Đề tài Tổ chức các công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở xí nghiệp may x19

Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường. Với sự ra tăng nhanh chóng, nhiều công ty đã công báo thành lập. Trong điều kiện đó thì việc tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm có ý nghĩa rất quan trọng, nó quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. Chính điều đó đòi hỏi bộ máy quản lý phải có đủ kiến thức tổng hợp và chiến lược kinh doanh lâu dài. Trong bộ máy quản lý thì bộ phận kế toán giữ một vai trò hết sức quan trọng, phản ánh và cung cấp những thông tin cần thiết cho việc đưa ra quyết định. Vì vậy tổ chức kế toán khoa học, hợp lý toàn bộ công tác kế toán đặc biệt là kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.

doc91 trang | Chia sẻ: ndson | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức các công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở xí nghiệp may x19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
62.145 45 2.796.525 30 7/1 Xuất CA Lai Châu 632 38 2.361.510 29 8/1 Nhập PX may I 154 105 6.525.225 ….. …… …… …… …… … …… … …… … …… Cộng: 155 9.632.475 145 9.011.025 360 22.372.200 Để có số liệu đối chiếu, kiểm tra với số liệu kế toán tổng hợp thì kế toán chi tiết tổng hợp số liệu từ các sổ chi tiết vào Bảng kê nhập - xuất - tồn thành phẩm. Biểu số 9: Bảng kê nhập - xuất - tồn kho thành phẩm Tháng 1/2004 Kho: Đ/c Tiến Số TT Tên sản phẩm hàng hoá ĐVT Số liệu thống kê Số liệu kế toán TĐK Phát sinh TCK TĐK Phát sinh TCK N X N X 1 Quần kaki Cái 200 670 630 240 200 670 630 240 2 áo bay ghi dài tay Cái 350 155 145 360 350 155 145 360 3 áo len VKS Cái 60 116 129 47 60 116 129 47 4 áo cảnh sát hè Cái 160 480 400 240 160 480 400 240 5 áo len quản lý thị trường Cái 77 48 61 64 77 48 61 64 6 Quần Galađin len Cái 15 2 11 6 15 2 11 6 7 Quần áo công sở Bộ 120 180 100 200 120 180 100 200 … ….. …. … … … … .. .. .. .. Xí nghiệp còn lập Bảng tổng hợp chi tiết thành phẩm để tổng hợp phần giá trị thành phẩm từ các sổ chi tiết thành phẩm nhằm đối chiếu với số liệu TK155 trên sổ cái. Biểu số 10: Bảng tổng hợp chi tiết thành phẩm Tháng 1/2004 Số TT Tên thành phẩm Số tiền TĐK NTK XTK TCK 1 Quần kaki 9.173.200 30.730.220 28.895.580 11.007.840 2 áo bay ghi dài tay 26.809.650 11.872.845 11.106.855 27.575.640 3 áo len VKS 4.799.880 9.279.768 10.319.742 3.759.906 4 áo len quản lý thị trường 3.741.892 2.332.608 2.964.356 3.110.144 .. …. … … …. …. Cộng: 2.2.1.4.3. Kế toán tổng hợp thành phẩm: Để phản ánh tình hình nhập - xuất - tồn kho thành phẩm, kế toán sử dụng các TK chủ yếu sau: TK 155 - Thành phẩm TK 632 - Giá vốn hàng bán Khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến nhập kho thành phẩm kế toán ghi: Nợ TK 155 - Thành phẩm Có TK liên quan Đối với thành phẩm do Xí nghiệp tự sản xuất ra: Xí nghiệp có quy trình sản xuất đơn giản, khép kín, có nhiều loại sản phẩm khác nhau nên Xí nghiệp áp dụng hình thức giá thành giản đơn. Giá thành sản phẩm sản xuất ra chính là tổng chi phí thực tế phát sinh để sản xuất ra số sản phẩm đó. Để thuận tiện cho việc xác định giá vốn hàng bán Xí nghiệp đã quy đổi tất cả sản phẩm sản xuất ra về một sản phẩm gọi là sản phẩm quy chuẩn: áo chiết gấu theo bảng quy đổi sau: Biểu số 11: Công ty 247 - XN X19 Quy định hệ số quy chuẩn sản phẩm Sản phẩm quy chuẩn: áo chiết gấu STT Tên sản phẩm Hệ số quy đổi 1 áo sơ mi dài tay 0,9 2 Quần phăng 0,85 3 áo chiết gấu dài tay 1 4 áo sơ mi ngắn tay 0,8 5 áo chiết gấu ngắn tay 0,95 6 áo đông 1 lớp 2,1 7 Bộ len 3 lớp 3,95 8 Bộ Comple 8 9 áo Blu 1,2 10 Một bộ đông có lót 4,85 11 Bộ đông VKS 4,8 12 Bộ ký giả 2,85 13 áo gilê 2 Trong tháng 1/2004 Xí nghiệp đã sản xuất ra được 26.699 sản phẩm quy đổi và có bảng tính giá thành Biểu số 12: Bảng tính giá thành sản phẩm Số lượng: TT Khoản mục SPLD đầu tháng CPSX trong tháng SPLD cuối tháng Tổng giá thành 1 NVL trực tiếp - 866.206.891 - 866.206.891 2 NC trực tiếp - 888.525.260 - 888.525.260 3 CPSX chung - 573.113.375 - 573.113.375 Cộng: 2.327.845.526 2.327.845.526 Giá thành đơn vị của 1 sản phẩm = 2.327.845.526 : 26.699 = 87.188đ * Đối với thành phẩm Xí nghiệp thuê ngoài gia công Khi nhập kho Xí nghiệp phản ánh trị giá thành phẩm nhập kho theo bút toán sau: Nợ TK 155 Có TK 331 Ví dụ: Căn cứ vào Phiếu nhập kho số 04 ngày 5/1/2004 về số hàng hoá gia công hoàn thành, kế toán định khoản: Nợ TK 155: 16.320.000đ Có TK 331: 16.320.000đ Cuối tháng sau khi tổng hợp các phiếu nhập kho thuê ngoài gia công phản ánh vào Nhật ký chung. Trong tháng 1/2004 Xí nghiệp nhập kho hàng thuê ngoài gia công trị giá là 17.621.112đ kế toán phản ánh vào nhật ký chung như sau: Biểu số 13: Nhật ký chung Ngày GS Chứng từ Diễn giải Đã ghi SC SHTK Số phát sinh Số Ngày Nợ Có 6/1 5/1 Nhập kho hàng thuê ngoài gia công x 155 331 17.621.112 17.621.112 Ngày ….. tháng ….. . năm 2004 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng * Đối với hàng hoá mua ngoài: Căn cứ vào Phiếu nhập kho hàng mua kế toán phản ánh vào sổ nhật ký mua hàng theo định khoản: Nợ TK 156 Có TK 331 Ví dụ: Căn cứ vào Phiếu nhập kho số 02 ngày 4/1 về số hàng hoá mua ngoài nhập kho kế toán định khoản: Nợ TK 156: 15.770.500đ Có TK 331: 15.770.500đ Cuối tháng căn cứ vào sổ nhật ký mua hàng để phản ánh vào sổ cái TK 156 Biểu số 14: Sổ cái Tên tài khoản: Hàng hoá Số hiệu: TK 156 NGS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TK ĐƯ Số phát sinh S N Nợ Có Tháng 1/2004 DĐK 30.404.000 Nhập kho hàng hoá Xuất kho hàng hoá 04 05 111 632 15.770.500 17.850.000 DCK 28.324.500 Ngày ….. tháng ….. . năm 2004 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng Trong tháng 1/2004, Xí nghiệp sản xuất được 26.699 sản phẩm quy đổi trong đó xuất giao bán ngay không qua kho: 18.240 sản phẩm, nhập kho 8.459 sản phẩm còn lại: Phản ánh số sản phẩm nhập kho: Nợ TK 155: 737.523.292đ Có TK 154: 737.523.292đ Phản ánh số sản phẩm bán không qua kho: Nợ TK 632: 1.590.309.120đ Có TK 154: 1.590.309.120đ Trong tháng 1/2004 xuất bán 6.021 sản phẩm quy đổi: Nợ TK 632: 524.973.658đ Có TK 155: 524.973.658đ Căn cứ vào nhật ký chung để ghi vào Sổ cái các TK 154, TK 155, TK632 Biểu số 15: Sổ cái Tên tài khoản: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Số hiệu: TK 154 NGS CT Diễn giải Trang NKC TK ĐƯ Số phát sinh S N Nợ Có Tháng 1/2004 DĐK 722.399.209 4/2 Chi phí thuê ngoài SX 02 111 23.579.000 Kết chuyển CPNVLTT 03 621 866.602.891 Kết chuyển CPNCTT 03 622 888.525.260 Kết chuyển CPSXC 03 627 573.133.375 Kết chuyển thành phẩm 04 155 737.523.292 Kết chuyển GVHB 04 632 1.590.309.120 Cộng số phát sinh: 2.351.424.526 2.327.832.412 DCK 745.991.323 Ngày ….. tháng ….. . năm 2004 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng Biểu số 16: Sổ cái Tên tài khoản: Giá vốn hàng bán Số hiệu: TK 632 NGS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TK ĐƯ Số phát sinh S N Nợ Có 10/2 Trị giá thực tế thành phẩm hàng hoá tiêu thụ 04 154 155 156 1.590.309.120 524.973.658 17.850.000 Kết chuyển GVHB 911 2.133.132.778 Cộng số phát sinh: 2.133.132.778 2.133.132.778 Ngày ….. tháng ….. . năm 2004 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng Biểu số 17: Sổ cái Tên tài khoản: Thành phẩm Số hiệu: 155 NGS CT Diễn giải Trang NKC TK ĐƯ Số phát sinh S N Nợ Có 2/2 DĐK 154.768.667 Nhập kho TPSX Nhập kho TP gia công Bán hàng trong tháng Hàng bán bị trả lại 03 03 04 04 154 331 632 531 737.523.292 17.621.112 20.404.810 524.973.658 Cộng số phát sinh: 775.549.214 524.973.658 DCK 405.344.223 Ngày ….. tháng ….. . năm 2004 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng 2.2.2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh 2.2.2.1. Đặc điểm tiêu thụ và phương thức thanh toán Xuất phát từ phạm vi hoạt động, quy mô sản xuất và đặc điểm thành phẩm quá trình tiêu thụ ở Xí nghiệp có những đặc điểm sau: - Hình thức bán hàng chủ yếu của Xí nghiệp là thu tiền ngay. - Thành phẩm của Xí nghiệp được tiêu thụ chủ yếu ở thị trường miền Bắc theo các hợp đồng ký kết. Việc bán hàng phát sinh ngay tại Xí nghiệp. - Khi xuất giao thành phẩm cho khách, kế toán viết hoá đơn bán hàng đồng thời tổ chức giao hàng ngay tại kho của Xí nghiệp và nhận tiền ngay nhưng cũng có thể sau một thời gian nhất định khách hàng mới thanh toán. - Trong một số ít trường hợp, Xí nghiệp tổ chức giao hàng tận nơi cho khách căn cứ vào hợp đồng. - Khách hàng của Xí nghiệp là những khách hàng quen, có quan hệ lâu dài với Xí nghiệp: Viện kiểm sát, quản lý thị trường, kiểm lâm, công an …. Nếu giá trị hợp đồng lớn thì khách hàng sẽ ứng trước tiền hàng. - Ngoài ra, Xí nghiệp còn tổ chức vận chuyển thành phẩm và tiêu thụ ở phía Nam thông qua chi nhánh và bán lẻ cho khách hàng thông qua cửa hàng tại Xí nghiệp. - Để khuyến khích khách mua hàng, Xí nghiệp có chế độ trích thưởng cho khách, mức trích căn cứ vào giá trị hợp đồng và phần chi phí này được lấy từ quỹ quản lý của Xí nghiệp. - Sản phẩm của Xí nghiệp được kiểm tra chất lượng kỹ lưỡng trước khi giao cho khách hàng nên trường hợp hàng bị trả lại rất ít khi xảy ra, chỉ phát sinh do sai số, viết số đo không chính xác …. - Các phương thức thanh toán chủ yếu là tiền mặt, ngân phiếu, séc… - Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được xác định hàng tháng. Từ những đặc điểm trên, công tác quản lý quá trình tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh phải đáp ứng yêu cầu sau: - Quá trình tiêu thụ được quản lý chặt chẽ từ khi ký kết hợp đồng tiêu thụ, giao hàng cho khách hàng, thanh toán tiền hàng và xác định các khoản phải nộp cho Nhà nước sau đó xác định kết quả kinh doanh. - Thường xuyên kiểm tra hợp đồng tiêu thụ cũng như việc thực hiện các chế độ chính sách có liên quan đến tiêu thụ thành phẩm. - Để thúc đẩy tiêu thụ thành phẩm, Xí nghiệp còn đề ra những chính sách hỗ trợ tiêu thụ như: nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành … Việc tìm kiếm khách hàng được Xí nghiệp quan tâm đặc biệt. 2.2.2.2. Kế toán doanh thu bán hàng, thuế và các khoản làm giảm doanh thu. 2.2.2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng Theo chế độ quy định kế toán Xí nghiệp X19 sử dụng phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT làm chứng từ gốc, làm căn cứ để hạch toán doanh thu. Cách lập phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT đã được trình bày ở phần trước. Để phản ánh doanh thu bán hàng, theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng, kế toán sử dụng tài khoản 511, 131. - Trường hợp khách hàng thanh toán ngay sau khi nhận được hàng thì hoá đơn được chuyển đến phòng kế toán, thủ quỹ tiến hành thu tiền của khách, ký tên và đóng dấu "đã thu tiền" vào tờ hoá đơn. Đây là căn cứ để kế toán ghi vào sổ nhật ký thu tiền. - Trường hợp khách hàng mua chịu thì căn cứ vào hoá đơn GTGT, kế toán phản ánh vào sổ nhật ký bán hàng và sổ chi tiết thanh toán với người mua. Để phản ánh quá trình tiêu thụ thành phẩm, kế toán Xí nghiệp X19 sử dụng các sổ kế toán: Nhật ký bán hàng, nhật ký thu tiền, nhật ký chung, sổ cái tài khoản. Trình tự và phương pháp ghi chép như sau: Căn cứ vào các hoá đơn GTGT trong tháng, kế toán phản ánh vào sổ nhật ký bán hàng và nhật ký thu tiền. * Sổ nhật ký bán hàng: Được mở theo từng tháng đối với những khách hàng trả tiền chậm. Hàng ngày, khi có nghiệp vụ bán hàng phát sinh, kế toán căn cứ vào hoá đơn GTGT ghi vào nhật ký bán hàng lần lượt theo các chỉ tiêu. Cột chứng từ, số ngày, chứng từ phải khớp với số, ngày của hoá đơn GTGT. Cột diễn giải ghi tên khách hàng căn cứ vào dòng ghi tên, địa chỉ người mua trên hoá đơn GTGT. Phần ghi nợ TK 131: Căn cứ vào dòng tổng cộng thanh toán trên hoá đơn GTGT. Mỗi khách hàng hay nói cách khác mỗi hoá đơn bán hàng được phản ánh trên 1 dòng của sổ nhật ký bán hàng. Phần ghi có TK 511: Là doanh thu chưa có thuế, được ghi căn cứ vào dòng cộng tiền hàng trên hoá đơn GTGT. Phần ghi có TK 3331: Là số thuế GTGT mà khách hàng phải trả khi mua hàng, được ghi căn cứ vào dòng thuế GTGT trên hoá đơn GTGT. Ví dụ: Theo hoá đơn ngày 6/1 và ngày 6/1 kế toán ghi vào Sổ nhật ký bán hàng Biểu số 18: Sổ nhật ký bán hàng Tháng 1/2004 NGS CT Diễn giải Ghi nợ TK 131 Ghi có TK S N TK 511 TK 3331 6/1 0011846 6/1 Đ/c Bình - CA Thái Bình nhận hàng 137.966.880 125.424.440 12.542.440 9/1 0011885 9/1 Đ/c Sơn -VKS Yên Bái nhận hàng 47.133.460 42.848.600 4.284.860 … ….. …. …… ….. …… …….. Cộng: 2.485.671.992 Ngày …. .. tháng ………. năm ….. Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng Cuối tháng căn cứ vào Sổ nhật ký bán hàng, kế toán lập Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra để làm căn cứ xác định số thuế GTGT phải nộp. Cụ thể: Dòng cộng của cột ghi có TK 511 và TK 3331 là căn cứ để ghi vào dòng tổng cộng trên Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra. Biểu số 19: Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra Tháng 1/2004 CT Tên khách hàng Doanh số bán (chưa có thuế) Thuế GTGT Ghi chú S N 0011846 6/1 Đ/c Bình - CA Thái Bình 125.424.440 12.542.440 0011885 9/1 Đ/c Sơn -VKS Yên Bái 42.848.600 4.284.860 ….. …. …… ….. Tổng cộng: 2.485.671.992 248.5.67199 Ngày …. .. tháng ………. năm ….. Kế toán trưởng Người lập biểu * Sổ nhật ký thu tiền: Được mở theo từng tháng, dùng để ghi chép các nghiệp vụ thu tiền của Xí nghiệp trong đó có nghiệp vụ khách hàng trả tiền ngay sau khi nhận hàng hoặc trong trường hợp khách trả chậm. Căn cứ để ghi nhật ký thu tiền là các phiếu thu và được ghi hàng ngày khi có nghiệp vụ liên quan phát sinh theo từng cột (Biểu số 20). * Sổ chi tiết thanh toán với người mua: Do đặc điểm của Xí nghiệp là quân phục phục vụ cho các đơn vị, mặt khác sản phẩm của Xí nghiệp có thể cùng một lúc đáp ứng cho nhu cầu cho một đối tượng khách hàng ở các tỉnh: Ví dụ: Một loại hàng có thể là áo hè cảnh sát thì có thể cung cấp cho công an Hải Dương, công an Hưng Yên … Để thuận tiện trong việc theo dõi quan hệ thanh toán với khách hàng Xí nghiệp mở Sổ chi tiết thanh toán với người mua (Sổ chi tiết TK 131). Sổ này được mở cho cả năm, chi tiết cho từng loại khách hàng mỗi tháng được theo dõi trên một hoặc một số trang sổ. Cách lập sổ cụ thể như sau: Căn cứ vào các hoá đơn, chứng từ: Hoá đơn GTGT, phiếu thu tiền …. kế toán phản ánh vào Sổ chi tiết, các hoá đơn sau khi được phân loại theo từng khách hàng được ghi vào sổ chi tiết theo nguyên tắc mỗi một hoá đơn được ghi dòng theo từng cột. - Cột chứng từ số, ngày: Căn cứ vào số, ngày của hoá đơn chứng từ để ghi vào Sổ chi tiết. - Cột diễn giải: Được ghi cụ thể các nghiệp vụ phát sinh đối với từng khách hàng. - Cột TK đối ứng: Ghi số hiệu các TK liên quan - Cột số phát sinh: Nếu khi khách hàng thanh toán về số hàng hoá đã mua chịu thì ghi vào bên Nợ, còn bên Có phản ánh số tiền phải thu của khách hàng. Nếu khi thanh toán khách hàng chỉ trả một phần tiền hàng còn chịu lại thì số còn phải thu phản ánh vào bên Nợ. Nếu khách hàng trả trước tiền hàng hoặc thanh toán số tiền lớn hơn số phải trả (trong trường hợp này khách hàng sẽ được trừ vào phần tiền hàng sẽ lấy lần sau) thì phản ánh vào bên Có. Ví dụ: Căn cứ vào Hoá đơn GTGT số 0011846 ngày 6/1 và Phiếu thu số 15 ngày 17/1/2004 kế toán phản ánh vào Sổ chi tiết thanh toán với người mua với đối tượng khách hàng công an như sau: Biểu số 21: Sổ chi tiết thanh toán với người mua Đối tượng: Công an N GS CT Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Số dư Ngày TToán S N Nợ Có Nợ Có 6/1 0011846 6/1 Đ/c Bình - CA Thái Bình nhận hàng 511 3331 125.424.440 12.542.444 15/2 8/1 0021158 7/1 Đ/c Hà - CA Hưng Yên trả tiền 15.400.000 18/3 … … … … … … … … … … Cộng: 125.448.900 24.359.500 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng * Sổ nhật ký chung: Xí nghiệp sử dụng Sổ nhật ký đặc biệt và Sổ chi tiết để phản ánh các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày liên quan đến quá trình tiêu thụ thành phẩm, nên đến cuối tháng chỉ cần căn cứ vào dòng tổng cộng trên Sổ nhật ký bán hàng phản ánh vào Sổ cái TK 511 và căn cứ vào Sổ chi tiết thanh toán với người mua phản ánh vào Sổ cái TK 131. Tuy nhiên, kế toán Xí nghiệp vẫn sử dụng Sổ nhật ký chung để phản ánh doanh thu, giá vốn….theo quan hệ tài khoản đối ứng vào cuối tháng. Ví dụ: Trong tháng 1/2004, sau khi tổng hợp số liệu trên các hoá đơn bán hàng, cụ thể là dòng Tổng cộng tiền thanh toán trên các Hoá đơn GTGT, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng trong tháng vào Sổ nhật ký chung theo định khoản: Nợ TK 131: 1.223.594.242đ Có TK 511: 1.112.358.402đ Có TK 3331: 111.235.840đ Vì Xí nghiệp tiêu thụ thành phẩm do Xí nghiệp tự sản xuất ra là chủ yếu, trị giá hàng hoá mua về bán không nhiều nên không mở các tài khoản cấp 2: Doanh thu bán thành phẩm và doanh thu bán hàng hoá mà phản ánh gộp cả hai loại doanh thu này. Cuối tháng sau khi tập hợp chi phí phát sinh trong tháng cùng với trị giá hàng hoá mua về để bán, kế toán xác định giá vốn hàng bán và phản ánh vào Nhật ký chung theo định khoản: Nợ TK 632: 2.133.132.778đ Có TK 154: 1.590.309.120đ Có TK 155: 524.973.658đ Có TK 156: 17.850.000đ Biểu số 22: Nhật ký chung Tháng 1/2004 NGS CT Diễn giải Đã ghi SC SHTK Số phát sinh S N Nợ Có 5/2 4/2 Bán hàng trong tháng x 111 131 511 3331 1.510.634.949 1.223.594.242 2.485.671.992 248.567.199 10/2 Giá vốn hàng bán theo tháng X 632 154 155 156 2.133.132.778 1.590.309.120 524.973.658 17.850.000 Ngày …. .. tháng ………. năm ….. Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng * Sổ cái: Sổ cái được dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong cả niên độ kế toán, mỗi tài khoản được mở trên một trang liên tiếp và được theo dõi trong từng tháng. Để phản ánh công tác kế toán doanh thu bán hàng kế toán Xí nghiệp mở Sổ cái TK 511, TK 131. Căn cứ để ghi Sổ cái là Sổ nhật ký chung và Sổ nhật ký đặc biệt. - Sổ cái TK 511 - doanh thu. Cách ghi Sổ cái TK 511: Cột: ngày; chứng từ: ghi ngày ghi sổ và số ngày của chứng từ được dùng để làm căn cứ ghi sổ. Cột diễn giải: Ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh (phù hợp với nội dung ghi trên Sổ nhật ký chung và Sổ nhật ký bán hàng) Cột trang nhật ký chung: Ghi số trang nhật ký chung đã ghi nghiệp vụ này. Cột số hiệu tài khoản: Ghi số hiệu của các tài khoản đối ứng liên quan đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh đối với TK 511. Cột số phát sinh: Ghi số tiền phát sinh nợ hoặc có của thiết kế 511. - Sổ cái TK 131 - Phải thu của khách hàng Cách ghi sổ tương tự như Sổ cái TK 511 Để dễ theo dõi các Sổ cái 511, TK 131 sẽ trình bày ở phần sau do có liên quan các khoản làm giảm doanh thu. 2.2.2.2.2. Kế toán tiêu thụ và các khoản làm giảm doanh thu. ã Kế toán thuế tiêu thụ: Cũng như bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào khác, đồng thời với việc tiêu thụ thì Xí nghiệp cũng phải nộp thuế tiêu thụ, thuế tiêu thụ mà doanh nghiệp phải nộp là thuế GTGT. Biểu số 23: Tờ khai thuế GTGT Tháng 1/2004 Tên cơ sở: Công ty 247 - XN X19 Mã số: Địa chỉ:……………………….. Đơn vị tiền: đồng VN STT Chỉ tiêu kê khai Doanh số (Chưa tính thuế) Thuế GTGT 1 Hàng hoá dịch vụ bán ra 2 Hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT a Hàng hoá xuất khẩu thuế suất 0% b Hàng hoá dịch vụ thuế suất 5% c Hàng hoá dịch vụ thuế suất 10% 2.485.671.992 248.567.199 d Hàng hoá dịch vụ thuế suất 20% 3 Hàng hoá dịch vụ mua vào 4 Thuế GTGT của hàng hoá dịch vụ mua vào 5 Thuế GTGT được khấu trừ 6 Thuế GTGT phải nộp (+) hoặc được thoái (-) trong kỳ 7 Thuế GTGT kỳ trước chuyển qua a Nộp thiếu b Nộp thừa hoặc chưa được khấu trừ 20.661.737 8 Thuế GTGT đã nộp trong tháng 9 Thuế GTGT đã được hoàn trả trong tháng 10 Thuế GTGT phải nộp tháng này Phần dành cho cơ quan thuế Giám đốc Số thuế GTGT Xí nghiệp phải nộp được tính theo phương pháp khấu trừ với mức thuế suất là 10%. Thuế GTGT phải nộp = Giá đầu ra x thuế suất - Giá đầu vào x thuế suất Trên cơ sở Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra được lập vào cuối tháng và căn cứ vào số thuế GTGT phải nộp trên Tờ khai thuế GTGT theo mẫu số 01/GTGT. Cụ thể: sản phẩm của Xí nghiệp sản xuất ra chịu thuế suất 10% nên kế toán ghi vào dòng Hàng hoá dịch vụ thuế suất 10% trên Tờ khai thuế GTGT. Ghi vào cột doanh số và cột thuế GTGT số liệu ở dòng tổng cộng của hai cột đó trên Bảng kê. Căn cứ vào Hoá đơn GTGT của hàng hoá mua vào và xác định số thuế GTGT được khấu trừ trong tháng và ghi vào dòng Thuế GTGT của hàng hoá dịch vụ mua vào Dòng Thuế GTGT phải nộp hoặc được thoái thu được tính như sau: Thuế GTGT phải nộp hoặc được thoái thu = Thuế GTGT hàng hoá dịch vụ chịu thuế - Thuế GTGT được khấu trừ Khi nộp thuế kế toán phản ánh định khoản: Nợ T K 3331: Có TK 111, 112 ã Kế toán hàng bán bị trả lại: Thành phẩm của Xí nghiệp đã được bộ phận KCS kiểm tra nghiêm ngặt về chất lượng trước khi giao cho khách nên việc xảy ra hiện tượng hàng hoá kém phẩm chất là gần như không có. Tuy nhiên, quy trình sản xuất của Xí nghiệp trải qua nhiều khâu, từ khi đi đo cho khách hàng, viết phiếu đo và phiếu đo này được luân chuyển theo trình tự của quy trình sản xuất do đó có thể dẫn đến hiện tượng sai lầm hoặc làm thất lạc vì vậy thành phẩm cuối cùng có thể không chính xác so với số ban đầu. Trong trường hợp này Xí nghiệp chấp nhận nhận lại hàng và thường sửa chữa sau đó giao lại cho khách hàng. Khi nhận được hàng do khách trả lại thủ kho viết phiếu nhập kho như sau: Biểu số 24: Đơn vị: Công ty 247 - XN X19 Phiếu nhập kho Ngày 15/1/2004 Mẫu 01 Họ tên người giao hàng: Đ/c Mận - VKS Lai Châu Theo HĐ số:………………. Nhập tại kho: Số TT Tên sản phẩm Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Chứng từ Thực nhập 1 Bộ đông VKS Bộ 04 04 415.080 1.660.320 - ở kho: Thủ kho sẽ tiến hành kiểm tra lại hàng hoá nhận lại theo chỉ tiêu số lượng và quy cách, đồng thời nhân viên theo dõi tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho thành phẩm ở phòng kế hoạch kinh doanh sẽ phản ánh vào Sổ kho và Sổ chi tiết thành phẩm số lượng hàng hoá nhận lại. - ở phòng kế toán: Căn cứ vào cột thành tiền trên phiếu nhập kho kế toán phản ánh vào Sổ chi tiết thanh toán với người mua phần giảm số phải thu của khách hàng. Trình tự kế toán hàng bán bị trả lại đối với những hàng nhập lại kho theo Phiếu nhập kho ngày 15/1 như sau: + Phản ánh doanh thu số hàng bán bị trả lại: Nợ TK 531: 3.042.400đ Có TK 131: 3.042.400đ + Phản ánh số tiền trả lại cho người mua về thuế GTGT của số hàng trả lại. Trong trường hợp này vì khách hàng chưa thanh toán tiền hàng nên kế toán Xí nghiệp đã ghi giảm số phải thu: Nợ TK 3331: 304.240đ Có TK 131: 304.240đ + Phản ánh giá vốn của số hàng nhập trả lại kho: Nợ TK 154: 2.456.490đ Có TK 632: 2.456.490đ Cuối tháng tổng hợp số liệu cột thành tiền trên các Phiếu nhập kho hàng bán bị trả lại kế toán phản ánh vào Nhật ký chung theo định khoản: Nợ TK 531: 20.404.810đ Có TK 131: 20.404.810đ Kết chuyển hàng bán bị trả lại ghi giảm doanh thu: Nợ TK 511: 20.404.810đ Có TK 531:20.404.810đ Căn cứ vào Nhật ký chung ghi vào Sổ cái các tài khoản liên quan: Biểu số 25: Sổ cái Tên tài khoản: Hàng bán bị trả lại Số hiệu: TK 531 NGS CT Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số phát sinh S N Nợ Có 4/2 2/2 Hàng bán bị trả lại 04 131 20.404.810 Kết chuyển hàng bán bị trả lại 05 511 20.404.810 Cộng số phát sinh: 20.404.810 20.404.810 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc Biểu số 26: Sổ cái Tên tài khoản: Thuế GTGT phải nộp Số hiệu: TK 3331 NGS CT Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số phát sinh S N Nợ Có DĐK 151.748.540 4/2 03 4/2 Thuế GTGT phải thu của khách hàng 131 248.567.199 4/2 03 4/2 Thuế GTGT của hàng bán bị trả lại 131 2.040.481 4/2 03 4/2 Thuế GTGTđược khấu trừ 133 20.661.737 Cộng số phát sinh: 22.702.218 248.567.199 DCK 377.613.521 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc ã Kế toán giảm giá hàng bán Trong quá trình tiêu thụ có thể phát sinh các khoản giảm giá hàng hoá. Do sản phẩm của Xí nghiệp luôn đạt tiêu chuẩn chất lượng nhưng đôi khi vì những lý do nhỏ sản phẩm Xí nghiệp sản xuất ra có thể không đúng yêu cầu của khách hàng, trong trường hợp này Xí nghiệp chấp nhận giảm giá. Đối với một số hợp đồng Xí nghiệp có thể không đảm bảo thời gian giao hàng do những nguyên nhân về lao động, máy móc, nguyên vật liệu …. để giữ chữ tín và quan hệ lâu dài Xí nghiệp cũng chấp nhận giảm giá. Việc giảm giá của Xí nghiệp và người mua thoả thuận sau khi hoá đơn bán hàng đã viết, số giảm này không được ghi trừ trên hoá đơn. Kế toán khi thanh toán khoản giảm giá cho khách hàng, ghi vào Sổ quỹ và Nhật ký chung theo định khoản: Nợ TK 532: 15.500.000đ Có TK 111: 15.500.000đ Cuối tháng kết chuyển sang TK 511: Nợ TK 511: 15.500.000đ Có TK 532: 15.500.000đ Biểu số 27: Nhật ký chung Tháng 1/2004 NGS CT Diễn giải ĐGSC SH TK Số phát sinh S N Nợ Có 4/2 2/2 Hàng bán bị trả lại x 531 131 20.404.810 20.404.810 4/2 2/2 Chi tiền mặt về khoản giảm giá cho khách x 532 111 15.500.000 15.500.000 9/2 Kết chuyển hàng bán bị trả lại x 511 531 20.404.810 20.404.810 9/2 Kết chuyển giảm giá hàng bán x 511 532 15.500.000 15.500.000 9/2 Kết chuyển doanh thu thuần x 511 911 2.449.767.182 2.449.767.182 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc Căn cứ Nhật ký chung để ghi Sổ cái: Biểu số 28: Sổ cái Tên tài khoản: Giảm giá hàng bán Số hiệu: TK 532 NGS CT Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số phát sinh S N Nợ Có Trả TM khoản giảm giá 111 15.500.000 Kết chuyển giảm giá hàng bán 511 15.500.000 Cộng số phát sinh: 15.500.000 15.500.000 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc Biểu số 29: Sổ cái Tên tài khoản: Doanh thu bán hàng Số hiệu: TK 511 NGS CT Diễn giải Trang NKC TK ĐƯ Số phát sinh S N Nợ Có Doanh thu bán hàng 531 2.485.671.992 Kết chuyển hàng bán bị trả lại 531 20.404.810 Kết chuyển giảm giá hàng bán 532 15.500.000 Kết chuyển doanh thu thuần 911 2.449.767.182 Cộng SPS: 2.485.671.992 2.485.671.992 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc Biểu số 30: Sổ cái Tên tài khoản: Phải thu của khách hàng Số hiệu: TK 131 NGS CT Diễn giải Trang NKC TK ĐƯ Số phát sinh S N Nợ Có DĐK 2.054.678.709 2/2 01 2/2 2.485.671.992 Thu TGNH của khách 03 112 528.604.814 4/2 02 4/2 TGNH trả khách 03 112 50.000.000 4/2 02 4/2 Khách hàng nộp TM 03 111 511.794.500 5/2 02 5/2 Khách hàng nhận lại TM 03 111 40.597.500 6/2 02 6/2 Khách hàng trả lại hàng 04 531 20.404.840 7/202 02 7/2 Bán hàng trong tháng 04 511 1.223.594.242 Bút toán điều chỉnh thu tiền mặt 111 Bút toán điều chỉnh chi tiền mặt 111 Cộng SPS: 1.314.191.742 1.060.804.124 DCK 1.801.291.091 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc ã Chiết khấu bán hàng Xí nghiệp không có chiết khấu bán hàng, nhưng để khuyến khích khách hàng mua hàng với khối lượng lớn thì Xí nghiệp có chế độ trích thưởng hợp đồng kinh tế. Khoản thưởng này được tính vào chi phí bán hàng. Cụ thể: - Hợp đồng kinh tế có giá trị dưới 100 triệu thưởng không quá 5% giá trị hợp đồng - Hợp đồng kinh tế có giá trị dưới 200 triệu đồng thưởng không quá 4% giá trị hợp đồng kinh tế. - Hợp đồng kinh tế có giảtị từ 300 - 700 triệu thưởng không quá 2% giá trị hợp đồng - Hợp đồng kinh tế có giá trị trên 700 triệu đồng thưởng không quá 1% giá trị hợp đồng. 2.2.2.3. Kế toán chi phí bán hàng: Tại Xí nghiệp May X19, chi phí bán hàng là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh từ khi hoàn thành thành phẩm đến khi giao cho khách hàng. Xuất phát từ đặc điểm tiêu thụ thành phẩm, chi phí bán hàng của Xí nghiệp bao gồm các khoản sau: - Chi phí bốc xếp thành phẩm - Chi phí vận chuyển thành phẩm - Chi phí gửi hàng cho khách (nếu không giao trực tiếp) - Chi phí giao nhận hàng - Chi phí thưởng hợp đồng kinh tế - Chi phí NVL, CCDC phục vụ tiêu thụ Chi phí bán hàng ở Xí nghiệp được phản ánh và theo dõi trên TK 641 - Chi phí bán hàng. Khi phát sinh các khoản chi phí kế toán phản ánh vào Sổ chi tiết TK 641 như sau: Biểu số 31: Sổ chi tiết TK 641 CT Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Số dư S N Nợ Có Nợ Có 01 5/1 Trả tiền thuê bốc dỡ giao cho khách 111 3.100.000 02 6/1 Trả tiền thưởng hợp đồng cho công an HD 8.500.000 .. .. .. .. .. .. .. .. 04 2/2 Phân bổ NVL xuất dùng 152 815.000 07 2/2 Phân bổ CCDC 153 5.910.000 Kết chuyển chi phí bán hàng 911 49.185.700 Cộng: 49.185.700 49.185.700 Chi phí bán hàng cuối tháng được kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Để thuận tiện cho việc nghiên cứu, sau đây là nội dung và cách hạch toán cụ thể với từng loại chi phí phát sinh trong tháng 1/2004. - Chi phí vận chuyển bốc dỡ hàng hoá: Nợ TK 641: 15.815.000đ Có TK 111: 15.815.000đ - Chi phí trích thưởng hợp đồng kinh tế: Nợ TK 641: 16.103.700 Có TK 11: 2.103.700đ Có TK 112: 4.500.000đ Có TK 161: 9.500.000đ - Chi phí nguyên vật liệu xuất dùng đóng gói sản phẩm: túi nilon, dây buộc, băng dính, thùng caton: Nợ TK 641: 815.000đ Có TK 152: 815.000đ - Chi phí công cụ dụng cụ bán hàng: Nợ TK 641: 5.910.000đ Có TK 153: 5.910.000đ - Chi phí gửi hàng đi cho khách cũng được tính vào chi phí bán hàng: Nợ TK 641: 10.542.000đ Có TK 111: 10.542.000đ Có một số khoản chi phí phát sinh phục vụ cho công tác bán hàng nhưng Xí nghiệp không hạch toán vào chi phí bán hàng như: + Chi phí tiền lương, BHXH và các khoản phải trả khác cho nhân viên bán hàng ở cửa hàng. Các khoản chi phí này khi phát sinh được Xí nghiệp hạch toán vào chi phí tiền lương và các khoản phải trả cho nhân viên bán hàng ở cửa hàng tháng 1/2004. Kế toán định khoản. Nợ TK 627: 3.845.000đ Có TK 334: 3.231.092đ Có TK 338: 613.908đ + Chi phí khấu hao TSCĐ: TSCĐ dùng phục vụ khâu tiêu thụ của Xí nghiệp gồm: nhà kho, cửa hàng. Chi phí khấu hao được hạch toán toàn bộ vào chi phí quản lý doanh nghiệp cùng với chi phí khấu hao tài sản khác. Nợ TK 642: 28.842.959đ Có TK 214: 28.842.959đ Kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh theo định khoản: Nợ TK 911: 49.185.700đ Có TK 641: 49.185.700đ Cuối tháng phản ánh vào Sổ cái TK 641 như sau: Biểu số 32: Sổ cái Tên tài khoản: Chi phí bán hàng Số hiệu: TK 641 NGS CT Diễn giải Trang NKC TK ĐƯ Số phát sinh S N Nợ Có 5/2 03 2/2 CPBH bằng TM 04 111 42.460.700 04 2/2 Phân bổ NVL cho bán hàng 04 152 815.000 05 2/3 Phân bổ CCDC cho bán hàng 04 153 5.910.000 10/3 Kết chuyển CPBH 05 911 49.185.700 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc 2.2.2.4. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp ở Xí nghiệp May X19 chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các khoản chi phí như sau: - Tiền lương, bảo hiểm phải trả cho nhân viên văn phòng và nhân viên ở cửa hàng. - Chi phí NVL, CCDC, đồ dùng văn phòng - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí dịch vụ mua ngoài: tiền điện, tiền nước - Chi phí bằng tiền khác: Chi phí tiếp khách, chi phí đi đo hàng cho khách Các khoản chi phí trên được phản ánh vào Sổ chi tiết TK 642 như sau: Biểu số 33: Sổ chi tiết TK 642 CT Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Số dư S N Nợ Có Nợ Có 01 4/1 Đ/c Thuỷ - PKH nhận tiền mặt nộp tiền nước 111 800.000 11 5/1 Dùng TM chi tiếp khách 111 300.000 … … …. …. …. …. …. …. 02 2/2 Phân bổ NVL xuất dùng 152 2.482.600 03 4/2 Phân bổ KHTSCĐ 214 35.455.194 09 5/2 Trích lập quỹ quản lý công ty 336 5.341.447 12 5/2 Tiền điện mua ngoài cho sản xuất kinh doanh 331 1.544.900 13 10/2 Tiền lương phải trả CNV 334 54.095.334 14 10/2 Các khoản trích theo lương 338 10.278.113 Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp 911 140.704.840 Cộng: 140.704.840 140.704.840 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc Trong tháng 1/2004, Xí nghiệp phát sinh các khoản chi phí và được kế toán phản ánh như sau: - Chi phí quản lý doanh nghiệp bằng tiền: Nợ TK 642: 30.966.552đ Có TK 111: 30.966.552đ - Nguyên vật liệu xuất dùng cho quản lý: Nợ TK 642: 2.482.600đ Có TK 152: 2.482.600đ - Trích khấu hao TSCĐ cho quản lý: Nợ TK 642: 35.455.194đ Có TK 214: 35.455.194đ Ghi đơn: Có TK 009: 35.455.194đ - Trích lập quỹ quản lý doanh nghiệp: Nợ TK 642: 5.341.447đ Có TK 336: 5.341.447đ - Tiền điện mua ngoài dùng cho quản lý: Nợ TK 642: 1.544.900đ Có TK 331: 1.544.900đ - Tiền lương trả cho nhân viên quản lý: Nợ TK 642: 54.095.334đ Có TK 334: 54.095.334đ - Các khoản bảo hiểm theo lương: Nợ TK 642: 10.278.113đ Có TK 338: 10.278.113đ - Phân bổ công cụ dụng cụ cho quản lý doanh nghiệp: Nợ TK 642: 540.700đ Có TK 153: 540.700đ Cuối tháng kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh: Nợ TK 911: 140.704.840đ Có TK 642: 140.704.840đ Biểu số 34: Sổ cái Tên tài khoản: Chi phí quản lý doanh nghiệp Số hiệu: TK 642 NGS CT Diễn giải Trang NKC TK ĐƯ Số phát sinh S N Nợ Có 5/2 03 2/2 Chi phí QLDN bằng tiền mặt 03 111 30.966.552 04 2/2 Xuất dùng NVL cho QLDN 04 152 2.482.600 04 2/2 Phân bổ CCDC cho QLDN 04 153 540.700 06 4/2 Trích KHTSCĐ cho QLDN 214 35.455.194 10 5/2 Trích lập quỹ QLDN 03 336 5.341.447 6/3 11 6/3 Điện mua ngoài QLDN 03 331 1.544.900 12 6/3 Tiền lương phải trả cho nhân viên QLDN 04 334 54.095.334 10/3 13 10/3 Các khoản BH theo lương 04 338 10.278.113 Kết chuyển CPQLDN 911 140.704.840 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc 2.2.2.5. Xác định kết quả bán hàng Cuối tháng sau khi hạch toán doanh thu, chi phí bán hàng. Chi phí quản lý doanh nghiệp và các khoản liên quan đến tiêu thụ kế toán tiến hành xác định kết quả bán hàng. Để phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kế toán sử dụng TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh. Việc xác định chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là cơ sở để Xí nghiệp có quyết định đúng đắn về hoạt động sản xuất kinh doanh. Xác định kết quả sản xuất kinh doanh thể hiện trên Nhật ký chung, Nhật ký chung được ghi chép căn cứ vào Sổ chi tiết phải thu của khách hàng, Sổ chi tiết TK 641, Sổ chi tiết TK 642…. Biểu số 35: Nhật ký chung Tháng 1/2004 NGS CT Diễn giải ĐG SC SH TK Số phát sinh S N Nợ Có 10/2 Kết chuyển doanh thu thuần x 511 911 2.449.767.182 2.449.767.182 Kết chuyển giá vốn hàng bán x 911 632 2.133.132.778 2.133.132.778 Kết chuyển chi phí bán hàng x 911 641 49.185.700 49.185.700 Kết chuyển chi phí QLDN x 911 642 140.704.840 140.704.840 Kết chuyển chi phí HĐTC x 911 635 3.450.850 3.450.850 Kết chuyển thu nhập HĐTC x 515 911 35.095.570 35.095.570 Kết chuyển lãi kinh doanh x 911 421 158.715.584 158.715.584 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc Biểu số 36: Sổ cái Tên tài khoản: Xác định kết quả kinh doanh Số hiệu: TK 911 NGS CT Diễn giải Trang NKC TK ĐƯ Số phát sinh S N Nợ Có 10/2 K/c doanh thu thuần 05 511 2.449.767.182 K/c GVHB 05 632 2.133.132.778 K/c CPBH 05 641 49.158.700 K/c CTQLDN 05 642 140.704.840 K/c thu nhập HĐTC 05 515 35.095.570 K/c chi phí HĐTC 05 635 3.450.850 K/c lãi kinh doanh 05 421 158.415.584 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc Chương III Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Xí nghiệp X19 Trong những năm vừa qua vừa tổ chức sản xuất vừa xây dựng và phát triển Xí nghiệp X19 đã liên tục phấn đấu, vượt qua mọi khó khăn thử thách khắc nghiệt của cơ chế thị trường, Xí nghiệp đã từng bước khẳng định mình để tồn tại và phát triển với tốc độ tăng trưởng khá nhanh và có những bước đi vững chắc. Đối với tất cả các doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ là một khâu có ý nghĩa quan trọng, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nhận thức được điều đó, Xí nghiệp may X19 đã luôn tìm kiếm khách hàng và mở rộng thị trường tiêu thụ đồng thời trong vấn đề quản trị doanh nghiệp bộ phận kế toán rất coi trọng công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm. Bộ máy kế toán của Xí nghiệp tổ chức phù hợp với công việc và phù hợp với trình độ chuyên môn của mỗi người. Công tác kế toán nói chung và công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm đã được thực hiện tương đối chặt chẽ, đã ghi chép khá đầy đủ và kịp thời các khoản chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ đồng thời phản ánh thu nhập cũng như tình hình thanh toán với khách hàng; đồng thời cung cấp đầy đủ chính xác, kịp thời phục vụ tốt cho công tác quản lý, phân tích và lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của Ban lãnh đạo Xí nghiệp. Qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp, tôi nhận thấy bộ máy kế toán về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu hạch toán. Tuy nhiên, cùng với những thành quả đạt được thì thực tế vẫn còn những hạn chế, nếu Xí nghiệp nghiên cứu để hoàn thiện thêm thì công tác kế toán sẽ cung cấp thông tin tốt hơn cho công tác quản lý nói chung của Xí nghiệp. 3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán nói chung và công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm nói riêng ở Xí nghiệp may X19. 3.1.1. Nhận xét chung về tổ chức công tác kế toán ở Xí nghiệp. Công tác kế toán ở Xí nghiệp nhìn chung đã đáp ứng được yêu cầu, về cơ bản đã đi vào nề nếp, đảm bảo tuân thủ theo đúng chế độ kế toán của Nhà nước và Bộ Tài chính ban hành phù hợp với điều kiện thực tế của Xí nghiệp hiện nay. Đồng thời đáp ứng được tài sản, vật tư tiền vốn của Xí nghiệp, xác định đúng được doanh thu bán hàng, từ đó xác định chính xác kết quả hoạt động kinh doanh thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách nhà nước. Với đội ngũ kế toán đầy năng lực, nhiệt tình có trách nhiệm đã đảm bảo cho quá trình hạch toán được chính xác và hợp lý. Tuy nhiên công tác kế toán của Xí nghiệp vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần được xem xét, khắc phục. Hiện nay, Xí nghiệp vẫn còn kế toán thủ công. Để đáp ứng được sự thay đổi của nền kinh tế, các nghiệp vụ kinh tế ngày càng nhiều và phức tạp theo tôi Xí nghiệp nên cơ giới hoá về công tác kế toán, trang bị kiến thức thêm về tiếng Anh và vi tính cho nhân viên kế toán. Từ đó góp phần đẩy nhanh tiến độ quyết toán cuối tháng để cung cấp kịp thời thông tin kế toán hơn. 3.1.2. Nhận xét về công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Xí nghiệp X19 * Ưu điểm: Về kế toán tiêu thụ thành phẩm và tình hình theo dõi thanh toán: Hệ thống sổ sách được áp dụng tương đối đầy đủ khoa học, tạo điều kiện ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình tiêu thụ đảm bảo xác định chính xác doanh thu bán hàng trong tháng và phù hợp với đặc điểm của thành phẩm cũng như đặc điểm tiêu thụ và khách hàng của Xí nghiệp. Từ đó, làm căn cứ xác định đúng kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, phản ánh các khoản phải nộp Nhà nước và tình hình thanh toán với khách hàng kế toán tiêu thụ còn chú trọng tới việc quản lý và lưu giữ chứng từ gốc, là cơ sở pháp lý cho việc ghi chép sổ sách kế toán. Quan hệ thanh toán của Xí nghiệp rất đa dạng vì khách hàng của Xí nghiệp thường là các đơn vị ở tình xa do đó có thể thanh toán ngay khi giao hàng, thanh toán qua đường bưu điện hoặc sau một thời gian hay thanh toán vào lần sau lấy hàng …. do đó vấn đề đặt ra là phải theo dõi được tình hình tiêu thụ và thanh toán với từng khách hàng. Xí nghiệp đã sử dụng Sổ chi tiết thanh toán với người mua để theo dõi chặt chẽ tình hình thanh toán với từng khách hàng. * Nhược điểm: Về kế toán tiêu thụ thành phẩm: Khi xuất kho tiêu thụ thành phẩm, cuối tháng mới xác định giá vốn hàng bán và giá vốn đó do Xí nghiệp ấn định, như vậy không hợp lý, không phản ánh chính xác kết quả kinh doanh. Kế toán không xác định giá vốn hàng tự sản xuất và giá vốn của hàng hoá mua ngoài riêng. Việc tập hợp chi phí bán hàng chưa chính xác, một số khoản chi phí phát sinh phục vụ khâu tiêu thụ nhưng lại được hạch toán sang khoản chi phí khác: chi phí khấu hao nhà kho, cửa hàng, lương và các khoản trả cho nhân viên bán hàng ở cửa hàng sang chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí sản xuất chung. Bên cạnh đó, chi phí bán hàng cần được tập hợp riêng và phân bổ cho từng đơn đặt hàng tạo điều kiện xác định kết quả kinh doanh đối với từng đơn đặt hàng, phục vụ tốt công tác quản lý và lập kế hoạch sản xuất sản phẩm. Việc hạch toán thưởng hợp đồng kinh tế với những hợp đồng có giá trị lớn tính vào chi phí bán hàng là không hợp lý vì thực chất đây là khoản chiết khấu hao bán hàng. 3.2. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Xí nghiệp may X19. Với tư cách là một sinh viên trình độ nhận thức và hiểu biết về thực tế có hạn, trong thời gian thực tập ngắn ngủi tại Xí nghiệp qua tìm hiểu về kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm, xác định kết quả kinh doanh tôi xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến, giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh ở Xí nghiệp. 3.2.1. ý kiến 1: Hiện nay, Xí nghiệp đang sử dụng kế toán thủ công. Để đẩy nhanh tiến độ quyết toán cuối tháng theo tôi Xí nghiệp nên áp dụng kế toán máy và nâng cao trình độ về tiếng Anh và vi tính cho nhân viên kế toán hơn nữa. Ngoài ra, việc phân công trách nhiệm với các kế toán viên rất rõ ràng, cụ thể và hợp lý song để nâng cao trình độ nghiệp vụ của các cán bộ kế toán thì có thể sau mỗi năm các kế toán viên nên trao đổi phần hành cho nhau, qua đó mỗi người sẽ có một tầm nhìn khái quát hơn về kế toán, hiểu sâu sắc từng phần hành công việc trong trường hợp cần thiết. Đồng thời, tạo điều kiện cho sự phối hợp nhịp nhàng trong công việc, tránh sự trùng lặp giữa các phần hành kế toán. 3.2.2. ý kiến 2: Về phương thức tiêu thụ: Qua tìm hiểu và nghiên cứu về tình hình tiêu thụ của Xí nghiệp tôi nhận thấy thị trường của Xí nghiệp là tương đối lớn, từ Bắc vào Nam. Khi khách hàng có nhu cầu đặt hàng, Xí nghiệp phải cử người đến tận nơi để lấy số đo và ký hợp đồng do đó rất mất thời gian và tốn kém chi phí. Theo tôi Xí nghiệp nên mở rộng mạng lưới đại lý để việc giao dịch với khách hàng thuận lợi. Cụ thể việc mở đại lý có tác dụng: - Nghiên cứu, thu thập những thông tin cần thiết giúp Ban lãnh đạo Xí nghiệp lập kế hoạch sản xuất kinh doanh. - Kích thích tiêu thụ và tuyên truyền những thông tin về sản phẩm của doanh nghiệp - Duy trì mối liên hệ với những khách hàng truyền thống và thiết lập thêm với những khách hàng tiềm ẩn trên thị trường. - Tiến hành thương lượng thoả thuận điều khoản hợp đồng. Nhờ có các đại lý mà khách hàng có nhu cầu không phải mất nhiều thời gian và chi phí mà cũng có thể mua sản phẩm của Xí nghiệp. Đồng thời, khách hàng sẽ cảm thấy thuận tiện, tin tưởng hơn vì họ cho rằng mua sản phẩm tại cửa hàng đại lý của Xí nghiệp là đảm bảo về chất lượng, giá cả. Ngoài ra với uy tín sẵn có của mình trên thị trường, Xí nghiệp có thể gửi hàng của mình cho các công ty thương mại, cửa hàng bách hoá để bán trực tiếp cho các cá nhân có nhu cầu. Trong trường hợp mở đại lý, hệ thống kế toán của Xí nghiệp có những thay đổi sau: Kế toán phải sử dụng TK 157 - hàng gửi bán - Khi xuất kho thành phẩm gửi đại lý, kế toán phản ánh trị giá thực tế thành phẩm xuất gửi theo định khoản: Nợ TK 157 Có TK 155 - Hoặc giao thẳng cho đại lý ngay khi vừa sản xuất xong: Nợ TK 157 Có TK 154 - Khi xác định tiêu thụ Nợ TK 632 Có TK 511 Nợ TK 111, 112 Có TK 157 - Khi trả tiền hoa hồng: Nợ TK 641 Có TK 111, 112 3.2.3. ý kiến 3: Về kế toán tiêu thụ: Xí nghiệp nên mở Sổ chi tiết để theo dõi tình hình tiêu thụ từng loại hàng hoá và thành phẩm cụ thể: Hiện nay, khi phản ánh giá vốn hàng bán, xí nghiệp tính chung cho cả thành phẩm và hàng hoá như vậy là chưa hợp lý do đó việc mở Sổ chi tiết tiêu thụ khắc phục được nhược điểm trên. Biểu số 38: Sổ chi tiết tiêu thụ Tháng 1/2004 CT Diễn giải Số lượng Doanh thu Giá vốn Thuế S N Thành phẩm 12 12/1 Quần kaki 630 32.220.000 28.895.580 322.220 15 13/1 áo len VKS 129 11.589.400 10.319.742 115.894 … … … … … … … Cộng TP: 2.458.718.492 2.115.282.698 245.871.849 Hàng hoá 20 15/1 áo mưa 40 2.100.000 2.000.000 216.000 21 16/1 Giầy da 60 8.763.500 7.860.000 876.350 … … … … … … … Cộng HH: 26.954.000 17.850.000 2.695.400 Sổ chi tiết tiêu thụ được lập căn cứ vào các hoá đơn chứng từ (hoá đơn GTGT). Cột doanh thu được xác định căn cứ vào giá bán chưa có thuế của từng loại thành phẩm, hàng hoá. 3.2.4. ý kiến 4: Về chiết khấu bán hàng Chiết khấu bán hàng được coi như một khoản chi phí và làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy Xí nghiệp hạch toán khoản chi phí này vào chi phí bán hàng là không hợp lý. Theo hệ thống kế toán hiện hành, TK 521 - Chiết khấu bán hàng phản ánh khoản chi phí này nên theo tôi Xí nghiệp sử dụng TK 521 và hạch toán như sau: TK 112, 131 TK 112, 131 TK 112, 131 Tiền thưởng hợp đồng KT cho khách hàng Kết chuyển cuối tháng VD: Trong tháng 1/2004, Xí nghiệp trả tiền thưởng HĐKT cho Công an Hải Dương số tiền là 4.500.000đ kế toán định khoản sau: Nợ TK 521: 4.500.000đ Có TK 111: 4.500.000đ Cuối tháng, cùng với số tiền thưởng cho các HĐKT khác kết chuyển sang TK 511: Nợ TK 511: 15.890.000đ Có TK 521: 15.890.000đ Cùng với việc sử dụng TK 521 kế toán mở Sổ cái TK 521 và phản ánh số chiết khấu cho kế toán vào cuối tháng. Biểu số 39: Sổ cái Tên tài khoản: Chiết khấu bán hàng NGS CT Diễn giải Trang NKC TK ĐƯ Số phát sinh S N Nợ Có Chiết khấu bán hàng 111 16.103.700 Kết chuyển cuối tháng 521 16.103.700 Cộng số phát sinh: 16.103.700 3.2.5. ý kiến 5: Về tập hợp chi phí bán hàng Chi phí tiền lương, BHXH và các khoản phải trả khác cho công nhân viên bán hàng ở cửa hàng, Xí nghiệp hạch toán vào chi phí sản xuất sản phẩm như vậy là chưa hợp lý. Theo tôi, Xí nghiệp nên đưa khoản chi phí này vào chi phí bán hàng, định khoản sau: Nợ TK 641 Có TK 334 Chi phí khấu hao TSCĐ: gồm nhà kho và cửa hàng Xí nghiệp. Chi phí này cần được tập hợp vào chi phí bán hàng định khoản sau: Nợ TK 641 Có TK 214 Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ phần tính cho chi phí bán hàng. Việc tập hợp chi phí này vào chi phí bán hàng nhằm đảm bảo phù hợp với việc phân loại chi phí theo mục đích, công dụng tức là chi phí phát sinh trong lĩnh vực hoạt động nào theo mục đích gì thì thích hợp cho lĩnh vực hoạt động đó. Khoản chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ cho việc quản lý và tiêu thụ sản phẩm không phục vụ cho mục đích quản lý chung toàn doanh nghiệp thì nên tập hợp vào chi phí bán hàng, đồng thời để đảm bảo nguyên tắc phù hợp của kế toán tức là tất cả các chi phí được xác định để tính lỗ lãi phải phù hợp doanh thu. 3.2.6. ý kiến 6: Về phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp xác định kết quả sản xuất Vì sản phẩm của Xí nghiệp là sản phẩm đơn chiếc, chủng loại đa dạng và phần lớn có giá trị thấp nên việc phân bổ chi phí và xác định kết quả sản xuất đối với từng loại sản phẩm là khó có thể thực hiện được. Do đó, kế toán có thể xác định kết quả sản xuất đối với từng đơn đặt hàng thông qua việc tiến hành phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng đơn đặt hàng. Căn cứ vào hợp đồng kinh tế với công an Phú Thọ và Sổ nhật ký bán hàng, Sổ chi tiết tiêu thụ xác định được: - Doanh thu: 71.350.620 - Giá vốn: 65.328.680 Cuối tháng căn cứ vào số liệu trên Sổ cái các tài khoản xác định: - Tổng chi phí bán hàng tháng 1/2004: 49.185.700đ - Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp tháng 1/2004: 140.704.840đ - Tổng doanh thu tháng 1/2004: 2.485.671.992đ Phân bổ chi phí bán hàng cho HĐKT với công an Phú Thọ như sau: 49.185.700 . 71.350.620 = 1.411.864đ 2.485.671.992 Phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cho HĐKT này: 140.704.840 . 71.350.620 = 4.038.898đ 2.485.671.992 Như vậy ta có thể xác định được kết quả sản xuất của hợp đồng này là: Kết quả sản xuất = 71.350.620 - 65.328.680 - 1.411.864 - 4.038.898 = 571.178đ Sau khi xác định kết quả sản xuất cho từng HĐKT Xí nghiệp sẽ có quyết định chính xác, hợp lý về cách thức ký kết và phương hướng sản xuất với từng hợp đồng, từ đó tạo điều kiện tăng lợi nhuận cho Xí nghiệp. Kết luận Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường. Với sự ra tăng nhanh chóng, nhiều công ty đã công báo thành lập. Trong điều kiện đó thì việc tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm có ý nghĩa rất quan trọng, nó quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. Chính điều đó đòi hỏi bộ máy quản lý phải có đủ kiến thức tổng hợp và chiến lược kinh doanh lâu dài. Trong bộ máy quản lý thì bộ phận kế toán giữ một vai trò hết sức quan trọng, phản ánh và cung cấp những thông tin cần thiết cho việc đưa ra quyết định. Vì vậy tổ chức kế toán khoa học, hợp lý toàn bộ công tác kế toán đặc biệt là kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm. Trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp May X19 cùng với sự hướng dẫn của thầy Trần Văn Hợi em xin chọn đề tài sau là luận văn tốt nghiệp của mình. "Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Xí nghiệp May X19" đây là kết quả của quá trình nghiên cứu và vận dụng kiến thức đã học tại trường vào thực tế trong công tác kế toán tại Xí nghiệp. Em hy vọng với những kiến nghị này sẽ được Xí nghiệp xem xét trong công tác kế toán tại Xí nghiệp. Do trình độ cùng thời gian thực tập ngắn ngủi nên bài viết của em không tránh khỏi những sai sót. Em mong được sự giúp đỡ và ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo trong bộ môn kế toán. Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Văn Hợi và các nhân viên kế toán của Xí nghiệp đã hướng dẫn em hoàn thành bài viết của mình Hà Nội, ngày 22 tháng 4 năm 2004 Sinh viên Trần Thị Minh Chi Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập Tác giả luận văn Trần Thị Minh Chi Danh mục tài liệu tham khảo 1. Giáo trình "Kế toán Tài chính" của Học viện Tài chính 2. Kế toán doanh nghiệp - Theo luật kế toán mới tập thể tác giả Học viện Tài chính 3. Các Chuẩn mực - Thông tư mới ban hành 4. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính - Nguyễn Văn Công 5. Hệ thống sơ đồ TKKT (Theo chuẩn mực KT mới ban hành) 6. Hướng dẫn thực hành KTTC DN - Nguyễn Văn Nhiệm - Nguyễn Thanh Hải 7. Kế toán - Tài chính - Quản trị - Giá thành tác giả Trần Hoài Nam 8. Các luận văn và chuyên đề khoá trước 9. Các tài liệu tham khảo của Xí nghiệp Nhận xét của đơn vị thực tập Họ tên người nhận xét: Chức vụ: Nhận xét của sinh viên thực tập: Trần Thị Minh Chi Lớp K38 - 2103 Như sau: Người nhận xét Kế toán trưởng Nhận xét của người hướng dẫn khoa học Họ và tên người hướng dẫn khoa học: Ths. Trần Văn Hợi Nhận xét luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Minh Chi Lớp: 21.03 Khoá: 38 Đề tài: "Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Xí nghiệp May X19" Điểm: - Bằng số:…………… Ngày ……. tháng ….. năm 2004 - Bằng chữ:………….. Người nhận xét (Ký và ghi rõ họ tên) Nhận xét của người chấm Họ và tên người hướng dẫn khoa học: Nhận xét luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Trần Thị Minh Chi Lớp: 21.03 Khoá: 38 Đề tài: "Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Xí nghiệp May X19" Điểm: - Bằng số:…………… Ngày ……. tháng ….. năm 2004 - Bằng chữ:………….. Người nhận xét (Ký và ghi rõ họ tên)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0927.Doc
Tài liệu liên quan