Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá gắn với phần lớn lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng, đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
Đối với nền kinh tế quốc dân, thực hiện bán hàng là tiền đề cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa tiền và hàng trong lưu thông. Các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường không thể tồn tại và phát triển một cách độc lập mà giữa chúng có mối quan hệ qua lại khăng khít với nhau. Quá trình bán hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ cung cầu trên thị trường. Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thực hiện việc bán hàng ở trong nước và bán hàng ra ngoài nước (xuất khẩu ). Vì vậy, kế toán phải mở sổ để theo dõi chi tiết cho từng nghiệp vụ bán hàng ( bán hàng nhập khẩu, hàng xuất khẩu, hàng trong nước,.).
99 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1711 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng Công ty Chăn nuôi chế biến và xuất nhập khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ice), Phiếu Nhập kho, Phiếu xuất kho, Thông báo thuế của HảI quan….
Trong đó: Hoá đơn GTGT mẫu 01- GTKT- 3LL. Hoá đơn được lập làm 3 liên:
Liên 1: Lưu
Liên 2: Giao cho khách hàng.
Liên 3: Dùng để thanh toán.
Concordia Agritrading Pte LTD
158 Cecil Street # 09 – 01 Dapenso Building Singapore 069545
Tel : (65) 6225 5325 Fax: (65) 6225 5840 Tlx : RS33900 NIDSIN
Website : www. Concordia – sin.com
Commercial Invoice
Animal Production processing anh import- export Company (Aprocimex)
No.6, Nguyen Cong Tru Str, Hanoi
Vietnam
Invoice No. 086553F
Invoice Date : 22/10/2004
Bank for Foreign Trade Of Viet nam, Hanoi Vn L/C Number 02701NN03ILC1385 date 041020
Shipped per MV ‘captain Panagiotis E’
Description Of goods
As per L/C
Indian Extracted Soyabean Meal
CNF FO Hai phong Port, Vietnam Incoterms 2000
Packing : In Bulk
Origin : India
Quantity
MT
1900
2000
Unit price
USD/MT
202
Amout
USD
383.800
Specifications : The soyabean mea; supplied shall be of good merchantable quality baland and taste ans fee of mold, insect infestation in conformity with the following specification
Protein : Min 44.00 Pct, allowances for Protein In Proportion
From 43.99 Pct to 43.50 Pct, 1:1
From 43.49 Pct to 43.00 pct, 2:1
Below 43.00 Pct Rejecyable
Above 44.00 pct acceptable
Moisture : maximum 13.00 Pct
Fobre : 7.00 pct maximum
Sand/Silica : 2.50 pct maximum
Urease activity: Minimum 0.02units/maxinmum 0.20 mg/n2/gm unit as per eec method at 30 degree centigrade
Concordia argitrading pte ltd
Signature
*Tài khoản kế toán sử dụng
Để hạch toán doanh thu bán hàng kế toán công ty sử dụng tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng.
Ngoài ra, kế toán bán hàng còn sử dụng các TK liên quan khác như: TK 131 – Phải thu của khách hàng
TK 3331 – Thuế GTGT đầu ra.
TK 3333 – Thuế xuất nhập khẩu
Do đặc điểm của các thức giao hàng : kế toán chỉ ghi nhận doanh thu khi khách hàng chắc chắn đồng ý nhập kho số hàng hoá đã mua thông qua chứng từ : Biên bản giao hàng, Phiếu nhập kho của khách hàng. Và khi đó khách hàng không được phép trả lại hàng do vậy không sử dụng TK 521, TK 531, TK 532 để phản ánh các khoản giảm trừ doanh thu.
2.2.2.2 – Sổ kế toán và trình tự hạch toán doanh thu bán hàng
Sổ kế toán :
Công ty sử dụng các sổ kế toán chi tíêt: Sổ chi tiết vật tư hàng hoá, sổ chi tiết phải thu của khách hàng.
Các báo cáo : Báo cáo nhập - xuất tồn kho hàng hoá, Báo cáo chênh lệch giá hàng hoá
Chứng từ ghi sổ TK 511, TK 131 , Sổ cái TK 511…
Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng tại Công ty chăn nuôi chế biến và xuất nhập khẩu.
Hoạt động chủ yếu của Công ty chăn nuôi chế biến và xuất nhập khẩu là nhập khẩu các sản phẩm phục vụ cho quá trình chế biến thức ăn chăn nuôi. Do vậy công ty thường nhập khẩu các loại nguyên liệu để sản xuất thức ăn gia súc theo đơn đặt hàng của các đơn vị kinh doanh thương mại trong nước. Hàng hóa này được vận chuyển từ những chuyến tàu lớn : khách hàng có hai cách thức nhận hàng :
+Nhận hàng trực tiếp -giao tại cảng
+Nhận hàng thông qua bên thứ 3 - đơn vị vận tải.
Kế toán thường viết hoá đơn sau, cụ thể là : Hoá đơn chỉ được lập khi nhận được Phiếu nhập kho của Bên mua - tức là khi khách hàng đã kiểm tra kỹ số lượng và chất lượng sản phẩm, đồng ý nhập kho và không được trả lại hàng với bất kỳ lý do nào. Bên cạnh đó, nếu hàng hóa không đạt tiêu chuấn như đã thoár thuận trong hợp đồng, khách hàng có thể chấp nhận nhập hàng với mức giá thấp hơn hoặc từ chối nhận hàng (lúc này kế toán chưa viết Hoá đơn GTGT) . Do cách thức này nên Kế toán không sử dụng TK 531- Hàng bán bị trả lại, TK532 - Giảm giá hàng bán, TK 521 - Chiết khấu thương mại.
Như vậy, chứng từ ban đầu làm căn cứ ghi sổ của kế toán doanh thu là: Hoá đơn GTGT theo mẫu số 01- GTKT – 03 LL. Hoá đơn này xác định số lượng, đơn giá, số tiền bán hàng chưa có thuế GTGT, thuế suất thuế gía trị gia tăng và tổng giá thanh toán của số hàng trong hoá đơn. Hoá đơn được lập theo 3 liên:
Liên 1: Lưu tại quyển
Liên 2: Chuyển giao cho khách hàng làm căn cứ để khách hàng vận chuyển trên đường, lập phiếu nhập kho và thanh toán tiền mua hàng.
Liên 3: Kế toán hàng hoá giữ làm căn cứ ghi sổ kế toán.
Căn cứ vào Hoá đơn GTGT, Kế toán ghi sổ chi tiết bán hàng hoá, sổ chi tiết công nợ, bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá bán ra, Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho hàng hoá, Báo cáo chênh lệch giá hàng hoá …
Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng được thể hiện qua sơ đồ sau :
Chứng từ gốc
Sổ chi tiết phải thu KH
Sổ cái
Sổ chi tiết hàng hoá
Chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Báo cáo tổng hợp nhập xuất tồn kho hàng hoá
Bảng tông hợp chi tiết TK 511, TK131
Ví dụ:
Để có thể hình dung công tác kế toán doanh thu bán hàng, ta đi vào xem xét một nghiệp vụ cụ thể như sau :
Trong kỳ, công ty bán lô hàng Khô đậu tương ấn độ100 tấn cho Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hoàn Dương theo Hợp đồng số 084/CNCB – XNK ký ngày 25/11/2004 . Khi ký hợp đồng Công ty Cổ phần SX & TM Hoàn Dương đã đặt trước 10% giá trị Hợp đồng , Theo Hợp đồng này :
Số lượng khô đậu tương ấn Độ : 100 tấn
Đơn giá : 4514 đồng/kg
Thuế GTGT: 5% x 1.00.000 x 4514 = 22.570.000 đồng
Tổng giá trị Hợp đồng : 473.970.000 đồng
Đến ngày 08/12/2004, Phòng kinh doanh đã giao đủ hàng cho Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hoàn Dương thông qua Công ty vận tải Viettrans Hải Phòng. Công ty vận tải này có trách nhiệm giao lại cho Phòng kế toán Biên bản giao nhận được ký giữa khách hàng và công ty vận tải , Phiếu nhập kho của khách hàng. Khi nhận được Biên bản giao nhận , Phiếu Nhập kho của khách hàng, cùng với Phiếu xuất kho của Công ty, Kế toán viết Hoá đơn bán hàng giao cho khách hàng 1 liên đỏ. Sau khi kiểm tra tính hợp lệ của các chứng từ này, kế toán tiến hành ghi sổ theo trình tự như trên
Cụ thể :
Hoá đơn (GTGT)
Ngày 8 tháng 12 năm 2004
Mẫu số: 01. GTKT- 3LL
GU/ 2003B
No: 025657
Đơn vị bán hàng: Công ty chăn nuôi chế biến và XNK
Địa chỉ: Số 6 – Nguyễn Công Trứ – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Số Tài khoản: 0011000438212
Điện thoại : 04.9722112 Mã số thuế : 0100104612
Người mua hàng: Công ty cổ phần SX & TM Hoàn Dương
Đơn vị: Công ty cổ phần SX & TM Hoàn Dương
Địa chỉ:
Hình thức thanh toán: chuyển khoản. Mã số thuế : 0101330741
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đvị
SL
đơn giá
Thành tiền
1
Khô đậu tương ấn độ
kg
100.000
4514
451.000.000
Thuế suất GTGT: 5%
Cộng tiền hàng: 451.000.000
Tiền thuế GTGT: 22.570.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 473.970.000
Số tiền viết bằng chữ: Bốn trăm bảy mươi ba triệu, chín trăm bảy mười nghìn đồng ./.
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu, ghi họ tên)
Sổ chi tiết hàng hoá
Tên hàng hoá : Kho đậu tương ấn Độ
Quy cách phẩm chất : Tàu Mai Linh tháng 12/2004
Đơn vị tính : Lượng (tấn), Tiền (VNĐ)
Ctừ
Diễn giải
Đơn giá
(Đ/kg)
Tồn đầu
Nhập
Xuất
Tồn cuối kỳ
S
N
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
HĐ 025657
8-Dec
Xuất bán cho cty cp
sx&tm Hoàn Dương
4076
0
0
438
1.785.288.00
100
451400000
HĐ 024663
. …….
13-Dec
Xuất bán cho cty AP
15
671390689
HĐ 024669
28-Dec
Xuất bán cho cty
Thái Dương
150
640.000.500
Cộng
4076
4000
2140670284
38
15480800
Ghi chú : Cột “Nhập” : Đơn giá ghi theo giá vốn
Cột “Xuất “ : Đơn giá ghi theo giá bán
Kế toán căn cứ vào 2 Cột này để lập Báo cáo Nhập – Xuất – Tồn kh o hàng hoá và
Báo cáo chênh lệch giá hàng hoá
Sổ chi tiết mang tính chất đặc thù không như mẫu quy định của Bộ Tài chính,
kế toán xây dựng để giảm ghi trùng lặp
Chứng từ ghi sổ tháng 12 năm 2004
Số 151A
Ngày
tháng
Số CT
Diễn giải
Số tiền
Ghi Nợ TK 131, ghi Có các TK #
TK511
TK3331
1/12
C ty Thiên Hà nhận hàng
41,815,200
39,824,000
1,991,200
3/12
Cty Thiên Sơn Lào Cai nhận hàng
56,250,000
53,571,429
2,678,571
7/12
Cty CPSX&TM An phát nhận hàng
691,816,500
658,872,857
32,943,643
7/12
Cty TNHHChroen Pokphand VN nhận hàng
9,679,824,000
9,218,880,000
460,944,000
8/12
HĐ 025657
Cty CP sx&TM Hoàn Dương
473,970,000
451,400,000
22,570,000
…………..
Cộng
22,190,984,177
21,134,270,645
1,056,713,532
Chứng từ ghi số tháng 12/2004
Số 120A
Ngày
tháng
Số Ctừ
Diễn giải
Ghi Nợ TK 111, Có TK liên quan
TK 131
Tk khác
8/12
Pthu số 327
Cty CP sx&tm Hoàn Dương thanh toán 1 phần tiền hàng 8/12
……………
47,397,000
Cộng
37,780,680,344
Sổ cái TK 511
Quý 4 năm 2004
Ngày ghi sổ
CT - GS
Diễn giải
Số hiệu TK đ/ư
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
30/12
81A
2/10
Doanh thu thuần tháng 10/2004
131
15,034,540,899
30/12
111A
Doanh thu thuần tháng 11/2004
131
18,016,850,206
30/12
151A
Doanh thu thuần tháng 12/2004
131
21,134,270,645
Kết chuyển DT để xác định
kết quả
911
54,185,670,750
Cộng phát sinh quý
54,185,670,750
54,185,670,750
Số dư cuối quý
Luỹ kế từ đầu năm
2.2.2.3 - Kế toán các khoản giảm trừ và doanh thu thuần về bán hàng
Doanh nghiệp không phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu, do vậykế toán không sử dụng các TK 531 - Hàng bán bị trả lại, TK 532 - Giảm giá hàng bán, TK 521 - Chiết khấu thương mại.
Từ đó, doanh thu thuần bán hàng được xác định như sau :
Doanh thu thuần bán hàng
=
Tổng doanh thu bán hàng
-
Thuế xuất khẩu (nếu có)
Hiện nay, do nguồn hàng trong nước chưa đủ tiêu chuẩn để xuất khẩu vì vậy mà chưa phát sinh thuế xuất khẩu.
Tóm lại, doanh thu thuần bán hàng = Tổng doanh thu bán hàng nên khi hạch toán doanh thu bán hàng chính là hạch toán doanh thu thuần – như em đã thực hiện ở trên.
2.2.2.4 - Kế toán các khoản phải thu của khách hàng.
Số lượng khách hàng của công ty là tương đối nhiều (hơn 100 khách hàng), khối lượng giao dịch cũng khá lớn. Do vậy công tác kế toán công nợ nói chung, việc quản lý các khoản phải thu khách hàng nói riêng đóng vai trò rất quan trọng.
Thông thường mỗi Hợp đồng, khách hàng thường đặt trước một khoản nhất định, số tiền còn lại sẽ được trả sau một thời hạn cam kết. Nếu vượt quá thời hạn, khách hàng sẽ chịu khoản trả lãi do nợ quá hạn. Nhiệm vụ của kế toán là quản lý từng đối tượng nợ, số tiền nợ, thời hạn thanh toán và xác định khoản lãi do nợ quá hạn của khách hàng.
Chứng từ kế toán : Hợp đồng mua hàng, Hoá đơn GTGT
Tài khoản kế toán sử dụng: Kế toán sử dụng TK 131- Phải thu của khách hàng.
TK 131 phải được mở chi tiết theo từng đối tượng khách hàng và cụ thể hơn cho từng lô hàng.
Để làm rõ trình tự hạch toán , ta quay lại ví dụ trên
Khi nhận được Hóa đơn GTGT, Phiếu thu, kế toán lấy Hợp đồng mua hàng để ghi chứng từ ghi sổ à sổ chi tiết TK 131 à Sổ cái TK 131
Sổ chi tiết TK 131
Tháng 12 năm 2994
Khách hàng : Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Hoàn Dương
Số CT- GS
Chứng tù
Ngày
Diễn giải
Số tiền
Nợ
Có
120A
PT 503
1/12
Đặt trước tiền hàng
47,397,000
150A
HĐ 025657
8/12
Lô hàng Khô đậu tương 100 tấn
…………………………..
473,970,000
Số dư đầu tháng
1,145,900,600
Số phát sinh
473,970,000
47,397,000
Số dư cuối tháng
1,572,473,600
Chứng từ ghi số tháng12/2004
Số 120A
Ngày
tháng
Số Ctừ
Diễn giải
Ghi Nợ TK 111, Có TK liên quan
TK 131
Tk khác
8/12
Pthu số 327
Cty CP sx&tm Hoàn Dương thanh toán 1 phần tiền hàng 8/12
……………
47,397,000
Cộng
9,780,680,344
Chứng từ ghi sổ tháng 12 năm 2004
Số 151A
Ngày
tháng
Số CT
Diễn giải
Số tiền
Ghi Nợ TK 131, ghi Có các TK #
TK511
TK3331
1/12
C ty Thiên Hà nhận hàng
41,815,200
39,824,000
1,991,200
3/12
Cty Thiên Sơn Lào Cai nhận hàng
56,250,000
53,571,429
2,678,571
7/12
Cty CPSX&TM An phát nhận hàng
691,816,500
658,872,857
32,943,643
7/12
Cty TNHHChroen Pokphand VN nhận hàng
9,679,824,000
9,218,880,000
460,944,000
8/12
HĐ 025657
Cty CP sx&TM Hoàn Dương
473,970,000
451,400,000
22,570,000
…………..
Cộng
22,190,984,177
21,134,270,645
1,056,713,532
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ Nợ Tk 131 , Có TK 131 của tháng 10,11,12 để lập Sổ Cái TK 131
Ngày ghi sổ
CT - GS
Diễn giải
Số hiệu TK đ/ư
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
31/12
Phải thu khách hàng 10 /2004
511
14,089,261,801
…………
511
31/12
Phải thu khách hàng tháng 12/2004
511
……
22,190,984,177
31/12
Thuế GTGT đầu ra tháng 12/2004
3331
……………
1,056,713,532
31/12
Khách hàng trả nợ tháng 12/2004
111
9,780,680,344
112
13,450,273,010
Cộng phát sinh quý
56,894,954,288
37,780,680,344
Tồn đầu quý
5,446,115,147
Số dư cuối quý
24,560,389,091
Sổ cái TK 131 – Phải thu của khách hàng
Quý 4 năm 2004
2.2.2.5 - Kế toán Thuế giá trị gia tăng.
Cùng với tất cả các doanh nghiệp cả nước bắt đầu từ ngày 1/1/1999 Công ty đã áp dụng. Luật thuế mới thuế giá trị gia tăng thay cho thuế doanh thu cũ. Với đầy đủ các điều kiện, Công ty đã áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Phương pháp khấu trừ thuế giá trị gia tăng được tính như sau :
Thuế giá trị gia
tăng phải nộp
=
Thuế giá trị gia tăng đầu ra
–
Thuế giá trị gia tăng đầu vào
+ Thuế giá trị gia tăng đầu vào của công ty được tính dựa vào Bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá - dịch vụ mua ngoài (Mẫu 03/GTGT).
+ Thuế giá trị gia tăng đầu vào của công ty được tính dựa vào Bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá - dịch vụ bán ra (Mẫu 02/GTGT).
Căn cứ vào các bảng kê này để lập Tờ khai thuế GTGT.
Mỗi loại Bảng kê được lập thành hai bản có xác nhận của người lập và kế toán trưởng, một bản để lại công ty làm cơ sở hạch toán, một bản nộp cho cơ quan thuế để cơ quan thuế tính ra số thuế phải nộp của công ty.
Ví dụ : Từ ví dụ như trên , cuối tháng 12 năm 2004 lập các bảng kê như sau :
Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá mua vào
Tháng 12 năm 2004
Hoá đơn chứng từ múa
Tên người bán
Mã số thuế người bán
Mặt hàng
Doanh số mua chưa thuế
Thuế suất
Thuế GTGT
Ghi chú
Kí hiệu
Hoá đơn
Số hoá
đơn
N-T-năm
MV/2004N
22429
2/12/04
Cty lương thực VTNN Đăklăk
6000175120
Phí phun trùng
19,803,843
5%
990,177
5/12/04
Tcty Chăn nuôi Việt Nam
01001103369-1
Khô đậu tương ÂĐộ
8,099,663,933
5%
404,983,197
EB/2004B
2000
7/12/04
Cty CP Minh Dương
0100104443-1
Phí dịch vụ
1,363,626
10%
136,364
10/12/04
Nhà hàng cơm Bống
…………………..
0100412857001
Phí dịch vụ
955,000
10%
95,500
Cộng
19,220,809,572
1,104,047,987
Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hóa bán ra
Tháng 12 năm 2004
Hoá đơn chứng từ bán
Tên người mua
Mã số thuế người mua
Mặt hàng
Doanh số bán chưa thuế
Thuế suất
Thuế GTGT
Ghi chú
Kí hiệu
Hoá đơn
Số hoá
đơn
Ngày, tháng, năm phát hành
025657
8/12/04
Cty CP SX&Tm Hoàn Dương
101330741
Cám mỳ
59,780,000
5%
2,989,000
Cty Liên Sơn Lào Cai
5300102308
Bột cá +KĐT
161,029,572
5%
8,051,479
……………..
Cộng
21,134,270,640
1,056,713,532
tờ khai thuế giá trị gia tăng (gtgt)
[01] Kỳ kê khai : tháng 12 năm 2004
STT
Chỉ tiêu
Giá trị HHDV
( Chưa có thuế GTGT)
Thuế GTGT
A
Không phát sinh hoạt động mua bán trong kỳ(đánh dấu X)
[10]
B
Thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang
[11]
C
Kê khai thuế GTGT phảI nộp ngân sách nhà nước
I
Hàng hoá , dịch vụ (HHDV)mua vào
1
Hàng hoá , dịch vụ mua vào trong kỳ [(12)=(14)-(16); (13)=(15)+(17)
[12]
19,220,809,572
[13]
1,104,047,987
a
Hàng hoá dịc vụ mua vào trong nước
[14]
3,997,714,230
[15]
342,893,220
b
Hàng hoá dịch vụ nhập khẩu
[16]
15,223,095,342
[17]
761,154,767
2
Điều chỉnh thuế GTGT của HHDV mua vào các kỳ trước
a
Điều chỉnh tăng
[18]
[19]
b
Điều chỉnh giảm
[20]
[21]
3
Tổng số thuế GTGT của HHDV mua vào [(22)=(13)+(19)-(21)]
[22]
1,104,047,987
4
Tổng số thuế GTGT được khấu trừ kỳ này
[23]
1,104,047,987
II
Hàng hoá dịch vụ bán ra
1
Hàng hoá dịch vụ bán ra trong kỳ[(24)=(26)-(27);(25)=(28)]
[24]
21,134,270,640
[25]
1,056,713,532
1.1
Hàng hoá , dịch vụ bán ra không chịu thuế GTGT
[26]
1.2
Hàng hoá , dịch vụ bán ra chịu thuế GTGT
[27]
21,134,270,640
[28]
1,056,713,532
[(27)=(29)+(30)+(32);(28)=(31)+(33)
a
Hàng hoá , dịch vụ bán ra chịu thuế suất O%
[29]
b
Hàng hoá , dịch vụ bán ra chịu thuế suất 5%
[30]
21,134,270,640
[31]
1,056,713,532
c
Hàng hoá , dịch vụ bán ra chịu thuế suất 10%
[32]
[33]
2
Điều chỉnh thuế GTGT của HHDV bán ra các kỳ trước
a
Điều chỉnh tăng
[34]
[35]
b
Điều chỉnh giảm
[36]
[37]
3
Tổng doanh thu và thuế GTGT của HHDV bán ra
[38]
21,134,270,640
[39]
1,056,713,532
[(38)=(24)+(34)-(36);(39)=(25)+(35)-(37)]
III
Xác định nghĩa vụ thuế GTGT phảI nộp trong kỳ:
1
Thuế GTGT phảI nộp trong kỳ[(40)=(39)-(23)-(11)]
[40]
(47,334,455)
2
Thuế GTGT chưa khấu trừ hết kỳ này [(41)=(39)-(23)-(11)
[41]
2.1
Thuế GTGT đề nghị hoàn kỳ này
[42]
2.2
Thuế GTGT còn được khấu trừ chuyển kỳ sau [(43)=(41)-(42)
[43]
2.2.3- Kế toán giá vốn hàng bán
2.2.3.1- Phương pháp xác định giá vốn hàng bán
Công ty chăn nuôi chế biến và xuất nhập khẩu hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Do tính trị giá hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền nên trong kỳ kế toán chỉ xác định được số lượng hàng xuất bán mà chưa xác định được đơn giá, trị giá hàng xuất bán. Do vậy, khi có chứng từ xác nhận số hàng đã tiêu thụ, kế toán ghi sổ chi tiết hàng hoá (ghi theo giá bán ) sau đó cuối tháng căn cứ vào số lượng trên Sổ chi tiết hàng hoá để lập Báo cáo nhập xuất tồn kho hàng hoá để làm căn cứ xác định tổng giá hàng hoá xuất bán cho khách hàng trong kỳ.
2.2.3.1.1 - Tính trị giá vốn của hàng xuất kho.
Trị giá vốn hàng xuất kho để bán được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền , được xác định theo công thức:
Trị giá vốn hàng xuất kho
=
Số lượng hàng hoá xuất kho
x
Giá vốn đơn vị bình quân
+
Chi phí liên quan đến quá trình mua bán hàng phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ
Giá vốn đơn vị bình quân của từng mặt hàng =
Trị giá vốn hàng hoá tồn kho đầu kỳ
+
Trị giá vốn hàng nhập kho trong kỳ
Số lượng hàng hoá tồn kho đầu kỳ
+
Số lượng hàng hoá nhập kho trong kỳ
Trong đó:
* Trị giá vốn hàng nhâp kho bao gồm trị giá hàng mua và chi phí thu mua của hàng hóa nhập kho. Cụ thể:
- Trị giá mua :
+Đối với hàng nội địa là giá mua của hàng hoá ghi trên hoá đơn không bao gồm thuế giá trị gia tăng và các khoản phát sinh trong quá trình mua hàng: chi phí vận chuyển, chi phí kiểm định, chi phí giao nhận…..
+Đối với hàng nhập khẩu trị giá mua là giá mua CIF ghi trên hợp đồng nhập khẩu (bao gồm giá FOB cộng phí bảo hiểm + cước phí vận tải quốc tế ) và thuế nhập khẩu, chi phí vận chuyển bốc dỡ kiểm nhận tại cảng người mua.
Trị giá mua hạch toán vào TK 1561 – Giá mua hàng hoá
- Các chi phí thu mua phát sinh trong giai đoạn mua hàng: Chi phí vận chuyển, chi phí giao nhận, chi phí bốc xếp, … hạch toán vào TK 1562 – chi phí mua hàng ).
* Đặc biệt các chi phí liên quan đến quá trình bán hàng hoá như chi phí bao bì đóng gói, Chi phí bảo hiểm giám định, chi phí lưu kho …. không hạch toán vào Tk 641 – chi phí bán hàng do kế toán công ty không mở TK này, mà hạch toán vào TK 632 – Giá vốn hàng bán. Đến cuối kỳ kết chuyển toàn bộ các chi phí này trên Tk 632 – Giá vốn hàng bán lên TK 911 – xác định kết quả.
2.2.3.1.2 - Giá vốn thực tế của hàng bán
Trị giá vốn của hàng hoá tiêu thụ bao gồm: trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho để bán cộng với chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ ( Kế toán công ty không sử dụng TK 641 – Chi phí bán hàng).
Theo nguyên tắc phù hợp của Kế toán tài chính, để xác định chính xác kết quả kinh doanh sau một kỳ hoạt động của đơn vị, kế toán phải xác định phần chi phí tương ứng với doanh thu thực hiện.Như vậy, để xác định kết quả bán hàng một cách hợp lý, khi xác định giá vốn hàng bán , ta phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cho số hàng xuất bán trong kỳ.. Do vậy, để xác định giá vốn thực tế của hàng bán, kế toán có công thức sau :
Trị giá vốn thực tế hàng đã bán
=
Trị giá vốn thực tế của hàng xuất bán
+
Chi phí quản lý doanh nghiệp
phân bổ cho hàng bán trong kỳ
2.2.3.2 - Kế toán giá vốn hàng bán
* Tổ chức chứng từ ban đầu :
Để có căn cứ phản ánh giá vốn hàng bán, kế toán yêu cầu phòng kinh xuất nhập khẩu cung cấp Hồ sơ hàng hoá đối với hàng nhập khẩu : Invoice (Hợp đồng ngoại), thông báo thuế, tờ khai Hải quan; phiếu nhập kho; Hoá đơn bán hàng (Hoá đơn GTGT đồng thời là Phiếu xuất kho). Khi có đầy đủ những chứng từ này, Phòng xuất nhập khẩu có trách nhiệm cung cấp cho kế toán hàng hoá làm căn cứ nhập kho, đồng thời xác định giá vốn của lô hàng xuất bán.
* Tài khoản kế toán sử dụng :
Để phản ánh tình hình bán hàng và giá vốn của hàng bán, kế toán sử dụng TK632 – Giá vốn hàng bán.
Để theo dõi tình hình kinh doanh, kế toán mở TK cấp 2 cho TK 632
TK 632 – Giá vốn hàng xuất kho
TK 632 – Chi phí phát sinh liên quan quá trình bán hàng.
* Phương pháp kế toán giá vốn hàng bán
Khi nhận được chứng từ xác định là hàng hoá đã được bán, căn cứ vào Hoá đơn GTGT, sau khi kế toán phản ánh Doanh thu bán hàng vào sổ chi tiết hàng hoá (phản ánh doanh thu chưa thuế GTGT), Bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá bán ra ( phản ánh : Doanh thu chưa thuế, thuế GTGT). Đồng thời, kế toán ghi vào sổ chi tiết hàng hoá, không tiến hành mở sổ chi tiết tài khoản theo dõi giá vốn hàng bán theo từng lần xúât, cuối mỗi tháng tiến hành lập Báo cáo nhập – xuất - tồn kho hàng hoá để làm căn cứ xác định tổng giá vốn hàng hoá xuất ra bán cho khách hàng trong kì. Mặt khác, công ty không quản lý hàng hoá theo thẻ kho nhưng khi xuất hàng bán kế toán hàng hoá cũng ghi giảm hàng hoá trong Kho có hàng xuất (quản lý nội bộ).
Để hiểu rõ hơn trình tự hạch toán này, ta quay lại ví dụ ở trên có bổ sung thêm tài liệu như sau :
Sổ chi tiết TK 632 – Chi phí lưu kho
Tháng 12 năm 2004
Ctừ
Diễn giải
Tk đ/ư
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
P chi 601
20/12
Chi phí lưu kho lô hàng bán cho AP ngày 19/12/04
………………
111
36,102,461
Cộng số phát sinh
151,871,268
Từ các sổ chi tiết TK 632 – chi tiết các chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng, ta lập Bảng tổng hợp TK chỉ tính cho các chi phí liên quan quá trình bán hàng (không xét đến giá vốn hàng xúât kho)
Bảng tổng hợp TK 632 – Chi phí liên quan quá trình bán hàng
Quý 4 năm 2004
STT
Diễn giải
Số tiền tháng 10
Số tiền tháng 11
Số tiền tháng 12
Số tiền quý 4/1004
1
2
3
4
Chi phí bao bì +vận chuyển
Chi phí lưu kho
Chi ph í bảo hiểm + giám định
Phí khác
467,089,120
7,120,985
56,098,975
80,587,247
321,098,676
60,547,874
30,710,371
12,324,309
246,601,216
151,871,268
22,968,863
17,751,853
1,034,789,012
219,540,127
109,778,209
110,663,409
Tổng cộng
610,896,327
424,681,230
439,193,200
1,474,770,757
Cuối quý , kế toán căn cứ vào cột “Số lượng “ trên Sổ chi tiết hàng hoá lập Báo cáo nhập – xuất – tồn kho hàng hoá, Báo cáo chênh lệch giá hàng hoá; Đồng thời lập Chứng từ – Ghi sổ và Sổ cái Tk 632.
Sổ chi tiết hàng hoá
Tên hàng hoá : Kho đậu tương ấn Độ
Quy cách phẩm chất : Tàu Mai Linh tháng 12/2004
Đơn vị tính : Lượng (tấn), Tiền (VNĐ)
Tồn đầu kỳ : 0
Ctừ
Diễn giải
Đơn giá
(Đ/kg)
Nhập
Xuất
Tồn
S
N
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
HĐ 025657
8-Dec
Xuất bán cho cty cp
sx&tm Hoàn Dương
4076
438
1,785,288,000
100
451,400,000
HĐ 024663
……………
13-Dec
Xuất bán cho cty AP
…………….
15
671,390,689
HĐ 024669
28-Dec
Xuất bán cho cty
Nam Dũng
150
640.000.500
Cộng
4076
4000
2,140,670,284
38
15,480,800
Ghi chú :
Cột “Nhập” : Đơn giá ghi theo giá vốn
Cột “Xuất “ : Đơn giá ghi theo giá bán
Kế toán căn cứ vào 2 Cột này để lập Báo cáo Nhập – Xuất – Tồn kh o hàng hoá và Báo cáo chênh lệch giá hàng hoá
Sổ chi tiết hàng hoá không đúng mẫu quy định của Bộ Tài chính Kế toán xây dựng để giảm nhẹ công việc kế toán
Đối với TK 632 phản ánh giá vốn , Kế toán chỉ lập được chứng từ ghi sổ vào cuối tháng
VD : Có chứng từ ghi sổ sau: lấy số liệu từ Báo cáo nhập xuất tồn kho hàng hoá,
Bảng tổng hợp TK 632 – Chi phí liên quan quá trình bán hàng
Chứng từ Ghi sổ số 112A
Tháng 12 năm 2004
Ngày tháng
Số chứng từ
Diễn giải
Số tiền
Ghi Có TK 156, Nợ TK l
Tk 632
31/12
Giá vốn hàng xuất bán tháng 12/2004
19,900,988,712
19,900,988,712
Cộng
19,900,988,712
19,900,988,712
Chứng từ Ghi sổ số 120B
Tháng 12 năm 2004
Ngày tháng
Số chứng từ
Diễn giải
Số tiền
Ghi Có TK 111, Nợ Tk liên quan
TK632
19/12
Chi phí lưu kho lô hàng bán cho AP ngày 19/12/04
36,102,461
36,102,461
24/12
Phí kiểm định lô Cám mỳ giao cho Cty cám Con cò
1,334,112
1,334,112
……………………….
Cộng
34,356,610,22
512,023,356
Sau khi tổng hợp số liệu trên các chứng từ ghi sổ kế lập sổ cái TK 632
Sổ cái TK 632 – Giá vốn hàng bán
Quý 4 năm 2004
Ngày tháng ghi sổ
CT - GS
Diễn giải
Số hiệu TK đ/ư
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Giá vốn hàng xuất bán tháng 10/2004
156
13,730,479,756
……………………..
Giá vốn hàng xuất bán tháng 12/2004
156
19,900,988,712
Chi phí lưu kho quý 4/2004
111,331
219,540,127
Chi ph í bảo hiểm + giám định quý 4/2004
111,331
109,778,209
……………….
Kết chuyển chi phí QLDN để XĐKQ
911
53,205,250,513
Cộng phát sinh
53,205,250,513
53,205,250,513
Luỹ kế từ đầu năm
2.2.5 - Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
Tại công ty, kế toán không sử dụng TK 641 – Chi phí bán hàng, mà mọi chi phí ngoài chi phí liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, hoạt động quản lý hành chính và quản lý điều hành chung toàn công ty đều tính vào giá vốn hàng bán TK 632.
2.2.5.1 - Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm :
+ Chi phí nhân viên quản lý : Tiền lương, BHXH, KPCĐ, BHYT
+ Chi phí hành chính, văn phòng phẩm
+Khấu hao TSCĐ
+Tiền điện thoại, tiền Fax, Tiền điện , Tiền nước…
+Sửa chữa thường xuyên
+Chi phí khác bằng tiền
2.2.5.2 - Chứng từ kế toán và tài khoản kế toán sử dụng
* Chứng từ kế toán: Phiếu chi, Giấy báo nợ ngân hàng, Bảng phấn bổ tiền lương và các khoản trích theo lương; bảng phân bổ khấu hao TSCĐ và các chứng từ liên quan khác.
*Tài khoản kế toán: Kế toán sử dụng TK 642 để phản ánh các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp và không sử dụng TK cấp II.
2.2.5.3 - Số kế toán và trình tự hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
Căn cứ vào chứng từ kế toán lập chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp, Sổ cái TK 642.
Để cụ thể hoá trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp em xin trình bày ví dụ nhỏ sau:
Ví dụ
Trong tháng 12/2004 Phòng kế tóan nhận được Hoá đơn tiền điện + tiền nước là 770.000 đồng , thuế GTGT là 10%.
Kế toán viết Phiếu Chi để thanh toán
Phiếu chi
Ngày 22 tháng 12 năm 2004
Số 644
Quyển số:. . .. . .
Số: 02
Mẫu số 02- TT
QĐ số 1141- TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
Nợ: TK 642
Có: TK 111
Họ tên người nhận tiền:
Địa chỉ:
Lý do chi:
Phan Bích Vân
Chi tiền điện +tiền nước tháng 11/2004
Số tiền:
770.000 đ
Số tiền viết bằng chữ: Bảy trăm bảy mươi nghìn đồng chẵn.
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu, ghi họ tên)
Chứng từ – ghi sổ tháng 12 năm 2004
Số : 120B
Ngày tháng
Số CT
Diễn giải
Số tiền
Ghi Có TK 111, Nợ các TK #
TK 642
133
Tk #
1/12
22/12
P. chi số 479
Pchi số 644
Chi tiếp khách
Chi tiền điện + nước tháng 11/2004
………………….
770,000
780,000
700,000
78,000
70,000
Cộng
35,458,900,422
342,305,051
25,145,092
2,778,450,279
Sổ chi tiết TK 642 - Chi điện + nước
Tháng 12 năm 2004
Ctừ
Diễn giải
Tk đ/ư
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Pchi số 644
22/12
Chi tiền điện + nước tháng 11/2004
………………………
111
700,000
Cộng số phát sinh
700,000
Sổ chi tiết TK 642 – Hành chính phí
Tháng 12 năm 2004
Ctừ
Diễn giải
Tk đ/ư
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
P chi 647
23/12
Mua File + Giấy
……………….
111
245,000
Cộng số phát sinh
18,225,285
Bảng tổng hợp chi phí TK 642
Quý 4 năm 2004
STT
Diễn giải
Số tiền tháng 10
Số tiền tháng 11
Số tiền tháng 12
Số tiền quý 4/1004
1
Hành chính phí
12,276,733
28,699,103
18,225,285
59,201,121
2
Thu, chi BHXH
1,023,006
28,038,122
81,200
29,142,328
3
Thuế các loại
3,728,727
4,434,546
4,546,132
12,709,405
4
Chênh lệch tỷ giá
32,642,193
6,797,381
116,861,858
156,301,432
5
Tiền lương
80,625,159
81,623,188
87,181,838
249,430,185
6
Tiền nước + điện
536,000
674,900
700,000
1,910,900
……………..
14
Khấu hao TSCĐ
11,890,450
12,600,430
9,682,682
34,173,562
Tổng cộng
133,886,024
150,598,769
242,959,709
527,444,502
Sổ cái TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Qúy 4 năm 2004
Ngày tháng ghi sổ
CT - GS
Diễn giải
Số hiệu TK đ/ư
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Hành chính phí
111
59201121
Tiền lương
334
284430185
Tiền nước + điện
111
1910900
Khấu hao TSCĐ
214
34173562
……………………………
Kết chuyển chi phí QLDN để XĐKQ
911
527444502
Cộng số phát sinh
527444502
527444502
Luỹ kế từ đầu năm
2.2.6 - Kế toán xác định kết quả
2.2.6.1 - Nội dung kết quả sản xuất kinh doanh.
Kết quả bán hàng là kết quả cuối cùng của hoạt động bán hàng trong một kỳ nhất đinh (đối với công ty là 1 quý), được thể hiện bằng số tiền lãi hoặc lỗ
Kết quả bán hàng
=
Doanh thu thuần
-
Giá vốn hàng bán
-
Chí phí quản lý DN
Nếu kết quả bán hàng > 0 : Lãi từ hoạt động bán hàng.
Nếu kết quả bán hàng = 0 : hoạt động bán bán hàng không mang lại lợi nhuận nhưng không lỗ
Nếu kết quả bán hàng < 0 : Lỗ từ hoạt động bán hàng.
Đối với Công ty , Lợi nhuận duy nhất thu được là từ hoạt động bán hàng, trường hợp cá biệt có thể có thu nhập bất thường . Tuy nhiên, trong quý 4 năm 2004 (tức là quý mà chúng ta đang nghiên cứu ) không hề phát sinh khoản thu nhập và chi phí nào ngoài doanh thu bán hàng và các chi phí kể trên. Do vậy từ TK 911 – Xác đinh kết quả bán hàng thể sử dụng TK421 – Lợi nhuân chưa phân phối để đánh giá lãi, lỗ trong kỳ của Doanh nghiệp.
2.2.6.2 - Tài khoản và phương pháp kế toán kết quả bán hàng.
Kế toán sử dụng TK 911 – xác định kết quả kinh doanh và TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối.
Vào cuối mỗi quý, kế toán căn cứ vào số liệu của kế toán bán hàng, kế toán tập hợp chi phí chuyển sang, kế toán tổng hợp thực hiện kết chuyển doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Cụ thể.
Kế toán căn cứ vào Sổ cái TK 511, TK 632, TK 642 để lập sổ cái TK911. TK 911 không mở sổ chi tiết
Sổ cái TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Quý 4 năm 2004
Ngày tháng ghi sổ
CT - GS
Diễn giải
Số hiệu TK đ/ư
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
30/12
K/chuyển DT thuần
511
54,185,670,750
30/12
K/c Giá vốn hàng bán
632
53,205,250,513
30/12
K/c Chi phí quản lý doanh nghiêp
642
527,444,502
30/12
Lợi nhuận chưa phân phối
421
452,975,735
Công số phát sinh
54,185,670,750
54,185,670,750
Số dư cuối kỳ
Chương 3 :
Một số ý kiến đề xuất nhằm hoản thiện công tác kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả tại Công ty chăn nuôi chế biến và xuất nhập khẩu.
3.1- Đánh giá khái quát về tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả tại Công ty chăn nuôi chế biến và xuất nhập khẩu.
3.1.1 - ưu điểm
Hoà chung với xu thế phát triển của đất nước trong nền kinh tế thị trường, tăng trưởng nhanh và bền vững là mục tiêu mà Công ty Chăn nuôi chế biến và Xuất nhập khẩu luôn hướng tới. Để thực hiện được mục tiêu đó hệ thống quản lý nói chung và bộ phận kế toán nói riêng của công ty đã không ngừng hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh.
Được thành lập trên cơ sở là một phòng của Công ty Gia súc và thức ăn gia súc khu vực I với nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp vật tư nông nghiệp cho bà con nông dân, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn lạc hậu, trình độ quản lý sản xuất kinh doanh chưa cao, chưa đồng bộ, đặc biệt việc tổ chức công tác kế toán của công ty nói chung còn gặp nhiều hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty. Để đạt được như ngày hôm nay là do công ty đã nhanh chóng nắm bắt được tình hình mới, đó tổ chức sắp xếp lại đội ngũ cán bộ gọn nhẹ, lựa chọn những người có tinh thần trách nhiệm, trình độ nghiệp vụ vững vàng. Trong sự thành công này có một phần không nhỏ của cán bộ kế toán trong công ty đã cung cấp những thông tin cần thiết để ra quyết định quản lý tối ưu, đạt hiệu quả nhất, đem lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp.
Trong công tác hạch toán kế toán tại công ty thì kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là một khâu quan trọng. Xác định được vấn đề tiêu thụ Hàng hoá có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển của công ty, bộ phận kế toán hàng hoá và bán hàng nói riêng và phòng kế toán nói chung đã hoàn thành nhiệm vụ được giao, đồng thời đảm bảo được các yêu cầu và nguyên tắc của tổ chức công tác kế toán. Công ty đã áp dụng tương đối tốt pháp lệnh kế toán thống kê: hệ thống tài khoản kế toán và sổ sách theo đúng chế độ quy định phù hợp với điều kiện kinh doanh của mình. Công ty luôn chấp Hành nghiêm chỉnh các chế độ thuế, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình đối với Ngân sách Nhà nước
Qua quá trình thực tập tìm hiểu tình hình thực tế về công tác kế toán của Công ty em rút ra một số nhận xét như sau:
Đối với hình thức tổ chức công tác kế toán: công ty tổ chức bộ máy kế toán tập trung rất phù hợp với đặc điểm và điều kiện hoạt động kinh doanh của công ty và thực tế đã cho thấy mô hình này hoạt động rất hiệu quả, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được kiểm tra, giám sát và phản ánh chính xác, đầy đủ, trung thực, khách quan.
Đối với chứng từ kế toán sử dụng và luân chuyển chứng từ : Công ty sử dụng mọi hoá đơn, chứng từ hiện nay nói chung là tương đối hợp lý, khoa học và không gây chồng chéo, theo đúng mẫu và hướng dẫn của Bộ Tài Chính. Điều này rất thuận lợi cho kế toán trong việc xử lý và cung cấp thông tin một cách nhanh nhất, kịp thời nhất cho các đối tượng cần sử dụng thông tin.
Đối với phương pháp ghi sổ: hiện nay kế toán vẫn ghi sổ theo phương pháp thủ công áp dụng hình thức “Chứng từ ghi sổ ” căn cứ vào đặc điểm của công ty thì thấy rằng đây là phương pháp thích hợp.Tuy nhiên, khối lượng công việc rất lớn trong khi công ty mới đang bước đầu triển khai ứng dụng tin học vào việc ghi sổ và xử lý số liệu trên máy vi tính, do vậy trong tương lai Công ty sẽ đầu tư phần mềm kế toán để khối lượng công việc ghi chép được giảm,nâng cao hiệu suất lao động, hơn nữa thông tin đựơc cung cấp một cách chính xác và kịp thời hơn khi có sự kiểm tra đối chiếu của phương pháp kế toán thủ công và kế toán máy
Đối với kế toán bán hàng: Việc sử dụng các sổ kế toán tương đối phù hợp và hiệu quả. Kế toán tiêu thụ theo dõi sát sao tình hình tiêu thụ, nắm bắt được tình hình nhập, xuất, tồn, kho Hàng hoá, tình hình chi tiết công nợ với khách hàng, đảm bảo tính thống nhất về mặt phạm vi, phương pháp tính toán và các chỉ tiêu kinh tế giữa kế toán và các bộ phận có liên quan cũng như nội dung của công tác kế toán, số liệu kế toán, phản ánh trung thực, khách quan, hợp lý, rõ ràng, dễ hiểu.
Đối với kế toán các khoản thanh toán với khách hàng:
Kế toán theo dõi công nợ được thực hiện theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cho từng đối tượng khách hàng một cách rất chặt chẽ, quản lý thời hạn trả, và đối với khách hàng thanh toán chậm so với quy định trong Hợp đồng sẽ chịu khoản lãi do chậm trả.
Đối với công tác kế toán xác định kết quả bán hàng: tính toán đơn giản, dễ thực thi, công tác kế toán xác định thuế và các khoản phải nộp NSNN được thực hiện một cách đầy đủ, chính xác.
Bên cạnh đó, bộ máy kế toán của công ty được tổ chức linh hoạt với đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ nghiệp vụ, sử dụng thành thạo máy vi tính, ham hiểu biết, nhiệt tình và say mê trong công việc.
3.1.2 – Những vấn đề tồn tại
Bên cạnh những ưu điểm mà Công ty đạt được còn có những tồn tại mà Công ty có khả năng điều chỉnh để hoàn thiện nhằm đáp ứng tốt hơn nữa yêu cầu trong công tác quản lý của Công Ty. Cụ thể như sau:
- Về hệ thống sổ kế toán, có thể nói kế toán của công ty có hệ thống sổ sách khá tiện ích: đơn giản, dễ hiểu thuận tiện cho việc vào sổ hay cung cấp thông tin kế toán. Tuy nhiên công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ – ghi sổ nhưng lại không sử dụng Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ như vậy làm giảm tính kiểm tra, đối chiếu của hình thức ghi sổ này
- Đối với kế toán hàng tồn kho : Do hàng tồn kho của Công ty có giá trị lớn, như vậy để giảm bớt thiệt hại và chủ động hơn về tài chính trong trường hợp xảy ra rủi ro do giảm giá hàng tồn kho, mặt khác để đảm bảo nguyên tắc thận trọng trong kế toán và đảm bảo tính đáng tin cậy của thông tin kế toán và kết quả kinh doanh của mình công ty nên lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho thay vì chưa thực hiện như hiện nay.
- Trong việc theo dõi giá vốn hàng bán: Hiện nay, công ty sử dụng phương pháp giá đơn vị bình quân của hàng luân chuyển trong kỳ. Thực tế thấy rằng, số lượng hàng hoá của công ty không quá nhiều, số nghiệp vụ nhập xuất hàng hoá trong kỳ không nhiều, do vậy việc sử dụng phương pháp giá đơn vị bình quân của hàng luân chuyển trong kỳ vào cuối tháng sẽ làm cho công việc bị dồn vào cuối tháng và việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không được kịp thời. Vì vậy, theo ý kiến của em kế toán công ty nên sử dụng phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập để tính trị giá vốn hàng bán . Việc sử dụng phương thức này sẽ mang lại kết quả cao hơn nếu kế toán công ty sử dụng kế toán máy.
3.2 - Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả tại Công ty chăn nuôi chế biến và xuất nhập khẩu
3.2.1 - Sự cần thiết và những yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Cùng với xu thế phát triển chung của khu vực, cũng như trên thế giới , nền kinh tế Việt Nam cũng hứa hẹn nhiều triển vọng trong tương lai không xa. Ngành thương mại nói chung, và thương mại quốc tế nói riêng sẽ phải phát triển mạnh để mở rộng quan hệ buôn bán phục vụ tốt nhu cầu của nhân dân, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, từ đó thực hiện tốt vai trò thương mại là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Để đạt được điều đó thì cần thiết phải sử dụng đồng thời các công cụ quản lý khác nhau mà trong đó kế toán là một công cụ hữu hiệu . Hiện nay, kế toán không chỉ đơn thuần là công việc ghi chép, tính toán thuần về tài sản và sự vận động của tài sản mà còn là bộ phận chủ yếu trong hệ thống thông tin kinh tế, là công cụ thiết yếu để quản lý tài chính trong doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Nhằm mục đích thực hiện tốt vai trò của kế toán thì yêu cầu hoàn thiện công tác kế toán cho phù hợp với đặc thù kinh doanh của doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý là vô cùng cần thiết.
Kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng là một phần khá quan trọng của công tác kế toán doanh nghiệp, là bộ phận thông tin về công tác bán hàng, xác định kết quả kinh doanh của từng hoạt động. Từ những thông tin đầy đủ, kịp thời do kế toán cung cấp, ban lãnh đạo thấy được kết quả thực tế của từng hoạt động kinh doanh, để từ đó phân tích , xác định được các mặt mạnh mặt yếu trong kinh doanh của doanh nghiệp, phục vụ cho công tác quản lý, hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng nói riêng là vấn đề cần thiết đối với bất cứ doanh nghiệp nào. Muốn vậy, trước hết công tác kế toán phải dựa trên các yêu cầu cơ bản sau:
- Tôn trọng đúng chính sách, chế độ của nhà nước về kế toán.
Cùng với quá trình phát triển kinh tế đất nước, cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đã không ngừng được hoàn thiện và phát triển. Hoạt động bán hàng và kế toán bán hàng phải dựa vào chính sách chế độ của nhà nước. Việc hoàn thiện kế toán ở đây hoàn toàn tôn trọng đúng những quy định về kế toán, đặc biệt tuân thủ theo các chuẩn mực kế toán đã ban hành. Hoàn thiện chỉ là giải quyết những mâu thuẫn, những yếu tố chưa khoa học trong những quy định về kế toán doanh nghiệp hiện nay.
- Phù hợp với đặc điểm của đơn vị.
Mỗi doanh nghiệp có đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh khác nhau do đó yêu cầu quản lý cũng khác nhau. Do vậy việc hoàn thiện đều xuất phát từ thực trạng và yêu cầu quản lý tại Công ty XNK nông sản thực phẩm Hà Nội. Từ đó có thể liên hệ với các công ty khác có hoạt động tương tự.
- Cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời,chính xác:
Yêu cầu này đòi hỏi công tác kế toán của doanh nghiệp phải đáp ứng được thông tin cho mọi đối tượng một cách kịp thời, chính xác, giúp các đối tượng ra các quyết định đúng đắn. Cụ thể ở bài viết này mọi việc hoàn thiện đều tuân thủ nghiêm túc chính sách, chế độ kế toán hiện hành, chỉ sửa đổi cho phù hợp với ý nghĩa, nội dung vốn có. Nghĩa là các chỉ tiêu hoàn thiện vẫn mang ý nghĩa, nội dung như cũ, phương pháp lập không đổi, do vậy đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời.
- Đảm bảo tính khả thi, tiết kiệm và hiệu quả.
Mục đích kinh doanh của doanh nghiệp là lợi nhuận cho nên không thể thực hiện một phương án nào mà không tính đến tính khả thi và hiệu quả do nó mang lại. Có như thế thì công tác kế toán mới đáp ứng được yêu cầu đổi mới nền kinh tế nước ta và cũng được cải cách triệt để và toàn diện.
3.2.2 - Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả tại Công ty chăn nuôi chế biến và xuất nhập khẩu
a- Hoàn thiện hệ thống sổ kế toán.
Hiện nay, khi phát sinh chứng từ gốc kế toán sẽ ghi luôn vào Chứng từ ghi sổ mà không qua Bảng tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại.Theo em , dễ dàng theo dõi hơn định kỳ 10 ngày hoặc một tháng một lần kế toán tập hợp các chứng từ gốc để vào Bảng tổng hợp chứng từ gốc sau đó ghi vào chứng từ ghi sổ à Sổ cái và Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Đồng thời mẫu số chứng từ ghi sổ của công ty cũng chưa thật dễ hiểu do vậy em xin đề xuất có điều chỉnh nhỏ như sau:
Ví dụ :
Trong tháng 12/2004 từ các chứng từ gốc cuối tháng lập Bảng tổng hợp chứng từ bán hàng
Chứng từ
Diễn Giải
Số tiền
Số HĐ
Ngày
Doanh thu
Thuế GTGT
Tổng số
025657
8/12
Cty CP SX&Tm Hoàn Dương (cám mỳ)
59,780,000
2,989,000
62,769,000
12/12
Cty Liên Sơn Lào Cai
161,029,572
8,051,479
169,081,051
…………….
Tổng số
21,134,270,640
1,056,713,532
22,190,984,172
Cuối tháng căn cứ vào Bảng tổng hợp chứng từ bán hàng kế toán ghi
Chứng từ ghi sổ
Ngày 31/12/04
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Phải thu của khách hàng tháng 12/04
TK 131
511
3331
21,134,270,640
1,056,713,532
Tổng cộng
22,190,984,172
Sau đó kế toán ghi vào Sổ cái TK 131, 511 theo số liệu từ chứng từ trên, đồng thời kế toán có thể mở Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Việc mở thêm sổ tổng hợp này sẽ làm tăng khối lượng ghi chép của kế toán tuy nhiên nó có tác dụng rất lớn trong việc kiểm tra đối chiếu của kế toán: cuối kỳ kế toán kiểm tra đối chiếu số liệu với Bảng cân đối số phát sinh. Như vậy, thiếu Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ làm giảm đi rất nhiều ưu điểm của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Để phát huy thế mạnh của hình thức ghi sổ kế toán mà công ty đang áp dụng, kế toán nên sử dụng Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Theo em, việc sử dụng Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sẽ góp phần hạn chế ghi sổ trùng lặp, đảm bảo chính xác trong quá trình tính toán ghi chép số liệu.
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Năm 2004
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số
Ngày
Số
Ngày
……
……
……
……
……
……
123
31/12
22,190,984,172
Cộng
Cộng tháng
Luỹ kế từ đầu quý
b- Hoàn thiện kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào cuối niên độ kế toán, nhằm ghi nhận bộ phận giá trị dự tính giảm sút so với giá gốc của hàng tồn kho. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được tính riêng cho những mặt hàng mà giá thị trường giảm xuống so với giá gốc.
Mức lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được xác định bằng công thức:
Mức dự phòng cần lập năm tới cho hàng tồn kho X năm N+1
=
Số lượng hàng X tồn kho ngày 31/12/N
x
Đơn giá gốc hàng X
-
Đơn giá ước tính có thể bán của hàng X tại thời điểm 31/12/N
Để phản ánh tình hình trích lập dự phòng và xử lý khoản tiền đã lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, kế toán sử dụng TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Nội dung, kết cấu tài khoản này như sau:
Bên Nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Bên Có: Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho vào chi phí
Số dư bên Có : Phản ánh số trích lập dự phòng hiện có
TK 159
TK 632
Cuối niên độ 31/12/N lập dự phòng
Cuối niên độ kế toán 31/12/N+1lập dự phòng bổ sung
Cuối niên độ N+1
hoàn nhập dự phòng năm N
Sơ đồ hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Ví dụ : Cuối năm 2004, trên thị trường đơn giá cám mỳ ép viên là 6700đ/kg (đơn giá gốc bình quân là 6981đ/kg), Số lượng tồn kho là : 560.509 kg.Như vậy giá cám mỳ ép viên trên thị trường đã giảm so với giá gốc mà công ty mua về. Kế toán phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho năm 2005 đối với mặt hàng này như sau :
Mức dự phòng cám mỳ ép viên = 560.509 x (6981 -6700) = 156,942,520đ
Trích lập dự phòng theo bút toán:
Nợ TK 632 : 156,942,520
Có TK 159: 156,942,520
Nếu trong vào cuối năm 2005 giá trị trường của mặt hàng này tăng lên thì kế toán hoàn nhập dự phòng theo bút toán :
Nợ TK 159
Có TK 632
Nếu giá thị trường < 6700đ/kg thì kế toán phải lập dự phòng bổ sung:
Nợ TK 632
Có TK 159
c- Hoàn thiện kế toán giá vốn hàng bán
Hiện nay để xác định trị giá vốn hàng bán, kế toán sử dụng phương pháp giá đơn vị bình quân của hàng luân chuyển trong kỳ. Phương pháp này tuy đơn giản nhưng cung cấp thông tin về lượng hàng xuất bán mỗi lần không kịp thời (chỉ được xác định vào cuối tháng ). Mặt khác, hàng hoá của công ty mỗi lần xuất bán với khối lượng lớn nhung số lượng nghiệp vụ nhập, xuất trong kỳ không nhiều, vì vậy kế toán nên áp dụng phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập để tính giá vốn hàng bán. Nếu áp dụng phương pháp này thì việc xác định giá vốn hàng bán sẽ chính xác, phản ánh được sự biến động giá cả trong kỳ và đảm bảo tính kịp thời của số liệu kế toán (Nếu công ty trang bị thêm phần mềm kế toán thì áp dụng phương pháp này sẽ phù hợp hơn ).
Cách tính :
Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
=
Giá thực tế hàng hoá tồn kho trước khi nhập
+
Giá thực tế hàng hoá nhập kho
Số lượng hàng hoá tồn kho trước khi nhập
+
Số lượng hàng hoá nhập kho
Giá thực tế xuất kho của hàng hoá X
=
Số lượng hàng hoá xuất kho
x
Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
d- Tổ chức công tác kế toán máy.
Việc áp dụng các phần mềm tin học vào công tác kế toán đang ngày càng rất phổ biến đối với các doanh nghiệp. Hiện tại, công ty cũng đã giảm nhẹ công việc kế toán của mình bằng các sử dụng các phần mềm : Word, Excel…Tuy nhiên hiện nay máy vi tính cũng chưa thực sự phát huy được hết hiệu quả của mình. Trong thời gian tới với mục đích phát huy tối đa năng suất lao động, giảm đáng kể công tác kế toán thủ công, Công ty nên tiếp cận với các nhà cung cấp phần mềm kế toán, nhờ họ tư vấn để tìm ra được một phần mềm tối ưu. Một số phần mềm đang áp dụng phổ biến và có những phiên bản mới ngày càng hoàn thiện như : EFFECT, FAST, CAD, MISA….Ngoài ra, để đảm bảo hiệu quả sử dụng máy tính là cao nhất thì đội ngũ nhân viên kế toán cũng cần phải trang bị đầy đủ kiến thức về kế toán máy.
Trên đây là một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác đinh kết quả mà em đã rút ra sau thời gian nghiên cứu thực tế công tác kế toán tại Công ty chăn nuôi chế biến và xuất nhập khẩu. Để nâng cao hiệu quả của công tác kế toán cần phát huy hơn nữa những ưu điểm đã đạt được đồng thời không ngừng hoàn thiện những điểm còn chưa hợp lý. Điều này đòi hỏi không chỉ cần sự cố gắng, nỗ lực của phòng kế toán mà còn đỏi hỏi sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của ban lãnh đạo công ty.
Lời kết
Tóm lại, bán hàng và xác định kết quả bán hàng có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty. Điều đó đòi hỏi bộ máy quản lý Công ty phải có kiến thức tổng hợp và chuyên sâu về lĩnh vực kinh doanh để nắm bắt thị trường, từ đó đưa ra được những chiến lược cụ thể, phù hợp. Trong chiến lược đó thì kế toán có một vai trò không nhỏ trong việc cung cấp thông tin cần thiết cho ban lãnh đạo, để ban lãnh đạo nắm bắt tình hình sát xao, nhanh chóng đưa ra quyết định của mình, nắm bắt cơ hội kinh doanh. Vì vậy, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng nói riêng cần phải được củng cố ngày càng hoàn thiện, thực sự trở thành công cụ đắc lực trong việc quản lý tài chính cũng như trong vạch định chiến lược của ban lãnh đạo Công ty.
Nhận thức được điều đó, Công ty chăn nuôi chế biến và xuất nhâp khẩu đang có những quan tâm sâu sắc tới khâu quản lý kinh doanh và công tác kế toán nói chung, công tác kế toán bán hàng, xác định kết quả bán hàng nói riêng với hy vọng sẽ đáp ứng yêu cầu quản lý ngày càng cao.
Với kiến thức đã được học và qua quá trình thực tập tại Công ty chăn nuôi chế biến và xuất nhâp khẩu cùng sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Th.s Nguyễn Thị Thu Hồng và Phòng kế toán của công ty giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “ Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty chăn nuôi chế biến và xuất nhâp khẩu “. Với thời gian thực tế chưa có nhiều, do bước đầu áp dụng lý luận vào thực tiễn còn nhiều bỡ ngỡ nên bài viết khó tránh khỏi những thiếu sót.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo của cô giáo Th.s Ngô Thị Thu Hồng cùng toàn thể các thầy cô trong trường và các cán bộ công nhân viên trong Công ty đã giúp đỡ em hoàn luận văn tốt nghiệp này.
Hà Nội, Ngày 2 tháng 5 năm 2005
Sinh viên
Phan Thị Phương Linh
Tài liệu tham khảo
Giáo trình : Kế toán doanh nghiệp - Học viện tài chính năm 2003
Giáo trình hạch toán kế toán – Trường đại học tài chính kế toán Hà nôi 1999
Hệ thống kế toán doanh nghiệp – Năm 1995
Hướng dẫn về chứng từ kế toán
Hướng dẫn về sổ kế toán
Kế toán thương mại – Trường đại học kinh tế quốc dân – Hà Nội
Hướng dẫn thực hành chế độ kế toán mới – Nhà xuất bản thống kê năm 2000
Một số Thông tư của Bộ tài chính và các sách báo tạp chí khác./.
Nhận xét của đơn vị thực tập
Họ và tên người nhận xét : Cô Vũ Thị Thanh
Chức vụ : Trưởng phòng kế toán
Nhận xét luận văn thực tập của sinh viên Phan Thị Phương Linh
lớp K39 – 21.01 – Học viện Tài chính
Tên đề tài :
Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty chăn nuôi chế biến và xuất nhập khẩu.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Người nhận xét
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT31.DOC