Trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh này thì mỗi nhà máy, chi nhánh của công ty lại chuyên về một lĩnh vực nhất định. Đó là:
- Về hoạt động sản xuất các thiết bị xây dựng, kết cấu thép và cơ khí có "Nhà máy kết cấu thép Đông Anh", đơn vị thành viên của công ty, với công suất hoạt động 13.000 tấn/năm, đã được công nhận đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9002.
- Về hoạt động lập các dự án đầu tư, tư vấn xây dựng và thiết kế có "chi nhánh tư vấn xây dựng và thiết kế", chi nhánh được phép hoạt động trên phạm vi cả nước với nhiều lĩnh vực như: lập các dự án đầu tư các công trình, thiết kế, lập tổng dự toán các công trình công nghiệp nhóm B và dân dụng cấp II nhóm C.
- Về kinh doanh xuất nhập khẩu kim khí và vật tư tổng hợp có "Chi nhánh kim khí Đông Anh" tại Hà Nội được phép kinh doanh các mặt hàng kim khí, vật liệu xây dựng phục vụ xây dựng công trình và chế tạo gia công cơ khí.
83 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ phần kết cấu thép xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lập bảng
Căn cứ vào "Danh sách thanh toán lương T10/07" của công trình Cô Tô, kế toán lập "Chứng từ hạch toán".
Bảng 2.3.
Công ty Cổ phần kết cấu thép xây dựng
Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2007
CHỨNG TỪ HẠCH TOÁN
TT
Chứng từ
Nội dung
Nợ
Có
Số tiền
Số
Ngày
Chi phí công trình Cô Tô đội Lê Thế Trọng
1
31/10/2007
Tiền lương công nhân trực tiếp T10/2007
622
334
22.200.000
2
31/10/2007
Tiền lương nhân viên phân xưởng T10/2007
6271
334
2.370.000
24.570.000
Người lập
Kế toán tổng hợp
Kế toán trưởng
Căn cứ vào "Chứng từ hạch toán", kế toán cập nhật dữ liệu vào máy. Màn hình mà kế toán sử dụng để cập nhật là màn hình "Cập nhật chứng từ khác". Quy trình vào màn hình cập nhật như đã nói ở phần trước.
Màn hình cập nhật:
Nội dung của các ô màn hình cập nhật như sau:
- Ô “ngày”: Nhập “31/10/2007”
- Ô “Ch.từ”: Nhập “CTHT”
- Ô “Diễn giải”: Nhập “ Trích lương T10/2007 CT Côtô”
- Ô “Số tiền”: Nhập “22.200.000”
- Ô “TK nợ” : Nhập “622”
- Ô “TK có” : Nhập “334”
- Ô “Vụ việc” : Nhập “ CT Công ty TNHH Cô tô”
Sau khi nhập xong dữ liệu, máy sẽ lưu lại và tự động chuyển đến các sổ tổng hợp , sổ chi tiết liên quan.
* Với các thao tác tương tự ở phần xem sổ kế toán ở trên ta có
Trích sổ Nhật ký chung (Xem biểu 2.1)
Muốn xem sổ cái TK 622, cũng tương tự như sổ cái TK 621, tại ô "Số liệu tài khoản" ghi "622", kết thúc lệnh, nhấn Enter và vào mục "Xem in" sẽ hiện ra sổ cái TK 622.
Trích sổ cái TK 622
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 622
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các TK
Tháng 1
Tháng 2
...
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Cộng
1111
...
...
...
5.427.000
17.531.000
21.306.000
1121
23.824.000
22.285.000
1368
7.622.520
7.906.018
6.767.244
1388
15.328.491
31.672.141
33.551.427
141
22.715.877
104.040.836
185.672.141
334
51.452.926
208.384.351
316.793.189
335
336
2.301.129
6.313.316
4.466.112
338
5.126.169
8.015.186
7.560.452
622
106.855.734
404.771.894
1.106.174.683
Cộng PS Nợ
...
...
...
106.855.734
404.771.894
1.106.174.683
3.911.905.074
Cộng PS Có
...
...
...
106.855.734
404.771.894
1.106.174.683
3.911.905.074
Số dư Nợ
Có
...
...
...
...
...
...
Ngày 31 tháng 12 năm 2007.
Kế toán trưởng
Người lập biểu
Để xem sổ chi tiết TK 622 cũng tương tự như sổ chi tiết TK 621, tại ô "Số hiệu tài khoản" ghi "622".
Trích Sổ chi tiết TK 622
Sổ chi tiết tài khoản 622
Từ ngày 01/10/2007
Đối tượng: Chi phí nhân công trực tiếp
(Công trình Công ty TNHH Cô Tô)
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
số tiền
Ngày
Số
TK
Nợ
Có
...
...
...
...
...
...
...
CT Công ty TNHH Cô Tô Dư 01/10/07
31/10/07
Trích lương SX T10 CT Cô Tô
334
22.200.000
30/11/07
Trích lương SX T11 CT Cô Tô
334
9.450.000
31/12/07
Kết chuyển chi phí nhân công Q4/07
154
31.650.000
Cộng phát sinh trong Q4/07
31.650.000
31.650.000
Dư 31/12/07
Cộng phát sinh
1.106.174.683
1.106.174.683
Dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 12 năm 2007.
Kế toán trưởng
Người lập biểu
2.4. Kế toán chi phí sản xuất chung tại Công ty Cổ phần kết cấu thép xây dựng
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh liên quan chung đến toàn bộ các đội sản xuất của công ty, bao gồm: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao, chi phí dịch vụ mua ngoài... Tại Công ty Cổ phần kết cấu thép xây dựng, để kế toán chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 - Chi phí sản xuất chung
TK này được chi tiết như sau:
- TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng
- TK 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất
- TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ
- TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK 6278 - Chi phí bằng tiền khác
Trong các TK chi tiết này ta thấy không có TK về chi phí nguyên vật liệu, đây là điều cần điều chỉnh và sẽ được đề cập tiếp ở chương 3.
Các chi phí sản xuất chung phát sinh hầu hết đều liên quan đến nhiều công trình sẽ được tập hợp lại sau đó phân bổ theo tiêu thức là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của công trình đó. Đến cuối tháng, sau khi đã tập hợp đủ các tài liệu về chi phí liên quan đến các công trình phát sinh trong tháng, kế toán tiến hành tổng hợp rồi phân bổ các chi phí này, thể hiện trên "Bảng phân bổ chi phí chung" của tháng đó. Căn cứ vào Bảng phân bổ này, kế toán cập nhật dữ liệu vào máy trên màn hình nhập liệu "Cập nhật chứng từ khác".
* Kế toán chi phí nhân viên phân xưởng
Chi phí này bao gồm các chi phí về nhân viên quản lý các đội xây lắp, các nhân viên phục vụ chung cho các đội xây lắp như cán bộ của phòng quản lý dự án phụ trách công trình, thủ kho, trắc địa - kỹ thuật... Tiền lương của nhân viên quản lý các đội xây lắp cũng được khoán trong "Hợp đồng giao khoán tiền nhân công", bao gồm tiền công, phụ cấp trách nhiệm, công ty cũng thực hiện trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các nhân viên phân xưởng theo tỷ lệ quy định.
Để kế toán chi phí nhân viên phân xưởng, kế toán sử dụng TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng.
Chứng từ mà kế toán sử dụng để kế toán tiền lương nhân viên phân xưởng cũng là "Danh sách thanh toán lương" (Chứng từ sử dụng đối với tiền công của công nhân xây lắp). Các khoản trích theo lương bao gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ của cán bộ phòng quản lý dự án cũng được hạch toán vào TK 6271. Các khoản trích này đến cuối tháng, khi chứng từ về tiền lương nhân viên các công trình được tập hợp lại đầy đủ sẽ phân bổ cho các công trình theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh của công trình đó và cũng được thể hiện trong "Bảng phân bổ chi phí chung" của tháng đó.
Trong tháng 10, có "Danh sách thanh toán lương tháng 10 năm 2007" (Xem bảng 2.2.) của CT Cô tô và "Bảng phân bổ chi phí chung T10/07) của các CT (xem bảng 2.1)
Căn cứ vào "Danh sách thanh toán lương tháng 10 năm 2007" kế toán tiến hành lập "Chứng từ hạch toán" (Xem bảng 2.3), sau đó căn cứ vào "Chứng từ hạch toán" và "Bảng phân bổ chi phí chung T10/07), kế toán tiến hành cập nhật dữ liệu theo quy trình như sau:
Màn hình mà kế toán sử dụng là màn hình "Cập nhật chứng từ khác". Cách vào màn hình này như đã đề cập ở phần trước.
Kế toán tiến hành định khoản như sau:
- Đối với bút toán về tiền lương nhân viên phân xưởng T10/07 CT Cô Tô
Nợ TK 6271 2.370.000
Có TK 334 2.370.000
- Đối với bút toán về khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên phân xưởng T10/07 CT Cô Tô
Nợ TK 6271 562.875
Có TK 334 562.875
Màn hình nhập liệu:
lpNội dung các ô nhập liệu như sau:
* Với bút toán về tiền lương của nhân viên phân xưởng:
- Ô "Ngày": Nhập "31/10/2007"
- Ô "Chứng từ": Nhập "H-CTHT"
- Ô "Diễn giải": Nhập "Trích lương NVPX T10/2007 CT Cô Tô"
- Ô "Số tiền": Nhập "2.370.000"
- Ô "TK nợ": Nhập "6271"
- Ô "TK có": Nhập "334"
- Ô "Vụ việc": Nhập "CT Công ty TNHH Cô Tô"
* Với bút toán về trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên phân xưởng:
- Ô "Ngày": Nhập "31/10/2007"
- Ô "Chứng từ": Nhập "BPBCPC"
- Ô "Diễn giải": Nhập "Trích BHXH, BHYT, KPCĐ NVPX CT Cô Tô"
- Ô "Số tiền": Nhập "562.875"
- Ô "TK nợ": Nhập "6271"
- Ô "TK có": Nhập "334"
- Ô "Vụ việc": Nhập "CT Công ty TNHH Cô Tô"
Sau khi nhập liệu xong, thoát khỏi màn hình nhập liệu bằng cách nhấn vào nút "Ra" trên màn hình nhập liệu, máy sẽ tự động lưu số liệu và chuyển đến các sổ tổng hợp, sổ chi tiết liên quan.
* Với các thao tác tương tự khi xem sổ như trên ta có:
Trích sổ Nhật ký chung (Xem Biểu 2.1)
Trích sổ chi tiết TK6271
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 627
Từ ngày 01/10/2007 đến ngày 31/12/2007
Đối tượng: Chi phí nhân viên phân xưởng
(Công trình Công ty TNHH Cô Tô)
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
số tiền
Ngày
Số
TK
Nợ
Có
...
...
...
...
...
...
...
CT Công ty TNHH Cô Tô Dư 01/10/07
31/10/07
Trích lương NVPX Cô Tô T10/2007
334
2.370.000
31/10/07
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ NVPX CT Cô Tô T10/07
334
562.875
31/11/07
Trích lương NVPX CT Cô Tô T11/07
334
850.000
31/11/07
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ NVPX CT Cô Tô T11/07
334
48.925
31/11/07
Kết chuyển chi phí NVPX Q4/2007
154
3.831.800
Cộng phát sinh trong Q4/07
3.831.800
3.831.800
Dư 31/12/07
Cộng phát sinh
367.962.417
367.962.417
Dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 12 năm 2007.
Kế toán trưởng
Người lập biểu
* Kế toán chi phí dụng cụ sản xuất
Chi phí này bao gồm những chi phí về dụng cụ sản xuất dùng chung cho hoạt động sản xuất ở các đội xây lắp các công trình. Đối với chi phí dụng cụ sản xuất, nếu có giá trị tương đối lớn thì Công ty sẽ phân bổ dần, tuy nhiên hầu hết chi phí công cụ dụng cụ phát sinh ở công ty có giá trị nhỏ nên công ty đều thực hiện phân bổ 100%.
Để kế toán chi phí này, kế toán sử dụng TK 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất.
Các chứng từ mà kế toán sử dụng để kế toán chi phí dụng cụ sản xuất là:
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Hoá đơn GTGT
Hoá đơn bán hàng thông thường
Hoá đơn bán lẻ
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Đến cuối tháng, căn cứ vào các chứng từ tổng hợp được, kế toán tiến hành tổng hợp chi phí này cho tất cả các công trình sau đó phân bổ cho từng công trình theo tiêu thức là chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp của công trình đó và được thể hiện trên "Bảng phân bổ chi phí chung" của tháng đó.
Khi có nhu cầu về dụng cụ cho sản xuất, cán bộ của phòng quản lý dự án phụ trách công trình có thể dùng vật tư trong kho hoặc mua vật tư đưa thẳng đến công trình mà không qua kho, sau đó sẽ gửi hoá đơn GTGT về phòng tài chính kế toán của công ty để phục vụ cho công tác kế toán. Khi hoá đơn được gửi về phòng, căn cứ vào hoá đơn, kế toán vật tư viết Phiếu kế toán (Viết vào phiếu nhập kho).
Vào ngày 22/10/2007, phòng kế toán nhận được Hoá đơn GTGT số 0066039 ngày 10/10/2007, căn cứ vào Hoá đơn, kế toán viết Phiếu nhập kho số 15 như sau:
Đơn vị: CTCPKCT xây dựng
PHIẾU NHẬP KHO
Số: 15
Mẫu số: 01-VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Ngày 22 tháng 10 năm 2007
Nợ: 6273
Có: 1388
- Họ tên người giao hàng: Nguyễn Văn Công
Theo hoá đơn số 0066039 ngày 10 tháng 10 năm 2007 của Công ty xây dựng Quang Anh
- Nhập tại kho: Nhập xuất thẳng các CT
Số TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hoá)
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Ván cốp pha 5cm
M2
110
30.000
3.300.000
Cộng
110
30.000
3.300.000
Tổng số tiền (Viết bằng chữ): (Ba triệu ba trăm ngàn đồng chẵn)
Số chứng từ kèm theo: 01
Ngày 22 tháng 10 năm 2007
Người lập phiếu
Người giao hàng
Thủ kho
Kế toán trưởng
Chứng từ trên sẽ được dùng làm căn cứ cho việc lập "Bảng phân bổ chi phí chung" của tháng 10/07.
Trong tháng 10/07, có "Bảng phân bổ chi phí chung T10/07) (Xem Bảng 2.1), căn cứ vào bảng này kế toán tiến hành nhập liệu theo quy trình như sau:
Kế toán tiến hành định khoản:
Với bút toán về chi phí dụng cụ sản xuất của CT Cô Tô:
Nợ TK 6273 1.928.251
Có TK 1388 1.928.251
Màn hình mà kế toán sử dụng là màn hình "Cập nhật chứng từ khác", cách vào màn hình nhập liệu theo quy trình như đã nói ở phần trước.
Màn hình nhập liệu:
Nội dung các ô nhập liệu:
- Ô "Ngày": Nhập "31/10/2007"
- Ô "Chứng từ": Nhập "BPBCPC"
- Ô "Diễn giải": Nhập "Phân bổ chi phí dụng cụ sản xuất CT Cô Tô"
- Ô "Số tiền": Nhập "1.928.251"
- Ô "TK nợ": Nhập "6273"
- Ô "TK có": Nhập "3388"
- Ô "Vụ việc": Nhập "CT Công ty TNHH Cô Tô"
Sau khi nhập liệu xong ra khỏi màn hình nhập liệu bằng cách nhấn vào nút "Ra" trên màn hình nhập liệu, máy sẽ tự động lưu số liệu và chuyển đến các sổ tổng hợp, sổ chi tiết liên quan.
* Với các thao tác tương tự ở phần xem sổ, ta có:
Trích sổ Nhật ký chung (Xem biểu 2.1)
Trích sổ chi tiết TK 6273
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 627
Từ ngày 01/10/2007 đến ngày 31/12/2007
Đối tượng: Chi phí dụng cụ sản xuất
(Công trình Công ty TNHH Cô Tô)
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
số tiền
Ngày
Số
TK
Nợ
Có
...
...
...
...
...
...
...
CT Công ty TNHH Cô Tô Dư 01/10/07
31/10/07
BPBCPC
Phân bổ chi phí dụng cụ sản xuất CT Cô Tô T10/07
1388
1.928.251
30/11/07
BPBCPC
Phân bổ chi phí dụng cụ sản xuất CT Cô Tô T11/07
1388
1.285.501
31/12/07
KCCP
Kết chuyển chi phí dụng cụ sản xuất Q4/07
154
3.213.752
Cộng phát sinh trong Q4/07
3.213.752
3.213.752
Dư 31/12/07
Cộng phát sinh
62.357.464
62.357.464
Dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Kế toán trưởng
Người lập biểu
* Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí khấu hao TSCĐ là chi phí có ý nghĩa rất lớn: Nó thể hiện về tiềm lực máy móc của doanh nghiệp. Nếu chi phí này lớn, chứng tỏ doanh nghiệp đầu tư nhiều máy móc hiện đại, đắt tiền cho hoạt động sản xuất, làm giảm bớt chi phí nhân công, tăng năng suất lao động; ngược lại, chứng tỏ doanh nghiệp ít đầu tư trang bị máy móc hiện đại.
Tại Công ty Cổ phần kết cấu thép xây dựng thực hiện trích khấu hao theo đường thẳng với giá trị khấu hao dựa vào nguyên giá của TSCĐ và thời gian sử dụng ước tính của tài sản.
Để kế toán chi phí khấu hao TSCĐ, kế toán sử dụng TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ.
Đến cuối tháng, chi phí khấu hao cũng được tập hợp cho tất cả các công trình, sau đó sẽ được phân bổ dựa vào tiêu thức là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của các công trình. Việc phân bổ này được thể hiện trên "Bảng phân bổ chi phí chung". Trong các TSCĐ mà công ty thực hiện trích khấu hao tính vào chi phí sản xuất chung, ngoài các tài sản dùng cho hoạt động chung của các đội xây lắp, như: nhà xưởng, vật kiến trúc và các TSCĐ khác còn bao gồm cả các TSCĐ là các máy thi công phục vụ cho hoạt động xây lắp, như: máy nắn thép, máy cán nguội chữ Z, máy khoan bàn từ, máy cắt bán tự động, máy hàn, máy tiện... Việc tính khấu hao như thế là chưa hợp lý, cần có sự điều chỉnh và sẽ được đề cập đến ở chương 3.
Trên "Bảng phân bổ chi phí chung tháng 10/07" (Xem bảng 2.1), chi phí khấu hao TSCĐ CT Côtô là: 1.239.355 đ. Căn cứ vào chứng từ này, kế toán tiến hành cập nhật dữ liệu theo quy trình như sau: Màn hình mà kế toán sử dụng để cập nhật là "Cập nhật chứng từ khác". Quy trình vào màn hình cập nhật như đã được đề cập ở phần trước.
Màn hình nhập liệu:
Nội dung các ô nhập liệu như sau:
- Ô "Ngày": Nhập "31/10/2007"
- Ô "Chứng từ": Nhập "BPBCPC"
- Ô "Diễn giải": Nhập "Phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ CT Cô Tô T10/07"
- Ô "Số tiền": Nhập "1.239.355"
- Ô "TK nợ": Nhập "6274"
- Ô "TK có": Nhập "214"
- Ô "Vụ việc": Nhập "CT Công ty TNHH Cô Tô"
Sau khi cập nhật xong, ra khỏi màn hình nhập liệu bằng cách nhấn vào nút "Ra" trên màn hình nhập liệu, sau đó máy sẽ tự động lưu số liệu và chuyển đến các sổ tổng hợp, sổ chi tiết liên quan.
Trích sổ Nhật ký chung (Xem biểu 2.1)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 627
Từ ngày 01/10/2007 đến ngày 31/12/2007
Đối tượng: Chi phí khấu hao TSCĐ
(Công trình Công ty TNHH Cô Tô)
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
số tiền
Ngày
Số
TK
Nợ
Có
...
...
...
...
...
...
...
CT Công ty TNHH Cô Tô Dư 01/10/07
31/10/07
BPBCPC
Phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ T10 Cô Tô
214
1.239.355
30/11/07
BPBCPC
Phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ T11 CT Cô Tô
214
682.288
31/12/07
KCCP
Kết chuyển chi phí khấu hao TSCĐ Q4/07
154
1.921.643
Cộng phát sinh trong Q4/07
1.921.643
1.921.643
Dư 31/12/07
Cộng phát sinh
144.206.207
144.206.207
Dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Kế toán trưởng
Người lập biểu
* Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài.
Chi phí này bao gồm những chi phí về dịch vụ phục vụ cho hoạt động của công ty như: chi phí điện, nước, điện thoại, chi phí thuê máy bên ngoài... Để kế toán chi phí này, kế toán sử dụng TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Các chứng từ mà công ty sử dụng để tập hợp chi phí này bao gồm:
Hoá đơn tiền điện
Hoá đơn tiền nước
Hoá đơn điện thoại
Hoá đơn GTGT
Chi phí này cũng được tập hợp chung cho tất cả các công trình sau đó phân bổ theo tiêu thức là chi phí nguyên vật liệu của từng công trình theo dự toán.
Tại công ty, chi phí thuê máy ngoài phục vụ cho hoạt động xây lắp là khá lớn trong tổng chi phí dịch vụ mua ngoài, máy mà công ty thuê thường là các loại máy cẩu cho hoạt động lắp dựng. Thực chất đây là chi phí sử dụng máy thi công nhưng công ty lại hạch toán vào chi phí dịch vụ thuê ngoài. Đây là điều bất hợp lý và sẽ được đề cập để giải quyết tiếp ở chương 3.
Trong chi phí này, tất cả các chi phí mua ngoài, kể cả chi dùng cho toàn công ty vào nhiều mục đích khác nhau, như cho hoạt động quản lý, đều được tập hợp chung vào TK 6277 rồi sau đó phân bổ cho các công trình trong kỳ chứ không phân biệt là dùng vào hoạt động xây lắp hay không. Đây là một bất cập cần được điều chỉnh và sẽ được đề cập ở chương 3 về sau.
Như trên đã nói, khoản chi phí về thuê máy bên ngoài cho hoạt động xây lắp ở công ty là khá lớn, đó là do công ty xây lắp ở những địa điểm cách xa nhau, việc vận chuyển máy móc cồng kềnh là rất khó khăn và tốn kém, vì vậy, hầu hết, công ty đều tận dụng thuê máy móc tại chỗ. Điều này giải thích tại sao chi phí khấu hao TSCĐ của công ty ít, đó là do nhiều máy móc phục vụ cho hoạt động xây lắp trong công ty là do thuê ngoài chứ không phải thuộc sở hữu của công ty nên trong được phép khấu hao.
Đối với chi phí dịch vụ mua ngoài, như chi phí thuê máy, các cán bộ phụ trách công trình sẽ chịu trách nhiệm việc thuê máy cho thi công công trình, sau đó gửi hoá đơn GTGT về cho phòng kế toán để phục vụ cho công tác kế toán.
Ngày 28/10/2007 phòng kế toán nhận được hoá đơn GTGT số 0086031 ngày 27/10/2007 về tiền thuê cẩu lắp dựng cho hoạt động xây lắp. Căn cứ vào hoá đơn này, kế toán tiến hành lập "Chứng từ hạch toán".
Công ty Cổ phần kết cấu thép xây dựng
Hà Nội, ngày 27 tháng 10 năm 2007
CHỨNG TỪ HẠCH TOÁN
TT
Chứng từ
Nội dung
Nợ
Có
Số tiền
Số
Ngày
1
0086031
27/10/07
Thuê cẩu lắp dựng CT Công ty TNHH Hoa Lan
6277
1388
5.000.000
2
0086031
27/10/07
Thuê cẩu lắp dựng CT nhà kho Bảo Anh
6277
1388
5.000.000
3
0086031
27/10/07
Thuê cẩu lắp dựng CT Công ty TNHH Cô Tô
6277
1388
10.000.000
4
0086031
27/10/07
VAT
1331
331
2.000.000
Tổng
22.000.000
Người lập
Kế toán tổng hợp
Kế toán trưởng
Chứng từ này là một căn cứ để kế toán lập bảng phân bổ chi phí chung của tháng.
Căn cứ vào "Bảng phân bổ chi phí chung T10/07) (Xem bảng 2.1), chi phí dịch vụ mua ngoài phân bổ cho CT Cô Tô T10/07 là 17.195.742,đ kế toán cập nhật dữ liệu vào máy. Màn hình mà kế toán sử dụng là màn hình "Cập nhật chứng từ khác", Cách vào màn hình này như đã nói ở phần trên.
Màn hình nhập liệu:
Nội dung các ô nhập liệu như sau:
- Ô "Ngày": Nhập "31/10/2007"
- Ô "Chứng từ": Nhập "BPBCPC"
- Ô "Diễn giải": Nhập "Phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài T10 CT Cô Tô"
- Ô "Số tiền": Nhập "17.195.742"
- Ô "TK nợ": Nhập "6277"
- Ô "TK có": Nhập "1388"
- Ô "Vụ việc": Nhập "CT Công ty TNHH Cô Tô"
Kết thúc quá trình nhập liệu, thoát khỏi màn hình nhập liệu bằng cách nhấn vào nút "Ra" trên màn hình nhập liệu, máy sẽ tự động lưu số liệu và chuyển đến các sổ tổng hợp, sổ chi tiết liên quan.
Trích sổ Nhật ký chung (Xem biểu 2.1)
Trích sổ chi tiết TK 6277
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 627
Từ ngày 01/10/2007 đến ngày 31/12/2007
Đối tượng: Chi phí dịch vụ mua ngoài
(Công trình Công ty TNHH Cô Tô)
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
số tiền
Ngày
Số
TK
Nợ
Có
...
...
...
...
...
...
...
CT Công ty TNHH Cô Tô Dư 01/10/07
31/10/07
BPBCPC
Phân bổ chi phí dịch vụ mau ngoài T10 Cô Tô
1388
17.195.742
30/11/07
BPBCPC
Phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài T11 CT Cô Tô
1388
4.797.161
31/12/07
KCCP
Kết chuyển chi dịch vụ mua ngoài Q4/07
154
21.992.903
Cộng phát sinh trong Q4/07
21.992.903
21.992.903
Dư 31/12/07
...
...
...
...
...
...
...
Cộng phát sinh
1.035.734.530
035.734.530
Dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Kế toán trưởng
Người lập biểu
* Kế toán chi phí bằng tiền khác
Thuộc khoản chi phí này gồm có chi phí tiếp khác, chi phí công tác, chi phí quản lý thuộc công ty và các chi phí khác...
Để kế toán chi phí này, kế toán sử dụng TK 6278 - Chi phí bằng tiền khác.
Chứng từ mà kế toán sử dụng để kế toán chi phí bằng tiền khác bao gồm:
Phiếu chi
Uỷ nhiệm chi...
Khi khoản chi phí này phát sinh, kế toán tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng lập phiếu chi (hay uỷ nhiệm chi) tương ứng với khoản chi phí phát sinh làm căn cứ cho công tác kế toán.
Ngày 23/10/07, phát sinh khoản chi phí bằng tiền khác, căn cứ vào khoản chi phí phát sinh, kế toán tiền mặt lập Phiếu chi số 926 như sau:
Đơn vị: Công ty Cổ phần kết cấu thép xây dựng Mẫu số: 02 TT
Địa chỉ: 275 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội Số : 926
PHIẾU CHI
Ngày 23 tháng 10 năm 2007
Nợ TK 6278: 2.000.000
Có TK 1111: 2.000.000
Họ và tên người nhận tiền: Lê Thế Trọng
Địa chỉ: Phòng quản lý dự án Công ty Cổ phần kết cấu thép xây dựng
Lý do chi: Chi tiền tiếp khách CT Công ty TNHH Cô Tô
Số tiền: 2.000.000 (Viết bằng chữ): Hai triệu hai trăm năm mươi ngàn đồng chẵn
Kèm theo: Chứng từ gốc
Giám đốc
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
Người lập phiếu
Người nhận tiền
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Hai triệu đồng chẵn.
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá, quý):.....................................................
+ Số tiền quy đổi:.....................................................................................
Chứng từ này là một căn cứ để lập "Bảng phân bổ chi phí chung" của tháng.
Căn cứ vào "Bảng phân bổ chi phí chung T10/07" (Xem bảng 2.1), chi phí bằng tiền khác phân bổ cho CT Công ty TNHH Cô Tô là 3.034.659đ, kế toán cập nhật dữ liệu vào máy theo quy trình như sau:
Màn hình mà kế toán sử dụng để cập nhật dữ liệu là màn hình "Cập nhật chứng từ khác", cách vào màn hình như đã nói ở phần trước.
Màn hình nhập liệu
Nội dung các ô nhập liệu như sau:
- Ô "Ngày": Nhập "31/10/2007"
- Ô "Chứng từ": Nhập "BPBCPC"
- Ô "Diễn giải": Nhập "Phân bổ chi phí bằng tiền khác CT Cô Tô T10/06"
- Ô "Số tiền": Nhập "3.034.659"
- Ô "TK nợ": Nhập "6278"
- Ô "TK có": Nhập "1388"
- Ô "Vụ việc": Nhập "CT Công ty TNHH Cô Tô"
Kết thúc quá trình nhập liệu, ra khỏi màn hình bằng cách nhấn nút "Ra" trên màn hình, máy sẽ tự động lưu số liệu và chuyển đến các sổ tập hợp, sổ chi tiết liên quan.
* Các thao tác với sổ kế toán
Với các thao tác tương tự ở phần xem sổ như các phần trước ta có:
Trích sổ Nhật ký chung (Xem biểu 2.1)
Trích sổ chi tiết TK 6278
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 627
Từ ngày 01/10/2007 đến ngày 31/12/2007
Đối tượng: Chi phí dụng cụ sản xuất
(Công trình Công ty TNHH Cô Tô)
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
số tiền
Ngày
Số
TK
Nợ
Có
...
...
...
...
...
...
...
CT Công ty TNHH Cô Tô Dư 01/10/07
31/10/07
BPBCPC
Phân bổ chi phí bằng tiền khác Cô Tô T10/07
1388
3.034.659
30/11/07
BPBCPC
Phân bổ chi phí bằng tiền khác CT Cô Tô T11/07
1388
2.023.106
31/12/07
KCCP
Kết chuyển chi phí bằng tiền khác Q4/07
154
5.057.765
Cộng phát sinh trong Q4/07
5.057.765
5.057.765
Dư 31/12/07
...
...
...
...
...
...
...
Cộng phát sinh
1.035.734.530
1.035.734.530
Dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Kế toán trưởng
Người lập biểu
Trích sổ cái TK 627
SỔ CÁI TK 627
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các TK
Tháng 1
Tháng 2
...
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Cộng
111
...
...
...
29.571.000
25.127.000
334.127.500
112
20.458.000
12.355.000
255.238.000
1368
31.563.778
17.566.184
197.589.756
1388
49.267.963
38.268.985
856.226.687
141
1.259.500
124.157.255
153
4.224.854
2.708.626
55.090.757
242
1.835.792
25.256.232
331
6.988.154
1.249.479
64.258.477
334
24.865.235
14.033.332
326.101.444
3368
5.267.598
2.546.476
77.159.258
3388
7.566.285
4.256.154
95.267.245
6271
5.574.341
1.895.719
367.962.417
6273
2.335.589
6.456.784
62.357.464
6274
25.265.778
7.265.894
144.206.207
6277
80.236.120
57.236.591
1.035.734.530
6278
69.556.231
45.265.248
1.091.291.338
Cộng PS Nợ
...
...
...
182.968.159
118.111.236
2.400.472.561
5.918.050.879
Cộng PS Có
...
...
...
182.968.159
118.111.236
2.400.472.561
5.918.050.879
Số dư Nợ
Có
...
...
...
...
...
...
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Kế toán trưởng
Người lập biểu
2.5 Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Kết cấu Thép Xây dựng
Cuối quý, sau khi đã tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung theo từng công trình trên các TK 621, TK 622, TK 627, kế toán tiến hành thực hiện bút toán kết chuyển các chi phí này để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất cho từng đối tượng chịu chi phí, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và thực hiện tính giá thành sản phẩm trong kỳ.
Đối với các doanh nghiệp xây lắp, việc đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ tuỳ thuộc vào phương thức thanh toán giữa bên giao thầu với bên nhận thầu và tuỳ thuộc vào đối tượng tính giá thành mà doanh nghiệp xây lắp đã xác định, kế toán có thể xác định giá trị sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ như sau:
- Nếu quy định thanh toán khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành toàn bộ và doanh nghiệp xây lắp xác định đối tượng tính giá thành là công tình, hạng mục công trình hoàn thành, thì chi phí sản xuất tính cho sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ là tổng chi phí sản xuất xây lắp phát sinh luỹ kế từ khi khởi công đến cuối kỳ báo cáo mà công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành.
- Nếu quy định thanh toán khi có khối lượng công việc hay giai đoạn xây lắp đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý có giá trị dự toán riêng hoàn thành, đồng thời doanh nghiệp xây lắp xác định đối tượng tính giá thành là khối lượng công việc hay giai đoạn xây lắp đạt điểm dừng kỹ thuật hợp lý có giá trị dự toán riêng hoàn thành. Trong trường hợp này sản phẩm xây lắp dở dang là khối lượng công việc hay giai đoạn xây lắp chưa hoàn thành. Do vậy, chi phí sản xuất tính cho sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ được tính toán trên cơ sở phân bổ chi phí xây lắp thực tế đã phát sinh cho các khối lượng hay giai đoạn xây lắp đã hoàn thành và chưa hoàn thành trên cơ sở tiêu thức phân bổ là giá trị dự toán hay chi phí dự toán hay chi phí dự toán. Trong đó, các khối lượng hay giai đoạn xây lắp dở dang có thể được tính theo mức độ hoàn thành.
Tại Công ty Cổ phần Kết cấu Thép Xây dựng quy định thanh toán khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành toàn bộ và xác định đối tượng tính giá thành là công trình, hạng mục công trình hoàn thành, do vậy chi phí sản xuất tính cho sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ là tổng chi phí sản xuất xây lắp phát sinh lũy kê từ khi khởi công đến cuối kỳ báo cáo ma công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành. Đồng thời do kỳ tính giá thành là quý nên việc xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chỉ được xác định vào cuối mỗi quý.
Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Cuối quý, khi đã cập nhật đầy đủ các bút toán về chi phí phát sinh trong kỳ, kế toán tiến hành thực hiện bút toán kết chuyển chi phí, xác định giá thành và chi phí dở dang cuối kỳ của các công trình.
Bút toán kết chuyển được thực hiện trên màn hình "Cập nhật chứng từ khác". Các thao tác vào màn hình nhập liệu như trên đã trình bày.
Cuối quý 4/07, có các bút toán kết chuyển như sau:
* Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Màn hình:
* Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
Nội dung các ô nhập liệu như sau:
- Ô "Ngày": Nhập "31/12/2007"
- Ô "Diễn giải": Nhập "Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu Q4/07"
- Ô "TK Nợ": Nhập "154"
- Ô "TK Có": Nhập "621"
Sau khi hoàn thành bút toán kết chuyển, máy sẽ tự động lưu và kết chuyển tất cả số liệu từ TK 621 sang TK 154.
Nội dung các ô nhập liệu như sau:
- Ô "Ngày": Nhập "31/12/2007"
- Ô "Diễn giải": Nhập "Kết chuyển chi phí nhân công Q4/07"
- Ô "TK Nợ": Nhập "154"
- Ô "TK Có": Nhập "622"
Sau khi hoàn thành bút toán kết chuyển, máy sẽ tự động lưu và kết chuyển tất cả số liệu từ TK 622 sang TK 154.
Đối với chi phí sản xuất chung cũng kết chuyển tương tự như trên, chi phí sản xuất chung được kết chuyển theo từng chi tiết là: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ thuê ngoài, chi phí bằng tiền khác.
Sau khi kết chuyển xong, máy tính sẽ lưu lại và tự động chuyển đến các số tổng hợp, sổ chi tiết liên quan.
Các bút toán kết chuyển ở trên đều được đưa đến sổ tổng hợp và sổ chi tiết TK 154.
* Các thao tác với sổ:
Với các thao tác với sổ:
Trích sổ cái TK 154
SỔ CÁI TK 154
Số dư đầu năm
Nợ
Có
16.413.788.339
Ghi có các TK
Tháng 1
Tháng 2
...
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Cộng
621
...
4.118.457.477
5.172.138.088
15.886.142.249
622
106.855.734
404.771.894
1.106.174.683
6271
5.571.341
1.895.719
367.962.417
6273
2.335.689
6.456.784
62.357.464
6274
25.256.778
7.256.591
144.206.207
6277
80.236.120
57.236.591
1.035.734.530
6278
69.556.231
45.265.248
1.091.291.338
Cộng PS Nợ
...
...
...
4.408.281.370
5.695.021.218
19.693.868.888
68.436.030.014
Cộng PS Có
...
...
...
3.213.258.249
4.557.237.147
17.528.067.409
66.026.828.884
Số dư Nợ
Có
...
...
...
17.608.811.460
18.746.595.531
17.579.589.818
...
...
...
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Kế toán trưởng
Người lập biểu
Trích sổ chi tiết TK 154
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 154
Từ ngày 01/10/2007 đến ngày 31/12/2007
Đối tượng: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
số tiền
Ngày
Số
TK
Nợ
Có
...
...
...
...
...
...
...
CT Công ty TNHH Cô Tô Dư 01/10/07
621
523.565.379
31/12/07
KCCP
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu Q4/2007
622
31.650.000
30/12/07
KCCP
Kết chuyển chi phí nhân công Q4/2007
6271
3.831.800
31/12/07
KCCP
Kết chuyển chi phí nhân viên phân xưởng Q4/2007
6273
3.213.752
31/12/07
KCCP
Kết chuyển chi phí dụng cụ sản xuất Q4/2007
6274
1.921.643
30/12/07
KCCP
Kết chuyển chi phí khấu hao TSCĐ Q4/2007
6277
30.089.419
31/12/07
KCCP
Kết chuyển chi phí dịch vụ mua ngoài Q4/2007
6278
5.057.765
30/12/07
KCCP
Kết chuyển chi phí bằng tiền khác Q4/2007
632
591.233.242
31/12/07
KCCP
Kết chuyển giá vón công trình Q4/2007
591.233.242
591.233.242
...
...
...
...
...
...
...
Cộng phát sinh trong Q4/2007
19.693.868.888
17.528.067.409
Dư 31/12/07
17.528.067.409
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Kế toán trưởng
Người lập biểu
* Cuối mỗi quý, để xác định chi phí sản xuất dở dang của mỗi công trình, sau khi thực hiện bút toán kết chuyển cuối quý, kế toán vào "In báo cáo" trên màn hình nền, sau đó vào mục "Giá thành sản phẩm", vào tiếp "sản phẩm dở dang đầu kỳ" nếu muốn xem giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, hay vào "sản phẩm dở dang cuối kỳ" nếu muốn xem giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tuy nhiên do lỗi phần mềm nên kế toán không thể xem được mục này mà kế toán sẽ phải thực hiện xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ trên Excel.
Trích bảng tính giá trị sản phẩm dở dang
BẢNG GIÁ TRỊ SẢN PHẨM DỞ DANG Q4/2007
STT
Công trình
Giá trị dở dang cuối kỳ
CT Công ty TNHH Cô Tô
CT Công ty Cổ phần Đông Anh
CT Cung cấp vật tư Nhung Huyền
CT Công ty Cổ phần Uông Bí
2.562.455.482
CT Công ty Bảo Hồng
1.454.575.699
CT Công ty TNHH Phương Mai
CT Công ty CP Vinh Nam
54.482.448
CT Công ty CP Hồng Phúc
CT Công ty TNHH Đức Long
CT Công ty TNHH Đức Kiên
CT Công ty TNHH Đồng Hùng
26.914.563
CT Công ty TNHH Vạn Thắng
358.900.326
CT Công ty TNHH Đông Anh
1.194.562.597
CT Công ty xây dựng Bảo Lan
CT Công ty xi măng Long Phượng
CT Công ty Cổ phần TM Hoà Trang
5.098.788.479
CT Công ty bao bì Trung Kiên
CT Công ty bao bì Thành Long
CT Công ty cổ phần may An Thành
CT Công ty cổ phần Viễn Đông
...
...
...
Đối với công trình công ty TNHH Cô Tô, do đã hoàn thành trong quý 4 và bàn giao để đưa vào sử dụng nên không có giá trị dở dang cuối kỳ.
2.6 Công tác kế toán tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Kết cấu Thép Xây dựng
* Đối tượng tính giá thành
Do đặc thù ngành xây dựng, đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Kết cấu Thép Xây dựng là từng công trình, hạng mục công trình hoàn thành.
* Kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Kết cấu Thép Xây dựng xây dựng là quý.
* Phương pháp tính giá thành
Công tác kế toán tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Kết cấu Thép Xây dựng được tiến hành vào cuối mỗi quý. Việc tính giá thành sản phẩm xây lắp được thực hiện theo từng công trình, hạng mục công trình.
Về phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp thì có thể áp dụng nhiều phương pháp tính giá khác nhau, tuỳ thuộc vào quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm đã xác định. Tại Công ty Cổ phần Kết cấu Thép Xây dựng, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là công trình, hạng mục công trình và đối tượng tính giá thành là từng công trình, hạng mục công trình hoàn thành. Do vậy, giá thành các công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành được xác định trên cơ sở tổng cộng các chi phí sản xuất phát sinh từ khi khởi công đến khi hoàn thành.
Tức là khi công trình hoàn thành thì giá thành được tính là:
Z = Cnvl + Cnc + Csxc
Trong đó:
Z: là giá thành công trình, hạng mục công trình hoàn thành
Cnvl: Là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh cho đến khi công tình bàn giao và hoàn thành
Cnc: là chi phí nhân công trực tiếp phát sinh cho đến khi công trình bàn giao và hoàn thành
Csxc: là chi phí sản xuất chung phát sinh cho đến khi công trình bàn giao hoàn thành.
Công trình công ty TNHH Cô Tô đã hoàn thành trong quý 4/07 và giá thành được xác định là:
Z = 523.565.379 + 31.650.000 + 36.017.863
Z = 591.233.242 (đ)
Vậy, giá thành công trình Cô Tô được xác định là 591.233.242 đ.
GIÁ THÀNH VÀ DOANH THU SẢN PHẨM
Từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2007
TT
Tên CT
Chi phí nguyên vật liệu
Chi phí nhân công
Chi phí chung
Kg cp
Chi phí dở dang
Giá thành sản xuất
Doanh thu thuần
Chi phí bán hàng
Chi phí QLDN
Lãi (lỗ)
ĐK
Cuối kỳ
CT CT Cô Tô
519.565.379
30.620.000
23.017.863
581.950.030
635.714.298
1.300.000
52.464.268
CT CTCP Đông Anh
72.471.043
5.758.943
7.123.587
87.787.049
93.019.048
5.231.999
CT CCVT Nhung Huyền
113.112.490
1.732.792
2.686.267
118.688.802
128.571.429
9.882.627
CTCP Uông Bí
2.220.441.095
90.708.962
365.845.904
2.823.334.323
CT CT TNHH Bảo Hồng
125.306.514
5.123.542
20.312.946
157.447.574
CT CTCP Phương Mai
51.537.545
5.690.971
10.694.524
70.596.671
69.592.207
-1.004.464
CT Vinh Nam
16.078.732
5.318.000
24.654.386
50.981.995
CT Hồng Phúc
11.565.562.370
91.390.543
54.824.446
11.733.707.137
1.606.822.547
-10.126.884.590
CT Đức Kiên
137.984.431
10.834.038
10.873.998
163.933.326
164.057.143
123.817
CT CT TNHH Đồng Hùng
559.004.580
38.867.077
39.499.806
645.271.424
666.666.667
21.395.243
CT Vạn Thắng
17.785.561
10.989.679
792.723
29.655.163
CT Đông Anh
315.911.715
11.306.756
35.381.855
370.728.149
CT CTXD Bảo Lan
504.709.130
36.495.472
408.333.585
1.121.038.293
CT Long Phượng
166.077.276
15.915.466
13.437.786
197.983.707
223.333.333
25.349.626
CT Hoà Trang
1.559.126.911
148.972.441
79.858.137
1.818.303.581
1.889.265.052
70.661.460,94
CT Hoà Trang
573.143.782
174.738.528
275.917.184
1.125.337.018
203.630.600
CT CT Bao bì Trung Kiên
71.278.396
34.849.874
234.249
106.383.601
97.515.620
96.946.999
CT CT Bao bì Thành Long
16.012.500
68.082.500
1.200.000
85.451.000
17.852.816
10.064.620
CT CTCP May An Thành
1.069.000
12.019.800
792.000
14.656.960
281.904.762
2.895.856
CT CTCP Viễn Đông
229.938.050
13.031.544
13.721.737
260.121.765
21.782.997
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Tổng cộng
13.547.421.280
1.103.914.082
3.546.266.091
9.521.546.813
10.193.581.065
17.034.171.098
57.901.511
1.237.722.119
5.544.966.403
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
Phần III
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ phần Kết cấu Thép Xây dựng.
3. Đánh giá khái quát về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ phần Kết cấu Thép Xây dựng.
3.1. Những ưu điểm cơ bản
Trên cơ sở những kiến thức lý luận được học tập ở nhà trường, nhất là lý luận về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp cũng như thực tế về công tác quản lý, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Kết cấu Thép Xây dựng nói riêng, em có một vài ý kiến như sau:
Công ty đã xây dựng được mô hình quản lý và hạch toán khoa học, hợp lý, có hiệu quả, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường, chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo được uy tín trên thị trường trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, đảm bảo đứng vững và phát triển trong kinh doanh cạnh tranh hiện nay.
Bộ máy tổ chức sản xuất của công ty gọn nhẹ, năng động, các phòng ban chức năng phục vụ có hiệu quả giúp cho ban lãnh đạo công ty quản lý kinh tế, tổ chức sản xuất, giám sát thi công, tổ chức kế toán được tiến hành khoa học, phù hợp.
Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nhìn chung đã đi vào nề nếp. Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là từng công trình, đối tượng được tính giá thành là từng công trình, hạng mục công trình hoàn thành, kỳ tính giá thành là quý là hoàn toàn phù hợp, có căn cứ khoa học, phù hợp với điều kiện sản xuất thi công của công ty, phục vụ tốt cho công tác chỉ đạo sản xuất, quản lý giá thành và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Về phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang của công ty là tổng chi phí sản xuất xây lắp phát sinh lũy kế từ khi khởi công đến cuối kỳ báo cáo mà công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành, như thế là hoàn toàn hợp lý.
Quá tình hạch toán chi phí nguyên vật liệu ở công ty về cơ bản là theo dõi được vật tư khi mua về cho đến khi sử dụng vào các công trình, tránh được hao phí, mất mát ứ đọng vốn. Các đội trên cơ sở bản dự toán của công ty tự lập kế hoạch mua sắm vật tư. Với những công trình ở gần thì vật tư có thể xuất từ kho của công ty đến công trình, nhưng với các công trình ở xa thì đội tự đi mua sắm và được bảo quản tại kho của công trình. Do vậy sẽ tiết kiệm được chi phí vận chuyển và giảm thiểu được hư hỏng, mất mát vật tư trong quá trình vận chuyển.
Việc hạch toán chi phí nhân công ở công ty tương đối rõ ràng, hạch toán đều căn cứ vào các bảng chấm công và bảng thanh toán lương, đảm bảo đúng nguyên tắc làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, giúp cho công ty sử dụng hợp lý lao động và nâng cao hiệu quả lao động, góp phần hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo thu nhập cho người lao động và không ngừng nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên toàn công ty.
Việc công ty áp dụng phương pháp trực tiếp để tính giá thành cũng hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sản xuất thi công của các doanh nghiệp xây lắp.
Hệ thống sổ sách của công ty tương đối đầy đủ, tuân thủ đúng chế độ kế toán, hình thức tổ chức kế toán theo Nhật ký chung tương đối đơn giản, thuận tiện và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty.
Một điểm đáng chú ý là công ty đã áp dụng hình thức khoán gọn đối với các đội xây lắp. Mỗi đội được công ty giao cho nhiệm vụ thi công, cho vay một phần vốn theo dự toán của công ty, đồng thời đề ra thời hạn hoàn thành và bàn giao công trình. ở công ty, hầu hết các đội công trình đều hoàn thành kế hoạch được giao. Cán bộ phòng quản lý dự án chịu trách nhiệm về các chứng từ kế toán, như chứng từ về vật tư, chứng từ về nhân công cũng như các chi phí khác về thuê máy móc thi công... Sau đó gửi các chứng từ này về phòng kế toán tài chính phục vụ cho việc hạch toán. Đây là một hình thức khoán đảm bảo nguyên tắc tự chủ tự giác của các đội.
Như vậy, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Kết cấu Thép Xây dựng đã thực hiện tương đối đầy đủ, rõ ràng, nhưng bên cạnh những ưu điểm trên, về công tác hạch toán chi phí sản xuất tại công ty vẫn có một số mặt tồn tại.
3.2. Một số mặt hạn chế
Bên cạnh những ưu điểm đã nêu ở trên, công ty vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần được tiếp tục hoàn thiện. Cụ thể là:
Về phân loại chi phí: những chi phí về nguyên vật liệu như nguyên vật liệu phụ sử dụng chung cho các công trình, phế liệu thu hồi... thì công ty đều hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chứ không phân biệt chi phí nào là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nào là chi phí nguyên vật liệu chung. (Đó là do trong cách phân loại thì chi phí sản xuất chung không bao gồm chi phí nguyên vật liệu).
Về việc vận dụng chứng từ: các chứng từ của công ty đang còn chưa chuyển chuyển đổi hết theo QĐ 15 mà vẫn theo QĐ 1141. Như các chứng từ về vật tư: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ; chứng từ về nhân công: như bảng chấm công.
Về hệ thống tài khoản: Công ty là doanh nghiệp xây lắp nhưng lại không sử dụng TK 623 mà các chi phí về máy thi công được hạch toán vào chi phí sản xuất khác như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung (TK 6277 - chi phí dịch vụ mua ngoài, là phần chi phí thuê máy thi công...).
Ngoài ra, TK 334 không được chia ra thành các tài khoản chi tiết là TK 3341 và TK 3342 theo QĐ 15, do vậy khi hạch toán tiền lương đối với công nhân viên trong công ty hay lao động thuê ngoài thì công ty đều hạch toán trên TK 334.
Thứ ba là chi phí nguyên vật liệu không được phân thành chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ mà đều được hạch toán trên TK 621 - chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
Chi phí sản xuất chung trong công ty được hạch toán trên TK 627 và được phân ra thành các tài khoản chi tiết là: TK 6271 - chi phí nhân viên phân xưởng, TK 6273 - chi phí dụng cụ sản xuất, TK 6274 - chi phí khấu hao tài sản cố định, TK 6277 - chi phí dịch vụ mua ngoài, TK 6278 - chi phí bằng tiền khác. Như vậy trong hệ thống TK cấp hai của chi phí sản xuất chung còn thiếu chi phí về nguyên vật liệu dùng cho phân xưởng.
Ngoài ra, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không được phân chia thành các TK chi tiết như chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp mà tất cả đều hạch toán trên TK 621.
Về việc vận dụng phương pháp tính giá: công ty tính giá hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cố định và đến cuối tháng mới tính giá hàng xuất kho, như vậy thì sẽ không chính xác trong việc tính giá hàng xuất kho bằng việc tính giá bình quân liên hoàn cho vật tư xuất kho.
Về hệ thống sổ kế toán: công ty áp dụng hình thức kế toán là "Nhật ký chung" nhưng mẫu sổ cái các TK lại theo hình thức của "Nhật ký chứng từ".
Về việc nâng cấp phần mềm: công ty sử dụng phần mềm kế toán Standard có ưu điểm là đơn giản nhưng cần phải nâng cấp phần mềm cho hoàn thiện hơn. Về việc tính giá hàng xuất kho vẫn phải do kế toán thực hiện vào cuối tháng chứ phần mềm không chạy được, về tính giá thành sản phẩm dở dang thì cũng không thực hiện được mà phải làm trên Excel.
3.3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ phần Kết cấu Thép Xây dựng.
Ý kiến 1:
Về phân loại chi phí: những chi phí về nguyên vật liệu như nguyên vật liệu phụ sử dụng chung cho các công trình, phế liệu thu hồi... thì công ty phải phân chia ra làm chi phí chung và chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để hạch toán cho đúng. Do cách phân loại trên ảnh hưởng đến việc hạch toán như sau:
Đối với chi phí nguyên vật liệu xuất chung dùng cho hoạt động xây lắp thì hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn những chi phí xuất dùng cho hoạt động chung của đội xây lắp thì hạch toán vào chi phí sản xuất chung.
Ví dụ:
- Ngày 15/10, theo Phiếu xuất kho số 20, xuất nguyên vật liệu cho xây lắp các công trình với trị giá là 5.000.000đ. Kế toán định khoản là:
Nợ TK 621: 5.000.000
Có TK 152: 5.000.000
- Ngày 17/10, theo Phiếu xuất kho số 23, xuất nguyên vật liệu chung cho hoạt động của đội với trị giá là 2.500.000đ. Kế toán định khoản là:
Nợ TK 621: 2.500.000
Có TK 152: 2.500.000
Ý kiến 2:
Về việc vận dụng chứng từ: các chứng từ của công ty cần phải được chuyển đổi hết theo QĐ 15.
- Khi phát sinh chi phí liên quan đến dụng cụ sản xuất cho máy thi công thì kế toán định khoản:
Ví dụ: theo hoá đơn ngày 10/10/2007 số 0066339 có mua bán cốt pha phục vụ cho CT An Khánh, chi phí này thuộc về chi phí dụng cụ sản xuất phục vụ cho việc sử dụng máy thi công, với giá trị là 3.300.000đ (Chưa bao gồm VAT).
Nợ TK 6233: 3.300.000
Nợ TK 133: 330.000
Có TK 1388: 3.630.000
- Khi phát sinh chi phí liên quan đến khấu hao máy thi công thì kế toán định khoản:
Ví dụ: theo "Bảng tính và phân bổ khấu hao T10/07" thì số tiền trích khấu hao máy thi công là tính cho CT An Khánh là 2.500.000đ
Nợ TK 6234: 2.500.000đ
Có TK 1388: 2.500.000đ
- Khi phát sinh chi phí liên quan đến chi phí dịch vụ thuê ngoài cho máy thi công thì kế toán định khoản:
Ví dụ: phòng kế toán ngày 28/10/2007 nhận được hoá đơn số 008631 ngày 27/10/2007 về tiền thuê cầu lắp dựng, trong đó tiền thuê máy phân bổ cho CT An Khánh là 10.000.000đ
Nợ TK 6237: 10.000.000đ
Nợ TK 133: 1.000.000
Có TK 1388: 11.000.000
Các chi phí bằng tiền khác khi phát sinh liên quan đến máy thi công thì hạch toán cũng tương tự như trên.
- Đồng thời, TK 334 phải được chia ra thành các tài khoản chi tiết là TK 3341 - phải trả công nhân viên và TK 3348 - phải trả cho người lao động khác, do
- Trích sổ cái TK 622
Đơn vị: Công ty CP KTC Xây dựng
Địa chỉ: 275-Thanh Xuân-Nguyễn Trãi-Hà Nội
Mẫu số: S03b-DN
( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
SỔ CÁI
Năm: 2007
Tên tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp
Số hiệu: 622
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
Số hiệu TKĐƯ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Trang sổ
STT dòng
Nợ
Có
- Số dư đầu năm 2007
- Số phát sinh trong tháng 10
...
...
...
...
...
...
...
...
...
31/10
H-CTHT
31/10
Trích lương sản xuất T11/07 CT An Chi
334
22.200.000
...
...
...
...
...
...
...
...
...
31/10
H-CTHT
31/10
Trích lương SX T11/07 CT An Chi
334
9.450.000
...
...
...
...
...
...
...
...
...
- Cộng số phát sinh tháng 10
- Số dư cuối tháng 10
- Cộng luỹ kế từ đầu quý 4/07
- Số này có .... trang, đánh số từ trang số 01 đến trang .....
- Ngày mở sổ: .................
Ngày 31 tháng 12 năm 2007.
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
* Khi sử dụng thêm TK 623 - chi phí sử dụng máy thi công, công ty cũng cần mở thêm sổ cái TK 623, sổ này cũng có mẫu tương tự như các sổ trên.
- Trích sổ cái TK 623
Đơn vị: Công ty CP KTC Xây dựng
Địa chỉ: 275-Thanh Xuân-Nguyễn Trãi-Hà Nội
Mẫu số: S03b-DN
( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
SỔ CÁI
Năm: 2007
Tên tài khoản: Chi phí sử dụng máy thi công
Số hiệu: 623
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
Số hiệu TKĐƯ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Trang sổ
STT dòng
Nợ
Có
A
B
C
D
E
G
H
1
2
- Số dư đầu năm 2007
- Số phát sinh trong tháng 10
...
...
...
...
...
...
...
...
...
27/10
H-CTHT
27/10
Thuê cầu lắp dựng CT An Chi
1388
10.100.000
...
...
...
...
...
...
...
...
...
- Cộng số phát sinh tháng 10
- Số dư cuối tháng 10
- Cộng luỹ kế từ đầu quý 4/07
- Số này có .... trang, đánh số từ trang số 01 đến trang .....
- Ngày mở sổ: .................
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
- Trích sổ cái TK 627
Đơn vị: Công ty CP KTC Xây dựng
Địa chỉ: 275-Thanh Xuân-Nguyễn Trãi-Hà Nội
Mẫu số: S03b-DN
( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
SỔ CÁI
Năm: 2007
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chung
Số hiệu: 627
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
Số hiệu TKĐƯ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Trang sổ
STT dòng
Nợ
Có
A
B
C
D
E
G
H
1
2
- Số dư đầu năm 2007
- Số phát sinh trong tháng 10
...
...
...
...
...
...
...
...
...
27/10
H-CTHT
27/10
Trích lương NVPX CT An Chi T10/06
334
2.370.000
...
...
...
...
...
...
...
...
...
31/10
BPBCPC
31/10
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ CT An Chi T10/07
334
562.875
...
...
...
...
...
...
...
...
...
- Cộng số phát sinh tháng 10
- Số dư cuối tháng 10
- Cộng luỹ kế từ đầu quý 4/07
- Số này có .... trang, đánh số từ trang số 01 đến trang .....
- Ngày mở sổ: .................
Ngày 31 tháng 12 năm 2007.
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Ý kiến 6:
Về việc nâng cấp phần mềm: công ty cần phải nâng cấp phần mềm kinh tế Standard để có thể tính giá hàng xuất kho theo phương pháp bình quân liên hoàn, về tính sản phẩm dở dang cũng phải nâng cấp phần mềm để có thể tính được ngay trên phần mềm.
Sau khi có sự điều chỉnh trên về công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thì sẽ có sự thay đổi về bảng tính giá thành của Công ty Cổ phần Kết cấu Thép Xây dựng như sau:
KẾT LUẬN
Công ty Cổ phần Kết cấu Thép Xây dựng xây dựng cổ phần từ năm 2004 đến nay đã đi vào hoạt động ổn định và ngày càng phát triển với quy mô lớn với nhiều chi nhánh, nhà máy. Trong quá trình thực tập tại công ty em thấy rằng ý kiến thực tế của mình còn rất ít ỏi và còn thiếu sót nhiều. Đây là thời gian giúp em bắt đầu làm quen với việc áp dụng những kiến thức của mình vào thực tế.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Kết cấu Thép Xây dựng, nhờ sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Lê Kim Ngọc cùng ban lãnh đạo công ty, các phòng ban có liên quan, đặc biệt là các cán bộ, nhân viên phòng tài chính - kế toán cạnh tranh cùng với sự cố gắng tiếp cận với những vấn đề thực tiễn em đã học hỏi được nhiều điều bổ ích.
Đồng thời em đã nhận thức được một cách có hệ thống về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ phần Kết cấu Thép Xây dựng theo một trình tự khoa học, hợp lý.
Do trình độ còn hạn chế, kiến thức thực tế còn ít ỏi, thời gian thực tập tìm hiểu chưa nhiều nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự giúp đỡ, góp ý kiến của toàn thể cán bộ công nhân viên, toàn thể công ty, của thầy cô giáo để làm cho bản chuyên đề của em được phong phú về lý luận và sát với thực tế của công ty.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn toàn thể Công ty Cổ phần Kết cấu Thép Xây dựng, nhất là phòng tài chính kế toán của công ty đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại công ty. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Kim Ngọc đã tận tình hướng dẫn em để em hoàn thành chuyên đề này.
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6630.doc