Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh là quá trình phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán nhằm đánh giá khái quát việc đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và xu hướng biến động của chúng.
* TH1: NVCSH có đủ để trang trải cho các TS cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp không cần phải đi vay hoặc không cần phải đi chiếm dụng vốn bên ngoài. Ta có cân đối tổng quát 1.
80 trang |
Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty may xuất khẩu Phương Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0đ
+ Phiếu nhập 10044 là ngày 7/4 nhập 2.000 chiếc kim khâu số tiền là
400.000đ chưa thanh toán.
+ Phiếu nhập 1007 ngày 16/4 nhập 1.000 kéo bấm chỉ số tiền là
5.000.000đ.
+ Phiếu nhập 1009 ngày 30/4 nhập 800 thước đo vải, số tiền là
8.000.000đ.
⇒ Tổng số công cụ dụng cụ nhập trong tháng 4 = 1.500.000đ +
5.000.000 + 8.000.000 = 14.500.000đ.
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 1 (TK 152)
Ngày 30/4/2003
Diễn giải
TK
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
NVL nhập chưa thanh
toán
152
133
331
1.500.000
150.000
1.650.000
Cộng
x
x
1.650.000
1.650.000
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 2
Diễn giải
TK
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
NVL nhập trong tháng
4/2003 trả = tiền tạm ứng
152
133
141
52.600.000
5.260.000
57.860.000
Cộng
x
x
57.860.000
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN
Chứng từ
Diễn giải
TK Đ ứng
Số tiền
S
N
Nợ
Có
SDĐT
o
7/4
Nhập kim khâu
153
400.000
Thuế GTGT
133
40.000
Cộng SPS
x
440.000
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 1 (TK 153)
Ngày 30/4/2003
Diễn giải
TK
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
CCDC nhập trong tháng 4
trả bằng tạm ứng
153
133
331
400.000
40.000
440.000
Cộng
x
x
440.000
440.000
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 2 (TK 153)
Diễn giải
TK
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
CCDC nhập trong tháng 4
trả bằng tạm ứng
153
133
141
14.500.000
1.450.00
15.950.000
Cộng
x
x
15.950.000
15.950.000
Sau đó kế toán phản ánh vào sổ cái các TK đó.
Cùng với việc phản ánh theo dõi giá trị thu mua NVL kế toán vật liệu cần theo dõi chặt chẽ tình hình thanh toán với người bán kế toán sử dụng sổ ci tiết tài khoản 331.
b. Phần xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
* TH nếu x kho NVL dùng cho sản xuất kế toán không hạch toán thuế
GTGT vì khi nhập đã tách riêng phần thuế GTGT.
VD. Tại kho của đơn vị trong tháng 4 đã xuất kho:
Phân xưởng 1 là 1000m vải vàng thành tiền = 10.000.000.
Phân xưởng 2 là 4.000m vải bạt thành tiền 40.100.000 và 3000m vải lót thành tiền là: 10.000.000.
Cuối tháng kế toán căn cứ vào số liệu trên kế toán lập chứng từ ghi sổ. Tổng số nguyên vật liệu xuất trong tháng 4/2003 = 10000000 +
40.100.00 + 10.000.000 = 60.100.000
VD2. Trong tháng 4 kho của đơn vị xuất cho phân xưởng.
+ Phân xưởng 1 là 50 kéo may thành tiền: 500.000đ
+ Phân xưởng 2 là 100 kéo may thành tiền 1.000.000đ
Và 400 thước đo vải số tiền là 4.000.000
⇒ Tổng số CCDC xuất trong tháng là: 500.000 + 1.00.000 + 4.000.000
= 5.500.000đ
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 3 (TK 153)
Diễn giải
TK
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Xuất CCDC cho phân xưởng
sản xuất tháng 4/03
627
153
5.500.000
Cộng
x
x
5.500.000
5.500.000
VD. Trong tháng 4/2003 công ty bán 100 kéo bấm chỉ ra ngoài. Doanh thu hàng bán = 500.000đ
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 4 (TK 153)
Diễn giải
TK
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Xuất NVL để bán
632
153
5.500.000
Cộng
x
x
500.00
500.000
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 3 (TK 152)
Tháng 4/2003
Diễn giải
TK
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Xuất NVL cho sản xuất
Tháng 4/2003
TK 621
152
60.100000
60.100000
Cộng
x
x
60.100000
60.100000
Khi xuất NVL để bán ra ngoài. Phần giá trị thực tế xuất kho của nguyên vật liệu xuất bán được hạch toán vào TK 632 kế toán định khoản
Nợ TK 632: GVHB
CóTK 152: NL, VL
Khi có chấp nhận thanh toán của khách hàng, kế toán điều khoản. Nợ TK 131: Phải thu của khách hàng
Có TK 511: Doanh thu hàng bán
Có TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
VD. Trong tháng 4/2003, công ty bán 35m vải kẻ carô ra ngoài. Doanh thu hàng bán = 375.000đ.
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 4
Tháng 4/2003
Diễn giải
TK
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Xuất NVL cho sản xuất
Tháng 4/2003
TK 632
152
375.000
375.000
Cộng
x
x
375.000
375.000
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 5
Tháng 4/2003
Diễn giải
TK
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Xuất NVL để bán
Tháng 4/2003 (Thuế GTGT)
TK 131
152
133
412.500
375.000
375.000
Cộng
x
x
412.500
412.500
Cuối tháng kế toán tập hợp số liệu trên các chứng từ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và đối chiếu với bảng CĐSPS.
STT
Diễn giải
TK
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
1
Nhập NVL nhưng chưa
thanh toán
152
133
331
1.500.000
150.000
1.650.000
2.
Nhập NVL trong tháng
4/2003
152
133
141
52600.000
5260.000
57.860.000
3
Xuất NVL cho sản xuất
621
152
60100000
60100000
4
Xuất NVL để bán
632
152
375.000
375.000
5.
Xuất NVL để bán
(Phản ánh doanh thu thuế
GTGT)
131
511
133
375000
37500
Cộng
x
x
120.397.500
120.397.500
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ CCDC
Tháng 4/2003
STT
Diễn giải
TK
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
1
Nhập CCDC, (kéo) chưa
thanh toán thuế
152
133
331
400.000
40.000
440.000
2.
Nhập CCDC trong tháng 4/03
= tiền tạm ứng
153
133
141
14.500.000
1450000
1590.000
3
Xuất kéo để may
627
153
5.500.000
5.500.000
4
Xuất kéo để bán
632
153
500.000
500.000
Cộng
x
x
6.900.000
6.900.000
Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ kế toán vào sổ cái TK 152
SỔ CÁI TK 152
Tháng 4/2003
Chứng
từ
Diễn giải
TKĐ ứng
Số tiền
S
N
Nợ
Có
SDĐT
9600.000
01
Nhập NVL chưa thanh toán
331
1500.000
02
Nhập NVL tháng 04/2003
141
52.600.000
03
Xuất NVL để sản xuất
621
60.100.000
04
Xuất NVL để bán
632
375.000
Cộng SPS
x
54100000
60.475.000
SDCK
3.225.000
SỔ CÁI TK 153
Tháng 4/2003
Chứng
từ
Diễn giải
TKĐ
ứng
Số tiền
S
N
Nợ
Có
SDĐT
o
01
Nhập CCDC chưa thanh toán
331
400.000
02
Nhập CCDC trong tháng = tạm ứng
141
14.500.000
03
Xuất CCDC để sản xuất
627
5.500.000
04
Xuất CCDC để bán
632
500.000
Cộng SPS
x
14.900.000
6.000.000
SDCK
8.900.000
CHƯƠNG II. NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
I. Nhận xét chung về đơn vị thực tập công tác kế toán NVL, CCDC của
đơn vị thực tập.
Trong suất những năm thành lập công ty đã trải qua nhiều thử thách nhưng công ty không ngừng cải thiện, củng cố bộ máy hoạt động. Để được như ngày nay là do công ty cố nắm bắt được tình hình tổ chức, sắp xếp được bộ máy quản lý gọn nhẹ, lựa chọn đội ngũ cán bộ có tinh thần trách nhiệm, trình độ nghiệp vụ vững vàng.
II. Về công tác tổ chức kế toán đã nắm bắt được những thay đổi của bộ tài chính nên đã áp dụng hình thức mới làm cho công việc thuận tiện, phù hợp.
Quy mô sản xuất không lớn nên công ty sử dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán. Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ rất phù hợp với điều kiện của công ty để dễ kiểm tra, đối chiếu trên vi tính.
Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm công ty còn lại một số tồn tại.
Do công ty mới thành lập nên hệ thống kho tàng bảo quảng vật liệu chưa đảm bảo trong khi nguyên vật liệu của công ty là vải, mex
Khi hạch toán theo dõi nguyên vật liệu trên chứng từ sổ sách không theo dõi đối với từng loại nguyên vật liệu mà lại theo dõi một cách tổng hợp nên đã gây khó khăn với vấn đề nắm tình hình từng loại nguyên vật liệu.
Bảng tổng hợp N - X - T NVL của công ty không theo đúng quy định. Theo quy định cuối mỗi tháng công ty phải lập nhưng công ty lại lập bảng này vào cuối năm.
Công ty cũng không tiến hành lập bảng khoảng no vật tư, nó rất quan trọng đối với các doanh nghiệp, NVL sẽ được đảm bảo về cả mặt số lượng và chất lượng.
Với góc độ là một sinh viên thực tập em xị có một số các kiến nghị về
tình hình tổ chức kế toán NVL tại công ty.
III. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL.
1. Về chứng từ kế toán: Để quản lý tốt NVL mua về thường hàng mua về trước khi nhập kho cần lập biên bản kiểm nghiệm vật tư để đảm bảo số lượng, quy cách phẩm chất NVL.
Biên bản kiểm nghiệm được lập thành 2 bản.
01 bản giao cho bộ phận cung ứng vật tư
01 bản giao cho phòng kế toán.
Đơn vị: Công ty may Phương Mai
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ
Ngày 30/4/2003. Số ..
Căn cứ số. ngày.. tháng năm của bản kiểm nghiệm gồm.
Ông (bà) Nguyễn Văn A Trưởng ban
Ông (bà) Nguyễn Thị B Uỷ viên.
Đã kiểm nghiệm các loại
TT
Tên nhãn hiệu quy cách
MS
Phương thức kiểm nghiệm
ĐVT
Số lượng
theo chứng từ
Kết quả kiểm nghiệm
Ghi chú
SL đúng
quy cách
SL không đúng
quy cách
1
Vải lót Tapeta
Toàn diện
m
700
0
2. Công ty may xuất khẩu khi hạch toán lại không theo dõi với từng loại NVL như: NVL chính, NVL phụ, vật liệu khác nên sẽ đáp ứng cho việc theo dõi từng loại nguyên vật liệu.
Công ty nên theo dõi trên bảng kê chi tiết từng loại sản phẩm.
VD. Có thể lập bảng kê chi tiết cho nguyên vật liệu chính.
BẢNG KÊ CHI TIẾT TK 152
Từ 6/4-30/4
Số hiệu
Nội dung
Tổng số
tiền
Có TK 141 Nợ các TK khác
S
N
TK 152
133
01
6/4
Nhập vải vàng
5.280.000
4.800.000
480.000
5.280.000
02
16/4
Nhập vải bạt
44.550.000
40.500.000
4.050.000
44.550.000
03
30/4
Nhập vải lót
Tapeta
7.700.000
7.000.000
700.000
7.700.000
Tổng cộng
57.530.000
52.300.000
5.230.000
57.530.000
3. Công ty nên lập phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ.
Trong kỳ vật liệu xuất dùng ít hơn so với kế hoạch đề ra, như vậy cuối kỳ vật liệu xuất cho các phân xưởng chưa được sử dụng các phân xưởng cần phải lập phiếu báo vật tư gửi cho phòng kế toán để theo dõi lượng vật tư còn lại cuối tháng ở các phân xưởng đồng thời làm căn cứ để tính giá thành sản phẩm và định mức mức sử dụng vật liệu.
Số lượng vật liệu còn lại cuối tháng chia làm hai loại và nộp lại koh kho
để dùng vào việc khác.
- Nếu vật tư còn sử dụng tiếp thì bộ phận sử dụng lập phiếu báo vật tư
còn lại cuối kỳ thành 2 liên
+ 01 liên giao cho phòng cung tiêu
+ 01 liên giao cho phòng kế toán. Phụ trách bộ phận sử dụng ký tên
Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ được lập như sau:
PHIẾU BÁO VẬT TƯ NGUYÊN CÒN LẠI CUỐI THÁNG
Tháng.. năm..
Bộ phận sử dụng
STT
Tên nhãn hiệu
quy cách vật tư
MS
ĐVT
Số lượng
Lý do SD
1
Vải lót
1521.01
m
500
2
Vải vàng
1521.02
m
1.000
3
Mếch
1521.03
Chiếc
500
4
Cộng
x
x
4. Ngoài ra, công ty đã lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ không theo mẫu chuẩn do Bộ TC ban hành. Trong mẫu sổ chuẩn không có cột diễn giải, cột TK và cột số tiền không chia ra bên nợ, bên có. Nhưng trong khi đó công ty lại lâlpj theho mẫu trên nên rất phức tạp.
Theo em, công ty nên lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo mẫu chuẩn của Bộ TC thuận tiện cho việc ghi chép. Mẫu đúng của Boọ TC như sau:
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Chứng từ
Số tiền
Chứng từ
Số tiền
Số
Ngày
Số
Ngày
Cộng
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
I. Mục đích ý nghĩa của hoạt động tài chính.
1. Hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
- Hoạt động tài chính là một trong những hoạt động cơ bản của doanh nghiệp mối quan hệ mật thiết với hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm quyết địnhh các mối quan hệ kinh tế phát sịnh trong sản xuất kinh doanh được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ.
- Nói cách khác tài chính doanh nghiệp là nhứng quan hệ tiền tệ gắn liền trong việc tổ chức huy động phương pháp sử dụng và quản lý quá trình kinh doanh.
2. Ý nghĩa của quá trình phân tích quản lý tài chính
- Qua quá trình kiểm tra đối chiếu, so sánh số liệu năm nay và năm trước (hoặc các năm liền trước) nhằm mục đích đánh giá tiềm năng hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro và triển vọng của doanh nghiệp trong lai.
- Bởi vậy phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là mối quan tâm của các tổ chức kinh tế.
+ Đối với chủ sở hữu quan tâm đến khả năng sinh lời của một đồng vốn, cơ cấu tài chính trước khi quy định đầu tư vào doanh nghiệp.
+ Đối với chủ nợ quan tâm đến khả năng thanh toán nợ, lãi vay, khả
năng sinh lời trước khi qui định cho vay.
+ Các nhà quản lý quan tâm đến tỷ số hoạt động (vòng quay của vốn kỳ
tiến trung bình) khả năng đạt được kết quả trong tương lai.
- Mục đích quan trọng nhất của tình hình tài chính là nhằm giúp cho các tổ chức kinh tế ra quyết đinh lưạ chọn tổ chức phương án kinh doanh tối ưu và đánh giá chính xác thực trạng của doanh nghiệp. Thông qua đó nhằm xác định mặt tích cực, mặt hạn chế của tình hình tài chính, nguyên nhân chủ yếu đã ảnh hưởng đến các mặt đó thông qua đó đề xuất các biện pháp kịp thời để cải tiến hoạt động tài chính tạo tiền đề để phát triển kết quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
II. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp .
- Tài liệu gồm : Hệ thống báo cáo tài chính trong đó chủ yếu dựa vào bản cân đối kế toán và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sau mỗi biên độ kế toán.
1. Phân tích bảng cân đối kế toán. (B01- DN)
- Khái niệm BCĐKINH Tế là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ tài chính của doanh nghiệp theo 2 cách đánh giá tài sản và nguồn hàng thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo (thường là cuối niên độ kế
toán).
Bảng CĐ kế toán chia làm 2 phần :
+ Phần tài sản.
+ Phần nguồn vôn.
1.1. Phần tài sản
- Phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiện có tại thời điểm lập báo cáo kế toán tài chính thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp .
+ Về kế toán: số liệu tại phần tài sản phản ánh quy mô và kết chuyển các loại vốn, tài sản có thể đánh giá khái quát quy mô tài sản, tính chất hoạt động và trình độ sử dụng vôn.
+ Về pháp lý: Số liệu phần tài sản thể hiện số vốn thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp.
1.2. Phần nguồn vốn
- Phản ánh nguồn vốn hoàn thành các loại tài sản có của doanh nghiệp.
+ Về kinh tế: số liệu thể hiện cơ cáu các nguông vốn được đầu tư và huy động vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua đó có thể đánh giá 1 cách khái quát khẳ năng và mức độ chủ động về tài chinhhs của doanh nghiệp.
+ Về pháp lý: số liệu thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với người cho vay và các khoản nợ phải trả, phải nộp.
Phương pháp phân tích
Nhìn vào bảng phân tích CĐKINH Tế của May xuất khẩu Minh Khai ta có thể đánh giá khái quát tình hình tài chinhs của công ty như sau:
Nhìn chung tổng tài sản của công ty trong kỳ đã giảm 21.241.725.881 đ với tỷ lệ giảm tương ứng là 12%, như vậy tài sản của công ty giảm so với năm trước.
1.1. Phân tích theo chiều ngang (chênh lệch): nhằm phản ánh sự
biến động tăng giảm của từng chỉ tiêu trên BCĐ kế toán giữa các kỳ so sánh.
* Phần tài sản.
Tài sản lao động và đầu tư ngắn hạn giảm 19.813.855.141 với tỷ lệ tương ứng là 13%. Nguyên nhân chủ yếu là do giảm vốn bằng tiền với số tiền là 733.541.341 đ tương ứng với rỷ lệ là 11%. Nói chung vôn bằng tiền của công ty có xu hướng giảm như vậy là tốt vì công ty không dự trữ TM và TGNH quá lớn mà đưa ra phục vụ sản xuất kinh doanh.
Tiếp đến là các khoản phải thu giảm số tiền là 22.468.617.717đ tương ứng với tỷ lệ giảm là 28%. Nguyên nhân giảm chủ yếu do phải thu nội bộ giảm mạnh tới 0,00%.
Qua đây có thể thấy rằng công tác đôn đốc thu hồi công nợ của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao.
Bên cạnh sự biến động của tiền và các khoản phải thu đã ảnh hưởng đến TSLĐ và ĐTNH thì việc tăng hàng tồn kho số tiền là 2.430.258.641 so với đầu kỳ tương ứng với tỷ lệ tăng là 6%, đặc biệt là khoản NL, VL tồn kho tăng
2.407.567.247 đ tương ứng tỷ lệ tăng 192%, khoản CF XDCBDD cũng tăng số tiền là 560.683.695đ, tỷ lệ tăng 0,9%. Khoản chi phí này tăng lên là do trong kỳ mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
Song song với việc tăng hàng tồn kho, TSLĐ khác cũng tăng
958.552.287 tỷ lệ tăng 3% nguyên nhân tăng do khoản tạm ứng tăng
1.972.549.421đ tỷ lệ tăng 8%.
Xét về TSCĐ và đầu tư dài hạn
Cuối kỳ TSCĐ và đầu tư dài hạn giảm 1.427.870.740đ tỷ lệ giảm 5%. Trong đó giảm chủ yếu là giảm về TSCĐ với số tiền giảm là 1.988.554.399đ tương ứng tỷ lệ giảm 8%. Có thể nhận thấy rằng trong kỳ công ty đã thanh toán, nhượng bán một số TSCĐ cũ không còn đủ điều kiện để phục vụ sản xuất kinh doanh.
* Phần nguồn vốn
So với đầu năm tổng nguồn vốn cuối kỳ giảm 21.241.725.881đ tỷ lệ
giảm 12% trong đó Nợ phải trả giảm 14% tương ứng là 22.444.153.952đ
Đặc biệt là nợ ngắn hạn cuối kỳ giảm 20.634.083.854 đ tương ứng tỷ lệ
giảm 15% và các khoản nợ khác cũng giảm 38% tương ứng số tiền
1.831.971.754đ.
Nhưng trong phần nợ phải trả thì nợ dài hạn cũng đã tăng nhưng không đáng kể số tiền là 21.901.656 tương ứng tỷ lệ tăng 0,2%. Nguyên nhân là trong kỳ công ty đã tăng khoản vay dài hạn 21.901.653đ ứng với tỷ lệ 0,2%.
- Nguồn vốn chủ sở hữu cuối kỳ tăng 1.202.428.071đ ứng với tỷ lệ 9% chủ yếu là tăng nguồn vốn quỹ 1.355.296.477đ tỷ lệ tăng 9%, trong đó quỹ dự phòng tài chính tăng nhiều nhất 142.207.049đ tỷ lệ tăng 77%.
Điều này chứng tỏ rằng việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả.
1.2. Phân tích theo chiều dọc (so sánh tỷ trọng)
* Phân tích theo chiều ngang cho ta thấy sự biến động của các khoản mục nhưng chưa cung cấp cho ta thấy mối quan hệ giữa các khoản mục trong tổng tài sản hay trong tổng nguồn vốn. Để thấy được mối quan hệ này ta cần tiến hành phân tích theo chiều dọc, nghĩa là tất cả các khoản mục đều được đem so với tổng tài sản, hoặc tổng nguồn vốn để xác định tỷ lệ kết cấu của từng khoản mục trong tổng số.
Nhìn vào bảng phân tích bảng cân đối kế toán ta thấy
* Phần tài sản
TSLĐ và ĐTNH có xu hướng giảm từ 86% xuống 84,7% vào lúc cuối năm (giảm 1,30%). Các khoản mục của TSLĐ và ĐTNH trong kết cấu tài sản đều giảm so với đầu năm, còn các khoản mục TSLĐ khác tăng 15,7% lên
18,79% vào cuối năm (tăng 3,09%) và chi sự nghiệp tăng 0,01% vào cuối
năm.
TSCĐ và ĐTDH có xu hướng tăng từ 14% → 15% (tăng 1%) riêng
TSCĐ tăng nhiều nhất từ 13% → 14,1% (tăng 1,1%). Ngoài ra các khoản chi phí XDCBDD tăng từ 0,9% →10% (0,1%)
* Phần nguồn vốn nợ phải trả có xu hướng giảm từ 91% → 89% (giảm
2%).
Nguyên nhân do nợ ngắn hạn giảm từ 82% → 80% (2%) và khoản nợ
khác giảm nhẹ từ 2% → 1,9% (0,1%).
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng từ 9% → 11% (2%) chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính của công ty là tốt. Việc tăng NVCSH chủ yếu là do nguồn vốn quỹ tăng từ 7% → 10% (tăng 3%) trong đó tăng nhiều nhất là nguồn vốn
kinh doanh tăng 2% và quỹ dự phòng tài chính tăng 0,11% → 0,23% (0,12%).
2. Phân tích tình hình đầu tư của doanh nghiệp
Tình hình đầu tư của doanh nghiệp thể hiện khả năng kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp thông qua tình hình đầu tư dài hạn.
Đầu tư dài hạn thông qua hình thức xây dựng mua sắm TSCĐ, góp vốn liên doanh đầu tư chứng khoán ngắn hạn = nguồn vốn tự có, vốn vay hoặc vốn huy động các chỉ tiêu đánh giá gồm.
2.1. Tỷ suất đầu tư về TSCĐ hữu hình và đầu tư dài hạn
Tỷ suất đầu tư = Error! x 100%
Tỷ suất này phản ánh tỷ trọng của TSCĐ HH và đầu tư dài hạn chiếm trong tổng số TS của doanh nghiệp.
Tỷ suất đầu tư;đầu năm = Error! x 100% = 14%
Tỷ suất đầu tư năm đạt 14% trong đó TSCĐ đạt 13%, đầu tư tài chính dài hạn đạt 0,1%, CF XDCB DD đạt 0,9%.
Tỷ suất đầu tư;cuối kỳ = Error! x 100% = 15,3%
Trong đó TSCĐ đạt 14,1%, đầu tư tài chính dài hạn đạt 0,3%, CF XDCBDD đạt 0,9%. Ta thấy tỷ suất đầu tư cuối năm cao hơn đầu năm (15,3-
14%) = 1,3% chứng tỏ công ty vào mua sắm máy móc, cơ sở vật chất kỹ thuật
ở thời điểm cuối năm.
2.2. Tỷ suất tài trợ TSCĐHH và đầu tư dài hạn.
Tỷ suất tài trợ về TSCĐ cho ta thấy số vốn tự có của công ty dùng để trang bị TSCĐ là bao nhiêu. Nếu công ty có khả năng tài chính vững vàng thì tỷ suất này thường > 1.
Tỷ suất tài trợ = Error! x 100%
Tỷ suất này phản ánh phần vốn của công ty chiếm bao nhiêu trong tổng số TSCĐHH và đầu tư dài hạn.
Tỷ suất tài trợ;đầu năm = Error! x 100% = 58% Tỷ suất tài trợ;cuối kỳ = Error! x 100% = 67%
Ta thấy tỷ suất tài trợ cuối kỳ cao hơn so với đầu năm chứng tỏ khả năng tự tài trợ về TSCĐ của công ty là tương đối khá và tài chính của công ty là vững vàng.
2.3. Tỷ suất tự tài trợ tổng quát
Tỷ suất tự tài trợ = Error! x 100%
Chỉ tiêu này cho ta biết trong tổng tài sản hiện có của doanh nghiệp thì phần đóng góp của doanh nghiệp chiếm bao nhiêu %. Tỷ suất tự tài trợ của công ty là:
Tỷ suất tài trợ;đầu năm = Error! x 100% = 9% Tỷ suất tài trợ;cuối kỳ = Error! x 100% = 11%
So với đầu năm cuối năm công ty đã tăng 2% tuy nhiên trong tổng số tài sản hiện có của công ty thì khả năng thanh toán là rất nhỏ nhưng có xu hướng tăng về cuối năm. Công ty cần phát huy mạnh hơn.
3. Phân tích tình hình rủi ro về tài chính của doanh nghiệp
Mỗi đơn vị kinh doanh khi hoạt động bao giờ cũng nên tính đến khả năng rủi ro tài chính của đơn vị mình. Rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh bao gồm rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính. Trong giai đoạn hiện nay doanh nghiệp có quyền chủ động về sản xuất kinh doanh do đó nếu gặp rủi ro thì doanh nghiệp phải tự gánh chịu. Các chỉ tiêu đánh giá gồm.
3.1. Hệ số nợ trên tài sản.
Hệ số nợ/TS = Error! x 100%
Chỉ tiêu này phản ánh trong tổng số TS hiện có của doanh nghiệp có bao nhiều phần do vay nợ.
Hệ số nợ/TS đầu năm = Error! x 100% = 91% Hệ số nợ/TS cuối kỳ = Error! x 100% = 89%
Ta thấy hệ số nợ/TS cuối kỳ giảm 2% so với đầu kỳ điều này chứng tỏ
rủi ro về tài chính của doanh nghiệp đang giảm dần, nợ đã được trả bớt.
3.2. Hệ số nợ ngắn hạn
Hệ số nợ; ngắn hạn = Error! = Error!
Hệ số nợ; ngắn hạn đầu năm = Error! = 0,99% Hệ số nợ; ngắn hạn cuối kỳ = Error! = 0,97%
Hệ số nợ ngắn hạn cuối kỳ so với đầu năm giảm 0,02 lần (0,2%) đây là biểu hiện tốt và rủi ro tài chính cũng giảm đi. Có được thành tích này là do công ty đã làm tốt công tác thu hồi công nợ và tiêu thụ hàng tồn kho.
4. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty may xuất khẩu Phương Mai
* Khái niệm: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tác dụng của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Số liệu trên báo cáo cung cấp những thông tin tổng hợp về phương thức kinh doanh về việc sử dụng các tiềm năng vốn, lao động, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của doanh nghiệp và nó chỉ ra kết quả hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận hay gây ra tình trạng lỗ vốn.
- Cung cấp các số liệu về hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp đã thực hiện trong kỳ. Đó là sự quan tâm của các nhà quản lý.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được xem như một bản hoạt
động hướng dẫn để dự tính xem doanh nghiệp sẽ hoạt động ra sao trong tương lai.
Nội dung báo cáo của hoạt động kinh doanh.
Có thể thay đổi theo từng thời kỳ, tuỳ theo yêu cầu của quản lý nhưng phải phản ánh được 4 nội dung cơ bản sau:
- Doanh thu thuần = Tổng doanh thu - Các chỉ tiêu làm giảm;tổng doanh thu
- Giá vốn hàng bán phản ánh toàn bộ chi phí cần thiết để mua toàn bộ
số hàng bán hoặc để sản xuất số hàng bán đó.
- Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm toàn bộ các khoản 1 chi phí liên quan đến khâu lưu thông hàng bán và khâu quản lý doanh nghiệp.
- Lãi (lỗ) phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ kinh doanh
được xác định:
Lãi (lỗ) = Doanh thu thuần - Chi phí bán hàng - Chi phí hoạt động kinh doanh.
Công ty may xuất khẩu Phương Mai
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2002
Phần I: Lãi, lỗ
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu
Mã số
Kỳ này
Kỳ trước
1
2
3
4
Tổng doanh thu
01
79.506.000.000
79.590.000.000
Trong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu
02
Các khoản giảm trừ (05+06+07)
03
+ Giảm giá hàng bán
05
+ Hàng bán bị trả lại
06
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất
khẩu
07
1. Doanh thu thuần
10
79.506.000.000
79.590.000.000
2. Giá vốn hàng bán
11
68.629.000.000
70.981.000.000
3. Lãi gộp (10-11)
20
10.877.000.000
8.609.000.000
4. Chi phí bán hàng
21
650.600.000
828.910.000
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
22
4.800.000.000
3.381.000.000
6. Lợi nhuận thuần từ HĐKD (20-21-22)
30
5.426.400.000
4.399.090.000
7. Thu nhập hoạt động tài chính
31
50.000.000
430.000.000
8. Chi phí hoạt động tài chính
32
4.059.000.000
3.500.000.000
9. Lợi nhuận từ HĐTC (31-32)
40
(4.009.000.000)
(3.070.000.000)
10. Các khoản thu nhập bất thường
41
897.290.000
340.510.000
11. Chi phí bất thường
42
543.910.000
35.000.000
12. Lợi nhuận bất thường
50
353.380.000
305.510.000
13. Tổng lợi nhuận trước thuế
(30+40+50)
60
1.770.780.000
1.634.600.000
14. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải
nộp
70
520.900.000
375.510.000
15. Lợi nhuận sau thuế (60-70)
80
1.249.880.000
1.259.090.000
Ta tiến hành phân tích bảng kết quả - hoạt động kinh doanh của Công ty may xuất khẩu Phương Mai qua một số chỉ tiêu sau:
* Doanh thu thuần:
ΔDt = 79.506.000.000 - 79.590.000.000 = -84.000.000
% Dt = Error! x 100% = Error! x 100% = -0,10%
Doanh thu kỳ này so với kỳ trước giảm 84.000.000đ, tỷ lệ giảm 0,10%.
Đây là biểu hiện không tốt, doanh nghiệp đang đi xuống.
* Lợi nhuận sau thuế
ΔLnS = 1.249.880.000 - 1.259.090.000 = -9.210.000
%LnS = Error! x 100% = Error! x 100% = 0,73%
Lợi nhuận sau thuế kỳ này giảm so với kỳ trước là 9.210.000 và tỷ lệ
giảm là 0,73%. Đây là biểu hiện tiêu cực của công ty.
* Tỷ lệ GVHB/DTT
Kỳ trước: Error! = Error! x 100% = 89,18% Kỳ này: Error! = Error! x 100% = 86,31%
Δ = 86,31% - 89,18% = -2,87%
Tỷ lệ GVHB/DTT kỳ này so với kỳ trước giảm 2,87%. Đây là biểu hiện tốt đã làm tăng lợi nhuận trong kỳ của công ty.
* Tỷ lệ CFBH/DTT
Kỳ trước: Error! = Error! x 100% = 1,04% Kỳ này: Error! = Error! x 100% = 0,81%
Δ = 0,81 - 1,04 = -0,23%
Tỷ lệ CFBH/DTT kỳ này so với kỳ trước giảm 0,23%. Đây là biểu hiện tốt lợi nhuận của công ty đã tăng.
* Tỷ lệ CFQLDN/DTT
Kỳ trước: Error! = Error! x 100% = 4,24% Kỳ này: Error! = Error! x 100% = 6,03%
Δ = 6,03% - 4,24% = 1,79%
Tỷ lệ CF QLDN/DTT kỳ này tăng 1,79% so với kỳ trước. Đây là biểu hiện không tốt đã làm giảm lợi nhuận của công ty.
Để biết rõ tình hình tài chính của công ty ta phân tích thêm một số chỉ tiêu.
* Tỷ suất doanh lợi, doanh thu
Kỳ trước: Error! = Error! x 100% = 1,58% Kỳ này: Error! = Error! x 100% = 1,57%
Δ = 1,57 - 1,58 = -0,01%
Tỷ suất doanh thu kỳ này giảm so với kỳ trước là 0,01%. Đây là biểu hiện không tốt của công ty.
5. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh
Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh là quá trình phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán nhằm đánh giá khái quát việc đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và xu hướng biến động của chúng.
* TH1: NVCSH có đủ để trang trải cho các TS cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp không cần phải đi vay hoặc không cần phải đi chiếm dụng vốn bên ngoài. Ta có cân đối tổng quát 1.
(B) Nguồn vốn = (AI + II + III + IV + V (2,3) + B1 + II + III) Tài sản
* Đầu năm
VT = NVCSH = 14.252.787.343
VP = 6.662.336.722 + 77.678.885.588 + 34.965.648.976 + 553.572.800
+ 2.466.973.541 + 20.476.119.065 + 10.000.000 + 790.981.369
= 142.584.518.061
Xét 2 vế ta có bất đẳng thức: VT < VP
Δ = VT - VP = 14.252.787.343 - 143.584.518.061 = -129.331.730.718
* Cuối kỳ
VT = NVCSH = 15.455.215.414
VP = 5.928.795.381 + 55.210.267.871 + 37.395.907.627 + 441.005.245
+ 1.565.543.962 + 18.316.397.465 + 10.000.000 + 1.351.665.028
= 120.219.582.579
Xét 2 vế ta thấy: VT < VP
Δ = VT - VP = 15.455.215.414 - 120.219.582.579
= -104.764.367.165
Qua 2 bất đẳng thức ta thấy trong năm công ty ở tình trạng thiếu NVCSH để trang trải tài sản. Để quá trình sản xuất kinh doanh được bình thường phải huy động thêm NVCSH từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụng bên ngoài dưới dạng gia hạn thanh toán các khoản phải trả. Việc đi vay hoặc đi chiếm dụng vốn trong thời hạn thanh toán đều là hợp lý và là nguồn vốn hợp pháp.
* TH2: Trong quá trình sản xuất kinh doanh khi NVCSH không đủ đáp ứng nhu cầu thì doanh nghiệp có thể đi vay để bổ sung vốn kinh doanh. Các khoản vay ngắn hạn dài hạn chưa đến hạn trả dùng cho mục đích kinh doanh đều được coi là nguồn vốn hợp lý. Ta có cân đối TQ (2).
(A1, II + BI,II) Nguồn vốn = (AI, II, IV, V(2,3) + BI,II,III) Tài sản
Đầu năm
VT = 47.009.961.703 + 10.921.983.777 + 13.616.353.732
+ 636.433.611
= 72.184.732.823
VP = 143.584.518.061
Ta thấy VT < VP ⇒ Δ = VT - VP = 72.184.732.823 - 143.584.518.061
= - 71.399.785.238
Cuối năm
VT = 48.408.579.123 + 10.943.885.433 + 14.971.650.209 +
483.565.205
= 74.807.679.970
VP = 120.219.582.579
Ta thấy VT < VP ⇒ Δ = VT - VP = 74.807.679.970 - 120.219.582.579
= 45.411.902.609
Qua 2 bất đẳng thức ta nhận thấy: do NVCSH thiếu không đủ nên công ty phải bổ sung N vốn = cách đi vay ngắn hạn và nợ dài hạn. Đầu năm đã đi vay nhưng N vốn vẫn không đủ nên công ty phải đi chiếm dụng vốn của các đối tượng khác (phải trả cho người bán, các khoản phải trả, phải nộp khác).
6. Phân tích khả năng thanh toán.
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh công tác quản lý TC. Nếu quản lý hoạt động TC tốt sẽ ít công nợ. Nếu công tác quản lý kém dẫn đến tình trạng công nợ lớn.
6.1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát.
Hệ số thanh toán nhanh thể hiện về TM và các loại TS có thể chuyển về
ngay thành tiền đề thanh toán nợ ngắn hạn.
Hệ số khả năng; thanh toán tổng quát =Error! = Error!x 100%
= Error!
+ Hệ số KNTT tổng; quát đầu năm = Error!
= Error!x 100% = 61,08%
+ Hệ số KNTT tổng; quát cuối kỳ = Error!
= Error! x 100% = 53,22%
Δ = 53,22% - 61,08% = -7,86%
Hệ số KNTT cuối năm thấp hơn so với đầu năm là 107,8% có xu hướng giảm dần vào cuối năm.
6.2. Hệ số thanh toán hiện hành: thể hiện khả năng mức độ đảm bảo của TSLĐ đối với nợ ngắn hạn.
Hệ số thanh toán;hiện hành = Error! x 100% = Error!
Hệ số thanh toán;hiện hành đầu năm = Error! x 100% = 104% Hệ số thanh toán;hiện hành cuối kỳ = Error! x 100% = 105%
Δ = 105% - 104% = 1%
KNTT hiện hành của công ty tương đối cao và tăng dần về cuối năm.
6.3. Hệ số thanh toán tức thời = Error!
Hệ số thanh toán; tức thời đầu năm = Error!x 100% = 60% Hệ số thanh toán; tức thời đầu kỳ = Error!x 100% = 51%.
Δ = 51% - 60% = - 9% khả năng thanh toán của công ty giảm dần vào
cuối năm ⇒ Công ty cần cố gắn khắc phục nhược điểm này.
7. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
7.1. Phân tích sức sản xuất và sức sinh lời của vốn lưu động .
7.1.1. Hiệu suất sử dụng vốn lưu động (mức doanh thu tính cho một
đồng vốn lưu động bình quân).
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn lưu động tham đã tham gia vào úa trình sản xuất đã tạo ra được mấy đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
Hiệu suất
Sử dụng vốn lưu động = Error!
Vốn LĐBQ kỳ này = Error!
= Error! = 136.216.957.408 (Hiệu suất)
HSSD vốn LĐ kỳ này = Error! = 0,58
Vốn LĐBQ kỳ trước = Error!
= Error!= 130971942309
Hiệu suất SD; vốn LĐ kỳ trứoc = Error! = 0,60
Δ Hiệu suất = 0,58 - 0,60 = - 0,2<
Đây là biểu hiện không tốt. Công ty cần có biện pháp khắc phục trong năm tới.
7.1.2. Hiệu suất sinh lời (hiệu quả sử dụng vốn lưu động)
Chỉ tiêu này phản ánh: Cứ một đồng vốn lưu động thì tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận
Hiệu suất; sinh lời = Error!
Hiệu suất sinh lời kỳ này = Error!x 100% = 0,91% Hiệu suất sinh lời; kỳ trước = Error!x 100% = 0,965.
Δ = 0,91 - 0,96 = - 0,05%.
Như vậy hiệu quả sử dụng vốn lưu động kỳ này đã giảm so với kỳ trước là 0,05 lần hiệu quả sử dụng vốn của công ty chưa cao, công ty cần cắt giảm các chi phí không cần thiết.
7.2. Hiệu suất tình hình luân chuyển vốn lưu động
7.2.1. Số lần luân chuyển vốn lao động
79.506.000.000
L1 = Error!= Error! =
136.216.957.048
= 0,58 vòng.
L0 = Error! = Error! =
79.590.000.000
130.971.942.309
= 0,60 vòng
ΔL= L1 - L0 = 0,58 - 0,60 = -0,02 số lần luân chuyển vốn lưu động trong
kỳ chậm hơn kỳ trước, là biểu hiện không tốt.
72.2 Độ dài vòng luân chuyển.
K1 = Error! =
360 = 620 ngày.
0,58
K0 = Error! =
360 = 600 ngày.
0,60
ΔK = K1 -K0 = 620 - 600 = 20 ngày. Độ dài của một vòng luân chuyển
kỳ này dài hơn kỳ trước chứng tỏ tốc độ luân chuyển của vốn lưu động chậm hơn kỳ trước.
7.2.3.Mức đảm nhiệm của vốn lưu động (Hq)
Hq1 = Error! =
136.216.957.048
79.506.000.000
= 1,71 lần.
Hq0 = Error! =
130.971.942.309
79.590.000.000
= 1,64 lần.
ΔHq = Hq1 - Hq0 = 1,71 - 1,64= 0,07 lần. Như vậy hiệu quả sử dụng vốn của công ty đã giảm dần.
ν = M x Hq
ν1 = M1 x Hq1 = 79.506.000.000 x 1,71 = 135955.260.000
ν1 = M0 x Hq0 = 79.590.000.000 x 1,64 = 130.527.600.000
Xác định số tăng giảm của vốn lưu động bình quân tiền tệ với kế hoạch
.
Δ v = ν1 - ν 0
= 135.955.260.000-130.527.600.000 = 5.427.660.000
Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố. do doanh thu thuần trong kỳ thay đổi.
ΔM= (M1 - M0) x Hq0
ΔM = (79.506.000.000 - 79.590.000.000) x 1,64 = -137.760.000
- Do mức đảm nhiệm của 1 đồng vốn trong kỳ thay đổi.
ΔHq = (Hq1 - Hq0) x M1.
ΔHq = (1,71 - 1,64) x 79.506.000.000 = 5.565.420.000
⇒ Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố .
Δν = ΔM + ΔHq
Δν = - 137.760.000 + 5.565.420.000 = 5.427.660.000
Nhận xét : trong kỳ , vốn lao động sử dụng trung bình thực tế so với kế
hoạch tăng 5.427.600.000 đ. Đây là biểu hiện không tôt là mặt tiêu cực của
công ty trong việc xây dựng vốn lưu động sở dĩ vôn lưu động bình quân tăng do các nguyên nhân sau.
- Do DTT trong kỳ thay đổi: nhân tố này làm cho VLĐ bình quân giảm
137.760.000đ. Đây là biểu hiện tốt, cần phát huy.
- Do mức đảm nhiệm của 1 đồng vốn trong kỳ thay đổi làm cho VLĐ bình quân tăng 5.565.420.000đ. Đây là nguyên nhân chính gây ra VLĐ bình quân tăng. Công ty cần có biện pháp khắc phục nhanh chóng.
KẾT LUẬN
Qua những năm học ở trường có được những kiến thức cơ bản về cơ sở lý luận và với quá tình thực tập tại công ty may xuất khẩu Phương Mai được sự giúp đỡ của cô giáo chủ nhiệm, sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ phong kế toán công ty em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. "Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty may Phương Mai" trong quá trình thực tập tại công ty cụ thể là ở phòng kế toán em đã thu được những kiến thức thực tế rất quan trọng. Em thấy rằng để tổ chức công tác vật liệu - công cụ dụng cụ thì phải tổ chức một cách khoa học chính xác khâu hạch toán vật liệu. Nó rất cần thiết và là tiền đề cho sự phát triển tiếp theo của quá trình sản xuất.
Do trình độ có hạn, kinh nghiệm về thực tế chưa có nhiều, nên trong quá trình làm chuyên đề này em không tránh khỏi những sai sót khuyết điểm. Em rất mong được sự giúp đỡ của các thầy cô, các anh chị, các bạn để chuyên đề của em sẽ hoàn thành tốt hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của các thầy cô, các cán bộ tại công ty may xuất khẩu Phương Mai đã giúp em trong
thời gian vừa qua.
Hà Nội, tháng 8 năm 2003
Sinh viên
Tưởng Thị Diệp Anh
MỤC LỤC
Lời mở đầu ....................................................................................................... 1
Phần I. Đặc điểm tình hình chung tại đơn vị thực tập ................................ 3
1. Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị thực tập ....................... 3
2. Đặc điểm tổ chức và sản xuất.............................................................. 5
3. Đặc điểm tổ chức quản lý của đơn vị .................................................. 6
4. Công tác tổ chức kế toán của đơn vị thực tập ..................................... 7
4.1. Hình thức tổ chức công tác kế toán .............................................. 7
4.2. Cơ cấu tổ chức công tác kế toán.................................................... 8
4.3. Hình thức kế toán .......................................................................... 9
Phần II. Báo cáo thực tập tốt nghiệp môn kế toán doanh nghiệp ............ 12
Chương I: Tình hình thực tế công tác kế NVL, CCDC của Công ty
Phương Mai ................................................................................................... 12
I. Đặc điểm quản lý, phân loại, đánh giá NVL, CCDC .................................. 12
1. Đặc điểm NVL, CCDC ..................................................................... 12
2. Công tác bảo quản vật tư ................................................................... 12
3. Phân loại VL - CCDC ....................................................................... 13
4. Phương pháp đánh giá vật liệu - CCDC ............................................ 13
4.1. Đánh giá NVL - CCDC nhập kho ............................................... 13
4.2. Đánh giá NVL xuất kho ............................................................... 18
II. Công tác kế toán VL, CCDC ...................................................................... 21
1. Kế toán chi tiết NVL, CCDC ............................................................ 21
2. Phương pháp hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu công cụ dụng cụ .......27
2.1. TK sử dụng. .................................................................................. 27
2.2. Phương pháp hạch toán. ............................................................. 27
Chương II. Nhận xét, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của đơn vị thực tập ............................................ 36
I. Nhận xét chung về đơn vị thực tập công tác kế toán NVL, CCDC của đơn vị thực tập. ...................................................................................................... 36
II. Về công tác tổ chức kế toán đã nắm bắt được những thay đổi của bộ tài chính nên đã áp dụng hình thức mới làm cho công việc thuận tiện, phù hợp.36
III. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL. .......................... 37
Phân tích tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp ............ 40
I. Mục đích ý nghĩa của hoạt động tài chính. .................................................. 40
1. Hoạt động tài chính của doanh nghiệp. ............................................. 40
2. Ý nghĩa của quá trình phân tích quản lý tài chính............................. 40
II. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp . ....................................... 41
1. Phân tích bảng cân đối kế toán. (B01- DN)................................... 41
1.1. Phần tài sản ................................................................................... 41
1.2. Phần nguồn vốn ............................................................................ 41
2. Phân tích tình hình đầu tư của doanh nghiệp ................................... 49
2.1. Tỷ suất đầu tư về TSCĐ hữu hình và đầu tư dài hạn............... 49
2.2. Tỷ suất tài trợ TSCĐHH và đầu tư dài hạn. ............................. 50
2.3. Tỷ suất tự tài trợ tổng quát ......................................................... 50
3. Phân tích tình hình rủi ro về tài chính của doanh nghiệp ................. 51
3.1. Hệ số nợ trên tài sản..................................................................... 51
3.2. Hệ số nợ ngắn hạn ........................................................................ 51
4. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty may xuất khẩu Phương Mai .................................................................................... 52
5. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh .............. 55
6. Phân tích khả năng thanh toán........................................................... 57
6.1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát. ....................................... 57
6.2. Hệ số thanh toán hiện hành: thể hiện khả năng mức độ đảm bảo của TSLĐ đối với nợ ngắn hạn. ............................................................ 58
6.3. Hệ số thanh toán tức thời = Error! .............................................. 58
7. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động. ....................................... 58
7.1. Phân tích sức sản xuất và sức sinh lời của vốn lưu động ......... 58
7.1.1. Hiệu suất sử dụng vốn lưu động (mức doanh thu tính cho một
đồng vốn lưu động bình quân). ...................................................................... 58
7.1.2. Hiệu suất sinh lời (hiệu quả sử dụng vốn lưu động) ................... 59
7.2. Hiệu suất tình hình luân chuyển vốn lưu động ......................... 59
7.2.1. Số lần luân chuyển vốn lao động ................................................ 59
72.2 Độ dài vòng luân chuyển............................................................... 60
7.2.3.Mức đảm nhiệm của vốn lưu động (Hq) ...................................... 60
Kết luận ................................................................................................ 62
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
Đơn vị: Công ty may xuất khẩu Phương Mai
Tên vật liệu: Vải lót Tapeta
ĐVT: Mét
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU - CCDC
Mở sổ ngày 1/4/2003
Chứng từ
Diễn giải
TK Đ
ứng
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Số
Ngày
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Tồn đầu tháng
1.000
5.000.000
03011
30/4
Nhập vtư tổng hợp
111
100000
700
7.000.000
083014
30/4
Xuất vật tư
621
98.000
40.000.000
Cộng SPS
x
100000
100000
52.000.000
98.000
40.000.000
Tồn cuối tháng
3000
17.000.000
Tên CCDC: Kéo máy
ĐVT: Chiếc
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Mở sổ ngày 1/4/2002
Chứng từ
Diễn giải
TK Đ
ứng
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Số
Ngày
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Tồn đầu tháng
o
o
N- 01
6/4
Nhập kéo may
153
10.000
1.000
10.000.000
1.000
10.000.000
N - 02
12/4
..
153
7.000
500
3.500.000
N - 02
16/4
Xuất kéo may
627
10.000
100
1.000.000
.
Cộng SPS
X
X
1.500
13.500.00
100
1.000.000
Tồn cuối tháng
1.400
125.000.000
Công ty may xuất khẩu Phương Mai
PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Đế ngày 31/12/2003
Tài sản
MS
Số đầu năm
Số cuối kỳ
Chênh lệch
Tỷ trọng từng loại
(A)
(1)
(2)
(3)
Tiền
%
Đầu năm
Cuối kỳ
A. TSLĐ và ĐT ngắn hạn
(100 - 110 + 120 + 130 + 140 + 150 + 160
100
146.123.884.619
126.310.029.478
(19.813.855.141)
- 13,0%
86%
84,7%
I. Tiền
110
6.662.336.722
5.928.795.381
(733.541.341)
- 11%
4,16%
3%
1. TM tồn tại quỹ (cả ngân phiếu)
111
477.830.923
191.253.299
(286.577.624)
- 59%
0,29%
0,14%
2. TGNH
112
6.184.505.799
5.737.542.082
(446.963.717)
- 7,22%
3,62%
3,84%
3. Tiền đang chuyển
113
II. Các khoản ĐTTC ngắn hạn
120
1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
121
2. Đầu tư ngắn hạn khác
128
3. Dự phòng giảm giá ĐTNH
129
III. Các khoản phải thu
130
77.678.885.588
55.210.267.871
(22.468.617.717)
- 28%
45,6%
37%
1. Phải thu của khách hàng
131
46.746.479.698
50.031.289.643
3.284.809.945
7,03%
27,43%
33,54%
2. Trả trước cho người bán
132
68.411.264
875.567.937
807.156.673
1179,8%
0,04%
0,58%
3. Thuế GTGT được khấu trừ
133
8.551.048
99.571.067
91.020.019
1064,4%
0,05%
0,06%
4. Phải thu nội bộ
134
28.113.268.293
(28.113.268.293)
- 100%
16,5%
0,00%
VKD ở các đơn vị trực thuộc
135
Phải thu nội bộ khác
136
5. Các khoản phải thu khác
138
3.033.755.611
4.501.090.756
1.467.335.145
48,37%
1,78%
3,01%
6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
139
(291.580.326)
(297.251.532)
(5.671.206)
1,94%
-0,18%
-0,20%
IV. Hàng tồn kho
140
34.965.648.976
37.395.907.627
2.430.258.651
6,00%
20,51%
25,57%
1. Hàng mua đang đi đường
141
2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
142
1.250.069.222
3.657.636.469
2.407.567.247
19,2%
0,73%
2,45%
3. CCDC trong kho
143
4. CP - SXKD dở dang
144
29.352.841.542
30.924.271.438
1.571.429.896
5%
17,22%
20,73%
5. Thành phẩm tồn kho
145
4.362.738.212
2.813.999.720
(1.548.738.492)
- 35,5%
2,56%
1,88%
6. Hàng hoá tồn kho
146
7. Hàng gửi đi bán
147
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*)
149
V. Tài sản lưu động khác
150
26.760.463.195
27.719.015.482
958.552.287
3%
15,7%
18,79%
1. Tạm ứng
151
23.739.916.854
25.712.466.275
1.972.549.421
8%
13,93%
17,23%
2. chi phí trả trước
152
553.572.800
441.005.245
(112.576.555)
- 20,33%
0,32%
0,29%
3. Chi phí chờ kết chuyển
153
2.466.973.541
1.565.543.962
(901.429.579)
- 36,54%
1,44%
1,04%
4. TS thiếu chờ xử lý
154
5. Các khoản KQ, KC ngắn hạn
155
VI. Chi sự nghiệp
160
56.550.138
56.043.117
(507.021)
- 0,90%
0,03%
0,04%
1. Chi sự nghiệp năm trước
161
(4.557.729)
(4.557.729)
0,00%
0,00%
0,00%
2. Chi sự nghiệp năm nay
162
61.107.867
60.600.846
(507.021)
- 0,83%
0,03%
0,04%
B. TSCĐ và đầu tư dài hạn
200
24.277.100.434
22.849.229.694
(1.427.870.740)
- 5%
14%
15,3%
I. Tài sản cố định
210
23.476.119.065
21.487.564.666
(1.988.554.399)
- 8%
13%
14,1%
1. TSCĐ hữu hình
211
20.476.119.065
18.316.397.465
(2.159.721.600)
- 10,6%
12,61%
12,98%
- Nguyên giá
212
42.584.048.424
40.532.760.837
(2.051.287.587)
- 4,82%
24,2%
27,7%
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
213
(22.107.929.359)
(22.216.363.372)
(108.434.013)
0,49%
- 12,5%
- 14,7%
2. TSCĐ thuê TC
214
- Nguyên giá
215
- Giá trị hao mòn lũy kế(*)
216
3. TSCĐ vô hình
217
171.167.201
171.167.201
0,12%
- Nguyên giá
218
171.167.201
171.167.201
0,12%
- Giá trị hao mòn lũy kế(*)
219
II. Các khoản đầu tư dài hạn
220
10.000.000
10.000.000
0,01%
0,01%
1. Đầu tư chứng khoán dài hạn
221
10.000.000
10.000.000
0,1%
0,3%
2. Góp vốn liên doanh
222
3. Các khoản đầu tư dài hạn khác
228
4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn(*)
229
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
790.981.369
1.351.665.028
560.683.695
70%
0,9%
10%
IV. Các khoản KC, KQ dài hạn
240
100%
100%
Cộng TSC (250 = 100 + 200)
250
170.400.985.053
149.159.259.172
(21.241.725.881)
- 12%
Nguồn vốn
MS
Số đầu năm
Số cuối kỳ
Chênh lệch
Tỷ trọng từng
loại
(A)
(1)
(2)
(3)
Tiền
%
Đầu năm
Cuối kỳ
A. Nợ phải trả
300
156.148.197.710
133.704.043.758
(22.444.153.952)
-14%
91%
89%
I. Nợ ngắn hạn
310
140.496.736.038
119.862.652.184
(20.634.083.854)
-15%
82%
80%
1. Vay ngắn hạn
311
47.099.961.703
48.408.579.123
1.398.617.420
2%
27%
32%
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
312
3. Phải trả co người bán
313
25.755.059.393
33.929.343.441
8.174.284.048
31,7%
15%
22%
4. Người mua trả tiền trước
314
16.711.292.474
16.096.133.949
(615.158.525)
3,7%
9%
10%
5. Thuế và các khoản phải nộp nhà
nước
315
3.469.008.264
2.364.864.693
(1.104.143.571)
-31,8%
2%
1%
6. Phải trả công nhân viên
316
835.718.630
662.467.517
(173.251.113)
-20,7%
0,4%
0,3%
7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ
317
30.589.189.207
1.785.371.067
(28.803.818.140)
94,2%
17%
1,2%
8. Các khoản phải thu, nộp khác
318
11.126.506.367
11.615.892.394
489.386.027
4,4%
6,5%
7,2%
II. Nợ dài hạn
320
10.921.983.777
10.943.885.433
21.901.656
0,2%
6,7%
7,75%
1. Vay dài hạn
321
10.921.983.777
10.943.885.433
21.901.656
0,2%
6,7%
7,75%
2. Nợ dài hạn khác
322
III. Nợ khác
330
4.729.477.895
2.897.506.141
(1.831.971.754)
-38%
2%
1,9%
1. Chi phí phải trả
331
4.729.477.895
2.897.506.141
(1.831.971.754)
-38%
2%
1,9%
2. TS thừa chờ xử lý
332
3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
333
B. NV chủ sở hữu
400
14.252.787.343
15.455.215.414
1.202.428.071
8%
9%
11%
I. Nv - quỹ
410
13.252.787.343
14.971.650.209
1.355.296.477
8%
9%
11%
1. Nguồn vốn kinh doanh
411
13.433.317.543
14.971.650.209
1.355.296.477
9%
7%
10%
2. Chênh lệch đánh giá lại TS
412
3. Chênh lệch tỷ giá
413
(22.542.267)
(22.542.267)
0,0%
0,00%
-0.02%
4. Quỹ đầu tư phát triển
414
642.658.833
642.658.833
0,0%
0,00%
-0,4%
5. Quỹ dự phòng tài chính
415
325.243.238
142.207.049
77%
0,11%
0,23%
6. LN chưa phân phối
416
7. NV đầu tư xây dựng cơ bản
417
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác
420
636.433.611
483.565.205
(152.868.406)
-24%
0,39%
0,34%
1. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
421
214.797.674
223.746.515
8.948.841
4,2%
4,2%
0,16%
2. Quỹ khen thưởng phúc lợi
422
421.635.937
259.818.690
(161.817.247)
-38,4%
38,4%
0,18%
3. Quỹ quản lý của cấp trên
423
4. Nguồn kinh phí sự nghiệp (KPSN)
424
Nguồn KPSN năm trước
425
Nguồn KPSN năm nay
426
5. Nguồn kinh phí đã hình thành
TSCĐ
427
Cộng NV (430 = 300 + 400)
430
170.400.985.053
149.159.259.172
(21.241.725.881)
-12,0%
100%
100%
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán
Tưởng Thị Diệp Anh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 8293.doc