Đề tài Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng ở công ty liên hiệp thực phẩm Hà tây

Theo hình thức này, kế toán tổng hợp ở công ty sử dụng mẫu sổ cái ít cột để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, số liệu ghi trên sổ cái dùng để đối chiếu với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và bảng tổng hợp nhập xuất tồn. Sổ được mở cho các tài khoản, mỗi tài khoản được mở một hoặc một số trang sổ, tuỳ theo lượng ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít của tài khoản đó. Căn cứ để ghi sổ cái là các chứng từ ghi sổ, mỗi chứng từ ghi sổ được ghi một dòng trên tờ sổ, ghi theo thứ tự chứng từ ghi sổ. Cuối tháng cộng số phát sinh tính ra số dư cuối tháng này làm dư đầu tháng sau. Cụ thể cách ghi chép các sổ tổng hợp trong công tác kế toán nguyên liệu vật liệu công cụ dụng cụ ở công ty được minh hoạ như sau: v Bảng tổng hợp nhập xuất tồn: Bảng này được lập vào thời điểm cuối tháng trên cơ sở số liệu dư đầu tháng và cộng trong tháng của các sổ chi tiết vật liệu. Công ty có bao nhiêu loại vật liệu thì bảng tổng hợp nhập xuất tồn phải ghi bấy nhiêu dòng. Số liệu tổng cộng của bảng này là căn cứ để đối chiếu với sổ cái TK152 (nếu bảng tổng hợp nhập xuất tồn tổng hơp về vật liệu) hoặc đối chiếu với sổ cái TK153 (nếu bảng này tổng hợp tình hình nhập xuất tồn công cụ dụng cụ).

doc49 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng ở công ty liên hiệp thực phẩm Hà tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u thức vào mỗi loại nhóm riêng. Do đó sẽ có nhiều cách phân loại vật liệu tương ứng như phân loại vật liệu theo nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp; phân loại vật liệu theo mục đích công dụng và nội dung qui định; phân loại vật liệu theo nguồn nhập. Qua thực tế ởxí nghiệp xây lắp điện, tôi nhận thấy công ty phân loại vật liệu theo kho. Kho 1: Kho nguyên vật liệu chính bao gồm:, , cáp dây điện ,máy móc và các thiết bị thai thế về điện ... Kho 2: Kho cơ khí và vật liệu phụ b. Phân loại công cụ dụng cụ: Công cụ dụng cụ mà công ty sử dụng là những tư liệu lao động có giá trị thấp thời gian sử dụng ngắn bao gồm: gang tay, khẩu trang, quần áo bảo hộ lao động,... 2. Đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ Đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ là việc xác định giá trị của vật liệu công cụ dụng cụ nhập xuất tồn kho theo những nguyên tắc nhất định. Theo qui định hiện hành thì vật liệu công cụ dụng cụ nhập xuất tồn kho phải phản ánh theo giá thực tế nhập và khi xuất cũng phải xác định giá trị xuất theo đúng phương pháp qui định cụ thể là: đối với vật liệu công cụ dụng cụ nhập giá thực tế được xác định tuỳ theo nguồn nhập. Đối với vật liệu công cụ dụng cụ xuất giá thực tế được xác định tuỳ theo phương pháp tính giá. a. Đối với vật liệu công cụ dụng cụ nhập kho: Vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh của công ty được mua dưới hai hình thức: Vật liệu nhập theo kế hoạch được người cung cấp giao tại công ty. Giá bán ghi trên hoá đơn là giá thực tế nhập kho. Vật liệu được mua dưới hình thức giao nhận tại kho bên bán . Công ty phải trả chi phí vận chuyển bốc dỡ từng loại vật liệu về kho. Phần lớn vật liệu của công ty sử dụng đều được mua ngoài nên giá thực tế của vật liệu nhập kho được xác định theo công thức: Giá thực tế của = Giá thực tế ghi + Chi phí vận chuyển vật liệu nhập kho trên hoá đơn bốc dỡ bảo quản Giá thực tế ghi trên hoá đơn là giá không bao gồm thuế giá trị gia tăng (GTGT) vì công ty hoạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế. b. Đối với vật liệu xuât kho: Giá trị thực tế của vật liệu xuất kho được xác định theo các phươngpháp tính giá khac nhau như phương pháp đơn giá thực tế tồn đầu tháng, phương pháp bình quân gia quyền, phương pháp nhập trước xuất trước, phương pháp nhập sau xuất trước, phương pháp đích danh. Nhưng để phù hợp với trình độ, qui mô sản xuất hiện nay công ty đang tính giá trị vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền. Theo phương pháp này, trước hết kế toán phải xác định đơn giá bình quân gia quyền của vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, sau đó căn cứ vào đơn giá này để xác định giá trị thực tế của vật liệu xuất kho: Đơn giá Giá trị VL tồn đầu tháng + Giá trị VL nhập trong tháng bình quân = gia quyền Số lượng tồn đầu tháng + Số lượng nhập trong tháng Giá thực tế vật liệu = Số lượng xuất x Đơn giá bình quân gia quyền xuất kho III. Tổ chức công tác kế toán vật liệu, công cụ tại xí nghiệp xây láp điện. Trình tự luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán Vật liệu, công cụ tại xí nghiệp xây lắp điện, hiện nay có 4 hình thức kế toán, các doanh nghiệp có thể chọn một trong 4 hình thức đó. Mỗi hình thức có trình tự luân chuyển chứng từ và ghi sổ khác nhau. Theo hình thức chứng từ ghi sổ của công ty tôi đang thực tập thì trình tự luân chuyển chứng từ và ghi sổ được áp dụng như sau: (7) (11) Hóa đơn Sổ chi tiết mua hàng (1) Phiếu (3) Thẻ (5)Phiếu (7) vật liệu & các chứng Nhập Kho xuất công cụ từ khác dụng cụ (2) (2) (6) Bảng kê ghi có bảng kê ghi TK331, 111, 112 có TK152 (12) ghi nợ TK152 TK153 TK153 (4) (8) Chứng từ Bảng tổng hợp ghi sổ N.X.T (9) (10) (13) Sổ đăng ký Sổ cái TK152 chứng từ ghi sổ TK153 Ghi chú: Ghi hàng ngày hoặc định kỳ Ghi cuối tháng Kiểm tra đối chiếu hàng ngày căn cứ vào hoá đơn mua hàng và các chứng từ liên quan kế toán lập phiếu nhập kho. căn cứ vào hoá đơn mua hàng và các chứng từ liên quan cùng phiếu nhập kho kế toán lập bảng kê ghi có TK331, TK111, TK112, ghi nợ TK152, TK153 căn cứ vào phiếu nhập kho kế toán ghi thẻ kho cuối tháng căn cứ vào bảng kê ghi có TK331, 111, 112, ghi nợ TK152, 153 kế toán lập chứng từ ghi sổ. hàng ngày căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán ghi thẻ kho. căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán ghi vào bảng kê ghi có TK152, 153. căn cứ vào phiếu xuất kho và phiếu nhập kho kế toán ghi vào sổ chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ. căn cứ vào bảng kê ghi có TK152, 153 kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ. căn cứ chứng từ ghi sổ đã lập kế toán vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. căn cứ chứng từ ghi sổ kế toán ghi vào sổ cái TK152, 153. cuối tháng đối chiếu giữa sổ chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ với thẻ kho. căn cứ vào sổ chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn. căn cứ vào bảng tổng hợp nhập xuất tồn đối chiếu với sổ cái TK152, 153. 2. Chứng từ liên quan đến vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty: Hiện nay công ty đang sử dụng các mẫu chứng từ sổ sách được ban hành theo nghị định số 11 41/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài Chính. a. Chứng từ liên quan đến nhập vật liệu, công cụ dụng cụ gồm: Hoá đơn tài chính, phiếu kiểm tra chất lượng, phiếu nhập kho, phiếu chi, uỷ nhiệm chi. Ngoài ra công ty còn sử dụng giấy biên nhận khi mua vật liệu, công cụ dụng cụ ở các gia đình buôn bán thay cho hoá đơn đỏ. Hoá đơn giá trị gia tăng (GTGT): Hoá đơn GTGT là chứng từ của đơn vị bán nhằm xác nhận số lượng chất lượng, đơn giá và số tiền bán sản phẩm, hàng hoá cho người mua. Hoá đơn GTGT là căn cứ để người bán ghi sổ doanh thu và các sổ kế toán liên quan, là chứng từ cho người mua vận chuyển hàng hoá trên đường, lập phiếu nhập kho, thanh toán tiền mua hàng và ghi sổ của đơn vị mua. Hoá đơn GTGT do người bán lập thành 3 liên: Liên 1: lưu tại nơi nhập phiếu Liên 2: giao cho người mua làm chứng từ đi đường và ghi sổ kế toán của đơn vị mua. Liên 3: dùng cho người bán làm chứng từ thu tiền và ghi sổ kế toán liên quan. Phiếu kiểm tra chất lượng: Phiếu này được lập nhằm xác nhận qui cách, số lượng vật tư hàng hoá trước khi nhập kho để làm căn cứ quy trách nhiệm trong thanh toán và baỏ quản. Phiếu nhập kho: Do vật liệu của công ty được nhập từ nhiều nguồn khác nhau có loại do mua ngoài, có loại mua từ các cơ quan nhà nước. Đối với vật liệu mua với số lượng ít không thường xuyên thì công ty không lập kế hoạch thu mua, còn đối với những vật liệu chính, mua nhiều khối lượng lớn như: đường, cao, gạo , malt... thì công ty lập kế hoạch thu mua. Khi vật liệu mua về theo đúng kế hoạch, đến kho cán bộ cung tiêu cùng thủ kho và cán bộ kỹ thuật kiểm tra chất lượng, quy cách mẫu mã quy định, đạt yêu cầu thì phòng vật tư tiến hành làm thủ tục nhập kho và thủ tục nhập số vật liệu đó. Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên: Liên 1: Lưu ở phòng cung ứng vật tư Liên 2: Do thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho. Thủ kho phải ký nhận vào phiếu nhập kho. Liên 3: Đưa cho người giao hàng cùng phiếu kiểm nghiệm, hoá đơn đỏ đến phòng tài vụ để thanh toán. Phiếu nhập kho là căn cứ để ghi thẻ kho, sổ chi tiết vật liệu và các sổ kế toán tổng hợp khác. ủy nhiệm chi: ủy nhiệm chi là một chứng từ kế toán để xác nhận khoản tiền mặt thực tế xuất quỹ. Phiếu chi được lập thành 3 liên: Liên 1: Lưu tại nơi lập phiếu. Liên 2: Thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ cuối ngày đính kềm báo cáo quỹ chuyển cho kế toán Phiếu chi dùng để làm căn cứ để thủ quỹ xuất quỹ, ghi sổ quỹ, kế toán ghi sổ kế toán các khoản chi tiền mặt. Sau đây là những minh hoạ bằng số liệu cụ thể trên các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ nhập vật liệu tháng 3 năm 2001 của công ty: Ví dụ 1: Hoá đơn Giá trị gia tăng Mã số 01GTKT-3LL Liên 2: giao cho khách hàng EE/99-B ngày 12 tháng 3 năm 2001 Số 58/5 Đơn vị bán hàng: Địa chỉ: MS 0100102157 Họ tên người mua hàng: Nguyễn Thanh Hà Đơn vị: xí nghiệp xây lắp điện Địa chỉ: số 1 đường an dương -Ba Đình -Thành Phố hà nộI Hình thức thanh toán: UNC US 05002382651 SST Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 1 2 Cộng tiền hàng: Thuế xuất GTGT: 5% tiền thuế GTGT: Tổng cộng tiền thanh toán: Số tiền viết bằng chNgười mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (đã ký) (đã ký) (đã ký) Phiếu kiểm tra chất lượng Ngày 29 tháng 3 năm 2001 Đơn vị sản xuất: cửa hàng kinh doanh lương thực 63 Lò Sũ Sản phẩm: Bột trắng, không hôi, không mốc, mùi vị dặc trưng Chất lượng đạt yêu cầu Số lượng: Kết luận của kiểm nghiệm viên: đề nghị cho nhập kho Kiểm nghiệm viên (đã ký) pHiếu nhập kho Mã số 01 - VT ngày 13 tháng 3 năm 2001 QĐ số: 1141- TC/CĐKT Nợ TK152 ngày 1/11/1995 của BTC Có TK112 Số 166 Họ tên người giao hàng: Anh Trung cửa hàng lương thực 63 Lò Sũ Theo hoá đơn số ngày tháng năm của Nhập tại kho: Cô Chiến Số TT Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư sản phẩm hàng hoá Mã số ĐVT Số Lượng Đơn giá Thành tiền Theo CTừ Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 2 Kg Kg Cộng Viết bằng chữ: Phụ trách cung tiêu Người giao Thủ kho (đã ký) (đã ký) (đã ký) Sang tháng 4 công ty lập UNC gửi đến ngân hàng công thương QUậN BA ĐìNH trả tiền theo hoá đơn số 208 ủy Nhiệm chi số 55 Phần do ngân hàng ghi Chuyển khoản, chuyển tiền, thư điện lập ngày 17/4 Nợ Đơn vị trả tiền: Xí NGHIệP XÂY LắP ĐIệN Số hiệu N.H.A... Số tài khoản: 710 A – 00005 Có Đơn vị nhận tiền: Cửa hàng lương thực 63 Lò Sũ Số hiệu N.H.B... Số tài khoản: 431 103 0000 85 Loại nghiệp vụ... Tại ngân hàng Nông nghiệp TP Hà Nội Ký hiệu thống kê... Địa chỉ 31 – 33 Mã Mây Nội dung thanh toán: trả tiền mua DÂY ĐIệN PC 166 (13/3/2001) hoá đơn 5812 Số tiền bằng chữ: Bốn bốn triệu năm trăm ngàn Số tiền bằng số: 44 500 000 Đơn vị trả tiền: N.H.A ghi sổ ngày N.H.B ghi sổ ngày Kế toán chủ Sổ phụ kiểm soát Sổ phụ kiểm soát tài khoản trưởng ngân hàng trưởng ngân hàng Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ------------------*----------------- Giấy biên nhận Gửi Xí NGHIệP XÂY LáP ĐIệN Tên tôi là: Nguyễn Văn Quý Địa chỉ: Diẽn Châu – Nghệ An Tôi có thu mua và bán CHO Xí NGHIệP102 CON Xứ Thành tiền: 9 445 800 (Chín triệu bốn trăm bốn mươi năm nghìn tám trăm đồng) Vậy đề nghị công ty thanh toán Ngày 5/2/2001 Người viết (Đã ký) Quyển số: 150 Mẫu số 02 - TT Phiếu chi QĐ số 1141- TC/QĐ/CĐKT ngày tháng 3 năm 2001 Ngày 1/11/1995 của BTC Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Văn Quý Địa chỉ: Diẽn Châu – Nghệ An Lý do chi: mua CON Xứ Số tiền: 9 445 800 (viết bằng chữ) Chín triệu bốn trăm bốn mươi năm nghìn tám trăm đồng Kèm theo 01 chứng từ gốc Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập biểu (đã ký) (đã ký) (đã ký) Phiếu kiểm tra chất lượng Ngày 29 tháng 3 năm 2001 Đơn vị sản xuất: Sản phẩm:CON Xứ Số lượng: 102 Chất lượng: đã loại những chai sứt, bẩn và không đạt tiêu chuẩn Kết luận của kiểm nghiệm viên: đề nghị cho nhập kho Kiểm nghiệm viên (đã ký) pHiếu nhập kho Mã số 01 - VT ngày 5 tháng 3 năm 2001 QĐ số: 1141- TC/CĐKT Nợ TK153 ngày 1/11/1995 của BTC Có TK111 Số 148 Họ tên người giao hàng: Nguyễn Văn Quý khối 3 – Diên Hồng Theo hoá đơn số ngày tháng năm của Nhập tại kho: Cô Số TT Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư sản phẩm hàng hoá Mã số ĐVT Số Lượng Đơn giá Thành tiền Theo CTừ Thực nhập A B C D 1 2 3 4 CON Xứ 102 102 9260 9445800 Cộng Viết bằng chữ: Chín triệu bốn trăm bốn mươi năm nghìn tám trăm đồng Phụ trách cung tiêu Người giao Thủ kho (đã ký) (đã ký) (đã ký) b. Chứng từ liên quan đến xuất vật liệu, công cụ dụng cụ: Phiếu xuất kho được lập khi vật tư được xuất kho. Khi có yêu cầu sử dụng, quản đốc phân xưởng viết giấy đề nghị phòng cung cấp vật tư xuất kho vật liệu để sản xuất. Cán bộ phòng vật tư căn cứ vào giáy đề nghị được lãnh đạo duyệt lập phiếu xuất vật liệu. Phiếu xuất kho vật liệu được lập thành 3 liên: Liên 1: do cán bộ phòng vật tư giữ lại để theo dõi số lượng xuất Liên 2: giao cho thủ kho giữ để làm căn cứ ghi thẻ kho và theo dõi số lượng vật tư xuất ra Liên 3: giao cho đối tượng sử dụng Phiếu xuất của công ty chỉ ghi chỉ tiêu số lượng, không ghi chỉ tiêu đơn giá và thành tiền cuối kỳ hoặc định kỳ mỗi lần thủ kho chuyển phiếu xuất kho lên phòng kế toán. Phòng kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho để tính trị giá thực tế vật liệu xuất kho. Hiện nay công ty ddang sử dụng 2 loại phiếu xuất kho; phiếu xuất kho không hạn mức và phiếu xuất kho hạn mức. Phiếu xuất kho không hạn mức: Phiếu này dùng để xuất vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm Phiếu xuất kho hạn mức: Phiếu này được lập trong trường hợp lập phiếu xuất một lần, nhưng xuất nhiều lần cho các bộ phận sử dụng vật tư theo định mức. Nó là căn cứ để hoạch toán chi phí sản xuất và kiểm tra việc sử dụng vật tư theo định mức. Trong công ty thường dùng phiếu xuất kho hạn mức để xuất các loại vật liệu chính như đường, gạo, cao... Tôi xin minh hoạ bằng phiếu xuất kho số 25, xuất kho vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm tháng 3 năm 2000: Địa chỉ pHiếu nhập kho Số 25 Mã số 02 - VT đơn vị ngày 5 tháng 3 năm 2000 QĐ số: 1141- TC/CĐKT Nợ 621, Có 152 ngày 1/11/1995 của BTC Họ tên người giao hàng: Lý do xất kho: Xuất tại kho Số TT Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư sản phẩm hàng hoá Mã số ĐVT Số Lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực nhập A B C D 1 2 3 4 Viết bằng chữ: Chín triệu bốn trăm bốn mươi năm nghìn tám trăm đồng Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người lập biểu (đã ký) (đã ký) (đã ký) (đã ký) 3. Kế toán chi tiết vật liệu vật liệu, công cụ dụng cụ ở xí nghiệp xây lắp điện: Hiện nay, đối với các doanh nghiệp đang tồn tại 3 phương pháp ghi sổ chi tiết vật liệu đó là phương pháp ghi sổ song song, phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển và phương pháp sổ số dư. Song đối với công ty tôi đang thực tập áp dụng phương pháp ghi thẻ song song. Sau đây tôi xin trình bầy nội dung của phương pháp này: ở kho: Việc ghi chép tình hình nhập xuất tồn kho hàng ngày do thủ kho tiến hành trên thẻ kho và ghi theo chỉ tiêu số lượng. Khi nhận được các chứng từ nhập, xuất vật liệu thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép thực nhập, thực xuất vào chứng từ và vào thẻ kho. Định kỳ thủ kho chuyển số phiếu nhập phiếu xuất đã phân loại theo từng thứ nguyên vật liệu cho phòng kế toán. ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ chi tiết vật liệu để ghi chép tình hình nhập, xuất vật liệu theo chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu giá trị. Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết vật liệu và kiểm tra đối chiếu với thủ kho. Ngoài ra còn phải lập bảng tổng hợp chi tiết nhập xuất tồn vật liệu trên cơ sở số liệu từ các sổ chi tiết để kiểm tra đối chiếu với kế toán tổng hợp. Ta có thể khái quát kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp ghi sổ song song bằng sơ đồ sau: Thẻ kho (1) (1) Phiếu nhập (3) Phiếu xuất (2) (2) Sổ chi tiết vật liệu (4) Bảng tổng hợp nhập xuất tồn Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Kiểm tra đối chiếu 4. Các nghiệp vụ thanh toán tăng giảm vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây: Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại vật liệu, công cụ dụng cụ được thực hiện trên các tài khoản 152, 153 và các sổ kế toán tổng hợp như: Chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái các tài khoản 152, 153 và các tài khoản liên quan khác. Giá trị thực tế của vật liệu xuất kho ở phương pháp này được căn cứ trực tiếp vào các chứng từ xuất kho sau khi đã tổng hợp phân loại các đối tượng sử dụng để ghi vào các tài khoảnvà sổ kế toán. Cũng theo phương pháp này thì giá trị của vật liệu tồn kho trên các tài khoản và sổ kế toán được xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ hoạch toán. Mặt khác do đặc thù của cong ty là doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm về thực phẩm phục vụ nhu cầu về ăn uống của người tiêu dùng. Các sản phẩm này rất đa dạng và phong phú nên việc hoạch toán thuế đối với mỗi loại vật liệu cho mỗi sản phẩm là khác nhau. a. Các nghiệp vụ hạch toán tăng vật liệu công cụ dụng cụ trong tháng 3 năm 2000 ở công ty: Trên cơ sở các chứng từ đã nhận được trong tháng kế toán tính giá trị thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho theo quy định hiện hành (cách tính giá đã trình bầy ở phần trước) sau đó định khoản các nghiệp vụ phát sinh trong tháng. Trích một số nghiệp vụ phát sinh tăng tháng 3: NV1: Ngày 13/3 nhập kho vật liệu theo phiếu nhập trong kho số 166 và các chứng từ liên quan khác. Nhập Nhập Tổng số tiền thanh toán 2 119 000 đ chưa trả tiền người bán Kế toán định khoản Nợ TK 152 : 42 381 000 Nợ TK 1331.1: 2 119 000 Có TK 331: 44 500 000 NV2: : Ngày 30/3 nhập kho vật liệu theo phiếu nhập trong kho số 208 166 và các chứng từ liên quan khác. Nhập theo hoá đơn số 208 ngày 29/3 số tiền thanh toán là 41 859 000 đ trong đó thuế VAT 5% là 1 993 300 đ chưa trả hết người bán Kế toán định khoản Nợ TK 152 : 39 866 600 Nợ TK 1331.1: 1 993 300 Có TK 331: 41 859 900 NV3: : Ngày 31/3 nhập kho vật liệu công cụ dụng cụ theo phiếu nhập trong kho số 217 166 và các chứng từ liên quan khác. Nhập Nhập Tổng số tiền thanh toán là 56 999 900 trong đó thuế VAT 10% là 5 181 000đ chưa trả tiền người bán Kế toán định khoản Nợ TK 153 : 51 818 100 Nợ TK 1331.1: 5 181 000 Có TK 331: 56 999 900 NV4: : Phiếu nhập trong kho số 212 ngày 31/3 nhập kho vật liệu trị giá 21008400 trong đó: Nhập Nhập Thuế giá trị gia tăng 10% là 2 100 800 đ chưa trả tiền người bán Kế toán định khoản Nợ TK 153 : 21 008 400 Nợ TK 1331.1: 2 100 800 Có TK 331: 23 109 200 b. Các nghiệp vụ hạch toán giảm vật liệu công cụ dụng cụ trong tháng 3 năm 2000 ở công ty: Trên cơ sở cách tính trị giá thực tế vật liệu xuất kho đã trình bày ở phần trước, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho và lý do xuất kho để định khoản NV1: Căn cứ vào phiếu xuất kho số 26 ...... khi đã định khoản kế toán ghi vào bảng kê ghi có TK152 sau đó căn cứ vào dòng tổng cộng để ghi vào chứng từ ghi sổ theo định khoản Nợ TK621: 533 536 400 Chi tiết 290 120 300 : 170 969 700 : 60 235 900 12 210 500 Có TK 152: 533 536 400 NV2: Căn cứ vào các chứng từ kế toán xuất công cụ dụng cụ sau khi đã được định khoản trên chứng từ kế toán ghi vào bảng kê ghi cóTK153. Căn cứ vào dòng tổng cộng của bảng kê này kế toán lập chứng từ ghi sổ theo định khoản: Nợ TK 627: 298 400 Nợ TK 142: 95 202 300 Nợ TK 641: 77 000 Nợ TK 632: 5 726 620 Có TK 153: 101 304 320 NV1: Căn cứ vào phiếu xuất kho số 25 ngày 10 tháng 3 xuất kho Nợ TK 621: 35 272 000 Có TK 152: 35 272 000 5. Các sổ kế toán liên quan đến nhập xuất vật liệu, công cụ dụng cụ ở xí nghiệp xây lắp điện. a. Sổ kế toán chi tiết: Hiện nay công ty đang hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp ghi thẻ song song (phần nội dung và sơ đồ của phương pháp này đã trình bầy ở phần trước), phần này tôi xin đi sâu vào nghiên cứu các sổ kế toán chi tiết mà công ty đang sử dụng đó là các sổ: thẻ kho, sổ chi tiết vật liệu, sổ chi tiết thanh toán với người bán. Thẻ kho: Thẻ kho vừa là sổ kế toán vừa là chứng từ kế toán, nó dùng để theo dõi số lượng nhập xuất tồn kho của từng loại vật liệu và xác định trách nhiệm vật chất của thủ kho. Mỗi một thẻ kho được lập để theo dõi một loại vật liệu, thẻ kho này do phòng kế toán lập và ghi chỉ tiêu ngày lập, tờ số, tên vật liệu, đơn vị tính, mã số. Sau đó giao cho thủ kho quản lý và ghi chép tình hình nhập xuất tồn hàng ngày. Căn cứ để ghi thẻ kho là các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho và chỉ ghi thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng. Sổ chi tiết vật liệu: Sổ chi tiết vật liệu được mở để ghi chép tình hình nhập xuất tồn của từng thứ vật liệu tương ứng với từng thẻ kho. Sổ này do kế toán quản lý sử dụng và ghi chép tình hình nhập xuất tồn kho theo cả 2 chỉ tiêu số lượng và giá trị. Căn cứ để ghi sổ chi tiết vật liệu là các phiếu nhập phiếu xuất. Sổ này được mở cho từng tài khoản hàng tồn kho cho từng vật liệu. Sổ chi tiết thanh toán với người bán: Sổ này được mở để theo dõi chi tiết tình hình thanh toán giữa công ty với người bán, người cung cấp vật liệu liên quan đến nghiệp vụ ghi bên có TK 331 và ghi bên nợ TK 331. Mỗi người bán được theo dõi trên một hoặc một số trang sổ nhất định. Mỗi hoá đơn dược ghi một dòng trong sổ và được ghi liên tục theo thứ tự thời gian, chứng từ gửi về phòng kế toán và được theo dõi từ khi hoá đơn phát sinh đến lúc thanh toán hoá đơn đó. Cuối mỗi tháng cộng sổ chi tiết thanh toán với ngưòi bán để có số liệu ghi vào bảng tổng hợp thanh toán với người bán, hay còn gọi là bảng kê ghi có TK 331 ghi nợ các tài khoản. Đơn vị Mẫu số 06 VT Tên kho THẻ kho ngày lập thẻ Tờ số 58 Tên nhãn hiệu quy cách vật tư: Đơn vị tính: Chai Mã số: STT Chứng từ Diễn giải Ngày nhập xuất Số lượng Ký xác nhận của KT Số hiệu Ngày tháng Nhập Xuất Tồn 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 178 44 40 148 151 150 44 44c 21 44t 20/3 27/3 22/3 5/3 6/3 5/3 31/3 31/3 31/3 Cộng Đơn vị Mẫu số 06 VT Tên kho THẻ kho ngày lập thẻ Tờ số 45 Tên nhãn hiệu Đơn vị tính: Kg Mã số: STT Chứng từ Diễn giải Ngày nhập xuất Số lượng Ký xác nhận của KT Số hiệu Ngày tháng Nhập Xuất Tồn 01 02 03 26 166 208 10/3 10/3 10/3 10447 Cộng Đơn vị Mẫu số 06 VT Tên kho THẻ kho ngày lập thẻ Tờ số 48 Tên nhãn hiệu quy cách vật tư: Đơn vị tính: Kg Mã số: STT Chứng từ Diễn giải Ngày nhập xuất Số lượng Ký xác nhận của KT Số hiệu Ngày tháng Nhập Xuất Tồn 01 02 26 10/3 Cộng Doanh nghiệp Tờ số 20 Sổ vật liệu chi tiết Mở sổ ngày 1 tháng1 năm 2001 Tên vật liệu (Dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá): Đơn vị tính: Kg Quy cách phẩm chất Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Đơn giá Nhập Xuất Tồn Số Ngày Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền 26 166 208 10/3 10/3 30/3 331 331 Cộng Tháng 3 Người ghi sổ Ngày tháng năm (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) Doanh nghiệp Tờ số 23 Sổ vật liệu chi tiết Mở sổ ngày 1 tháng1 năm 2001 Tên vật liệu (Dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá): Đơn vị tính: Kg Quy cách phẩm chất Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Đơn giá Nhập Xuất Tồn Số Ngày Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền 25 10/3 Cộng tháng 2 4000 2130 8520000 2049 8196000 81 324000 Cộng Tháng 3 Người ghi sổ Ngày tháng năm (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) Doanh nghiệp Tờ số 6 Sổ vật liệu chi tiết Mở sổ ngày 1 tháng1 năm 2001 Tên vật liệu (Dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá): Vỏ chai Trung Quốc Đơn vị tính: Chai Quy cách phẩm chất Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Đơn giá Nhập Xuất Tồn Số Ngày Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền 178 44 40 48 151 150 44 44c 21 44t 20/3 27/3 22/3 5/3 6/3 5/3 31/3 3/3 Hạn mức 31/3 111 111 111 Người ghi sổ Ngày tháng năm (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) Sổ chi tiết thanh toán với người bán Số trang 14 (Dùng cho TK331) Số hiệu Đối tượng: Cửa hàng lương thực Lò Sũ Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Nợ Có Ngày Số CTừ 27/3 13/3 30/3 6 19 112 152 152 Người ghi sổ ngày tháng năm (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) Sổ chi tiết thanh toán với người bán (Dùng cho TK331) Đối tượng: Cửa hàng lương thực Lò Sũ Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Nợ Có Ngày Số CTừ 31/3 31/3 19 Dư đầu tháng 3/2000 153 153 21393600 Người ghi sổ ngày tháng năm (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) b. Sổ kế toán tổng hợp: Mỗi một hình thức kế toán lại sử dụng các sổ tổng hợp khác nhau song hiện nay ở công ty tôi đang thực tập thì áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ nên sử dụnh các sổ tổng hợp sau: Bảng kê ghi có TK152, TK153, chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái TK 152, sổ cái TK 153, bảng kê ghi có TK111, TK112, TK331liên quan đến TK152, TK153. Theo hình thức này, kế toán tổng hợp ở công ty sử dụng mẫu sổ cái ít cột để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, số liệu ghi trên sổ cái dùng để đối chiếu với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và bảng tổng hợp nhập xuất tồn. Sổ được mở cho các tài khoản, mỗi tài khoản được mở một hoặc một số trang sổ, tuỳ theo lượng ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít của tài khoản đó. Căn cứ để ghi sổ cái là các chứng từ ghi sổ, mỗi chứng từ ghi sổ được ghi một dòng trên tờ sổ, ghi theo thứ tự chứng từ ghi sổ. Cuối tháng cộng số phát sinh tính ra số dư cuối tháng này làm dư đầu tháng sau. Cụ thể cách ghi chép các sổ tổng hợp trong công tác kế toán nguyên liệu vật liệu công cụ dụng cụ ở công ty được minh hoạ như sau: Bảng tổng hợp nhập xuất tồn: Bảng này được lập vào thời điểm cuối tháng trên cơ sở số liệu dư đầu tháng và cộng trong tháng của các sổ chi tiết vật liệu. Công ty có bao nhiêu loại vật liệu thì bảng tổng hợp nhập xuất tồn phải ghi bấy nhiêu dòng. Số liệu tổng cộng của bảng này là căn cứ để đối chiếu với sổ cái TK152 (nếu bảng tổng hợp nhập xuất tồn tổng hơp về vật liệu) hoặc đối chiếu với sổ cái TK153 (nếu bảng này tổng hợp tình hình nhập xuất tồn công cụ dụng cụ). Bảng tổng hợp nhập xuất tồn Kho: số 1 và Số 2 Tháng 3 năm 2001 STT Tên vật liệu Tồn đầu tháng Nhập trong tháng Xuất trong tháng Tồn cuối tháng 1 2 3 4 5 ... Đường kính Bột mì Malt Gạo tẻ Bánh quy mặn ... 60058452 34163148 438068469 64491701 324000 ... 92393300 82412600 82412600 82412600 36000000 ... 47281700 65513000 144596700 34887100 35272000 ... 105170052 51045080 293471769 29702401 1052000 ... Cộng 2180884644 461827199 612928300 1984783543 Bảng tổng hợp nhập xuất tồn Kho: số 3 Tháng 3 năm 2001 STT Tên vật liệu Tồn đầu tháng Nhập trong tháng Xuất trong tháng Tồn cuối tháng 1 2 ... Găng tay bảo hộ Vỏ chai Trung Quốc ..... 25000 34020000 .... 195000 29335300 .... 203500 30854600 ..... 165 32500700 ..... Cộng 266087810 94962200 161304320 219745690 Bảng kê ghi có TK331 (liên quan đến nợ TK152, TK133, TK153), Căn cứ để ghi bảng kê này là các chứng từ mua về và các phiếu nhập vật liệu, công cụ dụng cụ. Công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây Bảng kê ghi có TK 331 tháng 3 năm 2001 (ghi nợ các tài khoản) Ngày Tháng Ký hiệu CTừ Diễn giải Tổng số tiền Tài khoản đối ứng 1331.1 1331.2 138 152 153 627 31/3 31/3 13/3 30/3 12/3 27/3 30/3 12/3 217 212 166 208 158 191 209 155 Công ty nhựa cao cấp hàng không két nhựa Công ty nhựa cao cấp hàng không khay các loại Cửa hàng KD LT 63 Lò Sũ Bột mì Cửa hàng KD LT 63 Lò Sũ Bột mì Tổng CT XNK Nông sản FinaFimex Bột lọc CT bao bì và hàng XK Hà Nội Túi bánh quy Minh-503 Kim Ngưu Hà Nội Soọc Huy-vật tư lốp ô tô 56999900 23108200 44500000 41859900 2699400 3800000 12320000 4400000 5818800 2100800 2119000 1993300 345000 1120000 132000 21068400 42318000 39866600 2699400 3454500 11200000 4268000 51818100 Cộng 189687900 12859900 132000 14877900 51818100 Bảng kê ghi có TK152 Căn cứ các phiếu xuất kho vật liệu, kế toán lập bảng kê ghi có TK 152 như sau: Bảng kê ghi có TK 152 (ghi nợ các tài khoản) tháng 3 năm 2001 Chứng từ Diễn giải Tổng số tiền ghi có TK 152 Ghi nợ các tài khoản Số Ngày 621 Bia 621 Bánh quy 621 B.Kem xốp 621 B.Lương khô Lưọng Tiền Lưọng Tiền Lưọng Tiền Lưọng Tiền Cộng đường kính ... ... ... ... ... ... ... ... ... 25 26 10/3 10/3 Xuất ex Bánh lương khô Xuất ex Bánh quy Bánh kem xốp Bánh lương khô Cộng bột mì ... 35272000 62138340 65531000 ... ... ... 19020 19020 ... 60825000 60825000 ... 1468 1468 ... 4706000 4706000 ... 8818 3052 3052 ... 35272000 12210500 47482500 ... Cộng 568808400 290120300 170969700 60235900 47482500 Bảng kê ghi có TK153 Căn cứ các phiếu xuất kho công cụ dụngcụ, kế toán lập bảng kê ghi có TK 153 như sau: Bảng kê ghi có TK 153 (ghi nợ các tài khoản) tháng 3 năm 2001 Chứng từ Diễn giải Tổng số ghi Ghi nợ các tài khoản Số Ngày 627 142 641 632 ... Cộng đường kính ... 40000 ... 50 ... 4000 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 58 65 05/3 15/3 Xuất vỏ chai Trung Quốc Xuất vỏ chai Trung Quốc Cộng xuất vỏ chai Trung Quốc 17910345 12944255 30854600 17910345 12944255 30854600 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Tổng cộng xuất 101304320 298400 95202300 77000 5726620 Các chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Số 19 Ngày 30 tháng 3 năm 2001 STT Diễn giải Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có Tháng 3/2001 Nguyên liệu nhập kho Két nhựa nhập kho công cụ 152 153 1331.1 1331.2 331 124877900 51818100 12859900 132000 189687900 Cộng 189687900 189687900 Kèm theo 08 chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng (Đã Ký) (Đã Ký) Chứng từ ghi sổ Số 22 Ngày 30 tháng 3 năm 2001 STT Diễn giải Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có Xuất các loại vật liệu theo bảng kê Ghi có TK 152 Tháng 3/2001 621 152 568808400 568808400 Cộng 568808400 568808400 Kèm theo 12 chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng (Đã Ký) (Đã Ký) Chứng từ ghi sổ Số 45 Ngày 30 tháng 3 năm 2001 STT Diễn giải Tài khoản Số tiền Nợ Có Nợ Có Xuất các loại công cụ dụng cụ theo bảng kê ghi Có TK 153 tháng 3/2001 627 142 641 632 153 298400 95202300 77000 5726620 101304320 Cộng 101304320 101304320 Kèm theo 09 chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng (Đã Ký) (Đã Ký) sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ Tháng 3 năm 2001 STT Số tiền STT Số tiền 1 2 3 ... 7 8 ... ... ... 421 400 300 619 880 700 159 416 200 1 243 500 ... 19 ... 22 ... 37 ... 45 ... 189 687 900 568 808 400 36 000 000 101 304 320 Sổ Cái Số trang Năm 2001 Số hiệu TK152 Tài khoản: Nguyên liệu vật liệu Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số tiền Ngày Số CTừ Nợ Có 2 3 4 6 7 8 19 22 37 48 Dư Tháng 3/2001 Nhập kho nguyên liệu vật liệu nt nt nt nt Huỷ thanh toán tạm nhập khay bánh Hương Thảo Nhập kho nguyên liệu Xuất vật liệu tháng 3 Nhập bánh quy mặn sau sản xuất Xuất vật liệu tiêu thụ 111 111 111 112 131 331 331 621 154 632 2180884644 16596600 23006000 84966700 40305199 92318300 1243500 124877900 36000000 568808400 63800 Cộng 416827199 2028839643 568872200 Sổ Cái Số trang Năm 2001 Số hiệu TK152 Tài khoản: Nguyên liệu vật liệu Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số tiền Ngày Số CTừ Nợ Có 2 3 4 19 45 Dư Tháng 3/2001 Nhập kho công cụ dụng cụ nt nt nt Xuất các laọi công cụ dụng cụ Tháng 3/2001 (627, 641, 632, 142) 111 111 111 331 226087810 25122300 8904000 3936000 51818000 101304320 Cộng Dư 89780300 214563790 101304320 iv. hạch toán phân bổ công cụ dụng cụ xuất dùng tại công ty liên hiệp thực phẩm hà tây. Phần lớn công cụ dụng cụ công ty sử dụng có giá trị nhỏ thời gian sử dụng ngắn nên khi xuất dùng chúng được phân bổ ngay 1 lần (100%) vào chi phí sản xuất trong kỳ như gang tay, khẩu trang, vỏ chai Trung Quốc, két gỗ... Trong quá trình sử dụng, nếu có hỏng hoặc mất thì công ty không lập giấy báo hỏng hoặc báo mất và không có phế liệu thu hồi. Bởi vậy mà công ty không có các nghiệp vụ về hạch toán công cụ dụng cụ báo hỏng, báo mất hoặc hết thời gian sử dụng. Khi xuất dùng công cụ dụng cụ, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho để tính giá trị thực tế của công cụ dụng cụ xuất dùng rồi phân bổ ngay 1 lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ theo khoản sau: Nợ TK 627, 641, 642 Tổng giá trị thực tế Có TK 153 công cụ dụng cụ xuất dùng Tuy nhiên cũng có một số ít công cụ dụng cụ mà công ty đang sử dụng phải phân bổ dần làm nhiều lần vì giá trị của nó tương đối lớn dùng cho nhiều kỳ như bom bia... Khi xuất dùng công cụ dụng cụ loại này, căn cứ vào giá trị thực tế công cụ dụng cụ xuất dùng, kế toán tiến hành tính toán phân bổ dần giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh từng kỳ, hạch toán cho từng đối tượng sử dụng. Số phân bổ dần từng kỳ vào chi phí của các bộ phận được tính theo công thức sau: Giá trị công cụ dụng cụ Giá trị thực tế xuất dùng phân bổ công cụ dụng cụ xuất dùng = cho từng đối tượng Số kỳ phân bổ Sau khi tính được giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng phân bổ cho từng kỳ kế toán tiến hành ghi sổ như sau: Nợ TK 1421 Tổng giá trị thực tế Có TK 153 công cụ dụng cụ xuất dùng Đồng thời căn cứ vào số phân bổ ghi: Nợ TK 627, 641, 642 Tính vào chi phí Có TK 1421 của các bộ phận Trong tháng 3/2001 công ty xuất các loại công cụ dụng cụ theo bảng kê ghi có TK 153 như sau: Các loại công cụ dụng cụ phân bổ 1 lần cho sản xuất của phân xưởng là 298 400 kế toán ghi. Nợ TK 627: 298 400 Có TK 153: 298 400 Các loại công cụ dụng cụ phân bổ dần trong kỳ là 95 202 300 + Khi xuất dùng kế toán ghi Nợ TK 142: 95 202 300 Có TK 153: 95 202 300 + Sau đó phân bổ vào chi phí bán hàng theo kế hoạch số tiền là 10 000 000 kế toán ghi Nợ TK 641: 10 000 000 Có TK 142: 10 000 000 Phần III : nhận xét đánh giá và kết luận I. nhận xét chung trong thời gian thực tập 1. Về công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây Hơn 30 năm thành lập và phát triển, công ty liên hiệp thực phẩm hà tây vẫn luôn khẳng định vai trò của mình trong nền kinh tế quốc dân. Nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường mở cửa như hiện nay. Công ty không chỉ xản xuất những sản phẩm cạnh tranh với những doanh nghiệp trong nước mà còn Phải cạnh tranh với những hàng ngoại, hàng liên doanh tràn ngập thị trường. Để đứng vững trên thị trường tạo lập được uy tín và có kết quả khả quan như hiện nay, không thể không nói đến sự chỉ đạo của ban lãnh đạo công ty và sự vươn lên của những con người ở đây. Tập thể lãnh đạo của công ty đã nhận ra ngững mặt yếu kém không phù hợp với cơ chế mới, nên đã có những giải pháp kinh tế có hiệu quả nhằm khắc phục khó khăn hoà nhịp với nền kinh tế thị trường. Bản thân công ty đã tìm ra các mặt hàng mới để sản xuất. Tự mình tìm ra những nguồn nguyên liệu đáp ứng yêu cầu sản xuất. Đồng thời tìm ra nơi tiêu thụ sản phẩm nhanh, nhiều đảm bảo cho sản xuất đến đâu tiêu thụ ngay đến đó. Cho đến nay các mặt hàng sản suất của công ty như :bia hơi, nước giải khát, bánh kẹo, bánh trung thu, mứt được người tiêu dùng khen ngợi. Xứng đáng với danh hiệu "Con chim đầu đàn" của ngành công nghiệp tỉnh Hà Tây. Với tinh thần dám nghĩ, dám làm của ban lãnh đạo và đảng uỷ, công ty đã tận dụng máy móc trang thiết bị có sẵn. Đầu tư khoa học, kỹ thuật, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất. Nên sản lượng mỗi năm lại tăng lên. Đóng góp thêm cho ngân sách Nhà nước. Tạo công ăn việc làm cho nghười lao động. Nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty.Đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Trong công ty, tổng số lao động dài hạn là 220 người. Số lao động bình quân trong công năm là 440 người. Trong đó, số lao động hợp đồng dài hạn đã qua trường lớp đào tạo cơ bản, số lao động hợp đồng ngắn hạn đại bộ phận chưa qua trường lớp đào tạo cơ bản, được tuyển dụng vào công ty làm theo mùa vụ và làm những công việc đơn giản như : gói kẹo, bốc vác, rửa chai... Vì vậy số hợp đồng dài hạn của công ty lá nguồn lực quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển của công ty. Tuy nhiên số lao động có trình độ đại học mới chỉ chiếm 5,8%. Con số này còn nhỏ do vậy lực lượng lao động của công ty chua đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ sản suất kinh doanh trong giai đoạn hiện nay và sắp tới. Số nhân viên quản lý chiếm 15,6% là tương đối lớn. Nói tóm lại, công ty liên hợp thực phẩm Hà tây là công ty được phép sản xuất kinh doanh các sản phẩm phục vụ nhu cầu ăn uống của người tiêu dùng. Kể từ ngày thành lập đến nay, công ty đá khẳng định mình thích nghi với cơ chế thị trường. Xứng đáng với danh hiệu đã được đảng và nhà nước trao tặng. 2. Về tổ chức công tác kế toán ở công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà tây Do đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty tập trung tại một nơi, cho nên phòng kế toán đươc tổ chức theo hình thức tập trung. Với hình thức kế toán này, toàn bộ công việc kế toán của công ty đều được sử lý tại phòng kế toán tài vụ từ việc thu thập và kiểm tra các chứng từ, ghi sổ kế toán cho đến việc lập báo các tài chính. Các bộ phận ở công ty chỉ lập các chứng từ phát sinh tại bộ phận, kiển tra và sử lý sơ bộ chứng từ rôi gửi về phòng tài vụ công ty. Do đó đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất với các công tác chuyên môn. Kiểm tra, xử lý các thông tin kinh tế kịp thời, chặt chẽ thuận tiện cho việc phân công lao động và chuyên môn hóa nâng cao năng suất lao độnh kế toán. Với hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung như vậy, công ty đã áp dụng hình thức ké toán chứng từ ghi sổ. Trên cơ sở các chứng từ gốc phát sinh hợp lý, hợp lệ được tập hợp, phân loại và ghi vào bảng kê sau định khoản vào các sổ liên quan. Việc áp dụng hình thức kế toán này vào công tác kế toán ở công ty đã giảm nhẹ công việc ghi chép. Vì các mẫu sổ đơn giản do đó việc ghi chép được dễ dàng, dễ kiển tra đối chiếu. Đây là hình thức kế toán rất phù hợp cho việc cơ giới hoá bằng vi tính. Hiện nay, công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản, các chứng từ, sổ sách kế toán áp dụng cho các doang nghiệp ban hành theo quyết định số 1141/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 củ Bộ tài chính vf thông tư 10/CĐKT củ chính phủ. Nhìn chung công ty đã chấp hành tốt chế độ kế toán Nhà nước quy định. Qua đó giúp lãnh đạo công ty nắm bắt được tình hình sản xuất kinh doanh. Từ đó có những quyết định đúng đắn kịp thời. Nâng cao hiệu quả kinh doanh, phát huy thế mạnh và chiếm lĩnh thị trường. 3. Về chuyên đề "tổ chức công tác kế toán nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ"ở công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây Với những kiến thức cơ bản của môn học kế toán doanh nghiệp sản xuất đã được thầy cô trang bị ở trường làm hành trang đi thực tập. Qua thực tế ở công ty liên hiệp thực phẩm hà tây em thấy tổ chức công tác kế toán, nhất là tổ chức công tác kế toán nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty tổ chức công tác kế toán nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ"ở công ty liên hiệp thực phẩm hà tây đều dựa trên cơ sở lý thuyết đã được học ở trường. Tuy nhiên để phù hợp với quy mô sản xuất, ngành nghề kinh doanh và yêu cầu quản lý công ty đã vận dụng sáng tạo chế độ kế toán hiện hành. Chính sự đa dạng về mặt hàng sản suất kinh doanh, nên việc hạch toán thuế đầu vào ở công ty cũng phức tạp và hơi khác so với lý thuyết đã học. Đối với vật liệu nhập có loại chịu thuế GTGT 5% như nhập bột mỳ sản suất bánh kẹo; có loại chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (100%) như nhập Malt dùng cho sản suất sản phẩm bia; có loại vừa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt vừa chịu thuế GTGT như nhập đường dùng cho hai loại sản phẩm bia và bánh kẹo. Do đó công ty mở thêm hai tài khoản cấp III để hạch toán thuế đầu vào đó là: Tài khoản 1331.1 "Thuế đầu vào được khấu trừ" Tài khoản1331.2 "thuế đầu vào phân bổ" Ngoài ra tài khoản 334 "phải trả công nhan viên" được mở thêm ba tài khoản cấp II để theo dõi và quản lý lươnh phải trả công nhân viên đó là: Tài khoản 334.1 "Tiền lương " Tài khoản 334.2 "Ăn trưa" Tài khoản 334.3 "K3 độc hại" Mặt khác trong hệ thống tài khoản áp dụng cho các doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 1141/CT/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trưởng bộ tài chính và thông tư 10/CĐKT của Chính phủ thì Tài khoản 3381 là “tài sản thừa chờ xử lý” Tài khoản 3382 là “kinh phí công đoàn” Tài khoản 3383 là “bảo hiểm xã hội” Tài khoản 3384 là “kinh phí công đoàn” Tài khoản 3384 là “bảo hiểm y tế” Thực tế ở công ty Tài khoản 3381 là “20% BHXH trích vộp cấp trên” Tài khoản 3382 là “BHXH 2chế độ chi ốm đẻ” Tài khoản 3383 là “Lãi vay cán bộ công nhân viên” Tài khoản 3384 là “Kinh phí công đoàn” Trong thời gian thực tập, tìm hiểu về công tác kế toán nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty Liên hiệp thực phẩm Hà Tây, em nhận thấy về cơ bản công tác kế toán sau khi áp dụng chế độ kế toán mới của Nhà nước và Bộ taì chính ban hành đến nay đã đi vào nề nếp. Đảm bảo tuân thủ đúng mọi chính sách chế độ, phù hợp với tình hình thực tế của công ty. Đáp ứng yêu cầu quản lý, giám đốc Tài sản, Tiền vốn của công ty. Với khối lượng công việc tương đối lớn, nhưng do tinh htần trách nhiệm cao và khả năng thích ứng nhanh, nên công tác kế toán đã được tiến hành một cách đầy đủ, kịp thời. Các báo cáo đều được lập đúng hạn. Bên cạnh những mặt tích cực trên, công tác kế toán nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty không tránh khỏi những điều bất cập, chưa thật hoàn chỉnh hợp lý, chưa thật tối ưu. Xuất phát từ những điểm còn tồn tại trong công tác tổ chức kế toán nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty, em cũng xin được mạnh dạn đưa ra một số ý kiến sau nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác tổ chức kế toán nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty. Về việc quản lý và cung ứng vật liệu, công ty nên lựa chọn, tìm đến những khách hàng gần, có đủ khả năng cung ứng vật liêu, tài chính lành mạnh và những khách hàng cung cấp thường xuyên, tín nhiệm. Điều này có lợi cho việc thanh toán, có thể thanh toán chậm. Về chọn hình thức thu mua vật liệu, Ngoài các hình thức đã thực hiện, công ty nen mở rộng hợp tác đôi bên cùng có lợi như hình thức đối lưu sản phẩm hay hợp tác liên doanh. Vật liệu ở công ty rất phong phú về chủng loại. Do đó công ty cần xây dựng sổ sách danh điểm nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ và đưa việc quản lý vật liệu vào vi tính. Như vậy, lúc nào càn tìm đến loại vật liệu gì sẽ đáp ứng ngay, mà công tác quả lý vật liệu đựoc chặt chẽ, dễ hiểu, dễ tìm. Công ty nên xắp xếp vật liệu theo một thứ tự. Thứ tự đó bắt đầu từ kho nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ: kho cơ khí: kho bao bì. Do công ty sản xuất nhièu loại sản phẩm, công tác nhập xuất vật liệu diễn ra thường xuyên vì vậy ngaòi sổ chi tiết, kế toán nên dùng thêm bảng tổng hợp nhập vật liệu (ghi nợ TK 152, ghi có các tài khoản) để việc kiểm tra theo dõi, lấy số liệu được thuận tiện dễ dàng. Mẫu bảng kê tổng hợp chứng từ nhập vật liệu như sau: Đơn vị bảng kê tổng hợp chứng từ nhập vật liệu tháng..... năm Ghi có TK....liên quan đến ghi nợ TK 152, TK153 Ngày Tháng Số liệu Chứng từ Diễn giải Tổng số tiền Ghi nợ tài khoản 152 153 Cộng II- tự nhận xét về bản thân Trong một diễn đàn doanh nghiệp trẻ Việt Nam, giám đốc trung tâm FPT đã nói: “Bạn cứ đứng ngoài mà mong có kinh nghiệm, thì khác nào học bơi mà không xuống nước bao giờ”. Theo em câu nói trên rất đúng. Nó phù hợp với tất cả mọi người, nhất là đối với chúng em, những học sinh trường trung học Kinh tế Hà Tây đang trong thời gian thực tập, chuẩn bị tốt nghiệp ra trường. Trên cơ sở đã được trang bị về lý thuyết môn kế toán doang nghiệp sản xuất và các môn học khác. Qua hai tháng thực tập đã giúp em biết cách tiếp cận với thực tế công tác tài chính kế toán ở công ty Liên hiệp thực phẩm Hà tây với phần lý thuyết đã học. Để từ đó có được kinh nghiệm đầu tiên cho bản thân. Từ đó chuẩn bị hành trang để bước vào cuộc sống trước yêu cầu của sự công nghiệp hoá, hiẹn đại hoá đất nước. Qua phần chuyên đề thực tập ở công ty,giúp cho tôi có thể nắm chắc chuyen môn, nghiệp vụ kế toán nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ. Tạo cho em sự hiểu biết một cách chi tiết cụ thể về chuyên đề này Trong thời gian thực tập tại công ty, được sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các anh chị, cô bác trong phòng tài vụ, nhất là sự chỉ bảo của chị kế toán phụ trách chuyên đề tôi thực tập đã giúp tôi đi sâu nghiên cứu chuyên đề như cách lập chứng từ, cách vào sổ chi tiết, sổ tổng hợp, trình tự luân chuển chứng từ.... Được sự căn dặn, chỉ bảo của thầy cô ở trường trước khi đi thực tập, giúp tôi hiểu và chấp hành đúng nội quy, quy chế của cơ quan, của phòng tài vụ. Tạo ấn tượng tốt tiếp nối truyền thống tốt đẹp mà các anh chị thực tập khoá trước để lại, làm tiền đề cho các bạn khoá sau của trường đến thực tập tại công ty Liên hiệp thực phẩm Hà tây. III- kết luận chung Khi nền kinh tế chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nưóc, để đảm bảo cho việc đứng vững và phát triển trong điều kiện mới, công ty Liên hiệp thực phẩm Hà tây đã có những thay đổi đáng kể trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình như hoạt động tiếp cận thị trường, mở rộng mặt hàng kinh doanh. Đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Bên cạnh đó là tích cực đầu tư với công nghệ, đổi mới trang thiết bị, tinh giảm bộ máy quản lý. Là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động còn ít nhiều có sự quản lý của cấp trên, song không vì thế mà cônh ty mất uy tín và tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngược lại sự thích linh hoạt với những thay đổi của thi trường đã giúp công ty luôn tìm ra hướng đi đúng đắn trên con đường phát triển và hoà chung với nhịp sống sôi động của nền kinh tế mở. Không chỉ làm ăn có hiệu quả mà công ty còn thực hiện tốt chính sách do Nhà nước đề ra, trong đó cố chế độ kế toán được tổ chức phù hợp với chuyên môn của mỗi người. Bên cạnh đó, để theo kịp sự phát triển của khoa học kỹ thuật, để công viêc được tiến hành nhanh có hiệu quả hơn Liên hiệp thực phẩm Hà tây đã đầu tư trang thiết bị tính toán, xử lý thông tin hiện đại, ngày càng giảm phần làm thủ công trong công tác kế toán. Trong ngững thành tích chung đó của công tác kế toán thì không thể không kể đén sự phấn đấu của kế toán nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ. Bằn sự cố gắng và trình độ của bản thân, kế toán đã hoàn thành những nhiệm vụ được giao. Sau gần hai tháng thực tập tại công ty Liên hiệp thực phẩm Hà tây giúp tôi củng cố và bổ sung kiến thức lý tuận. Biết vận dụng những kién thức đã được trang bị vào phân tích thực tiễn, giải quyết các vấn đề thực tế công tác kế toán ở công ty. Giúp tôi tập dượt nghế nghiệp, từ đó nuôi dưỡng lòng yêu nghề, hình thành tác phong và phương pháp công tác của người các bộ kế toán. Nói tóm lại, trong nền kinh tế thị trường, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp khi sản xuất ra sản phẩm làm sao chi phí bỏ ra thấp nhất để tối đa lợi nhuận. Điều này mới giúp cho doanh nghiệp có khả năng tồn tại và phát triển. Với chuyên đề tổ chức công tác kế toán nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ với lượng kiến thức ít ỏi của mình, em xin nêu ra những mặt đã đạt được và một số vấn đề cần tháo gỡ trong công tác kế toán nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ để công ty Liên hiệp thực phẩm Hà tây phát huy những mặt mạnh của mình, từng bước xem xét những vấn đề bất cập trong công tác kế toán nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình. Tuy nhiên với lượng kién thức tích luỹ mới chỉ là cơ bản và lượng thời gian tiếp cận thực tế quá ngắn cho nên chuyên đề của tôi thực hiện không tránh khỏi những thiếu xót em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô cùng toàn thể anh chị, cô bác trong phòng tài vụ công ty Liên hiệp thực phẩm Hà tây. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn thầy Hoàng Văn Soát, thầy Vương Anh Tuấn, chị Trung kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ và các anh chị, cô bác phòng tài vụ công ty đã tận tình giúp em hoàn thành báo cáo này. mục lục Lời nói đầu Phần I: Giới thiệu những nết cơ bản về công tác tổ chức sản xuất kinh doanh và công tác kế toán của công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây I- Quá trình hình thành và phát triển của công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây 1- Sự hình thành và phát triển của công ty 2- Các thành tích chỉ tiêu kinh tế quan trọng mà công tyđạt được. những tiềm năng cần khai thác và những tồn tại cần khắc phục II- Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây 1- Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất a- Ban giám đốc b- Các phòng ban c- Các bộ phận sản xuất 2- Một số vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty III- Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây 1- Hình thưc tổ chức bộ máy kế toán và cơ cấu bộ máy kế toán ở công ty a- Hìn h thức tổ chức bộ máy kế toán b- Cơ cấu bộ máy kế toán c- Nhiệm vụ của từng người tronh bộ máy kế toán và mối quan hệ chuyên môn 1- Hình thưc kế toán công ty áp dụng 2- Hệ thống tài khoản kế toán, chứng từ, sổ sách kế toán đơn vị áp dụng phần II: kế toán vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây I- Vật liệu công cụ dụng cụ và vai trò của nó đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công tyliên hiệp thực phẩm hà tây 1- Vật liệu công cụ dụng cụ và danh mục các loại vật liệu công cụ dụng cụ ở công ty 2- Vai trò của vật liệu, công cụ dụng cụ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty II- Phân loại và đánh giá vật liệu. công cụ dụng cụ tại công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây 1- Phân loại vật liệu công cụ dụng cụ a- Phân loại vật liệu b- Phân loại công cụ dụng cụ 2- Đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ a- Đối với vật liệu nhập b- Đối với vật liệu xuất III- Tổ chức công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây 1- Trình tự luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty. 2- Các chứng từ liên quan đến vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty a- Các chứng từ liên quan đến nhập b- Các chứng từ liên quan đến xuất 3- Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây 4- Các nghiệp vụ hạch toán tăng, giảm vật liệu công cụ dụng cụ ở công ty a- Các nghiệp vụ hạch toán tăng b- Các nghiệp vụ hạch toán giảm 5- Các sổ kế toán liên quan đến nhập xuất vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty a- Sổ kế toán chi tiết b- Sổ kế toán tổng hợp IV- Hạch toán phân bổ công cụ dụng cụ xuất dùng tại công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây 1- Phương pháp phân bổ công cụ dụng cụ xuất dùng 2- Lập định khoản trong trường hợp bổ công cụ dụng cụ phần III: Nhận xét đánh giá và kết luận I- Nhận xét chung trong thời gian thực tập 1- Về công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây 2- Về tổ chức công tác kế toán 3- Về chuyên đề “tổ chức công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ” ở công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây II- Tự nhận về bản thân 1- Tự nhận xét về kết quả thực tập của bản thân trong thời gian thực tập 2- Nhận thứ của bản thân về chuyên môn sau khi kết thúc quá trình thực tập III- Kết luận chung Số trang Tài liệu tham khảo Môn nguyên lý kế toán Môn kế toán doanh nghiệp sản xuất Một số nôn phụ khác Một số báo cáo tốt nghiệp khoá trước và luận văn tốt nghiệp trường đại học tài chính Một số tài liệu nội bộ công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0585.doc
Tài liệu liên quan