Hiện nay nước ta đang trong nền kinh tế thị trường, được tự do cạnh tranh và hội nhập. Các doanh nghiệp không những cạnh tranh nhau về mẫu mã, chất lượng sản phẩm mà vấn đề cạnh tranh gay gắt nhất hiện nay vẫn là "giá cả". Do vậy để đứng vững và phát triển mạnh trên thị trường thì các doanh nghiệp luôn phải phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm, đó là con đường cơ bản quyết định chỗ đứng của doanh nghiệp bởi vậy chỉ dựa trên cơ sở hạ giá thành sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm thì sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra mới được thị trường chấp nhận.
59 trang |
Chia sẻ: ndson | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần cơ khí đúc gang Thanh Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
+ Phiếu nhập kho nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ,TSCĐ
+ Phiếu xuất kho nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ,TSCĐ
+ Bảng kê xuất NVL
+ Bảng phân bổ NL,VL, CCDC
+ Bảng phân bổ tiền lương
+ Bảng phân bổ khấu hao tháng
2.1.1.3 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Bao gồm các chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, công cụ, dụng cụ sử dụng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm, chi phí này thường chiếm khoảng 70% tổng chi phí sản xuất của công ty. Cụ thể:
+ Chi phí vật liệu chính sử dụng vào sản xuất: gang, than, củi
+ Nguyên vật liệu phụ: Vật liệu phụ ở công ty thường là đất sét, đá xanh, cát đúc và phấn chì ...
+ Công cụ dụng cụ: thiết bị hàn đốt, cây cua roa, ra to, quần áo, găng tay bảo hộ lao động.
Căn cứ vào hoá đơn GTGT khi mua hàng của người bán, các thành viên trong ban kiểm nghiệm lập biên bản kiểm nghiệm, sau đó ký tên và chuyển cho phòng kinh doanh viết phiếu nhập kho. Hàng ngày thủ kho căn cứ vào tình hình sản xuất thực tế của doanh nghiệp, thủ kho viết phiếu xuất kho. Từ phiếu xuất kho kế toán vào sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm hàng hoá, công cụ dụng cụ. Cuối tháng kế toán tổng hợp số liệu của từng sổ chi tiết và vào sổ tổng hợp chi tiết vật liệu, sản phẩm hàng hoá. Từ sổ tổng hợp chi tiết vật liệu, sản phẩm,hàng hoá và sổ chi tiết công cụ dụng cụ, kế toán tiến hành phân bổ nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ sản xuất cho bán hàng cho quản lý. Nguyên vật liệu chính xuất kho cho sản xuất được tính theo phương pháp bính quân cả kỳ dự trữ.
Để theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty bao gồm: gang, than, củi, đất sét, đá xanh, cát đúc và phấn chì được sản xuất trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
Việc xuất nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm được quản lý và tuân thủ theo nguyên tắc " các nhu cầu sử dụng phải xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất " cụ thể là kế hoạch sản xuất sản phẩm. Theo quy định hàng ngày thủ kho căn cứ vào tình hình sản xuất thực tế của Công ty thủ kho viết phiếu xuất kho. Từ phiếu xuất kho kế toán vào sổ chi tiết nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hoá, công cụ dụng cụ cuối tháng kế toán tổng hợp số liệu của từng sổ chi tiết và vào bảng kê xuất nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hoá.
Từ bảng kê chi tiết xuất nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hoá và sổ chi tiết công cụ dụng cụ kế toán tíên hành phân bổ nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ sản xuất cho từng loại sản phẩm. Nguyên vật liệu chính xuất dùng cho sản xuất dùng cho sản xuất được tính theo phương pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ.
Trị giávốn thực tế VL xuất kho = SL vật tư xuất kho x Đơn giá bình quân
Đơn giá bình quân giá thực tế của VL tồn đk + giá thực tế VL nhập tk
cả kỳ dự trữ SL vật liệu tồn đầu kỳ + số lượng VL tồn c.kỳ
5.230 đ/kg
Đơn giá bình quân 413.253.680 + 855.628.000
1 kg gang đúc xuất kho 79.016 + 163.600
1.350 đ/kg
Đơn giá bình quân 1 kg 76.526.100 + 133.690.500
than đá xuất kho 56.686 + 99.030
650 đ/kg
Đơn giá bình quân 1 kg 55.502.000 + 36.450.320
củi đúc xuất kho 90.035 + 51.430
Tại Công ty Cổ phần cơ khí đúc gang Thanh Sơn trích một số nghiệp vụ phát sinh sau:
Công ty Cổ phần cơ khí đúc gang Thanh Sơn
Phiếu xuất kho
Ngày 31 tháng 01 năm 2006 Số : 08
Nợ TK: 621
Có TK: 152
Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Bình
Địa chỉ: Phân xưởng Đúc
Lý do: xuất kho vật liệu để sản xuất bầu quạt
STT
Tên nhãn hiệu
MS
ĐVT
Sản lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
Gang đúc
Kg
60.000
60.000
5.230
313.800.000
Cộng
313.800.000
(Viết bằng chữ: Ba trăm mười ba triệu tám trăm nghìn đồng chẵn)
Xuất ngày 31 tháng 01 năm 2006
Phụ trách cung tiêu Kế toán trưởng Người nhận hàng Thủ kho Thủ trưởng đvị
Công ty cổ phần Cơ khí đúc gang Thanh Sơn
Phiếu xuất kho
Ngày 31 tháng 01 năm 2006
Số : 09
Nợ TK: 621
Có TK: 152
Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Bình
Địa chỉ: Phân xưởng Đúc
Lý do: xuất kho vật liệu để sản xuất bầu quạt
STT
Tên nhãn hiệu
MS
ĐVT
Sản lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
Than đá
Kg
50.000
50.000
1.350
67.500.000
Cộng
67.500.000
(Viết bằng chữ: sáu mươi bảy triệu lăm trăm nghìn đồng chẵn)
Xuất ngày 31 tháng 01 năm 2006
Phụ trách cung tiêu Kế toán trưởng Người nhận hàng Thủ kho Thủ trưởng đv
Bảng 3: Sổ chi tiết vật liệu sản phẩm hàng hoá
Tháng 01 Năm 2006
Quy cách sản phẩm: gang đúc
NT ghi sổ
Chứng t ừ
Diễn giải
TK Đ.Ư
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
Số hiệu
Ngày Tháng
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
31-1
Dư đầu kỳ
5.230
79.016
413.253.680
31-1
PN01
7-1
Nhập gang
111
5.230
25.000
130.750.000
104.016
544.003.680
31-1
PX01
10-1
Xuất gang sản xuất
621
5.230
60.000
313.800.000
44.016
230.203.680
31-1
PN04
20-1
Nhập gang
111
5.200
20.000
104.000.000
64.016
334.203.680
31-1
PN06
27-1
Nhập gang
111
5.260
15.000
78.900.000
79.016
413.103.680
Tổng cộng
60.000
313.650.000
60.000
313.800.000
79.016
413.103.680
Ngày 31 tháng 01 năm 2006
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Bảng 4: Sổ chi tiết vật liệu sản phẩm hàng hoá
Tháng 01 Năm 2006
Quy cách sản phẩm: than đá
NT ghi sổ
Chứng t ừ
Diễn giải
TK Đ.Ư
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
31-1
Số dư đầu năm
1.350
56.686
76.526.100
PN02
10-1
Nhập than
111
1.350
20.000
27.000.000
76.686
103.526.100
PX07
31-1
Xuất than sx
621
1.350
50.000
67.500.000
26.686
36.026.100
PN05
31-1
Nhập than
1.350
20.000
27.000.000
46.686
63.026.100
Tổng cộng
40.000
54.000.000
50.000
67.500.000
46.686
63.026.100
Ngày 31 tháng 01 năm 2006
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Bảng 5: Bảng kê xuất nguyên vật liệu
Tháng 01 năm 2006
Nợ TK 621,TK627
Có TK 152
ĐVT: VNĐ
Phiếu xuất kho
Nội dung
Gang đúc
Than
Củi
Số
Ngày tháng
08
31-1
Xuất sản xuất tại phân xưởng đúc
313.800.000
09
31-1
Xuất sản xuất tại phân xưởng đúc
67.500.000
10
31-1
Xuất sản xuất tại phân xưởng đúc
52.000.000
Tổng cộng
313.800.000
67.500.000
52.000.000
Công ty Cổ phần cơ khí đúc gang Thanh Sơn
Bảng 6: Trích bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Tháng 01 năm 2006
ĐVT: VNĐ
STT
Ghi có TK
Ghi Nợ TK
TK 152
Tk 153
01
TK 621:Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
433.300.000
- Gang đúc
313.800.000
- Than
67.500.000
- Củi
52.000.000
02
TK 627 : chi phí sản xuất chung
1.500.000
- Củi
700.000
-Than
800.000
-Thiết bị hàn
2.000.000
- Quần áo bảo hộ
1.500.000
- Dây cua roa
1.200.000
Cộng
434.800.000
4.700.000
Dựa và bảng phân bổ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, công cụ dụng cụ kế toán định khoản
Nợ TK 621 433.300.000
Có TK 152 433.300.000
Kết chuyển Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Nợ TK 154 433.300.000
Có TK 621 433.300.000
Từ đó kế toán lập các chứng từ ghi sổ
Trích chứng từ ghi sổ số 10
Ngày 31 tháng 01 năm 2006
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
152
434.800.000
Sản xuất bầu quạt
621
433.300.000
Phục vụ bộ phận sản xuất tại PX Đúc
627
1.500.000
Kèm theo … chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Công ty Cổ phần cơ khí đúc gang Thanh Sơn
Cuối tháng kế toán kết chuyển Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang TK 154 để tính gía thành sản phẩm.
Trích chứng từ ghi sổ số 15
Ngày 31 tháng 01 năm 2006
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
154
621
433.300.000
Kèm theoẶẶẶẶẶ chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ kế toán ghi vào sổ cái TK 621
Sổ Cái
Tháng 01 năm 2006
Tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu Số Hiệu TK621
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn Giải
TK Đ. Ư
Số tiền
Số
Ngày tháng
Nợ
Có
31-1
10
31-1
Xuất nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm
152
433.300.000
31-1
15
31-1
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
154
433.300.000
Ngày 31 tháng 01 năm 2006
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên, đóng dấu)
2.1.1.4 - Chi phí nhân công trực tiếp:
Bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp tham gia sản xuất. Các khoản trích theo lương gồm BHXH, BHYT, KPCĐ.
+ BHXH: trích 15% lương thực tế của công nhân được tính vào giá thành của sản phẩm.
+ BHYT: trích 2% lương thực tế của công nhân được tính vào giá thành sản phẩm.
+ Còn 6% công nhân phải chịu trên số tiền lương của mình.
Để theo dõi công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán sử dụng TK 334:"Chi phí phải trả công nhân viên", TK 338" Các khoản trích theo lương".
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp sản xuất kế toán sử dụng tài khoản 622 "Chi phí nhân công trực tiếp"
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ như tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương. Ngoài ra Chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, do doanh nghiệp chịu và được tính vào chi phí kinh doanh theo tỷ lệ
- BHXH: trích 15% lương thực tế được tính vào giá thành sản phẩm còn 5% công nhân phải nộp kế toán khấu trừ vào lương công nhân.
-BHYT: trích 3% lương thực tế trong đó 2% hạch toán vào giá thành sản phẩm còn lại được trừ vào lương của công nhân.
-KPCĐ: trích 2% lương thực tế hạch toán toàn bộ vào giá thanhg
Hiện tại doanh nghiệp đang áp dụng hai hình thức trả lương là lương theo sản phâme và lương theo thời gian.
- Trả lương theo sản phẩm : Với hình thức này việc trả lương được tình theo số chi tiết sản phẩm mà công nhân sản xuất ra. Căn cứ vào số sản phẩm mà công nhân sản xuất ra và định mức đơn giá tiền lương tương ứng kế toán phân xưởng tính ra tiền lương thực tế cho từng loại sản phẩm tương ứng. Việc quản lý đơn giá ở doanh nghiệp rất chặt chẽ, mỗi sảm phẩm đều được đánh giá phân loại, nghiệm thu về chất lượng, mẫu mã, quy cách, đảm bảo đúgn tiêu chuẩn mới nhập kho.
Số tiền lương phải trả đối Số lượng SP Đơn giá tiền lương
với 1 loại sản phẩm hoàn thành hoàn thành /một SP
- Với hình thức trả lương theo thời gian là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế , chủ yếu là trả lương vào các dịp ngày nghỉ, ngày lễ, têt , ốm đau. Do vậy doanh nghịêp chủ yếu trả lương cho công nhân là chủ yếu .
Để thuận tiện cho việc tính lương sản phẩm và lương thời gian của công nhân sản xuất tại các phân xưởng được chính xác hàng ngày từng phân xưởng cần phải theo dõi chặt chẽ số lượng sản phẩm sản xuất ra.
Bảng chấm công để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ bảo hiểm để có căn cứ tính trả lương cho từng người lao động trong đơn vị. Mỗi bộ phận, phòng ban phải lập bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành làm cơ sở để kế toán lập bảng thanh toán lương. Căn cứ vào đó kế toán tiền lương tính ra tiền lương thực tế của công nhân sản xuát rồi ghi vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.
Công ty Cổ phần cơ khí đúc gang Thanh Sơn
Bảng 7: Trích sổ chi tiết tiền lương
Tháng 01 năm 2006
ĐVT: VNĐ
phân xưởng Đúc
Lương
Lương thêm giờ
Đối tượng sử dụng
TK 622
TK 627
Tổ 1
30.125.000
5.765.000
25.123.000
10.767.000
Tổ 2
12.050.000
2.112.000
9.913.400
4.248.600
Tổ 3
21.135.000
4.115.000
17.675.000
7.575.000
Tổng
63.310.000
11.992.000
52.711.400
22.590.600
Công ty Cổ phần cơ khí đúc gang Tahnh Sơn
Bảng 8: Trích Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Tháng 01 năm 2006
STT
Ghi có TK
Ghi Nợ TK
TK 334- Phải trả công nhân viên
TK 338- Phải trả phải nộp khác
....
Tổng cộng
Lương
Lương trích BHXH
...
Tổng có TK 334
KPCĐ
BHXH
BHYT
Cộng có TK 338
01
TK 622
52.711.400
31.753.800
52.711.400
635.076
4.763.070
635.076
6.033.222
58.744.622
02
TK 627
22.590.600
14.862.300
22.590.600
297.246
2.229.345
297.246
2.823.837
25.414.437
03
TK 641
10.135.000
6.289.600
10.315.000
125.792
943.440
125.792
1.195.024
11.510.024
04
TK 642
17.670.000
12.144.300
17.670.000
242.886
1.821.645
242.886
2.307.417
19.977.417
Tổng cộng
80.696.418
65.050.000
80.696.418
1.301.000
9.757.500
1.301.000
12.359.500
93.055.918
Ngày 31 tháng 01 năm 2006
Người lập bảng Kế toán trưởng
( ký, họ tên) ( ký, họ tên)
Cách tính các khoản trích theo lương:
- KPCĐ: 2% x 31.753.800 = 635.076
- BHYT: 2%x 31.753.800 = 635.076 Đây là khoản chi phí do doanh nghiệp chịu được hạch toán vào giá thành.
Còn 1% x 31.753.800 = 317.538 Đây là khoản được trừ vào lương công nhân sản xuất.
- BHXH: 15 % x 31.753.800 = 4.763.070 Đây là khoản chi phí do doanh nghiệp chịu được hạch toán vào giá thành.
Còn 5% x 31.753.800 = 1.587.690 Là khoản được trừ vào lương công nhân sản xuất.
Căn cứ vào bảng phân bổ kế toán ghi theo định khoản:
+ Nợ TK 622 52.711.400
Có TK 334 52.711.400
+ Nợ TK 622 6.033.222
Có Tk 338 6.033.222
Cuối kỳ kế toán kết chuyển Chi phí nhân công trực tiếp sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Nợ TK 154 58.744.622
Có TK 622 58.744.622
Trích chứng từ ghi sổ số 17
Ngày 31 tháng 01 năm 2006
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
31-1
334
103.287.000
31-1
Chi phí nhân công trực tiếp
622
52.711.400
31-1
Chi phí sản xuất chung
627
22.590.600
31-1
Chi phí bán hàng
641
10.315.000
31-1
Chi phí QLDN
642
17.670.000
Kèm theo … chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trích chứng từ ghi sổ số 18
Ngày 31 tháng 01 năm 2006
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
338
12.359.500
31-1
Chi phí nhân công trực tiếp
622
6.033.222
31-1
chi phí sản xuất chung
627
2.823.837
31-1
Chi phí bán hàng
641
1.195.024
31-1
Chi phí QLDN
642
2.307.417
Kèm theo … chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trích chứng từ ghi sổ số 21
Ngày 31 tháng 01 năm 2006
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
31-1
Kết chuyển Chi phí nhân công trực tiếp sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
154
622
58.744.622
Kèm theo … chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Sổ Cái
Tháng 01 năm 2006
Tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp Số Hiệu TK622
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn Giải
TK Đ. Ư
Số tiền
Số
Ngày tháng
Nợ
Có
31-1
17
31-1
Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm
334
52.711.400
31-1
18
31-1
Các khoản trích theo lương
338
6.033.222
31-1
21
31-1
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
154
58.744.622
Cộng phát sinh
58.744.622
58.744.622
Ngày 31 tháng 01 năm 2006
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên, đóng dấu)
2.1.1.5 Chi phí sản xuất chung:
Là chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ sản xuất chung tại bộ phận sản xuất bao gồm:
+ Chi phí nhân viên phân xưởng: Gồm chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên thống kê, nhân viên tiếp liệu, nhân viên bảo vệ tại phân xưởng
+ Chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất: Gồm vật tư sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung tại phân xưởng.
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là số tiền khấu hao máy móc, thiết bị sản xuất, nhà xưởng.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các khoản chi về dịch vụ mua ngoài để sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung của phân xưởng: điện dùng vào sản xuất, điện thắp sáng, điện thoại, nước.
Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung , kế toán sử dụng tài khoản 627 "chi phí sản xuất chung"mở chi tiết theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ.
- Chi phí sản xuất chung của Công ty bao gồm những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và Chi phí nhân công trực tiếp. Đây là nhứng chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp bao gồm: chi phí nhân viên phân xưởng, Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
* Phản ánh chi phí nhân viên phân xưởng sản xuất.
Từ bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, kế toán tính ra tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng đúc.
Nợ TK 627 22.590.600
Có TK 334 22.590.600
Trích BHYT, BHXH, KPCĐ theo tỷ lệ
Nợ TK 627 2.823.837
Có TK 338 2.823.837
Kế toán vào chứng từ ghi sổ sau
Trích chứng từ ghi sổ số 24
Ngày 31 tháng 01 năm 2006
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
627
25.414.437
31-1
Phải trả nhân viên phân xưởng
334
22.590.600
31-1
Trích BHYT, BHXH, KPCĐ theo tỷ lệ
338
2.823.837
Kèm theo … chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (Ký, họ tên)
* Hạch toán Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho dùng trong phân xưởng sản xuất.
Trong Công ty Cổ phần cơ khí đúc gang Thanh Sơn Chi phí nguyên vật liệu phụ là đá xanh, cát đúc, đất sét, phụ gia và một phần gang đúc, than dùng cho khâu hoàn thiện sản phẩm và sửa chữa sản phẩm.
Căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, kế toán phản ánh chi phí nguyên vật liệu xuất kho dung cho phân xưởng sản xuất.
Nợ TK 627 1.500.000
Có TK 152 1.500.000
- Tại doanh nghiệp công cụ dụng cụ được dùng chung cho phân xưởng sản xuất là các thiết bị hàn, quần áo bảo hộ, rato, dây cua roaẶẶ.
Căn cứ vào bảng phân bổ công cụ dụng cụ sản xuất tại phân xưởng kế toán phản ánh
Nợ TK 627 4.700.000
Có Tk 153 4.700.000
Từ đó kế toán vào chứng từ ghi sổ:
Trích chứng từ ghi sổ số 23
Ngày 31 tháng 01 năm 2006
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
627
6.200.000
31-1
Chi phí nguyên vật liệu xuất kho cho phân xưởng sản xuất
152
1.500.000
31-1
Chi phícông cụ dụng cụ xuất kho dùng cho phân xưởng sản xuất
153
4.700.000
Kèm theo … chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (Ký, họ tên)
* Hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ
Tại Công ty Cổ phần cơ khí đúc gang Thanh Sơn trong quá trình đầu tư và sủ dụng dưới tác động của môi trường tự nhiên và điều kiện làm việc cũng như tiến bộ của khoa hhọc kỹ thuật. TSCĐ bị hao mòn, hao mòn nay được thể hiện dưới hai dạng: Hao mòn hữu hình ( hao mòn trong quá trình sử dụng, do bị cọ sát ăn mòn, hư hỏngẶ ) và hao mòn vô hình ( do sự giảm giá của TSCĐ và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật Ặ). Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ đó Công ty tiến hành trích khấu hao bằng cách chuyển phầm giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm làm ra.
Việc tính kháu hao TSCĐ của Công ty căn cứ vào quy định của nhà nước về chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của Công ty . Công ty Cổ phần cơ khí đúc gang Thanh Sơn đã và đang áp dụng phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng ( khấu hao đều theo thời gian) và hàng năm lại phải đăng ký lại với cơ quan thuế.
Cách tính khấu hao của doanh nghiệp như sau:
Mức khấu hao của TSCĐ Mức khấu hao TSCĐ phải trích bq trong năm
phải trích bq trong tháng 12
Mức khấu hao TSCĐ Nguyên gía TSCĐ
phải trích bq trong năm số năm sử dụng
Để theo dõi tình hình hiện có và biến động tăng giảm khấu hao, kế toán sử dụng tài khoản 214 "hao mòn TSCĐ" Và TK 009 để theo dõi tình hình hình thành và sử dụng số vốn khấu hao cơ bản TSCĐ định kỳ ( hàng tháng) kế toán TSCĐ tính toán và phân bổ khấu hao TSCĐ cho các phân xưởng , toàn doanh nghiệp để phản ánh vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
Công ty Cổ phần cơ khí đúc gang Thanh Sơn
Bảng 9: Trích bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Tháng 01 năm 2006
Chỉ tiêu
Số năm sử dụng
Nơi sử dụng
Toàn Công ty
TK 627
TK 642
NG TSCĐ
Mức khấu hao trong tháng
phân xưởng đúc
phân xưởng tiện
IV. Số khấu hao phải trích tháng này
1.305.270.000
10.744.100
4.036.795
3.155.798
3.551.507
1. Nhà xưởng
17
579.360.000
2.840.000
1.577.700
450.793
811.507
2. Dây truyền sản xuất
8
495.750.000
5.164.100
2.459.095
2.705.005
-
3. Thiết bị văn phòng
7
230.160.000
2.740.000
-
-
2.740.000
Ngày 31 tháng 01 năm 2006
Người lập Kế toán trưởng
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ kế toán chi phí khấu hao vào chi phí sản xuất theo định khoản.
Nợ TK 627 4.036.795
Có TK241 4.036.795
Kế toán lập các chứng từ ghi sổ:
Trích chứng từ ghi sổ số 26
Ngày 31 tháng 01 năm 2006
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
Phân bổ khấu hao tháng 1
214
10.744.100
31-1
chi phí sản xuất chung phân xưởng đúc
627
4.036.795
31-1
chi phí sản xuất chung phân xưởng tiện
627
3.155.798
31-1
Chi phí quản lý DN
642
3.511.507
Kèm theo … chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trích chứng từ ghi sổ số 27
Ngày 31 tháng 01 năm 2006
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
31-1
chi phí sản xuất chung tại phân xưởng đúc
627
4.036.795
31-1
Phân bổ khấu hao tháng 1 tại px đúc
214
4.036.795
Kèm theo … chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trong tháng 1 Công ty phát sinh một khoản chi phí sửa chữa nhỏ để duy tu , bảo dưỡng máy móc trang thiết bị tại phân xưởng đúc một khoản chi phí là 780.000 đ kế toán lập chứng từ ghi sổ sau:
Trích chứng từ ghi sổ số 29
Ngày 31 tháng 01 năm 2006
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
chi phí sản xuất chung
627
780.000
31-1
Chi phí sữa chữa máy móc
111
780.000
Kèm theo … chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (Ký, họ tên)
* Hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài:
Chi phí dịch vụ mua ngoài là các khoản mà Công ty phải chi ra để trả cho các dịch vụ bên ngoài được dùng trong phân xưởng sản xuất như tiền điện sản xuất, nước sản xuất, tiền điện thoạiẶ hàng tháng kế toán căn cứ vào số tiền đẫ sử dụng trong sản xuất để tiến hành kiểm tra theo dõi hoá đơn và thanh toán với nhà cung cấ. Sau khi thanh toán kế toán lập các chứng từ chi, bảng kê chứng từ chi. Đến cuối tháng ghi vào các chứng từ ghi sổ và vào sổ cái Tk 627 để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Công ty Cổ phần cơ khí đúc gang Thanh Sơn
Phiếu chi số 10
Ngày 25 tháng 01 năm 2006
Nợ TK 627
Nợ Tk 133
Có TK 111
Họ tên người nhận tiện: Bưu điện thành phố Hải Phòng
Địa chỉ : Núi Đèo - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng
Lý do chi : trả tiền điện thoại tháng 1năm 2006
Số tiền: 1.320.330 đ . Bằng chữ : Một triệu ba trăm hai mươi nghìn ba trăm ba mươi đồng chẵn.
Kèm theo 1 hoá đơn chứng từ gốc.
Đã nhận đủ sốtiền (viết bằng chữ): Một triệu ba trăm hai mươi nghìn ba trăm ba mươi đồng chẵn.
Ngày 25 tháng 01 năm 2006
Thủ trưởng đ.vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nhận tiền
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trích bảng kê chứng từ Chi số 5
Ngày 31 tháng 01 năm 2006
STT
Số
Ngày
Nội dung
Nợ TK 627
Nợ TK 133
Có TK 111
01
10
25-1-06
Trả tiền điện thoại
1.200.300
120.030
1.320.330
02
13
25-1-06
Trả tiền nước sản xuất
3.090.000
309.000
3.399.000
03
14
26-1-06
Trả tiền điện sản xuất
4.037.500
403.750
4.441.250
…
…
…
…
…
Tổng cộng
12.085.000
1.208.500
13.293.500
Người lập Kế toán trưởng
(ký, Họ tên) (ký, Họ tên)
Kế toán vào các chứng từ ghi sổ:
Trích chứng từ ghi sổ số 16
Ngày 31 tháng 01 năm 2006
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
Chi phí dịch vụ mua ngoài vào sản xuất
627
12.085.000
31-1
Thuế GTGT đầu vào được khầu trừ
133
1.208.500
31-1
Số tiền phải trả người bán
111
13.293.500
Kèm theo … chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Từ các chứng từ ghi sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:
Nợ TK 627 48.516.232
Có TK 334 22.590.600
Có TK 338 2.823.837
Có TK 152 1.500.000
Có TK 153 4.700.000
Có TK 214 4.036.795
Có TK 111 12.865.000
Kế toán chứng từ ghi sổ để kết chuyển chi phí sản xuất chung sang TK 154 ( chi phí sản xuất kinh doanh dở dang).
Trích chứng từ ghi sổ số 30
Ngày 31 tháng 01 năm 2006
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
154
627
48.516.232
Kèm theo … chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Công ty Cổ phần cơ khí đúc gang Thanh Sơn.
Sổ Cái
Tháng 01năm 2006
Tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu Số Hiệu TK627
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn Giải
TK Đ. Ư
Số tiền
Số
Ngày tháng
Nợ
Có
31-1
24
31-1
Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất
334
22.590.600
Các khoản trích theo lương
338
2.823.837
31-1
23
31-1
Chi phí vật liệu
152
1.500.000
Chi phí công cụ dụng cụ
153
4.700.000
31-1
27
31-1
Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho phân xưởng sản xuất
214
4.036.795
31-1
29
31-1
Chi phí sửa chữa máy móc
111
780.000
31-1
16
31-1
Chi phí dịch vụ mua ngoài
111
12.085.000
31-1
30
31-1
Kết chuyển chi phí sản xuất chung sang chi phí sản xuất kinh doanh.
154
48.516.232
Ngày 31 tháng 01 năm 2006
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên, đóng dấu)
2.1.1.6. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất.
Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ và sổ cái TK 621, 622, 627. Kế toán lập sổ cái TK 154 ( chi phí sản xuất kinh doanh dở dang).
Sổ Cái
Tháng 01 năm 2006
Tài khoản: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Số Hiệu: TK154
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn Giải
TK Đ. Ư
Số tiền
Số
Ngày tháng
Nợ
Có
31-1
15
31-1
Kết chuyển Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
621
433.300.000
31-1
21
31-1
Kết chuyển Chi phí nhân công trực tiếp sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
622
58.744.622
31-1
30
31-1
Kết chuyển chi phí sản xuất chung sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
627
48.516.232
Ngày 31 tháng 01 năm 2006
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên, đóng dấu)
2.1.2. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang.
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Để tính được giá thành sản phẩm doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ vvà tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng.
Để đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Công ty đã áp dụng phương pháp số lượng ước tính tương đương. Theo phương pháp này kế toán căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang với mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang để quy đổi ra sản phẩm hoàn thành tương đương sau đó phân bổ chi phí cho sản phẩm dở dang theo từng khoản mục.
Giá trị vật liệu chính SL spdd c.kỳ không quy đổi toàn bộ giá trịVL
nằm trong spdd SL TP + SL spdd không quy đổi chính xuất dùng
Chi phí chế biến nằm SL spdd c. kỳ quy đổi ra TP C. Phí chế biến
trong SPdd SL TP + SL spdd quy đổi ra TP từng loại.
Do đặc điểm sản xuất của mặt hàng bầu quạt là chỉ tiêu thụ được vào mùa nóng trong năm nhưng số lượng lại rất lớn nên Công ty trong những tháng đầu năm này chỉ tập trung vào sản xuất loại sản phẩm này để kịp kế hoạch hàng năm của Công ty.
Trong tháng một phân xưởng đã sản xuất được là 25.000 sản phẩm hoàn thành số sản phẩm dở dang là 1.050 với mức độ hoàn thành là 50 %
Chi phí sản xuất được tập hợp như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 433.300.000 đ
- Chi phí nhân công trực tiếp: 58.744.622 đ
- Chi phí sản xuất chung: 48.516.232 đ
1.050
Chi phí nguyên vật liệu tiêu hao 433.300.000
nằm trong sản phẩm dở dang 25.000 + 1.050
17.465.067 (đ)
Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất 58.744.622
1.050x50%
nằm trong sản phẩm dở dang 25.000 + 1.050x50%
1.208.263 (đ)
1.050x50%
chi phí sản xuất chung nằm 48.516.232
trong sản phẩm dở dang 25.000 + 1.050x 50%
997.885(đ)
Vậy tổng giá trị spdd cuối kỳ = 17.465.067 + 1.208.263 + 997.885
= 19.671.215(đ)
2.2 Tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần cơ khí đúc gang Thanh sơn
2.2.1. Đối tượng tính giá thành.
Tại Công ty ngoài việc sản xuất bầu quạt Công ty còn sản xuất rất nhiều sản phẩm khác như động cơ điện , cột đèn chiếu sáng ... nhưng do mặt hàng bầu quạt đầu năm thường tiêu thụ nhiều để mang lại doanh thu cao nhất thì trong tháng 1 phân xưởng đúc chỉ sản xuất một loại mặt hàng là bầu quạt nên ỏ đây chỉ tính giá thành của một loại sản phẩm đó là bầu quạt được sản xuất tại phân xưởng đúc mà thôi. Nên đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm chính là bầu quạt của Công ty sản xuất ra, từ đó căn cứ vào những chi phí được tập hợp trong kỳ để tính giá thành cho mặt hàng này.
2.2.2. Phương pháp tính gía thành sản phẩm.
Do Công ty thuộc loại hình doanh nghiệp sản xuất giản đơn, xuất phát từ quy trình công nghệ sản xuất liên tục, khép kín, không trải qua quá trình bán thành phẩm và trong cùng một quá trình sản xuất cũng bỏ ra một khối lượng nguyên vật liệu, và Chi phí nhân công trực tiếp . chi phí sản xuất chung. Cuối kỳ thu được một loại sản phẩm. Theo đặc điểm của phân xưởng. Do đó để xác định giá trị thành phẩm thì doanh nghiệp đã áp dụng theo phương pháp tính gía thành giản đơn.
Tổng giá thành sản Giá trị spdd đầu Tổng CP sx phát GT spđ c. kỳ
+
xuất của loại Sp A kỳ của sp A sinh trong kỳ của spA
Căn cứ vào biên bản kiểm kê vật tư hàng hoá tồn kho ta xác định được tổng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ là: 5.850.175 (đ).
Tổng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tồn cuối kỳ là : 19.671.215(đ).
Kế toán căn cứ vào chi phí tập hợp trong kỳ và biên bản kiểm kê vật tư sản phẩm hàng hoá tồn kho cuối kỳ tính ra được giá thành sản phẩm và giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm nhập kho theo từng khoản mục chi phí.
Trích bảng tính giá thành
Sản phẩm: bầu quạt.
Sản lượng: 25.000 sản phẩm
STT
Khoản mục
DD đầu kỳ
Chi phí phát sinh trong kỳ
DD cuối kỳ
Tổng Giá thành
Giá thành đơn vị
01
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
3.030.000
433.300.000
17.465.067
418.864.933
16.755
02
Chi phí nhân công trực tiếp
993.150
58.744.622
1.208.263
58.529.509
2.341
03
chi phí sản xuất chung
1.827.025
48.516.232
997.885
49.345.372
1.974
Tổng cộng
5.850.175
540.560.854
19.671.215
526.739.814
21.070
Công ty Cổ phần cơ khí đúc gang Thanh Sơn
Phiếu nhập kho
Ngày 31 tháng 01 năm 2006
Số 09
Nợ TK 155
Có TK 154
Họ tên người giao hàng: Nguyễn Văn Bình.
Nhập tại kho: Thành phẩm.
STT
Tên nhãn hiệu sản phẩm
MS
ĐVT
Số Lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
01
Bầu quạt
Cái
25.000
25.000
21.070
526.750.000
Tổng cộng
526.750.000
Viết bằng chữ: Năm trăm hai mươi sáu triệu bẩy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn.
Nhập Ngày 31 tháng 01 năm 2006
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Phụ trách cung tiêu Kế toán trưởng Người giao hàng Thủ kho Thủ trưởng đ.vị
Phần iII:
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP CƠ KHÍ
ĐÚC GANG THANH SƠN
3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán sản xuất và tính giá thành sản phẩm và vai trò của kế toán trong việc quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đó.
3.1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Kể từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX, nền kinh tế nước ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường nhưng không phải là nền kinh tế thị trường cạnh tranh tự do hay độc quyền mà là nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước và vận động theo định hướng XHCN. Tuy vậy, nó vẫn chịu sự tác động của các quy luật kinh tế: quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trịẶ Vì vậy, một doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại và phát triển phải biết nắm bắt mặt tích cực của các quy luật. Tức là sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra phải có chất lượng tốt, phù hợp nhu cầu thị trường và đặc biệt giá cả phải hợp lý. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp phải coi trọng công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Vì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng, chúng phản ánh chất lượng của hoạt động sản xuất. Có làm tốt công tác này kế toán mới có thể cung cấp những thông tin chính xác cho lãnh đạo doanh nghiệp, để lãnh đạo doanh nghiệp tìm ra những giải pháp, đường lối đúng đắn trong thực hiện định mức chi phí, thực hiện kế hoạch hạ giá thành. Hiện nay trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước, đặc biệt là khi Việt Nam đã chính thức được ra nhập vào tổ chức Thương mại quốc tế WTO thì công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm không chỉ có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp mà nó còn giúp nhà nước có cái nhìn tổng thể đối với sự phát triển kinh tế đất nước từ đó đề ra đường lối chính sách phù hợp với từng doanh nghiệp , giúp doanh nghiệp có thể đứng vững và cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài không chỉ về chất lượng mà đặc biệt là giá cả của sản phẩm.
3.1.2. Vai trò của kế toán trong việc quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .
Kế toán có vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . Với chức năng ghi chép phản ánh trung thực đầy đủ và kịp thời các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong doanh nghiệp . Kế toán luôn kịp thời cung cấp những thông tin tài liệu cần thiết về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho lãnh đạo doanh nghiệp để phân tích tình hình thực hiện định mức chi phí và kế họch giá thành . Qua đó , doanh nghiệp tìm ra các biện pháp tích cực tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm thích hợp . Như vậy có thể nói kế toán thực sự là một công cụ hữu hiệu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm .
3.2. Đánh giá khái quát về công tác hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần cơ khí đúc gang Thanh Sơn:
3.2.1. Những ưu điểm
Qua quá trình tìm hiểu thực tế công tác kế toán nói chung và công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng em nhận thấy kế toán ở doanh nghiệp nhìn chung đã đáp ứng được yêu cầu của công tác tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh trong điều kiện hiện nay. Công ty Cổ phần cơ khí đúc gang Thanh Sơn thực sự là một doanh nghiệp có trình độ rất phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường của nước ta. Công ty có quy mô vừa phải, tổ chức gọn nhẹ và hiệu quả, vốn được sử dụng đúng mục đích, sản xuất ra những mặt hàng có chất lượng rất cao, đáp ứng và cạnh tranh tốt trên thị trường. Mức tăng trưởng kinh tế năm sau cao hơn năm trước, đầu tư công nghệ phù hợp, có đội ngũ cán bộ quản lý giỏi luôn đạt được mục tiêu đã đề ra.
Sự năng động trong việc chuyển đổi cơ chế, thay đổi cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm không ngừng đáp ứng nhu cầu của khách hàng, chiếm được uy tín trên thị trường nước ta. Tất cả đó là sự nhạy bén trong công tác tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và sự đóng góp quan trọng của công tác hạch toán kế toán mà trong đó không thể thiếu được sự phân tích khách quan, khoa học của công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Từ đó có biện pháp đúng đắn trong công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu làm điều kiện tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Phòng kế toán tài vụ là một trong những phòng ban chủ lực của doanh nghiệp. Cùng với các phòng khác, phòng tài vụ đã đóng góp không nhỏ vào sự thành công của doanh nghiệp. Phòng kế toán tài chính là khâu quản lý cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, mọi số liệu về tài chính đều được xử lý một cách kịp thời và chính xác, đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Tại phòng tài vụ, mọi người được phân công phụ trách các phần việc rất cụ thể, không chồng chéo. Mọi người làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, chấp hành tốt mọi chế độ tài chính kế toán của nhà nước.
Với công việc tập hợp chi phí và tính giá thành ở Công ty, mọi chứng từ chi phí đều được đánh giá, phân loại và kiểm tra rất kỹ, đối chiếu với từng loại định mức được chi phí cho từng loại sản phẩm hoàn thành nhập kho. Công tác phân bổ vật liệu chính, vật liệu phụ, tiền lương, khấu hao TSCĐ, chi phí quản lý đều có định mức rất cụ thể. Việc tính giá thành, giá bán sản phẩm được theo dõi quản lý rất chặt chẽ và luôn theo sát thị trường tiêu thụ. Sổ sách kế toán đều được phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác. Việc xác định sản phẩm dở dang cũng có sự đánh giá đúng mức theo chu kỳ sản xuất sản phẩm, từng sản phẩm, giá trị sản phẩm dở dang tương đối chính xác, đảm bảo tính khách quan của công tác hạch toán kế toán.
Hiện nay khi nền kinh tế thị trường luôn đỏi hỏi người quản lý phải nhạy bén, phải biết nắm bắt thời cơ hoặc tự tạo ra thời cơ cho mình thì hàng ngày mỗi quyết định của lãnh đạo doanh nghiệp đều cần đến sự trợ giúp của thông tin tài chính kế toán. Do đó việc Công ty áp dụng cách thức tập hợp chi phí và tính giá thánh theo tháng là rất cần thiết và kịp thời .Tóm lại công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành ở Công ty Cổ phần cơ khí đúc gang Thanh Sơn đã đáp ứng tốt cho công tác quản lý của Công ty, giúp cho lãnh đạo công ty đề ra những chính sách riêng và phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty, giúp cho Công ty ngày càng phát triển và đứng vững trong nền kinh tế thị trường.
3.2.2. Những tồn tại
Song song với những ưu điểm của Công ty thì công tác quản lý của Công ty còn có những hạn chế: Chưa có những biện pháp đúng đắn trong công tác khen thưởng để khuyến khích người công nhân tạo ra những sản phẩm chất lượng cao và xử phạt nghiêm minh đối với những người không có trách nhiệm trong công việc, chưa có những biện pháp quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất của doanh nghiệp nhằm giảm giá thành sản xuất của Công ty.
3.2.3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tình gía thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần cơ khí đúc gang Thanh Sơn.
Để thực hiện tốt trong công tác quản lý chặt chẽ các chi phí sản xuất đặc biệt là chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp sản xuất thì Công ty cần phải có một số biện pháp sau:
- Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp việc quản lý gắn liền với trách nhiệm của người công nhân trực tiếp sản xuất là biện pháp tốt nhất. Người công nhân sẽ phải tập trung quan tâm nhiều hơn đến tay nghề của mình bởi họ làm hỏng làm sai các nguyên vật liệu các thành phẩm thì phải có trách nhiệm đền bù. Từ đó giá thành sản phẩm không phải gánh chịu những khoản chi phí bất hợp lý. Đồng thời quản lý tốt chi phí sẽ đảm bảo công tác tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: Công ty cần phải có những biện pháp khuyến khích công nhân trực tiếp sản xuất bằng việc khoán đơn giá tiền, thưởng phạt phân minh .Công ty cần phải lập các sổ chi tiết về thưởng phạt hay đền bù rõ ràng để tiết kiệm chi phí tạo điều kiện thuận lợi để định hướng phát triển doanh nghiệp.
-Về sản xuất: Công ty nên đầu tư dây chuyền công nghệ nhằm tiến tới có thể sản xuất những sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp để đáp ứng được yêu cầu của thị trường. Mặt khác Công ty nên đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề của đội ngũ cán bộ công nhân viên công ty, tìm ra phương thức quản lý phù hợp để Công ty đi vào sản xuất một cách chuyên nghiệp hơn.
- Về công tác kế toán: Với qui mô sản xuất như hiện nay thì lực lượng kế toán của Công ty còn mỏng, ở những phân xưỏng có qui mô sản xuất lớn nên bố trí một kế toán để theo dõi trực tiếp định mức chi phí, ngăn ngừa được lãng phí vật tư và giúp cho kế toán tập hợp chi phí, giá thành của Công ty được kịp thời và chính xác hơn.
- Công tác tính giá thành sản phẩm hiện tại chưa thực sự chi tiết đến từng sản phẩm, việc phân bổ chi phí quản lý phân xưởng còn chưa chính xác. Toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài khi tính giá thành đều kết chuyển vào tài khoản 627, không chi tiết cho tiền điện, điện thoại phục vụ cho sinh hoạt cũng như quản lý mà kết chuyển toàn bộ vào TK 627 dẫn đến việc tính giá thành sản phẩm không chính xác tuyệt đối. Công việc tập hợp chi phí và tính toán giá thành dồn vào cuối kỳ nên khối lượng công việc nhiều, thiếu tính kip thời, việc xuất NVL trong kỳ theo giá tạm tính đến cuối kỳ mới viết phiếu xuất kho dẫn đến trong tháng đó kế toán không thể tính được giá thành của sản phẩm .Với cách thức tổ chức công tác kế toán hiện nay chỉ phù hợp với quy mô nhỏ, sản phẩm đơn giản, tuy nhiên với xu hướng ngày càng phát triển thì bộ máy kế toán cần nghiên cứu để đưa ra phương thức làm việc phù hợp hơn. Hiện công ty còn sử dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ đây là một hình thức kế toán khá phức tạp chỉ phù hợp với khối lượng công việc ít có phát sinh trong kỳ nhưng nếu quy mô sản xuất ngày càng mở rộng về chiều rộng cũng như chiều sâu, khối lượng công việc kế toán tăng lên thì với hình thức này sẽ không còn phù hợp . Với xu thế ngày càng phát triển, các phần mềm máy tính trợ giúp trong công tác kế toán phát huy rất nhiều lợi thế, hỗ trợ hữu ích và giúp giảm tải công việc kế toán vì vậy lãnh đạo công ty cũng như phòng kế toán nên nghiên cứu và đưa phần mềm kế toán thích hợp vào áp dụng.
Trên đây là một số đóng góp đề xuất với lãnh đạo Công ty. Trong thời gian thực tập quá ngắn em tự nghiên cứu và rút ra từ thực tế với chuyên đề: Ỏ Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tai Công ty Cổ phần cơ khí đúc gang Thanh SơnÕ. Em hy vọng với những đóng góp này giúp được cho sự hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và giá thành ở Công ty ngày càng tốt hơn, hiệu quả hơn.
Kết luận:
Hiện nay nước ta đang trong nền kinh tế thị trường, được tự do cạnh tranh và hội nhập. Các doanh nghiệp không những cạnh tranh nhau về mẫu mã, chất lượng sản phẩm mà vấn đề cạnh tranh gay gắt nhất hiện nay vẫn là "giá cả". Do vậy để đứng vững và phát triển mạnh trên thị trường thì các doanh nghiệp luôn phải phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm, đó là con đường cơ bản quyết định chỗ đứng của doanh nghiệp bởi vậy chỉ dựa trên cơ sở hạ giá thành sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm thì sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra mới được thị trường chấp nhận.
Thực tế đã chứng minh rằng công tác hạch toán chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm là công tác rất quan trọng, cần thiết ở các doanh nghiệp. Vấn đề tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, tìm và giữ vững thị trường là mối quan tâm hàng đầu của lãnh đạo công ty, nhất là khi sản phẩm của công ty gặp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ của các sản phẩm cùng loại trên thị trường. Nhận thức rõ vấn đề này, ban giám đốc công ty, các phòng ban, phân xưởng, nhất là phòng kế toán của công ty đã nỗ lực tìm kiếm các giải pháp hữu hiệu nhằm giảm chi phí trong quá trình sản xất và hạ giá thành sản phẩm trong khi vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm..
Trong thời gian thực tập tại Công ty em đã được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của ban lãnh đạo Công ty đặc biệt là phòng kế toán đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. Đây thực sự là môi trường tốt đã giúp em nhìn nhận đúng giữa lý luận và thực tiễn, từ thực tế trở về lý luận. Chuyên đề: Ỏ Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là kết quả của nhiều năm học tập và rèn luyện tại trường và từ môi trường thực tế tại Công ty Cổ phần cơ khí đúc gang thanh Sơn.
Do thời gian thực hành có hạn và hạn chế về mặt kinh nghiệm thực tế nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu xót về mặt nội dung khoa học cũng như phạm vi nghiên cứu. Em rất mong được sự đóng góp của các thầy, các cô trong khoa Kế Toán để chuyên đề của em hoàn thiện hơn.
Phụ lục
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Hệ thống kế toán doanh nghiệp hướng dẫn lập chứng từ kế toán, hướng dẫn ghi sổ kế toán - nhà xuất bản tài chính năm 2005.
2. Hướng dẫn sổ sách kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa - nhà xuất bản tài chính năm 2004.
3. Sách kế toán tài chính - Đại Học kinh tế quốc dân năm 2006.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0657.doc