Đề tài Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC

kết luận Hoạt động kế toán tại các doanh nghiệp sản xuất nói chung và tại công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC nói riêng rất phức tạp và có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh thường xuyên điều đó đòi hỏi Công ty luôn phải có đội ngũ kế toán viên có năng lực để phản ánh chính xác chiến lược hoạt động kinh tế của Công ty mình, cung cấp thông tin kịp thời cho các nhà quản lý, nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất

doc68 trang | Chia sẻ: ndson | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(6) (5) (10) (11) (12) (13) (7) (1) Rút tiền về quỹ (2) Ghi Lương kỳ I (3) Thanh toán lương kỳ 2 (4) Tiền lương phải trả cho CNV SX SP (5) Trích trước tiền lương nghỉ phép kế hoạch (6) Tiền lương ghỉ phép thực tế phải trả (7) BHXH phải trả cho CNV (8) Khấu trừ thuế thu nhập phải nộp (9) Khấu trừ khoản phải trả nội bộ (10) Trích từ tiền tạm ứng (11) BHYT, CNV phải nộp, tiền lương CNV chưa lĩnh. (12) Khấu trừ tài khoản (13) Chênh lệch số đã trả và khấu trừ lớn hơn số phải trả. Với cách hạch toán như trên tiền lương là một yếu tố của chi phí sản xuất. ngoài ra nếu chính sách tài chính cho phép các doanh nghiệp có thể áp dụng cơ chế phân phối thu nhập (lãi). Trình tự hạch toán không có gì khác biệt so với trường hợp trước, khi hạch toán việc tính ra số tiền phải trả CNV kế toán ghi: Nợ TK 421 - Lãi chưa phân phối Có TK 334 - Phải trả CNV b)Trình tự hạch toán biểu hiện qua sơ đồ sau TK 111 TK 333 TK 336 TK 338 TK 141 TK334 TK 138 TK121 (3) (1) (2) (4) (6) (7) (8) (10) (11) (5) (1) Chi lương kỳ I (2) Thanh toán lương cho CNV Kỳ II (3) Tiền Tạm ứng chia lương hàng tháng (4) Tiền lương chia thêm khi giải quyết được duyệt (5) BHXH phải trả cho CNV (6) Khâu trừ thuế thu nhập phải nộp (7) Khấu trừ khoản phải trả nội bộ (8) Lương và BHXH của CNV chưa lĩnh hoặc khấu trừ các khoản khác. BHYT, CNV phải nộp. (9) Trích từ tiền tạm ứng (10) Khấu trừ tài khoản bắt bồi thường (11) Chênh lệch số đã trả và số khấu trừ lớn hơn số phải trả. Đối với các đơn vị áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ, sổ phát sinh bên có của TK 338 từ chứng từ gốc được phân loại, tập hợp vào bảng phân bổ, từ đó lập các chứng từ ghi sổ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và vào sổ cái TK 334. Đối với các doanh nghiệp áp ụng hình thức chứng từ, kế toán căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương ở các bộ phận để lập bảng phân bổ số 1 (bảng phân bổ tiền lương - BHXH) và ghi nhật ký chứng từ số 7 (phần I, ghi có TK 334, nợ các TK liên quan) như mẫu sau: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Tháng …. năm……. STT Ghi có TK Ghi nợ TK TK 334 - Phải trả CNV TK 338, 3382, 3383, 3384 Lương chính Lương phụ Các khoản khác Cộng có TK 334 1 TK 622 2 TK 627 3 Tk 154 Hoặc (63) 4 TK 611 5 TK 642 6 TK 142 7 TK 335 8 TK 338 Kế toán thanh toán vào các bảng thanh toán tiền lương của các bộ phận để lập chứng từ ghi sổ số 12: chứng từ ghi sổ Tháng 12 năm 2006 s ố : 12 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có Tiền lương phải trả CNTT sản xuất 622 334 Tiền lương phải trả cho sản xuất chung 627 334 Tiền lương phải trả cho bộ phận bán hàng 614 334 Tiền lương phải trả cho quản lý DN 642 334 Cộng: Ngày 31 tháng 12 năm 2006 Căn cứ vào các phiếu chi, các chứng từ có liên quan kế toán lập chứng từ ghi số sổ 13. chứng từ ghi sổ Tháng 12 năm 2006 Số 13 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có Chi lương tháng 11 năm 2005 334 111 Cộng: Ngày 31 tháng 12 năm 2006 Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, các phiếu chi, các chứng từ có liên quan kế toán ghi vào sổ chi tiết TK 334. 1. Hàng tháng kế toán tính BHXH, BHYT, KPCĐ mà người sử dụng đóng góp tính vào chi phí: Nợ TK 622 Nợ TK 627 Nợ TK 641 Nợ TK 642 Có TK 338 2. Số tiền BHXH mà người lao động phải nộp trừ vào tiền lương. Nợ TK 334 Có TK 338 3. Căn cứ vào số người được hưởng BHXH kế toán lập bảng thanh toán BHXH để làm căn cứ trả BHXH ghi sổ kế toán. Nợ TK 338 Có TK 334 4. Khi chỉ BHXH, BHYT … cho CNV nghỉ. Nợ TK 334 Có TK 111 sơ đồ trình tự hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ TK 334 TK 338 TK 111, 112 TK 662 TK 627 TK 644 TK 642 (2) (3) (7) (1) (4) (5) (6) (1) Tính BHXH, BHYT và KPCĐ (2) BHXH mà CNV phải nộp, trừ vào tiền lương. (3) BHXH phải trả cho CNV (4) Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ. (5) Chi KPCĐ và BHXH. (6) Số đã trả lớn hơn số phải trả (7) Trả BHXH, BHYT cho CNV. *. Hạch toán các khoản thu nhập khác: Ngoài tiền lương, BHXH thì người lao động còn được hưởng các khoản như: Tiền lương, phụ cấp ca 3 , độc hại… Trong việc hạch toán ta chỉ đề cập chủ yếu đến trình tự hạch toán thưởng thường xuyên, thưởng định kỳ tại các doanh nghiệp. - Đối với các khoản thưởng thường xuyên. Được áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất va gián tiếp hoàn thành vượt mức kế hoạch, nâng cao chất lượng sản phẩm… thì được phân bố vào chi phí sản xuất chung. Kế toán định khoản: Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Có TK 334 - Phải trả CNV - Đối với các khoản thưởng định kỳ: Những công nhân viên chức được bầu là lao động giỏi hàng tháng, quý do hoàn thành xuất sắc cong việc được giao. Phần thưởng này nằm trong kế hoạch khen thưởng của Công ty nên nó được trích từ quỹ khen thưởng. Kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 431 - Quỹ khen thưởng phúc lợi Có TK 334 - Phải trả CNV - Đối với các khoản khen thưởng đột xuất: Như bằng phát minh sáng kiến, thưởng cuối năm.. cũng được trích quý quỹ (TK 431) và hạch toán giống như thưởng định kỳ. Phòng tổ chức hành chính lập danh sách CBCNV đựơc thưởng từ các bộ phận của đơn vị đưa về Phòng kế toán, tài vụ thực hiện việc phát thưởng cho CBCNV thông qua bảng thanh toán tiền thưởng, do kế toán tiền lương lập. Bảngthanh toán tiền thưởng Tháng …. năm……. STT Họ và tên Bậc lương Mức thưởng Ghi chú Xếp loại Số tiền Ký nhận Cộng: Trên cơ sở bảng chấm công, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, bản thanh toán BHXH và thanh toán lương làm căn cứ kế toán tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương cho từng bộ phận Phòng. Ban (mẫu số 02-LĐTL) . Bảng này được lập hàng tháng và mổi công nhân ghi trên một dòng căn cứ vào thời gian làm việc …để tính lương cho từng CN , trong đó có cả phần trợ cấp, bù giá . Sau đó lập bảng thanh toán tổng hợp lương rồi chuyển cho kế toán trưởng và thủ trưởng ký duyệt ,trên cơ sở đó kế toán thu ,chỉ viết phiếu thu hay chi tiền mặt thanh toàn lương cho toàn đơn vị . 1.6 Hệ thống sổ kế toán . Hình thức kế toán là hệ thống tổ chức sổ kế toán , bao gồm số lợng sổ , kết cấu mẫu số , mối quan hệ của các loại sổ đợc sử dụng để ghi chép , tổng hợp , hệ thống hoá số liệu từ chứng từ gốc theo một trình tự và phong pháp ghi sổ nhất định, nhằm cung cấp các tài liệu có liên quan đến cá chỉ tiêu kinh tế tài chính , phục vụ việc thiết lập báo cáo kế toán . Mỗi hình thức kế toán đơc quy định một hệ thống sổ kế toán có liên quan . Doanh nghiệp phải căn c vào hệ thống sổ kế toán do bộ tài chính quy định để lựa chọn áp dụng hệ thống sổ kế toán theo hình thức kế toán mà doanh nghiệp đã chọn . Tất cả cá doanh nghiệp thuộc mọi loại hình, mọi lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh và mọi thành phần kinh tế đều phải mở ghi chép, quản lý, lưu trữ và bảo quản sổ kế toán theo đúng các quy định của luật kế toán . Doanh nghiệp cụ thể hoá các sổ kế toán đã lựa chọn, phù hợp vơí quy mô đặc điểm hoạt đông sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý trình độ ngiệp vụ của cán bộ kế toán, điều kiện trang bị kỹ thật tính toán . Các sổ tổng hợp theo hình thức kế toán được các doanh nghiệp vận dụng phải tuân thủ mọi nguyên tắc cơ bản về loại sổ , kết cấu các loại sổ , mối quan hệ và sự kết hợp giữa các loại sổ , trình tự và kỹ thuật ghi chép các loại sổ kế toán . Doanh nghiệp mở hệ thống sổ kế toán theo kế toán năm. Các ngiệp vụ kinh tế tài chính được phản ánh ghi chép vào sổ kế toán một cách đầy đủ, thường xuyên liên tục và đúng với chứng từ kế toán . Các hình thức sổ kế toán quy định áp dụng : Hình thức nhật ký sổ Cái Hình thức nhật ký chung Hình thức chứng từ ghi sổ Hình thức nhật ký chứng từ 1.6.1 Hình thức nhật ký sổ cái Theo hình thức naỳ,các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đơc phản ánh vào một quyển sổ đơc gọi là nhật ký-sổ cái.Sổ này lá sổ hạch toán tổng hợp duy nhất,trong đó kết hợp phản ánh theo thời gian và theo hệ thống.Tất cả các tài khoản mà doanh ngiệp sử dụng được phản ánh cả hai bên nợ-có trên cùng một quyển sổ. Căn cứ ghi vào sổ là chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, mỗi chứng từ ghi một dòng nhật ký-sổ cái. 1.6.2 Hình thức nhật ký chung. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải ghi vào sổ nhật ký, trọng tâm là sổ nhật ký chung theo thứ tự thời gian phát sinh và định khoản nghiệp vụ đó,sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để chuyển ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung Chứng từ gốc Sổ nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính sổ nhật ký đặc biệt Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Ghi chú: ghi hàng ngày: ghi cuối tháng: quan hệ đối chiếu: Hình thức kế toán nhật ký chung sử dụng các loại sổ kế toán chủ yếu: sổ nhậtt ký chung ( hoặc sổ nhật ký đặc biệt), sổ cái, sổ, thẻ kế toán chi tiết. Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc, các đối tợng cần theo dõi chi tiết,kế toán ghi vào sổ , thẻ kế toán chi tiết liên quan, đồng thời ghi vào sổ nhật ký chung,sau đó chuyển ghi vào các cái có liên quan. Trờng hợp đơn vị mở sổ nhật ký đặc biệt (nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền, nhật ký mua hàng, nhật ký bán hàng ) thì căn cứ chứng từ gốc ghi vào sổ nhật ký đặc biệt, định kỳ hoặc cuối tháng lấy số liệu liên quan chuyển ghi vào các sổ cái . Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cai lập bảng cân đối số phát sinh, đồng thời lập bảng tổng hợp chi tiết , sau khi đối chiếu số liệu tổng hợp trên sổ cai và số liệu chi tiết, sẽ lập các báo cáo tài chính. Tuy nhiên, xem xét mối quan hệ và phân công công việc trong bộ máy kế toán cho thấy trong trường hợp doanh nghiệp tổ chức kế toán thủ công, trong phòng kế toán có nhiều nhân viên kế toán, mỗi nhân viên kế toán thực hiện phần hành công việc kế toán theo phân công, sổ nhật ký chung chỉ có 1. Như vậy, việc ghi trực tiếp các chứng từ gốc liên quan đến nhiều phần hành công việc kế toán khác nhau do nhiều nhân viên kế toán khác nhau đảm nhận, qua sổ nhật ký chung hàng ngày là điều vô cùng khó khăn và vướng mắc. Chính vì vậy , vận dụng hình thức kế toán này trên thực tế thường căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào bảng tổng hợp chứng từ gốc số thẻ kế toán chi tiết theo từng phần và từng ngời đảm nhận , định kỳ hoăc cuối kỳ căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ gốc từ các phần kế toán chuyển về 1 nhân viên trong phòng kế toán (thường là kế toán tổng hợp) sẽ ghi vào sổ nhât ký chung và sổ cái. Sổ nhật ký chung Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải đã ghi sổ cái Số hiệu tài khoản đối ứng Số phát sinh Số Ngày tháng Nợ có Số trang trứoc chuyển sang … … Cộng trang trớc chuuyển sang Sổ cái Năm… Tên tài khoản………… Số hiệu ………………… Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải trang nkc Số TT dòng Số hiệu tài khoản đối ứng Số phát sinh Số Ngày tháng Nợ có Số d ngày… … … Cộng số phát sinh Số d ngày… 1.6.3 Hình thức chứng từ ghi sổ. Đặc trng cơ bản của hìng thức kế tớn chng từ ghi sổ:căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “chứng từ ghi sổ”. Các loại sổ kế toán sử dụng trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:sổ đăng ký chứng từ ghi sổ,sổ Cái và các sổ,thẻ kế toán chi tiết Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Bảng cân đối số phát sinh Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Báo cáo tài chính Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Sổ, thẻ kế toán chi tiết Căn cứ vào các chng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ.Căn cứ chứng từ ghi sổ ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ cái.Nhng đối tọng cần theo dõi chi tiết sẽ căn cứ vao từng chnứg từ gốc để ghi sổ,thẻ kế toán chi tiết,cuối tháng lập bảng tông hợp chi tiết. Cuối kỳ căn cứ vào sổ cái,lập bảng cân đối phát sinh,sau khi đối chiếu số liệu trên bảng cân đối số phát sinh với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ,đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết với sộ liệu tổng hợp trên sổ cáI,kế toán sẽ lập bảng báo cáo tài chính. Khi vận dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ,điều quan trọng làphảI quy địng các chứng từ ghi sổ đợc sử dụng trong doanh nghiệp.Thông thờng tại các doanh nghiệp,sau khi lựa chọn các tài khoản cần sử dụng ,co thể quy định các loại chứng từ ghi sổ: -Hoặc mỗi loại chứng từ ghi sổ ghi có một tài khoản đối ứng với nợ các tài khoản khác. -Hoặc mỗi loại chứng từ ghi sổ ghi nợ một tài khoản đối ứng với có các tài khoản khác. Nh vậy,doanh nghiệp sử dụng bao ngiêu tài khoản sẽ có tơng ứng số lợng loại chứng từ ghi sổ trong kỳ Trong tròng hợp doanh nghiệp không quy định các loaị chứng từ ghi sổ nh trên,cần có quy định cụ thể,loại bỏ những số liệu để tránh ghi trùng từ chứng từ ghi sổ vào sổ cáI và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. 1.6.4 Hình thức nhật ký-chứng từ. Nguyên tắc cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chứng từ là: Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phat sinh theo bên có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế dó theo các tài khoản đối ứng nó. Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiẹp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung knh tế. Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trìng ghi chép. Sử dụng các mẫu in sẵn,các quan hệ đối ứng tài khoản,chỉ tiêu quản lý kinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính. Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ Chứng từ ghi sổ và các bảng phân bổ Bảng kê thẻ , sổ kế toán chi tiết Nhật ký chứng từ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Báo cáo tài chính Hình thức kế toán nhật ký chng từ sử dụng các loại kế toán: -Nhật ký chứng từ,bảng kê,sổ cái. -Bảng phân bổ,thẻ kế toán chi tiết Hệ thống nhật ký chứng từ,bảng kê theo hình thức nhật ký chứng từ Số hiệu sổ Nội dung NKCT BK 1/NKCT Ghi có TK111 “tiền mặt” 1/BK Ghi có TK111 “ tiền mặt” 2/ NKCT Ghi có TK112 “TGNH” 2/BK Ghi Có TK112 “TGNH” 3/NKCT Ghi có TK113 “Tiền đang chuyển” 4/NKCT Ghi có TK311,315,341,342. 5/NKCT Ghi có TK331 “Phải trả cho ngời bán” 3/BK Bảng tính giá thực tế vật liệu và CCDC 4/BK Tập hợp chi phí sx theo phân xưởng(TK154,631,621,622,627,) 5/BK Bảng kê tập hợp chi phí bán hàng(TK641) Chi phí quản lý doanh nghiệp(TK642) Chi phí đầu tXDCB(TK241) 6/BK Bảng kê chi phí trả trớc(TK142,242) Chi phí phải trả(TK335) 7/NKCT Ghi có các TK142,152,153,154,241,,242,334,335,338,611,621,622,627,631 8/NKCT Ghi có các TK155,156,157,159,131,511,512,515,531,532,632,635,641,642,711,811,911 8/BK BK nhập,xuất,tồn kho thành phẩm(TK155),hàng hoá(156) 9/BK Bảng tính giá trị thực tế thành phẩm,hàng hoá 10/BK Bảng kê hàng gửi đi bán 11/BK Bảng kê thanh toán với ngời mua 9/NKCT Ghi có các TK211,212,213 10/NKCT Ghi có các TK121,128,129,133,136,138,139,141,144,161,211,222,228,229,241,333,336,344,411,412,413,414,415,416,421,431,441,451,461,466 Sổ cáI Năm ………. Tài khoản …….. Số d nợ đàu năm Nợ Có Ghi có các TK Đẩi ứng nợ TK này Tháng1 Tháng 2 Tháng 3 … Tháng 12 Cộng ………… Cộng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh nợ Số d cuối tháng Nợ có Các quy trình về trình tự ghi chép sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ đợc bộ tài chính quy định . Trong điều kiện doanh nghiệp tổ chức kế toán thủ công, hình thức kế toán nhật ký chứng từ chiếm ưu thế. Song trong điều kiện tổ chức kế toán trên máy vi tính thì hình thức kế toán nhật ký chung và hình thức chứng từ ghi sổ lại chiếm ưu thế hơn. Trên đây là những lý luận chung nhất về tiền lương và các khoản theo lương về cách tính cũng như phương pháp hạch toán lao động tiền lương trong doanh nghiệp. Để cụ thể được vấn đề trên chúng ta tìm hiểu thực tế công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương Tháng 12 năm 2006 tại công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC chương 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở CÔNG TY CỎ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC 2.1 Đặc điểm tình hình tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC 2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC Tên công ty: Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC Trụ sở: 29 Hàn Thuyên, Hà Nội, Việt Nam Tel: +84 4 9721135 Fax: +84 4 9721134 Email: infor@cmc.com.vn Website: CMC được thành lập ngày 26/5/1993 với tên gọi công ty tin học HT & NT – Tiền thân của CMC, số lượng nhân viên ban đầu là 20 người. Suốt chặng đường 13 năm xây dựng và phát triển, CMC đã có những bước phát triển nhanh, mạnh, toàn diện và bền vững. Tổng số nhân viên hiện nay: hơn 400 người. Doanh thu năm 2006 là 452,733 tỷ đồng. Doanh thu dự kiến năm 2007 khoảng 500 tỷ đồng. Tại Hà Nội, ngày 31 tháng 5 vừa qua, CMC GROUP chính thức ra mắt và vinh dự đón nhận Huân Chương Lao động Hạng Ba - trở thành công ty ngoài Quốc Doanh đầu tiên của Việt nam trong lĩnh vực CNTT nhận được phần thưởng cao quý này. 2.1.2 Các hoạt động chính của Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC. Cung cấp thiết bị, sản phẩm công nghệ thông tin (phần cứng, phần mềm) Tích hợp hệ thống Cung cấp giải pháp Phát triển phần mềm Dịch vụ phần mềm (tư vấn, phát triển theo yêu cầu) 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC: Ban lãnh đạo Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC gồm: Tổng giám đốc: là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước, trước tập thể và kết quả hoạt động của Công ty theo quy luật của pháp luật. Đồng thời chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo toàn và phát triển nguồn vốn của Công ty. Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh: phụ trách công tác các trung tâm, phòng ban trực thuộc liên quan đến công việc kinh doanh như: trung tâm kinh doanh 1,….., trung tâm kinh doanh 5, trung tâm maketing, trung tâm phân phối dự án, phòng hanh chính tổ chức, phòng kế toán, phòng nhân sự. Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuât: phụ trách công tác các trung tâm, phòng ban trực thuộc liên quan đến công việc kỹ thuật như: trung tâm phần mềm, trung tâm tư vấn giải pháp hệ thống, trung tâm bảo hành, phòng Iso. Đứng đầu các trung tâm là các giám đốc trung tâm, đứng đầu các phòng là các trưởng phòng. mỗi TT gồm xí nghiệp sản xuất và phòng kinh doanh, phòng quản lý. SƠ ĐỒ TỔ BỘ MÁY CHỨC QUẢN LÝ Tổng giám đốc P. tổng giám đốc (kinh doanh) P. tổng giám đốc (kỹ thuật) - TT kinh doanh 1 ……. - TT kinh doanh 5 - TT maketing - TT phân phối dự án - phòng kế toán - TT phần mềm - TT tư vấn giải pháp hệ thống - TT bảo hành - phòng Iso - phòng hành chính tổ chức - phòng nhân sự CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC 2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC: Phòng kế toán của công ty gồm 6 người được phân công với trách nhiệm cụ thể như sau: Kế toán trưởng (trưởng phòng kế toán) : Chịu trách nhiệm quản lý và chỉ đạo chung hoạt động của phòng và của các nhân viên kế toán. Kế toán trưởng còn tham gia xét duyệt các phương án kinh doanh của các phòng; tham gia phân tích, tính toán kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, hàng tháng, hàng quý, chịu trách nhiệm về BCTC theo quy định hiện hành để nộp cho ban lãnh đạo của Công ty. Kế toán tổng hợp : Theo dõi các nghiệp vụ phát sinh, trực tiếp ghi vào các sổ liên quan, cuối kỳ tổng hợp số liệu để giúp kế toán trưởng lập các báo cáo, đồng thời theo dõi một số phòng kinh doanh. Kế toán vất tư kiêm thủ kho: theo dõi và ghi chép các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến xuất nhập kho. Kế toán tiền mặt kiêm thủ quỹ: có nhiệm vụ thu chi tiền mặt cho các đối tượng sử dụng theo các phiếu thu, phiếu chi đã được người có thẩm quyền ký duyệt. Đồng thời theo dõi và ghi chép các nghiệp vụ phát sinh bằng tiền mặt. Kế toán công nợ: có nhiệm vụ theo dõi các công nợ phải thu, phải trả, theo dõi tình hình sử dụng hóa đơn của công ty, lập báo cáo về tình hình sử dụng hóa đơn của công ty cho Cục thuế. Kế toán tiền lương:có nhiệm vụ tính đúng và thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản liên quan đến người lao động, tính toán phân bổ hợp lý chi phí tiền lương, tiền công và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, chịu trách nhiệm theo dõi thanh toán các khoản tiền BH, KPCĐ cho các bộ phận. Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động và quản lý chi tiêu quỹ tiền lương. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC KẾ TOÁN TRƯỞNG Kế toán tổng hợp Kế toán vật tư kiêm thủ kho Kế toán tiền mặt kiêm thủ quỹ Kế toán công nợ Kế toán tiền lương Tổ chức sổ kế toán: Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC phòng phẩm áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ và áp dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên Chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối kế toán Bảng tổng hợp chứng từ gốc Bảng tổng hợp chi tiết Sổ quỹ Thẻ sổ kế toán chi tiết 3 Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, cuối quý Quan hệ đối chiếu 2.2 thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC 2.2.1:Tình hình sử dụng lao động Hiện nay công ty có tổng số lao động là 420 người Trong đó: Lao động gián tiếp 157 người Lao động trực tiếp 263 người Phân loại công nhân viên ở công ty như sau: - Công nhân sản xuất: là những người trực tiếp sản xuất ở các xí nghiệp - Công nhân làm công tác dịch vụ: gồm các nhan viên tại các phòng - Lao động gián tiếp: gồm lãnh đạo công ty, đoàn thể ,cán bộ quản ký nghiệp vụ tại các phòng ban, nhân viên phục vụ hành chính… 2.2.2: Hình thức trả lương, quy chế trả lương và các khoản trích theo lương. * Tiền lương: là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản xuất xã hội mà người lao động nhận được để bù đắp phần hao phí lao động của mình trong sản xuất. Tổng quỹ tiền lương nhiều hay ít tuỳ thuộc vào kết quả lao động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Nhà nước không khống chế mức lương tối đa mà chỉ khống chế mức lương Về tiền lương ở Công ty bao gồm: * Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất được tập hợp vào TK 622. Công nhân trực tiếp sản xuất được trả lương theo lương sản phẩm. * Lương của công nhân phân xưởng được tập hợp vào TK627 bao gồm lương của Giám đốc, Phó Giám đốc, Nhân viên phân xưởng, nhà ăn… phục vụ cho sản xuất chung được trả lương theo thời gian. * Lương bộ phận bán hàng bằng doanh thu số tiền thu về trên sản phẩm. * lương bộ phận quản lý trả lương theo thời gian. . Tổ chức kế toán tiền lương: * Tiền lương :Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản xuất xã hội mà người lao động nhận được để bù đắp phần hao phí lao động của mình trong sản xuất. Tổng quỹ tiền lương nhiều hay ít tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Nhà nước không khống chế mức lương tối đa mà chỉ khống chế mức lương tối thiểu nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động . Nhà nước chỉ can thiệp khi công ty không đảm bảo mức lương tối thiểu cho công nhân viên . Chế độ tiền lương của công ty được áp dụng tuỳ thuộc vào từng loại CNV . Đối với công nhân trực tiếp sản xuất được hưởng lương theo sản phẩm . Đối với công nhân gián tiên sản xuất được hưởng lương theo thời gian. Chính chế độ tiền lương này đã khuyến khích người lao động tích cực sản xuất , luôn cải tiến kỹ thuật nhằm tăng năng xuất lao động bởi lẽ nó tác động đến lợi ích kinh tế của từng người, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không được hưởng. Để xác định tiền lương cho công nhân hàng tháng được căn cứ vào bảng chấm công, bảng xác nhận sản phẩm hoạc công việc hoàn thành. Phòng kế toán, kế toán tiền lương thu nhận các tài liệu có liên quan để tính toán xác định tiền lương phải trả cho công nhân viên. + Đối tượng công nhân viên trực tiếp sản xuất tiền lương được tính theo công thức :  Lương tối thiểu x hệ số lương Lương thời gian = x Ngày công thực tế 26 ngày 2.2.3 :Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC. 2.2.3.1: Chứng từ sử dụng Chứng từ kế toán về tiền lương của công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC sử dụng các chứng từ sau: - Bảng chấm công - Mẫu số 01 - LĐTL - Bảng thanh toán lương - Mẫu số 02 - LĐTL - Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành - Mẫu số 07 - LĐTL. Cuối tháng bộ phận lao động tiền lương tập hợp bảng chấm công ở các phòng ban và phiếu xác nhanạ hoặc công việc hoàn thành ở các tổ sản xuất để làn căn cứ tính lương. Tại các phòng ban hành chính, cá phòng ban chức năng áp dụng hình thức trả lương theo thời gian.Người theo dõi (Thường là tổ trưởng, trưởng phòng) ghi vào bảng chấm công số ngày công thực tế , hoặc nghỉ việc của mổi cán bộ công nhân viên phòng mình đặc biệt phải ghi nguyên nhân nghỉ việc theo các quy định trước trong bảng chấm công. Đối với trường hợp cán bộ công nhân viên nghỉ việc vì lý do ốm đau, thai sản ,tai nạn …phải có chứng nhận của y bác sỹ , trong đó ghi rõ họ tên ,lý do nghỉ việc để ghi vào bảng chấm công và chuyển lên phòng kế toán để tính phần lương chính sách có kèm theo các chứng từ xác nhận lý do nghỉ việc của cơ quan có trách nhiệm để trợ cấp bảo hiểm xã hội . 2.2.3.2 : Tài khoản sử dụng: TK334 : phải trả công nhân viên TK338 : phải trả, phải nộp khác. TK3382: kinh phí công đoàn TK3383: BHXH TK3384: BHYT Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác: TK622: chi phí nhân công trực tiếp TK627: chi phí SXC TK641: chi phí bán hàng TK642: chi phí QLDN Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC 29 - Hàn Thuyên - hà nội bảng thanh toán lương tổ quản lý Tháng12/ năm 2006 stt họ và tên chức vụ ngày công tiền lương tiền ăn ca phụ cấp tn tổng cộng 1 Nguyễn Như Dân QĐ 27 1.4391.000 189.000 500.000 1.628.100 2 Nguyễn Trường Kỳ Tổ trưởng 26 1.385.800 182.000 300.000 1.567.800 3 Hồ Quang Toản Kế toán 27 1.439.100 189.000 200.000 1628.100 4 Nguyễn Văn Đà CN 27 1.439.100 189.000 100.000 1628.100 5 Phạm Mạnh Hùng CN 26 1.385.800 182.000 100.000 1.567.800 6 Đào Ngọc Trung CN 27 1.439.100 189.000 100.000 1628.100 7 Nguyễn ích Lâm CN 27 1.439.100 189.000 100.000 1628.100 8 Hoàng Khắc Hiếu CN 27 1.439.100 189.000 100.000 1628.100 9 Nguyễn Văn Trống CN 26 1.385.800 182.000 100.000 1567.800 Cộng: 12.792.000 1.680.000 1.600.000 14.472.000 Lương bình quân: 5.300 Tiền ăn ca: 7.000 Người lập bảng Kế toán trưởng Giám đốc duyệt Cơ sở lập: Dựa vào bảng chấm công tính ra số công làm việc của công nhân trong tháng. - Tiền lương của = (số công x tiền lương bình quân) + (tổng tiền ăn bình quân) CNV 1 ngày 1 ngày công - Tiền lương bình quân = Tổng số tiền lương của cả tổ = 12.632.100 = 53.300 1 ngày công Tổng số công của cả tổ 237 - Tiền ăn bình quân = Tổng tiền ăn cả tổ bình quân) = 1.659.000 = 7.000đ 1 ngày Tổng số công của cả tổ 237 VD: Tính lương cho anh Nguyễn Như Dân: (27 x 53.300) + (7000 x 27) = 1.439.100 + 189.000 = 1.628.100 - Ngoài ra anh còn được hưởng phụ cấp TN: 500.000 đ Tổng số tiền lương = 1.628.100 + 500.000 = 2.128.100 đ Tháng 3 Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC 29 - Hàn Thuyên - Hà NộI bảng thanh toán lương xưởng kỹ thuật Tháng 12 Năm 2006 stt họ và tên chức vụ ngày công tiền lương tiền ăn ca phụ cấp tn tổng cộng 1 Phạm Thế Lực QĐ 27 1.4391.000 189.000 400.000 2.028.100 2 Trương Văn Bách Tổ trưởng 27 1.4391.000 189.000 300.000 1.928.100 3 Lương Khánh Ba Thủ kho 26 1.385.800 182.000 100.000 1.670.800 4 Đinh Thế Sơn Kế toán 26 1.385.800 182.000 100.000 1.670.800 5 Hà Văn Quảng Thống kê 25 1.332.500 175.000 100.000 1.607.500 6 Bùi Văn Trung CN 26 1.385.800 182.000 100.000 1.667.800 7 Đào Thị Lý CN 25 1.332.500 175.000 100.000 1.607.500 8 Trần Văn Ngọc CN 24 1.279.200 168.000 100.000 1.547.200 Cộng: 10.979.800 1.442.000 1.300.000 28.189.800 Lương bình quân: 53.300 Tiền ăn ca: 7.000 Người lập bảng Kế toán trưởng Giám đốc duyệt Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC 29 - Hàn Thuyên – Hà NộI bảng thanh toán lương xưởng lắp ráp Tháng 12 năm 2006 stt họ và tên chức vụ ngày công tiền lương tiền ăn ca phụ cấp tn tổng cộng 1 Lê Văn Đình QĐ 27 1.439.100 168.000 300.000 1.907.100 2 Ngô Quốc Oai Tổ trưởng 26 1.385.800 182.000 200.000 1.767.800 3 Lương Trí Sĩ Tổ Phó 26 1.385.800 175.000 150.000 1.710.800 4 Phan Văn Thơm Kế toán 27 1.439.100 198.000 100.000 1.728.100 5 Trân Trường Giang Thủ kho 25 1.332.500 182.000 100.000 1.614.500 6 Nguyễn Thành Thái Thống kê 26 1.385.800 168.000 100.000 1.653.800 7 Đỗ Văn Hoàng CN 26 1.385.800 189.000 100.000 1.674.800 8 Kiêu Van Chiến CN 25 1.332.500 175.000 100.000 1.607.500 9 Hồ Văn Khê CN 26 1.385.800 182.000 100.000 1.667.800 Cộng: 102.472.200 1.610.000 1.250.000 15.332.200 Lương bình quân: 53.300 Tiền ăn ca: 7.000 Người lập bảng Kế toán trưởng Giám đốc duyệt Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC 29 - Hàn Thuyên - Hà NộI bảng thanh toán lương của các bộ phận trong công ty Tháng 12 năm 2006 STT Đơn vị Tiền Lương Ăn ca Phụ cấp tn Công. 1 Bộ phân Quản lý 12.792.000 1.680.000 1.600.000 14.472.000 2 Bộ phân Xưởng kỹ thuật 10.797.800 1.442.000 1.300.000 28.189.800 3 Bộ phân lắp ráp 14.472.200 1.610.000 1.250.000 15.332.200 4 Bộ phân Bán hàng 11.033.100 1.456.000 900.000 12.789.100 Cộng 47.277.100 6.188.000 1.050.000 70.783.100 Người lập bảng Kế toán trưởng Giám đốc duyệt Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC 29 - Hàn Thuyên - Hà NộI bảng phân bổ tiền lương Tháng 12 Năm 2006 STT Ghi có Ghi nợ TK 334 TK 338 Tổng có 334 3382 3383 3384 Tổng có 338 1 TK 622 - Nhân công TT 15.332.200 306.644 2.299.830 306.644 2.913.118 18.245.318 PX lắp ráp 15.332.200 2 TK 627 - CP SXC 28.189.800 563.796 4.228.470 563.796 5.356.062 33.545.862 Phân xưởng kỹ thuật 28.189.800 3 TK 641 12.789.100 255.782 1.918.356 255.782 2.429.929 15.219.029 Tổ nhân viên bán hàng 12.789.100 4 TK 642 14.472.000 289.440 2.170.800 289.440 2.749.680 17.221.680 Tổ quản lý 14.472.000 Cộng: 70.783.100 1415662 10.617.456 1.415.662 13.448.789 84.231.889 Kế toán lập lên những chứng từ ghi sổ. - Căn cứ vào phiếu chi bảng phân bổ tiền lương và BHXH để lập. Phương pháp lập Cột số dư đầu kỳ từ chứng từ ghi sổ tháng trước chuyển sang. Cột chứng từ: số hiệu ngày tháng, các chứng từ liên quan Chứng từ ghi sổ TK 334 Tháng 12/2006 Chứng từ trích yếu số hiệu TK số tiền ghi chú S N Nợ Có 01 31/10 Tiền lương trả cho CN TTSX 622 334 15.332.200 02 31/12 Tiền lương trả cho NV PX 627 334 28.189.800 03 31/12 Tiền lương trả BPBH 641 334 12.789.100 04 31/12 Tiền lương cho BPQL 642 334 14.472.000 Cộng: 70.783.100 sổ cái TK 338 ngày 30/12/2006 sd Đk: 160. 382. 000 ngày diễn giải TK dư nợ Có 31/12 Tiền lương trả cho CN TTSX 622 15.332.200 Tiền lương trả cho NV PX 627 28.189.800 Tiền lương trả BPBH 641 12.789.100 Tiền lương cho BPQL 642 14.472.000 Cộng P/S 70.783.100 Dư cuối kỳ 321.165.100 sổ cái TK 338 ngày 31 Tháng 12 năm 2006 CHứNG Từ DIễN GIảI TK ĐốI ứNG Số TIềN S N Nợ Có 31/12 Số dư đầu kỳ 31/12 Trích BH CNTTSX 622 18.245.318 31/12 Trích Cho NV văn phòng 627 17.221.680 31/12 Trích cho BQ BH 641 15.219.029 31/12 Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ = TGNH 641 12.579.630 2.2.3.3 PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN * BHXH, BHYT, kinh phí Công đoàn: Là một khoản mục chi phí sản xuất cơ bản được tính vào giá thành sản phẩm. Theo chế độ hiện hành, BHXH, BHYT, của cán bộ công nhân viên được tính trên tổng số tiền lương cơ bản phải trả cho cán bộ công nhân viên. Hiện nay Nhà nước quy định tỷ lệ trích BHXH - BHYT = 17%, KPCĐ được trích 2% tổng quỹ lương thực lĩnh của người lao động. Cuối tháng kế toán căn cứ vào số tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên, quỹ tiền lương cơ bản để lập bảng tổng hợp trích BHXH - BHYT, KPCĐ. công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC 29 - Hàn Thuyên - Hà NộI bảng tổng hợp trích BHXH, BHYT, kpcđ Tháng 12 Năm 2006 stt bộ phận quỹ cơ bản quỹ lương thực tế BHXH BHYT KPCĐ 2% Tổng cộng 15% 5% Cộng 2% 1% Cộng 1 Văn phòng 4.576.000 4.916.000 686.400 228.800 915.200 91.520 45.760 137.280 98.336 1.150.816 2 Kinh doanh 2.540.000 6.200.00 318.000 127.000 508.000 50.8000 25.400 76.200 124.000 708.200 3 lắp ráp - phục vụ 2.540.000 2.540.000 503.100 167.700 670.000 67.080 33.540 100.620 73.440 844.860 4 Tổ 1 1.700.600 3.672.000 255.090 85.030 340.120 34.012 17.006 51.018 101..580 492.718 5 Tổ 2 3.350.000 5.079.000 1.884.000 628.000 2.512.000 251.200 125.600 376.800 101.580 3.391.240 6 Tổ 3 17.560.000 25.122.000 562.500 187.500 750.000 75.000 37.500 112.500 502.440 1.122.588 7 Tổ 4 6.270.000 13.000.000 940.500 313.5000 1.254.000 125.400 62.700 188.100 260.008 1.616.748 8 Tổ 5 2.789.400 8.732.400 417.060 139.920 556.080 55.608 27.302 83.412 176.648 778.364 9 Tổ 6 4.749.000 6.943.600 714.000 238.000 952.000 95.200 47.600 142.800 138.872 1.260.800 10 Tổ 7 4.540.000 8.300.000 681.000 227.000 908.000 90.800 45.400 136.200 166.000 1.139.300 Cộng: 46.831.000 86.725.200 7.341.550 2.341.550 9.366.200 936.620 468.310 1.404.930 1.735.504 12.505.634 Kế toán căn cứ vào các bảng tổng bợpb, BHYT, KPCĐ của các bộ phận để lập chứng từ ghi sổ số 14: Chứng từ ghi sổ Tháng 12 năm 2006 Số 14 trích yếu số hiệu TK số tiền ghi chú Nợ Có - Phân bố BHXH, BHYT, KPCĐ cho CNTT sản xuất (19%) 622 338 6.753.198 - Phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ cho sản xuất chung 627 338 643.620 - Phân bố BHXH, BHYT, KPCĐ cho bộ phận bán hàng 641 338 1.422.700 - Phân bố BHXH, BHYT, KPCĐ cho quản lý doanh nghiệp. 642 338 876.258 Cộng: 9.695.774 Ngày 31 Tháng 12 năm 2006 Để tập hợp các khoản trích theo lương, kế toán sử dụng tài khoản 338 phải trả, phải nộp khác. Căn cứ vào các bảng tổng hợp trích BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán ghi vào sổe chi tiêt TK 338. Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC Sổ chi tiết TK 3382 ngày 12 năm 2006 CHứNG Từ DIễN GIảI TK ĐốI ứNG Số TIềN S N Nợ Có Số dư đầu tháng 31/12 Phân bổ KDCĐ cho CNTTSX 622 18.245.318 Không 31/12 Phân bổ KDCĐ cho SXC 627 37.440 31/12 Phân bổ KDCĐ cho bộ phận bán hàng 641 219.100 31/12 Phân bổ KDCĐ cho quản lý doanh nghiệp 642 89.336 Cộng: 1.734.540 Số dư cuối tháng 1,734.540 công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC sổ chi tiết TK 3383 Tháng 12 năm 2006 CHứNG Từ DIễN GIảI TK ĐốI ứNG Số TIềN S N Nợ Có Số dư đầu tháng 22.000.000 31/12 Phân bổ BHXH….. cho CNTT SX (19%) 622 6.364.200 31/12 Phân bổ BHXH…… cho SXC 627 670.800 31/12 Phân bổ BHXH …..cho bộ phận bán hàng 641 1.416.000 31/12 Phân bổ BHXH.. cho quản lý doanh nghiệp 642 915.200 Cộng: 9.366.200 Số dư cuối tháng 31.366.200 Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC sổ chi tiết TK 3384 tháng 12 năm 2006 CHứNG Từ DIễN GIảI TK ĐốI ứNG Số TIềN S N Nợ Có Số dư đầu tháng 10.500.000 31/12 Phân bổ BHXH….. cho CNTT SX (19%) 622 954.630 31/12 Phân bổ BHXH…… cho SXC 627 100.620 31/12 Phân bổ BHXH …..cho bộ phận bán hàng 641 212.400 31/12 Phân bổ BHXH.. cho quản lý doanh nghiệp 642 137.280 Cộng: 1.404.930 Số dư cuối tháng 11.901.930 Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC sổ chi tiết TK 338 Tháng 12 năm 2006 Trích ngang CHứNG Từ DIễN GIảI TK ĐốI ứNG Số TIềN S N Nợ Có Số dư đầu tháng xxx 31/12 Phân bổ BHXH….. cho CNTT SX (19%) 622 6.753.198 31/12 Phân bổ BHXH…… cho SXC 627 643.620 31/12 Phân bổ BHXH …..cho bộ phận bán hàng 641 876.256 31/12 Phân bổ BHXH.. cho quản lý doanh nghiệp 642 1.422.700 Cộng: 9.695.774 Số dư cuối tháng xxx Căn cứ vào chứng từ ghi sổ số 14 vào sổ cái TK 338 sổ cái TK 338 ngày 31/12 /2006 ngày chứng từ ghi sổ diễn giải TK đối ứng số tiền số ngày Nợ có Số dư đầu tháng xxx 31/12 12 31/12 - Tiền lương phải trả cho CNTT sản xuất 622 67.184.400 31/12 31/12 - Tiền lương phải trả cho sản xuất chung 627 3.672.000 31/12 31/12 - Tiền lương phải trả cho Bộ phận bán hàng 641 10.955.000 31/12 31/12 - Tiền lương phải trả cho quản lý doanh nghiệp 642 4.916.800 31/12 31/12 Chi lương Tháng 12/2006 111 55.600.000 Cộng: 55.600.000 86.725.200 Số dư cuối tháng xxx Cuối tháng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH ghi cho kế toán tính giá thành sản phẩm. Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC 29 - hàn thuyên – Hà NộI bảng phân bổ tiền lương trích BHXH, BHYT, KPCĐ Tháng 12 năm 2006 số tt ghi có các TK Ghi nợ các Tk TK 334 TK 338 tổng cộng 3382 3383 3384 Cộng TK 622 67.181.400 1.343.628 6.364.200 954/630 8.662.458 75.843.858 TK 627 3.672.000 73.440 670.800 100.620 844.860 4.516.860 TK 641 10.955.000 219.100 1.416.000 212.400 1.847.500 12.802.500 TK 642 4.916.800 98.336 915.200 137.280 1.150.816 6.607.616 Cộng: 86.725.200 1.734.504 9.366.200 1.404.930 12.505.634 99.230.834 Căn cứ vào số liệu trên bảng phân bố, kế toán hạch toán như sau: TK 622: 67.181.400 đ TK 627: 3.672.000 đ TK 641: 10.955.000 đ TK 642: 4.916.800 đ Có TK 334: 86.725.200 đ 2. Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KĐCĐ (trích 19%) trên tổng quỹ lương và tính vào giá thành sản phẩm, Kế toán hạch toán và ghi sổ theo định khoản. TK 622: 8.662.458 đ TK 627: 844.860 đ TK 641: 1.847.500 đ TK 642: 1.150.816 đ Có TK 334: 12.505.634 đ 3. Hàng tháng tính BHXH cho công nhân viên kế toán hạch toán và ghi sổ theo định khoản. Nợ TK 338,( 3383): 9.366.200 đ Có TK 334 : 9.366.200 đ 4. Thanh toán tiền lương, BHXH cho công nhân viên kế toán hạch toán và ghi sổ theo định khoản: Nợ TK 334 : 86.725.200 đ Có TK 111 : 86.725.200 đ Trên đây là những số liệu tổng hợp thực tế về kế hoạch và thực hiện của Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC CHƯƠNG 3 MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC 3. 1 Sụ cần thiết phải hoàn thiên kế toán tiền lương và các khoản trich theo lương. Về tiền lương: Như chúng ta đã biết tiền lương là một bộ phận lớn nhất trong tổng thu nhập của người lao động, yêu cầu lớn nhất của kế toán tiền lương là phải tính đủ lương cho người lao động tức là trả lương thành quả, công sức của người lao động bỏ ra, phải đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước. Trong thời gian muốn nâng cao đời sống của người lao động, để giải quyết vấn đề này kế toán tiền lương cần phải làm tốt 2 việc: - Một là: Quỹ tiền lương - Hai là: Phân chi tiền lương 3.1.1 Về quỹ tiền lương: Do đặc điểm SXKD chủ yếu là sản xuất linh kiện, cho nên tiền lương là một khoản chi phí chủ yếu trong chi phí hoạt động Công ty do vậy: - Cần phải tính đủ quỹ lương, tức là % tỷ lệ tiền lương tính trong giá thành. - Bình quân mức lương năm 2000 là 400.000/người/tháng mức này tuy chưa cao cho nên năm 2001 Công ty có kế hoạch phấn đấu mức lương lên trung bình 500.000đ - 600.000 đ/người/tháng. Tuy nhiên để tăng lương còn liên quan đến nhiều vấn đề như năng suất lao động, tiêu thụ tiết kiệm chi phí… Đồng thời có biện pháp đến từng bộ phận. - Đối với bộ phận nhân viên phân xưởng, tổ chức phục vụ… cần thiết phải xây dựng một đơn giá tiền lương theo sản phẩm để khuyến khích các bộ phận cùng tham gia vào quá trình sản xuất. Sản xuất ra được nhiều thì được hưởng nhiều, đồng thời cũng khuyến khích cho người lao động tăng năng suất lao động. - Đối với bộ phận kinh doanh: Cần thiết phải có chính sách để khuyến khích bộ phận kinh doanh làm sao để tiêu thụ được nhiều sản phẩm, theo tháng 12 năm 2000 thì sản xuất ra được 1.890.000 chi tiết thì chỉ thu được 1.150.000 chi tiết do vậy bộ phận kinh doanh cần nỗ lực phát huy khả năng của mình để đưa mức tiêu thụ sản phẩm lên cao hơn những năm gần đây. Trong khuôn khổ đề tài và đặc thù của Công ty. Theo em doanh nghiệp cần phải chủ động tìm ra nhiều bạn hàng mới, ký các hợp đồng lớn trong các lĩnh vực mà Công ty có thể đáp ứng được đồng thời có biện pháp khuyến khích người tiêu dùng như: giảm giá, hợp đồng chuyển đến tận chân Công trình … có như vậy doanh thu của Công ty mới tăng lên đồng thời công việc của người lao động mới ổn định và đời sống người lao động mới được cải thiện hơn. 3.1.2 Về hạch toán chi phí tiền lương: Hạch toán chi tiết rõ ràng dễ hiểu là phương hướng hoàn thiện và đổi mới chủ yếu công tác kế toán trong bất cứ một doanh nghiệp nào. Bởi vì ngoài các đối tượng phục vụ truyền thông trong giai đoạn hiện nay người lao động cũng đòi hỏi cung cấp đầy đủ minh bạch thông tin về các khoản thu nhập của họ. Đòi hỏi này của người lao động là chính đáng. Họ có quyền biết và kiểm tra toàn bộ quá trình ghi chép, tính toán của kế toán, nhưng đồng thời doanh nghiệp đáp ứng được yêu cầu này chính là góp phần tăng hiệu quả sản xuất bởi họ được động viên, khuyến khích bằng chính kết quả công việc của mình, họ sẽ không ngừng nâng cao năng suất lao động để góp phần tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chứng từ ban đầu về hạch toán tiền lương còn nhiều thiếu sót, chưa có khả năng cung cấp thông tin một cách đầy đủ về tiền lương cho các đối tượng quan tâm. 3.2 Đánh giá thực trạng kế toán và các khoản trích theo lương. - Ưu điểm Từ khi thành lập Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC từng bước phát triển vững mạnh để tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội đó chính là nhờ sự năng động sáng tạo của Ban lãnh đạo Công ty của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty. Sự lớn mạnh đó không ngừng thể hiện ở cơ sở vật chất kỹ thuật mà còn thể hiện ở trình độ quản lý kinh tế của Công ty, đang từng bước được hoàn thiện và ngày càng phát triển. Trong nền kinh tế thị trường biến động, lãnh đạo Công ty đã đưa ra nhiều giải pháp về kinh tế có hiệu quả, nhằm khắc phục những khó khăn và hoà với nhịp sống của nền kinh tế thị trường Công ty đã vận dụng sáng tạo vào thực tiễn của mình cho nên trong vấn đề quản trị doanh nghiệp, bộ phận kế toán nói chung, kế toán tiền lương và cá khoản trích theo lương của Công ty được quan tâm đúng mức. Vì vậy phương pháp tính tiền lương của cán bộ công nhân viên trong Công ty chính xác được căn cứ vào khối lượng hoàn thành. Trên cơ sở chấp hành tốt kỹ luật. thời gian lao động quá trình sản xuất liên tục, hoàn thành tốt kế hoạch đề ra. Việc sắp xếp, bố trí nhân sự của Phòng Tài vụ là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu hạch toán và trình độ của đội ngũ cán bộ Công ty … với số lượng cán bộ kế toán hiện nay là 6 người (kể cả kế toán trưởng) so với quy mô của Công ty là hợp lý với nhiệm vụ cụ thể của từng người đã đượ phân công phù hợp với khả năng và năng lực của từng người. Hiện nay trong Phòng kế toán tài vụ ngoài đồng chí kế toán viên còn lại đều là cán bộ Trung cấp hoặc tương đương và hiện đang được Công ty bố trí cho đi học nâng cao trình độ trang bị thêm kiến thức mới, vì vậy công tác hạch toán kế toán của Công ty trong một ngày gần đây sẽ thực hiện tốt hơn. *. Về công tác hạch toán kế toán: Đối với tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh diễn ra trong Công ty đều đảm bảo đúng nguyên tắc hạch toán kế toán, đảm bảo tính chính xác, kịp thời và đầy đủ. Các chứng từ ban đầu được tập hợp một cách đầy đủ và có hệ thống vì đây chính là cơ sở, và căn cứ quan trọng và là quyết định trong việc hạch toán. Trên cơ sở các chứng từ ban đầu, bộ phận kế toán Công ty đã tiến hành ghi chứng từ ghi số theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đồng thời ghi các nghiệp vụ đó vào các sổ kế toán chi tiết, sổ quỹ làm cơ sở để cuối tháng, cuối quý, lập các bảng tổng hợp chi tiết, lập kế hoạch thu - chi quỹ tiền mặt của các hoạt động, sau đó các số liệu kế toán tiếp tục được phản ánh vào sổ cái các tài khoản theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Từ đó cuối tháng, quỹ lập các bảng cân đối phát sinh tài khoản để lập báo cáo tài chính. Nhìn chung quy trình hạch toán theo phương thức chứng từ ghi sổ được Công ty triệt để tuân thủ các chứng từ sổ sách kế toán, quy định mở và ghi trên các bảng kê, bảng phân bố các chứng từ đầy đủ theo mẫu quy định sạch sẽ và rỏ ràng. Do đó số liệu kế toán tại Công ty tương đối trung thực, đủ độ tin cậy để lãnh đạo Công ty có những quyết định hợp lý. Trên cơ sở số liệu mà kế toán đã cung cấp . *.Về chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm: Như ta đã biết tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm, vì vậy tiền lương được xem xét tập hợp và phân bố vào giá thành sản phẩm một cách hợp lý. ở công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC mọi chi phí về lương đến cuối kỳ đều được tập hợp vào chi phí sản xuất để làm cơ sở tính giá thành sản phẩm trong thời điểm hiện tại của Công ty cách làm này là tương đối hợp lý bởi vì 2 nguyên nhân cơ bản. - Số lượng cán bộ công nhân viên toàn Công ty. - Lương bình quân 1 CBCNV mới ở thời điểm 400.000/người Hai nguyên nhân này dẫn đến tổng chi phí về tiền lương trong kỳ của Công ty ở mức độ vừa phải, chưa đến mức độ giá thành sản phẩm của Công ty lên cao nhưngd trong tương lai Công ty cần phải nghiên cứu các cách phân bố chi phí tiên lương và chi phí lương theo những cách hợp lý hơn vì hiện nay nếu xét tỷ lệ tiền lương trong giá thành sản phẩm của Công ty cũng đã có dấu hiệu ở tỷ lệ cao. Giả sử Công ty đạt cao hơn mực lương hiện tại (lớn hơn 500.000/1 người) thì Công ty nên áp dụng phương pháp phân bố đầu chi phí tiền lương vào giá thành sản phẩm để tránh tình trạng đổi giá thành sản phẩm. Gây khó khăn cho Công ty trong việc tiêu thụ sản phẩm. *.Về Bảo hiểm xã hội: Xuất phát từ tính ưu việt nhân đạo của BHXH. Công ty đã vận dụng linh hoạt những quy định của Nhà nước ban hành tại doanh nghiệp để đưa ra hệ thống sổ sách ghi chép việc thu- chi trả BHXH mọi cách kịp thời, chính xác .Tuy nhiên thủ tục giấy tờ nhiều khi còn chậm do vậy việc chi trả rất phức tạp nên chưa hạch toán phù hợp với thực tế. Qua quá trình thực tập tại Công ty qua sự nghiên cứu nghiêm túc cùng với sự giúp đỡ tận tình của tập thể lao động tại Công ty. Tôi xin phép được đưa ra một số trong công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo hướng tại Công ty. - nhược điểm * Vấn đề thứ nhất: Về cơ cấu tiền lương và lao động tại Công ty: bộ phận năm 2005 năm 2006 Q. Lương (1000đ) % Số người lao động (người) % Q. Lương (1000đ) % Số người lao động (người) % CNSX 416.560 81,4 160 86,4 511.750 74,8 167 83,5 KD 55.000 10,7 13 7,0 94,200 13,7 15 7,5 Gián tiếp 40.000 7,9 12 6,6 77.500 11,5 18 9 Cộng: 511.568 100 18,5 100 683.450 100 200 100 Qua bảng trên ta thấy : Năm 2006 số lao động tham gia sản xuất và phục vụ xuất chiếm 83,5% tổng số lao động toàn Công ty, trong khi quỹ lương của họ chỉ chiếm 74,8% quỹ lương toàn doanh nghiệp, so sánh chỉ tiêu này ở năm 2005 là 86,4% và 81,4% .Trái ngược lại ở bộ phận gián tiếp là 9% tăng so với năm 2005 dẫn đến thu nhập tăng . qua đó ta thấy một điều bất hợp lý là sự mất cân đối trong quỹ tiền lương của toàn Công ty do vậy dẫn đến sự chênh lệch rất lớn trong thu nhập của người lao động, vậy thu nhập bình quân của người lao động . *Vấn đề thứ hai - Công ty không thanh toán lương hai kỳ cho người lao động. - Công ty đã chưa thực hiện đóng đầy đủ các khoản đã nộp cho Nhà nước như: Công ty mua BHYT cho Cán bộ công nhân viên, chưa nộp BHXH mặc dù vẫn trích hàng tháng. 3.3 Một số ý kiến đề xuất nhăm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC. Trong điều kiện hiện nay việc hoàn thiện công tác kế toán tiền lương phải đạt được các mục tiêu sau: - Tiền lương trở thành công cụ, động lực thúc đẩy sản xuất, khuyến khích người lao động làm việc có hiệu quả cao nhất. - Tiền lương trở thành công cụ khuyến khích áp dụng tiến bộ KHKT và sự sáng tạo của người lao động. - Tiền lương phải đảm bảo cho người lao động làm công tác ăn lương thoả mạn các nhu cầu tối thiểu trong đời sống hàng ngày và từng bước nâng cao đời sống của họ. - Cung cấp thông tin rõ ràng, dễ hiểu cho người lao động và các đối tượng quan tâm khác. - Phát huy vai trò chủ động sáng tạo và trách nhiệm của người lao động cũng như người sử dụng lao động. Trên cơ sở khảo sát thực tế và phân tích về tiền lương ở công ty. em mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán và các khoản trích theo lương ở công ty như sau : Cần điều chỉnh bố chí lại lao động ở khối phòng ban cho hợp lý, theo yêu cầu thiết thực của sản xuất kinh doanh nhất là hệ thống tài khoản kế toán của công ty. Giao việc cụ thể phù hợp với năng lực công tác của cán bộ công nhân viên, chánh láng phí lao động về tiền lương. Công ty nên mạnh dạn đầu tư trang thiết bị , máy móc phục vụ như máy phô tô coppy…! Trên đây là một số ý kiến đánh giá và phương hưóng hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC, được rút ra từ quá trình thực tập tại công ty. Hy vọng trong thời gian tới công ty có những giải pháp nhằm phát huy tich cực sáng tạo trong sản xuất kinh doang của người lao động, và có điều kiên động viên người lao động bằng các đòn bẩy kinh tế mà công ty có khả năng thực hiện . kết luận Hoạt động kế toán tại các doanh nghiệp sản xuất nói chung và tại công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC nói riêng rất phức tạp và có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh thường xuyên điều đó đòi hỏi Công ty luôn phải có đội ngũ kế toán viên có năng lực để phản ánh chính xác chiến lược hoạt động kinh tế của Công ty mình, cung cấp thông tin kịp thời cho các nhà quản lý, nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất. Công ty đã tuân thủ nghiêm túc chế độ kế toán hiện hành bên cạnh đó cũng có một số điểm mà em nhận thấy có khác biệt so với những kiến thức mà em đã đựoc học trong nhà trường và sự thay đổi đó phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC song cho em kinh nghiệm về chuyên môn, trong thời gian thực tập tại Công ty chắc chắn em không tránh khỏi sai sót mong các Cô chú trong phòng kế toán và các phòng ban trong Công ty giúp đỡ em để em hoàn thành bài báo cáo được hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty trong phòng kế toán và cô giáo nguyễn thị thanh loan đã giúp em hoàn thành bài báo cáo này.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0756.doc
Tài liệu liên quan