+ Tiền lương có chức năng tái sản xuất sức lao động nhằm duy trì năng lực làm việc lâu dài và có hiệu quả cho các quá trình sau và phần còn lại đảm bảo cho các nhu cầu thiết yếu của cac thành viên gia đình người lao động . Đời sống của bản thân và gia đình người lao động hoà nhập và biến động cùng với biến động của nền kinh tế. Sự thay đổi về các điều kiện kinh tế, sự biến động trên các lĩnh vực hàng hoá, giá cả có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của họ. Vì vậy, tiền lương trả cho người lao động phải bù đắp những hao phí sức lao động cả trước, trong và sau quá trình lao động, cũng như những biến động về giá cả trong sinh hoạt , những rủi ro hoặc các chi phí
91 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH tiếp vận Vinafco, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hể tăng do : tuyển dụng mới, nơi khác chuyển về mặt khác số lượng lao động có thể giảm do về hưu, chuyển đi nơi khác, cho thôi việc..
- Lao động tại Công ty VINAFCO được chia làm hai nhóm : lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Sự cấu thành hợp lý giữa hai loại lao động này là một trong những biện pháp quan trọng có ảnh hưởng quyết định đến năng suất lao động và hiệu suất công tác của mỗi loại lao động. Sự biến động của hai loại lao động này cá ảnh hưởng không giống nhau đến tình hình sản xuất của đơn vị.
3. Các hình thức trả lương tại Công ty VINAFCO
Tiền lương là biểu hiện rõ nhất về lợi ích kinh tế của người lao động và trở thành đòn bẩy mạnh mẽ nhất kích thích người lao động. Để phát huy tối đa chức năng của tiền lương thì việc trả lương cho lao động cần phải dựa vào nguyên tắc cơ bản sau:
+ Phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động.
+ Dựa trên sự thoả thuận giữa người mua, người bán sức lao động.
+ Tiền lương phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh. Việc kết hợp đúng nguyên tắc trên với mô hình trả lương cụ thể thích hợp với mỗi loại hình doanh nghiệp tại Công ty VINAFCO, hình thức trả lương được áp dụng là : trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm.
III. TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG THEO THỜI GIAN
Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian có thưởng cho khối lao động gián tiếp như : văn phòng Công ty, nhân viên quản lý , giám đốc, thủ kho, bảo vệ.
Do đặc điểm của nghành vận tải mà Công ty là thành viên nên để đảm bảo khối lượng công việc và thời gian vận tải, Công ty vẫn thực hiện chế độ làm việc 26 ngày/tháng.
1.Chứng từ để tính lương
- Bảng chấm công
- Phiếu giao việc
- Bảng thanh toán tiền lương
2.Tài khoản sử dụng
TK 334 : phải trả công nhân viên
TK
3. Nội dung hạch toán
Công thức để tính lương:
Lương cấp bậc
Số ngày làm việc thực tế
Lương tháng =
x
x Hđ
26 ngày
Hđ : hệ số lương kinh doanh (hệ số sản phẩm), hệ số này được hội đồng quản trị và đại hội công nhân viên thông qua sau mỗi năm dựa trênbáo cáo hoạt động tài chính của Công ty. Hệ số này được quy định cho từng bộ phận.
Lương cấp bậc được xác định bằng quá trình làm việc lâu năm của mỗi công nhân viên. Đồng thời căn cứ vào các công việc được giao cho các phòng ban và con người cụ thể,căn cứ vào bằng cấp, trình độ chuyên môn được đào tạo để xác định hệ số lương được hưởng tương ứng có gắn với thời gian công tác.
+ ví dụ : lương thời gian tính cho lao động gián tiếp
Lương Quốc Hưng : cử nhân kinh tế
lương cấp bậc : 1.400.000đ/ tháng
Số ngày công : 24 công
Hệ số sản phẩm : 1.6
1400.000
Lương tháng =
x 24 x 1,6 = 2067.692
26 ngày
Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công kế toán tiến hành lập bảng thanh toán lương cho các phòng ban.
Bảng 4: Bảng chấm công phòng kế toán hành chính tháng 11/2003
BẢNG CHẤM CÔNG PHÒNG KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH
THÁNG 11/2003
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 11/2003
Phòng kế toán hành chính
Stt
Họ và tên
Lương thời gian
Ăn ca
T.lương
T.ứng
T.nợ
Còn lĩnh
Ký nhận
NC
L.cấp bậc
HS
Tiền
1
Vũ Đình Quang
25.5
1400000
6.6
9062308
96000
9158308
3000000
6158308
2
Nguyễn Văn Thu
23.5
1400000
3.9
4935000
84000
5019000
2000000
3019000
3
Pham. Thanh Hương
26
1400000
2.6
364000
96000
3736000
1500000
2236000
4
Nguyễn Minh Phương
25.5
1400000
1.7
2334231
100000
2434231
700000
1734231
5
Lương Quốc Hưng
24
1400000
1.6
2067692
88000
2155692
1000000
1155692
6
Nguyễn Thu Hà
26
1400000
1.7
2380000
100000
2480000
700000
1780000
7
Trần Vân Khanh
25
1400000
1.5
2019231
92000
2111231
700000
1411231
8
Nguyễn Thị Hoa
26
1400000
1.3
1820000
100000
1920000
700000
1220000
9
Nguyễn Đăng Thanh
27
1400000
1.5
2180769
108000
2288769
700000
1588769
10
Hà Thanh Thủy
29
1400000
1.5
2342380
116000
2458308
700000
1758308
11
Phạm Thu Hằng
22.5
1400000
1.2
1453846
84000
1537846
700000
837846
12
Nông Văn Hải
25
1400000
1.3
1750000
92000
1842000
400000
1442000
13
Nguyễn Phúc Khoát
18
1500000
1
1038462
68000
1106462
500000
606462
14
Bùi Thị Hoàn
25.5
1400000
0.7
961154
96000
1057154
300000
757154
Cộng
37985000
1320000
39305001
13600000
25705001
Ấn định chi: hai mươi năm triệu bảy trăm lẻ năm ngàn đồng Hà nội ngày 30/11/2003
Lãnh đạo Công ty Trưởng phòng KTHC Người lập
Bảng 5: Bảng thanh toán lương phòng kế toán hành chính tháng 11/2003
* Lương khoán thời gian tính cho lao động trực tiếp
Đối với lao động trực tiếp tại Công ty VINAFCO, cụ thể là các nhân viên lái phụ xe thuộc phòng vận tải mức lương khoán thời gian của mỗi cá nhân được xác định dựa trên trình độ tay lái và số ngày công trên bảng chấm công, thời gian công tác
Ví dụ :
Ngô Văn Đại : lái xe bằng b2
Số ngày công : 31,1
Lương vận doanh : 1.600.000
16000000
Lương tháng =
x 31,1 =1.913.846
26
Bảng 6 : Bảng chấm công phòng vận tải
Bảng 7 : Bảng thanh toán lương bộ phận lái phụ xe phòng vận tải
BẢNG CHẤM CÔNG BỘ PHẬN LÁI PHỤ XE
PHÒNG VẬN TẢI
Tháng 11/2003
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG
Bộ phận lái phụ xe phòng vận tải
Stt
Họ Và Tên
Lương vận doanh
Ăn ca độc hại
Tổng lương
T.ứng
T.nợ
Còn lĩnh
Ký nhận.
NC
Mức
Tiền
1
Vũ Tiến Dũng
32,1
1800000
2222308
233693
2456000
500000
1956000
2
NguyễnMạnh Cường
34
1800000
2353846
132231
2486077
500000
1986077
3
Nguyễn Duy Hoàn
36
900000
1246154
128115
1374269
400000
974269
4
Đinh Trọng Hùng
34,7
1800000
2402308
108000
2510308
500000
2010308
5
Nguyễn Thành Thích
31,8
1600000
1956923
88000
2044923
500000
500000
1044923
6
Ngô Văn Đại
31,1
1600000
1913846
88000
2001846
500000
1501846
7
Vũ Thanh Bình
31,2
1200000
1440000
92000
1675077
500000
500000
675077
8
Đỗ Thanh Bình
17,6
1200000
812308
60000
872308
500000
372308
9
Đinh Trung Hiếu
29,9
1050000
1207500
100000
1307500
200000
1107500
10
Nguyễn Anh Ngọc
26
1050000
1050000
92000
1156135
500000
656135
11
Vũ Xuân Linh
23,7
1600000
1458462
76000
1617538
500000
500000
617538
12
Nguyễn Văn Lâm
13,6
900000
470769
48000
543000
500000
43000
13
Trần Đình Lâm
5,7
1200000
263077
20000
283077
283077
14
Trần Đức Ngôn
4
1200000
184615
16000
200615
264400
(63758)
15
Vũ Thái Bình
1
1800000
69231
4000
73231
73213
16
Nguyễn Đăng Hoành
2,7
1600000
166154
8000
174154
174154
17
Trần Đức Cảnh
1
1800000
69231
4000
73231
73213
18
Vũ Thanh Bình
1
1600000
61538
4000
65538
65538
19
Trần Đình Lâm
2
1050000
80769
8000
88769
88769
359,1
19429038
1574558
21003569
1764400
13639196
IV.HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO KHỐI LƯỢNG
SẢN PHẨM.
Hình thức trả lương theo khối lượng sản phẩm được áp dụng cho lao động trực tiếp
Trên cơ sở hình thành công việc và được chứng nhận nghiệm thu người lao động sẽ được trả lương xứng đáng. Ngoài ra những công việc của người lao động trực tiếp phát sinh đột xuất trong quá trình lao động nằm trong chế độ khoán, người lao động sẽ được trả lương theo ngày. Vì vậy việc xác định quỹ lương tính đến bộ phận của từng người lao động là rất cần thiết.
Công ty VINAFCO đang áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm gián tiếp, đây là hình thức trả lương tiên tiến nhất trong thời điểm hiện nay, đảm bảo tính công bằng và hợp lý, khuyến khích người lao động vì lợi ích của mình mà quan tâm đến lợi ích của tập thể. Cũng từ đó đẩy mạnh hợp lý hoá sản xuất, phát huy cải tiến kỹ thuật, không ngừng nâng cao năng suất lao động vì chất lượng sản phẩm và cho những cán bộ quản lý phục vụ. Hàng ngày các chánh phó quản đốc và các bộ phận trực ca sản xuất và nghiệm thu và trả lương cho cán bộ công nhân trong ca. Căn cứ vào số tiền được nghiệm thu thanh toán trong ca của công nhân để chia cho từng người, số tiền chia không vượt quá số tiền được nghiệm thu thanh toán. Hình thức trả lương cho người lao động tính theo khối lượng sản phẩm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật chất lượng quy định và đơn giá tiền lương cho một sản phẩm công việc dược tính như sau :
Tiền lương sản phẩm
phải trả
= Khối lượng công việc hoàn thành
x Đơn giá tiền lương
sản phẩm
Căn cứ để xác định khối lượng công việc hoàn thành : dựa vào bảng tổng hợp khối lượng công việc hoàn thành nghiệm thu tháng 11/2003
Bảng 8: Bảng tổng hợp khối lượng công việc hoàn thành nghiệm thu tháng 11/2003
Bộ phận cơ khí sửa chữa
Stt
Biên bản nghiệm thu
Khối lượng công việc được nghiệm thu
Số
Ngày
Sơn
Sửa
Làm vách ngăn
1
2
3
1
5
7
12/11/2003
20/11/2003
29/11/2003
5 cont (2cont:20’,3cont:40’)
5 cont
5 cont
Bảng 9 : Bảng tổng hợp quỹ lương tổ sửa chữa
BẢNG TỔNG HỢP QUỸ LƯƠNG TỔ SỬA CHỮA
THÁNG 11/2003
Đv: đồng
Stt
Số cont cũ
Số cont mới
Loại
DT cơ khí
DT sơn
DT khác
Tổng cộng
VFCU
VFCU
1
4500724
4500724
40’
5,439,000
3,090,000
1.470.000
9,999,000
VFCU
VFCU
2
2500915
2500915
20’
1,769,000
1,719,000
1,470,000
4,958,000
VFCU
VFCU
3
2500535
2500535
20’
1,888,000
1,719,000
1,470,000
5,077,000
VFCU
VFCU
4
4011034
4011034
40’
2,525,000
3,090,000
1,443,000
7,085,000
VFCU
VFCU
5
4700018
4700018
40'
3,073,000
3,090,000
1,470,000
7,633,000
Tổng cộng
14,694,000
12,708,000
7,323,000
34,752,000
Trích lương:
- Lương sửa cont’
+ Lương từ doanh thu sơn : 1.906.200
+ Lương từ doanh thu cơ khí : 4.702.080
+ Lương làm vách ngăn : 4.320.000
Tổng quỹ lương :10.928.280
Trưởng phòng KT-HC Hà nội ngày 30 tháng 11 năm 2003
Người lập
Bảng 10: Bảng chấm công bộ phận cơ khí sửa chữa
BẢNG CHẤM CÔNG BỘ PHẬN CƠ KHÍ SỬA CHỮA
Tháng 11/2003
Bảng 11 : Bảng chia lương tổ bộ phận cơ khí sửa chữa
Đơn vị : Công ty VINAFCO
Bộ phận : Cơ khí - sửa chữa
BẢNG CHIA LƯƠNG TỔ
Tháng 11 năm 2003
Bộ phận : Cơ khí - sửa chữa
Tổng số tiền đạt được trong tháng : 10.926.443
Tổng số ngày công : 227
Stt
Họ Và Tên
Ngày công
Hệ số
Tổng số công
Thành tiền
Ký nhận
1
Nguyễn Hoà Bình
15,5
1,35
20,93
768.911
2
Lê Xuân Đính
29,5
1,35
39,83
1.436.412
3
Mai Đức Duẩn
30
1,3
39
1.433.097
4
Mai Anh Hồng
29,5
1,3
38,35
1.409.212
5
Đỗ Ngọc Ba
11
1,3
14,3
525.469
6
Nguyễn Chí Thanh
24,5
1,3
31,85
1.170.362
7
Trịnh Thành Long
29
1,3
37,7
1.385.327
8
Nguyễn Duy Hưng
33
1,3
42,9
1.567.406
9
Hoàng Tùng
25
1,3
32,5
1.194.247
Cộng
227
297,4
10.926.443
Tổ trưởng
Dương Văn Linh
Cách chia lương được tính như sau :
Cuối tháng, kế toán trích lương dựa vào khối lượng sản phẩm hoàn thành. Hệ số lương của mỗi người được tính dựa vào trình độ tay nghề, bậc thợ,
Ví dụ :
Mai Đức Duẩn : thợ cơ khí
Bậc thợ : 3/7
Hệ số công : 1,3
Số ngày công : 30
Tổng số công : 30 x 1,3 = 39 công
Tổng số công của bộ phận cơ khí là : 297,4 công
Tổng số tiền lương sản phẩm của tổ cơ khí tháng 12 : 10.928.280 đồng
10.928.280
Lương tháng =
x 39 = 1.433.097 đồng
297,4
Bảng 12 : Bảng thanh toán lương bộ phận cơ khí sửa chữa tháng 11/2003
Stt
Họ và tên
Lương sản phẩm
Ăn ca độc hại
Tổng lương
T.ứng
T.nợ
Còn lĩnh
Ký nhận
NC
HS
Tổng số công
Tiền
1
Nguyễn Hoà Bình
15,5
1,35
20,93
768.911
122.000
890.911
300.000
590.911
2
Lê Xuân Đính
29,5
1,35
39,83
1.436.412
234.000
1.697.412
300.000
1.397.412
3
Mai Đức Duẩn
30
1,3
39
1.433.097
240.000
1.673.097
300.000
1.373.097
4
Mai Anh Hồng
29,5
1,3
38,35
1.409.212
234.000
1.643.212
300.000
1.343.212
5
Đỗ Ngọc Ba
11
1,3
14,3
525.469
88.000
613.469
300.000
3130469
6
Nguyễn Chí Thanh
24,5
1,3
31,85
1.170.362
194.000
1.364.362
300.000
1.064.362
7
Trịnh Thành Long
29
1,3
37,7
1.385.327
232.000
1.617.327
300.000
1.317.327
8
Nguyễn Duy Hưng
33
1,3
42,9
1.567.406
264.000
1.840.406
300.000
1.540.406
9
Hoàng Tùng
25
1,3
32,5
1.194.247
200.000
1.394.443
300.000
1.094.247
Cộng
227
297,4
10.926.443
2.700.000
10.034.443
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 11/2003
Bộ phận: Cơ khí sửa chữa
Ấn định chi : Mười triệu không trăm ba mươi tư nghìn bốn trăm bốn mươi ba đồng
Hà nội 30/11/2003
Lãnh đạo Công ty Trưởng phòng KTHC Người lập
V.HẠCH TOÁN BHXH PHẢI TRẢ CNV
* Khi thanh toán BHXH cho công nhân viên cần phải có xác nhận trên phiếu nghỉ hưởng BHXH :
GIẤY CHỨNG NHẬN
NGHỈ ỐM HƯỞNG BHXH
Quyển số : 32
Số : 048
Họ và tên : Phạm Thu Hằng
Đơn vị công tác : Công ty tiếp vận VINAFCO
Lý do nghỉ việc : viêm đại tràng
Số ngày nghỉ : 3
(Từ ngày 1/11/2003 đến hết ngày 3/11/2003)
Xác nhận của phụ trách đơn vị Ngày 3 tháng 11 năm 2003
Số ngày thực nghỉ 3 ngày Y bác sĩ KCB
PHẦN BHXH
Số sổ BHXH
1 - Số ngày thực nghỉ hưởng BHXH : 3 ngày
2 - Luỹ kế ngày nghỉ cùng chế độ
3 - Lương tháng đóng BHXH : 585.800
4 - Lương bình quân ngày : 26.627 đồng
5 - Tỷ lệ hưởng BHXH : 75%
6 - Số tiền hưởng BHXH : 59.911 đồng
Cán bộ cơ quan BHXH Ngày tháng năm
Phụ trách BHXH của đơn vị
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
PHIẾU THANH TOÁN TRỢ CẤP BHXH
Họ và tên : Phạm Thu Hằng
Nghề nghiệp, chức vụ : cán bộ
Đơn vị công tác : Công ty TNHH VINAFCO
Thời gian đóng bảo hiểm :
Tiền lương đóng bảo hiểm trước khi nghỉ : 585.800
Số ngày được nghỉ : 3 ngày
TRỢ CẤP
- Mức 75% x 3 ngày =59.911 đồng
- Mức 70 %
- Mức 65%
Bằng chữ : năm mươi chín nghìn chín trăm mười một đồng
Ghi chú
Hà nội, 19/11/2003
Người lĩnh tiền Kế toán BCH công đoàn Thủ trưởng đơn vị
Cuối tháng kế toán dựa vào các phiếu thanh toán trợ cấp BHXH để lập bảng thanh toán BHXH của tháng
Bảng 13: Bảng thanh toán tiền BHXH
BẢNG THANH TOÁN TIỀN BHXH THÁNG 11 NĂM 2003
Stt
Họ và tên
Hê số lương
Số ngày nghỉ
Thành tiền
Ký nhận
1
2
3
4
5
6
7
8
Hoàng Tùng
Nguyễn Chí Thanh
Nguyễn Xuân Cường
Lê Văn Hà
Nguyễn Anh Tuấn
Nguyễn Kim Oanh
Đỗ Thanh Bình
Phạm Thu Hằng
1,72
1,72
1,70
2,44
4,32
2,53
2,16
2,02
6
2
3
2
1
6
8
3
102.027
34.009
50.420
48.245
42.709
90.757
170.836
59.911
598.914
Hà nội, 30/11/2003
Lãnh đạo Công ty Kế toán trưởng Người lập
Bảng 14 : Bảng tổng hợp thanh toán lương tháng 11/2003
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 11 NĂM 2003
Bảng 15: BẢNG TÍNH BHXH & BHYT THÁNG 11/2003
Stt
Họ và tên
Chức danh
LCB
BHXH & BHYT
Ghi chú
1
2
3
4
5=(20%*4*290)
1
2
3
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Ban giám đốc
Vũ Đình Quang
Nguyễn Anh Tuấn
Nguyễn Trọng Bạn
Phòng KT-HC
Nguyễn Văn Thu
Phạm Thanh Hương
Nguyễn Thu Hà
Nguyễn Minh Phương
Lương Quốc Hưng
Phạm Thu Hằng
Nông Văn Hải
Nguyễn Phúc Khoát
Nguyễn Kim Hoa
Trần Đăng Thanh
Hà Thanh Thuỷ
Nguyễn Đăng Thanh
Bùi Thị Hoàn
Phòng kinh doanh
TTPP Bạch Đằng
TTPP Tiên Sơn
Lái phụ xe
Phòng vận tải
- GNAT
Giám đốc
Ph.Giám đốc
Ph.Gám đốc
T.Phòng
P.Phòng
Kế toán
Kế toán
Kế toán
Kế toán
Kế toán
Kế toán
Văn thư
LĐT lương
Lái xe
Lái xe
Tạp vụ
6,6
5,8
5,8
3,9
2,6
1,7
1,7
1,6
1,2
1,3
1,0
1,3
1,5
1,5
1,5
0,7
382.800
336.400
336.400
226.200
150.800
98.600
98.600
92.800
69.600
75.400
58.000
75.400
87.000
87.000
87.000
40.600
Cộng
340,73
19.762.340
,
Bảng 16 : Bảng tổng hợp chứng từ
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ
Số : 7217
Ngày 30 tháng 11 năm 2003
Đơn vị tính : đồng
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
30/11
1201
Trích lương tháng 12/2003
Phải trả công nhân viên
Cp lương, các khoản thuộc quỹ lương
334
627
347.337.034
347.337.034
Bảng 17: Chứng từ ghi sổ
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số : 9028
Ngày 30 tháng 11 năm 2003
Đơn vị tính : đồng
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
1201
30/11
Cp lương, các khoản thuộc quỹ lương
6271051
334105
347.337.034
Tổng cộng :347.337.034
Kế toán trưởng Lập ngày 30 tháng 11 năm 2003
(Ký, họ tên) Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Bảng 18 : Sổ cái tài khoản 334105
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản 334105 - phải trả công nhân viên
Từ ngày 1/11/2003 đến ngày 30/11/2003
Số dư đầu kỳ : 632.196.600
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK
Đ.ứng
Số tiền
Ngày
Số
Ps nợ
Ps có
1/11
02/11
04/11/03
16/11/03
..
30/11
30/11
30/11
7194
7195
7198
7220
..
9028
9032
9032
Chi TM ngày 01/11/03
Thu TM ngày 02/11/03
Thu TM ngày 04/11/03
Trừ lương tháng 11
Trích lương tháng 12
Trích BHXH
Trích BHYT
1111050
1111050
1111050
141051
..
6271051
338305
338405
88700000
500000
4940585
988117
700000
2433600
..
347 337 034
Tổng phát sinh nợ : 756.856.716
Tổng phát sinh có :353.304.634
Số dư cuối kỳ : 228.664.518
Kế toán trưởng Lập ngày 30/11/2003
Người ghi sổ
Bảng 20 : Chứng từ ghi sổ số 9029
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số : 9029
Ngày 30 tháng 11 năm 2003
Đơn vị tính : đồng
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
1203
30/12
Trích BHXH, BHYT tháng 11/03
6271052
338
1976234
Tổng cộng :16.797.989
Kế toán trưởng Lập, ngày 30/11/2003
(Ký, họ tên) Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Bảng 21 : Chứng từ ghi sổ số 9031
CHỨNG TỪ GHI SỔ
số : 9031
Ngày 30 tháng 11 năm 2003
Đơn vị tính : đồng
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
1204
30/12
Trích BHXH, BHYT tháng 11/03
6271052
338
16.797.989
Tổng cộng : 16.797.989
Kế toán trưởng Lập, ngày 30/11/2003
(Ký, họ tên) Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Bảng 22 : Sổ cái tài khoản 338
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản : 338 - phải trả, phải nộp khác.
Từ ngày 1/11/2003 đến ngày 30/11/2003
Số dư đầu kỳ : 150.470.868
Chứng từ
ghi sổ
Diễn giải
TK
Đ.ứng
Số tiền
Ngày
Số
PS nợ
PS có
27/11
30/11
30/11
30/11
30/11
30/11
7237
1055
9029
9031
9032
9038
Thu TM 27/11/03
Chi nh tháng 11/03
Trích kpcđ tháng 11/03
Trích BHYT, BHXH T11/03
Trích BHXH, BHYT từ lương
Nộp kpcđ quý 3 lên Công ty
1111050
1121051
6271052
6271053
334105
336050
63079524
5993076
774300
1976234
16797989
5928702
Tổng phát sinh nợ :116.578.492
Tổng phát sinh có : 76.287.828
Số dư cuối kỳ : 110.180.204
Kế toán trưởng Lập, ngày 30/11/2003
Người ghi sổ
CHƯƠNG III
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
NGƯỜI LAO ĐỘNG .
I. NHẬN XÉT KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGƯỜI LAO ĐỘNG, TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CÔNG TY TNHH TIẾP VẬN VINAFCO.
Qua một thời gian nghiên cứu công tác kế toán nói chung đặc biệt là công tác hạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương, các khoản thu nhập khác cũng như tình hình sử dụng lao động tại Công ty VINAFCO, trên cơ sở những kiến thức và phương pháp luận đã được trang bị tại trường, em xin có một số nhận xét khái quát như sau:
1.Ưu điểm:
- Doanh nghiệp có nhiều loại lao động khác nhau, việc phân loại lao động phù hợp đã dẫn đến việc sử dụng, bồi dưỡng, tuyển dụng ,và huy động lao động hợp lý , nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động.
- Trong công tác kế toán , Công ty VINAFCO đã không ngừng từng bước kiện toàn bộ máy kế toán của mình. Bộ máy kế toán được tổ chức chuyên sâu, mỗi kế toán chịu trách nhiệm về một phàn hành cụ thể nên phát huy được tính chủ động, sự thành thạo trong công việc. Công tác quyết toán hàng quý, hàng năm đều được thực hiện tốt, rõ ràng và đúng thời gian. Nhờ đội ngũ nhân viên kế toán có năng lực và không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ nên trong thời gian vừa qua đã cung cấp thông tin kịp thời chính xác, phục vụ đắc lực cho lãnh đạo Công ty trong việc ra quyết định và chỉ đạo sản xuất kinh doanh. Như vậy Công ty đã tổ chức bộ máy kế toán tương đối hoàn chỉnh, góp phần tích cực vào quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty.
Công ty đã áp dụng những thành tựu công nghệ thông tin vào công tác kế toán. Phần mềm kế toán đã được sử dụng rất có hiệu quả. Điều này làm giảm bớt sự phức tạp, cồng kềnh trong công việc ghi chép sổ sách kế toán. Tạo điều kiện cho các nhân viên chuyên sâu vào chuyên môn, tiết kiệm được tối đa thời gian hao phí.
- Công tác hạch toán tiền lương , các khoản trích theo lương và thu nhập khác của người lao động luôn chấp hành đúng các chế độ về tiền lương, tiền thưởng, chế độ phụ cấp, trợ cấp đối với người lao động . Kế toán tiền lương luôn hướng dẫn các bộ phận thực hiện tốt công tác cung cấp thông tin để tính lương, tiền thưởng, BHXH như bảng chấm công , bảng kê khối lượng công việc..
- Công ty đã áp dụng hình thức trả lương hợp lý, việc tính toán tiền lương , tiền thưởng đã phản ánh đúng kết quả lao động của từng người đồng thời đã điều hoà thu nhập giữa CBCNV nên thực sự kích thích mọi người làm việc tốt, cố gắng nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề và trung thành với Công ty. Do vậy việc tính toán tiền lương thưởng đã giúp cho việc quản trị kinh doanh đạt kết quả cao. Công ty thực hiện việc thanh toán, các khoản thu nhập khác cho CNV kịp thời, đúng kỳ hạn quy định. Các hình thức chứng từ sổ sách sử dụng đúng mẫu ban hành của bộ tài chính, phản ánh rõ ràng các khoản mục và nghiệp vụ phát sinh. Tiến hành tổ chức tốt : công tác ghi chép ban đầu , xử lý và ghi sổ kế toán các nghiệp vụ liên quan đến tiền lươn, BHXH và các khoản thu nhập khác của CNV; báo cáo và phân tích chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương trong chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty. Công tác hạch toán tiền lương , các khoản trích theo lương và thu nhập khác của người lao động đã góp phần quản lý, tiết kiệm chi phí lao động, thúc đẩy sự phát triển của Công ty.
Nhược điểm
- Thứ nhất : khối lượng công việc của kế toán lương,BHXH tương đối lớn. Cuối tháng, kế toán lương, BHXH căn cứ vào bảng chấm công, bảng kê khối lượng công việc và các chứng từ kèm theo để tính lương cho toàn bộ CBCNV trong Công ty. Mỗi bảng chấm công lập một bảng thanh toán lương tương ứng . Công việc quá nhiều , kế toán lương, BHXH làm việc tương đối vất vả
- Thứ hai : công tác kế toán lương cà các khoản trích theo lương cần được kịp thời và đúng thời hạn hơn nữa. Vì đây là điều kiện đảm bảo quyền lợi và chế độ cho người lao động.
- Thứ ba : tuy mức thu nhập bình quân của người lao động so với mặt bằng thu nhập chung là tương đối cao tuy nhiên để khuyến khích người lao động làm việc tốt hơn nữa và tạo nguồn thu hút nhân tài thì Công ty cần có một quỹ lương cao hơn nữa.
II. MỘT VÀI KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trường đều ý thức được tầm quan trọng của lao động và nguyên tắc đảm bảo công bằng trong việc trả lương, thưởng và các khoản thu nhập khác cho người lao động. Đó không chỉ là nguyên tắc mà còn là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trả lương không tương xứngvới sức lao động mà người lao động bỏ ra làm họ chán nản, không tích cực làm việc, thậm chí còn chuyển sang doanh nghiệp khác trả lương cao hơn. Ngược lại doanh nghiệp sẽ thu hút sẽ thu hút được những lao động tài năng, giàu kinh nghiệm đồng thời khơi dậy khả năng tiềm ẩn của người lao động, kích thích họ làm việc tốt, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí lao động sống, tăng doanh thu, thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng lớn mạnh.
Để công tác hạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương và thu nhập khác thực sự phát huy vai trò là một công cụ hữu hiệu của quản lý thì vấn đề đặt ra cho những cán bộ làm công tác kế toán trong doanh nghiệp là phải luôn nghiên cứu để hoàn thiện hơn nữa công tác này. Riêng em, với mong muốn công tác này ở Công ty VINAFCO sớm khắc phục được những hạn chế vừa nêu trên và ngày càng củng cố hoàn thiện hơn, góp phần tăng cường công tác quản trị Công ty, em xin trình bày một số kiến nghị sau :
+ Một là : Trên cơ sở hạch toán thống kê, kiểm tra lại tiền lương, đánh giá năng lực sở trường của từng cán bộ, các điểm mạnh, điểm yếu chỗ nào cần bổ sung cần cắt giảm chi phí để điều động sắp xếp lại cho hợp lý.
+Hai là : Cần sắp xếp lại cơ cấu tổ chức, rút gọn các phòng ban để có các biện pháp và chế độ tiền lương cho thoả đáng.
+ Ba là : Phải có chính sách tiền lương rõ ràng và phù hợp với từng cá nhân tập thể.
+ Bốn là : Bố trí hợp lý số lao động chuyên môn được cập nhật với tình hình thực tế.
+ Năm là : Trong thời đại bùng nổ thông tin, giáo dục và đào tạo là quốc sách ưu tiên hàng đầu của mọi quốc gia thì công tác tiền lương phải được phân phối đúng người, đúng thời điểm , đòi hỏi phải có sự vận dụng lý luận khoa học hiện đại kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn mới có khả năng nâng cao được hiệu quả công tác tiền lương nói riêng và hiệu quả kinh doanh của Công ty nói chung. Ngoài ra người lao động được hưởng lương theo chất lượng và kết quả lao động nhưng cần phải động viên khuyến khích người lao động.
Trong tình hình cạnh tranh hiện nay, chất lượng sản phẩm sẽ là động lực thu hút khách hàng hiệu quả nhất. Trước mắt Công ty phải tận dụng được những nguồn lực hiện có như trang thiết bị và con người. Trang thiết bị phải được hoạt động hết công suất, còn lao động phải làm việc đủ giờ thì mới làm cho năng suất lao động tăng lên, lợi nhuận tăng, tiền lương tăng. Sau đó sẽ dần đầu tư đổi mới trang thiết bị cùng với việc duy trì các lớp học nâng cao tay nghề cho công nhân viên nâng cao trình độ quản lý và chỉ đạo sản xuất đối với cán bộ các bộ phận để người lao động làm quen với môi trường công nghệ hiện đại, có khả năng thích ứng với máy móc mới, linh hoạt trong quá trình sản xuất và sửa chữa, không để máy móc nhàn rỗi.
+ Sáu là : Tiền lương cần phải tính đúng, tính đủ dựa trên cơ sở giá trị sức lao động , chẳng hạn với những người có tài năng hay làm việc có hiệu quả thì cần phải trả lương không chỉ theo công việc mà còn phải theo số lượng và hiệu quả của người lao động chứ không chỉ theo bằng cấp. Vì bằng cấp thực sự chỉ là một yếu tố để bố trí công việc và để tính mức lương ban đầu khi mới làm việc chứ không phải là yếu tố quyết định về tiền lương của người lao động.
III. MỘT VÀI KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGƯỜI LAO ĐỘNG.
1.Đánh giá tình hình sử dụng lao động và hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty VINAFCO.
a.Đánh giá tình hình sử dụng lao động tại Công ty VINAFCO.
Lao động của doanh nghiệp là một tập thể gồm những người làm việc trong biên chế hoặc theo hợp đồng đang được doanh nghiệp sử dụng và trả lương.
Những trường hợp sau đây không phải là lao động của doanh nghiệp : học nghề nơi khác gửi đến đào tạo, học sinh thực tập ở mỗi đơn vị số lượng lao động nhiều hay ít phụ thuộc vào nhiệm vụ sản xuất, trình độ trang thiết bị kỹ thuật và trình độ tổ chức quản lý sản xuất. Nếu số lượng lao động càng ổn định càng có lợi cho việc phát huy kỹ năng kỹ xảo của người lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển. Song trên thực tế số lượng lao động thường biến động bởi nhiều nguyên nhân. Các doanh nghiệp đều phân loại lao động theo những cách sau đây:
- Lao động biên chế và lao động hợp đồng.
- Lao động công nghiệp và không công nghiệp.
Lao động công nghiệp là lao động trực tiếp và gián tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp bao gồm : công nhân sản xuất, học nghề, nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính.
Lao động không công nghiệp như nhân viên xây dựng cơ bản, nhân viên nhà trẻ, y tế, nhân viên phục vụ công cộng và sinh hoạt, nhân viên giáo dục và văn hoá.
- Lao động trực tiếp và lao động gián tiếp:
+ Lao động trực tiếp bao gồm những người trực tiếp sản xuất, trực tiếp quản lý kỹ thuật trên từng công đoạn sản xuất, sự tăng giảm của lao động trực tiếp liên quan đến tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất của doanh nghiệp.
+ Lao động gián tiếp bao gồm những người làm nhiệm vụ tổ chức quản lý và phục vụ qúa trình sản xuất ( bộ máy lãnh đạo, cán bộ quản lý ở các phòng ban, phân xưởng).
- Phân loại lao động theo giới tính : bao nhiêu lao động nam, bao nhiêu lao động nữ.
- Phân loại lao động theo bằng cấp đối với lao động gián tiếp và bậc thợ đối với lao động trực tiếp.
Dù phân loại lao động theo cách nào thì việc chia lao động làm hai nhóm : lao động trực tiếp và lao động gián tiếp là cần thiết đối với mọi doanh nghiệp. Chính sự cấu thành hợp lý giữa hai loại lao này là một trong những biện pháp quan trọng có ảnh hưởng quyết định đến năng suất lao động và hiệu suất công tác của mỗi loại lao động. Sự biến động của hai loại này có ảnh hưởng không giống nhau đến tình hình sản xuất của đơn vị. Do đó khi xem xét sự biến động lao động phải xét riêng từng loại :
Đối với lao động trực tiếp : đây là lực lượng chủ yếu, luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động của các đợn vị sản xuất. Số lượng lao động trực tiếp tăng giảm, thường kéo theo sự tăng giảm sản lượng. Vì vậy cần xét trên hai mặt :
+ Số tăng giảm tuyệt đối : là kết quả so sánh lao động bình quân kỳ này với kỳ trước. Qua đó biết được số lao động trực tiếp so với kỳ trước đã tăng giảm bao nhiêu, chưa biết được số tăng giảm đó hợp lý hay không hợp lý.
Công thức xác định : ∆S = S1 – S0
Trong đó ∆S : số tăng giảm tuyệt đối về lao động trực tiếp
S1 : số lao động trực tiếp kỳ này
S0 : số lao động trực tiếp kỳ trước
+ Số tăng giảm tương đối : là kết quả so nsánh số lao động trực tiếp kỳ này so với kỳ trướcđã điều chỉnh theo tỷ lệ hoàn thành doanh thu. Chỉ tiêu này cho thấy so với kỳ trước doanh nghiệp đã sử dụng hay tiết kiệm bao nhiêu lao động trực tiếp.
Công thức xác định ∆Sd = S1 – S0 x GT1/GT0
Trong đó ∆Sd : số tăng giảm tương đối
S1 : số lao động trực tiếp kỳ này
S0 : số lao động trực tiếp kỳ trước
GT1 : doanh thu kỳ này
GT0 : doanh thu kỳ trước
Nếu tốc độ tăng trưởng của lao động gián tiếp đúng bằng tốc độ tăng của doanh thu, khi đó không có sự tăng giảm tương đối nhưng vẫn có thể có sự tăng giảm tuyệt đối. Nếu tốc độ tăng của lao động trực tiếp nhỏ hơn sự tăng của sản lượng thì lúc này số tăng (giảm) tương đối sẽ mang dấu âm (-) và số tăng (giảm) tuyệt đối sẽ mang dấu dương(+). Số tăng( giảm) tuyệt đối và tương đối sẽ cùng dấu dương nếu tốc độ tăng lao động trực tiếp lớn hơn tốc độ tăng sản lượng.
Đối với lao động gián tiếp : sự tăng giảm của loại lao động này không trực tiếp liên quan đến sự tăng giảm sản lượng do đó chỉ cần xét số tăng giảm tuyệt đối. Số tăng giảm tuyệt đối về lao động gián tiếp là kết quả so sánh trực tiếp số lao động gián tiếp kỳ này so với kỳ trước.
Công thức xác định ∆X = X1 – X0
Trong đó ∆X : số tăng giảm tuyệt đối về lao động gián tiếp
X1 : số lao động gián tiếp kỳ này
X0 : số lao động gián tiếp kỳ trước
Nếu ∆X > 0 nhìn chung là biểu hiện không tốt bởi vì lao động gián tiếp tăng thường dẫn đến bộ máy quản lý cồng kềnh, kém hiệu quả. Nếu ∆X ≤ 0 mà đảm bảo quản lý và phục vụ tốt quá trình sản xuất thì đó là biểu hiện tốt và ngược lại.
Khi xem xét sự biến động của lực lượng lao động, vấn đề cần quan tâm đặc biệt là : đối với lượng lao động tăng thêm cần xét cụ thể từng trường hợp, có đối chiếu với nhu cầu thực tế từng loại lao động tăng thêm. Đối với số lao động giảm cũng phải rà soát theo từng nguyên nhân xem là hợp lý hay không hợp lý. Đồng thời doanh nghiệp phải bố trí lao động phù hợp yêu cầu công việc. Trình độ văn hoá và tay nghề càng cao thì năng suất lao động càng cao, tạo ra nhiều doanh thu và ngược lại nếu người lao động có tay nghề thấp năng suất lao động sẽ thấp, chất lượng sản phẩm sẽ kém, có khi làm hỏng máy móc, thiết bị gây tai nạn lao động. Do đó đánh giá tình hình sử dụng lao động doanh nghiệp cần xem xét trình độ chuyên môn, bậc thợ ( biểu hiện tay nghề trực tiếp )bình quân của người lao động.
Doanh nghiệp có lực lượng lao động dồi dào và cơ cấu lao động hợp lý mới chỉ là khả năng thuận lợi để thực hiện sản xuất. Doanh nghiệp phải quản lý tốt thời gian lao động vì đây là biện pháp tăng doanh thu. Cần xét tình hình sử dụng thời gian lao động : số giờ làm việc thực tế một ngày và số ngày làm việc bình quân một tháng, năm của một người lao động. Đứng trên góc độ toàn doanh nghiệp mà xét, tổng số giờ lao động thực tế phụ thuộc vào số lao động bình quân, số ngày làm việc bình quân của một người và số giờ làm việc bình quân một ngày. Số ngày làm việc của lao động được tổng hợp qua bảng chấm công.
Số ngày làm việc bình quân
của một người trong một năm
Tổng số ngày làm việc cả năm toàn DN
=
Số lao động bình quân năm
Số ngày làm việc bình quân
của một người trong tháng
Số ngày làm việc b.quân trong 1 năm
=
12 tháng
Số giờ làm việc bình quân một ngày của một người lao động
Tổng số giờ l.việc t.tế cả năm toàn DN
=
Tổng số ngày làm việc năm toàn DN
Số ngày làm việc bình quân từng người lao động biến động do số ngày ngừng, vắng mặt( nghỉ phép năm, nghỉ ốm, nghỉ thai sản, nghỉ con ốm, nghỉ vì tai nạn lao động, nghỉ vì thiếu NVL, hội họp, việc riêng) và sự phát sinh ngày làm thêm.
Số giờ làm việc bình quân biến động do sự cố máy móc bất thường, do bố trí lao động không hợp lý phải chờ đợi, do đi muộn về sớm, do phát sinh giờ làm thêm một ngày.
Việc so sánh thời gian lao động kỳ này so với kỳ trướcđể tìm nguyên nhân gây sự biến động thời gian lao động và tìm biện pháp hạn chế mức thấp nhất thời gian ngừng việc, vắng mặt, tăng hiệu quả sử dụng lao động.
Doanh nghiệp sử dụng lao động một mặt phải sử dụng hiệu quả, tiết kiệm chi phí lao động , một mặt phải trả lương cho lao động. Tiền lương là một bộ phận thu nhập của người lao động, phản ánh mức sống của người lao động. Do đó phải xem xét tiền lương bình quân của người lao động qua một thời gian nhất định.
Tiền lương bình quân của
một LĐ trong một tháng
Quỹ lương cả năm
=
Số lượng LĐ bình quân x 12 tháng
Chỉ tiêu này cho biết bình quân một gnười lao động trong một tháng được bao nhiêu tiền lương.
Tình hình sử dụng lao động tại Công ty VINAFCO qua hai năm 2002 và 2003 cụ thể như sau :
Bảng 23 : bảng phân tích tình hình sử dụng lao động
Chỉ tiêu
Mã số
Đơn vị
Năm 2002
Năm 2003
Chênh lệch
I. Lao động bình quân
1. Lao động trực tiếp
2. Lao động gián tiếp
II. Trình độ chuyên môn
1. Lao động tốt nhiệp THPT
2. Bậc thợ bình quân
Lao động trực tiếp
3. Lao động gián tiếp có trình độ cao đẳng trở lên
III. Doanh thu ( DT )
IV. Tổng số ngày làm việc cả năm.
V. Số ngày làm việc bình quân năm của một lao động (05/01)
VI. Số ngày làm việc bình quân tháng 1 người lao động
(06/12 tháng)
VII. Tổng số giờ làm việc cả năm
VIII. Số giờ làm việc bình quân ngày của một người lao động (08/06)
IX. Quỹ lương
X. Tiền lương bình quân tháng (10/01 x 12 tháng)
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
Người
-
-
-
Bậc
Người
Nghìnđồng
Ngày
-
-
Giờ
-
Nghìnđồng
-
145
90
55
145
4
42
28.000.000
40.600
280
23,33
304.500
7,5
2.495.160
1.434
150
95
55
150
4,5
45
37.000.000
42.750
285
23,75
333.450
7,8
3.411.000
1.895
+5
+ 4
+ 1
+ 5
+ 0,5
+ 3
+9.000.000
+ 2.150
+ 5
+ 0.32
+ 28.950
+ 0.3
+ 915.840
+ 461
Qua bảng trên chúng ta thấy rõ số lượng lao động bình quân năm 2003 tăng 05 người so với năm 2002 là do sự tăng của lao động trực tiếp còn số lượng lao động gián tiếp không có gì thay đổi. Với quy mô kinh doanh của Công ty ngày càng mở rộng, trình độ cơ khí hoá không thay đổi gì đáng kể thì sự cấu thành lao động như vậy là hợp lý, là có lợi cho công tác phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.
Nếu xét sự tăng giảm tương đối số lao động trực tiếp giữa hai năm 2002 và 2003 có điều chỉnh theo doanh thu giữa hai kỳ:
37.000.000.000
∆St = 95 - 90 x = - 24
28.000.000.000
Số liệu trên cho thấy Công ty đã sử dụng tiết kiệm 24 lao động trực tiếp so với năm 2002 vì tốc độ tăng lao động trực tiếp nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu.
Số lượng lao động gián tiếp không tăng mà vẫn đảm bảo quản lý và phục vụ tốt quá trình kinh doanh. Công ty đã phát huy được năng lực làm việc của lao động gián tiếp. Việc quản lý và sử dụng thời gian lao động được cao hơn do giảm thời gian ngừng việc và vắng mặt. Tiền lương bình quân của người lao động năm 2003 tăng so với năm 2004, doanh thu làm ra cũng tăng rõ rệt. Điều này nói lên toàn Công ty đã áp dụng hợp lý nguyên tắc phân phối thu nhập theo lao động : làm nhiều hưởng nhiều.
b.Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng người lao động
- Chỉ tiêu năng suất lao động : năng suất lao động là chỉ tiêu thể hiện hiệu quả hoạt động có ích của con người trong việc sản xuất ra của cải vật chất, dịch vụ trong một thời gian nhất định.
Công thức xác định:
v = doanh thu/ số lao động bình quân hay thời gian lao động
Trong đó : v : năng suất lao động bình quân năm ( ngày, giờ ) của người lao động.
Chỉ tiêu năng suất lao động có một vai trò hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp : nâng cao năng suất lao động sẽ nâng cao sản lượng của doanh nghiệp, sẽ tiết kiệm được lao động, tiết kiệm được chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Chỉ tiêu mức sản xuất của một đồng tiền lương :
Công thức :
Sức sản xuất
của một đồng tiền lương
Doanh thu
=
Quỹ lương
Chỉ tiêu này cho biết trong một thời gian nhất định thì một đồng tiền lương tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản lượng.
- Chỉ tiêu mức sinh lợi của một nghìn đồng tiền lương
Công thức xác định
Mức sinh lợi của một
nghìn đồng tiền lương
Lợi nhuận
=
X 1000
Quỹ lương
Chỉ tiêu này phản ánh cứ chi ra một nghìn đồng tiền lương thì thu được bao nhiêu đồng về lợi nhuận.
Căn cứ vào tài liệu của Công ty VINAFCO, có thể lập bảng thể hiện các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động như sau:
Bảng 24 : Bảng so sánh chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động
Số tt
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2002
Năm 2003
Chênh lệch
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Doanh thu
Số lượng lao động bình quân
Năng suât LĐ b.quân năm 1 LĐ(1/2)
Số ngày làm việc bình quân năm 1 LĐ
NSLĐ bình quân ngày của 1 LĐ(3/4)
Số giờ làm việc bình quân ngày của 1 LĐ
NSLĐ bình quân giờ của một lao động(5/6)
Quỹ lương
Sức sản xuất của một đồng tiền lương(1/8)
Lợi nhuận
Sức sinh lợi của nghìn đồng tiền lương(10/8x1000)
Nghìn đồng
Người
Nghìn đ/ng
Ngày
Nghìn đ/ng
Giờ
Nghìn đ/ng
Nghìn đồng
Nghìn đồng
28.000.000
145
193.104
280
690
7,5
92
2.495.160
11,2
1.889.000
757
37.000.000
150
246.667
285
866
7,8
111
3.411.000
10,8
2.940.000
862
+ 9.000.000
+ 5
+ 53.563
(27,7%)
+ 5
+ 76
(25,5%)
+ 0,3
+ 19
(20,6%)
+ 915.840
- 0,4
451.000
- 70
Qua số liệu bảng trên cho thấy:
+ Năm 2003, năng suất lao động bình quân năm( ngày , giờ) của một lao động tăng so với năm 2002. Năng suất lao động bình quân giờ tăng 19.000 đồng tương ứng 20,6% do trình độ tay nghề của lao động tăng lên, do trình độ quản lý được nâng lênNăng suất lao động bình quân ngày tăng 25,5 % trong khi năng suất lao động bình quân giờ tăng 20,6% chứng tỏ số giờ làm việc bình quân ngày đã tăng lên. Năng suất lao động bình quân năm tăng 27,7% trong khi năng suất lao động bình quân ngày tăng 25,5% chứng tỏ số ngày làm việc thực tế năm 2003 đã tăng so với năm 2002
Mức sản xuất của một đồng tiền lương năm 2003 nhỏ hơn năm 2002 chứng tỏ tốc độ tăng của quỹ lương nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu do lực lượng lao động tăng lên và tiền lương bình quân tăng lên. Nhưng mức sinh lợi của một đồng tiền lương tăng lên do Công ty giảm chi phí khi chi phí lương tăng lên chứng tỏ chính lao động của Công ty đã sử dụng tiết kiệm các loại chi phí khác. Công ty đã thực sự coi trọng yếu tố lao động (tăng tiền lương) làm cơ sở sử dụng hiệu quả các yéu tố khác.
2. Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động
- Lao động của con người sử dụng trong kinh tế vừa là yếu tố chi phí vừa là yếu tố lợi ích. Hiểu theo nghĩa chi phí phải sử dụng có hiệu quả, có năng suất, lao động được bố trí, sắp xếp phù hợp với năng lực trình độ từng người. Hiểu theo nghĩa lợi ích phải duy trì bảo tồn phát triển sức lao động nhằm làm cho con người sức khoẻ, phải bồi bổ thể chất, kỹ năng lao động để sinh lợi .
- Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là vấn đề quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động chính là tổ chức lao động một cách khoa học, kết hợp điều chỉnh quá trình hoạt động của con người với các yếu tố của quá trình sản xuất để đem lại năng suất lao động cao, hiệu quả tối ưu, tạo ra nhiều giá trị mới trên cơ sở tuân thủ nghiêm ngặt các quy định chung của nhà nước về lĩnh vực lao động và thu nhập.
Sau đây em xin trình bày một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động :
+ Thứ nhất : Cuối kỳ kinh doanh Công ty cần phân tích tình hình lao động để đánh giá kiểm tra sự biến động về tình hình sử dụng thời gian lao động, về số lượng lao động, về trình độ chuyên môn tay nghề, về các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động, vạch rõ các nguyên nhân ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến quá trình và hoạt động kinh doanh của Công ty. Từ đó tìm biện pháp quản lý và sử dụng lao động ngày một hiệu quả hơn.
Nghiên cứu một cách đầy đủ các yếu tố liên quan đến số lượng và chất lượng lao động của doanh nghiệp để có biên pháp tác động tích cực vào các yếu tố đó sẽ giúp cho doanh nghiệp sử dụng hợp lý số lượng lao động, tăng năng suất lao động.
Mục đích cuối cùng của phân tích tình hình lao động là tìm biện pháp nhằm tận dụng đến mức cao nhất số lượng và chất lượng lao động để tăng doanh thu
+ Thứ hai : Phân tích công việc để hiểu biết đầy đủ công việc các yếu tố kỹ năng cần thiết, xác định thời gian hao phí thực hiện các yếu tố, các thành phần công việc nhằm loại bỏ các động tác chuyển động thừa và tìm ra các cách thức phối hợp thực hiện các yếu tố thành phần nhanh nhất, tiết kiệm thời gian và sức lực nhất nâng cao hiệu suất lao động, là cơ sở xây dựng định mức lao động. Định mức lao động là xác định mức độ hao phí thời gian trực tiếp lao động cần thiết để hoàn thành một đơn vị sản phẩm( hoặc một khối lượng công việc) dùng tiêu chuẩn chất lượng trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định. Mức lao động có hai loại chủ yếu : mức thời gian và mức sản phẩm.
Mức thời gian :là lượng thời gian cần thiết xác định một hoặc nhóm người hoàn thành một đơn vị sản phẩm( hoặc một khối lượng công việc nhất định ) theo đúng yêu cầu kỹ thuật, phù hợp với nghề nghiệp trình độ lành nghề trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định . Công ty áp dụng định mức này khi khoán khối lượng , khoán công việc trong các trường hợp cần hoàn thành đúng tín độ , giao hàng kịp thời.
+ Thứ ba : Mức sản phẩm là số lượng đơn vị sản phẩm( hoặc khối lượng công việc ) theo đúng yêu cầu kỹ thuật được quy định cho một hoặc một nhóm người lao động có nghề nghiệp và trình độ lành nghề tương ứng.
Định mức lao động có ý nghĩa quan trọng , là cơ sở chủ yếu cho phép xác định các nhu cầu lao động ở các bộ phận của Công ty. Thực hiện phân công quyền hạn trách nhiệm của mỗi người trong tổ chức; đánh giá một cách khách quan và chính xác thái độ ý thức của mỗi người trong việc thực hiện công việc; đánh giá trình độ lành nghề của người lao động , mức độ đóng góp của mỗi thành viên vào kết quả hoạt động chung của tổ chức, từ đó có biện pháp kịp thời khuyến khích người lao động về vật chất và tinh thần.
+ Thứ tư : nâng cao trình độ lành nghề cho người lao động tạo điều kiện lành nghề cho người lao động hoàn thành tốt nghiệp vụ với chất lượng tốt, thời gian nhanh trên cơ sở đó tiết kiệm lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. Để nâng cao trình độ lành nghề cho người lao động, trước hết phải phân loại lao động, căn cứ vào yêu cầu công việc, định hướng sản xuất mà có kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho CNV của Công ty. Người lao động yếu về mặt nào thì bồi dưỡng về mặt đó để xây dựng một đội ngũ đủ trình độ chuyên môn, trình độ văn hoá kỹ thuật để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, nâng cao năng suất lao động.
Nâng cao trình độ lành nghề cho số công nhân đang làm việc : phải thường xuyên kiểm tra tay nghề trên cơ sơ đó phân loại công nhân theo tay nghề khá, công nhân tay nghề trung bình, công nhân tay nghề yếu cần bồi dưỡng. Công nhân yếu về kiến thức chuyên môn phải mở lớp để nâng cao sự hiểu biết về trình độ chuyên môn cho số công nhân này. Có thể tổ chức học tập trung hoặc là học ngoài giờ mỗi tuần từ hai đến ba buổi tuỳ theo điều kiện của Công ty.
Nếu trình độ chuyên môn và tay nghề không khá lên thì phải có biện pháp sử lý thoả đáng : chuyển làm công việc ít kỹ năng hơn hoặc cho thêm thời gian để rèn luyện.
Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ kỹ thuật, cán bộ nghiệp vụ : tuy đội ngũ lãnh đạo Công ty chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số CNV nhưng chất lượng công việc của đội ngũ này có ảnh hưởng cực kỳ to lớn to lớn đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động. Chỉ một sai sót nhỏ của phòng kỹ thuật làm cho sản phẩm không đảm bảo chất lượng, do đó việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ này hết sức quan trọng. Trước hết , phải phân loại cán bộ theo trình độ chuyên môn : khá trung bình, yếu và phân lọai theo thâm niên: cán bộ lâu năm hay mới vào Công ty. Tiếp theo gửi đi đào tạo dài hạn đối với những cán bộ trẻ, có triển vọng để kế tục lãnh đạo Công ty; Mở các lớp đào tạo ngấn hạn và dài hạn tại Công ty và mời các giảng viên của các trường đại học, các trung tâm về giảng. Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm về lĩnh vực quản lý, lĩnh vực kỹ thuật nghiệp vụ. Phân công người khá giúp đỡ người kém, người cũ giúp đỡ người mới để người có trình độ kém, người mới về Công ty có thể học hỏi kinh nghiệm của người đi trước. Đồng thời phải có biện pháp sử lý thoả đáng với những cán bộ có trình độ yếu không có tiến bộ trong quá trình bồi dưỡng, đào tạo, không đảm nhiệm được công việc được giao như chuyển làm việc nơi khác
+ Thứ năm : Làm tốt công tác tuyển chọn lao động : tuyển chọn lao động ảnh hưởng trực tiếp tới trình độ lành nghề của đội ngũ lao động của Công ty, giữ vai trò quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp. Những lao động không đủ năng lựccần thiết để thực hiện công việc, thậm chí có thể là nguồn gốc mất đoàn kết, chia rẽ nội bộ, gây xáo trộn trong doanh nghiệp. Phí tổn để tuyển nhân viên rất cao, tuyển nhân viên không phù hợp sau đó sa thải họ không những gây tốn kém cho Công ty mà còn gây bất an cho nhân viên khác.
Để làm tốt công tác này cần phải tiến hành một số quy trình thống nhất:
Xác định rõ những nghề, chức danh còn thiếu với số lượng cần tuyển cụ thể.
Xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn cho từng nghề, từng chức danh công việc.
Thông báo công khai việc tuyển chọn, thu hút càng nhiều người tham gia càng tốt.
Tổ chức tuyển chọn theo các mặt : sức khoẻ, trình độ chuyên môn, khả năng thực hành, kỹ năng, kỹ xảo.
Thực tế chứng minh rằng đầu tư vào con người mang lại hiệu quả cao hơn hẳn so với việc đổi mới trang thiết bị kỹ thuật và các yếu tố khác của quá trình
sản xuất.KẾT LUẬN
Để xây dựng và phát triển một nền sản xuất hành hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, tiền lương và các khoản trích theo lương phải thực sự làm được chức năng là đòn bẩy kinh tế , phải trở thành động lực chính thúc dẩy tăng năng suất lao động, hiẹu quả công việc. Mỗi hình thức trả lương đều có ưu điểm nhược điểm riêng, tuỳ từng doanh nghiệp chọn cho mình một hình thức phù hợp nhất đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động, tổng hoà giữa các lợi ích : nhà nước, doanh nghiệp và người lao động.
Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương đóng góp rất lớn trong quản lý lao động tiền lương. Nếu được hạch toán đúng, đủ, chính xác sẽ là đọng lực thúc đẩy người lao động nâng cao năng suất lao động, phát huy sáng tạo, góp phần hoàn thành công việc được giao – là phương cách đúng đắn nhất đẻ tăng thu nhập cho chính mình, tích luỹ cho doanh nghiệp và cho xã hội.
Trong điều kiện kinh tế hiện nay việc nâng cao chất lượngkcông tác trả lương theo thới gian là nhiệm vụ lâu dài của các doanh nghiệp nói chung và Công ty TNHH VINAFCO nói riêng để ngày càng hoàn thiện, phù hợp với công tác quản lý và hạch toán lao động.
Tuy nhiên trong tình hình kinh tế hiện nay, các chế độ ngân sách luôn thay đổi để phù hợp. Để thích nghi với sự thay đổi đó buộc các đơn vị , các doanh nghiệp cũng phải thay đổi theo để ngày càng hoàn thiện công tác quản lý và xây dựng tiền lương.
Vì thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế nên bài viết còn nhiều sai sót và những biện pháp đưa ra chưa được thích hợp.kính mong được sự quan tâm chỉ bảo của các thầy cô giáo cùng toàn thể cans bộ công nhân viên để bài viết hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo .. và toàn thể các cán bộ nhân viên Công ty VINAFCO đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập.
Xin chân thành cảm ơn
Hà nội ngày . tháng năm 2004
Sinh viên
Lớp kế toán Khoá 8 TC
Trường ĐH Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY VINAFCO
Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Chương I: Lý luận chung về hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
I.khái quát chung về tiền lương và các khoản trích theo lương
1.Tiền lương và ý nghĩa của tiền lương
2.Các hình thức trả lương
3. Các khoản trích theo lương
4. Các khoản thu nhập khác
II. Nội dung hạch toán tiền lương theo chế độ hiện hành
1.Chứng từ sử dụng
2.Tài khoản sử dụng
3. Nội dung hạch toán
III. Nội dung hạch toán các khoản trích theo lương
1.Chứng từ sử dụng
2.Tài khoản sử dụng
3. Nội dung hạch toán
IV. Nội dung hạch toán các khoản thu nhập khác
1.Chứng từ sử dụng
2.Tài khoản sử dụng
3. Nội dung hạch toán
Chương II : Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH VINAFCO
I. Khái quát chung về Công ty
1. Đặc điểm về lao động
2. Đặc điểm về tổ chức kinh doanh và bộ máy quản lý
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
II. Đặc điểm về lao động và quản lý lao động.
1.Đặc điểm về lao động.
2. Đặc điểm về quản lý lao động.
3.Các hình thức trả lương tại Công ty VINAFCO
III. Tổ chức hạch toán tiền lương theo thời gian
1. Chứng từ để tính lương
2. Tài khoản sử dụng
3. Nội dung hạch toán
IV Tổ chức hạch toán tiền lương theo sản phẩm
1. Chứng từ để tính lương
2. Tài khoản sử dụng
3. Nội dung hạch toán
V. Hạch toán BHXH phải trả CNV
Chương III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tiền lương, các khoản trích theo lương và nâng cao hiệu quả sử dụng
người lao động
I.Đánh giá tình hình sử dụng người lao động, tình hình quản lý, hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty VINAFCO.
1.Ưu điểm
2.Nhược điểm
II. Phương hướng hoàn thiện công tác tiền lương
III Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động
1. Đánh giá tình hình sử dụng lao động và hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty VINAFCO.
3. Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
Kết luận
2
2
6
17
20
22
22
27
27
29
29
29
30
31
31
31
32
33
33
33
36
37
42
42
44
45
45
45
46
46
54
54
54
54
61
70
70
70
72
72
74
74
84
89
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4991.doc