Quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường rất đa dạng và phức tạp. Việc tổ chức công tác bán hàng và xác định kết quả một cách khoa học, hợp lý phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc xử lý thông tin cho chủ doanh nghiệp, giám đốc điều hành để lựa chọn phương án kinh doanh có hiệu quả, giám sát việc chấp hành chính sách chế độ kinh tế tài chính tại đơn vị.
84 trang |
Chia sẻ: ndson | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức kế toán bán sản phẩm tại chi nhánh miền bắc - Nhà máy thiết bị bưu điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toán như công ty tư vấn kế toán và kiểm toán AASC vào thực hiện kiểm toán, kiểm tra rà soát điều chỉnh lại số liệu trên sổ sách và báo cáo tài chính nhằm hạn chế sai sót trong kế toán, kịp thời có biện pháp chỉnh lý ngay không để xảy ra sai xót lớn khiến cho báo cáo tài chính công khai trung thực hợp lý, chính xác tình hình tài chính tại nhà máy.
ảnh hưởng của chu kỳ bán hàng và thu tiền tới báo cáo tài chính là rất lớn liên quan đến nhiều chỉ tiêu trọng yếu trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh. Nói cách khác tính đúng đắn của các chỉ tiêu này liên quan đến các sản nghiệp lẫn kết quả hoạt động của DN nên nhà máy đã thuê kiểm toán và tổ chức kiểm tra lại là rất hợp lý nhằm giảm bớt tính rủi ro tăng thêm độ tin cậy khi kiểm toán Nhà nước vào thực hiện nhiệm vụ kiểm toán. Mặt khác các thông tin công khai tạo điều kiện rất thuận lợi cho đầu tư vay vốn hợp tác phát triển SXKD của nhà máy.
* Bên cạnh những mặt tích cực trên trong công tác kế toán tiêu thụ bán hàng vẫn còn gặp nhiều khó khăn tồn tại, đòi hỏi nhà máy phải có những biện pháp cải tiến thích hợp nhằm hoàn thiện, đáp ứng các yêu cầu trong công tác quản lý của nhà máy.
Nền kinh tế thị trường ở nước ta ra đời trong khoảng thời gian ngắn nên chưa thật đầy đủ và hoàn hảo. Chưa tạo được điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng, đa dạng hoá các phương thức buôn bán như trên các thị trường lớn trên thế giới hiện nay. Bên cạnh đó thì các Luật về bán hàng, thanh toán chưa đầy đủ và là cơ sở vững chắc để các DN có thể căn cứ vào đó để thi hành nhằm giảm bớt sự thiệt thòi trong bán hàng và thanh toán của DN. Điều này đã tác động rất lớn tới công tác kế toán bán hàng tại nhà máy. Sự tác động của nền kinh tế thị trường nó mới chỉ là các yếu tố khách quan cơ bản vẫn là việc thực hiện công tác kế toán tại nhà máy.
Từ khi kế toán áp dụng chế độ kế toán mới 1141 vào công tác kế toán đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho quản lý và hạch toán kinh tế tại nhà máy, đã cung cấp thông tin nhanh, giúp cho Ban lãnh đạo nhà máy có những quyết định, phương hướng kinh doanh phù hợp.
Tuy nhiên việc áp dụng hệ thống chế độ kế toán mới này còn nhiều gượng ép gặp không ít khó khăn trong công tác kế toán đặc biệt là kế toán bán hàng.
- Khó khăn trong quá trình bán hàng trong xu thế công nghệ thông tin, xa lộ thông tin trở thành mũi nhọn của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, do vậy sự đòi hỏi về mức trang thiết bị kỹ thuật thông tin hiện đại là rất cao, vì vậy số lượng khách hàng là bưu điện đến mua sản phẩm của nhà máy ngày càng nhiều. Chính vì thế phương thức thanh toán thuận lợi, tỷ lệ chiết khấu hợp lý cũng là phương thức thu hút khách hàng đến với nhà máy, cùng với lượng khách hàng đến nhiều như vậy thì khả năng xảy ra rủi ro càng lớn vì nhà máy không thể hiểu được hết các khách hàng đến mua sản phẩm của mình. Các khách hàng này lại hầu hết ở các tỉnh, thành phố trong cả nước, điều kiện địa lý xa xôi, khi khách hàng mua chịu thì quá trình thanh toán với nhà máy gặp nhiều khó khăn về thời gian. Tồn tại những khó khăn này đòi hỏi nhà máy phải làm tốt công tác quản lý, tổ chức tốt quá trình kinh doanh và các quan hệ thanh toán về tài chính như các khoản công nợ phải thu hồi và xử lý công nợ tại nhà máy hiện nay là thực sự quan trọng và cấp bách ảnh hưởng đến nguồn thu và khả năng về tài chính của nhà máy do vậy nhà máy nên quản lý chặt chẽ hơn khoản này.
- Hiện nay vấn đề thiếu vốn trong SXKD luôn là vấn đề nhức nhối đối với mỗi DN mà nguyên nhân quan trọng là sự chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các DN dù vậy nhà máy TBBĐ chưa có quy định cụ thể nào về thời hạn thanh toán đến với từng khách hàng, biện pháp thu hồi công nợ. Nhà máy chưa sử dụng phương tiện chiết khấu bán hàng mà cụ thể là chiết khấu thanh toán để khuyến khích khách hàng trả nợ sớm kịp thời.
- Số sản phẩm không đáp ứng được nhu cầu thị trường bị giảm giá, mất giá thì nhà máy chưa có chính sách điều chỉnh giá cả do vậy bộ phận kế toán chưa có biện pháp nào khắc phục mà vẫn để nguyên giá cũ dẫn tới tình trạng thành phẩm tồn kho quá nhiều phải bỏ chi phí để trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho,hiện nay kế toán trích lập chưa có căn cứ hợp lý.
- Bộ phận sửa chữa bảo hành mới được thành lập nên chưa có phương pháp hạch toán cụ thể cho bộ phận này để đảm bảo cho bộ phận này hoạt động được tốt các khoản chi phí bỏ ra phải được hạch toán kiểm soát chặt chẽ.
- Tại CN công tác kế toán bán hàng trực tiếp chưa theo dõi vào các sổ chi tiết quan trọng như sổ chi tiết doanh thu,sổ chi tiết kết quả theo từng đối tượng cụ thể mới chỉ tổng hợp chung vào sổ Nhật ký chung, sổ Cái, các chỉ tiêu ở các sổ này quá tổng hợp nên Ban lãnh đạo sẽ không biết được cụ thể, chi tiết loại sản phẩm nào tiêu thụ nhiều hay ít, kết quả ra sao.
- Việc sử dụng máy vi tính vào công tác kế toán vẫn còn nhiều hạn chế: chưa có phần mềm về kế toán nên công tác lập dữ liệu và xử lý thông tin kế toán chủ yếu bằng chương trình Excel. Để có thể xử lý tốt các thông tin đầu vào cung cấp thông tin đầu ra được nhanh nhạy kịp thời kế toán trưởng nên tổ chức lại hình thức ghi sổ Nhật ký chung áp dụng máy vi tính cho thuận tiện và trang bị thêm kiến thức về tin học sử dụng máy vi tính cho các nhân viên kế toán.
II-/ Một số ý kiến nhằm đề xuất hoàn thiện công tác kế toán bán sản phẩm tại CN - nhà máy TTBĐ.
Để quản lý quá trình SXKD cần phải sử dụng hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau trong đó kế toán được coi là công cụ quan trọng nhất trong hệ thống các công cụ quản lý kinh tế.
Kế toán là khoa học thu nhận xử lý các thông tin về tài sản, sự vận động của tài sản và các quan hệ kinh tế có tính pháp lý nhằm kiểm tra, kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị. Đối với các DN mục đích chủ yếu là kinh doanh có lãi do vậy kế toán phải xử lý thông tin cung cấp thông tin cho bộ phận quản lý DN nhanh chóng kịp thời cho việc ra quyết định SXKD của đơn vị đem lại hiệu quả, lợi ích kinh tế cao nhất. Mặt khác DN cũng phải tuân thủ các chính sách chế độ về quản lý tài chính, chế độ kế toán Nhà nước ban hành cụ thể là phải tôn trọng chế độ kế toán ban hành theo QĐ 1141 ngày 1/11/1995 của Bộ Tài Chính và các chế độ bổ sung hướng dẫn khác.
Để đáp ứng được các yêu cầu trên căn cứ vào yêu cầu công tác kế toán bán hàng của nhà máy và những mặt còn tồn tại trong công tác bán hàng đã nêu ở trên, em xin nêu ra một số giải pháp hoàn thiện công tác bán hàng tại nhà máy như sau:
Giải pháp 1: Hoàn thiện khâu hạch toán nội bộ giữa chi nhánh miền Bắc và nhà máy Thiết bị bưu điện.
Từ 2 sơ đồ hạch toán minh hoạ (sau trang 22) cho thấy mối quan hệ thanh toán nội bộ giữa chi nhánh và nhà máy rất phức tạp không bóc tách được từng khoản ra để thực hiện thanh toán với nhà máy. Cụ thể tại chi nhánh khi nhập hàng từ nhà máy về kho quản lý của mình lại hạch toán vào công nợ phải trả cùng với công nợ phải trả của chi nhánh với khách hàng. Khi đó kế toán cũng đồng thời ghi:
Nợ TK 331
Tăng nợ phải trả cho nhà máy về số hàng đã nhập
Có TK 336
Bút toán này thực hiện không hợp lý mặt khác làm tăng tính phức tạp của công nợ thanh toán. Để giải quyết vấn đề này em kiến nghị kế toán thực hiện thanh toán nội bộ qua sơ đồ sau:
* Tại chi nhánh nhận hàng của nhà máy về:
TK 111,112
TK 336
TK 156
TK 632
TK 911
Đã thanh toán
bằng TM hay chuyển khoản cho NM
Trị giá hàng
nhập của NM phải thanh toán cho NM
Trị giá vốn
hàng bán cho NM
K/C trị giá vốn
hàng bán
Hàng bán bị trả lại
* Tại nhà máy xuất hàng cho chi nhánh:
TK 152,154,155
TK 136
TK 632
TK 911
Giao hàng, sản phẩm
cho chi nhánh
Trị giá vốn
hàng CN đã bán được
K/C trị giá vốn
hàng bán
TK 111,112
Cấp vốn bằng TM
cho chi nhánh
Doanh thu bán hàng tại nhà máy thì lại chưa tách biệt được khoản doanh thu bán hàng của chi nhánh trên sổ Cái của nhà máy không có sổ Cái TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ cho nên đã hạch toán vào sổ Cái TK 511: thể hiện định khoản như sau:
Nợ TK 136
Doanh thu phải thu của chi nhánh
Có TK 511
Như vậy thể hiện rõ: nhà máy không theo dõi hạch toán chi tiết quá tổng hợp, lại không tách bạch được khoản doanh thu bán hàng của chi nhánh và doanh thu bán hàng của nhà máy. Do vậy kế toán cần phải hạch toán doanh thu nội bộ như sơ đồ sau:
* Tại chi nhánh nhận hàng của nhà máy về:
TK 111,112
TK 336
TK 156
TK 632
TK 911
Đã thanh toán
bằng TM hay chuyển khoản cho NM
Trị giá hàng
nhập của NM phải thanh toán cho NM
Trị giá vốn
hàng bán cho NM
K/C trị giá vốn
hàng bán
Hàng bán bị trả lại
* Tại nhà máy xuất hàng cho chi nhánh:
TK 152,154,155
TK 136
TK 632
TK 911
Giao hàng, sản phẩm
cho chi nhánh
Trị giá vốn
hàng CN đã bán được
K/C trị giá vốn
hàng bán
TK 111,112
Cấp vốn bằng TM
cho chi nhánh
* Doanh thu bán hàng tại nhà máy.
TK 531
TK 511
TK 136
TK 111,112
K/C doanh thu
hàng bán bị trả lại
DT B hàng
(K0 VAT)
Số tiền bán hàng
CN đã thanh toán
TK 532
K/C khoản giảm giá
hàng bán
Phải thu
nội bộ
TK 911
K/C doanh thu thuần
nội bộ
TK 3331
Thuế
VAT
TK 531,532
DT hàng bán bị trả lại
(giảm giá hàng bán)
Thuế VAT của hàng trả lại
* Doanh thu bán hàng tại chi nhánh:
TK 531
TK 512
TK 111,112,131
TK 336
K/C doanh thu
hàng bán bị trả lại
DT nội bộ
(K0 VAT)
Số tiền đã thanh toán
với nhà máy
TK 532
K/C khoản giảm giá
hàng bán
Số PT đã
thu đượcbằng TMhay còn nợ
TK 911
K/C doanh thu thuần
TK 3331
Thuế
VAT
TK 531,532
DT hàng bán bị trả lại
(giảm giá hàng bán)
Thuế VAT của hàng trả lại
Cuối tháng, cuối quí kế toán tại chi nhánh thực hiện bù trừ giữa TK 136 : số phải thu của nhà máy và TK 336 : số phải trả nhà máy.
* Thực hiện bù trừ như sau:
Trường hợp: số phải thu lớn hơn số phải trả, kế toán chỉ thực hiện bù trừ số phải thu bằng số phải trả ghi:
Nợ TK 336
Phải thu = phải trả
Có TK 136
Số còn phải thu yêu cầu nhà máy đến kỳ sau thực hiện bù trừ tiếp hay nhà máy phải thanh toán ngay bằng tiền mặt, kế toán ghi:
Nợ TK 111,112
Nhà máy đã thanh toán ngay bằng tiền mặt
Có TK 136
Trường hợp: số phải thu nhỏ hơn số phải trả, kế toán bù trừ hết số phải thu:
Nợ TK 336
Số được bù trừ
Có TK 136
Số phải trả còn thì kế toán phải thanh toán với nhà máy bằng tiền mặt hoặc tiền gửi, kế toán ghi:
Nợ TK 336
Số tiền thanh toán ngay với nhà máy
Có TK 111,112
Kế toán tại nhà máy sẽ thực hiện bù trừ hạch toán ngược lại như trên.
Hiện nay kế toán tổng hợp tại nhà máy đã thực hiện bút toán kết chuyển số dư trên TK 131 của chi nhánh về TK 136 của mình để theo dõi công nợ tiếp đối với những khách hàng còn nợ chi nhánh là chưa hợp lý bởi vì: các chi nhánh đã được giao nhiệm vụ bán sản phẩm do vậy đã không theo dõi phản ánh công nợ của khách hàng còn nợ của chi nhánh mình. Nhà máy yêu cầu chi nhánh phải theo dõi số khách hàng còn nợ trên sổ công nợ và phải có trách nhiệm thu tiền cho nhà máy đến khi nào thu hết nợ về nhà máy mới thôi, tức là kế toán phải phản ánh:
Nợ TK 131
Số khách hàng còn nợ phải thu cho nhà máy
Có TK 136
Kế toán tại nhà máy không hạch toán “bắn nợ” lên nhà máy như cũ nữa, không phản ánh bút toán:
Nợ TK 131
Kết chuyển dư nợ chi nhánh về nhà máy
Có TK 136
Kế toán phải theo dõi công nợ của chi nhánh với nhà máy thôi.
Nợ TK 136
Số nợ còn phải thu
Có TK 131
Giải pháp 2: Về tổ chức công tác kế toán bán hàng.
Hình thức kế toán Nhật ký chung CN đang áp dụng là rất hợp lý cho công tác kế toán trên máy nhưng về cách hạch toán ghi chép phản ánh vào sổ sách tổng hợp và chi tiết cần xem xét lại và bổ sung thêm. Đối với doanh thu thu tiền ngay kế toán chưa thể hiện được phản ánh chi tiết theo từng khách hàng, từng hoá đơn GTGT đã được khách hàng thanh toán tiền hàng. Mặc dù kế toán đã phản ánh doanh thu thu tiền ngay vào sổ Nhật ký quỹ, các chỉ tiêu phản ánh này vẫn còn chung chung. Để có thể theo dõi chi tiết khoản này kế toán hãy mở sổ Nhật ký chung để phản ánh. Sổ này phải ghi theo trình tự thời gian các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và được cập nhật hàng ngày. Sổ Nhật ký chung và sổ Cái đang sử dụng đã phản ánh các chỉ tiêu quá tổng hợp khi kiểm tra sẽ không biết được nguồn số liệu.
Sổ nhật ký chung
Chứng từ
Diễn giải
TKN
TKC
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
50670
2/5/2000
Bưu điện Gia Lâm
111
511
18.540.000
111
3331
1.854.000
............
Phản ánh như trên đến khi phản ánh tiếp vào sổ Cái kế toán cũng có thể dùng máy vi tính lọc ra phần tài khoản đối ứng ghi vào sổ Cái, sổ Cái cần phải phản ánh theo dõi chi tiết hơn nữa và được ghi từ Nhật ký chung vào hàng ngày.
Sổ Nhật ký bán hàng hiện nay đang sử dụng để theo dõi khách hàng mua chịu là hoàn toàn hợp lý nó các tác dụng giảm bớt nghiệp vụ ghi trên sổ Nhật ký chung. Nhưng đến cuối tháng lại tổng hợp vào sổ Nhật ký chung là vẫn chưa được (chưa giảm bớt được công việc hạch toán). Nếu kế toán áp dụng hình thức Nhật ký chung như trên thì Nhật ký bán hàng nên tổng hợp vào sổ Cái định kỳ.
Khi phản ánh vào sổ Nhật ký chung những nghiệp vụ nào liên quan đến sổ Cái (thuộc đối tượng hạch toán vào sổ Cái) thì kế toán nên tiến hành ghi nghiệp vụ đó vào sổ Cái ngay sau khi phản ánh vào sổ Nhật ký chung. Đến cuối tháng, cuối quí tính được ngay số dư để lập bảng cân đối và báo cáo tài chính, công việc kế toán sẽ được tiến hành nhanh chóng hơn, tránh tình trạng công việc ùn tắc vào cuối quý sẽ gửi được báo cáo quyết toán về nhà máy sớm hơn, công việc lập báo cáo tài chính của toàn nhà máy có thể được hoàn thành đúng kỳ, tránh tình trạng như hiện nay: đến giữa quý 2 rồi mà báo cáo tài chính cho năm trước vẫn chưa điều chỉnh được, chưa xong và quí 1 vẫn chưa có số liệu để tổng hợp.
Giải pháp 3: Tổ chức mở sổ chi tiết doanh thu.
Hiện nay sản phẩm của nhà máy rất nhiều đa dạng về chủng loại, quy cách nếu chỉ theo dõi chung chung cho toàn bộ sản phẩm này về doanh thu thì sẽ không biết được cụ thể những mặt hàng nào tiêu thụ được nhiều (bán chạy nhiều) và mặt hàng nào không bán chạy để có quyết định sản xuất, sản phẩm cho phù hợp. Trên nền kinh tế thị trường như hiện nay mà không biết nhu cầu của khách hàng yêu thích mặt hàng nào thì có thể coi như doanh nghiệp đã rơi vào tình trạng bế tắc trong tiêu thụ dẫn đến sản phẩm tồn kho ngày một lớn. Đối với nhà máy thì sản phẩm lại có vòng đời ngắn trong thời gian ngắn sản phẩm không bán được kịp thời, không chớp nhoáng được thì coi như hàng đã bị sản phẩm khác cạnh tranh dẫn đến tồn kho chủ yếu là các mặt hàng điện tử và đồ nhựa, đồ dân dụng. Để giải quyết một phần cho tình thế này kế toán chi tiết doanh thu được coi là quan trọng hàng đầu. Trước hết kế toán cần phân loại sản phẩm thành những nhóm hàng sau:
- Nhóm thiết bị bưu chính : TK 5111
- Nhóm sản phẩm điện chính : TK 5112
- ......
Từ đó kế toán mở sổ doanh thu cho từng nhóm hàng một cũng có thể theo dõi doanh thu cho từng sản phẩm có xu thế bán chạy trong nhóm.
Sổ chi tiết doanh thu
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Nội dung
TK đối ứng
Doanh thu
Các khoản giảm trừ
Doanh thu thuần
Số
Ngày
SL
ĐG
TT
Giảm giá
HB bị trả lại
Thuế TTĐB
Thuế XK
...............
Cộng
Lập báo cáo doanh thu bán hàng.
Để phục vụ yêu cầu của ban quản lý điều hành nhà máy (CN) biết được doanh thu bán hàng kế toán cần phải lập báo cáo doanh thu bán hàng. Việc lập các báo cáo doanh thu bán hàng dựa trên các sổ chi tiết doanh thu đã được mở theo dõi cho từng đối tượng ở trên.
Báo cáo doanh thu bán hàng
TK 511 “Doanh thu bán hàng”
Tháng......năm......
Đối tượng chi tiết(Loại SP, mặt hàng, đơn vị,...)
Doanh thu
Các khoản giảm trừ
Doanh thu thuần
SL
ĐG
TT
Giảm giá
Hàng bị trả lại
Thuế TTĐB
Tổng cộng
1
2
3=1x2
4
5
6
7
8=3-7
Nhóm TB bưu chính
Nhóm TB điện chính
...........
Cộng
Giải pháp 4: Kế toán chi tiết kết quả bán hàng.
Kế toán phải thực hiện xác định kết quả hoạt động kinh doanh của CN mình lập thành báo cáo quyết toán. Ngoài ra để có thể phục vụ cho ban lãnh đạo nhà máy biết được kết quả kinh doanh cụ thể, chi tiết hơn cho từng loại sản phẩm để có quyết định SXKD phù hợp thì kế toán phải mở thêm sổ chi tiết kết quả kinh doanh theo từng đối tượng chi tiết đã xác định như phần doanh thu trên. Cần phải phân bổ chi phí bán hàng theo phương thức sau:
= x
Đồng thời kế toán cũng phải xác định giá vốn theo từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm như trên và mở các sổ chi tiết xác định trị giá nhập, xuất, tồn kho sản phẩm.
Sổ chi tiết tài khoản 911
Đối tượng: 9111 (Nhóm thiết bị bưu chính)
Tháng .... năm .....
Doanh thu
Các khoản giảm trừ
Doanh thu thuần
Giá vốn (giá thành hàng xuất bán)
Lãi gộp
Số
Ngày
Trích yếu
Giảm giá
Hàng trả lại
Thuế TTĐB
Cộng
A
B
C
1
2
3
4
5
6=1-5
7
8=6-7
..........
Cộng
Chi phí BH phân bổ
Kết quả (lãi lỗ)
Để có thể phân tích và đánh giá hiệu quả kinh doanh của từng đối tượng cụ thể, chính xác cao đưa ra phương án kinh doanh kịp thời kế toán phải lập báo cáo kinh doanh chi tiết như sau:
báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh
Tháng.....năm......
Đối tượng chi tiết (sản phẩm)
Doanh thu
Các khoản giảm trừ
Doanh thu thuần
Giá vốn (giá thành hàng xuất bán)
Chi phí BH
Kết quả lãi lỗ
Giảm giá
Hàng trả lại
Thuế TTĐB
Cộng
.............
Cộng
Giải pháp 5: Giải quyết vấn đề nợ đọng thu hồi vốn.
Hoạt động trong điều kiện nền kinh tế thị trường như hiện nay vấn đề các DN quan tâm hàng đầu đó là vốn để duy trì SXKD ngày một hiệu quả hơn. Sự khôn khéo trong kinh doanh đã thể hiện ở mọi mặt, các DN hiện nay vẫn chiếm dụng vốn lẫn nhau một cách hợp pháp, hiện trạng tại nhà máy TTBĐ khách hàng mua phần lớn là mua chịu, nợ nần dây dưa kéo dài như vậy là họ đã chiếm dụng vốn của nhà máy trong khi nhà máy đang rất cần vốn để đẩy mạnh SXKD. Vấn đề đặt ra là nhà máy phải tìm mọi biện pháp thu hồi công nợ sớm bằng các cách sau:
- Kế toán khi theo dõi công nợ cho khách hàng mua chịu phải phân ra những khách hàng nào nợ tiền hàng lớn để có biện pháp giải quyết như đôn đốc khách hàng thanh toán, thường xuyên thông báo khoản nợ với khách hàng, yêu cầu khách hàng cho ý kiến về khoản nợ đó.
- Khách hàng chủ yếu là các bưu điện họ mua hàng về là sử dụng cho công ty của mình không phải là họ không có khả năng thanh toán ngay mà họ cứ muốn mua chịu dây dưa nên nhà máy cần phải có quy định rõ ràng trong thoả thuận mua bán. Những khách hàng nào mua số lượng nhiều phải làm hợp đồng ký kết chặt chẽ quan trọng là phần thời hạn thanh toán và xử lý nếu không thanh toán đúng hạn.
- Nhiệm vụ của kế toán trong việc xử lý khoản nợ khó đòi:
Kế toán tiến hành phản ánh theo dõi riêng vào sổ công nợ như bảng cân đối TK 131 hiện nay của chi nhánh. Khách hàng nào có dấu hiệu nợ kéo dài nên xem xét tình trạng tài chính hiện tại của đơn vị nợ, có bị phá sản giải thể hay các dấu hiệu khác thì tiến hành trích lập dự phòng. Ngoài ra đối với những khách hàng đã quá hạn thanh toán từ 2 năm trở lên kể từ ngày đến hạn thu nợ được ghi trong hợp đồng kinh tế, các cam kết nợ DN đã đòi nhiều lần nhưng vẫn chưa thu được nợ thì tiến hành trích lập dự phòng dự kiến mức tổn thất có thể xẩy ra trong năm kế hoạch kèm theo các chứng từ chứng minh khoản nợ khó đòi trên (hợp đồng kinh tế, bảng cam kết nợ, đối chiếu công nợ,...) Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi kế toán tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng vào bảng kê chi tiết làm căn cứ để hạch toán vào chi phí DN.
Kế toán quán triệt quy định của Nhà nước mức lập dự phòng phải thu khó đòi tối đa không vượt quá 20% tổng số dư nợ phải thu của DN tại thời điểm 31/12 hàng năm và đảm bảo DN không bị lỗ. Thực chất của việc trích lập dự phòng là bù đắp khoản tổn thất về số nợ khách hàng không trả được và tránh khoản nợ này ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh trong kỳ đảm bảo phù hợp giữa chi phí và thu nhập. Nhà máy có thể sử dụng phương pháp ước tính để xác định mức dự phòng cần lập như sau:
= x
Phương pháp hạch toán như sau:
- Cuối niên độ căn cứ vào các khoản phải thu khó đòi dự kiến mức độ tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch kế toán tính xác định mức dự phòng cho khoản phải thu khó đòi ghi:
Nợ TK 642 (6426) : Chi phí quản lý DN
Có TK 139 : Dự phòng phải thu khó đòi.
Trong kỳ hạch toán nếu có khoản nợ phải thu khó đòi đã thực sự không thể thu được nợ căn cứ vào các văn bản xác nhận có chứng cứ pháp lý DN làm thủ tục xoá nợ theo quy định. Khi được phép xoá nợ ghi:
Nợ TK 139 : Dự phòng phải thu khó đòi.
Có TK 131 : Phải thu khách hàng hoặc
Có TK 138 : Phải thu khác
Đồng thời ghi vào bên Nợ TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý” tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán theo dõi khoản nợ này trong vòng 5 năm.
- Tính số dự phòng cho niên độ kế toán sau:
Trường hợp số dự phòng cần lập cho niên độ kế toán sau ít hơn số dự phòng đã lập của niên độ kế toán trước thì số chênh lệch được hoàn nhập vào thu nhập bất thường: Nợ TK 139 : Dự phòng phải thu khó đòi.
Có TK 721 : Các khoản thu nhập bất thường.
- Trường hợp số dự phòng cần lập cho niên độ kế toán sau nhiều hơn số dự phòng đã lập còn lại của niên độ kế toán trước thì số phải lập dự phòng bổ sung ghi:
Nợ TK 642 (6426) : Chi phí quản lý DN.
Có TK 139 : Dự phòng phải thu khó đòi.
Đối với những khoản nợ phải thu khó đòi đã xử lý cho xoá nợ nếu sau đó lại thu hồi được, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ thu hồi được ghi:
Nợ TK 111, 112 :
Có TK 721 : Thu nhập bất thường.
Đồng thời ghi Có TK 004 - Nợ khó đòi đã xử lý.
Giải pháp 6: Giải quyết hàng tồn kho, tồn đọng.
Hiện nay hàng tồn kho tại nhà máy là rất lớn có những loại sản phẩm không bán được còn tồn lại kho ví dụ như ống nhựa PVC các năm trước thì doanh thu về số ống nhựa này là rất cao nhưng hiện giờ thì sản phẩm không bán được do có một số hãng sản xuất khác cạnh tranh vậy nhà máy cần có biện pháp tháo gỡ vấn đề này.
1. Cần phải tìm hiểu thị trường có những khoảng trống ở vùng nào chưa có sản phẩm cạnh tranh đưa đến đẩy mạnh tiêu thụ ở vùng miền đó. Nhà máy cần phải tính toán chặt chẽ chi phí lưu thông trước khi quyết định.
2. Hạ thấp giá thành sản phẩm bán ra: do tính đặc thù sản phẩm của nhà máy có vòng đời ngắn nên phải chớp nhoáng thời cơ sản phẩm được khách hàng mua nhiều nên đẩy mạnh hơn nữa tốc độ tiêu thụ, cứ tình trạng tiêu thụ như hiện nay hàng càng để lâu thì sẽ có nguy cơ không tiêu thụ được “bán không ai mua, cho không ai lấy” phải để làm phế liệu nhất là các sản phẩm ép nhựa cho nên lúc thị trường đang cần thì giải quyết ngay các sản phẩm này bằng cách hạ giá thành sản phẩm.
3. Hiện nay nhà máy mới chỉ đạo cho các CN tiêu thụ với thị trường rộng như vậy mà các CN lại chỉ bán theo phương pháp trực tiếp là chưa ổn mặc dù hàng bán được giá cao nhưng về khả năng thu hồi vốn sẽ rất chậm (do khách hàng nợ nần dây dưa) và khách hàng đến tận nơi mua sẽ ít đi. Nhà máy nên bán sản phẩm qua một số kênh trung gian như đại lý, các hãng bán buôn bán lẻ và số hàng bán sẽ được cùng thời gian trên diện rộng hơn khiến cho sản phẩm tiêu thụ nhanh hơn qua trình thu hồi vốn sẽ chỉ thu trực tiếp từ các hãng trung gian không phải thu từ khách hàng, giảm bớt công nợ đối với khách hàng trực tiếp mua nợ nần như hiện nay.
Nhiệm vụ của kế toán trong việc xử lý hàng tồn kho bị giảm giá.
- Kế toán cần theo dõi quản lý chi tiết theo từng loại sản phẩm của nhà máy sản xuất ra căn cứ vào tình hình giảm giá, số lượng tồn kho thực tế của từng loại vật tư hàng hoá để xác định mức dự phòng theo công thức sau:
= x -
Việc lập dự phòng phải tiến hành riêng cho từng loại vật tư hàng hoá bị giảm giá và tổng hợp vào bảng kê chi tiết khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho của nhà máy. Bảng kê là căn cứ hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp.
Phương pháp hạch toán:
Cuối niên độ kế toán căn cứ vào tình hình giảm giá số lượng hàng tồn kho thực tế của từng loại vật tư hàng hoá, kế toán tính toán xác định mức trích lập dự phòng:
Nợ TK 642 : Chi phí quản lý DN
Có TK 159 : Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Cuối niên độ kế toán sau kế toán tiến hành hạch toán hoàn nhập dự phòng toàn bộ khoản dự phòng đã lập cuối niên độ trước vào thu nhập bất thường.
Nợ TK 159 : Dự phòng giảm giá HTK.
Có TK 721 : Các khoản thu nhập bất thường.
Đồng thời xác định mức trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho mới phải lập cho niên độ kế toán sau:
Nợ TK 642 : Chi phí quản lý DN.
Có TK 159 : Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Hàng tháng kế toán tiến hành kết chuyển toàn bộ chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN vào TK 911 để xác định kết quả trong khi số thành phẩm tồn kho là khá lớn và không đồng đều do đó dẫn đến nhà máy đã làm tăng chi phí và giảm lợi nhuận thu được làm cho kết quả kinh doanh của nhà máy không phản ánh chính xác và ảnh hưởng tới việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của nhà máy.
Do vậy kế toán cần phải phân bổ số chi phí bán hàng và chi phí quản lý cho hàng tồn kho cuối kỳ và hàng bán ra trong kỳ.
CPBH/CPQLDNphân bổ cho TP tồn cuối kỳ
=
CPBH/CPQLDN phân bổ cho HTK đầu kỳ
+
CPBH/CPQLDNphát sinh trong kỳ
x
Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ
Trị giá hàng cuối kì
+
Trị giá hàng xuất trong kỳ
Khi đó CPBH, CPQLDN phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ sẽ được tính:
= + -
Sau đó kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 911 : Số phân bổ cho hàng bán ra.
Có TK 142 (1422) : Số phân bổ cho hàng tồn cuối kỳ.
Có TK 641, 642.
Nếu thực hiện như trên thì kết quả kinh doanh của nhà máy mới chính xác sát với thực trạng và công việc lập kế hoạch SXKD, tiêu thụ một cách hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của mình.
Giải pháp 7: Hạch toán ở bộ phận bảo hành sản phẩm.
Hiện nay nhà máy mới thành lập trung tâm bảo hành sản phẩm về phương pháp hạch toán tại bộ phận này là chưa có, kế toán mới chỉ theo dõi chung tổng hợp vào với nhà máy do vậy cần để cho bộ phận này tiến hành hạch toán độc lập và quyết toán với nhà máy. Kế toán trưởng nên xem xét và áp dụng ngay Thông tư số 10 TC/CĐKT hướng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế toán DN ban hành ngày 20/3/1997.
1. Hạch toán ở bộ phận sửa chữa bảo hành.
- Khi phát sinh chi phí bảo hành sản phẩm, kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 621, 622, 627
Có TK 111,152,214,334...
- Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí bảo hành sản phẩm, ghi số theo định khoản.
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Có TK 621,622,627
- Khi công việc sửa chữa, bảo hành sản phẩm hoàn thành, bàn giao cho khách hàng, kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng hoá.
Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán.
- Số thu về sửa chữa bảo hành sản phẩm mà cấp trên và đơn vị nội bộ phải thanh toán, kế toán ghi sổ theo định khoản.
Nợ TK 111,112,136
Có TK 152 - Doanh thu bán hàng nội bộ.
2. Hạch toán ở đơn vị có sản phẩm phải bảo hành.
- Trường hợp cần tính trước chi phí bảo hành.
+ Khi tính trước chi phí bảo hành sản phẩm kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng (6415)
Có TK 335 - Chi phí phải trả
+ Số tiền phải trả cho cấp dưới, cho đơn vị nội bộ về chi phí bảo hành kế toán ghi sổ theo định khoản.
Nợ TK 335 - Chi phí phải trả
Có TK 336,111,112
+ Khi hết thời hạn bảo hành sản phẩm, tính xác định số chênh lệch giữa chi phí thực tế phát sinh với số trích trước về chi phí bảo hành, nếu số chi phí thực tế lớn hơn số tính trước về chi phí bảo hành, số chênh lệch kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng (6415)
Có TK 335 - Chi phí phải trả
Nếu chi phí bán hàng nhỏ hơn số đã trích trước thì hạch toán giảm chi phí bán hàng, kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 335 - Chi phí phải trả
Có TK 641 - Chi phí bán hàng (6415)
- Trường hợp không trích trước chi phí bảo hành, số tiền phải trả cho đơn vị cấp dưới, đơn vị bảo hành, kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng (6415)
Có TK 111,112,336
Giải pháp 8: áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán.
Hiện nay nhà máy áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán đã gặp phải những khó khăn đã nêu. Vậy nhà máy nên thực hiện các công việc sau.
- Thực hiện nối mạng máy vi tính từ trung tâm phòng kế toán tổng hợp tại nhà máy xuống các CN bán sản phẩm để hệ thống hoá thông tin, các kế toán chi tiết phải thực hiện nhập số liệu trung thực, chính xác vào máy từ các chứng từ gốc, phản ánh nghiệp vụ bán hàng phát sinh. Kế toán tổng hợp sẽ dùng lệnh luân chuyển các dữ liệu về nhà máy để xử lý đảm bảo cho thông tin phản ánh chính xác kế toán sẽ hoàn toàn xử lý trên máy không phải bận rộn với công việc thủ công đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho ban lãnh đạo và kế toán tổng hợp lập báo cáo tài chính kịp thời gian hơn.
Trình tự xử lý thông tin trên máy như sau:
Dữ liệu đầu vào
- Nhập các chứng từ liên quan đến BH, chi phí BH, CP QLDN
- Thuế GTGT
- Các giảm trừ doanh thu.
- Các khoản chiết khấu.
- Các bút toán kết chuyển chi phí doanh thu BH.
- Các tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng, CP QLDN
Khai báo yêu cầu thông tin đầu ra cho máy vi tính
(Sổ Cái, sổ Nhật ký chung, khai báo doanh thu, kết quả,...)
Máy vi tính xử lý thông tin và đưa ra sản phẩm
Thông tin đầu ra
- Các sổ kế toán liên quan.
- Báo cáo doanh thu và kết quả theo từng đối tượng chi tiết.
- Báo cáo kết quả kinh doanh (Báo cáo tài chính)
Giải pháp 9: Nâng cao hiệu quả kinh doanh thông qua công tác bán hàng.
Với thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay nhà máy cần phải:
- Nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm: để làm được kế toán cần phải kiểm soát chặt chẽ dòng tiền thu và đặc biệt phải phản ánh trung thực tài sản của nhà máy cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo kịp thời giải quyết mọi vấn đề nhằm thu hồi vốn nhanh tăng vốn lưu động đầu tư cho sản xuất, nếu gặp khó khăn về vốn có thể vay để đầu tư trang bị công nghệ máy móc thì sản phẩm của nhà máy làm ra mới có chất lượng cao. Mặt khác kế toán cần phải phản ánh chi tiết cụ thể các khoản chi phí tổ chức tính giá thành thực tế, chặt chẽ đảm bảo tính chính xác để có biện pháp giảm chi phí hạ thấp giá thành, kịp thời để sản phẩm cạnh tranh với các mặt hàng ngoại nhập tiêu thụ trong nước.
- Thực hiện chính sách khuyến mại, chiết khấu thưởng khách hàng mua nhiều sản phẩm: hiện nay các chính sách này được áp dụng rất nhiều ở các DN dù là sản xuất, thương mại hay dịch vụ và nó đã đem lại lợi ích khá cao cho DN bởi vì nó tác động trực tiếp đến ý định mua sản phẩm của khách hàng. Một sản phẩm có chất lượng tốt, giá thành hạ, mẫu mã quy cách kiểu dáng có tính thẩm mỹ cao cộng với việc thực hiện các chính sách trên nó sẽ tạo thành sức mạnh tổng hợp cho tiêu thụ sản phẩm ngày càng cao, đánh trực tiếp vào tâm lý khách hàng mua hàng. Nhà máy nên xem xét áp dụng kịp thời công tác bán hàng bởi hiện tại nhà máy vẫn chưa thực hiện triệt để các chính sách trên (nhà máy mới thực hiện giảm giá chứ chưa thực hiện chiết khấu bán hàng).
- Thực hiện nghiên cứu thị trường, chính sách cạnh tranh: dù bất cứ ở một DN nào thì ban lãnh đạo cũng phải nắm bắt kịp thời công việc này bởi vì nó là yếu tố quyết định DN thành hay bại (phá sản). Tại nhà máy TBBĐ chưa có phòng Marketing hoạt động để đảm bảo an toàn cho thị trường tiêu thụ nhà máy cần phải bổ xung thêm phòng Marketing để nghiên cứu thị trường giải quyết mọi vấn đề liên quan đến tiêu thụ sản phẩm tạo mọi cơ sở vững chắc để thực thi các phương thức tiêu thụ sản phẩm, sản phẩm có thể tiêu thụ ngày càng nhiều hơn có chỗ đứng trên thị trường trong nước cũng như thế giới.
Kết luận
Quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường rất đa dạng và phức tạp. Việc tổ chức công tác bán hàng và xác định kết quả một cách khoa học, hợp lý phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc xử lý thông tin cho chủ doanh nghiệp, giám đốc điều hành để lựa chọn phương án kinh doanh có hiệu quả, giám sát việc chấp hành chính sách chế độ kinh tế tài chính tại đơn vị.
Với mong muốn được góp phần nhỏ bé công sức của mình vào việc hoàn thiện công tác kế toán, đồng thời tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp. Qua việc học tập và nghiên cứu lý luận trên ghế nhà trường kết hợp với việc nắm bắt thu nhận kiến thức thực tế trong thời gian thực tập tại nhà máy Thiết bị Bưu điện em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với các nội dung về: cơ sở lý luận, tổ chức công tác kế toán bán hàng trên cả hai mặt lý thuyết và thực tế tại nhà máy. Trên cơ sở nhận thức về mặt lý thuyết vận dụng vào thực tế. Em đã mạnh dạn đánh giá, nhận xét thực tế công tác kế toán bán sản phẩm của nhà máy nêu những khó khăn hiện tại kế toán gặp phải, đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này.
Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn PTS - Đỗ Thị Bích Hợp và toàn bộ cô chú trong phòng kế toán tổng hợp, kế toán tại chi nhánh, các phòng bán có liên quan của nhà máy Thiết bị Bưu điện đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Vì trình độ còn hạn chế, nên luận văn này có thể có những khiếm khuyết. Em rất mong được sự đóng góp, phê bình của các thầy cô giáo và các cô chú trong phòng kế toán của nhà máy để em hoàn thiện luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn!
mục lục
Tài liệu tham khảo
1. Luật Doanh nghiệp Nhà nước và hướng dẫn thi hành tập 3.
NXB - Chính trị Quốc gia.
2. Lý thuyết thực hành kế toán tài chính VAT
Chủ biên - PTS Nguyễn Văn Công (Trường ĐH Kinh tế quốc dân).
NXB - Tài chính.
3. Kế toán kiểm toán và phân tích tài chính doanh nghiệp.
PTS Ngô Thế Chi; PTS Đoàn Xuân Tiên; PTS Vương Đình Huệ.
NXB - Tài chính.
4. Kế toán quản trị doanh nghiệp.
PGS - PTS Đặng Văn Thanh; PTS Đoàn Xuân Tiên.
NXB - Tài chính - 1998.
5. Thuế và kế toán thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp.
PTS Ngô Thế Chi; PTS Vũ Công ty.
NXB - Tài chính
6. Hệ thống kế toán doanh nghiệp.
Vụ Chế độ kế toán - NXB Tài chính.
7. Chế độ mới về quản lý tài chính doanh nghiệp Nhà nước.
Bộ Tài chính.
8. Tạp chí kế toán.
Nhà máy Thiết bị Bưu Điện
Chi nhánh 1
Nhật ký chung năm 2000
Ngày
Diễn giải
TKN
TKC
Số tiền
Tháng
Quý
30/3/00
Doanh thu tiền mặt
111
511
210.146.800
3
1
VAT đầu ra
111
3331
16.598.100
3
Khách hàng trả nợ
111
131
121.868.400
3
Chi phí bán hàng
641
111
169.554.136
3
Mua nguyên vật liệu
611
111
44.330.780
3
Thuế VAT đầu vào
1331
111
11.435.484
3
Tăng nợ khách hàng
131
111
4.636.000
3
Trả tiền cải tạo XD nhà số 1L
142
111
68.141.000
3
Phải trả người bán
156
331
27.587.368
3
Thuế VAT đầu vào
1331
331
827.632
3
Doanh thu ghi nợ
131
511
2.712.651.292
3
VAT
131
3331
213.666.379
3
Doanh thu trả séc
112
511
61.726.000
3
VAT
112
3331
5.041.300
3
Khách hàng trả séc
112
131
4.432.370.759
3
Trả Nhà máy
336
112
4.499.138.059
3
Hàng hoá nhập trong tháng
156
331
2.321.519.822
3
VAT
1331
331
202.374.857
3
Giảm giá hàng bán
532
131
190.000
3
Hàng bán trả lại
531
131
81.800.000
3
VAT
3331
131
8.184.000
3
Giảm doanh thu
511
531
81.800.000
3
Giảm doanh thu
511
532
194.000
3
Nợ Nhà máy
331
336
2.750.120.161
3
Hàng trả Nhà máy
331
156
8.272.000
3
Đ/C giảm Ninh Đội Cấn
336
331
5.040.200
3
Tồn kho NVL mua ngoài
156
611
20.930.780
3
Khấu hao TSCĐ
641
214
5.434.600
3
Giá vốn hàng hoá
632
156
2.601.372.872
3
Kết chuyển doanh thu
511
911
2.902.530.092
3
Kết chuyển giá vốn hàng hoá
911
632
2.601.372.872
3
Kết chuyển chi phí bán hàng
911
641
174.988.736
3
Kết chuyển NVL
911
611
23.400.000
3
Kết chuyển lãi
911
421
102.768.484
3
Cộng
26.492.012.965
Nhà máy Thiết bị Bưu điện
Chi nhánh Miền Bắc
Bảng cân đối các tài khoản quí I năm 2000
TK
Dư nợ
Dư có
PSN1
PSC1
Dư nợ
Dư có
111
121.586.269
1.352.744.376
1.365.282.734
109.047.911
112
10.250.927.864
10.250.927.864
131
20.936.762.977
7.880.503.764
10.820.644.861
17.996.621.880
3331
158.130.402
775.000.002
662.311.207
45.441.607
1331
578.602.483
578.602.482
0
139
-52.385.500
0
0
-52.385.500
141
64.020.000
0
0
64.020.000
142
-450.000.000
168.141.000
0
-281.859.000
156
2.702.189.585
6.486.064.568
6.735.866.744
2.452.387.409
211
208.084.000
11.727.000
0
219.811.000
214
114.379.000
0
16.303.800
130.682.800
331
2.986.968.404
7.587.934.177
6.956.017.034
2.355.051.261
336
20.033.557.653
10.260.968.064
7.779.161.350
17.551.750.939
431
80.000.000
80.000.000
511
7.994.774.047
7.994.774.047
531
353.799.193
353.799.193
532
190.000
190.000
632
6.681.495.616
6.681.495.616
641
530.866.617
530.866.617
911
7.640.784.854
7.640.784.854
421
237.221.872
0
187.495.221
424.717.093
Cộng
23.530.257.331
23.530.257.331
68.634.523.624
68.634.523.624
20.507.673.700
20.507.643.700
Nhà máy Thiết bị Bưu điện
Chi nhánh Miền Bắc
Kết quả hoạt động kinh doanh
Quí I/2000
Phần I - Lãi, Lỗ
ĐVT: Đồng
STT
Chỉ tiêu
Mã số
Quý trước
Quý này
Luỹ kế từ đầu năm
Tổng doanh thu
01
7.944.774.047
7.944.774.047
Trong đó: Doanh thu hàng XK
02
Các khoản giảm trừ (04+05+06+07)
03
0
353.989.193
353.989.193
- Chiết khấu
04
- Giảm giá
05
190.000
190.000
- Giá trị hàng bán bị trả lại
06
353.799.193
353.799.193
- Thuế thị trườngĐB, thuế XNK phải nộp
07
1
Doanh thu thuần (01+03)
10
0
7.640.784.854
7.640.784.854
2
Giá vốn hàng bán
11
6.922.423.016
6.922.423.016
3
Lợi tức gộp (10-11)
20
0
718.357.838
718.357.838
4
Chi phí bán hàng
21
530.866.617
530.866.617
5
Chi phí quản lý doanh nghiệp
22
6
Lợi tức thuần từ HĐKINH DOANH (20-(21+22)
30
0
187.495.221
187.495.221
- Thu nhập hoạt động tài chính
31
- Chi phí hoạt động tài chính
32
7
Lợi nhuận thuần tư hoạt động tài chính (31-32)
40
- Các khoản thu nhập bất thường
41
- Chi phí bất thường
42
8
Lợi nhuận bất thường (41-42)
50
9
Tổng lợi nhuận trước thuế (30+40+50)
60
10
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
70
11
Lợi nhuận sau thuế (60-7)
80
Kế toán chi nhánh
Trưởng chi nhánh
K/c TN
HĐTC, HĐBT
TK 152,154,155
TK 111,112
TK 136
Nhà máy cấp vốncho các CN
Trị giá vốn hàng báncủa CN
TK 632
TK 156
K/c tồn kho hàng hoá của CN cuối kỳ
Bàn giao hàng hoá cho CN
K/c giá vốn
hàng đã bán cuối kỳ
TK 641,642
TK 157
Xuất kho gửi bán
Trị giá vốn hàng gửi đi bán
Trị giá vốn hàng bán trực tiếptại nhà máy
Hàng bán trực tiếp bị trả lại
TK 911
K/c CPBH, CPQL
TK 811,821
K/c CPHĐTC
CPHĐBT
TK 421
K/c lãi
K/c lỗ
TK 511,512
TK 531
K/c DT hàng bán bị trả lại
TK 532
K/c giảm giá hàng bán
K/c doanh thu thuần cuối kỳ
TK 721,711
DT bán hàng tại NM (K0 VAT)
TK 111,112,131
TK 531,532
TK 3331
ồ giá bán đã thu tiền hay bán chịu
Thuế VAT đầu ra phải nộp
Thuế VATphải nộp
TK 136
DT bán hàng
tại các CN
ồ các khoản PT nội bộ về bán hàng...
DT hàng bị trả lại,
giảm giá tại các CN
TK 131
K/c số dư phải trả của khách hàng các CN
TK 111,112
K/c dư quỹ của các CN và thanh toán trong kỳ
DT hàng bị trả lại,
giảm giá hàng bán
Thuế VAT của hàng trả lại
Sơ đồ hạch toán kết quả kinh doanh tại nhà máy
K/c chi phí bất thường (nếu có)
K/c thu nhập
bất thường (nếu có)
TK 331,111
TK 632
TK 133
TK 911
TK 511
TK 531
K/c DT hàng bán bị trả lại
TK 532
K/c giảm giá hàng bán
K/c doanh thu thuần cuối kỳ
TK 721
DT bán hàng tại NM (K0 VAT)
TK 111,112,131
TK 531,532
TK 3331
ồ giá bán đã thu tiền hay bán chịu
Thuế VAT đầu ra phải nộp
DT hàng bị trả lại,
giảm giá hàng bán
Thuế VAT của hàng trả lại
TK 336
Tăng nợ
nhà máy
TK 156
Tổng số tiền hàng phải trả
Nhập hàng
NM, mua ngoài
Thuế
VAT đầu vào
Trị giá vốn hàng xuất bán
K/c giá vốn
hàng bán cuối kì
TK 336
Điều chỉnh giảm phải trả NM
TK 111
Hàng trả lại NM
TK 214
Chi phí = tiền mặt
TK 641
K/c chuyển chi phí bán hàng
Khấu hao TSCĐ
TK 821
K/c chi phí bất thường (nếu có)
TK 421
K/c lãi
K/c lỗ
TK 336
Nộp tiền bán hàng
cho NM
Sơ đồ hạch toán kết quả kinh doanh tại CN
TK 131 - 2000
bảng cân đối tài khoản 131 tháng 3 năm 2000
TT
Tên khách hàng
Số dư cuối T2/2000
PS Nợ T3/2000
PS Có T3/2000
Dư cuối kỳ
Dư nợ
Dư có
TK 511
TK 333
TK 111
Cộng
TK 111
TK 112
TK 531
TK 532
Đ/C
Dư nợ
Dư có
1
C.ty DV VTBĐ Hà nội
639.031.678
362.530.000
18.126.500
380.656.500
443.645.398
576.042.780
2
A.Đoàn - 4B Đinh Lễ
43.208.000
5.190.000
519.000
5.709.000
18.315.000
30.602.000
3
C.Hương - 4B Đinh Lễ
0
-
0
0
4
Tuyết Anh 4B Đinh Lễ
4.697.000
-
0
4.697.000
5
BĐ T.phố Hà Nội
796.164.270
0
796.164.270
0
6
C.ty điện thoại Hà Nội
0
3.120.000
156.000
3.276.000
3.276.000
7
C.ty BC-PHBC Hà Nội
284.107.800
204.636.000
10.231.800
214.867.800
218.573.400
280.402.200
8
C.ty XLBĐ Hà Nội
10.931.150
11.363.000
568.150
11.931.150
22.862.300
9
C.ty BCLTQT KV1
11.550.000
1.000.000
50.000
1.050.000
11.550.000
1.050.000
..........................
Tổng cộng
19.849.504.323
139.422.957
2.712.651.292
213.666.379
4.636.000
2.930.953.671
121.868.400
4.432.370.759
89.980.000
194.000
0
18.133.503.035
136.881.157
TK 331
Tổng hợp TK 331 của CN miền Bắc năm 2000
Mã
Tên người bán
Dư đầu kỳ
PS có TK 331, nợ các TK khác
Cộng phát sinh Có
PS nợ TK 331, có các TK khác
Cộng PS nợ
Số dư cuối kỳ
611
133
336
156
336
156
1
Cân điện tử Huy Hoàng
352.800.000
0
352.800.000
352.800.000
0
2
Ông Ninh - Đội Cấn
129.959.800
0
70.000.000
70.000.000
59.959.800
3
Nhà máy
2.504.208.604
197.846.885
2.270.497.516
2.468.344.401
2.576.116.402
34.980.720
2.611.097.122
2.361.455.883
Cộng tháng 1
2.986.968.404
0
197.846.885
0
2.270.497.516
2.468.344.401
2.998.916.402
34.980.720
3.033.897.122
2.421.415.683
1
Cân điện tử Huy Hoàng
4.063.140
135.436.860
139.500.000
0
139.500.000
2
Ông Ninh Đội Cấn
59.959.800
0
65.000.000
65.000.000
-5.040.200
3
Nhà máy
2.361.455.884
133.977.472
1.656.845.282
1.790.822.754
1.719.526.486
11.118.408
1.730.644.894
2.421.633.744
Cộng tháng 2
2.421.415.684
0
138.040.612
0
1.792.282.142
1.930.322.754
1.784.526.486
11.118.408
1.795.644.894
2.556.093.544
1
Cân điện tử Huy Hoàng
139.500.000
0
0
139.500.000
2
Ông Ninh Đội Cấn
-5.040.200
5.040.200
5.040.200
0
0
3
Cơ sở nhựa Sơn Hà
402.800
13.427.200
13.830.000
0
13.830.000
4
Cơ sở nhựa Duy Tân
424.832
14.160.168
14.585.000
0
14.585.000
5
Nhà máy
2.421.633.744
202.374.857
2.321.519.822
2.523.894.679
2.750.120.161
8.272.000
2.758.392.161
2.187.136.262
Cộng tháng 3
2.556.093.544
0
203.202.489
5.040.200
2.349.107.190
2.557.349.879
2.750.120.161
8.272.000
2.758.392.161
2.355.051.262
Cộng quí I
2.986.968.404
0
539.089.986
5.040.200
6.411.886.848
6.956.017.034
7.533.563.049
54.371.128
7.587.934.177
2.355.051.261
Từ bảng cân đối TK 131 theo dõi chi tiết cho 3 tháng như trên, kế toán tổng hợp vào bảng tổng hợp TK 131 cho quí I như sau:
Nhà máy Thiết bị Bưu điện - CN1
TK 131-2000
Bảng tổng hợp tài khoản 131 - Quý 1 năm 2000
Tháng
Dư đầu kỳ
Nợ TK 131, Có TK khác
Chi Có TK 131, ghi Nợ các TK khác
Số dưcuối kỳ
511
333
111
336
Cộng
111
112
531
532
3331
Cộng
1
20.936.762.975
2.420.760.360
204.687.423
2.625.447.783
119.633.375
2.742.619.531
2.862.252.899
20.699.957.859
2
20.699.957.859
2.137.368.355
186.733.955
1.892.000
2.325.994.310
73.978.710
2.943.277.681
271.999.193
26.615.219
3.315.870.803
19.710.081.366
3
19.710.081.366
2.712.651.292
213.666.379
4.636.000
2.930.953.671
121.868.400
4.432.370.759
81.800.000
190.000
8.184.000
4.644.413.159
17.996.521.878
Cộng
7.270.780.007
605.087.757
4.636.000
1.892.000
7.882.395.764
315.480.485
10.118.267.964
353.799.193
190.000
34.799.219
10.822.536.861
TK 156
Tổng hợp TK 156 của CN miền Bắc năm 2000
Quý
Tháng
Tồn đầu kỳ
PS nợ
PS có
Dư cuối kỳ
111
131
331
336
Cộng nợ
632
331
Cộng có
1
Hàng NM
2.527.471.304
2.270.497.516
2.270.497.516
2.378.269.516
34.980.720
2.413.250.236
2.384.718.584
Hàng CN
174.718.281
131.431.400
131.431.400
107.029.240
107.029.240
199.120.444
Cộng tháng 1
2.702.189.585
131.431.400
0
2.270.497.516
0
2.401.928.916
2.485.298.756
34.987.720
2.520.279.476
2.583.839.025
1
Hàng NM
2.384.718.584
1.656.845.282
1.656.845.282
1.585.549.014
11.118.408
1.596.667.422
2.444.896.444
Hàng CN
199.120.441
139.342.940
135.436.860
274.779.800
226.802.374
226.802.374
247.097.867
Cộng tháng 2
2.583.839.025
139.342.940
0
1.792.282.142
0
1.931.625.082
1.812.351.388
11.118.408
1.823.469.796
2.691.994.311
1
Hàng nhà máy
2.44.896.444
2.321.519.822
2.321.519.822
2.547.745.304
8.272.000
2.556.017.304
2.210.398.962
Hàng CN
247.097.867
44.330.780
27.587.368
71.918.148
77.027.568
77.027.568
241.988.447
Cộng tháng 3
2.691.994.311
44.330.780
0
2.349.107.190
0
2.393.437.970
2.624.772.872
8.272.000
2.633.044.872
2.452.387.109
Cộng quí I
2.702.189.585
315.105.120
6.411.886.848
6.726.991.968
6.922.423.016
54.371.128
6.976.794.144
2.452.387.409
Sơ đồ tổng hợp kế toán bán hàng tại DN tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp
Bán hàng
trực tiếp
K/C giá vốn
HB trong kỳ
TK 154
TK 632
TK 911
Xuất trực tiếp tại PX không qua kho theo giá thành SX
TK 157
Giá vốn hàng gửi bán ký gửi đại lý đã bán được
Giá vốn hàng gửi bán ký gửi đại lý
TK 155
Giá vốn hàng xuất kho
Giá vốn hàng trả lại
Tiêu thụ
trực tiếp
TK 33311
TK 641,642
X/đ thuế VAT
phải nộp cuối kỳ
K/c CP BH,
quản lý
TK 811
Chiết khấu thanh
toán cho khách hàng
TK 131
TK 111,112,311
TK 3388
Tổng số chiết khấu bán hàng giảm giá hàng bán doanh thu hàng bán bị trả lại (cả thuế VAT)
Thanh toán
bằng tiềncho người mua
Trừ vào
số tiền người mua còn nợ
Chấp nhận
cho người mua
Kết chuyển doanh thu thuần bán hàng trong kỳ
TK 531
Tập hợp DTHB
bị trả lại chấp nhận cho người mua trong kỳ
Tập hợp giảm
giá HB chấp nhận cho người mua trong kỳ
TK 532
Tập hợp chiết khấu BH chấp
nhận cho người mua trong kỳ
TK 811
TK 511,512
Doanh thu bán hàng trong kỳ đã thu bằng tiền hay bán chịu được người mua chấp nhận theo tổng giá thanh toán (giá bán có cả thuế VAT đầu ra)
K/C giảm giá
HB doanh thu HB bị trả lại trừ vào doanh thu
TK 111,112,1311368...
TK 333(3332,3333)
Thuế TTĐB, XK
phải nộp
Sơ đồ tổng hợp kế toán bán hàng tại DN tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ
Bán hàng
trực tiếp
K/C giá vốn
HB trong kỳ
TK 154
TK 632
TK 911
Xuất trực tiếp tại PX không qua kho theo giá thành SX
TK 157
Giá vốn hàng gửi bán ký gửi đại lý đã bán được
Giá vốn hàng gửi bán ký gửi đại lý
TK 155
Giá vốn hàng xuất kho
Giá vốn hàng trả lại
Tiêu thụ
trực tiếp
TK 641,642
K/c CP BH,
CP quản lý
TK 811
K/C khoản chiết
khấu bán hàng
TK 131,1368
TK 111,112,311
TK 3388
Tổng số chiết khấu bán hàng giảm giá hàng bán doanh thu hàng bán bị trả lại (cả thuế VAT)
Thanh toán
bằng tiềncho người mua
Trừ vào
số tiền người mua còn nợ
Chấp nhận
cho người mua
Kết chuyển doanh thu thuần bán hàng trong kỳ
TK 531
Tập hợp DTHB
bị trả lại trong kỳ (K0 thuế VAT)
Tập hợp giảm
giá HB trong kỳ (K0 VAT)
TK 532
Tập hợp chiết khấu BH trong
kỳ (K0 VAT)
TK 811
TK 511,512
Tổng giá bán sản phẩm dịch vụ lao vụ (cả thuế VAT) đã thu tiền hay bán chịu
K/C giảm giá
HB doanh thu HB bị trả lại trừ vào doanh thu
TK 111,112,1311368...
TK 333(3332,3333)
Thuế TTĐB, XK
phải nộp
TK 3331
Thuế
VAT đầu ra phải nộp
Thuế VAT tương ứng với số giảm giá
và doanh thu hàng bán bị trả lại
Doanh thu bán sản phẩm, lao vụ dịch vụ (K0 VAT)
“Bán hàng theo phương pháp trực tiếp - gửi hàng đi bán”
Sơ đồ tổng hợp hạch toán kết quả kinh doanh tại CN miền bắc
quí i - 2000
Thuế VAT
47.823.550
Chi bằng tiền mặt
514.562.817
Khấu hao TSCĐ
16.303.800
TG vốn HB trong kỳ
6.922.423.016
K/C trị giá vốn
6.992.423.016
TK 156
TK 632
TK 911
TK 421
K/C lãi
187.495.221
TK 532
TK 531
K/C giảm giá bán
190.000
K/C DT HB
bị trả lại353.799.193
TK 131
DT bán chịu (K0 VAT)
7.270.780.007
DT bằng TM (K0 VAT)
598.842.040
TK 111
TK 111
TK 331
Hàng trả lại NM
54.371.182
TK 111
TK 641
TK 214
K/C CP bán hàng
530.866.617
TK 511
K/C doanh thu thuần
7.640.784.854
Hàng trả nợ bằng TM
315.480.485
TK 112
K/hàng trả nợ bằng séc
10.116.375.964
TK 532
Giảm giá
190.000
TK 336
Nộp tiền BH cho NM
5.000.000
TK 3331
Thuế VAT
605.087.757
TK 531
DT HB bị trả lại
353.799.193
Thuế VAT của hàng trả lại
34.799.219
TK 3331
TK 112
Chuyển khoản về NM
10.250.927.864
DT bằng séc
125.152.000
Thuế VAT
9.399.900
trường đại học phương đông
khoa tài chính - kế toán
-----o0o-----
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------o0o-----
bản nhận xét luận văn tốt nghiệp của giáo viên hướng dẫn
Đề tài: Tổ chức kế toán bán sản phẩm tại chi nhánh miền bắc nhà máy thiết bị bưu điện
Giáo viên hướng dẫn : PTS - Đỗ Thị Bích Hợp.
Sinh viên thực hiện : Lại Hữu Thọ
Lớp : 343B, Kế toán - Kiểm toán
Mã số : 343251
ý kiến nhận xét của giáo viên hướng dẫn:
* Điểm luận văn:
Hà nội, ngày tháng năm 2000
Người nhận xét
trường đại học phương đông
khoa tài chính - kế toán
-----o0o-----
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------o0o-----
bản nhận xét luận văn tốt nghiệp của giáo viên phản biện
Đề tài: Tổ chức kế toán bán sản phẩm tại chi nhánh miền bắc nhà máy thiết bị bưu điện
Giáo viên hướng dẫn : PTS - Đỗ Thị Bích Hợp.
Sinh viên thực hiện : Lại Hữu Thọ
Lớp : 343B, Kế toán - Kiểm toán
Mã số : 343251
ý kiến nhận xét của giáo viên phản biện:
* Điểm luận văn:
Hà nội, ngày tháng năm 2000
Giáo viên phản biện
sơ đồ các phần chính luận văn tốt nghiệp
Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán bán hàng của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Phần II: Thực trạng về tổ chức công tác kế toán bán sản phẩm tại chi nhánh miền Bắc - nhà máy Thiết bị bưu điện.
Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán sản phẩm tại chi nhánh miền Bắc - nhà máy Thiết bị bưu điện.
1
các giải pháp hoàn thiện công tác kế toán bán sản phẩm tại chi nhánh miền bắc nhà máy thiết bị bưu điện
Giải pháp 1: Hoàn thiện khâu hạch toán nội bộ giữa chi nhánh miền Bắc và nhà máy Thiết bị bưu điện.
Giải pháp 2: Về tổ chức công tác kế toán bán hàng.
Giải pháp 3: Tổ chức mở sổ chi tiết doanh thu.
Giải pháp 4: Kế toán chi tiết kết quả bán hàng.
Giải pháp 5: Giải quyết vấn đề nợ đọng thu hồi vốn.
Giải pháp 6: Giải quyết hàng tồn kho, tồn đọng.
Giải pháp 7: Hạch toán ở bộ phận bảo hành sản phẩm.
Giải pháp 8: áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán.
Giải pháp 9: Nâng cao hiệu quả kinh doanh thông qua công tác bán hàng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0754.doc