LỜI NÓI ĐẦU
***
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một xu thế tất yếu, là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần tạo cho sản phẩm của mình một chổ đứng vững chắc trên thị trường, muốn có được điều đó doanh nghiệp cần phải làm thế nào để sản phẩm của mình sản xuất ra có giá thành cá biệt thấp hơn giá trị lao động xã hội. Giá cả sản phẩm hàng hoá trong nền kinh tế thị trường chịu ảnh hưởng của nhiều quy luật kinh tế: Qui luật cung cầu, Qui luật giá trị . trong đó qui luật giá trị quyết định bản chất của giá cả. Từ đó cho ta thấy rằng giá cả sản phẩm không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của doanh nghiệp mà giá cả quyết định bởi chi phí trung bình của xã hội. Vì vậy để SXKD có hiệu quả đòi hỏi doanh nghiệp phải cải tiến đồng bộ từ khâu sản xuất đến tiêu thụ, đặc biệt công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải được coi trọng đúng mức vì nó liên quan đến lợi ích của doanh nghiệp.
Công tác hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh đầy đủ, chính xác, phù hợp với đặc điểm, quy mô, quy trình công nghệ sản xuất là căn cứ cho doanh nghiệp đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm. Giảm chi phí hạ giá thành là công cụ chính đáng cho việc tăng lợi nhuận, đầu tư mở rộng sản xuất theo cả chiều rộng và chiều sâu. Đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững và đủ sức cạnh tranh trên thị trường.
Do đó, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp, đồng thời nó cũng là công cụ để các cơ quan chức năng thực hiện công tác quản lý các doanh nghiệp.
Nhận thức đúng đắn vai trò và ý nghĩa của việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho nên trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần In Quảng Bình nhờ sự giúp đỡ tận tình của cán bộ phòng kế toán, sự giúp đỡ của thầy cô giáo, em đã nghiên cứu công tác kế toán tại Công ty và hoàn thành đề tài: “Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần In Quảng Bình”.
Đề tài được thực hiện gồm 3 nội dung chính (ngoài phần lời mở đầu và kết luận):
Phần I: Cơ sở lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Phần II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần In Quảng Bình
Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần In Quảng Bình.
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH 2
1.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 2
1.1.1. Khái niệm, nội dung của chi phí sản xuất 2
1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất 2
1.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất sản xuất kinh doanh theo yếu tố chi phí (nội dung kinh tế của chi phí 2
1.1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm 3
1.1.2.3. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo cách thức kết chuyển. 3
1.1.2.4. Phân loại chi phí sản xuất theo quan hệ giữa chi phí và khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành: 3
1.2. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm 4
1.2.1. Bản chất của giá thành sản phẩm 4
1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm 4
1.2.2.1. Căn cứ vào cơ sở số liệu để tính. 4
1.2.2.2. Căn cứ vào phạm vi và các chi phí tính nhập vào giá thành sản phẩm 5
1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 5
1.4. Kế toán chi phí sản xuất 5
1.4.1. Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 5
1.4.1.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 6
1.4.1.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 6
1.4.2. Kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 6
1.4.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 6
1.4.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 6
1.4.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung 6
1.4.3. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 6
1.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm toàn doanh nghiệp theo phương pháp kê khai thường xuyên 6
1.6. Kế toán tính giá thành 6
1.6.1. Đối tượng tính giá thành 6
1.6.2. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 6
1.6.2.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp) 6
1.6.2.2. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng 6
1.6.2.3. Phương pháp tính giá thành theo định mức 6
1.6.2.4. Phương pháp tính giá thành phân bước 6
PHẦN 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IN QUẢNG BÌNH 6
2.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần in Quảng Bình 6
2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Công ty 6
2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 6
2.1.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty 6
2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý tại Công ty 6
2.1.3. Đặc điểm hoạt động của Công ty 6
2.1.3.1. Đặc điểm sản phẩm và phân loại sản phẩm của Công ty 6
2.1.3.2. Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Công ty 6
2.1.4. Tổ chức bộ máy kế toán và đặc điểm tổ chức công tác kế toán 6
2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán 6
2.1.4.2. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty 6
2.2. Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng tại Công ty cổ phần in Quảng Bình 6
2.2.1. Đặc điểm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất tại Công ty 6
2.2.2. Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất ở Công ty 6
2.2.3. Quy trình tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất ở Công ty 6
2.2.3.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 6
2.2.3.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 6
2.2.3.3. Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung 6
2.2.4. Công tác quản lý giá thành tại Công ty cổ phần In Quảng Bình 6
2.2.4.1. Đối tượng tính giá thành 6
2.2.4.2. Đánh giá sản phẩm dở dang 6
2.2.4.3. Phương pháp tính giá thành 6
PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IN QUẢNG BÌNH 6
3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty 6
3.1.1. Ưu điểm 6
3.1.2. Tồn tại 6
3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 6
3.3.1. Phân loại chi phí cho từng loại, khoản mục 6
3.3.2. Hạch toán các khoản trích trước tiền lương nghĩ phép 6
3.3.3. Hạch toán các khoản trích trước sửa chữa lớn 6
3.3.4. Cần phân bổ chi phí sản xuất cho từng phân xưởng, từng đơn đặt hàng cụ thể 6
3.3.5. Tính giá thành sản phẩm 6
3.3.6. Cần phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành đơn vị sản phẩm tại Công ty 6
3.3.7. Cần phân tích khoản mục giá thành 6
3.3.8. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ kế toán 6
KẾT LUẬN 6
TÀI LIỆU THAM KHẢO 6
61 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1691 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần In Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
500
23.226
17.419.500
X026
17/03
Xuất giấy in
750
1.991
1.493.250
21.235
15.926.250
...
...
...
...
Tổng cộng:
35.390
26.542.500
10.439
7.829.250
25.351
19.013.250
Sổ chi tiết vật tư này được dựa trên nhiều loại vật tư, mỗi loại giấy in, vật tư thì được phản ánh riêng một trang sổ về tình hình nhập xuất của giấy và vật tư đó vì vậy để thuận tiện cho việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán đã lập tờ kê chi tiết như sau:
Đơn vị: Công ty CP In QB
TỜ KÊ CHI TIẾT
GHI NỢ TK 621 - GHI CÓ TK 1521
Tháng 03 năm 2009
ĐVT: ĐỒNG
Số CT
Diễn giải
Nợ
Có
Số lượng
Số tiền
X007
Xuất kẽm DIAZO TQ khổ 56 X 67 cho bộ phận phơi bản
621
1521
48
529.440
X007
Xuất kẽm TQ khổ 60,5 x 74 máy DAIZA cho bộ phận phơi bản
621
1521
175
5.453.000
X007
Xuất kẽm DIAZO khổ 61 x 72 cho bộ phận phơi bản
621
1521
71
2.201.000
X010
Xuất giấy ốp sét ĐL80 khổ 84 x 120 cho bộ phận in
621
1521
427
604.632
X013
Xuất giấy Bãi Bằng ĐL60/90 khổ 84 x 120 cho bộ phận in
621
1521
2734
2.050.500
X013
Xuất giấy Couche’250 cho bộ phận in
621
1521
90
127.800
X013
Xuất giấy Couche’120 cho bộ phận in
621
1521
282
366.600
...
..........
Tổng cộng:
184.395.300
Đơn vị: Công ty CP In QB
TỜ KÊ CHI TIẾT
GHI NỢ TK 621 - GHI CÓ TK 1522
Tháng 03 năm 2009
ĐVT: ĐỒNG
Số CT
Diễn giải
Nợ
Có
Số lượng
Số tiền
X008
Xuất Bi 6201 cho Bộ phận máy in
621
1522
21
165.000
X008
Xuất núm hút cho Bộ phận máy in
621
1522
16
64.000
X008
Xuất dây băng kéo giấy các máy cho Bộ phận máy in
621
1522
6
720.000
X009
Xuất Kim móc, kim khâu Nhật Cho Bộ phận gia công
621
1522
20
600.000
X009
Xuất Kim móc, kim khâu cho bộ phận gia công
621
1522
40
180.000
X009
Xuất dây cu roa các loại cho bộ phận gia công
621
1522
2
42.000
X011
Xuất xà phòng cho bộ phận máy in
621
1521
27
175.500
X011
Xuất thuốc tút bản TQ + Nhật
621
1522
6
150.000
X011
Xuất bông lau vải cho bộ phận máy in
621
1522
2
166.000
...
..........
Tổng cộng:
79.026.273
BẢNG PHÂN BỔ NVL, CCDC
Tháng 03/2009
ĐVT: ĐỒNG
TT
Ghi có các TK
Ghi nợ các TK
TK 152
Chi tiết tài khoản 152
TK 153
TK 1521
TK 1522
01
TK 621
263.421.573
184.395.300
79.026.273
02
TK 627
3.205.800
03
TK 641
04
TK 642
05
TK 142
Tổng cộng:
263.421.573
184.395.300
79.026.273
3.205.800
Đồng thời kế toán thực hiện nghiệp vụ vào sổ NKC.
Công ty CP In Quảng Bình
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 03 năm 2009
ĐVT: ĐỒNG
NT
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
9
...
...
...
.................................
31/03
Xuất vật tư cho SX trong tháng
621
152
263.421.573
263.421.573
31/03
Xuất vật tư cho SXC trong tháng
627
153
3.205.800
3.205.800
...
...
...
..................................
Tổng cộng
1.964.702.000
1.964.702.000
Sau đó, kế toán tổng hợp cũng tiến hành vào sổ cái chi phí nguyên vật liệu.
SỔ CÁI "TÀI KHOẢN 621"
Tên tài khoản: "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp"
Quý I /2009
ĐVT: ĐỒNG
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Trang NKC
TK đối ứng
Số tiền
Số
Ngày tháng
Nợ
Có
31/01
Xuất NVL cho sản xuất
152
257.359.273
28/02
Xuất NVL cho sản xuất
152
251.236.431
31/03
Xuất NVL cho sản xuất
152
263.421.573
Kết chuyển vào giá thành
154
772.017.277
Tổng cộng
772.017.277
772.017.277
Tương tự như sổ cái TK 621, sổ cái các TK khác như TK 152, 153,... cũng mở theo mẫu như trên.
Cuối mỗi quý, số liệu trên sổ cái TK 621 phải được đối chiếu so sánh với bảng kê, bảng phân bổ rồi lên bảng cân đối số phát sinh thông qua số hiệu ở các tài khoản trên sổ cái.
2.2.3.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Lao động là một trong ba yếu tố hết sức quan trọng của quá trình sản xuất. Chi phí lao động là yếu tố cơ bản cấu thành nên giá trị của sản phẩm do chính doanh nghiệp tạo ra. Sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp chiếm khoảng 15 – 18% trong tổng giá thành sản phẩm in tại Công ty CP in Quảng Bình. Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Với đặc điểm sản xuất tại Công ty là sản xuất nhiều đơn đặt hàng cùng một thời gian. Nhưng việc xác lập quỹ lương tại Công ty lại không được xác lập theo từng đơn đặt hàng riêng mà lập chung cho tất cả các đơn đặt hàng.
Các bộ phận sản xuất kinh doanh đều ăn lương sản phẩm dựa theo định mức đơn giá tiền lương mà Công ty quy định.
TT
Tên công việc
ĐVT
Giờ định mức
Đơn giá(Đồng/ giờ)
I
Công đoạn trước in
01
Bộ phận vi tính chấm bài
- Sách khổ 13x19
Giờ/trang
1h50’
1.539
- Biểu khổ 21x30
Giờ/trang
2h40’
1.539
- Báo Quảng Bình khổ 29x42
Giờ/số
38h
1.539
02
Bộ phận bình bản
- Khuôn máy 4
Giờ/khuôn
40’
1.539
- Khuôn máy 8
Giờ/khuôn
1h30’
1.539
- Khuôn máy 16
Giờ/khuôn
2h
1.539
03
Bộ phận phơi bản
- Phơi Máy 4
Giờ/khuôn
40’
1.660
- Phơi Máy 8
Giờ/khuôn
1h30’
1.660
- Phơi Máy 16
Giờ/khuôn
2h
1.660
- Mài máy 4
Giờ/khuôn
1h
1.471
- Mài máy 8
Giờ/khuôn
1h30’
1.471
- Mài máy 16
Giờ/khuôn
2h
1.471
II
Công đoạn in
1
Máy 4
- Lên khuôn
Giờ/khuôn
30’
2.154
- Lau màu
Giờ/màu
30’
2.154
- Pha màu
Giờ/màu
30’
2.154
- In giấy thường
Tờ/giờ
3.500
2.154
- In giấy dày
Tờ/giờ
3.000
2.154
2
Máy 8
- Lên khuôn
Giờ/khuôn
1h30’
3.078
- Lau màu
Giờ/màu
1h
3.078
- Pha màu
Giờ/màu
30’
3.078
- In giấy thường
Tờ/giờ
4.500
3.078
- In giấy dày
Tờ/giờ
4.000
3.078
3
Máy 16
- Lên khuôn
Giờ/khuôn
2h
4.617
- Lau màu
Giờ/màu
1h
4.617
- Pha màu
Giờ/màu
30’
4.617
- In giấy thường
Tờ/giờ
5.000
4.617
- In giấy dày
Tờ/giờ
4.500
4.617
III
Công đoạn sau in
1
Gia công
- Máy gập sách
Tờ/giờ
1.800
3.078
- Máy vào bìa
Cuốn/giờ
800
6.156
- Máy đóng thép
Cuốn/giờ
200
1.539
- Gập sách thủ công khổ 19x27
Tờ/giờ
300
1.417
- Bắt sách thủ công khổ 19x27
Tờ/giờ
600
1.471
2
Xén
- Xén khổ 21x30
Tờ/giờ
10.000
1.539
3
Kiểm
- Kiểm khổ 21x30
Trang/giờ
25.000
1.539
Căn cứ vào định mức đơn giá tiền lương cán bộ phòng kế hoạch tính lương trực tiếp cho công nhân sản xuất theo từng ấn phẩm in vào bảng tổng hợp lương đi cùng với lệnh sản xuất của từng đơn đặt hàng. Cuối tháng các quản đốc phân xưởng căn cứ vào bảng tiền lương đó để tổng hợp lương của mỗi công nhân trong phân xưởng mình. Đến ngày 5 hàng tháng quản đốc phân xưởng nộp lên cho kế toán tiền lương để tiến hành kiểm tra và lập bảng thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị.
Các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ được hình thành do trích lập và được tính vào chi phí sản xuất của Công ty các khoản trích theo lương ở Công ty được tính trích như sau:
- Khoản chi phí BHXH theo quyết định của Nhà nước, theo chế độ hiện hành Công ty tiến hành trích lập quỹ BHXH hàng tháng với tỷ lệ 15% trên tổng số tiền lương cơ bản phải trả cho CBCNV, ngoài ra phải trích từ lương cán bộ công nhân viên là 5%.
- BHYT ở Công ty cũng được tính vào chi phí sản xuất hàng tháng theo tỷ lệ 2% trên quỹ tiền lương cơ bản, phần BHYT người lao động gánh chịu 1% được trừ vào tiền lương công nhân.
- KPCĐ cũng được trích hàng tháng theo tỷ lệ 2% lương thực tế phải trả cho công nhân viên, nguồn quỹ này được phân cấp quản lý cụ thể là: Một nửa đem nộp cho cơ quan Công đoàn cấp trên, một nửa còn lại dùng để trang trải cho các hoạt động công đoàn diễn ra tại Công ty.
Kế toán tiền lương lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Chi phí tiền lương liên quan đến bộ phận nào thì tập hợp cho bộ phận đó.
Ví dụ với lệnh sản xuất Số AP: 127 trên phòng kế hoạch dựa vào định mức lương tính được lương từng bộ phận theo hợp đồng in sách “Quảng Bình ẩn tích thời gian” như sau:
Dựa vào Lệnh sản xuất phòng kế hoạch lập Phiếu sản xuất (Kiêm phiếu thanh toán). Mỗi phiếu sản xuất (Kiêm phiếu thanh toán) được lập thành 2 liên, 1 liên lưu lại phòng kế hoạch và liên còn lại giao cho từng phân xưởng sản xuất.
PHIẾU SẢN XUẤT
(KIÊM PHIẾU THANH TOÁN)
SỐ AP: 127 BỘ PHẬN: Vi tính
Tên tài liệu: Sách “Quảng bình ẩn tích thời gian”
Tên cơ quan: Hội Di sản Văn hoá Việt Nam tỉnh Quảng Bình
Yêu cầu kỹ thuật:
Nội dung công việc
Số
lượng
Khuôn khổ
Thành tiền
Vi tính
750 cuốn
13 x 20,3
121.000
Tương tự phòng kế hoạch lập phiếu sản xuất (Kiêm phiếu thanh toán) cho các phân xưởng sản xuất còn lại có liên quan đến việc hoàn thành lệnh sản xuất số AP: 127. Sau đó, phòng kế hoạch tập hợp thành bảng tổng hợp lương trước khi giao cho phân xưởng sản xuất, bảng tổng hợp lương này cũng được lập thành 2 liên, 1 liên lưu lại phòng kế hoạch và liên còn lại thì giao cho bộ phận phân xưởng để theo dõi và tiến hành sản xuất vì bảng tổng hợp theo lương này được in kèm cùng lệnh sản xuất trên một trang giấy.
BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG
Số AP: 127
Tên tài liệu: Sách “Quảng Bình ẩn tích thời gian”
Tên bộ phận
Thành tiền
Vi tính
121.000
Chấm bài
508.000
Bình bản
74.000
Chế bản
86.600
Máy offset
306.000
Bế hộp
In số
14.000
Gia công
214.000
Xén
29.000
In lưới – KCS
72.000
Tổng cộng:
1.424.600
Trong tháng sẽ có nhiều Lệnh sản xuất gồm Phiếu sản xuất (Kiêm phiếu thanh toán) và Bảng tổng hợp lương và quản đốc phân xưởng sẽ dựa vào đó và tập hợp lại thành tập để tính lương cho công nhân. Bên cạnh đó, nếu công nhân sản xuất có làm thêm ngày chủ nhật thì sẽ được đánh dấu vào Bảng thanh toán tiền làm thêm chủ nhật, số tiền thể hiện ở bảng là tiền phụ cấp làm thêm ngày chủ nhật.
BẢNG THANH TOÁN TIÈN LƯƠNG LÀM THÊM CHỦ NHẬT
BỘ PHẬN MÁY THÁNG 03 NĂM 2009
TT
Họ và tên
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 5
Cộng
Số tiền (Đồng)
1
Cao Thanh Bình
x
x
x
x
x
5
40.000
2
Cao Quang Thắng
x
x
x
x
x
5
40.000
3
Lê Đức Hậu
x
x
x
x
x
5
40.000
4
Phan Thành Chung
x
x
x
x
4
32.000
5
Lê Thị Tố Nga
x
x
x
x
x
5
40.000
6
Nguyễn Đại Tình
x
x
x
3
24.000
7
Đoàn Quyết Chiến
x
x
x
x
4
8.000
...
..........
Tổng cộng:
1.240.000
Kèm theo Bảng thanh toán tiền làm thêm chủ nhật, quản đốc phân xương tập hợp lại thành Bảng chia lương tháng 3 như sau:
BẢNG CHIA LƯƠNG BỘ PHẬN MÁY THÁNG 03 NĂM 2009
TT
Họ và tên
Ngày công
Lương SP
Lương TG
Tổng cộng
1
Cao Thanh Bình
31
1.755.000
1.755.000
2
Cao Quang Thắng
31
1.726.000
1.726.000
3
Lê Đức Hậu
31
1.540.000
1.540.000
4
Phan Thành Chung
30
882.000
240.000
1.122.000
5
Lê Thị Tố Nga
31
1.307.000
220.000
1.527.000
6
Nguyễn Đại Tình
28
1.771.000
1.771.000
...
.........
Tổng cộng:
40.916.000
Sau khi tập hợp xong lương quản đốc mỗi phân xưởng giao cho kế toán tiền lương cùng với các chứng từ liên quan để kế toán tiền lương tiến hành kiểm tra lại và lập bảng thanh toán tiền lương tháng 3/2009. Trong Bảng thanh toán tiền lương tháng 3 thì cột lương sản phẩm được tính gộp cả lương thời gian tức là số tiền ở cột lương sản phẩm ở Bảng thanh toán tiền lương tháng 3 bằng cột tổng cộng ở Bảng chia lương bộ phận.
Ở Bảng thanh toán tiền lương tháng có cột lương cơ bản và lương sản phẩm, Công ty sẽ trả lương cho công nhân theo cột lương sản phẩm sau khi trừ các khoản khấu trừ theo lương. (Các khoản khấu trừ lương có thể là tạm ứng, làm sai hỏng sản phẩm trong khi sản xuất, cơm trưa nếu công nhân đăng ký ăn trưa tại Công ty, nộp các khoản trích BHXH, BHYT được quản đốc phân xưởng theo dõi trên một bảng riêng), còn cột lương cơ bản là cột để căn cứ vào đó kế toán tiến hành các trích lương để nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Cột lương cơ bản được tính = hệ số lương * 540.000
Bảng thanh toán tiền lương tháng được lập thành 2 bảng: 1 bảng là lập cho bộ phận quản lý công ty và quản lý phân xưởng và bảng còn lại là cho bộ phận vi tính – máy – gia công. Hai bảng này được thiết kế như nhau. Để minh hoạ ta có Bảng thanh toán tiền lương tháng 3 cho bộ phận vi tính – máy – gia công sau:
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THÁNG 03 NĂM 2009
BỘ PHẬN: VI TÍNH – MÁY – GIA CÔNG
STT
Họ và tên
Hệ số lương
Tiền lương
cơ bản
Lương sản phẩm
Phụ
cấp
Tổng lương
Các khoản khấu trừ lương
Thực nhận
Ký nhận
Ngày công
Tiền
1
2
3
4
5
6
9
11
12
1
Cao Thanh Bình
2,31
1.247.400
31,0
1.755.000
170.000
1.925.000
74.844
1.850.156
2
Cao Quang Thắng
3,01
1.625.400
31,0
1.726.000
170.000
1.896.000
97.524
1.798.476
3
Lê Đức Hậu
2,55
1.377.000
31,0
1.540.000
190.000
1.730.000
82.620
1.647.380
4
Phan Thành Chung
2,16
1.166.400
30,0
1.122.000
165.000
1.287.000
69.984
1.217.016
5
Lê Thị Tố Nga
2,55
1.377.000
31,0
1.537.000
190.000
1.727.000
82.620
1.644.380
6
Nguyễn Đại Tình
2,31
1.247.400
28,0
1.771.000
162.000
1.933.000
74.844
1.858.156
............
Tổng cộng:
191,72
103.528.800
1.134
153.220.000
13.665.000
166.885.000
6.211.860
160.673.140
Kế toán tiền lương tiếp tục phân bổ lương cho từng bộ phận và tính các khoản trích theo lương như sau:
BẢNG TÍNH TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Tháng 03/2009
ĐVT: ĐỒNG
Ghi Có TK
Ghi Nợ TK
Lương
cơ bản
Lương
thực trả
TK 338 – “Phải trả phải nộp khác”
Tổng cộng
TK 3382
TK 3383
TK 3384
Cộng TK 338
TK 622 – CP NCTT
103.528.800
166.885.000
3.337.700
15.529.320
2.070.576
20.937.596
187.822.596
TK 627 – CP SXC
7.192.800
11.662.000
233.240
1.078.920
143.856
1.456.016
13.118.016
TK 642 – CP QLDN
20.617.200
35.315.500
706.310
3.092.580
412.344
4.211.234
39.526.734
Tổng cộng:
131.338.800
213.862.500
4.277.250
19.700.820
2.626.776
26.604.846
240.467.346
Sau khi đã lập, tính tổng cuối tháng về tiền lương trả công nhân và tính toán các khoản trích nộp theo lương để tính vào chi phí, kế toán tiến hành ghi vào sổ cái TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”.
SỔ CÁI "TÀI KHOẢN 622"
Tên tài khoản: "Chi phí nhân công trực tiếp"
Quý I/ 2009
ĐVT: ĐỒNG
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Trang NKC
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
31/01
....................
.......
...................
28/02
....................
...................
31/03
Lương TT phải trả cho công nhân TTSX
334
166.885.000
31/03
BHXH,BHYT,KPCĐ phải nộp của CNTTSX
338
20.937.596
Kết chuyển vào giá thành
154
332.750.600
Tổng cộng
332.750.600
332.750.600
2.2.3.3. Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung ở Công ty được tập hợp cho các bộ phận sản xuất và được tập hợp trên tài khoản 627. TK 627 được chi tiết cho từng bộ phận sản xuất. Chi phí sản xuất chung được chia thành các khoản sau:
- TK 6271: "Chi phí về lương và các khoản trích theo lương của bộ phận quản lý PX"
- TK 6272: "Chi phí vật liệu phục vụ sản xuất"
- TK 6273: "Chi phí công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất"
- TK 6274: "Chi phí khấu hao tài sản cố định"
- TK 6277: "Chi phí dịch vụ mua ngoài"
- TK 6278: "Chi phí khác bằng tiền"
Ở Công ty chi phí sản xuất chung được tập hợp dựa vào các hóa đơn, chứng từ, chi phí phát sinh trong tháng. Từ đó kế toán vào sổ nhật ký chung, làm căn cứ để vào sổ cái TK 627.
Quá trình hạch toán chi phí sản xuất chung tại Công ty cụ thể như sau:
* Chi phí về lương và các khoản trích theo lương
Chi phí này được thể hiện ở Bảng tính tiền lương và các khoản trích theo lương tháng (Mẫu bảng này có ở mục 2.2.3.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp), hàng tháng kế toán vào sổ nhật ký chung, sau đó làm căn cứ cho việc lập sổ cái TK 627.
Ví dụ: Theo Bảng tính tiền lương và các khoản trích theo lương tháng 03/2009 (trang39) kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 6271: 13.118.016
Có TK 334: 11.662.000
Có TK 338: 1.456.016
* Chi phí công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất
Chi phí này được thể hiện ở Bảng phân bổ NVL – CCDC được lập cho hàng tháng (Mẫu bảng này có ở mục 2.2.3.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp), kế toán căn cứ vào bảng phân bổ này ghi vào sổ nhật ký chung. Sau đó căn cứ vào nhật ký chung để vào sổ cái TK 627 và các tài khoản liên quan.
Ví dụ: Theo Bảng phân bổ NVL – CCDC lập cho tháng 03/2009 (trang 32) kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 6273: 3.205.800
Có TK 153: 3.205.800
* Chi phí dịch vụ mua ngoài
Các chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất kinh doanh ở Công ty chủ yếu là tiền điện phục vụ cho sản xuất, điện thoại, nước… Khi phát sinh nghiệp vụ, kế toán vào sổ nhật ký chung làm căn cứ cho việc lập sổ cái TK 627.
Ví dụ: Công ty nhận được giấy báo điện tháng 03/2009
Tổng số tiền thanh toán: 36.520.477 (đ)
Giá mua chưa thuế: 33.200.434 (đ)
Thuế giá trị gia tăng: 3.320.043 (đ)
Kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 6277: 33.200.434
Nợ TK 133: 3.320.043
Có TK 112: 36.520.477
* Chi phí bằng tiền
Là các khoản chi phí còn lại ngoài các khoản chi phí trên như tiền thuế đất, chi phí gia công, cán láng, hội nghị, tiếp khách và các chi phí bằng tiền khác. Trong đó: chi phí gia công là khoản chi phí phát sinh khi Công ty cần đi tham gia một số sản phẩm theo yêu cầu của khách. Chi phí về phim, cán láng là những chi phí phát sinh khi khách hàng có nhu cầu đặt hàng, Công ty sẽ tiến hành thuê ngoài làm riêng.
Ví dụ: Tháng 03/2009, chi phí gia công ngoài: 18.225.368 (đ), kế toán tiến hành ghi sổ nhật ký chung theo định khoản sau:
Nợ TK 6278: 18.225.368
Có TK 111: 18.225.368
* Chi phí khấu hao TSCĐ
TSCĐ của Công ty bao gồm nhiều loại trong đó có:
Máy móc thiết bị chiếm 86,28% trên tổng số.
Phương tiện vận tải, truyền dẫn chiếm 2,88% trên tổng số.
Nhà cửa vật kiến trúc chiếm 10,84% trên tổng số.
TSCĐ của Công ty được theo dõi từng loại trên bảng tổng hợp TSCĐ. Bảng này chuyên dùng để theo dõi về nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại cho từng TSCĐ theo nơi sử dụng và theo dõi từng quý.
Công ty quy định cách tính mức khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng, mức khấu hao được chia theo quí. Nhưng có một số kỳ sản xuất do sản lượng in ít nếu cứ trích khấu hao theo tỷ lệ qui định thì sẽ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Vì vậy, để tránh tình trạng trên bộ phận kế toán đã giảm % tỷ lệ khấu hao trong kỳ. Ví dụ: Tỷ lệ khấu hao máy móc, thiết bị thông thường được tính ở các quí là 25% nhưng do kỳ tính khấu hao đó sản lượng in ít nên tỷ lệ khấu hao giảm xuống còn 17%. Chính vì vậy, mà số khấu hao trích trong kỳ ở Bảng tổng hợp TSCĐ theo nơi sử dụng không được chính xác.
Thông thường, vào cuối mỗi tháng thì kế toán TSCĐ tiến hành trích khấu hao TSCĐ dựa trên các chứng từ mua bán, thanh lý TSCĐ (nếu có) trong tháng, khấu hao TSCĐ trích tháng trước, để tính ra giá trị còn lại của TSCĐ trong tháng này nhưng tại Công ty thì số khấu hao tăng, giảm trong tháng ít được tính đến vì Công ty ít mua bán cũng như thanh lý TSCĐ trong tháng. Do vậy mức khấu hao hàng tháng tương đối ổn định. Cuối quý, kế toán chuyển số liệu để tính khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất chung và ghi vào sổ kế toán TK 627.
CÔNG TY CỔ PHẦN IN QUẢNG BÌNH TỔNG HỢP TSCĐ THEO NƠI SỬ DỤNG
CÓ ĐẾN CUỐI QUÝ I/ 2009 ĐVT: ĐỒNG
S
T
T
DANH MỤC
Mã
Năm
SD
Thời
gian
SD
CL
NGUYÊN GIÁ
ĐÃ KHẤU HAO
GIÁ TRỊ CÒN LẠI ĐẾN ĐẦU NĂM
Tổng cộng
Cổ phần
Tự bổ sung
Khác
Tổng KH
Luỹ kế
Trong kỳ
Tổng cộng
Cổ phần
Tự bổ sung
Khác
1
Văn phòng
1.784.204.428
1.177.412.000
14.957.000
591.835.428
1.019.753.688
61.413.000
61.413.000
764.450.740
382.711.843
381.738.897
A
NHÀ CỬA, VẬT KIẾN TRÚC (21111)
1.289.937.883
1.177.412.000
14.957.000
97.568.883
883.470.650
28.245.000
28.245.000
406.467.233
382.711.843
23.755.390
1
Nhà xưởng 2 tầng (1761m)
001
05/91
3,5
1.289.937.883
1.177.412.000
14.957.000
27.512.628
825.597.949
28.164.000
28.164.000
394.283.679
382.711.843
11.571.836
2
Nhà dịch vụ và ga ra xe ôtô
TS74
11/02
37,6
70.056.255
70.056.255
57.872.701
81.000
81.000
12.183.554
12.183.554
B
MÁY MÓC - THIẾT BỊ (21112)
15.454.545
15.454.545
3.414.240
1.719.000
1.719.000
12.040.305
12.040.305
3
Máy photo SHASP AR 5316
TS95
10/07
1,8
15.454.545
15.454.545
3.414.240
1.719.000
1.719.000
12.040.305
12.040.305
C
P.TIỆN VẬN TẢI, TRUYỀN DẪN (21113)
478.812.000
478.812.000
132.868.798
31.449.000
31.449.000
345.943.202
345.943.202
4
Xe ôtô TOYOTA INNOVA G
TS87
08/06
2,8
478.812.000
478.812.000
132.868.798
31.449.000
31.449.000
345.943.202
345.943.202
2
Phân xưởng SX
14.865.926.565
1.000.000.000
903.660.364
12.962.266.201
9.625.704.564
482.076.000
482.076.000
5.240.222.001
130.269.885
637.165.780
4.472.786.336
A
NHÀ CỬA, VẬT KIẾN TRÚC (21111)
515.325.671
515.325.671
502.618.656
591.000
591.000
12.707.015
12.707.015
5
Nhà xưởng mái tôn 504m2
TS62
03/02
4,3
417.287.444
417.287.444
409.007.121
483.000
483.000
8.280.323
8.280.323
6
Gara xe đạp
TS68
05/02
4,4
13.662.000
13.662.000
13.396.716
15.000
15.000
265.284
265.284
7
Nhà kho NL - Phế liệu – Nhà vệ sinh
TS69
06/02
15,7
53.532.362
53.532.362
49.953.081
57.000
57.000
3.579.281
3.579.281
8
Nhà thường trực - Cổng – Hàng rào
TS70
06/02
4,0
30.843.865
30.843.865
30.261.738
36.000
36.000
582.127
582.127
B
MÁY MÓC - THIẾT BỊ (21112)
14.350.600.894
1.000.000.000
903.660.364
12.446.940.530
9.123.085.908
481.485.000
481.485.000
5.227.514.986
130.269.885
637.165.780
4.460.079.321
9
Máy in HELDEL BENG
TS15
01/00
4,3
2.892.471.725
1.000.000.000
1.892.471.725
2.498.416.836
23.178.000
23.178.000
394.054.889
130.269.885
263.785.004
10
Máy in ốp sét 2 màu
TS18
02/96
0,0
1.721.566.500
1.721.566.500
1.721.566.500
…
………
TỔNG CỘNG:
16.650.130.993
2.177.412.000
918.617.364
13.554.101.629
10.645.458.252
543.489.000
543.489.000
6.004.672.741
512.981.728
637.165.780
4.854.525.233
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán ghi vào nhật ký chung trong tháng để làm căn cứ cho việc lập sổ cái tài khoản 627. Cuối quý kết chuyển toàn bộ chi phí sản xuất chung vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm.
SỔ CÁI "TÀI KHOẢN 627"
Tên tài khoản: "Chi phí sản xuất chung"
Quý I/ 2009
ĐVT: ĐỒNG
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Trang NKC
TK
đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
…
………
…
…
………
…
07/03
035
03/03
Chi phí gia công ngoài
111
18.225.368
26/03
663220
23/03
Tiền điện tháng 03/2009
112
33.200.434
31/03
Tiền lương và các khoản trích theo lương tháng 03/2009
334
338
11.662.000
1.456.016
31/03
Công cụ dụng cụ xuất dùng trong tháng 03/2009
153
3.205.800
31/03
Chi phí khấu hao TSCĐ quý I/2009
214
482.076.000
Kết chuyển vào giá thành
154
714.057.594
Tổng cộng
714.057.594
714.057.594
2.2.4. Công tác quản lý giá thành tại Công ty cổ phần In Quảng Bình
Cuối quý sau khi tập hợp đầy đủ các chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán tổng hợp và tính giá thành sản phẩm của từng ấn phẩm.
Giá thành sản xuất của Công ty được tính trên 3 khoản mục chi phí đó là:
+ Chi phí NVL trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung
Các khoản này được kế toán tập hợp trên sổ cái tài khoản 154.
2.2.4.1. Đối tượng tính giá thành
Do đặc điểm quy trình công nghệ tương đối đặc thù, chế biến sản phẩm qua nhiều công đoạn song chu kỳ sản xuất dở dang ít. Vì vậy Công ty xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm in đã hoàn thành.
Kỳ tính giá thành được xác định là quý và được tính vào thời điểm cuối quý. Đối tượng tính giá thành ở Công được xác định là trang in tiêu chuẩn khổ 13 x 19 cm.
Việc qui đổi ra trang in tiêu chuẩn này theo công thức sau:
Khổ giấy in
Trang quy đổi = x Số lượt in (màu in )
(13 x 19) Khổ (13 x 19) cm
2.2.4.2. Đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang của Công ty là những tài liệu, giấy tờ, sách báo in chưa xong, hoặc in xong nhưng chưa qua khâu gia công. Do vậy, sản phẩm dở dang của Công ty chủ yếu là NVL chính đã xuất kho nhưng chưa sản xuất chế biến hoàn chỉnh.
Do đặc điểm sản xuất tại Công ty có chu kỳ sản xuất không dài lắm, chi phí về NVL chính chiếm tỷ trọng khoảng 70 - 80% trong tổng giá thành nên Công ty đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chính. Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính theo công thức sau:
(
)
Chi phí dd CP NVL chính Sản phẩm dd
Giá trị dd đầu kỳ + phát sinh trong kỳ x cuối kỳ
cuối kỳ =
Sản phẩm hoàn thành trong kỳ + Sản phẩm dd cuối kỳ
Trong đó, sản phẩm dơ dang cuối quý được kiểm kê tại phân xưởng sản xuất. Thông qua lệnh sản xuất và phiếu nhập kho các thành phẩm hoàn thành Ban kiểm kê trong đó có kế toán vật tư tính ra được sản phẩm dở dang vào cuối quý.
Theo Ban kiểm kê cuối quý I/2009 cho thấy chi phí NVL chính dùng trong quý để lại 12.000.000 trang in dở dang khổ 13x19. Ta tính giá trị sản phẩm dở dang cuối quý I/2009 như sau:
Chi phí dd đầu kỳ quý I/2009 là: 20.534.000 đồng
Chi phí phát sinh trong quý I/2009 là: 593.930.842 đồng ( Đây chính là chi phí nguyên vật liệu chính xuất dùng trong kỳ. Số liệu này được thể hiện trên Bảng tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm ở mục 2.2.4.3. Phương pháp tính giá thành).
Sản phẩm dd cuối quý I/2009 là: 12.000.000 trang in khổ 13x19
Sản phẩm hoàn thành quý I/2009 là: 160.000.000 trang in khổ 13x19
Vậy giá trị sản phẩm dở dang cuối quý I/2009 được tính như sau:
(20.354.000 + 593.930.842) x 12.000.000
= 42.857.082 đồng
160.000.000 + 12.000.000
Như vậy chi phí NVL chính dùng trong quý I/2009 để lại cho 12.000.000 trang in dở dang khổ 13x19 chuyển sang quý II/2009 là: 42.857.082 đồng.
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tên TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Quý I/2009 ĐVT: ĐỒNG
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
235
254
270
279
31/3
31/3
31/3
31/3
Số dư đầu kỳ
K/c chi phí NVL trực tiếp
K/c chi phí nhân công trực tiếp
K/c chi phí sản xuất chung
K/c vào sản phẩm hoàn thành nhập kho
621
622
627
155
20.354.000
772.107.277
332.750.600
714.057.594
1.796.412.389
Cộng số phát sinh
Dư cuối quý I/2009
1.818.915.471
42.857.082
1.796.412.389
2.2.4.3. Phương pháp tính giá thành
Phương pháp tính giá thành ở Công ty là phương pháp trực tiếp. Toàn bộ tổng giá thành được tập hợp theo các khoản mục chi phí vào cuối quý.
Giá thành Tổng giá thành
đơn vị SP =
hoàn thành Sản lượng trang in khổ 13x19
hoàn thành nhập kho
BÁO CÁO SẢN LƯỢNG HOÀN THÀNH
Quý I/2009
TT
TÊN SẢN PHẨM
ĐVT
SẢN LƯỢNG
01
Sách các loại
Triệu trang
70
02
Báo + Tạp chí
Triệu trang
47
03
Sản phẩm khác
Triệu trang
43
Tổng cộng
Triệu trang
160
Căn cứ chi phí tập hợp trong quý để tính giá thành sản phẩm quý I/2009
Tên sản lượng: Trang in tiêu chuẩn khổ 13x19
Sản phẩm hoàn thành trong kỳ: 160 triệu trang in
BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ ĐỂ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Quý I/2009
ĐVT: ĐỒNG
Khoản mục
chi phí SXKD
Chi phí SXKD dd đầu kỳ
Chi phí SXKD phát sinh trong kỳ
Chi phí SXKD dd cuối kỳ
Giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị
1. Chí phí NVL trực tiếp
20.354.000
772.107.277
42.857.082
749.604.195
4,69
- NVL chính
20.354.000
593.930.842
42.857.082
571.427.760
3,57
- NVL phụ
178.356.477
178.356.477
1,12
2. Chi phí nhân công trực tiếp
332.750.600
332.750.600
2,08
- Lương
295.657.099
295.657.099
1,85
- Các khoản trích theo lương
37.093.501
37.093.501
0,23
3.Chi phí sản xuất chung
714.057.594
714.057.594
4,46
- Khấu hao TSCĐ
482.076.000
482.076.000
3,01
- Chi phí khác
228.981.594
228.981.594
1,45
Tổng cộng
20.354.000
1.818.915.471
42.857.082
1.796.412.389
11,23
PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IN QUẢNG BÌNH
3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty
3.1.1. Ưu điểm
* Về bộ máy kế toán của Công ty
Là một doanh nghiệp có quy mô tương đối lớn, có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đội ngũ kế toán gồm có 4 người đều có trình độ kế toán chuyên ngành. Phòng Kế toán đã đảm bảo thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ và luôn hoàn thành tốt công việc được giao. Việc sắp xếp tổ chức các nhân viên phù hợp với năng lực và trình độ của mỗi người. Chính vì vậy việc tổ chức công tác hạch toán kế được tiến hành một cách kịp thời và nhanh chóng. Cán bộ được phân công theo dõi những phần hành kế toán khác nhau phù hợp với trình độ và khả năng của mình, giữa các phần hành có sự phối hợp nhịp nhàng chặt chẽ từ khâu thu nhận cho đến khâu xử lý và cung cấp thông tin tài chính.
* Về hệ thống sổ sách
Công ty sử dụng hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán tương đối hợp lý và đầy đủ, có tính đồng bộ thống nhất phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty và đảm bảo theo chế độ quy định của Nhà nước. Số liệu ghi chép rõ ràng, rành mạch, sổ chi tiết, sổ tổng hợp, sổ quỹ tiền mặt, sổ ngân hàng, sổ theo dõi công nợ… được theo dõi trên mẫu in sẵn của Bộ Tài chính. Các nhân viên kế toán dưới sự điều hành của kế toán trưởng thực hiện tốt phần hành công việc của mình. Chứng từ ban đầu được lập theo đúng nguyên tắc tài chính, hệ thống chứng từ kế toán được tổ chức luân chuyển một cách khoa học đáp ứng đầy đủ nhu cầu thông tin. Các báo cáo tài chính được lập một cách khoa học, chính xác và kịp thời.
Hệ thống tài khoản tương đối đầy đủ, hợp lý đã phản ánh được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đáp ứng yêu cầu thông tin trong quá trình phục vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị. Mọi chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất được kế toán ghi chép, hạch toán đầy đủ, chi tiết, kịp thời thuận lợi cho công tác theo dõi quản lý chi phí. Việc vận dụng các hình thức sổ kế toán “Nhật ký chung” phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
* Về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhìn chung được đi vào nề nếp và được xác định từng đối tượng, từng bộ phận sản xuất. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành nhập kho, phù hợp với từng kỳ. Công ty có quy trình công nghệ khép kín, sản xuất nhiều loại sản phẩm, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang nhiều, công việc tính giá thành được tiến hành vào cuối quý theo phương pháp trực tiếp rất phù hợp và khoa học.
3.1.2. Tồn tại
Bên cạnh những ưu điểm trên công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm còn có một số tồn tại cần khắc phục như:
* Về hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Công tác hạch toán vật liệu ở Công ty còn hạn chế về tên tài khoản và nội dung. Chẳng hạn như:
- Chi phí về bảng kẽm thuộc phụ tùng thay thế có giá trị nhỏ (vì trong quá trình in bảng kẽm chỉ được thay thế khi bị hỏng và giá trị hao mòn thì được tính trong quá trình sử dụng) nhưng Công ty lại hạch toán chi phí này là chi phí nguyên vật liệu chính là không hợp lý được.
- Chi phí về kim móc, kim khâu, dây cu roa... thuộc phụ tùng thay thế nhưng Công ty lại hạch toán chi phí này là chi phí nguyên vật liệu phụ.
* Về hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Công ty chưa thực hiện việc trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân, điều này sẽ tác động lớn đến việc tính giá thành sản phẩm cho những kỳ sản xuất có công nhân nghỉ phép.
* Về hạch toán chi phí sản xuất chung
- Công ty chưa thực hiện việc trích trước chi phí sữa chữa lớn như vậy sẽ làm biến động giá thành ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty nếu trong kỳ máy móc có sự cố bất thường phải sữa chữa.
- Chưa mở sổ theo dõi thiệt hại trong sản xuất như: Thiệt hại về sản phẩm hỏng, thiệt hại về ngừng sản xuất.
* Phân bổ chi phí
Quy trình công nghệ của Công ty gồm 3 giai đoạn công nghệ và tương xứng với nó là 3 phân xưởng, nhưng kế toán không hạch toán chi tiết từng phân xưởng mà tập hợp chi phí sản xuất cho cả quy trình công nghệ. Vì vậy, việc xem xét, kiểm tra chi phí phát sinh cho từng phân xưởng, cho từng đơn đặt hàng là rất khó khăn, không đánh giá được hiệu quả của từng đơn đặt hàng.
* Về phương pháp tính giá thành sản phẩm
- Kỳ tính giá thành tương đối dài nên không phản ánh được chính xác thực trạng giá thành của từng sản phẩm trong từng đợt sản xuất.
- Công tác tính giá thành sản phẩm tại Công ty hiện nay áp dụng theo phương pháp trực tiếp mà hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được tiến hành theo đơn đặt hàng, nhưng Công ty không xác định giá thành sản xuất cho từng đơn đặt hàng mà tính tổng giá thành cho toàn bộ sản phẩm sản xuất ra trong kỳ. Việc không xác định giá thành sản xuất sản phẩm theo từng đơn đặt hàng là một thiếu sót lớn. Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mà không biết chính xác hiệu quả của từng đơn đặt hàng thì thật chưa chặt chẽ trong công tác kế toán, chưa đáp ứng được nhu cầu thông tin cho các nhà quản lý đối với từng đơn đặt hàng.
- Do sự phân loại chi phí nguyên vật liệu chính của Công ty chưa được chính xác, cụ thể là chi phí bảng kẽm thuộc phụ tùng thay thế nhưng Công ty lại xếp vào chi phí nguyên vật liệu chính dẫn đến giá thành sản phẩm tính ra không được chính xác.
3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty
3.3.1. Phân loại chi phí cho từng loại, khoản mục
Việc phân loại chi phí ở Công ty hiện nay chưa được rõ ràng, cụ thể chi phí nguyên vật liệu , chi phí sản xuất chung còn lẫn lộn chưa rõ ràng, rành mạch.
* Đối với chi phí nguyên vật liệu
Công ty cần phân loại rõ từng loại vật liệu chính, phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế. Cụ thể nguyên vật liệu có thể chia thành:
+ Nguyên vật liệu chính gồm: giấy in các loại được theo dõi trên TK 1521
+ Nguyên vật liệu phụ gồm: mực, hóa chất, xà phòng…được theo dõi trên TK 1522
+ Nhiên liệu gồm: xăng, dầu hỏa… được theo dõi trên TK 1523
+ Phụ tùng thay thế gồm:kẽm, vòng bi, kim móc,…được theo dõi trên TK 1524
Trong đó chỉ có chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu được tính vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn phụ tùng thay thế được tính vào chi phí sản xuất chung nếu phát sinh trong nội bộ phân xưởng.
* Chi phí sản xuất chung
Theo quy định hiện hành thì chi phí sản xuất chung phải được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí. Vì vậy ở Công ty 3 phân xưởng sản xuất thì nên mở sổ chi tiết để tập hợp chi phí sản xuất cho từng phân xưởng.
3.3.2. Hạch toán các khoản trích trước tiền lương nghĩ phép
Hiện nay tại Công ty kế toán tập hợp chi phí tiền lương và phân bổ vào giá thành trong kỳ theo đúng số chi phí phát sinh của kỳ đó mà Công ty chưa trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân, có thể đến một lúc nào đó sẽ có tình trạng công nhân nghỉ phép nhiều trong cùng một thời gian, tất yếu dẫn đến tăng chi phí sản xuất, biến động giá thành và ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất, thu nhập của Công ty.
Nhằm hạn chế tình trạng trên, đối với công nhân sản xuất, do việc bố trí các ngày nghỉ phép không đều đặn giữa các tháng trong năm, nên khoản tiền lương nghỉ phép hàng năm của đối tượng này thường phải tiến hành trích trước theo kế hoạch để tính vào chi phí của từng kỳ kế toán theo số dự toán nhằm làm cho chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm không bị biến động đột biến. Công ty nên áp dụng phương pháp trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân theo công thức như sau :
Mức trích trước tiền Tiền lương phải trả Tỷ lệ
tiền lương nghĩ phép của = cho công nhân x trích
CNSX theo kế hoạch trong kỳ trước
Tổng tiền lương nghỉ phép trong năm của CNSX
Tỷ lệ trích trước =
Tiền lương phải trả cho công nhân trong năm
Tổng tiền lương Số Mức lương Số ngày
nghỉ phép trong năm = CNSX x bình quân của x nghỉ phép thường niên
của CNSX theo kế hoạch doanh nghiệp 1 CNSX của 1 CNSX
Đầu năm Sở Tài chính- Vật giá và Sở lao động thương binh xã hội phê duyệt đơn giá tiền lương của Công ty như sau :
- Tổng số công nhân TTSX : 109 CN
- Hệ số lương bình quân : 2,5
- Mức lương tối thiểu : 540.000
- Số ngày nghỉ phép theo chế độ : 10 ngày/năm /CNSX
- Mức lương bình quân của 1 CNSX tính theo số ngày làm việc bình quân 1 tháng là 22 ngày.
Tiền lương phải trả cho CNTTSX 1 tháng:
540.000 x 2,5 x 109 = 147.150.000
Tổng số tiền lương kế hoạch phải trả cho CNSX trong năm:
1470150.000 x 12 tháng = 1.765.800.000
Tổng số tiền lương nghỉ phép trong năm của CNSX theo kế hoạch:
540.000 x 2,5
109 CN x x 10 ngày = 66.886.364 22 ngày
Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép: 66.886.364/1.765.800.000 = 3,79%
Mức trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX trong tháng:
166.885.000 x 3,79% = 6.324.942
Hàng tháng kế toán tập hợp và phân bổ chi phí tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất hạch toán như sau:
- Khi trích trước tiền lương nghỉ phép kế toán tiến hành ghi sổ theo số trích trước:
Nợ TK 622: 6.324.942
Có TK 335: 6.324.942
- Lương nghĩ phép thực tế phải thanh toán cho công nhân sản xuất kế toán ghi sổ theo số thực tế phải trả:
Nợ TK 335
Có TK 334
Cuối niên độ kế toán số thực trả lớn hơn số trích trước thì kế toán tiến hành trích bổ sung số thiếu vào tháng 12 của niên độ đó:
Nợ TK 622
Có TK 335
Nếu số thực chi nhỏ hơn số trích trước kế toán tiến hành kết chuyển sang tài khoản 711 số trích thừa cụ thể như sau:
Nợ TK 335
Có TK 711
3.3.3. Hạch toán các khoản trích trước sửa chữa lớn
Công ty cổ phần In là đơn vị sản xuất kinh doanh về ngành in nên trong quá trình sản xuất máy móc thiết bị hư hỏng thường phải thay thế phụ tùng với giá trị khá lớn. Giá trị thay thế, sửa chữa này không thể trích ngay vào một lúc cho chi phí trong kỳ được mà phải chuyển dần vào từng tháng để giá thành sản phẩm trang in không bị tăng vọt làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty.
Hàng tháng Công ty nên trích trước khoản chi phí sửa chữa vào giá trị thành phẩm theo cách hạch toán sau:
- Khi tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn kế toán ghi sổ theo số trích trước:
Nợ TK 627
Có TK 335
- Khi có phát sinh sửa chữa lớn trong tháng kế toán ghi theo giá trị thực tế phát sinh:
Nợ TK 241
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 152 ...
- Cuối tháng kết chuyển giá trị sửa chữa lớn hoàn thành kế toán ghi theo giá trị thực tế phát sinh:
Nợ TK 335
Có TK 241
Cuối niên độ kế toán nếu giá trị sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh lớn hơn số đã trích trước thì kế toán tiến hành trích bổ sung vào tháng 12 của niên độ đó số trích thiếu, kế toán tiến hành ghi sổ như sau:
Nợ TK 627
Có TK 335
Nếu số trích trước lớn hơn số thực chi kế toán kết chuyển vào TK 711 số trích thừa đó:
Nợ TK 335
Có TK 711
3.3.4. Cần phân bổ chi phí sản xuất cho từng phân xưởng, từng đơn đặt hàng cụ thể
Việc xác định chi phí sản xuất tại Công ty hiện nay được xác định cho cả quy trình công nghệ, nhưng lại không chi tiết cho từng phân xưởng sản xuất, từng đơn đặt hàng cụ thể.Vì vậy, việc kiểm tra, xem xét chi phí phát sinh của từng phân xưởng, từng đơn đặt hàng là rất khó khăn, ảnh hưởng đến việc quản lý định mức của từng phân xưởng, từng đơn đặt hàng và không đánh giá được hiệu quả, mức tiết kiểm của từng phân xưởng, từng đơn đặt hàng để làm căn cứ, biện pháp cho chu kỳ sản xuất sau được tốt hơn.
Xuất phát từ những lý do trên kế toán Công ty nên tiến hành hạch toán chi tiết chi phí sản xuất cho từng phân xưởng, từng đơn đặt hàng và chi tiết cho từng đối tác quản lý được chặt chẽ hơn.
Công ty có thể phân bổ chi phí sản xuất theo bảng sau:
BẢNG PHÂN BỔ VẬT LIỆU – CCDC
( Chi tiết cho từng đơn đặt hàng)
Tháng...năm...
TK ghi có
TK ghi nợ
TK 152
TK 153
1521
1522
1523
1524
Cộng
1. TK 621 - Chi phí NVL TT
- Phân xưởng chế bản
- Phân xưởng in offset
- Phân xưởng gia công
2. TK 627 - Chi phí SXC
- Phân xưởng chế bản
- Phân xưởng in offset
- Phân xưởng gia công
3. TK 642 - Chi phí QLDN
Cộng
3.3.5. Tính giá thành sản phẩm
Thực tế, Công ty sản xuất theo đơn đặt hàng, nhưng cuối quý kế toán mới tiến hành tính tổng giá thành sản xuất mà không tính riêng cho từng đơn đặt hàng. Việc tính giá thành như vậy có thể ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý của Công ty. Theo em, Công ty có thể tính giá thành sản phẩm theo thẻ tính giá thành như mẫu sau:
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH
Đơn đặt hàng số...
Tháng...năm...
ĐVT: ...
STT
Khoản mục
chi phí
Dở dang đầu kỳ
Phát sinh trong kỳ
Dở dang cuối kỳ
Tổng giá thành
Tổng giá thành đơn vị
1
Chi phí NVLTT
2
Chi phí NCTT
3
Chi phí SXC
Tổng cộng
Những đơn đặt hàng có thời gian sản xuất ngắn (trong vòng 1 tháng) thì việc tính giá thành là đơn giản. Đối với những đơn đặt hàng có thời gian sản xuất dài (từ 1 tháng trở lên) thì cuối mỗi tháng kế toán cần tập hợp lại toàn bộ chi phí sản xuất của từng đơn đặt hàng đó trong tháng vào thẻ tính giá thành. Việc tập chi phí sản xuất cho đơn đặt hàng sẽ được thực hiện cho tới khi sản phẩm đó hoàn thành.
3.3.6. Cần phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành đơn vị sản phẩm tại Công ty
Đối với công tác quản trị doanh nghiệp nếu chỉ được cung cấp chỉ tiêu giá thành thôi thì chưa đủ. Để phục vụ tốt cho công tác quản lý Công ty cần phải phân tích rõ chỉ tiêu này. Thông thường cần phân tích các chỉ tiêu khác nhau như: Chỉ tiêu giá thành sản phẩm, chi phí trên 1000 đồng sản lượng mức biến động của giá thành sản phẩm .
Giá thành đơn vị sản phẩm phản ánh tổng chi phí mà một đơn vị sản phẩm phải chịu. Khi phân tích chỉ tiêu này trước hết phải phân tích sự biến động của từng yếu tố chi phí trong giá thành đơn vị để thấy được sự ảnh hưởng của từng loại chi phí đến giá thành sản phẩm từ đó giúp nhà quản lý đưa ra các biện pháp điều hành đối với từng loại sản phẩm.
Tại Công ty In kỳ tính giá thành là quý do vậy để phân tích chỉ tiêu giá thành đơn vị sản phẩm ta lấy giá thành kế hoạch và giá thành thực tế của sản phẩm trong quý I/ 2009 làm cơ sở phân tích bảng sau:
Giá thành một đơn vị sản phẩm trang in tiêu chuẩn khổ 13 x 19
Quý I / 2009 ĐVT: ĐỒNG
Khoản mục
Giá thành
kế hoạch
Giá thành thực tế
Chí phí NVL trực tiếp
- NVL chính
- NVL phụ
Chi phí nhân công trực tiếp
- Tiền lương
- Các khoản trích theo lương
Chi phí sản xuất chung
- KH TSCĐ
- Chi phí khác
5,220
4,897
0,323
1,736
1,406
0,33
3,979
2,950
0,847
4,68
3,57
1,12
2,08
1,85
0,23
4,46
3,01
1,45
Tổng cộng:
10,935
11,23
Qua số liệu của quý I/2009 ta thấy: Giá thành đơn vị thực tế kỳ thực tế tăng so với kế hoạch là 0,085 đồng/1 trang in (11,23 - 10,935 = 0,295. Giá thành đơn vị tăng là do sự biến đổi tăng giảm của các yếu tố sau:
- Về chi phí NVL trực tiếp: Theo kế hoạch để sản xuất được một trang in khổ 13x19 cần 5,220 đồng chi phí NVL trực tiếp nhưng trên thực tế Công ty chỉ chi ra 4,68 đồng, tiết kiệm so với kế hoạch (4,68 – 5,220 = - 0,54) là 0,54 đồng/ trang in. Việc tiết kiệm đó là do hai nguyên nhân chủ yếu đó là do chi phí thu mua NVL được Công ty tiến hành khoán gọn nên đã giảm được chi phí so với trước đây, thứ hai là do có chủ trương khen thưởng kịp thời đối với ngành máy khi họ tiết kiệm được số lượng là hao phí mà Công ty quy định.
- Về nhân công trực tiếp: Theo kế hoạch một trang in khổ 13 x 19 phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất là 1,736 đồng nhưng thực tế Công ty đã trả 2,08 đồng/1 trang in. Như vậy, chi phí nhân công trực tiếp thực tế tăng 0,344 đồng/1 trang in so với kỳ kế hoạch. Việc tăng dó là do quý I/ 2009 Công ty đã nhận in thêm sách gia công của nhà xuất bản giáo dục nên phải huy động công nhân làm tăng ca.
- Chi phí sản xuất chung: Theo kế hoạch một trang in khổ 13 x 19cm cần 3,979 đồng chi phí sản xuất chung nhưng trên thực tế Công ty đã chi ra 4,46 đồng, tăng so với kế hoạch 0,481 đồng/trang in. Việc tăng trên là do sản lượng trang in tăng dẫn đến các chi phí sản xuất chung phải tăng theo.
3.3.7. Cần phân tích khoản mục giá thành
Để phân tích chỉ tiêu khoản mục này ta lấy số liệu 2 năm với nhau để đánh giá, so sánh qua đó mới thấy được quy mô sản xuất và tổng giá thành của từng năm. Căn cứ vào bảng tổng hợp theo khoản mục giá thành của quý I trong 2 năm 2008, 2009 ta có sản lượng và chi phí sản xuất theo khoản mục.
BẢNG PHÂN TÍCH KHOẢN MỤC GIÁ THÀNH
ĐVT: ĐỒNG
KHOẢN MỤC
Quý I/2008
Quý I/2009
SỐ TIỀN
TỶ TRỌNG (%)
SỐ TIỀN
TỶ TRỌNG (%)
1. NVL trực tiếp
636.632.400
39,09
749.604.195
41,73
2. Chi phí nhân công trực tiếp
303.783.940
18,65
332.750.600
18,52
3. Chi phí sản xuất chung
688.279.860
42,26
714.057.594
39,75
Tổng cộng
1.628.696.200
100
1.796.412.389
100
- Khoản mục NVL trực tiếp: Chi phí NVL trực tiếp chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất. Theo bảng phân tích khoản mục giá thành quý I trên ta thấy NVL trực tiếp năm 2008 chiếm 39,09%, năm 2009 chiếm 41,73% trong tổng chi phí sản xuất. Sự biến động của khoản mục này là do một số nguyên nhân sau:
+ Giá mua nguyên vật liệu quý I/2009 cao hơn quý I/2008.
+ Chi phí vận chuyển quý I/2009 cao hơn quý I/2008.
+ Do thay đổi chủng loại vật tư vì nhu cầu của khách hàng ngày càng cao. Những sản phẩm trước đây in giấy thường nay phải in trên giấy xuất khẩu có giá cao hơn làm cho tỷ trọng về NVL quý I/2009 cao hơn quý I/2008.
- Khoản mục chi phí nhân công: Bao gồm tiền lương, thưởng và các khoản phụ cấp có tính chất lương. Trong quý I/2008 khoản mục chi phí nhân công chiếm tỷ trọng 18,65%, quý I/2009 chiếm 18,52%. Chi phí tiền lương quý I/2009 tăng là do số công nhân của Công ty tăng, mặt khác công nhân tích cực làm thêm ngày chủ nhật và tên lương sản phẩm cũng tăng lên.
- Khoản mục chi phí sản xuất chung: Đây là khoản mục chi phí cần thiết còn lại để sản xuất ra sản phẩm, chi phí này cũng chiếm tỷ trọng khá lớn đứng sau chi phí NVL trực tiếp. Quý I/2008 chi phí sản xuất chung chiếm 42,26%, quý I/2009 chiếm 39,75%. Khoản mục này giảm 2,51% quý I/2009 so với quý I/2008. Sở dĩ khoản mục này giảm là do Công ty có biện pháp tích cực khuyến khích công nhân tiết kiệm các chi phí sản xuất như: điện, nước…
Như vậy việc phân tích các khoản mục chi phí cho các nhà quản lý thấy được Công ty đã tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm hay chưa, cụ thể tiết kiệm ở mục nào và mục nào cần tiết kiệm để đạt hiệu quả tốt hơn. Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giúp các nhà quản lý đánh giá đúng hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp mình.
Trong cơ chế thị trường hiện nay chất lượng và giá cả sản phẩm ngày càng trở thành công cụ đắc lực để cạnh tranh với các nhà sản xuất khác, vì vậy việc phân tích chỉ tiêu này là yếu tố không thể thiếu được.
Muốn thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm bởi giá thành sản phẩm hạ dẫn đến giá bán hạ mà giá bán thấp là yếu tố cơ bản trong quá trình cạnh tranh. Biện pháp ở đây là việc tìm ra được thị trường đầu vào của NVL thấp, tiết kiệm chi phí thu mua, hạ thấp chi phí sản xuất chung và cắt giảm những chi phí không hợp lý…
3.3.8. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ kế toán
Công ty CP in Quảng Bình là một doanh nghiệp có đặc điểm quy trình sản xuất theo kiểu chế biến liên tục phức tạp, các nghiệp vụ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ nhiều. Do đó, việc tập hợp chi phí sản xuất thường do một người đảm nhiệm. Từ thực tế trên, nếu kế toán không có kinh nghiệm, có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng thì sẽ gặp khó khăn trong công tác hạch toán, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của bộ máy kế toán.
Để góp phần phần phát huy, nâng cao hiệu quả công tác tập hợp chi phí sản xuất nói riêng và công tác kế toán doanh nghiệp nói chung, Công ty cần tổ chức cho nhân viên kế toán tham gia các lớp đào tạo nghiệp vụ kế toán ngắn hạn, nâng cao trình độ chuyên môn để giảm bớt những khó khăn trong công việc, quản lý tài chính của Công ty được tốt hơn cũng như đáp ứng được những thay đổi về chế độ kế toán do Bộ tài chính ban hành.
KẾT LUẬN
***
Trong thời kỳ nền kinh tế được quản lý theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, kế toán đã phát huy được vai trò của mình một cách tích cực, thực sự là một trong những công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế tài chính của các đơn vị. Hạch toán kế toán nói chung và hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nói riêng càng tỏ rõ vai trò quan trọng của nó đối với việc cung cấp thông tin cho quản trị doanh nghiệp. Việc hạch toán chính xác, đầy đủ các chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm là điều kiện cần thiết để cung cấp nhanh chóng thông tin về nội bộ doanh nghiệp. Nhờ các thông tin đó mà họ có thể đưa ra các quyết định đúng đắn, kịp thời đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.
Qua quá trình học tập tại trường Đại học Kinh Tế Đà Nẵng với thời gian tìm hiểu thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần In Quảng Bình cùng sự chỉ bảo tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Thuý Phượng và các cô trong phòng kế toán đã giúp em hiểu hơn về tầm quan trọng của đề tài.
“Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần In Quảng Bình”.
Trong đề tài của mình, em đã có những phân tích và đề xuất nhất định đối với công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của một Công ty mà hoạt động sản xuất kinh doanh mang đặc thù riêng. Nhưng do thời gian thực tập và trình độ nhận thức có hạn, thêm vào đó giữa kiến thức lý luận và thực tế có một khoảng cách nhất định, do vậy những ý kiến mà em đưa ra khó tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy, cô giáo, các cô chú trong Công ty và các bạn để đề tài của em có thể hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thuý Phượng, và các cán bộ nhân viên trong Công ty cổ phần In Quảng Bình đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà nẵng, tháng 05 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Phan Thị Tuyết Nhung
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ tài chính, Chế độ kế toán doanh nghiệp (Quyển 1 và 2), Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội, 2006
PGS TS. Phạm Văn Dược, Kế toán quản trị, Nhà xuất bản thống kê, TP.HCM, 2006
PGS TS Võ Văn Nhị, Kế toán tài chính, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội, 2005
Giáo trình kế toán tài chính của Trường Đại học kinh tế Đà Nẵng
Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh của Trường Đại học kinh tế Đà Nẵng
Giáo trình kế toán tài chính của Trường Đại học kinh tế Huế
TS. Nguyễn Văn Công, Lý thuết và thực hành kế toán tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, 2004
Võ Văn Nhị, Hướng dẫn thực hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, 1999
Chuẩn mực kế toán Việt Nam
Luận văn tốt nghiệp và các thông tin trên diễn đàn trực tuyến của trang web liên quan đến kế toán
Các tài liệu của Công ty cổ phần In Quảng Bình
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoàn chỉnh.doc