Đề tài Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng

Đứng đầu phòng kế toán tài vụ là một kế toán trưởng, chịu trách nhiệm phối hợp giữa các nội dung của công tác kế toán nhằm đảm bảo sự thống nhất về số liệu kế toán. Mỗi phần hành kế toán được giao cho kế toán phụ trách, kế toán trưởng theo dõi tình hình tài chính chung, tham mưu cho giám đốc về tài chính, giúp việc cho giám đốc về mặt nghiệp vụ chuyên môn, tổng hợp số liệu, phân tích hoạt động kinh tế để khai thác tối đa mọi khả năng tiềm tàng của đơn vị, nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn và cải tiến phương pháp kinh doanh, định kỳ tổ chức thực hiện theo chế độ kế toán

doc57 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
233.800 ( xem bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 3/2006) · Kế toán chi phí vật liệu Căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu công cụ, dụng cụ kế toán ghi vào bảng kê số 4 theo định khoản Nợ TK 627 (2) 4.125.000 (chi tiết phân xưởng SX chính) 3.850.000 Phân xưởng phân màu 275.000 Có TK 152 4.125.000 · Kế toán chi phí dụng cụ sản xuất Nợ TK 627 30.350 Có TK 153 30.350 Cuối tháng kế toán ghi số liệu trên vào bảng kê số 4 Nợ TK 627 30.350 (chi tiết phân xưởng SX chính) 30.350 Có TK 153 30.350 Kế toán khấu hao TSCĐ Ở xí nghiệp kế toán sử dụng TK 214 để phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ vào những khoản tăng giảm hao mòn của TSCĐ. TSCĐ ở xí nghiệp được theo dõi cho từng loại TSCĐ trên sổ chi tiết TSCĐ mở vào đầu năm. Sổ chuyển dùng theo dõi về nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại, tỷ lệ TSCĐ Việc xác định và tính toán khấu hao TSCĐ được tiến hành hàng tháng trên sổ chi tiết số 5. Tỷ lệ khấu hao 15% đối với máy móc thiết bị sản xuất và 5% đối với nhà cửa đất đai Mức khấu hao năm = nguyên giá * tỷ lệ khấu hao Mức khấu hao tháng = Mức khấu hao năm 12 Máy móc thiết bị: Mức khấu hao năm x 15% = 528.855.345 Vật kiến trúc KH năm 15.455.652 x 5% = 772.783 Tổng khấu hao: 529.628.128 mức KH tháng = mức KH năm 12 = 529.628.128 12 = 44.135.677 Với sản xuất chung, cơ sở tính khấu hao TSCĐ tháng 3/2006 của máy móc thiết bị là: Phân xưởng chính: 178.550.438 x 15% = 26.782.572 Phân xưởng phân mầu 90.030.858 x 5% = 3.947.628 Tổng KHMMTB của CPSX chung = 30.730.200 Với vật kiến trúc sản xuất chính 7.810.500 x 5% = 390.525 Phân màu 6.267.810 x 5% = 533.915 Tổng KH của vật kiến trúc của 627 944.440 Tổng số KH tháng của PXSX chính 27.173.097 của phân xưởng màu 4.501.543 Tổng 627 31.674.640 kế toán dùng số liệu phân bổ số 3 nghi vào bảng kê số 4 theo 4 bút toán: Nợ TK 627 (4) 31.674.640 (chi tiết PX: SXC) 27.173.097 PX: PM 4.501.543 Có TK 214 31.674.640 (xem biểu số 3) · Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài Dịch vụ mua ngoài của xí nghiệp là điện năng, điện thoại và tiền nước... nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm Chi phí cho tiền điện nước của xí nghiệp được theo dõi trên tờ khai chi tiết của từng phân xưởng. Sau đó kê toán tập hợp và ghi vào NKCT số 5 ( tài khoản 331” phải trả cho người bán) Từ NKCT số 5 số liệu này được dùng để ghi vào bảng kê số 4 theo bút toán Nợ TK 627(7) 3.297.537 (chi tiết PXSX chính) 3.297.537 Có TK 331 3.297.537 · Kế toán chi phí khác bằng tiền Trong quý do phải sửa chữa máy móc thiết bị của bên phân xưởng phân màu, phân xưởng phim ( phân xưởng chế bản) và phân xưởng sách nên xí nghiệp phải chi ra một số tiền mặt là: 4.503.170 Kế toán hạch toán số tiền này vào chi phí SXC để tính vào CPSX trong kỳ của xí nghiệp. Số liệu được ghi vào bảng kê số 4 theo định khoản Nợ TK 627 (6) 4.503.170 (chi tiết PX chính) 2.560.000 PX phân mầu 966.810 PX láng bong 976.360 Có TK 111 4.503.170 Trong tháng xí nghiệp tiến hành sửa chữa điện cho phân xưởng sách và trả bằng tiền tạm ứng với số tiền là: 781.600 Kế toán tiến hành ghi vào nhật ký chứng từ số 10 với bút toán Nợ TK 627 (8) 781.600 (chi tiết PX chính) 781.600 Có TK 141 781.600 Kế toán tổng hợp tập hợp để ghi vào bảng kê số 4 chi tiết cho từng đối tượng chịu chi phí theo bút toán sau: Nợ TK 627 47.231.747 (chi tiết PX chính) 43.670.627 PX phân mầu 2.584.760 PX láng bóng 976.360 Có TK 152 4.125.000 Có TK 153 30.350 Có TK 214 31.674.640 Có TK 334 2.585.650 Có TK 338 233.800 Có TK 111 4.503.170 Có TK 141 781.600 Có TK 331 3.297.537 (xem biểu 04) Cuối tháng căn cứ vào chi phí thực tế phát sinh, kế toán tiến hành kết chuyển CPSX chung cho đối tượng chịu chi phí vào NKCT số 7 theo định khoản Nợ TK 154 47.231.747 (chi tiết PX chính) 43.670.627 PX phân mầu 2.584.760 PX láng bóng 976.360 Có TK 627 47.241.747 (xem biểu số 5) lập NKCT số 7 kế toán dựa vào số liệu bảng kê số 4, bảng kê số 5 và các bảng kê số 1,2,3 có liên quan để ghi vào nhật ký công ty số 7 - Căn cứ vào dòng nợ TK 154, 621,622,627 trên bảng kê số 4 xác định tổng số nợ của TK 154, 621, 622, 627 để ghi vào các cột, các dòng phù hợp của phần này - Lấy số liệu từ bảng kê số 5 phần ghi nợ TK 152, 642 để ghi vào các dòng có liên quan Từ số liệu tập hợp kế toán ghi vào sổ cái TK 627 Số cái Tài khoản 627 SD ĐK Nợ Có ........... ................. Ghi có các TK đối ứng nợ với các TK này Tháng 3/ 2006 152 4.125.000 153 30.350 214 31.674.640 334 2.585.650 338 233.800 111 4.503.170 141 781.600 331 3.297.537 Cộng phát sinh Nợ 47.231.747 Có 47.231.747 Số dư cuối kỳ Nợ Có d) Hạch toán CPSX toàn doanh nghiệp: CPSX khi tập hợp dùng cho từng tài khoản chi tiết liên quan đến từng khoản mục chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC. Từ đó kế toán tiến hành tập hợp CPSX kinh doanh toàn doanh nghiệp vào sổ cái TK 154 Nợ TK 154 175.464.975 Có TK 621 98.432.751 Có TK 622 29.800.477 Có TK 627 47.231.747 Sổ cái TK 154 SD ĐK Nợ Có 25.547.379 ................. Ghi có các TK đối ứng nợ với các TK này Tháng 3, năm 2006 621 98.432.751 622 29.800.477 627 47.231.747 Cộng phát sinh Nợ 175.464.975 Có 172.400.754 Số dư cuối kỳ nợ 28.638.600 Có Để ghi được sổ cái TK 154 kế toán phải lấy SDCK của tháng 3/2006 ở sổ cái TK 154 tính được SDNCK theo công thức sau: SD ĐK + số PS nợ trong kỳ - số PS có trong kỳ = số dư nợ trong kỳ 25.574.379 + 175. 464.975 – 172.400.754 = 28.638.600 e) Kế toán các khoản thiệt hại: Trên thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp có phát sinh những khoản chi phí không đen lại hiệu quả sản xuất, đó chính là những khoản thiệt hại trong sản xuất của xí nghiệp, bao gồm thiệt hại ngừng sản xuất và thiệt hại sản xuất lỏng Trong tháng 3/2006 các khoản chi phí phát sinh về thiệt hại trong sản xuất là rất ít, vậy những khoản này không phản ánh vào tình hình CPSX ở xí nghiệp Đây là một điều đáng mừng cho xí nghiệp bởi như vậy đã biết được tinh thần trách nhiệm rất cao trong mỗi công nhân viên cán bộ của xí nghiệp. Điều này càng giúp cho xí nghiệp giảm được CPSX trong kinh doanh làm giảm giá bán tăng lợi nhuận cho xí nghiệp và ngày càng cho xí nghiệp có chỗ đứng trên thị trường kinh doanh nói chung và ngành in nói riêng Trong trường hợp ở xí nghiệp có phát sinh các khoản bồi thường và thu hồi phế liệu do sản phẩm hỏng không sửa chữa được, có thể là do công nhân in ấn sản phẩm sai, căn cứ vào chứng từ liên quan để kế toán xác định ghi Nợ TK 152 Nợ TK 138 (1388) Có TK 154 Trong trường hợp xác định được đích danh công nhân làm hỏng, mất mát kế toán căn cứ vào chứng từ để trừ trực tiếp 80% trên tiền lương của người công nhân đó theo bút toán Nợ TK 334 Có TK 138(8) 2. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ của xí nghiệp Ở xí nghiệp hiện nay việc đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ gồm có 2 loại: loại dở dang trên các dây truyền công nghệ sản xuất và dở dang ở giai đoạn công nghệ cuối cùng Xí nghiệp đánh giá SPLD theo phương pháp chí phí NVL dùng cho sản xuất sản phẩm gồm có: chi phí về công in và chi phí về giấy in Chi phí của giấy in được tính 60% trong tổng số chi phí Chi phí của công in bao gồm cả mực, giẻ lau, dây thép, cồn, phim... Cuối mỗi quý kế toán NVL sẽ xuống từng phân xưởng để kiểm kê đánh giá lại NVL còn dở chưa dùng hết, kế toán tập hợp phân bổ tính toán cho công in và giấy in là bao nhiêu để từ đó có cơ sở kết chuyển SPLD sang tháng sau Sau khi đã đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ đã xong. Kế toán tiến hành đánh giá cho các khoản giá trị phế liệu là giấy in, số liệu này được phản ánh trên NKCT số 7 theo định khoản Nợ TK 152 5.242.700 Có TK 154 5.242.700 Các khoản tập hợp được trên đây được sử dụng làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm sau này của xí nghiệp III. Thực trạng kế toán tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp in Việt Lập 1. Đối tượng và kỳ tính giá thành SP sản phẩm xí nghiệp là đa dạng song vẫn được sản xuất trên cùng một quy trình công nghệ và cùng một loại NVL, từng loại sản phẩm có những yêu cầu kỹ thuật khác nhau. Do vậy để quản lý thành phẩm một cách thống nhất, xí nghiệp đã thực hiện quy đổi các trang in có khuôn khổ màu sắc khác nhau về tiêu chuẩn khổ 13 x 19 có một màu. Sản phẩm chính bao gồm các trang in ấn phẩm và được phân loại thành: Sách báo, tạp san, tạp chí, sách KHKT... việc vặt gồm: danh thiếp, giấy mời trong từng loại sản phẩm chính được chia thành các nhóm sản phẩm có mức độ kỹ thuật gia công khác nhau, cụ thể: - Sách báo, tạp chí, tạp san gồm có 7 nhóm được đánh số La mã từ I tới VII theo mức độ phức tạp kỹ thuật tăng dần từ dễ đến khó - Văn hoá phẩm gồm 4 loại: A1,A2, C1, C2 theo mức độ kỹ thuật tăng dần -Việc vặt gồm: nhóm V1, V2 Thành phẩm ở xí nghiệp: xí nghiệp đã thực hiện quy đổi các trang in có khuôn khổ màu sắc khác nhau về trang in tiêu chuẩn khổ 13 x 19 có 1 màu, việc quy đổi này được tíên hành theo công thức sau: số trang in tiêu chuẩn = số trang thực tế * số màu in trên trang * hệ số khuôn khổ hệ số khuôn khổ = Ví dụ: tạp chí Văn hoá có kích cỡ 26 x 19 số thực tế trang in là 32 trong đó có 4 bìa in 4 màu, 24 trang trong ruột in 1 màu, 4 trang in trong ruột in 4 màu vậy việc quy đổi sẽ được áp dụng theo đúng công thức trên: Hệ số khuôn khổ = 26 x 19 13 x19 = 2 4 trang bìa = 4 trang x 4 màu x 2 = 32 trang (13 x 19 cm) 24 trang ruột = 24 trang x 1 màu x 2 = 48 trang (13 x 19 cm) 4 trang bìa = 4 trang x 4 màu x 2 = 32 trang (13 x 19cm) - đối với sách báo, tạp chí gồm 7 nhóm, xí nghiệp quy đổi tất cả các nhóm sản phẩm khác nhau về cùng một loại có những kỹ thuật in đơn giản nhất. Việc quy đổi này căn cứ vào giá cố định được xí nghiệp quy định thông qua hệ số như sau: HI Hii Hiii Hvi HV Hvi HVII 1 1,03 1,1 1,16 1,26 1,5 1,8 - Đối với văn hoá phẩm có 4 nhóm kỹ thuật, tất cả các nhóm được quy đổi về loại A1. Hệ số quy đổi giữa cá nhóm được xác định: HA1 HA2 HC1 HC2 1 1,1 1,3 2 - Đối với việc vặt thì nhóm sản phẩm V2 được quy đổi về nhóm V1 trong đó: HV1 H V2 1 1,24 - Xuất phát từ điều kiện cụ thể đó xí nghiệp xác định được đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng Đơn vị tính giá thành của xí nghiệp là đơn vị trang in tiêu chuẩn khổ 13 x 19 * Kỳ tính giá thành Do những đặc thù sản xuất của xí nghiệp in Việt Lập là mang tính chất liên tụcvà các giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau, nên việc hạch toán tính giá thành sản phẩm được làm vào cuối mỗi tháng. Điều đó phù hợp với những thực tế và tình hình công tác tổ chức kế toán của xí nghiệp, phù hợp với quy định của nhà nước 2) Phương pháp tính giá thành sản phẩm Trên cơ sở đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành đã xác định cuối kỳ, kế toán căn cứ vào kết quả công tác tập hợp CPSX trên bảng kê số 4, kết quả kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở, tài liệu về phế liệu thu hồi, kế toán tiến hành tính giá thành cho từng loại sản phẩm hoàn thành. Cụ thể phương pháp tính GTSP của xí nghiệp như sau: Giá thành giấy in chỉ bao gồm chi phí về giấy in giấy ruột, giấy bìa... và được tính căn cứ vào hợp đồng đặt in, khuôn khổ, loại giấy in... xí nghiệp sẽ tính ra được giá thành giấy in dựa trên đơn giá giấy in, định mức tiêu hao nguyên vật liệu Còn đối với giá thành công in được tính toán theo phương pháp tính giá thành tỷ lệ Tập hợp CPSX thực tế trong tháng, sau đó dựa vào giá thành thực tế năm trước lập kế hoạch giá thành cho từng nhóm sản phẩm năm nay, sách báo, văn hoá phẩm, việc vặt theo các khoản mục chi phí và tính giá thành theo sản lượng thực tế Giá thành kế hoạch = Giá thành kế hoạch đơn vị sản phẩm * sản lượng thực tế Tổng giá thành thực tế theo khoản mục = Giá thành kế hoạch theo sản lượng thực tế * tỷ lệ giá thành Tỷ lệ giá thành = Giá thành đơn vị = Như ở một số công ty khác việc chọn tiêu thức phân bổ có thể là các chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí và sản xuất chung, nhưng do đặc điểm của ngành in nói chung và xí nghiệp in Việt Lập nói riêng việc sử dụng tiêu thức phân bổ ở đay chính là giá thành kế hoạch theo sản lượng thực tế Tổ chức công tác kế toán tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng Kế toán tính giá thành sản phẩm trước tiên cần phải tập hợp được chi phí sản xuất trong kỳ từ các bảng kê số 4 và NKCT số 7 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (621) 98.432.751 Chi phí nhân công trực tiếp (622) 29.800.477 Chi phí sản xuất chung (627) 47.231.747 Cộng 175.464.975 Theo báo cáo thực tế kế hoạch sản xuất từ ngày 01-30/6/2006 Trang in thành phẩm khổ 13 x 19 Đơn vị tính Giá thành kế hoạch SLSX ra Giá thành KH theo sản lượng thực tế Sách báo, tạp san Trang 2,79 22.500.000 62.778.000 Văn hoá phẩm Nt 2,91 21.000.000 61.020.000 Việc vặt Nt 6,01 190.000 1.141.000 Số SP DD ĐK của tháng 3/ 2006 được kết chuyển từ số SP DDCK của tháng 3, 2006 đưa sang là: 25. 574.379 Trong đó: số SPDD ĐK của giấy in là: 8.732.000 số SPDD ĐK của công in là 16.842.379 Số SPDD cuối kỳ của tháng 3/2006 được KTNVL đánh giá theo biên bản kiểm kê SPDD CK là 28.638.600 Trong đó: SPDDCK của giấy 7.359.000 SPDDCK của công in là 21.279.600 Giá trị phế liệu thu hồi được là 5.242.000 Biên bản kiểm kê vật tư - sản phẩm làm dở tháng 3/ 2006 Trong xí nghiệp để tiện cho việc theo dõi tính giá thành sản phẩm được chính xác thuận tiện, xí nghiệo đã tách riêng phần chi phí về giấy in cho từng đơn đặt hàng và cuối tháng được tập hợp lại để tính toán cho giá thành sản phẩm Còn chi phí về công in ( theo cách gọi của xí nghiệp) thì bao gồm cả mực, ghim, dầu hoả, keo... được tính vào chi phí của công in Như thế tức là trong 175.476.975 gồm có cả chi phí về giấy in và chi phí về công in. Theo phần tập hợp ở bảng kê số 4 kế toán tập hợp được tổng số chi phí về giấy là: 63.450.828, trong đó chi phí giấy cho: Sách báo 62.220.278 Việc vặt 1.125.250 Văn hoá phẩm 105.300 Như thế chi phí về công in sách báo, việc vặt, văn hoá phẩm trong tháng 3/2006 sẽ là: 175.476.975 – 163.650.828 = 112.026.147 Để in được một trang in hay in được một quyển sách thì phải trải qua rất nhiều khâu từ chọn giấy, xén giấy rồi đưa qua phân xưởng chế bản, phân xưởng in, đưa qua phân xưởng sách sau đó mới được một thành phẩm hoàn thành để có thể nhập kho được. Chính vì thế nên việc hạch toán được giao cho nhân viên kinh tế phân xưởng hạch toán tập hợp sau đó gửi lên phòng tài vụ của xí nghiệp ttừ đây kế toán tính giá thành mới tập hợp để tính giá thành sản phẩm cho toàn xí nghiệp. Điều này đã làm tách riêng biệt sự hạch toán của phân xưởng láng bóng và phân xưởng phân màu Ở chi phí sản xuất tập hợp được cho phân xưởng láng bóng được phân bổ theo doanh thu. Tháng 3/2006 phân xưởng láng bóng nhận gia công láng bóng cho khách hàng được tổng số tiền là: 9.614.203. Số chi phí sản xuất này sẽ được sẽ được tính riêng không tính vào chi phí sản xuất của xí nghiệp Khác với phân xưởng láng bóng, ở phân xưởng phân màu đã có nhận gia công một số đơn đặt hàng của khách ngoài xí nghiệp về nguyên vật liệu, nhân công, sản xuất chung cho khoản thu nhập mà chi phí này phân xưởng phối màu phải chịu, phải tự hạch toán lấy. Số còn lại sẽ được hạch toán vào trong chi phí của xí nghiệp Số chi phí nằm ngoài xí nghiệp = Tổng chi phí thực tế phân xưởng màu Tổng sản lượng làm ngoài của PX màu * sản lượng nằm ngoài xí nghiệp x 54.655 = 8.224.484 Vậy số tiền nằm trong của xí nghiệp sẽ được hạch toán vào chi phí sản xuất xí nghiệp là: 21.551.598 – 8.224.484 = 13.327.114 Do hai phân xưởng phân màu và phân xưởng láng bóng có chi phí sản xuất được tính toán riêng số chi phí sản xuất này do 2 phân xưởng chịu, số chi phí sản xuất này sẽ được tách riêng ra khỏi chi phí công in của xí nghiệp, nghĩa là chi phí về công in cho sách báo, việc vặt, được tính như sau: 112.026.147 – 9.614.203 – 8.224.484 = 94.187.460 Vậy tỷ lệ của giá thành sản phẩm cho sách báo, việc vặt là: Tỷ lệ giá thành SB, VV = Chi phí công in Giá thành KH theo SL thực tế = 94.187.460 62.778.000 = 1,50 Giá thành sản phẩm sách báo: 1,50 x 61.202.000 = 91.530.000 Giá thành sản phẩm việc vặt: 1,50 x 1.141.000 = 1.711.500 Sau khi đã phân bổ kế toán tập hợp lại đúng bằng số chi phí về công in cho sách báo, việc vặt và hai phân xưởng láng bóng, phân xưởng phân màu 91.530.000 + 1.711.500 + 8.224.484 + 9.614.203 = 111.080.187 Đến đây kế toán tập hợp được tổng phát sinh nợ của TK 154 theo phàn chi tiết của bảng tổng hợp chi tiết giá thành sản phẩm như sau: Tên sản phẩm Giá thành KH theo sản lượng thực tế số phát sinh nợ Giấy Công in Sách báo 62.778.000 62.220.278 91.530.000 việc vặt 1.141.000 1.125.250 1.711.500 Văn hoá phẩm 8.224.484 Phân màu 9.614.203 Láng bóng Cộng 63.919.000 63.345.528 111.080.187 Căn cứ vào số liệu từ số phát sinh nợ TK 154. Kế toán tính toán được chi phí về giấy in và chi phí về công in cho số PS có của TK 154 theo cách tính sau: · Chi phí về giấy in: Chi phí cho sách báo = SD ĐK của giấy + số PS nợ trong kỳ của giấy – SDCK của giấy - phế liệu thu hồi 8.732.000 + 62.220.278 – 5.242.000 = 58.351.278 Chi phí cho văn hoá phẩm và việc vặt đều không có SPD ĐK và CPDCK nên trong kỳ SPSN bao nhiêu thì cuối kỳ sẽ có SPSC bấy nhiêu · Chi phí về công in Chi phí cho sách báo: SD ĐK của công in + SPSN trong kỳ của công in – SDCK của công in 16.842.379 + 91.530.000 – 21.279.600 = 87.092.779 Chi phí công in cho sách báo, việc vặt, văn hoá phẩm cũng được tính như vậy theo cách tính của số phát sinh nợ bao nhiệu thì số phát sinh có là bấy nhiêu Như vậy tổng số PS có của cả chi phí giấy in và chi phí công in sẽ là Tổng SD ĐK + Tổng số PS nợ trong kỳ - Tổng SDDCK 25.574.379 + 175.476.975 – 28.638.600 = 172.412.754 Như thế số PS có của TK 154 được kế toán chi tiết trên bảng tổng hợp chi tiết tính giá thành sản phẩm như sau: Tên sản phẩm Phát sinh có Giấy Công in Sách báo 58.351.278 87.092.779 Văn hoá phẩm 105.300 Việc vặt 1.125.250 1.711.500 Phân màu 8.224.484 Láng bóng 9.614.203 Nhập NVL tại kho (phế liệu) 59.581.828 106.642.966 5.242.000 111.080.966 217.723.153 Như vậy giá thành thực tế của công in sách báo = = 2.56 Giá thành thực tế của việc vặt = 1.711.500 190.000 = 9.01 So với giá thành kế hoạch mà xí nghiệp đã đặt cho một đơn vị sản phẩm của sách báo = 2,5 và việc vặt = 9 Mặc dù trong tháng xí nghiệp đã cố gắng hết sức tiết kiệm cho chi phí về nguyên vật liệu (giấy in) mang lại giá trị phế liệu nhập kho với số tiền 5.242.000 Cuối tháng căn cứ vào các số liệu tính toán được kế toán tính giá thành sản phẩm cho xí nghiệp theo bảng tính giá thành sau tổng hợp được thể hiện ở biểu số 6 Qua bảng tính giá thành trên việc số phát sinh nợ của tài khoản 154 cả chi phí về giấy in và chi phí công in của nhóm sản phẩm sách báo đều lớn hơn số sản phẩm có của TK 154 đó là do cuối tháng mức độ sản phẩm hoàn thành của xí nghiệp vẫn còn nghĩa là SDCK của xí nghiệp nhiều hơn số dư đầu kỳ. Do vậy số PS có sẽ phải nhỏ hơn số PS nợ của TK 154. Số DCK của tháng 2 sẽ được chuyên sang tháng 3 để làm nốt các công việc các sản phẩm còn lại Dựa vào bảng tính giá thành cho nhóm sản phẩm kế toán tiến hành tính toán cho sản phẩm hoàn thành nhập kho theo công thức sau: Tổng SD ĐK + Tổng số PS nợ trong kỳ - Tổng SDCK – Giá trị phế liệu thu hồi trong kỳ 25.574.379 + 175.476.975 - 28.638.600 - 5.242.000 = 167.170.754 Số liệu trên được kế toán ghi vào NKCT số 7 theo định khoản sau: Nợ TK 154 167.170.754 Có TK 154 167.170.754 PHẦN II HOÀN THIỆN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP IN VIỆT LẬP CAO BẰNG I- Đánh giá khái quát thực trạng kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng được sự quan tâm của Tỉnh uỷ và UBND tỉnh cao Bằng, với sự năng động nỗ lực của Ban lãnh đạo xí nghiệp, các thiết bị đã được thay đổi với quy trình công nghệ sản xuất - kỹ thuật tiên tiến Có được sự trưởng thành đó là cả một quá trình phấn đấu liên tục, không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên xí nghiệp, cùng với sự thay đổi về cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ quản lý kinh tế, xí nghiệp cũng đang từng bước được hoàn thiện và nâng cao, sản phẩm của xí nghiệp đã đáp ứng nhu càu thị trường ở tỉnh nhà và từng bước hoà nhập vùng phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Chính vì vậy xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng đã đạt được những thành tích đáng kể trong sản xuất, hoàn thành nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước, không ngừng cải thiện và từng bước nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp Có được thành thích như vậy là nhờ có sự cố gắng vươn lên và không ngừng đổi mới của xí nghiệp mà trước hết đó là sự năng động sáng tạo, lòng quyết tâm của Ban giám đốc, những người hết lòng tận tuỵ với xí nghiệp và toàn thể công nhân viên xí nghiệp, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của kế toán, tài chính, thống kê Để đạt được thành tích đó xí nghiệp đã gặp phải rất nhiều khó khăn thử thách, phải trăn trở để tìm ra hướng đi đứng đắn của mình. Tuy vậy trong quá trình phát triển đi lên sự ra đời của chế độ kế toán mới với những quy định, cách thức và chế độ ghi chép ban đầu có nhiều thay đổi cũng ảnh hưởng không nhỏ đến công tác kế toán của xí nghiệp và chắc chắn cũng không tránh khỏi những hạn chế và tồn tại nhất định Qua một thời gian rất ngắn tìm hiểu và tiếp cận với thực tế công tác quản lý, công tác kế toán nói chung. Được sự quan tâm đặc biệt, sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo xí nghiệp các phòng ban chức năng và đặc biệt là phòng tài vụ đã tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu và làm quen với thực tế, củng cố thêm kiến thức đã học ở trường và liên hệ thực tiến công tác kế toán Tuy hiểu biết về thực tế chưa nhiều, cũng như chưa có thời gian để tìm hiểu kỹ công tác kế toán của xí nghiệp nhưng qua bài viết này tôi xin trình bày một số nhận xét và kiến nghị về công tác tổ chức hạch toán kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng. Hy vọng rằng sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào công tác kế toán của xí nghiệp ngày càng hoàn thiện hơn. 1. Những ưu điểm của xí nghịêp: Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng là một đơn vị SXKD thuộc thành phần kinh tế quốc doanh, tuy nhiều mặt cần sự chỉ đạo của Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh. Nhưng Xí nghiệp đã chủ động nghiên cứu từng bước để tìm và thực hiện mô hình quản lý, hạch toán khoa học hợp lý phù hợp với địa bàn hoạt động là miền núi có qui mô nhỏ và đặc điểm của Xí nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Chủ động trong hoạt động SXKD và có uy tín trên thị trường trong lĩnh vực in ấn + Về tổ chức bộ máy quản lý: Xí nghiệp đã tổ chức bộ máy gọn nhệ, hợp lý các phòng ban chức năng phục vụ hiệu quả, cung cấp kịp thời chính xác các thông tin cần thiết cho ban lãnh đạo xí nghiệp trong quản lý sản xuất và kinh doanh phù hợp với điều kiện hiện nay, phù hợp với yêu cầu quản lý và đặc điểm SXKD của xí nghiệp. Từ đó tạo điều kiện cho xí nghiệp chủ động trong sản xuất kinh doanh và ngày càng có uy tín trên thị trường, trong lĩnh vực in ấn đảm bảo đứng vững trong nền kinh tế cạnh tranh gay gắt như hiện nay + Về tổ chức hạch toán kinh doanh Xí nghiệp áp dụng phương pháp giao chỉ tiêu kế hoạch sản xuất đến từng phân xưởng, tổ sản xuất, vì vậy nâng cao được ý thức trách nhiệm của người lao động, phát huy tính năng động và sáng tạo trong sản xuất, gắn quyền lợi của mỗi công nhân với xí nghiệp. Vì thế xí nghiệp xây dựng nên các hệ số trách nhiệm, hệ số tiền lương cho công nhân nhằm khuyến khích họ lao động hết mình trong sản xuất kinh doanh. Có như vậy thì năng suất lao động của người công nhân mới cao tạo thêm điều kiện để tăng lợi nhuận ngày càng nhiều cho xí nghiệp là cho đời sống của công nhân được cải thiện, đồng lương lao động của công nhân cũng được tăng dần theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp + Về tổ chức bộ máy kế toán Phòng kế toán xí nghiệp được bố trí một cách khoa học hợp lý với yêu cầu của từng bộ phận. Bộ máy kế toán gọn nhẹ, trình độ của cán bộ kế toán hầu hết đều có trình độ năng lực, nhiệt tình và trung thực đã có nhiều năm trong công tác kế toán, xứng đáng là cánh tay đắc lực cho bộ máy quản lý của xí nghiệp. Các cán bộ kế toán không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức cho chính mình, ngoài ra xí nghiệp được UBND tỉnh, Sở Tài Chính mở thêm các lớp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn nhằm nâng cao trình độ chuyên môn hiểu biết thêm về các chế độ kế toán mới giúp cho cán bộ kế toán nắm bắt kịp thời các thông tư, chính sách của Đảng và nhà nước về chế độ kế toán Việt Nam + Về hệ thống sổ sách chứng từ: Phòng kế toán của xí nghiệp đã xây dựng một hệ thống sổ sách, chứng từ cách thức ghi chép, phương pháp hạch toán một cách khoa học hợp lý, phù hợp với yêu cầu mục đích của chế độ kế toán mới. Với việc áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên phù hợp với quy mô sản xuất của xí nghiệp + Về tình hình công tác tập hợp CPSX và tính GTSP nhận thức tầm quan trọng của công tác kế toán chi phí sản xuấ và tínhd giá thành. Xí nghiệp đã có những đổi mới tích cực trong khâu xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành đến khâu tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ và đặc điểm tổ chức sản xuất của xí nghiệp. Chính vì vậy sản phẩm của xí nghiệp đã đứng vững trên thị trường, đem lại lợi nhậun cho xí nghiệp. Công việc tập hợp CPSX và tính GTSP của xí nghiệp được giao cho nhân viên kế toán có trình độ nghiệp vụ cao thực hiện. Công tác tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp được thực hiện có nề nếp theo định kỳ hàng tháng, kế toán đã cố gắng cung cấp đầy đủ số liệu đẻ tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp theo đúng định kỳ 2. Những mặt hạn chế của xí nghiệp: Qua thời gian tìm hiểu và nghiên cứu tôi thấy cóp một só hạn chế mà xí nghiệp cần khắc phục đó là: - Công tác kế toán tại xí nghiệp tiến hành hoàn toàn theo phương pháp thủ công. Do vậy mặc dù các cán bộ kế toán đa số là những người có trình độ, có kinh nghiệm lâu năm, song hiệu quả công tác vẫn chưa đạt được như mong muốn - Xí nghiệp sản xuất chủ yếu theo đơn dặt hàng của khách hàng, trong khi trên thị trường thì giá cả luôn biến đổi. Vì vậy xí nghiệp phải tính toán dự phòng để quá trình sản xuất kinh doanh không bị giãn đoạn vì thiếu NVL - Kèm theo đó là sự thay đổi về nội dung lẫn cả khối lượng in ấn trong một số trường hợp. Đây cũng là nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp tới công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp - Hiện nay xí nghiệp đang áp dụng phương pháp tính giá thành tỷ lệ. Phương pháp này phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ của xí nghiệp. Song việc xây dựng giá thành kế hoạch cho từng sản phẩm, từng khoản mục chi phí là chưa chính xác, hợp lý. Do đó sản phẩm sẽ không phản ánh được thực chất chi phí thực tế phát sinh trong kỳ Do vậy công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp hiện nay vẫn còn có những phươnh hướng, biện pháp nhằm củng cố và hoàn thiện hơn nữa khâu công tác này ở xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng II- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng Là sinh viên thực tập tốt nghiệp tại xí nghiệp in Viẹt Lập Cao Bằng trên cơ sở những kiến thức phương pháp luận đã được học, được trang bị ở trường và tình hình thực tế tại xí nghiệp mà em đã tìm hiểu và nghiên cứu được, đặc biệt là công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành của xí nghiệp, với mong muốn xí nghiệp sẽ khắc phục được những hạn chế nêu trên và ngày càng được củng cố hoàn thiện hơn nữa góp phần tăng cường công tác quản lý, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự nghiệp phát triển của xí nghiệp 1. Hoàn thiện hệ thống tài khoản sử dụng hay việc mở chi tiết cho TK 152 – nguyên liệu vật liệu Xí nghiệp đang thực hiện việc chia các nguyên liệu vật liệu thành các nhóm: - Vật liệu chính (giấy in) - Vật liệu phụ - Phụ tùng thay thê - Vật liệu khác Trên cơ sở phân loại vật liệu như vậy, xí nghiệp thành lập sổ danh điểm vật liệu. Sổ danh điểm được lập cho từng kho, giúp kế toán vật liệu theo dõi và quản lý các loại vật liệu dễ dàng hơn Sổ danh điểm vật liệu Số TT Danh điểm vật liệu Tên, nhãn hiệu vật tư Đơn vị tính Đơn vị tính Hạch toán thực tế 1521 giấy in 1 1521 –0001 giấy cuộn Thụy Điển Kg 2 1522 –0002 giấy cuộn Bãi Bằng Kg .. 1522 Mực in 1522-0001 Mực in đen Đức 1522-0002 Mực in đen Trung Quốc .. Trong sổ vật liệu được theo dõi cho từng nhóm, từng thứ, loại vật liệu một cách chặt chẽ. Mỗi nhóm, mỗi loại, mỗi thứ được quy định một mã riêng sắp xếp một cách trật tự để tiện cho việc cung cấp thông tin về từng nhóm, loại thứ số liệu được thuận tiện, chính xác Bộ mã vật liệu của xí nghiệp dựa trên các tiêu thức sau: - Loại vật liệu - Nhóm vật liệu cho mỗi loại - Thứ vật liệu trong mỗi thứ Để sử dụng dễ dàng, dễ hiểu, dễ nhớ bộ mã vật liệu thường được lập trên cơ sở số liệu các TK ( như số ở trên) - 1521 vật liệu chính - 1522 vật liệu phụ - 1523 nhiên liệu - Và như vậy thì việc tập hợp chi phí theo đối tượng và việc tính giá thành sản phẩm được dễ dàng, chính xác hơn 2. Hoàn thiện hệ thống tài khoản phản ánh chí phí nguyên vật liệu để phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh, xí nghiệp in Việt Lập hiện đang sử dụng các tài khoản sau: + TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” dùng cho toàn xí nghiệp một tài khoản + TK 622” chi phí nhân công trực tiếp” dùng cho toàn xí nghiệp một tài khoản + TK 627 “ Chi phí sản xuất chung” dùng cho xí nghiệp một tài khoản + TK 627 “ Chi phí quản lý doanh nghiệp” dùng cho toàn xí nghiệp một tài khoản Hệ thống tài khoản như vậy sẽ không phản ánh được chi phí tập hợp cho phân xưởng nào và không phản ánh được chi phí phân bổ chi phí nào của xí nghiệp Việc lập bảng kê số 4 bảng phân bổ nguyên vật liệu, cong cụ dụng cụ chủ yếu đều dựa vào bảng tổng hợp số liệu vào cột bộ phận sử dụng và cột sản phẩm trên bảng kê xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nên rất dẽ gây nhầm lẫn Theo quy trình công nghệ sản xuất của xí nghiệp thì có 3 phân xưởng sản xuất chính đó là: + Phân xưởng chế bản + Phân xưởng in OFFSET + Phân xưởng sách Mà đối tượng tập hợp CPSX của xí nghiệp là toàn bộ quy trình công nghệ được chia nhỏ theo từng phân xưởng cho các sản phẩm cần in ấn, sau đó các nhân viên phân xưởng mới tập hợp các số liệu gửi lên phòng tài vụ. Do đó xí nghiệp nên mở các tài khoản chi phí chi tiết theo từng phân xưởng như sau: + Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã phát sinh ở 3 phân xưởng sản xuất chính: phân xưởng chế bản, phân xưởng in, phân xưởng sách TK 621 Phân xưởng chế bản TK 621 Phân xưởng in OFFSET TK 621 Phân xưởng sách + Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp đã phát sinh cho 3 phân xưởng TK 622 Phân xưởng chế bản TK 622 Phân xưởng in OFFSET TK 622 Phân xưởng sách + Tập hợp chi phí sản xuất đã phát sinh cho 3 phân xưởng TK 627 Phân xưởng chế bản TK 627 Phân xưởng in OFFSET TK 627 Phân xưởng sách Đối tượng tính GTSP của xí nghiệp là từng quy cách sản phẩm đã hoàn thành ở giai đoạn cuối, mặt khác xí nghiệp lại sản xuất rất nhiều các loại sản phẩm khác nhau, để dễ cho việc tính toán giá thành xí nghiệp đã quy về 1 trong 3 loại sản phẩm sau: + + Sách báo, tạp san ( tạp chí, sách KHKT) + Văn hoá phẩm ( nhã, lịch, tờ quảng cáo) + Việc vặt (in danh thiếp, giấy mời) Để theo dõi chính xác, đầy đủ. Xí nghiệp nên mở các tài khoản chi tiết cho từng sản phẩm TK 621 Sách báo, tạp san TK 621 Văn hoá phẩm TK 621 việc vặt Tập hợp chí phí nguyên vật liệu trực tiếp đã phát sinh cho sách báo, tạp san, văn hoá phẩm, việc vặt TK 622 sách báo, tạp san TK 622 Văn hoá phẩm TK 622 việc vặt Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp đã phát sinh cho sách báo, tạp san, văn hoá phẩm, việc vặt TK 627 Sách báo, tạp san TK 627 Văn hoá phẩm TK 627 việc vặt Tập hợp chi phí sản xuất chung từ TK 627 cho sách báo, tạp san, văn hoá phẩm, việc vặt chỉ sử dụng ở cuối tháng TK 621 TK 622 TK 627 Tập hợp chi phí nguyên vật lioêụ trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cho toàn xí nghiệp Mẫu sổ đề nghị cho hệ thống TK ở trên bao gồm: DN.. BẢNG KÊ CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP Tháng.. năm Ngày Tập hợp theo phân xưởng Phân bổ cho sản phẩm TK 621 TK 621 PXCB PXI PSX SB,TS VHP VV Cộng DN. BẢNG KÊ CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Tháng.. năm Ngày Tập hợp theo phân xưởng Phân bổ cho sản phẩm TK 622 TK 622 PXCB PXI PSX SB,TS VHP VV Cộng DN BẢNG KÊ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Tháng.. năm Dùng cho TK 627 phân xưởng chế biến Ngày Tập hợp theo phân xưởng Phân bổ cho sản phẩm TK 627 TK 627 PXCB PXI PSX SB,TS VHP VV Cộng (Và cũng mở bảng kê chi phí sản xuất chung cho các phân xưởng khác theo bảng kê chi phí sản xuất chung của phân xưởng chế bản) Phương pháp ghi sổ: Cùng một khoản chi phí được nhìn nhận trên 2 góc độ: + Khoản chi phí đó được cấp phát cho phân xưởng nào + Khoản chi phí đó được dùng để sản xuất cho sản phẩm nào Nếu thực hiện ghi số phát sinh vào tài khoản cấp 2 thì đồng thời cũng ghi số phát sinh đó vào tài khoản cấp 1 Riêng phần chi phí sản xuất chung thì chỉ ghi vào TK 627 cho phân xưởng chế biến, phân xưởng in, phân xưởng sách. Không ghi vào TK 627 sách, 627 văn hoá phẩm, 627 việc vặt vì cuối tháng sẽ phân bổ chi phí sản xuất chung của từng phân xưởng cho từng loại sản phẩm theo chi phí nhân công trực tiếp Số dư tài khoản cấp 1 là tổng các ố dư trên tài khoản cấp 2. Cuối kỳ kế toán lập bảng phân bổ vật liệu, CCDC sau đó lập bảng kê số 4 (bảng phân bổ vật liệu, CCDC dùng để phân bổ chi phí sản xuất dùng cho tủnừg loại sản phẩm. Còn bảng kê số 4 được tập hợp chi phí kinh doanh cho từng phân xưởng) Mẫu bảng phân bổ vật liệu, CCDC cho hệ thống tài khoản đã xây dựng ở trên Với mẫu sổ trên em thấy việc tính toán các chỉ tiêu trên bảng rất dễ dàng, không gây nhầm lẫn như khi tập hợp trên bảng kê xuất kho 3, Hoàn thiện về thành phần kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Xí nghiệp thực hiện tính toán riêng phần chi phí nguyên vật liệu chính (giấy in) cho từng loại sản phẩm. Điều này đã phản ánh chính xác số chi phí giấy sản xuất sản phẩm thế nhưng khoản chi phí vật liệu phụ khác để sản xuất sản phẩm lại chưa được xí nghiệp phân bổ cho từng loại sản phẩm. The em xí nghiệp nên phân bổ chi phí nguyên vật liệu phụ khác cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Theo công thức: Hệ số phân bổ H1 = Tổng đại lượng phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ Chi phí NVL phụ sản xuất sản phẩm = H1 x chi phí NVL chính sản phẩm Hệ số phân bổ = 25.482.350+1347.000+8.152.573 98.432.751 = 34.981.923 98.432.751 = 0,355 + Cho chi phí sách báo Chi phí NVL phụ cho sách báo = 0,355x 62.220.278 = 22.088.199 Tổng chi phí NVL sản xuất sách báo = 22.088.199 +62.220.278 = 84.308.477 Chi phí NVL phụ = 0,355 x 1.125.250 = 399.464 Tổng chi phí NVL sản xuất = 399.464 + 1.125.250 = 1.524.714 + Cho văn hoá phẩm Chi phí NVL phụ = 34.981.923 –(22.088.199 +399.464) = 12.494.260 Tổng chi phí NVL sản xuất = 12.494.260 + 105.300 = 12.599.560 4) Hoàn thiện thành phần kế toán chi phí nhân công trực tiếp: Việc tính BHXH, BHYT, CPCĐ ở xí nghiệp là chưa đứng với chế độ kế toán hiện nay. Theo em xí nghiệp nên sửa đổi tính toán cho việc trích các khoản này theo đúng với chế độ kế toán hiện nay và kế toán cũng cần phải phân bổ số chi phí tiền lương, chi phí phải trả cho các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ chi tiết cho từng sản phẩm, để đảm bảo độ chính xác xí nghiệp. Có như thế xí nghiệp mới có thể tăng thu lợi nhậun, hạ giá thành sản phẩm. Phân bổ tiền lương phải trả cho công nhân viên: Hệ số phân bổ = Tổng đại lượng phân bổ Tổng chi phí NVLTT sản xuất sản phẩm Tiền lương phải trả cho = H2 x tổng chi phí NVL sản xuất sản phẩm Trình tự như sau: H2 = 28.206.577 98.432.751 = 0,29 + Cho Chi phí sách báo = 0,29 x 84.308.477= 24.449.458 + Cho sản ph ẩm việc vặt = 0,29 x 1,524.714=442.167 + Cho sản phẩm văn hoá phẩm = 28.206.577 - (24.458+442.167) = 3.314.952 *Phân bổ các khoản phải trả phải nộp cho các nhân công TTSX và nhân viên phân xưởng (TK338) Ở xí nghiệp, kế toán cân tính lại các khoản trích cho công nhân sản xuất sản phẩm cho từng phân xưởng như sau : Theo chế độ hiện hành : Kinh phí công đoàn = 2% lương thực tế Bảo hiểm xã hội = 15% lương cơ bản + Cho phân xưởng sản xuất chính kế toán thực hiện việc trích gộp tất cả các khoản trích dều theo một mức lương cơ bản của cả nhân công tính theo sản xuất và nhân viên phân xưởng, như thế chưa phản đúng thực chất Trong phần 2” chi phí nhân công trực tiếp “ kế toán tập hợp số tiền lương cơ bản phải trả cho công nhân sản xuất là : 464.650 Theo em xí nghiệp nên tính tách riêng tiền lương cơ bản phải trả cho công nhân sản xuất là : 7875.800 – 485.000 = 7.390.800 Như thế tổng KPCĐ,BHXH ,BHYT của công nhân sản xuất sẽ là : Kinh phí công đoàn: 25.371.277 x2%= 507.426 Bảo hiểm xã hội : 7.930.800 x 15%= 1.108.620 Bảo hiểm y tế: 7.930.800 x 2%= 147.816 Cộng 1.763.862 + Phân xưởng phân màu Kinh phí công đoàn : 2.350.300 x 2% = 47.006 Bảo hiểm xã hội : 1.175.150 x 15% = 176.273 Bảo hiểm y tế : 1.175.150 x 2% = 23.503 Cộng : 246.782 + Phân xưởng láng bóng Kinh phí công đoàn : 485.000 x2% = 9. 700 Bảo hiểm xã hội : 243.000 x15% = 36 450 Bảo hiểm y tế : 243.000 x2% = 4. 860 Cộng : 51. 010 Sau đó kế toán phân bổ các khoản phải trả , phải nộp khác cho công nhân sản xuất (TK 338) Hệ số phân bố (H3) = Tổng sản lượng phân bổ Tổng chi phí NVLTT sản xuất sản phẩm Các khoản trích phải trả cho CNSXSP = H 3 x tổng chi phí NVL trực tiếp sản xuất sản phẩm Trình tự tính toán như sau : H3 = 2.061.654 98.432.751 = 0,02 - Cho sản phẩm sách báo = 0,02 x 84.308.477 = 1.686.170 - Cho sẩn phẩm việc vặt = 0,02 x 1.524.714 = 30.494 - Cho sản phẩm văn hoá phẩm = 2.061 .654 – (1.686.170 + 30.494)= 344.990 5. Hoàn thiện về phần hành kế toán chi phí sản xuất chung Ở xí nghiệp tính toán chi phí sản xuất chung dều dược tổng hợp chi tiết cho từng phân xưởng, như thưc tế là việc phân bố chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm sẽ la không chính xác. Do vậy mà việc phân bổ cho xí nghiệp có cách nhìn nhận chính xác hơn về giá thành sản phẩm Theo em xí nghiệp nên phân bổ chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức phân bổ chi phi nguyên vật liệu trực tiếp : Theo công thức chung cho các khoản phải phân bố sau : Hệ số phân bố (H) = Tổng sản lượng phân bổ Tổng chi phí NVLTT sản xuất sản phẩm Chi phí sản xuất sản phẩm = H + tổng chi phí NVL sản xuất sản phẩm + Phân bổ chi phí NVL cho từng loại sản phẩm H4 = 4.125.000 98.432.751 = 0,04 - Cho sản phẩm sách báo = 0,04 x 84.308.477 = 3.372.339 - Cho sẩn phẩm việc vặt = 0,04 x 1.524.714 = 60.988 - Cho văn hoá phẩm = 41.125000 – (3.372.339+60.998) = 691.673 + Phân bổ chi phí công cụ dụng cụ cho từng loại sản phẩm H5 = 30.350 98.432.751 = 0,0003 Cho sản phẩm sách báo = 0,0003 x 84.308.477 = 25.293 Cho sẩn phẩm việc vặt = 0,0003 x 1.524.714 = 457 Cho văn hoá phẩm = 30.350 – (25.293 +457) = 4.600 + Phân bổ chi phí công cụ dụng cụ cho từng loại sản phẩm H6 = 31.676.640 98.432.751 = 0,32 Cho sản phẩm sách báo = 0,32 x 84.308.477 = 26.978.713 Cho sẩn phẩm việc vặt = 0,32 x 1.524.714 = 487.908 Cho văn hoá phẩm = 31.676.640 –(26.978.713 +487.908) = 4.210.019 + Phân bổ chi phí phải trả cho công nhân viên sản phẩm cho từng loại sản phẩm H7 = 2.585.650 98.432.751 = 0,0089 Cho sản phẩm sách báo = 0,026 X 84.308.477 = 2.192.020 Cho sẩn phẩm việc vặt = 0,0086 x 1.524.714 =39.643 Cho văn hoá phẩm =2.585.650 –(2.192.020+ 39.643 ) = 353.987 + Phân bổ chi phí phải trả, phải nộp khác cho từng loại sản phẩm - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho công nhân sản xuất của chi phi sản xuất chung - Kinh phi công đoàn : 2.585.650 x2% = 51.713 - Bảo hiểm xã hội = 2.585.650 x 15% = 387.846 - Bảo hiểm y tế =2.585.650x 2% =51.713 H8 = 491.272 98.432.751 = 0,0050 - Kinh phí công đoàn = 0,005 x 84.308.477 = 421.542 - Bảo hiểm xã hội = 0,005 x 1.524.714 = 7.624 - Bảo hiểm y tế = 491.272 - (421.542+7.624) = 62.106 + phân bổ chi phí tiền tạm ứng cho từng loại sản phẩm H9 = 781.600 98.432.751 = 0,0079 Cho sản phẩm sách báo = 0,0079 x 84 .308.477 = 666.037 Cho sẩn phẩm việc vặt = 0,0079 x 1.524.714 = 12.015 Cho văn hoá phẩm = 781.600 –(666.037 +12..015) = 103.518 + Phân bổ chi phí tiền mặt cho từng loại sản phẩm H10 = 4.503.170 98.432.751 = 0,045 Cho sản phẩm sách báo = 0,045 x 84.308.477=3.793.881 Cho sẩn phẩm việc vặt = 0,045x 1.524.714 = 68.612 cho văn hoá phẩm = 4.503.170 – ( 3.793.881+ 68.612) = 640.677 + Phân bổ chi phí về số tiền phải trả cho người bán ,cho từng loại sản phẩm H11 = 3.297.537 98.432.751 = 0,034 Cho sản phẩm sách báo = 0,034 x 84.308.477 = 2.866.488 Cho sẩn phẩm việc vặt = 0,34x 1.524.714 =51.840 Cho văn hoá phẩm = 3.297.537 –(2.866.488-51840)= 379.219 6. Hoàn thiện về phương pháp tính giá thành sản phẩm Ở xi nghiệp viêc tính giá thành sản phẩm chỉ tính phần giá thành chung cho sách báo , việc vặt, văn hoá phẩm, chúng được tách riêng giữa giá thanh công in và giá thành giấy in. Việc tính chung như vậy sẽ không dảm bảo viêc tính chính xác cho giá thành đơn vị từng loại sản phẩm vào cuối quý Vì trong tháng xi nghiệp không tính giá thành đơn vị cho từng loại sản phẩm mà kế toán sẽ tính giá thành đơn vị sản phẩm vào cuối quý dựa vào tổng giá thành sản phẩm của từng loại sản phẩm được tách riêng sản phẩm giấy in và sản phẩm công in Theo em xí nghiệp nên tính giá thành đơn vị từng loại phẩm vào cuối mỗi tháng như thế sẽ đảm bảo được độ chính xác hơn trong việc tính giá thành từng đơn vị sản phẩm và kế toán cũng sẽ có được cơ sở để lập giá thành kế hoạch cho tháng sau. Có như vậy xí nghiệp sẽ ngày càng thu hút dược khách hàng đến đặt in các sản phẩm của họ ở xí nghịêp. Được nhiều khách hàng phải phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố khác như việc giá cả đặt in của khách hàng đươc thấp, chất lượng sản phẩm tốt, việc hoàn thành nhanh hay công việc nhanh hay chậm tất cả dều phụ thuộc vào giá thành sản phẩm và chất lượng sản phẩm ra sao. Để làm tốt điều này xí nghiệp cần đổi mới phương pháp tính giá thành sản phẩm Theo em xí nghiệp nên tiến hành phương pháp tính Z sản phẩm như sau : Gỉa sử số lượng xí nghiệp sản xuất được trong tháng 3/2006: sách báo 22.800.000 trang in, việc đặt 190.000 trang in và VHP 21.000.000 trang in Theo công thức tính giá thành sản phẩm Tổng giá thành SP= DDK + SPPSTK – DCK – Gía trị phế liệu thu hồi Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành SP Số lượng SPSX 25.574.379+62.220+278- 28.638.600 – 5242. 000= 53.914.057 Giá thành đơn vị sản phẩm = 53.914.057 22.800.000 = 2.4 Lần lượt từng bước như vậy kế toán sẽ tính dược các khoản chi phí tiếp theo của sản phẩm làm ra (bản tính giá thành sản phẩm như sau ) 7. Xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu Để từng bước phấn đấu giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm, xí nghiệp nên nhanh chóng xây dựng định mức tiêu hao cho các loại vật liệu còn đang sử dụng tại xí nghiệp. Hệ thống định mức tiêu hao vật liệu đó phải đwocj xây dựng trên yêu cầu kỹ thuật, công nghệ của sản phẩm kết hợp với thực tế và kinh nghiệm sản xuất. Việc xây dựng định mức tiêu hao vật liệu sẽ giúp cho người công nhân có trách nhiệm cao, ý thức bảo quản, tiết kiệm chi phí sản xuất và sử dụng hình thức phạt nặng đối với những người cố tình làm sai, làm ẩu, lãng phí vật liệu. Khi đã xây dựng được các định mức tiêu hao của nguyên vật liệu xí nghiệp tiến hành khoán chi phí nguyên vật liệu cho từng bộ phận sản xuất. Thực hiện cơ chế khoán này cần căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật sẽ khuyến khích người công nhân sản xuất tiết kiệm chi phí, hạn chế phế liệu. Cụ thể nê sử dụng hệ thống chứng từ chia vật liệu làm 3 loại: - Loại phiếu nhập xuất thông thường theo định mức - Loại phiếu nhập xuất kho vượt định mức - Loại phiếu nhập kho do tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu Hơn nữa nhằm mục đích hạ được giá thành sản phẩm, giảm được chi phí vật liệu xí nghiệp nên có kế hoạch thu mua hợp lý. Trên thị trường giá cả của nguyên vật liệu luôn biến động, mà xí nghiệp in Việt Lập lại là một xí nghiệp đóng trên địa bàn miền núi và đã có nhiều năm sản xuất trong nghành in, việc xác định chu kỳ lên xuống của giá cả nguyên vật liệu là điều có thể làm được. Xí nghiệp nên theo dõi căn cứ vào đó để quyết định thời điểm mua nguyên vật liệu với giá cả hợp lý, ngoài ra còn hạn chế giá cả lên cao, xí nghiệp có thể tham gia ký kết hợp đồng dài hạn đối với các bạn hàng cung cấp về nguyên vật liệu 8. Hoàn thiện việc áp dụng kế toán trên máy vi tính Ở xí nghiệp hiện nay mọi việc thống kê kế toán thực hiện chưa đồng bộ.Trong khi đó do đặc điểm sản xuất của xí nghiệp các nghiệp vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành về nhập, xuất nguyên vật liệu, các nghiệp vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất phát sinh thường xuyên, liên tục nên sổ sách dùng để ghi chép, phản ánh nhiều, mỗi khi cần có số liệu từ kỳ trứoc hoặc năm trước thì việc tìm dở sổ sách rất lâu, mất thời gian, chưa khoa học - Với thực tế hiện nay khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, việc ứng dụng tin học vào các doanh nghiệp sản xuất là điều tất yếu, nó giúp đỡ bổ trợ cho các cán bộ làm công tác thống kê kế toán hoàn thành công việc một cách nhanh hơn, đỡ tốn kém thời gian và hiệu quả công việc cao hơn, vậy trong thời gian tới xí nghiệp nên trang bị thêm máy vi tính cho phòng kế toán để nhân viên ở đây có thể phát huy tính hiệu quả công việc cao hơn. Vậy trong thời gian tới xí nghiệp nen trang bị hệ thống máy vi tính cho phòng kế toán tổng hợp để các nhân viên ở đây có thể phát huy tối đa khả năng làm việc của mình - Xí nghiệp cần quan tâm hơn đến việc tận dụng năng lực sản xuất, những sáng kiến cải tiến đổi mới trong SXKD của cán bộ công nhân viên. Để làm được việc này đòi hỏi xí nghiệp cần nghiên cứu và áp dụng các chế độ thưởng phạt vật chất rõ ràng để khuyến khích tinh thần công hiến của người lao động PHẦN KẾT LUẬN Qua quá trình học tập ở nhà trường cùng với thời gian thực tập tại xí nghiệp in Việt lập Cao Bằng đã giúp em nhận thức được rằng: người cán bộ kế toán không những cần phải nắm vững lý luận mà còn phải hiểu biết sâu sắc thực tế, biết vận dụng lý luận vào thực tiễn sinh động một cách sáng tạo, khoa học, phù hợp, đồng thời phải tuân thủ đúng mọi chế độ, chính sách quy định của nhà nước Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp là một bộ phận không thể thiếu được tròn toàn bộ công tác kế toán. Nó đánh giá sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nhất là trong cơ chế thị trường hiện nay. Và một lần nữa chúng ta lại khẳng định: công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chính xác là cơ sở xác định hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Chi phí tăng hay giảm, giá thành cao hay thấp là thước đo chất lượng công tác quản lý và hiệu quả SXKD của doanh nghiệp Do thời gian tiếp xúc với thực tế có hạn, sự hiểu biết về khoa học kế toán còn nhiều hạn chế nên em không sao tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em mong các thầy, cô giáo và các anh chị cán bộ kế toán của xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng tham gia và đóng góp ý kiến với mục đích hoàn thiện hơn cồn tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ngày càng tốt hơn Cuối cùng em xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quốc dân, các anh chị phòng kế toán tài vụ xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng, đặc biệt là thầy giáo PGS. TS Nguyễn Văn Công đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này Ngày 25 tháng 9 năm 2006 Sinh viên thực tập Triệu Thị Tú Anh Bảng tính giá thành khoản mục Tháng 3 năm 2006 Tên sản phẩm: sách, báo Số lượng: 22.500.000 Stt Khoản mục Dư đầu kỳ Chi phí trong kỳ Dư cuối kỳ Giá trị phí liệu thu hồi Tổng giá thành sản phẩm Giá thành đơn vị 1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Vật liệu chính 25.574.379 62.220.278 28.638.600 5.242.000 53.914.057 2,4 - Vật liệu phụ 22.088.199 22.088.199 0,98 2 Chi phí nhân công trực tiếp - Tiền lương 24.449.458 24.449.488 1,09 - Các khoản trích 1.686.170 1.686.170 0,08 3 Chi phí sản xuất chung - Khấu hao tài sản cố định 26.978.713 26.978.713 1,2 - Sản xuất chung khác 13.337.600 0,59 Cộng 25.574.379 150.760.418 28.638.600 5.242.000 142.454.227 6.34 Bảng tính giá thành khoản mục Tháng 3 năm 2006 Tên sản phẩm: Văn hoá phẩm Số lượng: 21.000.000 Stt Khoản mục Dư đầu kỳ Chi phí trong kỳ Dư cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm Giá thành đơn vị 1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Vật liệu chính - Vật liệu phụ 2 Chi phí nhân công trực tiếp 105.300 105.300 0,005 - Tiền lương 12.949.260 12.949.260 0,61 - Các khoản trích 3.314.952 3.314.952 0,16 3 Chi phí sản xuất chung 344.990 344.990 0,016 - Khấu hao tài sản cố định 4.210.019 4.210.019 0,20 - Sản xuất chung khác 2235.770 2235.770 0,1 Cộng 23.160.291 23.160.291 1,091 đ Bảng tính giá thành khoản mục Tháng 3 năm 2006 Tên sản phẩm: Việc vặt Số lượng: 190.000 Stt Khoản mục Dư đầu kỳ Chi phí trong kỳ Dư cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm Giá thành đơn vị 1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Vật liệu chính 1.125.250 1.125.250 5.9 - Vật liệu phụ 1.524.714 1.524.714 8,0 2 Chi phí nhân công trực tiếp - Tiền lương 442.167 442.167 2,3 - Các khoản trích 30.494 30.494 0,16 3 Chi phí sản xuất chung - Khấu hao tài sản cố định 487.908 487.908 2,5 - Sản xuất chung khác 241.209 241.209 1,3 Cộng 3.851.742 3.851.742 20,16 Bảng tính giá thành Sản phẩm Th áng 3 năm 2006 Tên sản phẩm Sản phẩm dở dang Số phát sinh nợ Số phát sinh có Số dư cuối kỳ Giấy Công in Giấy Công in Giấy Công in Giấy Công in Sách báo 8.732.000 16.842.379 62.220.278 91.530.000 58.351.278 87.092.779 7359.000 21.279.600 Văn hoá phẩm 105.300 105.300 Việc vặt 1.125.250 1711.500 1.125.250 1711.500 PX'PM 8224484 8.224.484 PX'LB 9.614.203 9.614.203 25.574.379 63.450.828 111.080.187 59581.828 106.642.966 28.638.600 Nhập kho 5424.000 64823.828 174.531.015 171.466.794 Sản phẩm 167.170.754 Hoàn thành Nhập kho

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5221.doc
Tài liệu liên quan