Đề tài Tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở công ty may Thăng Long

NVL của công ty tương đối lớn về số lượng, phong phú về chủng loại, do đó công ty rất chú trọng đến việc quản lý NVL. Công ty đã sử dụng và phân công cho phòng thiết kế - phát triển tính toán nhu cầu và định mức NVL, phòng Marketing lên phương án giá. để xác định mức thu mua, sử dụng và dự trữ NVL một cách hợp lý, chính xác nhất. Bên cạnh đó, để quản lý NVL công ty đã xây dựng một hệ thống kho tàng rộng lớn, chuyên trách: kho nguyên liệu, kho phụ liệu, kho hoá chất. mỗi kho đều được trang bị đầy đủ các phương tiện cần thiết để bảo quản, kiểm tra. Nhân viên ở kho có trách nhiệm, năng lực: sắp xếp NVL một cách khoa học; đảm bảo đúng về số lượng, qui cách. Công ty còn khuyến khích các xí nghiệp sử dụng tiết kiệm NVL bằng chính sách cho xí nghiệp hưởng 50% giá trị NVL tiết kiệm được. Tất cả các chính sách đó đã khiến cho việc quản lý NVL bị thiếu hay dư thừa quá nhiều ít xảy ra.

doc78 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở công ty may Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tạm ứng. Khi nhập vật liệu kế toán căn cứ hoá đơn phiếu nhập, các chứng từ liên quan để ghi vào sổ chi tiết tính toán tạm ứng. Sổ chi tiết tính toán tạm ứng được lập để theo dõi tình hình tính tạm ứng của từng đối tượng nhận tạm ứng. Cách lập - Cột số dư đầu kỳ: Chuyển tương ứng từ sổ chi tiết tính toán tạm ứng của kỳ trước cột số dư cuối kỳ. - Cột số phát sinh mỗi chứng từ được lập trên một do người của sổ theo dõi Nguyên tắc chứng từ ghi tiền tạm ứng được ghi vào số phát sinh Nợ, chứng từ nhập vật liệu tính toán tiền ghi vào cột phát sinh Có. - Cuối tháng cột số phát sinh xác định số dư cuối kỳ để ghi vào cột số dư. Số liệu của sổ chi tiết tính toán tạm ứng được ghi vào NKCT số 10. Cuối tháng sau khi kiểm tra đối chiếu khoá sổ kế toán, lập chứng từ số 10. Ghi có TK 141. VD: Căn cứ nhu cầu vật liệu Ông Nguyễn Hải Đường lập giấy đề nghị tạm ứng khi nhận được giấy kế toán tiến hành ghi phiếu chi, và thủ quỹ chi đúng số tiền trên giấy tạm ứng. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 141 6.000.000đ Có TK 111 6.000.000đ Đến ngày 15/9 phiếu nhập kho số 15/3 của Công ty nhận hàng theo hợp đồng số 062975 ngày 13 tháng 09 năm 2003. Ông Đường mua VL bằng tiền tạm ứng số tiền là 5181.600 thuế GTGT 10% 518160. Tổng số tiền thanh toán, kế toán định khoản như sau: Nợ TK 152 5181.600 Nợ TK 133 518.160 Có TK 141 5.699.760 Căn cứ vào sổ chi tiết tính toán tạm ứng tháng 9 năm 2003 đối tượng là Ông Nguyễn Hải Đường và các nghiệp vụ kế toán phát sinh trên, kế toán ghi sổ chi tiết tính tạm ứng như sau: Sổ chi tiết TK 141 Đối tượng: Nguyễn Hải Đường Phòng: kinh doanh nội địa ĐVT: Đồng STT Họ và tên SDĐK Nội dung tạm ứng TK đủ Phát sinh nợ Phát sinh có 13/9 15/9 Nguyễn Hải Đường 0 Tạm ứng mua vai K085 Thanh toán hoá đơn Hoàn lại 111 152 133 111 6.000.000 5.181.600 518.160 300.240 Ngày 30 tháng 9 năm 2003 Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Sổ chi tiết TK 141 Đối tượng: Trần Hoà An Phòng: Chuẩn bị sản xuất ĐVT: Đồng STT Họ và tên SDĐK Nội dung tạm ứng TK đủ Phát sinh nợ Phát sinh có 10/9 19/9 Trần Hoà An 3.000.000 Tạm ứng mua NVL Mua vải thun Hoàn lại 111 152 133 111 12.000.0 000 13.578.48 1 1.357.848 63.671 Ngày 30 tháng 9 năm 2003 Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 2.5.4. Mua vật liệu chưa trả tiền người bán Trong trường hợp này kế toán tổng hợp NVL của Công ty ghi vào sổ chi tiết thanh toán với người bán NKCT số 5, vào sổ cái TK 152,153, sổ cái TK 331. Sổ chi tiết thanh toán với người bán được mở để theo dõi từng đối tượng thanh toán. Trường hợp tương ứng trước tiền cho người bán thì kế toán cũng ghi vào sổ chi tiết thanh toán với người bán chi tiết cho từng người. VD: Căn cứ vào sổ chi tiết thanh toán với người bán tháng 8 năm 2003 của Công ty dệt 8/3, căn cứ vào hợp đồng số 069720 ngày 10/9/2003 Công ty mua vật liệu (vải lót và vải ngoài) của Công ty dệt 8/3 đã nhập 4.095.520đ. Tổng số giá thanh toán là: 44.324.720đ. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 152 40.295.200 Nợ TK 133 4.029.520 Có TK 331 44.324.720 Căn cứ vào phiếu chi số 256 ngày 20/9/2003 Công ty dùng tiền mặt trả cho Công ty 8/3 số tiền nợ của hợp đồng trên là: 44.324.720đ Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 331 44.321.720 Có TK 11 44.324.720 Sau đó vào sổ chi tiết tính toán với người bán đối tượng là Công ty dệt 8/3 như sau: NKCT số 5 Việc ghi sổ NKCT số 5 nhằm mục đích theo dõi toàn bộ quan hệ thanh toán của Công ty với người bán được tiến hành vào cuối tháng trên cơ sở số liệu cộng cuối kỳ của sổ chi tiết thanh toán với người bán: Căn cứ mỗi tháng sau khi khoá sổ chi tiết thanh toán với người bán kế toán lấy số liệu ghi NKCT số 5. Cách lập: NKCT số 5 vào cuối tháng, mỗi người bán trong sổ chi tiết thanh toán với người bán, kế toán lấy số liệu để ghi vào NKCT số 5. Cột số dư đầu tháng: chuyển từ cột số dư cuối tháng của NKCT số 5 tháng trước ghi sang tương ứng mỗi người bán trên một dòng. Phần ghi có của TK 331. Ghi nợ có TK....Căn cứ vào cột ghi nợ TK 331 và TK đủ của sổ chi tiết thanh toán với người bán. Cột số dư cuối tháng: Căn cứ vào số dư đầu tháng, số phát sinh trong tháng để tính số dư cuối tháng. Nếu số tiền Công ty còn nợ người bán thì ghi vào cột số dư có, nếu số tiền Công ty đã ứng trước cho người bán thì ghi vào cột dư nợ. Số liệu trên NKCT số 5 được dùng để ghi vào sổ cái TK 331. VD: Căn cứ vào NKCT số 5 tháng 08/2003, sổ chi tiết thanh toán với người bán tháng 9/2003, kế toán ghi NKCT số 5 tháng 09/2003 như sau: 5.5. Kế toán tổng hợp xuất NVL tại Công ty may Thăng Long Là một doanh nghiệp sản xuất nên việc xuất kho VL, CCDC của Công ty chủ yếu nhằm mục đích phục vụ sản xuất kinh doanh. Vì vậy, việc kế toán tổng hợp xuất NVL đòi hỏi phải chính xác, kịp thời, đầy đủ, đúng đối tượng sử dụng VL xuất dùng. Công ty may Thăng Long tính giá trị VL xuất dùng theo phương pháp bình quân ca kỳ dự trữ. Để phản ánh kịp thời nguyên giá vật liệu xuất dùng trong tháng kế toán tiến hành lập bảng kê xuất nguyên vật liêụ, bảng kê này được lập vào cuối tháng cho từng Xí nghiệp may. Khi xuất kho nguyên vật liệu cho từng Xí nghiệp tại các Xí nghiệp nhân viên thống kê lập báo cáo chế biến, báo cáo thành phẩm, báo cáo nhập xuất tồn nguyên vật liệu (về mặt lượng), gửi lên phòng kế toán. Kế toán nguyên vật liệu sẽ lập báo cáo tổng hợp nhập xuất chế biến tồn nguyên vật liệu. Sau cuối quý sẽ làm bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu. Kế toán tính được VL xuất dùng trong tháng 9/2003 từ đó lập Bảng kê xuất VL tháng 9/2003 như sau: Bảng kê này dùng để theo dõi giá trị NVL xuất cho sản xuất trong đó cột thành tiền là giá trị NVL mà " Công ty mua" xuất dùng cho sản xuất. Cột "vận chuyển" phản ánh giá trị "NVL nhập gia công" xuất dùng cho sản xuất (đây chính là chi phí vận chuyển" mà Công ty trả hộ khách hàng khi vận chuyển hộ số NVL mà khách hàng đặt Công ty gia công theo thoả thuận). NVL dùng cho sản xuất chung được theo dõi trên "Bảng kê xuất VL phục vụ sản xuất chung". VD: Theo hợp đồng số 20 ký với IXaren để sản xuất gia công một số áo bu dông. Công ty nhận được mộTTDĐ containcr NVL chính trong đó số vải ngoài là 99.937,8m chi phí vận chuyển chuyến hàng đó từ cảng Hải Phòng về Công ty (bao gồm cả chi phí bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản) là: 61.951.440đ. Kế toán tính được chi phí vận chuyển phân bổ bình quân cho một mét vải là: 61.951.440/99.937,8 = 649,97 đồng/mét. Căn cứ vào chi phí bình quân cho một mét vải ngoài, ta tính được chi phí vận chuyển của loại vải ngoài mã 507 tháng 9/2003 xuất cho Xí nghiệp 1 theo phiếu xuất kho 5/9 là: 619,97 x245,510 = 152.210đ. Bảng kê xuất vật liệu Tháng 9 năm 2003 TT Phiếu xuất Khách hàng Mã hàng Loại NVL ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Vận chuyển Tổng cộng (đ) XN1 5/9 Ixrael 507 Vải ngoài xốp Myd 245,510 152.210 .... ... .... .... 9/9 Mua 506B Mex m 468,8 4.230 1.982.178 .... ... Cộng 2.762.357 12.863.155 XN2 1.317.555 1/9 SX Global GMS Vải 2960 m 2.311,5 ... ... ... Cộng 7.717.893 XN3 ... 3/9 Mua K403 Vải bò 80Z xanh m 3.402 19.496 66.325.392 5/9 Mua K403 Vải bò 80Z xanh m 2.750 19.496 53.614.000 ... ... ... Cộng .... ... Tổng cộng 1.282.091.738 51.452.622 1333.544.360 Kế toán ghi sổ (ký họ tên) Ngày......tháng.....năm 2003 Kế toán trưởng (ký họ tên) Bảng kê xuất vật liệu phục vụ sản xuất chung Tháng 9 năm 2003 Phiếu xuất Nội dung xuất Loại NVL ĐVT Số lượng Đơn giá (đ) Thành tiền 1.XN 5/9 May áo mẫu Vải ngoài 80Z m 2,7 12.530 33.831 Cộng 4.027.625 2. Phòng thiết kế Vải kẻ 8166 m 50 480.000 Tổng cộng 21.812.755 Kế toán ghi sổ (ký họ tên) Ngày......tháng.....năm 2003 Kế toán trưởng (ký họ tên) Căn cứ vào " Bảng kê xuất VL" kế toán sẽ lên " Bảng kê số 4" vào cuối tháng theo định khoản. Nợ TK 621: 1.333.544.360 Có TK 152: 1.333.544.360 Căn cứ vào " Bảng kê xuất VL phục vụ sản xuất chung" kế toán vào Bảng kê 4 theo định khoản Nợ TK 627 21.812.755 Có TK 152 21.812.755 Bảng kê số 4: Tổng hợp chi phí sản xuất toàn Công ty Tháng 9 năm 2003 STT TK ghi Có TK ghi Nợ TK 152 TK 214 TK334 TK338 TK621 ... Cộng 1 TK154 - CPSXKD 1.333.544.360 3.797.515.499 2 TK621 - CPSXKD 1.333.544.360 1.333.544.360 3 TK622 - CPNCTT 1.288.100.000 218.977.000 1.507.007.000 4 TK627 - CPSXC 21.812.755 685.000.000 187.500.000 3.187.500 956.894.139 Cộng 1.355.357.115 685.000.000 1.475.600.000 222.164.500 1.335.544.360 7.595.030.998 Kế toán ghi sổ (ký họ tên) Ngày......tháng.....năm 2003 Kế toán trưởng (ký họ tên) Bảng kê này sẽ là căn cứ để kế toán lên NKCT 7 - (Tập hợp CPSXKD toàn Công ty ). Các NKCT 1,2,4,5,7 và 10 được lập là căn cứ để vào sổ Cái TK 152 để hoàn thành quá trình hạch toán tổng hợp NVL. Các loại NKCT liên quan đến NVL và sổ Cái TK 152 này được sử dụng để đối chiếu với kế toán tổng hợp và là căn cứ để kế toán tổng hợp lên các báo cáo kế toán hàng quý. 6. Công tác kiểm kê NVL ở Công ty Được tiến hành mỗi năm một lần vào cuối năm nhằm kiểm tra, giám sát vật tư hàng hoá trong kho. Việc thực hiện do các nhân viên dưới kho tiến hành, khi có kết quả kiểm kê kế toán sẽ ghi nhận trên sổ sách các trường hợp thừa thiếu, mất mát (dựa vào biên bản kiểm kê). Các bút toán phản ánh cũng như chế độ quy định. Nếu kiểm kê phát hiện thừa, thiếu trong định mức, kế toán dùng TK 642 để phản ánh. Nếu thừa (thiếu) ngoài định mức, kế toán dùng TK 338.1 để phản ánh số thừa, TK 138.1 để phản ánh số thiếu. Khi có quyết định xử lý số thừa (thiếu) căn cứ vào biên bản xử lý, kế toán dùng các TK. Số thiếu: TK 138.1: Phải thu cá nhân làm mất, hư hỏng TK 334: Cá nhân bồi thường (trừ dần vào lương) TK 811, 421, 415: Tính vào chi phí khác hay trừ vào lợi nhuận, các quỹ. Số thừa: TK 411, 441, 421, 711...ghi tăng vốn kinh doanh ....(Để thực hiện việc kiểm kê thủ kho phải trực tiếp đối chiếu giữa số tồn thực tế với số tồn trên thẻ kho và sau đó lập biên bản kiểm kê kho). Công tác kiểm kê kho ở Công ty thường kéo dài, do NVL cũng như các loại hàng tồn kho khác có quá nhiều loại. 7. Hạch toán dự phòng NVL Công ty không tiến hành trích lập các khoản dự phòng Sổ cái TK 152 TK 152 Nguyên vật liệu Năm 2003 Dư Nợ đầu năm 202.421.560 Dư có đầu năm Đơn vị: Đồng STT Ghi có TK đối ứng với TK này Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 ... 1 NKCT1 (TK111) 125.734.650 2 NKCT2 (TK112) 202.426.423 3 NKCT4 (TK311) 363.572.352 4 NKCT5 (TK331) 545.358.528 5 NKCT10 (TK141) 18.760.081 ... Các NKCT khác Cộng phát sinh Nợ 1.255.852.035 Cộng phát sinh Có - NKCT 7) 1.355.357.115 Số dư Nợ 193.527.496 132.076.775 32.571.695 Số dư có Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Chương III Một số kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty may Thăng Long 1. Nhận xét và đánh giá về công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng ở công ty. Về cơ bản công tác kế toán của công ty may Thăng Long tiến hành tương đối tốt, đáp ứng được yêu cầu quản lý, tuy nhiên không thể tránh được những nhược điểm. Trong các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc kể cả công ty may Thăng Long, chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn trong tổng gía thành sản phẩm. Việc tăng cường quản lý và hoàn thiện công tác quản lý, kế toán trong đó có kế toán NVL là một trong những vấn đề cần quan tâm, chú trọng; đó là việc mà công ty luôn cố gắng trong công tác quản lý, công tác kế toán đã giúp cho công ty đứng vững và ngày càng phát triển. Trong đó phải kể tới sự đóng góp của công tác kế toán với những cách thức tổ chức và hoạt động tương đối hợp lý: 1.1.Về bộ máy kế toán Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung, tức là toàn bộ công việc được tập trung tại phòng kế toán. Cán bộ và chuyên viên kế toán có trình độ chuyên môn cao, thích ứng với cường độ làm việc lớn. Việc phân công lao động ở phòng kế toán rõ ràng, đảm bảo tính chuyên trách cao. ở các XN không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên hạch toán thống kê làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu: thu nhập, ghi chép vào sổ sách các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong phạm vi XN và kiểm tra chứng từ, lập báo cáo ở các XN... Cuối kỳ hoặc định kỳ họ có nhiệm vụ tập hợp và chuyển các chứng từ, báo cáo đó cho kế toán để ghi chép vào sổ kế toán. Với một công ty có qui mô lớn, số lượng công nhân nhiều, nhiều nghiệp vụ phát sinh như vậy thì việc tổ chức bộ máy kế toán tập trung cho công tác hạch toán được tiến hành một cách qui củ, đảm bảo sự lãnh đạo tập trung và chịu trách nhiệm cao trong công việc, đảm bảo cung cấp thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh đầy đủ, chính xác để phục vụ cho nhu cầu quản lý. 1.2.Về hệ thống chứng từ và phương pháp hạch toán . Công ty đã đăng ký sủ dụng hết hệ thống chứng từ kế toán theo qui định và sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán. Phương pháp này phù hợp với công ty có nhiều nghiệp vụ phát sinh, qui mô sản xuất lớn, hàng tồn kho biến động nhiều, do đó có thể nói là phù hợp với công ty may Thăng Long. Các chứng từ mà công ty sủ dụng được luân chuyển một cách hợp lý và thường xuyên, đáp ứng đúng chế độ qui định, đảm bảo sự chặt chẽ và tính pháp lý trong quá trình luân chuyển. 1.3.Về hệ thống tài khoản, sổ sách và báo cáo Như trên đã trình bày, công ty đăng ký sử dụng hết các tài khoản mà Bộ Tài Chính ban hành, nếu có sự thay đổi về chế độ công ty đều tuân thủ, do đó hệ thống tài khoản mới (có sự thay đổi so với hệ thống tài khoản cũ ở một số tài khoản) đựơc ban hành theo 4 chuẩn mực kế toán ngày 31/12/2001 - số 149/2001/QĐ - BTC, đã được công ty áp dụng từ ngày 01/01/2003, cùng với những qui định về sổ sách và báo cáo. Tất nhiên, do phương pháp hạch toán mà công ty sử dụng và đặc điểm sản xuất kinh doanh... nên có một số tài khoản công ty không sử dụng mặc dù đã đăng ký ( 113, 151, 631....) là đương nhiên. Mặt khác, công ty cũng đã mở thêm hệ thống tài khoản chi tiết cho phù hợp với tính chất các nghiệp vụ kinh doanh một cách linh hoạt. Hình thức sổ " Nhật ký chứng từ " mà công ty sử dụng có thể nói là phù hợp, vì ưu điểm của hình thức này là khoa học, chăt chẽ và phù hợp với những công ty có qui mô lớn, trình độ kế toán cao, có sự chuyên môn hoá và phân công lao động kế toán tập trung. Hình thức này đảm bảo sự phản ánh đầy đủ các thông tin kế toán. Tuy nhiên, nó lại khá cồng kềnh vì số lượng nhiều, kết cấu phức tạp, gây cản trở cho việc cơ giới hoá tính toán và hoàn thiện kế toán máy trong xử lý số liệu. Hiện nay, kế toán máy được công ty sử dụng đối với một số phần hành (vốn bằng tiền, doanh thu) chứ chưa được áp dụng trong toàn bộ công tác kế toán ( công ty dùng phần mếm kế toán effect ), phần lớn các phần hành vẫn được phản ánh và ghi chép trên sổ sách. Còn máy tính của công ty đã được nối mạng nội bộ đã góp phần nâng cao hiệu quả công tác kế toán. Nói chung, bộ máy kế toán của công ty hoạt động có hiệu quả, đã góp phần vào những thành tựu của công ty: hoat động luôn có lãi, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của Nhà nước, đảm bảo sự tín nhiệm và lòng tin của khách hàng... 1.4. Về tổ chức công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu NVL của công ty tương đối lớn về số lượng, phong phú về chủng loại, do đó công ty rất chú trọng đến việc quản lý NVL... Công ty đã sử dụng và phân công cho phòng thiết kế - phát triển tính toán nhu cầu và định mức NVL, phòng Marketing lên phương án giá... để xác định mức thu mua, sử dụng và dự trữ NVL một cách hợp lý, chính xác nhất. Bên cạnh đó, để quản lý NVL công ty đã xây dựng một hệ thống kho tàng rộng lớn, chuyên trách: kho nguyên liệu, kho phụ liệu, kho hoá chất.... mỗi kho đều được trang bị đầy đủ các phương tiện cần thiết để bảo quản, kiểm tra.... Nhân viên ở kho có trách nhiệm, năng lực: sắp xếp NVL một cách khoa học; đảm bảo đúng về số lượng, qui cách. Công ty còn khuyến khích các xí nghiệp sử dụng tiết kiệm NVL bằng chính sách cho xí nghiệp hưởng 50% giá trị NVL tiết kiệm được.... Tất cả các chính sách đó đã khiến cho việc quản lý NVL bị thiếu hay dư thừa quá nhiều ít xảy ra. Về mặt hạch toán kế toán NVL Các chứng từ sủ dụng và qui trình luân chuyển các chứng từ trong phần hành kế toán vật tư được công ty qui định rõ ràng và đúng chế độ ban hành dựa trên cơ sở thực tế và yêu cầu của quản lý nên đã giúp cho công tác kế toán NVL đảm bảo được việc cung cấp thông tin chính xác, cần thiết. Việc phân loại NVL theo vai trò của nó trong sản xuất và tổ chức các tài khoản chi tiết theo cách phân loại đó giúp cho kế toán tiến hành nhanh chóng, rõ ràng. Bên cạnh đó, với mỗi loại NVL công ty còn hạch toán riêng NVL mua ngoài và NVL nhận gia công, vật liệu đã sử dụng đúng mục đích sản xuất, đáp ứng kịp thời cho sản xuất. NVL khi xuất kho, công ty dùng phương pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ nên trong kỳ việc hạch toán và ghi sổ kế toán NVL xuất khá đơn giản nhưng do đó mà cuối tháng ( cuối kỳ ) kế toán phải tính ra đơn gía xuất từng loại NVL và ghi sổ gía trị của NVL xuất ra, khiến cho công việc thường bị dồn vào cuối kỳ: ghi sổ, đối chiếu, lên báo cáo,...; thông tin cung cấp có khi không kịp thời. Quá trình hạch toán chi tiết NVL tiến hành theo phương pháp thẻ song song cũng đơn giản hơn cho việc hạch toán đối với quá nhiều loại NVL như công ty. Việc ghi chép trên sổ chi tiết và sổ tổng hợp được thực hiện đâỳ đủ, các báo cáo được lập phản ánh đầy đủ các thông tin về yêu cầu quản lý. Hệ thống máy tính được nối mạng nội bộ là công cụ đắc lực cho việc tính toán giá trị NVL, bơi NVL của công ty nhiều, mật độ nhập - xuất dầy, nên không thể chỉ tính toán bằng tay được. Như vậy, có thể nói công tác kế toán nói chung và công tác kế toán NVL nói riêng được tiến hành khá nến nếp, phản ánh đúng thực trạng của công ty, đảm bảo được tiến độ công tác, cung cấp thông tin đầy đủ, thống nhất về hoạt động của công ty. Góp phần khắc phục yêu cầu của quản lý chặt chẽ NVL nói riêng. Tuy nhiên, vẫn có những hạn chế cần phải khắc phục và hoàn thiện: áp dụng kế toán máy, dự phòng ( công ty không trích lập dự phòng)> 2. Sự cần thiết hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty May Thăng Long. Kế toán luôn là bộ phận không thể thiếu trong tổ chức bộ máy của bất kỳ một công ty nào, đó là bộ phận cấu thành của hệ thống công cụ quản lý điều hành hoạt động kinh doanh. Với vị trí như vậy, kế toán có chức năng phản ánh các thông tin toàn diện về hoạt động của mỗi doanh nghiệp: tài sản, vốn, lơi nhuận.....để giúp cho nhà qủan lý có thể đưa ra được quyết định một cách đúng đắn. Do đó bên cạnh các chiến lược, chính sách để phát triển, nhà quản lý doanh nghiệp và bản thân phòng kế toán luôn có những phương hướng để nâng cao và hoàn thiện công tác kế toán; bởi đối với những doanh nghiệp thì thông tin kế toán được dùng để giám sát hoạt động kinh doanh, đối với nhà nước - được dùng để kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ và chấp hành pháp luật về kinh doanh, thuế...., đối với nhà đầu tư - đó là những thông tin ban đầu để đi đến quyết định cuối cùng là có nên đầu tư vào doanh nghiệp đó hay không... Nói chung, thông tin kế toán không chỉ có tác dụng trong phạm vi doanh nghiệp đó hay không....Nói chung, thông tin kế toán không chỉ có tác dụng trong phạm vi doanh nghiệp mà còn có tác dụng với rất nhiều đối tượng bên ngoài khác. Do vậy, hoàn thiện công tác kế toán luôn là yêu cầu được đặt ra. Để có thể hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác kế toán tại mỗi doanh nghiệp, bản thân phòng kế toán phải luôn cố gắng, mỗi kế toán phải không ngừng trau dồi, nâng cao trình độ nghiệp vụ để có thể thực hiện tốt phần hành công việc của mình. Trong yêu cầu hoàn thiện đồng bộ, hoàn thiện hạch toán kế toán NVL cũng được đặt ra. Với một doanh nghiệp sản xuất, yếu tố vào vô cùng quan trọng cho nên hạch toán kế toán NVL là một khâu không thể thiếu được trong quá trình hạch toán. Việc hoàn thiện và nâng cao công tác hạch toán kế toán NVL giúp đảm bảo việc cung cấp thông tin để đưa ra các phương án thu mua, dự trữ,... xây dựng các phương án giá hợp lý nhất, tránh được tối đa các hiện tượng thiết hụt, mất mát hoặc sủ dụng lãng phí NVL; đảm bảo cung cấp NVL cần thiết cho sản xuất không bị gián đoạn; qua đó góp phần hạ thấp chi phí, giá thành...., nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đảm bảo mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó, đây cũng là yêu cầu đặt ra với công ty may Thăng Long - một công ty sản xuất kinh doanh. 3. Một số kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty may thăng long. 3.1.Công tác quản lý nguyên vật liệu NVL của công ty rất đa dạng, lại nhập - xuất liên tục để tiện cho việc quản lý thì phải biết được một cách đầy đủ, cụ thể và dễ dàng, cần phải có sổ danh điểm vật tư. Sổ này được mở cho từng loại NVL ( nguyên liệu TK 1521) ),phụ liệu (TK 1522), (hoá chất TK 1528), mỗi sổ quản lý những nhóm, NVL theo từng danh điểm (có thể theo mã hàng) của từng loại. Sổ này là căn cứ để quản lý các loại NVL và có thể thực hiện dễ dàng hơn nếu dùng kế toán máy. 3.2. Về hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu Trong quá trình hạch toán và ghi sổ, công ty không lập bảng phân bổ NVL (bảng phân bổ số 2), bảng này công ty nên lập vì nó sẽ giúp cho công tác tập hợp chi phí sản xuất dễ dàng hơn. Bảng phân bổ NVL được dùng để phản ánh giá trị NVL xuất kho trong tháng và phân bổ cho các đối tượng sử dụng và là cơ sở để vào bảng kê 4 (tập hợp chi phí sản xuất) Đối với bảng kê xuất vật liệu: Kế toán nên lập riêng cho NVL mua ngoài và NVL nhận gia công. Bảng kê xuất NVL mua ngoài được theo dõi từng XN nhưng sẽ không có cột "Vận chuyển" Bảng kê xuất NVL nhận gia công, hình thức như đã trình bày song nên theo dõi theo từng khách hàng trong mỗi XN chứ không nên theo dõi theo trình tự thời gian để tiện cho việc tính giá thành sản phẩm gia công cho mỗi đơn đặt hàng ở từng XN. 3.3. Về dự phòng giảm giá tồn kho nguyên vật liệu Muốn xem xét sâu về vấn đề này ta đi tìm hiểu qua một phần nhỏ bảng cân đối kế toán ở Công ty may Thăng Long năm 2002. (trang bên). Như vậy xem xét bảng cân đối kế toán của Công ty năm 2002 ở trên ta thấy rõ Công ty vẫn chưa có khoản dự phòng giảm giá nguyên vật liệu nói riêng và hàng tồn kho nói chung. Trong khi đó, chi phí về nguyên vật liệu của Công ty là rất lớn nên chỉ cần một sự thay đổi nhỏ về giá cả nguyên vật liệu trên thị trường cũng ảnh hưởng tới quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Việc lập tài khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho của Công ty sẽ phần nào bù đắp được khoản thiệt hại xảy ra khi bị giảm giá. Vì vậy theo tôi Công ty cần quan tâm hơn nữa đến công tác này. Đến cuối kỳ ( thường là cuối năm) Công ty có thể lập dự phòng đối với lượng nguyên vật liệu tồn kho thì trước đó Công ty cần tiến hành kiểm kê để xác định số lượng vật liệu tồn kho.Việc lập dự phòng được tiến hành chủ yếu với những vật liệu có sự biến động giảm giá trong kỳ. Công việc lập dự phòng, theo tôi có thể được thực hiện qua bảng sau: Bảng trích lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho TT Loại VL Đơn vị tính Số lượng Đơn giá ghi sổ Đơn giá khi kiểm kê Chênh lệch Mức trích lập dự phòng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) = (6) - (5) (8) = (7) x (4) 1 Vải ngoài M 41.800 5.200 5.000 - 200 8.360.000 2 Bông - 9.200 3.500 4.200 + 700 0 3 Vải lót - 1.300 4.100 4.000 - 100 130.000 4 Xốp - 5.100 6.000 6.000 0 0 5 .... ... ... ... ... ... ... 3.4. Một số kiến nghị khác Hiện nay kế toán máy vẫn chưa được áp dung trên toàn bộ công tác kế toán của công ty, cho nên việc áp dụng kế tóan trên máy sẽ là việc mà công ty cần quan tâm trong thời gian tới. Kế toán máy sẽ giúp giảm nhẹ cường độ công việc của phòng kế toán, giúp nâng cao hiệu quả công việc. Có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực: cử cán bộ đi học, cập nhật chế độ mới cho nhân viên kế toán. Kế toán phải nắm vững chức năng nhiệm vụ của mình. Với kế toán NVL: Phải nắm vững chức năng, nhiệm vụ của công tác hạch toán NVL là phản ánh và giám sát quá trình nhập xúât toàn diện. Đảm bảo nguyên tắc hoàn thiện trong công tác hạch toán NVL đúng với yêu cầu, qui định của chế độ do Nhà nước ban hành. Luôn cố gắng nâng cao trình độ nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm trong công việc. Trích Bảng cân đối kế toán Tài sản Số đầu năm Số cuối năm A - TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 31.180.033.329 40.871.864.265 I. Tiền 3.132.710.214 14.863.353.651 1. Tiền mặt tồn quỹ 402.687.000 357.528.700 2. TGNH ... II. Các khoản đầu tư TCNH ... III. Các khoản phải thu 12.362.370.459 18.676.242.464 1. Phải thu của khách hàng 10.343.057.460 17.040.201.002 2. Phải thu nội bộ 1.857.094.379 1.147.794.614 VKD ở các đơn vị trực thuộc 1.857.094.397 1.147.794.619 3. Các khoản phải thu khác 162.218.620 488.246.843 4. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 0 IV. Hàng tồn kho 1. NVL tồn kho 3.942.594.473 4.670.576.627 2. CFSXKD dở dang 597.619.238 866.683.684 3. Thành phẩn tồn kho 9.737.435.615 11.544.294.350 4. Hàng tồn kho 996.959.529 610.085.499 5. Hàng gửi đi bán 0 1.650.637.435 6. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 0 0 ... Chương III Một số kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty may Thăng Long 1. Nhận xét và đánh giá về công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng ở công ty. Về cơ bản công tác kế toán của công ty may Thăng Long tiến hành tương đối tốt, đáp ứng được yêu cầu quản lý, tuy nhiên không thể tránh được những nhược điểm. Trong các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc kể cả công ty may Thăng Long, chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn trong tổng gía thành sản phẩm. Việc tăng cường quản lý và hoàn thiện công tác quản lý, kế toán trong đó có kế toán NVL là một trong những vấn đề cần quan tâm, chú trọng; đó là việc mà công ty luôn cố gắng trong công tác quản lý, công tác kế toán đã giúp cho công ty đứng vững và ngày càng phát triển. Trong đó phải kể tới sự đóng góp của công tác kế toán với những cách thức tổ chức và hoạt động tương đối hợp lý: 1.1.Về bộ máy kế toán Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung, tức là toàn bộ công việc được tập trung tại phòng kế toán. Cán bộ và chuyên viên kế toán có trình độ chuyên môn cao, thích ứng với cường độ làm việc lớn. Việc phân công lao động ở phòng kế toán rõ ràng, đảm bảo tính chuyên trách cao. ở các XN không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên hạch toán thống kê làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu: thu nhập, ghi chép vào sổ sách các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong phạm vi XN và kiểm tra chứng từ, lập báo cáo ở các XN... Cuối kỳ hoặc định kỳ họ có nhiệm vụ tập hợp và chuyển các chứng từ, báo cáo đó cho kế toán để ghi chép vào sổ kế toán. Với một công ty có qui mô lớn, số lượng công nhân nhiều, nhiều nghiệp vụ phát sinh như vậy thì việc tổ chức bộ máy kế toán tập trung cho công tác hạch toán được tiến hành một cách qui củ, đảm bảo sự lãnh đạo tập trung và chịu trách nhiệm cao trong công việc, đảm bảo cung cấp thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh đầy đủ, chính xác để phục vụ cho nhu cầu quản lý. 1.2.Về hệ thống chứng từ và phương pháp hạch toán . Công ty đã đăng ký sủ dụng hết hệ thống chứng từ kế toán theo qui định và sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán. Phương pháp này phù hợp với công ty có nhiều nghiệp vụ phát sinh, qui mô sản xuất lớn, hàng tồn kho biến động nhiều, do đó có thể nói là phù hợp với công ty may Thăng Long. Các chứng từ mà công ty sủ dụng được luân chuyển một cách hợp lý và thường xuyên, đáp ứng đúng chế độ qui định, đảm bảo sự chặt chẽ và tính pháp lý trong quá trình luân chuyển. 1.3.Về hệ thống tài khoản, sổ sách và báo cáo Như trên đã trình bày, công ty đăng ký sử dụng hết các tài khoản mà Bộ Tài Chính ban hành, nếu có sự thay đổi về chế độ công ty đều tuân thủ, do đó hệ thống tài khoản mới (có sự thay đổi so với hệ thống tài khoản cũ ở một số tài khoản) đựơc ban hành theo 4 chuẩn mực kế toán ngày 31/12/2001 - số 149/2001/QĐ - BTC, đã được công ty áp dụng từ ngày 01/01/2003, cùng với những qui định về sổ sách và báo cáo. Tất nhiên, do phương pháp hạch toán mà công ty sử dụng và đặc điểm sản xuất kinh doanh... nên có một số tài khoản công ty không sử dụng mặc dù đã đăng ký ( 113, 151, 631....) là đương nhiên. Mặt khác, công ty cũng đã mở thêm hệ thống tài khoản chi tiết cho phù hợp với tính chất các nghiệp vụ kinh doanh một cách linh hoạt. Hình thức sổ " Nhật ký chứng từ " mà công ty sử dụng có thể nói là phù hợp, vì ưu điểm của hình thức này là khoa học, chăt chẽ và phù hợp với những công ty có qui mô lớn, trình độ kế toán cao, có sự chuyên môn hoá và phân công lao động kế toán tập trung. Hình thức này đảm bảo sự phản ánh đầy đủ các thông tin kế toán. Tuy nhiên, nó lại khá cồng kềnh vì số lượng nhiều, kết cấu phức tạp, gây cản trở cho việc cơ giới hoá tính toán và hoàn thiện kế toán máy trong xử lý số liệu. Hiện nay, kế toán máy được công ty sử dụng đối với một số phần hành (vốn bằng tiền, doanh thu) chứ chưa được áp dụng trong toàn bộ công tác kế toán ( công ty dùng phần mếm kế toán effect ), phần lớn các phần hành vẫn được phản ánh và ghi chép trên sổ sách. Còn máy tính của công ty đã được nối mạng nội bộ đã góp phần nâng cao hiệu quả công tác kế toán. Nói chung, bộ máy kế toán của công ty hoạt động có hiệu quả, đã góp phần vào những thành tựu của công ty: hoat động luôn có lãi, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của Nhà nước, đảm bảo sự tín nhiệm và lòng tin của khách hàng... 1.4. Về tổ chức công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu NVL của công ty tương đối lớn về số lượng, phong phú về chủng loại, do đó công ty rất chú trọng đến việc quản lý NVL... Công ty đã sử dụng và phân công cho phòng thiết kế - phát triển tính toán nhu cầu và định mức NVL, phòng Marketing lên phương án giá... để xác định mức thu mua, sử dụng và dự trữ NVL một cách hợp lý, chính xác nhất. Bên cạnh đó, để quản lý NVL công ty đã xây dựng một hệ thống kho tàng rộng lớn, chuyên trách: kho nguyên liệu, kho phụ liệu, kho hoá chất.... mỗi kho đều được trang bị đầy đủ các phương tiện cần thiết để bảo quản, kiểm tra.... Nhân viên ở kho có trách nhiệm, năng lực: sắp xếp NVL một cách khoa học; đảm bảo đúng về số lượng, qui cách. Công ty còn khuyến khích các xí nghiệp sử dụng tiết kiệm NVL bằng chính sách cho xí nghiệp hưởng 50% giá trị NVL tiết kiệm được.... Tất cả các chính sách đó đã khiến cho việc quản lý NVL bị thiếu hay dư thừa quá nhiều ít xảy ra. Về mặt hạch toán kế toán NVL Các chứng từ sủ dụng và qui trình luân chuyển các chứng từ trong phần hành kế toán vật tư được công ty qui định rõ ràng và đúng chế độ ban hành dựa trên cơ sở thực tế và yêu cầu của quản lý nên đã giúp cho công tác kế toán NVL đảm bảo được việc cung cấp thông tin chính xác, cần thiết. Việc phân loại NVL theo vai trò của nó trong sản xuất và tổ chức các tài khoản chi tiết theo cách phân loại đó giúp cho kế toán tiến hành nhanh chóng, rõ ràng. Bên cạnh đó, với mỗi loại NVL công ty còn hạch toán riêng NVL mua ngoài và NVL nhận gia công, vật liệu đã sử dụng đúng mục đích sản xuất, đáp ứng kịp thời cho sản xuất. NVL khi xuất kho, công ty dùng phương pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ nên trong kỳ việc hạch toán và ghi sổ kế toán NVL xuất khá đơn giản nhưng do đó mà cuối tháng ( cuối kỳ ) kế toán phải tính ra đơn gía xuất từng loại NVL và ghi sổ gía trị của NVL xuất ra, khiến cho công việc thường bị dồn vào cuối kỳ: ghi sổ, đối chiếu, lên báo cáo,...; thông tin cung cấp có khi không kịp thời. Quá trình hạch toán chi tiết NVL tiến hành theo phương pháp thẻ song song cũng đơn giản hơn cho việc hạch toán đối với quá nhiều loại NVL như công ty. Việc ghi chép trên sổ chi tiết và sổ tổng hợp được thực hiện đâỳ đủ, các báo cáo được lập phản ánh đầy đủ các thông tin về yêu cầu quản lý. Hệ thống máy tính được nối mạng nội bộ là công cụ đắc lực cho việc tính toán giá trị NVL, bơi NVL của công ty nhiều, mật độ nhập - xuất dầy, nên không thể chỉ tính toán bằng tay được. Như vậy, có thể nói công tác kế toán nói chung và công tác kế toán NVL nói riêng được tiến hành khá nến nếp, phản ánh đúng thực trạng của công ty, đảm bảo được tiến độ công tác, cung cấp thông tin đầy đủ, thống nhất về hoạt động của công ty. Góp phần khắc phục yêu cầu của quản lý chặt chẽ NVL nói riêng. Tuy nhiên, vẫn có những hạn chế cần phải khắc phục và hoàn thiện: áp dụng kế toán máy, dự phòng ( công ty không trích lập dự phòng)> 2. Sự cần thiết hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty May Thăng Long. Kế toán luôn là bộ phận không thể thiếu trong tổ chức bộ máy của bất kỳ một công ty nào, đó là bộ phận cấu thành của hệ thống công cụ quản lý điều hành hoạt động kinh doanh. Với vị trí như vậy, kế toán có chức năng phản ánh các thông tin toàn diện về hoạt động của mỗi doanh nghiệp: tài sản, vốn, lơi nhuận.....để giúp cho nhà qủan lý có thể đưa ra được quyết định một cách đúng đắn. Do đó bên cạnh các chiến lược, chính sách để phát triển, nhà quản lý doanh nghiệp và bản thân phòng kế toán luôn có những phương hướng để nâng cao và hoàn thiện công tác kế toán; bởi đối với những doanh nghiệp thì thông tin kế toán được dùng để giám sát hoạt động kinh doanh, đối với nhà nước - được dùng để kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ và chấp hành pháp luật về kinh doanh, thuế...., đối với nhà đầu tư - đó là những thông tin ban đầu để đi đến quyết định cuối cùng là có nên đầu tư vào doanh nghiệp đó hay không... Nói chung, thông tin kế toán không chỉ có tác dụng trong phạm vi doanh nghiệp đó hay không....Nói chung, thông tin kế toán không chỉ có tác dụng trong phạm vi doanh nghiệp mà còn có tác dụng với rất nhiều đối tượng bên ngoài khác. Do vậy, hoàn thiện công tác kế toán luôn là yêu cầu được đặt ra. Để có thể hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác kế toán tại mỗi doanh nghiệp, bản thân phòng kế toán phải luôn cố gắng, mỗi kế toán phải không ngừng trau dồi, nâng cao trình độ nghiệp vụ để có thể thực hiện tốt phần hành công việc của mình. Trong yêu cầu hoàn thiện đồng bộ, hoàn thiện hạch toán kế toán NVL cũng được đặt ra. Với một doanh nghiệp sản xuất, yếu tố vào vô cùng quan trọng cho nên hạch toán kế toán NVL là một khâu không thể thiếu được trong quá trình hạch toán. Việc hoàn thiện và nâng cao công tác hạch toán kế toán NVL giúp đảm bảo việc cung cấp thông tin để đưa ra các phương án thu mua, dự trữ,... xây dựng các phương án giá hợp lý nhất, tránh được tối đa các hiện tượng thiết hụt, mất mát hoặc sủ dụng lãng phí NVL; đảm bảo cung cấp NVL cần thiết cho sản xuất không bị gián đoạn; qua đó góp phần hạ thấp chi phí, giá thành...., nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đảm bảo mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó, đây cũng là yêu cầu đặt ra với công ty may Thăng Long - một công ty sản xuất kinh doanh. 3. Một số kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty may thăng long. 3.1.Công tác quản lý nguyên vật liệu NVL của công ty rất đa dạng, lại nhập - xuất liên tục để tiện cho việc quản lý thì phải biết được một cách đầy đủ, cụ thể và dễ dàng, cần phải có sổ danh điểm vật tư. Sổ này được mở cho từng loại NVL ( nguyên liệu TK 1521) ),phụ liệu (TK 1522), (hoá chất TK 1528), mỗi sổ quản lý những nhóm, NVL theo từng danh điểm (có thể theo mã hàng) của từng loại. Sổ này là căn cứ để quản lý các loại NVL và có thể thực hiện dễ dàng hơn nếu dùng kế toán máy. 3.2. Về hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu Trong quá trình hạch toán và ghi sổ, công ty không lập bảng phân bổ NVL (bảng phân bổ số 2), bảng này công ty nên lập vì nó sẽ giúp cho công tác tập hợp chi phí sản xuất dễ dàng hơn. Bảng phân bổ NVL được dùng để phản ánh giá trị NVL xuất kho trong tháng và phân bổ cho các đối tượng sử dụng và là cơ sở để vào bảng kê 4 (tập hợp chi phí sản xuất) Đối với bảng kê xuất vật liệu: Kế toán nên lập riêng cho NVL mua ngoài và NVL nhận gia công. Bảng kê xuất NVL mua ngoài được theo dõi từng XN nhưng sẽ không có cột "Vận chuyển" Bảng kê xuất NVL nhận gia công, hình thức như đã trình bày song nên theo dõi theo từng khách hàng trong mỗi XN chứ không nên theo dõi theo trình tự thời gian để tiện cho việc tính giá thành sản phẩm gia công cho mỗi đơn đặt hàng ở từng XN. 3.3. Về dự phòng giảm giá tồn kho nguyên vật liệu Muốn xem xét sâu về vấn đề này ta đi tìm hiểu qua một phần nhỏ bảng cân đối kế toán ở Công ty may Thăng Long năm 2002. (trang bên). Như vậy xem xét bảng cân đối kế toán của Công ty năm 2002 ở trên ta thấy rõ Công ty vẫn chưa có khoản dự phòng giảm giá nguyên vật liệu nói riêng và hàng tồn kho nói chung. Trong khi đó, chi phí về nguyên vật liệu của Công ty là rất lớn nên chỉ cần một sự thay đổi nhỏ về giá cả nguyên vật liệu trên thị trường cũng ảnh hưởng tới quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Việc lập tài khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho của Công ty sẽ phần nào bù đắp được khoản thiệt hại xảy ra khi bị giảm giá. Vì vậy theo tôi Công ty cần quan tâm hơn nữa đến công tác này. Đến cuối kỳ ( thường là cuối năm) Công ty có thể lập dự phòng đối với lượng nguyên vật liệu tồn kho thì trước đó Công ty cần tiến hành kiểm kê để xác định số lượng vật liệu tồn kho.Việc lập dự phòng được tiến hành chủ yếu với những vật liệu có sự biến động giảm giá trong kỳ. Công việc lập dự phòng, theo tôi có thể được thực hiện qua bảng sau: Bảng trích lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho TT Loại VL Đơn vị tính Số lượng Đơn giá ghi sổ Đơn giá khi kiểm kê Chênh lệch Mức trích lập dự phòng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) = (6) - (5) (8) = (7) x (4) 1 Vải ngoài M 41.800 5.200 5.000 - 200 8.360.000 2 Bông - 9.200 3.500 4.200 + 700 0 3 Vải lót - 1.300 4.100 4.000 - 100 130.000 4 Xốp - 5.100 6.000 6.000 0 0 5 .... ... ... ... ... ... ... 3.4. Một số kiến nghị khác Hiện nay kế toán máy vẫn chưa được áp dung trên toàn bộ công tác kế toán của công ty, cho nên việc áp dụng kế tóan trên máy sẽ là việc mà công ty cần quan tâm trong thời gian tới. Kế toán máy sẽ giúp giảm nhẹ cường độ công việc của phòng kế toán, giúp nâng cao hiệu quả công việc. Có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực: cử cán bộ đi học, cập nhật chế độ mới cho nhân viên kế toán. Kế toán phải nắm vững chức năng nhiệm vụ của mình. Với kế toán NVL: Phải nắm vững chức năng, nhiệm vụ của công tác hạch toán NVL là phản ánh và giám sát quá trình nhập xúât toàn diện. Đảm bảo nguyên tắc hoàn thiện trong công tác hạch toán NVL đúng với yêu cầu, qui định của chế độ do Nhà nước ban hành. Luôn cố gắng nâng cao trình độ nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm trong công việc. Trích Bảng cân đối kế toán Tài sản Số đầu năm Số cuối năm A - TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 31.180.033.329 40.871.864.265 I. Tiền 3.132.710.214 14.863.353.651 1. Tiền mặt tồn quỹ 402.687.000 357.528.700 2. TGNH ... II. Các khoản đầu tư TCNH ... III. Các khoản phải thu 12.362.370.459 18.676.242.464 1. Phải thu của khách hàng 10.343.057.460 17.040.201.002 2. Phải thu nội bộ 1.857.094.379 1.147.794.614 VKD ở các đơn vị trực thuộc 1.857.094.397 1.147.794.619 3. Các khoản phải thu khác 162.218.620 488.246.843 4. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 0 IV. Hàng tồn kho 1. NVL tồn kho 3.942.594.473 4.670.576.627 2. CFSXKD dở dang 597.619.238 866.683.684 3. Thành phẩn tồn kho 9.737.435.615 11.544.294.350 4. Hàng tồn kho 996.959.529 610.085.499 5. Hàng gửi đi bán 0 1.650.637.435 6. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 0 0 ... Kết luận Tất cả những cơ sở lý luận và nghiên cứu thực tiễn trên đã cho thấy vai trò của NVL trong sản xuất, do đó khẳng định vai trò của công tác kế toán NVL trong việc phục vụ yêu cầu quản lý của các doanh nghiệp. Hach toán kế toán NVL - một trong những phần hành kế toán không thể thiếu trong một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh - nhằm đem lại các thông tin phản ánh một cách đầy đủ, chính xác nhất về quá trình cung ứng và tình hình sử dụng NVL... tại doanh nghiệp. Những thông tin ấy chính là căn cứ để nhà quản lý đưa ra quyết định, quyết định đúng đắn - doanh nghiệp sẽ càng ngày càng phát triển và ngược lại, quyết định sai lầm thì doanh nghiệp kinh doanh sẽ không có hiệu quả. Sau thời gian thực tập tại Công ty may Thăng Long, em đã được hiểu sơ bộ thực trạng công tác kế toán nói chung và kế toán NVL nói riêng tại công ty.Đồng thời em cũng nhận thấy vai trò to lớn của NVL đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nhất là đối với hoạt động của một công ty kinh doanh may măc. Kết hợp giữa lý thuyết và thực tế em đã trình bày những hiểu biết về công tác kế toán NVL của Công ty may Thăng Long cùng một số kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL ở Công ty. Do trình độ còn hạn chế nên bài viết không thể tránh khỏi những sai sót, em rất mong được sự bổ sung góp ý của các thầy, cô và của các nhân viên của toàn công ty may Thăng Long. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Văn Hợi, giáo viên trực tiếp hướng dẫn em viết chuyên đề này. Mục lục Lời nói đầu 1 Chương I: Lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất 2 1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán NVL trong các doanh nghiệp sản xuất 2 1.1. Khái niệm 2 1.2. Yêu cầu quản lý 2 1.3. Nhiệm vụ của kế toán vật liệu 3 2. Phân loại và đánh giá NVL 3 2.1. Phân loại NVL 3 2.2. Đánh giá NVL 5 3. Hạch toán chi tiết vật liệu 8 3.1. Chứng từ kế toán sử dụng 8 3.2. Các phương pháp hạch toán chi tiết 9 4.Kế toán tổng hợp vật liệu 15 4.1. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên 15 4.2. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ 16 chương II: Thực trạng hạch toán kế toán NVL tại Công ty may Thăng Long 19 1. Đặc điểm chung về Công ty may Thăng Long 19 1.1. Quá trình hình thành và phát triển 19 1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh 21 1.3. Tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh của Công ty 21 1.4. Tổ chức công tác kế toán 28 2. Tổ chức hạch toán NVL tại Công ty 35 2.1. Đặc điểm quảNVL lý NVL 35 2.2. Phân loại NVL 35 2.3. Đánh giá NVL ở Công ty 36 2.4. Hạch toán chi tiết NVL tại Công ty may Thăng Long 39 2.5. Kế toán tổng hợp nhập xuất nguyên vật liệu tại Công ty 54 2.6. Công tác kiểm kê nguyên vật liệu ở Công ty 67 chương III: Một số kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty may thăng long 69 1. Nhận xét và đánh giá về công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng ở Công ty 69 1.1. Về bộ máy kế toán 69 1.2. Về hệ thống chứng từ và phương pháp hạch toán 70 1.3. Về hệ thống Tài khoản, sổ sách và báo cáo 70 1.4. Về tổ chức công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu 71 2. Sự cần thiết hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty May Thăng Long 72 3. Một số kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty May Thăng Long 73 3.1. Công tác quản lý nguyên vật liệu 73 3.2. Về hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu 73 3.3. Về dự phòng giảm giá tồn kho nguyên vật liệu 73 3.4. Một số kiến nghị khác 74 Kết luận 75 Báo cáo Nhập – Xuất – Tồn kho Nguyên liệu Từ ngày 1/9/2003 đến 30/9/2003 STT Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư Đvt Tồn đầu thàng Nhập trong tháng Xuất trong tháng Tồn cuối tháng nhập sx Nhập khác Tổng nhập Xuất sx Xuất khác Tổng xuất 1 Hàng công ty mua Vải bò 80Z xanh Vải bò 10Z xanh Bông AC xử lý một mặt m m g 2.180 3.000 750 8.704 10.230 2.908 1.094 8.704 10.230 4.002 9.152 11.000 3.920 9.152 11.000 3.920 1.732 2.230 832 2 Gia công Ngô Quyền Vải sơ mi 6 màu Dựng 1020 Mex mỏng ( Trắng) m yd m 855 0 0 5.905,2 754 100 10.221.3 754 100 10.211,3 754 100 10.211,3 754 100 3.461,1 0 0 3 Wanshin Vải tricot 2 màu Bông 20Z ( cứng) Bông 40Z ( 60,,) m g g 1150 500 910 3.132 90945 24.880 3.132 9.945 24.880 3.695 9.829,6 19.750 3.695 9.829,6 19.750 587 615,4 6.040 Phụ trách đơn vị ( Ký, họ tên) Người lập biểu ( Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Ngày 30 tháng 9 năm 2003 Công ty may Thăng long Sổ chi tiết nguyên vật liệu Tháng 9 năm 2003 Tên, quy cách vật liệu: Vải bò 80Z xanh Mã hàng: KH 403 NT Chứng từ Diễn giải Nhập Xuất Tồn Nhập Xuất SL (m) Đơn giá(đ) Thành tiền( đ) SL(m) Đơn giá (đ) Thành tiền( đ) SL (m) Thành tiền (đ) Tồn đầu tháng 2.180 42.074.000 4/9 4/9 Nhập kho ( mua ngoài) 7.704 19.545 150.574.680 3.402 9.884 192.648.680 15/9 3/9 Xuất cho XN4 2.750 6.482 19/9 5/9 Xuất cho XN4 3.732 21/9 21/9 mua ngoài 1.000 19.545 19.545.000 4.732 23/9 7/9 Xuất cho XN4 3.000 1.732 Cộng 8.704 9.152 19.496 178.427.392 1.732 33.766.288 Tồn cuối tháng 170.119.680 178.427.392 1.732 33.766.288 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Ngày 30 tháng 9 năm 2003 Báo cáo nguyên liệu tồn kho ( từ ngày 1/9/03 đến 30/9/03) STT Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư Đvt Tồn đầu tháng Nhập trong tháng Xuất trong tháng Tồn cuối tháng 1 Hàng công ty mua SL TT(đ) SL TT(đ) SL TT(đ) SL TT(đ) Vải bò sơ mi 80Z xanh M 2.180 42.074.000 8.704 170.119.680 9.152 178.427.392 1.732 33.766.288 Vải bò 10Z xanh M 3.000 66.960.000 10.230 229.919.250 11.000 246.840.000 2.230 50.039.250 Bông AC xử lý một mặt G 750 3.607.5000 4.002 22.281.870 3.920 21.356.160 832 4.533.210 ... ... ... ... Cộng 231.076.775 1.255.852.034 1.282.091.738 204.837.071 2 Gia công Ngô Quyền Vải sơ mi 6 màu Dựng 1020 Mex mỏng ( Trắng) M Yd M 855 0 0 5.905 754 100 10.221,3 754 100 3.461,1 0 0 ... ... ... ... 3 Wanshin Vải tricot 2 màu Bông 20Z ( cứng) Bông 40Z ( 60,,) M G G 1.150 500 910 3.132 9.945 24.880 3.695 9.829,6 19.750 587 615,4 6040 .... ... ... Phụ trách đơn vị ( Ký, họ tên) Người lập biểu ( Ký, họ tên) Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) Ngày 30 tháng 9 năm 2003 Nhật ký chứng từ số10 Ghi có TK 141 Tháng 9 năm 2003 STT Diễn giải Số dư ĐT Ghi nợ TK141, có các TK.... Ghi có TK 141, Nợ TK... Số dư CT Nợ Có 111 112 ... Tổng nợ 141 152 133 ... Tổng có141 Nợ Có 1 Nguyễn Hải Đường 0 6.000.000 6.000.000 5.181.600 518.160 6.000.000 0 2 Trần Hoà An 3.000.000 12.000.000 12.000.000 13.578.48 1.357.848 15.000.000 0 3 Mai Thu Hà 0 3.000.000 3.000.000 1 8 3.000.000 0 4 Hà Kim Liên 0 32.000.000 32.000.000 31.750.000 250.000 5 Nguyễn Văn Hà 1.150.000 10.000.000 10.000.000 11.150.000 0 6 Phạm Mai Chi 0 20.000.000 20.000.000 20.000.000 0 7 Nguyễn Thu Giang 500.000 7.000.000 7.000.000 7.400.000 100.000 ... .... .... .... .... Cộng 2750.000 ... 50.000.000 112.000.000 18.760.081 14.096.648 Đã ghi sổ cái ngày 5 tháng 10 năm 2003 Kế toán ghi sổ ( Ký, họ tên Kế toán tổng hợp ( Ký, họ tên) Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) Ngày 30 tháng 9 năm 2003 nhật ký chứng từ số 5 Ghi có TK 331 Tháng 9 năm 2003 STT Diễn giải Dư ĐT Ghi có TK 331, Nợ TK... Ghi nợ TK 331, Có TK... Dư CT Nợ Có 152 133 Tổng có TK 331 111 112 tổng nợ TK 331 Nợ Có 1 Công ty dệt 8/3 10.895.200 96.406.750 9.640.675 106.407.425 44.324.720 44.324.720 72.617.905 2 Dệt vải Donabotro 98.500.000 95.810.500 9.581.050 152.723.150 22.000.000 50.000.000 118.797.170 123.425.980 3 Legamex 32.473.200 28.692.350 2.869.235 30.750.000 22.330.873 40.892.317 4 CP Dệt 10/10 51.432.700 37.895.700 3.789.570 82.752.000 72.071.450 62.113.250 5 Tân Hoàng linh 35.600.000 10.290.000 10.824.720 16.074.600 19.815.400 6 Cơ khí may Gia Lâm 17.492.300 1.749.230 49.938.150 30.970.570 42.750.000 30.425.680 7 Dệt phong phú 20.000.000 100.420.000 98.692.300 9.869.200 179.954.250 60.483.750 109.512.500 8 CP May Lê Trực 65.200.000 70.710.430 43.570.430 92.340.000 . ... ... .... ... .... . . Tổng cộng 35.000.000 572.199.082 545.358.528 54.535.853 1.024.815.608 77.149.440 150.970.570 442.847.4000 150.000.000 1.134.167.290 Đã ghi sổ cái ngày 5 tháng 10 năm 2003 Kế toán ghi sổ ( Ký, họ tên) Kế toán tổng hợp ( Ký. họ tên) Ngày 30 tháng 9 năm 2003 Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) Sổ chi tiết thanh toán với người bán Đối tượng: Công ty Dệt 8/3 Loại tiền: VNĐ NTGS Chứng từ Diễn giải TK đủ Số phát sinh Số dư SH NT Nợ Có Nợ Có 1. Số dư đầu tháng 2. Số phát sinh trong kỳ 10/9 5/9 5/9/03 Mua vải lót và vải ngoài 152 133 40.295.200 4029.520 18/9 7/9 7/9/03 Mua vải lót Black 152 133 56.111.550 5.611.155 20/9 11/9 11/9/01 Thanh toán hợp đồng 01/3/3 111 44.324.720 Cộng phát sinh 44.324.720 106.047.425 3. Số dư cuối tháng 72.617.905 Người ghi sổ ( Ký, họ tên) Ngày 30 tháng 9 năm 2003 Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) Từ các sổ chi tiết TK 331, kế toán sẽ vào sổ tổng hợp thanh toán với nhà cung cấp theo mẫu Sổ tổng hợp thanh toán với người bán Tháng 9/2003 Khách hàng Dư Đt HĐ CT Ghi có TK 331, nợ TK... CT Ghi nợ TK 331, có TK... Dư Ct Nợ Có HS NT SH NT 152 . Tổng có TK 331 SH NT TK111 ... Tổng nợ TK 331 Nợ Có 1. Công ty dệt 8/3 10.895.200 96.406.750 106.047.425 44.324.720 44.324.720 72.617.905 2. Dệt vảiDonabotro 89.500.000 95.810.500 118.797.170 118.797.170 123.425.980 3. Legamex 32.473.200 28.692.350 30.750.000 22.330.873 22.330.873 40.892.327 4. CP dệt 10/10 51.432.700 37.895.700 82.752.000 72.071.450 72.071.450 62.113.250 5. Tân Hoàng Linh 35.600.000 10.290.000 16.074.600 16.074.600 29.815.400 6. Cơ khí may Gia Lâm 23.192.530 17.492.300 49.983.150 42.750.000 42.750.000 30.425.680 7. Dệt Phong Phú 20.000.000 100.420.000 98.192.000 179.954.250 60.483.750 60.483.750 109.512.500 8. Cp may Lê Trực 65.200.000 70.710.430 43.570.430 43.570.430 92.340.000 ... .. .. .. .. ..... ... ..... ..... ..... Cộng 35.000.000 572.199.32 545.358.528 1.024.815.608 15.000.000 1134.167.290 Kế toán ghi sổ ( Ký, họ têm) Ngày...... tháng..... năm2003 Kế toán trưởng ( Ký, họ tên Nhật ký chứng từ số 7 Ghi có TK 152, 214... STT TK ghi có TK ghi nợ TK152 TK 154 TK 214 TK334 TK 338 TK 621 TK627 Các NSCT liên quan Tổng cộng chi phí 1 TK 154 1.333.544.360 1.507.077.000 NKCT1 NKCT2 NKCT3 NKCT4 NKCT5 2 TK 621 1.333.544.360 3.797.515.499 3 TK 622 1.288.100.000 1.333.544.360 4 TK 627 21.812.755 187.500.000 1.507.077.000 CộngA 1.355.357.115 1.475.600.000 956.894.139 TK 152 7.595.030.998 TK 111 1.255.852.034 TK 112 TK 113 1.255.852.034 1.475.600.000 1333.544.360 1.507.077.000 956.894.139 8.850.883.032

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0362.doc
Tài liệu liên quan