Vì vậy, em rất mong được sự giúp đỡ của các anh, chị trong phòng kế toán của Công ty và cô giáo hướng dẫn để báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của PGS.TS. Nguyễn Thị Đông, giáo viên trực tiếp hướng dẫn em và các thầy cô trong khoa kế toán, các anh chị trong phòng kế toán và các bộ phận phòng ban khác trong Công ty Cổ phần CB NSTP Bắc Giang.
81 trang |
Chia sẻ: ndson | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức kế toán tại Công ty Cổ phần chế biến nông sản thực phẩm Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông lao động hợp lý, tuy nhiên số lao động có trình độ học vấn cao còn chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu tổng lao động của Công ty.
- Công tác kế hoạch: Để việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả, ban quản lý của Công ty luôn có kế hoạch về sản xuất, doanh thu, lợi nhuận… trong nhiều năm. Đồng thời, Công ty cũng xây dựng kế hoạch cho từng năm để đảm bảo mức tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận. Cụ thể, Công ty có mục tiêu doanh thu, lợi nhuận trong năm 2007 như sau:
Bảng 2.1- Mục tiêu thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh
TT
Chỉ tiêu
Mã số
Năm 2007
1
Tổng doanh thu
01
26.779.303.800
2
Doanh thu thuần
10
26.770.300.000
3
Giá vốn hàng bán
11
20.636.400.000
4
Lợi nhuận gộp (10-11)
20
6.133.900.000
5
Lợi nhuận từ hoạt động SXKD
30
3.086.100.000
6
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
40
65.602.124
7
Lợi nhuận bất thường
50
13.602.000
8
Tổng lợi nhuận trước thuế
60
3.165.322.124
PHÒNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH
• Hệ thống kế toán:
Hệ thống kế toán của Công ty cổ phần CB NSTP Bắc Giang bao gồm các thông tin về tổ chức công tác kế toán, thống kê, tính toán, ghi chép, cập nhật các nghiệp vụ phát sinh, xác định kết quả sản xuất kinh doanh và phân tích kết quả sản xuất kinh doanh trong định kỳ phát hiện lãng phí thiệt hại xảy ra và khắc phục; lập dự thảo kế hoạch tài chính, tín dụng, kế hoạch tiền mặt, thống nhất hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo định kỳ; xây dựng, tổ chức triển khai thực hiện quy chế tài chính…
• Các thủ tục kiểm soát:
Các thủ tục kiểm soát chính là những chính sách và thủ tục mà ban quản lý xây dựng để đảm bảo rằng các quyết định của nó được thi hành. Các thủ tục kiểm soát do nhà quản lý xây dựng dựa trên ba nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắc phân công, phân nhiệm rõ ràng và chế độ uỷ quyền.
• Kiểm toán nội bộ:
Công ty có quy mô nhỏ nên chưa có một bộ phận kiểm toán nội bộ riêng, mọi việc kiểm soát đều thông qua ban kiểm soát.
2.3. Thực tế kế toán một số phần hành kế toán chủ yếu tại Công ty Cổ phần CB NSTP Bắc Giang
2.3.1. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.3.1.1. Hình thức tiền lương và cách tính lương
Hiện nay, Công ty có 130 cán bộ công nhân viên tham gia trực tiếp và gián tiếp vào quá trình sản xuất.Công ty thực hiện việc quản lý công nhân viên qua “sổ danh sách lao động”. Cơ sở để ghi “Sổ danh sách lao động” là các chứng từ ban đâu về tuyển dụng, thuyên chuyển công tác, quyết định nâng bậc lương, thôi việc…
Công ty sử dụng hình thức tiền lương theo thời gian. Đây là hình thức tiền lương trả cho người lao động theo thời gian làm việc thực tế và trình độ thành thạo kỹ thuật, chuyên môn của họ.
Tiền lương thực tế phải trả trong tháng cho người lao động
=
Sổ ngày làm việc thực tế
x
Mức lương một ngày
2.3.1.2. Chứng từ kế toán sử dụng
* Các chứng từ sử dụng gồm:
- Bảng chấm công.
- Bảng thanh toán lương.
- Phiếu báo làm thêm giờ.
- Giấy xác nhận sản phẩm và công việc hoàn thành.
- Giấy nghỉ việc hưởng BHXH.
- Phiếu chi.
* Phương pháp lập chứng từ:
- Bảng chấm công: danh sách ghi trong bảng chấm công phải đúng với danh sách ghi trong sổ sách lao động của từng bộ phận. Cuối tháng, bảng chấm công và chứng từ kèm theo được chuyển đến phòng kế toán để tiến hành tính lương.
- Bảng thanh toán lương: do kế toán tiền lương lập dùng làm căn cứ để thanh toán lương, phụ cấp cho người lao động, cán bộ công nhân viên.
- Biên bản xác nhận công việc hoàn thành: phiếu này do người nhận việc lập và phải có chữ ký của người giao việc rồi chuyển cho phòng kế toán tính lương trả theo SP.
- Biên bản ngừng việc, làm thêm giờ: Đối với trường hợp ngừng việc hay làm thêm giờ đều phải được phản ánh vào biên bản ngừng việc hay làm thêm giờ và phải ghi rõ người nhận rồi chuyển cho phòng kế toán để tính lương.
- Phiếu chi: Từ bảng thanh toán lương, BHXH…, kế toán viết phiếu chi trả lương cho công nhân viên.
2.3.1.3. Tài khoản sử dụng
- TK 334: “phải trả công nhân viên”: dùng để theo dõi, phản ánh các khoản phải trả CNV, tình hình thanh toán thu nhập của người lao động như tiền lương, tiền thưởng, tiền ăn ca, tiền trợ cấp và các khoản khác.
- TK 338: “phải trả phải nộp khác”
Chi tiết: TK 3382: “Kinh phí công đoàn”
TK 3383: “BHXH”
TK 3384: “BHYT”
2.3.1.4. Sổ kế toán sử dụng
- Sổ chi tiết TK334, 3382, 3383, 3384
- Bảng chi tiết TK334, 338
- Sổ cái TK334, 338
- Sổ nhật ký chứng từ
2.3.1.5. Quy trình kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Sơ đồ 2.4- Quy trình kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, phiếu chi…
Sổ chi tiết TK334, 3382, 3383, 3384
Các
bảng kê
Nhật ký chứng từ số 07
Sổ cái TK 334, 338
Bảng tổng hợp chi tiết TK334, 338
Báo cáo tài chính
Sổ cái
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Quan hệ đối chiếu:
2.3.2. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
2.3.2.1. Phương pháp kế toán:
- Công ty hạch toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp xác định giá trị NVL, CCDC tồn cuối kỳ: Công ty áp dụng phương pháp giá thực tế đích danh.
2.3.2.2. Chứng từ kế toán áp dụng:
- Phiếu xuất kho (Mẫu 01 – VT).
- Phiếu nhập kho (Mẫu 02 – VT).
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03 – VT – 3).
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 08 – VT).
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (Mẫu 02 – BH).
2.3.2.3. Tài khoản sử dụng:
- TK151: “Hàng mua đang đi đường”: Dùng để phản ánh giá trị vật tư, hàng hoá của Công ty đã thu mua nhưng cuối kỳ chưa về nhập kho.
- TK152: “Nguyên liệu, vật liệu”: Dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các loại HTK của Công ty theo giá thực tế.
- TK153: “Công cụ, dụng cụ” : Dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các loại CCDC trong kho của Công ty theo giá thực tế.
2.3.2.4. Sổ kế toán áp dụng:
- Sổ chi tiết NVL, CCDC.
- Sổ kho (thẻ kho), Bảng kê chi tiết.
- Bảng tổng hợp phiếu nhập kho, xuất kho.
- Nhật ký chứng từ.
- Sổ cái TK151, 152, 153.
2.3.2.5. Quy trình kế toán NVL, CCDC.
Sơ đồ 2.5- Quy trình kế toán NVL, CCDC
Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn…
Thẻ kho, sổ chi tiết NVL, CCDC
Các
bảng kê chi tiết
Nhật ký chứng từ số 07
Bảng tổng hợp phiếu nhập, xuất kho
Sổ cái TK 151, 152, 153
Báo cáo tài chính
Sổ cái
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Quan hệ đối chiếu:
2.3.3. Kế toán tài sản cố định
2.3.3.1. Chứng từ kế toán áp dụng:
- Biên bản giao nhận TSCĐ.
- Biên bản thanh lý TSCĐ.
- Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành.
- Biên bản đánh giá lại tài sản.
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ…
2.3.3.2. Tài khoản kế toán sử dụng:
- TK211: “TSCĐ”
- TK212: “TSCĐ thuê tài chính”.
- TK 213: “TSCĐ vô hình”.
- TK 214: “HMTSCĐ”
2.3.3.3. Sổ kế toán áp dụng:
- Bảng kê tài sản cố định (Mẫu S04b-DN).
- Nhật ký chứng từ (Mẫu S04a-DN).
- Thẻ tài sản cố định (Mẫu S23-DN).
- Sổ theo dõi tài sản cố định tại nơi sử dụng (Mẫu S22-DN).
- Sổ cái các tài khoản 211, 212, 213, 214 (Mẫu S05-DN)…
2.3.3.4. Quy trình kế toán tài sản cố định:
Sơ đồ 2.6- Quy trình kế toán TSCĐ
Biên bản giao nhận tài sản, biên bản kiểm kê tài sản…
Thẻ TSCĐ, sổ chi tiết TK211, 212…
Các
bảng kê chi tiết
Nhật ký chứng từ 07
Bảng tổng hợp chi tiết TK211, 212…
Sổ cái TK211, 212, 213, 214
Báo cáo tài chính
Sổ cái
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Quan hệ đối chiếu:
2.3.4. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Đây là phần hành chủ yếu nhất của Công ty đòi hỏi hạch toán chính xác và đúng kỳ. Vì vậy phần hành này sẽ được nghiên cứu kỹ hơn. Cụ thể như sau:
2.3.4.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty
- Phân loại chi phí sản xuất của Công ty
+ CP NVLTT: là những chi phí về NVL bỏ ra để SX SP: Chi phí cho Muối trắng nguyên liệu, Túi PE, dây khâu bao, giấy bóng kính, … xuất cho SX và đóng gói.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: Là những chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp SX SP như: Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp SX, các khoản trích theo lương…
+ Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh tại PX liên quan đến việc SX SP như việc tổ chức phục vụ, quản lý sản xuất ngoài CP NVLTT và CP NCTT. Các chi phí về nhân công phục vụ phân xưởng, chi phí công cụ dụng cụ…
- Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Để đáp ứng nhu cầu sản xuất, đáp ứng nhu cầu và tiện cho việc cung ứng, NVL tại Công ty được chia ra như sau:
+ NVL chính: Muối trắng nguyên liệu
+ NVL phụ: Túi PE, dây khâu bao, giấy bóng kính, bao dứa đóng muối…
Đối với vật liệu xuất dùng cho sản xuất, hàng tháng phòng kế hoạch lập kế hoạch sản xuất từ đó tiến hành lập lệnh sản xuất. Các tổ sản xuất theo lệnh sản xuất này sẽ nhận vật liệu từ kho về phục vụ sản xuất thông qua Phiếu xuất kho vật tư.
- Để tập hợp CP NVLTT, kế toán sử dụng TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp”. Giá trị NVL xuất dùng được tính theo phương pháp đích danh, lấy đúng đơn giá nhập của loại vật liệu xuất dùng đó để tính trị giá vốn thực tế của NVL xuất kho.
Công tác kế toán các nghiệp vụ tập hợp CP NVLTT tại Công ty được minh hoạ qua các số liệu thực tế sau:
HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 01 Tháng 07 Năm 2007
Mẫu số: 01-GTKT-3LL
Ký hiệu: GA/2007B
Số: 0000672
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Minh Tân
Địa chỉ: Khu I-Thị trấn Neo-Huyện Yên Dũng-Bắc Giang
MST: 02400289260
Họ và tên người mua hàng: Chương Việt Hồng
Tên đơn vị: Công Ty Cổ Phần Chế Biến Nông Sản Thực Phẩm Bắc Giang
Địa chỉ: Số 142- Đường Thánh Thiên-Phường Lê Lợi-TP Bắc Giang.
Hình thức thanh toán: Tiền mặt. MST: 2400299099
STT
Tên hàng hoá, diạch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
01
Muối trắng nguyên liệu
Kg
401.289
650
260.837.850
Cộng tiền hàng:
260.837.850
Thuế suất GTGT: 10%
Tiền thuế GTGT:
26.083.785
Tổng cộng tiền thanh toán:
286.921.635
Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm tám mươi sáu triệu chín trăm hai mươi mốt nghìn sáu trăm ba mươi năm đồng.
Người mua hàng
(Đã ký)
Người bán hàng
(Đã ký)
Thủ trưởng đơn vị
(Đã ký)
Cty CPCB NSTP BG
142_Thánh thiên_Lê Lợi_BG
PHIẾU NHẬP KHO
Mẫu số: 01-VT
Theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
Ngày 01 Tháng 07 Năm 2007
Nợ: TK 152
Có TK: 331
Số:01
Họ tên người giao hàng: Chương Việt Hồng
Theo HĐ số: 0000672 ngày 01/07/2007 của Công ty TNHH Minh Tân.
Nhập tại kho: Phân xưởng sản xuất muối của nhà máy TĂCN Amsterdam
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu Cầu
Thực nhập
01
Muối trăng nguyên liệu
1521010
Kg
401.289
401.289
650
260.837.850
Cộng:
260.837.850
Cộng thành tiền (Bằng chữ): Hai trăm sáu mươi triệu tám trăm ba mươi bẩy nghìn tám trăm năm mươi đồng.
Nhập, ngày 01 tháng 07 năm 2007
Người lập phiếu
(Đã ký)
Người giao hàng
(Đã ký)
Thủ kho
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Cty CPCB NSTP BG
142_Thánh thiên_Lê Lợi_BG
PHIẾU XUẤT KHO
Mẫu số: 02-VT
Theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
Ngày 03 tháng 07 Năm 2007
Nợ: TK 621
Có TK: 152
Số:01
Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Thị Hoè
Lý do xuất: Xuất nguyên vật liệu phục vụ sản xuất
Xuất tại kho: Phân xưởng sản xuất muối của nhà máy TĂCN Amsterdam
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu Cầu
Thực xuất
01
Muối trăng nguyên liệu
1521010
Kg
469.830
469.830
650
305.389.500
02
Túi PE loại 1 kg
1522001
Chiếc
427.120
427.120
102
43.566.240
03
Dây khâu bao
1522004
Kg
119
119
8.300
987.700
04
Giấy bóng kính
1522005
Tờ
100
100
2050
205.000
Cộng:
350.148.440
Cộng thành tiền (Bằng chữ): Ba trăm năm mươi triệu một trăm bốn mươi tám nghìn bốn trăm bốn mươi đồng..
Ngày 03 Tháng 07 Năm 2007
Người lập phiếu
(Đã ký)
Người nhận hàng
(Đã ký)
Thủ kho
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Giám đốc
(Đã ký)
Cty CPCB NSTP BG
142_Thánh thiên_Lê Lợi_BG
PHIẾU XUẤT KHO
Mẫu số: 02-VT
Mẫu số: 02-VT
Theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
Ngày 22 Tháng 07 Năm 2007
Nợ: TK 621
Có TK: 152
Số:03
Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Thị Hoè
Lý do xuất: Xuất nguyên vật liệu phục vụ sản xuất
Xuất tại kho: Phân xưởng sản xuất muối của nhà máy TĂCN Amsterdam
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu Cầu
Thực xuất
01
Túi PE loại 1kg
1522001
Chiếc
51.305
51.305
102
5.233.110
02
Giấy bóng kính
1522005
Tờ
39
39
2.050
79.950
Cộng:
5.313.060
Cộng thành tiền (Bằng chữ): Năm triệu ba trăm mười ba nghìn không trăm sáu mươi đồng.
Ngày 22 Tháng 07 Năm 2007
Người lập phiếu
(Đã ký)
Người nhận hàng
(Đã ký)
Thủ kho
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Giám đốc
(Đã ký)
Cty CP CBNSTP BG
142_Thánh Thiên_Lê Lợi_BG
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP_XUẤT_TỒN NVL
của phân xưởng sản xuất Muối
THÁNG 07 NĂM 2007
STT
TÊN HÀNG HOÁ
ĐVT
TỒN ĐẦU THÁNG
NHẬP TRONG THÁNG
XUẤT TRONG THÁNG
TỒN CUỐI THÁNG
SL
TT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
01
Muối trắng nguyên liệu
Kg
2.545,7
1.654.705
654.257
425.267.050
502.015
326.309.750
154.787,7
100.612.005
02
Túi PE
Chiếc
133
13.566
584.607
59.629.914
478.425
48.799.350
106.315
10.844.130
03
Bao dứa đóng muối loại 25kg
Chiếc
61
81.130
6.052
8.049.160
5.137
6.832.210
976
1.298.080
Bao dúa đóng muối loại 50kg
Chiếc
-
-
8.000
10.640.000
7.000
9.310.000
1.000
1.330.000
04
Dây khâu bao
Kg
122
1.012.600
119
987.700
03
24.900
05
Giấy bóng kính
Tờ
161
330.050
139
284.950
22
45.100
06
Tem chất lượng
Chiếc
400
20.000
500.000
2.500.000
490.562
2.452.810
9.838
49.190
Người lập
(Đã ký)
CTY CP CBNSTP BG
142_Thánh Thiên_Lê Lợi_BG
SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ, HÀNG HOÁ
Tháng 07 Năm 2007
Tên vật tư, hàng hoá: Muối trắng nguyên liệu
Mẫu số: S10-DN
Theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
Chứng từ
Diễn Giải
TK đối ứng
Nhập
Xuất
Tồn
Số
Ngày
SL
ĐG
TT
SL
ĐG
TT
SL
TT
Số dư đầu kỳ
2.545,7
1.654.705
01
1/7/07
Mua muối về nhập kho
331
401289
650
260.837.850
03
3/7/07
Mua muối về nhập kho
331
252968
650
164.429.200
01
3/7/07
Xuất kho NVL cho SX
621
469.830
650
305.389.500
04
24/7/07
Xuất kho NVL cho SX
621
32.195
650
20.920.250
Cộng số phát sinh
654257
425.267.050
502.015
326.309.750
100.612.005
Số dư cuối kỳ
154.787,7
100.612.200
Sổ này có: 06 trang được đánh số từ 01 đến trang 06
Ngày mở sổ: 01/07/2007
Ngày khoá sổ: 31/07/2007
Người lập
(Đã ký)
CTY CP CBNSTP BG
142_Thánh Thiên_Lê Lợi_BG
SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ, HÀNG HOÁ
Tháng 07 Năm 2007
Tên vật tư, hàng hoá: Túi PE
Mẫu số: S10-DN
Theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
Chứng từ
Diễn Giải
TK đối ứng
Nhập
Xuất
Tồn
Số
Ngày
SL
ĐG
TT
SL
ĐG
TT
SL
TT
Số dư đầu kỳ
133
13.566
02
3/7/07
Mua NVL về nhập kho
331
437.420
102
44.616.840
01
3/7/07
Xuất NVL cho SX
621
427.120
102
43.566.240
06
22/7/07
Mua NVL về nhập kho
331
147.187
102
15.013.074
03
22/7/07
Xuất NVL cho SX
621
51.305
102
5.233.110
Cộng phát sinh
584.607
59.629.914
478.425
48.799.350
Số dư cuối kỳ
106.315
10.844.130
Sổ này có 06 trang được đánh số từ 01 đến 06
Ngày mở sổ: 01/07/2007
Ngày khoá sổ: 31/07/2007
Người lập
(Đã ký)
CTY CP CBNSTP BG
142_Thánh Thiên_Lê Lợi_BG
SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ, HÀNG HOÁ
Tháng 07 Năm 2007
Tên vật tư, hàng hoá: Dây khâu bao
Mẫu số: S10-DN
Theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
Chứng từ
Diễn Giải
TK đối ứng
Nhập
Xuất
Tồn
Số
Ngày
SL
ĐG
TT
SL
ĐG
TT
SL
TT
Số dư đầu kỳ
122
1.012.600
01
03/07/07
Xuất NVL cho SX
621
119
8.300
987.700
Cộng phát sinh
119
987.700
03
24.900
Số dư cuối kỳ
Sổ này có 06 trang được đánh số tù 01 đến 06
Ngày mở sổ: 01/07/2007
Ngày khoá sổ: 31/07/2007
Người lập
(Đã ký)
CTY CP CBNSTP BG
142_Thánh Thiên_Lê Lợi_BG
SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ, HÀNG HOÁ
Tháng 07 Năm 2007
Tên vật tư, hàng hoá: Giấy bóng kính
Mẫu số: S10-DN
Theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
Chứng từ
Diễn Giải
TK đối ứng
Nhập
Xuất
Tồn
Số
Ngày
SL
ĐG
TT
SL
ĐG
TT
SL
TT
Số dư đầu kỳ
161
330.050
01
03/07/07
Xuất NVL cho SX
621
100
2.050
205.000
03
22/07/07
Xuất NVL cho SX
621
39
2.050
79.950
Cộng số phát sinh
139
284.950
Số dư cuối kỳ
22
45.100
Sổ này có 06 trang được đánh số từ 01 đến 06
Ngày mở sổ: 01/07/2007
Ngày khoá sổ: 31/07/2007
Người lập
(Đã ký)
CTY CP CBNSTP BG
142_Thánh Thiên_Lê Lợi_BG
SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ, HÀNG HOÁ
Tháng 07 Năm 2007
Tên vật tư, hàng hoá: Bao dứa đóng muối
Mẫu số: S10-DN
Theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
Chứng từ
Diễn Giải
TK đối ứng
Nhập
Xuất
Tồn
Số
Ngày
SL
ĐG
TT
SL
ĐG
TT
SL
TT
Số dư đầu kỳ
61
81.130
04
06/7/07
Mua bao dứa loại 25kg về nhập kho
331
661
1330
4.879.130
Mua bao dứa loại 50 kg về nhâp kho
331
8000
1330
10.640.000
02
06/7/07
Xuất kho bao dứa loại 50 kg cho SX
621
7000
1330
9.310.000
07
24/7/07
Mua bao dứa loại 25kg về nhập kho
331
5391
1330
7.170.030
04
24/7/07
Xuất kho bao dứa loại 25 kg cho SX
621
5137
1330
6.832.210
Cộng số phát sinh
14052
18.689.160
12137
16.142.210
Số dư cuối kỳ
1976
2.628.080
Sổ này có 06 trang được đánh số từ 01 đến 06
Ngày mở sổ: 01/07/2007
Ngày khoá sổ: 31/07/2007
Người lập
(Đã ký)
CTY CP CBNSTP BG
142_Thánh Thiên_Lê Lợi_BG
SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ, HÀNG HOÁ
Tháng 07 Năm 2007
Tên vật tư, hàng hoá: Tem chất lượng
Mẫu số: S10-DN
Theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
Chứng từ
Diễn Giải
TK đối ứng
Nhập
Xuất
Tồn
Số
Ngày
SL
ĐG
TT
SL
ĐG
TT
SL
TT
Số dư đầu kỳ
400
20.000
05
06/07/07
Mua NVL về nhập kho
331
500.000
5
2.500.000
02
06/07/07
Xuất NVL cho SX
621
490.562
5
2.452.810
Cộng số phát sinh
490.562
5
2.452.810
Số dư cuối kỳ
9.838
49.190
Sổ này có 06 trang được đánh số từ 01 đến 06
Ngày mở sổ: 01/07/2007
Ngày khoá sổ: 31/07/2007
Người lập
(Đã ký)
Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho SX muối Iốt
Tháng 07 năm 2007
STT
Tên nguyên liệu
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Muố trắng nguyên liệu
Kg
502.015
650
326.309.750
2
Túi PE loại 1kg
chiếc
478.425
102
48.799.350
3
Tem chất lượng
chiếc
490.562
50
2.452.810
4
Bao dứa đóng muối
chiếc
12.137
1.330
16.142.210
- Bao loại 25 kg
Chiếc
5.137
1.330
6.832.210
- Bao loại 50 kg
Chiếc
7.000
1.330
9.310.000
5
Dây khâu bao
Kg
119
8.300
987.700
6
Giấy bóng kính
Tờ
139
2.050
284.950
Công chi phí nguyên vật liệu
394.976.770
Người lập biểu
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Giám đôc
(Đã ký)
CTY CP CBNSTP BG
142_Thánh Thiên_Lê Lợi_BG
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tên tài khoản: Chi phí NVL trực tiếp của SP Muối
Số hiệu: 621 - Muối
Mẫu số: S38-DN
Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Ghi Nợ TK 621
Ghi Có TK 621
Số hiệu
N.tháng
Tổng số
NVLC
NVLP
31/07
PX-01
03/07
Xuất kho muối trắng nguyên liệu
1521010
305.389.500
305.389.500
31/07
PX-01
03/07
Xuất túi PE cho đóng gói SP
1522001
43.566.240
43.566.240
31/07
PX-01
03/07
Xuất dây khâu bao
1522004
987.700
987.700
31/07
PX-01
03/07
Xuất giấy bóng kính
1522005
205.000
205.000
31/07
PX-02
06/07
Xuất bao dứa loại 50 kg
1522003
9.310.000
9.310.000
31/07
PX-02
06/07
Xuất tem chất lượng
1522002
2.452.810
2.452.810
31/07
PX-03
22/07
Xuất kho túi PE cho đóng gói SP
1522001
5.233.110
5.233.110
31/07
PX-03
22/07
Xuất kho giấy bóng kính
1522005
79.950
79.950
31/07
PX-04
24/07
Xuất kho muối trắng nguyên liệu
1521010
20.920.250
20.920.250
31/07
PX-04
24/07
Xuất bao dứa để đóng gói SP
1522003
6.832.210
6.832.210
Cộng phát sinh
394.976.770
326.309.750
68.667.020
Ghi có TK 621
154.M
394.976.770
Số dư cuối kỳ
0
Người lập
(Đã ký)
CTY CP CBNSTP BG
142_Thánh Thiên_Lê Lợi_BG
Mẫu số S05-DN
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
SỔ CÁI
Tháng 07 năm 2007
Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Số hiệu: TK 621
Ghi Nợ TK 621
Ghi có các TK
Tháng 01
…
Tháng 07
….
Tháng 12
TK 1521 M
326.309.750
TK 1522 M
68.667.020
…
…
Cộng số ps Nợ
2.792.584.990
Cộng số ps Có
2.792.584.990
Số dư cuối kỳ
0
Người ghi sổ
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Giám đốc
(Đã ký)
- Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
CP CNTT bao gồm những khoản tiền lương, phụ cấp theo có tính chất lương cùng với các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân sản xuất.
Ngoài tiền lương, công nhân trực tiếp sản xuất còn được hưởng các khoản có tính chất lương như: các khoản phụ cấp ca 3, phụ cấp độc hại, làm thêm giờ, cac khoản khác như tiền ăn ca… Các khoản này đều được tính vào CP NCTT.
+ Đối với CP NCTT sản xuất ra sản phẩm thì áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm, để kích thích công nhân tích cực, có trách nhiệm và nâng cao năng suất lao động cho công nhân trực tiếp sản xuất lao động và đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Để xác định lương cho công nhân trực tiếp sản xuất phải căn cứ vào bảng xác nhận số lượng và chất lượng sản phẩm hoàn thành. Khi đó lương được tính như sau:
Tiền lương phải trả cho người lao động
=
Số lượng sản phẩm hoàn thành
x
Đơn giá tiền lương
+ Đối với cán bộ phòng quản lý, ngươì lao độnh tham gia gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh và được áp dụng hình thức trả lương theo thời gian ở Công ty, và áp dụng hình thức trả lương theo ngày công làm việc. Để xác định lương cho cán bộ quản lý phải dựa vào bảng chấm công.
Mức lương tháng phải trả = Mức lương ngày x Số ngày làm việc
Giá thành kế hoạch =
Mức lương tháng theo cấp bậc
Số ngày làm việc theo chế độ
Căn cứ vào bảng lương, bảng chấm công, số lượng sản phẩm hoàn thành, kế toán phải tính ra lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. Căn cứ vào tỷ lệ trích khấu hao theo quy định kế toán tính ra chi phí sản xuất. Từ đó kế toán lập ra bảng tính lương và bảo hiểm xã hội.
Công ty tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng quy định cụ thể:
+ Trích KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh = ( Lương thực tế ) x 2%
+ Trích BHXH tính vào chi phí sản xuất kinh doanh = ( Lương cơ bản ) x 15%
+ Trích BHYT tính vào chi phí sản xuất kinh doanh = ( Lương cơ bản ) x 2%
Tổng lương cơ bản tính cho tháng 07 năm 2007 của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Muối là: 478.425 (kg) x 110 (đồng) = 52.626.750 đồng
Các khoản phụ cấp (ăn trưa) công nhân được hưởng là: 2.646.000 đ
Kế toán lương và BHXH đã tính toán các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm muối tính vào chi phí trong kỳ.
KPCĐ = 2% x 52.626.750 = 1.052.535 đ
BHXH = 15% x 52.626.750= 7.894.012 đ
BHYT = 2% x 52.626.750= 1.052.535 đ
Sau khi lập xong bảng phân bổ tiền lương, kế toán lương, BHXH chuyển bảng phân bổ này cho kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
CTY CP CBNSTP BG
142_Thánh Thiên_Lê Lợi_BG
BẢNG PHÂN BỔ TIẾN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA SẢN PHẨM MUỐI IỐT
Tháng 07 năm 2007
ĐVT: VNĐ
Có
Nợ
TK334-Phải trả công nhân viên
TK338-Phải trả, phải nộp khác
Tổng cộng
Lương
Các khoản phụ cấp
Cáckhoản khác
Cộng có TK334
KPCĐ
BHXH
BHYT
Cộng có TK338
TK622
52.626.750
2.646.000
55.272.750
1.052.535
7.894.012
1.052.535
9.999.082
65.271.832
TK627
2.175.800
2.175.800
43.516
326.370
43.516
413.402
2.589.202
TK641
4.821.000
4.821.000
96.420
723.150
96.420
915.990
5.736.990
TK642
4.325.354
4.325.354
86.507
648.803
86.507
821.817
5.147.171
TK334
3.197.445
639.489
3.836.934
3.836.934
Cộng
63.948.904
2.646.000
66.594.104
1.278.978
12.789.780
1.918.467
15.987.225
82.582.129
Người lập
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
CTY CP CBNSTP BG
142_Thánh Thiên_Lê Lợi_BG
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tên tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp của SP Muối Iốt
Số hiệu: 622
Mẫu số: S38-DN
Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Ghi Nợ TK 622
Ghi có TK 622
Số hiệu
N.tháng
Tổng số
334
338
31/07
BPBTL
31/07
Lương phải trả công nhân trực tiếp SX
334
55.272.750
55.272.750
31/07
BPBTL
31/07
Trích KPCĐ
3382
1.052.535
1.052.535
31/07
BPBTL
31/07
Trích BHXH
3383
7.894.012
7.894.012
31/07
BPBTL
31/07
Trích BHYT
3384
1.052.535
1.052.535
Cộng số phát sinh
65.271.832
55.272.750
9.999.082
Ghi có TK 622
154
65.271.832
Số dư cuối kỳ
0
Người lập
(Đã ký)
CTY CP CBNSTP BG
142_Thánh Thiên_Lê Lợi_BG
Mẫu số: S05-DN
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
SỔ CÁI
Tháng 07 năm 2007
Tên tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp
Số hiệu: 622
Ghi nợ TK 622
Ghi có các TK đối ứng
Tháng 01
…
Tháng 07
…
Tháng 12
TK 334.M
55.272.750
TK 338.M
9.999.082
………….
…
Cộng số PS Nợ
460.130.318
Cộng số PS Có
460.130.318
Số dư cuối kỳ
0
Người lập biểu
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Giám đốc
(Đã ký)
- Kế toán chi phí sản xuất chung.
CP SXC là những khoản chi phí liên quan đến quản lý phục vụ sản xuất ở phân xưởng và các chi phí sản xuất khác chưa được phản ánh ở các khoản mục. CP NVLTT, CP NCTT như các chi phí về nhân viên phân xưởng, chi phí công cụ, dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
Kế toán sử dụng TK 627 “chi phí sản xuất chung” để theo dõi các khoản này:
* Chi phí nhân viên phân xưởng: phản ánh các khoản lương, phụ cấp lương và các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ 19% lương cấp bậc của nhân viên gián tiếp tại phân xưởng như: quản đốc… Với nhân viên phân xưởng công ty áp dụng hình thức lương thời gian để tính lương phải trả cho nhân viên:
Lương
Thời gian
=
Lương tối thiểu
x
Hệ số bậc lương
x
số ngày
thực làm
Số ngày làm việc theo chế độ
Từ bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương ta thấy chi phí nhân viên phân xưởng ở Công ty tháng 07/2007 là:
+ Tiền lương thực tế của nhân viên phân xưởng là: 2.175.800 đ
+ Các khoản trích theo lương là: 413.402 đ
Trong đó: KPCĐ = 2% x 2.175.800 = 43.516 đ
BHXH = 15% x 2.175.800 = 326.370 đ
BHYT = 2% x 2.175.800 = 43.516 đ
* Chi phí vật liệu: là những chi phí vật liệu dùng chung cho toàn phân xưởng để sản xuất.
Trong tháng, chi phí vật liệu xuất dùng cho phân xưởng là: 37.517.264 đ
* Chi phí về dụng cụ: Là những chi phí dụng cụ xuất dùng chung cho toàn bộ phân xưởng sản xuất được tính vào CP SXC là: Quần áo bảo hộ lao động, găng tay… để trang bị cho nhân viên PX và nhà sản xuất.
Tổng giá trị công cụ, dụng cụ tính vào CP SXC tháng 07/2007 là: 422.760 đ
* Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCĐ tại Công ty được tính theo phương pháp đường thẳng, mức trích khấu hao trung bình được xác định theo công thức:
Mức khấu hao TSCĐ bình quân tháng
=
Mức khấu hao TSCĐ bình quân năm
12
Mức khấu hao TSCĐ bình quân năm
=
Giá trị còn lại trên sổ kế toán
Thời gian sử dụng còn lại
Hàng tháng, kế toán TSCĐ căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ… Tiến hành lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
CTY CPCBNSTP_ BG
142_Thánh thiên_ Lê Lợi_BG
TRÍCH BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ CỦA SẢN PHẨM MUỐI IỐT
Tháng 07 năm 2007
TT
Chỉ tiêu
Tỷ lệ KH
Nơi sử dụng
Toàn NMáy
TK627
TK641
TK642
NG
KH
02
Số khấu hao TSCĐ phải trích tháng này
13.235.037.423
45.324.074
31.117.904
4.033.125
5.563.174
Tổng
13.235.037.423
45.324.074
31.117.904
4.033.125
5.563.174
* Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác: Chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh tại phân xưởng bao gồm các khoản: Chi mua quần áo bảo hộ lao động cho công nhân, chi phí điện nước , điên thoại, chi phí tiếp khách… Phục vụ cho toàn phân xưởng.
Cụ thể trong tháng 07/2007 chi phí dịch vụ mua ngoài kế toán tập hợp được tại phân xưởng là:107.062.984 đ
Như vậy, trong tháng 07/2007 tổng chi phí sản xuất chung tại phân xưởng sản xuất Muối Iốt của Công Ty Cổ Phần CB NSTP Bắc Giang là:
- Chi phí nhân viên phân xưởng: 2.589.202 đ
- Chi phí vật liêu: 37.517.264 đ
- Chi phí dụng cụ sản xuất: 422.760 đ
- Chi phí khấu hao TSCĐ: 31.117.904 đ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác: 107.062.984 đ.
CTY CP CBNSTP BG
142_Thánh Thiên_Lê Lợi_BG
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chung để sản xuất SP Muối
Số hiệu: 627 Muối
Mẫu số: S38-DN
Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
NT
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Ghi Nợ TK 627
Ghi có TK 627
Số hiệu
NT
Tổng số
6271
6272
6273
6274
6278
31/7
BPBTL
31/7
Tiền lương phải trả nhân viên phân xưởng
334
2175800
2175800
31/7
BPBTL
31/7
Trích KPCĐ
3382
43516
43516
31/7
BPBTL
31/7
Trích BHXH
3383
326370
326370
31/7
BPBTL
31/7
Trích BHYT
3384
43516
43516
31/7
31/7
Chi phí nguyên vật liệu
152
37517264
37517264
31/7
31/7
Chi phí công cụ dụng cụ
153
422760
422760
31/7
31/7
Chi phí khấu hao TSCĐ
214
31117904
31117904
31/7
31/7
Chi phí bằng tiền khác (mua quần áo bảo hộ)
111
107062984
107062984
Cộng phát sinh
178710114
2589202
37517264
422760
31117904
107062984
Ghi có TK 627
154M
178710114
Số dư cuối kỳ
0
Người ghi sổ
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Giám đốc
(Đã ký)
CTY CP CBNSTP BG
142_Thánh Thiên_Lê Lợi_BG
BẢNG TỔNG HỢP CP SXC CỦA SP MUỐI IỐT
Tháng 07 năm 2007
Khoản mục
Tháng 01
…
Tháng 07
…
Tháng 12
Chi phí nhân viên quản lý (6271)
2.589.202
Chi phí vật lệu (6272)
37.517.264
Chi phí công cụ dụng cụ (6273)
422.760
Chi phí khấu hao TSCĐ (6274)
31.117.904
Chi phí bằng tiền khác (6278)
107.062.984
Cộng chi phí SXC
178.710.114
Người lập
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
CTY CP CBNSTP BG
142_Thánh Thiên_Lê Lợi_BG
Mẫu số: S05-DN
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
SỔ CÁI
Tháng 07 năm 2007
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chung
Số hiệu: 627
Ghi Nợ
TK 627
Ghi Có các
TK ĐƯ
Tháng 01
…
Tháng 07
…
Tháng 12
TK 334 M
2.175.800
TK 338 M
413.402
TK 152 M
37.517.264
TK 153 M
422.760
TK 214 M
31.117.904
TK 331 M
107.062.984
…
…
Cộng số PS Nợ
1.246.504.294
Cộng số PS Có
1.246.504.294
Số dư cuối kỳ
0
Người lập biểu
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Giám đốc
(Đã ký)
- Kế toán chi phí sản xuất cuối kỳ
Để tính toán được toàn bộ chi phí sản xuất của Công ty, kế toán phải tập hợp được CP NVLTT, CP NCTT, CP SXC. Các phát sinh làm giảm chi phí ở phân xưởng như tiền thu phạt đối với các phân xưởng sản xuất vi phạm quy định của Công ty, thu tiền BHXH đối với công nhân trực tiếp sản xuất.
Sau đó, kế toán lấy tổng nợ của từng khoản chi phí trừ tổng có của từng khoản chi phí (CP NVLTT, CP NCTT, CP SXC). Tổng hợp các chi phí đó lai, kế toán xác định được chi phí sản xuất phát sinh toàn bộ trong tháng. Tiếp đó, kế toán tiến hành kết chuyển các khoản chi phí trên sang TK154 để tính giá thành cho sản phẩm muối. Căn cứ vào số liệu tổng hợp được từ các chứng từ liên quan kế toán tập hợp được toàn bộ chi phí sản xuất của SP Muối như sau:
Khoản mục
Số tiền
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
394.976.770
Chi phí nhân công trực tiếp
65.271.832
Chi phí sản xuất chung
178.710.114
Tổng chi phí sản xuất
638.958.716
CTY CP CBNSTP BG
142_Thánh Thiên_Lê Lợi_BG
BẢNG KÊ SỐ 4
Tháng 07 năm 2007
Mẫu số S04b-DN
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
STT
Ghi Có các TK
Ghi Nợ CácTK
334
338
152
153
214
331
621
622
627
Tổng cộng chi phí
1
TK 154
2792584990
460130318
1246504294
4499219602
Muối Iốt
394976770
65271832
178710114
638958716
…
2
TK 621
2792584990
2792584990
Muối Iốt
394976770
394976770
…
3
TK 622
386664133
73466185
460130318
Muối iốt
55830572
10105068
65271832
…
4
TK 627
15250600
2987614
458195336
38048400
196707424
535314920
1246504294
Muối Iốt
2175800
413402
37517264
422760
31117904
107062984
178710114
….
Cộng
401914733
76363799
3250779326
38048400
196707424
535314920
2792584990
460130318
1246504294
Người ghi sổ
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Giám đốc
(Đã ký)
CTY CP CBNSTP BG
142_Thánh Thiên_Lê Lợi_BG
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7
Tháng 07 năm 2007
Mẫu số S04a-DN
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
STT
Ghi có
các TK
Ghi nợ
các TK
334
338
152
153
214
331
621
622
627
Tổng cộng chi phí
1
TK 154
2792584990
460130318
1246504294
4499219602
2
TK 621
2792584990
2792584990
3
TK 622
386664133
73466185
460130318
4
TK 627
15250600
2897614
458195336
38048400
196707424
535314920
1246504294
Cộng
401914733
76363799
3250779326
38048400
196707424
535314920
2792584990
460130318
1246504294
8998439204
Người lập biểu
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Giám đốc
(Đã ký)
CP CBNSTP BG
142_Thánh Thiên_Lê Lợi_BG
Mẫu số S05-DN
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
SỔ CÁI
Tháng 07 năm 2007
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất dở dang
Số hiệu: 154
Ghi Nợ TK 154
Ghi Có các TK
Tháng 01
…
Tháng 07
…
Tháng 12
TK 621
2.792.584.990
- Muối Iốt
394.976.770
- …
…
TK 622
460.130.318
- Muối Iốt
65.271.832
- …
…
TK 627
1.246.504.294
- Muối Iốt
178.710.114
- …
…
Cộng phát sinh Nợ
4.499.219.602
Cộng phát sinh Có
4.499.219.602
Số dư cuối kỳ
0
Người lập
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
2.3.4.2. Kế toán giá thành sản phẩm tại Công ty
Để tính giá thành sản phẩm được chính xác, các bộ phận phòng ban liên quan tới công tác tính giá thành của Công ty luôn được kết hợp chặt chẽ với nhaugiúp kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tập hợp được các khoản mục chi phí một cách chính xác, từ đó tính được giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm Muối tháng 07/2007 được tính như sau:
Bảng tính giá thành của sản phẩm Muối Iốt
Tháng 07 năm 2007
Sản lượng: 478.425 kg
Khoản mục
CP XSDD đầu kỳ
Chi phí SX phát sinh trong kỳ
CP SXDD cuối kỳ
Tổng giá thành (VNĐ)
Giá thành đơn vị
(VNĐ)
CP NVLTT
0
394.976.770
0
394.976.770
825,58
CP NCTT
0
65.271.832
0
65.271.832
136,43
CP SXC
0
178.710.114
0
178.710.114
373,54
Tổng
0
638.958.716
0
638.958.716
1.335,55
Ngày 31 tháng 07 năm 2007
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
Bảng kê nhập kho thành phẩm Muối Iốt
Tháng 07 năm 2007
Đơn vị: kg
Loại
Ngày
25 Kg
50 Kg
Tái chế
Tổng
01/07/2007
02/07/2007
03/07/2007
40.100
40.100
04/07/2007
05/07/2007
06/07/2007
63.050
63.050
07/07/2007
08/07/2007
09/07/2007
30.700
30.700
10/07/2007
11/07/2007
39.150
39.150
12/07/2007
13/07/2007
14/07/2007
43.000
43.000
15/07/2007
16/07/2007
17/07/2007
18/07/2007
38.000
38.000
19/07/2007
20/07/2007
21/07/2007
22/07/2007
41.000
41.000
23/07/2007
24/07/2007
32.000
20.900
52.900
25/07/2007
26/07/2007
44.400
12.250
56.650
27/07/2007
28/07/2007
29/07/2007
26.250
13.000
39.250
30/07/2007
31/07/2007
25.800
8.850
34.650
Tổng
128.425
350.000
478.425
2.3.5. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
2.3.5.1. Chứng từ kế toán áp dụng
- Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT).
- Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT).
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 03-VT).
- Phiếu thu (Mẫu 01-TT).
- Phiếu chi (Mẫu 02-TT).
- Hoá đơn bán hàng thông thường (Mẫu 02-GTGT-3LL).
- …
2.3.5.2. Tài khoản sử dụng:
- TK155 “Thành phẩm”: Dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại thành phẩm của Công ty.
- TK157 “Hàng gửi bán”: Phản ánh giá trị các sản phẩm, hàng hoá đã xuất kho gửi bán nhưng chưa xác định tiêu thụ (hàng chờ chấp nhận).
- TK632 “Giá vốn hàng bán”: Dùng để tập hợp và kết chuyển trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ
- TK511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: Dùng để ghi nhận doanh thu hình thành trong kỳ, các khoản giảm trừ doanh thu và tính ra doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- TK521 “Chiết khấu thương mại”: Dùng để phản ánh các khoản chiết khấu thương mại khi bán hàng hoá.
- TK531 “Hàng bán bị trả lại”: Dùng để tập hợp và kết chuyển doanh thu của số hàng đã xác định tiêu thụ nhưng người mua trả lại.
- TK532 “Giảm giá hàng bán”: Dùng để tập hợp và kết chuyển các khoản giảm giá cho khách hàng trên giá bán đã niêm yết do những nguyên nhân: hàng bán kếm chất lượng, không đúng quy cách, mẫu mã…
2.3.5.3. Sổ kế toán áp dụng:
- Thẻ kho (Mẫu S12-DN).
- Sổ chi tiết TK155, 157, 511… (Mẫu S38-DN).
- Sổ tổng hợp chi tiết TK155, 157, 511… (Mẫu S11-DN).
- Sổ cái TK155, 157, 511… (Mẫu S05-DN).
- Nhật ký chứng từ (Mẫu S04-DN).
- …
2.3.5.4. Quy trình kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm:
Sơ đồ 2.7- Quy trình kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
Phiếu nhập kho, xuất kho, hoá đơn bán hàng…
Các
bảng kê chi tiết
Sổ chi tiết TK155, 157, 511…
Nhật ký chứng từ số 07
Sổ cái TK155, 157, 511…
Bảng tổng hợp chi tiết TK155, 157…
Báo cáo tài chính
Sổ cái
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Quan hệ đối chiếu:
PHẦN 3
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CB NSTP BẮC GIANG
3.1. Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty
* Về tổ chức bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán được tổ chức gọn nhẹ nhưng hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu công việc và phát huy được năng lực chuyên môn của từng cán bộ, nhân viên kế toán. Phòng tổ chức kế toán luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đó là cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, giúp lãnh đạo Công ty đánh giá được hiệu quả sản xuất kinh doanh trong kỳ và đề ra phương hướng sản xuất một cách nhanh chóng và hợp lý. Tuy nhiên, do số lượng kế toán viên ít nên các kế toán viên thường xuyên phải làm việc với khối lượng công việc quá lớn.
* Về hình thức kế toán:
Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký-chứng từ. Hình thức này có ưu điểm đơn giản, dễ áp dụng, hệ thống sổ sách không phức tạp, các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh phản ánh rõ ràng trên sổ sách kế toán theo trình tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản.
* Về sổ sách kế toán:
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản, chứng từ, sổ sách một cách hoàn chỉnh theo chế độ tài chính và đảm bảo phù hợp với tình hình hoạt động, tạo mối quan hệ chặt chẽ và mật thiết lẫn nhau giữa các bộ phận trong toàn bộ hệ thống kế toán của Công ty.
* Việc áp dụng phần mềm kế toán.
Công ty đã có phần mềm về công tác kế toán nhưng chỉ mới đưa vào sử dụng. Do chưa quen với việc kế toán trên máy, kế toán viên gặp rất nhiều khó khăn nên các nhân viên kế toán vẫn làm việc kế toán thủ công. Điều này gây ảnh hưởng tới tốc độ luân chuyển của công việc của Công ty và việc ghi chép đôi khi bị trùng lặp, việc cập nhật các thông tin số liệu đối khi vẫn còn thiếu chính xác.
Công việc kế toán thường dồn vào cuối tháng nên việc tính toán và lập sổ sách rất vất vả cho cán bộ kế toán.
Nghiệp vụ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là nghiệp vụ quan trọng trong quá trình sản xuất và kinh doanh của Công Ty. Công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm đã được phản ánh rõ ràng, đầy đủ và không ngừng đổi mới hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu về thông tin của nhà quản lý. Tuy nhiên nghiệp vụ này còn bộc lộ một số hạn chế cần khắc phục. Sau đây là ưu, nhược điểm của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm:
- Ưu điểm:
Thứ nhất: Về công tác hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm. Lương sản phẩm cho công nhân sản xuất được tính toán dựa trên đơn giá nhân công định mức đã xây dựng trên độ khó của từng giai đoạn sản xuất. Do đó, không những đảm bảo việc phân phối tiền lương cho công nhân được công bằng và phản ánh chính xác sức lao động và trình độ tay nghề của từng người lao động, mà còn là đòn bẩy kích thích công nhân không ngừng cố gắng học hỏi nhằm nâng cao tay nghề để có thể đạt được mức lương cao hơn.
Thứ hai: Về công tác hạch toán chi phí sản xuất chung.
Công ty cổ phần CBNSTP Bắc Giang tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng khoản mục nhỏ, điều này giúp Công ty theo dõi chi tiết từng khoản mục chi phí phát sinh trongkỳ, từ đó giúp Công ty có thể phát hiện và cắt giảm những khoản chi phí không cần thiết nhằm tiến tới mục tiêu hạ giá thành SP, nâng cao hiệu quả SX kinh doanh.
Thứ ba: Về phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang.
Do sản phẩm sản xuất là Muối nên trong quá trình sản xuất việc sàng, lọc, nghiền, rửa NVL, số lượng thành phẩm và khối lượng SP hoàn thành đã được xác định từ trước. Do đó, Công ty không có sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ có NVL đã xuất kho nhưng sử dụng không hết. Như vậy, Công ty đã đánh giá đúng tình hình thực tế việc sản xuất SP.
Thứ tư: Xác định đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành.
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là quy trình công nghệ sản xuất của sản phẩm trong từng phân xưởng và đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng hoàn toàn hợp lý.
Phương pháp tính giá thành mà Công ty áp dụng là phương pháp tính giá thành giản đơn. Phương pháp này đơn giản, dễ tính toán mà vẫn đảm bảo chính xác được đối tượng, cung cấp thông tin nhanh nhạy cho các nhà quản lý.
Kỳ tính giá thành sản phẩm mà Công ty thực hiện là hàng tháng.Cách tính này phù hợp với thực tế sản phẩm sản xuất của Công ty tương đối ổn định.
- Nhược điểm
Thứ nhất: Kế toán công cụ dụng cụ.
Tại công ty, CCDC phát sinh thường xuyên và có khối lượng không nhỏ trong quá trình sản xuất. Đối với khoản chi phí này cuối kỳ phân bổ cho sản phẩm cùng với các chi phí khác. Như vậy, giá trị của các loại công cụ dụng cụ đều được phân bố một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong một kỳ. Cách làm này gọn nhẹ nhưng phản ánh không đúng đối tượng chịu chi phí. Ở đây có nhiều loại công cụ dụng cụ có giá trị lớn phục vụ nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, khi được tính vào chi phí chung của một kỳ sẽ làm sai lệch kết quản trong kỳ đó.
Thứ hai: Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Hiện nay Công ty không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất nên dễ gây ra sự biến động lớn về chi phí sản xuất và tính giá thánh sản phẩm trong kỳ tính lương nghỉ phép. Điêu này không đúng với chế độ quy định. Nếu trong năm số công nhân nghỉ phép nhiều sẽ làm cho lương nghỉ phép tăng cao, làm cho chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có nhiều biến động lớn.
Thứ ba: việc tính khấu hao TSCĐ của công ty:
Công ty tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng là chưa được hợp lý. Bởi vì, với quy trình công nghệ hiện đại Công ty sẽ có nhiều TSCĐ có giá trị lớn, thời gian sử dụng có thể dài, nhưng viêc tính khấu hao theo đường thẳng sẽ không phản ánh được chính xác số cần phải tính vào chi phí trong kỳ.
3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện tổ chức kế toán
* Về bộ máy kế toán:
Công ty CP CB NSTP Bắc Giang đang tiến hành mở rộng quy mô cũng như các loại hình kinh doanh. Để đáp ứng thông tin kịp thời, chặt chẽ và chính xác hơn, Công ty cần tuyển thêm cán bộ kế toán để công việc được tiến hành một cách nhanh chóng, giảm thiểu sai sót, nhầm lẫn.
* Về việc áp dụng phần mềm kế toán.
Ngày nay kế toán máy đang trở nên khá phổ biến và chứng minh tính hữu dụng của nó trong tổ chức công tác kế toán cũng như trong hoạt động quản lý của doanh nghiệp. Với việc ứng dụng kế toán máy cho phép kế toán viên cung cấp một cách nhanh chóng chính xác, đồng thời cũng giảm nhẹ khối lượng công việc của kế toán tiết kiệm, chi phí.
Hiên nay Công ty đang sử dụng phần mềm UNESCOS. Để nâng cao hiệu quả công việc, Công ty nên áp dụng một cách triệt để những tính năng của phần mềm này trong quá trình kế toán.
Ngoài ra, Công ty cần phải tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức cho các kế toán viên nhằm giúp cho kế toán viên sử dụng thành thạo máy vi tính, sử dụng phần mềm kế toán một cách linh hoạt tạo điều kiện vận hành được hệ thống kế toán máy. Ở các bộ phận có liên quan cần được trang bị máy vi tính kết nối với phòng kế toán để cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, tiết kiệm thời gian và chi phí.
* Về công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm:
Thứ nhất:Hoàn thiện công tác hạch toán công cụ dụng cụ.
Công ty nên phân bổ CCDC một cách hợp lý cho các kỳ theo phương pháp phân bổ thích hợp dựa vào đặc điểm thời gian sử dụng của từng loại:
+ Với những loại CCDC có giá trị sử dụng thấp hoặc thời gian sử dụng trong một kỳ kinh doanh thì sẽ sử dụng phương pháp phân bổ một làn, toàn bộ giá trị của chúng sẽ được tính vào chi phí của kỳ phát sinh.
+ Với những loại CCDC có giá trị lớn, thời gian sử dụng nhiều hơn một kỳ sẽ áp dụng phương pháp phân bổ nhiều lần.
+ Trường hợp xuất dùng theo phương pháp phân bổ 50%
Khi xuất dùng CCDC kế toán căn cứ vào giá trị thực tế để phản ánh vào TK142, đồng thời tiến hành phân bổ 50% giá trị CCDC vào chi phí của kỳ xuất dùng. Khi báo hỏng CCDC, kế toán phân bổ nốt giá trị còn lại vào chi phí kinh doanh của kỳ báo hỏng.
+ Trường hợp áp dụng phân bổ nhiều lần.
Khi xuất dùng CCDC, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế để phản ánh vào tài khoản 142. Định kỳ phân bổ CCDC vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Qúa trình hạch toán kế toán công cụ dụng cụ xuất dùng có thể khái quát qua sơ đồ:
Sơ đồ 3.1- Quá trình hạch toán CCDC xuất dùng
TK153 TK627, TK641, TK642
Giá trị CCDC xuất dùng theo phương pháp
Phân bổ một lần
TK142
GT CCDC xuất dùng theo GT CCDC phân bổ vào CP
PP phân bổ nhiều lần SXKD trong kỳ
Thứ hai: Hoàn thiện công tác tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
• Về trích trước tiền lương nghỉ phép.
Công ty nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất sản phẩm. Để lập được kế hoạch trích trước tiền lương, Công ty căn cứ vào kế hoạch nghỉ phép hàng năm và kế hoạch sản xuất để xác định tỷ lệ trích trước TL theo công thức:
Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép
=
Tổng TL nghỉ phép KH hàng năm của CNSX
x
100%
Tổng TL chính KH năm của CNSX
Trên cơ sở tỷ lệ trích trước, kế toán tính ra số tiền trích trước theo kế hạch tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất như sau:
Số tiền trích
trước tiền lương nghỉ phép
=
Tỷ lệ trích trước
tiền lương nghỉ phép
của CNSX
x
Số tiền lương chính của CNSX thực tế
phải trả trong kỳ
• Trình tự hạch toán:
+ Hàng tháng, khi trích trước TL nghỉ phép của công nhân trực tiếp kế toán ghi:
Nợ TK 622 (Chi tiết cho từng phân xưởng)
Có TK 335 (Chi tiết cho từng phân xưởng)
+ Số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả:
Nợ TK 335 (Chi tiết cho từng phân xưởng)
Có TK 334 (Chi tiết cho từng phân xưởng)
Sau khi tính được tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép, hàng tháng, các phân xưởng căn cứ vào tỷ lệ này và mưc lương sản phẩm thực tế phát sinh của công nhân sản xuất để xác định số trích trước tiền lương nghỉ phép.
Thứ ba: Việc áp dụng khấu hao TSCĐ
Để tính mức khấu hao TSCĐ được chính xác Công ty nên sử dụng phương pháp khấu hao theo sản lượng hoặc khấu hao theo giờ máy chạy. Như vậy, sẽ hợp lý hơn trong việc xác định mức khấu hao cho những TSCĐ có giá trị lớn và có thời gian sử dụng lâu dài.
+ Phương pháp khấu hao theo giờ máy chạy.
Số KH phải trích trong kỳ
=
Nguyên giấ TSCĐ
x
Tổng số giờ máy hoạt động trong kỳ
Số giờ chạy máy định mức
Phương pháp khấu hao theo sản lượng:
Mức KH một đơn vị sản phẩm
=
Giá trị phải khấu hao TSCĐ
Số lượng SP dự kiến SX trong suốt thời gian sử dụng
Các kiến nghị trên tuy chưa đi sâu vào cụ thể từng bước nhung cũng là hướng thực hiện, Công ty áp dụng được sẽ đáp ứng được tốt hơn yêu cầu quản lý của Công ty trong giai đoạn hiện nay. Vì lợi ích của mình, Công ty cần nhanh chóng nghiên cứu để hoàn thiện công tác kế toán.
KẾT LUẬN
* * *
Trong điêu kiện kinh tế thị trường, kế toán được nhiều nhà kinh tế, quản lý kinh doanh, chủ doanh nghiệp quan niệm như là một “Ngôn ngữ kinh doanh’’, được coi là “nghệ thuật” để ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, Cung cấp thông tin cần thiết cho việc ra quyết định phù hợp với mục đích sử dụng của từng đối tượng thông tin.
Từ khi thành lập cho đến nay, Công ty Cổ phần CB NSTP Bắc Giang đã không ngừng phát triển và lớn mạnh, dần dần khẳng định được vị trí của mình trên thị trường. Công ty đã xây dựng được mô hình quản lý, hạch toán phù hợp với thực tế của Công ty.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần CBNSTP Bắc Giang em đã nhận thấy: Để trở thành một cán bộ kế toán giỏi thì phải biết kết hợp giữa lý luận và thực tiễn “ lý luận gắn liền với thực tế” lấy lý thuyết làm cơ sở, căn cứ chuẩn mực để hạch toán kế toán trong thực tế.
Tuy là một Công ty cổ phần với quy mô sản xuất nhỏ nhưng các hình thức kế toán trong Công ty em đã đều được hướng dần và tìm hiểu thực tế công việc hạch toán. Khi bắt đầu làm quen với công việc có nhiều bỡ ngỡ nhưng được sự hướng dẫn của các anh chị kế toán nên em đã có được số liệu, chứng từ, sổ sách cụ thể và thực tế hơn.
Để thực hiện được báo cáo kiến tập này em đã được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của các anh, chị trong phòng kế toán nói riêng và ban lãnh đạo của Công ty nói chung cùng với Cô giáo của em là: PGS.TS. Nguyễn Thị Đông.
Dưới góc độ của một sinh viên thực tập do thời gian nghiên cứu ngắn với khả năng trình độ chuyên môn còn hạn chế, hiểu biết thực tế không đuợc nhiều do vậy chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong được sự giúp đỡ của các anh, chị trong phòng kế toán của Công ty và cô giáo hướng dẫn để báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của PGS.TS. Nguyễn Thị Đông, giáo viên trực tiếp hướng dẫn em và các thầy cô trong khoa kế toán, các anh chị trong phòng kế toán và các bộ phận phòng ban khác trong Công ty Cổ phần CB NSTP Bắc Giang.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Giáo trình kế toán tài chính – PGS.TS. Nguyễn Văn Công – NXB ĐH KTQD
2.
Chế độ kế toán doanh nghiệp - Quyển 1 - Hệ thống tài khoản kế toán – Ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính – NXB Tài Chính
3.
Chế độ kế toán doanh nghiệp - Quyển 2 – Báo cáo tài chính, chứng từ, sổ kế toán và sơ đồ kế toán chủ yếu – Ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ/BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính – NXB Tài Chính
4.
Các tạp chi kinh tế, tạp chí về kế toán.
5.
Các chuẩn kế toán
6.
Các tài liệu khác
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0673.doc