Trong đơn vị, tài sản cố định có rất nhiều loại khác nhau, mỗi loại lại có những đặc điểm về tính chất kỹ thuật, công dụng và kiểu cách khác nhau sử dụng trong những lĩnh vực hoạt động khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để thuận tiện cho công tác theo dõi quản lý tài sản cố định và tổ chức hạch toán TSCĐ cũng như để dễ lấy số liệu làm báo cáo, đơn vị đó tiến hành phân loại TSCĐ theo nguyên tắc chung nhất. Việc phân loại này sẽ là cơ sở để tiến hành công tác kế toán thống kê TSCĐ được chính xác, nhằm tăng cường quản lý TSCĐ theo từng loại hiện có để lập kế hoạch đầu tư trang bị hoặc đổi mới TSCĐ, tính toán và phân bổ khấu hao TSCĐ vào từng đối tượng sử dụng.
Hiện nay, đơn vị đang áp dụng phân loại TSCĐ theo hai tiêu thức đó là: phân loại theo nguồn hình thành nên TSCĐ kết hợp với việc phân loại theo công dụng và tình hình sử dụng. Ta đi vào xem xét từng cách phân loại TSCĐ ở đơn vị:
55 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần xây dựng số I Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2006
(đồng)
Năm 2007
(đồng)
1. Doanh thu
10
28.219.201.332
34.771.398.438
28.802.671.450
2. Giá vốn hàng bán
11
25.818.732.150
31.700.507.082
27.053.621.748
3.Lợi tức gộp (20=10-11)
20
2.400.469.182
3.070.891.356
1.749.049.702
4. Chi phí bán hàng
21
-
-
-
5. Chi phí QLDN
22
1.405.864.000
1.797.714.000
1.505.856.716
6. Lợi tức thuần từ HĐKD (30=20-21-22)
30
994.605.182
1.273.177.356
243.192.986
7. Thu nhập HĐTC
31
109.940.773
448.417.289
157.653.679
8. Chi phí HĐ tài chính
32
450.229.750
877.685.466
137.405.939
9. Lợi nhuận thuần từ
H ĐTC (40=31-32)
40
(340.288.977)
(429.268.177)
20.247.740
10. Thu nhập bất thường
41
184.128.747
141.198.816
1.195.547.167
11. Chi phí bất thường
42
251.870.155
454.069.238
1.422.006.448
12. Lợi nhuận bất thường
50
(67.741.408)
(312.870.422)
(226.459.281)
13. Tổng LNTT (60=30+40+50)
60
586.574.797
531.038.757
36.981.445
14. Thuế TNDN
70
146.643.700
165.602.070
11.834.060
15. LN sau thuế (80=60-70)
80
439.931.097
365.436.687
25.147.385
1.2.Tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cổ phần xây dựng số I Phú Thọ
Tổng số cán bộ công nhân viên toàn Công ty là 735 người, trong đó nhân viên quản lý 85 người.
Phương thức tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần xây dựng số I Phú Thọ được tổ chức theo hệ thống quản lý thông suốt từ trên xuống dưới, từ Ban giám đốc đến các Công trường, Xí nghiệp xây lắp, Nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, tạo được sự năng động của các đơn vị; giữa các Phòng ban với các Công trường, Xí nghiệp, Nhà máy có sự phối hợp với nhau giúp cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh được trôi chảy. Đứng đầu là Giám đốc - Người điều hành và quản lý toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thông qua sự giúp đỡ của các Phó giám đốc, Kế toán trưởng và các Phòng ban, Công trường, Xí nghiệp, Nhà máy.
Giúp việc cho Giám đốc là 3 Phó giám đốc: Là người giúp Giám đốc quản lý điều hành hoạt động của các Phòng, Công trường xây dựng, Nhà máy, Xí nghiệp.
* Các phòng ban chức năng gồm
- Phòng Tổ chức lao động tiền lương: Xắp xếp tổ chức thực hiện các chế độ cho người lao động theo bộ luật lao động và pháp luật của Nhà nước đối với Doanh nghiệp.
- Phòng Kế hoạch kinh tế kỹ thuật: Làm hồ sơ đấu thầu các công trình, lập kế hoạch sản lượng toàn Công ty, lập kế hoạch thi công cho từng công trình theo tháng, quý, lập dự toán về kinh tế kỹ thuật, quyết toán công trình giao, lập biện pháp thi cụng, chịu trách nhiệm kiểm tra đôn đốc tiến độ, chất lượng công trình, an toàn lao động toàn Công ty, kiểm tra nguyên vật liệu đảm bảo các yêu cầu trước khi thi công, lập kế hoạch đầu tư sửa chữa lớn, sửa chữa nhỏ tài sản, thiết bị máy múc thi công, điều hành, kiểm tra giám sát xe máy thi công.
- Phòng tài vụ: Quản lý và sử dụng tài sản của Công ty, lập kế hoạch tài chính, hạch toán công tác kế toán, cân đối vốn cho các Công trường, Nhà máy,
Xí nghiệp, đảm bảo đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh thanh toán vốn với các chủ đầu tư, theo dõi công nợ giữa Công ty và Chủ đầu tư, các đơn vị trực thuộc; Vay và trả nợ ngân hàng, tính toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh để báo cáo Giám đốc. Lập báo cáo tài chính để gửi cho các cơ quan cấp trên.
- Phòng Hành chính quản trị : Lập kế hoạch mua sắm tài sản đồ dùng phục vụ cụng tác của Văn phòng. Xây dựng nội quy, quy định hoạt động của Văn phòng Công ty, quản lý hồ sơ, lập kế hoạch chi phí ở Văn phòng, tiếp khách của Công ty.
- Các đơn vị sản xuất công trường, xí nghiệp: Chịu trách nhiệm trước Công ty về chất lượng, tiến độ công trình, chịu trách nhiệm bảo hành công trình theo quy chế của Bộ xây dựng đã ban hành. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty, và pháp luật về các khoản lỗ, lãi khi thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính Công ty giao.
- Nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng: Chịu trách nhiệm trước Công ty về quản lý và sử dụng TSCĐ, máy móc thiết bị tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, hạnh toán chi phí đầu vào hợp lý cho các sản phẩm làm ra, tiêu thụ sản phẩm thu hồi vốn kinh doanh.
Mô hình tổ chức quản lý của Công ty được khái quát qua sơ đồ 1.2 sau:
Sơ đồ 1.2 – Mô hình tổ chức Công ty cổ phần xây dựng số I Phỳ Thọ
Giám đốc Công ty
P. giám đốc phụ trách Nhà máy gạch
P. giám đốc phụ trách kinh doanh
P. giám đốc phụ trách kỹ thuật - kinh tế - kế hoạch
Phòng kế hoạch - Kinh tế - Kỹ thuật
Phòng tài vụ
Phòng tổ chức lao động tiền lương
Phòng hành chớnh quản trị
Xí nghiệp
xây lắp số 3
Xí nghiệp
xây lắp số 9
Công trường xây dựng số 2
Công trường xây dựng số 1
Nhà máy gạch Thanh Phương
Công trường xây dựng số 14
1.3. Thực tế tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần xây dựng số I Phú Thọ.
1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán.
Việc tổ chức công tác kế toán tài chính của Công ty là khoa học, hợp lý, gọn nhẹ các đội ngũ nhân viên có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng có khả năng kiêm nhiều nhiệm vụ khác nhau khiến cho công việc sử lý nhanh gọn, các biểu mẫu báo cáo đều được đưa ra kịp thời, đáp ứng cho yêu cầu phân tích thông tin và sử lý thông tin của Ban lãnh đạo. Bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần xây dựng số I Phú Thọ được tổ chức theo mô hình tập trung và phương pháp trực tuyến, đứng đầu là Kế toán trưởng kiêm Trưởng phòng và 10 nhân viên phụ trách các phần hành kế toán, cụ thể ( xem sơ đồ 1.3):
Sơ đồ 1.3.1 – Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
Kế toán tiền mặt kiêm TSCĐ
Kế toán thanh toán và giao dịch Ngân hàng
Kế toán tiền lương và BHXH
Kế toán vật tư
Kế toán theo dõi các công trình
Kế toán tổng hợp
1.3.2. Thực tế tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại Công ty Cổ phần Xây dựng số I Phú Thọ.
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, bộ máy tổ chức quản lý của Công ty, hình thức Kế toán hiện đang áp dụng tại Công ty là hình thức Kế toán “Nhật ký chung”.
Phòng Tài vụ là nơi phản ánh, ghi chép, kiểm tra, tính toán các nghiệp kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất, từ đó phân loại, xử lý tổng hợp số liệu, thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo để lựa chọn, định hướng và có giải pháp chỉ đạo hoạt động sản xuất nhằm đem lại hiệu quả cao.
Hiện tại Công ty thực hiện chế độ kế toán theo Quyết định số 15/2006/ QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính, cụ thể:
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/ 01 kết thúc ngày 31/ 12
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong nghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác là: đồng Việt nam.
Trên cơ sở hệ thống chứng từ bắt buộc và hướng dẫn của Bộ tài chính ban hành, kế toán Công ty đó xây dựng cho mình một hệ thống chứng từ tương đối hoàn chỉnh thích ứng với qui mô đặc điểm sản xuất xây dựng cơ bản và phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty. Đồng thời Công ty cũng xây dựng mô hình luân chuyển chứng từ của từng loại chứng từ. Việc lập luân chuyển và sử lý chứng từ tuân theo qui định của chế độ tài chính kế toán.
Đối với hàng tồn kho áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, phương pháp tính thuế theo phương pháp khấu trừ .
Trình tự ghi sổ kế toán của Công ty được khái quát bằng sơ đồ 1.3.2:
Sơ đồ 1.3.2 – Trình tự ghi sổ của hình thức nhật ký chung
Chứng từ gốc
Sổ, thẻ chi tiết
Nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối
tài khoản
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Nhật ký
chuyên dụng
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu
Ghi định kỳ (5, 7 ngày)
PHẦN 2:
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ I PHÚ THỌ
2.1. Đặc điểm và yêu cầu quản lý tài sản cố định tại Công ty Cổ phần xây dựng số I Phú Thọ.
2.1.1. Đặc điểm cơ cấu tài sản cố định tại Công ty Cổ phần XD số I Phú Thọ.
Trong đơn vị, tài sản cố định có rất nhiều loại khác nhau, mỗi loại lại có những đặc điểm về tính chất kỹ thuật, công dụng và kiểu cách khác nhau sử dụng trong những lĩnh vực hoạt động khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để thuận tiện cho công tác theo dõi quản lý tài sản cố định và tổ chức hạch toán TSCĐ cũng như để dễ lấy số liệu làm báo cáo, đơn vị đó tiến hành phân loại TSCĐ theo nguyên tắc chung nhất. Việc phân loại này sẽ là cơ sở để tiến hành công tác kế toán thống kê TSCĐ được chính xác, nhằm tăng cường quản lý TSCĐ theo từng loại hiện có để lập kế hoạch đầu tư trang bị hoặc đổi mới TSCĐ, tính toán và phân bổ khấu hao TSCĐ vào từng đối tượng sử dụng.
Hiện nay, đơn vị đang áp dụng phân loại TSCĐ theo hai tiêu thức đó là: phân loại theo nguồn hình thành nên TSCĐ kết hợp với việc phân loại theo công dụng và tình hình sử dụng. Ta đi vào xem xét từng cách phân loại TSCĐ ở đơn vị:
* Phân loại Tài sản cố định theo nguồn vốn hình thành TSCĐ:
Trải qua những năm tháng hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản cố định của đơn vị được hình thành từ nhiều nguồn như: nguồn ngân sách nhà nước cấp, nguồn đơn vị tự bổ sung, nguồn vay ngân hàng...Cụ thể, tính đến ngày 31/12/2007, tài sản cố định hình thành từ các nguồn hiện có như sau:
- Nguồn ngân sách cấp : 5.689.982.069
- Nguồn tự bổ sung : 2.612.403.336
- Nguồn vay ngân hàng: 922.378.786
Tổng cộng = 9.224.764.191
Tình hình tài sản cố định của Công ty
2006
2007
Phân loại TSCĐ
Số tiền
( đồng)
Cơ cấu
( % )
Số tiền
( đồng)
Cơ cấu
( % )
So sánh
(%)
1- Phân theo nguồn hình thành
- Ngân sách cấp
- Tự bổ sung
- Vay ngân hàng
2- Phân theo công dụng kinh tế
- Nhà xưởng
- Máy móc thiết bị
- Phương tiện vận tải
- Thiết bị khác
7.760.629.783
4.320.000.000
2.542.000.000
898.629.783
7.760.629.783
820.000.000
3.600.000
2.500.500
840.000.000
100
55,67
32,76
11,57
100
10,57
46,39
32,22
10,82
9.224.764.191
5.689.982.069
2.612.403.336
922.378.786
9.224.764.191
1.419.100.919
4.285.383.574
2.670.653.993
849.625.705
100
61,7
28,3
10
100
15,3
46,4
28,9
9,4
5,9
(4,46)
(1,57)
4,73
0,01
(3,32)
(1,42)
Nhìn vào số liệu trên, với các nguồn hình thành này ta thấy TSCĐ của đơn vị được hình thành chủ yếu bằng nguồn vốn của ngân sách nhà nước cấp, chiếm 61,7%. Tương tự, đối với TSCĐ thuộc nguồn tự bổ sung chỉ chiếm 28,3% và nguồn huy động vốn vay ngân hàng chiếm 10% trong tổng số TSCĐ hiện có ở đơn vị. Sở dĩ có tình trạng trên là vì trước kia, trong thời kỳ còn bao cấp nhà nước cấp vốn cho đơn vị hoạt động.
Việc phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành sẽ giúp cho việc tổ chức hạch toán và quản lý TSCĐ được chặt chẽ hơn, chính xác hơn, từ đó thúc đẩy đơn vị có kế hoạch sử dụng TSCĐ một cách có hiệu quả. Nhìn vào đó đơn vị sẽ nắm được số lượng TSCĐ tự có của đơn vị mình, từ đó xác định được quyền sử dụng lâu dài, yên tâm trong công tác quản lý, không bị điều chuyển đi đơn vị khác. Đây là một mặt rất thuận lợi cho đơn vị.
* Phân loại theo kết cấu và công dụng kinh tế:
Căn cứ vào công dụng kinh tế và tình hình sử dụng TSCĐ của đơn vị , toàn bộ TSCĐ của đơn vị được chia thành các loại như sau:
Theo kết cấu bao gồm:
- Nhà xưởng: 1.419.100.919
- Máy móc thiết bị: 4.285.383.574
- Phương tiện vận tải: 2.670.653.993
- TSCĐ khác: 849.625.705
Trong từng loại lại phân ra theo tình hình sử dụng, cụ thể:
-TSCĐ đang dùng trong SXKD: 7.534.000.504
-TSCĐ không cần dùng: 1.489.678.732
-TSCĐ xin thanh lý: 201.084.955
Nhờ áp dụng kết hợp hai cách phân loại trên, do đố định kỳ đơn vị đã lập được một báo cáo tổng hợp, trong đố thể hiện đầy đủ các số liệu về kết cấu TSCĐ, về tình hình sử dụng TSCĐ, về nguồn hình thành nên TSCĐ, từ đó đáp ứng thông tin nhanh, chính xác và thuận tiện theo dõi quản lý trên hệ thống sổ sách của đơn vị.
Ý nghĩa của việc phân loại kết hợp nêu trên là vừa phân tích được cơ cấu của TSCĐ trong doanh nghiệp, vừa biết được tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ, vừa phân tích được tỷ trọng của từng loại TSCĐ tham gia vào sản xuất, biết và đấnh gia được tiềm lực sản xuất, biết được loại TSCĐ nào cần phải tính khấu hao, biết được nguồn hình thành nên TSCĐ để từ đó sử dụng và phân phối nguồn vốn khấu hao được chính xác.
2.1.2. Đánh giá tài sản cố định tại Công ty Cổ phần XD số I Phú Thọ.
Tính giá TSCĐ là việc: xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ (giá trị bằng tiền). Đây là điều kiện cần thiết để: hạch toán TSCĐ, để tính khấu hao TSCĐ và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Công ty cổ phần xây dựng số I Phỳ Thọ cũng áp dụng các trường hợp tính giá TSCĐ theo qui định của nhà nước. Sự biến động tăng về TSCĐ chỉ xảy ra phổ biến ở một số trường hợp chủ yếu như: mua sắm, điều động nội bộ trong Công ty, XDCB hoàn thành, đánh giá lại TSCĐ. Việc xác định nguyên giá TSCĐ được tiến hành đều đặn hàng năm. Nhìn vào số liệu phản ánh nguyên giá TSCĐ sẽ cho ta thấy được qui mô trang bị kỹ thuật và năng lực kỹ thuật của đơn vị. Việc tính giá TSCĐ có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong công tác quản lý về mặt hiện vật đồng thời là căn cứ để tính khấu hao chính xác.Toàn bộ TSCĐ của đơn vị được theo dõi phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ. Việc đánh giá TSCĐ theo nguyên giá sẽ giúp cho đơn vị nắm được tổng số vốn đầu tư, mua sắm xây dựng TSCĐ, nắm được tình hình trang bị kỹ thuật của đơn vị từ đó có kế hoạch, phương hướng đầu tư thích đáng. Ngoài ra cân theo dõi được sự biến động tăng, giảm về số lượng và về giá trị của TSCĐ.
Toàn bộ nội dung tính giá TSCĐ của đơn vị đều được tiến hành theo qui định hiện hành của nhà nước.Sau đây em xin nêu một số ví dụ điển hình về cách tính giá TSCĐ của đơn vị.
Ví dụ 1: Theo hóa đơn số 215, ngày 27/1/2008, đơn vị nhận một máy xúc VOLVO (Nhật) mua mới bằng nguồn vốn tự bổ sung, với nguyên giá là 240.000.000đ. Để vận chuyển máy về, đơn vị phải chi phí tiền thuê Tăcphooc chở máy với số tiền là 500.000đ. Chi phí, để cấp nhiên liệu phục vụ cho công tac thử máy là 250.000đ. Đơn vị đó tính giá của máy xúc này như sau:
Nguyên giá của Giá mua theo Các chi phí về vận chuyển
máy xúc VOLVO = hóa đơn + và chạy thử
= 240.000.000 + 500.000 + 250.000 = 240.750.000đ
Như vậy đơn vị đó xác định được giá chính thức của TSCĐ nói trên để tiến hành hạch toán tăng TSCĐ trong kỳ.
Ví dụ 2: Theo biên bản giao nhận TSCĐ số 64, ngày 30/1/2008, nhận bàn giao một nhà xưởng gia công mới xây dựng xong với tổng giá trị quyết toán đó được duyệt chính thức là 150.000.000đ. Đơn vị đó tính giá của nhà xưởng này như sau:
Nguyên giá của nhà
xưởng gia công = Giá trị công trình được duyệt lần cuối
= 150.000.000đ.
2.1.3. Yêu cầu quản lý tài sản cố định tại Công ty Cổ phần xây dựng số I Phú Thọ.
Việc quản lý TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh cần xem xét các đặc điểm của tài sản. Đó là:
- TSCĐ tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào nhiều chu kỳ sản xuất vẫn giữ được hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ ra khỏi quá trình sản xuất.
- Giá trị của TSCĐ bị giảm dần và được dịch chuyển dần từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- TSCĐ bao gồm cả hình thái vật chất và giá trị, cho nên TSCĐ phải được quản lý chặt chẽ cả về hiện vật và giá trị.
+ Về mặt hiện vật: Doanh nghiệp phải quản lý TSCĐ theo từng địa điểm sử dụng theo từng loại, từng nhóm trong suốt thời gian sử dụng. Tức là phải quản lý từ việc đầu tư mua sắm, xây dựng đó hoàn thành, quá trình sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp cho đến khi không sử dụng được cần tiến hành thanh lý, nhượng bán.
+ Về mặt giá trị: Doanh nghiệp phải theo dõi, quản lý nguyên giá, giá trị còn lại của TSCĐ. Tính được phần giá trị TSCĐ, đó chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh, từ đố tính toán xác định số khấu hao hợp lý. Kiểm tra chặt chẽ tình hình hao mòn, thu hồi vốn đầu tư ban đầu để tái sản xuất TSCĐ mới.
2.2. Tổ chức kế toán chi tiết tài sản cố định tại Công ty Cổ phần XD số I Phú Thọ
2.2.1. Tổ chức hệ thống chứng từ về tài sản cố định
* Chứng từ phản ánh tình hình tăng, giảm, khấu hao TSCĐ gồm:
Biên bản giao nhận 01- TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ 02- TSCĐ
Biờn bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành 03- TSCĐ
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ 04- TSCĐ
* Một số mẫu chứng từ:
Ví dụ 3: Trong tháng 1 năm 2008, một máy vi tính của phòng tài vụ công ty bị hỏng nhiều ngày. Phòng đề nghị được thanh lý và lập kế hoạch trang bị một máy vi tính mới trong năm 2008. Các thông tin cụ thể: Nguyên giá: 25.627.454 đồng; Hao mòn lũy kế: 12.813.725 đồng; Giá trị còn lại: 12.813.729 đồng.
+ Trích quyết định của Giám đốc công ty mua TSCĐ ở ví dụ 1 phần 2.1.2:
C.Ty CP xây dựng số 1 phú thọ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: ____/ QĐ- MTS Phú thọ, ngày 15 tháng 1 năm 2008
QUYẾT ĐỊNH CỦA GIÁM ĐỐC CÔNG TY
V/ v: Thành lập Hội đồng mua sắm tài sản cố định
__________________
Giám đốc
Công ty cổ phần xây dựng số 1 phú thọ
- Căn cứ nghị quyết của Hội đồng quản trị Công ty cổ phần đường bộ Phú thọ ngày 15 tháng 1 năm 2008 về việc mua sắm mới một máy xúc để phục vụ thi công công trình.
- Căn cứ vào tình trạng tài sản cố định năm 2007 của Công ty.
Quyết định
Điều I: Thành lập Hội đồng mua sắm TSCĐ gồm các ông, bà có tên sau:
1 – Ông : Nguyễn văn Thắng Chức vụ: P. Giám đốc Trưởng ban
2 – Ông : Nguyễn Mạnh Hùng Chức vụ:Trưởng phũng KH uỷ viên
3 – Ông :Hà như Mai Chức vụ: cán bộ P.tài vụ uỷ viên
Điều II: Hội đồng mua sắm tài sản cố định có nhiệm vụ làm thủ tục đúng quy định hiện hành. Thời gian xong trong tháng 1 năm 2008
Điều III: Các phòng ban và các ông, bà có tên trên điều I chiểu quyết định thi hành.
Nơi nhận: - Lưu vt CÔNG TY CP XD SỐ 1 PHÚ THỌ
- Như điều III: Thi hành
+ Trích hóa đơn mua TSCĐ ở ví dụ 1 phần 2.1.2:
Hóa đơn ( GTGT ) Mã số : 01 GTKT
Liên 2 (Giao khách hàng) NY/ 99-B
Ngày 27 tháng 1 năm 2008 N0 037315
Đơn vị bàn hàng: Công ty vật tư tổng hợp.
Địa chỉ: 2299 Hùng Vương - Việt Trì.
Điện thoại: 847.365 MS
Đơn vị mua hàng: Công ty cổ phần xây dựng số I Phú thọ.
Địa chỉ: Gia Cẩm - Việt Trì.
Điện thoại: 840.648 MS
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản, tiền mặt
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
Máy đầm VOLVO nhật
Cái
01
240.000.000
240.000.000
Cộng tiền hàng 240.000.000
Thuế suất GTGT: 10% tiền thuế GTGT 24.000.000
Tổng cộng tiền thanh toán 264.000.000
Số tiền viết bằng chữ: ( Hai trăm sáu tư triệu đồng chẵn )
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
( Ký, ghi rõ họ tên ) ( Ký, ghi rõ họ tên) (Ký đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Đơn vị: C.ty vật tư Tổng hợp Phú Thọ
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ
Số 01
Ngày 27 tháng 01 năm 2008
Căn cứ vào hợp đồng mua bán số 01 ngày 26 tháng 01 năm 2008 giữa hai bên.
Bàn giao nhận TSCĐ chúng tôi gồm có.
- Ông: Nguyễn Văn Cường - Chức vụ: Phó giám đốc - Đại diện bên giao
- Ông : Nguyễn văn Thắng - Chức vụ: Phó giám đốc - Đại diện bên nhận
- Ông: Nguyễn Mạnh Hưng - Chức vụ : Kỹ thuật - Đại diện bên nhận
Địa điểm giao nhận TSCĐ: Cụng ty vật tư Tổng hợp
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau:
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT
Tên ký
Nước
Năm
Năm
Tính nguyên giá TSCĐ
Hao mòn
Tài
mã hiệu quy cách
SX
sản xuất
đưa vào sử dụng
Giá mua
CP vận chuyển
C. phí chạy thử
NG TSCĐ
Tỷ lệ HM
Số HM đó trích
liệu KT kèm theo
A
B
D
1
2
4
5
6
7
8
9
E
1
Máyxúc Máyxúc VOLVO
Nhật
2002
2008
240
0,5
0,025
240,075
10
0
Cộng
240
0,5
0,025
240,075
10
0
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký,họ tên)
Người nhận
(Ký, họ tên)
Người giao
(Ký, họ tên)
+ Trích Biên bản giao nhận TSCĐ Số 64 ở ví dụ 2 phần 2.1.2:
Đơn vị: Xí nghiệp xây lắp số 3
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ số 64
Ngày 30 thỏng 01 năm 2008
Căn cứ vào Quyết định số 16 ngày 30 tháng 01năm 2008 của Giám đốc công ty về việc bàn giao TSCĐ.
Bàn giao nhận TSCĐ
- Ông: Nguyễn Hồng Quân - Chức vụ: Đội trưởng - Đại diện bàn giao
- Ông: Nguyễn văn Hải - Chức vụ: Nhà máy gạch - Đại diện bên nhận
- Ông: Nguyễn Mạnh Hưng - Chức vụ: Tr.P Kế hoạch - Đại diện bên nhận
Địa điểm giao nhận TSCĐ: Nhà máy gạch – Việt trì.
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau:
Tên
Số
Nước
Năm
Cụng
Tính nguyên gía TSCĐ
Hao mòn
TT
mã hiệu quy cách
hiệu TS
CĐ
SX
sử dụng
suất
( m2)
Giá mua (giá SX)
(1.000đ)
Cước vận chuyển
CP chạy thử
NG TS
CĐ
(1.000đ)
Tỷ lệ hao mòn
Số hao mòn đãtrích
A
B
C
D
2
3
4
5
6
7
8
9
1
Nhà xưởng
2008
120
150.000
150.000
4%
0
Cộng
Dụng cụ kèm theo
Số TT
Tên quy cách dụng cụ, phụ tùng
Đơn vị tính
Số lượng
Giá trị
A
B
C
1
2
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký,họ tên)
Người nhận
(Ký, họ tên)
Người giao
(Ký, họ tên)
+ Trích biên bản thanh lý máy vi tính phòng tài vụ bị hỏng ở ví dụ 3.
Đơn vị: C.ty CP xây dựng số 1 Phú thọ
BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ Số 03
Ngày 10 tháng 01 năm 2008
Căn cứ quyết định số 05 ngày 08 thỏng 1 năm 2008 của Giám đốc công ty. Về việc, thanh lý tài sản cố định đó cũ, hỏng.
I - Ban thanh lý tài sản cố định gồm:
- Ông ( bà ): Nguyễn Mạnh Hưng - Chức vụ: Tr.P Kế hoạch Trưởng ban
- Ông ( bà ): Hà như Mai - Chức vụ: cán bộ phòng tài vụ Uỷ viên
- Ông ( bà ):Nguyễn thị Hiền - Chức vụ:Tr. Phòng HC Uỷ viên
II - Tiến hành thanh lý TSCĐ:
- Tên, ký mã hiệu, quy cách TSCĐ: Máy vi tính
- Nước sản xuất:Trung quốc - Nguyên giá TSCĐ: 25.627.454đ
- Năm sản xuất:2003 - Giá trị hao mòn luỹ kế:12.813.725đ
- Năm đưa vào sử dụng: 2004 - Giá trị còn lại: 12.813.729đ
III- Kết luận của ban thanh lý TSCĐ
Thanh lý máy vi tính trọn với giá thu hồi là 1.500.000đ chưa bao gồm VAT
Ngày 10 tháng 01 năm 2008 Trưởng ban thanh lý
IV- Kết quả thanh lý TSCĐ ( Ký, họ tên )
Chi phí thanh lý TSCĐ: 500.000 đ
Giá trị thu hồi: 1.500.000 đ
Đó ghi giảm sổ thẻ TSCĐ ngày 10 thỏng 01 năm 2008
Ngày 10 tháng0 1 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng
2.2.2. Tổ chức hệ thống sổ chi tiết tài sản cố định.
* Hệ thống sổ chi tiết gồm: Thẻ tài sản cố định
Thẻ TSCĐ có dạng tờ rời, được đánh số theo từng bộ phận sử dụng.
* Trích mẫu thẻ TSCĐ ở ví dụ 2:
Biểu 1:
Công ty cổ phần xây dựng số I Phú Thọ
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số 05
Ngày 30/ 01/ 2008 lập thẻ
Căn cứ vào Biên bản giao nhận TSCĐ, số 64 ngày 30/01/2008
Tên, mã ký hiệu, quy cách TSCĐ : Nhà xưởng sản xuất gạch
Nước sản xuất : Năm sản xuất 2008
Bộ phận quản lý, sử dụng : Xí nghiệp gạch Năm đưa vào sử dụng 2008
Công suất ( diện tích thiết kế): 120 m2
SH
Nguyên giá tài sản cố định
Giá trị hao mòn TSCĐ
NT
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Giá trị HM
Cộng dồn
64
30/1
XD mới
150.000.000
2008
Dụng cụ phụ tùng kèm theo
STT
Tên, quy cách dụng cụ, phụ tùng
Đơn vị tính
Số lượng
Giá trị
Ghi giảm TSCĐ chứng từ số Ngày tháng năm
Lý do giảm : Ngày 30 tháng 01 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
* Trích mẫu thẻ TSCĐ ở ví dụ 3:
Biểu 2:
Công ty cổ phần xây dựng số I Phú Thọ
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số 14
Ngày 01/01/2004 lập thẻ
Căn cứ vào Biên bản giao nhận TSCĐ, số 02 ngày 01/01/2004
Tên, mã ký hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ : Máy tính Compi
Nước sản xuất : Trung Quốc Năm sản xuất 2003
Bộ phận quản lý, sử dụng : Phòng tài vụ Năm đưa vào sử dụng 2004
SH
Nguyên giá tài sản cố định
Giá trị hao mòn TSCĐ
NT
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Giá trị HM
Cộng dồn
05
1/1
Mua mới
25.627.454
2004
23
31/12
Trích KH
2004
2.562.745
31
31/12
Trích KH
2007
2.562.745
12.813.725
Dụng cụ phụ tùng kèm theo
STT
Tên, quy cách dụng cụ, phụ tùng
Đơn VT
Số lượng
Giá trị
Ghi giảm TSCĐ chứng từ số3 Ngày 31 thỏng 01 năm 2008
Lý do giảm : Thanh lý do máy bị hỏng nặng.
Ngày 1 tháng 1 năm 2004
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
2.3. Tổ chức kế toán tổng hợp tài sản cố định tại Công ty Cổ phần xây dựng số I Phú Thọ.
2.3.1. Tổ chức kế toán tình hình biến động tài sản cố định tại Công ty Cổ phần xây dựng số I Phú Thọ.
2.3.1.1. Tài khoản sử dụng:
- TK 211 : Tài sản cố định hữu hình; các tài khoản cấp 2:
+ TK 2111 : Nhà cửa, vật kiến trúc – Công ty ;
+ TK 2112 : Máy móc, thiết bị – Công ty ;
+ TK 2112.2 : Máy móc, thiết bị – Đơn vị trực thuộc ;
+ TK 2113 : Phương tiện vận tải – Công ty ;
+ TK 2114 : Thiết bị, dụng cụ quản lý – Công ty ;
+ TK 2117 : Giàn giáo, cốt pha – Công ty ;
+ TK 2118 : Tài sản cố định khác (chờ thanh lý) – Công ty.
- Ngoài ra, để phản ánh sự biến động TSCĐ còn sử dụng các tài khoản liên quan như: tài khoản 111, 112, 241, 331, 341, 342, 411.
2.3.1.2. Kế toán tăng tài sản cố định
Trong kỳ quyết toán (quý, năm), kế toán căn cứ vào sự biến động của TSCĐ để ghi vào thẻ TSCĐ. Thẻ TSCĐ được mở riêng cho từng loại TSCĐ theo qui định của nhà nước. Căn cứ để lập thẻ là biên bản giao nhận TSCĐ; biên bản sửa chữa lớn hoàn thành; biên bản thanh lý TSCĐ....
Thẻ TSCĐ được bảo quản trong một ngăn riêng, được sắp xếp theo thứ tự cùng loại trong từng ô riêng. Trong tháng, bộ phận kế toán TSCĐ sắp xếp thẻ TSCĐ mới nhận, các TSCĐ đó chuyển giao vào một ngăn riêng. Cuối tháng, căn cứ vào các thẻ đó để ghi vào sổ đăng ký thẻ TSCĐ và bảng theo dõi mức tăng giảm TSCĐ, tính ra được số khấu hao tăng, giảm. sau đó xếp các thẻ TSCĐ mới nhận vào một ngăn thích ứng, còn những thẻ TSCĐ đó chuyển đi thì đưa vào hồ sơ lưu trữ.
Riêng sổ đăng ký thẻ TSCĐ nhằm mục đích theo dõi tình hình sử dụng TSCĐ ở các đơn vị nội bộ trong Công ty. Sổ này được kế toán lập thành hai sổ. Một sổ do bộ phận kế toán lưu giữ, một sổ giao cho đơn vị sử dụng giữ.
Đối với TSCĐ mua mới, đơn vị tiến hành lập hồ sơ mới về TSCĐ đó. Trong đó có các giấy tờ cần thiết như: biên bản giao nhận TSCĐ (về tình trạng hoạt động của TSCĐ, nước sản xuất, năm đưa vào sử dụng, ký hiệu, mã số của TSCĐ, nguyên giá của TSCĐ...)
Căn cứ vào hồ sơ cửa TSCĐ kế toán vào sổ kế toán tăng, giảm tài sản cố định; Vào sổ nhật ký chung; Vào sổ cái các tài khoản, cụ thể:
Ví dụ 4 ( tiếp theo ví dụ 1): Ngày 27/ 1/ 2008 mua máy xúc VOLVO của nhật bằng nguồn vốn tự bổ xung. Giá mua chưa thuế: 240.000.000 đồng; Chi phí vận chưa thuế GTGT 5% là 500.000 đồng; Chi phí chạy thử chưa thuế GTGT 5% là 250.000 đồng. Đơn vị đó thanh toán bằng tiền mặt, cho các nhà cung cấp ngay sau khi thiết bị được bàn giao, phiếu chi số 27.
Trính tự hạch toán như sau:
+ Ngày 27/ 1/ 2008 căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán vào sổ nhật ký chung theo các định khoản:
Chi tiền mặt mua máy xúc: Nợ TK 211 = 240.000.000
Nợ TK 133 = 24.000.000
Có TK 111= 264.000.000
Chi tiền mặt trả tiền vận chuyển máy xúc:
Nợ TK 211 = 500.000
Nợ TK 133 = 25.000
Có TK 111= 525.000
Chi tiền mặt trả tiền mua nhiên liệu chạy thử máy xúc:
Nợ TK 211 = 250.000
Nợ TK 133 = 12.500
CóTK 111= 262.500
+ Đồng thời vào sổ kế toán tăng, giảm TSCĐ ; Phần TSCĐ tăng, mục nguyên giá ghi ở cột tự bổ sung: 240.750.000 đồng.
Ví dụ 5 ( tiếp ví dụ 2): Vào sổ tăng TSCĐ nhà xưởng mới bàn giao từ xây dựng cơ bản, nguyên giá 150.000.000 đồng.
+ Ngày 30/ 1/ 2008 căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 64, kế toán vào sổ nhật ký chung theo định khoản:
Nợ TK211 = 150.000.000 đồng
Có TK 241 = 150.000.000 đồng
+ Đồng thời, kế toán vào sổ tăng, giảm TSCĐ; Phần TSCĐ tăng, mục nguyên giá ghi ở cột Ngân sách: 150.000.000 đồng.
Ví dụ 6: Theo hóa đơn số 315, ngày 23/4/2008, đơn vị mua mới một máy hàn một chiều của Ba Lan, lấy từ nguồn quỹ phát triển sản xuất của đơn vị, trị giá 90.000.000đ (Đó có thuế GTGT10%). Thanh toán bằng chuyển khoản.Thiết bị này do Xí nghiệp xây lắp số 3 quản lý và sử dụng.
Cuối tháng, kế toán căn cứ vào hóa đơn mua hàng, biên bản giao nhận TSCĐ nói trên để tiến hành hạch toán ghi tăng TSCĐ. Cụ thể như sau:
+ Ngày 23/ 4/ 2008 kế toán vào sổ nhật ký chung theo các nội dung và định khoản như sau:
- Mua máy hàn một chiều bằng tiền gửi ngân hàng:
Nợ TK 211 = 81.818.200
Nợ TK 133 = 8.181.800
Có TK 112 = 90.000.000
- Đồng thời ghi giảm quỹ phát triển sản xuất, ghi tăng nguồn vốn kinh doanh:
Nợ TK 413 = 81.818.200
Có TK 411 = 81.818.200
+ Đồng thời vào sổ kế toán tăng, giảm TSCĐ; Phần TSCĐ tăng, mục nguyên giá ghi ở cột tự bổ sung: 81.818.200 đồng.
Ví dụ 7: ngày 20 tháng 6 năm 2008 Công ty mua một ô tô KA MAZ của Công ty TNHH Việt Hưng, số tiền là 150.000.000 đ (cả thuế GTGT 10%) trong đó trả bằng tiền gửi ngân hàng 130.000.000 đ, bằng tiền mặt 20.000.000 đ. Dùng quỹ đầu tư phát triển để mua. Fo tô này do phòng hành chính quản lý và Giám đốc sử dụng.
+ Ngày 20/ 6/ 2008 căn cứ vào hóa đơn GTGT, biên bản giao nhận TSCĐ, các chứng từ khác kế toán vào sổ nhật ký chung theo các định khoản:
Nợ TK 211 = 136.360.000
Nợ TK 133 = 13.640.000
Có TK 111 = 20.000.000
Có TK 112 =130.000.000
Đồng thời căn cứ vào nguồn hình thành kế toán ghi:
Nợ TK 414 = 136.360.000
CóTK 411 = 136.360.000
+ Đồng thời vào sổ kế toán tăng, giảm TSCĐ; Phần TSCĐ tăng, mục nguyên giá ghi ở cột tự bổ sung: 136.360.000 đồng.
2.3.1.3. Kế toán giảm tài sản cố định
Trong trường hợp cần thiết và để phát huy hiệu quả sử dụng TSCĐ, nhà nước và cơ quan cấp trên có thể điều động TSCĐ từ đơn vị này sang đơn vị khác sau khi có sự thỏa thuận của đơn vị.Những TSCĐ không cần dùng hoặc xét thấy sử dụng không có hiệu quả thì đơn vị lập phương án nhượng bán và trình cơ quan xét duyệt.
ở Công ty khi có TSCĐ nhượng bán, thanh lý, hay điều động đều tiến hành đánh giá lại để xác định nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ đó phù hợp với chi phí đầu tư mua sắm TSCĐ và mức độ hao mòn của TSCĐ ở thời điểm bàn giao.
Nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ đó được nói ở trên, là căn cứ để tiến hành bàn giao và thanh toán giữa hai bên (bên giao và bên nhận TSCĐ).
TSCĐ không còn khả năng sử dụng hoặc vẫn còn sử dụng được nhưng xétt thấy không có hiệu quả, đơn vị sẽ lập phương án thanh lý trình lên cơ quan chủ quản cấp trên . Các khoản thu, chi phát sinh trong quá trình thanh lý TSCĐ sẽ được hạch toán theo chế độ kế toán hiện hành. Phần chênh lệch giữa thu và chi
( thu lớn hơn chi) sẽ được đưa vào thu nhập.
Trong đơn vị, việc giảm TSCĐ thường do các nguyên nhân chủ yếu như:Thanh lý, nhượng bán, điều chuyển cho đơn vị khác. Hiện nay, để phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh, mặt khác do Công ty có sự chuyển hướng về nhiệm vụ xây lắp (có tham gia làm các công trình giao thông như đường xá, cầu cống - một hoạt động mà trước đây đơn vị chưa bao giờ thực hiện). Do đó, để có vốn đầu tư các thiết bị phục vụ cho nhiệm vụ mới này, ngoài đầu tư bằng vốn tự có, đơn vị cũng có hướng xin thanh lý, nhượng bán các TSCĐ không còn phù hợp với nhu cầu sản xuất nữa, trình tự hạch toán cũng tương tự phần tăng TSCĐ.
Ví dụ 8(tiếp ví dụ 3): Thanh lý máy vi tính phòng tài vụ công ty trong tháng 1/ 2008. Khi đó giá trị thu hồi đã thu ngay bằng tiền mặt: 1.500.000 đồng; phiếu thu số 07.
+ Ngày 10/ 1/ 2008 kế toán vào sổ nhật ký chung theo các nội dung và định khoản sau:
Xoá sổ tài sản máy vi tính phòng tài vụ:
Nợ TK 811 = 12.813.729
Nợ TK 214 = 12.813.725
Có TK 211 = 25.640.267
Thu từ thanh lý: Nợ TK 111 = 1.650.000
Có TK 711 = 1.500.000
Có TK 3331 = 150.000
+ Đồng thời vào sổ kế toán tăng, giảm TSCĐ; Phần TSCĐ giảm, mục nguyên giá ghi ở cột ngân sách: 25.640.267đồng.
Ví dụ 9: Ngày 10/5/2008 Công ty nhượng bán 01 máy xúc DY45 do Công trường xây dựng số 1 quản lý và sử dụng, với giá 40.000.000đ. Trong sổ sách, TSCĐ này thể hiện nguyên giá 150.000.000đ, số đã khấu hao hết . Giá trị thu hồi sau thanh lý là 40.000.000 bằng tiền mặt.
+ Ngày 10/ 5/ 2008 căn cứ biên bản thanh lý TSCĐ quyết định thanh lý TSCĐ và phiếu thu tiền do thanh lý TSCĐ kế toán vào sổ nhật ký chung theo định khoản sau:
Nợ TK 214: 150.000.000
Co TK 211: 150.000.000
-Phản ỏnh số thu về thanh lý TSCĐ:
Nợ TK 111 : 40.000.000
Có TK 711: 40.000.000
+ Đồng thời vào sổ kế toán tăng, giảm TSCĐ; Phần TSCĐ giảm, mục nguyên giá ghi ở cột ngân sách: 150.000.000 đồng.
* Trích các sổ tổng hợp:
Biểu 3:
Công ty cổ phần xây dựng số I Phú Thọ
SỔ KẾ TOÁN TĂNG, GIẢM TSCĐ
Năm 2008
Phần TSCĐ tăng Đơn vị: đồng
T/ N
Tên và ký hiệu TSCĐ
Số
lượng
Đơn vị
sử dụng
Nguyên giá
Tổng số
N.sách
Tự B.X
Vay
27/ 1
Máy xúc VOLVO
01
Công trường xây dựng 14
240.750.000
240.750.000
30/ 1
Nhà xưởng
01
Nhà máy gạch
150.000.000
150.000.000
23/ 4
Máy hàn một chiều
01
XNsố3
81.818,200
81.818,200
20/ 6
ô tô KA MAR
01
Văn phòng C.ty
136.360.000
136.360.000
Phần TSCĐ giảm Đơn vị: đồng
T/ N
Tên và ký hiệu
TSCĐ
Số
lượng
Đơn vị
sử dụng
Nguyên
Giá
Giá trị còn lại
Tổng số
N.sách
Tự B.X
Vay
10/ 1
Máy vi tính
01
Phòng tài vụ
25.640.267
12.813.729
12.813.729
10/ 5
Máy xúc DY45
01
C. trường XD số 1
150.000.000
Hết
Người lập biểu Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Biểu 4:
Công ty cổ phần xây dựng số I Phú Thọ
NHẬT KÝ CHUNG
Năm 2008
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản
Số phát sinh
Số
N/ T
Nợ
Có
Trang trước chuyển sang:
Tháng 1
13
10/ 1
Thanh lý máy vi tính phòng tài vụ
811
214
211
12.813.729
12.813.725
25.640.267
07
10/ 1
Thu từ thanh lý máy vi tính
111
711
3331
1.650.000
1.500.000
150.000
15
27/ 1
Mua máy xúc VOLVO bằng tiền mặt
211
133
111
240.000.000
24.000.000
264.000.000
27
27/ 1
CP vận chuyển máy xúc VOLVO bằng tiền mặt
211
133
111
500.000
25.000
525.000
27
27/ 1
CP chạy thử máy xỳc VOLVO bằng tiền mặt
211
133
111
250.000
12.500
262.500
64
30/ 1
Nhả xưởng bàn giao từ XDCB
211
241
150.000.000
150.000.000
Cộng mang sang:
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản
Số phát sinh
Số
N/ T
Nợ
Cú
Trang trước chuyển sang
Tháng 4
315
23/4
Mua máy hàn một chiều
211
133
112
81.818.200
8.181.800
90.000.000
315
23/4
Đồng thời kết chuyển nguồn mua máy hàn
413
411
81.818.200
81.818.200
349
10/5
Thanh lý máy xúc DY 45
214
211
150.000.000
150.000.000
349
10/5
Thu về thanh lý máy xúc DY45 bằng tiền mặt
111
711
40.000.000
40.000.000
396
20/6
Mua ô tô KA MAz
211
133
111
112
136..360.000
13.640.000
20.000.000
130.000.000
396
20/6
Tăng vốn kinh doanh
414
411
136.360.000
136.360.000
Người lập biểu Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Biểu 5:
Công ty cổ phần xây dựng số I Phú Thọ
SỔ CÁI TK: 211
Đơn vị:đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
Số phát sinh
Số dư
Số
N/ T
ĐƯ
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ:
9.224.764.191
13
10/1
Thanh lý máy vi tính phòng tài vụ
811, 214
25.640.267
15
27/1
Mua máy xúc VOLVO
111
264.750.000
64
30/1
Nhà xưởng sx gạch được bàn giao từ XDCB
241
150.000.000
315
23/4
Mua máy hàn 1
112
81.818..200
349
10/5
Thanh lý máy xúc DY 45
214
150.000.000
396
20/6
Mua ô tô K PaZ
111, 112
136.360.000
Cộng phát sinh
632.928.200
175.640.267
Dư cuối kỳ
9.682.062.124
..
Người lập biểu Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
2.3.2. Tổ chức kế toán khấu hao tài sản cố định.
2.3.2.1. Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định tại Công ty Cổ phần xây dựng số I Phú Thọ.
Hiện nay, ở Công ty đang áp dụng phương pháp tính khấu hao đường thẳng cho TSCĐ và khấu hao được tính đều đặn hàng tháng. Công tác tính khấu hao TSCĐ ở đơn vị được kế toán TSCĐ thực hiện theo đúng chế độ qui định (Theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng
Bộ Tài chính), ở đó tỷ lệ khấu hao đã được qui định riêng cho từng máy, để phù hợp và thống nhất với công tác tập hợp chi phí, mặt khác lại đảm bảo được tính tuân thủ theo qui định hiện hành của nhà nước, hàng năm kế toán TSCĐ vẫn tập hợp lại đầy đủ số tiền đó trích khấu hao cho từng máy và số liệu đó được thể hiện trên sổ theo dõi TSCĐ.
Nguyên giá TSCĐ
Mức trích khấu hao hàng năm = --------------------------------------------
Thời gian sử dụng của TSCĐ (năm)
Thời gian sử dụng của các thiết bị tối đa là 10 năm, nhà xưởng là 25 năm và phương tiện vận tải là 10 năm.
Hàng tháng kế toán xác định gíá trị hao mòn của TSCĐ để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Mức trích khấu hao năm
Mức trích khấu hao tháng =-------------------------------------------------
12 tháng
Trong tháng nếu có tăng TSCĐ thì tháng sau Công ty mới tiến hành trích khấu hao. Nếu giảm TSCĐ trong tháng thì tháng sau sẽ thôi không trích khấu hao.
Ví dụ: Ngày 23/4/2008, đơn vị mua mới một máy hàn một chiều của Ba Lan, lấy từ nguồn quỹ phát triển sản xuất của đơn vị, trị giá 90.000.000đ (Đã có thuế GTGT10%). Thanh toán bằng chuyển khoản.Thiết bị này do Xí nghiệp xây lắp số 3 quản lý và sử dụng. Thời gian sử dụng là 10 năm. Kế toán tiến hành trích khấu hao từ tháng 5 năm 2008.
81.818.200
Mức trích khấu hao TSCĐ hàng năm = -------------------------= 8.181.820 đồng
10
8.181.820
Mức trích khấu hao hàng tháng = --------------------------- = 681.818 đồng
12
Tương tự như vậy, đối với các trường hợp tăng TSCĐ, sau khi xác định mức trích khấu hao, kế toán xem xét TSCĐ đã sử dụng ở bộ phận nào thì tính toán phân bổ giá trị hao mòn vào đối tượng sử dụng đó. Đối với các TSCĐ được sử dụng ở các phân xưởng sản xuất, hàng tháng giá trị hao mòn được trích sẽ tính vào TK 627 và được tính vào từng công trình. Đối với những TSCĐ dùng cho công tác quản lý hành chính Công ty ... các TSCĐ khác, giá trị hao mòn được hạch toán vào TK 642 (6424)
2.3.2.2. Chứng từ và tài khoản sử dụng
* Chứng từ sử dụng: Bảng tính khấu hao, Bảng phân bổ khấu hao.
Trích mẫu:
Biểu 6:
Công ty cổ phần xây dựng số I Phú Thọ
BẢNG KÊ CHI TIẾT KHẤU HAO TSCĐ
Quý 2/ 2008 Đơn vị tính: 1.000đ
STT
Tên TSCD
T.gian SD
Nguyên giá
Mức KH năm
Mức KH tháng
Mức KH
Quý 2
A
B
(1)
(2)
(3=2/1)
(4=3/12 tháng)
(5=4*số tháng )
I
Nhà xưởng
1.455.100
58.204
4.850
14.551
1
Nhà văn phòng Cty
25
500.000
20.000
1.667
5.000
II
Máy móc T.bị
4.395.383
424.539
35.378
105.453
1
Máy lu DT75
10
150.000
Đã hết khấu hao 31/12/2007
2
Máy hàn
10
81.818
8.182
682
1.364
...13 thiết bị khác
4.163.565
416.357
34.696
104.089
III
Phương tiện v.tải
2.800.000
280.000
23.333
66.591
1
Ô tô KA MAz
10
136.360
13.636
1.136
0
ô tô khác
2.663.640
266.364
22.197
66.591
IV
Thiết bị khác
739.195
73.920
6.160
18.480
Tổng cộng:
9.389.678
836.663
69.721
205.075
Ngày 30 tháng 6 năm 2008
Lập biểu Kế toán trưởng
Biểu 7:
Công ty cổ phần xây dựng số I Phú Thọ
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Quý 2/ 2008 Đơn vị tính: 1.000đ
STT
Tên đối tượng sử dụng
Doanh thu
Tỉ lệ P.bổ
Mức KH phân bổ
Ghi chú
A
B
(1)
(2)
(3=2*1)
Cộng ghi Nợ TK 627
2.300.000
200.075
Tỉ lệ phân bổ = 200.075 / 2.300.000
= 0,087
I
Xây dựng cơ bản
250.000
0,087
21.750
1
Làm đường BT Khu 3, P.Gia Cẩm, Vtrì
35.000
0,087
3.045
II
Sản xuất vật liệu xây dựng
1.300.000
0,087
113.100
1
Sản xuất gạch tuy nen
310.000
0,087
26.970
2
Sản xuất ngói
110.000
0,087
9.570
III
Khai thác đá
750.000
0,087
65.225
IV
Chi phí QLDN (Nợ TK 642)
5.000
Tổng cộng:
205.075
Ngày 30 tháng 6 năm 2008
Lập biểu Kế toán trưởng
Trong đó:
( 1) là doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh trong tháng, được dùng làm tiêu thức phân bổ.
Tổng mức KH cần phân bổ trong kỳ
( 2) là tỉ lệ phân bổ khấu hao = --------------------------------------------
Tổng doanh thu thực hiện trong kỳ
* Tài khoản sử dụng:
- TK 214 : Hao mòn TSCĐ
+ TK 2141.1 : Hao mòn TSCĐ hữu hình – Công ty ;
+ TK 2141.2 : Hao mòn TSCĐ hữu hình – Đơn vị trực thuộc ;
- Ngoài ra, Công ty còn sử dụng các tài khoản liên quan như: tài khoản 627, 642, 009.
2.3.2.3.Phương pháp kế toán khấu hao tài sản cố định tại Công ty Cổ phần xây dựng số I Phú Thọ.
Mỗi quý, căn cứ vào bảng tính khấu hao, Bảng phân bổ khấu hao, kế toán vào Nhật ký chung, rồi vào sổ cái các tài khoản.
Biểu 8:
Công ty cổ phần xây dựng số I Phú Thọ
SỔ CÁI TK: 214
Đơn vị:đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
Số phát sinh
Số dư
Số
N/ T
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ:
6.985.629.000
13
10/1
Thanh lý máy vi tính phòng tài vụ
211
12.813.725
31
31/3
Trích khấu hao quý 1
627,
642
203.211.000
349
10/5
Thanh lý máy xúc DY 45
211
150.000.000
37
30/6
Trích KH TSCĐ quý 2
627,
642
205.075.000
Cộng phát sinh
162.813.725
408.286.000
Dư cuối kỳ
7.231.101.275
..
Người lập biểu Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
2.3.3. Tổ chức kế toán sửa chữa tài sản cố định tại Công ty Cổ phần xây dựng số I Phú Thọ.
ở Công ty Cổ phần xây dựng số I Phú Thọ, mọi nghiệp vụ về sửa chữa TSCĐ phát sinh trong Công ty đều được coi là sửa chữa thường xuyên.
Chi phí sửa chữa phát sinh đến đâu được tập hợp trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ của bộ phận có TSCĐ sửa chữa. Việc sửa chữa này được tiến hành theo phương thức tự làm.
Ví dụ: Trong tháng 3 năm 2008 Công ty tiến hành sửa chữa ô tô 19L - 5341 với chi phí là: 5.478.000 đồng, kế toán hạch toán toán bộ chi phí này vào chi phí quản lý doanh nghiệp tháng 3/2008. Căn cứ vào phiếu chi, kế toán ghi:
Nợ TK 642: 5.478.000 đồng
CóTK 111: 5.478.000 đồng
Bút toán ngày thể hiện trên sổ quỹ tháng 3 năm 2008 , nhật ký chung, sổ cái TK 642...
Công ty Cổ phần xây dựng số I Phú Thọ Không phát sinh nghiệp vụ thuê ngoài và TSCĐ thuê tài chính nên em không trình bày vào chuyên đề này.
Biểu 9:
Công ty cổ phần xây dựng số I Phú Thọ
SỔ CÁI TK: 627
Đơn vị:đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
Số phát sinh
Số dư
ố
N/ T
Nợ
Có
Nợ
Có
Trang trước chuyển sang:
31
31/3
Trích khấu hao quý 1
214
203.206.000
37
30/6
Trích khấu hao TSCĐ quý 2
214
205.070.000
..
Người lập biểu Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Biểu 10:
Công ty cổ phần xây dựng số I Phú Thọ
SỔ CÁI TK: 642
Đơn vị:đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
Số phát sinh
Số dư
Số
N/ T
Nợ
Có
Nợ
Có
Trang trước chuyển sang:
31
31/3
Trích khấu hao quý 1
214
5.000.000
32
31/3
sửa chữa ô tô 19L - 5341
111
5.478.000
37
30/6
Trích khấu hao TSCĐ quý 2
214
5.000.000
..
Người lập biểu Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
PHẦN 3:
MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC
KẾ TOÁN TSCĐ Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ I PHÚ THỌ
3.1. Đánh giá thực trạng về tổ chức kế toán TSCĐ tại Công ty Cổ phần xây dựng số I Phú thọ.
* Ưu điểm:
Công ty Cổ phần xây dựng số I Phú thọ có bề dày thi công công trình trọng điểm của tỉnh Phú thọ. Đóng góp một phần không nhỏ vào thành tích đó là sự phát huy tác dụng của việc đầu tư hợp lý máy móc thiết bị thi công - đó là phần Tài sản cố định chủ yếu của Công ty.
Hồ sơ về các tài sản cố định của Công ty về cơ bản là đầy đủ, rõ ràng theo quy định của Bộ tài chính và phù hợp với chuẩn mực kế toán hiện hành. Hồ sơ về tài sản cố định của Công ty cũng được lưu giữ một cách khoa học dễ xem khi cần.
Về cơ bản các tài sản cố định của Công ty đều được theo dõi chi tiết bằng thẻ TSCĐ được lưu giữ tại phòng kế toán.
* Tồn tại:
Mặc dù việc tổ chức kế toán tài sản cố định của Công ty về cơ bản có rất nhiều ưu điểm như trên, nhưng vẫn còn tồn tại một số vấn đề như sau:
- Trong cơ cấu tài sản cố định của Công ty còn có một phần là tài sản được Ngân sách cấp, chủ yếu không phù hợp với tình hình sử dụng của Công ty, nên việc sử dụng không hiệu quả. Phần tài sản cố định này Công ty chưa có phương án xử lý có hiệu quả hơn như thanh lý hoặc nhượng bán.
- Định kỳ kế toán có trích khấu hao tài sản cố định vào chi phí kinh doanh trong kỳ như mức trích là chưa hợp lý.
- Phần TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý tính đến cuối năm 2007 là tròn 1,6 tỷ chiếm 18 % tổng TSCĐ của Công ty, gây thất thoát và lãng phí do chịu nhiền hao mòn vô hình.
- Hàng năm, không tổ chức kiểm kê đánh giá lại TSCĐ để phục vụ việc tính và trích khấu hao vào chi phí kinh doanh trong kỳ là hợp lý nhất. Cũng như việc đánh giá lại tài sản cố định và kiểm kê để tránh mất mát và biết được tình trạng thực tế của TSCĐ.
3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty Cổ phần xây dựng số I Phú thọ.
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện tổ chức kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần xây dựng số I Phú thọ.
Để đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin chính xác giúp các nhà Quản trị cho ra các quyết định sử dụng và đầu tư có hiệu quả cao nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó có việc sử dụng TSCĐ đạt hiệu quả là tối ưu nhất.
3.2.2. Các yêu cầu, nguyên tắc hoàn thiện tổ chức kế toán TSCĐ.
* Yêu cầu hoàn thiện tổ chức kế toán TSCĐ: các giải pháp phải khả thi, không quá phức tạp, và nhất là phải tiết kiệm được chi phí.
* Nguyên tắc hoàn thiện tổ chức kế toán TSCĐ: Dựa trên các chuẩn mực kế toán, và phù hợp với loại hình hoạt động của doanh nghiệp.
3.2.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần xây dựng số I Phú Thọ.
Xuất phát từ những ưu, nhược điểm trên, em có một số nhận xét và kiến nghị sau :
- Công tác trích khấu hao TSCĐ để đưa vào chi phí sản xuất nhằm mục đích nhanh chúng thu hồi vốn còn chưa được tiến hành triệt để. Đơn vị chưa thực sự trích khấu hao đầy đủ theo qui định của nhà nước mà ở đây hầu hết chỉ trích khấu hao đưa vào chi phí với một số lượng nhất định(theo chủ quan của đơn vị), vì thế chưa thể hiện số khấu hao phải trích trong kỳ theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Chính vỡìthế giá thành được xác định cúómức độ chính xác chưa cao.
- Số TSCĐ không cần dùng chủ yếu thuộc loại phương tiện bốc dỡ, do trước kia ngân sỏch nhà nước cấp để phục vụ thi công các công trình trọng điểm. Cho đến nay số TSCĐ nói trên không còn có nhu cầu sử dụng nữa, vì vậy đơn vị cần có đề suất với cơ quan quản lý cấp trên xin được điều chuyển cho đơn vị khác để tránh tình trạng do không sử dụng sẽ bị hao mòn dần, nhanh bị xuống cấp. Hoặc cũng có thể xin bán để thu hồi vốn nhằm tái đầu tư TSCĐ mới.
- Số TSCĐ xin thanh lý chủ yếu là các máy móc thiết bị đã quá cũ, không còn sử dụng được nữa. Các TSCĐ thuộc loại này chủ yếu là nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị, vì vậy đơn vị cần có hướng giải quyết kịp thời để có thể thu hồi vốn nhanh nhất (tránh tình trạng bị mất giá do cỏc TSCĐ đó đã quá cũ kỹ và lạc hậu).
- Đất đai của Công ty là một dạng TSCĐ với giá trị không nhỏ, nhưng chưa được hạch toán đầy đủ. Trong năm tới đơn vị cần đưa loại TSCĐ này vào sổ sách để theo dõi và quản lý.
Do là đơn vị trực tiếp tham gia thi công do đó thường là đầu năm máy móc chỉ tham gia vào sản xuất một số ít, vì thế sử dụng chưa hết cụng suất. nhưng cuối năm lại huy động làm nhiều do đó máy hoạt động không đều dẫn đến mau hỏng.
- Khi Công ty cho thuê TSCĐ cần nghiên cứu cho thuê theo khối lượng để dễ nghiệm thu , tính toán. Tránh tình trạng thuê máy theo ca sẽ bị bên thuê máy tìm cádch tranh thủ tận dụng hết công suất của máy, vỡ thế máy sẽ mau hỏng nhanh bị xuống cấp.
- Là đơn vị có nhiệm vụ sửa chữa vì thế cần phải khắc phục và phát triển lại nghề, tránh bị mai một. Tài sản của đơn vị rất nhiều do đó đầu năm Công ty phải lập kế hoạch trung đại tu xe máy, lập kế hoạch sửa chữa lớn xe máy để bảo dưỡng thường xuyên, bảo dưỡng định kỳ được tiến hành đều đặn. Làm được việc này sẽ tăng sức bền của máy, nó mang ý nghĩa vô cùng quan trọng vì trước khi bước vào thi công xe máy của đơn vị đó được chuẩn bị sẵng sàng, tránh bị động. từ đó sẽ phát huy được hiệu quả trong SXKD.
- Qua thời gian tìm hiểu, em có một vài đánh giá về đặc điểm tình trạng xe máy của đơn vị như sau:
+ Đại đa số xe máy đó quá cũ kỹ, còn lại từ thời bao cấp. Tuy đã qua nhiều lần trung đại tu xe máy song do thiếu phụ tựng đồng bộ nên chất lượng sửa chữa không cao.
+ Thợ vận hành không tuân thủ đầy đủ các qui trình bảo dưỡng (định kỳ, thường xuyên) nên làm giảm thời gian sử dụng của máy.
+ Xét về công tác sửa chữa phục hồi đa số các máy cụng cụ đã hết khấu hao, do đó mức độ chính xác thấp, không đảm bảo tiêu chuẩn.Bên cạnh đó thợ sửa chữa còn mang tư tưởng bao cấp, ít quan tìm đến chất lượng sản phẩm.
+ Cán bộ kỹ thuật giảm sút trình độ còn non yếu, lực lượng kỹ thuật mỏng do đó không đảm bảo chất lượng và tiến độ công trình.
Chính vì các nguyên nhân trên dẫn đến việc thi công không đạt hiệu quả cao, năng suất thấp. Giá thành sản phẩm cao, không khuyến khích được tiêu thụ sản phẩm. Chi phí sản xuất lớn vì thế lợi nhuận đem lại quá nhỏ so với số vốn hiện có.
- Trong công tác quản lý phải có riêng một cán bộ cơ điện chuyên trách để theo dõi giám sát và lên kế hoạch sử dụng xe máy theo định kỳ.
-Tăng cường kỹ thuật giám sát quá trình sửa chữa phục hồi thiết bị xe máy.
- Đổi mới thiết bị gia công. Trong quá trình thi công nên kết hợp xen kẽ giữa xe máy tốt kèm với xe máy cũ để đảm bảo cód xe máy dự phòng, không xảy ra tình trạng ngừng thi công.
- Trong công tác sửa chữa nên tiến hành đồng bộ về khâu vật tư phụ tùng. Vật tư phụ tùng khi mua về cần được kiểm định chặt chẽ về chất lượng và nên có dự phòng để tránh tình trạng ngừng sản xuất do thiếu vật tư.
Trên đây là một số kiến nghị nhằm giúp cho công tác tổ chức kế toán TSCĐ được tốt hơn, giúp cho việc sử dụng TSCĐ trong đơn vị đem lại hiệu quả cao trong SXKD.
3.2.4. Điều kiện thực hiện.
* Về phía nhà nước:
Hàng năm nên có văn bản hướng dẫn chi tiết dỳp doanh nghiệp cụ thể tổ chức đánh giá lại tài sản cố định của doanh nghiệp mình. Tạo điều kiện về mặt pháp lý để doanh phiệp có thể trang bị các máy móc thiết bị, dây truyền công nghệ hiện đại, để tiết kiệm được chi phí đầu tư , đạt hiệu quả cao.
* Về phía Công ty:
Nên có quy chế khen thưởng đối với cán bộ công nhân viên trong công ty khi họ có sáng kiến, giải pháp sử dụng máy móc thiết bị đạt hiệu quả là tối ưu nhất. Nhằm khuyến khích họ yêu xe, máy như con.
Bên cạnh đó là quy chế bảo quản, định mức sử dụng vận hành máy móc thiết bị tiết kiệm, và các chế tàđo sử phạt đi kèm nếu vi phạm.
KẾT LUẬN
Kế toán có vai trò quan trọng đối với công tác quản lý kinh tế,bao gồm cả quản lý vĩ mô và vi mô. Đặc biệt là trong điều kiện phát triển không ngừng của nền kinh tế thị trường hiện nay.Thông tin kinh tế giữ một vai trò hết sức quan trọng nó quyết định sự thành công hay thất bại của hoat động sản xuất kinh doanh.Vì vậy, để đảm bảo có thể thường xuyên nắm được mọi thông tin kinh tế trong nội bộ Doanh nghiệp thì công tác kế toán trong các Doanh nghiệp phải thực hiện tốt.
Là một sinh viên chuyên ngành kế toấn sau quá trình học tập ở trường, thời gian thực tập ở Công ty cổ phần xây dựng số I Phú Thọ em viết báo cáo với đề tài : ”Tổ chức kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần xây dựng số I Phú Thọ”, hy vọng là với những giải pháp và những ý kiến đóng góp của em sẽ mở ra những phương hướng mới cho công tác kế toán nói riêng và hoạt động kinh doanh của công ty nói chung đạt hiệu quả cao hơn.
Cuối cùng em xin trân thành cảm ơn GS.TS Đặng Thị Loan là giáo viên trực tiếp hướng dẫn, cùng toàn thể các cô chú, anh chị Phông kế toán tài vụ của Công ty cổ phần xây dựng số I Phú Thọ đó giúp em hoàn thành chuyên đề này.
Phú Thọ, ngày 13 tháng 8 năm 2008
Sinh viên
Trần Thuý Phượng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6382.doc