Giám đốc: Là người đứng đầu bộ máy quản lý của Công ty điều hành hoạt động của Công ty theo chế độ với nguyên tắc tập trung dân chủ và chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ, bộ máy quản lý ngoài việc uỷ quyền cho Phó giám đốc.
- Một Phó giám đôc kỹ thuật: Có nhiệm vụ giúp giám đốc công ty chỉ đạo, giám sát, triẻn khai toàn bộ công việc liên quan đến hoạt động sản xuất và quản lý thiết bị, máy móc của công ty, có trách nhiệm chỉ đạo các bộ phận liên quan xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất, kế hoạch sửa chữa bảo dưỡng thiết bị. Trực tiếp quản lý và điều hành cỏc xớ nghiệp, phòng Kế hoạch sản xuất, phòng Kỹ thuật - KCS thực hiện sản xuất theo đúng kế hoạch, đáp ứng các chỉ tiêu sản lượng, chất lượng, tỷ lệ thu hồi và hao hụt bán thành phẩm, định mức vật tư .
82 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1392 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần Cơ Khí và Xây lắp số 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn và vệ sinh lao động.
- Phòng Tài chính - Kế toán: Có nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính ngắn hạn, dài hạn, tổ chức hạch toán kế toán theo đúng quy định của Nhà nước và theo điều lệ hoạt động của Tổng công ty và công ty. Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết cho giám đốc công ty trên cơ sở đó giúp cho việc kiểm tra một cách toàn diện và có hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh của công ty để giám đốc có cơ sở chỉ đạo sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Lập báo cáo tài chính phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của công ty theo định kỳ tháng, quý, năm và các báo cáo bất thường khác.
*Khối sản xuất gồm: 350 công nhân trực tiếp sản xuất, 4 xí nghiệp sản xuất chính.
- Xí nghiệp Đúc: gồm có 6 tổ.
- Xí nghiệp cơ khí và lắp ráp: 6 tổ.
- Xí nghiệp kết cấu thép: gồm có 4 tổ.
- Xí nghiệp Xây dựng công trình 3 tổ.
3.Mục tiêu và đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty
Cụng ty cổ phần cơ khí và xây lắp số 7 là một Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động có tư cách pháp nhân, là đơn vị hoạch toán độc lập theo pháp luật Việt Nam, trực thuộc tổng Công ty Cơ Khí và Xây dựng- Bộ xây dựng. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chủ yếu trong các lĩnh vực sau:
Sản xuất thiết bị mỏy múc cho ngành xõy dựng, vật liệu xõy dựng và cụng trỡnh đô thị.
- Đầu tư kinh doanh phát triển và thi công xây dựng các công trỡnh dõn dụng, cụng nghiệp, giao thụng, thủy lơi, công trỡnh kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, cụng trỡnh đường dây điện, trạm biến áp điện, điện lạnh, hệ thống kỹ thuật cơ điện công trỡnh.
- Gia công, lắp đặt khung nhôm kính, lắp đặt thiết bị.
- Lập dự án đầu tư, thiết kế công trỡnh kỹ thuật hạ tầng đô thị, khu công nghiệp.
- Kinh doanh nhà và bất động sản.
- Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị và công nghệ, xuất khẩu lao động và chuyên gia kỹ thuật.
- Sản xuât và kinh doanh vật tư thiết bị, vật liệu xây dựng, phụ tùng, phụ kiện bằng kim loại, sơn tĩnh điện, mạ décor vân gỗ, vân đá trên nhôm.
- Kinh doanh nhà hàng khỏch sạn.
- Đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực.
- Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của Pháp luật.
Mục tiêu của Công ty là trở thành một Doanh nghiệp hàng đầu về chế tạo và kinh doanh các sản phẩm kết cấu thép, thiết bị phi tiêu chuẩn, thiết bị và phụ tùng, phụ kiện cho ngành sản xuât vật liệu xây dựng và xây dựng. Tư vấn xây dưng và kinh doanh phát triển nhà, xuất nhập khẩu vật tư Đảm bảo dịch vụ thỏa món tới mức cao nhất cỏc yờu cầu đó thỏa thuận của khỏch hàng.
Để thực hiện mục tiêu trên, Công ty cổ phần cơ khí và xây lắp sô 7 cam kết duy trỡ Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001: 2000 của Công ty cổ phần cơ khí và xây lắp số 7.
Công ty luôn luôn nỗ lực đặt vấn đề chất lượng hàng đầu, không ngừng đầu tư thiết bị, công nghệ hiện đại, cải tiến và nânh cao chất lượng sản phẩm phục vụ.Tạo mọi điều kiện cho cán bộ công nhân viên của mỡnh thường xuyên đào tạo nâng cao trỡnh độ, tay nghề có đủ năng nực cần thiết thực hiện mọi công việc được giao.
Các sản phẩm dịch vụ do Công ty cung cấp trên thị trừong trong nước và quốc tế đó và đang là những minh chứng cho sự tin cậy cao của khách hàng.Đó chính là tính thỏa món đa dạng, hàm lượng công nghệ kĩ thuậtc cao, độ an toàn tuyệt đối cùng với sự phục vụ hết mỡnh và quan niệm hàng đầu về chữ tín.Công ty luôn mong muốn được hợp tác cùng các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước, vỡ sự phỏt triển của hai bờn trờn quan điểm cùng có lợi, hướng tới mục tiêu chung , góp phần thực hiện sự nghiệp HĐH- CNH đất nước.
Trong những năm qua, với phương châm đẩy mạnh đầu tư, mở rộng đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh, đặc biệt là tăng năng lực về chiều sâu trong lịch vực chế tạo cơ khí, mở rộng sang lĩnh vực xây lắp các công trỡnh dõn dụng, cụng nghiệp, giao thụng cầu đường, thủy lợi phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.Công ty đó tham gia thực hiện thành cụng nhiều dự ỏn như: Quốc lộ 2B, 2C, Đường Xuân Hũa - Hang Dơi – Đèo Nhe, San lấp mặt bằng và lấn biển Hạ Long, Đường Tân Long – Xuân Vân – Tuyên Quang, Cầu Đông Điềm Hà Tĩnh, Xây lắp đường dây 10/22KV và lắp đặt thiết bị tại trạm 110 KV Ba Chè – Núi 1- Thanh Hóa, Đường dây 10 KV và hạ thế thị xó Cao Bằng, Nhà Điều dưỡng và Phục hồi chức năng lao động, Công ty điện lực I, Khu vui chơi giải trí Sài Gũn- Mũi Nộ.KCT nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Công ty xi măng Hoàng Thạch, Công ty Xi măng Bút Sơn, Công ty mía đường Nghệ An, KTC lọc bụi xuất khẩu sang Thổ Nhĩ Kỡ, Singapore, Malaysia, Nhà xưởng công ty cổ phần thực phẩm Thiên Hương, Dự án UGINOX Việt Nam, Nhà truyền thống Huyện Thanh trỡ. Cỏc cụng trỡnh thi cụng đều đảm bảo đúng tiến độ, chất lượng, được các chủ đầu tư tín nghiệm thu và bàn giao đưa vào sử dụng tốt.
4.Tổ chức sản xuất và kinh doanh
Cụng ty tổ chức sản xuất và kinh doanh theo mụ hỡnh xớ nghiệp sản xuất và các đội trực thuộc.Trong đó:
(.) Xí nghiệp Đúc và kinh doanh thiết bị vật tư
Đây là xí nghiệp hàng đầu của Công ty, chuyên kinh doanh, sản xuất các loại sản phẩm như gang, thép, vật tư thiết bị,,, đều rất cần cho ngành xây dựng và vật liệu xõy dựng.Sản phẩm của xớ nghiệp là sản phẩm chủ lực của Cụng ty. Doanh thu của xớ nghiệp vỡ vậy mà chiếm tỷ trong cao trong tổng doanh thu.
(.) Xí nghiệp cơ khí và cơ điện công trỡnh
Tiền thân của xí nghiệp là phân xưởng cơ khí và cơ điện công trỡnh.Hiện nay đó cú nhiều đổi mới về máy móc thiết bị, ngành nghề sản xuất và kinh doanh. Cũng khá đa dạng, cụ thể là sản xuất kinh doanh các lĩnh vực như: lắp đặt điện công trỡnh, lắp đặt máy công trỡnh, cỏc thiết bị mỏy.
(.) Xớ nghiệp chế tạo kết cấu thộp và xõy lắp
Xí nghiệp chuyên cung cấp, thiết kế các loại khung nhà xưởng, giàn không gian bằng khung thép hiện đang được các nhà thầu xây dựng sử dụng rất phổ biến.Do vậy, doanh thu của xí nghiệp qua các năm khá ổn định.
(.) Xớ nghiệp xõy dựng và trang trớ trờn nhụm
Xí nghiệp này được thành lập và đi vào sản xuất từ giữa quý 3 năm 2002, là kết quả của việc đầu tư và mở rộng sản xuất kinh doanh của Công ty cơ khí và xây lắp số 7.Tuy vậy, ngay từ khi mới thành lập và đi vào sản xuất và kinh doanh, xí nghiệp đó đạt được doanh thu là 2.863.550.000 VNĐ, đây là dấu hiệu đáng mừng, chứng tỏ việc đầu tư mở rộng sản xuất của Công ty là có kết quả tốt.
(.) Các đội trực thuộc.
Đây là những đội thuộc sự quản lý của Cụng ty, cho nờn sẽ cú sự ưu ái hơn về mặt khách hàng, tuy nhiên việc sản xuất kinh doanh của các đội này mang tính thời vụ nên doanh thu của các đội này có tỷ trọng thấp nhất trong toàn Công ty.
*Đặc điểm quy trỡnh sản xuất và kinh doanh của Cụng ty COMA
Sơ đồ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Tiếp thị ® Khai thỏc ® Thương thảo ® Ký hợp đồng ® Thiết kế ® Lập dự toỏn ® Mua vật tư ® Chuẩn bị thiết bị, nhõn lực, kỹ thuật ® Sản xuất ® Đóng gói ® Giao hàng ® Thanh toỏn
Theo hỡnh thức trọn gúi từ mua vật tư đến bán hàng.
Sản xuẩt theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 900:2000
- Quản lý, điều hành sản xuất từ Cụng ty xuống tới cỏc xớ nghiệp thành viờn
- Sản xuất theo dõy chuyền và dựa vào trờn cỏc tiờu chuẩn quốc tế, quốc gia và ngành.
Sơ đồ quá trình chế tạo vật đúc của coma7
Bản vẽ, thiết kế
Làm khuôn
Chuẩn bị hỗn hợp cát
Nấu chảy K.loại
Rỡ khuôn, làm sạch SP
Cắt đậu,hoàn thiện SP
Nhiệt luyện
Nhập kho( xuất bán cho khách)
Rót KL KLKLKL
KCS
KCS
KCS
Xí nghiệp Đúc là xí nghiệp hàng đầu của Công ty với sô nhân viên và công nhân trong xí nghiệp là 56 người được chia làm 6 tổ: Tổ văn phũng, tổ khuụn bi,, tổ phụ tựng, tổ hoàn thiện, tô vận hành, tổ khuôn thủ công 1 và 2.Sản phẩm của Xí nghiệp có nhiều loại, đa dạng như Bi đúc nghiền Clainke cho các nhà máy Ximăng chủ lực trong Công ty, các tấm lót, con sũ, hàng phụ tựng thay thế như bánh răng, bánh đà cho các máy nghiền.Tất cả các sản phẩm này đều phục vụ cho các nhà máy xi măng, hóa chấttrong đó sản phẩm Bi đúc là mặt hàng chủ lực của Công ty và của xí nghiệp.Trong khuôn khổ đề tài và thời gian giới hạn, em xin chỉ viết về quy trỡnh sản xuất và chế tạo sản phẩm Bi.
Đầu tiên, Bi đúc được trộn từ hỗn hợp nước thủy tinh, cát trắng và cát tái sinh.Đổ ra khuôn và đóng rắn bằng khí CO2.Sau đó ghép khuôn.Bằng cách, rán hai nửa của mẫu vào hỗn hợp bằng đất sét trộn nước thủy tinh, đọi khô va ghép khuôn.Sau đó thỡ rỏp khuụn bằng cỏch chốn khuụn ở trong hũm khuụn bằng hỗn hợp cỏt đúc bằng đất sét.Sau đó là quy trỡnh nấu rút bằng cỏch nấu chảy kim loại ở trong lũ ở nhiệt độ 1600-1650 độ C.Tiếp theo là làm sạch bằng máy làm sạch sản phẩm.Sau đó bi được cho vào lũ nung phản xạ, nhiệt độ nung 750-850 độ C.Sau đó là tôi bi.Bi lại được tiếp tuc cho ra bàn quay bi và làm nguội trực tiếp ở trên bàn bằng quạt gió có phun nước sương.Và cuối cùng cho bi vào lũ ram bằng điện ở nhiệt độ 350-400 độ C.Và kết thúc quy trỡnh làm bi.
5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
Do có đặc điểm là địa bàn hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh tập trung tại một địa điểm nên công ty tổ chức kế toán theo hình thức tập trung và được hạch toán độc lập.
Vài nét khái quát việc tổ chức kế toán tại công ty:
+ Chế độ kế toán: Theo quy định hiện hành, cụ thể:
Luật kế toán năm 2003
Thông tư số 89/2002/TT ngày 9/10/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn kế toán thực hiện bốn (04) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ - BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Trưởng Tài chính.
Quyết định số 165//2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ Tài chính về việc ban hành và công bố sáu (06)chuẩn mực kế toán kế toán Việt Nam.
Thông tư số 45/2003 TT-BTC ngày 15/5/203 của Bộ tài chính hướng dẫn quyết toán vốn đầu tư...
+ Niên độ kế toán: Bắt đầu ngày 01/01/N, kết thúc ngày 31/12/N.
+ Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung.
Phần mềm kế toỏn sử dụng là: AC –NET ( trang sau)
+ Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
+ Phương pháp đánh giá TSCĐ: Theo nguyên giá, theo phương phỏp đường thẳng.
Nguyên tắc đánh giá: Kết hợp cả phương pháp đánh giá hao mũn hưu hỡnh và hao mũn vụ hỡnh
+ Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
+ Phương pháp tính giá: Giản đơn
- Tổ chức bộ máy kế toán .
5.1. Tổ chức bộ máy kế toán của COMA7.
Sơ đồ bộ máy phòng kế toán tài chính ở coma7
Trưởng phòng
Kế toán trưởng
Phó phòng kế toán
Kế toán tổng hợp, và tính ZSP
Kế toán ngân hàng
Kế toán TT,lươngBHXH
Kế toán vật tư, TSCĐ
Kế toán công trình
Thủ quỹ
*Về nhân sự:
Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán của công ty đảm bảo gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả. Đôn đốc kiểm tra các phần hạch toán chi tiết và tổng hợp số liệu lập báo cáo tài chính quý, năm. Lập kế hoạch tài chính ngắn, dài hạn phục vụ cho các kế hoạch sản xuất và đầu tư của công ty. Nghiên cứu xây dựng các quy định, quy chế, thể chế tài chính kế toán áp dụng tại Công ty phù hợp với các quy định, thể chế tài chính kế toán của Nhà nước. Kiểm tra và đôn đốc thu hồi các khoản nợ của Công ty. Tổng kết đánh giá tình hình quản lý, phân tích hoạt động kinh tế tài chính, đánh giá việc sử dụng vốn cố định, vốn lưu động, các biện pháp làm tăng vòng quay vốn lưu động để sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Kiểm duyệt các báo cáo văn bản do phòng soạn thảo, ký các chừng từ nhập, xuất, thu, chi, và các chứng từ về thanh, quyết toán...
Phó phòng - Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng, chịu trách nhiệm tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, theo dõi các khoản đầu tư xây dựng cơ bản, lập các báo cáo thuế, báo cáo nhanh, báo cáo Quyết toán tài chính của Công ty.
Kế toán ngân hàng: Mở sổ theo dõi, kiểm tra đối chiếu các khoản tiền về, tiền gửi vào ngân hàng, kiểm hạch toán chi tiết và tổng hợp sự biến động về Tài sản cố định, khấu hao Tài sản cố định.Sửa chữa TSCĐ, tình hình thanh toán các khoản tiền lương, tiền công, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế, cho Cán bộ công nhân viên hàng tháng.
Kế toán vật tư: hạch toán chi phí tổng hợp nhập xuất tồn nguyên vật liệu, CCDC, chi phí quản lý xí nghiệp và các khoản tạm ứng công nợ.
Kế toán công trình: Theo dõi phản ánh chính xác giá trị các khoản thiệt hại trong thi công lắp đặt.
Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm về thu chi tiền mặt báo cáo tồn quỹ hàng tháng, ngày và nộp vào ngân hàng.
Sơ đồ hình thức kế toán nhật ký chung ở coma7
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ cái TK
Bảng cân đối Tài khoản
Báo cáo tài chính
Sổ nhật ký
- NKTT
- NKCT
Sổ quỹ
Sổ chi tiết
Các tài khoản
Bảng tổng hợp Chi tiết số phát sinh từng
Tài khoản
Ghi chú:
Ghi báo cáo hàng ngày
Cuối tháng ghi
Đối chiếu
Þ Nội dung hình kế toán Nhật ký chung:
- Hàng ngày khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì có các chứng từ gốc đi kèm, các chứng từ gốc này hàng ngày được đưa vào sổ nhật ký, nên các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào sổ chi tiết tài khoản; trong trường hợp các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến thu chi tiền mặt thì các phiếu thu, chi được chuyển cho bộ phận thủ quỹ, để vào sổ cuối tháng rút ra số dư. Sau đó phiếu thu, chi được chuyển cho kế toán tiền mặt vào sổ Nhật ký thu, chi đến cuối tháng rút ra số dư đối chiếu vào sổ quỹ và lên phiếu kế toán chuyển cho kế toán tổng hợp lên sổ cái.
II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT Ở CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ XÂY LẮP SỐ 7
( Tại xí nghiệp Đúc)
Đặc điểm, yêu cầu quản lý chi phí sản xuất tại Công ty
Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được chính xác thì yếu tố đầu tiên là kế toán phải xác định được đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ và tình hình sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý của Công ty.
Việc xác định đối tượng chi phí sản xuất ở COMA7 (xí nghiệp Đúc) được xác định trên cơ sở tỏ chức sản xuất, đặc điểm sản phẩm và điều kiện hạch toán. ở đây, mỗi một loại sản phẩm đều được sản xuất ở nhiều phân xưởng không theo tuần tự giống nhau do đó đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng loại sản phẩm trong kỳ.
2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở COMA7 (xí nghiệp Đúc) được áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên. Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành kế toán sử dụng các TK:
TK621: "Chi phí NVL trựctiếp"
TK622: "Chi phí nhân công trực tiếp"
TK627: "Chi phí sản xuất chung"
Để tập hợp chi phí sản xuất của Công ty (xí nghiệp Đúc) là TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang".
2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu của Công ty cơ khí COMA7 chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí sản xuất (khoảng trên 70%). Nguyên vật liệu ở Công ty được chia làm 3 loại:
- NVLC: là các loại NVL cấu thành thực thể chính của sản phẩm ở Công ty COMA7 là các loại: Sắt, thép, gang, nhôm phế silic, fero cỏc loại... nhưng mỗi loại sản phẩm lại sử dụng các NVLC với kích cỡ khác nhau.
- NVL phụ: là những loại vật liệu làm thay đổi hình dáng màu sắc của sản phẩm công ty (xí nghiệp Đúc) sử dụng rất nhiều loại VLP như: Cát trắng, sơn màu, sơn chống rỉ...
- Nhiên liệu bao gồm:Than điện cực, khớ CO2,O2, dầu thủy lực
Do công ty áp dụng hình thức kế toán máy nên việc tập hợp chi phí được tiến hành trên máy tính, trình tự luân chuyển số liệu do phần mềm kế toán đảm nhận theo đúng chế độ kế toán hiện hành.
Nguyên tắc xuất hàng NVL sản xuất sản phẩm tại Công ty (xí nghiệp Đúc):
+ Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhu cầu thực tế và định mức tiêu hao NVL, phân xưởng có nhu cầu sẽ lập 1 phiếu yêu cầu xuất kho NVL, trên phiếu ghi rõ danh mục vật tư cần lĩnh cụ thể cả về số lượng. Tổ sử dụng vật tư sẽ mang phiếu yêu cầu xuất kho lên phòng kinh doanh để viết phiếu vật tư. Phiếu vật tư được chia thành 3 liên:
+ Liên 1: Lưu tại phòng kế toán kèm theo giấy đề nghị cấp vật tư.
+ Liên 2: Giao cho tổ sản xuất để nhận vật tư, nguyên liệu.
+ Liên 3: Giao cho thủ kho làm căn cứ để xuất nguyên vật liệu.
- Định kỳ 5 ngày kế toán theo dõi nhập - xuất vật tư sẽ xuống lấy phiếu xuất kho và ghi vào bảng kê xuất NVL, CCDC, tiến hành phân loại vật tư xuất dùng trong tháng và tập hợp theo từng đối tượng và ghi vào bảng kê xuất vật liệu, Chi cục thuế Þ sau đó kế toán ghi vào bảng phân bổ NVL, CCDC...
+ Về giá vốn vật liệu xuất kho:
Công ty hạch toán theo giá trị thực tế và sử dụng phương pháp tính giá đích danh.
Giá trị thực tế
NVL, CCDC xuất kho
=
Số lượng NVL, CCDC xuất kho
x
Đơn giá thực tế NVL, CCDC nhập kho
Điều đáng chú ý ở COMA7 (xí nghiệp Đúc) là: giá trị thực tế của vật liệu chỉ bao gồm giá hoá đơn mà không có vận chuyển bốc dỡ nếu vật tư được Công ty chuyên chở, giá vận chuyển những vật tư này công ty (xí nghiệp Đúc) hạch toán vào chi phí sản xuất chung. Với vật tư do chủ hàng chuyển chở thì giá hoá đơn bao gồm cả chi phí vận chuyển.
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
Sổ kế toán sử dụng: Sổ nhật ký chung, sổ cái TK 621, 153, 153...sổ chi tiết TK621...
Trích phiếu xuất kho T9/2005 tại phân xưởng Đúc.
Phiếu xuất kho
Số: 01 MS02
Ngày 11/9/2005
Nợ TK 621: 85.923.500
Họ và tên người nhân hành: Nguyễn Văn Năm
Có TK 1521: 85.923.500
Lý do xuất: sản xuất
Xuất tại kho: Bà Diệp
STT
Nội dung
MS
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực suất
(A)
(B)
(C)
(D)
(1)
(2)
(3)
4 = 2x3
1
Sắt vụn
Kg
13.445
13.445
3.850
51.763.775
2
Niken
Kg
225
225
152.381
34.285.725
Cộng
85.923.500
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Trích bảng kê NCLC T9/2005 - xí nghiệp Đúc
Bảng kê trích NVL chính
Nợ TK 621: 155.317.918
Có TK 152: 155.317.918
Chứng từ
Nội dung
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
SH
NT
80
11/9
Sắt vụn
Kg
13.445
2.650
51.763.775
80
11/9
Ni ken
Kg
225
152.381
34.285.725
81
12/9
Nhôm vụn
Kg
126,5
22.000
2.783.000
81
12/9
Inox
Kg
2.535
12.500
31.687.800
82
12/9
-FeMn
Kg
6.785
4.286
29.080.510
82
12/9
-Fecr
Kg
53,5
20.500
1.132.750
83
12/9
- CO2
Kg
356
3.143
1.118.908
84
12/9
-FeSi75%
Kg
69
33.000
2.277.000
84
12/9
- Sạn Mg
Kg
792,5
1.500
1.188.750
Cộng
155.317.918
Trích bảng kê xuất NVL T9/2005 - xí nghiệp Đúc
Bảng kê xuất NVLP
Nợ TK 621 25.177.000
Có TK 152.2: 25.177.000
Chứng từ
Nội dung
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
SH
NT
88
12/9
Nhựa thông
Kg
6
15.000
90.000
88
12/9
Cát trắng
Kg
110
167.000
18.370.000
84
12/9
C2H2
Kg
79
48.000
3.792.000
86
12/9
Bột ziếc cồn
Kg
450
6.500
2.925.000
Cộng
25.177.000
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Bảng kê xuất nhiên liệu
T9/2005 - xí nghiệp Đúc
Nợ TK 621 : 25.834.750
Có TK 152.3: 25.834.750
Chứng từ
Nội dung
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
SH
NT
86
12/9
Nước thuỷ tinh
Kg
37
40.000
1.480.000
89
12/9
Than cục
Kg
37,5
12.500
468.750
89
12/9
Than cục
Kg
1.327
22.000
23.886.000
Cộng
25.834.750
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Căn cứ vào bảng phân bổ kế toán vào sổ chi tiết TK 621 cho từng loại NVL xuất dùng trong T9/2005 theo định khoản:
Nợ TK621 206.329.668
- f70 78.486.102,5
- f80 60.595.845,5
- f90 67.247.720
Có TK 152.1 455.317.918
Có TK 152.2 25.177.000
Có TK 152.3 25.824.750
Sổ chi tiết "NVLTT" dùng cho TK621
Tháng 9/2005
Đối tượng "xí nghiệp Đúc"
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Ghi nợ TK
SH
NT
VLC
VLP
NL
Xuất NVLCC S.xuất
-Bi F70
- Bi F80
- - Bi F80
1521
155.317.918
59.020.809
45.663.468
50.633.641
Xuất NVLphụ cho SX
-Bi F70
- Bi F80
- Bi F80
1522
25.177.000
9.667.260
7.402.038
8.107.702
Xuất NL cho S.xuất
-Bi F70
- Bi F80
- Bi F80
1523
25.834.750
9.798.033,5
7.530.339,5
8.506.377
S chi phí NVLTT
155.317.918
25.177.000
25.834.750
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Từ sổ chi tiết này kế toán sẽ phản ánh vào sổ NKC sau đó vào sổ cái TK 621
Như vậy, tổng chi phí NVL dùng trực tiếp sản xuất trong tháng 9 năm 2005 là 206.329.668đ .Số liệu này được phản ánh vào nhật ký chung theo định khoản :
Nợ TK 621: 206.329.668
( Chi tiết: f70 78.486.102,5
f80 60.595.845,5
f90 67.247.720 )
Có TK1521 155.317.918
Có TK1522 25.177.000
Có TK1523 25.834.750
Sau đó kế toán vào nhật ký chung (Phần liên quan đến VL suất)
Sổ nhật ký chung
Tháng 9 năm 2005 (Đvt: đồng)
Chứng từ
Diễn giải
TK
Số Tiền
SH
NT
Nợ
Có
Xuất VLC sản xuất trực tiếp
621
1521
155.318.918
Xuất VLP cho sản xuất trực tiếp
621
1522
25.177.000
Xuất NL cho sản xuất trực tiếp
621
1523
25.834.750
Tổng cộng
x
x
206.329.668
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Sau đó kế toán phản ánh vào sổ cái TK 621
Sổ cái tài khoản 621
Tháng10 năm 2005 (Đvt: đồng)
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
SDĐK
Xuất VLC cho sản xuất trực tiếp
152.1
155.317.918
Xuất VLP cho sản xuất
152.2
25.177.000
Xuất NL cho sản xuất
152.3
25.834.750
Kết chuyển chi phí NVLTT
154
206.329.668
Cộng
x
206.329.668
206.329.668
Người lập Kế toỏn trưởng Giám đốc
2.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công:
Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí tiền lương phải trả công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm bao gồm các khoản tiền lương chính, phụ các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPĐ.
* Tiền lương của Công nhân trực tiếp sản xuất:
Công ty COMA7 nói chung và xí nghiệp Đúc nói riêng áp dụng cả 2 hình thức trả lương: Lương sản phẩm và lương thời gian.
- Tiền lương thời gian: Là số tiền được tính vào những ngày người công nhân nghỉ ốm, nghỉ phép, hội họp, học tập hoặc nghỉ do các nguyên nhân khách quan.
Lương thời gian:
(Bộ phận gián tiếp)
=
Tiền lương cơ bản
x
Các khoản phụ cấp được hưởng
- Tiền lương trả theo sản phẩm: là số tiền lương được tính toán trên các hợp đồng làm khoán về công việc được giao mà người công nhân, hoặc tổ đã làm hoàn thành.
Tiền lương sản phẩm
(Chi tiết sản phẩm )
=
Số lượng sản phẩm
(Chi tiết sản phẩm hoàn thành)
x
Đơn giá tiền lương 1 sản phẩm
(Chi tiết sản phẩm )
Þ Tổng tiền lương = Lương sản phẩm, phụ cấp
Để có cơ sở việc tính lương, kế toán phải căn cứ vào bảng chấm công của các tổ, các phiếu đề nghị thanh toán lương sản phẩm các tổ tiến hành tính công thực tế làm việc, nghỉ ốm, nghỉ phép của từng người. Cuối tháng các tổ chuyển các bảng chấm công và các chứng từ có liên quan phòng tài vụ để căn vào công việc, số sản phẩm hoàn thành và thời gian thực hiện của từng cán bộc công nhân viên đã được kiểm tra, đối chiếu kế toán tiền lương trên sổ lương.
Sau khi tính lương cho từng tổ, bộ phận kế toán thực hiện thanh toán tiền lương cho từng bộ phận, tổ theo bảng thanh toán tiền lương của tháng. Sau đó lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lương và phụ cấp toàn xí nghiệp.
* Việc trích BHXH, NHYT, KPCD ở Công ty (xí nghiệp Đúc) được thực hiện như sau:
Tổng số phải trích là 25% trong đó.
- 6% được tính trừ vào lương (5% BHXH, 1% BHYT).
- 19% tính vào giá thành.
Þ Sau đó kế toán phản ảnh BHXH, BHYT, KPCĐ vào "Bảng phân tiền lương và Bảo hiểm xã hội" phần ghi có TK 334, 338
Sau khi lên bảng phân bổ tiền lương và BHXH được kế toán phản ánh vào sổ chi tiết TK622 ® NKC theo định khoản sau:
a) Nợ KT 622 29.870.550
- f 70 11.994.800
- f 80 8.253.000
- f 90 9.622.750
Có TK334 29.870.550
b) Nợ TK 622 5.675.404,5
- f 70 2.279.012
- f 80 1.568.070
- f 90 1.828.322,5
Có TK338 (2,3,4) 5.675.404,5
Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí NVLTT.
c) Nợ TK 1542 35.545.954,5
- f 70 14.273.812
- f 80 9.821.070
- f 90 11.451.072,5
Có TK622 (2,3,4) 35.545.954,5
- f 70 14.273.812
- f 80 9.821.070
- f 90 11.451.072,5
Sau đó kế toán vào sổ chi tiết cho từng loại sản phẩm TK622.
Sổ chi tiết chi phí sản xuất dùng cho TK622
Đối tượng: SP Bi đạn f70
Tháng 9 năm 2005
(ĐVT: đồng)
Chứng từ
Diễn giải
TCĐứ
Ghi nợ
SH
NT
Số tiền
Tiền lương
BHXH
BHYT
KPCĐ
Chi phí tiền lương phải trả CNTTSX sản phẩm bi đạn f 70
334
11.994.800
11.994.800
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
2.279.012
239.896
1.799.200
239.896
Cộng
X
14.273.812
11.994.800
239.896
1.799.200
239.896
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Sổ chi tiến chi phí sản xuất dùng cho TK622
Đối tượng: SP Bi 80
Tháng 9 năm 2005
(ĐVT: đồng)
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐU
Ghi nợ
Sô
NT
Số tiền
Tiền lương
BHXH
BHYT
KPCĐ
Tiền lương phải cho CNTT sản xuất sản phẩm Bi f 80
334
8.253.000
8.253.000
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
1.568.070
1.65.060
1.237.950
165.060
Cộng
9.821.070
8.253.000
1.65.060
1.237.950
165.060
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Sổ chi tiến chi phí sản xuất dùng cho TK622
Đối tượng: SP Bi 80
Tháng 9 năm 2005
(ĐVT: đồng)
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Ghi nợ
SH
NT
Số tiền
Tiền lương
BHXH
BHYT
KPCĐ
Tiền lương phải cho CNTT sản xuất sản phẩm Bi f 80
334
8.253.000
8.253.000
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
1.568.070
1.65.060
1.237.950
165.060
Cộng
9.821.070
8.253.000
1.65.060
1.237.950
165.060
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Sổ chi tiến chi phí sản xuất dùng cho TK622
Đối tượng: SP Bi f 90
Tháng 9 năm 2005
(ĐVT: đồng)
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Ghi nợ
SH
NT
Số tiền
Tiền lương
BHXH
BHYT
KPCĐ
Tiền lương phải cho CNTT sản Bi f 90
334
9.622.750
9.622.750
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
8.828.322,5
192.455
1.443.412,5
192.455
Cộng
x
11.451.072,5
9.622.750
192.455
1.443.412,5
192.455
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Sổ nhật ký chung
Tháng 9 năm 2005
(ĐVT: đồng)
Chứng từ
Diễn giải
Số TK
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
30/9
Tiền lương phải cho CNTT
622
334
29.870.550
30/9
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định (25%) trích vào chi phí NCTTSX
622
338
5.675.404,5
30/9
Kết chuyển chi phí NCTTSX
154
622
35.845.954,5
Sau đó kế toán phản ánh vào sổ cái TK622
Sổ cái tài khoản 622
Tháng 9 năm 2005
(ĐVT: đồng)
Chứng từ
Diễn giải
TKĐứ
Số TK
SH
NT
Nợ
Có
30/9
Tiền lương phải cho CNTT
334
29.870.500
30/9
Trích các khoản (BHXH, BHYT, KPCĐ) theo lương
338
5.675.404,5
30/9
Kết chuyển chi phí NCTTSX
154
35.545.954,5
Cộng phát sinh
x
35. 545.954,5
35.545.954,5
Số dư cuối kỳ
x
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:
Cho chi phí sản xuất chung là chi phí sản xuất phỏt sinh ngoài 2 khoản mục chi phớ trờn liên quan đến phục vụ, quản lý sản xuất trong phạm vi xớ nghiệp,bộ phận, tổ đội sản xuất bao gồm:
- Chi phí NVPX, QLPX (TK 6271): Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm: Chi phí về tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên phân xưởng. Tiền lương của nhân viên phân xưởng: được tính trên cơ sở lương cơ bản (lương gián tiếp) và hệ số lương.
- Chi phí CCDC( TK 6273) dùng cho sản xuất: CCDC gồm nhiều loại, chủ yếu phục vụ cho gia công hoàn thiện: Que hàn, Que thép f8.
- Chi phí KHTSCĐ ( TK 6274) là toàn bộ số trớch khấu hao của nhà xưởng, mỏy múc thiết bị phục vụ sản xuất
- Chi phí khác bằng tiền( 6278):Gồm những khoản chi phớ nằm ngoài những khoản noi trờn phục vụ cho cụng tỏc sản xuất núi chung.
Tại xí nghiệp, chi phí sản xuất chung được tập hợp vào TK 627. Cuối kỳ sản xuất chung được phân bổ cho đối tượng chịu chi phí theo nhân công trực tiếp sản xuất.
Kế toán chi phí sản xuất chung sử dụng các chứng từ như phiếu chi, phiếu xuất kho, bảng thanh toán lương... để theo dõi các khoản chi phí.
Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 “ Chi phí sản xuất chung” và được chi tiết theo từng tiểu khoản như đã trình bày ở trên.
Sổ kế toán sử dụng: Sổ nhật ký chung, sổ cái tài khoản 627, 111, 214, 334..., sổ chi tiết TK 627... sổ tổng hợp chữ “T” của các TK.
Tương tự kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí nhân viên được tính toán, xác định dựa trên “ Bảng thanh toán tiền lương” hàng tháng do nhân viên phòng Tổ chức - hành chính tập hợp từ các bảng thanh toán lương của các bộ phận (biểu số 8). Các bước tiến hành tương tự tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:
* Chi phí nhân QL viên phân xưởng.
Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm: Chi phí về tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên phân xưởng.
- Tiền lương của nhân viên phân xưởng: được tính trên cơ sở lương cơ bản (lương gián tiếp) và hệ số lương.
Theo như cách tính lương (ở bảng phân bổ tiền lương và BHXH). Thì tiền lương của NVPX tập hợp được trong tháng là 9.671.980đ.
Vậy tổng tiền các khoản trích từ lương cán bộ quản lý phân xưởng là: 1.837.670,5 VNĐ.
* Kế toán CCDC xuất dùng cho sản xuất chung:
Việc xuất kho CCDC tương tự xuất kho NVL.
Vớ dụ:
Căn cứ vào bảng phân bổ CCDC. Toàn bộ CCDC xuất dùng cho sản xuất sản phẩm được kế toán phản ánh vào NKC theo định khoản sau:
Nợ TK 627 738.500
Có TK 153 738.500
* Chi phí khấu hao tài sản cố định:
Việc trích khấu hao máy móc, thiết bị sản xuất vào tài sản cố định khác ở Công ty COMA7 (xí nghiệp Đúc) được thực hiện theo QĐ 166/BTC ngày 30/12/1999.Việc trích khấu hao Công ty COMA7 (Tại xí nghiệp Đúc) được tính bằng cách.
Công thức:
Số KHTSCĐ trích trong tháng này
=
Số KHTSCĐ trích tháng trước
x
Số KHTSCĐ tăng trong tháng
-
Số KHTSCĐ giảm trong tháng
Trích bảng phân bổ KHTSCĐ tháng 9 năm 2005 - XN Đúc
Bảng phân bổ KHTSCĐ
Tháng 9 năm 2005
Chỉ tiêu
Tỷ lệ KH
Năm sử dụng
NămDN
TK 627
TK 641
TK 642
NG
Số KH
1- Số KH trích tháng trước
2.400.500.000
24.861.175
16.015.950
4.890.225
3.955.000
- Nhà cửa vật chất , kiến trúc
1.180.250.000
14.836.700
9.015.950
3.820.200
2.155.200
- Máy mọc, thiết bị
1.220.250.000
10.024.475
7.000.000
1.070.005
1.799.800
2- Số KH tăng trong tháng
- Nhà cửa vật chất , kiến trúc
- Máy mọc......
3- Số KH gián trong tháng
- Nhà cửa vật chất , kiến trúc
- Máy mọc......
4- Số KH phải trích tháng này
2.400.500.000
29.861.175
16.015.950
4.890.225
3.955.000
- Nhà cửa vật chất , kiến trúc
1.180.250.000
14.836.700
9.015.950
3.820.200
2.155.200
- Máy mọc......
1.220.250.000
10.024.475
7.000.000
1.070.005
1.799.800
Căn cứ vào bảng phân bổ KHTSCĐ số KHTSCĐ dùng cho sản xuất sản phẩm ở PX được kế toán phản ánh vào NKC theo định khoản.
Nợ TK 627 16.015.950
Có TK 214 16.015.950
* Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Þ Sau khi tập hợp được các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất chung. Khi tập hợp đầy đủ các chi phí sản xuất chung trong tháng kế toán tiến hành phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí tiêu thức phânbổ là: chi phí NCTT.
Công thức:
Mức chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng đối tượng
=
S tiêu thức phân bổ của từng đối tượng
x
S chi phí sản xuất chung cần phân bổ
S tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng
*Chi phí dịch vụ mua vào:
Căn cứ vào HĐGĐGT kế toán phản ánh vào NKC theo định khoản:
Nợ TK 627 1.658.780
Có TK 1331 165.878
Có TK 311 (điện cực) 1.824.658.
Sau khi tập hợp được các khoản chi phí cho SXC, kế toán tiến hành tập hợp các chi phí SXC. Toàn bộ chi phí SXC tập hợp trong tháng 9 năm 2005 của XN Đúc là:
- TK 627: "tiền lương" và khoản trích : 11.509.620,5
- TK 627: "Chi phí KHTSCĐ" : 16.015.950
- TK 627: "Chi phí dịch vụ mua ngoài" : 1.658.750
- TK 627: "Chi phí CCDC" : 738.500
Tổng cộng : 29.922.850,5
Khi tập hợp đầy đủ các chi phí SXC trong tháng kế toán tiếnhành phânbổ cho các đối tượng chịu chi phí theo tiêu thức phân bổ là chi phí nhân công trực tiếp sản xuất.
Nợ TK154 29.922.850,5
- f 70 12.015.801,76
- f 80 8.267.450,22
- f 90 9.639.598,52
Có TK627 29.922.850,5
Đơn vị: COMA7
XN Đúc và KDVTTB
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Tháng 9 năm 2005
(ĐVT: đồng)
Chỉ tiêu
TK sử dụng
Tổng cộng
627 "NVPX"
627 "CCPC"
627 "KHTSCĐ"
627 "Dịch vụ"
Xí nghiệp Đúc
1- f 70
4.621.796,25
296.551,61
6.431.355
666.086,65
12.015.801,76
2- f 80
3.180.018,38
204.041,79
4.425.082,07
458.299,69
8.267.450,22
3- f 90
3.707.805,87
237.906,59
5.159,21
534.363,66
9.639.598,2
Cộng TK627
11.509.620,5
738.500
16.015.950
1.658.750
29.922.850,5
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
SỔ CHI TIẾT TK627
Tháng 9 năm 2005: ĐHg: XN Đúc
(ĐVT: đồng)
Chứng từ
Diễn giải
TK
Đứ
Ghi nợ TK
SH
NT
Số tiền
Lương
Trích theo lương
CCDC
KHTSCĐ
Dịch vụ mua ngoài
- Tiền lương phải tra NVPX
334
9.671.950
9.671.950
- trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
1.837.670,5
1.837.670,5
- Xuất CCDC cho SX sản phẩm
153
738.500
738.500
- KHTSCĐ
214
16.015.950
16.015.950
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
331
1.658.750
1.658.780
Cộng
x
29.922.850,5
9.671.950
1.837.670,5
738.500
16.015.950
1.658.780
Trích số NKC ® Sổ cái TK 627
Sổ NKC
Tháng 9 năm 2005
(ĐVT: đồng)
Chứng từ
Diễn giải
Số TK
Số tiền
Sh
NT
Nợ
Có
30/9
Tiền lương QLSXC T4
627
334
9.671.950
30/9
Trích các khoản theo lương
627
338
1.837.670,5
30/9
Trích KHTSCĐ dùng cho SX
627
214
16.015.950
30/9
Chi phí CCDC cho SX
627
153
738.500
30/9
Tiền điện, nước phục vụ cho sản xuất
627
331
1.658.780
Tổng cộng
x
x
29.922.850,5
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Sau đó kế toán phản ánh vào sổ cái TK627
Sổ cái tài khoản 627
Tháng 9 năm 2005
(ĐVT: đồng)
Chứng từ
Diễn giải
TKĐứ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
30/9
Tiền lương phải trả QLSXCT4
334
9.671.950
30/9
Trích các khoản theo lương
338
1.837.670,5
30/9
Chi phí CCDC cho sản xuất
153
738.500
Tiền nước, điện phục cho sản xuất
331
1.658.780
30/9
Trích KHTSCĐ dùng cho sản xuất
214
16.015.950
30/9
Kết chuyển chi phí sản xuất C
154
29.922.850,5
Cộng phát sinh
x
29.922.850,5
29.922.850,5
SDCK
x
x
x
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
2.4. Kế toỏn tập hợp chi phớ sản xuất cuối kỳ.
Chi phí sản xuất phát sinh sau khi được tập hợp vào bên Nợ của TK 621, 622, 627 cuối kỳ sẽ được kết chuyển tự động vào bên Nợ của TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Tuy nhiên không phải cứ đến ngày cuối cùng của tháng thì máy tự kết chuyển mà nó chỉ thực hiện kết chuyển khi có lệnh kết chuyển của kế toán viên.
Trích Sổ cái TK 154 trong tháng 09/2005 (biểu số 12).
a) Nợ TK 154 206.329.668
Có TK 621 206.329.668
b) Nợ TK 154 35.545.954,5
Có TK 622 35.545.954,5
c) Nợ TK 154 29.922.850,5
Có TK 627 29.922.850,5
Căn cứ vào cách tập hợp ở trên kế toán phản ánh vào NKC theo định khoản.
Sổ nhật ký chung
Tháng 9năm 2005
(ĐVT: đồng)
Chứng từ
Diễn giải
Số TK
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
30/9
Kết chuyển chi phí NVLTT
154
621
206.329.668
30/9
Kết chuyển NCTT
154
622
35.545.954,5
30/9
Kết chuyển chi phí SXC
154
627
29.922.850,5
30/9
Kết chuyển chi phí sản xuất vào giá thành nhập kho
155
154
187.148.071,51
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Sau đó kế toán phản ánh vào sổ cái TK 154 và các tài khoản có liên quan.
Sổ cái TK 154
Tháng 9 năm 2005
(ĐVT: đồng)
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐỨ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
SDĐK
129.859.850
Kết chuyển chi phí NVLTT
621
206.329.668
Kết chuyển NCTT
622
35.545.954,5
Kết chuyển chi phí SXC
627
29.922.850,5
Nhập kho thành phẩm
155
187.148.071,51
Cộng phát sinh
x
27.798.473
187.148.071,51
SDCK
x
214.510.251,49
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
3.Công tác tính giá thành ở Xí nghiệp Đúc.
3.1.Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành.
* Đối tượng tính giá thành
Như chúng ta đã tìm hiểu ở phần trước về quy trình ở công ty. Đó là quy trình sản xuất kế toán tách rời mỗi công đoạn, không có NTP bán ra ngoài lên xí nghiệp không tính giá thành của NTP mà chỉ tính giá thành của sản phẩm hoàn thành. Như vậy, đối tượng tính giá thành là các loại Bi đạn
- Bi đạn f70
- Bi đạn f80
- Bi đạn f90
* Kỳ tính giá thành: Chu kỳ sản xuất sản phẩm ở xí nghiệp Đúc là ngắn, liên tục, xen kẽ, lên công ty áp dụng tính giá thành theo tháng.
3.2.Phương pháp tính giá thành.
Hiện nay, Công ty COMA7 do đối tượng tập hợp chi phí phù hợp với đối tượng tính giá nên Côngty áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn.
Công thức tính:
Z = Dđk + C - Dck
Zđv =
Trong đó Z = tổng giá thành sản phẩm
Zđv = Giá thành đơnvị
Dđk = chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ.
Dck = chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
C = Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
3.2.1- Sản phẩm dở dang đầu tháng:
- f 70 47.135.740
- f 80 37.842.000
-f90 49.908.480
Tụng cộng 134.886.220
3.2.2- Chi phí tập hợp trong tháng là: 271.798.473
Þ Sản phẩm Bi f 70 : 104.775.716,26
Trong đó - Chi phí NVLTT : 78.486.102,5
- Chi phí NCTT : 14.273.812
- Chi phí SXC : 12.015.801,76
Þ Bi f 80
- Chi phí NVLTT : 60.595.845,5
- Chi phí NCTT : 9.821.070
- Chi phí SXC : 8.267.950,22
78.684.365,72
Þ Bi f 90
- Chi phí NVLTT : 67.247.720
- Chi phí NCTT : 11.451.072,5
- Chi phớ SXC : 9.639.598,52
: 88.338.391,02
3.2.3- Sản phẩm dở dang cuối kỳ:
Căn cứ vào biên bản kiểm kê sản phẩm dở dang kế toán tính số DCK củ từng khối luợng dở: theo như cách tính đã nêu ta có:
- f 70
Dck = 47.135.740 + 78.486.102,5 x 7.025 = 58.852.420
7.970 + 7.025
- f 80
Dck = 37.842.000 + 60.595.845,5 x 5.931 = 56.463.719,6
4.409 + 5.931
- f 90
Dck = 49.908.480 + 67.247.720 x 6.895 = 65.567.732,38
5.425 + 6.895
4- XĐ giá trị sản phẩm hoàn thành:
- Tính giá thành của từng loại sản phẩm:
- Sản phẩm f 70:
Z = 47.135.740 + 104.775.716,26 - 58.852.420 = 93.059.036,26
=> Zđv = 93.059.036,26 = 11.676,16
7.970
- Sản phẩm f 80:
Z = 37.842.000 + 78.684.365,72 - 56.463.719,6= 60.062.646,12
=> Zđv = 60.062.646,12 = 13.622,74
4.409
- Sản phẩm f 90:
Z = 49.908.480 + 88.338.391,02 - 65.567.732,38 = 72.679.138,64
=> Zđv = 72.679.138,64 = 13.397,07
5.425
Đơn vị: COMA7
XN Đúc và KDVTTB
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Số lượng: 7.970 kg
Đối tượng: Sản phẩm f 70
Chỉ tiêu
Số dư đầu kỳ
Chi phí BXPS trong tháng
Chi phí sản xuất DDCK
S giá thành
Giá thành đơn vị
1- Chi phí NVLTT
47.135.740
78.486.102,5
58.852.420
66.769.422,5
8.377,59
2- Chi phí NCTT
-
14.273.812
-
14.273.812
1.790,94
3- Chi phí SXC
-
12.015.801,76
-
12.015.801,76
1.507,63
Cộng
47.135.740
104.775.716,26
58.852.420
93.059.036,26
11.676,16
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Số lượng: 4.409 kg
Đối tượng: Sản phẩm Bi đạn f 80
Khoản mục
Chi phí DDĐK
Chi phí sản xuất PS trong kỳ
Chi phí sản xuất DDCK
S giá thành
Giá thành đơn vị
1- Chi phí NVLTT
37.842.000
60.595.845,5
60.062.646,12
32.870.113,12
8703,83
2- Chi phí NCTT
-
9.821.070
-
9.821.070
2.227,5
3- Chi phí SXC
-
8.267.450,22
-
8.267.450,22
1.875,13
Cộng
37.845.250
78.684.365,72
65.567.732,38
56.463.719,6
12.806,46
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Số lượng: 5.425 kg
Đối tượng: Sản phẩm f 90
Khoản mục
Chi phí DDĐK
Chi phí sản xuất PS trong kỳ
Chi phí sản xuất DDCK
S giá thành
Giá thành đơn vị
1- Chi phí NVLTT
49.908.480
67.247.720
65.567.732,38
51.588.467,62
9.509,39
2- Chi phí NCTT
-
11.451.072,5
-
11.451.072,5
2.110,8
3- Chi phí SXC
-
9.639.598,52
-
9.639.598,52
1.776,88
Cộng
49.908.480
88.338.391,02
65.567.732,38
72.679.138,64
13.397,07
Người lập Kế toỏn trưởng Giám đốc
- Căn cứ vào bảng tính gía thành của từng loại sản phẩm, kế toán phản ánh vào NKC theo định khoản:
Nợ KT 155 225.800.821,02
- f 70 93.059.036,26
- f 80 60.062.646,12
- f 90 72.679.138,64
Có TK154 225.800.821,02
- f 70 93.059.036,26
- f 80 60.062.646,12
- f 90 72.679.138,64
Sổ NKC
Tháng 9 năm 2005
(ĐVT: đồng)
Chứng từ
Diễn giải
Số TK
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Kết chuyển trị giá thành phẩm xuất bán T9/2005
632
155
263.731.445
Kết chuyển chi phí sản xuất DD vào thành phẩm T9/2005
155
154
225.800.821,02
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Sổ cái TK 155
Tháng 9 năm 2005
(ĐVT: đồng)
Chứng từ
Diễn giải
TKĐứ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
SDĐK
120.423.700
Kết chuyển gía trị thành phẩm xuất bán tháng 9/2005
632
263.731.445
Kết chuyển chi phí sản xuất DD vào thành phẩm Tháng 9/2005
154
225.800.821,02
Cộng phát sinh
x
225.800.821,02
263.731.445
SDCK
x
82.493.067,51
Người lập Kế toán trưởng Giám đố
CHƯƠNG III
MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Ở CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ XÂP LẮP SỐ 7
I. NHẬN XÉT
Sau một thời gian thực tập tại phòng kế toán Công ty cổ phần cơ khớ và Xõy Lắp số 7, em thấy công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng có những ưu nhược điểm sau:
1.Ưu điểm
Là Công ty cổ phần được cổ phần hoá từ doanh nghiệp Nhà nước, Công ty có điều kiện áp dụng những tiến bộ khoa học vào công tác tổ chức kế toán như việc sử dụng phần mềm kế toán AC-NET
Về công tác tổ chức bộ máy kế toán: Phòng kế toán được bố trí khá gọn nhẹ, hợp lý. Tuy chỉ có 8 người nhưng với tinh thần trách nhiệm và trình độ chuyên môn cao cộng với sự trợ giúp của máy vi tính họ vẫn đảm đương được một khối lượng công việc rất lớn. Mỗi người đảm nhận một công việc nhất định, không chồng chéo lên nhau và cũng không tập trung quá nặng vào một người đã tạo nên sự phối hợp nhịp nhàng trong công việc.
Về công tác hạch toán: Công ty tổ chức khâu hạch toán ban đầu rất chặt chẽ, các chứng từ đều được kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp trước khi hạch toán như:
- Việc hạch toán nguyên vật liệu: Chỉ xuất kho nguyên vật liệu khi có đề nghị được xét duyệt theo định mức tiêu hao, nếu lượng xuất lớn hơn định mức Phân xưởng Sản xuất sẽ phải giải trình chi tiết nguyên nhân... Chính việc này đã góp phần quản lý chặt chẽ định mức tiêu hao, góp phần giảm chi phí, hạ giá thành sản xuất sản phẩm.
- Việc xác định lương, thưởng cũng rất chặt chẽ và hợp lý. Căn cứ tính lương được xác định rất chi tiết, cụ thể. Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm, gắn trách nhiệm của người lao động với công việc được giao. Cho nên không xảy ra hiện tượng lạm phát tiền lương. Nếu sản xuất tốt, các hệ số tiêu hao đạt kế hoạch thì thu nhập của người lao động sẽ cao, ngược lại nếu sản xuất kém, các hệ số tiêu hao cao hơn kế hoạch thì thu nhập sẽ giảm.
Đối với công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nói riêng: Bộ phận này luôn phối hợp chặt chẽ với các bộ phận kế toán khác để quản lý chi phí sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí tới mức cao nhất. Luôn cố gắng tìm ra các biện pháp quản lý chi phí, các phương pháp tập hợp, các tiêu thức phân bổ chi phí hợp lý nhằm có được kết quả công việc cao nhất, số liệu, thông tin kế toán cung cấp là trung thực, khách quan nhất.
Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ dây chuyền công nghệ sản xuất, kỳ tính giá thành theo tháng là khá hợp lý, phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.
2. Nhược điểm
* Về sổ kế toán:
.Công ty COMA7 đã ứng dụng máy vi tính trong công tác kế toán, chương trình kế toán trên máy là của Tổng Công ty COMA7. Công ty COMA7 cũng đã có sự vận dụng linh hoạt sổ sách kế toán so với chế độ kế toán nhưng nếu sổ Nhật ký chung và sổ Cái các TK mà công ty áp dụng theo đúng chế độ sẽ tiện lợi hơn cho người xem và công tác kiểm tra dễ dàng hơn.Tuy nhiờn cỏch thức tiến hành vẫn theo kế toỏn thủ cụng.
* Về nội dung và cách tập hợp chi phí sản xuất:
Công ty COMA7 tập hợp chi phí sản xuất theo đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định. Hầu hết các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất của Công ty được tập hợp tương đối đầy đủ. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những vướng mắc cần được bàn đến, cụ thể như:
- Đối với kế toán nguyên vật liệu trực tiếp: một số khoản chi phí nguyên vật liệu chỉ tính theo giá mua mà không tính chi phí vận chuyển, bốc dỡ, kiểm định chất lượng. Việc quản lý, hạch toán chi phí đòi hỏi chi phí phải được theo dõi chặc chẽ. Ở Công ty các phiếu xuất kho ghi rõ tên vật liệu, tên sản phẩm và tên phân xưởng cần xuất vật liệu nhưng kế toán không tập hợp chi phí nguyên vật liệu theo phân xưởng sau đó mới chi tiết cho từng loại sản phẩm mà chỉ tập hợp chi phí sản xuất theo từng sản phẩm.
3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Là sinh viên thực tập tốt nghiệp, trên cơ sở những kiến thức được học trong trường và tình hình thực tế của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty ngày một hoàn thiện, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đề suất như sau :
Cụng ty nờn khai thỏc triệt để những ưu điểm của kế toán máy trong việc tính toán chi phí giá thành.Công ty nên đầu tư để viết riêng ra phần mềm về chi phí giá thành để tiết kiệm thời gian và chi phí cũng như đảm bảo độ chính xác.
Đối với chi phí vận chuyển chưa được tính vào hóa đơn mua NVL, Công ty nên tập hợp phân bổ vào các đối tượng cho phù hợp nhằm tính đúng chi phí NVL.
- Việc hạch toán chi phí NVL theo từng sản phẩm sẽ không đảm bảo chính xác số lượng NVL tiêu hao trong quá trỡnh sản xuất.Cụng ty nờn hạch toỏn theo khối lượng xuất ra cho các phân xưởng.
-Đối với tài khoản cấp 2 là tài khoản 6271, Công ty chỉ được mở cho chi phí nhân viên quản lý phõn xưởng, cũn chi phớ quản lý doanh nghiệp, Cụng ty khụng được hạch toán vào tài khoản này mà hạch toán vào TK 642.
KẾT LUẬN
Công ty Cổ phần Cơ khí và xây lắp số 7 một trong số ít doanh nghiệp Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Tuy nhiên để có được các kết quả khả quan đó, trong thời gian qua công ty đã cố gắng tìm biện pháp để nầng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong đó có sự nỗ lực của bộ máy kế toán trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Song, cơ chế thị trường đã đặt ra cho công ty nói riêng và tất cả các doanh nghiệp nói chung vào một môi trường cạnh tranh gay gắt, đặc biệt là cạnh tranh về giá bán. Để có được giá thành thấp nhất thì yêu cầu đầu tiên và tất yếu là phải xác định đúng đắn chính xác chi phí sản xuất đã bỏ ra trong kỳ. Đây là vấn đề sống còn của doanh nghiệp.
Các thông tin kế toán tài chính đóng vai trò rất quan trọng đối với công tác quản lí doanh nghiệp. Đặc biệt trong doanh nghiệp sản xuất, thông qua các số liệu về chi phí và giá trhành mà kế toán cung cấp các nhà quản lý có thể đánh giá được tình hình thực hiện định mức vật từ đó phân tích đánh giá và nhận xét hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, việc định giá bán và đề ra các chính sách bán hàng cũng xuất phát từ các thông tin mà kế toán chi phí và tính giá thành cung cấp. Vì vậy chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu giá trị luôn được các nhà quản lý quan tâm, xem xét, nghiên cứu bởi chúng gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Qua quá trình học tập và thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Cơ Khí và Xây lăp số 7,em nhận thấy giữa lý thuyết đã được nghiên cứu và tình hình thực tế ở doanh nghiệp có một khoảng cách nhất định.Nên để có thể vận dụng lý luận cơ bản vào thực tiễn một cách linh hoạt vừa đúng với chế độ vừa phù hợp với điều kiện cụ thể của từng đơn vị là một vấn đề hết sức khó khăn đòi hỏi người làm kế toán phải luôn tìm tòi, học hỏi và có sự sáng tạo.
Từ nhận thức trên và qua thời gian thực tập tại Công ty COMA 7, dưới sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng kế toán, sự định hướng của thầy giỏo hướng dẫn; em đã cố gắng đi sâu tìm hiểu công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, chọn đề tài “Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình
Trong chuyên đề này, em đã đưa ra những ý kiến đề xuất, đánh giá công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty. Đây không phải là những phát hiện mới mà chỉ là những ý kiến dựa trên cơ sở phân tích lý luận cơ bản và tình hình thực tế. Những ý kiến này là những nghiờn cứu tỡm tũi của bản thõn em và những đánh giá của những người có kinh nghiệm và mong muốn vỡ sự phỏt triển của Cụng ty. Em hy vọng Công ty sẽ áp dụng và đạt hiệu quả cao.
Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là một đề tài rộng và phức tạp. Với trình độ, khả năng nhận thức cũng như kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên trong chuyên đề này không thể trách khỏi những sai sót, hạn chế. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo, các anh chị và các bạn để chuyên đề này thực sự có ý nghĩa trên cả phương diện lý luận và thực tiễn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Công ty cổ phần Cơ khí và Xõy lắp số 7, phòng kế toán nói riêng, các thầy cô giáo trong khoa Kế toán – Học viện tài chính, đặc biệt là thầy Ngô Xuân Tỵ đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Hà nội, ngày 10 tháng 04 năm 2006
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Anh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 - Giáo trình kế toán tài chính - Học viện Tài chính - NXB tài chính 2004
2 - Giáo trình kế toán quản trị - Học viện Tài chính - NXB tài chính 1999
3 - Giáo trình lý thuyết hạch toán kế toán - Học viện Tài chính - NXB tài chính 2004
4 - Chuẩn mực kế toán VN ban hành theo quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001
5 - Thực hành kế toán trên máy vi tính –NXB Tài chính-NXB thống kê-Hà Nội
6 - Thông tư 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002
7 - Thông tư 105/2003/TT-BTC ngày 04/11/2003
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Phần I: Lý luận cơ bản về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
I.Sự cần thiết phải tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất(CPSX) và tính giá thành sản phẩm(GTSP) trong các doanh nghiệp
Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất
Phân loại chi phí sản xuất
1.2.1 Phân loại CPSX theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí (phân loại chi phí theo yếu tố)
1.2.2 Phân loại CPSX theo mục đích công dụng của chi phí
1.2.3 Phân loại CPSX theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm, công việc lao vụ trong kỳ
1.2.4 Phân loại CPSX theo phương pháp tập hợp CPSX và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí
1.2.5 Phân loại CPSX theo nội dung cấu thành chi phí
1.2.6 Các cách phân loại khác
Phân loại CPSX theo chức năng hoạt động
Phân loại CPSX theo cách kết chuyển chi phí
Căn cứ vào mối quan hệ giũa chi phí với đối tượng tập hợp chi phí
Giá thành sản phẩm và phân loại Giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm
Phân loại giá thành sản phẩm
Theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành
Theo phạm vi các chi phí cấu thành
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Vai trò, nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
II. Tổ chức kế toán tập hợp chi phí trong doanh nghiệp
Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung
2.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
2.4.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên
2.4.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ
3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán để ghi chép tập hợp chi phí sản xuất.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3353.doc