- Thụ tục KPCĐ: hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán lương và bảng lương tổng hợp, kế toán tiến hành trích 2% lương thực tế của người lao động (tiền lương sản phẩm, tiền lương phụ cấp, tiền hội họp, tiền lương các loại, tiền lương ngoài giờ). Cuối tháng căn cứ vào quyết định của chủ tịch công đoàn của xí nghiệp. Kế toán tiến hành nộp 1,15% cho cấp trên và được giữ lại 0,85% để chi tiêu cho công đoàn tại xí nghiệp. 0,85% này được chi những công việc như chi trợ cấp đột xuất, thăm hỏi ốm đau, hiếu hỉ.
51 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1857 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại xí nghiệp maý xuất khẩu Giáp Bát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh của doanh nghiệp. Cũng như tiền lương, tiền thưởng được sử dụng dưới hình thức khác nhau. Các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay thường áp dụng một số hình thức thưởng như sau:
Thưởng hoàn thành vượt mức nhiệm vụ sản xuất, công tác.
Thưởng tăng năng suất lao động.
Thưởng nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm.
Thưởng tiết kiệm nguyên vật liệu chi phí sản phâm.
Thưởng sáng chế, sáng kiến.
Thưởng cuối năm.
II. Hình thức trả lương và nội dung quỹ lương
1. Các hình thức tiền lương.
Hiện nay có 2 hình thức trả lương cơ bản sau:
* Hình thức trả lương thời gian.
Tiền lương trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những người làm công tác quản lý, còn đối với công nhân sản xuất chỉ áp dụng ở các bộ phận không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác. Hoặc vì tính chất của sản xuất hạn chế nên thực hiện trả công theo sản phẩm thì sẽ không đảm bảo được chất lượng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực. Hình thức trả công này có nhiều nhược điểm hơn so với hình thức tiền lương sản phẩm bởi vì nó chưa gắn thu nhập của mỗi người với kết quả lao động mà họ đã đạt được trong thời gian làm việc.
Hình thức trả công này gồm 2 chế độ.
- Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản: chế độ này là chế độ trả lương mà tiền lương nhận được của mỗi người lao động do mức lương cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định. Chế độ trả lương này chỉ áp dụng ở những nới khó định mức lao động chính xác, khó đánh giá công việc thật chính xác.
Lương tháng = Mức lương tối thiểu *Hệ số lương + Phụ cấp (Nếu có)
- Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng: là tiền lương trả cho công nhân viên chức căn cứ vào mức lương và thời gian làm việc có kết hợp với khen thưởng khi đạt và vượt các chỉ tiêu quy định như tiết kiệm thời gian lao động, nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động, đảm bảo nhu cầu sản xuất. Hình thức trả lương này có nhiều ưu điểm hơn so với hình thức trả lương theo thời gian giản đơn. Nó vừa phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế vừa khuyến khích người lao động có trách nhiệm với công việc.
* Hình thức trả lương theo sản phẩm
Hiện nay trong các đơn vị kinh tế cơ sở thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đang áp dụng rộng rãi các hình thức trả lương theo sản phâm với nhiều chế độ linh hoạt.
Chế độ trả lương theo sản phẩm gồm 6 loại.
- Chế độ lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: áp dụng đối với đối tượng làm việc độc lập, công việc có thể định mức kiểm tra nghiệm thu sản phẩm trực tiếp.
Đơn giá = Lương cấp bậc công việc * Định mức thời gian
Tính lương cho công nhân theo công thức
Lương thực tế công nhân nhận được trong ngày hoặc tháng = Đơn giá * Số lượng sản phẩm.
- Chế độ trả lương tính theo sản phẩm tập thể: áp dụng đối với những công việc cần một tập thể công nhận cùng được thực hiện như: lắp ráp thiết bị, sản xuất dây chuyền.
- Chế độ trả theo sản phẩm gián tiếp: áp dụng những công nhân phụ mà công việc của họ có ảnh hưởng nhiều đến kết quả lao động của công nhân chính. Hưởng lương theo sản phẩm cụ thể là công nhân phục vụ máy, sửa chữa … Tiền lương của công nhân phụ tuỳ thuộc vào kết quả sản xuất của công nhân chính.
- Chế độ trả lương khoán áp dụng cho những công việc yêu cầu phải hoàn chỉnh trong thời gian nhất định, chủ yếu trong xây dựng có bản và một số công việc trong nông nghiệp có thể thực hiện khoán cho tập thể hoặc cho cá nhân. Đơn giá khoán có thể tính theo đơn vị công việc (1m2 tường xây hoặc cả công trình toàn bộ ngôi nhà ).
Tính đơn giá khoán vẫn thực hiện theo nguyên tắc chia tổng tiền lương theo cấp bậc công việc, cho từng công việc và cho tổng các mức sản lượng.
- Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng: chế độ này nhằm mục đích khuyến khích công nhân sản xuất vượt kế hoạch. Những sản phẩm vượt mức được trả lương cao hơn những sản phẩm bình thường.
- Chế độ trả lương theo sản phẩm luỹ tiến: thực chất của chế độ trả lương này là trả lương theo sản phẩm có thưởng. Nhưng những sản phẩm vượt mức về sau được tính đơn giá cao hơn những sản phẩm vượt mức trước.
2. Một số chế độ khác nhau khi tính lương.
+ Chế độ khi ngừng việc
Theo điều 62 Bộ luật lao động quy định như sau:
Nếu do lỗi của người lao động thì người đó không được trả lương, những người lao động khác trong cùng một đơn vị ngừng việc được trả lương theo mức độ thoả thuận giữa 2 bên nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu. Nếu vì sự cố mất điện, nước mà không do lỗi của người sử dụng lao động hoặc vì những nguyên nhân bất khả kháng (thiên tai, bão lụt …) thì tiền lương do 2 bên thảo thuận nhưng cũng không thấp hơn mức lương tối thiểu.
+ Theo điều 63 Bộ luật lao động.
Các chế độ phụ cấp tiền lương nâng bậc lương và các chế độ khuyến khích khác có thể được thoả thuận trong hợp đồng lao động, thoả ước tập thể hoặc quy định trong quy chế của doanh nghiệp.
3. Nội dung quỹ lương của doanh nghiệp
Quỹ lương (còn gọi là tổng mức tiền lương ) là tổng số tiền doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức dùng để trả lương và các khoản phụ cấp có tính tiền lương cho toàn công nhân viên chức( thường xuyên và tạm thời trong một thời kỳ nhất định.
Quỹ lương của doanh nghiệp gồm các khoản sau:
+Tiền lương tính theo thời gian, tiền lương tính theo sản phẩm và tiền lương khoán.
+Tiền lương trả cho người lao động tạo sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định.
+Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động công tác, làm nghĩa vụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học .
+Các khoản tiền lương có tính chất thường xuyên.
Quỹ lương của doanh nghiệp được chia thành:
Tiền lương chính là tiền trả cho người lao động trong thời gian là nhiệm vụ theo chế độ quy định cho họ gồm: tiền lương cấp bậc các khoản phụ cấp thường xuyên, và tiền lương trong sản xuất.
Tiền lương phụ là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian không làm nhiệm vụ chính nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định như tiền lương trong thời gian nghỉ phép, thời gian đi làm nhiệm vụ xã hội, hội họp, học tập …
Việc phân chia này có ý nghĩa nhất định trong công tác hạch toán, phân bổ tiền lương theo đúng đối tượng và công tác phân tích chi phí tiền lương, trong giá thành sản phẩm. Quỹ lương được xác định bằng nhiều cách tuỳ theo cách tính của từng doanh nghiệp, nhưng phần lớn các doanh nghiệp sản xuất đều xác định đơn giá tiền lương của từng sản phẩm để từ đó suy ra tổng quỹ tiền lương của doanh nghiệp mình.
Đơn giá tiền lương thường xuyên biến đổi nhưng phải xoay quanh giá trị sức lao động. Tiền lương trong cùng thời kỳ giữa các vùng trong nước có thể khác nhau. Sự khác nhau đó phụ thuộc vào cung cầu sức lao động trong cùng và giá cả tư liệu sinh hoạt.
4. Nội dung các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.
Ngoài tiền lương theo chế độ tài chính hiện hành, doanh nghiệp còn phải tính vào chi phí sản xuất một bộ phận chi phí gồm các khoản BHYT, BHXH, KPCĐ.
a. Quỹ bảo hiểm xã hội.
Quỹ được hình thành từ các nguồn sau đây (theo điều 149 luật lao động ).
- Người sử dụng lao động góp 15% tổng quỹ lương của những người tham gia BHXH trong đơn vị. Trong đó 10% để chi trả các chế độ hưu trí, tử tuất và 5% để chi trả các chế độ ốm đau thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Người lao động góp 5% để chi trả các chế độ hưu trí và tử tuất.
- Nhà nước đóng góp và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện chế độ BHXH đối với người lao động.
- Các nguồn khác…
Việc sử dụng và chi quỹ BHXH dù ở cấp quản lý nào cũng phải thực hiện theo chế độ quy định. Bởi BHXH là một trong những chính sách kinh tế xã hội quan trọng của Nhà nước nó không xác định khía cạnh kinh tế mà còn phản ánh chế độ xã hội.
b. Kinh phí công đoàn.
Kinh phí công đoàn là quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp theo chế độ hiện hành. KPCĐ được tính theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương phải trả cho người lao động và người sử dụng lao động phải chịu (tính vào chi phí sản xuất kinh doanh). Kinh phí này do doanh nghiệp trích lập và chi tiêu theo chế đọ quy định: 1% nộp cho cấp trên, 1% Sử dụng cho công đoàn tại đơn vị.
c. Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm y tế thực chất là sự bảo trợ cho người tham gia bảo hiểm y tế và các khoản như: khám chữa bệnh, tiền viện phí thuốc thang …người tham gia bảo hiểm sẽ được hỗ trợ một phần nào đó.
Quỹ BHYT được hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ phát sinh trong tháng tỷ lệ trích bảo hiểm y tế hiện hành là 3% trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và 1% tính vào thu nhập của người lao động.
Quỹ này do cơ quan BHYT quản lý và trợ cấp cho người lao động qua mạng lưới y tế. Vì vậy các cơ quan doanh nghiệp phải nộp hết 3% cho cơ quan BHYT để phục vụ bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên.
Tổ chức hạch toán lao động tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ
* Tổ chức hạch toán tiền lương
- Hình thức tiền lương áp dụng và thủ tục tính lương
Xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát áp dụng cả hai hình thức tiền lương là tiền lương thời gian và lương sản phẩm để tính lương ở bộ phận phân xưởng. Còn bộ phận các phòng ban xí nghiệp áp dụng tính theo nghị định 26/CP cách tính lương cụ thể như sau:
+ Cách tính lương bộ phận văn phòng
Tiền lương bộ phận văn phòng ở xí nghiệp sản xuất hàng may xk Giáp Bát được trả làm 2 kỳ.
Kỳ I: là tạm ứng vào ngày 15
Kỳ II: là thanh toán vào ngày 30
Tiền lương các phòng ban được tính theo công thức sau:
Mi = Mi * Hi
Trong đó:
Mi : mức lương bậc i
Mi : mức lương tối thiểu. Mức lương tối thiểu của xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát hiện đang áp dụng là theo nghị định số 03/2003/CP ngày 15 tháng 1 năm 2003 là 290.000 đồng/tháng.
Hi : hệ số lương bậc i. Hệ số lương theo cấp bậc chức vụ được quy định trong bảng lương.
Tính lương ở các phân xưởng và đội sản xuất. Việc tính lương ở các phân xưởng và tổ đội là việc rất quan trọng. Bởi nếu tính lương đúng với công sức người lao động bỏ ra thì mới khuyến khích được người lao động hăng say sản xuất và ngược lại. Nhưng việc tính lương của người lao dộng ở phân xưởng không phải là việc đơn giản. Bởi tiền lương của người lao động ở phân xưởng là lương theo sản phẩm. Mặt khác phân xưởng lại được chia làm 3 bộ phận là bộ phận văn phòng, bộ phận cắt, bộ phận may. Chính vì vậy cách tính tiền lương trải qua nhiều bước cụ thể như sau:
Để tính toán được tiền lương thì người làm công tác tiền lương phải có bảng chấm công và bảng nghiệm thu sản phẩm hoàn thành. Bảng chấm công là bảng theo dõi thời gian người lao động trực tiếp tham gia vào sản suất. Bảng chấm công được lập mỗi tháng một lần - việc lập bảng chấm công do quản đốc hoặc phó quản đốc đảm nhiệm. Sau khi có bảng chấm công phó quản đốc phải chuyển lên cho người làm công tác tiền lương để làm căn cứ tính lương. Bảng chấm công thể hiện khái quát ở( Biểu 2).
Biểu 1:Trích bảng chấm công phân xưởng I.
Đơn vị: Xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát.
Bộ phận: Phân xưởng I Bảng chấm công
(từ 1 đến 30 tháng 6 năm 2003).
STT
Họ và tên
Ngày trong tháng
Quy ra công
1
2
3
….
29
30
CN
T2
T3
CN
T2
Tổng số
Độc hại
1
Nguyễn Thị Hường
X
X
F
X
X
20
2
Nguyễn Thanh Tùng
X
0
X
X
X
18
3
Trần Lệ Hằng
Ô
X
X
X
X
22
4
Đỗ Minh Tú
1/2
X
X
X
X
17,5
5
Đỗ Thanh Cương
X
X
X
R
P
21
...
81
Nguyễn Thị Yến
X
X
X
X
X
21
Trong đó: X: đi làm
0: không đi làm (nghỉ không có lý do)
Ô: nghỉ ốm
R: nghỉ việc riêng có lương ( hiếu, hỉ)
F: nghỉ phép
Sau khi có bảng chấm công và lập phiếu nhập kho kiêm hoá đơn người làm công tác tiền lương tiến hành tính lương. Do xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát sản xuất nhiều mẫu hàng nên xin đơn cử cách tính lương của mẫu hàng R13- Còn các mẫu hàng khác cũng tương tự như vậy.
Bước 1: định biên lao động và tính ra tổng hệ số lương
Tức là người làm công tác tiền lương phải tính toán được mỗi bộ phạn cần bao nhiêu người. Cụ thể các bộ phận tại phân xưởng I của xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát được định biên và tính toán hệ số như sau:
Bộ phận văn phòng
Chức vụ
Người
Hệ số
ồ
(1)
(2)
(3)
(4) = (2)*(3)
Phó quản đốc
1
1,6
1,6
Kỹ thuật
1
1,3
1,3
Nhận phụ liệu
1
1,1
1,1
Thợ máy
1
1,4
1,4
Vệ sinh công nghiệp
1
1,0
1,0
ồ
5
6,4
Bộ phận cắt
5(người ) * 1,2(hệ số) = 6
Bộ phận may
Chức vụ
Số lượng CN(người )
Hệ số
Tổng hệ số chứcvụ
(1)
(2)
(3)
(4) = (2)*(3)
Thu hoá truyền
4
1,2
4,8
Thu hoá cuối
1
1,15
1,15
Đóng gói
2
1,1
2,2
Công nhân
63
1,0
63
ồ
70
71,15
Bước 2: Tính % lương các bộ phận được hưởng
Tổng hệ số chức vụ của 3 bộ phận = 6,4 + 6 + 71,15 = 83,55
Bộ phận văn phòng được hưởng.
1,196 * 6,4 = 7,6%
Bộ phận cắt được hưởng
1,196 * 6 = 7,1%
Bộ phận may được hưởng
100- (7,6 + 7,1) = 85,3%
Bước 3: tính ra giá của1 sản phẩm của toàn phân xưởng và giá 1 sản phẩm của từng bộ phận.
Với mẫu hàng R13 căn cứ vào phiếu nhập kho kiêm hoá đơn ta có giá gia công mẫu này là 0,25 USD (đây là số tiền mà bên Hàn Quốc trả cho xi nghiệp sản xuất hàng may XK Giáp Bát để gia công cho họ mẫu hàng R13). Bên cạnh đó với mẫu hàng R13 xí nghiệp sản xuất hàng may XK quy định phân xưởng được hưởng 36,5% giá gia công: từ đây ta có giá 1 sản phẩm của toàn phân xưởng là:
0,25 USD * 15000 VNĐ(tỷ giá quy đổi kế hoạch )* 36,5% = 1368,75 đ
Giá sản phẩm của từng bộ phận là:
Bộ phận văn phòng: 1368,75 * 7,6% = 104 đồng
Tổ cắt: 1368,75 * 7,1 = 96,18 đồng
Tổ may: 1368,75 - (104 + 97,18) = 1.167,57 đồng
Mã hàng
Giá gia công
%PX
Giá PX
VP
Tổ cắt
Tổ may
SIOO(5)R13
0,25 USD
36,5
1368,75
104
97,18
1167,57
Bước 4: tính ra tổng quỹ lương của từng bộ phận và lương củ từng công nhân. Căn cứ vào phiếu nhập kho kiêm hoá đơn ta có số lượng sản phẩm hoàn thành là 5000 sản phẩm R13. Ta có lương củ từng bộ phận và lương từng người như sa:
Bộ phận văn phòng
Quỹ lương của bộ phận văn phòng: 5000 * 104 = 520.000 đồng
Căn cứ vào bảng chấm công ta có tổng số của hệ số và ngày công là:
Phó quản đốc: 1,6(hệ số ) * 20 (ngày công ) = 32
Kỹ thuật: 1,3 * 20 = 26
Nhân phụ liệu: 1,1 * 19 = 20,9
Thợ máy: 1,4 * 18 = 25,2
V. sinh công nghiệp: 1 * 20 = 20
Tổng hệ số và ngày công là: 124.1
Tổng hệ số và ngày công là:
Từ đây ta có lương sản phẩm của từng người như sau:
Phó giám đốc: 32 * 4.190 = 134.000
Kỹ thuật: 26 * 4.190 = 108.940
Nhân phụ liệu: 20,9 * 4.190 = 87.571
Thợ máy: 25,2 * 4.190 = 105.588
Vệ sinh công nghiệp: 20 * 4.190 = 83.800
ồ = 519.899
Bộ phận cắt
Tổng quỹ lương của bộ phận cắt: 5000 * 97,18 = 485.900
Căn cứ vào bảng chấm công ta có tổng số của hệ số và ngày công:
Công nhân A = 1,2 (hế số)* 20 (ngày công) = 24
B = 1,2 * 19 = 22,8
C = 1,2 * 18 = 21,6
D = 1,2 * 20 = 24
E = 1,2 * 21 = 25,2
ồ = 117,6
Vậy tổng số của hệ số và ngày công là 117,6 thì ta có tiền của 1 hệ số và ngày công là:
Từ đây lương sản phẩm từng công nhân như sau
Công nhân A = 24 * 4131 = 99.144
B = 22,8 * 4131 = 94.186
C = 21,6 * 4131 = 89.230
D = 24 * 4131 = 99.144
E = 25,2 * 4131 = 104.196
ồ = 485.900
(3) Bộ phận may
Tổng quỹ lương của bộ phận may: 5000 * 1167,57 = 5837.850
Để chuyên môn hoá cao trong sản xuất nhằm tăng năng suất lao động tại phân xưởng may, xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát ắp dụng may theo dây chuyền. Tức là mỗi người chỉ may một công đoạn. Cũng chính vì vậy việc tính lương của bộ phận may mặc không thể giống bộ phận văn phòng và cắt mà phải bấm giờ. Cụ thể giờ của từng công đoạn được thể hiện ở Biểu 2.
Biểu 2: Bảng bấm giờ từng công đoạn mã R13 của bộ phận may.
STT (1)
Tên công đoạn
(2)
Lao động
(3)
Thời gian (giây)
(4)
Đơn giá (đồng)
(5) = (4) * 0,9697(đ)
SD quai sách + thân in
39
37,8
May quai sách
122
118,3
May quai D
70
67,9
Cuốn đáy
16
15,5
Cuốn lót + in
15
14,5
Máy móc kính
26
25,2
Giá lót cắt
28
27,2
Chắp đáy
34
33,0
Bọc đầu chìa khoá
13
12,6
May khoá
116
112,5
Chán quai đeo
54
52,4
Cắt quai + đốt D
31
30,1
May xương
101
97,9
Quay
202
195,9
Bọc H/C
65
63,0
Nhặt chỉ
95
92,1
Cắt tuyến
14
13,6
Đọc lỗ dập đinh
36
34,9
Đóng gói
2
33,5
32,5
Kiểm truyền
3
73
70,8
Kiểm cuối
1
17,5
17
Cắt nốt viền
3
2,87
1giây = 0,9697
1.204
1167,157
Tuy nhiên trong bộ phận may có 3 trường hợp không thể bấm giờ được ta làm như sau:
Cộng toàn bộ số giây của công đoạn (39 + 122 + 70 + …36 + 3) = 1080 (giây).
Ta có tổng hệ số chức vụ của bộ phận may là 71,15 (tính ở bước 1). Từ đây ta có lại số giây bình quân theo hệ số của bộ phận may là: 1.080/71,15 =15,2 số giây từng người là:
Thu hoá truyền (kiểm truyền ): 4*1,2*15,2 = 73
Thu hoá cuối (kiểm cuối ): 1*1,15815,2 = 17,5
Đóng gói : 2*1,1*15,2 = 33,5
ồ = 124
Từ đây ta có tổng số giây bấm được là:
1080 + 124 = 1204 (giây)
Giá của một giây được tính như sau:
Sau khi có đơn giá từng công đoạn người làm công tác tiền lương phải vào bảng cân đối để tính ra tổng tiền lương của từng công đoạn của từng người. Bởi một người có thể làm nhiều công đoạn (Biểu 3).
Biểu 3: Trích bảng cân đối (mã R13)
Tháng 6 năm 2003
Đơn vị: đồng
STT
Họ và Tên
SD quai sách
Máy quai sách
Máy quai D
…
Tổng cộng
37,8
118,3
67,9
…
Đặng Thị Tuyết
75
79
77
…
73.412
Trần Thị Hằng
70
81
86
6.610
Nguyễn Thị Oanh
63
62
44
71.920
Nguyễn Hương B
49
74
61
157.747
Nguyễn Thu Hà
66
50
60
154.863
Nguyễn Bích Hảo
82
43
84
173.083
Dương Thị Quyết
58
66
79
117.922
Bùi Hải Yến
60
54
33
28.687
…
…
…
…
…
ồ
5000
5000
5000
5.837.850
Trong đó tổng cộng = ồ sản lượng công đoạn * đơn giá công đoạn
Bước 5: Tính ra tổng tiền lương sản phẩm của từng người.
Như đã trình bày ở trên, để cho việc tính toán đơn giản dễ hiểu xin trình cách tính lương mẫu hàng R13 .Nhưng trên thực tế mỗi người công nhân làm nhiều mẫu hàng trong một tháng và mẫu hàng này cũng được làm tương tự như R13.
Sau khi có tiền lương của từng người mẫu hàng của một người công nhân, người làm công tác liền lương phải lên bảng tổng hợp để tính ra tổng tiền lương của từng công nhân (Biểu 4).
Biểu 4: Trích bảng tổng hợp tiền lương
Tháng 6 năm 2003
Đơn vị: đồng
STT
Họ và Tên
R09
R13
Ba lô
Túi ANZ
Tổng cộng
Đặng Thị Tuyết
44.724
73.412
150.633
10.990
279.759
Trần Thị Hằng
71.850
6.610
326.402
2.126
406.988
Nguyễn Thị Oanh
30.485
71.920
148.231
0
250.636
Nguyễn Hương B
25.437
157.747
178.080
10.428
371.692
Nguyễn Bích Hảo
42.550
173.747
164.325
13.596
393.554
Dương Thị Quyết
56.850
117.922
137.021
28.571
340.364
Bùi Hải Yến
65.808
28.687
152.170
11.578
258.243
Sau khi lên bảng tổng hợp, người làm công tác kế toán tiếp tục vào sổ lương
Tiền lương của cán bộ công nhân viên các phòng ban của xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát được thể hiện ở bảng lương sau:
Biểu 5: Trích bảng thanh toán lương cán bộ công nhân viên
(từ ngày 1 đến 30 tháng 6 năm 2003)
Đơn vị: đồng
21
..
6
5
4
3
2
1
STT
Cộng
Phạm Phương Thảo
……
Trần Thị Nga
Nguyễn Văn Quang
Nguyễn Minh Thu
Đinh Văn Tòng
Bùi Thị Minh
Nguyễn Bích Mùi
Họ và Tên
Nhân viên
Nhân viên
Nhân viên
Nhân viên
GĐ
PGĐ
Quản đốc
Chức danh
2,02
2,92
2,98
3,23
4,38
4,10
3,48
Hệ số
10.187.000
585.800
846.800
864.200
936.700
1.270.200
1.189.000
1009200
T. lương cấp bậc
Tiền lương và thu nhập nhận được
417.000
116.000
87.000
37.700
Các khoản phụ cấp
150.400
16.000
16.200
Tiền lương ngoài giờ
BHXH trả thay lương
10.393.400
596.800
862.400
880.400
936.700
1.386.200
1.276.000
1.046.900
Tổng cộng
623.604
35.808
51.768
52.824
56.202
83.172
76.560
62.418
BHXH BHYT
Các khoản phải nộp theo quy định
Trừ các khoản
623.604
35.808
51.768
52.824
56.202
83.172
76.560
62.418
Tổng cộng
9.768.796
560.992
811.032
827.576
880.498
1.303.028
1.199.400
984.086
Tổng cộng
Tiền lương và thu nhập được lĩnh
4.500.000
250.000
300.000
300.000
350.000
500.000
400.000
300.000
Kỳ I
Ký nhận
5.269.796
310.992
511.032
527.576
530.498
803.028
799.440
684.086
Kỳ II
Ký nhận
Ví dụ tính lương cho đồng chí Đinh Văn Tòng
Cột tiền lương cấp bậc: do đồng chí Tòng làm Giám đốc của xí nghiệp nên theo quy định của luật lao động thì đồng chí có hệ số lương cơ bản là 4,38. Như vậy cấp bậc của đồng chí là:
290.000*4,38= 1.270.200
Cột phụ cấp: phụ cấp ở đây chính là phụ cấp chức vụ. Mức phụ cấp được tính như sau:
Mức phụ cấp chức vụ = 290.000*Hệ số phụ cấp chức vụ i.
Hệ số phụ cấp chức vụ cũng do Nhà nước quy định. Cụ thể tại XNSX hàng may XK Giáp Bát như sau Giám đốc 0,4 - Phó Giám đốc 0,3, Trưởng phòng, Quản đốc phân xưởng 0,13, Phó quản đốc 0,09. Như vậy trường hợp của đồng chí Tòng là 290.000*0,4 = 116.000
Cột tiền lương ngoài giờ: tiền lương ngoài giờ tại XNSX hàng may XK Giáp Bát như sau: nếu là ngoài giờ được hưởng trợ cấp 150% lương cơ bản. Còn nếu làm đêm thì ngoài tiền lương ngoài giờ còn được hưởng thêm 30% lương cơ bản trong ngày- ngày chủ nhật làm thêm hưởng 200% lương cơ bản. Nếu làm vào ngày lễ hưởng 300% lương cơ bản. Như vậy trường hợp của đồng chí Tòng trong tháng không có làm thêm giờ.
Cột BHXH trả thay lương: là tiền chi trả ốm đau, thai sản, kế hoạch hoá. Trường hợp của đồng chí Tòng ở mục 3 này không có.
Cột tổng cộng: đây là tổng tiền lương và thu nhập được nhận. Cột tổng cộng được tính như sau:
Cột tổng cộng = Tiền lương cấp bậc + Các khoản phụ cấp + tiền ngoài giờ + BHXH trả thay lương .
Trường hợp của đồng chí Tòng tổng tiền lương và thu nhập được nhận là:
1270.000 + 116.000 = 1389.200
Cột BHXH, BHYT: theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích BHXH là 20% trong đó 15% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp được tính vào chi phí kinh doanh, 5% còn lại do người lao động đóng góp trừ vào lương tháng. Bên cạnh BHXH, tỷ lệ trích BHYT là 3% trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh và 1% trừ vào thu nhập của người lao động. Như vậy người lao động bị trừ 6% lương (5% BHXH, 1% BHYT). Để đóng BHXH và BHYT. Như vậy các cột BHXH, BHYT được tính như sau:
BHXH, BHYT = (Lương cấp bậc + Phụ cấp )*6%
Trường hợp của đồng chí Tòng thì đồng chí phải nộp BHXH, BHYT như sau:
1.386.200*6% = 83.172
Cột trừ các khoản: đây là các khoản mà công nhân bị trừ vào lương ngoài BHXH và BHYT. Cụ thể là các khoản như thuế thu nhập. Trong trường hợp xí nghiệp có người có thu nhập cao thì phải đóng thuế thu nhập. Do đó khi thanh toán lương xí nghiệp phải trừ lương người có thu nhập cao để lấy số tiền nộp vào cho cơ quan thuế. Bên cạnh đó những trường hợp khác bị trừ lương như làm hỏng máy móc, thiết bị phải bồi thường hay trường hợp xí nghiệp ứng tiền để mua nguyên vật liệu hàng hoá thừa thì những trường hợp này cuối tháng thanh toán lương xí nghiệp sẽ trừ lương của nhân viên. Trường hợp của đồng chí Tòng không có các khoản bị trừ lương. Cột tổng cộng các khoản phải nộp chính là tổng số tiền mà người lao động bị trừ vào lương tháng. Cột này bao gồm cột BHXH, BHYT và cột trừ các khoản. Trường hợp của đồng chí Tòng chỉ bị trừ lương để nộp BHXH, BHYT nên cột tổng cộng các khoản phải nộp của đồng chí Tòng vẫn là 83.172
Cột tổng cộng các khoản lương và các khoản thu nhập được lĩnh:
Chính là cột thể hiện số tiền người lao động được lĩnh sau khi trừ đi tổng số tiền phải nộp. Như vậy cột tổng tiền được lĩnh tính như sau:
Tổng tiền được lĩnh = Tổng tiền được nhận - Tổng tiền phải nộp
Cụ thể trường hợp của đồng chí Tòng tiền lương được lĩnh như sau:
1386.200 - 83.172 = 1.303.028
(Biểu 6)
Tổng cộng:
Biểu 6: Trích bảng thanh toán lương công nhân
Tháng 6 năm 2003
Đơn vị: đồng
81
..
4
3
2
1
STT
Lê Việt Hoa
…………
Trần Lê Hằng
Đặng Thị Tuyết
Đỗ Minh Tú
Nguyễn Thị Hương A
Họ và Tên
CN
CN
CN
Kỹ thuật
PQĐ
Chức danh
1,58
1,58
1,58
1,92
1,78
Hệ số
39.350.720
348.306
406.988
279.759
375.790
542.080
T. lương theo đơn giá
Tiền lương và thu nhập
26.100
26.100
Các khoản phụ cấp
71.426
71.426
Tiền lương các loại
BHXH trả thay lương
41.447.300
348.306
406.988
279.759
447.216
586.180
Tổng cộng
2.430.900
27.492
27.492
27.492
33.408
30.972
BHYT
Các khoản phải nộp
Trừ các khoản
2.430.900
27.492
27.492
27.492
33.408
30.792
Tổng cộng
8.100.000
100.000
100.000
100.000
100.000
100.000
Kỳ I
Tiền lương và thu nhập được lĩnh
Ký nhận
30.916.400
220.814
279.496
152.267
313.808
437.208
Kỳ II
Ký nhận
Ví dụ tính lương của đồng chí Đặng Thị Tuyết: đồng chí là công nhân bộ phận may. Căn cứ vào bảng cân đối ta có trong kỳ đồng chí Tuyết làm được 73.142 (đồng) của mẫu hàng R13. Các mẫu hàng khác làm tương tự như mẫu hàng R13. Sau đó đưa lên bảng tổng hợp ta có tổng tiền lương theo sản phẩm của đồng chí Tuyết là: 279.759 (đồng), và số tiền này được ghi vào cột tiền lương theo đơn giá trong bảng thanh toán lương.
Cột phụ cấp: cũng giống như bảng thanh toán lượng của cán bộ công nhân viên, cột phụ cấp ở đây cũng là phụ cấp chức vụ. Mức phụ cấp chức vụ được tính theo công thức:
Mức phụ cấp chức vụ i = 290.000 * Hệ số phụ cấp chức vụ i.
ở đây đồng chí Tuyết là công nhân nên không có phụ cấp chức vụ. Duy nhất ở phân xưởng có đồng chí Nguyễn Hương A là Phó quản đốc nên có mức phụ cấp là :
290.000 * 0,09 = 26.100
- Cột lương các loại: là tiền phép, các ngày lễ, họp và tiền nghỉ việc riêng có lương (cưới xin, bố mẹ, chồng hoặc vợ chết ). Tiền lương các loại được tính như sau:
Tiền lương các loại =
ở đây đồng chí Tuyết không có tiền lương các loại.
- Cột BHXH trả thay lương: là tiền ốm đau, thai sản kế hoạch hoá trong đó bản thân ốm, con ốm hưởng 75% lương cơ bản. ở đây đồng chí Tuyết cũng không có tiền BHXH trả thay lương.
- Cột tổng cộng được tính như sau:
Cột tiềnlương theo đơn giá
Các khoản
Phụ cấp
Tiền lương các loại
BHXH
thay lương
Cột tổng cộng = + + +
Trường hợp đồng chí Tuyết lương cơ bản là: 290.000 * 1,58 = 458.200
Phụ cấp chức vụ không có nên BHXH, BHYT phải nộp là:
458.200 * 6% = 27.492
- Cột trừ các khoản: đây là các khoản mà công nhân bị trừ vào tiền lương ngoài BHXH, BHYT. Trường hợp đồng chí Tuyết ngoài phải trừ lương để đóng BHXH, BHYT, đồng chí không có các khoản trừ lương khác.
- Cột tổng cộng các khoản phải nộp.
Chính là tổng số tiền mằ người lao động bị trừ vào lương. Trường hợp của đồng chí Tuyết không có các khoản trừ lương mà có nộp BHXH và BHYT nên tổng cộng các khoản phải nộp vẫn là 27.492
- Cột tổng cộng tiền lương và các khoản được lĩnh.
Chính là cột thể hiện số tiền người lao động được lĩnh khi trừ đi tổng số tiền phải nộp. Cụ thể trường hợp của đồng chí Tuyết tổng tiền lương được lĩnh là:
279.759 - 27.492 = 252.267
Trong đó tạm ứng kỳ I là 100.000 thì kỳ II được lĩnh 252.267 - 100.000 = 152.267
Biểu 7: Bảng lương tổng hợp công nhân
Từ 1 đến 30 tháng 6 năm 2003
Đơn vị tính: đồng
Số TT
Danh sách công nhân
Số người
Lương thời gian
Lương sản phẩm
Phụ cấp
BHXH thay lương
Tổng cộng
BHXH, BHYT
Tạm ứng
Còn lại
1
Công nhân
137
2.167.956
31.613.015
65.100
2.124.961
36.061.032
2.398.284
13.300.000
20.362.748
Trong đó lượng thời gian là tiền lương của ngày phép, ngày lễ, ngày nghỉ việc riêng có lương, ngày hội họp. Sau khi lập xong bảng lương tổng hợp của công nhân. Người làm công tác tiền lương nộp cho phòng kế toán. Kế toán căn cứ và đó viết phiếu chi lương cho từng phòng từng phân xưởng (mẫu 2).
Mẫu 2: Trích phiếu chi
Đơn vị … Quyển số 1
Địa chỉ … Số 29/91
Phiếu chi
Ngày 30 tháng 6 năm 2003
Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Minh Thu
Địa chỉ : Phòng tổ chức
Lý do chi : Chi lương bộ phận văn phòng
Số tiền : 2.700.900 đ
Viết bằng chữ: hai triệu bảy trăm ngàn,chín trăm đồng
Kèm theo ………… chứng từ gốc
…………………… Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ)
……………………………….
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu
(ký tên, đóng dấu) (ký tên, đóng dấu) (ký tên, đóng dấu)
Căn cứ vào phiếu chi kế toán ghi vào NKCT số 1 (Biểu 8)
Nhật ký chứng từ số 1 là sổ kế toán tổng hợp được dùng để phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo vế Có của TK 111 "tiền mặt". Việc theo dõi ghi chép trên nhật ký chứng từ số 1 được thực hiện theo nguyên tắc mỗi phiếu chỉ ghi một dòng và được ghi theo thứ tự thời gian phát sinh phiếu chi thanh toán đó.
Với nội dung và phương pháp ghi nhật ký chứng từ số 1 tạo điều kiện cho doanh nghiệp xác định và theo dõi được một phần lớn việc sử dụng quỹ tiền mặt để trả lương cho công nhân viên của xí nghiệp.
Xí nghiệp mở nhật ký chứng từ số 1 thành quyển trong một tháng theo đúng mẫu quy định. Cách mở sổ như vậy tạo điều kiện thuận lợi cho việc đối chiếu, kiểm tra các số liệu kế toán. cuối tháng kế toán khoá sổ nhật ký chứng từ số 1 xác định tổng phát sinh bên Có tài khoản 111 đối ứng bên nợ để ghi vào sổ cái.
Căn cứ vào NKCT số 1 cuối tháng kế toán ghi một lần vào sổ cái tương ứng (Biểu 9)
Biểu 8: Nhật ký chứng từ số 1
Ghi Có TK 111- Tiền mặt
Tháng 6 năm 2003
1.
2.
…
9.
10.
STT
Cộng
15/6
18/6
…
28/6
30/6
Ngày
8.290.291
8.290.291
138(8)
Ghi Có TK 111, Ghi Nợ các TK khác
8.850.900
6.150.000
2.700.900
334
1.028.510
1.028.510
331
1.000.000
1.000.000
641
3.500.000
3.500.000
642
1.695.850
1.695.850
338(4)
867.017
867.017
338(2)
25.232.568
7.178.510
4.500.000
8.290.291
5.263.767
Cộng có
Biểu 9: Sổ chi tiết tài khoản 334
(Tháng 6 năm 2003)
3/1
4/1
6/1
30
45
46
47
48
Số phiếu
Chứng từ
3/6
4/6
6/6
15/6
20/6
20/6
30/6
30/6
Ngày
Xưởng 2 chi lương kỳ 2
Xưởng 2 chi lương cn
Thực tập
Xưởng 1 chi lương kỳ 2
Văn phòng chi lương kỳ 1
Xưởng 2 chi lương kỳ 1
Xưởng 1 chi lương kỳ 1
Văn phòng chi lương kỳ1
Tiền may túi
Tổng
Diễn giải
Số người
8.154.141
5.505.120
25.420.359
4.800.000
7.600.000
51.4796.620
Sản xuất
Phần lương ghi Nợ TK 334
6.150.000
2.700.900
200.000
9.050.900
Văn phòng
60.530.520
Công nợ
3/1
Số phiếu
Chứng từ
4/6
Ngày
Tích lương
Tổng
Diến giải
1.152.000
1.1520.000
627 công may
Phần trích lương ghi vào TK334
94.713.570
94.713.570
627 sản xuất
641 kinh doanh
641 thêu kho
96.233.570
Cộng có
DCK
* Tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Ngoài tiền lương, công nhân viên còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội đó là trợ cấp BHXH, BHYT. Xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát tính BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ hiện hành 25% quỹ lương. Cụ thể là quỹ BHXH tính 20%. Trong đó 15% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp được tính vào chi phí kinh doanh, 5% còn lại do người lao động đóng góp và được trừ vào lương tháng quỹ BHXH được chi tiêu cho các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất. Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý.
Quỹ BHYT được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khãm chữa bệnh, viện phí thuốc thang… cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ. Quỹ này hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích BHYT hiện hành là 3%, trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh và1% trừ vào thu nhập của người lao động. Ngoài ra để có nguồn chi phí cho hoạt động của công đoàn, hàng tháng doanh nghiệp cần phải trích theo một tỷ lệ quy định với tổng số quỹ tiền lương tiền công và phụ cấp (Phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực …) thực tế phải trả cho người lao động kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công đoàn. Tỷ lệ kinh phí công đoàn theo chế độ hiện hành.
Thủ tục tính BHXH nếu công nhân ốm đau đi khám tại cơ sở y tế có giấy chứng nhận nghỉ ốm, hưởng BHXH, nếu nằm viện có giấy ra viện. Căn cứ vào giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH và căn cứ vào hệ sô lương cơ bản, ngày được nghỉ ( trừ ngày lê, chủ nhật ) người làm công tác tính BHXH sẽ tính cho người lao động hưởng 75% lương cơ bản. Trong trường hợp bản thân ốm đau , hoặc nghỉ trông con ốm, còn nghỉ thai sản, khám thai, nạo do sảy thai được hưởng 100% lương cơ bản.
BHXH cho trường hợp bản thân ốm: người làm công tác BHXH căn cứ vào giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH để lập danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH ngắn hạn. Loại bản thân ốm (Mẫu 3)
Mẫu 3: Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH.
Tên cơ sở y tế Ban hành theo mẫu tại cv
……………. Số 93 TC/CĐKT ngày 20/7/1999 BTC
Số KB/BA
Giấy chứng nhận
Nghỉ ốm hưởng BHXH Quyển số: 022
Họ và Tên: Vũ Thị Khánh Tuổi: 23
Đơn vị công tác: Xí nghiệp may xuất khẩu Giáp Bát
Lý doi nghỉ việc: Đau giây thần kinh mắt
Số ngày nghỉ: 08
Từ ngày 9/6/03 đến ngày 16/6/03
Xác nhận phụ trách đơn vị Y Bác Sĩ KCB
Số ngày thực nghỉ: 08 (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
Bên cạnh giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH, nếu người công nhân phải nằm viện thì có giấy ra viện (Mẫu 4).
Mẫu 4: Giấy ra viện
Giấy Ra Viện
Họ tên người bệnh: Phạm Mỹ Anh Tuổi: 24 Nữ
Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Công nhân
BHYT: Giá trị từ ngày…… đến…... số
Địa chỉ: Lạc Thị
Vào viện ngày:24/6/2003
Ra viện ngày: 30/6/2003
Chuẩn đoán: Quai bị - VPQ
Y Bác Sĩ KCB
(Ký, ghi rõ họ tên)
B2
03
11
DCL
0147
Căn cứ vào giấy chứng nhận và giấy ra viện người làm công tác BHXH lập danh sách những người bản thân ốm được hưởng BHXH( Biểu 11).
Biểu 10: Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH
Tên đơn vị: Mẫu: 004-BH
Danh sáchngườilao động được hưởng trợ cấpBHXH ngắn hạn
Đợt …..tháng…..năm
Loại chế độ:Bản thân ốm Đơn vị: đồng
1
2
3
4
5
…
22
A
STT
Vữ Thị Khánh
Phạm Mỹ Anh
Bùi Thái Hà
Trần Thu Hà
Nuyễn Tường Thanh
Trần Thị Vui
Tổng cộng
B
Họ Và Tên
182
207
168
53
89
199
1
Số Sổ BHXH
294.000
294.000
294.000
331.800
331.800
294.000
2
Tiền
Lương Tháng đóng BHXH
3
3
3
6
6
2
3
Thời
gian đóng BHXH năm
8
8
6
3
15
3
118
4
Trong Kỳ
Số ngày nghỉ
Đơn đề nghị
30
8
6
7
15
3
5
Luỹ kế
67.840
67.840
50.880
28.713
143.566
25.440
1.077.010
6
Trợ cấp
Số tiền
7
TC1 lần
8
8
6
3
14
3
117
8
Trong kỳ
Số ngày nghỉ
Cơ quan BHXH duyệt
30
8
6
7
14
3
9
Luỹ kế
67.840
67.840
50.880
28.713
133.996
25.440
1.058.967
10
Trợ cấp
Số tiền
11
TC1 lần
12
Tổng cộng
13
Ghi chú
Ví dụ cách tính BHXH của đồng chí Vũ Thị Khánh
- Cột tiền lương tháng đóng BHXH: đây chính là tiền lương cơ bản. Cụ thể trường hợp đồng chí Vũ Thị Khánh tiền lương tháng đóng BHXH là:
210.000*1,4 = 294.000
- Thời gian đóng BHXH: thời gian đóng BHXH chính là năm công tác. Đồng chí Khánh năm công tác là3 năm.
Số ngày nghỉ trong kỳ: đây là thời gian nghỉ ốm của công nhân viên. Thời gian này căn cứ vào giấy chứng nhận hoặc giấy ra viện. Trường hợp đồng chí khánh căn cứ vào giấy chứng nhận có số ngày nghỉ là 8 ngày.
-Cột luỹ kế: đây là bảng danh sách có số người lao động hưởng trợ cấp BHXH ngắn hạn quý I năm 2003.
Do đó luỹ kế chính tổng số ngày nghỉ các quý trước cộng với ngày nghỉ của quý này. Trường hợp của đồng chí Khánh Luỹ kế từ đầu năm là 30 ngày.
Cột trợ cấp: đây chính là số tiền được hưởng BHXH của công nhân viên. Số tiền hưởng BHXH được tính như sau:
Số tiền đồng chí Khánh được hưởng là:
Số tiền được ghi vào cột BHXH trả thay lương của bảng lương. Sau khi có danh sách những người hưởng trợ cấp BHXH loại bản thân ốm, con ốm mẹ nghỉ, kế hoạch hoá dân số, khám thai, nghỉ thai sản, nghỉ dưỡng sức. Người làm công tác BHXH lập báo cáo quyết toán 3 chế độ trợ cấp BHXh ngắn hạn để thanh toán với công ty BHXH
Biểu 11: Báo cáo quyết toán 3 chế độ trợ cấp BHXH ngắn hạn (quý II năm 2003)
Đơn vị: đồng
STT
Nội dung chi trợ cấp BHXH
Số ngày
Số người
Số tiền đề nghị quyết toán
Cơ quan BHXH (duyệt)
Ghi chú
Trong kỳ
Luỹ kế
1
Trợ cấpốm đau
Bản thân ốm
Nghỉ trông con
KHH dân số
178
118
43
15
29
22
6
1
1.737.409
1.077.010
316.834
143.565
2
Trợ cấp thai sản
Khám thai
Sảy thai
Nghỉ sinh con
Trợ cấp 1 lần khi sinh
210
2
208
3
1
2
3.151.612
22.612
2.503.200
625.800
3
Trợ cấp nghỉ PS,PHSK
Nghỉ tập trung
Nghỉ tại nhà
70
70
14
14
3.500.000
3.500.000
Tổng cộng
Hàng tháng căn cứ vào quỹ lương và theo quy định của chế độ hiện hành người làm công tác BHXH tiến hành trích 20% của tổng quỹ lương và lập bảng đối chiếu nộp BHXH (Biểu 13)
Biểu 13: Bảng đối chiếu nộp BHXH (quý II năm 2003).
I. Số lao động, quỹ tiền lương, số phải nộp BHXH.
Tháng
Số lao động (người)
Tổng quỹ lương
(Đơn vị: đồng)
Số phải nộp BHXH
(Đơn vị: đồng )
(1)
(2)
(3)
(4) = (3) * 20%
1
2
3
126
125
123
47.098.800
46.767.000
46.027.800
9.419.760
9.353.400
9.205.560
Tổng
374
139.893.600
27.978.720
II. Số liệu thu BHXH
Đơn vị: đồng
Diễn giải
Số đề nghị
Số được duyệt
a. Số phải nộp trong quý
Trong đó:
1. BHXH phải nộp quý này
2. Số nộp bổ xung
+ Tăng
+ Giảm
3. Số nộp thiếu quý trước
4. Trừ số nộp thừa quý trước
5. Số tiền phạt nộp chậm
B. Số đã nộp trong quý
(Từ tháng 1 đến 30 tháng 6 năm 2003)
C. Chênh lệch
Số nộp thừa
Số nộp thiếu
27.978.720
27.978.720
0
28.205.500
226.780
226.780
27.978.720
0
28.205.500
226.780
Bảng đối chiếu nộp BHXH được lập thành 4 bản: trong đó có một bản nộp cho phòng kế toán để kế toán vào sổ.
Thủ tục tính BHYT: hàng tháng người làm công tác BHYT lập danh sách đối tượng đóng BHYT (Biểu 12).
1
2
…
9
1
2
…
9
1
…
23
1
2
1
2
Biểu 12: Trích danh sách đóng BHYT (30/06/2003_
STT
Giảm
Vũ TháI Hà
Trần Đăng Dung
Trần Quốc Trị
Tăng
Phạm Thị Khai
Phạm Thanh Tùng
Nguyễn Thị Lương
Tăng lương
Nugyễn Kim Thanh
Hoàng Thị Chung
Thay đổi nơI đăng ký KCB
…….
…….
Thay đổi, sửa đổi khác
……..
……..
Họ và Tên
0242
0233
0226
0087
0159
Số phiếu KCB
-
-
1979
Nam
Năm sinh
-
1979
1981
Nữ
CN
CN
CN
CN
CN
CN
CN
CN
Chức vụ
1,4
1,4
1,4
1,4
1,4
1,4
Lương cũ
2,54
1,4
Lương
Lương và các khoản phụ cấp BHYT
Lương mới
3,07
1,58
Phụ vcấp
294.000
294.000
294.000
294.000
294.000
294.000
Chênh lệch
0,53
0,18
Tổng số (Đơn vị: đồng)
Vĩnh tuy – T. Trì
Trung liệt - Đống đa
P. liệt – T. Xuân
Địa chỉ
TTYT H. B Trưng
TTYT H. B Trưng
TTYT H. B Trưng
NơI đăng ký
Từ
Thời gian sử duụng Phiéu
Đén
Bỏ việc
Bỏ việc
ThôI việc
CN mới
CN mới
CN mới
Tháng5
Tháng 7
Ghi chú
Đồng thời người làm công tác BHYT căn cứ vào danh sách đối tượng đóng BHYT làm giấy cam kết để gửi lên công ty bảo hiểm.
Giấy cam kết phải ghi rõ các mục sau. (Mẫu 4)
Mẫu 5: Trích giấy cam kết
1. Đã tham gia BHYT kỳ trước
- Tổng số người đóng: 141 người
- Tổng quỹ lương + Phụ cấp đóng BHYT là: 51.135.000 (đồng)
2. Đề nghị đóng BHYT kỳ này, cụ thể:
- Tổng số người đóng: 138 người
- Số tháng đóng BHYT là 4 tháng từ 1/10/2002 đến 31/01/2003
- Tổng quỹ lương + Phụ cấp đóng BHYT: 50.857.800 (đồng)
- Các thay đổi so với kỳ trước
+ Số người tăng mới là 9 người, lương + Phụ cấp là: 2.646.000
+ Số người giảm là 9 người, lương + Phụ cấp: 2.988.300 (đồng)
+ Số người thay đổi, lương + Phụ cấp 23 người. Chênh lệch tăng: 984.900 (đồng)
+ Số người thay đổi nơi đăng ký KCB: 3 người
+ Số người có thay đổi, sửa đổi khác: 2 người
- Thụ tục KPCĐ: hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán lương và bảng lương tổng hợp, kế toán tiến hành trích 2% lương thực tế của người lao động (tiền lương sản phẩm, tiền lương phụ cấp, tiền hội họp, tiền lương các loại, tiền lương ngoài giờ). Cuối tháng căn cứ vào quyết định của chủ tịch công đoàn của xí nghiệp. Kế toán tiến hành nộp 1,15% cho cấp trên và được giữ lại 0,85% để chi tiêu cho công đoàn tại xí nghiệp. 0,85% này được chi những công việc như chi trợ cấp đột xuất, thăm hỏi ốm đau, hiếu hỉ.
Sổ theo dõi tài khoản 338
Tháng 6 năm 2003
04
06
…
Số
CT
20
31
…
Ngày
Nộp BHYT cho CQ chuyên môn
Cộng
Diễn giải
1.695.850
1.695.850
111
Ghi Nợ TK 338(4) Ghi Có TK khác
112
….
1.695.850
1.695.850
867.017
Cộng
Trích BHYT
Cộng
Diễn giải
796.000
622
Ghi có TK338(4). Nợ TK kác
59.100
627
196.000
641
106.503
642
565.301
334
1.695.904
1.695.904
Tổng
03
05
…
Số
CT
20
31
…
Ngày
Nộp BHXH cho CQ chuyên môn
Cộng
Diễn giải
111
Ghi Nợ TK 338(3) Ghi Có TK khác
33.000.000
33.000.000
112
….
33.000.000
33.000.000
867.017
Cộng
Trích BHXH
Cộng
Diễn giải
5.767.500
622
Ghi có TK338(3). Nợ TK kác
443.252
627
1.470.000
641
798.772
642
2.826.418
334
11.305.672
11.305.672
Tổng
01
02
…
Số
CT
15
31
…
Ngày
Nộp KPCĐ ngành
Cộng
Diễn giải
867.017
867.017
111
Ghi Nợ TK 338(2) Ghi Có TK khác
112
….
867.017
Cộng
Trích KPCĐ
Cộng
Diễn giải
1.232.550
622
Ghi có TK338(2). Nợ TK kác
82.746
627
214.000
641
204.738
642
…..
1.734.034
1.734.034
Tổng
Nhật ký chứng từ sô 7
* Mục đích:
Mở nhật ký chứng từ số 7 để biết được mức lương của các bộ phận: văn phòng phân xưởng.
* Yêu cầu:
NKCT số 7 được mở 1 lần vào cuối tháng để theo dõi mức lương của các bộ phận.
* Nội dung:
NKCT số 7 gồm các cột thứ tự và các cột phản ánh số phát sinh bên có
TK 142,152,154,214,241,334,335,338,611,622,627,631.
* Phương pháp ghi chép.
- Ghi có TK nào thì phải đỗi ứng với số tiền TK đó
- Cuối tháng khoá sổ NKCT Sô 7 xác định tổng số phát sinh bên có các TK.
* Nhiệm vụ.
- Dựa vào sổ chi tiết tiền lương, sổ chi tiết TK338 để vào NKCT Số 7
- Vào tài liệu chính xác tránh nhầm lẫn.
Biểu 13: Nhật ký chứng từ Số7.
Bộ, tổng, cục
Đơn vị
Biểu 13
Ghi Có TK: 142,152,153,154,214,241,334,338,611,622,627,631
Tháng 6 năm 2003
Nhật ký chứng từ số 7
KT trưởng Kế toán tổng hợp Ngày …. tháng….năm
(ký, ghi rõ họ tên) KT ghi sổ
1
2
3
4
5
STT
641
627
642
622
627
Cộng
Các TK ghi Nợ
1.000.000
1.000.000
142
Các TK ghi Có
2.030.000
2.030.000
152
925.800
925.800
214
69.648.884
69.648.884
334
798.772
798.772
338
611
NKCT sô 1
Các Tk phản ánh ở các NKCT khác
NKCT số 2
NKCT…
NKCT…
1.000.000
2.030.000
798.772
69.648.884
925.800
74.403.456
Tổng cộng
Số dư cuối tháng
Cộng Phát sinh Có
Cộng phát sinh Nợ
TK 111
TK 512
TK 338(3)
TK 338 (4)
TK 141
…
Ghi Có TK đối ứng
Nợ
Số dư đầu năm
19.815.675
Có
Nợ Tk này
Có
Nợ
Sổ cái TK 334
34.106.421
75.600.000
61.309.254
60.800.760
508.494
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
15.674.000
Tháng5
51.377.050
96.233.570
60.530.520
57.138.801
2.826.418
565.301
Tháng 6
Cộng
Nợ
Số dư đầu năm
345.178
Có
Số dư cuối tháng
Cộng phát sinh Có
Cộng phát sinh Nợ
Tài khoản 111
Tài khoản 334
Ghi Có TK đối ứng
Nợ Tk này
Có
Nợ
Sổ cái TK 338(2)
1.560.356
1.415.178
200.000
200.000
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
404.850
Tháng5
1.271.867
1.734.034
867.017
867.017
Tháng 6
Cộng
Phần iii: Kết luận
*So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa lý luận và thực tế
Qua đợt thực tập này em đã liên hệ được thực tế với những kiến thức đã học.Thực tế và lý luận luôn song song tồn t ạI .Nó là hai mặt của một vấn đề Nói chung phương pháp hạch toán tiền lương giữa lý luận và thực tế là giống nhau.Tuy nhiên , tuỳ thuộc vào đặc đIúm của từng doanh nghiệp mà lựa chọn mô hình tổ chức quản lý cũng như mô hình tổ chức hạch toán kế toán và phương pháp hạch toán phù hợp với mô hình kinh doanh của mình.
Trong thực tế không phảI tất cả các bước phảI theo một trình tự mà nó có thể giảm được những gì không cần thiết ,đIều đó sẽ giúp cho doanh nghiệp ,cụ thể là các nhân viên nói chung và nhân viên kế toán nói riêng làm việc cụ thể hơn.
* Nhận xét đánh giá chung toàn xí nghiệp
Xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát từ khi thành lập cho đến nay đã trảI qua nhiều thăng trầm .Nhưng với nỗ lực của bản thân cùng sự quan tâm của các cấp lãnh đạo ,xí nghiệp đã từng bước vượt qua những khó khăn vá khẳng định mình.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình ,xí nghiệp đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ .Doanh thu năm 2002 cao hơn mười tám lần so với năm 2001 và năm 2000.Tiền lương và thu nhập của công nhân viênkhông ngừng được nâng cao .Năm 2001 thu nhập bình quân là 505.813 đồng.Đến năm 2002 thu nhập bình quân là 684.134 đồng ,tăng 35%so với năm 2001.Bên cạnh đó những chỉ tiêu khác như lợi nhuận sau thuế ,nộp thuế cho nhà nước đều không ngừng tăng nhanh qua các năm .
Nhưng không bằng lòng với những gì đã đạt được,xí nghiệp đã đề ra mục tiêu kế hoạch trong những năm tới là phảI mở rộng hơn nữa thị trường tiêu thụ ,tăng cường nâng cấp cơ sở hạ tầng ,đổi mới máy móc trang thiết bị cũng như nâng cao tay nghề của công nhân để thu hút nhiều đối tác hơn nữa. Mặt khác xí nghiệp cũng tiến hành mở rộng qui mô sản xuất bằng việc xây dựng phân xưởng thứ hai là phân xưởng may quần áo .Và xí nghiệp cũng đang đẩy nhanh quá trình tuyển dụng và đào tạo để sớm đưa phân xưởng vào hoạt động .
* Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tạI xí nghiệp sản xuất hàng May xuất khẩu Giáp Bát.
1.Bố trí lạI lao động cho hợp hơn.
Để nâng cao chất lượng quản lý ,xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát cần sắp xếp bố trí lạI lao động cho hợp lý hơn .Không nên để kéo dàI tình trạng chức năng nhiệm vụ chồng chéo như hiện nay..
2.Phương pháp hạch toán nên thay đổi .
Xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát nên thay đổi hình thức sổ kế toán đang áp dụng hiện nay là nhật kí chứng từ sang hình thức sổ kế toán là chứng từ ghi sổ .Bởi hình thức chứng từ ghi sổ phù hợp với mọi loạI hình doanh nghiệp và qui mô kinh doanh .
Mặt khác hình thức chứng từ ghi sổ có thể áp dụng kế toán máy .Còn hình thức nhật kí chứng từ chỉ áp dụng được kế toán thủ công không thể áp dụng trên máy.Do đó công tác kế toán mất nhiều thời gian và phảI sử dụng nhiều nhân viên kế toán .Trong khi đó ,xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát có qui mô nhỏ ,loạI hình kinh doanh đơn giản ,khối lượng kế toán không nhiều .Chính vì vậy ,nếu áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ ,ngoàI việc tiết kiệm được thời gian xí nghiệp còn có thể giảm được khối lượng lao động không cần thiết ,do đó hiệu quả kinh tế sẽ cao hơn.
3.Nâng cao hơn nữa trình độ chuyên môn ,tay nghề cho người lao động
Như đã nói ở trên ,công nhân viên của xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát có trình độ tay nghề thấp .Do đó để tăng năng suất lao động ,xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Gáp Bát cần mở các lớp bồi dưỡng nâng cao tay nghề của công nhân,hoặc gửi người lao động đến các trường nâng cao nghiệp vụ để học hỏi ,nâng cao tay nghề ,trình độ.
4.Cần ổn định nhân lực
Hiện nay ,tạI xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát xảy ra tình trạng nhân lực không ổn định .Lượng công nhân ra vào xí nghiệp có sự biến động lớn .Chính sự biến động này làm đơn giá tiền lương không ổn định mà luôn thay đổi .
5.Cần có chính sách thu hút nhân lực
Phần lớn công nhân của xí nghiệp là nữ ,trong đó đạI đa số là từ nông thôn ra Hà Nội lao động với độ tuổi trung bình từ 18 đến 25.Do đó khi về quê xây dựng gia đình thì cũng đồng nghĩa với việc số công nhân này xin thôI việc .Còn những người có hộ khẩu Hà Nội thì đến khi sinh con họ cũng phảI thôI việc để có thời gian chăm sóc con nhỏ .
Do đó để thu hút nhân lực xí nghiệp nên tăng lương cho công nhân .Bên cạnh đó xí nghiệp nên xây dựng hoặc bố trí chỗ ăn ở của công nhân để công nhân có chỗ ở lâu dàI ,do đó khả người công nhân xây dựng gia đình tạI Hà Nội sẽ cao hơn.Vì vậy người công nhân sẽ gắn bó với xí nghiệp hơn.
Mặt khác ,Xí nghiệp nên xây dựng nhà trẻ và lớp mẫu giáo của xí nghiệp để người công nhân yên tâm gửi con nhỏ vào nhà trẻ và lớp mẫu giáo .Do đó họ sẽ có thời gian để làm việc.
6.Mở rộng thị trường ,tìm kiếm nhiều bạn hàng hơn nữa.
Hiện nay,xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát vẫn chủ yếu là may gia công túi cho Hàn Quốc.Do đó giá trị kinh tế thấp lợi nhuận không cao.Chính lợi nhuận không cao đã làm quỹ tiền lương nhỏ .Do đó tiền lương của người lao động thấp .Vì vậy để tạo quỹ tiền lương lớn xí nghiệp phảI tạo ra việc làm thường xuyên .Và để làm được đIều này thì ngoàI bạn hàng Hàn Quốc là bạn hàng lâu năm của xí nghiệp ,xí nghiệp nên chủ động tìm kiếm và mở rộng quan hệ làm ăn với các bạn hàng khác.Bên cạnh sự cố gắng khai thác thị trường nước ngoàI ,xí nghiệp phảI đặc biệt chú trọng tới thị trường nội địa .Đây là thị trường mà xí nghiệp đang bỏ ngỏ bấy lâu nay.
Không chỉ có vậy xí nghiệp nên chủ động dần dần chuyển sang hướng làm ăn,từ chỗ may gia công xí nghiệp phảI dần chuyển sang tự sản xuất và tự tiêu thụ thì giá trị kinh tế mới cao .NgoàI may túi ,xí nghiệp nên nghiên cứu sản xuất các mặt hàng khác ,thậm chí cả các sản phẩm không thuộc ngành may mặc mà đem lạI giá trị kinh tế cao và xí nghiệp có đủ năng lực để thực hiện .Để làm được đIều này xí nghiệp cần đặc biệt coi trọng công tác nghiên cứu thị trường .Đây là công tác chưa hề có ở xí nghiệp từ trước cho đến nay.Cụ thể là xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát nên có thêm phòng Marketing.
Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương là việc làm rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp .Bởi người lao động có hăng say làm việc ,có phát huy hết khả năng sáng tạo trong lao động hay không ? Phần lớn phụ thuộc vào vào việc hạch toán tiền lương .Bởi tiền lương là khoản thu nhập gắn liền với kết quả lao động của người công nhân để đảm bảo táI sản xuất sức lao động .Mặt khác tiền lương cũng là khoản chi phí về lao động sống trong doanh nghiệp khiến người quản lý ,người chủ doanh nghiệp đặc biệt quan tâm .Khoản chi phí này làm tăng giá thành sản phẩm hàng hoá ,làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp .Tổ chức hạch toán tiền lương giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt quỹ lương ,đảm bảo cho việc trả lương và trợ cấp BHXH đúng nguyên tắc ,đúng chế độ sẽ kích thích người lao động hoàn thành nhiệm vụ được giao ,đồng thời tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm được chính xác.
Hiểu được ý nghĩa quan trọng của công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương nên em đã mạnh dạn đI sâu tìm hiểu ,nghiên cứu để viết báo cáo với đề tàI: Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tạI xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát.Trong bản báo cáo này em xin trình bày một số ý kiến và nguyện vọng của mình ,hy vọng sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện hơn nữa hiệu quả của công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát .
Một lần nữa,em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Hồng Thìn cùngcác cô bác ,anh chị ở xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Hà nội,ngày 24 tháng 8năm 2003
Sinh viên
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Mục lục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 28797.doc