Đề tài Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty TNHH Phát Triển Mạng Lưới Toàn Cầu Nam Dũng

Là một công ty chuyên sản xuất các sản phẩm phục vụ người chăn nuôi, nên công ty xác định quy mô và chất lượng sản phẩm là yếu tố cơ bản quyết định vị thế và uy tín của công ty trong lòng người nông dân. Cho đến nay Công ty Nam Dũng đã có tổng cộng 450 loại thuốc thú y và 28 sản phẩm thức ăn chăn nuôi đang lưu hành rộng rãi trên thị trường và chiếm được lòng tin của khách hàng trong toàn quốc. Không tự bằng lòng với chính mình, hiện nay đội ngũ chuyên viên nghiên cứu của công ty vẫn lao động hết mình để cho ra đời những sản phẩm mới, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của thị trường. Để sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao thì phải có cách tính chính xác trong quá trình sản xuất, áp dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty. Điều đó được thể hiện rõ về sự tăng trưởng doanh thu bán hàng của Công ty trong những năm qua:

doc63 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty TNHH Phát Triển Mạng Lưới Toàn Cầu Nam Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh của đơn vị. Hình thức NKC có đặc điểm là: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào NKC theo thứ tự thời gian và nội dung nghiệp vụ kinh tế. Phản ánh đúng mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán (quan hệ đối ứng giữa các tài khoản) rồi ghi vào sổ cái. SƠ ĐỒ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG Chứng từ gốc Nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đối TK Sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Ghi chú: Các loại sổ theo hình thức nhật ký chung. Sổ kế toán tổng hợp: + Sổ nhật ký chung: Ghi chép toàn bộ các nghiệp vụ thực tế phát sinh theo thời gian. + Các Sổ nhật ký đặc biệt. + Sổ cái các tài khoản: Ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến số hiệu tài khoản đứng tên. - Các chứng từ sử dụng cho các phần hành kế toán: * Vốn bằng tiền: + Phiếu thu tiền mặt. + Phiếu chi tiền mặt. + Giấy báo nợ. + Giấy báo có. * Bán hàng và công nợ phải thu: + Hoá đơn bán hàng. + Phiếu nhập hàng bán bị trả lại. * Mua hàng và công nợ phải trả: + Phiếu nhập mua hàng. * Kế toán kho, thành phẩm và giá thành sản phẩm: + Phiếu nhập kho. + Phiếu xuất kho. + Phiếu hạch toán. + Các bảng phân bổ chi phí. + Bảng tính khấu hao tài sản cố định. + Bảng tính lương. + Bảng cân đối. Ngoài ra Công ty còn sử dụng một số chứng từ đặc thù khác để phục vụ công tác hạch toán kế toán như: Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ; bảng tổng hợp doanh thu theo vùng và các bảng biểu khác. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2.1. Khái quát chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty. 2.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất, phân loại chi phí sản xuất, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất tại đơn vị 2.1.1.1. Chi phí sản xuất Chi phÝ s¶n xuÊt t¹i C«ng ty lµ toµn bé hao phÝ vÒ lao ®éng sèng vµ lao ®éng vËt ho¸ ®Ó s¶n xuÊt nªn s¶n phÈm mµ cô thÓ ë ®©y lµ: - Nguyªn vËt liÖu: Kh« ®Ëu t­¬ng, kh« h¹t c¶i, enzim, dÇu ®Ëu t­¬ng ... - Nh©n c«ng: chi phÝ l­¬ng c«ng nh©n s¶n xuÊt, nh©n viªn ph©n x­ëng - Chi phÝ kh¸c: khÊu hao TSC§, ®iÖn n­íc, c«ng cô dông cô ... 2.1.1.2. Phân loại chi phí Chi phÝ s¶n xuÊt t¹i c«ng ty ®­îc ph©n lo¹i theo mục đích, công dụng của chi phí. Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí để chia thành các khoản mục chi phí khác nhau, những loại chi phí nào có cùng mục đích công dụng thì được xếp chung vào một khoản mục, không phân biệt chúng có nội dung kinh tế như thế nào. Bởi vậy cách phân loại này còn gọi là phân loại chi phí theo khoản mục. Toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ được chia thành các khoản mục như sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm các chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu được sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm hay thực hiện công việc lao vụ. - Chi phí nhân công trực tiếp: là các chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất. - Chi phí sản xuất chung: Bao gồm những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở các phân xưởng, tổ đội sản xuất. Ngoài ra chi phí sản xuất chung còn bao gồm: + Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng: Phản ánh chi phí liên quan và phải trả cho nhân viên phân xưởng, tổ đội sản xuất như: Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, trích bảo hiểm cho nhân viên quản lý. + Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu sử dụng chung như: vật liệu dùng để sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ, vật liệu văn phòng và những vật liệu chung dùng cho nhu cầu quản lý chung ở phân xưởng, tổ đội. + Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về dụng cụ dùng cho nhu cầu sản xuất ở phân xưởng, đội sản xuất như: Khuôn mẫu dụng cụ, dụng cụ cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động. + Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính sử dụng ở các phân xưởng tổ đội sản xuất như: Khấu hao máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện truyền dẫn, nhà xưởng. + Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh những chi phí bằng tiền về lao vụ dịch vụ từ bên ngoài để phục vụ cho hoạt động sản xuất chung ở phân xưởng, tổ đội sản xuất như chi phí về tiền điện, nước, điện thoại, chi phí sửa chữa TSCĐ thuê ngoài. + Chi phí thuê bằng tiền khác: Bao gồm các chi phí bằng tiền khác trừ các chi phí đã nêu ở trên, phục vụ cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xưởng, tổ đội sản xuất. 2.1.1.3. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí. T¹i C«ng ty ®èi t­îng h¹ch to¸n cña chi phÝ lµ nh÷ng s¶n phÈm, nhãm s¶n phÈm hoµn thµnh trong kú. 2.1.2 Giá thành, phân loại giá thành, đối tượng tính giá thành sản phẩm 2.1.2.1. Kh¸i niÖm giá thành sản phẩm Mçi s¶n phÈm hoµn thµnh t¹i c«ng ty ®Òu bao gåm ®Çy ®ñ ba lo¹i chi phÝ s¶n xuÊt nªu trªn, nh÷ng chi phÝ s¶n xuÊt chung vµ chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp ®­îc ph©n bæ theo chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp. Cô thÓ gi¸ thµnh s¶n phÈm ë ®©y bao gåm nh÷ng nguyªn vËt liÖu nh­ kh« ®Ëu t­¬ng, kh« h¹t c¶i, dÇu c¸ .. vµ nh÷ng chi phÝ s¶n xuÊt chung ph©n bæ cho s¶n phÈm dùa vµo gi¸ trÞ tiªu hao nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp. 2.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm T¹i c«ng ty dùa vµo ph¹m vi tÝnh to¸n mµ ph©n lo¹i nªn giá thành sản xuất bao gồm các CP đã phát sinh trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành được thể hiện: Giá thành sản xuất = Chi phí NVL trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung Giá thành sản xuất của sản phẩm được sử dụng để hạch toán thành phẩm nhập kho và tính giá vốn hàng bán (trong trường hợp bán thẳng cho khách hàng không nhập kho) giá thành sản xuất là căn cứ để xác định giá vốn hàng bán và mức lãi gộp trong kỳ ở các doanh nghiệp. Giá thành toàn bộ là căn cứ để xác định mức lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp. Giá thành toàn bộ của sản phẩm chỉ được tính toán xác định khi sản phẩm, công việc, lao vụ được tiêu thụ. Bởi vậy giá thành toàn bộ được coi là giá thành tiêu thụ. Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + Chi phí bán hàng + Chi phí QLDN Cách phân loại này giúp cho nhà quản lý biết được kết quả kinh doanh (lãi lỗ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. 2.1.2.3. Đối tượng hạch toán giá thành sản phẩm Do ®Æc thï lµ doanh nghiÖp s¶n xuÊt hµng lo¹t, s¶n phÈm s¶n xuÊt ra theo mét chu kú khÐp kÝn vµ liªn tôc nªn ®èi t­îng h¹ch to¸n cña gi¸ thµnh s¶n phÈm lµ thµnh phÈm. 2.2. Trình tự hạch toán và đối tượng hạch toán chi phí sản suất và giá thành sản phẩm Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí NVLTT bao gồm : Giá trị NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu được xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm. Đó là những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất riêng biệt. Tại Công ty căn cứ vào chứng từ xuất kho tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng chịu CP. Các chi phí NCTT, SXC được phân bổ theo CP NVLTT Chi phí cần phân bổ cho từng đối tượng = Chi phí NVL TT của từng đối tượng X Tổng chi phí cần phân bổ cho các đối tượng Tổng chi phí NVL TT Để tính toán chính xác chi phí NVLTT, kế toán cần chú ý kiểm tra xác định số NVLTT đã tính nhưng cuối kỳ chưa sử dụng hết và giá trị phế liệu thu hồi (nếu có), để loại ra khỏi chi phí về NVL trong kỳ Chi phí thực tế NVLTT sản xuất trong kỳ = Trị giá NVL xuất đưa vào sử dụng - Trị giá NVL còn lại cuối kỳ sử dụng - Trị giá phế liệu thu hồi Do nguyên vật liệu xuất dùng cho phân xưởng ở công ty có nhiều loại nên đảm bảo sử dụng vốn lưu động hiệu quả, đảm bảo mức dự trữ tại kho, quá trình xuất kho cũng được tuân thủ chặt chẽ. Nguyên tắc xuất NVL vào SX là căn cứ vào nhu cầu thực tế và định mức tiêu hao nguyên vật liệu. Các phân xưởng lập ra phiếu xin lĩnh vật tư rồi gửi cho phònng vật tư, phòng này sẽ trình phiếu lên cho giám đốc ký duyệt, kế toán vật tư căn cứ vào đó viết phiếu xuất kho (theo mẫu biểu số 2) rồi giao cho thủ kho. Khi đó thủ kho mới xuất vật tư theo mức được duyệt trên phiếu xuất rồi thủ kho vào thẻ kho. Bảng 2 - 1 Công ty TNHH PT ML TC Nam Dũng KCN - Như Quỳnh - Văn Lâm - Hưng Yên Mẫu số: 02- VT QĐ số 1141 – TC/ QĐ/ CĐKT Ngày 01/11/1995 - BTC PHIẾU XUẤT KHO Ngày 07 Tháng 12 Năm 2008 Số chứng từ : 36 Người giao dịch : Đoàn Thị Liễu Đơn vị : Phân xưởng TĂCN Địa chỉ : Công ty Nam Dũng Diễn giải : Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất cám Xuất tại kho : Kho nguyên liệu cám Dạng nhập xuất : NLC001 ĐVT: VNĐ STT Tên vật tư TK vật tư Mã VT ĐVT Số lượng Giá Thành tiền 1 Khô đậu tương 1521 KDT Kg 124.220 4.250 527.935.000 2 Bột cá 1521 NBC Kg 11.080 6.893 76.374.440 3 Đậu hạt 1521 DH Kg 9.600 8.278 79.468.800 4 Khô hạt cải 1521 HC Kg 94.725 4.016 380.415.600 Tổng 239.625 1.064.193.840 Thủ trưởng đơn vị (Ký, Họ Tên) Kế toán trưởng (Ký, Họ Tên) Người nhận (Ký, Họ Tên) Thủ kho (Ký, Họ Tên) Bảng 2 - 2 BẢNG TỔNG HỢP XUẤT NVL TT CHO SẢN XUẤT CÁM Tháng 12 năm 2008 ĐVT: VNĐ STT Tên sản phẩm ĐVT Tổng hợp xuất NVL TT Ghi chú SL Giá trị 1 Cám Bách phú Kg 204.104 1.967.696.097 2 Cám $huhi Kg 80.226 843.373.000 3 Cám ND Kg 143.201 1.002.407.000 4 Cám Boss Kg 100.594 1.277.994.433 Tổng 528.125 5.091.470.530 Người lập biểu (Ký, Họ Tên) Kế toán trưởng (Ký, Họ Tên) Sau khi tập hợp đối chiếu số liệu trên các chứng từ tổng hợp được nguyên vật liệu xuất cho sản xuất trong tháng. Kế toán tiến hành lập bảng phân bổ chi phí sản xuất chung, chi phí nhân công trực tiếp theo chi phí NVL TT. Căn cứ vào các chứng từ gốc và các chứng từ khác kèm theo kế toán tiến hành vào sổ nhật ký chung Bảng 2 -3 trÝch SỔ NHẬT KÝ CHUNG (TK621) ĐVT: VNĐ N/T ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái Ký hiệu TK Số phát sinh Số N - T Nợ Có 10/12 10/12 15/02 PN12 PX36 PX45 06/12 07/12 10/12 Trang trước chuyển sang Nhập mua NVL của Công ty Việt áo Xuất kho NVL cho sản xuất cám Bách phú Xuất kho NVL cho sản xuất cám Bách phú Cộng chuyển trang sau X X X 152 331 621 152 621 152 604.002.731 1.064.192.840 903.503.257 604.002.731 1.064.192.840 903.503.257 Ngày tháng năm 2008 Người ghi sổ (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Từ các chứng từ gốc và các chứng từ khác kèm theo kế toán vào sổ chi tiết cho từng loại sản phẩm. Bảng 2 - 4 SỔ CHI TIẾT TK 621 (Chi phí NVLTT – Cám Bách Phú ) ĐVT: VNĐ Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Ngày Số Nợ Có Dư nợ đầu kỳ 07/12 PX36 Xuất NVL cho SX cám Bách phú 152 1.064.192.840 10/12 PX45 Xuất NVL cho SX cám Bách phú 152 903.503.257 31/12 PKT13 K/c chi phí NVL TT cám Bách phú 154 1.967.696.097 Tổng số phát sinh 1.967.696.097 1.967.696.097 Dư nợ cuối kỳ 0 Lập, ngày 31 tháng 12 năm 2008 Người ghi sổ (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Đối với TK 621 của các loại cám khác kế toán tiến hành mở sổ chi tiết tương tự. Sau đó từ sổ nhật ký chung kế toán lập sổ cái của TK 621 chung cho các loại cám. Bảng 2 - 5 SỔ CÁI TK 621 Tháng 12/2008 ĐVT: VNĐ NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải Trang NKC TK ĐƯ Số tiền Số Ngày Nợ có 10/12 PX36 07/12 Xuất NVL cho sx cám BP 152 1.064.192.840 11/12 PX38 08/12 Xuất NVL cho sx cám ND 152 424.007.260 11/12 PX39 08/12 Xuất NVL cho sx cám $huhi 152 126.075.289 15/12 PX45 10/12 Xuất NVL cho sx cám BP 152 903.503.257 20/12 PX54 14/12 Xuất NVL cho sx cám Boss 152 329.938.720 31/12 PKT13 31/12 K/c Chi phí NVLTT tháng 12 154 5.091.470.530 Tổng số phát sinh 5.091.470.530 5.091.470.530 Dư cuối kỳ 0 Ngày tháng năm 2008 Người ghi sổ (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí NCTT là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ như : tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương ( phụ cấp độc hại, phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ). Ngoài ra CPNCTT còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịu và được tính vào chi phí sản xuất theo một tỷ lệ nhất định với số tiền phát sinh của CNTTSX.. Chi phí NCTT là tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân TTSX tại các phân xưởng. Ở công ty áp dụng hai hình thức trả lương đó là trả lương theo thời gian Hình thức trả lương theo thời gian là hình thức căn cứ vào số ngày đi làm thực tế của CBCNV và đơn giá tiền lương theo qui định. Hình thức này được áp dụng đối với CBCNV gián tiếp sản xuất như: Giám đốc, phó giám độc, kế toán Lương thời gian = Số ngày làm việc thực tế X Đơn giá tiền lương 1 ngày công - TK sử dụng: C«ng ty theo dõi chi phí NCTT b»ng TK 622 (chi phí NCTT). TK này được tập hợp theo từng phân xưởng, bộ phận. - Chứng từ sử dụng: Để tập hợp chi phí NCTT kế toán cần sử dụng các bảng chấm công, bảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương và BHXH Để tính lương thời gian của CNTTSX thì hàng ngày nhân viên hành chính nhân sự theo dõi và tổng hợp từ Quản đốc phân xưởng thời gian làm việc của từng công nhân sản xuất và ghi vào bảng chấm công, đến cuối tháng chuyển lên phòng kế toán, ở phòng kế toán dựa vào đó lập bảng thanh toán lương. Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công của từng phân xưởng. Kế toán tiền lương tính ra tiền lương và lập bảng thanh toán lương của từng phân xưởng. Đối với các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) được tính như sau: - BHXH trính 5% vào lương và 15% vào chi phí. - BHYT trích 1% vào lương và 2% vào chi phí. KPCĐ trích 2% vào chi phí. Bảng 2 - 6 BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THÁNG 12/2008 Phân xưởng cám ĐVT: VNĐ STT Họ và tên CV Mức lương Số công Thành tiền Các khoản phụ cấp Các khoản giảm trừ Thực lĩnh Tiền ăn ca Làm thêm Khác Cộng Tk 338(3) (5%) TK 338(4) (1%) Cộng (1) (2) (3) (4) (5) (6) = (4)/26 * (5) (7)= (5) * 5.000 (8) (9) (10) = (7)+(8)+(9) (11) = (4)*5% (12) = (4)*1% (13) = (11)+(12) (14) = (6) +(10) – (13) 01 Nguyễn Văn Tin CN 1.850.000 26 1.850.000 130.000 200.000 250.000 92.500 18.500 111.000 1.989.000 02 Lê Thị Ngọc CN 2.000.000 27 2.076.923 135.000 100.000 235.000 103.846 20.769 124.615 2.187.308 03 Trần Văn Vượng CN 1.610.000 26 1.610.000 130.000 130.000 80.500 16.100 96.600 1.643.400 04 Cao Văn Thắng CN 2.412.800 26 2.412.800 130.000 120.000 250.000 120.640 24.128 144.768 2.518.032 05 Dương Thị Linh CN 1.610.000 27 1.671.923 135.000 210.000 345.000 80.500 16.100 96.600 1.920.323 06 Trịnh Thi Thu CN 2.412.800 26 2.412.800 130.000 130000 120.640 24.128 144.768 2.398.032 Tổng 1.258 184.260.180 12.350.000 8.640.000 20.990.000 8.921.100 1.784.220 10.705.320 194.544.860 Từ bảng thanh toán lương của mỗi bộ phận kế toán tổng hợp lên bảng thanh toán lương cho toàn công ty. Từ bảng thanh toán lương kế toán tiến hành định khoản và trích lập các khoản chi phí theo lương mà đơn vị phải nộp : Tổng số tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất phân xưởng cám. Nợ TK 622(PXC): 205.250.180 Có TK334: 205.250.180 Các khoản trích theo lương tính vào chi phí. Nợ TK622: 38.997.534 Có TK 338.3: 30.787.526 Có TK 338.2: 4.105.004 Có TK 338.4: 4.105.004 Các khoản khấu trừ vào lương. Nợ TK 334: 10.705.320 Có TK 338.3: 8.921.100 Có TK338.4 : 1.784.220 Từ các chứng từ gốc về tiền lương và các chứng từ khác kèm theo kế toán tiến hành vào sổ nhật ký chung. Bảng 2 - 7 trÝch SỔ NHẬT KÝ CHUNG (TK622) ĐVT: VNĐ N/T ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái Số hiệu TK Số phát sinh Số N/T Nợ Có Chuyển từ trang trước sang 31/12 PKT02 31/12 Trích lương CNSX PX cám X 622 334 205.250.180 205.250.180 31/12 PKT03 31/12 Trích BHXH, BHYT, KPCD phải nộp X 622 338.3 338.2 338.4 38.997.534 30.787.526 4.105.526 4.105.526 31/12 PKT04 31/12 HT BHXH, BHYT, KPCD CBCNV phải nộp X 334 338.3 338.4 10.705.320 8.921.100 1.784.220 Cộng chuyển sang trang sau Ngày tháng năm 2008 Người ghi sổ (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Từ số liệu ở nhật ký chung kế toán tiến hành vào sổ cái TK 622 Bảng 2 - 8 SỔ CÁI TK 622 Tháng 12/2008 ĐVT: VNĐ NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải Trang NKC TK đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có Dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ 31/12 PKT02 31/12 Trích lương CNSX phân xưởng cám tháng 12/08 334 205.250.180 31/12 PKT03 31/12 Trích BHXH, BHYT, KPCD phải nộp tháng 12/08 338.3 338.2 338.4 30.787.526 4.105.526 4.105.526 ... 31/12 PKT14 31/12 K/c chi phí NCTT PX cám tháng 12/08 154 236.037.706 Tổng số phát sinh 236.037.706 236.037.706 Dư cuối kỳ 0 Ngày tháng năm 2008 Người ghi sổ (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Hạch toán chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung là những CPSX còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí NVLTT và chi phí NCTT. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất như: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí đội sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ. -TK sử dụng: C«ng ty theo dõi chi phí sản xuất chung b»ng TK 627 - Chứng từ sử dụng: Để tập hợp chi phí SXC kế toán sử dụng bảng phân bổ tiền lương,bảng phân bổ NVL, bảng phân bổ KH TSCĐ, các phiếu chi. 2.2.3.1. Chi phí nhân viên phân xưởng Là tiền lương và các khoản trích theo lương phải trả cho công nhân viên quản lý các phân xưởng như: Quản đốc, phó quản đốc, nhân viên giúp việc tại phân xưởng. Khoản tiền lương này cũng áp dụng trả theo hình thức lương thời gian, cách tính lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng tương tự như kế toán CP NCTT. Kế toán căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Trên dòng TK 627 trong bảng tiền lương và BHXH, tính được tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng theo định khoản : Nợ TK 627.1 16.802.700 Có TK 334 16.802.700 Các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của nhân viên phân xưởng cũng được tính theo tỷ lệ quy định. Nợ TK 627.2: 3.192.513 Có TK 338.3: 2.520.405 Có TK 338.4: 336.054 Có TK 338.2: 336.054 2.2.3.2. Chi phí NVL, CCDC dùng cho phân xưởng sản xuất Là các khoản chi phí về NVL, CCDC cho các phân xưởng như: Bao gói, dây cáp Các chi phí này có giá trị tương đối nhỏ vì vậy khi xuất dùng được phân bổ 1 lần toàn bộ giá trị vào sản phẩm được thể hiện trên bảng phân bổ NVL, CCDC Căn cứ vào bảng phân bổ NVL, CCDC số 04 kế toán tiến hành định khoản: Nợ TK 627.4: 11.873.170 Có TK 153 11.873.170 Nợ TK 627.3: 3.830.616 Có TK 152: 3.830.616 2.2.3.3. Chi phí khấu hao TS CĐ Hàng tháng căn cứ vào nguyên giá (giá trị ) từng loại TSCĐ và số năm sử dụng kế toán tiến hành trích số khấu hao cơ bản của TSCĐ đang được sử dụng trực tiếp sản xuất tại các phân xưởng. Mức khấu hao được tính theo phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Công thức: Mức KH năm = Nguyên giá (giá trị) TSCĐ Số năm sử dụng TSCĐ Mức KH TSCĐ hàng tháng = Mức KH hàng năm 12 tháng Mức khấu hao này thường ổn định, trong kỳ có sự biến động tăng, giảm về TSCĐ thì kế toán TSCĐ phải điều chỉnh vào sổ riêng, sang kỳ sau mới tính toán ghi sổ theo dõi và điều chỉnh mức KH cho kỳ sau: Bảng 2 - 9 BẢNG TÍNH KH TSCĐ PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT CÁM Tháng 12/2008 ĐVT: VNĐ STT Danh mục Số lượng Nguyên giá Số năm sử dụng Mức KH TSCĐ Mức KH 1 năm Mức KH 1 tháng Thiết bị 1 Lò hơi đốt than 2 310.659.728 16 19.413.108 1.617.759 2 Máy móc số 02 4 40.921.264 18 2.273.404 189.450 3 Máy nghiền 1 47.716.000 8 5.964.500 497.042 4 Máy xay 1 31.000.000 10 3.100.000 258.333 Tổng 13.485.287.961 627.456.808 52.288.067 Kế toán tiến hành định khoản: Nợ TK 627.5: 52.288.067 Có TK 214: 52.288.067 2.2.3.4. Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác Ở công ty chi phí dịch vụ mua ngoài ngoài tập hợp cho chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản chi phí chi ra để trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất như điện nước, điện thoại. Chi phí dịch vụ bằng tiền khác là các khoản chi phí phát sinh bằng tiền ngoài các khoản kể trên như: Chi phí mua phụ tùng, chi phí giao dịch. Căn cứ các chứng từ gốc (phiếu chi) kế toán phản ánh hai khoản chi phí này. Bảng 2 - 10 Công ty TNHH PT ML TC Nam Dũng KCN - Như Quỳnh - Văn Lâm - Hưng Yên Mẫu số 01-TT QĐsố 1141 TC/QĐ/CĐKT Ngày 01/11/1995 – BTC Số 48 PHIẾU CHI Ngày 19 tháng 12 năm 2008 Nợ TK:627.7 Có TK: 111 Họ và Tên người nhận : Lê Thị Lan Địa chỉ : Phòng Tài Chính Lý do chi : Thanh toán tiền điện sản xuất Số tiền : 3.402.135 đ Bằng chữ: ba triệu, bốn trăm linh hai nghìn, một trăm ba lăm đồng. Đã nhận đủ: 3.402.135 đ Người nhận (ký tên) Người viết phiếu (ký tên) Thủ quỹ (ký tên) Kế toán trưởng (ký tên) Ngày19 tháng 12 năm 2008 Giám đốc (ký tên) Từ các phiếu chi, uỷ nhiệm chi, giấy báo nợ. Kế toán tập hợp vào nhật ký chung. Theo định khoản. Nợ TK 627.7 42.112.802 Có TK 111 42.112.802 Nợ TK 627.8 8.011.950 Có TK 111 8.011.950 Cuối tháng kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung, từ bảng tổng hợp chi phí sản xuất lên bảng phân bổ chi phí sản xuất cho từng sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Bảng 2 - 11 BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Tháng 12 năm 2008 Đvt: VND STT Khoản mục Trị giá Ghi chú 1 Chi phí lương NV PX 16.802.700 2 Chi phí BHXH, BHYT, KDCD 3.192.513 3 Chi phí nguyên, nhiên vật liệu 3.830.616 4 Chi phí công cụ dụng cụ 11.873.170 5 Chi phí khấu hao TSCĐ 52.288.067 6 Chi phí dịch vụ mua ngoài 42.112.802 7 Chi phí bằng tiền khác 8.011.950 Tổng cộng 138.111.818 Bảng 2 - 12 trÝch SỔ NHẬT KÝ CHUNG (TK627) ĐVT: VNĐ N/T ghi sổ Chứng từ số Diễn giải Đã ghi sổ cái Số hiệu TK Số phát sinh Số N/T Nợ Có Trang trước chuyển sang 14/12 PX42 14/12 Xuất nhiên liệu cho SX cám 627.3 152.2 3.830.616 3.830.616 14/12 PX43 14/12 Xuất CCDC cho SX cám 627.4 153 11.873.170 11.873.170 19/12 PC48 19/12 Thanh toán tiền điện sản xuất 627.7 111.1 3.402.135 3.402.135 24/12 PC92 24/12 Thanh toán tiền mua than đốt lò hơi 627.8 111.1 8.011.950 8.011.950 31/12 PKT15 31/12 Trích KH TSCĐ dùng cho PXC 627.5 214 52.288.067 52.288.067 31/12 PKT16 31/12 Trích lương NV PX tháng 12/08 627.1 334 16.802.700 16.802.700 31/12 PKT17 31/12 Trích BHXH, BHYT, KPCD tháng 12/08 NVPX 627.2 338.3 338.2 338.4 3.192.513 2.520.405 336.054 336.054 ... Cộng chuyển sang trang sau Người ghi sổ (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Từ số liệu ở nhật ký chung kế toán tiến hành vào sổ cái TK 627. Bảng 2 - 13 SỔ CÁI TK 627 Tháng 12/2008 ĐVT: VNĐ N/T ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số N/T Nợ Có Dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ 14/12 PX42 14/12 Xuất nhiên liệu cho SX cám 152.2 3.830.616 14/12 PX43 14/12 Xuất ccdc cho PX cám 153 11.873.170 19/12 PC48 19/12 Thanh toán tiền điện sản xuất 111.1 3.402.135 24/12 PC92 24/12 Thanh toán tiền mua than đốt lò hơi 111.1 8.011.950 31/12 PKT15 31/12 Trích KH TSCD dùng cho PX cám 214 52.288.067 31/12 PKT16 31/12 Trích lương NV PX tháng 12/08 334 16.802.700 31/12 PKT17 31/12 Trích BHXH, BHYT, KPCD tháng 12/08 NVPX 338.3 338.2 338.4 2.520.405 336.054 336.054 31/12 PKT50 31/12 Kết chuyển CPSXC tháng 12 PX cám 154 138.111.818 Tổng số phát sinh 138.111.818 138.111.818 Dư cuối kỳ 0 Người ghi sổ (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) 2.3.Kế toán tổng hợp chi phí toàn doanh nghiệp và tính giá thành sản phẩm 2.3.1 Đặc điểm: Tại doanh nghiệp tất cả các CPSX đã được xác định trong kỳ đều phải tổng hợp vào bên Nợ TK154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. TK154 được mở chi tiết theo từng ngành SX, từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại SP, nhóm SP, chi tiết SP, từng loại lao vụ dịch vụ của các bộ phận SXKD chính, KD phụ (kể cả vật tư, SP, hàng hoá gia công chế biến). - Kết cấu nội dung TK 154: Bên Nợ: Tổng hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. Bên Có: + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất SP. + Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của SP, lao vụ dịch vụ đã hoàn thành. Dư Nợ: Chi phí thực tế của SP, lao vụ dịch vụ DD chưa hoàn thành. Sơ đồ kế toán chi phí sản phẩm: TK 621 TK 154 TK 152, 111 Chi phí NVLTT Dư đầu kỳ: xxx TK 622 TK 627 Chi phí NCTT Chi phí SXC Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm TK 155, 152 TK 157 TK 632 Tổng giá thành thực tế sản phẩm lao vụ hoàn thành Nhập kho vật tư sản phẩm Gửi bán Tiêu thụ thẳng Dư cuối kỳ: xxx Để tổng hợp chi phí sản xuất kế toán tổng hợp trên TK 154 –CPSX KDDD. Tk này được mở chi tiết cho từng sản phẩm. Kết chuyển chi phí NVLTT. Nợ TK 154: 5.091.470.530 Có TK 621: 5.091.470.530 Kết chuyển chi phí NCTT Nợ TK 154: 236.037.706 Có TK 622: 236.037.706 Kết chuyển chi phí SXC. Nợ TK 154: 138.111.818 Có TK 627: 138.111.818 2.3.2. Phân bổ chi phí: Sau khi thực hiện các bút toán kết chuyển như trên, Kế toán tiến hành lập bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Mçi lo¹i chi phÝ cÇn ph©n bæ cho tõng s¶n phÈm ®­îc tËp hîp ®Çy ®ñ sau ®ã chia cho tæng chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp trong kú råi nh©n víi chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp cña tõng lo¹i s¶n phÈm. Bảng 2 – 14 BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT PHÂN XƯỞNG CÁM Tháng 12 năm 2008 Đvt: VND STT Loại sản phẩm CP NVLTT CP NCTT CP SXC Ghi chú 1 Cám bách phú 1.967.696.097 91.221.283 53.375.952 2 Cám $huhi 843.373.000 39.098.297 22.877.433 3 Cám ND 1.002.407.000 46.471.024 27.191.408 4 Cám Boss 1.277.994.433 59.247.102 34.667.025 Tổng cộng 5.091.470.530 236.037.706 138.111.818 (Phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của từng loại sản phẩm) Đánh giá sản phẩm dở dang: Sau khi thực hiện phân bổ chi phí, kế toán tiến hành xác định giá trị sản phẩm dở dang SP DD CK đã được đánh giá để tính ra giá thành SP theo công thức: Giá thành SP = Giá trị SP DD đầu kỳ + Chí phí PS trong kỳ - Giá trị SPDD cuối kỳ Đây là công việc cần thiết đối với kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm. Do đặc điểm SXKD ở công ty NVLTT chiếm một tỷ trọng khá lớn trong CPSX. Vì vậy để đánh giá hợp lý SPDD công ty áp dụng phương pháp đánh giá SPDD theo chi phí NVLTT. Theo phương pháp này toàn bộ CPNVLTT và CPSXCđược tính hết cho thành phẩm. SPDD chỉ gồm NVLTT, tính theo công thức sau: Giá trị VLTT trong SPDD = Giá trị SPDD ĐK + CPNVLTT phát sinh trong kỳ x Số lượng SPDD Số lượng SP hoàn thành + Số lượng SPDD Tuy nhiên do đặc thù sản xuất, khi đưa vào dây chuyền sản xuất, các khâu được tiến hành liên tục và các nguyên liệu được pha trộn lẫn nhau nên không thể để lâu. Vì vậy Công ty không có sản phẩm dở dang. Cuối tháng Kế toán giá thành và thủ kho tổng hợp số liệu sản phẩm hoàn thành rồi lên bảng tổng hợp thành phẩm nhập kho. Bảng 2 - 15 BẢNG TỔNG HỢP THÀNH PHẨM NHẬP KHO PHÂN XƯỞNG CÁM Tháng 12 năm 2008 STT Tên sản phẩm Đvt Số lượng Ghi chú 1 Cám Bách phú Kg 220.640 2 Cám $huhi Kg 83.220 3 Cám ND Kg 148.500 4 Cám Boss Kg 102.860 Tổng cộng 555.220 Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Thủ kho Kế toán 2.3.4. Kế toán giá thành sản phẩm Căn cứ vào chi phí phát sinh trong kỳ và bảng tổng hợp thành phẩm hoàn thành trong kỳ, cuối kỳ kế toán tính ra giá thành SP. Quá trình nhập kho sản phẩm của công ty được tuân thủ nghiêm ngặt. SP hoàn thành trước khi nhập kho được bộ phận KCS kiểm tra. Bảng 2 - 16 BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH Tháng 12/2008 Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Sản phẩm SP hoàn thành CP NVLTT CF NCTT CF SXC Tổng giá thành Giá thành đv 1.Cám Bách phú 220.640 1.967.696.097 91.221.283 53.375.952 2.112.293.332 9.573 2.Cám $huhi 83.220 843.373.000 39.098.297 22.877.433 905.348.730 10.879 3.Cám ND 148.500 1.002.407.000 46.471.024 27.191.408 1.076.069.432 7.246 4.Cám Boss 102.860 1.277.994.433 59.247.102 34.667.025 1.371.908.560 13.338 Tổng cộng 555.220 5.091.470.530 236.037.706 138.111.818 5.465.620.054 Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng Dựa vào bảng tính giá thành kế toán tiến hành định khoản . Nợ TK 155: 5.465.620.054 Có TK 154: 5.465.620.054 Từ các chứng từ gốc và các chứng từ khác kèm theo liên quan đến tổng hợp chi phí và tính giá thành kế toán vào sổ nhật ký chung Bảng số 2 - 17 trÝch SỔ NHẬT KÝ CHUNG (TK154) ĐVT: VNĐ N/T ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi SC Số hiệu TK Số phát sinh Số N/T Nợ Có Trang trướcc chuyển sang 31/12 PKT13 31/12 K.c chi phí NVLTT PX Cám X 154 621 5.091.470.530 5.091.470.530 31/12 PKT14 31/12 K.c chi phí NCTT PX Cám X 154 622 236.037.706 236.037.706 31/12 PKT50 31/12 K.c chi phí SXC PX Cám X 154 627 138.111.818 138.111.818 31/12 PN76 31/12 Nhập kho TP cám tháng 12/08 X 155 154 5.465.620.054 5.465.620.054 Cộng chuyển trang sau Người ghi sổ (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Từ nhật ký chung kế toán tiến hành vào sổ cái TK154 cho các sản phẩm Bảng số 2 - 18 SỔ CÁI TK 154 Tháng 12/2008 ĐVT: VNĐ N/T ghi sổ Chứng từ Diễn giải Trang NKC TK đối ứng Số tiền Số N/T Nợ Có Dư đầu tháng 0 Phát sinh trong kỳ 31/12 PKT13 31/12 K.c chi phí NVL TT PX cám 621 5.091.470.530 31/12 PKT14 31/12 K.c chi phí NCTT PX cám 622 236.037.706 31/12 PKT50 31/12 K.c chi phí SXC PX cám 627 138.111.818 31/12 31/12 Nhập kho TP cám tháng 12/08 155 5.465.620.054 Tổng số phát sinh 5.465.620.054 5.465.620.054 Dư cuối kỳ 0 Người ghi sổ (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH TỔNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính tổng sản phẩm tại Công ty TNHH Phát Triển Mạng Lưới Toàn Cầu Nam Dũng. Gần tám năm đi vào hoạt động – Một khoảng thời gian chưa dài đối với sự phát triển của một doanh nghiệp. Nhưng bằng sự quyết tâm, nỗ lực của mỗi thành viên và sự đoàn kết trong công ty đã giúp cho Nam Dũng tự khẳng định được vai trò và vị thế của mình trên thị trường thức ăn chăn nuôi trong và ngoài nước. Biểu hiện số lượng mặt hàng ngày càng nhiều, quy mô DN ngày càng to đẹp hơn Công ty TNHH Phát Triển Mạng Lưới Toàn Cầu Nam Dũng luôn coi trọng chữ tín, không ngừng đổi mới hoàn thiện và nâng cao công tác quản lý sao cho phù hợp với sự thay đổi của nền kinh tế thị trường. Đó là bí quyết tạo nên sự thành công của công ty. Qua thời gian thực tập tại công ty kết hợp với kiến thức được trang bị em xin đưa ra một vài nhận xét về ưu điểm và nhược điểm trong công tác kế toán nói chung cũng như công tác kế toán tập hợp CPSX tính giá thành nói riêng tại công ty. Những ưu điểm Về công tác quản lý Qua việc tìm hiểu từ môi trường thực tế SXKD tại công ty em thấy đây thực sự là DN có quy mô vừa, có mô hình tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ và vốn được sử dụng đúng mục đích. Hàng năm công ty sản xuất ra nhiều mặt hàng có chất lượng cao đáp ứng và cạnh tranh tốt trên thị trường với mức tăng trưởng kinh tế năm sau cao hơn năm trước, đầu tư công nghệ hợp lý. Công ty có đội ngũ cán bộ quản lý giỏi luôn đạt được các mục tiêu đã đề ra. Ngoài ra công ty còn nhanh nhậy trong việc nắm bắt kỹ thuật công nghệ tiên tiến trong sản xuất và quản lý, công ty không ngừng nâng cao trình độ và mở rộng sản xuất, luôn nghiên cứu tìm tòi hợp lý hoá sản xuất và quy trình công nghệ sản phẩm góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường. 3.1.1.2. Về công tác kế toán - Bộ máy kế toán: Công ty tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ tương đối hoàn chỉnh phù hợp với quy mô của công ty. Nhân viên kế toán có trình độ, năng lực và làm việc với tinh thần trách nhiệm cao. Trong đó phải kể đến phòng kế toán tài vụ là một trong những phòng ban chủ lực của công ty. Tại phòng tài vụ mọi người phân công phụ trách phần việc rất cụ thể không chồng chéo, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao chấp hành tốt mọi chế độ tài chính, kế toán của nhà nước. - Về hình thức sổ: Hiện nay công ty áp dụng hình thức sổ nhật kí chung. Đây là hệ thống sổ tương đối phù hợp với đặc điểm tình hình hoạt động của kế toán và quản lý của công ty. Hình thức này phần nào giúp cho bộ máy kế toán gọn nhẹ hơn nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu tài chính. - Về hệ thống chứng từ và phương pháp kế toán. Công ty sử dụng hệ thống chứng từ theo quyết định số 1141 – TC/QĐ - CĐKT của bộ tài chính ban hành vào ngày 01/11/1995. Các chứng từ được kiểm tra luân chuyển một các thường xuyên phù hợp với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Công ty ghi sổ và tính toán trực tiếp trên phần mềm FAST làm cho công tác kế toán của công ty gọn nhẹ dễ dàng và chính xác hơn, giúp cho công ty giảm được CP, thời gian đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho các nhà quản lý. Hơn nữa tạo điều kiện cho việc kiểm tra giám sát, đối chiếu giữa các bộ phận được dễ dàng Công ty áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX phương pháp này tương đối phù hợp với đặc điểm SXKD của công ty. Nó cho phép phản ánh kịp thời, thường xuyên tình hình sản xuất kinh doanh để cung cấp thông tin cho các nhà quản lý. Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Công tác kế toán nói chung và công tác tập hợp CP và tính giá thành nói riêng ở công ty được hạch toán đúng kỳ báo cáo, đã đáp ứng được những yêu cầu quản lý của công ty. Bộ phận kế toán này đã cung cấp thông tin một cách kịp thời đúng, đủ, cần thiết về CPSX và tính giá thành đáp ứng cho nhu cầu tập hợp chi phí sản xuất. Một trong những ưu điểm lớn nhất trong công tác chi phí sản xuất và tính giá thành là đã xác định được một hệ thống định mức CPSX cho các loại sản phẩm. Thông qua hệ thống định mức này các nhà quản lý có thể giám sát tình hình và đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố của quá trình SX như: vật tư, vốn, lao động Việc công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian và theo SP là hợp lý có tác dụng khuyến khích các bộ phận lao động gián tiếp và trực tiếp, vì nó đảm bảo quyền lợi của người lao động đồng thời gắn trách nhiệm với kết quả SXKD Trong việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, công ty áp dụng phương pháp trực tiếp. Vì mọi chi phí phát sinh đều tập trung ở từng đối tượng SP cụ thể. Phương pháp này có độ chính xác cao, mọi khoản chi phí đều được kế toán trực tiếp cho từng đối tượng chi phí. Sử dụng phương pháp này là hợp lý bởi lẽ hầu hết các SP đều có chu kỳ ngắn, cuối kỳ là những SP phù hợp với việc tập hợp chi phí trực tiếp của từng đối tượng chịu chi phí. Những hạn chế còn tồn tại. Bên cạnh những thành quả đã đạt được thì công tác kế toán của công ty không thể không có những khó khăn nhất định. Những tồn tại đó có thể mang tính chủ quan hoặc khách quan nhưng nếu công ty phải nghiên cứu để nâng cao và phát triển hơn nữa. Sau đây là một số những vần đề còn tồn tại: 3.1.2.1. Về tổ chức sản xuất, quản lý và bộ máy kế toán - Công tác quản lý của công ty: Do công ty mới thành lập nên trình độ, kinh nghiệm quản lý điều hành sản xuất còn nhiều hạn chế. - Lực lượng kế toán của công ty vẫn còn ít, bố trí kế toán chưa hoàn toàn hợp lý ở các phòng, phân xưỏng nên việc giám sát theo dõi các hoạt động kinh tế, tài chính chưa kịp thời, các báo cáo có thể chưa kịp thời thiếu chính xác không bao quát được toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh, dẫn đến buông lỏng quản lý ở ngay khâu sản xuất. - Về hình thức sổ: Công ty không mở sổ nhật ký đặc biệt đối với các khoản bán hàng, mua hàng, thu tiền, chi tiền. Vì vậy, dẫn đến việc hạch toán chỉ tập trung vào nhật ký chung. Số liệu ghi chép vào sổ NKC nhiều dễ bị tồn đọng số liệu vì không thể ghi hết trong ngày đối với nhiệm vụ của một kế toán 3.1.2.2. Trong công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành. - Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Công ty tính giá vật liệu xuất dùng theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ nên cuối tháng mới tính được giá thực tế vật liệu xuất kho dẫn đến việc xác định chi phí NVLTT và giá thành SP đều dồn vào cuối tháng nên phải tính toán một cách nhanh chóng dẫn đến sai sót và thiếu chính xác. - Về chi phí nhân công trực tiếp: Các khoản trích khấu trừ vào lương cho cán bộ công nhân viên ở công ty trích trên (lương sản phẩm, lương thời gian, phụ cấp trách nhiệm, tiền ăn) điều này là không hợp lý vì sẽ giảm thu nhập của cán bộ công nhân viên. -Về chi phí sản xuất chung: Trong công ty nhiều TSCĐ có giá trị lớn nhưng việc tính toán và phân bổ khấu hao ở một số máy móc là chưa hợp lý vì xác định thời gian sử dụng ngắn làm cho mức khấu hao tăng dần đối với chi phí sản xuất chung trong kỳ cũng như làm tăng giá thành sản xuất trong kỳ. 3.2. Phương hướng, giải pháp và điều kiện hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính tổng sản phẩm tại Công ty. Để phát huy được những ưu điểm đồng thời khắc phục được những hạn chế nêu trên việc tìm ra những giải pháp phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả công tác tập hợp chi phí tính, giá thành sản phẩm ở công ty là rất cần thiết. Qua thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại công ty trên cơ sở những hạn chế nêu trên em xin đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí ,tính giá thành. Rất mong được công ty xem xét. 3.2.1. Về công tác quản lý Trình độ năng lực của cán bộ công nhân viên quản lý quyết định không nhỏ đến thành bại trong sản xuất kinh doanh, như đã nói công ty mới thành lập nên kinh nghiệm quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh còn gặp một số hạn chế. Vì vậy để khắc phục được vấn đề này thì công ty phải thường xuyên nâng cao trình độ công tác quản lý bằng cách tạo điều kiện cho cán bộ, nhân viên quản lý đi học thêm nghiệp vụ để nâng cao trình độ, năng lực quản lý phát huy tối đa khả năng vốn có của mỗi cá nhân. Mặt khác công ty nên khuyến khích về mặt vật chất lẫn tinh thần cho những người có trình độ chuyên môn giỏi. 3.2.2. Về tổ chức sản xuất. Công ty nên chọn ra một loại SP chủ lực có thế mạnh của mình để đưa ra thị trường tạo nên mặt hàng truyền thống, sản xuất với khối lượng lớn làm như vậy công ty sẽ có điều kiện cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành bớt được sự đầu tư giàn trải, giảm thiểu được nhiều đầu mối quản lý thì hiệu quả kinh tế chắc chắn sẽ cao hơn. 3.2.3. Về công tác kế toán. - Về tổ chức bộ máy kế toán. Hiện tại lực lượng kế toán của toàn công ty còn ít so với yêu cầu của công việc tính toán và quản lý sản xuất. Do đó ở những phân xưởng có quy mô lớn nên bố trí nhân viên kế toán thống kê, còn những phân xưởng nhỏ đơn giản hơn công ty nên bố trí nhân viên kế toán theo dõi cả 2 phân xưởng. Với số nhân viên này sẽ giúp cho việc quản lý giám sát chi phí, định mức vật tư, tiền vốn và các chi phí khác phát sinh tại phân xưởng được tốt hơn. Đồng thời giúp cho phòng kế toán tập hợp chính xác chi phí một cách đầy đủ và kịp thời. - Về hình thức sổ: Công ty nên mở sổ nhật ký đặc biệt dể đảm bảo cho việc đối chiếu, tổng hợp số liệu cũng như việc kiểm tra số phát sinh được dễ dàng. Đồng thời để quản lýcác hàng hoá mua vào và bán ra, thu và chi tiền mặt được chặt chẽ. Việc mở sổ này giúp cho công việc được phân công phân nhiệm rõ ràng tránh tình trạng chỉ có một kế toán ghi chép nên dẽ gây sai sót đối với số liệu phát sinh.Tuỳ theo mỗi nghiệp vụ phát sinh kế toán vào sổ NKĐB rồi tổng hợp lấy số liệu đó vào sổ cái phù hợp. Mẫu sổ nhật ký chi tiền: NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải Ghi Có TK111 Ghi Nợ các TK khác Số NT 152 153 156 627 31/12 198 31/12 Trả tiền điện 10.308.424 10.308.424 Trả khác 4.011.950 4.011.950 Tổng - VÒ c«ng t¸c kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm: VÊn ®Ò ®a d¹ng ho¸ s¶n phÈm lµ thiÕt yÕu ®èi víi thÞ hiÕu cña ng­êi tiªu dïng hiÖn nay, tuy nhiªn trong rÊt nhiÒu s¶n phÈm cña c«ng ty cã nhiÒu s¶n phÈm mµ ë ®ã chi phÝ nguyªn vËt liÖu nh­ nhau chØ kh¸c vÒ nh·n hiÖu, chñng lo¹i v× vËy thiÕt nghÜ c«ng ty nªn tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm theo nhãm ®Ó tiÕt kiÖm chi phÝ vµ thêi gian tÝnh to¸n. - VÒ b¸o c¸o kÕ to¸n: C«ng ty nªn x©y dùng thªm nh÷ng b¸o c¸o qu¶n trÞ nh­ b¸o c¸o ph©n tÝch sù biÕn ®æi cña chi phÝ s¶n xuÊt, gi¸ thµnh s¶n phÈm hay dùa vµo kÕ ho¹ch vËt t­ ®Ó dù b¸o chi phÝ s¶n xuÊt cho nh÷ng kú sau gióp nhµ qu¶n lý n¾m b¾t ®­îc xu h­íng biÕn ®æi ®Ó ®Ò ra nh÷ng chÝnh s¸ch kinh doanh hîp lý. 3.2.4. Về tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Trong cơ chế thị trường hiện nay, các DN muốn tồn tại và phát triển thì không thể không quan tâm đến vấn đề giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm là một trong những nhiệm vụ trọng tâm đối với công ty. Để hạ giá thành sản phẩm đòi hỏi công ty phải thực hiện tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, quản lý và sử dụng có hiệu quả vật tư lao động, tiền vốn sau đây là một số giải pháp cơ bản tại công ty: Thứ nhất: Nâng cao năng suất lao động Muốn nâng cao năng suất lao động để hạ giá thành sản phẩm công ty nên tăng cường công tác giáo dục phát huy tinh thần làm chủ tập thể, cải tiến máy móc thiết bị kỹ thuật công nghệ hiện đại vào sản xuất, nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ lao động, làm tốt công tác bảo hộ lao động,chăm lo cải thiện điều kiện lao động, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho công nhân. Đồng thời đưa ra chế độ thưởng phạt hợp lý kịp thời. Đặc biệt đối với tiền lương của công ty nên khuyến khích những sáng kiến trong quá trình lao động để nâng cao năng suất lao động. Thứ hai: Tiết kiệm chi phí Muốn tiết kiệm chi phí theo em công ty nên khuyến khích công nhân chấp hành nghiêm chỉnh các định mức tiêu hao của công ty đề ra. Đồng thời giảm thiểu chi phí đến mức thấp nhất trong quá trình mua vận chuyển, bảo đảm đúng quy cách chất lượng vật tư tránh hao hụt hư hỏng công ty không ngừng cải tiến kỹ thuật và thiết kế sản phẩm để giảm bớt NVL tiêu hao trong mỗi đơn vị sản phẩm. - Về chi phí NVLTT. Do chi phí NVLTT chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất nên vấn đề tiết kiệm chi phí NVLTT để hạ giá thành sản phẩm là rất cần thiết ở công ty. Để giảm bớt chi phí NVLTT thì ngay từ khâu mua vật tư công ty phải cử ra người có trình độ hiểu biết nhất định về chất lượng, mẫu mãđể tránh mua nhầm vật tư không đủ tiêu chuẩn so với yêu cầugây lãng phí. ` Ngoài ra công ty cũng nên tìm kiếm cho mình những nhà cung cấp nguyên liệu mới để có thể lựa chọn được nhà cung cấp phù hợp nhất về giá cả, chất lượng và cần tìm kiếm nguồn nguyên liệu thay thế với giá rẻ hơn, tận dụng triệt để phế liệu, phế phẩm và công cụ dụng cụ để tiết kiệm chi phí. Công ty nên áp dụng tính giá NVL xuất kho theo phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập để công việc tính toán xuất kho NVL được kịp thời và chính xác hơn. - Đối với tiền lương của lao động trực tiếp sản xuất. Công ty nên xây dựng hệ thống định mức sản phẩm với đơn giá tiền lương cầu từng loại sản phẩm đẩm bảo tính đúng, đủ sức lao động mà người lao động đã bỏ ra, đồng thời phát huy chức năng của tiền lương là đòn bẩy kinh tế tạo điếu kiện nâng cao chất lượng sản phẩm góp phần hạ giá thành sản phẩm. - Về chi phí sản xuất chung. Trong công tác tính và phân bổ khấu hao TSCĐ ở một số máy móc thiết bị chưa thật sự hợp lý. Theo em công ty nên tính toán xác định phản ánh đúng thời gian hữu dụng của TSCĐ cho hợp lý hơn để tránh tình trạng khấu hao nhanh làm cho mức khấu hao trong kỳ tăng dẫn đến chi phí sản xuất tăng kéo theo giá thành sản phẩm trong kỳ cũng tăng theo. - Đối với chi phí sản xuất và chi phí khác: Nhắc nhở mọi người nên có ý thức tiết kiệm điện, nước,điện thoạitiết kiệm được phần chi phí này cũng góp phần hạ giá thành sản phẩm. - Đối với chi phí quản lý - Đây là chi phí gián tiếp tạo ra sản phẩm. Do đó công ty cũng nên tìm cách giảm mục chi phí này. Mặt khác, không ngừng nâng cao năng lực của nhân viên quản lý sắp xếp và tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ nhưng hiệu quả. Thứ ba: Tận dụng công suất máy móc, thiết bị. Muốn tận dụng được máy móc thiết bị công ty phải lập và nghiêm chỉnh chấp hành chế độ bảo quản kiểm tra và sửa chữa để có thể tăng thêm thời gian làm việc thực tế của máy móc thiết bị. Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức cho công nhân sản xuất, đồng thời tích cực cải tiến kỹ thuật để nâng cao năng lực sản xuất. KÕt luËn Chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm lµ mét trong nh÷ng yÕu tè hÕt søc quan träng trong qu¸ tr×nh tæ chøc vµ qu¶n lý ho¹t ®éng SXKD cña bÊt kú mét doanh nghiÖp nµo trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng chÝnh v× vËy mµ viÖc thu thËp th«ng tin sè liÖu nh»m tiÕt kiÖm CP vµ h¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm lµ hÕt søc cÇn thiÕt. C«ng t¸c kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i c«ng ty TNHH Ph¸t TriÓn M¹ng L­íi Toµn CÇu Nam Dòng ®· ®¸p øng ®­îc phÇn nµo yªu cÇu ®Æt ra tõ bªn trong còng nh­ bªn ngoµi doanh nghiÖp. Tuy nhiªn, ®Ó hoµn thiÖn h¬n n÷a c«ng t¸c kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm nãi riªng c«ng ty cÇn tiÕp tôc ph¸t huy nh÷ng mÆt tÝch cùc ®· ®¹t ®­îc, mÆt kh¸c cÇn kh¾c phôc nh÷ng vÊn ®Ò cßn h¹n chÕ. §ång thêi, c«ng ty cÇn tu©n thñ ®óng chÕ ®é kÕ to¸n hiÖn hµnh, chñ ®éng tÝch cùc ho¹t ®éng c¶i thiÖn c«ng t¸c kÕ to¸n cho thÝch øng víi nh÷ng ®iÒu kiÖn cña c«ng ty nh­ng vÉn ph¶i phï hîp víi chÕ ®é. Cã nh­ vËy th× DN míi cã thÓ ngµy cµng hoµn thiÖn m×nh ®Ó thÝch øng víi c¬ chÕ míi hoµ nhËp mét c¸ch v÷ng ch¾c vµ n©ng cao uy tÝn trªn thÞ tr­êng. C«ng ty TNHH Ph¸t TriÓn M¹ng L­íi Toµn CÇu Nam Dòng tuy thµnh lËp míi ®­îc gÇn s¸u n¨m, nh­ng mong r»ng víi kinh nghiÖm vµ tiÒm n¨ng vèn cã c«ng ty sÏ sím tù kh¼ng ®Þnh m×nh vµ ngµy cµng lín m¹nh vÒ mäi mÆt trong t­¬ng lai. Qua thêi gian thùc tËp t×m hiÓu thùc tÕ vÒ c«ng t¸c kÕ to¸n nãi chung còng nh­ c«ng t¸c kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm nãi riªng ë c«ng ty, cïng víi nh÷ng kiÕn thøc ®­îc häc ë tr­ßng ®· gióp em hiÓu biÕt nhiÒu h¬n vÒ sù kÕt hîp gi÷a lý luËn vµ thùc tiÔn. Ngoµi sù hiÓu biÕt vÒ c«ng t¸c h¹ch to¸n kÕ to¸n, ®i s©u nghiªn cøu ®Ò tµi thùc tËp, trªn c¬ së nh÷ng tån t¹i vµ t×nh h×nh cô thÓ em ®· m¹nh d¹n ®Ò xuÊt mét sè ý kiÕn nh»m kh¾c phôc, n©ng cao hiÖu qu¶ c«ng t¸c kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i c«ng ty. Nh­ng do thêi gian thùc tËp cã h¹n vµ b¶n th©n cßn thiÕu kinh nghiÖm thùc tÕ, kiÕn thøc chuyªn m«n cßn h¹n chÕ vÒ néi dung còng nh­ ph¹m vi nghiªn cøu nªn b¸o c¸o nµy kh«ng tr¸nh khái nh÷ng thiÕu sãt nhÊt ®Þnh. §ång thêi, ý kiÕn ®Ò xuÊt cã thÓ ch­a ®óng hoÆc hoµn toµn ch­a phï hîp víi t×nh h×nh thùc tÕ cña c«ng ty. V× vËy em rÊt mong ®­îc sù ®ãng gãp ý kiÕn cña c¸c thÇy c«, anh chÞ trong phßng kÕ to¸n ®Ó chuyªn ®Ò cña em ®­îc hoµn thiÖn h¬n. Mét lÇn n÷a em xin tr©n träng c¶m ¬n sù h­íng dÉn tËn t×nh cña c« gi¸o NguyÔn ThÞ Lêi cïng toµn thÓ c¸c thÇy c« trong khoa kÕ to¸n vµ anh chÞ trong phßng kÕ to¸n ®· t¹o mäi ®iÒu kiÖn gióp ®ì ®Ó em hoµn thiÖn luËn v¨n nµy mét c¸ch tèt nhÊt. Em xin tr©n träng c¶m ¬n! H­ng yªn, th¸ng 4 n¨m2009 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính PGS-TS: Nguyễn Văn Công Nhà xuất bản Tài chính 10/2004 Giáo trình: Kế toán – Tài chính doanh nghiệp PGS-TS: Phạm Thị Loan Nhà xuất bản thống kê 2005 Văn bản tại phòng kế toán. Đề tài thực tập năm trước. MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH PH¸T TRIÓN M¹NG L¦íI TOµN CÇU NAM DŨNG Trang 1.1. Đặc điểm và tình hình chung của Công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng 4 1.1.1. Tổng quát về công ty 4 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 4 1.1.3. Những thuận lợi và khó khăn của công ty 5 1.1.3.1. Những thuận lợi 5 1.1.3.2. Những khó khăn 6 1.1.4. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty 7 1.1.5. Đặc điểm tổ chức sản xuất 11 1.2. Đặc điểm tổ chức công tác quản lý của công ty 11 1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của Công ty 13 1.3.1 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi của Công ty 13 1.3.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất thuốc thú y của Công ty 14 1.4. Tổ chức bộ máy kế toán và các chế độ kế toán được áp dụng tại công ty 16 1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 16 1.4.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 20 2.1. Khái quát chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty. 20 2.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất, phân loại chi phí sản xuất, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất tại đơn vị 20 2.1.1.1. Chi phí sản xuất 20 2.1.1.2. Phân loại chi phí 20 2.1.1.3. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 21 2.1.2 Giá thành, phân loại giá thành, đối tượng tính giá thành sản phẩm 22 2.1.2.1. Kh¸i niÖm giá thành sản phẩm 22 2.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm 22 2.1.2.3. Đối tượng hạch toán giá thành sản phẩm 23 2.2. Trình tự hạch toán và đối tượng hạch toán chi phí sản suất và giá thành sản phẩm 23 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 23 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 30 Hạch toán chi phí sản xuất chung. 36 2.2.3.1. Chi phí nhân viên phân xưởng 36 2.2.3.2. Chi phí NVL, CCDC dùng cho phân xưởng sản xuất 37 2.2.3.3. Chi phí khấu hao TS CĐ 37 2.2.3.4. Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác 38 2.3.Kế toán tổng hợp chi phí toàn doanh nghiệp và tính giá thành sản phẩm 43 2.3.1 Đặc điểm: 43 2.3.2. Phân bổ chi phí: 45 Đánh giá sản phẩm dở dang: 45 2.3.4. Kế toán giá thành sản phẩm 47 CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH TỔNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY 50 Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính tổng sản phẩm tại Công ty TNHH Phát Triển Mạng Lưới Toàn Cầu Nam Dũng. 50 3.1.1. Những ưu điểm 50 Về công tác quản lý 50 3.1.1.2. Về công tác kế toán 51 Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 52 Những hạn chế còn tồn tại. 52 3.1.2.1. Về tổ chức sản xuất, quản lý và bộ máy kế toán 53 3.1.2.2. Trong công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành. 53 3.2 . Phương hướng, giải pháp và điều kiện hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính tổng sản phẩm tại Công ty. 54 3.2.1. Về công tác quản lý 54 3.2.2. Về tổ chức sản xuất. 54 3.2.3. Về công tác kế toán. 55 3.2.4. Về tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 56

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6590.doc
Tài liệu liên quan