Đề tài Tối ưu sạc cho mạng không dây có thể sạc trong không gian
Giải pháp Bi-level
Bi - level
Giải quyết với 2 biến ở mức trên và dưới
Mức trên: chuỗi hành trình sạc
Mức dưới: thời gian sạc
→ Kết quả cho bài toán ở mức dưới phụ thuộc vào kết quả cho bài toán ở mức trên
Ý tưởng:
Mức trên: chuỗi hành trình sạc
Mức dưới: thời gian dừng sạc tối ưu chuỗi hành trình sạc cho trước
Áp dụng Bi-level:
Sử dụng thuật toán tối ưu lồng nhau - Áp dụng GA ở cả 2 mức
55 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tối ưu sạc cho mạng không dây có thể sạc trong không gian, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tối ưu sạc cho mạng không dây có thể sạc trong không gian
Nguyễn Đức Anh
Nguyễn Thế Tùng Dương
Chuaxin Zhao, Hengjing Zhang, Fulong Chen,∗ , Siguang Chen, Changzhi Wu, Taochun Wang, “Spatiotemporal charging scheduling in wireless rechargeable sensor networks” in Computer Communications , vol 152, pp. 155-170, 2020.
20172937
20173060
Nội dung
Giới thiệu
Nghiên cứu liên quan
Mô hình hóa bài toán
Giải pháp
Kết quả
Giới thiệu
I. Giới thiệu
Wireless Rechargeable Sensor Network (WRSN)
Công nghệ mới
Tận dụng việc cảm biến, truyền thông dữ liệu → nắm bắt được thông tin môi trường xung quanh
Thành phần trong mạng:
Các cảm biến
Xe sạc
Trạm cơ sở
Dịch vụ định kỳ
2. Dịch vụ hỗn hợp
I. Giới thiệu
Ứng dụng:
Giám sát vật thể, đối tượng trong vùng rộng
Hỗ trợ trong nhiều mảng: nông nghiệp, xây dựng ..
Vd: Smart city - kiểm soát cơ sở hạ tầng bằng cách thu thập dữ liệu → phòng tránh nguy cơ, dự đoán
I. Giới thiệu
Vấn đề
Hệ thống:
Luôn có nhu cầu sử dụng cảm biến
Cảm biến:
Khả năng làm việc → giới hạn bởi dung lượng pin
Xe sạc:
Khả năng sạc cho các cảm biến → giới hạn bởi dung lượng tối đa của xe
Nhiều xe sạc → tốn kém
⇒ Cần phải có một lộ trình sạc hợp lý
Thực tế, rất khó để thỏa mãn nhu cầu sạc khi có nhiều cảm biến gửi yêu cầu → Các cảm biến chết → thời gian sống của mạng
Khó khăn
I. Giới thiệu
Làm thế nào để giảm số lượng cảm biến chết?
Giảm tổng quãng đường
Chọn vị trí xuất phát
Lựa chọn vị trí dừng sạc
Thời gian sạc cho mỗi cảm biến hiếm khi được đề cập (Charging time)
Tối ưu thời gian di chuyển của xe sạc
Không sạc đầy!
Sạc đầy → Không tối ưu
Mỗi cảm biến cần sạc bao nhiêu năng lượng → Thời gian sạc
I. Giới thiệu
Hướng 1: tối ưu đồng thời:
Năng lượng di chuyển của xe
Tổng công suất sạc cho các cảm biến
Hướng 2: tối ưu đồng thời:
Năng lượng di chuyển của xe
Tổng số lượng cảm biến chết trong một chu kỳ
II. Nghiên cứu liên quan
II. Nghiên cứu liên quan
Giải pháp tối ưu việc sạc và truyền thông dữ liệu đồng thời
Tác giả [1] đã đề xuất việc thực thi đồng thời việc sạc và truyền thông dữ liệu nhằm tối ưu hiệu năng hệ thống
Tác giả [2] đề xuất một khung công việc cho việc đi lại với chi phí di chuyển và ràng buộc dung tích
Tiếp cận kế hoạch sạc làm việc với những đối tượng, mục tiêu khác
Tác giả [3] đưa ra ý tưởng về việc sạc đồng thời nhiều cảm biến cùng lúc
Tác giả [4] chọn việc thay đổi xe sạc thành máy bay không người lái để sạc, bỏ qua yếu tố địa hình
[1] M. Zhao, J. Li, Y. Yang, A framework of joint mobile energy replenishment and data gathering in wireless rechargeable sensor networks (2014)
[2] C. Wang, J. Li, F. Ye, et al., A mobile data gathering framework for wireless rechargeable sensor networks with vehicle movement costs and capacity constraints (2016)
[3] Y. Ma, W. Liang, W. Xu, Charging utility maximization in wireless rechargeable sensor networks by charging multiple sensors simultaneously (2016)
[4] T. Wu, P. Yang, H. Dai, P. Li, X. Rao, Near optimal bounded route association for drone-enabled rechargeable WSNs, Comput. Netw. 145 (2018)
II. Nghiên cứu liên quan
Một số vấn đề hạn chế
Ưu tiên chọn hành trình sạc, sạc cho tất cả → hiệu suất sạc thấp
Hiếm khi đề cập đến thời gian sạc
Bỏ qua yếu tố dung lượng tối đa mỗi xe
Khó thỏa mãn nhu cầu sạc tất cả các cảm biến
⇒ Nhắm vào việc phân bổ thời gian sạc và thiết lập lịch trình sạc để cải thiện chất lượng hoạt động của mạng lưới ở cả dịch vụ định kỳ và hỗn hợp
Hướng tiếp cận thứ nhất
Tối ưu năng lượng di chuyển xe sạc
Tối ưu tổng công suất sạc
III.1. Mô hình hóa bài toán
III. Mô hình hóa bài toán
Cơ chế hoạt động trong mạng lưới:
Cảm biến:
Tiêu thụ năng lượng → dựa trên năng suất tiêu thụ
Gửi yêu cầu sạc khi năng lượng dưới ngưỡng Bmin
Tiếp nhận năng lượng
Xe sạc:
Hoạt động mỗi chu kỳ T
Mỗi chu kỳ T, đi sạc lần lượt kịp thời
→ Mô hình hóa hành vi trên
III. Mô hình hóa bài toán
Để mô phỏng, hệ thống được biểu diễn:
T rên không gian 2D
Các cảm biến, điểm xuất của xe sạc phát có tọa độ xác định
→ Tạo ra đồ thị G gồm các node đôi một liên kết với nhau và có khoảng cách xác định
III. Mô hình hóa bài toán
Cảm biến:
Sở hữu năng lượng hiện có B
Dung lượng pin tối đa: CV
Quá trình tiếp nhận năng lượng:
Tiêu thụ năng lượng:
Năng lượng tiêu thụ “ec” khi gửi và nhận “ri” bit dữ liệu được tính bởi:
[p]: Hằng thời gian
[Di]: tập các node đích để gửi dữ liệu
Năng lượng nhận về phụ thuộc vào thời gian sạc
Xe sạc:
Trong một chu kỳ T, năng lượng mà xe sạc cung cấp không vượt quá dung lượng tối đa của xe (C total )
III. Mô hình hóa bài toán
Năng lượng di chuyển trong chu kỳ
Thời gian di chuyển của xe trong chu kỳ
Tổng năng lượng sạc cho N cảm biến (ti thời gian sạc cho cảm biến thứ i)
III. Mô hình hóa bài toán
Cảm biến:
Cửa sổ thời gian [st,dt] của mỗi cảm biến
st: thời điểm gửi yêu cầu
dt: thời điểm chết
Xe sạc:
Từ thời điểm xe bắt đầu chạy Tstart, xe phải sạc kịp thời cho cảm biến thứ k
Thời gian di chuyển và tổng thời gian sạc cho các cảm biến của xe không vượt quá chu kỳ T
III. Mô hình hóa bài toán
Để giảm số lượng cảm biến chết:
Tối đa tổng năng lượng nhận về của các cảm biến → phân bổ thời gian sạc
Cực tiểu chi phí đi lại của xe sạc khi sạc cho các cảm biến gửi yêu cầu → chọn ra thứ tự sạc
Cặp biến (x,t):
được thăm thứ i, với thời gian sạc ti
Cột trên: thứ tự sạc, chỉ số của các cảm biến
Cột dưới: thời gian sạc tương ứng
III. Mô hình hóa bài toán
Tìm ra cặp biến để tối ưu đồng thời tổng năng lượng nhận vào và chi phí đi lại
IV.1. Giải pháp
IV. Giải pháp
Teaching and Learning Based Optimization (TLBO):
Ý tưởng:
Mô phỏng lại quá trình dạy và học trong lớp
Giáo viên dạy học sinh
Học sinh học hỏi lẫn nhau
Điểm mạnh:
Thuật toán đơn giản trong việc thực thi
Chỉ yêu cầu 1 tham số
Định nghĩa:
Lớp học: quần thể
Học sinh: cá thể
Giáo viên: học sinh tốt nhất
Giai đoạn Teaching
Lai ghép học sinh với cô giáo
→
Giai đoạn Learning
Lai ghép với học sinh tốt hơn với nhau
→
IV. Giải pháp
IV. Giải pháp (Evolutional TLBO)
Thuật toán TLBO cơ bản chỉ làm việc với số thực
Trong khi biến trong bài toán cần giải là cả số nguyên và số thực:
Thời gian sạc → các số thực
Thứ tự sạc → các số nguyên
⇒ Cần phải điều chỉnh lại thuật toán TLBO để giải quyết bài toán đã đặt ra
Các phép toán thay thế
Biểu diễn
Lai ghép
Đột biến
Thứ tự sạc
(số nguyên)
Chuỗi các thứ tự sạc - các hoán vị
tráo đổi vùng cắt giữa 2 cá thể và thay thế những phần tử bị trùng
Đổi vị trí 2 phần tử ngẫu nhiên trong cá thể
Thời gian sạc
(số thực)
Chuỗi thời gian dừng sạc cho các thứ tự sạc ở trên
2 cá thể y,y’ được chọn để lại ghép:
Chọn ngẫu nhiên 1 node
Khởi tạo lại thời gian sạc
Lai ghép 2 thứ tự sạc
Partially mapped crossover
Áp dụng TLBO đi kèm ràng buộc
Các lời giải không phù hợp nếu có các ràng buộc
⇒ TLBO cho ra các lời giải không hợp lệ
Hàm chỉnh sửa
Đối với ràng buộc (7), (8) → Trực tiếp thay đổi thời gian sạc của một node ngẫu nhiên cho đến khi hợp lệ
Hàm phạt
Đối với ràng buộc (9) → Phức tạp vì đòi hỏi phải thỏa mãn tại mỗi cảm biến → Chấp nhận việc một số cảm biến sẽ chết
⇒ Sử dụng hàm phạt:
[pc]: adjustable parameter
[fc]: charging time of node i
⇒ Maximizing with Constraint (7) - (11)
Lược đồ ETLBO
IV. Giải pháp
Sử dụng ETLBO cho các chế độ của hệ thống
Hệ thống làm việc theo định kỳ (Offline):
Dự đoán được thời điểm cảm biến chết
Sử dụng trực tiếp ETLBO để đưa ra lịch trình sạc và thời gian sạc
Hệ thống làm việc hỗn hợp:
Việc chuyển dữ liệu khó đoán → khó dự đoán thời điểm cảm biến chết
⇒ Trong chu kỳ T, lúc xe hoạt động → tiếp tục có cảm biến gửi request
New request!!
IV. Giải pháp
Thuật toán DIA (Dynamic Insertion Algorithm)
Ý tưởng:
Điều chỉnh lại lịch sạc khi có cảm biến yêu cầu
Thêm cảm biến vào lịch sạc, tính lại hàm đánh giá → lựa chọn cảm biến có hàm đánh giá thấp nhất
Sử dụng:
Dùng ETLBO → lịch sạc
lịch sạc → DIA → lịch sạc mới
Triển khai - kết quả
Tham số
Kích cỡ quần thể: 200
Xác suất lai ghép: 0.3
Xác suất đột biến: 0.1
Tỉ lệ học sinh xuất sắc: 0.2
Dữ liệu:
Tên dữ liệu: small-net
Phân phối Grid
Gồm các điểm tọa độ 2 chiều (các cảm biến) và vị trí xuất phát
Kết quả so sánh ETLBO và ETLBO + DIA - số node chết trung bình
Hướng tiếp cận thứ hai
Tối ưu năng lượng di chuyển xe sạc
Tối ưu tổng số lượng cảm biến chết trong một chu kỳ
Hướng tiếp cận thứ 2
Giống:
Sử dụng bộ chung một số thông số
Năng lượng sạc
Dung tích, tốc độ v.v
Cùng một mục tiêu
Khác:
Cơ chế vận hành:
Xe sẽ không đợi yêu cầu
Xe chủ động sạc
III.2. Mô hình hóa bài toán
Mô hình hóa bài toán
Tập hợp các node
Base Station (Vị trí khởi đầu của thiết bị sạc)
Năng lượng tối đa, tối thiểu để 1 node có thể hoạt động
Công suất tiêu thụ của cảm biến
Năng lượng ban đầu và khi kết thúc chu kì sạc của node
Năng lượng của node trước khi thiết bị sạc đến
Khoảng cách Euclidean giữa node i và node j
Thời gian sạc tại node thứ i
Trạng thái ( sống, chết) của node thứ i
Độ giảm năng lượng của node thứ i khi bắt đầu và kết thúc 1 chu kì
Năng lượng tối đa của thiết bị sạc
Năng lượng mà thiết bị sạc dùng để di chuyển
Tỷ lệ tiêu thụ năng lượng của xe khi di chuyển và khi sạc
Vận tốc của xe
Vecto Charging path
Vecto charging time
Mô hình hóa bài toán
Giả sử đã hoàn thành chu trình sạc thứ k-1. Thiết bị sạc đang ở Base Station để nạp đầy năng lượng để chuẩn bị cho chu trình sạc thứ k
Đầu vào:
Tọa độ trạm cơ sở BS
Tọa độ của n cảm biến
Thông số của mỗi cảm biến bao gồm:
Công suất tiêu thụ: Pi
Năng lượng tối đa: Emax
Năng lượng tối thiểu: Emin
Năng lượng ban đầu: E
Thông số của thiết bị sạc
Năng lượng tối đa: Emc
Công suất tiêu thụ khi di chuyển: Pm
Công suất tiêu thụ khi sạc: U
Vận tốc: V
Đầu ra:
Vector chu trình sạc
Vector thời gian sạc
Trạng thái 1 node
Biến nhị phân z:
z = 0: Node sống
z = 1: Node chết
Với:
Hàm mục tiêu
Năng lượng di chuyển
Tổng số node chết
Các ràng buộc
Node j được sạc sau khi sạc node i
else
IV.1. Giải pháp
IV. Giải pháp Bi-level
Bi - level
Giải quyết với 2 biến ở mức trên và dưới
Mức trên: chuỗi hành trình sạc
Mức dưới: thời gian sạc
→ Kết quả cho bài toán ở mức dưới phụ thuộc vào kết quả cho bài toán ở mức trên
IV. Giải pháp Bi-level
Ý tưởng:
Mức trên: chuỗi hành trình sạc
Mức dưới: thời gian dừng sạc tối ưu chuỗi hành trình sạc cho trước
Áp dụng Bi-level:
Sử dụng thuật toán tối ưu lồng nhau - Áp dụng GA ở cả 2 mức
GA
GA
Thời gian sạc
Chuỗi hành trình
Các phép toán với cá thể cho trước
Biểu diễn
Lai ghép
Đột biến
Chuỗi hành trình sạc
Hoán vị, random-key
PMX
Insert mutation
Chuỗi thời gian sạc
Chuỗi số thực
Arithmetic-Crossover
y1’ = y1.(1-r) + y2.r
y2’ = y1.(1-r) + y2.r
Swap mutation
Hướng giải quyết 2 pha:
Hành trình sạc: Xác định bởi 2 chiến lược khởi tạo
Bi-level: với các node cần sạc
Chọn các node để sạc
Giải bài toán tối ưu áp dụng Bi-level
Random key
Sinh hoán vị ngẫu nhiên
Mã hóa Random key
Với mỗi node:
Xác định trọng số ưu tiên của node: w = p/E
Khởi tạo 1 số thực x bất kì trong (minw, maxw)
Với minw = min(w1, w2, , wn)
maxw = max(w1, w2,..., wn)
Nếu x<=w thì node đó được sạc
Khởi tạo chu trình sạc theo độ lớn của x
Mã hóa hoán vị
Cá thể được sinh ra:
Chọn số m ngẫu nhiên
Sinh hoán vị có độ dài m
M - random
permutation 1
permutation 2
permutation n
...
GA - nested GA
khởi tạo chuỗi hành trình
Khởi tạo thời gian sạc cho cá thể tốt nhất (nested GA)
Lai ghép
ĐK dừng
Thêm vào quần thể
Đột biến
Chọn lọc
Cá thể tốt nhất
ALGORITHM
GA mức dưới
Khởi tạo chuỗi hành trình
GA mức trên
Gán thời gian cho 1 chu trình sạc
Thời gian sạc tại mỗi node được xác định theo công thức:
Từ vecto chu trình sạc và thời gian sạc → Giá trị thích nghi của các cá thể
V. Kết quả
V. Kết quả
Tập dữ liệu:
Tên: small-grid
5 bộ:
Phân phối Grid
Số lượng cảm biến từng bộ: 200, 250, 300, 450, 500
Giá trị thực nghiệm:
Emax: 10800 (J)
Emin: 540 (J)
Emc: 108000 (J)
Pm: 1 (J/m)
U: 5 (J/s)
v: 5 (m/s)
Kết luận
Đọc bài báo cáo và cài đặt lại thuật toán
Đề xuất thêm hướng giải quyết và cài đặt đưa ra so sánh
Thank you!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_toi_uu_sac_cho_mang_khong_day_co_the_sac_trong_khong.pptx