Unix cho phép đặt tên file dài hơn 8 ký tự nhưng có sự phân biệt chữ hoa và chữ thường
Nó cho phép đặt tên file dài đến 32 ký tự ( trong đó Dos chỉ cho 8 ký tự )
Trong một số hệ điều hành khác thì bạn phải thực hiện một số lệnh đáng kể để có thể sửa đổi nội dung tập tin nhưng với Unix thì hoàn toàn ngược lại , phần Kernel là trung tâm của hệ điều hành chứa các module chương trình nhỏ chuyên dụng của hệ thống . với các dòng Standard input ( bàn phím hoặc từ một tập tin) , dòng standard output (màn hình ) và pipe (được biểu diễn bằng ký tự I )Unix có thể trao đổi dữ liệu giữa các chương trình và thực hiện nhiều thao tác phức tạp .
Có thể xây dựng chương trình shell script ( như trong batch file của Dos )để thực hiện các nhiệm vụ khá phức tạp bằng cách sử dụng các lệnh của Unix và các pipe
64 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1670 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổng quan về mạng WAN (Wide Area Network) - Phần mềm Coolchat, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y là điểm kết nối dây trung tâm của mạng, tất cả các trạm trên mạng LAN được kết nối thông qua HUB. Một hub thông thường có nhiều cổng nối với người sử dụng để gắn máy tính và các thiết bị ngoại vi. Mỗi cổng hỗ trợ một bộ kết nối dùng cặp dây xoắn 10BASET kết hợp với đầu nối RJ45 từ mỗi trạm của mạng. Khi bó tín hiệu Ethernet được truyền từ một trạm tới Hub, nó được lặp lại trên khắp các cổng khác của Hub. Các Hub thông minh có thể định dạng, kiểm tra, cho phép hoặc không cho phép bởi người điều hành mạng từ trung tâm quản lý Hub.
Có ba loại hub:
Hub đơn (stand alone hub)
Hub phân tầng (stackable hub)
Hub modun (modular hub)
Modular hub rất phổ biến cho các hệ thống mạng vì nó có thể dễ dàng mở rộng và luôn có chức năng quản lý, modular có từ 4 đến 14 khe cắm, có thể lắp thêm các modun Ethernet 10BASET.
Stackable hub là lý tưởng cho những cơ quan muốn đầu tư tối thiểu ban đầu nhưng lại có kế hoạch phát triển LAN sau này.Chúng tạo ra các segment logic . với mạng sử dụng Hub thì các máy đều được nối từ Hub ra các Workstation theo kiểu Point to Point
Việc sử dụng Hub tránh được tình trạng một đoạn cable đứt mà gây tình trạng cả mạng ngừng hoạt động như 10 Base 2 . Nếu một cáp mạng từ một DTE ( Data Terminal Equipment ) nối với một cổng trên Hub thì Hub giao tiếp với thiết bị này qua cổng đó .
Hub làm tăng độ tin cậy trên mạng
2.3 Cầu nối (bridge):
Là cầu nối hai hoặc nhiều đoạn (segment) của một mạng. Theo mô hình OSI thì bridge thuộc mức 2. Bridge sẽ lọc những gói dữ liệu để gửi đi (hay không gửi) cho đoạn nối, hoặc gửi trả lại nơi xuất phát. Các bridge cũng thường được dùng để phân chia một mạng lớn thành hai mạng nhỏ nhằm làm tăng tốc độ. Mặc dầu ít chức năng hơn router, nhưng bridge cũng được dùng phổ biến.
2.4 Bộ chuyển tiếp ( Repeater )
Bộ chuyển tiếp hoạt động tại tầng vật lý (Physical) của mô hình OSI , Nó có chức năng tiếp nhận và chuyển tiếp các tín hiệu dữ liệu , Khôi phục (Khuếch đại ) tín hiệu trước khi gửi đi . Repeater có thể mở rộng phạm vi đường truyền bằng hai cách : Khuếch đại và tái sinh tín hiệu lại tín hiệu gốc do đó có thể giảm được ồn và hiệu chỉnh được méo
Vì mạng đều được thiết kế với kích thước tới hạn do độ trễ truyền dẫn nên ta không thể dùng Repeater để mở rộng vô hạn một mạng
2.5 Card Mạng (NIC)
Vai trò của Card mạng :
Chuẩn bị dữ liệu cho cáp mạng : chuyển đổi dữ liệu từ dạng thực mà máy tính có thể thực hiện được sang dạng thức mà có thể truyền được qua cáp mạng .
Gửi dữ liệu đến các máy tính khác và kiểm soát luồng dữ liệu giữa máy tính và hệ thống Cable , trước khi card mạng ở đầu gửi dữ liệu lên mạng , nó phải thông với card mạng ở đầu nhận qua kích thước , khoảng cách , thời gian và vận tốc .
Khi hai card mạng khác nhau về vận tốc truyền thì chúng phải xác định một vận tốc truyền chung mà mỗi card có thể đảm nhận được .
2.6 Dây Mạng (cable)
Uỷ ban kỹ thuật điện tử (IEEE) đề nghị dùng các tên sau đây để chỉ 3 loại dây cáp dùng với mạng Ethernet chuẩn 802.3.
Dây cáp đồng trục sợi to (thick coax) thì gọi là 10BASE5 (Tốc độ 10 Mbps, tần số cơ sở, khoảng cách tối đa 500m).
Dây cáp đồng trục sợi nhỏ (thin coax) gọi là 10BASE2 (Tốc độ 10 Mbps, tần số cơ sở, khoảng cách tối đa 200m).
Dây cáp đôi xoắn không vỏ bọc (twisted pair) gọi là 10BASET (Tốc độ 10 Mbps, tần số cơ sở, sử dụng cáp sợi xoắn).
Dây cáp quang (Fiber Optic Inter-Repeater Link) gọi là FOIRL
Phương thức kết nối cable :
Khi ta kết nối với Hub , ta nối cable với RJ45 bằng kìm chuyên dụng để kẹp dây mạng .
Cable có 4 đôi dây xoắn ( 8 dây được quy định 8 màu khác nhau để phân biệt )
trên đường truyền mạng sử dụng 4 dây để làm việc
2.7 Bộ chuyển mạch(switch)
Chức năng chính của switch là cùng một lúc duy trì nhiều cầu nối giữa các thiết bị mạng bằng cách dựa vào một loại đường truyền xương sống (backbone) nội tại tốc độ cao. Switch có nhiều cổng, mỗi cổng có thể hỗ trợ toàn bộ Ethernet LAN hoặc Token Ring.
Bộ chuyển mạch kết nối một số LAN riêng biệt và cung cấp khả năng lọc gói dữ liệu giữa chúng.
Các switch là loại thiết bị mạng mới, nhiều người cho rằng, nó sẽ trở nên phổ biến nhất vì nó là bước đầu tiên trên con đường chuyển sang chế độ truyền không đồng bộ ATM.
2.8 Modem : ( Modulate - Demodulate )
Là thiết bị nhận các tín hiệu số từ cổng serial của máy tính và chuyển thành các tín hiệu Analog hoặc tín hiệu âm thanh để truyền trên đường điện thoại thông thường và ở đầu kia của kết nối là một Modem khác để biến các tín hiệu Analog thành tín hiệu Số để đưa vào máy tính xử lý .
3. Các phương tiện kết nối WAN
Bên cạnh phương pháp sử dụng đường điện thoại thuê bao(PSTN ) để kết nối các mạng cục bộ hoặc mạng khu vực với nhau hoặc kết nối vào Internet, có một số phương pháp khác :
Đường thuê bao (leased line).
Đây là phương pháp cũ nhất, là phương pháp truyền thống nhất cho sự nối kết vĩnh cửu. Bạn thuê đường dây từ công ty điện thoại (trực tiếp hoặc qua nhà cung cấp dịch vụ). Bạn cần phải cài đặt một "Chanel Service Unit" (CSU) để nối đến mạng T, và một "Digital Service Unit" (DSU) để nối đến mạng chủ (primary) hoặc giao diện mạng.
ISDN (Integrated Service Digital Nework).
Sử dụng đường điện thoại số thay vì đường tương tự. Do ISDN là mạng dùng tín hiệu số, bạn không phải dùng một modem để nối với đường dây mà thay vào đó bạn phải dùng một thiết bị gọi là "codec" với modem có khả năng chạy ở 14.4 kbit/s. ISDN thích hợp cho cả hai trường hợp cá nhân và tổ chức. Các tổ chức có thể quan tâm hơn đến ISDN có khả năng cao hơn ("primary" ISDN) với tốc độ tổng cộng bằng tốc độ 1.544 Mbit/s của đường T1. Cước phí khi sử dụng ISDN được tính theo thời gian, một số trờng hợp tính theo lượng dữ liệu được truyền đi và một số thì tính theo cả hai.
3.3 Mạng chuyển gói X.25
là mạng tập hợp các giao thức được hợp nhất trong mạng chuyển gói . Mạng chuyển gói được hình thành từ các dịch vụ chuyển mạch ban đầu được thiết lập để kết nối các máy đầu mút (terminal )ở xa với hệ thống Mainframe (máy chính )
Mỗi mạng chuyển gói X.25 sử dụng bộ chuyển mạch Switch . mạch và lộ trình có sẵn nhằm cung cấp cơ chế định tuyến tốt nhất tại một thời điểm cụ thể . vì các thành phần này ( Bộ chuyển mạch , mạch và lộ trình )thay đổi một cách nhanh chóng tuỳ thuộc vào nhu cầu và những gì có sẵn , đôi khi chúng được biểu diễn dưới dạng mây (cloud) . Mây chỉ ra một hiện trạng luôn luôn thay đổi , hoặc không có một tập hợp mạch chuẩn
3.4 Cáp quang (Optical fiber)
cáp sợi quang truyền tín hiệu dạng số ở hình thái các xung ánh sáng điều biến . Tín hiệu điện không thể truyền được qua sợi cáp quang nên đây là phương án an toàn hơn các loại khác . do đó tín hiệu trên đường truyền không bị xuy yếu trong quá trình truyền nên nó có thể truyền một lượng dữ liệu lớn với tốc độ cao (622Mbps)
cáp có hai dây để truyền tín hiệu ( một truyền và một nhận )
Cáp quang rất khó lắp đặt và bảo trì . việc bấm cáp quang đòi hỏi sự khéo léo vì khác với cáp đồng , cáp quang đòi hỏi phải nhẵn và đồng đều (phải có chuyên gia với các dụng cụ chuyên dụng đặc biệt thì mới làm được ) .
4. Địa chỉ mạng: (IP address )
Mỗi máy tính trên mạng đề có một địa chỉ mạng duy nhât (IP address )
Thông qua các địa chỉ này mà các máy tính có thể liên lạc được với nhau qua giao thức đi theo hệ điều hành của mạng . ở đây , ICB sử dụng một giao thức chuẩn và chủ yếu là : TCP/IP (Transmission Control Protocol / Internet Protocol )
Các dữ liệu chuyển đổi thông qua mô hình OSI 7 lớp .
Cấu trúc địa chỉ trên Internet (Địa chỉ IP)
Phần I - Giới thiệu chung
Như chúng ta đã biết Internet là một mạng máy tính toàn cầu , do hàng nghìn mạng máy tính từ khắp mọi nơi nối lại tạo nên. Khác với cách tổ chức theo các cấp: nội hạt, liên tỉnh, quốc tế của một mạng viễn thông như mạng thoại chẳng hạn, mạng Internet tổ chức chỉ có một cấp, các mạng máy tính dù nhỏ, dù to khi nối vào Internet đều bình đẳng với nhau. Do cách tổ chức như vậy nên trên Internet có cấu trúc địa chỉ, cách đánh địa chỉ đặc biệt, trong khi cách đánh địa chỉ đối với mạng viễn thông lại đơn giản hơn nhiều.
Đối với mạng viễn thông như mạng thoại chẳng hạn, khách hàng ở các vùng khác nhau hoàn toàn có thể có cùng số điện thoại, phân biệt với nhau bằng mã vùng, mã tỉnh hay mã quốc tế. Đối với mạng Internet , do cách tổ chức chỉ có một cấp nên mỗi một khách hàng hay một máy chủ ( Host ) hoặc Router đều có một địa chỉ internet duy nhất mà không được phép trùng với bất kỳ ai. Do vậy mà địa chỉ trên Internet thực sự là một tài nguyên.
Hàng chục triệu máy chủ trên hàng trăm nghìn mạng. Để địa chỉ không được trùng nhau cần phải có cấu trúc địa chỉ đặc biệt quản lý thống nhất và một Tổ chức của Internet gọi là Trung tâm thông tin mạng Internet - Network Information Center ( NIC ) chủ trì phân phối, NIC chỉ phân địa chỉ mạng ( Net ID ) còn địa chỉ máy chủ trên mạng đó ( Host ID ) do các Tổ chức quản lý Internet của từng quốc gia một tự phân phối. (Trong thực tế để có thể định tuyến (routing ) trên mạng Internet ngoài địa chỉ IP còn cần đến tên riêng của các máy chủ (Host) - Domain Name ). Các phần tiếp theo chúng ta hãy nghiên cứu cấu trúc đặc biệt của địa chỉ Internet.
phần II: Cấu trúc địa chỉ IP
4.2.1 Thành phần và hình dạng của địa chỉ IP
Địa chỉ IP đang được sử dụng hiện tại (IPv4) có 32 bit chia thành 4 Octet ( mỗi Octet có 8 bit, tơng đương 1 byte ) cách đếm đều từ trái qua phải bít 1 cho đến bít 32, các Octet tách biệt nhau bằng dấu chấm (.), bao gồm có 3 thành phần chính.
Bit 1................................................................................... 32
Bit nhận dạng lớp ( Class bit )
Địa chỉ của mạng ( Net ID )
Địa chỉ của máy chủ ( Host ID ).
Ghi chú: Tên là Địa chỉ máy chủ nhưng thực tế không chỉ có máy chủ mà tất cả các máy con (Workstation), các cổng truy nhập v.v..đều cần có địa chỉ.
Bit nhận dạng lớp (Class bit) để phân biệt địa chỉ ở lớp nào.
4.2.1.1/ - Địa chỉ Internet biểu hiện ở dạng bit nhị phân:
x y x y x y x y. x y x y x y x y. x y x y x y x y. x y x y x y x y
x, y = 0 hoặc 1.
Ví dụ:
0
0 1 0 1 1 0 0.
0 1 1 1 1 0 1 1.
0 1 1 0 1 1 1 0.
1 1 1 0 0 0 0 0
bit nhận dạng
Octet 1
Octet 2
Octet 3
Octet 4
4.2.1.2/ - Địa chỉ Internet biểu hiện ở dạng thập phân: xxx.xxx.xxx.xxx
x là số thập phân từ 0 đến 9
Ví dụ: 146. 123. 110. 224
Dạng viết đầy đủ của địa chỉ IP là 3 con số trong từng Octet. Ví dụ: địa chỉ IP thường thấy trên thực tế có thể là 53.143.10.2 nhưng dạng đầy đủ là 053.143.010.002.
4.2.2 / Các lớp địa chỉ IP
Địa chỉ IP chia ra 5 lớp A,B,C, D, E. Hiện tại đã dùng hết lớp A,B và gần hết lớp C, còn lớp D và E Tổ chức internet đang để dành cho mục đích khác không phân, nên chúng ta chỉ nghiên cứu 3 lớp đầu.
Qua cấu trúc các lớp địa chỉ IP chúng ta có nhận xét sau:
Bit nhận dạng là những bit đầu tiên - của lớp A là 0, của lớp B là 10, của lớp C là 110.
Lớp D có 4 bit đầu tiên để nhận dạng là 1110, còn lớp E có 5 bít đầu tiên để nhận dạng là 11110.
Địa chỉ lớp A: Địa chỉ mạng ít và địa chỉ máy chủ trên từng mạng nhiều.
Địa chỉ lớp B: Địa chỉ mạng vừa phải và địa chỉ máy chủ trên từng mạng vừa phải.
Địa chỉ lớp C: Địa chỉ mạng nhiều, địa chỉ máy chủ trên từng mạng ít.
Địa chỉ lớp
Vùng địa chỉ lý thuyết
Số mạng tối đa sử dụng
Số máy chủ tối đatrên từng mạng
A
Từ 0.0.0.0 đến 127.0.0.0
126
16777214
B
Từ 128.0.0.0 đến 191.255.0.0
16382
65534
C
Từ 192.0.0.0 đến 223.255.255.0
2097150
254
D
Từ 224.0.0.0 đến 240.0.0.0
Không phân
E
Từ 241.0.0.0 đến 255.0.0.0
Không phân
Địa chỉ lớp
Vùng địa chỉ sử dụng
Bit nhận dạng
Số bit dùng để phân cho mạng
A
Từ 1 đến 127
0
7
B
Từ 128.1 đến 191.254
10
14
C
Từ 192.0.1 đến 223.255.254
110
21
D
1110
---
E
11110
---
Như vậy nếu chúng ta thấy 1 địa chỉ IP có 4 nhóm số cách nhau bằng dấu chấm, nếu thấy nhóm số thứ nhất nhỏ hơn 126 biết địa chỉ này ở lớp A, nằm trong khoảng 128 đến 191 biết địa chỉ này ở lớp B và từ 192 đến 223 biết địa chỉ này ở lớp C.
Ghi nhớ: Địa chỉ thực tế không phân trong trường hợp tất cả các bit trong một hay nhiều Octet sử dụng cho địa chỉ mạng hay địa chỉ máy chủ đều bằng 0 hay đều bằng 1. Điều này đúng cho tất cả các lớp địa chỉ.
4.3 địa chỉ Lớp A
Tổng quát chung:
Bit thứ nhất là bit nhận dạng lớp A = 0.
7 bit còn lại trong Octet thứ nhất dành cho địa chỉ mạng.
3 Octet còn lại có 24 bit dành cho địa chỉ của máy Chủ.
Class A: ( 0 - 126 )
- net id: 126 mạng- host id:16.777.214 máy chủ trên một mạng
a/ Địa chỉ mạng (Net ID)
4.3.1.1/ Khả năng phân địa chỉ
Khi đếm số bit chúng ta đếm từ trái qua phải, nhưng khi tính giá trị thập phân 2n của bit lại tính từ phải qua trái, bắt đầu từ bit 0. Octet thứ nhất dành cho địa chỉ mạng, bit 7 = 0 là bit nhận dạng lớp A. 7 bit còn lại từ bit 0 đến bit 6 dành cho địa chỉ mạng ( 2 7 ) = 128. Nhng trên thực tế địa chỉ khi tất cả các bit bằng 0 hoặc bằng 1 đều không phân cho mạng. Khi giá trị các bit đều bằng 0, giá trị thập phân 0 là không có nghĩa, còn địa chỉ là 127 khi các bit đều bằng 1 dùng để thông báo nội bộ, nên trên thực tế còn lại 126 mạng.
Octet 1
Cách tính địa chỉ mạng lớp A.
Số thứ tự Bit (n)- tính từ phải qua trái: 6 5 4 3 2 1 0
Giá trị nhị phân (0 hay 1) của Bit: x x x x x x x
Giá trị thập phân tương ứng khi giá trị bit = 1 sẽ là 2 n
Giá trị thập phân tương ứng khi giá trị bit = 0 không tính.
Giá trị thập phân lớn nhất khi giá trị của 7 bit đều bằng 1 là 127.
Như vậy khả năng phân địa chỉ của lớp A cho 126 mạng -
4.3.1.2/ Biểu hiệu địa chỉ trên thực tế: Từ 001 đến 126
b / Địa chỉ của các máy chủ trên một mạng
1/ Khả năng phân địa chỉ
Ba Octet sau gồm 24 bit được tính từ bit 0 đến bit 23 dành cho địa chỉ máy chủ trên từng mạng.
Với cách tính như trên, để được tổng số máy chủ trên một mạng ta có.
Gía trị tương ứng với Bit n
23.22.21.20.19.18.16.|15.14.13.12.11.10.9.8.|7.6.5.4.3.2.1.0
Giá trị 2n
Địa chỉ
..0...0...0...0...0...0...0.|.0...0...0...0...0...0..0.0.|0.0.0.0.0.0.0.0
000
..0...0...0...0...0...0...0.|.0...0...0...0...0...0..0.0.|0.0.0.0.0.0.0.0
20
001
..0...0...0...0...0...0...0.|.0...0...0...0...0...0..0.0.|0.0.0.0.0.0.0.0
21
002
...................................
. . . . . .
. . . . . .
...................................
. . . . . .
. . . . . .
..1...1...1...1...1...1...1.|.1...1...1...1...1...1..1.1.|1.1.1.1.1.1.1.0
223+...+21
16777214
..1...1...1...1...1...1...1.|.1...1...1...1...1...1..1.1.|1.1.1.1.1.1.1.1
16777215
|
Địa chỉ khi các bit đều bằng 0 hay bằng 1 bỏ ra.
Trên thực tế còn lại 224-2 = 16 777 214
Như vậy khả năng phân địa chỉ cho 16 777 214 máy chủ.
4.3.1.3/ Biểu hiện địa chỉ trên thực tế
Octet 2 Octet 3 Octet 4
Octet 2
Gía trị tương ứng vớithứ tự bit (n)
76543210
Giá trị 2n
Địa chỉ máy chủ
00000000
000
00000001
20
001
00000010
21
002
00000011
21+20
003
................
...........
......
................
...........
......
11111111
27+26+25+24+23+22+21+20
255
Như vậy giá trị thập phân ở Octet 2 tính từ 000 tới 255.
Octet 3
Gía trị tương ứng vớithứ tự bit (n)
76543210
Giá trị 2n
Địa chỉ máy chủ
00000000
000
00000001
20
001
00000010
21
002
00000011
21+20
003
................
...........
......
................
...........
......
11111111
27+26+25+24+23+22+21+20
255
Như vậy giá trị thập phân ở Octet 3 tính từ 000 tới 255.
Octet 4
Gía trị tương ứng vớithứ tự bit (n)
76543210
Giá trị 2n
Địa chỉ máy chủ
00000000
000 Không phân
00000001
20
001
00000010
21
002
00000011
21+20
003
................
...........
......
................
...........
......
11111110
27+26+25+24+23+22+21
254
11111111
27+26+25+24+23+22+21+20
255 Không phân
Như vậy giá trị thập phân ở Octet 4 tính từ 001 tới 254.
Tổng quát lại tại địa chỉ của một mạng, khi lần lợt thay đổi các giá trị của các Octet 2, 3, 4.ta sẽ có 16 777 216 khả năng thay đổi mà các con số không trùng lặp nhau ( Combinations ) có nghiã là 16 777 216 địa chỉ của máy chủ trên mạng, nhng thực tế phân chỉ là
(256 x 256 x 256) - 2 =16 777 214
Biểu hiện trên thực tế là ba số thập phân trong 3 Octet cách nhau dấu.
Từ 000. 000. 0001 đến 255. 255. 254
Kết luận: Địa chỉ lớp A có thể phân cho 126 mạng và mỗi một mạng có 16 777 214 máy chủ. Nói cách khác địa chỉ thực tế sẽ từ 001.000.000.001 đến 126.255.255.254
Ví dụ: Một địa chỉ đầy đủ của lớp A: 124. 234. 200. 254. Trong đó:
Địa chỉ mạng: 124
Địa chỉ máy chủ: 234.200.254
Bảng giá trị của các Bit
Giá trị tương ứngvới thứ tự bit (n) 6 5 4 3 2 1 0
Giá trị 2n
Địa chỉ mạng
0 0 0 0 0 0 0
000 ---> Không phân
0 0 0 0 0 0 1
20
001
0 0 0 0 0 1 0
21
002
0 0 0 0 0 1 1
21+20
003
0 0 0 0 1 0 0
22
004
0 0 0 0 1 0 1
22+20
005
0 0 0 0 1 1 0
22+21
006
0 0 0 0 1 1 1
22+21+20
007
0 0 0 1 0 0 0
23
008
0 0 0 1 0 0 1
23+20
009
0 0 0 1 0 1 0
23+21
010
0 0 0 1 0 1 1
23+21+20
011
0 0 0 1 1 0 0
23+22
012
0 0 0 1 1 0 1
23+22+20
013
0 0 0 1 1 1 0
23+22+21
014
0 0 0 1 1 1 1
23+22+21+20
015
0 0 1 0 0 0 0
24
016
0 0 1 0 0 0 1
24 +20
017
0 0 1 0 0 1 0
24+21
018
0 0 1 0 0 1 1
24+21+20
019
0 0 1 0 1 0 0
24+22
020
0 0 1 0 1 0 1
24+22+20
021
0 0 1 0 1 1 0
24+22+21
022
0 0 1 0 1 1 1
24+22+21+20
023
0 0 1 1 0 0 0
24+23
024
0 0 1 1 0 0 1
24+23+20
025
0 0 1 1 0 1 0
24+23+21
026
0 0 1 1 0 1 1
24+23+21+20
027
0 0 1 1 1 0 0
24+23+22
028
0 0 1 1 1 0 1
24+23+22+20
029
0 0 1 1 1 1 0
24+23+22+21
030
0 0 1 1 1 1 1
24+23+22+21+20
031
0 1 0 0 0 0 0
25
032
0 1 0 0 0 0 1
25+20
033
0 1 0 0 0 1 0
25+21
034
0 1 0 0 0 1 1
25+21+20
035
0 1 0 0 1 0 0
25+22
036
0 1 0 0 1 0 1
25+22+20
037
0 1 0 0 1 1 0
25+22+21
038
0 1 0 0 1 1 1
25+22+21+20
039
0 1 0 1 0 0 0
25+23
040
0 1 0 1 0 0 1
25+23+20
041
0 1 0 1 0 1 0
25+23+21
042
0 1 0 1 0 1 1
25+23+21+20
043
0 1 0 1 1 0 0
25+23+22
044
0 1 0 1 1 0 1
25+23+22+20
045
0 1 0 1 1 1 0
25+23+22+21
046
0 1 0 1 1 1 1
25+23+22+21+20
047
0 1 1 0 0 0 0
25+24
048
0 1 1 0 0 0 1
25+24+20
049
0 1 1 0 0 1 0
25+24+21
050
0 1 1 0 0 1 1
25+24+21+20
051
0 1 1 0 1 0 0
25+24+22
052
0 1 1 0 1 0 1
25+24+22+20
053
0 1 1 0 1 1 0
25+24+22+21
054
0 1 1 0 1 1 1
25+24+22+21+20
055
0 1 1 1 0 0 0
25+24+23
056
0 1 1 1 0 0 1
25+24+23+20
057
0 1 1 1 0 1 0
25+24+23+21
058
0 1 1 1 0 1 1
25+24+23+21+20
059
0 1 1 1 1 0 0
25+24+23+22
060
0 1 1 1 1 0 1
25+24+23+22+20
061
0 1 1 1 1 1 0
25+24+23+22+21
062
0 1 1 1 1 1 1
25+24+23+22+21+20
063
1 0 0 0 0 0 0
26
064
1 0 0 0 0 0 1
26+20
065
1 0 0 0 0 1 0
26+21
066
1 0 0 0 0 1 1
26+21+20
067
1 0 0 0 1 0 0
26+22
068
1 0 0 0 1 0 1
26+22+20
069
1 0 0 0 1 1 0
26+22+21
070
1 0 0 0 1 1 1
26 +22+21+20
071
1 0 0 1 0 0 0
26+23
07
1 0 0 1 0 0 1
26+23+20
073
1 0 0 1 0 1 0
26+23+21
074
1 0 0 1 0 1 1
26+23+21+20
075
1 0 0 1 1 0 0
26+23+22
076
1 0 0 1 1 0 1
26+23+22+20
077
1 0 0 1 1 1 0
26+23+22+21
078
1 0 0 1 1 1 1
26+23+22+21+20
079
1 0 1 0 0 0 0
26+24
080
1 0 1 0 0 0 1
26+24+20
081
1 0 1 0 0 1 0
26+24+21
082
1 0 1 0 0 1 1
26+24+21+20
083
1 0 1 0 1 0 0
26+24+22
084
1 0 1 0 1 0 1
26+24+22+20
085
1 0 1 0 1 1 0
26+24+22+21
086
1 0 1 0 1 1 1
26+24+22+21+20
087
1 0 1 1 0 0 0
26+24+23
088
1 0 1 1 0 0 1
26+24+23+20
089
1 0 1 1 0 1 0
26+24+23+21
090
1 0 1 1 0 1 1
26+24+23+21+20
091
1 0 1 1 1 0 0
26+24+23+22
092
1 0 1 1 1 0 1
26+24+23+22+20
093
1 0 1 1 1 1 0
26+24+23+22+21
094
1 0 1 1 1 1 1
26+24+23+22+21+20
095
1 1 0 0 0 0 0
26+25
096
1 1 0 0 0 0 1
26+25+20
097
1 1 0 0 0 1 0
26+25+21
098
1 1 0 0 0 1 1
26+25+21+20
099
1 1 0 0 1 0 0
26+25+22
100
1 1 0 0 1 0 1
26+25+22+20
101
1 1 0 0 1 1 0
26+25+22+21
102
1 1 0 0 1 1 1
26+25+22+21+20
103
1 1 0 1 0 0 0
26+25+23
104
1 1 0 1 0 0 1
26+25+23+20
105
1 1 0 1 0 1 0
26+25+23+21
106
1 1 0 1 0 1 1
26+25+23+21+20
107
1 1 0 1 1 0 0
26+25+23+22
108
1 1 0 1 1 0 1
26+25+23+22+20
109
1 1 0 1 1 1 0
26+25+23+22+21
110
1 1 0 1 1 1 1
26+25+23+22+21+20
111
1 1 1 0 0 0 0
26+25+24
112
1 1 1 0 0 0 1
26+25+24+20
113
1 1 1 0 0 1 0
26+25+24+21
114
1 1 1 0 0 1 1
26+25+24+21+20
115
1 1 1 0 1 0 0
26+25+24+22
116
1 1 1 0 1 0 1
26+25+24+22+20
117
1 1 1 0 1 1 0
26+25+24+22+21
118
1 1 1 0 1 1 1
26+25+24+22+21+20
119
1 1 1 1 0 0 0
26+25+24+23
120
1 1 1 1 0 0 1
26+25+24+23+20
121
1 1 1 1 0 1 0
26+25+24+23+21
122
1 1 1 1 0 1 1
26+25+24+23+21+20
123
1 1 1 1 1 0 0
26+25+24+23+22
124
1 1 1 1 1 0 1
26+25+24+23+22+20
125
1 1 1 1 1 1 0
26+25+24+23+22+21
126
1 1 1 1 1 1 1
26+25+24+23+22+21+20
127 ---> Dùng nội bộ
4.4 địa chỉ Lớp B
Tổng quát chung:
2 bit đầu tiên để nhận dạng lớp B là 1 và 0.
14 bit còn lại trong 2 Octet đầu tiên dành cho địa chỉ mạng.
2 Octet còn lại gồm 16 bit dành cho địa chỉ máy Chủ.
- net id: 16.382 mạng- host id: 65.534 máy chủ trên một mạng
a/ Địa chỉ mạng
4.4.1/ Khả năng phân địa chỉ
Octet 1 Octet 2
Hai Octet đầu tiên có 16 bit để phân cho địa chỉ mạng, 2 bit ( bit 1 và bit 2 ) kể từ trái sang có giá trị lần lượt là 1 và 0 dùng để nhận dạng địa chỉ lớp B. Như vậy còn lại 14 bit để cho Net ID - địa chỉ mạng.
Theo cách tính như của địa chỉ mạng Lớp A ta có.
Giá trị Bit
Giá trị 2n
Địa chỉ mạng
13.12.11.10.9.8
7.6.5.4.3.2.1.0
..0...0...0...0..0.0
0.0.0.0.0.0.0.0
000
..0...0...0...0..0.0
0.0.0.0.0.0.0.1
20
001
..0...0...0...0..0.0
0.0.0.0.0.0.1.0
21
002
.......................
. . . . . .
. . . . . .
.......................
. . . . . .
. . . . . .
..1...1...1...1..1.1
1.1.1.1.1.1.1.0
213+...21
16 382
..1...1...1...1..1.1
1.1.1.1.1.1.1.1
213+... 20
Không phân
Tương tự nh địa chỉ Lớp A, các bit đều bằng 0 và các bit đều bằng 1 được bỏ ra, nên thực tế giá trị thập phân chỉ từ 1 đến 16 382 có nghĩa phân đợc cho 16 382 mạng.
4.4.2/ Biểu hiện trên thực tế.
Biểu hiện địa chỉ trên thực tế thể hiện số thập phân trong 2 Octet cách nhau bằng dấu chấm (. ). Cách tính số thập phân cho từng Octet một.
Octet 1
Gía trị tương ứng vớithứ tự bit (n)
76543210
Giá trị 2n
Net IDĐịa chỉ mạng
10000000
27
128
10000001
27+20
129
10000010
27+21
130
10000011
27+21+20
131
................
...........
......
................
...........
......
10111111
27+26+25+24+23+22+21+20
191
Địa chỉ mạng của Lớp A từ 001 đến 126. ( không phân 127 ). Như vậy địa chỉ mạng của Lớp B ở Octet thứ nhất sẽ từ 128 cho đến 191.
Như vậy giá trị thập phân của Octet 1 từ 128 đến 191.
Octet 2
Gía trị tương ứng vớithứ tự bit (n)
76543210
Giá trị 2n
Net IDĐịa chỉ mạng
00000000
000 Không phân
00000001
20
001
00000010
21
002
00000011
21+20
003
................
...........
......
................
...........
......
11111110
27+26+25+24+23+22+21
254
11111111
27+26+25+24+23+22+21+20
255 Không phân
Nh vậy giá trị thập phân của Octet 2 từ 001 đến 254.
Như vậy: Địa chỉ mạng lớp B biểu hiện trên thực tế gồm 2 Octettừ 128.001 cho đến 191. 254có nghĩa phân được cho 16 382 mạng ( 214 - 2 ).
b / Địa chỉ các máy chủ trên một mạng
4.4.3 / Khả năng phân địa chỉ
Octet 3 và 4 gồm 16 bit để dành cho địa chỉ của các máy chủ trên từng mạng.
Gía trị Bit
.15.14.13.12.11.10..9.8.|7.6.5.4.3.2.1.0
Giá trị 2n
Địa chỉ
..0...0...0...0...0...0..0.0.|0.0.0.0.0.0.0.0
000
..0...0...0...0...0...0..0.0.|0.0.0.0.0.0.0.1
20
001
..0...0...0...0...0...0..0.0.|0.0.0.0.0.0.1.0
21
002
..0...0...0...0...0...0..0.0.|0.0.0.0.0.0.1.1
21+20
003
...................................
. . . . . .
. . . . . .
...................................
. . . . . .
. . . . . .
..1...1...1...1...1...1..1.1.|1.1.1.1.1.1.1.0
215+...21
65534
..1...1...1...1...1...1..1.1.|1.1.1.1.1.1.1.1
215+... 20
65535
|
Địa chỉ của các bit bằng 0 và bằng 1 bỏ ra, Khả năng thực tế còn lại 65534 địa chỉ ( 216 - 2)để phân cho các máy chủ trên một mạng.
4.4.4/ Biểu hiện địa chỉ trên thực tế
Octet 3
Gía trị tương ứng vớithứ tự bit (n)
76543210
Giá trị 2n
Địa chỉ máy chủ
00000000
000
00000001
20
001
00000010
21
002
00000011
21+20
003
...........
......
................
...........
......
11111111
27+26+25+24+23+22+21+20
255
Như vậy giá trị thập phân của Octet 3 từ 000 đến 255.
Octet 4
Gía trị tương ứng vớithứ tự bit (n)
76543210
Giá trị 2n
Địa chỉ máy chủ
00000000
000 Không phân
00000001
20
001
00000010
21
002
00000011
21+20
003
................
...........
......
................
...........
......
11111110
27+26+2+25+24+23+2+22+21
254
11111111
27+26+25+24+23+22+21+20
255 Không phân
Như vậy giá trị thập phân của Octet 4 từ 001 đến 254.
Biểu hiện địa chỉ máy chủ trên thực tế của Lớp B làtừ 000. 001 đến 255. 254
Kết luận: Địa chỉ Lớp B có thể phân cho 16 382 mạng và mỗi mạng có đến 65 534 máy chủ. Nói cách khác địa chỉ phân trong thực tế sẽ từ 128. 001. 000. 001 đến 191. 254. 255. 254
Ví dụ: Một địa chỉ đầy đủ của lớp B là 130.130.130.130. Trong đó:
Địa chỉ mạng: 130.130
Địa chỉ máy chủ: 130.130
4.5 địa chỉ Lớp C
Tổng quát chung.
3 bit đầu tiên để nhận dạng lớp C là 1,1,0.
21 bit còn lại trong 3 Octet đầu dành cho địa chỉ mạng.
Octet cuối cùng có 8 bit dành cho địa chỉ máy chủ.
- net id: 2.097.150 mạng- host id: 254 máychủ/1 mạng
a / Địa chỉ mạng
4.5.1/ Khả năng phân địa chỉ
21 bit còn lại của 3 Octet đầu dành cho địa chỉ mạng
Giá trị tương ứng với bit n
20.19.18.17.16.|15.14.13.12.11.10.9.8.|7.6.5.4.3.2.1.0
Giá trị 2n
Địa chỉ mạng
.0...0...0...0...0..|.0...0...0...0...0...0..0.0.|0.0.0.0.0.0.0.0.
0
.0...0...0...0...0..|.0...0...0...0...0...0..0.0.|0.0.0.0.0.0.0.1.
20
1
.0...0...0...0...0..|.0...0...0...0...0...0..0.0.|0.0.0.0.0.0.1.0.
21
2
.........................
. .
.
.........................
. .
.
.1...1...1...1...1..|.1...1...1...1...1...1..1.1.|1.1.1.1.1.1.1.0.
220+...+21
2097150
.1...1...1...1...1..|.1...1...1...1...1...1..1.1.|1.1.1.1.1.1.1.1.
220+...+20
2097151
||
Các bit đều bằng 0 hay bằng 1 không phân, nên khả năng phân địa chỉ cho mạng ở lớp C là 2 097 150 hoặc bằng 221 - 2.
4.5.2/ Biểu hiện trên thực tế
Octet 1
Gía trị tương ứng vớithứ tự bit (n)
76543210
Giá trị 2n
Net IDĐịa chỉ mạng
11000000
27+26
192
11000001
27+26+20
193
11000010
27+26+21
194
11000011
27+26+21+20
195
................
...........
......
................
...........
......
11011111
27+26+25+24+23+22+21+20
223
Như vậy giá trị thập phân của Octet 1 từ 192 đến 223.
Octet 2
Gía trị tương ứng vớithứ tự bit (n)
76543210
Giá trị 2n
Net IDĐịa chỉ mạng
00000000
000
00000001
20
001
00000010
21
002
00000011
21+20
003
................
...........
......
................
...........
......
11111111
27+26+25+24+23+22+21+20
255
Như vậy giá trị thập phân của Octet 2 từ 000 đến 255.
Octet 3
Gía trị tương ứng vớithứ tự bit (n)
76543210
Giá trị 2n
Net IDĐịa chỉ mạng
00000000
000 Không phân
00000001
20
001
00000010
21
002
00000011
21+20
003
................
...........
......
................
...........
......
11111110
27+26+2+25+24+23+2+22+21
254
11111111
27+26+25+24+23+22+21+20
255 Không phân
Như vậy giá trị thập phân của Octet 3 từ 001 đến 254.
Kết luận: Địa chỉ dành cho mạng của lớp C có khả năng phân cho 2097150 mạng, nói cách khác trên thực tế sẽ từ 192. 000. 001 đến 223. 255. 254
b / địa chỉ máy chủ trên từng mạng
4.5.3/ Khả năng phân địa chỉ
Octet 4 có 8 bit để phân địa chỉ cho các máy chủ trên một mạng.
Octet 4
Gía trị tương ứng vớithứ tự bit (n)
76543210
Giá trị 2n
Địa chỉ máy chủ
00000000
000 Không phân
00000001
20
001
00000010
21
002
00000011
21+20
003
................
...........
......
................
...........
......
11111110
27+26+2+25+24+23+2+22+21
254
11111111
27+26+25+24+23+22+21+20
255 Không phân
Như vậy giá trị thập phân của Octet 4 từ 001 đến 254.
Như vậy khả năng cho máy chủ trên từng mạng của địa chỉ lớp C là 254 hay 28 - 2.
4.5.4/ Biểu hiện trên thực tê: Từ 001 đến 254.
Kết luận: Địa chỉ lớp C có thể phân cho 2 097 150 mạng và mỗi một mạng có 254 máy chủ. Nói cách khác sẽ từ 192. 000. 001. 001 đến 223. 255. 254.254
Ví dụ một địa chỉ Internet lớp C đầy đủ: 198. 010. 122. 230. Trong đó:
Địa chỉ mạng: 198.010.122
Địa chỉ máy chủ: 230
Ví dụ: Trung tâm thông tin mạng Internet vùng Châu á - Thái bình dơng ( APNIC ) phân cho VDC 8 địa chỉ của lớp C có thể phân cho 8 mạng từ 203.162.0.0 cho đến 203.162.7.0. Nhóm số thứ nhất là 203 cho biết đây là những khối địa chỉ ở lớp C.
Địa chỉ đầy đủ của một khối địa chỉ 203.162.0.0 phải là 203.162.000.000, chúng ta được sử dụng trọn vẹn octet cuối cùng có nghĩa là đợc 254 địa chỉ máy chủ và đầu cuối trên một mạng. Ví dụ mạng 203.162.0 sẽ có địa chỉ đầu cuối từ 203.162.0.000 đến 203.162.0. 255. Như vậy tổng cộng VDC có 8x254=2032 địa chỉ lý thuyết để phân cho các máy chủ và đầu cuối trên 8 mạng 203.162.0 ; 203.162.1;.....203.162.7 v.v..
Như vậy địa chỉ mạng là cố định, chúng ta chỉ được quyền phân địa chỉ cho máy chủ trên mạng đó.
4.5.5 Địa chỉ mạng con của Internet (IP subnetting)
a/ Nguyên nhân
Như đã nêu trên địa chỉ trên Internet thực sự là một tài nguyên, một mạng khi gia nhập Internet được Trung tâm thông tin mạng Internet ( NIC) phân cho một số địa chỉ vừa đủ dùng với yêu cầu lúc đó, sau này nếu mạng phát triển thêm lại phải xin NIC thêm, đó là điều không thuận tiện cho các nhà khai thác mạng.
Hơn nữa các lớp địa chỉ của Internet không phải hoàn toàn phù hợp với yêu cầu thực tế, địa chỉ lớp B chẳng hạn, mỗi một địa chỉ mạng có thể cấp cho 65534 máy chủ, Thực tế có mạng nhỏ chỉ có vài chục máy chủ thì sẽ lãng phí rất nhiều địa chỉ còn lại mà không ai dùng được . Để khắc phục vấn đề này và tận dụng tối đa địa chỉ đợc NIC phân, bắt đầu từ năm 1985 người ta nghĩ đến Địa chỉ mạng con.
Như vậy phân địa chỉ mạng con là mở rộng địa chỉ cho nhiều mạng trên cơ sở một địa chỉ mạng mà NIC phân cho, phù hợp với số lượng thực tế máy chủ có trên từng mạng.
b/ Phương pháp phân chia địa chỉ mạng con
Trước khi nghiên cứu phần này chúng ta cần phải hiểu qua một số khái niệm liên quan tới việc phân địa chỉ các mạng con.
1/ - Default Mask: (Giá trị trần địa chỉ mạng) được định nghĩa trớc cho từng lớp địa chỉ A,B,C. Thực chất là giá trị thập phân cao nhất (khi tất cả 8 bit đều bằng 1) trong các Octet dành cho địa chỉ mạng - Net ID.
Default Mask:
Lớp A 255.0.0.0
Lớp B 255.255.0.0
Lớp C 255.255.255.0
2/ - Subnet Mask: ( giá trị trần của từng mạng con)
Subnet Mask là kết hợp của Default Mask với giá trị thập phân cao nhất của các bit lấy từ các Octet của địa chỉ máy chủ sang phần địa chỉ mạng để tạo địa chỉ mạng con.
Subnet Mask bao giờ cũng đi kèm với địa chỉ mạng tiêu chuẩn để cho người đọc biết địa chỉ mạng tiêu chuẩn này dùng cả cho 254 máy chủ hay chia ra thành các mạng con. Mặt khác nó còn giúp Router trong việc định tuyến cuộc gọi.
Nguyên tắc chung:
Lấy bớt một số bit của phần địa chỉ máy chủ để tạo địa chỉ mạng con.
Lấy đi bao nhiêu bit phụ thuộc vào số mạng con cần thiết (Subnet mask) mà nhà khai thác mạng quyết định sẽ tạo ra.
Vì địa chỉ lớp A và B đều đã hết, hơn nữa hiện tại mạng Internet của Tổng công ty do VDC quản lý đang được phân 8 địa chỉ mạng lớp C nên chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ phân chia địa chỉ mạng con ở lớp C.
4.5.6 Địa chỉ mạng con của địa chỉ lớp C
Class c:
Địa chỉ lớp C có 3 octet cho địa chỉ mạng và 1 octet cuối cho địa chỉ máy chủ vì vậy chỉ có 8 bit lý thuyết để tạo mạng con, thực tế nếu dùng 1 bit để mở mạng con và 7 bit cho địa chỉ máy chủ thì vẫn chỉ là một mạng và ngược lại 7 bit để cho mạng và 1 bit cho địa chỉ máy chủ thì một mạng chỉ đợc một máy, như vậy không logic, ít nhất phải dùng 2 bit để mở rộng địa chỉ và 2 bit cho địa chỉ máy chủ trên từng mạng. Do vậy trên thực tế chỉ dùng như bảng sau.
Default Mask của lớp C : 255.255.255.0
Địa chỉ
máy chủ
255.255.255.1 1 0 0 0 0 0 0 ; 192 ( 2 bit đ/ chỉ mạng con 6 bit đ/chỉ máy chủ) 255.255.255.1 1 1 0 0 0 0 0 ; 224 ( 3 bit đ/chỉ mạng con 5 bit đ/chỉ máy chủ)
255.255.255.1 1 1 1 0 0 0 0 ; 240 ( 4 bit đ/chỉ mạng con 4 bit đ/chỉ máy chủ)
255.255.255.1 1 1 1 1 0 0 0 ; 248 ( 5 bit đ/chỉ mạng con 3 bit đ/chỉ máy chủ)
255.255.255.1 1 1 1 1 1 0 0 ; 252 ( 6 bit đ/chỉ mạng con 2 bit đ/chỉ máy chủ)
Default Mask Địa chỉ
mạng con
Trường Subnetmask Số lợng Số máy chủ trên
hợp mạng con từng mạng
1 255.255.255.192 2 62
2 255.255.255.224 6 30
3 255.255.255.240 14 14
4 255.255.255.248 30 6
5 255.255.255.252 62 2
Bảng 1: Khả năng chia mạng con của địa chỉ Lớp C
Như vậy một địa chỉ mạng ở lớp C chỉ có 5 trường hợp lựa chọn trên (Hay 5 Subnet Mask khác nhau), tuỳ từng trờng hợp cụ thể để quyết định số mạng con.
1/ Trường hợp 1 - Hai mạng con
Subnet Mask 255.255.255.192.
Từ một địa chỉ tiêu chuẩn tạo được địa chỉ cho hai mạng con, mỗi một mạng có 62 máy chủ.
Sử dụng hai bit (bit 7 và 6) của phần địa chỉ máy chủ để tạo mạng con. Như vậy còn lại 6 bit để phân cho máy chủ.
a/ Tính địa chỉ mạng
Octet 4
Bit
7 6
5 4 3 2 1 0
xxx.xxx.xxx.
0 0
0 0 0 0 0 0
= xxx.xxx.xxx.0
xxx.xxx.xxx.
0 1
0 0 0 0 0 0
= xxx.xxx.xxx.64
xxx.xxx.xxx.
1 0
0 0 0 0 0 0
= xxx.xxx.xxx.128
xxx.xxx.xxx.
1 1
0 0 0 0 0 0
= xxx.xxx.xxx.192
Ghi chú: xxx.xxx.xxx là địa chỉ mạng tiêu chuẩn của lớp C.
Địa chỉ của mạng là giá trị của bit 7 và 6 lần lợt bằng 0 và 1. Trong trường hợp chia địa chỉ mạng con không bao giờ được dùng địa chỉ khi các bit đều bằng 0 hay bằng 1. Do vậy trường hợp 2 mạng con nói trên, địa chỉ mạng con sẽ là:
Mạng con 1: Địa chỉ mạng xxx.xxx.xxx.64
Mạng con 2: Địa chỉ mạng xxx.xxx.xxx.128
b/ Tính địa chỉ cho máy chủ cho mạng con 1
Chúng ta chỉ còn 6 bit cho địa chỉ máy chủ trên từng mạng.
Octet 4
Bit 7 6
5 4 3 2 1 0
xxx.xxx.xxx. 0 1
0 0 0 0 0 0
= xxx.xxx.xxx.64 Địa chỉ mạng
xxx.xxx.xxx. 0 1
0 0 0 0 0 1
= xxx.xxx.xxx.65
xxx.xxx.xxx. 0 1
0 0 0 0 1 0
= xxx.xxx.xxx.66
. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
xxx.xxx.xxx. 0 1
1 1 1 1 1 0
= xxx.xxx.xxx.126
xxx.xxx.xxx. 0 1
1 1 1 1 1 1
=xxx.xxx.xxx.127 Không phân
Địa chỉ mạng con 1
Mỗi mạng còn lại 62 địa chỉ cho máy chủ.
Mạng 1: Từ xxx.xxx.xxx. 065 đến xxx.xxx.xxx.126
c/ Tính địa chỉ cho máy chủ cho mạng con 2
Tương tự như cách tính trên ta có
Octet 4
Bit 7 6
5 4 3 2 1 0
xxx.xxx.xxx. 1 0
0 0 0 0 0 0
= xxx.xxx.xxx.128 Địa chỉ mạng
xxx.xxx.xxx. 1 0
0 0 0 0 0 1
= xxx.xxx.xxx.129
xxx.xxx.xxx. 1 0
0 0 0 0 1 0
= xxx.xxx.xxx.130
. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . ..
. . . . . . . . . . . . .
xxx.xxx.xxx. 1 0
1 1 1 1 1 0
= xxx.xxx.xxx.190
xxx.xxx.xxx. 1 0
1 1 1 1 1 1
= xxx.xxx.xxx.191 Không phân
Địa chỉ mạng con 2
Mạng 2: Địa chỉ máy chủ trên mạng 2.
Từ xxx.xxx.xxx.129 đến xxx.xxx.xxx.190.
Tổng quát lại:
Subnet ID
Hosts
0
1-62
64
65-126
128
129-190
192
193-254
a/ Mạng con thứ nhất
* / Địa chỉ mạng con: xxx.xxx.xxx.064
* / Địa chỉ các máy chủ trên mạng con này từ.
xxx.xxx.xxx. 065
xxx.xxx.xxx. 066
xxx.xxx.xxx. 067
..............
đến xxx.xxx.xxx. 126
b/ Mạng con thứ 2
*/ Địa chỉ mạng con: xxx.xxx.xxx. 128
*/ Địa chỉ các máy chủ trên mạng con này từ.
xxx.xxx.xxx. 129
xxx.xxx.xxx. 130
.............
đến xxx.xxx.xxx. 190
Địa chỉ máy chủ từ 1 đến 62 và từ 193 đến 254 và 127 ; 191 bị mất, nghĩa là mất 130 địa chỉ.
Ví dụ: Địa chỉ tiêu chuẩn lớp C là 196. 200. 123
Subnetmask 255.255.255.192
Từ địa chỉ này ta có 2 mạng con là:
* Mạng 1: Địa chỉ mạng 196.200.123.064
Địa chỉ Máy chủ trên mạng này.
Từ 196.200.123.065 đến 196. 200. 123. 126.
* Mạng 2: Địa chỉ mạng 196.200.123.128
Địa chỉ máy chủ trên mạng này.
Từ 196.200.123.129 đến 196.200.123. 190
2/ Trờng hợp 2 - Sáu mạng con
Subnetmask: 255.255.255.224.
Tạo được 6 mạng con, mỗi mạng con có 30 máy chủ
a/ Tính địa chỉ Mạng con
Trưòng hợp này sử dụng 3 bit ( bit 7,6,5) của địa chỉ máy chủ (Octet 4) bổ sung cho địa chỉ mạng tiêu chuẩn để tạo mạng con.
Octet 4
Bit
7 6 5
4 3 2 1 0
xxx.xxx.xxx.
0 0 0
0 0 0 0 0
= xxx.xxx.xxx.0
xxx.xxx.xxx.
0 0 1
0 0 0 0 0
= xxx.xxx.xxx.32
xxx.xxx.xxx.
0 1 0
0 0 0 0 0
= xxx.xxx.xxx.64
xxx.xxx.xxx.
0 1 1
0 0 0 0 0
= xxx.xxx.xxx.96
xxx.xxx.xxx.
1 0 0
0 0 0 0 0
= xxx.xxx.xxx.128
xxx.xxx.xxx.
1 0 1
0 0 0 0 0
= xxx.xxx.xxx.160
xxx.xxx.xxx.
1 1 0
0 0 0 0 0
= xxx.xxx.xxx.192
xxx.xxx.xxx.
1 1 1
0 0 0 0 0
= xxx.xxx.xxx.224
Bỏ trường hợp các bit đều bằng 0 hay 1, chúng ta còn lại địa chỉ của 6 mạng con sau.
xxx.xxx.xxx.32 ; Mạng con 1
xxx.xxx.xxx.64 ; Mạng con 2
xxx.xxx.xxx.96 ; Mạng con 3
xxx.xxx.xxx.128 ; Mạng con 4
xxx.xxx.xxx.160 ; Mạng con 5
xxx.xxx.xxx.192 ; Mạng con 6
b / Tính địa chỉ máy chủ cho mạng con 1
Octet 4
Bit
7 6 5
4 3 2 1 0
xxx.xxx.xxx.
0 0 1
0 0 0 0 0
= xxx.xxx.xxx. 32 Địa chỉ mạng
xxx.xxx.xxx.
0 0 1
0 0 0 1 1
= xxx.xxx.xxx.33
xxx.xxx.xxx.
0 0 1
0 0 0 0 0
= xxx.xxx.xxx.34
xxx.xxx.xxx.
0 0 1
0 0 0 1 1
= xxx.xxx.xxx.35
xxx.xxx.xxx.
0 0 1
0 0 1 0 0
= xxx.xxx.xxx.36
. . . . . . . . .
. . . .
. . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
xxx.xxx.xxx.
0 0 1
1 1 1 1 0
= xxx.xxx.xxx.62
xxx.xxx.xxx.
0 0 1
1 1 1 1 1
= xxx.xxx.xxx.63 Không phân
Như vậy địa chỉ máy chủ của mạng con 1 sẽ từ 33 đến 62.
Tương tự như cách tính đã nêu trên chúng ta có thể tính được cho tất cả các trường hợp còn lại (xem bảng 1) và được tổng hợp lại như sau.
1/ Trường hợp 1: Subnetmask 255.255.255.192
2 mạng con.
62 máy chủ mỗi mạng.
2/ Trường hợp 2: Subnetmask 255.255.255.224
6 mạng con.
30 máy chủ mỗi mạng.
3/ Trường hợp 3: Subnetmask 255.255.255.240
14 mạng con.
14 máy chủ mỗi mạng
4/ Trường hợp 4: Subnetmask 255.255.255.248
30 mạng con.
6 máy chủ mỗi mạng.
5/ Trường hợp 5: Subnetmask 255.255.255.252.
62 mạng con.
2 máy chủ mỗi mạng.
Ví dụ: Địa chỉ mạng lớp C mà NIC phân cho VDC là 203.162.4.0. Trên địa chỉ này phân ra 2 mạng con thì địa chỉ sẽ là.
Mạng 1: Địa chỉ mạng 203.162.4.64.
Địa chỉ máy chủ trên mạng đó từ 203.162.4.65 đến 203.162.4.126
Mạng 2: Địa chỉ mạng 203.162.4.128.
Địa chỉ máy chủ trên mạng đó từ 203.162.4.129 đến 203.162.4.190
4.6 / Địa chỉ mạng con từ địa chỉ lớp B
Default Mask của lớp B là 255.255.0.0
class b:
Net ID - Khi phân địa chỉ mạng con sử dụng Octet 3
Địa chỉ lớp B có 2 Octet thứ 3 và thứ 4 dành cho địa chỉ máy chủ nên về nguyên lý có thể lấy được cả 16 bit để tạo địa chỉ mạng . Nếu từ một địa chỉ mạng đợc NIC phân chúng ta định mở rộng lên 254 mạng và mỗi mạng sẽ có 254 máy chủ. Trường hợp này sẽ lấy hết 8 bit của octet thứ 3 bổ sung vào địa chỉ mạng và chỉ còn lại 8 bit thực tế cho địa chỉ máy chủ, theo cách tính số thập phân 2n giá trị của 8 bit như đã nêu ở phần lớp C, chúng ta sẽ có:
Bảng phân chia địa chỉ mạng con ở lớp B
Class B Subnetting (Default Subnet mask)255.255.0.0
Subnet Mask
#of subnetsSố mạng con
#of hosts per subnetSố máy chủ trên mỗi mạng con
Sử dụng Octet 3 để mở rộng mạng con
255.255.192.0
2
16382
255.255.224.0
6
8190
255.255.240.0
14
4094
255.255.248.0
30
2460
255.255.252.0
62
1022
255.255.254.0
126
510
255.255..255.0
254
254
Sử dụng cả Octet 4 để mở rộng mạng con
255.255.255.128
510
126
255.255.255.192
1022
62
255.255.255.224
2046
30
255.255.255.240
4094
14
255.255.255.248
8190
6
255.255.255.252
16382
2
Địa chỉ lớp B về lý thuyết có 2 octet đầu cho địa chỉ mạng, khi chia mạng con theo phơng pháp sử dụng tất cả 8 bit trong 3 octet cho địa chỉ mạng, trên thực tương ứng với lớp C, nh vậy về địa chỉ NIC phân là lớp B nhưng cách tổ chức địa chỉ lại ở lớp C ( Xem Bảng phụ lục phân địa chỉ mạng con ở lớp B ).
Trong bảng này cần chú ý ở cột 6 - khoảng cách địa chỉ giữa 2 mạng con giới thiệu cho chúng ta cách tính địa chỉ các mạng con, địa chỉ các máy chủ trên từng mạng liên quan tới cột 7,8,9,10.
Ví dụ: Trờng hợp Subnetmask 255.255.240.0 là rõ nhất.
Chia được 14 mạng con, mỗi mạng con có 4094 máy chủ, khoảng cách địa chỉ giữa hai mạng con là 16.0 có nghĩa.
Mạng con 1 có địa chỉ là xxx.yyy.16.0 ; Mạng con 2 sẽ có địa chỉ là xxx.yyy.16.0 + 16.0 = xxx.yyy.32.0 cứ tiếp tục như vậy ta sẽ tính được địa chỉ của từng mạng con và mạng con 14 là xxx.yyy. 224.0.
Địa chỉ máy chủ đầu tiên trên mạng con 1 là xxx.yyy.16.1 ; địa chỉ máy chủ đầu tiên trên mạng con 2 sẽ là xxx.yyy.16.1 + 16.0 = xxx.yyy.32.1. Tiếp tục như vậy ta sẽ tính địa chỉ được máy chủ đầu tiên của mạng con 14 là xxx.yyy.224.1 v.v..
Tương tự chúng ta biết được địa chỉ cuối cùng của các máy chủ trên một mạng con.
Theo hớng dẫn này chúng ta sẽ tìm được các trường hợp khác.
Tóm lại chia địa chỉ mạng con cũng phải theo một quy luật nhất định ngoài ý muốn của chúng ta, khi chia mạng con cũng bị mất khá nhiều địa chỉ, mất ít hay nhiều tuỳ thuộc vào các trường hợp cụ thể.
Xét môt đường truyền từ Hanoi đi Hochiminh :
Khi một Host HN có nhu cầu truyền hay cập nhập dữ liệu với một Host HCM , với cấu hình truyền thông như trên , gói tin (Packet) từ Host HN được chuyển đến Router, tại đó nó sẽ được tính toán để tìm ra đường đi ngắn nhất cho gói tin ,thông qua một MODEM phía Host HN và chuyển dữ liêu cần chuyền lên đường truyền ( ở đây có 3 đường , HUB sẽ chỉ cho nó biết đường nào là thuận lợi nhất ) và chuyển tới MODEM bên nhận , MODEM này cũng thông qua một Router và Router HCM tìm địa chỉ đến dựa theo địa chỉ kèm theo trên gói dữ liệu chuyển tới , Khi bên nhận nhận được dữ liệu thì nó sẽ phát lại một tín hiệu để thông báo tín hiệu đã được gửi thành công
Nếu không được thì nó cũng thông báo trở lại phía bên phát biết .
ICB có đường truyền chính là đường Leased Line , Khi đường Leased line bị hỏng thì lại có đường X.25 là đường dự phòng .
Khi một trong hai đường này cùng hỏng thì phương pháp cuối cùng là dùng đường điện thoại Analog ( PSTN ) thông dụng .
5. Hệ điều Hành Mạng NOS (Network Operating System)
Cùng với sự nghiên cứu và phát triển mạng máy tính, hệ điều hành mạng đã được nhiều công ty đầu tư nghiên cứu và đã công bố nhiều phần mềm quản lý và điều hành mạng có hiệu quả như: NetWare của công ty NOVELL, LAN Manager của Microsoft dùng cho các máy server chạy hệ điều hành OS/2, LAN server của IBM (gần như đồng nhất với LAN Manager), Vines của Banyan Systems là hệ điều hành mạng dùng cho server chạy hệ điều hành UNIX, Promise LAN của Mises Computer chạy trên card điều hợp mạng độc quyền, Widows for Workgroups của Microsoft, LANtastic của Artisoft, NetWare Lite của Novell,....
5.1 Sơ bộ về :Hệ điều hành mạng :UNIX
Hệ điều hành mạng UNIX: Đây là hệ điều hành do các nhà khoa học xây dựng và được dùng rất phổ biến trong giới khoa học, giáo dục. Hệ điều hành mạng UNIX là hệ điều hành đa nhiệm, đa người sử dụng, phục vụ cho truyền thông tốt. Nhược điểm của nó là hiện nay có nhiều Version khác nhau, không thống nhất gây khó khăn cho người sử dụng. Ngoài ra hệ điều hành này khá phức tạp lại đòi hỏi cấu hình máy mạnh (trước đây chạy trên máy mini, gần đây có SCO UNIX chạy trên máy vi tính với cấu hình mạnh).Unix là hệ điều hành đa chương cho phép hỗ trợ đồng thời nhiều người sử dụng cùng lúc thông qua hai cách : Termilal thực hiện thao tác nhập dữ liệu , hiển thị kết quả , còn server sẽ thực hiện tất cả các thao tác xử lý hoặc thông qua mạng TCP/IP với các cấu hình Ethernet , FDDI hoặc Token Ring , Terminal .
Unix giao tiếp với người sử dụng thông qua các Terminal là một máy tính chỉ có chức năng nhập dữ liệu , hiển thị kết quả là chính chứ không có chức năng xử lý các thao tác nghiệp vụ . Unix ra lệnh cho các Terminal thông qua một loạt các chương trình có phần đuôi là tty- nghĩa là terminal type . Một trong các terminal hay dùng là VT100 của hãng DEC .Một terminal kết nối với hệ thống Unix thông qua một cổng COM trên máy PC tương thích với Intel . Với cấu hình này thì thường Unix server chịu trách nhiệm xử lý toàn bộ công việc, còn terminal chỉ có chức năng hiển thị và nhập liệu
Green - screen terminal là các terminal được sử dụng trong các ứng dụng trong đó một hệ thống lớn cho phép nhiều người sử dụng truy cập chẳng hạn hệ thống đăng ký vé máy bay . các terminal thường không có đĩa cứng mà dữ liệu hiển thị thường đưa ra máy in .
X terminal là terminal chạy trong môi trường X Windows . điển hình là một terminal có giao diện dạng đồ hoạ với dung lượng RAM nhỏ , một màn hình màu có độ phân giải cao , một chuột (Mouse) . X terminal kết nối với hệ thống Unix không phải thông qua cổng COM như các kiểu terminal khác mà qua một kiểu terminal nào đó .
5.2 Mạng và UNIX
Trong cuối thập kỷ 80 và đầu 90 . lĩnh vực máy tính phát triển mạnh , nhiều người sử dụng muốn chạy TCP/IP trên máy hệ thống Unix . người sử dụng muốn truy cập các ứng dụng trên mạng vì nhanh hơn và tin cậy hơn . Để thực hiện điều này , một phần mềm mới được xây dựng gọi là phần mền mô phỏng terminal ( terminal emulator software ) . các phần mềm này cho phép người sử dụng kết nối với hệ thống Unix trong môi trường mạng Ethernet . Nhưng kết quả rất hạn chế , hệ thống hoạt động chậm chạp và chỉ thực hiện một số tính năng nhất định . Dần dần các nhà sản xuất nhận thấy các server trong môi trường PC có thể thực hiện được nhiều tính năng hơn là chỉ để chạy các ứng dụng . các server có thể lưu trữ các files dữ liệu . thực hiện in ấn , giao tiếp ... các người sử dụng máy PC muốn có kiểu kết nối Client/ server trong hệ thống Unix giống như Netware. Nhưng lúc đầu , không có cách nào để người sử dụng trên máy PC có thể truy cập đuợc ổ đĩa của UNIX giống như một ổ đĩa mạng trên máy PC đang sử dụng .
5.3 Tổ chưc hệ thống Files trong Unix
Cách tổ chức hệ thống files trong Unix khá giống với Dos ngoại trừ một điểm khác biệt chủ yếu với hệ thống file của Dos , mỗi partion có một tên ổ đĩa khác nhau con Unix , tất cả được xem như nằm trên một partion duy nhất của ổ đĩa cứng ảo và được tổ chức theo cấu trúc cây với thư mục gốc là ( / )
khác với Windows là C:\ hay D:\
/ Thư mục gốc , chỉ người quản trị mạng ( hay root user ) mới được phép truy cập đến vị trí này .
/dev chứa các thông tin về thiết bị , ví dụ để mở ổ đĩa mền trong Unix , bạn không cần phải gõ a: ở dấu nhắc như trong Dos mà gõ : /dev/fd0. cũng như Modem ta gõ /dev/modem.
/bin Chứa các tập tin nhị phân , ví dụ /bin/sh chứa các biến cấu hình của người sử dụng . Biến cấu hình là biến quy định cấu hình một phiên làm việc của người sử dụng , hoặc thi hành một lệnh của chương trình SHELL hoặc của giao diện đồ hoạ X Windows hoặc chạy một ứng dụng cụ thể nào đó khi người sử dụng truy cập hệ thống .
/etc Thông tin về các Password được chứa trong /etc/password
/pub Chứa các dữ liệu dùng chung
Unix cho phép đặt tên file dài hơn 8 ký tự nhưng có sự phân biệt chữ hoa và chữ thường
Nó cho phép đặt tên file dài đến 32 ký tự ( trong đó Dos chỉ cho 8 ký tự )
Trong một số hệ điều hành khác thì bạn phải thực hiện một số lệnh đáng kể để có thể sửa đổi nội dung tập tin nhưng với Unix thì hoàn toàn ngược lại , phần Kernel là trung tâm của hệ điều hành chứa các module chương trình nhỏ chuyên dụng của hệ thống . với các dòng Standard input ( bàn phím hoặc từ một tập tin) , dòng standard output (màn hình ) và pipe (được biểu diễn bằng ký tự I )Unix có thể trao đổi dữ liệu giữa các chương trình và thực hiện nhiều thao tác phức tạp .
Có thể xây dựng chương trình shell script ( như trong batch file của Dos )để thực hiện các nhiệm vụ khá phức tạp bằng cách sử dụng các lệnh của Unix và các pipe
Ví dụ : nếu bạn muốn tạo một chương trình nhỏ hiển thị các file và thư mục lên màn hình và sau đó chuyển kết quả này vào một tập tin khác thì bạn có thể viết câu lệnh như sau trong chương trình ; Ls -l > directory.txt
Mặc dù Unix có thể chạy SMB để kết nối với hệ thống Windows hoặc có thể sử dụng IPX để kết nối với Netware nhưng TCP/IP là nghi thức chính của UNIX
6.Phần mềm cool chat
Cool Chat là chương trình để kết nối và nói chuyện giữa hai máy tính thông qua mạng LAN hoặc WAN thông qua địa chỉ mạng Ip hoặc tên của máy trên mạng .
Các máy có thể dễ dàng kết nối với nhau chỉ với một phím bấm tương ứng hiện ra trên chương trình mỗi khi đánh tên máy cần kết nối với điêù kiện là máy kia phải cùng cài chương trình này và đang để ở chế độ mặc định (Host - Chế độ chờ kết nối ) .
Chương trình sẽ mặc định là chế độ Host -( chế độ chờ ) mỗi khi chương trình khởi động và khi muốn kết nối tới máy khác bạn chỉ việc đổi từ Host sang Guest và đánh tên máy cần kết nối . lúc đó nút bấm có hiển thị ??? sẽ chuyển thành GO và ta nhấn vào đó .
Khi kết nối thành công sẽ có một thông báo thành công . còn nếu không thì nó sẽ tự động connect cho đến khi được thì thôi.
Khi một trong hai máy ngắt kết nối thì sẽ có một thông báo hiện ra và nếu máy đó là Host thì Guest sẽ tự động kết nối lại .
Trong trường hợp máy Host để ở chế độ chờ mà không muôn connect vì đang bận hoặc không có mặt tại đó thì máy gọi (Guest ) vẫn có thể gửi một thông báo sang và nó lưu trên máy Host .do vậy Host vẫn có thể biêt được nội dung mặc dù Guest đã ngắt kết nối.
Khi muốn ngắt kết nối thì ấn vào OFF .chương trình sẽ tạm dừng và cần phải chuyển sang chế độ chờ để đợi một kết nối mới .
Chương trình chạy trên hầu hết mọi phiên bản Win9x và không đòi hỏi cấu hình máy mạnh .
Mã nguồn viết bằng Visual Basic 6
Cửa sổ nạp chương trình splash :
Cửa sổ hiện thông tin về chương trình khi ta chạy .
Nó sẽ xuất hiện mỗi khi chương trình khởi động trong khoảng 3 giây và tắt . khâu này là khâu nạp chương trình ban đầu .
Cửa sổ chính
Đây là cửa sổ chính của chương trình để chat . hộp thoại trên để hiển thị dữ liệu khi chat . hộp dưới để đánh nội dung . và các chế độ lựa chọn có trợ giúp mỗi khi di chuột vào các nút đó .
Cửa sổ giới thiệu và giúp đỡ
Bạn có thể tìm hiểu kỹ hơn khi bạn bấm vào About và More
7. Tài liệu tham khảo :
Kiến thức thiết yếu về mạng máy tính - Phùng Kim Hoàng
Networking Essentials
Sun Service - Student Guide
Internetworking Overview
Các địa chỉ trên Internet
www.wown.com
www.helming.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 28441.doc