MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
PHẦN I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 4
1. Lịch sử hình thành và phát triển kho Đức Giang 4
2. Các thành tích đạt được 4
3. Cơ cấu tổ chức của Tổng kho Đức Giang 5
4. Cơ sở vật chất kỹ thuật 6
PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ XĂNG ĐỘNG CƠ VÀ CÁC TRANG THIẾT BỊ KINH DOANH XĂNG TẠI KHO XĂNG DẦU 11
I. TỔNG QUAN VỀ XĂNG ĐỘNG CƠ 11
1. Giới thiệu chung về động cơ xăng 11
2. Nguồn gốc và yêu cầu chất lượng của xăng động cơ 18
3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng xăng động cơ. 19
4. Phô gia cho xăng động cơ: 30
5. Phân loại gọi tên, phạm vi sử dụng xăng động cơ 31
PHẦN III. CÁC TRANG THIẾT BỊ TỒN CHỨA KINH DOANH XĂNG DẦU 33
1. Bể chứa 33
2. Đường ống 45
3. Trạm bơm trong kho dầu 48
4. Thiết bị đo lường 48
PHẦN IV. CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG XĂNG TẠI KHO XĂNG DẦU 49
1. Nguyên nhân của sự biến chất xăng trong kho xăng dầu 50
2. Biện pháp quản lý chất lượng xăng trong quá trình tồn chứa và bảo quản 51
3. Sử lý xăng kém phẩm chất. 55
PHẦN V. CÔNG TÁC AN TOÀN PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 56
1. Công tác an toàn trong sản xuất kinh doanh xăng dầu 56
2. Các thiết bị văn phòng chữa cháy trong kho và tại nơi kinh doanh xăng dầu. 58
3. Công tác phòng chữa cháy trong sản xuất kinh doanh xăng dầu 60
4. Phòng chông cháy nổ tại các công trình xăng dầu. 62
5. Một số thiết bị chữa cháy chuyên dụng 65
6. Công tác phòng cháy chữa cháy tại tổng kho đức giang 66
PHẦN VI. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 70
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
77 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2593 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổng quan về xăng động cơ và các trang thiết bị kinh doanh tại kho xăng dầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho công nhân lên xuống mái bể.
Cầu thang thường có 3 loại:
+ Kiểu đứng, nghiêng và kiểu xoắn ốc.
+ Kiểu cầu thang đứng: Dùng cho các bể trong hang thường được hàn trực tiếp vào bể loại cầu thang này chiếm Ýt diện tích, nhưng lên xuống lại khó khăn.
+ Kiểu cầu thang nghiêng: Dùng cho 1 cụm bể nhỏ
+ Kiểu cầu thang xoắn ốc: Dùng cho bể có chiều cao lớn hơn 4m đây là loại cầu thang được áp dụng rộng rãi nhất và tại tổng kho Đức Giang sử dụng loại cầu thang này cho các bể trụ đứng và được hàn trực tiếp vào thành bể về bên trái đi lên, có lan can theo dọc cầu thang từ dưới lên mái.
- Chiều rộng của cầu thang từ 0,7 ¸ 0,8m, chiều rộng của mỗi bậc là 0,2m, có khoảng cách giữa các bậc là 0,25m, thang có góc nghiêng 600, mặt của các bậc thang làm bằng thép có vặn xoắn chống trơn hoặc được làm bằng các thanh thép có vặn xoắn được hàng kỹ thuật lên giá mặt thang theo chiều ngang, các thành được hàn cách nhau khoảng 1 cm ¸ 1,5 cm.
b. Lỗ chiếu sáng
- Được lắp đặt lên mái bể có vị trí thẳng với đầu ống xuất nhập trong bể có tác dụng dể chiếu sáng khi cần xúc rửa bể, sửa chữa bể và để thông gió.
- Cấu tạo lỗ chiếu sáng là một ống thép hình trụ chiều dày từ 4 ¸ 5mm đường kính 500 mm có chiều cao là 175mm, ống được hàn với mặt bình đậy nắp được kết chặt bằng nhiều bulông có đệm cao su chịu dầu hoặc tấm lát amiăng.
c. Lỗ người chui
- Lỗ người chui được lắp đặt ở thành thứ nhất của thành bể của bể trụ đứng.
- Lỗ người chui có tác dụng để cho công nhân ra vào bể dầu làm công việc xúc rửa bể, bảo quản sửa chữa và thông gió, cấu tạo là một đoạn ống thép f 500 cao từ 175 - 2/5mm được hàn vào thành bể và nắp đậy là một tấm thép dày từ 15 - 16 m, được hàn chặt bằng nhiều bu lông được lót bằng cao cu chịu dầu hoặc tấm lót amiăng.
d. Lỗ đo dầu, lấy mẫu
- Được lắp đặt trên mái bể để thả các thiết bị đo, thiết bị lấy mẫu để kiểm tra chất lượng và lấy mẫu lưu khi xuất nhập và xác định số lượng xăng dầu trong bể.
- Cấu tạo của lỗ do dầu là một ống trụ bằng thép có d trong ³ 155mm bể trong có sanh kim loại hình chữ T để định vị thước đo dầu.
e. Van xiphông (Van đáy)
- Được lắp đặt ở đáy vể (rốn bể)
- Dùng để xả nước ở đáy bể sau mỗi lần xuất nhập hàng.
f. Hệ thống thu lôi tiếp địa
- Dùng để chống sét đánh trực tiếp vào bể dầu
Cấu tạo của hệ thống gồm 3 phần
+ Kim thu lôi: là bộ phận chịu sét đánh trực tiếp
+ Dây dẫn làm nhiệm vụ dẫn dòng điện từ kim thu lôi tới cọc tiếp đất, đối với bể kim loại người ta thường lợi dụng mái bể, thành bể thay cho dây dẫn.
+ Cọc tiếp đất: là nơi để trung hoà các điện tích do sét gây ra, điện tử của cọc tiếp đất £ 10W
Cột thu lôi trên mái bể thường được bố trí từ 3 đến 6 cột thu lôi.
g. Èng thông hơi
- Chỉ dùng trên các bể trụ đứng nhỏ loại 25m3 chứa dầu để điều áp suất trong và ngoài bể.
h. Hệ thống thoát nước
- Hệ thống thoát nước được áp dụng cho các loại bể chứa có sức chứa lớn từ 400 ¸ 3000 m3.
Các hệ thống kim loại được gắn nằm ngang trên đường ống tiếp nước hai đầu ống được hàn kính, trên ống kim loại làm mát được khoan đặt các lỗ tưới nước, hai bên được làm lỗ ngược chiều nhau.
Trên trục tiếp mái, phần lắp với ống tưới làm mát được làm 1 hệ thống trục quay để ống tưới khi việc, do các lỗ phun ngược chiều nhau nên phản lực của nước làm cho ống quay trên trục và bể được tưới mát toàn bộ
j. Hệ thống cứu hoả.
- Lấy dung tích bể người ta có thể bố trí tới 6 bình bọt cứu hoả hỗn hợp, được đặt trên mái bể, giáp thành bể.
- Hệ thống cố định hay gọi là lăng chữa cháy thiết bị này sẽ tự động phun bọt vào trong bể, khi bể có sự có cháy nỏ, bình chắn ở trước lăng bị vỡ do áp suất và nhiệt đọ cao của bể lúc cháy.
k. ống xuất nhập
- Được nói với hệ thống đường công nghệ để xuất nhập xăng dầu, ống được gắn gần đáy bể.
1.3.2. Các thiết bị lắp đặt trên bể dầu nhẹ
a. Clape (van bảo vệ)
- Có tác dụng hạn chế tổn thất nhiên liệu trong trường hợp đường ống bị vỡ hoặc van chắn cạnh bể có sự cố hay sửa chữa thay thế dầu không bị rò rỉ ra ngoài
- Thiết bị này được lắp đặt tại đầu ống xuất nhập phía trong bể dầu.
- Sơ đồ bể dầu
1. Clape
4
1
2
3
5
6
2. Bộ điều khiển
3. Van chắn cạnh bể
4. Đường ống xuất nhập
5. ống công nghệ
6. Thanh bể
Hình 10: Sơ đồ cấu tạo CLAPE
b. Van hệ hấp
- Van này được lắp đặt bên mái bể
- Tác dụng để duy trì áp xuất trong bể dầu ở một giới hạn xác định làm cho bể được an toàn và giảm hao hụt bay hơi, biến dạng bể.
- Cấu tạo gồm có 2 xu pap, đó là xu pap xả và xu pap hót ngoài ra có lưới kim loại bình cản tia lửa điện.
2
1
5
4
3
6
Sơ đồ cấu tạo hình 6
1. Xu pap xả
2. Xu pap hót
3. Bình ngăn tia lửa điện
4. Lưới kim loại
5. Nắp đậy
6. Mái bể
Hình 11: Cấu tạo van hô hấp
- Nguyên lý làm việc
+ Thở ra: Khi nhập nguyên liệu hoặc khi nhiệt độ ngoài trời tăng, áp suất trong bể tăng vượt qua trị số làm việc của xu pap xả được mở ra. Hỗn hợp hơi dầu thoát ra ngoài. Khi ngừng nhập dầu áp suất cân bằng thì xu pap xả đóng lại và kết thúc quá trình thở ra.
+ Hót vào: Khi xuất dầu hoặc về ban đêm trời lạnh áp suất trong bể giảm tạo ra áp suất chân không xu pap hót sẽ mở ra cho không khí từ ngoài vào bể khi áp suất cân bằng thì xu pap hót đóng lại và kết thúc quá trình hót vào
- Bình cản tia lửa điện (3) có tác dụng ngăn ngọn lửa từ bên ngoài vào bể. Cấu tạo gồm có vỏ bằng ống thép hình trụ cuộc lưới ngăn tia lửa điện
c. Van dầu
- Tác dụng: Điều hoà áp suất trong bể khi van hô hấp bị sự cố
- Cấu tạo gồm: Hình 7
5
2
3
1
4
H®
+ ống chụp thứ nhất (1)
+ ống chụp thứ hai (2)
+ Tyô (3)
+ Mái che mưa (4)
+ Mái bể (5)
Hình 12: Cấu tạo van dầu
- Nguyên lý làm việc của van dầu
+ Quá trình thở ra: Khi áp suất trong bể dầu vượt quá trị số làm việc của van hô hấp khoảng 10% thì van dầu bắt đầu làm việc. Khi hỗn hợp đi qua khe hở giữa miệng tyô và ống chụp (1) làm cho mặt dầu giữa ống chụp thứ nhất và ty ô thấp xuống, mặt dầu trong óng chụp thứ hai (2) dâng lên. Khi đó hỗn hợp khí tạo thành các bong bóng đi vào trong líp dầu giữa ống chụp (1) và ống chụp (2) các bong bóng lớn dần và vỡ ra cho khí hỗn hợp thoát ra đến khi áp suất trong bể cân bõng với áp suất bên ngoài thì kết thúc quá trình thở ra.
+ Quá trình hót vào: Là quá trình ngược với quá trình thở ra, khi áp suất trong bể dầu giảm đạt đến độ chân không quy định thì không khí bên ngoài đi vào trong bể. Khi không khí đi vào bể qua van dầu làm cho mặt dầu trong ống chụp thứ hai (2) thấp xuống và mặt dầu trong ống chụp thứ nhất (1) và ngoài Ty ô dâng lên, khi đó áp suất không khí đi qua líp dầu tạo thành những bong bóng khí, các bong bóng này qua khỏi líp dầu và vỡ ra làm cho không khí đi vào trong bể qua ty ô (3). Khi áp suất trong bể đạt trạng thái cân bằng thì kết thúc quá trình hót vào.
1.3.3. Thiết bị lắp đặt trên bể dầu nặng
a. Èng thông hơi: Có tác dụng duy trì áp suất trong bể luôn luôn cân bằng với áp suất khí quyển và được lắp đặt trên mái bể dầu.
b. Èng lên xuống: Để xuất dầu ở độ cao bất kỳ và để đề phòng van chắn, bể bị sự cố háng hóc và sửa chữa.
1.4. Wagon, xitec, phi chứa
1.4.1. Wangon
- Wagan là phương tiện giao nhận trên tuyến đường sắt hay gọi là giàn xuất nhập toa P, wagon gồm nhiều loại với các mức chứa khác nhau như loại 25m3, 30 m3, 40 m3.
- Trên mỗi wagon (P), được bố trí 2 thang
+ Thang trong phục vụ cho quá trình bảo dưỡng và sửa chữa.
+ Thang ngoài phục vụ cho quá trình đo tính hàng, lấy mẫu.
- Miệng P là nơi tiếp nhận hàng từ họng xuất và là nơi công nhân thao tác các quy trình nghiệp vụ. Miệng có vòng đệm làm bằng vật liệu chuyên dụng, miệng P được đậy kín bằng nắp có đệm lót bằng cao su chịu dầu hoặc tấm lót amiăng.
- Đối với các P có dung tích > 30 m3 thì bên trong P được thiết kế các tấm chắn song có tác dụng chống tích điện trong quá trình vận chuyển P được đặt cóo định trên giá tàu hoả và được cố định bằng dây thép kim loại mỏng thắt chặt P vào giá tàu hoả bằng các bu lông.
- Trên mỗi P được ghi các thông số kỹ thuật và số tên p bằng số tự nhiên (biển số P).
H×nh 13: S¬ ®å cÊu t¹o wagon
1
2
5
4
6
3
Hình 13.
Các thông số trên P
+ V: Thể tích
+ Dt: Đài trụ
+ f: Đường kính trong
+ C: Chiều cao so với mặt ray
+ Các thông số thể tích chứa tối đa
1. Cầu thang2. Giá đỡ 2. Gi¸ ®ì
3. Van xả4. Cửa nhập 4. Cöa nhËp
5. Lan can6. Thân wagon 6. Th©n wagon
1.4.2. Xi téc
- Thân xi téc có dạng hình trụ nằm ngang được gắn cố định trên khung xe ô tô
- Xi téc được thiết kế đảm bảo độ cứng, không biến dạng trong quá trình vận chuyển.
- Đối với các xi téc dung tích lớn bên trong xi téc được chia thành nhiều khoang thường được thiết kế từ 1 đến 6 khoang tuỳ thuộc vào thể tích thiết kế của xi téc. Các khoang này cho phép chứa từng loại hàng trên cùng một xi téc.
- Trên mỗi xi téc các cổ téc được thiết kế dạng hình trụ đứng mặt cắt tròn được thiết kế chính giữa đường sinh cao nhất của mỗi khoang trên xi tec.
- Trên cổ téc được thiết kế các vạch mức và tầm chắn (lưới gà) theo quy định dung tích của xi téc.
- Trên xi tec có các bộ phận được lắp đặt như:
+ Tấm mức:
+ Cơ cấu thông hơi.
+ Van hô hấp, van điều áp
+ Đường ống xả.
+ Bầu lắng cặn
+ Đốn bể.
+ Các van xả.
+ Các xi téc được kiểm định dung tích và quy định theo Barem của trung tâm kiểm định nhà nước.
1. Thân xi téc.
8
10
9
7
6
3
4
1
5
2
5
2. Tầm chắn sóng
3. Bầu lắng cặn
4. Van xả.
5. Cơ cấu thoát khí
6. Tấm mức
7. Cửa nhập.
8. Van khí.
9. Cổ téc.
10. Nắp.
Hình 14: Cấu tạo xi téc
1.4.3. Phuy
- Là thiết bị tồn chứa có kích cỡ nhỏ có thể tích V £ 200 lít
- Được làm bằng thép, kim loại, phuy có dạng hình trụ đứng, trên thân phuy được thiết kế các đai chịu lực theo vỏ thân phuy lồi ra ngoài, có ác dụng thân phuy vùng chắc không bị biến dạng trong quá trình tồn chứa, vận chuyển.
- Trên phuy gồm có nắp phuy, lỗ thông hơi.
3
2
1
5
4
- Sơ đồ cấu tạo hình 10
1. Thân phuy
2. Đại chịu lực
3. Đáy phuy
4. Nắp, miệng phuy
5. Lỗ thông hơi.
Hình 15. Cấu tạo phuy
2. ĐƯỜNG ỐNG
2.1. Giới thiệu chung
- Lưu trình kho dàu là quá trình chảy của xăng dầu trong đường ống nhằm thực hiện các yêu cầu như xuất, nhập, vận chuyển.
- Về hệ thống đường ống công nghệ dẫn du tại Tổng kho Đức Giang được thiết kế và xây dựng trên quy mô hiện đại
+ Các loại đường ống được phân chia rõ ràng cho từng loại xăng dầu, theo từng nhóm gọn gàng dễ nhận biết, phân biệt, trên môi trường ống dẫn xăng dầu đều được đặt tên để phân biệt khi xuất nhập bằng số tự nhiên theo quy định của Tổng kho
+ Mỗi đường ống trong mỗi nhóm đều có chức năng riêng và mỗi loại đường ống đều được quét sơn bằng các màu sơn được quy định cho từng loại xăng dầu theo quy định của Tổng kho
VD: + Đường ống dẫn xăng 92 có màu trắng nhò và màu xanh đậm được sơn so le nhau. + §êng èng dÉn x¨ng 92 cã mµu tr¾ng nhò vµ mµu xanh ®Ëm ®îc s¬n so le nhau.
+ Đường ống dẫn xăng 95 có màu trắng nhò sơn toàn bộ ống
+ Đường ông dẫn Diesel có màu xanh đậm
+ Đường ống dẫn (KO) dầu hoả được sơn màu hồng.
- Mục đích chung của sơ đồ công nghệ đường ống dẫn của Tổng kho là dễ phân biệt, gọn gàng, tránh nhầm lẫn, phục vụ cho sản xuất một cách linh hoạt và kinh tế.
2.2. Hệ thống đường ống trong kinh doanh xăng dầu
2.2.1. Các thiết bị lắp trên đường ống
a. Thiết bị đóng mở
- Thiết bị đóng mở có tác dụng đóng mở van, điều chỉnh lưu lượng dầu qua đường ống.
+ Mét số thiết bị lắp đặt trên đường ống.
- Van chắn: Gồm 2 kiểu.
+ Van chắn kiểu nêm: dùng cho đường ống có áp suất dầu nhỏ.
+ Van chắn kiểu đĩa: Dùng cho đường ống có áp suất lớn.
Sơ đồ cấu tạo
Hình 16, Hình 17
Hình 16:
1. Tay vặn
2. Ty van
3. Tấm chắn
4. Vá van
H×nh 16. CÊu t¹o van ch¾n h×nh nªm quay tay
H×nh 17: CÊu t¹o van ch¾n kiÓu ®Üa
1
6
5
2
3
4
4
5
1
3
2
5. E cu van
6. Rãnh ren
Hình 17:
1. Tay vặn
2. Ty van
3. Tấm chắn
4. Vá van
5. Rãnh ren
b. Van chuyển tâm
- Phân loại:
+ Van nhị thông
+ Van tam thông+ Van từ thông
2.2.2. Thiết bị an toàn
a. Van chuyển bộ an toàn (van hồi lưu)
- Tác dụng: Đề phòng tấm chắn của van chính đóng xuống đường óng, áp lực của dầu tăng vọt lên có thể gây phá vỡ đường ống và máy bơm.
b. Van một chiều
- Tác dung: Chỉ cho dầu đẩy theo một phương duy nhất. Đề phòng dầu trên đường ống đẩy có áp lực cao đẩy ngược về bơm làm bơm ngừng quay, làm cho bơm nhanh háng.
- Vị trí lắp đặt trên đường ống hót của bơm.
- Sơ đồ cấu tạo hình 17.
c. Bầu lọc
- Tác dụng: Đề lọc sạch tạp chất lẫn trong dầu, tránh tạp chất đọng lại trên đường ống.
- Vị trí lắp đặt: Được lắp đặt trên đường ống xuất nhập.
- Sơ đồ cấu tạo hình 18.
2
1
6
5
4
3
1. Bầu lọc
2. Giỏ lưới lọc kim loại
3. Quai sạch giỏ lưới lọc
4. Nắp đậy
5. Bu lông định vị nắp đậy
6. Đường ống.
- Ngoài ra còn có một số thiết bị như
H×nh 18: CÊu t¹o bÇu läc
+ Van giảm áp
+ Thiết bị bù giãn
3
2
+ Thiết bị tách nước.
Sơ đồ lắp đặt hình 19.
1. Bầu lọc
7
7
5
2. Máy bơm
1
3. áp kế
4. Van an toàn
A
5. Van 1 chiều
4
6
6. Đường ống
Hình 19. Sơ đồ lắp đặt các thiết bị trên đường ống
3. TRẠM BƠM TRONG KHO DẦU
3.1. Hệ thống bơm tại tổng kho xăng dầu Đức Giang
- Tổng kho Đức Giang hiện nay có 18 máy bơm chính, toàn bộ là máy bơm li tâm và 3 bơm cho hệ thống cứu hoả và ngoài ra còn có các bơm dự phòng khác.
- Các máy bơm li tâm với công suất 150 m3/h/máy. Với hệ thống điều khiển hoàn toàn tự động hoá được cài đặt trên máy.
- Các họng xuất được trang bị lưu lượng kế tự động hoá 100% đảm bảo cho việc xuất nhập chính xác đến từng đơn vị và an toàn.
3.2. Vai trò trạm bơm.
- Trạm bơm đóng vai trò quan trọng trong quá trình xuất nhập tại kho, mọi vận chuyển đều trực tiếp lieen quan đến trạm bơm.
- Trạm bơm đóng vai trò quan trọng trong việc cứu hoả, làm mát cho kho dầu.
3.3. Vị trí trạm bơm
- Trạm bơm trong kho dầu có vị trí quan trọng trong việc bơm chuyển, được căn cứ vào cột áp và lưu lượng của đường ống và bể chứa để chọn vị trí cho phù hợp để trạm bơm hdd một cách có hiệu quả và kinh tế cao.
- Bơm thường được chọn đặt ở vị trí trung tâm tại kho, có khoảng cách từ bơm tới các bể, và gian xuất là ngắn nhất.
4. THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG
- Thiết bị đo lường cho các kho xăng dầu phục vụ cho việc xuất nhập, vận chuyển là các lưu lượng kế cơ và lương lượng kế điện tử hoá.
- Hiện nay để phục vụ cho kinh doanh sản xuất đạt hiệu quả cao và độ chính xác tuyệt đối đã sử dụng và thay thế toàn bộ lưu lượng kế cơ bằng lưu động kế điện tử tự động hoá được cài đặt trên phần mềm máy tính.
PHẦN IV. CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG XĂNG TẠI KHO XĂNG DẦU
Để phục vụ cho công tác quản lý chất lượng nhiên liệu xăng tại kho xăng dầu, trước tiên ta phải nắm rõ được các tính chất lý, hoá và các chỉ tiêu quan trọng nhất của nhiên liệu. Nó biểu thị ở thành phần và các tính chất sử dụng luôn luôn cố định của nhiên liệu.
Các yêu cầu đề ra cho các loại nhiên liệu dầu mỡ không những được quy định bằng những điều kiện sử dụng chúng trong động cơ mà còn bằng nhiều yếu tố sử dụng khác nữa, trước hết là những điều kiện bảo quản.
Điều quan trọng nhất là phải làm sao cho từ lúc sản xuất ra nhiên liệu cho đến khi đem sử dụng vào động cơ, nhiên liệu vẫn giữ được các phẩm chất ban đầu của chúng, tức tính ổn định hoá học vẫn không thay đổi trong suốt quá trình vận chuyển và tồn chứa lâu dài.
Tất cả các nhiên liệu dầu mỡ nói chung và nhiên liệu xăng động cơ nói riêng đều phải ổn định về lý tính cũng như về hoá tính.
Đối với xăng động cơ, sự ổn định về lý tính thể hiện ở sự cố định thành phần cất và áp suát hơi bão hoà. Muốn vậy thì phải đảm bảo độ kín của phương tiện chứa đựng, không để mất những phần cất nhẹ.
Sự ổn định hoá học của nhiên liệu xăng động cơ là khả năng giữ vững các chỉ tiêu phẩm chất của chúng dưới sự tác động của các yếu tố bên ngoài như ôxi, nhiệt độ, độ Èm, ánh sáng các ảnh hưởng xúc tác của kim loại vv…
Sự ổn định hoá học của xăng chủ yếu được xác định bởi cấu tạo phân tử của chúng.
Do những ảnh hưởng của các yếu tố kể trên, nhiên liệu ôxi hoá và trùng hợp rất nhanh, tạo nên các chất keo nhựa và axit, đồng thời chúng do độ chúng sẽ làm giảm hẳn các tính chất sử dụng của xăng và gây hậu quả xấu cho hoạt động cơ của động cơ.
1. NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ BIẾN CHẤT XĂNG TRONG KHO XĂNG DẦU
1.1. Nguyên nhân về tính lý hoá của xăng dầu động cơ
- Thông thường các sản phẩm xăng dầu đặc biệt là xăng động cơ đều có được tính dễ bay hơi làm cho xăng mất các hợp phần nhẹ do chóng bay hơi trong quá trình vận chuyển và tồn chứa. Do đó làm cho thành phần hoá học của xăng cũng thay đổi dẫn đến xăng kém phẩm chất cho quá trình sử dụng.
- Do trong xăng có chứa một số hợp chất mà nhóm định chức có chứa liên kết đôi các loại hợp chất này dễ dàng tham gia phản ứng trùng hợp, trùng ngưng tạo ra các hợp chất cao phân tử dạng keo nhựa làm biến đổi thành phần hoá học của xăng.
- Ngoài ra trong xăng còn chứa một số hợp chất của lưu huỳnh là nguyên nhân chính gây ăn mòn kim loại gây ra các tạp chất tồn tại trong xăng là nguyên nhân gây biến tính chất của xăng làm cho xăng giảm chất lượng.
1.2. Nguyên nhân của thiết bị tồn chứa và vận chuyển.
* Trong quá trình tồn chứa và bảo quản kinh doanh xăng có thể bị lẫn loại, lẫn nước, tạp chất, làm suy giảm chất lượng của xăng.
- Bể chứa, đường ống, các trang thiết bị tồn chứa xăng không đảm bảo độ kín do vậy nước và tạp chất có thể đi vào trong xăng qua các kẽ hở làm cho xăng có chứa tạp chất gây biến đổi, suy giảm chất lượng của xăng.
- Do các trang thiết bị tồn chứa, bảo quản bị nhiễm bẩn do quá trình súc rửa bể không sạch hoặc không thường xuyên xúc rửa bể.
- Trong quá trình vận chuyển bằng đường ống một số trường hợp phải dùng chung đường ống để bơm chuyển các sản phẩm khác gây nên sự lẫn loại của xăng.
- Trong quá trình quản lý chất lượng xăng dầu. Do công nhân viên thiếu tinh thần trách nhiệm trong quá trình bơm chuyển có thể bơm nhầm loại hàng, chứa nhầm bể, đóng mở nhầm van dẫn đến lẫn loại.
- Đặc biệt trong sản xuất kinh doanh có một số đối tượng là công nhân trong ngành cố tình gian làm lẫn loại cho xăng dầu nói chung và xăng động cơ nói riêng để làm lợi bất chính. Gây cho xăng bị lẫn loại làm suy giản chất lượng xăng gây ảnh hưởng xấu cho động cơ trong quá trình sử dụng.
2. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG XĂNG TRONG QUÁ TRÌNH TỒN CHỨA VÀ BẢO QUẢN
2.1. Công tác quản lý thiết bị trong kho chứa xăng
- Trong quá trình tồn chứa và bảo quản xăng, để đảm bảo cho xăng không bị biến chất, suy giảm chất lượng. Đầu tiên công tác quan trọng nhất phải quản lý tốt các trang thiết bị, sao cho các trang thiết bị này phải đạt mọi yêu cầu về kỹ thuật trong quá trình tồn chứa và bảo quản. Do vậy phải thường xuyên kiểm tra các trang thiết bị để đảm bảo trong quá trình tồn chứa không xảy ra sự cố.
- Phải thường xuyên xúc rửa bể chứa đúng định kỳ thường từ 6 tháng, 12 tháng một lần tuỳ thuộc vào dung tích chất liệu của bể.
- Bảo dưỡng sơn bể, đường ống, bằng các loại sơn chuyên dụng theo đúng quy định.
- Thực hiện các biện pháp chống nóng cho bể. Chống ăn mòn cho bể và đường ống.
- Thường xuyên kiểm tra để sử lý các sự cố kịp thời.
2.2. Công tác quản lý hao hụt xăng trong sản xuất và bảo quản.
* Công tác kỹ thuật nghiệp vụ
- Khi bơm chuyển xăng vào bể thiết bị tồn chứa phải theo đúng hệ số chứa đầy của bể tức lượng xăng chứa trong bể luôn luôn nhỏ hơn hoặc bằng hệ số chứa đầy của bể.
- Thực hiện đo dầu, lấy mẫu vào buổi sáng sớm, và đo bể trước và sau thì nhập xăng vào bể.
- Thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng đảm bảo độ kín cho bể không bị rò rỉ.
- Thực hiện nhập dầu dưới mặt thể lỏng, tăng lưu lượng bơm, rút ngắn thời gian xuất, nhập.
- Phun nước làm mát cho bể khi thời tiết có nhiệt độ cao.
- Dùng bể cao áp để tồn chứa xăng, thì giảm được lượng hao hụt đáng kể.
- Dùng hệ thống cân bằng không khí hơi: Bằng đường ống nối thông khoảng chống chứa hơi của các bể với nhau khi đó hơi dầu sẽ đi từ nơi bể có áp suất cao sang bể có áp suất thấp.
- Dùng bể tập chung bơm xăng giữa các bể chứa xăng để tạp chung hơi xăng từ các bể chứa xăng và hơi xang này được nén lại và làm lạnh và trở về trạng thái lỏng rồi bơm ngược trở lại bể chứa.
- Dùng hệ thống mái phao cho bể để làm mất khoảng chống chân không, giảm hao hụt bay hơi.
2.3. Công tác theo dõi xăng trong bể chứa
* Đo chiều cao mức xăng trong bể
- Đo bằng thước đo chuyên dụng bằng kim loại thép có vạch chia độ nhỏ nhất là mm.
- Phương pháp đó dùa vào chiều cao kiểm tra bể và áng chõng chiều cao mức xăng rồi dùng thước cắt xăng, cắt nước để xác định.
- Phương pháp đo:
+ Đo sơ bộ lần 1 áng chõng xem mức xăng bám vào thước đó đến vị trí nào của thước.
+ Đo thực dùng thuốc cắt xăng bôi vào vị trí vừa nhận được trong lần đo sơ bộ rồi dùng thuốc cắt xăng bôi vào vị trí đo 1 khoảng sao cho khi đo 1 phần thuốc cắt phần trên xăng phải được giữ lại để xác định.
+ Khi đo phải đặt cho thước chạy đúng trên rãnh đo đã quy định trên lỗ đo.
* Đo chiều cao nước
- Dùa vào chiều cao ống công nghệ của bể và điểm đo dưới đáy bể.
+ Đo lần 1: xác định chiều cao áng chõng của nước trên thước.
+ Đo lần 2: bôi thuốc cắt nước lên thước lên thước 1 líp mỏng lên khoảng thước đã định ở lần đo 1 rồi đo sao cho khi đo mức nước cắt vào cị trí của thuốc cắt nước trên thước đo rồi xác định chiều cao theo vị trí đo được.
* Tính chiều cao của xăng trong bể:
Hxăng = Htổng - Hnước
Dùa vào kết quả đo rồi tra barem
Htổng tra barem bể suy ra Vtổng
Hnước tra barem bể suy ra Vnước
Vxăng = Vtổng - Vnước
- Căn cứ vào nhiệt độ tỷ trọng
tra được VCF rồi tính Vxăng thực - Vxăng - VCF
- Đo nhiệt độ của xăng tại bể chứa, dùng các bao thả trực tiếp vào bể dầu tại điểm cần đo.
2.4. Lấy mẫu xăng
- Lấy mẫu xăng bằng phương pháp thả chai, lấy mẫu có nót giật xuống bể chứa tại các vị trí cần lấy mẫu rồi giật nót chai và kéo lên với tốc độ đều sao cho khi chai lên tới mặt thoáng thì chất lỏng xăng chiếm 3/4 thể tích chai.
- Các loại mẫu lấy theo quy định.
+ Mẫu hỗn hợp (mẫu bình quân); với bể trụ đứng hỗn hợp mẫu được pha trộn giữa các mẫu trên, giữa và mẫu dưới theo tỷ lệ quy định.
Đối với bệ trụ nằm ngang hỗn hợp mẫu được pha trộn bởi 3 mẫu cục bộ với tỷ lệ tuỳ thuộc vào đường kính bể và mức xăng dầu có trong bể.
+ Mẫu hỗn hợp bình quân (lấy từ nhiều bể): là mẫu được pha trộn từ nhiều mẫu cục bộ từ các bể chứa có chứa cùng loại hàng (xăng).
+ Mẫu giữa: Là mẫy lấy từ điểm giữa của 1/3 chiều cao giữa của chất lỏng trong bể bằng chai có nót giật.
+ Mẫu dưới: là mẫu lấy từ điểm giữa của 1/8 chiều cao dưới của xăng có trong bể bằng chai có nót giật.
+ Mẫu đỉnh: là mãu được lấy cách mặt thoáng của xăng 150mm.
+ Mẫu đáy: Là mẫu lấy ở điểm thấp nhất của bể chứa cách đáy 15mm.
+ Mẫu di động: Là mẫu lấy được bằng cách thả chai có nót giật xuống đáy bể rồi kéo từ từ lên với tốc độ đều và không dừng lại ở bất cứ điểm nào, sao cho khi chạy lấy mẫu kéo lên khỏi mặt chất lỏng thì chất lỏng chiếm 3/4 chai.
+ Mẫu bề mặt: là mẫu hớt trên bề mặt xăng.
+ Mẫu đại diện là mẫu được lấy từ 1 khối lượng hàng lớn có tính chất lý hoá giống nhau.
+ Mẫu lưu: là mẫu được lấy ra trong quá trình giao nhận được niêm phong kẹp chì lưu giữ dùng để kiểm tra trọng tải tại các phòng thí nghiệm khi xảy ra tranh chấp.
- Lượng lấy mẫu phụ thuộc vào mục đích cần phải phân tích. Đối với xăng, lượng lấy mẫu được quy định:
+ Mẫu dùng để phân tích kiểm tra: Mẫu lấy 0,7 lít.
+ Mẫu dùng để phân tích toàn phần: mẫu lấy 2 lít
+ Mẫu lưu mẫu lấy 1 lít
- Thời gian lưu mẫu
+ Thời gian lưu mãu 3 tháng hoặc 1 tháng kể từ khi bán hết hàng.
+ Với sản phẩm xảy ra chanh chấp thời gian lưu mẫu 6 tháng và 1 tháng kể từ khi xảy ra tranh chấp.
- Tất cả các mẫu lưu ý hết thời gian lưu mẫu phải lập biên bản trước khi huỷ mẫu.
2.4. Các chỉ tiêu xác định chất lượng của xăng
- Dưới đây là 6 chỉ tiêu quan trọng nhất đối với xăng động cơ
+ Xác định tỷ trong TCVN 6594 - 2000/ASTM - D4815 - D4052
+ Xác định thành phần cất TCVN 2698/ASTM D 86 - 2002
+ Xác định áp suất hơi bão hoà TCVN 7023: 2002/ASTM D4953
+ Xác định hàm lượng lưu huỳnh TCVN 6701: 2000/ASTM. D381
+ Xác định mức ăn mòn tấm đồng TCVN 2694:200/ASTM. D130
- Các chỉ tiêu này được tiến hành kiểm tra với các mẫu được lấy một cách chính xác đúng quy định, phản ánh đúng chất lượng xăng.
- Các mẫu được lấy khi xuất nhập đem về phòng kiểm định đi kiểm tra các chỉ tiêu, nêu chất lượng xăng không đạt chỉ tiêu thì lập biên bản và được xử lý kịp thời, thông báo ngay cho cấp trên để xử lý lượng hàng.
Để đảm bảo lượng xăng đưa ra thị trường đảm bảo chất lượng.
3. SỬ LÝ XĂNG KÉM PHẨM CHẤT.
- Trong quá trình tồn chứa và vận chuyển, xăng các loại bị nhiễm bẩn, lẫn tạp chất do nhiều nguyên nhân khác nhau làm cho xăng suy giảm chất lượng và hiệu quả sử dụng thấp. Các loại xăng này được sử lý bằng các phương pháp chủ yếu sau:
+ Đối với xăng có nhiều tạp chất như nước, cặn thì sử lý bằng phương pháp lắng lọc, loại bỏ các tạp chất và nước.
+ Đối với các loại xăng lẫn loaij hoặc bị biến chất về thành phần hoá học sẽ được lấy mẫu đem kiểm tra xét nghiệm trên phòng hoá nghiệm, kiểm tra lấy kết quả rồi xác định mức độ lẫn loại rồi đem pha tỷ lệ các xăng có phẩm chất tốt sau đó mới được xuất hàng ra thị trường làm xăng thương phẩm.
- Ngoài ra để khắc phục lại xăng kém phẩm chất, sau khi mẫu xăng được kiểm tra các chỉ tiêu, để phục hồi người ta pha tỷ lệ cho xăng một số phụ gia làm tăng các chỉ tiêu chưa đạt tiêu chuẩn lên đạt các giá trị tiêu chuẩn theo TCVN quy định.
PHẦN V. CÔNG TÁC AN TOÀN PHÒNG
CHỐNG CHÁY NỔ VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
1. CÔNG TÁC AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH XĂNG DẦU
1.1. Tác dụng độc hại của xăng dầu đối với ngành lao động
- Trong thành phần hoá học của xăng dầu có chứa rất nhiều tạp chất độc hại khi cơ thể con người nhiễm phải những hợp chất độc hại này sẽ làm phân huỷ các chức năng hoạt động sinh lý của con người, tác dụng độc hại có thể ở dạng cấp thấp hoặc mãn tính.
Triệu chứng ngộ độc cấp tính: Gây sốt, làm cho nhiệt đọ cơ thể tăng từ 39 - 400C, nhiệt độ cơ thể không ổn định dẫn đến nhức mỏi, đau đầu, toát mồ hooim viêm nhiễm đường hô hấp, ho khan có thể kéo dài gay viêm phổi cấp tính.
Triệu chứng ngộ độc kinh niên: Cơ thể nhức mỏi toàn thân tức ngực khó thở, ho đờm, viêm nhiễm đường hô hấp ảnh hưởng đến đường huyết, rồi tim mạch rồi dẫn đến nhiễm độc kinh niên.
- Các dạng độc hại của xăng dầu gây cho cơ thể.
+ Chất độc kích thích mạnh đối với da và niêm mạc, đường hô hấp bằng các hợp chất mang tính axxit có chứa lưu huỳnh, hiđroxyt…
+ Chất độc tác dụng huỷ hoại máu như Benzen đồng đẳng Benzen, mối chì, CO….
+ Các chất tác hại đến hệ thần kình như: Metylic, H2S, hơi xăng dầu…
+ Chất kích độc đến cơ quan hô hấp như: SO2, SO3…
- Các chất độc hại trong xăng dầu do xăng dầu có tính dễ bay hơi, dễ hoà tan trong nước và trong các dung môi khác, các chất độc này ở trong xăng dầu khi xăng dầu bay hơi lên kéo theo các chất độc bay lên theo, hoà vào không khí làm cho người hít phải gây nhiễm độc.
Tuy các nồng độ độc hại không cao, song nếu tiếp xúc thường xuyên sẽ gây ra bệnh nghề nghiệp làm ảnh hưởng trong công tác lao động.
1.2. Các biện pháp chống nhiễm độc trong kinh doanh xăng dầu
* Biện pháp kỹ thuật
- Trong quá trình sản xuất kinh doanh xăng dầu trong giao nhận tichs cực cải tiến phương tiện thủ công sang các phương tiện tự động hoá, cơ giới hoá, giảm tiếp xúc trực tiếp khi công tác lao động kinh doanh xăng dầu.
- Thường xuyên kiểm tra các kho, bể chứa, hệ thống đường ống, các van nếu thấy rò rỉ, rạn nứt thì phải sửa chữa kịp thời, tránh xăng dầu rò rỉ ra ngoài quá nhiều gây ảnh hưởng cho người lao động và thiệt hại kinh tế.
- Tổ chức quản lý xăng dầu trong kinh doanh và tồn chứa bảo quản đến mức tối đa.
- Xây dựng hệ thống an toàn lao động trang bị các bảo hộ lao động cho công nhân, mở líp học an toàn lao động nâng cao kiến thức cho công nhân, hiểu rõ và biết cách tự xử lý khi bị nhiễm độc.
- Huấn luyện kỹ thuật an toàn trong lao động sử dụng các thiết bị phòng chống cháy nổ, các trang thiết bị phục vụ cho phòng cháy chữa cháy.
- Làm việc trong kho, bể chứa lâu ngày không sử dụng phải kiểm tra nồng độ hơi xăng dầu trước khi đi vào. Khi đi Ýt nhất phải có 2 người đi phòng khi gặp tai nạn sự cố xảy ra.
b. Biện pháp y tế
- Công nhân viên lao động tiếp xúc với xăng dầu, phải được thường xuyên đi khám y tế để đảm bảo sức khoẻ trong lao động. Nếu sức khoẻ suy yếu thì nghỉ phép không được tiếp xúc trực tiếp với xăng dầu, để khám chữa bệnh khi hồi phục mới được tiếp tục.
- Công nhân lao động tiếp xúc với xăng dầu phải được hưởng chế độ nghỉ ngơi, bồi dưỡng theo quy định của Nhà nước.
- Vệ sinh công nghiệp sạch sẽ ngay sau khi kết thúc công việc.
c. Phương pháp cấp cứu khi bị nhiễm độc xăng dầu.
- Khi bị nhiễm độc xăng dầu đến mức nguy hiểm thì phải nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi vùng bị nhiễm độc, tháo bỏ các bảo hộ lao động trên cơ thể, giữ yên tĩnh và theo dõi trực tiếp để hỗ trợ nạn nhân tình trạng nguy kịch phải đưa ngay đến bệnh viện để cấp cứu kịp thời.
- Khi nạn nhan khó thở thì phải trang bị ngay thuốc trợ tim, hô hấp, bình thở ôxi.
- Vệ sinh sạch nơi cơ thể bị nhiễm độc.
2. CÁC THIẾT BỊ VĂN PHÒNG CHỮA CHÁY TRONG KHO VÀ TẠI NƠI KINH DOANH XĂNG DẦU.
2.1. Các chất chữa cháy
- Chất chữa cháy là những chất dùng để tác dụng vào đám cháy tạo ra những điều kiện để dập tắt đám cháy.
- Chất chữa cháy có nhiều loại như chất rắn, chất lỏng, chất khí, mỗi loại đều có các đặc tính riêng và phạm vi sử dụng nhất định.
- Các chất chữa cháy phải có yêu cầu.
+ Có hiệu quả khi chữa cháy, tức tiêu hao chất chữa cháy trên 1 đơn vị diện tích cháy, trong thời gian ngắn nhất mà có kết quả chữa cháy cao.
+ Tìm kiếm dễ dàng và rẻ tiền.
+ Không gây độc hại đối với người, vật chất trong khi sử dụng và bảo quản.
+ Không làm hư háng các thiết bị được chữa cháy và các đồ vật được chữa cháy.
a. Nước: có khả năng tiêu thụ nhiệt của đám cháy và khi phun nước vào đám cháy bề mặt đám cháy được làm lạnh do nhiệt tiêu hao để nước bay hơi.
Hơi nước có khả năng làm loãng hơi chất cháy để làm tắt đám cháy.
Khi dùng nước chữa cháy cần phải phun nước trong thời gian nhất định để nước hạ nhiệt độ đám cháy xuống dưới nhiệt độ bắt cháy.
+ Phạm vi sử dụng: Không được sử dụng nước để chữa cháy các đám cháy có điện, các kim loại có hoạt tính hoá học cao như Ca, K, Na, CaC2 và những đám cháy có nhiệt độ cao hơn 17000C.
+ Tuyệt đối không được sử dụng nước để chữa cháy xăng dầu. Nước chỉ được làm mát cho các công trình bể chứa xăng dầu.
b. Bình bọt hoá học
- Là loại bọt đọ tạo thành bởi hai thành phần chủ yếu:
+ A Nhôm sunphat AL2(SO)3 màu trắng
+ B Natri hyđrocacbonat NaHCO3 màu da cam.
- Ngoài ra còn một số chất làm bền bọt như sắt sunphat, bọt cam thảo.
- Nguyên lý chữa cháy: Khi chữa cháy dung dịch A được trộn với dung dịch B tạo thành bọt theo phản ứng
Al2(SO4)3 + 6H2O = 2Al2(OH)3 + 3H2SO4
H2SO4 + 2NaHCO3 = Na2SO4 + 2H2O + 2CO2
Khi phản ứng xảy ra Al(OH)3 tạo ra các mảng và nhờ khí CO2 bay ra mà tạo thành màng bọt.
Thành phần của bọt có khoảng 80% thể tích CO2, 19,7% thể tích H2O, 0,3% thể tích là chất tạo bọt.
- Bọt chữa cháy là những chất chữa cháy ở dạng rắn thành phần chủ yếu là muối khoáng không cháy được dùng để chữa cháy kim loại kiềm, xăng dầu và nhiều chất rắn, lỏng khác.
- Các chất halogen dùng để chữa cháy có hiệu quả rất lớn tác dụng chủ yếu của nó là ức chế phản ứng cháy và làm lạnh đám cháy.
Các halogen dễ thấm ướt các vật cháy cho nên được dùng để chữa cháy các chất cháy khá thấm nước như béng, vải sợi.
2.2. Dụng cụ và phương tiện chữa cháy
- Gồm 2 loại cơ giới và thô sơ
+ Phương tiện và dịch vụ chữa cháy cơ giới bao gồm loại di động và loại cố định.
+ Loại phương tiện di động gồm xe chữa cháy, xe thông tin, xe tuần tra… trang bị lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp.
+ Các phương tiện chữa cháy cố định như hệ thống phun bọt dùng cho các kho xăng dầu, hệ thống nước chữa cháy hệ thống chữa cháy tự động bằng bọt, bằng khí CO2
- Để sử dụng các phương tiện chữa cháy thì những người có nhiệm vụ và chuyên trách phải được huấn luyện đào tạo chuyên nghiệp để hiểu biết tính năng, đặc điểm kỹ thuật của nó khi sử dụng chúng mới đạt hiệu quả cao.
- Phương tiện chữa cháy thô sơ gồm các loại bơm tay. Các loại bình chữa cháy gầu vẩy, ống hót nước, thang, bao tải…
* Các dụng cụ chữa cháy
- Bình bọt hoá học P 10 là thiết bị chữa cháy gọn nhẹ, giá rẻ, đạt hiệu quả trong công việc chữa cháy xăng dầu khi mới phát hiện.
- Khi sử dụng, bảo quản bình P10
+ Bình phải để nơi dầm, mát.
+ Nắp đậy phải có roăng đệm và được định vị bằng chốt.
+ Định kỳ 3 tháng kiểm tra bình một lần theo qui định của nhà sản xuất.
+ Tuyệt đối không được dùng bình P 10 để chữa các đám cháy thiết bị điện, kim loại kiềm.
+ Khi dùng bình P10 để chữa cháy ngoài trời phải đứng trước chiều gió.
+ Bình P 10 chỉ có khả năng dập đám cháy có diện tích không lớn hơn 10m2
- Bình chữa cháy CO2, là loại thiết bị chữa cháy bên trong có chứa khí CO2 ở 790C được nén vào bình thép chịu áp lực cao. Bình được dùng để chữa cháy các đám cháy trong phòng kín, buồng hầm các thiết bị điện, xăng dầu.
Độ tin cậy trong sử dụng, thao tác đơn giản, thuận tiện sau khi dập tắt đám cháy không để lại dấu vết, không làm hư háng và ảnh hưởng đến các thiết bị được chữa cháy.
- Bình chữa cháy bột khô MFZ: là thiết bị chữa cháy bên trong chứa khí N2 làm lực đẩy để phun bột khô dập tắt đám cháy. Bình MFZ dùng để chữa cháy các đám cháy xăng dầu, khi cháy thiết bị điện….
+ Thiết bị đựng bột khô và khí N2 tất cả được chứa trong bình kín, không bỉâm, vón cục, do đó kéo dài được tuổi thọ và độ tin cậy cao trong sử dụng.
+ Khí N2 làm lực đẩy nhiệt độ sử dụng từ 100C - 880C
+ Khi phun bột dập tắt đám cháy, áp lực giảm xuống do đó thời gian chữa cháy tương đối lâu.
+ Bét khô không độc hại đối với người, vật và môi trường.
+ Bảo quản bình nơi khô ráo, thoáng gió, không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp, nhiệt độ bảo quản < 550C.
+ Định kỳ 6 tháng kiểm tra trị số đồng hộ đo áp lực nếu kim đồng hồ chỉ dưới vạch xanh, thì đem bình đi bảo dưỡng bể sung khí N2.
+ Khi đã sử dụng hoặc mở bình thì nhất thiết phải đem nạp lại bột khô và khí N2.
3. CÔNG TÁC PHÒNG CHỮA CHÁY TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH XĂNG DẦU
3.1. Những tính chất nguy hiẻn cháy nổ của xăng dầu
- Xăng dầu là chất lỏng dễ bay hơi, nhất là với nhiệt độ không khí hàng nên cao như ở nước ta.
- Hơi xăng dầu bay lên khỏi mặt thoáng của xăng dầu được khuếch tán vào trong không khí, hơi xăng dầu nặng hơn không khí 5,5 lần, nên khí bay ra nó sẽ bay là là dưới mặt đất, tích tụ lại ở những nơi trũng kín gió hoà lẫn vứoi không khí tạo ra hỗn hợp từ 0,7 - 8% về thể tích gặp lửa sẽ cháy nổ.
- Hơi xăng dầu bắt cháy ở nhiệt độ thấp, có một số loại xăng bắt cháy ở nhiệt độ rất thấp như xăng M83 bắt cháy ở âm 360C, xăng M92, bắt cháy ở âm 390C.
- Xăng dầu nhẹ hơn nước (d = 0,7 - 0,9%), không hoà tan trong nước. Vì thế khi xăng dầu chảy ra sông, hồ, ao… nổi lên trên mặt nước và có thể cháy khi gặp mồi lửa.
- Xăng dầu cháy toả nhiệt do ảnh hưởng của bức xạ nhiệt nên làm cho một vùng rộng lớn xung quanh đám cháy bị đốt nóng. Nhiệt độ tăng nhanh và có thể làm cho các vật xung quanh tự bốc cháy hoặc cháy lan.
- Tốc độ cháy của xăng dầu nhanh nếu đám cháy xảy ra không kịp thời dập tắt ngay từ đầu thì đám cháy sẽ phát triển lớn gây khó khăn nguy hiểm cho việc cứu chữa cháy.
- Xăng dầu khi vận chuyển bơm rót sẽ sinh ra tĩnh điện vì xăng dầu dẫn điện rất kém nên khi cọ sát vào nhau, cọ sát vào điện tích, các điện tích được tích tụ lại nếu không có dây tiếp đất để truyền đi thì có thể phóng tia lửa điện gây cháy.
- Trong xăng dầu thường có lẫn một hàm lượng lưu huỳnh nhất định tác dụng với kim loại tạo thành FeS, Fe2S3 sau đó:
2Fe2S3 + 3O2 ® 2Fe2O3 + 6S + Qcalo
ở những điều kiện nhất định có thể làm bốc cháy hơi xăng dầu.
Xăng dầu còn có tính độc gây khó khăn cho việc chữa cháy.
3.2. Sự hình thành nồng độ nguy hiểm cháy nổ tại các công trình xăng dầu.
a. Do tính chất vật lý của xăng dầu
+ Tại các giàn nhập, xuất xăng dầu cho ô tô xi tec bến nhập hàng xăng dầu từ xà lan, nơi đóng xăng dầu tại phuy.
+ Xung quanh bể chữa xăng, bãi chứa phuy xăng dầu.
+ Tại cá nhà bơm xăng dầu, bãi van, hè ga.
+ Tại các cửa hàng bán lẻ xăng dầu trong lúc xuất nhập bán lẻ.
- Là những nơi luôn có lượng hơi xăng dầu thoát ra có khả năng hình thành nồng đọ nguy hiểm cháy nổ.
b. Do sự có trong quá trình kinh doanh.
+ Vi phạm khi vận hành các thiết bị đổ xăng dầu chảy ra ngoài.
+ Không chú ý theo dõi máy bơm hoặc do vặn nhầm van xả dẫn đến áp suất cao làm trục đường ống.
+ Trước khi bơm rót không kiểm tra các đầu nối van xả các thiết bị chứa đựng.
- Khi xăng dầu đạt tới giới hạn nồng độ nguy hiểm cháy nổ, chỉ cần xuất hiện một nguồn nhiệt công xuất nhỏ sẽ gây cháy nổ.
3.3. Khả năng phát sinh nguồn nhiệt tại các công trình xăng dầu
- Ngọn lửa trên do hót thuốc, bật diêm, đun nấu, hàn cắt..
- Tia lửa do ma sát, do va đập các vật cứng, dụng cụ kim loại đen đến để sửa chữa các thiết bị, dụng cụ sắt, búa sắt để đóng mở các thiết bị chứa đựng…
- Nguồn nhiệt do năng lượng điện
+ Lắp đặt các thiết bị điện không phải loại phòng nổ, vi phạm qui định an toàn về điện gây quá tải, chập mạch.
+ Không có các thiết bị chống sét, chống tích điện khi bơm rót xuất nhập xăng dầu.
- Nguồn nhiệt FeS3 tù cháy: Do không thường xuyên bảo dưỡng thiết bị chứa đựng, do đó H2S tác dụng với thành tiết bị tạo thành Fe2S3 gây cháy nổ.
4. PHÒNG CHÔNG CHÁY NỔ TẠI CÁC CÔNG TRÌNH XĂNG DẦU.
4.1. Tại cửa hàng bán lẻ
4.1.1. Những nguyên nhân gây cháy nổ và biện pháp đề phòng
- Khi nhập hàng từ ô tô xi tức vào bể chứa tại thời điểm này hơi xăng dầu bay ra từ nắp xi téc, từ van thông hơi của bể, từ đầu nối của ống xả hàng… đạt một hàm lượng rất lớn luôn có khả năng hình thành giới hạn nồng độ nguy hiểm cháy nổ của hơi xăng dầu tại vùng đó. Do vậy, nếu không làm tốt công tác phòng cháy tại thời điểm này luôn có nguy cơ xảy ra cháy nổ.
4.1.2. Các yêu cầu an toàn phòng cháy nổ
+ không được nhập xăng dầu khi trời có giông, sấm sét.
+ Trước khi nhập xăng dầu từ ô tô xi téc bể chứa phải nối dây tiếp đất cho ô tô xi tec để loại từ khả năng phát sinh tĩnh điện tự bốc cháy do xăng dầu gây ra.
+ Lái xe người lao động trong cửa hàng phải có mặt trong thời gian nhập hàng.
+ Không được tự ý mở nắp bể chứa trong thời gian nhập hàng vì tại thời điểm này hàm lượng xăng dầu bay ra rất lớn. Phải cân đối tính toán sao cho khi nhập hàng xăng dầu không để xăng dầu đầy tràn ra ngoài bể chứa.
+ Các đầu nối ống dẫn trong khi nhập hàng phải kín không để xăng dầu tràn vãi ra ngoài.
+ Đối với cửa hàng nhỏ, hẹp thì phải ngừng ngay việc bán hàng, không để khách hàng đến gần khu vực nhập hàng.
+ Trường hợp xăng dầu bay hơi nhiều phải ngừng ngay việc nhập hàng, tiến hành thông thoáng đối lưu làm giảm nồng độ hơi xăng dầu ở vùng đó.
Tuyệt đối không dùng quạt điện để thông đuổi gió. Đến khi nồng độ hơi xăng dầu giảm đi lại tiếp tục nhập hàng.
+ Tại thời điểm nhập hàng tuyệt đối lái xe không được sửa chữa xe, xitec, không được làm phát sinh nguồn điện, nguồn nhiệt…
- Nguy hiểm cháy nổi khi bơm rót xăng dầu cho phương tiện và biện pháp đề phòng.
+ Do hơi xăng dầu bay ra ở zawa ô tô, dầu mỡ vị trí, do không chú ý khi bơm để xăng dầu tràn vào.
+ Do đường ống xăng của ô tô bị rạn nứt.
4.1.3. Các yêu cầu an toàn phòng cháy nổ
+ Cửa hàng phải có nội quy phòng cháy chữa cháy, biển báo "cấm lửa" và phương án PCCC do công an PCCC phê duyệt.
+ Trước khi bơm rót xăng dầu phương tiện phải tắt máy và đỗ xe đúng nơi quy định, hành khách không được hót thuốc, không được làm phát sinh nguồn nhiệt.
+ Khi bơm rót không đổ xăng dầu tràn vãi, nếu thấy xuất hiện xăng dầu rò rì, tràn vãi phải ngừng bơm rót để xử lý.
+ Tuyệt đối không cho chủ phương tiện sửa chữa xe trong khu vực cửa hàng.
+ không được tự ý cải tạo hệ thống điện của cửa hàng, không được sử dụng các loại thiết bị điện. Không thuộc loại phòng nổ như quạt điện, Êm điện, máy đếm tiền, máy sấy…. tại khu vực cửa hàng.
4.2. Tại khu vực bể chứa
4.2.1. Những khả năng hình thành nồng độ nguy hiểm cháy nổ và biện pháp loại trừ.
- Nguyên nhân:
+ Do hơi xăng dầu thoát ra từ van thở, van an toàn ra ngoài, đặc biệt lúc đang xuất nhập vào những ngày nắng nóng. Hơi xăng dầu bay ra sẽ kết hợp với oxi không khí hình thành môi trường nguy hiểm về cháy nổ.
- Biện pháp loại trừ
+ Phải thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng van thở, những ngày nắng to phải tưới mát cho bể.
+ Không khí bên trong kết hợp với hơi xăng dầu tạo thành hỗn hợp khí cháy nổ. Sự hình thành nguy hiểm bên trong bể thường xảy ra khi mức xăng dầu thấp hay những khi nhiệt độ môi trường giảm, đối với những bể tiến hành sửa chữa hay xục rửa mà lượng hơi xăng dầu trong bể vào còn chưa được thải ra ngoài hết, nên phải thông thoáng đối lưu cho hơi xăng dầu ra ngoài hết mới được sửa chữa.
4.2.2. Những nguyên nhân hình thành nguồn nhiệt và loại trừ.
* Các nguồn lửa trên như bật lửa, hót thuốc, hàn cắt.
+ Biện pháp loại trừ: để biển báo cấm lửa, trong khu vực bể chứa xăng dầu.
* Nguyên nhân: Tịa lửa phát sinh do va chạm ma sát khi sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị của bể chứa như: Van, thay thế lăng kính…
+ Biện pháp loại trừ: Không được sử dụng dụng cụ kim loại đen để sửa chữa các thiết bị của bể chứa phải dùng các thiết bị ma đồng hoặc bôi mờ các bu lông, ốc vít, đem các vật mềm vào đầu thiết bị.
+ Do nguồn nhiệt hình thành từ các thiết bị điện, do cót đánh thẳng, tia lửa điện do tĩnh điện sinh ra.
+ Biện pháp loại trừ: Các thiết bị điện dùng trong khu vực bể chứa phải là loại phòng chống cháy nổ. Phải thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị chống xét, chống tĩnh điện.
* Do nguồn nhiệt tạo thành do Fe2S3 bị oxi hoá toả nhiệt, dẫn đến sự tực bốc cháy của xăng dầu.
+ Biện pháp loại trừ: định kỳ bảo dưỡng và sục rửa bể chứa xăng dầu.
4.3. Tác hại công trình nhập xuất xăng dầu.
* Những nguyên nhân hình thành nồng độ nguy hiểm của nổ:
- Do tốc độ dòng chảy trong máy bơm lớn, xăng dầu bị sáo trộn mạnh dẫn đến bị bay hơi mạnh qua các họng xuất, từ nắp xi téc.
- Xăng dầu bị rò rỉ ra ngoài qua các đầu nối. Mặt bình không đảm bảo độ kín hay khi bơm không chú ý làm xăng dầu tràn vãi ra ngoài.
- Do lái xi tec hót vet xăng dầu quyên không đóng van xả của xe xi tec do đó khi nhập xăng dầu, xăng dầu sẽ theo ống xả chảy ra ngoài.
* Biện pháp loại trừ
+ Tạo độ thoáng tối đa cho khu vực xuất nhập xăng dầu để giảm nồng độ hơi xăng dầu ở vùng đó.
- Thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng các phương tiện, dụng cụ dùng để xuất nhập xăng dầu đảm bảo không bị rò rỉ.
+ Phải kiểm tra phương tiẹn trước khi xuất xăng dầu.
+ Sau khi xuất xăng dầu song phải vệ sinh công nghiệp sạch sẽ tại khu vực đó.
5. MỘT SỐ THIẾT BỊ CHỮA CHÁY CHUYÊN DỤNG
6
5
4
3
2
1
5.1. Bình bọt hoá học P10
- Cấu tạo
1. Nắp đậy
2. Ê cu
3. Vòi phun
4. Thân bình
5. Ruột bình
6. quai sách
Hình 20: Cấu tạo bình bọt P10.
5.2. Cấu tạo bình CO2
1. Van bình
2. Vòi phun
3. Tay cầm
4. Loa phun
5. Quai sách
6. Thân bình
7. Đế bình
8. Côm phun
Hình 21: Cấu tạo bình chữa cháy CO2
5.3. Bình bọt MFZ
- Cấu tạo
1. Tay cò
2. Đồng hồ áp suất
3. Chốt an toàn
4. Vòi vun
5. Tay cầm
6. Loa phun
7. Thân bình
Hình 22: Sơ đồ bình bột MFZ
6. CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY TẠI TỔNG KHO ĐỨC GIANG
6.1. Các trang thiết bị và đội ngò PCCC của tổng kho
- Công tác PCCC tại tổng kho Đức Giang luôn được đưa lên hàng đầu trong sản xuất kinh doanh của kho.
- Tổng kho đã đầu tư các trang thiết bị phòng cháy chữa cháy hiện đại, gồm 3 xe chữa cháy đời mới nhất trị giá hàng tỷ đồng.
- Bè trí các bình chữa cháy tại mọi vị trí của kho nơi trung tâm an toàn nhất giữ các nơi của bể và các khu vực công tác.
- Có đội ngò PCCC được đào tạo chuyên nghiệp thức trực 24/24.
- Kho có hệ thống phòng cháy gồm hệ thống đường ống PCCC, và các ống phun bọt được bố trí cố định trên các bể.
Hệ thống nhà bơm cứu hoả với 3 máy bơm loại 6MC - 5T của Liên Xô cũ với lưu lượng bơm 150m3/h trong đó:
+ Mét máy bơm được làm mát, bơm nước qua đường ống lên mái bể tạo mưa bằng ống quay có đục lỗ ngược chiều nhau. ??? ống phun vây xung quanh mái bể. Có đục lỗ phun mưa lên mái bể, thành bể.
+ Mét máy bơm thuốc chữa cháy và bọt hoá học, nối với các đường ống tại họng phun bọt tại bể chứa.
Họng phung bọt đã được thiết bị và bố trí một cách hợp lý tại chân bể và mái bể.
+ Máy bơm dự phòng: Để đề phòng khi các máy bơm khác có sự cố và không đủ tải phải sử dụng thêm.
- Hệ thống PCCC di động của kho gồm 4 xe ô tô cứu hoả, 30 nhân viên làm việc thức trực 24/24h. Và trang thiết bị các bình chữa cháy: MFZ8, MFZ10, bình CO2, MFT50, MFT70, và các bình chữa cháy kiểu lọ oa, kiểu đèn với số lượng lớn được trạng bị trong phòng làm việc của các khu nghỉ ngơi. Và các trang thiết bị PCCC tự động rơle nhiệt tại các gian xuất ô tô xi tec wagon xi tec loại ZYM10.
6.2. Những kế hoạch và phương án triển khai chữa cháy tại tổng kho Đức Giang
- Tổng kho Đức Giang phổ biến các kế hoạch nội quy PCCC và luật PCCC cho công nhân viên tại kho, thường xuyên mở líp huấn luyên, nghiệp vụ PCCC cho công nhân viên lao động tại kho, với tinh thàn trách nhiệm sẵn sàng chữa cháy khi có cháy xảy ra.
- Kho đã xây dựng một đề án chữa cháy được Bộ công an PCCC phê duyệt.
- Bảo vệ cột gác khi phát hiện có cháy, báo cáo bảo vệ đồng thời báo động toàn bộ dơn vị để cùng tham gia chữa cháy.
- Bảo vệ gác cổng gọi điện cho lãnh đạo bảo vệ, thông báo đến tổng kho, rồi gọi điện khẩn cấp cho đội PCCC chuyên nghiệp và gọi 114, và đội PCCC Gia Lâm.
- Khi chưa có lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp thì lãnh đạo tổng kho trực tiếp chỉ huy chữa cháy và gọi điện cho cảnh sát 113 công an Quân Long Biên biết đến tổ chức giữ trật tự an ninh đảm bảo an toàn giao thông chống tiêu cực khi xảy ra.
- Tổ chức cứu nạn, gọi điện cấp cứu y tế đến sơ cứu người bị nạn đóng lại cắt gác số 2.
- Đội giao nhận ngừng xuất nhập ngay, đóng các van liên quan, và tổ tuyên thông báo người xuất nhập trên đường ống ngưng ngay (nếu có).
- Phòng quản lý xem xét việc rút hàng tại các bể gần khu vực cháy.
- Lực lượng chữa cháy vận hành máy bơm mở tất cả các van trên đường ống chữa cháy (tuyệt đối không được mở van chữa cháy bằng nước vào chữa hay xăng dầu). Điều ngay xe chữa cháy đến chữa cháy.
- Khi đội PCCC chuyên nghiệp và lãnh đạo cấp trên đến, lãnh đạo tổng kho báo cáo lại tình hình diễn biến và công viẹc đã triển khai chữa cháy, giao quyền chỉ huy cho lực lượng PCCC chuyên nghiệp rồi ban lãnh đạo cùng chỉ huy lực lượng PCCC cùng chỉ huy và đưa ra phương án.
- Khi lực lượng PCCC chuyên nghiệp triển khai song thì lực lượng chữa cháy cơ sở rót ra bảo vệ các khu vực bên cạnh để phòng cháy lây lan trở lại.
- Sau khi kết thúc chữa cháy lãnh đạo cấp trên phối hợp công an điều tra nguyên nhân cháy và thiệt hại do cháy gây ra tại kho.
- Thu dọn hiện trường, rót ra kinh nghiệm, khắc phục hậu quả và tiếp tục sản xuất kinh doanh bình thường.
6.3. Vệ sinh môi trường tại tổng kho Đức Giang
- Công tác vệ sinh môi trường trong sản xuất kinh doanh xăng dầu của tổng kho luôn được các cán bộ, công nhân viên tại tổng kho đặc biệt quan tâm vì đã là môi trường làm việc hết sức quan trọng đối với mỗi cơ thể. Tạo ra một khoảng không gian giúp công nhân viên có tâm lý làm việc hết sức thoải mái và đạt hiệu quả trong công việc.
- Các công trình được thiết kế xây dựng thông thoáng, xung quanh và những nơi cần làm thoáng ở các khu vực bể được xây dựng các vườn hoa, cây cảnh và trồng nhiều cây xanh tạo thoáng mát, các khu vườn cánh được thiết kế khoa học thẩm mĩ đảm bảo điều hoà không khí thoáng mát cho sân kho và nơi làm việc.
- Có hệ thống thoát nước, sử lý nước thải, tiêu độc trước khi thải ra môi trường.
- Có kế hoạch phân công của tổ bảo quản hàng hoá và các tổ khác trong kho tổ chức làm vệ sinh công nghiệp các khu vực trong kho: Như cắt cỏ, trồng cây cảnh, chăm sóc tưới nước hàng ngày.
- Các phế thải, rác cỏ, các thiết bị không sử dụng được trong sản xuất thì được dọn sạch sẽ, các trang thiết bị trong kho được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng, hợp lý cho việc công tác khi cần sử dụng.
- Công tác thường xuyên kiểm tra các hệ thống đường ống, các van, bể chứa tránh hiện tượng rò rỉ, gây tràn vãi xăng dầu ra ngoài khu vực kho.
- Các công trình phục vụ cho sản xuất đường ống, kho bể chứa, dẫn xuất… được thiết kế xây dựng trên quy mô hiện đại tạo điều kiện thuận lợi trong sản xuất kinh doanh xăng dầu cho tổng kho Đức Giang.
PHẦN VI. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
- Trong thời gian thực tập tại Tổng kho Đức Giang, được sự giúp đỡ của các cán bộ công nhân viên tại tổng kho em đã được tiếp xúc thực tiễn với công việc của ngnahf sản xuất kinh doanh xăng dầu cùng với vốn kiến thức đã học tại trường được thực hành trong thực tiễn kinh doanh của ngành xăng dầu.
- Với sự chỉ dẫn của các cán bộ em đã được tiếp cận với các trang thiết bị tự tay vận hành theo các quy trình sản xuất.
- Qua đó em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu cho bản thân và bước đầu hình dung được công việc thực tế và trách nhiệm đối với ngành kinh doanh xăng dầu.
- Trong thời gian thực tập tại đây em được phân công thực tập lần lượt tại các phòng ban như trung tâm kiểm định chất lượng đo lường, để giao nhận, để bơm, tổ tuyến vv…. Được sự hướng dẫn quan tâm tận tình của các cán bộ, công nhân viên tại Tổng kho đã giúp đỡ em hoàn thành tốt công việc trong thời gian thực tập cơ sở Tổng kho Đức Giang.
* Mét số kiến nghị
Trong thời gian thực tập tại Tổng kho xăng dầu Đức Giang, tại các tổ tuyến và tổ bơm thuộc đội giao nhận, em nhận thấy sự vất vả của các cán bộ công nhân tại đây là rất lớn, trong đó cơ sở vật chất của tổng kho trang bị cho 2 tổ này còn hạn hẹp, phòng làm việc, công tác phân công nhiệm vụ công việc quá hẹp, chật chội, trong đó lượng công nhân lại rất đông. Đề nghị Ban lãnh đạo Tổng kho có kế hoạch xây dựng mở rộng phòng làm việc và các trang thiết bị phục vô sinh hoạt như: bàn, ghế, quạt gió, tủ sách vv… cho 2 cơ sở trên để tạo điều kiện tốt cho các công nhân làm việc nâng cao hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh tại tổng kho xăng dầu Đức Giang.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Các sản phẩm dầu mỏ và hóa dầu – Kiều Đình Kiểm (1999)
2. Hóa học dầu mỏ và khí đốt - Đại học Bách Khoa (1976)
3. Công nghệ chế biến dầu má - Đại học Bách Khoa (1980)
4. Bảo quản phẩm chất xăng dầu trong quá trình tồn chứa, vận chuyển – Tổng Công ty xăng dầu – Bộ Vật tư (1974).
5. Các bảng hiệu chỉnh đo tính xăng dầu TCVN 6065 – 1995/ASTM-D1250/API.2540/IP.200 – Nxb. Khoa học - Hà Nội .
6. Bài giảng an toàn, phòng chống cháy nổ và vệ sinh môi trường – Mai Đại Định. §Þnh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3376.doc