Sau hơn 3 tháng làm đề tài tốt nghiệp, với sự nỗ lực học hỏi của bản thân và sự chỉ bảo tận tình của Thầy giáo Nguyễn Đức Minh, đề tài “Trang bị điện hệ thống xử lý nước thải nhà máy thép Đình Vũ” của em đã hoàn thành đúng thời gian và thực hiện được các nội dung chính sau:
ã Giới thiệu công nghệ tuần hoàn nước tại nhà máy thép Đình Vũ.
ã Thiết kế cung cấp điện cho trạm xử lý nước tại nhà máy thép Đình Vũ.
ã Tính toán các mạch khởi động cho các trạm phụ tải của trạm.
ã Tính toán ngắn mạch và sụt áp cho các phần tử của trạm.
Vì thời gian có hạn và kiến thức cùng kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót. Rất mong các thầy cô và các bạn xem xét và đóng góp những ý kiến quý báu để cuốn đồ án được hoàn thiện hơn.
105 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Trang bị điện hệ thống xử lý nước thải nhà máy thép Đình Vũ, khu kinh tế Đình Vũ - Quận Hải An, Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động lực
Chương 3
tính toán chọn mạch khởi động cho các phụ tải của hệ thống
3.1. Lựa chọn các thiết bị cho mạch khởi động động cơ
3.1.1. Các phương án khởi động động cơ
Các phụ tải trong trạm xử lý nước tại nhà máy thép Đình Vũ hầu hết là các động cơ không đồng bộ ba pha rotor lồng sóc. Các động cơ này có dòng khởi động: Ikđ = (5á7) Iđm. Việc khởi động các động cơ này sẽ được thực hiện bằng cách đóng trực tiếp động cơ vào lưới, nếu động cơ có công suất nhỏ. Đối với các động cơ có công suất lớn, dòng khởi động sẽ rất lớn, gây sụt điện áp lưới, phát nóng động cơ Vì vậy, để động cơ làm việc an toàn, hiệu quả thì điều quan trọng đầu tiên là ta phải giảm được dòng khởi động động cơ bằng các cách sau:
Khởi động bằng điện trở khởi động: Mắc thêm điện trở khởi động vào mạch rotor của động cơ: phương pháp này được thực hiện bằng cách khi khởi động, ta đóng toàn bộ điện trở khởi động vào, sau từng khoảng thời gian thì ta ngắt dần điện trở ra khỏi mạch bằng cách đóng dần các tiếp điểm. Với cách này dòng khởi động của động cơ sẽ còn: Ikđ = (2 á 2,5)Iđm.
Hình 3-1: Sơ đồ khởi động động cơ bằng điện trở
Khởi động bằng cách nối sao - tam giác: phương pháp này được áp dụng để khởi động cho những động cơ không chỉ có một chiều quay và điện áp định mức của động cơ ở cách nối tam giác sẽ tương ứng với điện áp lưới điện. Dòng điện khởi động theo cách nối hình sao: Ikđ = (1,8 á 2,6)Iđm.
Hình 3-2: Sơ đồ khởi động động cơ bằng cách đổi nối sao - tam giác
3.1.2. Khởi động động cơ bằng cách đổi nối sao - tam giác
Các phụ tải của trạm xử lý nước chủ yếu là các máy bơm, máy nén và quạt gió nên không đòi hỏi động cơ khởi động phải đảo chiều quay, vì vậy ta lựa chọn phương án đổi nối sao - tam giác để khởi động cho các động cơ. Phương án này còn có ưu điểm là dòng khởi động nhỏ hơn phương án mắc thêm điện trở khởi động và tính tự động tương đối cao.
Để thực hiện khởi động động cơ bằng cách đổi nối sao - tam giác ta cần có khởi động từ.
Khởi động từ là một khí cụ điện dùng để điều khiển việc đóng, ngắt, đảo chiều và bảo vệ quá tải (nếu có lắp thêm rơle nhiệt) các động cơ điện không đồng bộ ba pha rotor lồng sóc.
Động cơ không đồng bộ ba pha có thể làm việc liên tục được hay không tùy thuộc đáng kể vào mức độ tin cậy của khởi động từ. Do đó, khởi động từ cần thỏa mãn các yêu cầu sau:
Tiếp điểm có độ bền chịu mài mòn cao;
Khả năng đóng, cắt cao;
Thao tác đóng, cắt dứt khoát;
Tiêu thụ công suất ít nhất;
Bảo vệ tin cậy động cơ điện khỏi bị quá tải lâu dài (trường hợp có rơle nhiệt);
Thỏa mãn điều kiện khởi động của động cơ điện rotor lồng sóc;
Khởi động từ dùng để chuyển đổi sao - tam giác gồm có 3 công tắc tơ. Ngoài ra, tất cả các khởi động từ sao - tam giác thông thường được cung cấp kèm với một rơle duy trì thời gian (rơle thời gian) được đặt sẵn thời gian chuyển đổi sao - tam giác.
Công tắc tơ là một loại khí cụ điện dùng để đóng, cắt từ xa tự động hoặc bằng nút ấn các mạch điện lực có phụ tải.
Công tắc tơ có hai vị trí: đóng - cắt, được chế tạo có số lần đóng cắt lớn, tần số đóng có thể đến 1500 lần/h.
3.1.2.1. Lựa chọn rơle nhiệt cho khởi động từ của các động cơ
Rơle nhiệt là một loại khí cụ điện để bảo vệ động cơ và mạch điện khỏi bị quá tải, thường dùng kèm với khởi động từ và công tắc tơ.
Quá tải thường đưa đến một trong hai trường hợp sau:
Iđm
t
I
IT
Quá tải ngắn hạn: do mở máy hoặc phanh hãm động cơ hoặc kẹt tức thời động cơ. Kết quả là không có hoặc ít có nguy cơ hư hỏng nếu quá tải không thường xuyên. Bảo vệ được dự kiến báo hiệu cho biết và không cắt.
Hình 3-3: Biểu diễn quá tải ngắn hạn
Iđm
IP
t
I
Quá tải dài hạn: do mất điện một pha hay động cơ bị quá tải hoặc lưới điện làm việc với quá nhiều thiết bị. Kết quả sẽ dẫn đến phát nóng, già hóa chất cách điện dẫn đến chóng hư hỏng cách điện, thời gian lâu có thể gây cháy và hỏa hoạn.
Hình 3-4: Biểu diễn dòng quá tải dài hạn
Mỗi động cơ phải được bảo vệ đối với quá tải và sự mất cân bằng giữa các pha bằng rơle nhiệt.
3
2
1
Hình 3-5: Sơ đồ điện của rơle nhiệt
1 - Tấm lưỡng kim loại; 2 - Tiếp điểm được điều khiển; 3 - Móc cơ khí
Đặc tính cơ bản của rơle nhiệt là quan hệ giữa thời gian tác động và dòng điện phụ tải chạy qua (còn gọi là đặc tính thời gian - dòng điện A - s). Mặt khác, để đảm bảo yêu cầu giữ được tuổi thọ lâu dài của thiết bị theo đúng số liệu kỹ thuật đã cho của nhà sản xuất, các đối tượng cần bảo vệ cũng có đặc tính thời gian - dòng điện (đường 1).
Lựa chọn đúng đắn rơle nhiệt sao cho có được đường đặc tính ampe - giây của rơle (đường 2) gần sát đường đặc tính ampe - giây của đối tượng cần bảo vệ (đường 1) (thấp hơn một chút). Chọn quá thấp sẽ không tận dụng được công suất động cơ điện, chọn quá cao sẽ làm giảm tuổi thọ cỉa thiết bị cần bảo vệ.
Trong thực tế sử dụng, cách lựa chọn phù hợp phải là chọn dòng điện định mức của rơle nhiệt bằng dòng định mức của động cơ điện cần bảo vệ và rơle tác động ở giá trị Itđ = (1,2 á 1,3)Iđm (đường 3).
Hình 3-6: Các đường đặc tính thời gian - dòng điện
Dưới đây là bảng kết quả lựa chọn rơle nhiệt cho khởi động từ của các động cơ, rơle nhiệt loại 3 cực do Pháp chế tạo:
Bảng 3-2: Kết quả lựa chọn rơle nhiệt
Tên thiết bị
SL
Công suất
động cơ (kW)
Ilvmax
(A)
Rơle được chọn
Loại
Itđ (A)
Bơm tuyến 1 và 2
03
115,5
208,4
LR1-F250
160 - 250
Bơm tuyến 3
03
168
303,1
LR1-F400
250 - 400
Bơm vào bể lọc áp lực
04
60
108,3
LR1-F125
95 - 125
Bơm tuyến 4 và bơm gián tiếp
06
52
93,8
LR1-F101
75 - 100
Máy nén khí
01
40
72,2
LR1-D8036
63 - 80
Bơm trực tiếp
02
18
32,5
LR1-D40355
30 - 40
Quạt mát trực tiếp
02
16,5
29,8
LR1-D40353
23 - 32
Quạt mát gián tiếp
02
4,3
7,8
LR1-D09314
7 - 10
Bơm khẩn cấp
02
9
16,3
LR1-D25322
18 - 22
Bơm điều hòa
02
3,5
6,3
LR1-D09314
7 - 10
Bơm tại bể nước nóng
03
36
65
LR1-D8036
63 - 80
Bơm tại bể gom
03
20
36
LR1-D63357
38 - 50
3.1.2.2. Lựa chọn khởi động từ cho các động cơ
Các khởi động từ được chọn trong tập luận án này là khởi động từ của hãng SIEMENS sản xuất
Tên
thiết bị
SL
Công suất
động cơ
(kW)
Ilvmax
(A)
Khởi động từ được chọn
Công tắc tơ Y
Công tắc tơ D
Rơle thời gian
Mã hiệu
Iđm (A)
Mã hiệu
Iđm
(A)
Mã hiệu
Thời gian đặt (s)
Bơm tuyến
1 và 2
03
115,5
208,4
3TF5022
3TF5222
3RP1574 - 1NP30
1 - 20
Bơm tuyến 3
03
168
303,1
3TF5422
300
3TF5622
400
3RP1574 -1NP30
1 - 20
Bơm vào bể lọc áp lực
04
60
108,3
3TF4822
100
3TF5022
110
3RP1574 - 1NP30
1 - 20
Bơm tuyến 4 và bơm gián tiếp
06
52
93,8
3TF4622
64
3TF4822
100
3RP1574 - 1NP30
1 - 20
Máy nén khí
01
40
72,2
3TF4622
64
3TF4722
90
3RP1574 - 1NP30
1 - 20
Bơm trực tiếp
02
18
32,5
3TF4222
27
3TF4422
44
3RP1574 - 1NP30
1 - 20
Quạt mát trực tiếp
02
16,5
29,8
3TF4222
27
3TF4422
44
3RP1574 - 1NP30
1 - 20
Quạt mát gián tiếp
02
4,3
7,8
3TF3000
12
Bơm khẩn cấp
02
9
16,3
3TF3000
27
Bơm điều hòa
02
3,5
6,3
3TF3000
12
Bơm tại bể nước nóng
03
36
65
3TF4522
48,5
3TF4722
90
3RP1574 - 1NP30
1 - 20
Bơm tại bể gom
03
20
36
3TF4222
27
3TF4422
44
3RP1574 - 1NP30
1 - 20
3.2. Sơ đồ khởi động động cơ
Như vậy, ta dùng phương pháp đổi nối sao - tam giác để khởi động cho các động cơ có công suất trung bình và lớn trong hệ thống. Còn đối với các động cơ có công suất nhỏ ta tiến hành khởi động trực tiếp từ lưới điện.
Hình 3-7 biểu diễn sơ đồ động lực và điều khiển của động cơ bơm tuyến 1 P1A. Các động cơ khác cũng sử dụng sơ đồ này là:
Bơm tuyến 2: P2 - 110kW.
Bơm tuyến 3: P3A, P3B, P3C - 160kW.
Bơm vào bể lọc áp lực: P5A, P5B, P5C, P5D - 55kW.
Bơm tuyến 4: P4A, P4B, P4C - 45kW.
Bơm vào bể gián tiếp: GA, GB, GC - 45kW.
Máy nén khí: MNK - 37 kW.
Bơm rửa tại bể trực tiếp: RA, RB – 15kW.
Quạt mát trực tiếp: T1, T2 - 15kW.
Bơm tại bể nước nóng: P9A, P9B, P9C.
Bơm tại bể gom: P8A, P8B, P8C.
Giải thích sơ đồ:
Mạch động lực: gồm có áptômát MCCB 3 cực, rơle thời gian, 3 công tắc tơ: MCL là công tắc tơ chính, MCD là công tắc tơ dùng để nối tam giác, MCY là công tắc tơ nối sao, OLR là rơle nhiệt.
Mạch điều khiển: TIME, MCL, MCD, MCY lần lượt là cuộn hút của rơle thời gian, công tắc tơ chính, công tắc tơ tam giác và công tắc tơ sao. Ngoài ra còn có các đèn hiển thị thông báo:
+ Đèn hiển thị 220V AC - màu xanh: RUN (báo hoạt động).
+ Đèn hiển thị 220V AC - màu đỏ: OFF (báo dừng).
+ Đèn hiển thị 220V AC - màu vàng: FAULT (báo lỗi).
Các đèn này cũng được lắp đặt tại các tủ dkh tại chỗ (Local box). Các Local box với các nút nhấn khởi động hoặc dừng được nối liên thông với đầu vào của bộ điều khiển PLC S7-200 để điều khiển tự động động cơ.
Hình 3-7: Sơ đồ động lực và điều khiển động cơ bơm tuyến 1 P1A
Các động cơ có công suất nhỏ ta sẽ khởi động trực tiếp từ lưới như động cơ bơm tại bể điều hòa ở hình 3-8, ngoài ra còn có các động cơ:
Quạt mát gián tiếp: T3, T4 - 3,7kW
Bơm khẩn cấp: KC1, KC2 - 7,5 kW.
Bơm tại bể điều hòa: P6A, P6B - 2,5kW.
Motor cần trục: 8kW.
Máy hớt dầu: 0,18kW.
Sơ đồ khởi động các động cơ này chỉ có áptômát, 1 công tắc tơ và rơle nhiệt
Hình 3-8: Sơ đồ động lực và điều khiển động cơ bơm tại bể điều hòa P6A.
Chương 4
tính toán sụt áp và ngắn mạch
4.1. Tính toán độ sụt áp
4.1.1. Tiêu chuẩn kiểm tra và phương pháp tính toán
Do yêu cầu chất lượng, biện pháp vận hành cho các thiết bị điện phải gần với giá trị định mức. Do vậy dây dẫn chọn phải có tiết diện sao cho khi mang tải lớn nhất mà điện áp tại cuối đường dây không bị sụt áp quá phạm vi cho phép.
* DU% Ê 5%: ở chế độ làm việc bình thường.
DU% Ê 25%: ở chế độ động cơ khởi động.
Các công thức tính độ sụt áp ở chế độ bình thường.
DU =
DU% =
Công thức tính độ sụt áp ở chế độ khởi động động cơ:
DU =
DU% =
Trong đó:
Ulưới: điện áp dây
Ilvmax: dòng điện làm việc lớn nhất.
Ilvmax = Iđmi: đối với thiết bị thứ i (chế độ bình thường)
Ilvmax = Inm: đối với thiết bị thứ i (chế độ khởi động)
Ilvmax = Itt: đối với một nhóm thiết bị.
Iđn = dòng điện đỉnh nhọn
Iđn = Knm x Iđm
Với: Iđm: dòng điện định mức của thiết bị.
Kmm: hệ số mở máy
Đối với động cơ rotor lồng sóc: Kmm = 5 á 7
Đối với động cơ rotor dây quấn: Kmm = 2,5.
* R: điện trở của dây (W/km)
Đối với dây đồng:
R =
Đối với dây nhôm:
R =
(R được bỏ qua khi tiết diện > 500mm2)
* X: cảm kháng của dây (W/km). Cảm kháng được bỏ qua cho dây có tiết diện nhỏ hơn 50mm2. Nếu không có thông tin nào khác sẽ cho X = 0,8 (W/km).
* j: góc pha giữa điện áp và dòng điện trong dây
Động cơ: Khi khởi động: cosj = 0,35
Chế độ bình thường: cosj = 0,8.
* L: chiều dài dây dẫn (km):
Công thức tính gần đúng: DU = K x Ilvmax x L (V).
Trong đó: K: hệ số hiệu chỉnh.
Ilvmax: dòng điện làm việc lớn nhất.
L: chiều dài dây dẫn (km).
Ta chỉ kiểm tra độ sụt áp từ máy biến áp đến thiết bị tiêu thụ điện ở xa nguồn nhất.
4.1.2. Tính độ sụt áp của các phụ tải trạm xử lý nước
Dòng điện làm việc lớn nhất của máy biến áp:
Ilvmax = = 1804,22 (A).
4.1.2.1. Chế độ hoạt động bình thường (cosj = 0,8)
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến bơm tuyến 1 P1A
Ilvmax = 1804,22 (A)
F = [3x(2x630)+(2x630)] (mm2)
L = 2 (m)
Ilvmax = 208,4 (A)
F = [3x(1x95)+(1x95)] (mm2)
L = 30 (m)
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB1:
Cáp đồng F = 2x630 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Ilvmax = 1804,22 (A).
L = 0,002 (km).
cos j = 0,8.
sin j = 0,6.
X = 0,08 (W/km)
DU1 =
DU1 = = 0,39 (V)
Sụt áp từ sau tủ động lực DB1 đến bơm P1A:
Cáp đồng F = 1x95 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Ilvmax = 208,4 (A).
L = 0,03 (km).
cos j = 0,8.
sin j = 0,6.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 2,57 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến bơm P1A:
SDU = DU1 + DU2 = 0,39 + 2,57 = 2,96 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 0,78% < 5% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến bơm tuyến 3 P3A
Ilvmax = 1804,22 (A)
F = [3x(2x630)+(2x630)] (mm2)
L = 2 (m)
Ilvmax = 303,1 (A)
F = [3x(1x150)+(1x150)] (mm2)
L = 20 (m)
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB1:
Tính như trên ta có được DU1 = 0,39 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực đến bơm P3A:
Cáp đồng F = 1x150 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Ilvmax = 303,1 (A).
L = 0,02 (km).
cos j = 0,8.
sin j = 0,6.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 1,8 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến bơm P3A:
SDU = DU1 + DU2 = 0,39 + 1,8 = 2,19 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 0,57% < 5% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến bơm vào bể lọc áp lực P5A
Ilvmax = 1804,22 (A)
F = [3x(2x630)+(2x630)] (mm2)
L = 2 (m)
Ilvmax = 108,3 (A)
F = [3x(1x35)+(1x35)] (mm2)
L = 50 (m)
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB1:
Tính như trên ta có được DU1 = 0,39 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực đến bơm P5A:
Cáp đồng F = 1x35 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Ilvmax = 108,3 (A).
L = 0,05 (km).
cos j = 0,8.
sin j = 0,6.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 5,3 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến bơm P5A:
SDU = DU1 + DU2 = 0,39 + 5,3 = 5,69 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 1,5% < 5% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến bơm tuyến 4 P4A
Ilvmax = 1804,22 (A)
F = [3x(2x630)+(2x630)] (mm2)
L = 2 (m)
Ilvmax = 93,8 (A)
F = [3x(1x25)+(1x25)] (mm2)
L = 25 (m)
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB1:
Tính như trên ta có được DU1 = 0,39 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực đến bơm P4A:
Cáp đồng F = 1x25 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Ilvmax = 93,8 (A).
L = 0,025 (km).
cos j = 0,8.
sin j = 0,6.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 3,1 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến bơm P4A:
SDU = DU1 + DU2 = 0,39 + 3,1 = 3,49 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 0,92% < 5% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến bơm vào bể gián tiếp GA
Ilvmax = 1804,22 (A)
F = [3x(2x630)+(2x630)] (mm2)
L = 2 (m)
Ilvmax = 93,8 (A)
F = [3x(1x25)+(1x25)] (mm2)
L = 35 (m)
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB1:
Tính như trên ta có được DU1 = 0,39 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực đến bơm vào bể gián tiếp GA:
Cáp đồng F = 1x25 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Ilvmax = 93,8 (A).
L = 0,035 (km).
cos j = 0,8.
sin j = 0,6.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 4,34 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến bơm vào bể gián tiếp GA:
SDU = DU1 + DU2 = 0,39 + 4,34 = 4,73 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 1,25% < 5% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến máy nén khí MNK
Ilvmax = 1804,22 (A)
F = [3x(2x630)+(2x630)] (mm2)
L = 2 (m)
Ilvmax = 72,2 (A)
F = [3x(1x16)+(1x16)] (mm2)
L = 40 (m)
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB1:
Tính như trên ta có được DU1 = 0,39 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực đến máy nén khí MNK:
Cáp đồng F = 1x16 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Ilvmax = 72,2 (A).
L = 0,04 (km).
cos j = 0,8.
sin j = 0,6.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 5,9 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến máy nén khí:
SDU = DU1 + DU2 = 0,39 + 5,9 = 6,29 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 1,66% < 5% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến bơm trực tiếp RA
Ilvmax = 1804,22 (A)
F = [3x(2x630)+(2x630)] (mm2)
L = 2 (m)
Ilvmax = 32,5 (A)
F = [3x(1x6)+(1x6)] (mm2)
L = 30 (m)
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB1:
Tính như trên ta có được DU1 = 0,39 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực đến bơm RA:
Cáp đồng F = 1x6 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Ilvmax = 32,5 (A).
L = 0,03 (km).
cos j = 0,8.
sin j = 0,6.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 5,13 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến bơm RA:
SDU = DU1 + DU2 = 0,39 + 5,13 = 5,52 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 1,45% < 5% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến quạt làm mát trực tiếp T1
Ilvmax = 1804,22 (A)
F = [3x(2x630)+(2x630)] (mm2)
L = 2 (m)
Ilvmax = 29,8 (A)
F = [3x(1x4)+(1x4)] (mm2)
L = 30 (m)
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB1:
Tính như trên ta có được DU1 = 0,39 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực đến quạt T1:
Cáp đồng F = 1x4 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Ilvmax = 39,8 (A).
L = 0,03 (km).
cos j = 0,8.
sin j = 0,6.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 7,04 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến quạt T1:
SDU = DU1 + DU2 = 0,39 + 7,04 = 7,43 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 1,96% < 5% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến quạt làm mát gián tiếp T3
Ilvmax = 1804,22 (A)
F = [3x(2x630)+(2x630)] (mm2)
L = 2 (m)
Ilvmax = 7,8 (A)
F = [3x(1x1,5)+(1x1,5)] (mm2)
L = 35 (m)
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB1:
Tính như trên ta có được DU1 = 0,39 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực đến quạt T3:
Cáp đồng F = 1x1,5 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Ilvmax = 7,8 (A).
L = 0,035 (km).
cos j = 0,8.
sin j = 0,6.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 12,8 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến quạt T3:
SDU = DU1 + DU2 = 0,39 + 12,8 = 13,19 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 3,47% < 5% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến bơm khẩn cấp KC1
Ilvmax = 1804,22 (A)
F = [3x(2x630)+(2x630)] (mm2)
L = 2 (m)
Ilvmax = 16,3 (A)
F = [3x(1x1,5)+(1x1,5)] (mm2)
L = 40 (m)
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB1:
Tính như trên ta có được DU1 = 0,39 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực đến bơm KC1:
Cáp đồng F = 1x1,5 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Ilvmax = 16,3 (A).
L = 0,04 (km).
cos j = 0,8.
sin j = 0,6.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 13,6 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến bơm KC1:
SDU = DU1 + DU2 = 0,39 + 13,6 = 13,99 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 3,68% < 5% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến bơm tại bể điều hòa P6A
Ilvmax = 1804,22 (A)
F = [3x(2x630)+(2x630)] (mm2)
L = 2 (m)
Ilvmax = 6,3 (A)
F = [3x(1x1,5)+(1x1,5)] (mm2)
L = 80 (m)
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB1:
Tính như trên ta có được DU1 = 0,39 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực đến bơm P6A:
Cáp đồng F = 1x1,5 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Ilvmax = 6,3 (A).
L = 0,08 (km).
cos j = 0,8.
sin j = 0,6.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 10,52 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến bơm P6A:
SDU = DU1 + DU2 = 0,39 + 10,52 = 10,91 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 2,87% < 5% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến motor cần trục
Ilvmax = 1804,22 (A)
F = [3x(2x630)+(2x630)] (mm2)
L = 2 (m)
Ilvmax = 14,4 (A)
F = [3x(1x1,5)+(1x1,5)] (mm2)
L = 60 (m)
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB1:
Tính như trên ta có được DU1 = 0,39 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực đến motor cần trục:
Cáp đồng F = 1x1,5 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Ilvmax = 14,4 (A).
L = 0,06 (km).
cos j = 0,8.
sin j = 0,6.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 18,03 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến motor cần trục:
SDU = DU1 + DU2 = 0,39 + 18,03 = 18,42 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 4,85% < 5% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp B1 đến nhà hóa chất
Ilvmax = 1804,22 (A)
F = [3x(2x630)+(2x630)] (mm2)
L = 2 (m)
Ilvmax = 5,2 (A)
F = [3x(1x1,5)+(1x1,5)] (mm2)
L = 100 (m)
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB1:
Tính như trên ta có được DU1 = 0,39 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực đến nhà hóa chất:
Cáp đồng F = 1x1,5 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Ilvmax = 5,2 (A).
L = 0,1 (km).
cos j = 0,8.
sin j = 0,6.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 10,85 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến bơm P6A:
SDU = DU1 + DU2 = 0,39 + 10,85 = 11,24 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 2,96% < 5% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến bơm tại bể nước nóng P9A
Ilvmax = 1804,22 (A)
F = [3x(2x630)+(2x630)] (mm2)
L = 50 (m)
Ilvmax = 6,5 (A)
F = [3x(1x16)+(1x16)] (mm2)
L = 60 (m)
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB2:
Cáp đồng F = 2x630 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Ilvmax = 1804,22 (A).
L = 0,05 (km).
cos j = 0,8.
sin j = 0,6.
X = 0,08 (W/km)
DU1 =
DU1 = = 9,75 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực DB2 đến bơm P9A:
Cáp đồng F = 1x16 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Ilvmax = 65 (A).
L = 0,06 (km).
cos j = 0,8.
sin j = 0,6.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 7,92 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến bơm P9A:
SDU = DU1 + DU2 = 9,75 + 7,92 = 17,67 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 4,65% < 5% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến bơm tại gom P8A
Ilvmax = 1804,22 (A)
F = [3x(2x630)+(2x630)] (mm2)
L = 50 (m)
Ilvmax = 36 (A)
F = [3x(1x6)+(1x6)] (mm2)
L = 10 (m)
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB2:
Tính như trên ta có DU1 = 9,75 (V)
Sụt áp từ sau tủ động lực DB2 đến bơm P8A:
Cáp đồng F = 1x6 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Ilvmax = 36 (A).
L = 0,01 (km).
cos j = 0,8.
sin j = 0,6.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 1,9 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến bơm P8A:
SDU = DU1 + DU2 = 9,75 + 1,9 = 11,65 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 3,07% < 5% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến máy hớt dầu
Ilvmax = 1804,22 (A)
F = [3x(2x630)+(2x630)] (mm2)
L = 50 (m)
Ilvmax = 0,32 (A)
F = [3x(1x1,5)+(1x1,5)] (mm2)
L = 15 (m)
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB2:
Tính như trên ta có DU1 = 9,75 (V)
Sụt áp từ sau tủ động lực DB2 đến máy hớt dầu:
Cáp đồng F = 1x1,5 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Ilvmax = 0,32 (A).
L = 0,015 (km).
cos j = 0,8.
sin j = 0,6.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 0,1 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến máy hớt dầu:
SDU = DU1 + DU2 = 9,75 + 0,1 = 9,85 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 2,6% < 5% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp B2 đến motor cần trục
Ilvmax = 1804,22 (A)
F = [3x(2x630)+(2x630)] (mm2)
L = 50 (m)
Ilvmax = 14,4 (A)
F = [3x(1x1,5)+(1x1,5)] (mm2)
L = 10 (m)
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB2:
Tính như trên ta có DU1 = 9,75 (V)
Sụt áp từ sau tủ động lực DB2 đến motor cần trục:
Cáp đồng F = 1x1,5 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Ilvmax = 14,4 (A).
L = 0,01 (km).
cos j = 0,8.
sin j = 0,6.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 3 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến motor cần trục:
SDU = DU1 + DU2 = 9,75 + 3 = 12,75 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 3,35% < 5% (thỏa mãn).
Bảng 4-1: Kết quả tính của trạm ở chế độ bình thường
Độ sụt áp
Ilvmax
(A)
F
(mm2)
L
(km)
DU1
(V)
DU2
(V)
SDU
(V)
DU
(%)
DUcp
KQ
Từ MBA đến bơm tuyến 1 & 2: P1A, P1B, P2
MBA đến tủ DB1
1804,22
2x630
0,002
0,39
2,96
0,78
5%
Đạt
Tủ DB1 đến bơm
208,4
1x95
0,03
2,57
Từ MBA đến bơm tuyến 3: P3A, P3B, P3C
MBA đến tủ DB1
1804,22
2x630
0,002
0,39
2,19
0,57
5%
Đạt
Tủ DB1 đến bơm
303,1
1x150
0,02
1,8
Từ MBA đến bơm vào bể lọc áp lực: P5A, P5B, P6C, P5D
MBA đến tủ DB1
1804,22
2x630
0,002
0,39
5,69
1,5
5%
Đạt
Tủ DB1 đến bơm
103,8
1x35
0,05
5,3
Từ MBA đến bơm tuyến 4: P4A, P4B, P4C
MBA đến tủ DB1
1804,22
2x630
0,002
0,39
3,49
0,92
5%
Đạt
Tủ DB1 đến bơm
93,8
1x25
0,025
3,1
Từ MBA đến bơm vào bể gián tiếp GA, GB, GC
MBA đến tủ DB1
1804,22
2x630
0,002
0,39
4,73
1,25
5%
Đạt
Tủ DB1 đến bơm
93,8
1x25
0,035
4,34
Từ MBA đến máy nén khí MNK
MBA đến tủ DB1
1804,22
2x630
0,002
0,39
6,29
1,66
5%
Đạt
Tủ DB1 đến MNK
72,2
1x16
0,03
5,9
Từ MBA đến bơm tại bể trực tiếp
RA, RB
MBA đến tủ DB1
1804,22
2x630
0,002
0,39
5,52
1,45
5%
Đạt
Tủ DB1 đến bơm
32,5
1x6
0,03
5,13
Từ MBA đến quạt làm mát trực tiếp
T1, T2
MBA đến tủ DB1
1804,22
2x630
0,002
0,39
7,43
1,96
5%
Đạt
Tủ DB1 đến quạt
29,8
1x4
0,03
7,04
Độ sụt áp
Ilvmax
(A)
F
(mm2)
L
(km)
DU1
(V)
DU2
(V)
SDU
(V)
DU
(%)
DUcp
KQ
Từ MBA đến quạt làm mát gián tiếp
T3, T4
MBA đến tủ DB1
1804,22
2x630
0,002
0,39
13,19
3,47
5%
Đạt
Tủ DB1 đến quạt
7,8
1x1,5
0,035
12,8
Từ MBA đến bơm khẩn cấp KC1, KC2
MBA đến tủ DB1
1804,22
2x630
0,002
0,39
13,99
3,69
5%
Đạt
Tủ DB1 đến bơm
16,3
1x1,5
0,04
13,6
Từ MBA đến bơm tại bể điều hòa P6A, P6B
MBA đến tủ DB1
1804,22
2x630
0,002
0,39
10,91
2,87
5%
Đạt
Tủ DB1 đến bơm
6,3
1x1,5
0,08
10,52
Từ MBA đến motor cần trục và motor cào bùn
MBA đến tủ DB1
1804,22
2x630
0,002
0,39
18,42
4,85
5%
Đạt
Tủ DB1 đến motor
14,4
1x1,5
0,06
18,03
Từ MBA đến nhà hóa chất
MBA đến tủ DB1
1804,22
2x630
0,002
0,39
11,24
2,96
5%
Đạt
Tủ DB1 đến NHC
5,2
1x1,5
0,1
10,85
Từ MBA đến bơm tại bể nước nóng P9A, P9B, P9C
MBA đến tủ DB2
1804,22
2x630
0,05
9,75
17,67
4,65
5%
Đạt
Tủ DB2 đến bơm
65
1x16
0,06
7,92
Từ MBA đến bơm tại bể gom P8A, P8B, P8C
MBA đến tủ DB2
1804,22
2x630
0,05
9,75
11,65
3,07
5%
Đạt
Tủ DB2 đến bơm
36
1x6
0,01
1,9
Từ MBA đến máy hớt dầu
MBA đến tủ DB2
1804,22
2x630
0,05
9,75
9,85
2,6
5%
Đạt
Tủ DB1 đến máy
0,32
1x1,5
0,015
0,1
Từ MBA đến motor cần trục
MBA đến tủ DB2
1804,22
2x630
0,05
9,75
12,75
3,35
5%
Đạt
Tủ DB2 đến motor
14,4
1x1,5
0,01
3
4.1.2.2. Chế độ khởi động động cơ (cos j = 0,35)
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến bơm tuyến 1 P1A
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB1:
Tính như trên ta có được DU1 = 0,39 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực DB1 đến bơm P1A:
Cáp đồng F = 1x95 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Idn = 1042 (A).
L = 0,03 (km).
cos j = 0,35.
sin j = 0,94.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 8,6 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến bơm P1A:
SDU = DU1 + DU2 = 0,39 + 8,6 = 8,99 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 2,37 % < 25% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến bơm tuyến 3 P3A
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB1:
Tính như trên ta có được DU1 = 0,39 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực DB1 đến bơm P3A:
Cáp đồng F = 1x150 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Idn = 1515,5 (A).
L = 0,02 (km).
cos j = 0,35.
sin j = 0,94.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 6,7 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến bơm P3A:
SDU = DU1 + DU2 = 0,39 + 6,7 = 7,09 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 1,87 % < 25% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến bơm vào bể lọc áp lực P5A
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB1:
Tính như trên ta có được DU1 = 0,39 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực DB1 đến bơm P5A:
Cáp đồng F = 1x35 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Idn = 541,5 (A).
L = 0,05 (km).
cos j = 0,35.
sin j = 0,94.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 14,08 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến bơm P5A:
SDU = DU1 + DU2 = 0,39 + 14,08 = 14,47 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 3,8 % < 25% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến bơm tuyến 4 P4A
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB1:
Tính như trên ta có được DU1 = 0,39 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực DB1 đến bơm P4A:
Cáp đồng F = 1x25 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Idn = 469 (A).
L = 0,025 (km).
cos j = 0,35.
sin j = 0,94.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 7,93 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến bơm P4A:
SDU = DU1 + DU2 = 0,39 + 7,93 = 8,32 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 2,2 % < 25% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến bơm vào bể gián tiếp GA
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB1:
Tính như trên ta có được DU1 = 0,39 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực DB1 đến bơm GA:
Cáp đồng F = 1x25 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Idn = 562 (A).
L = 0,035 (km).
cos j = 0,35.
sin j = 0,94.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 13,3 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến bơm GA:
SDU = DU1 + DU2 = 0,39 + 13,3 = 13,69 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 3,6 % < 25% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến máy nén khí MNK
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB1:
Tính như trên ta có được DU1 = 0,39 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực DB1 đến MNK:
Cáp đồng F = 1x16 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Idn = 433 (A).
L = 0,04 (km).
cos j = 0,35.
sin j = 0,94.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 17,02 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến MNK:
SDU = DU1 + DU2 = 0,39 + 17,02 = 17,41 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 4,58 % < 25% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến bơm trực tiếp RA
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB1:
Tính như trên ta có được DU1 = 0,39 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực DB1 đến bơm RA:
Cáp đồng F = 1x6 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Idn = 195 (A).
L = 0,03 (km).
cos j = 0,35.
sin j = 0,94.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 14,06 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến bơm RA:
SDU = DU1 + DU2 = 0,39 + 14,06 = 14,45 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 3,8 % < 25% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến quạt làm mát trực tiếp T1
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB1:
Tính như trên ta có được DU1 = 0,39 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực DB1 đến quạt T1:
Cáp đồng F = 1x4 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Idn = 178 (A).
L = 0,035 (km).
cos j = 0,35.
sin j = 0,94.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 22,06 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến quạt T1:
SDU = DU1 + DU2 = 0,39 + 22.06 = 22,45 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 5,9% < 25% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến quạt làm mát gián tiếp T3
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB1:
Tính như trên ta có được DU1 = 0,39 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực DB1 đến quạt T3:
Cáp đồng F = 1x1,5 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Idn = 54 (A).
L = 0,03 (km).
cos j = 0,35.
sin j = 0,94.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 14,94 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến quạt T3:
SDU = DU1 + DU2 = 0,39 + 14,94 = 15,33 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 4 % < 25% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến bơm khẩn cấp KC1
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB1:
Tính như trên ta có được DU1 = 0,39 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực DB1 đến bơm KC1:
Cáp đồng F = 1x1,5 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Idn = 114 (A).
L = 0,04 (km).
cos j = 0,35.
sin j = 0,94.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 42,06 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến bơm KC1:
SDU = DU1 + DU2 = 0,39 + 42,06 = 42,45 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 11,17 % < 25% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến bơm tại bể điều hòa P6A
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB1:
Tính như trên ta có được DU1 = 0,39 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực DB1 đến bơm P6A:
Cáp đồng F = 1x1,5 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Idn = 44 (A).
L = 0,08 (km).
cos j = 0,35.
sin j = 0,94.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 32,47 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến bơm P6A:
SDU = DU1 + DU2 = 0,39 + 32,47 = 32,86 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 8,65 % < 25% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến motor cần trục
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB1:
Tính như trên ta có được DU1 = 0,39 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực DB1 đến motor:
Cáp đồng F = 1x1,5 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Idn = 86 (A).
L = 0,06 (km).
cos j = 0,35.
sin j = 0,94.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 47,6 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến motor:
SDU = DU1 + DU2 = 0,39 + 47,6 = 47,98 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 12,63 % < 25% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến nhà hóa chất
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB1:
Tính như trên ta có được DU1 = 0,39 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực DB1 đến nhà hóa chất:
Cáp đồng F = 1x1,5 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Idn = 36 (A).
L = 0,1 (km).
cos j = 0,35.
sin j = 0,94.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 33,2 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến nhà hóa chất:
SDU = DU1 + DU2 = 0,39 + 33,2 = 33,59 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 8,84 % < 25% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp từ sau máy biến áp đến motor cần trục
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB1:
Tính như trên ta có được DU1 = 0,39 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực DB1 đến motor:
Cáp đồng F = 1x1,5 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Idn = 86 (A).
L = 0,06 (km).
cos j = 0,35.
sin j = 0,94.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 47,6 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến motor:
SDU = DU1 + DU2 = 0,39 + 47,6 = 47,98 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 12,63 % < 25% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp cho bơm tại bể nước nóng P9A
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB2:
Tính như trên ta có được DU2 = 9,75 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực DB2 đến bơm P9A:
Cáp đồng F = 1x16 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Idn = 390 (A).
L = 0,06 (km).
cos j = 0,35.
sin j = 0,94.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 22,98 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến bơm P9A:
SDU = DU1 + DU2 = 9,75 + 22,98 = 32,73 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 8,6 % < 25% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp cho bơm tại bể gom P8A
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB2:
Tính như trên ta có được DU2 = 9,75 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực DB2 đến bơm P9A:
Cáp đồng F = 1x6 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Idn = 216 (A).
L = 0,01 (km).
cos j = 0,35.
sin j = 0,94.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 5,2 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến bơm P8A:
SDU = DU1 + DU2 = 9,75 + 5,2 = 14,95 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 3,9% < 25% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp cho máy hớt dầu
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB2:
Tính như trên ta có được DU2 = 9,75 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực DB2 đến máy hớt dầu:
Cáp đồng F = 1x1,5 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Idn = 2,25 (A).
L = 0,015 (km).
cos j = 0,35.
sin j = 0,94.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 0,31 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến MHD:
SDU = DU1 + DU2 = 9,75 + 0,31 = 10,06(V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 2,65% < 25% (thỏa mãn).
* Tính toán độ sụt áp cho motor cần trục
Sụt áp từ sau máy biến áp đến tủ động lực DB2:
Tính như trên ta có được DU2 = 9,75 (V).
Sụt áp từ sau tủ động lực DB2 đến motor:
Cáp đồng F = 1x1,5 mm2/pha và các số liệu đã biết được:
Idn = 86 (A).
L = 0,01 (km).
cos j = 0,35.
sin j = 0,94.
X = 0,08 (W/km)
DU2 =
DU2 = = 7,93 (V).
Sụt áp tổng cộng từ sau máy biến áp đến bơm P8A:
SDU = DU1 + DU2 = 9,75 + 7,93 = 17,68 (V)
Độ sụt áp phần trăm:
DU% = = 4,65% < 25% (thỏa mãn).
Bảng 4-2: Kết quả tính của trạm ở chế độ khởi động
Độ sụt áp
I
(A)
F
(mm2)
L
(km)
DU1
(V)
DU2
(V)
SDU
(V)
DU
(%)
DUcp
KQ
Từ MBA đến bơm tuyến 1 & 2: P1A, P1B, P2
MBA đến tủ DB1
1804,22
2x630
0,002
0,39
8,99
2,37
25%
Đạt
Tủ DB1 đến bơm
1042
1x95
0,03
8,6
Từ MBA đến bơm tuyến 3: P3A, P3B, P3C
MBA đến tủ DB1
1804,22
2x630
0,002
0,39
7,09
1,87
25%
Đạt
Tủ DB1 đến bơm
1515,5
1x150
0,02
6,7
Từ MBA đến bơm vào bể lọc áp lực: P5A, P5B, P6C, P5D
MBA đến tủ DB1
1804,22
2x630
0,002
0,39
14,47
3,8
25%
Đạt
Tủ DB1 đến bơm
541,5
1x35
0,05
14,08
Từ MBA đến bơm tuyến 4: P4A, P4B, P4C
MBA đến tủ DB1
1804,22
2x630
0,002
0,39
8,32
2,2
25%
Đạt
Tủ DB1 đến bơm
469
1x25
0,025
7,93
Từ MBA đến bơm vào bể gián tiếp GA, GB, GC
MBA đến tủ DB1
1804,22
2x630
0,002
0,39
13,69
3,6
25%
Đạt
Tủ DB1 đến bơm
562
1x25
0,035
13,3
Từ MBA đến máy nén khí MNK
MBA đến tủ DB1
1804,22
2x630
0,002
0,39
17,41
4,85
25%
Đạt
Tủ DB1 đến MNK
433
1x16
0,03
17,0
Từ MBA đến bơm tại bể trực tiếp
RA, RB
MBA đến tủ DB1
1804,22
2x630
0,002
0,39
14,45
4,85
25%
Đạt
Tủ DB1 đến bơm
195
1x6
0,03
14,06
Từ MBA đến quạt làm mát trực tiếp
T1, T2
MBA đến tủ DB1
1804,22
2x630
0,002
0,39
22,45
5,9
25%
Đạt
Tủ DB1 đến quạt
178
1x4
0,03
22,06
Độ sụt áp
Ilvmax
(A)
F
(mm2)
L
(km)
DU1
(V)
DU2
(V)
SDU
(V)
DU
(%)
DUcp
KQ
Từ MBA đến quạt làm mát gián tiếp
T3, T4
MBA đến tủ DB1
1804,22
2x630
0,002
0,39
15,33
4
25%
Đạt
Tủ DB1 đến quạt
54
1x1,5
0,035
14,94
Từ MBA đến bơm khẩn cấp KC1, KC2
MBA đến tủ DB1
1804,22
2x630
0,002
0,39
42,45
11,17
25%
Đạt
Tủ DB1 đến bơm
114
1x1,5
0,04
42,06
Từ MBA đến bơm tại bể điều hòa P6A, P6B
MBA đến tủ DB1
1804,22
2x630
0,002
0,39
32,86
8,65
25%
Đạt
Tủ DB1 đến bơm
44
1x1,5
0,08
32,47
Từ MBA đến motor cần trục và motor cào bùn
MBA đến tủ DB1
1804,22
2x630
0,002
0,39
47,98
12,63
25%
Đạt
Tủ DB1 đến motor
86
1x1,5
0,06
47,6
Từ MBA đến nhà hóa chất
MBA đến tủ DB1
1804,22
2x630
0,002
0,39
33,59
8,83
25%
Đạt
Tủ DB1 đến NHC
36
1x1,5
0,1
33,2
Từ MBA đến bơm tại bể nước nóng P9A, P9B, P9C
MBA đến tủ DB2
1804,22
2x630
0,05
9,75
32,73
8,6
25%
Đạt
Tủ DB2 đến bơm
390
1x16
0,06
22,98
Từ MBA đến bơm tại bể gom P8A, P8B, P8C
MBA đến tủ DB2
1804,22
2x630
0,05
9,75
14,95
3,9
25%
Đạt
Tủ DB2 đến bơm
216
1x6
0,01
5,2
Từ MBA đến máy hớt dầu
MBA đến tủ DB2
1804,22
2x630
0,05
9,75
10,06
2,65
25%
Đạt
Tủ DB1 đến máy
2,25
1x1,5
0,015
0,31
Từ MBA đến motor cần trục
MBA đến tủ DB2
1804,22
2x630
0,05
9,75
17,68
4,65
25%
Đạt
Tủ DB2 đến motor
86
1x1,5
0,01
7,93
4.2. Tính toán ngắn mạch ba pha
4.2.1. Phương pháp tính dòng ngắn mạch ba pha
Xác định dòng ngắn mạch ba pha (IN3) tại các điểm khác nhau của mạng là điều kiện cần thiết của việc thiết kế mạng.
Tính toán dòng ngắn mạch ba pha nhằm để kiểm tra việc lựa chọn thiết bị đóng cắt (dòng sự cố); cáp (tính ổn định nhiệt), thiết bị bảo vệ
Ngắn mạch ba pha (IN3) tại các điểm bất kỳ của lưới hạ áp:
IN3 =
Trong đó: Uđm: điện áp định mức phía thứ cấp lúc không tải (V)
ZS: Tổng trở mỗi pha tới điểm ngắn mạch (mW)
* Phương pháp tính ZS:
Mỗi phần tử của lưới (mạng trung áp, biến áp, cáp, máy cắt, thanh cái) đều được đặc trưng bằng tổng trở của chúng. Z gồm 2 thành phần R và X. Trong tính toán ngắn mạch dung kháng không đóng vai trò quan trọng.
Các thành phần R, X, Z được thể hiện bằng (W), phương pháp này chia lưới điện ra thành các đoạn và mỗi đoạn đều đặc trưng bởi R và X.
Tổng trở cho tập hợp các phân đoạn nối tiếp nhau sẽ được tính:
ZS =
Trong đó: RS; XS: lần lượt là tổng trở số học các trở kháng, cảm kháng của phân đoạn.
* Xác định tổng trở mạng:
Máy biến áp:
RMBA =
XMBA =
Trong đó: Uđm: điện áp dây thứ cấp
RMBA: điện trở máy biến áp
XMBA: cảm kháng các cuộn dây
DPN: tổn hao công suất ngắn mạch
Sđm: công suất định mức.
Dây dẫn:
R = r0 x l
X = x0 x l
r0, x0: là trở kháng và cảm kháng được nhà sản xuất cung cấp
l: chiều dài của dây.
4.2.2. Tính toán ngắn mạch ba pha các phụ tải trạm xử lý nước
* Ngắn mạch tại tủ động lực DB1:
RMBA = = 0,66 (mW)
XMBA = = 3,52 (mW)
Dây cáp từ máy biến áp đến tủ DB1 dài 2m, tiết diện 1x360 mm2 gồm 2 dây ghép lại thành một pha
Rd = = 0,04 (mW)
Xd = x0.l = = 0,8 (mW)
Tổng trở đến tủ DB1:
RS = RMBA + Rd = 0,66 + 0,44 = 0,7 (mW)
XS = XMBA + Xd = 3,52 + 0,8 = 4,32 (mW)
ZS = = 4,38 (mW)
Dòng ngắn mạch ba pha tại tủ động lực DB1:
IN3 = = = 52,73 (kA)
Kiểm tra: ICu = 70 kA > IN3 = 52,73 (kA) đ Thỏa mãn
*Ngắn mạch tại bơm tuyến 1 P1A
Dây dẫn từ tủ DB1 đến bơm tuyến 1 dài 30m, cáp đồng một lõi, mỗi sợi cho một pha, cách điện PVC, tiết diện F = 1x95 mm2.
Rd = = 7,1 (mW)
Xd = x0.l = = 2,4 (mW)
Tổng trở đến động cơ bơm P1A:
RS1 = RS + Rd = 0,7 + 7,1 = 7,8 (mW)
XS1 = XS+ Xd = 4,32 + 2,4 = 6,72 (mW)
ZS1 = = 10,3 (mW)
Dòng ngắn mạch ba pha tại động cơ bơm P1A:
IN3 = = = 22,42 (kA)
Kiểm tra: ICu = 36 kA > IN3 = 22,42 (kA) đ Thỏa mãn
*Ngắn mạch tại bơm tuyến 3 P3A
Dây dẫn từ tủ DB1 đến bơm tuyến 3 dài 20m, cáp đồng một lõi, mỗi sợi cho một pha, cách điện PVC, tiết diện F = 1x150 mm2.
Rd = = 3 (mW)
Xd = x0.l = 0,08 x 20 = 1,6 (mW)
Tổng trở đến động cơ bơm P3A:
RS2 = RS + Rd = 0,7 + 3 = 3,7 (mW)
XS2 = XS + Xd = 4,32 + 1,6 = 5,92 (mW)
ZS2 = = 6,98 (mW)
Dòng ngắn mạch ba pha tại động cơ bơm P3A:
IN3 = = = 33,1 (kA)
Kiểm tra: ICu = 45 kA > IN3 = 33,1 (kA) đ Thỏa mãn
*Ngắn mạch tại bơm vào bể lọc áp lực P5A
Dây dẫn từ tủ DB1 đến bơm P5A dài 50m, cáp đồng một lõi, mỗi sợi cho một pha, cách điện PVC, tiết diện F = 1x35 mm2.
Rd = = 32,14 (mW)
Xd = x0.l = 0,08 x 50 = 4 (mW)
Tổng trở đến động cơ bơm P5A:
RS3 = RS + Rd = 0,7 + 32,14 = 32,84 (mW)
XS3 = XS + Xd = 4,32 + 4 = 8,32 (mW)
ZS3 = = 33,9 (mW)
Dòng ngắn mạch ba pha tại động cơ bơm P5A:
IN3 = = = 6,8 (kA)
Kiểm tra: ICu = 36 kA > IN3 = 6,8 (kA) đ Thỏa mãn
*Ngắn mạch tại bơm tuyến 4 P4A
Dây dẫn từ tủ DB1 đến bơm tuyến 4 dài 25m, cáp đồng một lõi, mỗi sợi cho một pha, cách điện PVC, tiết diện F = 1x25 mm2.
Rd = = 22,5 (mW)
Xd = x0.l = 0,08 x 25= 2 (mW)
Tổng trở đến động cơ bơm P3A:
RS4 = RS + Rd = 0,7 + 22,5 = 23,2 (mW)
XS4 = XS + Xd = 4,32 + 2 = 6,32 (mW)
ZS4 = = 24 (mW)
Dòng ngắn mạch ba pha tại động cơ bơm P3A:
IN3 = = = 9,63 (kA)
Kiểm tra: ICu = 45 kA > IN3 = 33,1 (kA) đ Thỏa mãn
*Ngắn mạch tại bơm vào bể gián tiếp GA
Dây dẫn từ tủ DB1 đến bơm GA dài 35m, cáp đồng một lõi, mỗi sợi cho một pha, cách điện PVC, tiết diện F = 1x25 mm2.
Rd = = 31,5 (mW)
Xd = x0.l = 0,08 x 35= 2,8 (mW)
Tổng trở đến động cơ bơm GA:
RS5 = RS + Rd = 0,7 + 31,5 = 32,3 (mW)
XS5 = XS + Xd = 4,32 + 2,8 = 7,12 (mW)
ZS5 = = 33,1 (mW)
Dòng ngắn mạch ba pha tại động cơ bơm GA:
IN3 = = = 6,98 (kA)
Kiểm tra: ICu = 36 kA > IN3 = 6,98 (kA) đ Thỏa mãn
*Ngắn mạch tại máy nén khí MNK
Dây dẫn từ tủ DB1 đến MNK dài 40m, cáp đồng một lõi, mỗi sợi cho một pha, cách điện PVC, tiết diện F = 1x16 mm2.
Rd = = 56,25 (mW)
Xd = x0.l = 0,08 x 40= 3,2 (mW)
Tổng trở đến MNK:
RS6 = RS + Rd = 0,7 + 56,25 = 56,95 (mW)
XS6 = XS + Xd = 4,32 + 3,2 = 7,52 (mW)
ZS6 = = 57,44 (mW)
Dòng ngắn mạch ba pha tại MNK:
IN3 = = = 4,02 (kA)
Kiểm tra: ICu = 36 kA > IN3 = 4,02 (kA) đ Thỏa mãn
*Ngắn mạch tại bơm ở bể trực tiếp RA
Dây dẫn từ tủ DB1 đến bơm RA dài 30m, cáp đồng một lõi, mỗi sợi cho một pha, cách điện PVC, tiết diện F = 1x6 mm2.
Rd = = 112,5 (mW)
Xd = x0.l = 0,08 x 30= 2,4 (mW)
Tổng trở đến động cơ bơm RA:
RS7 = RS + Rd = 0,7 + 112,5 = 113,2 (mW)
XS7 = XS + Xd = 4,32 + 2,4 = 6,72 (mW)
ZS7 = = 113,4 (mW)
Dòng ngắn mạch ba pha tại động cơ bơm RA:
IN3 = = = 2,04 (kA)
Kiểm tra: ICu = 25 kA > IN3 = 2,04 (kA) đ Thỏa mãn
*Ngắn mạch tại quạt làm mát trực tiếp T1
Dây dẫn từ tủ DB1 đến quạt T1 dài 30m, cáp đồng một lõi, mỗi sợi cho một pha, cách điện PVC, tiết diện F = 1x4 mm2.
Rd = = 135 (mW)
Xd = x0.l = 0,08 x 30= 2,4 (mW)
Tổng trở đến quạt T1:
RS8 = RS + Rd = 0,7 + 135 = 135,7 (mW)
XS8 = XS + Xd = 4,32 + 2,4 = 6,72 (mW)
ZS8 = = 135,87 (mW)
Dòng ngắn mạch ba pha tại quạt T1
IN3 = = = 1,7 (kA)
Kiểm tra: ICu = 25 kA > IN3 = 1,7 (kA) đ Thỏa mãn
*Ngắn mạch tại quạt làm mát gián tiếp T3
Dây dẫn từ tủ DB1 đến quạt T3 dài 35m, cáp đồng một lõi, mỗi sợi cho một pha, cách điện PVC, tiết diện F = 1x1,5 mm2.
Rd = = 525 (mW)
Xd = x0.l = 0,08 x 35= 2,8 (mW)
Tổng trở đến quạt T3:
RS9 = RS + Rd = 0,7 + 525 = 525,7 (mW)
XS9 = XS + Xd = 4,32 + 2,8 = 7,12 (mW)
ZS9 = = 525,75 (mW)
Dòng ngắn mạch ba pha tại quạt T3:
IN3 = = = 0,44 (kA)
Kiểm tra: ICu = 10 kA > IN3 = 0,44 (kA) đ Thỏa mãn
*Ngắn mạch tại bơm khẩn cấp KC1
Dây dẫn từ tủ DB1 đến bơm KC1 dài 40m, cáp đồng một lõi, mỗi sợi cho một pha, cách điện PVC, tiết diện F = 1x1,5 mm2.
Rd = = 600 (mW)
Xd = x0.l = 0,08 x 40= 3,2 (mW)
Tổng trở đến động cơ bơm KC1:
RS10 = RS + Rd = 0,7 + 600 = 600,7 (mW)
XS10 = XS + Xd = 4,32 + 3,2 = 7,52 (mW)
ZS10 = = 600,75 (mW)
Dòng ngắn mạch ba pha tại động cơ bơm KC1:
IN3 = = = 0,38 (kA)
Kiểm tra: ICu = 25 kA > IN3 = 0,38 (kA) đ Thỏa mãn
*Ngắn mạch tại bơm ở bể điều hòa P6A
Dây dẫn từ tủ DB1 đến bơm P6A dài 80m, cáp đồng một lõi, mỗi sợi cho một pha, cách điện PVC, tiết diện F = 1x1,5 mm2.
Rd = = 1200 (mW)
Xd = x0.l = 0,08 x 80= 6,4 (mW)
Tổng trở đến động cơ bơm P6A:
RS11 = RS + Rd = 0,7 + 1200 = 1200,7 (mW)
XS11 = XS + Xd = 4,32 + 6,4 = 10,72 (mW)
ZS11 = = 1200,75 (mW)
Dòng ngắn mạch ba pha tại động cơ bơm P6A:
IN3 = = = 0,2 (kA)
Kiểm tra: ICu = 10 kA > IN3 = 0,2 (kA) đ Thỏa mãn
*Ngắn mạch tại motor cần trục
Dây dẫn từ tủ DB1 đến bơm motor cần trục dài 60m, cáp đồng một lõi, mỗi sợi cho một pha, cách điện PVC, tiết diện F = 1x1,5 mm2.
Rd = = 900 (mW)
Xd = x0.l = 0,08 x 60= 4,8 (mW)
Tổng trở đến motor cần trục:
RS12 = RS + Rd = 0,7 + 900 = 900,7 (mW)
XS12 = XS + Xd = 4,32 + 4,8 = 9,12 (mW)
ZS12 = = 900,75 (mW)
Dòng ngắn mạch ba pha tại motor cần trục:
IN3 = = = 0,26 (kA)
Kiểm tra: ICu = 25 kA > IN3 = 0,26 (kA) đ Thỏa mãn
*Ngắn mạch tại nhà hóa chất
Dây dẫn từ tủ DB1 đến NHC dài 100m, cáp đồng một lõi, mỗi sợi cho một pha, cách điện PVC, tiết diện F = 1x1,5 mm2.
Rd = = 1500 (mW)
Xd = x0.l = 0,08 x 100= 8 (mW)
Tổng trở đến NHC:
RS13 = RS + Rd = 0,7 + 1500 = 1500,7 (mW)
XS13 = XS + Xd = 4,32 + 8 = 12,32 (mW)
ZS13 = = 1500,75 (mW)
Dòng ngắn mạch ba pha tại NHC:
IN3 = = = 0,15 (kA)
Kiểm tra: ICu = 6 kA > IN3 = 0,15 (kA) đ Thỏa mãn
*Ngắn mạch tại tủ động lực DB2
Dây dẫn từ MBA B2 đến tủ DB2 dài 50m, tiết diện F = 1x150 mm2 gồm mỗi dây 1 pha:
Rd = = 7,5 (mW)
Xd = x0.l = 0,8 x 50= 40 (mW)
Tổng trở đến tủ DB2:
RS = RMBA + Rd = 0,66 + 7,5 = 8,16 (mW)
XS = XS + Xd = 3,52+ 40 = 43,52 (mW)
ZS = = 44,3 (mW)
Dòng ngắn mạch ba pha tại tủ động lực DB2:
IN3 = = = 5,2 (kA)
Kiểm tra: ICu = 36 kA > IN3 = 5,2 (kA) đ Thỏa mãn
*Ngắn mạch tại bơm ở bể nước nóng P9A
Dây dẫn từ tủ DB2 đến bơm P9A dài 60m, cáp đồng một lõi, mỗi sợi cho một pha, cách điện PVC, tiết diện F = 1x16 mm2.
Rd = = 84,4 (mW)
Xd = x0.l = 0,08 x 60= 4,8 (mW)
Tổng trở đến bơm P9A:
RS = RS + Rd = 8,16 + 84,4 = 92,56 (mW)
XS = XS + Xd = 43,52 + 4,8 = 48,32 (mW)
ZS = = 104,4 (mW)
Dòng ngắn mạch ba pha tại động cơ bơm P9A:
IN3 = = = 2,2 (kA)
Kiểm tra: ICu = 36 kA > IN3 = 2,2 (kA) đ Thỏa mãn
*Ngắn mạch tại bơm ở bể gom P8A
Dây dẫn từ tủ DB2 đến bơm P8A dài 10m, cáp đồng một lõi, mỗi sợi cho một pha, cách điện PVC, tiết diện F = 1x6 mm2.
Rd = = 37,5 (mW)
Xd = x0.l = 0,08 x 10= 0,8 (mW)
Tổng trở đến bơm P8A:
RS = RS + Rd = 8,16 + 37,5 = 45,66 (mW)
XS = XS + Xd = 43,52 + 0,8 = 44,32 (mW)
ZS = = 63,6 (mW)
Dòng ngắn mạch ba pha tại động cơ bơm P8A:
IN3 = = = 3,63 (kA)
Kiểm tra: ICu = 36 kA > IN3 = 3,63 (kA) đ Thỏa mãn
*Ngắn mạch tại máy hớt dầu
Dây dẫn từ tủ DB2 đến MHD dài 15m, cáp đồng một lõi, mỗi sợi cho một pha, cách điện PVC, tiết diện F = 1x1,5 mm2.
Rd = = 225 (mW)
Xd = x0.l = 0,08 x 15= 1,2 (mW)
Tổng trở đến MHD:
RS = RS + Rd = 8,16 + 225 = 233,16 (mW)
XS = XS + Xd = 43,52 + 1,2 = 44,72 (mW)
ZS = = 237,4 (mW)
Dòng ngắn mạch ba pha tại MHD:
IN3 = = = 0,97 (kA)
Kiểm tra: ICu = 6 kA > IN3 = 0,97 (kA) đ Thỏa mãn
*Ngắn mạch tại motor cần trục
Dây dẫn từ tủ DB2 đến motor cần trục dài 10m, cáp đồng một lõi, mỗi sợi cho một pha, cách điện PVC, tiết diện F = 1x1,5 mm2.
Rd = = 150 (mW)
Xd = x0.l = 0,08 x 10= 0,8 (mW)
Tổng trở đến motor:
RS = RS + Rd = 8,16 + 150 = 158,16 (mW)
XS = XS + Xd = 43,52 + 0,8 = 44,32 (mW)
ZS = = 164,25 (mW)
Dòng ngắn mạch ba pha tại motor:
IN3 = = = 1,4 (kA)
Kiểm tra: ICu = 10 kA > IN3 = 1,4 (kA) đ Thỏa mãn
Bảng 4-3: Kết quả tính ngắn mạch ba pha cho các thiết bị của trạm
Thiết bị
L
(km)
S
(mm2)
RS
(mW)
XS
(mW)
ZS
(mW)
IN3
(kA)
ICu của CB (kA)
KQ
Tủ DB1
0,002
2x630
0,7
4,32
4,38
52,73
70
Đạt
Bơm P1A, P1B, P2
0,03
1x95
7,8
6,72
10,3
22,42
36
Đạt
Bơm P3A, P3B, P3C
0,02
1x150
3,7
5,92
6,98
33,1
45
Đạt
Bơm P5A, P5B, P5C, P5D
0,05
1x35
32,84
8,32
33,9
6,8
36
Đạt
Bơm P4A, P4B, P4C
0,025
1x25
23,2
6,32
24
9,63
36
Đạt
Bơm GA, GB, GC
0,035
1x25
32,3
7,12
33,1
6,98
36
Đạt
Máy nén khí MNK
0,04
1x16
56,95
7,52
57,44
4,02
36
Đạt
Bơm RA, RB
0,03
1x16
113,2
6,72
113,4
2,04
25
Đạt
Quạt T1, T2
0,03
1x4
135,7
6,72
135,87
1,7
25
Đạt
Quạt T3, T4
0,035
1x1,5
527,7
7,12
525,75
0,44
10
Đạt
Bơm KC1, KC2
0,04
1x1,5
600,7
7,52
600,75
0,38
25
Đạt
Bơm P6A, P6B
0,08
1x1,5
1200,7
20,72
1200,75
0,2
10
Đạt
Motor cần trục
0,06
1x1,5
900,7
9,12
900,75
0,26
10
Đạt
Nhà hóa chất
0,1
1x1,5
1500,7
12,32
1500,75
0,15
6
Đạt
Tủ DB2
0,05
1x150
8,16
43,52
44,3
5,2
36
Đạt
Bơm P9A, P9B, P9C
0,06
1x16
92,56
48,32
104,4
2,2
36
Đạt
Bơm P8A, P8B, P8C
0,001
1x6
45,66
44,32
63,6
3,63
36
Đạt
Máy hớt dầu
0,015
1x1,5
233,16
44,72
237,4
0,97
6
Đạt
Motor cần trục
0,001
1x1,5
158,16
44,32
164,25
1,4
10
Đạt
Kết luận
Sau hơn 3 tháng làm đề tài tốt nghiệp, với sự nỗ lực học hỏi của bản thân và sự chỉ bảo tận tình của Thầy giáo Nguyễn Đức Minh, đề tài “Trang bị điện hệ thống xử lý nước thải nhà máy thép Đình Vũ” của em đã hoàn thành đúng thời gian và thực hiện được các nội dung chính sau:
Giới thiệu công nghệ tuần hoàn nước tại nhà máy thép Đình Vũ.
Thiết kế cung cấp điện cho trạm xử lý nước tại nhà máy thép Đình Vũ.
Tính toán các mạch khởi động cho các trạm phụ tải của trạm.
Tính toán ngắn mạch và sụt áp cho các phần tử của trạm.
Vì thời gian có hạn và kiến thức cùng kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót. Rất mong các thầy cô và các bạn xem xét và đóng góp những ý kiến quý báu để cuốn đồ án được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Điện - Điện tử, trường Đại học Dân lập Hải Phòng đã hết lòng truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt những năm học qua. Đặc biệt, em xin cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Nguyễn Đức Minh cùng các cán bộ công nhân viên công ty cổ phần thép Đình Vũ đã giúp em hoàn thành đồ án này.
Em xin chân thành cám ơn!
Tài liệu tham khảo
1. TS. Ngô Hồng Quang ( 2005), Giáo trình cung cấp điện, NXB Giáo dục
2. Vũ Quang Hồi, Nguyễn Văn Chất, Nguyễn Thị Liên Anh (2004), Trang bị điện - điện tử máy công nghiệp dùng chung, NXB Giáo dục.
3. Nguyễn Xuân Phú, Tô Đằng (2001), Khí cụ điện: Lý thuyết kết cấu & tính toán, lựa chọn & sử dụng, NXB Khoa học và kỹ thuật.
4. Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền (2004), Truyền động điện, NXB Khoa học và kỹ thuật.
5. Bản vẽ hoàn công, hạng mục: Hệ thống điện trạm xử lý nước tuần hoàn nhà máy thép Đình Vũ (Công ty cổ phần thép Đình Vũ, năm 2006).
Mục lục
Trang
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7.Pham Huy Hoang.doc