MỤC LỤC
Phần 1: Mở đầu 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích nghiên cứu 2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài 2
Phần 2: Tổng quan tài liệu 3
2.1. Tổng quan về bản đồ địa chính 3
2.1.1. Khái niệm về bản đồ địa chính 3
2.1.2. Cơ sở toán học của bản đồ địa chính 4
2.1.2.1. Hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia 4
2.1.2.2. Độ chính xác bản đồ địa chính 6
2.1.2.3. Chia mảnh bản đồ địa chính, đánh số phiên hiệu mảnh và ghi tên gọi của mảnh bản đồ địa chính 7
2.1.2.4. Tỷ lệ bản đồ địa chính 8
2.1.2.5 Độ chính xác tỷ lệ bản đồ địa chính 10
2.1.3. Nội dung của bản đồ địa chính 10
2.1.4. Các phương pháp thành lập bản đồ địa chính 12
2.1.5. Lưới khống chế địa chính 13
2.2. Những phần mềm ứng dụng trong biên tập bản đồ địa chính 19
2.2.1. Giới thiệu bộ phần mềm Mapping–Office và phần mềm Microstation 19
2.2.2. Giới thiệu về máy toàn đạc điện tử 21
2.2.3. Giới thiệu phần mềm bình sai lưới PIKNET 21
2.2.4. Giới thiệu phần mềm Famis 23
2.3. Thực trạng công tác đo vẽ thành lập bản đồ địa chính 27
2.3.1. Tình hình chung công tác đo vẽ bản đồ địa chính trên toàn quốc 27
2.3.2. Tình hình công tác đo vẽ bản đồ chính ở tỉnh Thái Nguyên. 27
2.3.3. Kết quả đo vẽ bản đồ địa chính trên địa bàn Huyện Đại Từ 27
Phần 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu 29
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 29
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 29
3.3. Nội dung 29
3.3.1. Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội của xã Lục Ba. 29
3.3.2. Điều tra về tình hình quản lý đất đai của xã: 29
3.3.3. Thành lập lưới khống chế đo vẽ địa chính 29
3.3.3.1. Công tác ngoại nghiệp 29
3.3.3.2. Công tác nội nghiệp 29
3.3.4. Thành lập bản đồ địa chính 29
3.3.5. Kiểm tra và nghiệm thu các tài liệu 30
3.3.6. Ứng dụng phần mềm Famis để khai thác cơ sở dữ liệu địa chính 30
3.4. Phương pháp nghiên cứu 30
3.4.1. Điều tra số liệu sơ cấp và thứ cấp 30
3.4.2. Công tác thành lưới địa chính 30
3.4.3. Công tác đo vẽ và biên tập bản đồ địa chính 30
Phần 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 31
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội 31
4.1.1. Điều kiện tự nhiên 31
4.1.2. Khí hậu 32
4.1.3. Hệ thống giao thông, thủy văn 32
4.1.4. Các nguồn tài nguyên 33
4.1.5. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 34
4.2. Tình hình quản lý, sử dụng đất đai của xã Lục Ba 35
4.2.1. Tình hình quản lý đất đai 35
4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất đai 36
4.3. Thành lập lưới khống chế đo vẽ 38
4.3.1. Công tác ngoại nghiệp 38
4.3.2. Công tác nội nghiệp 43
4.3.2.1 Nhập số liệu từ thực địa vào máy tính 43
4.4. Thành lập bản đồ địa chính 45
4.4.1. Đo vẽ chi tiết 45
4.4.2. Nhập số liệu từ thực địa vào máy tính 47
4.4.3. Ứng dụng phần mềm Famis để thành lập bản đồ địa chính 48
4.5. Ứng dụng phần mềm Famis để khai thác cơ sở dữ liệu địa chính 54
70 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 3322 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ứng dụng công nghệ tin học thành lập bản đồ địa chính từ số liệu đo đạc tại xã Lục Ba - Huyện Đại Từ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơ đồ lưới với hệ thống máy in phong phú đây là một trong những ưu điểm lớn của nhóm PICK.
Phần mềm PICKNET có các môđun chính là:
-Tính chuyển múi tọa độ.
-Thiết kế lưới mặt bằng.
- Bình sai lưới mặt bằng.
- Bình sai lưới độ cao.(Viện nghiên cứu địa chính, 2002) [6].
2.2.4. Giới thiệu phần mềm Famis
Famis là phần mềm: “TÝch hợp đo vẽ và thành lập bản đồ địa chÝnh” (Field Work And Cadstral Mapping Intergraphted Software – Famis). Đây là hệ thống phần mềm được Tổng cục Địa chÝnh ban hành năm 1998 và áp dụng cho tất cả các Sở địa chÝnh trong toàn quốc nhằm thống nhất hoá công nghệ và chuẩn hoá số liệu để thống nhất quản lý việc lập bản đồ và hồ sơ địa chÝnh.
Hệ thống phần mềm chuẩn thống nhất này gồm 2 phần mềm lớn:
- Phần mềm Famis cã khả năng:
+ Xử lý số liệu đo ngoại nghiệp, xây dựng, xử lý và quản lý bản đồ địa chÝnh số.
+ Đảm nhận công đoạn từ sau khi đo vẽ ngoại nghiệp đến hoàn chỉnh một hệ thống bản đồ địa chÝnh số. Cơ sở dữ liệu bản đồ địa chÝnh kết hợp với cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chÝnh để thành lập một cơ sở dữ liệu về bản đồ số và hồ sơ địa chÝnh thống nhất.
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chÝnh – CadDB là phần mềm thành lập quản lý thông tin về hồ sơ địa chÝnh, hỗ trợ công tác thanh tra, kiểm tra, quản lý sử dụng đất. Cấp GCNQSD đất, thống kê tình hình sử dụng đất.
Chức năng của phần mềm Famis được chia làm 2 chức năng lớn:
- Các chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu trị đo
+ Quản lý khu đo: FAMIS quản lý các số liệu đo theo khu đo. Một đơn vị hành chính có thể được chia thành nhiều khu đo. Số liệu đo trong 1 khu có thể lưu trong 1 hoặc nhiều file dữ liệu. Người dùng có thể tự quản lý toàn bộ các file dữ liệu của mình một cách đơn giản, không nhầm lẫn.
+ Thu nhận số liệu trị đo :Trị đo được lấy vào theo những nguồn tạo số liệu phổ biến nhất ở Việt nam hiện nay :
Từ các sổ đo điện tử (Electronic Field Book) của SOKKIA, TOPCON.
Từ các số liệu đo thủ công được ghi trong sổ đo.
Từ phần mềm xử lý trị đo phổ biến SDR của DATACOM.
+ Xử lý hướng đối tượng: Phần mềm cho phép người dùng bật / tắt hiển thị các thông tin cần thiết của trị đo lên màn hình. Xây dựng bộ mã chuẩn. Bộ mã chuẩn bao gồm hai loại mã: Mã định nghĩa đối tượng và mã điều khiển. Phần mềm có khả năng xây dựng bản đồ tự động khi xử lý mã.
+ Giao diện hiển thị, sửa chữa rất tiện lợi, mềm dẻo. FAMIS cung cấp phương pháp để hiển thị, tra cứu và sửa chữa trị đo.
Phương pháp 1: qua giao diện tương tác đồ họa màn hình. Người dùng chọn trực tiếp từng đối tượng cần sửa chữa qua hiển thị của nó trên màn hình.
Phương pháp 2: qua bảng danh sách các trị đo. Mỗi một trị đo tương ứng với một bản ghi trong bảng này.
+ Công cụ tính toán: FAMIS cung cấp rất đầy đủ, phong phú các công cụ tính toán: giao hội (thuận nghịch), vẽ theo hướng vuông góc, điểm giao, dóng hướng, cắt cạnh thửa .v.v. Các công cụ thực hiện đơn giản, kết quả chính xác. Các công cụ tính toán rất phù hợp với các thao tác đo vẽ mang đặc thù ở Việt nam.
+ Bình sai trắc địa: FAMIS có khả năng bình sai trị đo theo phương pháp bình phương tối thiểu. Kết quả sau khi bình sai được hiển thị lên màn hình.
+ Xuất số liệu: Số liệu trị đo có thể được in ra các thiết bị ra khác nhau : máy in, máy vẽ. Các số liệu này cũng có thể xuất ra dưới các dạng file số liệu khác nhau để có thể trao đổi với các hệ thống phần mềm khác nh SDR.
+ Quản lý và xử lý các đối tượng bản đồ: Các đối tượng bản đồ được sinh ra qua : tự động xử lý mã hoặc do người sử dụng vẽ vào qua vị trí các điểm đo. FAMIS cung cấp công cụ cho việc lựa chọn lớp thông tin bản đồ cần sửa chữa và các thao tác trên các đối tượng bản đồ này.
- Các chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu bản đồ địa chÝnh
+ Nhập dữ liệu bản đồ từ nhiều nguồn khác nhau: Từ cơ sở dữ liệu trị đo. Các đối tượng bản đồ ở bên trị đo được đưa thẳng vào bản đồ địa chính.
Từ các hệ thống GIS khác. FAMIS giao tiếp với các hệ thống GIS khác qua các file dữ liệu. FAMIS nhập những file sau: ARC của phần mềm ARC/INFO (ESRI - USA), MIF của phần mềm MAPINFO (MAPINFO - USA). DXF, DWG của phần mềm AutoCAD (AutoDesk - USA), DGN của phần mềm GIS OFFICE ( INTERGRAPH - USA )
Từ các công nghệ xây dựng bản đồ số :
FAMIS giao tiếp trực tiếp với một số công nghệ xây dựng bản đồ số hiện đang được sử dụng ở Tổng cục Địa chính nh: ảnh số (IMAGE STATION), ảnh đơn (IRASC, MGE-PC), vector hóa bản đồ (GEOVEC MGE-PC)
+ Quản lý các đối tượng bản đồ theo phân lớp chuẩn. FAMIS cung cấp bảng phân loại các lớp thông tin của bản đồ địa chính. Việc phân lớp và cách hiển thị các lớp thông tin tuân thủ theo qui phạm của Tổng cục Địa chính.
+ Tạo vùng, tự động tính diện tích. Tự động sửa lỗi. Tự động phát hiện các lỗi còn lại và cho phép người dùng tự sửa. Chức năng thực hiện nhanh, mềm dẻo cho phép người dùng tạo vùng trên một vùng bất kỳ, theo đúng mô hình Topology của ARC/INFO.
+ Hiển thị, chọn, sửa chữa các đối tượng bản đồ. Các chức năng này thực hiện dựa trên thế mạnh về đồ họa sẵn có của MicroStation nên rất dễ dùng, phong phú, mềm dẻo, hiệu quả.
+ Đăng ký sơ bộ (qui chủ sơ bộ). Đây là nhóm chức năng phục vụ công tác qui chủ tạm thời. Gán, hiển thị, sửa chữa các thông tin thuộc tính được gắn với thửa.
+ Thao tác trên bản đồ địa chính. Bao gồm các chức năng tạo bản đồ địa chính từ bản đồ gốc. Tự động vẽ khung bản đồ địa chính. Đánh số thửa tự động.
+ Tạo hồ sơ thửa đất. FAMIS cho phép tạo các loại hồ sơ thông dụng về thửa đất bao gồm: Hồ sơ kỹ thuật thửa đất, Trích lục, Giấy chứng nhận. Dữ liệu thuộc tính của thửa có thể lấy trực tiếp qua quá trình qui chủ tạm thời hoặc móc nối sang lấy trong cơ sở dữ liệu Hồ sơ Địa chính.
+ Xử lý bản đồ: FAMIS cung cấp một số công cụ thao tác trên bản đồ thông dụng nhất.
Nắn bản đồ, chuyển từ hệ thống toạ độ này sang hệ thống tọa độ khác theo các phương pháp nắn affine, porjective.
Tạo bản đồ chủ đề từ trường dữ liệu. Xây dựng các bản đồ theo phân bậc số liệu. Kết hợp các phương pháp phân bậc trong bản đồ học và khả năng biểu diễn ( tô màu) của MicroStation, chức năng này cung cấp cho người dùng một công cụ rất hiệu quả làm việc với các loại bản đồ chuyên đề khác nhau.
Vẽ nhãn bản đồ từ trường số liệu. Các số liệu thuộc tính gán với các đối tượng bản đồ có thể hiển thị thành các đối tượng đồ họa. Đây là một chức năng thuận tiện cho trình bày và phân tích bản đồ.
+ Liên kết với cơ sở dữ liệu Hồ sơ Địa chính. Nhóm chức năng thực hiện việc giao tiếp và kết nối với cơ sở dữ liệu và Hệ quản trị Hồ sơ Địa chính. Các chức năng này đảm bảo cho phần mềm FAMIS tạo thành một hệ thống thống nhất. Chức năng cho phép trao đổi dữ liệu hai chiều giữa 2 cơ sở dữ liệu cơ sở dữ liệu Bản đồ Địa chính và cơ sở dữ liệu Hồ sơ Địa chính.
2.3. Thực trạng công tác đo vẽ thành lập bản đồ địa chính
2.3.1. Tình hình chung công tác đo vẽ bản đồ địa chính trên toàn quốc
Cùng với sự phát triển của xã hội, việc sử dụng đất nảy sinh ra nhiều mâu thuẫn trong quan hệ giữa con người với con người liên quan đến đất đai. Nhận thức được tầm quan trọng của bản đồ địa chính phục vụ trong quá trình quản lý đất đai, Nhà nước ta đã chó trọng đầu tư cho việc lập bản đồ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ), quyền sử hữu nhà ở và quyền sử dụng đất của các địa phương trên toàn quốc.
2.3.2. Tình hình công tác đo vẽ bản đồ địa chính ở tỉnh Thái Nguyên.
Đến tháng 12/2008 toàn tỉnh đã đo vẽ được 352.0587,10 ha, kết quả cụ thể được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.5. Kết quả đo đạc bản đồ địa chính trên phạm vi tỉnh Thái Nguyên
TT
Tên huyện
Diện tích theo
thống kê
(ha)
Diện tích theo BĐĐC cơ sở và BĐĐC (ha)
Ghi chó
1
T.P Thái nguyên
17.707,52
17.707,52
26/26
2
Huyện Đồng Hỷ
46.020,62
47.037,94
12/20
3
Huyện Võ Nhai
84.510,41
82.912,54
11/20
4
Huyện Đại Từ
57.790,04
57.435,06
16/31
5
Huyện Phổ Yên
25.667,63
25.667,63
18/18
6
Huyện Định Hoá
52.271,83
51.109,40
9/24
7
Huyện Phú Lương
36.881,57
36.887,40
15/16
8
TX Sông Công
8.364,00
8.364,00
9/9
9
Huyện Phú Bình
24.936,11
24.936,11
21/21
Tổng
354.149,73
352.0587,10
137/180
(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường, 2008) [5]
2.3.3. Kết quả đo vẽ bản đồ địa chính trên địa bàn Huyện Đại Từ
- Đến hết năm 2008 Đại Từ đo đạc địa chính được 16 xã, trong đó có 15 xã và 1 thị trấn đo khép kín. Kết quả được thể hiện ở bảng 2.6
Bảng 2.6. Thực trạng đo vẽ bản đồ địa chính trên địa bàn huyện Đại Từ
TT
TÊN XÃ
DIỆN TÍCH THEO THỐNG KÊ
( HA )
DIỆN TÍCH THEO BĐĐC CƠ SỞ VÀ BĐĐC
GHI CHÓ
01
An Khánh
1446.03
1446.03
BĐ ĐC
02
Hùng Sơn
1359.86
1359.86
BĐ ĐC
03
Phúc Lương
2349.25
2349.25
BĐ ĐC
04
Tân Linh
2380.44
2380.44
BĐ ĐC
05
Tiên Hội
1106.35
1106.35
BĐ ĐC
06
Bản Ngoại
1246.62
1246.62
BĐ ĐC
07
Hà Thượng
1534.05
1534.05
BĐ ĐC
08
Phú Lạc
2095.63
2095.63
BĐ ĐC
09
Cù Vân
1547.05
1547.05
BĐ ĐC
10
Phú Cường
1683.71
1683.71
BĐ ĐC
11
TT Đại Từ
103.63
103.63
BĐ ĐC
12
Na Mao
912.0
912.0
BĐ ĐC
13
Khôi Kỳ
1310.0
1310.0
BĐ ĐC
14
Tân Thái
1295.0
1295.0
BĐ ĐC
15
Bình Thuận
1087.0
1087.0
BĐ ĐC
16
Phục Linh
1821.0
1821.0
BĐ ĐC
17
Yên Lãng
4100.0
4100.0
BĐ ĐC Cơ sở
18
Phú Thịnh
995.0
995.0
BĐ ĐC Cơ sở
19
Phú Xuyên
2400.0
2400.0
BĐ ĐC Cơ sở
20
La Bằng
2142.0
2142.0
BĐ ĐC Cơ sở
21
Hoàng Nông
2684.0
2684.0
BĐ ĐC Cơ sở
22
Minh Tiến
2613.0
2613.0
BĐ ĐC Cơ sở
23
Lục Ba
1279.0
1279.0
BĐ ĐC Cơ sở
24
Vạn Thọ
660.0
660.0
BĐ ĐC Cơ sở
25
Mỹ Yên
3400.0
3400.0
BĐ ĐC Cơ sở
26
Văn Yên
2370.0
2370.0
BĐ ĐC Cơ sở
27
Ký Phó
1950.0
1950.0
BĐ ĐC Cơ sở
28
Cát Nê
2860.0
2860.0
BĐ ĐC Cơ sở
29
Lục Ba
1470.0
1470.0
BĐ ĐC Cơ sở
30
Quân Chu
4421.0
4421.0
BĐ ĐC Cơ sở
31
TT Quân Chu
670.0
670.0
BĐ ĐC Cơ sở
Tổng
57280.90
57280.90
(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường, 2008) [5]
Phần 3
Nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đất đai xã Lục Ba sẽ đo vẽ và thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000.
- Phạm vi nghiên cứu: Thành lập 1 tờ bản đồ địa chính trong hệ thống bản đồ địa chính xã Lục Ba.
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm: Trung tâm kỹ thuật tài nguyên và môi trường Thái Nguyên và xã Lục Ba huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
- Thời gian: Từ tháng 01 năm 2009 đến tháng 06 năm 2009.
3.3. Nội dung
3.3.1. Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội của xã Lục Ba: Vị trí địa lý, địa hình, địa mạo...
3.3.2. Điều tra về tình hình quản lý đất đai của xã: Hiện trạng quỹ đất, quản lý và sử dụng đất đai.
3.3.3. Thành lập lưới khống chế đo vẽ địa chính
3.3.3.1. Công tác ngoại nghiệp
- Thu thập tài liệu
- Khảo sát thực địa khu đo
- Thiết kế sơ bộ lưới
- Chọn điểm, chôn mốc và thông hướng
- Đo đạc các yếu tố cơ bản của lưới
3.3.3.2. Công tác nội nghiệp
- Nhập số liệu từ thực địa vào máy tính
- Bình sai lưới khống chế đo vẽ
3.3.4. Thành lập bản đồ địa chính
3.3.4.1. Đo vẽ chi tiết bản đồ
3.3.4.2. Ứng dụng bộ phần mềm Mapping – Office và phần mềm Famis để biên tập bản đồ
- Nhập số liệu đo ngoài thực địa và máy tính.
- Triển điểm khống chế lên bản vẽ.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả đo và bản vẽ sở hoạ.
- Biên tập và hoàn thiện bản đồ.
- In bản đồ.
3.3.5. Kiểm tra và nghiệm thu các tài liệu
3.3.6. Ứng dụng phần mềm Famis để khai thác cơ sở dữ liệu địa chính
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Điều tra số liệu sơ cấp và thứ cấp
Tiến hành thu thập một số tài liệu, số liệu, bản đồ, các mốc trắc địa hạng cao có trong khu đo vẽ tại trung tâp lưu trữ Sở TN&MT; Tại UBND xã và các phòng ban thuộc huyện.
3.4.2. Công tác thành lập lưới địa chính
- Căn cứ vào điều kiện địa hình để chọn bản đồ nền, hợp đồng kinh tế kỹ thuật, Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500,1:1000;1:2000,1:5000,1:10.000,1:25.000.
- Đo các yếu tố cơ bản của lưới khống chế.
- Bình sai lưới khống chế đo vẽ bằng phần mềm PIKNET.
3.4.3. Công tác đo vẽ và biên tập bản đồ địa chính
- Đo vẽ chi tiết bằng máy toàn đạc điện tử.
- Vẽ sơ hoạ khu vực đo vẽ, có hiện trạng sử dụng từng loại đất.
- Nhập số liệu bằng phần mềm tiện Ých NC
- Biên tập bản đồ bằng phần mềm Microstation và Famis.
- Đối chiếu bản đồ mới thành lập so với bản vẽ sơ hoạ, bổ sung chỉnh sửa bản vẽ.
- Kiểm tra nghiệm thu theo quy phạm của Bộ TN&MT.
- In bản đồ khổ Ao.
Phần 4
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trÝ địa lý
Xã Lục Ba nằm trên tỉnh lộ 261 nối từ thị trấn Đại Từ, huyện Đại Từ đến thị trấn Ba Hàng, huyện Phổ Yên. Trung tâm xã cách trung tâm thành phố Thái Nguyên khoảng 30km. Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2008, tổng diện tÝch tự nhiên của Lục Ba có 1.297 ha. Ranh giới hành chÝnh của Lục Ba tiếp giáp với các xã sau:
- Phía Bắc giáp xã Bình Thuận.
- Phía Nam giáp xã Văn Yên, xã Ký Phó và một phần giáp xã Vạn Thọ.
- PhÝa Đông giáp với xã Tân Thái và một phần giáp xã Vạn Thọ ven Hồ Núi Cốc.
- PhÝa Tây giáp xã Mỹ Yên và một phần xã Bình Thuận.
4.1.1.2. Địa hình, địa mạo
Lục Ba là xã cã diện tÝch tự nhiên vào loại nhỏ của huyện Đại Từ. Tổng diện tÝch là 1.279 ha, chủ yếu là đồi nói, chỉ cã một số đất thung lũng để trồng lóa. Địa hình của Lục Ba ngiêng dần từ Tây sang Đông. Cã thể chia địa hình xã Lục Ba thành 2 vùng sau:
+ Vùng cã độ dốc khá cao: Vùng này là các đồi nói ở phÝa Tây và phÝa Tây Nam của xã. Loại đất này phù hợp với việc phát triển kinh tế vườn rừng nãi chung.
+ Vùng đất cã độ dốc thấp hơn có các thung lũng đất bằng xen kẽ: Vùng này tập trung ở trung tâm, phÝa Bắc và phÝa Đông Nam của xã, chủ yếu là đất đỏ vàng. Loại đất này phù hợp với việc phát triển kinh tế vườn, đặc biệt là trồng cây công nghiệp lâu năm như cây chÌ. Nằm xen kẽ trong vùng này là các thung lũng đất dốc tụ thÝch hợp cho việc trồng lóa và cây hàng năm khác.
4.1.2. KhÝ hậu
Xã Lục Ba mang đặc điểm chung của khÝ hậu vùng miền nói phÝa Bắc rõ rệt, đó là khÝ hậu nhiệt đới ẩm giã mùa. Hàng năm chia thành hai mùa rõ rệt là mùa nãng và mùa rÐt.
Mùa nãng đồng thời cũng là mùa mưa kÐo dài từ tháng 5 đến tháng 10, đặc điểm mùa này là nãng và mưa nhiều. Lượng mưa tập trung chủ yếu vào tháng 7, tháng 8 và tháng 9, chiếm trên 70% lượng mưa cả năm, trung bình mỗi tháng khoảng 200 mm. Nhiệt độ trung bình ngày mùa này là 28,50 C , số giờ nắng trung bình 7,4 giờ/ngày, tổng tÝch ôn toàn mùa là 57000 C.
- Mùa rÐt bắt đầu từ tháng 11 và kết thóc vào tháng 3 năm sau, đặc điểm là rÐt và Ýt mưa. Mùa này cã nhiệt độ trung bình ngày là 19,36; số giờ nắng trung bình là 4,8 giờ/ngày, tổng tÝch ôn toàn mùa là 29000 C.
Nhìn chung, khÝ hậu thời tiết thuận lợi cho việc phát triển nông-lâm nghiệp. Tuy nhiên, do lượng mưa phân bố không đồng đều nên vào mùa mưa hiện tượng xãi mòn, rửa trôi diễn ra mạnh mẽ, ngược lại vào mùa khô lại thiếu nước phục vụ cho sản xuất. Điều đã đã ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất và sản lượng cây trồng.
4.1.3. Hệ thống giao thông, thủy văn
- Hệ thống giao thông: Lục Ba nằm trên tỉnh lộ 261 nối từ thị trấn Đại Từ, huyện Đại Từ đến thị trấn Ba Hàng, huyện Phổ Yên.. Ngòai ra còn có hệ thống đường liên xã, liên thôn tương đối hoàn chỉnh tạo thành một hệ thống giao thông khá thuận tiện phục vụ sản xuất, yêu cầu đời sống, kinh tế, văn hoá, xã hội cho nhân dân các dân tộc trong xã.
- Hệ thống thuỷ văn: Mạng lưới thủy văn của xã có 14,5 ha sông suối và hồ thủy lợi nhỏ. Hệ thống này là nguồn nước quý phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất; tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của xã Lục Ba.
4.1.4. Các nguồn tài nguyên
* Tài nguyên đất
Đất đai của xã được hình thành từ một số loại đá mẹ như: phiến thạch sét, mắcma axit và đá biến chất. Cã thể chia đất đai của Lục Ba thành 3 nhãm:
- Nhãm đất đỏ vàng trên đồi nói cã độ dốc cao. Nhãm này thÝch hợp cho trồng rừng và trồng cây công nghiệp lâu năm như chÌ.
- Nhãm đất đỏ vàng trên gò đồi cã độ dốc thấp. Nhãm này thÝch hợp cho trồng cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm như chÌ, vải, nhãn, hồng…
- Nhãm đất thung lũng. Nhãm này nằm xen kẽ giữa các đồi nói, là đất dốc tụ tương đối bằng hoặc trũng, phù hợp cho trồng các loại cây ngắn ngày như lóa, rau màu hoặc làm hồ phục vụ chăn nuôi, kết hợp với thủy lợi.
* Các nguồn tài nguyên khác
+ Tài nguyên nước:
- Nguồn nước mặt: Toàn xã hiện cã 14,5 ha đất thủy lợi và mặt nước chuyên dùng. Bên cạnh đó, còn cã thêm 327,5 ha đất đồi Hồ Núi Cốc là đất cã mặt nước phục vụ mục đÝch công cộng. Đây là những nguồn nước mặt phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp, một phần sinh hoạt của dân và cân bằng môi trường sinh thái.
- Nguồn nước ngầm: Mực nước ngầm của xã ở độ sâu trung bình từ 10 m đến 80 m là nguồn nước sạch cung cấp cho nhu cầu nước sinh hoạt của nhân dân trong toàn xã. Việc khai thác nguồn này để sử dụng chủ yếu là đào thủ công hoặc khoan giếng.
+ Tài nguyên rừng
Trước đây, xã Lục Ba cã rất nhiều rừng nhưng đến nay không còn. Hiện nay, xã Lục Ba gần như không còn rừng tự nhiên mà chủ yếu là rừng trồng. Trong đã, chủ yếu là rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc.
+ Tài nguyên nhân văn:
TÝnh đến tháng 4-2008 xã Lục Ba cã 4.210 người, trong đã dân số nông nghiệp là 3.760 người, chiếm 89,31 %, dân số phi nông nghiệp là 507 người, chiếm 10,69 %. Tổng số lao động là 3.267 người, chiếm 77,56 % dân số; trong đã lao động nông nghiệp là 3.323 người, chiếm 89,68% tổng số lao động. Mật độ dân sè bình quân 324,60 người/km2; ở mức khá cao so với các xã khác của huyện Đại Từ, cao hơn mật độ dân số trung bình toàn quốc. Nguồn nhân lực của xã Lục Ba khá dồi dào, trình độ dân trÝ tương đối phát triển nhưng không đồng đều; người dân cần cù, chịu khã.
4.1.5. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
- Xã Lục Ba là một xã miền núi nằm ở phía Nam huyện Đại Từ, diện tích 1.279 ha, dân số 4.210 người, phân bố thành 8 xóm với 4 dân tộc anh em sinh sống là dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu. Trong đó dân tộc Tày chiếm 80% dân số, dân số trong độ tuổi lao động chiếm 55% dân số.
Cùng với tỉnh Thái Nguyên nói chung và huyện Đại Từ nói riêng trong giai đoạn phát triển mạnh kinh tế xã hội. Dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy, HĐND và UBND nền kinh tế của xã trong những năm qua đã thay đổi khá toàn diện theo hướng tích cực. Nhiều xóm đã xuất hiện các mô hình sản xuất giỏi, cho thu nhập 50 triệu đồng/ha/năm. Đến nay, đã có nhiều hộ có dư thừa để tích lũy. Bộ mặt nông thôn ở Lục Ba đang dần thay đổi, tốc độ tăng trưởng kinh tế trong 3 năm từ năm 2005-2008 đạt bình quân từ 6-7% năm.
4.2. Tình hình quản lý, sử dụng đất đai của xã Lục Ba
4.2.1. Tình hình quản lý đất đai
* Công tác hoàn thiện địa giới hành chÝnh
Thực hiện theo chỉ thị 364/CT của Thủ tướng ChÝnh phủ về việc hoạch định ranh giới hành chÝnh các cấp, UBND xã Lục Ba cùng với các cơ quan chức năng và các xã lân cận tiến hành hoạch định ranh giới xã. Toàn bộ các mốc giới hành chÝnh xã Lục Ba đã được các xã lân cận nhất trÝ ký tên và được lưu trong hồ sơ địa giới hành chÝnh.
* Công tác đo đạc lập bản đồ địa chÝnh
Hiện nay, xã Lục Ba chưa được đo đạc lập bản đồ địa chÝnh cã tọa độ theo lưới quốc gia. Đây là khã khăn lớn nhất trong công tác quản lý đất đai của xã. Hiện tại, xã đang sử dụng bản đồ hiện trạng sử dụng đất lập năm 2005 sau khi kiểm kê đất đai làm cơ sở cho công tác quản lý nhà nước về đất đai. Bản đồ này hết sức mới, nhưng nã được khoanh vẽ và chỉnh lý trên nền là bình đồ ảnh viễn thám nên độ chÝnh xác chưa cao, đặc biệt là đối với diện tÝch các thửa đất. Tuy nhiên, hiện nay xã vẫn còn cã bản đồ giải thửa để tham khảo thêm trong khi quản lý.
* Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất
Thực hiện các quyết định của UBND huyện đến nay xã đã giao được 97,22 % tổng diện tích đất tự nhiên cho nhân dân quản lý và sử dụng.
Đặc biệt, trong giai đoạn này xã đã và đang làm tốt công tác bồi thường giải phãng mặt bằng để xây dựng mới một số công trình như nhà văn hãa của các xãm.
* Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Thực hiện chỉ thị số 10 và 19/CT-TTg của Thủ tướng ChÝnh phủ, đến nay xã Lục Ba đã cấp GCNSDĐ cho một phần các đối tượng sử dụng. Kết quả cấp GCNQSD tÝnh riêng theo các loại đất như sau:
+ Đất nông nghiệp (gồm cả đất lâm nghiệp): đã cấp được 652 GCN với diện tÝch là 350,50 ha tương ứng với hơn 43%.
+ Đất ở của các hộ gia đình, cá nhân: đã cấp được 652 ha, tương ứng với 100,00%
+ Đất phi nông nghiệp không phải là đất ở: đã cấp được 345 ha, tương ứng với 100,00%.
+ Đất của tổ chức sử dụng: đã cấp được cho 2 tổ chức tương ứng với 342 ha.
* Công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo
Đất đai là vấn đề vô cùng nan giải, các vụ việc tranh chấp lấn chiếm đất đai vẫn hay xảy ra nhưng do chÝnh quyền xã đã chỉ đạo cán bộ chuyên trách và các ban ngành cã liên quan; làm tốt công tác tuyên truyền và hòa giải ngay tại cơ sở nên cã rất Ýt những vụ việc khiếu kiện kÐo dài.
4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất đai
Tổng diện tÝch tự nhiên của xã Lục Ba là 1.279 ha, diện tích các loại đất cụ thể nh sau:
* Nhóm đất nông nghiệp
Diện tÝch đất nông nghiệp hiện nay của xã Lục Ba là 768,19 ha, chiếm 60,06% tổng diện tÝch tự nhiên, trong đó đất chÌ và đÊt lâm nghiệp và chÝnh. Đất nông nghiệp của Lục Ba gồm:
- Đất sản xuất nông nghiệp cã 455,27 ha chủ yếu là đất đang trồng chÌ, cã tới 380,17 ha chÌ. Lục Ba là một trong những xã sản xuất chÌ nhiều của Đại Từ nãi riêng và Thái Nguyên nãi chung. Đất lóa ở Lục Ba rất Ýt, toàn xã chỉ cã 75,10 ha; phần lớn trong số này không chủ động nước nên chỉ cấy được một vụ mùa.
- Đất sản xuất lâm nghiệp: cã 307,0 ha. Trong đó có 77,0 ha đất rừng sản xuất. Rừng sản xuất ở đây chủ yếu là trồng keo, mỡ, bạch đàn. Còn lại đều là rừng phòng hộ ven hồ Núi Cốc
- Đất nuôi trồng thủy sản: cã 5,92 ha. Đây là những hồ, ao của các hộ gia đình chăn nuôi cá, tôm diện tích này nằm rải rác trong xã.
* Nhóm đất phi nông nghiệp
+ Hiện trạng sử dụng đất ở
Diện tÝch đất ở tÝnh đến tháng 12 năm 2008 là 70,48 ha chiếm 5,51 %. Đến nay cã 67 % diện tích đất ở đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Phần còn lại chưa được cấp là do chưa đầy đủ giấy tờ hợp lệ và một số Ýt chưa tiến hành làm thủ tục hợp thức hóa, đồng thời do chưa cã bản đồ địa chÝnh nên rất khã thực hiện công việc cấp giấy chứng nhận.
+ Hiện trạng sử dụng đất chuyên dùng
Hiện tại xã Lục Ba cã 383,67 ha đất chuyên dùng chiếm 30% tổng diện tÝch đất tự nhiên. Trong số diện tÝch đất chuyên dùng trên chủ yếu là đất sử dụng vào mục đÝch công cộng (345,46 ha).
* Nhóm đất chưa sử dụng: Hiện tại xã Lục Ba có 36 ha đất chưa sử dụng chiếm 2,78 % tổng diện tích tự nhiên. Trong đó chủ yếu là đất đồi gò, đất bờ vùng, bờ thửa.
Hiện trạng sử dụng đất của xã Lục Ba được thể hiện ở bảng 4.1.
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất của xã Lục Ba năm 2008
STT
Loại đất
Diện tích ( ha )
Cơ cấu (%)
1
Tổng diện tích tự nhiên
1.279,00
100,00
2
Nhóm đất nông nghiệp
1.105,00
85,20
3
Nhóm đất phi nông nghiệp
138,40
10,64
4
Đất chưa sử dụng
36,00
2,78
(Nguồn: UBND xã Lục Ba, 2008) [8]
Nhìn chung cơ cấu đất phân bổ như hiện nay là khá hợp lý với một xã miền nói như Lục Ba. Tuy nhiên, còn nhiều diện tích đất một vụ lóa, trong kì quy hoạch tới cần cã giải pháp để cải tạo một phần diện tích đó thành đất 2 vô.
4.3. Thành lập lưới khống chế đo vẽ
4.3.1. Công tác ngoại nghiệp
* Thu thập tài liệu
Trước khi xây dựng lưới khống chế, chúng tôi tiến hành thu thập các tài liệu trắc địa đã có trong khu vực sẽ xây dựng lưới . Gồm có các tài liệu sau:
- Bản đồ giải thửa 299: Bản đồ này được xây dựng năm 1986 qua nhiều năm sử dụng hiện trạng sử dụng đất đã thay đổi nhiều so với bản đồ nhưng chưa được kiểm tra, hiệu chỉnh nên chất lượng bản đồ kém. Vì vậy bản đồ giải thửa chỉ dùng để tham khảo nhưng với mức độ rất hạn chế.
- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 25.000: Bản đồ này được xây dựng đã lâu theo hệ toạ độ HN - 72 chất lượng còn tương đối tốt. Đây là tài liệu quan trọng phục vụ cho công tác khảo sát, thiết kế sơ bộ mạng lưới khống chế.
- Bản đồ địa giới hành chính 364: Bản đồ này được xây dựng theo chỉ thị 364/CT- TTg của Thủ Tướng Chính Phủ. Bản đồ này thể hiện rõ ràng địa giới hành chính của xã. Đây là tài liệu quan trọng để xác định địa giới hành chính của xã.
- Bản đồ địa chính cơ sở tỷ lệ 1:5.000: Bản đồ này được xây dựng năm 2004 theo hệ toạ độ VN_2000 chất lượng còn tốt. Đây là tài liệu quan trọng phục vụ cho công tác khảo sát, thiết kế sơ bộ mạng lưới khống chế.
* Các loại bản đồ hiện có của xã Lục Ba
Bảng 4.2. Các loại bản đồ của xã Lục Ba
STT
Tên tài liệu
Tỷ lệ
Ký hiệu
Chất lượng
1
Bản đồ địa hình
1/25000
F48-92-80-A-a.
F48-92-80-A-b.
F48-92-80-A-c.
F48-92-80-A-d.
Tốt
2
Bản đồ địa chính cơ sở
1/5000
Tờ sè 1
Tờ sè 2
Tốt
3
Bản đồ giải thửa
1/1000
Kém
4
Bản đồ địa giới hành chính
1/25000
F48-92-80-A-a.
F48-92-80-A-b.
F48-92-80-A-c.
F48-92-80-A-d.
Tốt
(Nguồn: UBND xã Lục Ba, 2008) [8]
Trong quá trình thu thập tài liệu chóng tôi đã thu thập được 9 điểm địa chÝnh hạng II cụ thể được thể hiện ở bảng 4.3
Bảng 4.3. Toạ độ điểm khởi tính
STT
Tên điểm
Tọa độ
Ghi chó
X (m)
Y(m)
1
II-228
238984981.800
41159362.000
2
II-231
238769472.600
40897858.600
3
II-237
238966075.600
40978018.300
4
II-238
238927647.900
40913740.400
5
II-239
238899891.400
41002761.000
6
II-246
238819403.800
40919062.700
7
II-247
238848688.100
41068259.300
8
II-248
238881578.300
41131822.200
9
II-249
238805022.800
41226950.400
(Nguồn: Trung tâm kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường, 2008) [7]
* Khảo sát thực địa khu đo
Sau khi đã thu thập được tài liệu cần thiết phục vụ công tác đo vẽ và thành lập bản đồ địa chÝnh, tiến hành khảo sát thực địa để xác định ranh giới khu đo, xác định các mốc trắc địa đã cã trong khu đo, xem xÐt kỹ các tài liệu của các mốc đã và nhận thấy rằng tất cả các số liệu thu thập được đều chÝnh xác và phù hợp với thực tế của địa phương.
* Thiết kế sơ bộ lưới
Căn cứ vào quy phạm thành lập bản đồ địa chÝnh, các điểm khống chế cấp cao trong khu vực, thống nhất thiết kế lưới khống chế đo vẽ thành lập bản đồ địa chÝnh xã Lục Ba huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên như sau:
- Sử dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 làm bản đồ nền để thiết kế sơ bộ lưới khống chế đo vẽ.
- Lấy 9 điểm địa chính cấp II đã cã trong khu vực đo vẽ làm điểm khởi tÝnh.
- Các điểm lưới phải được bố trÝ đều trong khu đo sao cho một trạm máy đo được nhiều điểm chi tiết nhất.
* Chọn điểm, chôn mốc và thông hướng
- Vị trÝ chọn điểm chôn mốc phải thông thoáng, đảm bảo vị trÝ sau nhìn thấy vị trÝ trước, phải đảm bảo an toàn, nền đất chắc chắn ổn định, đảm bảo các mốc tồn tại lâu dài, thuận lợi cho công tác đo ngắm tiếp theo.
- Sau khi chọn điểm xong dùng cọc gỗ cã kÝch thước 4ì5 cm, dài 30-50 cm đãng tại vị trÝ đã chọn, đãng đinh ở đầu cọc tàm tâm mốc dùng sơn đỏ để đánh dấu cho dễ nhận biết.
- Lập và ghi chó tên điểm theo quy phạm thành lập bản đồ địa chÝnh.
- KÝch thước mốc và chỉ tiêu kỹ thuật phải tuân theo quy phạm thành lập bản đồ địa chÝnh của Bộ TN&MT.
Trong quá trình tiến hành chôn mốc và thông hướng đã thu được kết quả như sau:
+ Tổng số điểm : 91
+ Số điểm gốc: 9
+ Số điểm mới lập: 82
* Đo đạc các yếu tố cơ bản của lưới
* Đo gãc
Sau khi tiến hành chọn điểm chôn mốc, dùng máy toàn đạc điện tử tiến hành đo gãc trong lưới khống chế đo vẽ. Đo gãc bằng phương pháp toàn vòng đối với các trạm đo cã từ 3 hướng trở lên và đo bằng phương pháp đơn giản nếu trạm đo chỉ cã 2 hướng. Gãc trong lưới khống chế đo vẽ được đo 2 lần bằng các loại máy cã độ chÝnh xác 10”, giữa các lần đo thay đổi bàn độ đi 900. Kết quả đo gãc được thể hiện qua bảng sau (các gãc thể hiện dưới đây đều đã lấy giá trị trung bình giữa 2 lần đo). Trong bảng chỉ là trÝch dẫn một số góc đo. Số liệu cụ thể được thể hiện ở phần phụ lục.
Bảng 4.4. Kết quả đo gãc trong lưới khống chế đo vẽ
STT
KÍ HIỆU GÓC
GÓC
TRÁI
GIỮA
PHẢI
1
II-249
K1
K3
88 19 50.00
2
K1
K3
K5
145 36 58.00
3
K3
K5
K6
190 09 27.00
……
……………….
……………
……………
…………….
14
K14
K15
K16
275 42 45.00
15
K15
K16
II-247
194 52 06.00
16
H17
H19
K9
113 12 60.00
……
………………..
………….
………..
…………..
106
II-246
II-231
A3
21 07 15.00
........
...........................
......................
......................
.......................
118
II-247
II-248
K10
166 54 43.00
119
K10
II-248
K12
180 49 16.00
120
K12
II-248
II-247
120 16 01.00
(Nguồn: Trung tâm kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường, 2008) [7]
Qua bảng trên ta thấy số đo gãc trong lưới khống chế là 120 gãc trong đã gãc cã giá trị lớn nhất là: K14 - K15 - K16 với giá trị là: 2750 42’ 45”. Gãc cã giá trị nhỏ nhất là: II-246 - II-231 - A3 với giá trị là: 210 07’ 15”. Những giá trị đo ở trên khi lấy giá trị trung bình đều đạt yêu cầu về độ chÝnh xác theo quy phạm thành lập bản đồ.
* Đo cạnh: Dùng máy toàn đạc điện tử tiến hành đo cạnh của lưới khống chế đo vẽ. Cạnh của lưới khống chế được đo 2 lần riêng biệt, chênh lệch kết quả giữa 2 lần đo phải thỏa mãn nhỏ hơn sai số cho phép. Trong bảng chỉ là trích dẫn một số cạnh đo. Số liệu cụ thể được thể hiện ở phần phụ lục.
Bảng 4.5. Kết quả đo cạnh trong lưới khống chế đo vẽ
STT
KÍ HIỆU CẠNH
CẠNH ĐO
ĐIỂM ĐẦU
ĐIỂM CUỐI
1
K1
II-249
120.609
2
K1
K3
236.686
3
K3
K5
167.526
4
K5
K6
197.908
5
K6
K7
282.154
……
………………..
……………………
…………………
14
K14
K15
93.284
……
………………..
……………………
…………………
64
T1
II-237
319.428
……
………………..
……………………
…………………
94
A3
A1
126.464
95
A3
II-231
290.909
96
A1
II-246
174.494
(Nguồn: Trung tâm kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường, 2008) [7]
Qua bảng ta thấy trong lưới cã 96 cạnh, trong đó cạnh lớn nhất là: T1-II237, chiều dài đo được là 932.475 m. Cạnh nhỏ nhất là: K14-K15 chiều dài đo được là: 93.288 m.
Giá trị cạnh đo ở trên cho ta thấy giá trị trung bình hai lần đo, sai số giữa 2 lần đo thỏa mãn sai số cho phép: 1/T=1/1000.
4.3.2. Công tác nội nghiệp
4.3.2.1 Nhập số liệu từ thực địa vào máy tÝnh
Tạo file dữ liệu SL.DAT và nhập số liệu theo cấu trúc nh sau:
STT
Cấu trúc dữ liệu
Giải thích
1
Lưới xã Lục Ba
H. Đại Từ
Tên lưới: 1dòng, không qúa 80 ký tù
2
I1 I2 I3 I4 I5
Các tham số của lưới (1 dòng):
I1: Tổng số góc đo
I2: Tổng số cạnh đo
I3: Tổng số phương vị đo
I4: Tổng số điểm cần xác định
I5: Tổng số điểm gốc
3
R1 R2 R3 R4 R5
Các tham số độ chính xác của lưới (1dòng):
R1: Sai sè trung phương đo góc
R2: Hệ số a của máy đo dài (cm)
R3: Hệ số b của máy đo dài (cm)
R4: Khoảng cách các mắt lưới chữ thập
R5: Hệ số K khi tính trong hệ tọa độ UTM
Hệ Vn2000 có K=0.9999, múi chiếu 3 độ
K=0.9996, múi chiếu 6 độ
4
I1 R2 R3
Tọa độ điểm gốc, số dòng bằng số điểm gốc:
I1: Số hiệu điểm gốc
R2: Tọa độ X(m)
R3: Tọa độ Y(m)
5
C1 [R2]
Khai báo tên điểm: Tên điểm 8 ký tù
Số dòng=Số điểm cần xác định+Số điểm gốc
C1: Tên điểm
[R2]: độ cao (m) có thể có hoặc không. Nếu có thì chương trình tự động tính SHC do chênh cao so với mặt Elipxoid và SHC khi tính chuyển về tọa độ phẳng Gauss.
6a
I1 I2 I3 I4 I5 I6 R7 [R8]
Góc đo (hệ góc: độ phút giây):
Số dòng=Tổng số góc đo
I1: Số thứ tự góc đo
I2: Số hiệu đỉnh trái
I3: Số hiệu đỉnh giữa
I4: Số hiệu đỉnh phải
I5, I6, I7: Góc đo (độ, phút, giây)
[R8]: Sai số góc đo (chỉ dùng khi các góc đo không cùng độ chính xác)
6b
I1 I2 I3 I4 R5 [R6]
Góc đo (hệ góc: Grad): Số dòng=Số góc đo
I1: Số thứ tự góc đo
I2: Số hiệu đỉnh trái
I3: Số hiệu đỉnh giữa
I4: Số hiệu đỉnh phải
R5: Góc đo (Grad)
[R6]: Sai số góc đo (chỉ dùng khi các góc đo không cùng độ chính xác)
7
I1 I2 I3 R4 [R5]
Cạnh đo: Số dòng=Số cạnh đo
I1: Số thứ tự cạnh đo
I2: Số hiệu đỉnh trái
I3: Số hiệu đỉnh phải
R4: Giá trị cạnh đo (m)
[R5]: Sai số cạnh đo (chỉ dùng khi các cạnh đo không cùng độ chính xác)
8
I1 I2 I3 I4 I5 R6
Phương vị đo: Số dòng=Số phương vị đo
I1: Số thứ tự phương vị đo
I2: Số hiệu đỉnh trái
I3: Số hiệu đỉnh phải
I4, I5, I6: Phương vị đo (độ, phút, giây)
9
1 010002003004010
Các điều kiện kiểm tra
1: số thứ tự điều kiện kiểm tra
010,002,... số hiệu điểm của các điểm tương ứng
4.3.2.2 Bình sai lưới khống chế đo vẽ
Từ các số liệu đo đạc của lưới khống chế đo vẽ đã được nhập vào máy vi tÝnh, chóng tôi đã tiến hành sử dụng phần mềm bình sai Picknet của tác giả Trần Khánh và Trần Thuỳ Dương giảng viên trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội (phần mềm này đã được Bộ TN & MT cho phép sử dụng) để bình sai. Lưới khống chế đo vẽ được thành lập dưới dạng đường chuyền nhiều điểm nót. Kết quả đánh giá độ chÝnh xác của lưới như sau:
1_Sai số trọng số đơn vị: M = 13.77"
2_Điểm yếu nhất: (H21) mp = 045 (m)
3_Chiều dài cạnh yếu nhất: (K15 _ K14 ) ms/s = 1/6400
4_Phương vị cạnh yếu: ( II-248 _ K12 ) ma = 12.43"
Kết quả sau khi bình sai được so sánh với một số chỉ tiêu chÝnh nêu trong quy phạm thành lập bản đồ địa chÝnh và cho thấy lưới được thiết kế và đo đạc đạt yêu cầu kỹ thuật. Trong bảng chỉ là trích dẫn một số điểm đo. Số liệu cụ thể được thể hiện ở phần phụ lục.
Bảng 4.6. Thành quả toạ độ sau khi bình sai
STT
TÊN ĐIỂM
TOẠ ĐỘ
SAI SỐ VỊ TRÝ ĐIỂM
X(m)
Y(m)
MX(m)
MY(m)
MP(m)
1
K1
2388098.435
412380.060
.017
.015
.023
2
K3
2388312.509
412279.174
.020
.029
.035
3
K5
2388397.217
412134.664
.033
.040
.025
.......
..............
...........
........
.........
......
......
8
K10
2388895.303
411411.498
.011
.013
.017
.......
..............
...........
........
.........
......
......
38
H21
2389220.866
411468.485
.034
.030
.045
.......
..............
...........
........
.........
......
......
(Nguồn: Trung tâm kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường, 2008) [7]
Từ bảng số liệu ta thấy điểm cã sai số vị trÝ lớn nhất là H21( 2389220.866; 411468.485) với sai số vị trÝ điểm Mx= 034, sai số vị trÝ điểm My= 030, sai số tương hỗ vị trÝ điểm Mp= 045. Điểm cã sai số vị trÝ điểm nhỏ nhất là K10(2388895.303; 411411.498) với sai số vị trÝ điểm Mx= 011, sai số vị trí điểm My= 013, sai số tương hỗ vị trí điểm Mp= 017.
4.4. Thành lập bản đồ địa chính
4.4.1. Đo vẽ chi tiết
Khi công việc bình sai lưới khống chế đo vẽ được hoàn tất, ta cã được toạ độ chÝnh xác của các điểm lưới.
- Chôn mốc để xác định ranh giới giữa các thửa đất để công việc đo vẽ được tiến hành thuận lợi, nhanh chãng và chÝnh xác.
- Từ các mốc trắc địa của lưới khống chế đo vẽ vừa xây dựng được, tiến hành đặt các trạm máy đo các điểm chi tiết.
- Trong quá trình đo chi tiết, tiến hành đồng thời công việc ghi kết quả đo được vào sổ đo vẽ chi tiết, vẽ sơ hoạ và ghi chó ngoài thực địa để tránh nhầm lẫn trong quá trình biên tập bản đồ.
Sau khi xác định ranh giới hành chÝnh, mốc giới các thửa đất tiến hành dùng máy để đo vẽ chi tiết ranh giới các thửa đất, các công trình xây dựng trên đất.
+ Đo vẽ thể hiện hệ thống giao thông: Đo vẽ lòng, mÐp đường.
+ Đo vẽ thể hiện hệ thống thuỷ văn: Đo vẽ thể hiện lòng mương, mÐp nước ghi chó hướng dòng chảy của hệ thống.
+ Đo vẽ thể hiện hệ thống điện: Thể hiện cột điện, hướng đường dây.
+ Đo vẽ địa vật cố định: cầu cống…
Trong nội dung đề tài này, tôi đã tiến hành đo vẽ 1 tờ bản đồ địa chÝnh tại khu Đồng Mưa. Trong bảng chỉ là kết quả đo chi tiết của trạm máy A11. Số liệu cụ thể được thể hiện ở phần phụ lục.
Bảng 4.7. Kết quả đo một số điểm chi tiết của trạm máy A11
STT
KHOẢNG CÁCH
GÓC BẰNG
GHI CHÓ
1
103.0
2 0 18’
2
86.0
3570 15’
3
82.0
3570 29’
4
78.0
3570 13’
5
71.0
3570 27’
6
66.8
3560 24’
7
54.2
3570 29’
8
47.1
3530 31’
9
37.2
3540 00’
10
21.0
3580 49’
11
30.8
1790 52’
12
30.9
1590 48’
13
16.5
300 17’
14
22.0
150 36’
15
37.8
80 50’
16
76.0
40 48’
17
63.7
40 15’
18
77.4
297 0 15’
19
44.0
127 0 12’
20
28.5
80 0 07’
21
40.2
79 0 48’
22
55.2
1310 45’
23
52.0
1370 08’
24
42.1
1600 28’
Điểm đứng máy: A11 Người đo: Phạm Anh Tuấn
Điểm định hướng: A12 Người ghi sổ: Trần Mai Anh
+ Số trạm máy: 27
+ Tổng số điểm chi tiết: 1426
+ Tổng số thửa: 299
Số liệu đo chi tiết được thể hiện ở phụ lục số 2.
4.4.2. Nhập số liệu từ thực địa vào máy tính
Do trình độ con người và máy móc còn hạn chế nên hiện nay ở trung tâm chưa sử dụng được phần mềm nhập số liệu đo từ sổ đo điện tử mà hiện nay vẫn phải nhập số liệu đo bằng phương pháp thủ công. Cách nhập như sau:
Để nhập số liệu đo ta phải nhập bằng cách tạo file.asc trên tiện Ých NC:
+ Khởi động NC sau đã ấn Shifp+F4 để đặt tên file (*.asc).
+ Nhập số liệu.
+ Ấn F2 để ghi lại kết quả
4.4.3. Ứng dụng phần mềm Famis để thành lập bản đồ địa chÝnh
Sau khi đã hoàn thành công tác ngoại nghiệp, tiến hành hoàn chỉnh sổ đo vẽ chi tiết và bản vẽ sơ hoạ. Các số liệu này được nhập vào máy vi tính. Sau đó, sử dụng phần mềm Famis để thành lập bản đồ. Famis là bộ phần mềm được sử dụng để thành lập bản đồ địa chính theo quy chuẩn của Bộ Tài nguyên và MôI trường, phần mềm này được chạy trền nền của phần mềm Microstation.
Các bước thực hiện thành lập bản đồ địa chính bằng phần mềm Famis cụ thể nh sau:
Bước 1: Khởi động chương trình Microstation, tạo file.Dgn và khởi động chương trình Famis.
Từ thực đơn File của chương trình Microstation chọn New file để tạo một file. dgn mới lấy tên là lucba17.dgn - đây chính là file.dgn mà chúng ta sẽ gọi điểm đo chi tiết để vẽ bản đồ.
Từ dòng lệnh của Microstation: Utilities\MDL Applications. Xuất hiện cửa sổ MDL ta vào Browse xuất hiện cửa sổ nhấp OK ta đã hoàn thành việc khởi động Famis.
Bước 2: Triển điểm chi tiết lên bản vẽ
Từ cửa sổ chương trình Famis Cơ sở dữ liệu trị đo\ Nhập số liệu\ Import. Xuất hiện bảng giao diện Nhập số liệu từ số liệu đo gốc, chọn đường dẫn đến file nhập số liệu, đồng thời chọn đuôi hiển thị file trong hộp List file of Type, chọn file.asc
Hình 4.1. Nhập số liệu
Ở đây là file solieu1.asc
Nhấp OK chương trình sẽ tự động gọi số liệu lên màn hình.
Bước 3: Nối điểm đo chi tiết: Sau khi gọi được điểm lên màn hình ta dùng bản vẽ sơ hoạ nối các điểm lại với nhau đồng thời tiến hành chuẩn lớp thông tin cho các đối tượng theo nguyên tắc: “Mỗi lớp thông tin chỉ thể hiện một loại đối tượng (Object)
Các đối tượng có cùng chung một số đặc điểm tính chất nhất định được gộp thành lớp đối tượng (Object class), các lớp đối tượng được gộp thành các nhóm đối tượng (Category), mỗi một đối tượng được gắn một mã thống nhất. Theo nguyên tắc này, mã của kiểu đối tượng gồm [Mã nhóm] ®[Mã líp] ®[Mã kiểu].
Chuẩn về lớp thông tin (Level) cho những đối tượng hình tuyến tạo đường bao (ranh giới) cho thửa đất
Phân lớp thông tin các đối tượng nội dung bản đồ địa chính tuân theo bảng phân lớp thông tin chuẩn của bản đồ địa chính nh sau:
a) Điểm khống chế toạ độ, độ cao các cấp;
b) Địa giới hành chính các cấp; mốc địa giới hành chính;
c) Mốc quy hoạch, chỉ giới quy hoạch, ranh giới hành lang an toàn giao thông, đường thuỷ, hành lang an toàn lưới điện, hành lang an toàn các công trình khác;
d) Ranh giới sử dụng đất;
đ) Dáng đất (nếu có yêu cầu thể hiện);
e) Các ghi chú thuyết minh.
Nếu đường ranh giới thửa đất tham gia vào các đối tượng khác thứ tự ưu tiên về lớp nh sau: Ranh giới thửa, thuỷ hệ, giao thông.
Hình 4.2. Nối điểm đo chi tiết
Bước 4: Sửa lỗi. Sau khi đã nối hết các điểm chi tiết tạo nên thửa nh bản vẽ sơ hoạ. Ta tiến hành sửa lỗi để kiểm tra các lỗi trong quá trình vẽ đồ hoạ bằng cách:
Từ cửa sổ Famis, nhấp lệnh Cơ sở dữ liệu bản đồ\ Tạo Topology\ Tự động tìm sửa lỗi (Clean). Tích vào Prameters xuất hiện hộp thoại MRF Clean Parameters. Tích vào ô By Level nếu sửa lỗi theo líp. Sau đó vào Tolerances để đặt lại độ chính xác cho lớp đó. Với độ chính xác là 0.01 ta chọn lớp cần sửa lỗi rồi Ên Set sau đó ra ngoài cửa sổ hộp thoại MRF CLEAN tích vào Clean để chạy chương trình.
Kết thúc quá trình tự động sửa lỗi của chương trình MRF CLEAN ta tiến hành sửa lỗi FLAG. Chương trình sửa lỗi này sẽ báo chữ D ở các chỗ có lỗi. Sử dụng các công cụ Zoom out hoặc Zoom in để phóng to hoặc thu nhỏ lỗi. Sau mỗi lỗi ta Ên Next để sửa lỗi tiếp theo. Khi sửa hết lỗi ta xoá Flag(chữ D) bằng cách Ên vào Del Flag. Sau đó tắt hộp thoại này để tiến hành kiểm tra lại lỗi của bản vẽ bằng cách làm lại quy trình sửa lỗi từ bước tự động tìm sửa lỗi MRF CLEAN.
Bước 5: Tạo tâm thửa. Ta tiến hành sửa lỗi nhiều lần cho tới khi hết lỗi, đảm bảo các thửa đất đã được khép vùng để chuyển sang bước tiếp theo là tạo tâm thửa.
Vào Cơ sở dữ liệu bản đồ\Tạo Topology\Tạo vùng. Xuất hiện hộp thoại Tạo vùng ta tích vào ô Tạo vùng
Hình 4.3. Tạo Topology
Công việc kết thúc toàn bộ bản vẽ sẽ có dấu tâm thửa ở các thửa nh hình sau:
Hình 4.4. Bản đồ đã tạo tâm thửa
Tâm thửa là điều kiện để định vị nhãn thửa và tiến hành vẽ nhãn thửa cho các thửa đất.
Bước 6: Vẽ nhãn thửa
* Vẽ nhãn thửa tự động
Trước tiên vào cơ sở dữ liệu trị đo và cơ sở dữ liệu bản đồ để kết nối dữ liệu. Sau đó vào cơ sở dữ liệu bản đồ\ Bản đồ địa chính\ Đánh số thửa tự động
Trên hộp thoại hiển thị hai cách đánh số thửa là đánh zích zắc và đánh đổi chiều, ta tích vào ô Đánh zích zắc, sau đó tích vào ô Đánh số thửa. Chương trình sẽ tự động đánh từ 1 cho đến thửa cuối cùng của tờ bản đồ.
* Vẽ nhãn thửa. Đây là bước ta thực hiện đồng thời được cả hai công việc vẽ nhãn và chạy diện tích.
Kết nối dữ liệu sau đó vào cơ sở dữ liệu bản đồ\Bản đồ địa chính\ tạo nhãn thửa.
Hình 4.5. Bản đồ đã vẽ nhãn thửa
Bước 7: Tạo khung bản đồ
Tạo khung bản đồ Vào cơ sở dữ liệu bản đồ\ Bản đồ địa chính\ Tạo khung bản đồ. Xuất hiện hộp thoại:
- Chọn tỷ lệ bản đồ: 1:1000
- Điền số hiệu mảnh bản đồ địa chính, mảnh bản đồ gốc.
- Điền tên địa danh, tên xã, tên huyện, tên tỉnh nh hình bên.
- Chọn bản đồ bằng cách kích đúp chuột vào khu vực cần tạo khung hoặc sử dụng Fence để tạo khung bản đồ. Toạ độ của góc khung sẽ tự động hiển thị trên cửa sổ tạo khung.
Cuối cùng là tÝch vào ô Vẽ khung. Khung sẽ hiển thị nh hình 4.6.
Hình 4.6. Bản đồ hoàn chỉnh
Bước 8: Sau khi biên tập hoàn chỉnh bản đồ này đã được in thử, chúng tôi cùng với trưởng xóm đã ra khu vực đo vẽ chi tiết tiến hành rà soát, kiểm tra, so sánh mức độ chính xác của bản đồ so với ngoài thực địa. Lựa chọn những thửa khả nghi là có sai số lớn, tiến hành đo trên bản đồ sau đó chuyển khoảng cách ra thực địa đồng thời dùng thước dây đo khoảng cách ngoài thực địa và so sánh kết quả giữa thực địa với bản đồ. Những sai số đo đều nằm trong giới hạn cho phép, như vậy độ chính xác của bản đồ sau khi biên tập đạt yêu cầu kỹ thuật.
Bước 9: Khi bản đồ đã được kiểm tra hoàn chỉnh và độ chính xác đạt yêu cầu kỹ thuật, thì tiến hành in chính thức tờ bản đồ này. Với việc ứng dụng công nghệ tin học vào trong công tác thành lập bản đồ địa chính đã nâng cao được rất nhiều độ chính xác của bản đồ được thành lập. Hơn nữa, bản đồ còn được lưu trữ dưới dạng số trong máy tính nên rất thuận lợi cho việc bảo quản và lưu trữ, nhân bản, cập nhật và chỉnh lý biến động. Vì vậy nâng cao được hiệu quả hoạt động trong ngành địa chính về quản lý đất đai.
4.5. Ứng dụng phần mềm Famis để khai thác cơ sở dữ liệu địa chính
Phần mềm Famis cho phép người sử dụng tạo được một số loại giấy tờ, hồ sơ rất thuận tiện cho việc quản lý sử dụng đất. Ta có thể khai thác những tiện Ých này bằng cách vào hộp thoại Hồ sơ kỹ thuật thửa đất, tùy theo mục đích mà ta có thể chọn tạo Hồ sơ kỹ thuật thửa đất, tạo Trích lục, tạo Biên bản hiện trạng sử dụng đất, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc Sơ đồ giải tỏa đất ở trong ô Loại. Sau đó ta điền đầy đủ thông tin cần thiết vào hộp thoại và cuối cùng nhấn vào ô chọn thửa để chọn thửa cần tạo. Ví dụ: Tạo hồ sơ kỹ thuật thửa và hồ sơ sẽ hiện lên trên màn hình như hình minh họa.
Hình 4.7. Tạo hồ sơ kỹ thuật thửa đát
Hình 4.8. Tạo trích lục bản đồ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Tài nguyên và Môi trường , (2008), Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000,1:5000 và 1:10.000, Hà Nội.
Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2005), Quy trình đo vẽ thành lập bản đồ địa chính
Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, (2006), Hướng dẫn sử dụng phần mềm tích hợp đo vẽ và thành lập bản đồ địa chính, Hà Nội.
Tổng cục địa chính, (1999), Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000,1:5000,1:10.000, 1:25.000.
Viện nghiên cứu địa chính, (2002), Hướng dẫn sử dụng phần mềm Picknet.
Sở Tài nguyên và Môi trường, (2008), Thiết kế kỹ thuật – Dự toán xây dựng hồ sơ địa chính khu vực bắc Định Hoá, nam Đại Từ, Phú Lương và thị trấn Sông Cầu huyện Đồng hỷ".
Trung tâm kỹ thuật Tài Nguyên và Môi trường, (2008), Số liệu đo vẽ địa chính.
UBND xã Lục Ba, (2008), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội.
Đàm Xuân Vận, Hà Văn Thuân, (2006), Hệ thống thông tin địa lý, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Lê Văn Thơ, (2005), Bài giảng môn học trắc địa I, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Nguyễn Thị Kim Hiệp, Vũ Thanh Thủy, Võ Quốc Việt, Phan Đình Binh, Lê Văn Thơ, (2006), Giáo trình bản đồ địa chính, Thái Nguyên, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
Vũ Thị Thanh Thủy, (2001), Bài giảng trắc địa I, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em luôn nhận được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong trường, đặc biệt là các thầy cô giáo trong khoa Tài nguyên và Môi trường đã giúp đỡ em tích lũy và trau dồi những kiến thức cơ bản về chuyên môn cũng như những kiến thức xã hội. Đến nay em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Nhân dịp này cho phép em được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất đến các thầy cô giáo trong trong khoa Tài nguyên và Môi trường.
Em xin cảm ơn đối với sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn Trắc địa, bộ môn Tin học, bộ môn Quy hoạch đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Đình Thi đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè và người thân đã tạo điều kiện động viên giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 5 năm 2009
Sinh viên
Trần Mai Anh
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
UBND
:
Ủy ban nhân dân
Cs
:
Cộng sù
GCNQSDĐ
:
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
TN&MT
:
Tài nguyên và Môi trường
&
:
và
CHXHCN
:
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Th.s
:
Thạc sỹ
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
H×nh 2.1: Mét sè ®å h×nh d¹ng líi ®Þa chÝnh 17
H×nh 2.2: Mét sè ®å h×nh d¹ng líi ®Þa chÝnh 18
H×nh 2.3. Sơ đồ cấu tạo m¸y toàn đạc điện tử 21
H×nh 4.1. NhËp sè liÖu 48
H×nh 4.2. Nèi ®iÓm ®o chi tiÕt 50
H×nh 4.3. T¹o Topology 51
H×nh 4.4. B¶n ®å ®· t¹o t©m thöa 51
H×nh 4.5. B¶n ®å ®· vÏ nh·n thöa 52
H×nh 4.6. B¶n ®å hoµn chØnh 53
H×nh 4.7. T¹o hå s¬ kü thuËt thöa ®¸t 55
H×nh 4.8. T¹o trÝch lôc b¶n ®å 55
MỤC LỤC
Phần 1: Më ®Çu 1
1.1 §Æt vÊn ®Ò 1
1.2. Môc ®Ých nghiªn cøu 2
1.3. Môc tiªu nghiªn cøu 2
1.4. ý nghÜa cña ®Ò tµi 2
Phần 2: Tæng quan tµi liÖu 3
2.1. Tæng quan vÒ b¶n ®å ®Þa chÝnh 3
2.1.1. Kh¸i niệm về bản đồ địa chÝnh 3
2.1.2. C¬ së to¸n häc cña b¶n ®å ®Þa chÝnh 4
2.1.2.1. Hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia 4
2.1.2.2. Độ chÝnh x¸c bản đồ địa chÝnh 6
2.1.2.3. Chia mảnh bản đồ địa chÝnh, đ¸nh số phiªn hiệu mảnh và ghi tªn gọi của mảnh bản đồ địa chÝnh 7
2.1.2.4. Tỷ lệ bản đồ địa chÝnh 8
2.1.2.5 Độ chÝnh x¸c tỷ lệ bản đồ địa chÝnh 10
2.1.3. Néi dung cña b¶n ®å ®Þa chÝnh 10
2.1.4. C¸c ph¬ng ph¸p thµnh lËp b¶n ®å ®Þa chÝnh 12
2.1.5. Líi khèng chÕ ®Þa chÝnh 13
2.2. Nh÷ng phÇn mÒm øng dông trong biªn tËp b¶n ®å ®Þa chÝnh 19
2.2.1. Giíi thiệu bé phần mềm Mapping–Office vµ phÇn mÒm Microstation 19
2.2.2. Giíi thiệu về m¸y toàn ®¹c ®iÖn tö 21
2.2.3. Giíi thiÖu phần mềm b×nh sai líi PIKNET 21
2.2.4. Giíi thiÖu phần mềm Famis 23
2.3. Thùc tr¹ng c«ng t¸c ®o vÏ thµnh lËp b¶n ®å ®Þa chÝnh 27
2.3.1. T×nh h×nh chung c«ng t¸c đo vẽ bản đồ địa chÝnh trªn toàn quốc 27
2.3.2. T×nh h×nh c«ng t¸c ®o vÏ b¶n ®å chÝnh ë tØnh Th¸i Nguyªn. 27
2.3.3. KÕt qu¶ ®o vÏ b¶n ®å ®Þa chÝnh trªn ®Þa bµn HuyÖn §¹i Tõ 27
Phần 3: Néi dung vµ ph¬ng ph¸p nghiªn cøu 29
3.1. §èi tîng vµ ph¹m vi nghiªn cøu 29
3.2. §Þa ®iÓm vµ thêi gian nghiªn cøu 29
3.3. Néi dung 29
3.3.1. §iÒu tra ®iều kiện tự nhiªn, kinh tÕ – x· héi cña x· Lôc Ba. 29
3.3.2. §iÒu tra vÒ t×nh h×nh quản lý đất đai của x·: 29
3.3.3. Thành lËp líi khèng chÕ ®o vÏ ®Þa chÝnh 29
3.3.3.1. C«ng t¸c ngo¹i nghiÖp 29
3.3.3.2. C«ng t¸c néi nghiÖp 29
3.3.4. Thµnh lËp b¶n ®å ®Þa chÝnh 29
3.3.5. Kiểm tra và nghiệm thu c¸c tài liệu 30
3.3.6. øng dông phÇn mÒm Famis ®Ó khai th¸c c¬ së d÷ liÖu ®Þa chÝnh 30
3.4. Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu 30
3.4.1. §iÒu tra sè liÖu s¬ cÊp vµ thø cÊp 30
3.4.2. C«ng t¸c thành líi ®Þa chÝnh 30
3.4.3. C«ng t¸c ®o vÏ vµ biªn tËp b¶n ®å ®Þa chÝnh 30
Phần 4: KÕt qu¶ nghiªn cøu vµ th¶o luËn 31
4.1. §iÒu kiÖn tù nhiªn, kinh tÕ vµ x· héi 31
4.1.1. §iÒu kiÖn tù nhiªn 31
4.1.2. KhÝ hËu 32
4.1.3. HÖ thèng giao th«ng, thủy văn 32
4.1.4. C¸c nguån tài nguyªn 33
4.1.5. Thùc tr¹ng ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi 34
4.2. T×nh h×nh qu¶n lý, sö dông ®Êt ®ai cña x· Lôc Ba 35
4.2.1. T×nh h×nh qu¶n lý ®Êt ®ai 35
4.2.2. HiÖn tr¹ng sö dông ®Êt ®ai 36
4.3. Thµnh lËp líi khèng chÕ ®o vÏ 38
4.3.1. C«ng t¸c ngo¹i nghiÖp 38
4.3.2. C«ng t¸c néi nghiÖp 43
4.3.2.1 NhËp sè liÖu tõ thùc ®Þa vào m¸y tÝnh 43
4.4. Thµnh lËp b¶n ®å ®Þa chÝnh 45
4.4.1. §o vÏ chi tiết 45
4.4.2. NhËp sè liÖu tõ thùc ®Þa vµo m¸y tÝnh 47
4.4.3. øng dông phÇn mÒm Famis ®Ó thành lập bản đồ địa chÝnh 48
4.5. Ứng dông phÇn mÒm Famis ®Ó khai th¸c c¬ së d÷ liÖu ®Þa chÝnh 54
Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em luôn nhận được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong trường, đặc biệt là các thầy cô giáo trong khoa Tài nguyên và Môi trường đã giúp đỡ em tích lũy và trau dồi những kiến thức cơ bản về chuyên môn cũng như những kiến thức xã hội. Đến nay em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Nhân dịp này cho phép em được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất đến các thầy cô giáo trong trong khoa Tài nguyên và Môi trường. Đặc biệt là cô giáo TS. Vũ Thị Thanh Thuỷ đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Em xin cảm ơn đến ban lãnh đạo, các cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn, các cơ quan ban ngành có liên quan đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập và viết chuyên đề.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè và người thân đã tạo điều kiện động viên giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 5 năm 2011
Sinh viên
Đàm Thị Thu Hà
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Khoa luan mai anh hoan thien 37 qldd.doc