MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai cung cấp cho con người tài nguyên và đồng thời cũng làm chức năng
chứa đựng những phế thải sản sinh ra trong quá trình sinh sống và phát triển của
con người. Nhưng khi số lượng phế thải này vượt quá một mức độ nhất định thì việc
chứa đựng chúng trở thành một vấn đề phức tạp. Đặc biệt là khi nền kinh tế càng
phát triển, tốc độ đô thị hoá nhanh thì diện tích đất đai của các đô thị dành cho các
mục đích sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp càng nhiều, vậy “nhà của rác” sẽ ở
đâu? Vấn đề tìm vị trí chôn lấp rác cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng
của quy hoạch sử dụng đất. 1 triệu 600 nghìn tấn là con số ước tính về lượng rác của
Hà Nội năm 2010 do Sở Khoa học và Công nghệThành phố đưa ra. Nếu chúng ta
không có biện pháp xử lý thì khối lượng rác thải khổng lồ nêu trên sẽ trở thành một
thảm hoạ của đô thị. Chôn lấp rác là biện pháp xử lý chất thải rắn sử dụng nhiều
nhất và phổ biến ở nước ta. Lâu nay, các bãi rác thường được hình thành một cách
tự phát, làm mất mỹ quan đô thị, lãng phí sử dụng đất và ô nhiễm môi trường.
Trong công tác quy hoạch sử dụng đất, việc chọn địa điểm xây dựng bãi chôn lấp
chất thải là rất cần thiết vì sự lựa chọn đúng giúp chúng ta bảo vệ môi trường và
giảm thiểu chi phí xây dựng, cũng như giải quyết các vấn đề xã hội.
Chọn địa điểm bãi chôn lấp chất thải rắn là một bài toán phân tích không gian
phức tạp nhằm phục vụ cho mục đích quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị. Nó
đòi hỏi phải đánh giá rất nhiều các tiêu chí khác nhau về tự nhiên, kinh tế, xã hội,
môi trường. Để giải quyết vấn đề này thì về phương pháp luận, phân tích đa chỉ tiêu
là một cách tiếp cận thích hợp nhất, và hệ thông tin địa lý (GIS) là công cụ hỗ trợ
quyết định hiệu quả. GIS cho phép chúng ta phân tích, xử lý dữ liệu không gian,
tính toán đến nhiều chỉ tiêu và tích hợp các lớp thông tin phục vụ cho việc xác định
vị trí bãi chôn lấp.
Huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội là một huyện có tốc độ phát triển tương
đối nhanh và có nhiều khu công nghiệp được xây dựng trong thời gian gần đây. Bộ
mặt của huyện đang dần khởi sắc nhưng bên cạnh đó thì vấn đề rác thải đang là nỗi
lo trong công tác quản lý đất đai và môi trường. Trong những năm qua, thực hiện
chủ trương xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải, huyện Đông
Anh đã thành lập các tổ thu gom rác và bãi chôn lấp tại 156 thôn làng của huyện.
Tuy nhiên, hầu hết các bãi chôn lấp rác tại chỗ của các thôn làng là tận dụng những
hố hay hồ ao, bãi tha ma. Thực trạng chôn lấp rác không đúng quy định tại một số
bãi rác ở các thôn làng không chỉ gây khó khăn cho công tác quản lý đất đai mà còn
để lại nhiều nguy cơ tiềm ẩn về ô nhiễm nguồn nước, đất đai và không khí. Vì thế
mà biện pháp lâu dài là cần phải quy hoạch xác định vị trí một bãi chôn lấp chất thải
rắn có quy mô phù hợp và đáp ứng các yêu cầu về môi trường. Đây cũng là một
trong những nhiệm vụ cấp bách của quản lý đất đai.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng phương pháp lựa chọn địa điểm bố trí bãi chôn lấp chất thải rắn sinh
hoạt trên cơ sở ứng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu. Thử nghiệm
trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
3. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu tổng quan về vấn đề lựa chọn địa điểm bố trí bãi chôn lấp chất
thải rắn.
Nghiên cứu quy trình ứng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu
trong việc tìm địa điểm bố trí bãi chôn lấp hợp lý.
Ứng dụng quy trình trên để xác định vị trí bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt
cho huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. So sánh kết quả của đề tài với
phương án quy hoạch sử dụng đất của huyện đến năm 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích tổng hợp từ tài liệu: các nguồn tài liệu thu thập được trong và ngoài nước, sẽ được nghiên cứu, phân tích, và tổng hợp các vấn đề liên
quan đến đề tài.
- Phương pháp điều tra thực địa: để biết được thực tế của khu vực nghiên cứu
và thu thập thêm nguồn dữ liệu cho đề tài.
- Phương pháp đánh giá định lượng để đưa ra những số liệu có tính khách quan
cao phục vụ trợ giúp quyết định.
- Phương pháp phân tích đa chỉ tiêu để xác định mức độ ảnh hưởng của các
yếu tố và tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá.
- Phương pháp phân tích không gian bằng GIS để đánh giá các yếu tố ảnh
hưởng đến việc lựa chọn địa điểm hợp lý cho bãi chôn lấp chất thải rắn.
- Phương pháp chuyên gia để đánh giá vai trò của các yếu tố ảnh hưởng.
- Phương pháp thử nghiệm thực tế để kiểm chứng kết quả nghiên cứu.
5. Kết quả đạt được
- Quy trình ứng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu trong lựa chọn
địa điểm bố trí bãi chôn lấp chất thải rắn dựa trên một số chỉ tiêu về điều kiện tự
nhiên, kinh tế, xã hội.
- Phương án bố trí vị trí bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện
Đông Anh, Hà Nội.
6. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa khoa học của đề tài là đã đưa ra được quy trình lựa chọn vị trí bãi
chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt bằng phương pháp định lượng trên cơ sở ứng dụng
GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu.
- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài là đã xác lập cơ sở khoa học và đề xuất phương
án bố trí bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cho huyện Đông Anh, thành phố Hà
Nội.
Luận văn chia làm 3 chương, dài 84 trang
84 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2320 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ứng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu lựa chọn địa điểm bố trí bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt phục vụ quy hoạch sử dụng đất (lấy ví dụ huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ù CTS 246.48
2.2.2 §Êt quèc phßng CQP 91.32
2.2.3 §Êt an ninh CAN 3.21
2.2.4 §Êt s¶n xuÊt, kinh doanh phi n«ng CSK 886.90
2.2.5 §Êt cã môc ®Ých c«ng céng CCC 2673.84
2.3 §Êt t«n gi¸o, tÝn ng−ìng TTN 11.24
2.4 §Êt nghÜa trang, nghÜa ®Þa NTD 172.27
2.5 §Êt s«ng suèi vµ mÆt n−íc chuyªn SMN 2049.48
2.6 §Êt phi n«ng nghiÖp kh¸c PNK 19.94
3 §Êt ch−a sö dông CSD 370.45
3.1 §Êt b»ng ch−a sö dông BCS 370.45
Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đông Anh
51
3.1.3. Hiện trạng một số bãi rác ở Đông Anh
Với chủ trương mỗi thôn làng đều có một tổ tự quản và 1 bãi chôn lấp rác thải
tại chỗ, Đông Anh là huyện thực hiện khá tốt công tác xã hội hoá vệ sinh môi
trường. Tuy nhiên, do là huyện có tốc độ đô thị hoá nhanh, khối lượng chất thải rắn
phát sinh trong những năm gần đây tăng một cách đáng kể. Theo báo cáo của Xí
nghiệp Môi trường đô thị huyện Đông Anh thì hiện nay, khối lượng rác thải phát
sinh trên địa bàn huyện ước tính khoảng 130 T/ngày, dự báo đến năm 2010 là 135
T/ngày (khu vực thị trấn là 80 – 90 T/ngày). Trong khi đó, quỹ đất dành cho chôn
lấp rác ngày càng hạn hẹp, có nơi quy trình xử lý chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
nên rất dễ gây ra nguy cơ ô nhiễm môi trường. Hầu hết các bãi rác đều là tự phát,
tận dụng những ao hồ, bãi tha ma, lò gạch,…
Ví dụ như bãi rác ở xã Vĩnh Ngọc (hình 3.3a), bãi rác ở đây được tận dụng khu
lò gạch cũ chỉ cách UBND xã khoảng 200m, cách trường tiểu học và THCS Vĩnh
Ngọc gần 300m. Theo quy định, bãi chôn lấp rác phải cách khu dân cư từ 300m trở
lên. Với khoảng cách quá gần và rác được đổ “lộ thiên” cạnh đường liên thôn lại
không được xử lý, chôn lấp nên mùi hôi thối bốc lên đã ảnh hưởng đến khu vực
xung quanh, nhất là đối với học sinh của các trường học gần đó.
Tại xã Kim Nỗ, một bãi rác xuất hiện cách cổng làng 10m, kéo dài khoảng
50m, rất mất vệ sinh (hình 3.3b).
a. Bãi rác ở xã Vĩnh Ngọc b. Bãi rác ở xã Kim Nỗ
Hình 3.3. Hiện trạng các bãi rác ở xã Vĩnh Ngọc và xã Kim Nỗ
52
Ở nhiều nơi, các xã tổ chức thu gom rác và vận chuyển lên bãi rác Nam Sơn.
Tuy nhiên, số lần thu gom ít, chỉ khoảng 2 lần/tuần dẫn đến tình trạng ứ đọng rác
trong khu dân cư vẫn còn phổ biến.
Xuất phát từ thực tế trên, nhu cầu quy hoạch một bãi chôn lấp chất thải rắn hợp
vệ sinh càng trở nên cấp bách trên địa bàn huyện.
Năm 2003, UBND Thành phố Hà Nội đã phê duyệt dự án đầu tư “Xây dựng
khu chôn lấp và xử lý rác thải Huyện Đông Anh” (giai đoạn 1 tức 2003 – 2006) số
3822/QĐ-UB. Địa điểm đầu tư là xã Việt Hùng với phạm vi là 88448 m2. Khu chôn
lấp rác thải sinh hoạt này được xây dựng mới nhằm mục tiêu thu gom xử lý rác thải
trên địa bàn huyện và một số vùng nội thành, lân cận (trong trường hợp cần thiết)
góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Hiện nay khu chôn lấp này mới chỉ
dừng lại ở xây dựng các hạng mục công trình và hạ tầng kỹ thuật. Tổng thời gian
vận hành của bãi là 12.47 năm. Đây được coi là một công trình mang tính quy mô
của huyện. Liệu vị trí của bãi chôn lấp này đã hợp lý chưa? Đây có phải là phuơng
án tối ưu hay không? Chúng ta hãy cùng kiểm chứng với kết quả của đề tài khi ứng
dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu.
3.2. Lựa chọn địa điểm bố trí bãi chôn lấp chất thải rắn trên địa bàn huyện
Đông Anh
3.2.1. Căn cứ xác định vị trí bãi chôn lấp chất thải rắn trên địa bàn huyện Đông Anh
a. Căn cứ pháp lý, kỹ thuật và tài liệu thu thập
- Bộ Xây dựng. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam. TCXDVN 261: 2001. Bãi
chôn lấp chất thải rắn – Tiêu chuẩn thiết kế. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, 2002.
- Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Bộ Xây dựng. Thông tư liên tịch số
01/2001/TTLT/BKHCNMT-BXD. Hướng dẫn các quy định về bảo vệ môi trường
đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn.
- Các nguồn tài liệu bản đồ thu thập được: bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện
Đông Anh năm 2005 tỷ lệ 1: 15000 dạng số, bản đồ địa hình huyện Đông Anh tỷ lệ
1: 25000 dạng số, bản đồ Địa chất và khoáng sản Hà Nội tỷ lệ 1: 200.000 dạng số.
Ngoài ra còn có các tài liệu khác như Thuyết minh tóm tắt quy hoạch chi tiết
53
huyện Đông Anh, Báo cáo đặc điểm địa chất thuỷ văn và hiện trạng khai thác nước
dưới đất huyện Đông Anh của Trung tâm quan trắc chất lượng nước.
b. Xác định quy mô, mô hình bãi chôn lấp
Theo quy định của TCXDVN 261:2001 và thông tư liên tịch 01/2001, căn cứ
theo diện tích, dân số và lượng chất thải phát sinh của huyện Đông Anh thì quy mô
BCL là vừa với diện tích 10 – 30 ha.
Dựa trên đặc điểm địa hình, địa chất thuỷ văn thì mô hình bãi chôn lấp nên là
hỗn hợp kết hợp nổi – chìm. Đây là bãi chôn lấp nửa chìm, nửa nổi, thường được sử
dụng ở vùng đồng bằng, có địa hình bằng phẳng hoặc độ dốc nhỏ. Chất thải sau khi
lấp đầy hố chôn, được tiếp tục chất đống lên trên với một độ cao nhất định, đắp đê
bao quanh tạo thành ô chôn lấp. Như vậy sẽ tiết kiệm được diện tích chôn lấp mà
vẫn đảm bảo khả năng chứa rác thải.
Dựa theo quy hoạch của huyện thì đây không phải là một bãi chôn lấp thuần
tuý mà có kết hợp với công nghệ xử lý.
3.2.2. Chuẩn bị dữ liệu đầu vào
Từ các bản đồ tài liệu dạng số trong Microstation, chúng ta sẽ tách ra thành
nhiều lớp đối tượng chuyển sang phần mềm ArcGIS để phục vụ cho việc phân tích,
xử lý. Bảng 3.4 thể hiện các lớp dữ liệu mà đề tài sử dụng.
Tuy nhiên các đối tượng địa lý khi xây dựng trong Microstation không có mối
quan hệ không gian topology. Chính vì vậy khi chuyển đổi dữ liệu sang định dạng
Geodatabase của ArcGIS, chúng ta cần phải thiết lập lại mối quan hệ topology và
kiểm tra, chỉnh sửa lỗi cho các đối tượng trong một lớp và giữa các lớp theo yêu cầu
quan hệ không gian. Có một số lỗi chủ yếu như: các thửa đất chồng đè lên nhau hoặc
nằm chờm lên nhau; các đường giao thông không kết nối với nhau ở ngã ba, ngã tư;
địa giới hành chính huyện, xã không khép kín,… Sử dụng công cụ Topology trong
ArcCatalog cho phép ta thực hiện công việc này. Ví dụ kiểm tra quan hệ topology của
các đối tượng trong lớp hiện trạng sử dụng đất. Nguyên tắc là 2 khoanh vi mục đích
sử dụng đất không được chồng lên nhau hoặc nằm chờm lên nhau. Những vùng màu
đỏ là những vùng không tuân thủ theo đúng nguyên tắc. Hình 3.4 minh hoạ lỗi 2
khoanh vi mục đích sử dụng đất bị chồng lên nhau (vùng màu đỏ).
54
Bảng 3.4. Các lớp dữ liệu đầu vào
Stt Tên lớp Mô tả Định dạng
1 Diem_thu_gom Điểm thu gom. Thể hiện vị trí các điểm thu gom rác Point
2 Tram_dien Trạm điện. Thể hiện vị trí các trạm cung cấp điện Point
3 Nuoc_ngam Nước ngầm. Thể hiện vị trí nguồn cung cấp nước ngầm Point
4 Gthong_chinh Giao thông chính. Thể hiện các tuyến giao thông chính
(quốc lộ, cao tốc, tỉnh lộ)
Line
5 Duong Đường. Thể hiện các tuyến đường giao thông không
phải là chính
Line
6 Duong_sat Đường sắt Line
7 Kenh_muong Kênh, mương Line
8 Dia_chat Địa chất. Thể hiện các đứt gãy Line
9 Thi_tran Thị trấn. Thể hiện khu vực thị trấn Đông Anh Polygon
10 Dan_thuong Dân thường. Thể hiện các cụm dân cư ở các xã Polygon
11 Thuy_van Thủy văn. Thể hiện các sông, đầm, ao, hồ,… (nước
mặt)
Polygon
12 Di_tich Di tích. Thể hiện các khu di tích văn hoá đã được xếp
hạng
Polygon
13 Khu_CNghiep Khu công nghiệp Polygon
14 Hien_trang Hiện trạng. Thể hiện mục đích sử dụng đất trên địa bàn
huyện
Polygon
15 Dong_anh Thể hiện các đơn vị hành chính xã trên địa bàn huyện Polygon
16 Tho_nhuong Thổ nhưỡng. Thể hiện khoanh vi các loại đất chính trên
địa bàn huyện
Polygon
17 DEM Mô hình số độ cao Raster
Cách sửa các lỗi topology được thực hiện bằng cách xoá đối tượng, thêm mới
hoặc là Merge rồi xác định lại đúng mục đích sử dụng của thửa đất đó,…
Sau khi chạy lỗi Topology xong, cơ sở dữ liệu đã được làm sạch và có thể sử
dụng để tiến hành phân tích không gian ở các bước tiếp theo.
55
Hình 3.4. Lỗi topology của các đối tượng trong lớp hiện trạng sử dụng đất
3.2.3. Các chỉ tiêu lựa chọn địa điểm bố trí bãi chôn lấp chất thải rắn
Dựa trên những căn cứ pháp lý, cơ sở khoa học về việc lựa chọn địa điểm BCL
CTR và tổng hợp các tài liệu, nghiên cứu đặc điểm khu vực Đông Anh cũng như
tham khảo ý kiến chuyên gia, đề tài đã đưa ra các chỉ tiêu lựa chọn địa điểm BCL
CTR cho huyện Đông Anh như trong bảng 3.5 (Mẫu phiếu tham khảo ý kiến
chuyên gia thể hiện ở phần phụ lục).
Bảng 3.5. Các chỉ tiêu lựa chọn địa điểm BCL CTR huyện Đông Anh
Nhãm chØ
tiªu
Tªn chØ tiªu Giíi h¹n
1. Kho¶ng c¸ch ®Õn nguån n−íc mÆt (s«ng,
hå, ®Çm,...)
Kh«ng x©y dùng b·i ch«n lÊp gÇn c¸c nguån n−íc, ven s«ng, c¸c
vïng ®−îc b¶o vÖ (hå, suèi, ®Çm lÇy,...) hoÆc nh÷ng n¬i cã kh¶
n¨ng b·o lôt th−êng xuyªn nh−ng còng kh«ng nªn xa qu¸ ®Ó
thuËn tiÖn cho tho¸t n−íc th¶I (tham khảo tõ dù ¸n WASTE –
ECON cña Canada víi ViÖt Nam)
2. Kho¶ng c¸ch ®Õn c«ng tr×nh khai th¸c
n−íc ngÇm
T¨ng tèi ®a kho¶ng c¸ch tõ b·i ®Õn nguån cung cÊp n−íc. Tuú
theo c«ng suÊt. ë §«ng Anh (Q > 10.000 m3/ngµy Æ kho¶ng
c¸ch > 500m) (theo quy ®Þnh cña TCXDVN 261:2001)
A
M«i tr−êng
(Gi¶m thiÓu
t¸c ®éng tíi
m«i tr−êng)
3. Thæ nh−ìng (tÝnh chÊt cña ®Êt ë khu vùc
nh− lo¹i ®Êt, hÖ sè thÈm thÊu,...)
H¹n chÕ tèi ®a sù thÈm thÊu n−íc r¸c tõ b·i vµo m«i tr−êng ®Êt
56
4. Kho¶ng c¸ch tíi ®−êng giao th«ng chÝnh
(cao tèc, quèc lé, tØnh lé, ®−êng s¾t)
(§−êng s¾t ®−îc xếp là lo¹i ®−êng giao
th«ng chÝnh)
Kho¶ng c¸ch tõ b·i ®Õn ®−êng giao th«ng chÝnh > 100m (theo quy
®Þnh cña TCXDVN 261:2001)
5. H−íng giã H¹n chÕ « nhiÔm do mïi Æ Cµng cuèi h−íng giã cµng tèt
6. Kho¶ng c¸ch tíi c¸c khu di tÝch, v¨n ho¸
Kho¶ng c¸ch tõ b·i ®Õn khu di tÝch, v¨n ho¸ > 1000m (tham kh¶o
tõ dù ¸n WASTE – ECON cña Canada víi ViÖt Nam)
7. §Þa h×nh KÕt hîp víi yÕu tè giã ®Ó h¹n chÕ sù « nhiÔm kh«ng khÝ do mïi
8. Kho¶ng c¸ch ®Õn khu c«ng nghiÖp
Kho¶ng c¸ch tõ b·i ®Õn khu c«ng nghiÖp > 1000m (theo quy ®Þnh
cña TCXDVN 261:2001)
1. Kho¶ng c¸ch tíi tr¹m cung cÊp ®iÖn
Gi¶m thiÓu chi phÝ x©y dùng m¹ng l−íi cÊp ®iÖn cho b·i Æ cµng
gÇn cµng tèt (tham khảo tõ dù ¸n WASTE – ECON cña Canada
víi ViÖt Nam)
2. Kho¶ng c¸ch tíi ®−êng giao th«ng
th−êng (kh«ng ph¶i ®−êng quèc lé, ®−êng
cao tèc, tØnh lé)
ThuËn tiÖn cho viÖc vËn chuyÓn, thu gom r¸c Æ cµng gÇn cµng
tèt
3. Kho¶ng c¸ch tíi ®iÓm thu gom r¸c cña
c¸c ®¬n vÞ cÊp d−íi vµ c¸c trung t©m ph¸t
sinh r¸c th¶i
Gi¶m chi phÝ vµ thêi gian vËn chuyÓn Æ cµng gÇn cµng tèt
4. HiÖn tr¹ng sö dông ®Êt
Gi¶m chi phÝ ®Òn bï, gi¶i phãng mÆt b»ng cho x©y dùng b·i Æ
−u tiªn ®Êt ch−a sö dông, ®Êt n«ng nghiÖp hiÖu qu¶ kinh tÕ thÊp,
c¸c b·i r¸c ®ang sö dông ®Ó n©ng cÊp phôc vô cho ch«n lÊp vµ
xö lý r¸c trªn ®Þa bµn huyÖn
B
Kinh tÕ
(Gi¶m thiÓu
chi phÝ x©y
dùng vμ vËn
hμnh b·i
ch«n lÊp)
5. §Þa chÊt (®Ò cËp ®Õn yÕu tè ®øt g·y)
Kh«ng x©y dùng b·i ë nh÷ng chç cã cÊu tróc ®Þa chÊt phøc t¹p,
nh÷ng n¬i cã nÒn nøt r¹n Æ T¨ng tèi ®a kho¶ng c¸ch tíi c¸c vÕt
nøt r¹n (tham khảo tõ dù ¸n WASTE – ECON cña Canada víi
ViÖt Nam)
1. Kho¶ng c¸ch ®Õn c¸c khu ®« thÞ
T¨ng tèi ®a kho¶ng c¸ch ®Õn c¸c khu ®« thÞ.
Kho¶ng c¸ch ®Õn khu ®« thÞ > 3000m
(theo quy ®Þnh cña TCXDVN 261:2001)
2. Kho¶ng c¸ch ®Õn côm d©n c− th−êng
T¨ng tèi ®a kho¶ng c¸ch ®Õn côm d©n c−.
Kho¶ng c¸ch ®Õn côm d©n c− > 1000m (h−íng giã chÝnh)
Kho¶ng c¸ch ®Õn côm d©n c− > 300m (h−íng kh¸c)
(theo quy ®Þnh cña TCXDVN 261:2001)
3. ChÊp thuËn cña céng ®ång T¨ng tèi ®a sù chÊp thuËn cña céng ®ång
C
X· héi
(gi¶m thiÓu
t¸c ®éng tíi
x· héi)
4. ChÊp thuËn cña chÝnh quyÒn ®Þa ph−¬ng T¨ng tèi ®a sù chÊp thuËn cña chÝnh quyÒn ®Þa ph−¬ng
57
3.2.4. Tính trọng số cho các chỉ tiêu
Phương pháp được sử dụng để tính trọng số là Quá trình phân tích phân cấp
(AHP) đã trình bày ở mục 2.2.3.
a. Trọng số của các nhóm chỉ tiêu
- Lập bảng ma trận mức độ ưu tiên của 3 nhóm là môi trường, kinh tế và xã hội
rồi tiến hành chuẩn hóa ma trận, tính trọng số của các nhóm (bảng 3.6).
Để kiểm tra tính nhất quán của dữ liệu, thực hiện tính tỷ số CR (Consistency
Ratio). Nếu CR < 0.1 là chấp nhận được.
Bảng 3.6. Ma trận mức độ ưu tiên và trọng số của 3 nhóm chỉ tiêu
Kinh tế Xã hội Môi trường Trọng số
Kinh tế 1 1/3 1/4 0.126
Xã hội 3 1 1 0.416
Môi trường 4 1 1 0.458
CR 0.011 (< 0.1) Æ thoả mãn
(Giá trị mức độ ưu tiên tham khảo từ ý kiến của 3 chuyên gia)
b. Tính trọng số cho các chỉ tiêu trong từng nhóm
Kết quả so sánh mức độ ưu tiên và tính toán trọng số cho các chỉ tiêu theo từng
nhóm được thể hiện trong các bảng 3.7 – 3.9.
Bảng 3.7. Mức độ ưu tiên và trọng số của các chỉ tiêu trong nhóm “Môi trường”
Nước mặt
Nước
ngầm
Thổ
nhưỡng
GT
chính
Hướng
gió
Địa
hình Di tích KCN
Trọng
số
Nước mặt 1 1/2 1 3 1/2 2 1/2 2 0.118
Nước ngầm 2 1 2 3 1/2 2 1/2 2 0.151
Thổ nhưỡng 1 1/2 1 3 1/3 1 1/2 2 0.102
GT chính 1/2 1/3 1/3 1 1/4 1/2 1/3 1/2 0.046
Hướng gió 2 2 3 4 1 2 1 3 0.222
Địa hình 1/2 1/2 1 2 1/2 1 1/2 1 0.086
Di tích 2 2 2 3 1 2 1 3 0.204
KCN 1/2 1/2 1/2 2 1/3 1 1/3 1 0.071
CR 0.023 (< 0.1) Æ thoả mãn
(Giá trị mức độ ưu tiên tham khảo từ ý kiến của 2 chuyên gia)
Chú thích:
Nước mặt: Khoảng cách từ bãi đến nguồn nước mặt
58
Nước ngầm: Khoảng cách từ bãi đến nguồn cung cấp nước ngầm
GT chính: Khoảng cách từ bãi đến đường giao thông chính (quốc lộ, tỉnh lộ, cao tốc)
Di tích: Khoảng cách từ bãi đến khu di tích văn hoá được xếp hạng
KCN: Khoảng cách từ bãi đến khu công nghiệp
Bảng 3.8. Mức độ ưu tiên và trọng số của các chỉ tiêu trong nhóm “Kinh tế”
Trạm
điện
GT
thường
Điểm
thu gom
HTSDĐ Địa
chất
Trọng số
Trạm điện 1 1/3 2 1/5 1/5 0.077
GT thường 3 1 4 1/3 1/3 0.166
Điểm thu gom 1/2 1/4 1 1/5 1/4 0.059
HTSDĐ 5 3 5 1 1 0.356
Địa chất 5 3 4 1 1 0.343
CR 0.053 (< 0.1) Æ thoả mãn
(Giá trị mức độ ưu tiên tham khảo từ ý kiến của 2 chuyên gia)
Chú thích:
Trạm điện: Khoảng cách từ bãi đến trạm cung cấp điện
GT thường: Khoảng cách từ bãi đến đường giao thông thường (không phải quốc lộ, tỉnh lộ,
cao tốc)
Điểm thu gom: Khoảng cách từ bãi đến điểm thu gom
HTSDĐ: Hiện trạng sử dụng đất
Địa chất: Khoảng cách từ bãi đến vị trí đứt gãy
Bảng 3.9. Mức độ ưu tiên và trọng số của các chỉ tiêu trong nhóm “Xã hội”
Đô thị Dân cư Cộng đồng Chính quyền Trọng số
Đô thị 1 2 1/2 1/2 0.198
Dân cư 1/2 1 1/2 1/2 0.140
Cộng đồng 2 2 1 2 0.387
Chính quyền 2 2 1/2 1 0.275
CR 0.051 (< 0.1) Æ thoả mãn
(Giá trị mức độ ưu tiên tham khảo từ ý kiến của 2 chuyên gia)
Chú thích:
Đô thị: Khoảng cách từ bãi đến khu dân cư đô thị
Dân cư: Khoảng cách từ bãi đến cụm dân cư nông thôn ở các xã
Cộng đồng: Mức độ chấp thuận của người dân địa phương
Chính quyền: Mức độ chấp thuận của chính quyền địa phương
59
b. Tính trọng số chung của các chỉ tiêu
Thực hiện phép tính nhân trọng số của các nhóm với trọng số của các chỉ tiêu
trong nhóm đó, được kết quả là trọng số chung của các chỉ tiêu (bảng 3.10).
Bảng 3.10. Trọng số chung của các chỉ tiêu
Stt Chỉ tiêu Trọng số của nhóm
Trọng số trong
nhóm Trọng số chung
1. Nước mặt 0.118 0.054
2. Nước ngầm 0.151 0.069
3. Thổ nhưỡng 0.102 0.047
4. Giao thông chính 0.046 0.021
5. Hướng gió 0.222 0.102
6. Địa hình 0.086 0.039
7. Di tích 0.204 0.094
8. Khu công nghiệp
Môi trường:
0.458
0.071 0.032
9. Trạm điện 0.077 0.010
10. Giao thông thường 0.166 0.021
11. Điểm thu gom 0.059 0.007
12. HTSDĐ 0.356 0.045
13. Địa chất
Kinh tế:
0.126
0.343 0.043
14. Đô thị 0.198 0.082
15. Dân cư 0.140 0.058
16. Cộng đồng 0.387 0.161
17. Chính quyền
Xã hội:
0.416
0.275 0.114
Tổng 1.000 1.000
3.2.5. Lựa chọn sơ bộ
a. Xác định các chỉ tiêu để đánh giá sơ bộ
Vùng tìm kiếm vị trí bãi chôn lấp rác sẽ được giới hạn lại khi tiến hành lựa
chọn sơ bộ. Công việc này được thực hiện dựa trên việc phân tích không gian đối
với một số chỉ tiêu có thể đánh giá trước.
Bảng 3.11 thể hiện tên các chỉ tiêu và thang phân loại cho từng chỉ tiêu. Các
mức độ là: Không phù hợp: 0 điểm; Ít phù hợp: 1 điểm; Phù hợp: 2 điểm; Rất phù
hợp: 3 điểm.
60
Bảng 3.11. Các chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá sơ bộ
STT Tên chỉ tiêu Giá trị Điểm
1. Khoảng cách đến khu dân cư đô thị
0 – 3000 m
3000 – 5000 m
5000 – 7000 m
> 7000 m
0
1
2
3
Khoảng cách đến cụm dân cư nông thôn
0 – 300 m
300 – 1000 m
1000 – 2000 m
> 2000 m
0
1
2
3 2.
Khoảng cách đến cụm dân cư nông thôn
theo hướng gió chính
0 – 1000 m
1000 – 2000 m
2000 – 3000 m
> 3000 m
0
1
2
3
3. Khoảng cách đến nguồn cung cấp nước ngầm
0 – 500 m
500 – 3000 m
3000 – 5000 m
> 5000 m
0
1
2
3
4. Khoảng cách đến nguồn nước mặt
0 – 500 m
500 – 1000 m
1000 – 3000 m
> 3000 m
0
1
2
3
5. Khoảng cách đến khu di tích, văn hoá
0 – 1000 m
1000 – 3000 m
3000 – 5000 m
> 5000 m
0
1
2
3
6. Thổ nhưỡng - Đất phù sa ngoài đê - Đất phù sa trong đê
0
3
7. Khoảng cách đến đường giao thông chính
0 – 100 m
100 – 1000 m
1000 – 3000 m
> 3000 m
0
1
2
3
8. Khoảng cách đến đường giao thông thường
0 – 100 m
100 – 1000 m
1000 – 3000 m
> 3000 m
3
2
1
0
9. Hiện trạng sử dụng đất
- Đất chưa sử dụng
- Đất nông nghiệp hiệu quả thấp
- Đất nhà tạm, đất nghĩa địa
- Các mục đích sử dụng khác
3
2
1
0
10. Khoảng cách đến khu công nghiệp
0 – 1000 m
1000 – 2000 m
2000 – 5000 m
> 5000 m
0
1
2
3
11. Khoảng cách đến điểm thu gom
0 – 2000 m
2000 – 4000 m
> 4000 m
3
2
1
12. Khoảng cách đến trạm cung cấp điện
0 – 1000 m
1000 – 3000 m
> 3000 m
3
2
1
61
Khu đô thị
Cụm dân cư nông thôn
Cụm dân cư theo hướng gió chính
Nguồn cung cấp nước ngầm
Nguồn nước mặt
Di tích
Thổ nhưỡng
Giao thông chính
Giao thông thường
Hiện trạng sử dụng đất
Khu công nghiệp
Điểm thu gom
Thang điểm đánh giá
Trạm điện
Hình 3.5. Kết quả tính điểm của các chỉ tiêu
62
b. Tạo các lớp raster về khoảng cách
Để thực hiện phân tích khoảng cách theo các chỉ tiêu trên, các lớp dữ liệu đầu
vào được phân tích bằng công cụ Distance/Straight Line của Spatial Analyst. Sau đó
tiến hành phân khoảng, gán điểm cho các lớp kết quả bằng công cụ Reclassify.
Riêng các lớp hiện trạng và thổ nhưỡng thì được chuyển đổi định dạng từ vector
sang raster và tiến hành phân loại lại rồi gán điểm.
Kết quả điểm của 13 chỉ tiêu trên được thể hiện ở hình 3.5.
c. Xác định các khu vực tiềm năng
Từ những trọng số đã tính được và các lớp raster điểm thành phần của các chỉ
tiêu, sử dụng công cụ Raster Calculator, ta tạo ra một lớp raster tổng với kết quả là
điểm cho từng pixel. Những giá trị thấp sẽ bị loại bỏ. Tuy nhiên, còn có một chỉ tiêu
nữa phải được xem xét là bãi chôn lấp phải có diện tích > 10ha. Thực hiện phép lọc,
ta loại được những vùng có diện tích < 10ha. Kết quả các vùng tiềm năng được thể
hiện ở hình 3.6.
Hình 3.6. Kết quả tìm kiếm sơ bộ các khu vực tiềm năng
63
Như vậy, kết quả tìm kiếm sơ bộ cho thấy có 5 vùng tiềm năng nằm trên địa
bàn của 4 xã là: Việt Hùng (2 vùng), Vân Hà, Mai Lâm, và Dục Tú.
3.2.6. Lựa chọn chính xác
3.2.6.1. Chọn lọc các vị trí tiềm năng
Theo kết quả tìm kiếm sơ bộ, phạm vi các khu vực tiềm năng vẫn còn nhiều,
cần phải được thu giảm nữa dựa trên các chỉ tiêu dùng để đánh giá chính xác là:
hướng gió, địa hình, địa chất, sự chấp thuận của cộng đồng, sự chấp thuận của chính
quyền địa phương.
Sau khi đi điều tra, khảo sát thực địa kết hợp với tài liệu thu thập được, thông
tin tóm tắt của các địa điểm tiềm năng được thể hiện ở bảng 3.12.
Bảng 3.12. So sánh các địa điểm sau khi tìm kiếm sơ bộ
Địa
điểm
(xã)
HTSDĐ Hướng gió Địa hình Địa chất (xét
đến yếu tố
đứt gãy)
Mức độ thuận
tiện về giao
thông
Đặc
điểm
khác
Vân
Hà
Đất nông nghiệp
hiệu quả thấp (2 vụ
lúa/năm, năng suất
~1.5 tạ/sào)
Đầu hướng
gió Đông
Bắc
Thấp dần về
phía đông,
độ cao 5 -
7m
Nằm đúng
hướng đứt gãy
sâu thuận dự
đoán và đứt
gãy trượt bằng
Gần đường
liên xã đang
được mở rộng
Dễ bị
úng
lụt
Việt
Hùng
(2
vùng)
Đất nông nghiệp
hiệu quả thấp (2 vụ
lúa/năm, có trồng
màu, năng suất ~1.5
tạ/sào)
Nằm giữa
khu vực chịu
ảnh hưởng
của 2 gió
Đông Bắc và
Đông Nam
Bằng phẳng,
độ cao 5 –
6m
Cách vị trí đứt
gãy ~ 1.1 km
Thuận tiện,
gần mặt
đường có độ
rộng ~ 3m
Dục
Tú
Đất nông nghiệp
hiệu quả thấp (2 vụ
lúa/năm, có trồng
màu, năng suất ~1.5
tạ/sào)
Đầu hướng
gió Đông
Nam
Địa hình
bằng phằng,
độ cao ~ 6 –
7m
Nằm đúng
hướng đứt gãy
trượt bằng
Đường đất có
độ rộng < 2m
Mai
Lâm
- Trước là bãi rác đã
thôi sử dụng
- Xung quanh là đất
nông nghiệp hiệu
quả thấp (2 vụ lúa/
năm, năng suất ~1.5
tạ/sào)
Đầu hướng
gió Đông
Nam
Địa hình
thấp, phía
sau bãi có
đường đê
cao chắn gió
Cách vị trí đứt
gãy trượt bằng
~ 1.5 km
Thuận tiện,
cách đường ~
100m, đường
vào có độ rộng
~ 3.5m
Từ kết quả so sánh trên, địa điểm ở xã Vân Hà, Dục Tú bị loại bỏ vì nằm trong
phạm vi có đứt gãy. Mặt khác ở Vân Hà còn bị ảnh hưởng của úng lụt. Do đó, khu
64
vực tìm kiếm sẽ giới hạn lại ở 2 xã: Việt Hùng, Mai Lâm. Ở xã Việt Hùng, miền
phù hợp tương đối rộng với 2 vị trí có thể lựa chọn. Như vậy, có 3 vị trí tiềm năng
thể hiện trên hình 3.7 là Việt Hùng 1, Việt Hùng 2 và Mai Lâm.
Hình 3.7. Vị trí 3 địa điểm tiềm năng
3.2.6.2. Đánh giá lại các vị trí tiềm năng theo 12 chỉ tiêu sơ bộ
Bảng 3.13-3.24 hiển thị kết quả đánh giá, so sánh 3 vị trí tiềm năng theo 12 chỉ
tiêu đã sử dụng ở bước đánh giá sơ bộ. Khác với đánh giá sơ bộ, ở đây đề tài đã so
sánh trực tiếp 3 vị trí tiềm năng với nhau về mức độ phù hợp đối với từng chỉ tiêu.
Cơ sở để so sánh là các giá trị đã tính toán được ở bước đánh giá sơ bộ.
Bảng 3.13. Đánh giá 3 vị trí theo chỉ tiêu khoảng cách đến khu dân cư đô thị
Mai Lâm Việt Hùng 1 Việt Hùng 2 Giá trị (m) Điểm
Mai Lâm 1 3 3 9000 0.600
Việt Hùng 1 1/3 1 1 5200 0.200
Việt Hùng 2 1/3 1 1 5400 0.200
CR 0.0 < (0.1) Æ thoả mãn
65
Bảng 3.14. Đánh giá 3 vị trí theo chỉ tiêu khoảng cách đến cụm dân cư nông thôn
Mai Lâm Việt Hùng 1 Việt Hùng 2 Giá trị (m) Điểm
Mai Lâm 1 1/2 1/2 400 0.200
Việt Hùng 1 2 1 1 550 0.400
Việt Hùng 2 2 1 1 600 0.400
CR 0.0 < (0.1) Æ thoả mãn
Bảng 3.15. Đánh giá 3 vị trí theo chỉ tiêu khoảng cách đến nguồn cung cấp nước ngầm
Mai Lâm Việt Hùng 1 Việt Hùng 2 Giá trị (m) Điểm
Mai Lâm 1 2 2 7200 0.490
Việt Hùng 1 1/2 1 1/2 3700 0.197
Việt Hùng 2 1/2 2 1 4200 0.312
CR 0.058 < (0.1) Æ thoả mãn
Bảng 3.16. Đánh giá 3 vị trí theo chỉ tiêu khoảng cách đến nguồn nước mặt
Mai Lâm Việt Hùng 1 Việt Hùng 2 Giá trị (m) Điểm
Mai Lâm 1 1/3 1/2 700 0.170
Việt Hùng 1 3 1 1 2200 0.443
Việt Hùng 2 2 1 1 1800 0.387
CR 0.02 < (0.1) Æ thoả mãn
Bảng 3.17. Đánh giá 3 vị trí theo chỉ tiêu khoảng cách đến khu di tích, văn hoá
Mai Lâm Việt Hùng 1 Việt Hùng 2 Giá trị (m) Điểm
Mai Lâm 1 2 2 2800 0.500
Việt Hùng 1 1/2 1 1 1800 0.250
Việt Hùng 2 1/2 1 1 1800 0.250
CR 0.0 < (0.1) Æ thoả mãn
Bảng 3.18. Đánh giá 3 vị trí theo chỉ tiêu thổ nhưỡng
Mai Lâm Việt Hùng 1 Việt Hùng 2 Giá trị Điểm
Mai Lâm 1 1 1 Đất phù sa trong đê 0.333
Việt Hùng 1 1 1 1 Đất phù sa trong đê 0.333
Việt Hùng 2 1 1 1 Đất phù sa trong đê 0.333
CR 0.0 < (0.1) Æ thoả mãn
66
Bảng 3.19. Đánh giá 3 vị trí theo chỉ tiêu khoảng cách đến đường giao thông chính
Mai Lâm Việt Hùng 1 Việt Hùng 2 Giá trị Điểm
Mai Lâm 1 1/2 1/2 1000 0.200
Việt Hùng 1 2 1 1 1600 0.400
Việt Hùng 2 2 1 1 1700 0.400
CR 0.0 < (0.1) Æ thoả mãn
Bảng 3.20. Đánh giá 3 vị trí theo chỉ tiêu khoảng cách đến đường giao thông thường
Mai Lâm Việt Hùng 1 Việt Hùng 2 Giá trị (m) Điểm
Mai Lâm 1 1/3 1/2 80 0.164
Việt Hùng 1 3 1 2 10 0.539
Việt Hùng 2 2 1/2 1 50 0.297
CR 0.011 < (0.1) Æ thoả mãn
Bảng 3.21. Đánh giá 3 vị trí theo chỉ tiêu hiện trạng sử dụng đất
Mai Lâm Việt Hùng 1 Việt Hùng 2 Giá trị Điểm
Mai Lâm 1 1 1 Đất nông nghiệp hiệu quả thấp 0.333
Việt Hùng 1 1 1 1 Đất nông nghiệp hiệu quả thấp 0.333
Việt Hùng 2 1 1 1 Đất nông nghiệp hiệu quả thấp 0.333
CR 0.0 < (0.1) Æ thoả mãn
Bảng 3.22. Đánh giá 3 vị trí theo chỉ tiêu khoảng cách đến khu công nghiệp
Mai Lâm Việt Hùng 1 Việt Hùng 2 Giá trị (m) Điểm
Mai Lâm 1 2 2 10300 0.490
Việt Hùng 1 0.5 1 0.5 7300 0.198
Việt Hùng 2 0.5 2 1 8000 0.312
CR 0.058 < (0.1) Æ thoả mãn
Bảng 3.23. Đánh giá 3 vị trí theo chỉ tiêu khoảng cách đến điểm thu gom
Mai Lâm Việt Hùng 1 Việt Hùng 2 Giá trị (m) Điểm
Mai Lâm 1 1/2 1/2 1300 0.200
Việt Hùng 1 2 1 1 800 0.400
Việt Hùng 2 2 1 1 800 0.400
CR 0.0 < (0.1) Æ thoả mãn
67
Bảng 3.24. Đánh giá 3 vị trí theo chỉ tiêu khoảng cách đến trạm cung cấp điện
Mai Lâm Việt Hùng 1 Việt Hùng 2 Giá trị (m) Điểm
Mai Lâm 1 1/4 1/3 150 0.623
Việt Hùng 1 4 1 1/2 2100 0.137
Việt Hùng 2 3 2 1 1500 0.240
CR 0.025 < (0.1) Æ thoả mãn
3.2.6.3. Đánh giá theo chỉ tiêu “địa chất”
Chỉ tiêu địa chất ở đây được xét đến là khoảng cách từ bãi đến vị trí có đứt gãy
trên địa bàn huyện Đông Anh. Sự đánh giá 3 vị trí theo chỉ tiêu này được thể hiện ở
bảng 3.25.
Bảng 3.25. Đánh giá 3 vị trí theo chỉ tiêu địa chất
Mai Lâm Việt Hùng 1 Việt Hùng 2 Giá trị (m) Điểm
Mai Lâm 1 1 1 1300 0.333
Việt Hùng 1 1 1 1 1300 0.333
Việt Hùng 2 1 1 1 1500 0.333
CR 0.0 < (0.1) Æ thoả mãn
3.2.6.4. Đánh giá theo chỉ tiêu "hướng gió"
Có 2 hướng gió chính trên địa bàn của huyện là gió Đông Bắc và gió Đông
Nam. Bảng 3.26 thể hiện thông tin so sánh của các vị trí theo chỉ tiêu hướng gió.
Bảng 3.26. So sánh các vị trí tiềm năng theo chỉ tiêu hướng gió
Địa điểm Gió Đông Bắc Gió Đông Nam
Mai Lâm - Đầu hướng gió Đông Bắc
- Cách khu dân cư gần nhất theo hướng
Tây Nam là 400 – 500m
- Đầu hướng gió Đông Nam
- Cách khu dân cư gần nhất theo
hướng Tây Bắc là ~ 700m
Việt Hùng
1
- Nằm khu vực giữa của hướng gió này
- Cách khu dân cư gần nhất theo hướng
Tây Nam là ~700m
- Nằm khu vực giữa của hướng gió này
- Cách khu dân cư gần nhất theo
hướng Tây Bắc là 1200 – 1500m
Việt Hùng
2
- Nằm khu vực giữa của hướng gió này
- Cách khu dân cư gần nhất về hướng
Tây Nam là 700 – 800m
- Gần đầu hướng gió Đông Nam
- Cách khu dân cư gần nhất về hướng
Tây Bắc là ~1500m
68
Dựa trên so sánh trên, ta lập bảng đánh giá điểm của 3 vị trí theo chỉ tiêu
hướng gió (bảng 3.27).
Bảng 3.27. Đánh giá 3 vị trí theo chỉ tiêu hướng gió
Mai Lâm Việt Hùng 1 Việt Hùng 2 Điểm
Mai Lâm 1 1/3 1/3 0.143
Việt Hùng 1 3 1 1 0.429
Việt Hùng 2 3 1 1 0.429
CR 0.0 < (0.1) Æ thoả mãn
3.2.6.5. Đánh giá theo chỉ tiêu "địa hình"
Căn cứ vào tình hình đi khảo sát thực địa, ta lập bảng mô tả các vị trí theo đặc
điểm địa hình (bảng 3.28) và đánh giá mức độ ưu tiên của 3 vị trí này (bảng 3.29).
Bảng 3.28. So sánh các vị trí tiềm năng theo chỉ tiêu địa hình
Mai Lâm Việt Hùng 1 Việt Hùng 2
Địa hình bằng phẳng,
thấp hơn so với xung
quanh. Phía sau bãi có
đường đê cao chắn gió.
Địa hình tương đối bằng
phẳng, ở phía Đông Nam
của bãi có địa hình cao hơn
Æ hạn chế một phần gió.
Địa hình tương đối bằng phẳng.
Nằm trước và cao hơn bãi Việt
Hùng 1 Æ mức độ ảnh hưởng
gió nhiều hơn.
Bảng 3.29. Đánh giá 3 vị trí theo chỉ tiêu địa hình
Mai Lâm Việt Hùng 1 Việt Hùng 2 Điểm
Mai Lâm 1 2 3 0.539
Việt Hùng 1 1/2 1 2 0.297
Việt Hùng 2 1/3 1/2 1 0.164
CR 0.011 < (0.1) Æ thoả mãn
3.2.6.6. Đánh giá theo các chỉ tiêu "sự chấp thuận của cộng đồng" và "sự chấp
thuận của chính quyền địa phương"
Các mức độ chấp thuận của cộng đồng và chính quyền được phân loại như sau:
Phản đối mạnh mẽ; Không đồng ý; Đồng ý nhưng có điều kiện; Đồng ý hoàn toàn.
Trên cơ sở đi điều tra, khảo sát thực địa, ý kiến các khu vực được tổng hợp lại
ở bảng 3.30 (mẫu phiếu phỏng vấn hộ gia đình và ý kiến của người dân được thể
69
hiện ở phần phụ lục).
Bảng 3.30. Tổng hợp ý kiến của cộng đồng và chính quyền
STT Tên khu vực Ý kiến cộng đồng Ý kiến chính quyền Lý do
1 Mai Lâm Không đồng ý Không đồng ý - Gần với Uỷ ban nhân dân xã
và trường học (~ 300m).
- Trước là một hố chôn lấp
nhưng đã thôi không sử dụng.
UBND xã đã ra quy định
không được đổ rác ở khu vực
này.
2 Việt Hùng 1,
2.
- Người dân xã Việt
Hùng đồng ý nhưng
có điều kiện.
- Người dân khu
vực xung quanh
phản đối mạnh mẽ.
Đồng ý nhưng có
điều kiện
- Ở Việt Hùng có một số bãi
rác lộ thiên gây ô nhiễm.
- Người dân mong muốn có 1
bãi chôn lấp hợp vệ sinh.
- Bãi rác gần với khu dân cư
của xã Liên Hà (~ 700m).
Từ kết quả điều tra trên, ta lập bảng đánh giá giữa các địa điểm về tiêu chuẩn
chấp thuận của cộng đồng và chính quyền (bảng 3.31, 3.32)
Bảng 3.31. Đánh giá 3 vị trí theo chỉ tiêu sự chấp thuận của cộng đồng
Mai Lâm Việt Hùng 1 Việt Hùng 2 Điểm
Mai Lâm 1 1/2 1/2 0.200
Việt Hùng 1 2 1 1 0.400
Việt Hùng 2 2 1 1 0.400
CR 0.0 < (0.1) Æ thoả mãn
Bảng 3.32. Đánh giá 3 vị trí theo chỉ tiêu sự chấp thuận của chính quyền
Mai Lâm Việt Hùng 1 Việt Hùng 2 Điểm
Mai Lâm 1 1/2 1/2 0.200
Việt Hùng 1 2 1 1 0.400
Việt Hùng 2 2 1 1 0.400
CR 0.0 < (0.1) Æ thoả mãn
Điểm đánh giá chung của các vị trí được tính theo công thức (2.7) với n = 17.
Kết quả được thể hiện trong bảng 3.33.
70
Bảng 3.33. Kết quả điểm chung của 3 vị trí tiềm năng
Tên vị trí Mai Lâm Việt Hùng 1 Việt Hùng 2
Điểm 0.329 0.340 0.341
Căn cứ vào kết quả trên thì vị trí phù hợp nhất của bãi chôn lấp chất thải rắn
sinh hoạt là Việt Hùng 2, khu vực phù hợp thứ hai là Việt Hùng 1 và cuối cùng là
Mai Lâm. Cũng có thể nhận thấy mức độ phù hợp của cả 3 vị trí trên là rất gần
nhau, nằm trong giới hạn của sai số tính toán.
3.3. So sánh kết quả của đề tài với phương án quy hoạch của huyện Đông Anh
đến năm 2020
Theo quy hoạch đến năm 2020 thì khu chôn lấp và xử lý rác thải của huyện
Đông Anh được chọn là xã Việt Hùng với phạm vi là 88448 m2. Khu chôn lấp này
được xây dựng mới nhằm mục tiêu thu gom xử lý rác thải trên địa bàn huyện và một
số vùng nội thành, lân cận (trong trường hợp cần thiết) góp phần làm giảm thiểu ô
nhiễm môi trường. Hiện nay khu chôn lấp mới chỉ dừng lại ở xây dựng các hạng
mục công trình và hạ tầng kỹ thuật. Khi chồng xếp BCL của quy hoạch và của đề tài
lựa chọn, ta có kết quả như hình 3.8.
Như vậy, ta có nhận xét là bãi chôn lấp theo quy hoạch nằm trong phạm vi của
khu vực tiềm năng Việt Hùng 1. Đây cũng là một trong những phương án thích hợp
mà đề tài lựa chọn.
Xét một cách toàn diện, điểm số của 2 vị trí Việt Hùng 1 và Việt Hùng 2 là gần
tương đương nhau. Tuy nhiên, nếu xét chi tiết các chỉ tiêu để đánh giá thì vị trí Việt
Hùng 2 vẫn có sự ưu tiên hơn (mặc dù khá nhỏ) so với Việt Hùng 1.
Như vậy, có thể nhận thấy phương án quy hoạch bãi chôn lấp chất thải rắn sinh
hoạt của huyện Đông Anh tại xã Việt Hùng là rất hợp lý. Tuy nhiên, đây không phải
là phương án duy nhất, các nhà quản lý khi cần thiết có thể xem xét thêm 2 vị trí
nữa là Việt Hùng 2 và Mai Lâm.
71
BCL
quy
hoạch
Khu vực lựa
chọn của đề tài
Hình 3.8. So sánh vị trí BCL theo quy hoạch và khu vực lựa chọn của đề tài
72
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
Lựa chọn địa điểm bố trí bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt là một vấn đề
quan trọng vì nó có tác động trực tiếp đến các yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường.
Đây là một bài toán phân tích không gian phức tạp, đòi hỏi phải đánh giá rất nhiều
các chỉ tiêu khác nhau. Để giải quyết được vấn đề này, hệ thông tin địa lý (GIS) và
phương pháp phân tích đa chỉ tiêu (MCA) là những công cụ rất có hiệu quả. GIS có
thế mạnh về các chức năng xử lý dữ liệu không gian như tạo và chỉnh sửa lỗi
topology, các phân tích khoảng cách, phân khoảng giá trị. Còn MCA thì cho phép
đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng, từ đó tính ra trọng số của
chúng.
Đề tài đã đánh giá 17 chỉ tiêu trên cơ sở ứng dụng GIS và MCA, từ đó đề xuất
ra 3 vị trí tiềm năng ở các xã Việt Hùng và Mai Lâm để bố trí BCL CTR sinh hoạt
cho huyện Đông Anh. Kết quả của đề tài đã khẳng định tính đúng đắn của phương
án quy hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt của Đông Anh, đồng thời bổ sung
thêm 2 vị trí tiềm năng khác để các nhà quản lý có thêm sự lựa chọn.
Qua quá trình nghiên cứu, đề tài xin đưa ra một số kiến nghị sau:
UBND huyện Đông Anh tiếp tục triển khai phương án quy hoạch BCL CTR ở
xã Việt Hùng như đã được phê duyệt. Trong trường hợp cần thiết, có thể chuyển
BCL CTR này về 2 vị trí khác ở xã Việt Hùng và Mai Lâm như đề tài đã đề xuất.
Mặc dù việc ứng dụng GIS và MCA đã lựa chọn ra địa điểm bố trí BCL CTR
phù hợp nhất nhưng sự chấp thuận của chính quyền và người dân địa phương là vô
cùng quan trọng. Do đó để thực hiện được phương án quy hoạch thì các cơ quan
chức năng cần có những biện pháp để tuyên truyền, giải thích cho người dân hiểu,
đặc biệt là phải thực thi đúng các tiêu chuẩn thiết kế của bãi chôn lấp - xử lý, hạn
chế tối đa ô nhiễm môi trường xung quanh bãi, đảm bảo cho sức khoẻ cộng đồng.
73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Bộ Xây dựng (2001), Thông tư số
01/2001/TTLT/BKHCNMT-BXD hướng dẫn các quy định về bảo vệ môi trường
đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn.
Hà Nội.
2. Lê Thạc Cán (1995), Cơ sở khoa học môi trường, Viện Đại học Mở Hà Nội.
3. Nguyễn Văn Đài (1999), Giáo trình Hệ thông tin địa lý, NXB Đại học quốc gia
Hà Nội.
4. Đặng Văn Đức (2001), Hệ thông tin địa lý (GIS), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội.
5. Bùi Văn Ga, Nguyễn Ngọc Diệp, Bùi Thị Minh Tú, Nguyễn Trung Dũng (2001),
Phần mềm hỗ trợ quy hoạch bãi chôn lấp rác, Trung tâm nghiên cứu môi
trường, Đại học Đà Nẵng.
6. Trần Văn Hoàng, Bùi Thị Bảo Anh (2002), “Những nguyên tắc cơ bản để đánh
giá mức độ bền vững của môi trường địa chất trong quá trình đô thị hoá (ví dụ ở
thành phố Hà Nội)”, Tạp chí Địa chất, (A/269), tr 39 – 43.
7. Trần Hiệu Nhuệ, Virginia Maclaren và nnk (2005), Ấn phẩm “Kinh tế chất
thải”, Dự án WASTE – ECON do Tổ chức Hợp tác Phát triển Quốc tế của
Canada (CIDA) tài trợ cho 3 nước Việt Nam, Lào và Campuchia.
8. TCXDVN 261 – 2001 (2002), Bãi chôn lấp chất thải rắn – Tiêu chuẩn thiết kế,
NXB Xây dựng, Hà Nội.
9. Trung tâm quan trắc chất lượng nước, Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài
nguyên nước (2009), Báo cáo tổng hợp về quan trắc số lượng, chất lượng nước
ở Đông Anh, Hà Nội.
10. A. Karkzi, A. Mavropoulos, B. Emmanouilidou, Ahmed Elseoud (2001), Landfill
sitting using GIS and Fuzzy Logic, Department of Solid and Hazardous Wastes,
Greece.
74
11. Basak Sener (2004), Landfill site selection by using Geographic Information
Systems, Natural and Applied Sciences of Middle East Technical University.
12. ESRI (2006), What is ArcGIS 9.2? ESRI, Redlands, CA, USA, 126 pp.
13. H.Javaheri, T.Nasrabadi, M.H.Jafarian, G.R.Rowshan, H.Khoshnam (2006), Site
selection of municipal solid waste landfill using Analytical Hierachy Process
(AHP) method in a Geographical Information technology environment in Giroft,
University of Tehran, Iran.
14. José Figueira, Salvatore Greco, Matthias Ehrgott. Multiple Criterial Decision
Analysis, United States of America.
15. Makibinyane Thoso (2007), The Construction of a GIS Model for Landfill Site
Selection, University of Free State. Bloemfontein.
16. Mokhotar Azizi Mohd Din, Wan Zirina Wan Jaafar, Rev.M.Markson Obot, Wan
Muhd Aminuddin Wan Hussin (2008), How GIS can be a usefull to deal with
landfill site selection, International Symposium on Geoinfomatics for Spatial
Infrastructure Development in Earth and Appllied Sciences.
17. Valerie Cummins, Vicki O’Donnell, Alistarir Allen, Joe Donnelly, Sotirios
Koikoulas (2002), A New Approach to Landfill Site Selection in Ireland using
GIS Technology, Coastal Resources Centre, Environment Research Institute,
University College Cork, Ireland.
18.
19. tutorial
20. moi truong/
21. tiep can trong lua chon dia diem bai chon lap
chat thai ran/
22. dot tai cac bai rac do that hua va doc quyen
75
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Mẫu phiếu tham khảo ý kiến chuyên gia
Phụ lục 2. Mẫu phiếu phỏng vấn hộ gia đình
Phụ lục 3. Thống kê số liệu tham khảo ý kiến chuyên gia và phỏng vấn hộ gia đình
76
Phụ lục 1: Mẫu phiếu tham khảo ý kiến chuyên gia
§¹i häc Quèc gia
Hµ Néi, ViÖt Nam
§¹i häc quèc gia Hμ Néi
Tr−êng §¹i häc Khoa häc Tù
nhiªn
Khoa §Þa lý
Tr−êng §¹i häc
khoa häc tù nhiªn
PhiÕu tham kh¶o ý kiÕn
Em lμ häc viªn cao häc kho¸ 2007 - 2009 chuyªn ngμnh §Þa chÝnh, Khoa §Þa lý,
§HQG Hμ Néi. §Ó phôc vô cho viÖc thùc hiÖn luËn v¨n th¹c sü, em xin tham
kh¶o ý kiÕn cña thÇy (c«) vÒ mét sè tiªu chÝ, tiªu chuÈn lùa chän vÞ trÝ b·i ch«n
lÊp chÊt th¶i r¾n sinh ho¹t vμ møc ®é quan träng cña chóng. Khu vùc em
nghiªn cøu lμ huyÖn §«ng Anh, Hμ Néi víi quy m« b·i ch«n lÊp ~ 10ha. §Ó
thuËn tiÖn h¬n cho viÖc ®−a ra ý kiÕn cña thÇy (c«), em cã nªu ra mét sè ®Æc
®iÓm vÒ ®iÒu kiÖn tù nhiªn, kinh tÕ, x· héi cña huyÖn. RÊt mong nhËn ®−îc sù
gióp ®ì cña thÇy (c«). Em xin ch©n thμnh c¶m ¬n.
Tªn ng−êi ®−îc hái:_____________________________________________________________
Khoa:__________________________________________________________________________
Chøc danh:_____________________________________________________________________
I. C¸c nhãm chØ tiªu cña viÖc lùa chän ®Þa ®iÓm bè trÝ b·i ch«n lÊp chÊt th¶i
r¾n
Em xin ®−a ra ý kiÕn ph©n lo¹i c¸c nhãm chØ tiªu sau.
- C¸c thÇy c« thÊy hîp lý ch−a? Cã Kh«ng
- CÇn bæ sung chØ tiªu nμo?
- Cã cÇn lo¹i bá chØ tiªu nμo kh«ng?
- Cã cÇn chuyÓn vÞ trÝ chØ tiªu nμo?
Nhãm ChØ tiªu Giíi h¹n
1. Kho¶ng c¸ch ®Õn nguån n−íc mÆt (s«ng,
hå, ®Çm,...)
T¨ng tèi ®a kho¶ng c¸ch tõ b·i ®Õn c¸c nguån n−íc
mÆt
2. Kho¶ng c¸ch ®Õn c«ng tr×nh khai th¸c n−íc
ngÇm
T¨ng tèi ®a kho¶ng c¸ch tõ b·i ®Õn nguån cung cÊp
n−íc. Tuú theo c«ng suÊt. ë §«ng anh (Q > 10.000
m3/ng Æ kho¶ng c¸ch > 500m) (theo quy ®Þnh cña
TCXDVN 261:2001)
3. §Þa chÊt (®Ò cËp ®Õn yÕu tè ®øt g·y v× ë
§«ng Anh cã 2 lo¹i ®øt g·y - ®øt g·y s©u
thuËn dù ®o¸n vµ ®øt g·y tr−ît b»ng)
T¨ng tèi ®a kho¶ng c¸ch tíi c¸c vÕt nøt r¹n
4. Kho¶ng c¸ch tíi ®−êng giao th«ng chÝnh
(cao tèc, quèc lé, tØnh lé)
Kho¶ng c¸ch tõ b·i ®Õn ®−êng giao th«ng chÝnh > 100
m (theo quy ®Þnh cña TCXDVN 261:2001)
A
M«i tr−êng
(Gi¶m thiÓu
t¸c ®éng tíi
m«i tr−êng)
5. Kho¶ng c¸ch tíi ®−êng s¾t §−êng s¾t còng ®−îc coi nh− lµ ®−êng giao th«ng
chÝnh nªn kho¶ng c¸ch tõ b·i ®Õn ®−êng s¾t > 100m
77
6. Kho¶ng c¸ch tíi khu c«ng nghiÖp Kho¶ng c¸ch tõ b·i ®Õn khu c«ng nghiÖp > 1000m
(theo quy ®Þnh cña TCXDVN 261:2001)
7. Kho¶ng c¸ch tíi c¸c khu di tÝch, v¨n ho¸ Kho¶ng c¸ch tõ b·i ®Õn khu di tÝch, v¨n ho¸ > 1000m
(tham kh¶o tõ dù ¸n WASTE – ECON cña Canada víi
ViÖt Nam)
1. Kho¶ng c¸ch tíi tr¹m cung cÊp ®iÖn Gi¶m thiÓu chi phÝ x©y dùng m¹ng l−íi cÊp ®iÖn cho b·i
Æ cµng gÇn cµng tèt
2. Kho¶ng c¸ch tíi ®−êng giao th«ng th−êng
(kh«ng ph¶i ®−êng quèc lé, ®−êng cao tèc,
tØnh lé)
ThuËn tiÖn cho viÖc vËn chuyÓn, thu gom r¸c Æ cµng
gÇn cµng tèt
3. Kho¶ng c¸ch tíi ®iÓm thu gom r¸c cña c¸c
®Þa ph−¬ng
Gi¶m chi phÝ vµ thêi gian vËn chuyÓn Æ cµng gÇn
cµng tèt
4. HiÖn tr¹ng sö dông ®Êt (thÓ hiÖn sù ph©n
bè cña c¸c lo¹i h×nh sö dông ®Êt t¹i 1 thêi
®iÓm nhÊt ®Þnh cña khu vùc. VÝ dô ®Êt trång
lóa, ®Êt ë ®« thÞ, ®Êt trô së c¬ quan,...)
Gi¶m chi phÝ ®Òn bï, gi¶i phãng mÆt b»ng cho x©y
dùng b·i Æ −u tiªn ®Êt ch−a sö dông, ®Êt n«ng nghiÖp
hiÖu qu¶ kinh tÕ thÊp.
5. §é dèc cña ®Þa h×nh §Þa h×nh cµng dèc th× chi phÝ vÒ san lÊp b·i sÏ nhiÒu
h¬n Æ Lùa chän khu vùc cã ®é dèc võa ph¶i
B
Kinh tÕ
(Gi¶m thiÓu
chi phÝ x©y
dùng vμ
vËn hμnh
b·i ch«n
lÊp)
6. Thæ nh−ìng (tÝnh chÊt cña ®Êt ë khu vùc
nh− lo¹i ®Êt, hÖ sè thÈm thÊu,...)
TËn dông tèi ®a ®Êt s½n cã trong khu vùc cho viÖc x©y
dùng líp lãt ®¸y b·i. NÕu hÖ sè thÈm thÊu lín th× ph¶i
x©y dùng thªm líp lãt chèng thÊm
1. Kho¶ng c¸ch ®Õn khu ®« thÞ T¨ng tèi ®a kho¶ng c¸ch ®Õn khu ®« thÞ.
Kho¶ng c¸ch ®Õn khu ®« thÞ > 3000m
(theo quy ®Þnh cña TCXDVN 261:2001)
2. Kho¶ng c¸ch ®Õn côm d©n c− th−êng T¨ng tèi ®a kho¶ng c¸ch ®Õn côm d©n c−.
Kho¶ng c¸ch ®Õn côm d©n c− > 1000m (h−íng giã
chÝnh)
Kho¶ng c¸ch ®Õn côm d©n c− > 300m (h−íng kh¸c)
(theo quy ®Þnh cña TCXDVN 261:2001)
3. ChÊp thuËn cña céng ®ång T¨ng tèi ®a sù chÊp thuËn cña céng ®ång
C
X· héi
(gi¶m thiÓu
t¸c ®éng tíi
x· héi)
4. ChÊp thuËn cña chÝnh quyÒn ®Þa ph−¬ng T¨ng tèi ®a sù chÊp thuËn cña chÝnh quyÒn ®Þa ph−¬ng
ý kiÕn gãp ý cña c¸c thÇy c«
Nhãm ChØ tiªu Giíi h¹n
II. Møc ®é quan träng cña c¸c yÕu tè liªn quan ®Õn viÖc lùa chän ®Þa ®iÓm
b·i ch«n lÊp chÊt th¶i r¾n
Møc ®é quan träng cña c¸c yÕu tè ®−îc thÓ hiÖn ë viÖc so s¸nh tõng cÆp 2 yÕu tè víi
nhau. Thang chia nh− sau:
78
1 3
C¸c gi¸ trÞ 1/2, 1/4, 1/6, 1/8, 2, 4, 6, 8 lμ c¸c gi¸ trÞ trung gian
1. So s¸nh møc ®é quan träng cña 3 nhãm chØ tiªu ®èi víi viÖc lùa chän vÞ trÝ
ch«n lÊp r¸c:
3 nhãm kinh tÕ, x· héi, m«i tr−êng bao gåm c¸c chØ tiªu nh− b¶ng trªn.
Theo ý kiÕn cña c¸c thÇy (c«), c¸c chØ tiªu cã møc ®é quan träng nh− thÕ nμo
VÝ dô
Kinh tÕ X· héi M«i tr−êng
Kinh tÕ
1 1/4 1/3
X· héi
1 2
M«i tr−êng
1
ý nghÜa cña b¶ng so s¸nh møc ®é quan träng bªn nh− sau:
TiÕn hμnh so s¸nh lÇn l−ît tõng hμng víi tõng cét
+ Kinh tÕ - Kinh tÕ: møc ®é quan träng nh− nhau Æ gi¸ trÞ 1
+ Kinh tÕ - x· héi: 1/4 Æ Nhãm chØ tiªu kinh tÕ Ýt quan träng h¬n
nhãm chØ tiªu x· héi vμ møc ®é Ýt h¬n lμ 1/4 lÇn
+ Kinh tÕ - M«i tr−êng: 1/3 Æ Nhãm chØ tiªu kinh tÕ Ýt quan träng
h¬n nhãm chØ tiªu m«i tr−êng vμ møc ®é Ýt h¬n lμ 1/3 lÇn
+ X· héi – x· héi: quan träng nh− nhau Æ 1
+ X· héi – M«i tr−êng: 2 Æ Nhãm chØ tiªu x· héi quan träng h¬n
nhãm chØ tiªu m«i tr−êng vμ møc ®é lμ 2 lÇn
+ M«i tr−êng – M«i tr−êng: quan träng nh− nhau Æ 1
ý kiÕn cña thÇy (c«): (Xin ®iÒn gi¸ trÞ vμo « mμu tr¾ng, ®Ó trèng c¸c « mμu x¸m)
Kinh tÕ X· héi M«i tr−êng
Kinh tÕ
1
X· héi
1
M«i tr−êng 1
2. So s¸nh møc ®é quan träng cña c¸c chØ tiªu
a. Nhãm chØ tiªu kinh tÕ (B) gåm cã 6 chØ tiªu nh− b¶ng trªn
ý kiÕn cña c¸c thÇy c« vÒ møc ®é quan träng cña tõng cÆp c¸c chØ tiªu
5 7 91/5 1/7 1/9
Ít
quan
trọng
hơn
Rất ít
quan
trọng
Vô
ùng ít
an
trọng
Quan
trọng
như
nhau
Quan
trọng
hơn
Quan
trọng
nhiều
hơn
Rất
quan
trọng
hơn
1/3
Ít
quan
trọng
nhiều
hơn
Vô
cùng
quan
trọng
hơn
c
qu
79
Tr¹m ®iÖn GT th−êng §iÓm thu gom HTSD§ §é dèc Thæ nh−ìng
Tr¹m ®iÖn 1
GT th−êng 1
§iÓm Thu gom 1
HTSD§ 1
§é dèc 1
Thæ nh−ìng 1
Tr¹m ®iÖn: Kho¶ng c¸ch tõ b·i tíi tr¹m cung cÊp ®iÖn
GT th−êng: Kho¶ng c¸ch tõ b·i tíi ®−êng giao th«ng th−êng
§iÓm thu gom: Kho¶ng c¸ch tõ b·i tíi ®iÓm thu gom
HTSD§: HiÖn tr¹ng sö dông ®Êt
§é dèc: §é dèc ®Þa h×nh
b. Nhãm chØ tiªu x· héi (C)
§« thÞ D©n c− Céng ®ång ChÝnh quyÒn
§« thÞ 1
D©n c− 1
Céng ®ång 1
ChÝnh quyÒn 1
§« thÞ: Kho¶ng c¸ch tõ b·i tíi khu ®« thÞ
D©n c−: Kho¶ng c¸ch tõ b·i tíi côm d©n c−
Céng ®ång: Sù chÊp thuËn cña céng ®ång
ChÝnh quyÒn: Sù chÊp thuËn cña chÝnh quyÒn
c. Nhãm chØ tiªu m«i tr−êng (A)
N−íc mÆt N−íc ngÇm §Þa chÊt GT chÝnh §−êng s¾t Khu_CN Di tÝch
N−íc mÆt 1
N−íc ngÇm 1
§Þa chÊt 1
GT chÝnh 1
§−êng s¾t 1
Khu_CN 1
Di tÝch 1
N−íc ngÇm: Kho¶ng c¸ch ®Õn c«ng tr×nh khai th¸c n−íc ngÇm
Khu_CN: Kho¶ng c¸ch tõ b·i ®Õn khu c«ng nghiÖp
§Þa chÊt: Kho¶ng c¸ch tõ b·i ®Õn c¸c vÕt nøt r¹n, ®øt g·y
GT chÝnh: Kho¶ng c¸ch ®Õn ®−êng giao th«ng chÝnh
§−êng s¾t: Kho¶ng c¸ch tõ b·i ®Õn ®−êng s¾t
Di tÝch : Kho¶ng c¸ch tõ b·i tíi khu di tÝch v¨n ho¸
N−íc mÆt: Kho¶ng c¸ch ®Õn nguån n−íc mÆt
80
III. Ph©n kho¶ng phï hîp cho tõng chØ tiªu lùa chän vÞ trÝ BCL chÊt th¶i r¾n (quy m«
diÖn tÝch ~ 10 ha)
Stt Tiªu chuÈn Kh«ng phï
hîp
Ýt phï
hîp
Phï hîp RÊt phï
hîp
1 Kho¶ng c¸ch ®Õn khu d©n c− ®« thÞ 0 – 3000 m
3000 – 5000
5000 – 7000 m
> 7000 m
2 Kho¶ng c¸ch ®Õn côm d©n c− th−êng 0 – 300 m
300 – 1000 m
1000 – 2000 m
> 2000 m
3 Kho¶ng c¸ch ®Õn ®−êng giao th«ng chÝnh (quèc lé, tØnh
lé, cao tèc 0 – 100 m
100 – 1000 m
1000 – 3000 m
> 3000 m
4 Kho¶ng c¸ch ®Õn ®−êng giao th«ng th−êng (liªn huyÖn,
liªn x·, ®−êng trong khu d©n c−,…)
0 – 100 m
100 – 1000 m
1000 – 3000 m
> 3000 m
5 Kho¶ng c¸ch ®Õn khu C«ng nghiÖp 0 – 1000 m
1000 – 2000 m
2000 – 5000 m
> 5000 m
6 Kho¶ng c¸ch ®Õn khu di tÝch, v¨n ho¸
0 – 1000 m
1000 – 3000 m
3000 – 5000 m
> 5000 m
7 Kho¶ng c¸ch ®Õn nguån cung cÊp n−íc ngÇm
0 – 500 m
500 – 3000 m
3000 – 5000 m
> 5000 m
8 Kho¶ng c¸ch ®Õn nguån n−íc mÆt (ao, hå, s«ng, suèi,…)
0 – 500 m
500 – 1000 m
1000 – 3000 m
> 3000 m
9 Kho¶ng c¸ch tíi ®iÓm thu gom
0 – 2000 m
2000 – 4000m
4000 – 6000 m
> 6000 m
10 Kho¶ng c¸ch tíi tr¹m ®iÖn 0 – 1000 m
1000 – 3000m
3000 – 5000 m
> 5000 m
81
Phụ lục 2. Mẫu phiếu phỏng vấn hộ gia đình
§¹i häc Quèc gia
Hµ Néi, ViÖt Nam
§¹i häc quèc gia Hμ Néi
Tr−êng §¹i häc Khoa häc Tù
nhiªn
Khoa §Þa lý
Tr−êng §¹i häc
khoa häc tù nhiªn
PhiÕu pháng vÊn hé gia ®×nh
VÒ vÊn ®Ò chÊt th¶i sinh ho¹t
Xin chμo «ng (bμ). Chóng t«i lμ sinh viªn Khoa §Þa lý, tr−êng §¹i häc Khoa häc Tù
nhiªn. Chóng t«i ®ang nghiªn cøu vÒ sù thu gom chÊt th¶i r¾n sinh ho¹t vμ møc ®é
chÊp thuËn cña céng ®ång vÒ viÖc nÕu cã mét b·i ch«n lÊp ®−îc quy ho¹ch hîp vÖ sinh
trªn ®Þa bμn huyÖn §«ng Anh. Xin phÐp «ng (bμ) cho chóng t«i hái mét sè th«ng tin
cÇn thiÕt. Mäi th«ng tin tr¶ lêi sÏ ®−îc gi÷ bÝ mËt. RÊt mong nhËn ®−îc sù céng t¸c cña
«ng (bμ). Xin ch©n thμnh c¶m ¬n.
Tªn ng−êi ®−îc hái:_____________________________________________________________
§Þa chØ: ________________________________________________________________________
1. ¤ng (bμ) cho biÕt vÒ hoμn c¶nh hiÖn t¹i cña hé gia ®×nh m×nh:
STT Hä vµ tªn Tuæi NghÒ chÝnh Thu nhËp NghÒ phô Thu nhËp
1
2
3
4
5
6
2. ChÊt th¶i sinh ho¹t
- ¤ng bμ th−êng ®æ r¸c ë:
Xe r¸c
Ao hå gÇn nhμ
Trong v−ên nhμ
Khu ®Êt trèng
N¬i kh¸c: .......................................
§iÓm thu gom cè ®Þnh
- Lo¹i r¸c nhiÒu nhÊt lμ (cã thÓ chän nhiÒu ph−¬ng ¸n):
Thøc ¨n thõa, rau, vá hoa qu¶,…
GiÊy
ChÊt dÎo (nilon, hép nhùa,...)
Kh¸c................................................
82
- ¤ng bμ cã th−êng ph©n lo¹i r¸c th¶i ®Ó t¸i sö dông hoÆc b¸n ®ång n¸t kh«ng?
Kh«ng
Cã. Lo¹i g×?
ChÊt dÎo (nilon, hép nhùa,...)
Chai, lä thñy tinh
Kim lo¹i
GiÊy
Kh¸c
4. ý kiÕn ng−êi d©n
- ¤ng (bμ) cã nhËn xÐt g× vÒ ®iÒu kiÖn vÖ sinh m«i tr−êng ë ®Þa ph−¬ng hiÖn nay
Tèt h¬n
vÉn thÕ
KÐm h¬n. V× sao? ......................................................................................
- Theo «ng bμ, cã nªn x©y dùng b·i ch«n lÊp tËp trung kh«ng?
Kh«ng. V× sao?.................................................................................................. ....
Cã. VÞ trÝ x©y dùng nh− thÕ nμo?
C¸ch khu d©n c− gÇn nhÊt lμ
300 m
500 m
1000 m
- NÕu cã mét b·i ch«n lÊp chÊt th¶i r¾n sinh ho¹t hîp vÖ sinh ë ®Þa ph−¬ng m×nh, ý kiÕn
cña «ng (bμ) nh− thÕ nμo?
Ph¶n ®èi m¹nh mÏ
Kh«ng ®ång ý
§ång ý nh−ng cã ®iÒu kiÖn g×?..............................................................................
§ång ý hoμn toμn
Lý do kh¸c:............................................................................................................................
...............................................................................................................................................
5. Ghi chÐp thªm cña ng−êi pháng vÊn
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
83
Phụ lục 3. Thống kê số liệu tham khảo ý kiến chuyên gia và phỏng vấn hộ gia đình
Tham khảo ý kiến chuyên gia
STT Họ và tên Cơ quan
1 PGS.TS. Phạm Văn Cự Khoa Địa lý, trường ĐH Khoa học Tự nhiên
2 TS. Nguyễn Mạnh Khải Bộ môn Công nghệ Môi trường, Khoa Môi trường, ĐH
Khoa học Tự nhiên
3 TS. Nguyễn Văn Thiện Bộ môn Thổ nhưỡng, Khoa Môi trường, ĐH Khoa học Tự
nhiên
Phỏng vấn hộ gia đình
STT Họ và tên Địa chỉ Ý kiến
1 Ngô Văn Đảng Xã Việt Hùng Đồng ý nhưng phải bảo đảm hạn chế ô
nhiễm môi trường xung quanh
2 Đình Thị Tuyết Xã Việt Hùng Đồng ý nhưng phải bảo đảm hạn chế ô
nhiễm môi trường xung quanh
3 Đặng Thị Ngọc Xã Việt Hùng Không đồng ý vì gây ô nhiễm
4 Nguyễn Thị Yến Xã Việt Hùng Đồng ý nhưng phải đảm bảo hợp vệ sinh
5 Chu Thị Thành Xã Việt Hùng Đồng ý
6 Nguyễn Thị Phúc Xã Việt Hùng Đồng ý nhưng phải có biện pháp giảm
thiểu ô nhiễm môi trường
7 Ngô Văn Thảo Xã Việt Hùng Đồng ý
8 Ngô Bạch Đằng Xã Việt Hùng Đồng ý nhưng phải đảm bảo hạn chế ô
nhiễm
9 Trần Thị Thuỷ Xã Việt Hùng Đồng ý nhưng phải đảm bảo hạn chế ô
nhiễm
10 Ngô Đức Trọng Xã Liên Hà Không đồng ý vì gần khu dân cư của xã
Liên Hà (~600m)
11 Quang Thị Nhỡ Xã Liên Hà Phản đối
12 Cao Thị Quyên Xã Liên Hà Phản đối
13 Ngô Văn Thọ Xã Mai Lâm Không đồng ý vì gần UBND xã
14 Phạm Thị Hoa Xã Mai Lâm Không đồng ý
15 Đức Thị Mơ Xã Mai Lâm Không đồng ý vì gần trường mầm non
(~400m)
16 Nguyễn Thị Anh Trang Xã Mai Lâm Đồng ý nhưng phải hạn chế tối đa ô nhiễm
môi trường xung quanh
17 Ngô Thị Thuý Xã Mai Lâm Không đồng ý
84
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- a1.PDF