Cả thế giới đang bước vào thể kỉ XXI ,thế kỉ có nhiều sự biến đổi sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội trên phạm vi toàn thế giới .Cả thế giới đang dần tiến tới xây dựng và phát triển nền KTTT.Đây là thời cơ thuận lợi đồng thời cũng là thử thách đối với Việt Nam ta .Để phát triển trong thời đại này,Đảng ta đã xác định đẩy mạnh CNH,HĐH gắn liền với KTTT,áp dụng các thành tựu của KH&CN hiện đại vào công cuộc đổi mới đất nước.Đây là chủ trương ,chính sách đúng đắn và sáng tạo của Đảng.Thực tế đã chứng minh điều đó ,nhờ vận dụng các thành tựu của khoa học ,kĩ thuật tiên tiến vào quá trình CNH,HĐH mà chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử .Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội ,có sự thay đổi cơ bản và toàn diện .Kinh tế tăng trưởng khá nhanh ,phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN được đẩy mạnh .Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt .Hệ thống chính trị ,và khối đại đoàn kết dân tộc được củng cố và tăng cường .Chính trị -xã hội ổn định .Quốc phòng và an ninh được giữ vững .Vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao .Qua đó ta thấy được vai trò to lớn của tri thức và tri thức khoa học đối với đất nước do đó vấn đề được đặt ra hiện nay là chúng ta phải phát triển đội ngũ tri thức như thế nào để theo kịp thời đại mới .Nhất định chúng ta sẽ làm tốt các nhiệm vụ đề ra vì chúng ta mang trong mình sức mạnh đoàn kết dân tộc và có sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.
19 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1934 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Vai trò của tri thức và tri thức khoa học đối với quá trình phát triển kinh tế theo mục tiêu Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.ĐẶT VẤN ĐỀ.
Toàn nhân loại đã bước sang một thế kỉ mới thế kỉ XXI. Đây sẽ là thế kỉ thay đổi sâu sắc chưa từng có,là thế kỉ’’ toàn cầu hoá’’ ,thế kỉ’’ hội nhập’’,thế kỉ giao dịch trên mạng ,thế kỉ công ty xuyên quốc gia với những xa lộ thông tin cao tốc .Tất cả những sự chuyển biến đó sẽ làm thay đổi lối sống ,tập quán suy nghĩ ,cách thức làm việc,hình thức phân công của chúng ta.Kết cấu kinh tế do cách mạng công nghiệp đẻ ra sẽ rạn nứt nhường chỗ cho một hình thái kinh tế mới-kinh tế tri thức(Knowledge Economy) trong đó việc sản xuất ,truyền tải ,sử dụng tri thức chi phối toàn bộ các hoạt động kinh tế.Nền văn minh nhân loại kể từ tiền sử đến giờ lần đầu tiên có sự thay đổi về chất .Từ nay ,các giá trị kinh tế lớn nhất được làm ra không phải trong khu vực trực tiếp sản xuất của cải vật chất mà trong khu vực khoa học,kĩ thuật ,dịch vụ .Vai trò của tài nguyên thiên nhiên và của cải vật chất sẵn có ngày càng giảm so với tiềm năng trí tuệ ,tinh thần ,văn hoá. Ở thế kỉ XXI này tri thức với tư cách là yếu tố sản xuất độc đáo sẽ thay thế đất đai tài nguyên sẽ phá vỡ giới hạn địa lý,không gian ,văn hoá,sẽ vượt qua lãnh thổ ,quốc gia ,dân tộc ,chủng tộc ,giai cấp trở thành sức mạnh vô địch trong xã hội .
Ở thế kỉ XXI với thời đại của nền kinh tế tri thức , đây là thời đại của sự tiến bộ như vũ bão của khoa học và công nghệ ,sự xuất hiện không ngừng của những của cải mới .Thế kỉ XXI sẽ là thế kỉ thời cơ và sự thách thức song song tồn tại .Nhất là đối với Việt Nam ,một đất nước đang phát triển và đang tiến hành công cuộc đổi mới đất nước một cách toàn diện .
Chúng ta đã bước vào thời kì đẩy mạnh Công nghiệp hoá –hiện đại hoá đất nước ,thực hiện mục tiêu dân giàu nước manh ,xã hội công bằng dân chủ văn minh .Chúng ta đang kiên định thực hiện đường lối phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ,vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa,hội nhập và mở cửa.Vì vậy việc sử dụng các tri thức và tri thức khoa học vào công cuộc này là hết sức cần thiết để đưa nền kinh tế nước ta đi lên đuổi kịp các nước phát triển khác và thực hiện được các mục tiêu đã đề ra.Vì vậy ,việc phân tích để hiểu rõ vai trò của tri thức và tri thức khoa học đối với công cuộc Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá là hết sức quan trọng .Chính vì lý do đó mà tôi chọn đề tài:
Vai trò của tri thức và tri thức khoa học đối với quá trình phát triển kinh tế theo mục tiêu Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá ở Việt Nam.
II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
1. Giải phẫu tri thức và tri thức khoa học.
Nhân loại đang bước vào một thời đại kinh tế mới,lấy trí lực làm nguồn tài nguyên quantrọng hàng đầu,lấy sử dụng,phân phối,sản xuất tri thức làm yếu tố chủ yếu.Đó là thời đại mà khoa học công nghệ(KHCN) là lực lượng sản xuất thứ nhất,thời đại cuar nền kinh tế tri thức(KTTT),của xã hội thông tin.Khác với loại hình kinh tế trước đây,lấy công nghiệp truyền thống làm nền tảng,lấy nguồn tài nguyên thiên nhiên thiếu thốn và ít ỏi làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.KTTT lấy công nghệ cao làm lực lượng sản xuất,lấy trí lực-nguồn tài nguyên vô tận làm chỗ dựa chủ yếu,lấy công nghệ thông tin làm nền tảng để phát triển.Trong nền KTTT,sự giàu có,sức mạnh chính trị và quyền lực được tạo ra nhờ thông tin và tri thức.Hàng loạt những sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sống con người,tuy nhiên chỉ cần một số ít lực lượng lao động cũng đủ cung cấp các sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp thoả mãn nhu cầu của con người.
Để hiểu cho rõ KTTT là gì? Trước hết chúng ta cần tìm hiểu về bản thân tri thức.Tri thức không ngừng đổi mới,thiên biến vạn hoá,mênh mông không bờ bến thế nhưng nền KTTT xuất hiện chính là do loài người đã có sự nhận thức nhảy vọt về chất đối với tri thức.Xem xét lại nội dung,tác dụng và địa vị của tri thức là một đảm bảo giúp chúng ta trụ vững trong thời đại KTTT.
1.1.Giải phẫu tri thức.
Tri thức là sản phẩm của hoạt động trí tuệ của con người vì vậy là tài sản quý báu nhất của con người.Điểm khác biệt lớn nhất giữa con người và động vật là ở chỗ con người có khả năng tích luỹ kinh nghiệm hình thành tri thức.Có thể nói kể từ khi loài người xuất hiện trên trái đất là bắt đầu có tri thức và cùng với sự tiến hoá của loài người,tri thức được tích luỹ phát triển và nhân lên mãi mãi.Nhờ có quá trình lĩnh hội,tích luỹ,sử dụng và truyền thụ tri thức đã làm cho con người vượt lên trên muôn loài đứng ở đỉnh cao của bậc thang tiến hoá .
Vậy tri thức là gì?
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về tri thức .
“Tri thức là những điều hiểu biết do từng trải và học tập mà thu được”(Nxb.Văn hoá thông tin ,HN,1999).
Từ điển Bách khoa Xô Viết định nghĩa:Tri thức là kết quả nhận thức hiện thực đã được thực tiễn kiểm nghiệm,là sự phản ánh đúng đắn hiện thực trong tư duy của con người.(Nbx.Bách Khoa -------Xô Viết-Moskva-1983).
Từ điển Hán ngữ hiện đại do phòng từ điển sở nghiên cứu Ngôn ngữ Viện khoa học Xã hội Trung Quốc soạn giải thích:Tri thức là tổng hoà những nhận thức và kinh nghiệm con người thu được trong thực tiễn cải tạo thế giới.(Thương vụ ấn thư quán ,Bắc Kinh -1991)
Nhìn chung những định nghĩa trên phần lớn hạn chế tri thức ở phạm trù nhận thức,phạm trù kinh nghiệm,chưa cho chúng ta thấy được vai trò của tri thức,nói cụ thể chưa cho thấy được tri thức qua các phạm trù thực tiễn,phạm trù sáng tạo,phạm trù sáng tạo,phạm trù kinh tế.
Định nghĩa về tri thức của hai nhà bác học Mỹ T.H Davenport và L.Prusak phản ánh khá đầy đủ tính thực dụng của tri thức:Tri thức là một tổ hợp rộng những kinh nghiệm,quan điểm giá trị thông tin có liên quan và óc xét đoán có tổ chức,cơ cấu do tổ hợp này tạo nên có thể luôn luôn được đánh giá và hấp thu những kinh nghiệm và thông tin mới.Tổ hợp này xuất phát từ bộ não và tác dụng vào bộ não những người có tri thức.Trong cơ cấu tổ chức,tổ hợp trên không những tồn tại trong các văn kiện hoặc văn bản,mà còn tồn tại ở cả trình tự,quá trình,thực tiễn cũng như thói quen của cơ cấu tổ chức nữa .
Rõ ràng định nghĩa tri thức theo nhận thức luận và kinh nghiệm luận chưa phản ánh được sự phát triển vũ bão và sự thay đổi mang tính cách mạng của thế giới tri thức trong xã hội loài người.Tri thức ngày nay đã vượt ra ngoài phạm trù nhận thức ,phạm trù kinh nghiệm ,đã trở thành phương pháp thực tiễn ,công cụ sáng tạo ,trở thành sự vật và hiện tượng khách quan tự động vận hành .
1.2. Tri thức khoa học.
Từ khái niệm về tri thức ta có thể đưa ra khái niệm về tri thức khoa học
Tri thức khoa học theo nghĩa chung nhất là hệ thống những kiến thức hiểu biết của con người về quy luật vận động và phát triển khái quát của tự nhiên ,xã hội và tư duy (GS.TS Nguyễn Thế Nhã,TS.Vũ Đình Thống.Giáo trình kinh tế nông nghiệp.Nxb.Thống kê.HN.2002)
2. Vai trò của tri thức và tri thức khoa học đối với thực tiễn.
Thế kỉ XXI,đây là thế kỉ của nền KTTT ,là nền kinh tế dựa vào tri thức và tri thức khoa học làm nền tảng.Trong thời kì này,một số lượng rất lớn tri thức được ứng dụng trực tiếp vào sản xuất,khoa học kĩ thuật,là sức sản xuất hàng đầu.Con người bây giờ trở thành động lực,mục tiêu của quá trình phát triển.Vai trò của nguồn lực con người được thể hiện với tư cách là chủ thể,vừa với tư cách là khách thể của quá trình phát triển kinh tế xã hội.Trong mối quan hệ với nguồn lực tự nhiên và các nguồn lực khác thì nguồn lực con người thể hiện với tư cách là chủ thể của sự khai thác,sử dụng.Bản thân nguồn lực tự nhiên và các nguồn lực khác tự nó không thể tham gia vào các quá trình kinh tế xã hội,do đó chưa thể thành động lực của sự phát triển kinh tế xã hội.Vai trò,động lực của sự phát triển kinh tế xã hội luôn thuộc về con người.Chính con người với sức lực và trí tuệ của mình mới là nhân tố quyết định hiệu quả của việc khai thác nguồn lực tự nhiên và các nguồn lực khác.Nhưng nguồn lực con người không chỉ quyết định hiệu quả của việc khai thác,sử dụng nguồn lực tự nhiên và nguồn lực khác hiện có mà con người còn tạo ra các nguồn lực mới để phục vụ cho nhu cầu của mình.
Trong quá trình CNH,HĐH vai trò quan trọng của nguồn lực tri thức được thể hiện ở chỗ :
-Soạn thảo chiến lược và các chính sách của CNH,HĐH.
-Sáng tạo ra những thành tựu KH&CN hiện đại và sử dụng chúng vào các quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế,sản xuất vật chất,quản lý kinh tế xã hội.
-Đưa ra các giải pháp để điều chỉnh và giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình CNH,HĐH.
-Dự báo khả năng,triển vọng phát triển và cả những nguy cơ,hậu quả có thể xảy ra.
-Bồi dưỡng,đào tạo nguồn nhân lực.
3. Vai trò của tri thức và tri thức khoa học đối với quá trình phát triển kinh tế theo mục tiêu CNH,HDH ở Việt Nam .
3.1.Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam.
Chúng ta đi lên Chủ nghĩa xã hội(CNXH) từ một nước nông nghiệp lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề cần phải nhanh chóng vươn lên nắm bắt cơ hội,vượt qua thách thức phát triển nhanh và bền vững để hội nhập khu vực và thế giới.Vì vậy Đảng ta đã xác định xây dựng cơ sở vật chất -kĩ thuật phát triển kinh tế,thực hiện CNH,HDH là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kì quá độ lên CNXH.Chúng ta chủ trương tiếp tục thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN và đẩy mạnh CNH,HDH gắn với phát triển KTTT (ĐCSVN.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.Nxb.Chính trị quốc gia.t25).Chúng ta tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng,lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình CNH,HDH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phát triển KTTT,phải coi KTTT là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH,HDH,phát triển mạnh các ngành kinh tế và các cơ sở kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa vào tri thức(ĐCSVN.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.Nxb.Chính trị quốc gia.t28).Trong giai đoạn phát triển hiện nay trên quy mô thế giới và khu vực,với vai trò là động lực phát triển,KH&CN đang ngày càng được khẳng định là yếu tố cốt lõi quyết định năng lực cạnh tranh và sức mạnh kinh tế của mỗi quốc gia.
Về thực chất CNH,HĐH là quá trình cải biến lao động thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng kĩ thuật công nghệ tiên tiến,hiện đại nhằm đạt năng suất lao động xã hội ngày càng cao hơn.Do vậy nói đến CNH,HĐH là nói đến việc áp dụng những tiến bộ KH&CN vào các hoạt động sản xuất kinh doanh ,dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội.Không thể có CNH,HĐH nếu không dựa vào KH&CN.Trong thời đại ngày nay,KH&CN thực sự là nền tảng và động lực của quá trình CNH,HĐH.Phát triển KH&CN,gắn KH&CN với sản xuất và đời sống chính là chìa khoá bảo đảm sự thành công của CNH,HĐH.Nhận thức rõ vai trò đó của KH&CN,Đảng ta đã có nhiều Nghị quyết quan trọng về KH&CN.Đặc biệt,Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khoá VII đã khẳng định“KH&CN là nền tảng của CNH”.Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương khoá VIII một lần nữa nhấn mạnh “Cùng với Giáo dục và Đào tạo,KH&CN là quốc sách hàng đầu là động lực phát triển kinh tế -xã hội,là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành côngCNXH;CNH,HĐH đất nước phải bằng và dựa vào KH&CN (ĐCSVN.Văn kiện hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương khoá VIII.Nxb.Chính trị quốc gia.HN.1997.t59).Và tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,quan điểm coi phát triển KH&CN cùng với phát triển GD&DT là quốc sách hàng đầu,là nền tảng,là động lực đẩy mạnh CNH,HĐH đã được Đảng ta nhấn mạnh thêm lần nữa .
Để KH&CN thực sự là nền tảng và động lực của CNH,HĐH phải gắn hoạt động nghiên cứu KH&CN với thực tiễn,với quá trình CNH,HĐH,phải tăng đầu tư cho hoạt động KH&CN đúng với nghĩa “quốc sách hàng đầu”.Đồng thời phải tìm ra động lực cho sự phát triển của bản thân KH&CN,động lực này nằm ở lợi ích của những người nghiên cứu,phát minh,và ứng dụng có hiệu quả KH&CN.Như vậy vấn đề quan trọng đặt ra là chính sách KH&CN không chỉ giới hạn ở việc xử lý các vấn đề Công nghệ và kĩ thuật trong quá trình CNH,HĐH mà còn phải khai thác có hiệu quả các tiến bộ KH&CN đặc biệt là phải xây dựng và phát huy tốt lực lượng nghiên cứu và ứng dụng KH&CN.
3.2. Vai trò của tri thức khoa học trong nông nghiệp .
Nông nghiệp nước ta từ tình trạng lạc hậu tiến lên xây bình quân lương thực đầu người từ 274,4kg năm 1976 xuống 268,2kg năm 1980,tăng lên 304kg năm 1985.Trong 4 thập kỉ lương thực đối với nước ta luôn là vấn đề nóng bỏng ,tình trạng thiếu lương thực diễn ra triền miên.Tính riêng 13 năm(1976-1988) Việt Nam đã nhập 8,5 triệu tấn quy gạo,hàng năm nhập 0,654 triệu tấn quy gạo.Trong đó thời kì 1976-1980 bình quân nhập hàng năm 1,12 triệu tấn ;thời kì 1981-1988 nhập bình quân hàng năm 0,3625 triệu tấn.
Nền nông nghiệp của nước ta sau khi áp dụng các thành tựu của KH&CN hiện đại đã có sự chuyển biến sâu sắc và đạt được những thành tựu to lớn.
3.2.1.Quá trình cơ giới hoá trong nông nghiệp
Đây là quá trình thay thế công cụ thủ công thô sơ bằng công cụ lao động cơ giới ,thay thế động lực người và gia súc bằng động lực phương pháp sản xuất với kĩ thuật công nghệ cao .
Số lượng máy móc được cơ giới hoá qua các năm.
(máy móc nông,lâm,thuỷ sản).
năm
1990
1995
1996
1997
1998
Máy kéo
9012
33581
36038
37932
41316
Máy bơm nước
73927
245470
256907
279214
321376
Máy tuốt lúa
19238
26540
27950
28515
30662
Máy nghiền Tags
161
529
450
411
324
Tàu đánh cá
8212
11727
12347
12826
13477
Thuyền xuồng ghe đánh cá
13224
18180
7218
7050
8604
(Nguồn số liệu thống kê của trung tâm nghiên cứu kinh tế miềnNam,Bộ kế hoạch và đầu tư).
3.2.2.Sinh học hóa nông nghiệp.
Là quá trình nghiên cứu và áp dụng được những thành tựu về khoa học sinh vật và khoa học sinh thái vào nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất,chất lượng các sản phẩm nông nghiệp và bảo vệ môi trường sinh thái.Về sinh học thực nghiệm đáng lưu ý là từ đầu những năm 60 đã triển khai nghiên cứu phục vụ nông,lâm,ngư nghiệp về các mặt như cơ sở sinh lý sử dụng phân bón,sinh lý cây trồng vật nuôi,lai tạo,chọn giống chế biến nông sản...từ sau những năm 70,để tập trung vào giải quyết vấn đề lương thực ,thực phẩm có các chương trình nghiên cứu lớn như chương trình sinh học phục vụ nông nghiệp,công nghệ sinh học,vi sinh công nghiệp.B»ng c«ng nghÖ nu«i cÊy m« tÕ bµo,hµng n¨m ViÖt Nam ®· cã thÓ nh©n gièng mét sè lo¹i c©y trång,nh chuèi,mÝa,døa,khoai t©y,c©y ¨n qu¶, c©y l©m nghiÖp,c©y dîc liÖu vµ c©y c¶nh.Qua viÖc kÕt hîp khai th¸c biÕn dÞ dßng soma víi ®ét biÕn b»ng ho¸ chÊt ®· t¹o ra ®îc dßng lóa KDM39 vµ gièng DR3 cã c¸c ®Æc tÝnh u viÖt.§Æc biÖt,®· s¶n xuÊt ®îc c¸c dßng lóa thuÇn mang gen quý,nh gen bÊt dôc ®ùc tÕ bµo chÊt,bÊt dôc ®ùc nh©n (gen TGMS, PGMS0),gen kÕt hîp réng gen kh¸ng s©u bÖnh,v.v… ®Ó phôc vô cho t¹o gièng u thÕ lai.
Gièng lóa chÊt lîng cao BM9855 ®· ®îc kh¼ng ®Þnh vÒ mÆt n¨ng suÊt vµ chÊt lîng,®îc canh t¸c trªn vïng lóa träng ®iÓm cña ®ång b»ng s«ng hång phôc vô xuÊt khÈu.Gièng lóa nµy cho n¨ng suÊt cao h¬n 18% so víi c¸c gièng lóa cïng trµ nh C70, DA…C¸c nhµ khoa häc ®· lµm chñ ®îc c«ng nghÖ s¶n xuÊt th«ng qua viÖc t¹o ra h¬n 160 tÊn gièng lóa,chuÈn bÞ mét sè lîng gièng ®¸ng kÓ cho c¸c tØnh thuéc ®ång b»ng s«ng Hång.Gièng lóa lai míi Dù u 527 cña Trung Quèc víi n¨ng suÊt t¨ng 0,5 tÊn/ha còng ®· ®îc c¸c nhµ khoa häc kh¶o nghiÖm vµ thuÇn ho¸,s½n sµng phôc vô cho s¶n xuÊt lóa cña c¸c tØnh phÝa B¾c.Víi 70.000ha lóa ®îc kh¶o nghiÖm lîi nhuËn thu ®îc kháang 70 tØ ®ång.
Nghiªn cøu gièng c©y n«ng nghiÖp ®· ®¹t ®îc mét sè kÕt qu¶ thݪt thùc,víi hµng lo¹t gièng míi ®îc c¶i thiÖn trªn c¬ së lai t¹o vµ chän läc, gãp phÇn n©ng cao n¨ng suÊt rõng trång tõ 8-10m3/n¨m lªn 15-20m3/n¨m ( cã nh÷ng n¬i ®· ®¹t 25-30m3/n¨m).ViÖc nh©n gièng tiªn tiÕn ®· ®îc phæ cËp ë hÇu hÕt c¸c c¬ së l©m nghiÖp trong c¶ níc, t¹o ra ®îc hµng tr¨m triÖu c©y gièng cã chÊt lîng cao b»ng c¸c c«ng nghÖ m«, hom…
3.2.3.Ch¨n nu«i.
Tõ c¸c kÕt qu¶ nghiªn cøu vÒ tÕ bµo ®éng vËt,c¸c nhµ khoa häc ®· thµnh c«ng trong viÖc cÊy truyÒn ph«i bß s÷a thô tinh èng nghiÖm,chän läc cÊy ph«i bß cã giíi tÝnh x¸c ®Þnh tríc b»ng c¸c ph¬ng ph¸p sinh häc ph©n tö t¹i B¾c Ninh,Hng Yªn,TP.Hå ChÝ Minh.Th«ng qua cÊy hîp tö bß s÷a cao s¶n thô tinh trong èng nghiÖm trªn 60 bß nÒn lai Sind,®· s¶n xuÊt ®îc ph«i thô tinh èng nghiÖm cã giíi tÝnh x¸c ®Þnh thµnh c«ng 98% vµ ®· cã ®îc bª s÷a sinh ra b»ng c«ng nghÖ cÊy ph«i.
C«ng nghÖ m« ph« tÕ bµo ®· ®îc øng dông ®Ó nh©n gièng gµ,c¸c nhµ khoa häc ®· nghiªn cøu thµnh c«ng c«ng nghÖ më cöa sæ trøng gµ vµ bíc ®Çu ®· ®¹t ®îc kÕt qu¶ ghÐp ph«I,tÕ bµo gèc t¹o ra thÕ hÖ gµ con cã nh÷ng ®Æc tÝnh míi.
Hai gièng vÞt cao s¶n T5 vµ T6 ®îc lai t¹o mang l¹i hiÖu qu¶ kinh tÕ cao. Hµng n¨m cã tíi 30 ngµn vÞt gièng ®îc cung cÊp cho s¶n xu©t t¹o ra hµng ngµn viÖc lµm míi vµ lµm lîi cho c¸n bé ch¨n nu«I tíi 1,5 tØ ®ßng /hé.
M« h×nh c«ng nghÑ Êp trøng vµ nu«I gia cÇm bè mÑ d· cung cÊp ®ñ gièng cho n«ng d©n,kh¾c phôc t×nh tr¹ng thiÖt h¹i do dÞch cóm gia cÇm g©y ra.Víi 10 ngµn con gièng bè mÑ,c«ng nghÖ ®· lµm l·I tíi 26 tØ ®ång vµ lµm lîi cho n«ng d©n tíi 287 tØ ®ång.
3.2.4.Lâm nghiệp
Hoµ thiÖn vµ ¸p dông vµo s¶n xuÊt c«ng nghÖ khai th¸c,b¶o qu¶n vµ chÕ biÕn gç nhá rõng trång,rõng ngËp mÆn.ChÕ t¹o thµnh c«ng vµ chuyÓn giao vµo s¶n xuÊt c¸c lo¹i m¸y ca ®Üa,m¸y bµo,m¸y bãc,m¸y xÎ gç;¸p dông kÜ thuËt sÊy gç,s¶n xuÊt v¸n nh©n t¹o,chÊt phñ tæng hîp;sö dông gç rõng trång thay thÕ gç rõng tù nhiªn,n©ng cao chÊt lîng v¸n nh©n t¹o…
C«ng nghÖ chÕ biÕn gç tong bíc ®îc c¶I thiÖn,n©ng cao gi¸ trÞ xuÊt khÈu l©m s¶n,t¹o nhiÒu viÖc lµm vµ thu nhËp cho ngêi lao ®éng.N¨m 2004 gi¸ trÞ xuÊt khÈu ®å gç ®· ®¹t 1.12 tØ USD. LÇn ®Çu tiªn ë ViÖt Nam ®· nghiªn cøu,thiÕt kÕ vµ chÕ t¹o thµnh c«ng hai d©y chuyÒn thiÕt bÞ ®ång bé chÕ biÕn gç rõng trång cã hiÖu qu¶ kinh tÕ cao
C«ng nghÖ chÕ biÕn gç b»ng c¬,ho¸,nhiÖt còng ®¹t ®îc nhiÒu tiÕn bé, nhê ®ã cã thÓ tËn dông ®îc nhiÒu lo¹i gç t¹p,xèp nhÑ gi¸ trÞ sö dông thÊp trong c¸c c«ng trêng x©y dùng.
3.2.5.Thuû lîi.
Tõ c¸c kÕt qu¶ nghiªn cøu KH&CN,®· x©y dùng ®îc luËn cø khoa häc ¸p dông cho c«ngt¸c thuû lîi,tÝnh c©n b»ng,b¶o vÖ vµ sö dông hiÖu qu¶ nguån níc cho 7 vïng sinh th¸I,®ãng gãp mét phÇn ®¸ng kÓ vµo viÖc b¶o ®¶m níc tíi cho 7.61 triÖu ha lóa,h¬n 1 triÖu ha rau mµu vµ c©y c«ng nghiÖp,tiªu cho 1,71 triÖu ha ®Êt n«ng nghiÖp,cÊp h¬n 5 tû m3 /n¨m cho nhu cÇu níc sinh ho¹t vµ c«ng nghiÖp.
ThiÕt kÕ chÕ t¹o thµnh c«ng 4 lo¹i b¬m va míi vµ phô kiÖn thay thÕ víi ®é bÒn vµ hiÖu suÊt cao.C¸c thiÕt bÞ nµy trë thµnh c«ng cô chñ lùc trong thuû lîi ho¸, phôc vô c«ng cuéc xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo vïng s©u vïng xa víi gi¸ ®Çu t chØ b»ng 25%-30% so víi x©y dùng hå ®Ëp.C«ng tr×nh nµy ®· ®ù¬c ChÝnh phñ ®a vµo ch¬ng tr×nh môc tiªu,tíi tiªu cho 5 triÖu ha ®Êt ®åi cung cÊp níc cho kho¶ng 500.000 ngêi d©n.
Nhìn tổng quan lại nông nghiệp tiếp tục phát triển khá,giá trị sản xuất nộng,lâm nghiệp và thủy sản tăng 5,4%/năm (kế hoạch 4,8%/năm),giá trị tăng them tăng 3,8%/năm.Năng suất,sản lượng và hàm lượng công nghệ trong sản phẩm nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản tăng đáng kể,an ninh lương thực quốc gia được đảm bảo,một số sản phẩm xuất khẩu chiếm được vị trí cao trên thế giới .Năm 2005 Việt Nam đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo,cà phê và hạt điều,thứ 4 về cao su,thứ nhất về hạt tiêu .Trồng rừng chăm sóc và bảo vệ rừng đã có bước tiến,độ che phủ rừng từ 33,7% năm 2000 tăng lên 37,4% năm 2005.
3.3.Vai trò của tri thức và tri thức khoa học trong công nghiệp.
Ngành công nghiệp nước ta trước đổi mới tuy đứng trước những điều kiện thuận lợi nhưng còn gặp rất nhiều khó khăn nhất là trong thời kì 1980-1985.Nhìn chung công nghiệp Việt Nam vẫn còn nhỏ bé với năng suất thấp.Tuy chiếm khoảng 40% giá trị tài sản cố định của cả nền kinh tế quốc dân nhưng công nghiệp chỉ tạo ra chưa tới 30% thu nhập quốc dân,hiệu quả trên đồng vốn đầu tư còn rất thấp.Công nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu trong nước về trang thiết bị hiện đại cho nền kinh tế và các hàng hóa tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân.Tuy đầu tư của Nhà nước cho công nghiệp rất lớn không ngừng tăng lên qua các năm ,số lượng xí nghiệp công nghiệp cũng tăng nhanh nhưng sản xuất công nghiệp và giá trị sản lượng lại tăng chậm.Cơ sở vật chất kĩ thuật của công nghiệp còn hết sức yếu kém ,thiết bị đồng bộ cũ nát .Trình độ kĩ thuật lạc hậu ,phổ biến là của những năm 60 của thế kỉ XX trở về trước,lại chỉ phát huy được 50% công suất là phổ biến.Công nghiệp nặng còn xa mới đáp ứng nhu cầu tối thiểu trang bị cho nền kinh tế quốc dân.Công nghiệp nhẹ bị lệ thuộc từ 70-80% nguyên liệu nhập.Đại bộ phận lao động xã hội còn là lao động thủ công.Nền kinh tế vẫn ở tình trạng sản xuất nhỏ,phân công lao động xã hội chưa phát triển,năng suất lao động thấp.Cơ cấu kinh tế chậm thay đổi,nền kinh tế mất cân đối nghiêm trọng.Sản xuất phát triển chậm không tương xứng với chi phí và đầu tư.Sản xuất không đủ tiêu dùng,làm không đủ ăn,phải dựa vào nguồn bên ngoài ngày càng lớn.Sự yếu kém của công nghiệp góp phần làm tăng khoản nợ nước ngoài tới 8,5 tỉ Rup-USD trong thời kì 1985,đời sống nhân dân và cán bộ công nhân viên,lực lượng vũ trang thêm khó khăn,tiêu cực xã hôi,khủng hoảng kinh tế xã hội nảy sinh.
Trong công cuộc CNH,HĐH đất nước,chúng ta đã có nhiều biện pháp để cải cách,đổi mới nền công nghiệp,đặc biệt trong thời gian gần đây,chúng ta đã ứng dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại vào trong công nghiệp và đã được những thành tựu đáng kể trên nhiều lĩnh vực.
3.3.1.Chế tạo máy và tự động hóa.
Thiết bị tự động kiểm tra và báo động khí nổ cầm tay được chế tạo thử nghiệm thành công đạt tiêu chuẩn về an toàn phòng chống cháy nổ của Việt Nam giá thành chỉ bằng 1/3 giá ngoại nhập nhưng chất lượng cao hơn.
3.3.2.Giao thông vận tải
Đã chế tạo được hàng loạt xe khách loại 32,50,60 và 80 chỗ đạt tiêu chuẩn được đưa vào vận hành khai thác có hiệu quả tốt,tỷ lệ nội địa hoá đạt 40-50% đáp ứng một phần nhu cầu vận tải hành khách trong nước ,giảm ngoại tệ nhập xe nguyên chiếc ,tạo thêm công ăn việc làm ,mở ra triển vọng cho việc phát triển ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam.
Dự án SXTN ngành giao thông vận tải đã tự đóng mới hàng trăm toa xe (với tỉ lệ nội địa hoá là 80-90%) trong đó loại xe cao cấp ,lắp 2 đầu máy Diezen cho đoàn kéo đẩy .kết quả này đóng góp rất lớn vào việc phát triển nganh công nghiệp lắp ráp đầu máy.
3.3.3.Xây dựng.
Các đề tài nghiên cứu trong lĩnh vực cơ khí xây dựng đã góp phần đáp ứng thiết kế ,chế tạo 70-80% các yêu cầu trang thiết bị thi công sản xuất phụ tùng ,thay thế nhập ngoại ,phục vụ cho công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng ,xây lắp và công nghệ ngành nước ,Có thể kể đến một số kết quả nổi bật như:công nghệ lò nung thanh lăn ,hệ thống thu hồi nhiệt lò nung ,thiết bị phụ tùng dây chuyền công nghệ xi măng lò quay ,dàn không gian khẩu độ lớn các thiết bị nâng hạ thang máy
Đã làm chủ được công nghệ sản xuất xi măng giếng khoan chủng loại G(xi măng GK) với nguồn nguyên liệu và dây chuyền sản xuất trong nước ,thay thế sản phẩm nhập ngoại và với giá bán chỉ tương đương 60% giá trước đây (giá thành sản xuất chỉ vào khoảng 65% giá bán).Riêng năm 2004 sản xuất và tiêu thụ được 5.000 tấn xi măng GK giá sản xuất trong nước là 65USD/tấn và giá bán là 100USD/tấn trong khi giá bán của sản phẩm ngoại nhập là từ 150-200USD/tấn
3.3.4.Bưu chính viễn thông
Trong năm 2004 ngành công nghiệp CNTT-TT Việt Nam phát triển với tốc độ trung bình 25%/năm.tổng giá trị công nghiệp của ngành năm 2004 vào khoảng 1,65 tỉ USD.Trong đó ước tính giá trị công nghiệp phần cứng máy tính đạt khoảng 850triệu USD,công nghiệp điện tử đạt khoảng 500triệu USD,doanh thu sản phẩm và dịch vụ phần mềm đạt khoảng 120triệu USD,Công nghiệp nội dung thông tin đang hình thành và phát triển ,phục vụ ngày càng có hiệu quả mọi đối tượng trong xã hội.
Bưu chính viễn thông phát triển nhanh theo hướng hiện đại,đến cuối năm 2005 đạt 19 máy điện thoại và 3,2 thuê bao Internet trên 100 dân,100%xã có điện thoại ,hầu hết các xã có điểm bưu điện -văn hóa hoặc điểm bưu điện.
Nhìn chung giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 15,6%/năm (chỉ tiêu Đại hội IX là 13%/năm).Tỉ trọng công nghiệp xây dựng trong GDP tăng liên tục từ 38,1% năm 2001 lên 40,1% năm 2004 ,và 41% năm 2005.Những sản phẩm công nghiệp chủ yếu phục vụ sản xuất tiêu dung xuất khẩu đều có mức tăng khá trong nhiều năm,trong đó năm 2004,một số sản phẩm như điện sản xuất,than sạch,dầu thô,xi măng đã vượt chỉ tiêu của kế hoạch 5 năm.Xuất khẩu sản phẩm công nghiệp liên tục tăng trưởng mức độ cao,cơ cấu sản phẩm xuất khẩu phong phú hơn đặc biệt một số sản phẩm cơ khí đòi hỏi công nghệ cao như điện tử,xe máy, động cơ Diezen đã có chỗ đứng trên một số thị trường nước ngoài.Đáng chú ý là ngành cơ khí Việt Nam đã đóng mới và xuất khẩu được những con tàu có trọng tải hang chục nghìn tấn.Xuất khẩu các mặt hang như dầu thô,than đá đều vượt kế hoạch đề ra.Riêng năm 2004 có thêm 2 sản phẩm có kim ngạch
vượt qua con số 1 tỉ USD là sản phẩm gỗ,hàng điện tử và linh kiện.Giá trị sản xuất nông nghiệp,công nghiệp theo giá so sánh năm 1994.
Nhớ có sự ứng dụng của các tiến bộ khoa học và công nghệ vào quá trình CNH,HĐH đất nước,chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực.Đời sống nhân dân được nâng cao,tạo thêm việc làm cho người lao động,cải thiện kết cấu hạ tầng nhà ở,tăng thu nhập cải thiện đời sống,giảm tỉ lệ hộ nghèo (đến cuối năm 2005 tỉ lệ hộ nghèo còn 7%).Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 5,7 triệu đồng năm 2000 lên đến 10 triệu đồng năm 2005,tăng 12%/năm.Chỉ số phát triển con người được nâng lên,theo báo cáo phát triển con người năm 2005 của Liên hợp quốc ,chỉ số phát triển con người của Việt Nam năm 2003 là 0,704 xếp thứ 108/177 nước,trong khi tại các nước kém phát triển chỉ số này là 0,518;tại các nước có thu nhập trung bình là 0,774.
4. Thực trạng nguồn nhân lực trí thức ở Việt Nam.
Ở Việt Nam,đội ngũ tri thức chiếm tỉ lệ không lớn so với các nước trên thế giới và trong khu vực (chiếm 16% lực lượng lao động xã hội )nhưng lại giữ vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước.Trong năm 2005 cùng với củng cố kết quả xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học,việc phổ cập giáo dục trung học cơ sở đã được triển khai tích cực.Đến hết năm 2005 có 31 tỉnh đạt tiêu chuẩn phổ cập trung học cơ sở.Tỉ lệ học sinh trong độ tuổi đi ở bậc tiểu học đạt 97,5%,số học sinh trung học chuyên nghiệp tăng 15,1%/năm và dạy nghề dài hạn tăng 12%,sinh viên Đại học và Cao đẳng tăng 8,4%/năm.
Nguồn nhân lực trí thức của chúng ta có khả năng sáng tạo lớn.Theo đánh giá của Tổ chức tiềm lực con người của Liên hợp quốc,người Việt Nam có tư chất thông minh,sáng tạo,khéo léo dễ thích ứng với nhiều môi trường hoạt động khác nhau.Đội ngũ tri thức có nhiều chuyên gia,nhà khoa học nổi tiếng không chỉ trong nước mà cả trên thế giới .
Nguồn nhân lực trí thức của Việt Namtiếp nối truyền thống hiếu học và sáng tạo của cha ông,cần cù vượt khó trong lao động và học tập nắm bắt nhanh KH&CN tiên tiến Nguồn nhân lực trí thức của Việt Nam tiếp nối truyền thống hiếu học và sáng và hiện đại.Những phát minh khoa học trong toán học,vật lý học,y học,khoa học quân sự ...của trí thức Việt Nam được giới khoa học quốc tế nhìn nhận và đánh giá ca .Trong những năm qua các chuyên gia các cán bộ quản lý khoa học có nhiều đóng góp to lớn cho sự nghiệp đổi mới.Trí thức khoa học tự nhiên đóng góp đáng kể cho việc xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội.Trí thức khoa học công nghệ đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao năng suấ ,chất lượng ,hiệu quả trong các ngành sản xuất nông nghiệp,y tế,bưu chính viễn thông,giao thông vận tả ,xây dựng,năng lượng ,dầu khí ..
Để đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước nguồn nhân lực trí thức có vai trò hết sức quan trọng.Cùng với sự phát triển nhanh về số lượng,nguồn trí thức của chúng ta đang đứng trước tình trạng báo động,đó là đội ngũ cán bộ KH&CN còn yếu về trình độ bất cập về cơ cấu.Cơ cấu đào tạo đại học /trung học/công nhân kĩ thuật của Việt Nam bất hợp lý 1,0/0,25/0,18 trong khi của thế giới là 1,0/2,5/3,5 dẫn đến tình trạng “thừa thầy,thiếu thợ”.Hơn nữa đội ngũ “thầy và thợ”được đào tạo đa phần không đạt yêu cầu,thiếu thực tế,kỹ sư làm công việc của cán bộ trung cấp kĩ thuật.Thiếu chuyên gia về côngnghệ,thiếu cán bộ nghiên cứu đầu đàn...
“Các hoạt động KH&CN chưa thực sự gắn kết với nhu cầu và hoạt động của các ngành kinh tế,xã hội chậm đưa vào ứng dụng...Trình độ công nghệ nước ta còn thấp so với các nước xung quanh ,chưa đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH.Năng lực tự tạo ra công nghệ mới còn rất có hạn”Nguồn nhân lực trí thức của Việt Nam còn bộc lộ những yếu kém toàn diện chưa mạnh lao động sáng tạo đạt hiệu quả chưa cao,con thiếu nhiều chuyên gia giỏi để giải quyết những vấn đề khoa học chiến lược,có quá ít cán bộ quản lý khoa học giỏi để đưa đơn vị,ngành và cả đội ngũ lao động trí tuệ phát triển nhanh,vượt bậc.Khả năng sáng tạo của đội ngũ tri thức chưa được phát huy đầy đủ.Công tác lãnh đạo và quản lý còn nhiều bất cập,chưa tạo ra động lực thích đáng,hợp lý cho lao động sáng tạo,lực lượng trí thức còn phân tán.Người trí thức lao động kém hứng thú,thiếu say mê nghiên cứu,ít quan tâm đến sản phẩm khoa học của mình,mối quan hệ giữa trí thức với xã hội,với thực tiễn cuộc sống thiếu bền chặt.
5. Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực trí thức ở Việt Nam.
Trong thời kì mới,thời kì đẩy mạnh CNH,HĐH để nguồn nhân lực trí tuệ có những bước chuyển biến căn bản về chất đòi hỏi phải có các giải pháp mang tính cải cách mạnh mẽ.Đó là:
thứ nhất:tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực trí thức thông qua phát triển mạnh GD&ĐT,KH&C.Đảm bảo nguồn nhân lực về trí tuệ về số lượng và chất lượng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của CNH,HĐH.
thứ hai:cải cách triệt để cơ cấu đào tạo nguồn nhân lực cân đối tỷ lệ học nghề và học đại học giữa kỹ sư lý thuyết và kỹ sư thực hành,phân bổ lại chuyên gia giữa các lĩnh vực,ngành kinh tế.Tạo điều kiện để nguồn nhân lực trí thức dễ dàng tìm kiếm được việc làm,hoà nhập và phát huy năng lực sáng tạo của mình.
thứ ba:Việt Nam bước vào CNH,HĐH ở điểm xuất phát thấp.Cụ thể là thiếu vốn thiếu công nghệ và nguồn nhân lực chưa đủ cơ sở để đảm bảo chắc chắn cho quá trình này.Do đó không tránh khỏi tình trạng vay mượn công nghệ.Muốn làm chủ công nghệ phải phát triển nhanh đội ngũ tri thức,công nhân lành nghề.Đồng thời phải tăng cường số lượng và nâng cao chất lượng đội ngũ tri thức khoa học kĩ thuật có trình độ cao trong mọi lĩnh vực,nhất là trong quản lý kinh doanh để họ thành đội ngũ hùng mạnh đủ khả năng tiếp thu và làm chủ công nghệ,tiến tới khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Thứ tư:nhanh chóng có giải pháp trẻ hoá đội ngũ trí thức có trình độ cao trong công tác nghiên cứu giảng dạy và sử dụng hợp lý đội ngũ tri thức có trình độ cao lớn tuổi.
Thứ năm:cần đổi mới cơ chế chính sách đào tạo ,bồi dưỡng sử dụng và đãi ngộ trọng dụng tôn vinh nhân tài để phát huy tính năng động sáng tạo tính tích cực cá nhân ý thức trách nhiệm đối với công việc.Động viên và khich lệ đội ngũ tri thức chuyên gia đầu đàn.Không để xảy ra tình trạng “chảy máu chất xám và lãng phí chất xám,bạc màu chất xám”
Thư sáu:cùng với việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ trí thức trong nước cần tăng số lượng đào tạo tri thức ở nước ngoài ,tăng cường mở rộng hợp tác ,giao lưu về KH&CN.Đưa trí thức đi học ở một số nước có trình độ KH&CN phát triển nhất là đối với ngành mũi nhọn.Chú trọng việc sử dụng và phát huy tiềm năng tri thức của Việt Nam ở nước ngoài .Nhanh chóng xây dựng đội ngũ khoa học đầu đàn ,những chuyên gia giỏi.
III.KÊT LUẬN.
Cả thế giới đang bước vào thể kỉ XXI ,thế kỉ có nhiều sự biến đổi sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội trên phạm vi toàn thế giới .Cả thế giới đang dần tiến tới xây dựng và phát triển nền KTTT.Đây là thời cơ thuận lợi đồng thời cũng là thử thách đối với Việt Nam ta .Để phát triển trong thời đại này,Đảng ta đã xác định đẩy mạnh CNH,HĐH gắn liền với KTTT,áp dụng các thành tựu của KH&CN hiện đại vào công cuộc đổi mới đất nước.Đây là chủ trương ,chính sách đúng đắn và sáng tạo của Đảng.Thực tế đã chứng minh điều đó ,nhờ vận dụng các thành tựu của khoa học ,kĩ thuật tiên tiến vào quá trình CNH,HĐH mà chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử .Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội ,có sự thay đổi cơ bản và toàn diện .Kinh tế tăng trưởng khá nhanh ,phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN được đẩy mạnh .Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt .Hệ thống chính trị ,và khối đại đoàn kết dân tộc được củng cố và tăng cường .Chính trị -xã hội ổn định .Quốc phòng và an ninh được giữ vững .Vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao .Qua đó ta thấy được vai trò to lớn của tri thức và tri thức khoa học đối với đất nước do đó vấn đề được đặt ra hiện nay là chúng ta phải phát triển đội ngũ tri thức như thế nào để theo kịp thời đại mới .Nhất định chúng ta sẽ làm tốt các nhiệm vụ đề ra vì chúng ta mang trong mình sức mạnh đoàn kết dân tộc và có sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Bộ GD&ĐT.Giáo trình Triết học Mac-Lênin.Nbx.Chính trị Quốc gia,HN,2006.
2. GS.TS.Nguyễn Thế Nhã,TS.Vũ Đình Thống.Giáo trình kinh tế nông nghiệp.Nxb.Thống kê,HN,2002.
3. Trần Văn Thọ(chủ biên).Kinh tế Việt Nam 1995-2000.Nbx.Thống kê,HN,2000.
4. Bộ Công nghiệp.60 năm Công nghiệp Việt Nam.Nxb.Lao động -Xã hội,HN,2005.
5. GS.TS.Ngô Quý Tùng.Kinh tế tri thức -xu thế mới của xã hội thế kỉ XXI.Nxb.Chính trị Quốc gia,HN,2000.
6. Tổng cục thống kê.Niên giám thống kê 2005.Nxb.Thống kê,HN,2006.
7. ĐCSVN.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII.Nxb.Chính trị Quốc gia,HN,1996.t.21,85.
8. ĐCSVN.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.Nxb.Chính trị Quốc gia,HN,2001.t59.
9. ĐCSVN.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X.Nxb.Chính trị Quốc gia,HN,2005.t.125,142.
10. Tạp chí Triết học ,số 12 ra tháng 12/2006,t.3.
MỤC LỤC
Trang
15
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 35889.doc