- Xí nghiệp sản xuất là đơn vị trực thuộc công ty, hạch toán nội bộ, được phép mở tài khoản chuyên chi, chuyên thu.
- Có trách nhiệm quản lý, bảo toàn, sử dụng cơ sở vật chất, tiền vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, đóng góp lợi nhuận cho công ty, đảm bảo quyền lợi cho người lao động và sự tăng trưởng của toàn xí nghiệp.
- Được quyền tổ chức các phòng ban và đơn vị sản xuất trực thuộc phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh. Được quyền tuyển dụng nhân viên và lao động ngắn hạn phục vụ cho nhu cầu sản xuất và quản lý.
- Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, chuyên môn kỹ thuật cho cán bộ công nhân viên. Chấp hành pháp luật, thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên.
83 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm gạch của Xí nghiệp gạch Block thuộc Công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ điện công trình giai đoạn 2001 – 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợng gạch tăng lên làm cho tổng chi phí sản xuất năm 2008 tăng 2232.4 trđ so với năm 2007, tức là tăng 12.03%.
Vậy nguyên nhân chính làm tăng tổng chi phí sản xuất năm 2008 so với năm 2007 là do giá thành bình quân sản phẩm gạch tăng lên.
Mô hình 3: Biến động tổng chi phí sản xuất năm 2008 so với năm 2007 do ảnh hưởng của 3 nhân tố :
+ Giá thành đơn vị (z).
+ Kết cấu giá thành đơn vị (z/Σz).
+ Tổng sản lượng các loại gạch (Σq).
Ta có mô hình :
Trong đó : = 28134 (trđ) ; = 18550 (trđ).
=20782.4 (trđ) ;= 21582.58(trđ).
Thay kết quả vào mô hình ta được :
ICz = 1.5167= 1.3036 * 1.0385 * 1.1203
Lượng tăng (hoặc giảm) tương đối :
ΔICz = ICz – 1 = 0.5167 lần hay 51.67%.
ΔIz = Iz – 1 = 0.3036 lần hay 30.36%.
ΔIz/Σz = Iz/Σz – 1 = 0.0385 lần hay 3.85%.
lần hay 12.03%.
Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối:
ΔCz = - = 28134 – 18550 = 9584 (tr đồng).
ΔCz(z) = - = 28134 – 21582.58 = 6551.42 (tr đ).
ΔCz(z/Σz) = - = 21582.58 – 20782.4 = 800.18(tr đ).
ΔCz(Σq) = - = 20782.4 – 18550 =2232.4 (tr đ).
Vậy ΔCz = 9584 = 6551.42 + 800.18 + 2232.4 (triệu đồng).
Nhận xét : Tổng chi phí sản xuất năm 2008 tăng so với năm 2007 lượng tuyệt đối là 9584 trđ, tức là tăng 51.67% là do 3 nguyên nhân sau :
- Thứ nhất là do giá thành đơn vị sản phẩm gạch tăng lên làm cho tổng chi phí sản xuất năm 2008 tăng 6551.42 trđ so với năm 2007, tức là tăng 30.36%.
- Thứ hai là do kết cấu giá thành đơn vị sản phẩm gạch thay đổi làm cho tổng chi phí sản xuất gạch năm 2008 tăng 800.18 trđ so với năm 2007, tức là tăng3.85%. - Thứ ba là do tổng sản lượng các loại gạch tăng lên làm cho tổng chi phí sản xuất năm 2008 tăng 2232.4 trđ so với năm 2007, tức là tăng 12.03%.
Vậy nguyên nhân chính làm tăng tổng chi phí sản xuất năm 2008 so với năm 2007 là do giá thành đơn vị sản phẩm gạch tăng lên.
Phân tích hiệu quả CPSX.
Hc = Σpq/Σzq.
Mô hình : Biến động hiệu suất sử dụng CPSX của Xí nghiệp năm 2008 so với năm 2007 ảnh hưởng bởi 3 nhân tố:
+ Giá bán 1 đơn vị sản phẩm (p).
+ Giá thành sản xuất 1 đơn vị sản phẩm (z).
+ Số lượng sản phẩm được sản xuất (q).
Ta có mô hình:
IHc = Ip,z,q = Ip * Iz * Iq
Để phân tích ta cần tính bảng số liệu sau:
Loại gạch
Năm 2007
Năm 2008
z0(đồng/ viên)
p0(đồng/viên)
q0 (tr viên)
z1(đồng/ viên)
p1(đồng/ viên)
q1 (tr viên)
Gạch P1; P2
1198.24
1858.5
3.975
1957.96
1950
5.8464
Gạch P3
687.76
1459
2.45
820.81
1499.5
2.528
Gạch P4
652.43
1325
2.575
816.05
1473.5
2.5464
Gạch P5; P6
473.21
785.5
2.8
758.55
1108.5
2.0592
Gạch P7
620.49
958.3
2.05
589.89
1087.5
2.592
Gạch P10
964.00
1050.3
2
818.04
1098.5
2.616
Gạch P11
735.49
950.6
1.55
939.66
1090.5
1.624
Gạch kè
947.85
1250.8
1.63
1051.12
1450.5
1.76003
Gạch cỏ,bó vỉa
864.43
1053.5
1.372
1129.94
1518.5
1.61248
Gạch xây CB
1387.58
1750.5
1.4601
1608.34
1753.5
1.3088
Loại gạch
z0 q0
z1q1
p0 q0
p1q1
z0 q1
p0 q1
Gạch P1; P2
4763.00
11447.02
7387.54
11400.48
7005.39
10865.53
Gạch P3
1685.01
2075.01
3574.55
3790.74
1738.66
3688.35
Gạch P4
1680.01
2077.99
3411.88
3752.12
1661.35
3373.98
Gạch P5; P6
1324.99
1562.01
2199.40
2282.62
974.43
1617.50
Gạch P7
1272.00
1528.99
1964.52
2818.80
1608.31
2483.91
Gạch P10
1928.00
2139.99
2100.60
2873.68
2521.82
2747.58
Gạch P11
1140.01
1526.01
1473.43
1770.97
1194.44
1543.77
Gạch kè
1545.00
1850.00
2038.80
2552.92
1668.24
2201.45
Gạch cỏ,bó vỉa
1186.00
1822.01
1445.40
2448.55
1393.88
1698.75
Gạch xây CB
2026.01
2105.00
2555.91
2294.98
1816.06
2291.05
Σ
18550.02
28134.02
28152.02
35985.86
21582.58
32511.89
Thay số vào mô hình ta có:
IHc = 0.8428 = 1.1068 * 0.7672 * 0.9926
Xét về số tương đối:
ΔIp,z,q = Ip,z,q – 1 = - 0.1572 lần hay – 15.72%.
ΔIp = Ip – 1 = 0.1068 lần hay 10.68%.
ΔIz = Iz – 1 = - 0.2328 lần hay – 23.28%.
ΔIq = Iq – 1 = - 0.0074 lần hay – 0.74%.
Xét về số tuyệt đối:
Δp,z,q = - = - 0.2385 (tr đ).
Δp,z,q(p) = - = 0.1235 (tr đ).
Δp,z,q(z) = - = - 0.3508 (tr đ).
Δp,z,q(q) = - = - 0.0112(tr đ).
Vậy Δp,z,q = - 0.2385 = 0.1235 + (- 0.3508) + (- 0.0112) tr đ.
Nhận xét :
Qua kết quả tính được ở trên ta thấy hiệu quả sử dụng tổng CPSX năm 2008 so với năm 2007 giảm 0.2385 trđ tức là giảm 15.72% là do 3 nguyên nhân sau:
- Thứ nhất là do giá bán đơn vị sản phẩm tăng lên làm cho hiệu quả sử dụng tổng CPSX năm 2008 tăng so với năm 2007 là 0.1235 trđ, tức là tăng 10.68%.
- Thứ hai là do giá thành sản xuất sản phẩm tăng lên làm cho hiệu quả sử dung tổng CPSX năm 2008 giảm so với năm 2007 là 0.3508 trđ, tức là giảm 23.28%.
- Thứ ba là do khối lượng sản phẩm sản xuất tăng lên làm cho hiệu suất sử dụng tổng CPSX năm 2008 giảm so với năm 2007 là 0.0112 trđ, tức là giảm 0.74%. ( do tốc độ tăng của giá bán nhỏ hơn tốc độ tăng của giá thành sản xuất nên khối lượng sản phẩm sản xuất tăng lên sẽ làm giảm hiệu suất sử dụng tổng CPSX).
Vậy nguyên nhân chủ yếu làm giảm hiệu suất sử dụng tổng chi phí sản xuất năm 2008 so với năm 2007 là do giá thành sản xuất sản phẩm tăng lên.
Phân tích xu hướng biến động tổng CPSX.
Bảng 8: Tổng chi phí sản xuất gạch của Xí nghiệp gạch Block giai đoạn 2001 – 2008.
Đơn vị : Triệu đồng.
Năm
Tổng chi phí sản xuất
2001
16870
2002
17045
2003
17278
2004
17476
2005
17761
2006
17905
2007
18550
2008
28134
Tổng chi phí sản xuất là chỉ tiêu tuyệt đối thời kì, để nghiên cứu mức độ biến động cơ bản của tổng chi phí sản xuất có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như : mở rộng khoảng cách thời gian, hàm xu thế, biến động thời vụ. Tuỳ thuộc vào số liệu thu thập được để vận dụng phương pháp nào cho phù hợp. Qua bảng số liệu ở trên cho thấy tổng chi phí sản xuất thời kỳ 2001 – 2008 biến động theo xu thế tăng dần, và mức độ biến động từ năm 2001 đến năm 2007 không quá lớn, nhưng mức độ biến động từ năm 2007 đến năm 2008 khá lớn nên phương pháp thích hợp nhất để tìm quy luật hàm xu thế là phương pháp hồi quy xu thế. Để tìm quy luật xu thế theo phương pháp này trước tiên ta biểu diễn số liệu tổng chi phí sản xuất theo thời gian trên đồ thị như sau:
Với nguồn số liệu thu thập được cùng dạng đồ thị trên ta có thể lựa chọn dạng hàm xu thế phù hợp trên cơ sở so sánh một số dạng hàm sau:
Dạng hàm tuyến tính.
Dạng hàm parabol.
Dạng hàm hypebol.
Dạng hàm mũ.
Áp dụng phần mềm tin học thống kê SPSS ta tính được kết quả thể hiện dưới bảng 9.
Kết quả tính toán cho thấy : kiểm định các hệ số của 4 mô hình (phụ lục 1) thì thấy chỉ có hệ số của mô hình hàm mũ là phù hợp. Tuy hệ số tương quan của mô hình này không lớn (R2=0.50345) và sai số của mô hình SE lại tương đối lớn, nhưng đây vẫn là mô hình phù hợp nhất vì nó có các hệ số phù hợp.
Bảng 9 : Bảng kết quả lựa chọn mô hình.
Dạng hàm
Tuyến tính
Parabol
Hypebol
Hàm mũ
Mô hình
= b0 + b1t
= b0 + b1t + b2t2
= b0 + b1* 1/t
= b0 *b1t
=14134.21+1054.04t
=20285.02-2636.45t+410.05t2
=20610.72-5102.08*1/t
=14922.18*1.05035t
R2
0.46712
0.7499
0.15742
0.50345
SE
2978.58
2235.32
3745.402
2918.05
Do vậy, hàm xu thế mô tả xu thế biến động của tổng chi phí sản xuất có dạng:
=14922.18*1.05035t.
Từ mô hình trên ta tiến hành dự đoán khoảng tổng chi phí sản xuất năm 2009 và 2010 bằng chương trình phần mềm SPSS ta được kết quả như sau:
Đơn vị : triệu đồng
Năm
Giá trị dự đoán
2009
23218.492
2010
24387.515
Như vậy đến năm 2009 và 2010 tổng chi phí sản xuất của Xí nghiệp gạch Block có xu hướng giảm xuống so với năm 2008, đây là tín hiệu đáng mừng cho Xí nghiệp và Công ty vì mục tiêu lớn nhất của Xí nghiệp trong giai đoạn tiếp theo là cố gắng phấn đấu để giảm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Phân tích giá thành.
Phân tích giá thành bình quân từng loại gạch.
Để phân tích giá thành bình quân từng loại gạch của Xí nghiệp ta dựa vào bảng số liệu sau :
Bảng 10: Giá thành sản xuất từng loại gạch của Xí nghiệp trong giai đoạn 2001 – 2008.
Đơn vị : đồng/viên.
Loại gạch
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Gạch P1; P2
1832.04
1673.28
1592.90
1857.41
1270.98
1262.00
1198.24
1957.96
Gạch P3
899.71
871.45
918.10
831.58
794.34
687.96
687.76
820.81
Gạch P4
572.58
609.35
644.35
646.97
659.14
633.44
652.43
816.05
Gạch P5; P6
389.36
377.84
405.84
521.74
417.60
599.12
473.21
758.55
Gạch P7
468.46
488.39
591.47
597.46
619.82
601.51
620.49
589.89
Gạch P10
429.07
730.94
688.17
686.82
674.47
680.28
964.00
818.04
Gạch P11
899.96
870.89
908.19
885.33
894.03
856.77
735.49
939.66
Gạch kè
725.82
664.14
719.54
761.13
964.02
856.78
947.85
1051.12
Gạch cỏ,bóvỉa
927.09
712.09
801.73
884.98
894.00
857.07
864.43
1129.94
Gạch xây CB
785.66
1053.59
942.51
1168.81
1562.15
1584.55
1387.58
1608.34
Từ số liệu bảng 10 cho ta thấy trong giai đoạn 2001 – 2008 giá thành của tất cả các loại gạch hầu hết là có xu hướng tăng lên. Cụ thể ta sẽ đi nghiên cứu biến động giá thành của từng loại gạch của Xí nghiệp gạch Block giai đoạn 2001 – 2008 theo các bảng biến động sau :
Bảng 10.1 : Biến động giá thành sản xuất gạch Block P1;P2 trong giai đoạn 2001 – 2008.
Chỉ tiêu
Giá thành sản xuất (đồng/ viên)
Biến động
Lượng tăng tuyệt đối (đồng/viên)
Tốc độ phát triển (lần)
Tốc độ tăng (lần)
Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng ( gi )
Liên hoàn ( δ )
Định gốc ( Δi )
Liên hoàn ( ti )
Định gốc ( Ti )
Liên hoàn ( ai )
Định gốc ( Ai )
Năm
2001
1832.04
_
_
_
_
_
_
_
2002
1673.28
-158.76
-158.76
0.91334
0.91334
-0.0867
-0.0867
18.3204
2003
1592.9
-80.38
-239.14
0.95196
0.86947
-0.0480
-0.1305
16.7328
2004
1857.41
264.51
25.37
1.16606
1.01385
0.1661
0.0138
15.929
2005
1270.98
-586.43
-561.06
0.68428
0.69375
-0.3157
-0.3062
18.5741
2006
1262
-8.98
-570.04
0.99293
0.68885
-0.0071
-0.3112
12.7098
2007
1198.24
-63.76
-633.8
0.94948
0.65405
-0.0505
-0.3460
12.62
2008
1957.96
759.72
125.92
1.63403
1.06873
0.6340
0.0687
11.9824
Bình quân
1580.601
17.989
1.0095
0.0095
Từ số liệu bảng 10.1 ta thấy giá thành sản xuất bình quân của gạch Block P1;P2 trong giai đoạn 2001 – 2008 là 1580.601 đồng/viên. Từ năm 2001 đến năm 2003 giá thành sản xuất gạch này giảm xuống từ 1832.04 đồng/viên xuống còn 1592.9 đồng/viên, sau đó giá thành sản xuất lại tăng lên 1857.41 đồng/viên vào năm 2004. Từ năm 2004 đến năm 2007 giá thành sản xuất gạch này giảm đáng kể còn 1198.24 đ/v và năm 2008 giá thành sản xuất tăng mạnh so với năm 2007 lên 1957.96 đ/v. Vì vậy giá thành sản xuất loại gạch này trong giai đoạn 2001- 2008 tăng bình quân là 17.989 đ/v, tốc độ tăng bình quân là 1.0095 lần. Qua đó cho chúng ta thấy rằng giá thành sản xuất gạch P1;P2 tăng chậm trong giai đoạn 2001 – 2008.
Bảng 10.2 : Biến động giá thành sản xuất gạch Block P3 trong giai đoạn 2001 – 2008.
Chỉ tiêu
Giá thành sản xuất (đồng/ viên)
Biến động
Lượng tăng tuyệt đối (đồng/viên)
Tốc độ phát triển (lần)
Tốc độ tăng (lần)
Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng ( gi )
Liên hoàn ( δ )
Định gốc ( Δi )
Liên hoàn ( ti )
Định gốc ( Ti )
Liên hoàn ( ai )
Định gốc ( Ai )
Năm
2001
899.71
_
_
_
_
_
_
_
2002
871.45
-28.26
-28.26
0.96859
0.96859
-0.0314
-0.0314
8.9971
2003
918.1
46.65
18.39
1.05353
1.02044
0.0535
0.0204
8.7145
2004
831.58
-86.52
-68.13
0.90576
0.92428
-0.0942
-0.0757
9.181
2005
794.34
-37.24
-105.37
0.95522
0.88288
-0.0448
-0.1171
8.3158
2006
687.96
-106.38
-211.75
0.86608
0.76465
-0.1339
-0.2354
7.9434
2007
687.76
-0.2
-211.95
0.99971
0.76442
-0.0003
-0.2356
6.8796
2008
820.81
133.05
-78.9
1.19345
0.91231
0.1935
-0.0877
6.8776
Bình quân
813.964
-11.271
0.987
-0.013
Từ số liệu bảng 10.2 ta thấy giá thành sản xuất bình quân gạch Block P3 là 813.964 đồng/viên, giá thành sản xuất gạch Block P3 có xu hướng ngày càng giảm từ 899.71 đồng/viên năm 2001 xuống 820.81 đồng/viên năm 2008, duy nhất vào năm 2003 giá thành sản xuất gạch này tăng lên 918.1 đồng/viên, những năm tiếp theo giá thành sản xuất gạch này giảm đáng kể và lại tăng lên vào năm 2008. Nhưng tựu chung lại thì xu hướng biến động chính của giá thành sản xuất gạch P3 giai đoạn 2001 – 2008 là giảm xuống, bình quân là giảm 11.271 đồng/viên tức là giảm 1.3%, tốc độ phát triển bình quân là 0.987 lần. Như vậy, Xí nghiệp đã đạt được mục tiêu hạ giá thành sản phẩm loại gạch Block P3.
Bảng 10.3 : Biến động giá thành sản xuất gạch Block P4 trong giai đoạn 2001 – 2008.
Chỉ tiêu
Giá thành sản xuất (đồng/ viên)
Biến động
Lượng tăng tuyệt đối (đồng/viên)
Tốc độ phát triển (lần)
Tốc độ tăng (lần)
Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng ( gi )
Liên hoàn ( δ )
Định gốc ( Δi )
Liên hoàn ( ti )
Định gốc ( Ti )
Liên hoàn ( ai )
Định gốc ( Ai )
Năm
2001
572.58
_
_
_
_
_
_
_
2002
609.35
36.77
36.77
1.06422
1.06422
0.0642
0.0642
5.7258
2003
644.35
35
71.77
1.05744
1.12534
0.0574
0.1253
6.0935
2004
646.97
2.62
74.39
1.00407
1.12992
0.0041
0.1299
6.4435
2005
659.14
12.17
86.56
1.01881
1.15118
0.0188
0.1512
6.4697
2006
633.44
-25.7
60.86
0.96101
1.10629
-0.0390
0.1063
6.5914
2007
652.43
18.99
79.85
1.02998
1.13946
0.0300
0.1395
6.3344
2008
816.05
163.62
243.47
1.25079
1.42522
0.2508
0.4252
6.5243
Bình quân
654.289
34.781
1.0519
0.0519
Số liệu bảng 10.3 cho biết giá thành sản xuất bình quân của gạch Block P4 giai đoạn 2001 – 2008 là 654.289 đồng/viên, giá thành sản xuất gạch này tăng từ 572.58 đ/v năm 2001 lên 816.05 đ/v năm 2008 và mức tăng bình quân trong giai đoạn này là 34.781 đ/v, tốc độ phát triển bình quân là 1.0519 lần. Qua đó cho thấy giá thành sản xuất gạch Block P4 giai đoạn 2001 – 2008 đã tăng lên đáng kể, Xí nghiệp cần có kế hoạch sản xuất để hạ giá thành sản xuất loại gạch này.
Bảng 10.4 : Biến động giá thành sản xuất gạch Block P5;P6 trong giai đoạn 2001 – 2008.
Chỉ tiêu
Giá thành sản xuất (đồng/ viên)
Biến động
Lượng tăng tuyệt đối (Triệu đồng)
Tốc độ phát triển (lần)
Tốc độ tăng (lần)
Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng ( gi )
Liên hoàn ( δ )
Định gốc ( Δi )
Liên hoàn ( ti )
Định gốc ( Ti )
Liên hoàn ( ai )
Định gốc ( Ai )
Năm
2001
389.36
_
_
_
_
_
_
_
2002
377.84
-11.52
-11.52
0.97041
0.97041
-0.0296
-0.0296
3.8936
2003
405.84
28
16.48
1.07411
1.04233
0.0741
0.0423
3.7784
2004
521.74
115.9
132.38
1.28558
1.33999
0.2856
0.3400
4.0584
2005
417.6
-104.14
28.24
0.8004
1.07253
-0.1996
0.0725
5.2174
2006
599.12
181.52
209.76
1.43467
1.53873
0.4347
0.5387
4.176
2007
473.21
-125.91
83.85
0.78984
1.21535
-0.2102
0.2154
5.9912
2008
758.55
285.34
369.19
1.60299
1.9482
0.6030
0.9482
4.7321
Bình quân
492.908
52.741
1.0999
0.0999
Số liệu bảng 10.4 cho thấy giá thành sản xuất bình quân của gạch Block P5;P6 giai đoạn 2001 – 2008 là 492.908 đồng/viên, xu hướng chung của giá thành sản xuất gạch này là tăng lên, từ 389.36 đồng/viên năm 2001 lên 758.55 đ/v năm 2008, trung bình tăng 52.741 đ/v, tốc độ tăng bình quân giai đoạn này là 1.0999 lần. Như vậy đến năm 2008 giá thành sản xuất gạch Block P5;P6 tăng lên đáng kể.
Bảng 10.5 : Biến động giá thành sản xuất gạch Block P7 trong giai đoạn 2001 – 2008.
Chỉ tiêu
Giá thành sản xuất (đồng/ viên)
Biến động
Lượng tăng tuyệt đối (đồng/viên)
Tốc độ phát triển (lần)
Tốc độ tăng (lần)
Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng ( gi )
Liên hoàn ( δ )
Định gốc ( Δi )
Liên hoàn ( ti )
Định gốc ( Ti )
Liên hoàn ( ai )
Định gốc ( Ai )
Năm
2001
468.46
_
_
_
_
_
_
_
2002
488.39
19.93
19.93
1.04254
1.04254
0.0425
0.0425
4.6846
2003
591.47
103.08
123.01
1.21106
1.26258
0.2111
0.2626
4.8839
2004
597.46
5.99
129
1.01013
1.27537
0.0101
0.2754
5.9147
2005
619.82
22.36
151.36
1.03743
1.3231
0.0374
0.3231
5.9746
2006
601.51
-18.31
133.05
0.97046
1.28402
-0.0295
0.2840
6.1982
2007
620.49
18.98
152.03
1.03155
1.32453
0.0316
0.3245
6.0151
2008
589.89
-30.6
121.43
0.95068
1.25921
-0.0493
0.2592
6.2049
Bình quân
572.186
17.347
1.0335
0.0335
Số liệu ở bảng 10.5 cho biết giá thành sản xuất bình quân của gạch Block P7 giai đoạn 2001 – 2008 là 572.186 đồng/viên, tốc độ phát triển bình quân là 1.0335 lần. Từ năm 2001 đến năm 2007 giá thành sản xuất gạch này tăng khá đều từ 468.46 đ/v lên 620.49 đ/v, đến năm 2008 giá thành sản xuất gạch P7 giảm xuống còn 589.89 đ/v nhưng vẫn tăng so với năm 2001. Như vậy xu hướng biến động chung của giá thành sản xuất gạch P7 giai đoạn 2001 – 2008 là tăng bình quân 17.347 đồng/viên.
Bảng 10.6 : Biến động giá thành sản xuất gạch Block P10 trong giai đoạn
2001 – 2008.
Chỉ tiêu
Giá thành sản xuất (đồng/ viên)
Biến động
Lượng tăng tuyệt đối (đồng/viên)
Tốc độ phát triển (lần)
Tốc độ tăng (lần)
Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng ( gi )
Liên hoàn ( δ )
Định gốc ( Δi )
Liên hoàn ( ti )
Định gốc ( Ti )
Liên hoàn ( ai )
Định gốc ( Ai )
Năm
2001
429.07
_
_
_
_
_
_
_
2002
730.94
301.87
301.87
1.70354
1.70354
0.7035
0.7035
4.2907
2003
688.17
-42.77
259.1
0.94149
1.60386
-0.0585
0.6039
7.3094
2004
686.82
-1.35
257.75
0.99804
1.60072
-0.0020
0.6007
6.8817
2005
674.47
-12.35
245.4
0.98202
1.57193
-0.0180
0.5719
6.8682
2006
680.28
5.81
251.21
1.00861
1.58548
0.0086
0.5855
6.7447
2007
964
283.72
534.93
1.41706
2.24672
0.4171
1.2467
6.8028
2008
818.04
-145.96
388.97
0.84859
1.90654
-0.1514
0.9065
9.64
Bình quân
708.974
55.567
1.0966
0.0966
Số liệu ở bảng 10.6 cho biết giá thành sản xuất bình quân của gạch Block P10 giai đoạn 2001 – 2008 là 708.974 đồng/viên, tốc độ phát triển trung bình là 1.0966 lần, tốc độ tăng trung bình là 0.0966 lần. Từ năm 2001 đến năm 2008 giá thành sản xuất gạch này tăng khá nhanh từ 429.07 đồng/viên lên 818.04 đ/v, đặc biệt tăng mạnh vào năm 2007 lên tới 964 đ/v, như vậy giai đoạn 2001 – 2008 giá thành sản xuất gạch P10 tăng bình quân 55.567 đồng/viên.
Bảng 10.7 : Biến động giá thành sản xuất gạch Block P11 trong giai đoạn 2001 – 2008.
Chỉ tiêu
Giá thành sản xuất (đồng/ viên)
Biến động
Lượng tăng tuyệt đối (đồng/viên)
Tốc độ phát triển (lần)
Tốc độ tăng (lần)
Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng ( gi )
Liên hoàn ( δ )
Định gốc ( Δi )
Liên hoàn ( ti )
Định gốc ( Ti )
Liên hoàn ( ai )
Định gốc ( Ai )
Năm
2001
899.96
_
_
_
_
_
_
_
2002
870.89
-29.07
-29.07
0.9677
0.9677
-0.0323
-0.0323
8.9996
2003
908.19
37.3
8.23
1.04283
1.00914
0.0428
0.0091
8.7089
2004
885.33
-22.86
-14.63
0.97483
0.98374
-0.0252
-0.0163
9.0819
2005
894.03
8.7
-5.93
1.00983
0.99341
0.0098
-0.0066
8.8533
2006
856.77
-37.26
-43.19
0.95832
0.95201
-0.0417
-0.0480
8.9403
2007
735.49
-121.28
-164.47
0.85845
0.81725
-0.1416
-0.1828
8.5677
2008
939.66
204.17
39.7
1.2776
1.04411
0.2776
0.0441
7.3549
Bình quân
873.790
5.671
1.0062
0.0062
Số liệu ở bảng 10.7 cho biết giá thành sản xuất bình quân của gạch Block P11 giai đoạn 2001 – 2008 là 873.79 đồng/viên, tốc độ phát triển trung bình 1.0062 lần. Trong giai đoạn này giá thành sản xuất gạch P11 biến động tăng giảm không ổn định nhưng xu hướng chung là tăng lên, tăng từ 899.96 đ/v năm 2001 lên 939.66 đ/v năm 2008, và mức tăng trung bình trong giai đoạn này là 5.671 đ/v. Như vậy giá thành sản xuất gạch P11 giai đoạn 2001 – 2008 tăng rất chậm, tốc độ tăng trung bình là 0.0062 lần.
Bảng 10.8 : Biến động giá thành sản xuất gạch Kè giai đoạn 2001 – 2008.
Chỉ tiêu
Giá thành sản xuất (đồng/ viên)
Biến động
Lượng tăng tuyệt đối (đồng/viên)
Tốc độ phát triển (lần)
Tốc độ tăng (lần)
Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng ( gi )
Liên hoàn ( δ )
Định gốc ( Δi )
Liên hoàn ( ti )
Định gốc ( Ti )
Liên hoàn ( ai )
Định gốc ( Ai )
Năm
2001
725.82
_
_
_
_
_
_
_
2002
664.14
-61.68
-61.68
0.91502
0.91502
-0.0850
-0.0850
7.2582
2003
719.54
55.4
-6.28
1.08342
0.99135
0.0834
-0.0087
6.6414
2004
761.13
41.59
35.31
1.0578
1.04865
0.0578
0.0486
7.1954
2005
964.02
202.89
238.2
1.26656
1.32818
0.2666
0.3282
7.6113
2006
856.78
-107.24
130.96
0.88876
1.18043
-0.1112
0.1804
9.6402
2007
947.85
91.07
222.03
1.10629
1.3059
0.1063
0.3059
8.5678
2008
1051.12
103.27
325.3
1.10895
1.44818
0.1090
0.4482
9.4785
Bình quân
836.300
46.471
1.0543
0.0543
Số liệu ở bảng 10.8 cho biết giá thành sản xuất bình quân gạch Kè giai đoạn 2001 – 2008 là 836.3 đồng/viên, giá thành sản xuất gạch này tăng khá mạnh từ 725.82 đ/v năm 2001 lên 1051.12 đ/v năm 2008 với mức tăng bình quân là 46.471 đ/v, tốc độ phát triển trung bình 1.0543 lần. Trong thời gian tới Xí nghiệp cần đặt ra kế hoạch sản xuất đối với gạch Kè để hạ giá thành sản xuất gạch này.
Bảng 10.9: Biến động giá thành sản xuất gạch Cỏ, Bó vỉa trong giai đoạn 2001 – 2008.
Chỉ tiêu
Giá thành sản xuất (đồng/ viên)
Biến động
Lượng tăng tuyệt đối (đồng/viên)
Tốc độ phát triển (lần)
Tốc độ tăng (lần)
Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng ( gi )
Liên hoàn ( δ )
Định gốc ( Δi )
Liên hoàn ( ti )
Định gốc ( Ti )
Liên hoàn ( ai )
Định gốc ( Ai )
Năm
2001
927.09
_
_
_
_
_
_
_
2002
712.09
-215
-215
0.76809
0.76809
-0.2319
-0.2319
9.2709
2003
801.73
89.64
-125.36
1.12588
0.86478
0.1259
-0.1352
7.1209
2004
884.98
83.25
-42.11
1.10384
0.95458
0.1038
-0.0454
8.0173
2005
894
9.02
-33.09
1.01019
0.96431
0.0102
-0.0357
8.8498
2006
857.07
-36.93
-70.02
0.95869
0.92447
-0.0413
-0.0755
8.94
2007
864.43
7.36
-62.66
1.00859
0.93241
0.0086
-0.0676
8.5707
2008
1129.94
265.51
202.85
1.30715
1.2188
0.3072
0.2188
8.6443
Bình quân
883.916
28.979
1.0287
0.0287
Số liệu bảng 10.9 cho biết giá thành sản xuất binh quân của gạch Cỏ, Bó vỉa giai đoạn 2001 – 2008 là 883.916 đ/v, từ năm 2001 đến năm 2007 giá thành sản xuất gạch này có xu hướng giảm xuống rõ rệt, nhưng lại tăng mạnh vào năm 2008 lên tới 1129.94 đ/v làm cho giá thành sản xuất gạch này giai đoạn 2001 – 2008 tăng bình quân 28.979 đ/v, tốc độ tăng trung bình 1.0287 lần. Như vậy có thể nhận xét rằng Xí nghiệp đã đạt được mục tiêu hạ giá thành sản xuất gạch này giai đoạn 2001 – 2007, nhưng đến năm 2008 giá thành sản xuất lại tăng lên mạnh như vậy là do năm 2008 Xí nghiệp đã thay đổi phương pháp sản xuất loại gạch này với mẫu mã mới, thêm vào đó là sự tăng lên của giá cả nguyên liệu đầu vào. Tuy vậy trong những năm tiếp theo Xí nghiệp cần có kế hoạch sản xuất phù hợp với mẫu mã mới của loại gạch này để có thể đạt được mục tiêu hạ giá thành sản phẩm loại gạch này.
Bảng 10.10: Biến động giá thành sản xuất gạch Xây CB trong giai đoạn 2001 – 2008.
Chỉ tiêu
Giá thành sản xuất (đồng/ viên)
Biến động
Lượng tăng tuyệt đối (đồng/viên)
Tốc độ phát triển (lần)
Tốc độ tăng (lần)
Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng ( gi )
Liên hoàn ( δ )
Định gốc ( Δi )
Liên hoàn ( ti )
Định gốc ( Ti )
Liên hoàn ( ai )
Định gốc ( Ai )
Năm
2001
785.66
_
_
_
_
_
_
_
2002
1053.59
267.93
267.93
1.34103
1.34103
0.3410
0.3410
7.8566
2003
942.51
-111.08
156.85
0.89457
1.19964
-0.1054
0.1996
10.5359
2004
1168.81
226.3
383.15
1.2401
1.48768
0.2401
0.4877
9.4251
2005
1562.15
393.34
776.49
1.33653
1.98833
0.3365
0.9883
11.6881
2006
1584.55
22.4
798.89
1.01434
2.01684
0.0143
1.0168
15.6215
2007
1387.58
-196.97
601.92
0.87569
1.76613
-0.1243
0.7661
15.8455
2008
1608.34
220.76
822.68
1.1591
2.04712
0.1591
1.0471
13.8758
Bình quân
1261.649
117.526
1.1078
0.1078
Số liệu bảng 10.10 cho biết giá thành sản xuất bình quân của gạch Xây CB giai đoạn 2001 – 2008 là 1261.649 đồng/viên. Từ năm 2001 đến năm 2008 giá thành sản xuất gạch này tăng từ 785.66 đ/v lên 1608.34 đ/v, tốc độ phát triển trung bình 1.1078 lần và tốc độ tăng trung bình 0.1078 lần. Có thể thấy rằng giá thành sản xuất loại gạch này giai đoạn 2001 - 2008 tăng mạnh nhất trong tất cả các loại gạch mà Xí nghiệp sản xuất, mức tăng trung bình là 117.526 đ/v, và giá thành sản xuất loại gạch này cũng khá cao chỉ thấp hơn gạch P1; P2. Như vậy, có thể nhận xét rằng trong giai đoạn 2001 – 2008 Xí nghiệp đã không đạt được mục tiêu hạ giá thành sản xuất loại gạch này.
Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.
Để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của Xí nghiệp gạch Block năm 2008 ta tính và phân tích bảng số liệu sau:
Loại gạch
Kế hoạch
Thực hiện
Biến động
Tuyệt đối (đồng/viên)
Tương đối (lần)
Gạch P1; P2
1198.24
1957.96
759.72
1.63
Gạch P3
687.76
820.81
133.05
1.19
Gạch P4
652.43
816.05
163.62
1.25
Gạch P5; P6
473.21
758.55
285.34
1.60
Gạch P7
620.49
589.89
-30.60
0.95
Gạch P10
964.00
818.04
-145.96
0.85
Gạch P11
735.49
939.66
204.17
1.28
Gạch kè
947.85
1051.12
103.27
1.11
Gạch cỏ,bó vỉa
864.43
1129.94
265.51
1.31
Gạch xây CB
1387.58
1608.34
220.76
1.16
Số liệu bảng trên cho thấy trong năm 2008 Xí nghiệp mới chỉ thực hiện được kế hoạch giá thành ở 2 loại gạch trong 10 loại gạch. Trong số các loại gạch thực hiện được kế hoạch giá thành đặt ra thì loại gạch P10 có mức giảm tuyệt đối nhiều nhất là 145.96 đồng/viên, loại gạch P7 có mức giảm tuyệt đối ít nhất là 30.60 đồng/viên. Các loại gạch còn lại trong đó có sản phẩm chính là gạch P1; P2 đều không hoàn thành được kế hoạch giá thành đề ra, như vậy có thể nói rằng Xí nghiệp đã không thực hiện được kế hoạch giá thành đã đề ra trong năm 2008.
Phân tích xu hướng biến động giá thành bình quân của sản phẩm gạch.
Ta có công thức:
Từ số liệu ở bảng 10 áp dụng công thức trên ta tính được bảng sau:
Bảng 12 : Biến động giá thành bình quân của sản phẩm gạch giai đoạn 2001-2008.
Chỉ tiêu
Giá thành bình quân (đồng/viên)
Biến động
Lượng tăng tuyệt đối (đồng/viên)
Tốc độ phát triển (lần)
Tốc độ tăng (lần)
Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng ( gi )
Liên hoàn ( δ )
Định gốc ( Δi )
Liên hoàn ( ti )
Định gốc ( Ti )
Liên hoàn ( ai )
Định gốc ( Ai )
Năm
2001
865.06
_
_
_
_
_
_
_
2002
871.32
6.26
6.26
1.0072
1.0072
0.0072
0.0072
8.6506
2003
882.18
10.86
17.12
1.0125
1.0198
0.0125
0.0198
8.7132
2004
932.14
49.96
67.08
1.0566
1.0775
0.0566
0.0775
8.8218
2005
851.33
-80.81
-13.73
0.9133
0.9841
-0.0867
-0.0159
9.3214
2006
856.92
5.59
-8.14
1.0066
0.9906
0.0066
-0.0094
8.5133
2007
848.5
-8.42
-16.56
0.9902
0.9809
-0.0098
-0.0191
8.5692
2008
1148.64
300.14
283.58
1.3537
1.3278
0.3537
0.3278
8.485
Trung bình
907.011
40.511
1.0413
0.0413
Số liệu bảng 12 cho biết giá thành bình quân của sản phẩm gạch giai đoạn 2001 – 2008 có giá trị trung bình là 907.011 đồng/viên, và xu hướng biến động chung là tăng từ 865.06 đồng/viên năm 2001 lên 1148.64 đồng/viên năm 2008, mức tăng trung bình là 40.511 đồng/viên. Cụ thể hơn thì từ năm 2001 đến năm 2007 giá thành bình quân sản phẩm gạch tăng rất chậm, thậm chí năm 2005và năm 2007 giảm xuống. Nhưng năm 2008 giá thành bình quân sản phẩm gạch tăng mạnh so với năm 2007 làm cho giá thành bình quân chung sản phẩm gạch giai đoạn này tăng lên đáng kể, tốc độ phát triển trung bình là 1.0413 lần, tốc độ tăng trung bình 0.0413 lần. Nguyên nhân là do năm 2008 giá của nguyên vật liệu đầu vào tăng mạnh làm cho giá thành sản xuất các loại gạch đều tăng lên và làm tăng giá thành bình quân của sản phẩm gạch.
Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến giá thành bình quân của sản phẩm gạch.
Dùng phương pháp chỉ số phân tích biến động giá thành bình quân các loại gạch qua 2 năm 2007 và 2008 do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
+ Giá thành sản xuất của từng loại gạch (z).
+ Kết cấu sản lượng từng loại gạch ( q/Σq).
Ta có mô hình:
Trong đó: là giá thành bình quân 1 triệu viên gạch năm 2007 và 2008.
là giá thành bình quân 1 triệu viên gạch tính theo giá thành sản xuất năm 2007, kết cấu sản lượng từng loại gạch như năm 2008.
Để phân tích sự biến động của giá thành bình quân 1 triệu viên gạch qua 2 năm ta dựa vào bảng số liệu sau:
Loại gạch
Z (đồng/viên)
q (tr viên)
K=q/Σq
K0Z0
K1Z1
K1Z0
Z0
Z1
q0
q1
K0
K1
Gạch P1; P2
1198.24
1957.96
3.975
5.8464
0.1905
0.2599
217.87
467.35
286.01
Gạch P3
687.76
820.81
2.45
2.528
0.1174
0.1124
77.075
84.717
70.985
Gạch P4
652.43
816.05
2.575
2.5464
0.1234
0.1132
76.846
84.839
67.829
Gạch P5; P6
473.21
758.55
2.8
2.0592
0.1342
0.0915
60.607
63.773
39.784
Gạch P7
620.49
589.89
2.05
2.592
0.0983
0.1152
58.183
62.425
65.663
Gạch P10
964.00
818.04
2
2.616
0.0959
0.1163
88.189
87.371
102.96
Gạch P11
735.49
939.66
1.55
1.624
0.0743
0.0722
52.145
62.303
48.766
Gạch kè
947.85
1051.12
1.63
1.76
0.0781
0.0782
70.670
75.530
68.109
Gạch cỏ,bóvỉa
864.43
1129.94
1.372
1.6125
0.0658
0.0717
54.249
74.389
56.909
Gạch xây CB
1387.58
1608.34
1.4601
1.3088
0.0700
0.0582
92.672
85.942
74.145
Σ
21.862
24.493
1
1
848.50
1148.6
881.16
Thay số vào mô hình ta được:
= 1.3537=1.3035*1.0385
Lượng tăng (hoặc giảm)tương đối:
Δ = - 1 = 0.3537 lần hay 35.37%.
Δ = - 1= 0.3035 lần hay 30.35%.
Δ= -1 =0.0385 lần hay 3.85%.
Lượng tăng (hoặc giảm ) tuyệt đối:
Δ = (1148.6 – 848.5) = (1148.6 – 881.16) + ( 881.16 – 848.5).
=> Δ = 300.1 = 267.44 + 32.66 (đồng/viên)
Nhận xét:
Kết quả tính toán cho thấy giá thành bình quân chung của sản phẩm gạch snăm 2008 so với năm 2007 tăng 300.1 đồng/viên, tức là tăng 35.37% là do 2 nguyên nhân:
Thứ nhất là do giá thành sản xuất từng loại gạch năm 2008 tăng so với năm 2007 làm cho giá thành bình quân chung tăng 267.44 trđ/ tr viên, tức là tăng 30.35%.
Thứ hai là do kết cấu khối lượng gạch sản xuất từng loại thay đổi làm cho giá thành bình quân chung năm 2008 tăng 32.66 trđ/ tr viên so với năm 2007, tức là tăng 3.85%.
Vậy nguyên nhân chủ yếu làm tăng giá thành bình quân của sản phẩm gạch là do giá thành sản xuất từng loại gạch tăng lên.
Phân tích xu thế biến động giá thành bình quân của sản phẩm gạch.
Đơn vị: đồng/viên
Năm
Giá thành bình quân
2001
865.06
2002
871.32
2003
882.18
2004
932.14
2005
851.33
2006
856.92
2007
848.50
2008
1148.64
Giá thành bình quân của sản phẩm gạch là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ, qua bảng số liệu ta thấy giá thành bình quân sản phẩm gạch biến động với mức độ không quá lớn, vì vậy ta có thể chọn phương pháp hàm xu thế để nghiên cứu xu thế biên động của nó. Trước tiên ta cần biểu diễn số liệu giá thành bình quân theo thời gian trên đồ thị như sau :
Với nguồn số liệu thu được cùng dạng đồ thị trên ta có thể lựa chọn dạng hàm xu thế trên cơ sở so sánh một số dạng hàm sau :
Dạng hàm tuyến tính.
Dạng hàm parabol.
Dạng hàm bậc 3.
Dạng hàm mũ.
Kết quả tính toán cho thấy (phụ lục 2) kiểm định các hệ số của 4 mô hình thì chỉ có hệ số của hàm mũ là phù hợp, tuy hệ số tương quan của hàm mũ nhỏ (R2 = 0.22964) và sai số của mô hình SE là tương đối lớn,nhưng đây vẫn là mô hình phù hợp nhất. Vậy hàm xu thế mô tả gần đúng nhất xu thế biến động của giá thành bình quân sản phẩm gạch có dạng :
=825.2114*1.020131t
Từ mô hình trên ta tiến hành dự đoán giá thành bình quân sản phẩm gạch đến năm 2010 bằng phần mềm SPSS ta được kết quả như sau :
Bảng 13 : Bảng kết quả lựa chọn mô hình hồi quy xu thế giá thành bình quân theo thời gian.
Dạng hàm
Tuyến tính
Parabol
Hàm bậc 3
Hàm mũ
Mô hình
= b0 + b1t
= b0 + b1t + b2t2
= b0 + b1t + b2t2+b3t3
= b0 *b1t
=815.17+20.4092t
=965.266 - 69.6482t+10.0064t2
= 650.46+257.87t – 75.85t2+6.36t3
=825.2114*1.020131t
R2
0.244
0.47861
0.81368
0.22964
SE
95.048
86.47
57.79
94.812
Đơn vị: đồng/viên.
Năm
Giá trị dự đoán
2009
987.345
2010
1007.221
Như vậy, dự đoán đến năm 2009 và năm 2010 giá thành bình quân sản phẩm gạch của Xí nghiệp gạch Block sẽ giảm xuống so với năm 2008 nhưng vẫn còn khá cao so với những năm trước. Nhưng dù sao đây cũng là một kết quả tốt mà Xí nghiệp và Công ty mong đợi, bước đầu thực hiện được kế hoạch hạ giá thành sản phẩm sẽ giúp Xí nghiệp có động lực để cố gắng hơn nữa trong hoạt động sản xuất của mình, góp phần nâng cao doanh thu cũng như lợi nhuận cho Xí nghiệp và toàn Công ty.
3. Đánh giá chung về tình hình quản lý chi phí sản xuất và giá thành của Xí nghiệp.
3.1 Những mặt được :
Từ kết quả phân tích được như trên ta có thể thấy trong giai đoạn 2001 – 2008 Xí nghiệp gạch Block đã có nhiều cố gắng và cũng đã đạt được một số kết quả trong kế hoạch tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Có thể nói những năm vừa qua thị trường nguyên vật liệu đầu vào biến động một cách mạnh mẽ và ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất của Xí nghiệp. Chi phí nguyên vật liệu đầu vào liên tục tăng lên, trong giá Xí nghiệp không thể thay đổi giá bán sản phẩm đối với những hợp đồng dài hạn, do vậy doanh thu và lợi nhuận của Xí nghiệp giảm xuống đáng kể. Bên cạnh đó cùng với sự xuất hiện của ngày càng nhiều doanh nghiệp sản xuất các loại gạch có chất lượng cao cạnh tranh gay gắt với Xí nghiệp nên việc tăng giá bán để ổn định doanh thu và lợi nhuận là rất khó khăn. Tuy vậy dưới sự chỉ đạo, điều hành hoạt động sản xuất của ban lãnh đạo Xí nghiệp giàu kinh nghiệm quản lý đã dần đưa Xí nghiệp thoát khỏi tình hình khó khăn đó. Trong những năm qua Xí nghiệp luôn cố gắng phấn đấu để hạ giá thành sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm của mình, giữ vững thị phần và ngày càng có xu hướng mở rộng thị trường tiêu thụ, sản xuất ngày càng được mở rộng.
3.2 Những mặt chưa được :
Trong những năm vừa qua Xí nghiệp liên tục nhập những dây chuyền sản xuất công nghệ mới, hiện đại nhằm tăng hiệu quả hoạt động sản xuất của Xí nghiệp. Tuy vậy công nghệ mới có rất nhiều tính năng mới mà người lao động không đủ năng lực để sử dụng chúng, nên khi dây chuyền sản xuất có sự cố xay ra thì việc sửa chữa gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy Xí nghiệp nên thuê các chuyên gia về đào tạo hoặc cho công nhân đi học các lớp nâng cao trình độ tay nghề để có thể vận hành tốt những dây chuyền sản xuất đó, tránh gây lãng phí cho sự đầu tư của Xí nghiệp.
VI. Định hướng phát triển và một số kiến nghị và giải pháp quản lý CPSX và hạ giá thành sản phẩm gạch của Xí nghiệp gạch Block thuộc Công ty nhà nước một thành viên cơ điện công trình.
Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới.
Cuối năm 2008 ban lãnh đạo công ty đã có cuộc họp tổng kết tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp gạch Block nói riêng và toàn Công ty nói chung từ năm 2001 đến năm 2008 và đề ra phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới với mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp và toàn Công ty. Cuộc họp đã xác định nhiệm vụ của Công ty trong nhữg giai đoạn cụ thể như sau:
- Giai đoạn 2009 – 2010 : + Hoàn thành công tác thực hiện đầu tư các dự án lớn của Công ty như dự án xây dựng khu đô thị mới Tứ Hiệp, xây dựng công viên Yên Sở khu A, xây dựng nhà máy xử lý rác thải Thanh Trì, xây dựng nhà máy sản xuất gạch Block Hữu Hoà, mở ra 1 hướng hoạt động mới cho Công ty là quản lý, duy trì, phát triển khu đô thị, vườn hoa công viên, các công trình công ích phục vụ nhu cầu của Thành phố.
+ Tổ chức liên doanh, liên kết với các đối tác trong lĩnh vực nghiên cứu tổ chức, khai thác công viên, tư vấn thiết kế các công trình cây xanh, sản xuất các loại cây giống, cây bóng mát, cây hoa, cây cảnh, tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí.
+ Tổ chức mở rộng và khai thác các bãi đỗ xe, trạm cung cấp xăng dầu, trạm rửa xe tự động tại các cửa ngõ ra vào thành phố, góp phần thực hiện đề án cải thiện môi trường của thành phố.
+ Mở rộng các hoạt động kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng, căn hộ, nhà xưởng, kinh doanh nhà hang, nhà nghỉ, các khu phục vụ thể thao cao cấp.
+ Nghiên cứu triển khai các đề tài khoa học, mở ra hướng ứng dụng vật liệu xây dựng công nghệ mới góp phần bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng các công trình xây dựng.
- Định hướng phát triển giai đoạn 2010 – 2020 : Sau khi hoàn thành các dự án đang triển khai của Công ty, Công ty cơ điện công trình chú trọng phát triển các dự án mới về cải thiện môi trường, ứng dụng sản phẩm công nghệ mới phục vụ cuộc sống và mục tiêu của một xã hội phát triển như :
+ Xây dựng những nhà máy xử lý rác quy mô vừa và nhỏ áp dụng công nghệ tiên tiến đáp ứng nhu cấu của từng quận, huyện về thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt, y tế, công nghiệp. Công ty sẽ tham gia đấu thầu thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải. Song song với việc xây dựng nhà máy xử lý rác thải, Công ty đầu tư những dây chuyền sản xuất các sản phẩm từ vật liệu tái chế, hoá lỏng Gas.
+ Xây dựng những dự án liên doanh nghiên cứu, ứng dụng các sản phẩm về năng lượng sạch và năng lượng thiên nhiên như hệ thống pin năng lượng mặt trời phục vụ nhu cầu sinh hoạt, những ứng dụng đèn chiếu sáng, máy sưởi, bình nóng lạnh, dùng năng lượng mặt trời.
Một số kiến nghị về giải pháp quản lý CPSX và hạ giá thành sản phẩm gạch của Xí nghiệp gạch Block.
Từ những kết quả phân tích trên cùng với cách nhìn nhận của bản thân về những mặt còn tồn tại của Xí nghiệp, em xin được đưa ra một số kiến nghị về giải pháp quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm của Xí nghiệp gạch Block trong thời gian tới như sau :
* Về công tác quản lý chi phí sản xuất :
Xí nghiệp cần phải thực hiện sát sao hơn nữa công tác quản lý chi phí sản xuất, đặc biệt là Xí nghiệp cần phải tăng cường công tác quản lý nguyên nhiên vật liệu đầu vào dùng cho sản xuất. Vì theo kết quả phân tích ở trên có thể thấy rằng chi phí nguyên vật liệu luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, thực trạng hiện nay lại cho thấy giá cả nguyên nhiên vật liệu không ngừng biến động và theo xu hướng tăng lên, vì vậy việc giảm chi phí nguyên vật liệu là rất quan trọng. Muốn thực hiện được điều này thì Xí nghiệp cần phải có kế hoạch mua nguyên nhiên vật liệu một cách hợp lý, phải xem xét tính toán xem mua loại nào trước, loại nào sau và mỗi loại cần mua với khối lượng bao nhiêu để tránh lãng phí, giảm thất thoát, đồng thời bảo đảm đúng tiến độ sản xuất.
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây có xu hướng ngày càng phát triển, những đơn vị kinh doanh những loại nguyên vật liệu có tính chất tương tự nhau, có thể thay thế được cho nhau thì luôn cạnh tranh nhau về giá bán, như vậy Xí nghiệp sẽ có nhiều sự lựa chọn hơn trước kia. Hơn nữa cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin như hiện nay, mạng internet đã phổ biến và trở nên quan trọng đối với các doanh nghiệp nói chung, và đối với Xí nghiệp gạch Block nói riêng, vì vậy việc khảo sát giá cả trên thị trường là rất đơn giản, Xí nghiệp cần phải khai thác triệt để lợi ích của nó để có thể tìm được cho mình nguồn nguyên liệu phù hợp với mức giá thấp và ổn định nhằm mục đích tiết kiệm chi phí sản xuất, góp phần tăng lợi nhuận cho Xí nghiệp và Công ty.
* Về công tác quản lý lao động :
Hiện nay số lao động phổ thông và trung học chuyên nghiệp làm việc trong Xí nghiệp còn khá nhiều, tuy số lao động này vẫn hàng ngày điều hành những dây chuyền sản xuất gạch dưới sự chỉ đạo của các kỹ thuật viên có chuyên môn, nhưng họ không có đủ kiến thức để xử lý những tình huống bất ngờ như máy móc bị trục trặc, nếu kỹ thuật viên vắng mặt lúc đó thì có thể hoạt động sản xuất sẽ bị ngừng lại. Do vậy trong thời gian tới Xí nghiệp cần mở các khóa đào tạo, bổ sung kiến thức về khoa học công nghệ cho người lao động, đối với những công việc đòi hỏi phải có kiến thức về khoa học công nghệ thì nhất định phải giao cho người có năng lực kỹ thuật. Mặt khác Xí nghiệp cũng nên chú trọng nâng cao hơn nữa trình độ cho các kỹ sư kỹ thuật để họ có đủ khả năng tiếp thu công nghệ cao, có khả năng khắc phục sự cố của những dây chuyền sản xuất công nghệ mới đảm bảo tiến độ sản xuất, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm.
Đối với đội ngũ nhân viên quản lý Xí nghiệp cần tạo điều kiện cho họ đi học các lớp bồi dưỡng về kinh tế, quản trị doanh nghiệp để họ có thể đảm nhiệm công việc ngày càng đa dạng và phức tạp như hiện nay. Đặc biệt là đối với những người quản lý trẻ, họ cần phải được đào tạo một cách bài bản để sau này có thể thay thế những người đi trước quản lý hoạt động sản xuất của Xí nghiệp đạt hiệu quả cao nhất.
Ngoài ra Xí nghiệp cũng cần tăng cường công tác an toàn, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động. Xí nghiệp cũng cần thực hiện khen thưởng kịp thời, kỷ luật nghiêm minh nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ công nhân viên, như vậy sẽ khuyến khích cán bộ công nhân viên cố gắng phấn đấu làm việc hiệu quả hơn.
* Về vấn đề đổi mới công nghệ máy móc và trang thiết bị :
Để cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay thì Xí nghiệp cần phải không ngừng đổi mới dây chuyền sản xuất gạch công nghệ tiên tiến, hiện đại hơn. Trong những năm gần đây khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, đòi hỏi Xí nghiệp cần phải xác định được cho mình dây chuyền công nghệ nào là phù hợp với điều kiện sản xuất và khả năng tài chính của Xí nghiệp. Xí nghiệp nên cập nhật thông tin về những công nghệ mới, đồng thời tìm hiểu cả về các đối thủ cạnh tranh của mình để có kế hoạch thay đổi dây chuyền công nghệ sản xuất, nâng cao năng suất lao động cuãng như chất lượng sản phẩm, đảm bảo tính cạnh tranh cho sản phẩm của mình trên thị trường.
* Về công tác thống kê chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :
Công tác thống kê chi phí sản xuất và giá thành trong Xí nghiệp là rất quan trọng và vô cùng cần thiết. Nếu thống kê không đầy đủ thì sẽ không phản ánh đúng kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. Phòng kế toán của Xí nghiệp có nhiệm vụ thực hiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của Xí nghiệp gạch Block. Vì vậy Xí nghiệp cần tạo điều kiện cho kế toán đi học thêm nâng cao nghiệp vụ và hiểu sâu hơn các vấn đề về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tránh sự nhầm lẫn giữa 2 khái niệm này, đảm bảo thống kê chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm một cách đầy đủ và chính xác. Nhờ vậy ban lãnh đạo Xí nghiệp mới đánh giá đúng được kết quả của hoạt động sản xuất, để từ đó đề ra những định hướng phát triển sản xuất đạt hiệu quả cao nhất.
* Về vấn đề đổi mới sản phẩm :
Xí nghiệp cần căn cứ vào thị trường tiêu thụ để tăng cường đầu tư cả chiều rộng và chiều sâu. Tiếp tục tập trung đầu tư vào sản xuất gạch Block là loại gạch chủ đạo của Xí nghiệp, bên cạnh đó cần nghiên cứu nhu cầu trên thị trường để có thể đầu tư nghiên cứu, thiết kế những chủng loại gạch mới nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường đang ngày càng tăng lên. Điều đó sẽ giúp cho Xí nghiệp ngày càng mở rộng được qui mô sản xuất, đồng thời việc đa dạng hoá sản phẩm sẽ giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp trên thị trường tiêu thụ.
* Về vấn đề khai thác mở rộng thị trường tiêu thụ :
Nếu không có thị trường tiêu thụ thì hoạt động sản xuất không thể tồn tại và phát triển được. Vì vậy thị trường tiêu thụ là yếu tố vô cùng quan trọng đối với hoạt động sản xuất của mỗi doanh nghiệp nói chung và với Xí nghiệp gạch Block nói riêng. Càng có nhiều khách hàng tiêu thụ sản phẩm của mình thì hoạt động sản xuất của Xí nghiệp sẽ càng phát triển, quy mô sản xuất sẽ ngày càng được mở rộng. Do đó Xí nghiệp nên tập trung khai thác mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm gạch Block, không chỉ tiêu thụ trong nội thành mà cần phải mở rộng ra các tỉnh lân cận.
Xí nghiệp cần xây dựng và đào tạo bộ phận tiếp thị, tư vấn sản phẩm đủ mạnh, năng động, khuếch trương được thương hiệu và uy tin của sản phẩm, thực hiện đúng mục tiêu của Công ty là đáp ứng được mọi yêu cầu của khách hàng về mẫu mã, chất lượng và các yêu cầu ứng dụng : “ Nói đến gạch Block là mọi đối tác nghĩ tới Cơ điện công trình”.
KẾT LUẬN
Với những kết quả phân tích trên có thể cho chúng ta hiểu được phần nào về hoạt động sản xuất của Xí nghiệp gạch Block giai đoạn 2001 – 2008. Qua việc nghiên cứu phân tích đề tài này cũng giúp cho chúng ta thấy rõ tầm quan trọng của công tác thống kê chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong Xí nghiệp gạch Block. Kết quả này sẽ giúp cho Xí nghiệp có những định hướng phát triển đúng đắn trong thời gian tới, đồng thời khắc phuc được những mặt còn hạn chế để có thể hoàn thiện bộ máy quản lý, điều hành hoạt động sản xuất có hiệu quả hơn. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm gạch của Xí nghiệp có xu hướng tăng lên trong giai đoạn 2001 – 2008, đặc biệt tăng nhanh vào năm 2008, điều này được lý giải là do giá nguyên vật liệu đầu vào tăng mạnh vào năm 2008, giá thành sản xuất gạch tăng lên làm cho hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất năm 2008 giảm xuống so với năm 2007, và một kết quả nữa là trong năm 2008 Xí nghiệp đã không thực hiện được kế hoạch giá thành đã đặt ra ở hầu hết tất cả các loại gạch. Nhưng một kết quả khả quan khác là dự đoán trong năm 2009 và 2010 chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sẽ giảm xuống đáng kể so với năm 2008. Để đạt được điều này thì cần có sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp, cần phải có những người tâm huyết với nghề, mỗi người cần cố gắng hết sức mình để góp phần đưa Xí nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn chung hiện nay của nền kinh tế trong nước và trên toàn thế giới, và ngày càng phát triển lớn mạnh trong những giai đoạn tiếp theo.
Danh mục tài liệu tham khảo.
Giáo trình lý thuyết thống kê – NXB Thống Kê (Tác giả : PGS.TS Trần Ngọc Phác – TS. Trần Thị Kim Thu)- năm 2006.
Giáo trình Hạch toán kế toán trong doanh nghiệp – NXB trường đại học KTQD (Tác giả PGS.TS Nguyễn Thị Đông)- năm 2006.
Giáo trình Thống kê công nghiệp – NXB Thống Kê (Tác giả : PGS.TS Nguyễn Công Nhự) - năm 2004.
Luận văn tốt nghiệp của Bùi Thị Thanh Hà - Thống Kê 44 DN.
Các báo cáo hoạt động sản xuất của Xí nghiệp gạch Block giai đoạn 2001 – 2008.
MỤC LỤC
Phụ lục 1
Dependent variable.. X Method.. LINEAR
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .68346
R Square .46712
Adjusted R Square .37830
Standard Error 2978.57510
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 46661634.1 46661634.1
Residuals 6 53231457.8 8871909.6
F = 5.25948 Signif F = .0617
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 1054.035714 459.604116 .683459 2.293 .0617
(Constant) 14134.214286 2320.887021 6.090 .0009
_
Dependent variable.. X Method.. INVERSE
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .39676
R Square .15742
Adjusted R Square .01699
Standard Error 3745.40113
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 15724914.2 15724914.2
Residuals 6 84168177.7 14028029.6
F = 1.12096 Signif F = .3305
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time -5102.081707 4818.940944 -.396759 -1.059 .3305
(Constant) 20610.716151 2105.649778 9.788 .0001
_
Dependent variable.. X Method.. QUADRATI
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .86597
R Square .74990
Adjusted R Square .64986
Standard Error 2235.31999
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 2 74909814.5 37454907.3
Residuals 5 24983277.3 4996655.5
F = 7.49600 Signif F = .0313
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time -2636.446429 1589.990481 -1.709527 -1.658 .1582
Time**2 410.053571 172.458682 2.451359 2.378 .0633
(Constant) 20285.017857 3118.594710 6.505 .0013
_
Dependent variable.. X Method.. COMPOUND
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .70954
R Square .50345
Adjusted R Square .42069
Standard Error .12907
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 .10134597 .10134597
Residuals 6 .09995611 .01665935
F = 6.08343 Signif F = .0487
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 1.050349 .020919 2.033063 50.211 .0000
(Constant) 14922.176242 1500.744142 9.943 .0001
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_2 Fit for X from CURVEFIT, MOD_3 LINEAR
LCL_2 95% LCL for X from CURVEFIT, MOD_3 LINEAR
Phụ lục 2
Dependent variable.. X Method.. LINEAR
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .49396
R Square .24400
Adjusted R Square .11800
Standard Error 95.04818
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 17494.432 17494.432
Residuals 6 54204.940 9034.157
F = 1.93648 Signif F = .2135
-------------------- Variables in the Equation ------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 20.409167 14.666253 .493961 1.392 .2135
(Constant) 815.170000 74.060946 11.007 .0000
Dependent variable.. X Method.. QUADRATI
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .69181
R Square .47861
Adjusted R Square .27005
Standard Error 86.46795
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 2 34315.838 17157.919
Residuals 5 37383.534 7476.707
F = 2.29485 Signif F = .1963
-------------------- Variables in the Equation ------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time -69.648155 61.504939 -1.685686 -1.132 .3088
Time**2 10.006369 6.671147 2.232816 1.500 .1939
(Constant) 965.265536 120.635300 8.002 .0005
Dependent variable.. X Method.. CUBIC
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .90204
R Square .81368
Adjusted R Square .67393
Standard Error 57.79129
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 3 58340.039 19446.680
Residuals 4 13359.333 3339.833
F = 5.82265 Signif F = .0609
-------------------- Variables in the Equation ------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 257.872338 128.850212 6.241252 2.001 .1159
Time**2 -75.848517 32.320296 -16.924799 -2.347 .0788
Time**3 6.359621 2.371205 11.562686 2.682 .0551
(Constant) 650.464286 142.399295 4.568 .0103
Dependent variable.. X Method.. COMPOUND
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .47921
R Square .22964
Adjusted R Square .10125
Standard Error .09658
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 .01668443 .01668443
Residuals 6 .05596960 .00932827
F = 1.78859 Signif F = .2296
-------------------- Variables in the Equation ------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 1.020131 .015203 1.614798 67.100 .0000
(Constant) 825.211377 62.102794 13.288 .0000
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2231.doc