Phong phú từ các sản phẩm truyền thống như sách, báo, tạp chí. mang thông tin về nhiều lĩnh vực như: giáo dục, khoa học, văn hoá, giải trí. đến các sản phẩm tranh quảng cáo nhiều màu, các sản phẩm là bao bì, nhãn hàng làm tăng thêm tính thẩm mỹ, kích thích người mua. Sau một vài năm không chắc chắn về tương lai của dịch vụ in bởi triển vọng của nhiều dịch vụ truyền thông mới như truyền hình, internet, sách điện tử. thì bây giờ chúng ta đã có thể khẳng định dịch vụ in vẫn sẽ là một phần quan trọng của dịch vụ truyền thông.
92 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp in thuộc nhà xuất bản Lao động xã hội giai đoạn 2001 – 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Từ bảng tính toán và đồ thị cho thấy hiệu suất sử dụng tổng vốn sản xuất kinh doanh bình quân của Xí nghiệp giai đoạn 2001-2008 là 1.52 Trđ/Trđ. Trong giai đoạn này thì hiệu suất sử dụng tổng vốn sản xuất kinh doanh có tốc độ tăng bình quân là -4.27%, lượng giảm bình quân hàng năm là 0.06 Trđ/Trđ.
Giai đoạn 2001 - 2008 hiệu suất sử dụng tổng vốn sản xuất kinh doanh tính theo doanh thu của Xí nghiệp tăng ở những từ năm 2002 đến năm 2005 và năm 2008, những năm này đều có tốc độ phát triển liên hoàn lớn hơn 100% cho thấy hiệu suất sử dụng tổng vốn sản xuất kinh doanh tính theo doanh thu của những năm này là cao hơn những năm trước nó. Là do: Tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của tổng vốn sản xuất kinh doanh. Trong đó năm 2005 là năm tăng cao nhất: năm 2005 cứ 1 Trđ tổng vốn sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 1.82Trđ doanh thu, còn năm 2004 tạo ra được 1.76 Trđ doanh thu. Hiệu suất sử dụng tổng vốn sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp giảm ở những năm 2006, 2007 bởi tốc độ phát triển liên hoàn đểu nhỏ hơn 100% là do: Tốc độ tăng của doanh thu nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng vốn sản xuất kinh doanh. Trong đó năm 2007 là năm có tốc độ giảm mạnh nhất, cụ thể : năm 2007 cứ 1Trđ tổng vốn sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp tạo ra được 1.04 Trđ doanh thu còn năm 2006 tạo ra được 1.59Trđ doanh thu.
4.2.2. Tỷ suất lợi nhuận tính theo tổng vốn sản xuất kinh doanh
Bảng2.18 : Tỷ suất lợi nhuận tính theo tổng vốn sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp giai đoạn 2001-2008
Năm
Lợi nhuận
(M)
( Trđ)
Tổng vốn sản xuất kinh doanh
(V)
(Trđ)
Tỷ suất lợi nhuận tính theo
tổng vốn sản xuất kinh doanh
(M/V)
( Trđ/Trđ)
2001
61
6800
0.009
2002
66
6500
0.010
2003
80
6700
0.012
2004
74
7100
0.010
2005
90
7200
0.013
2006
92
8500
0.011
2007
94
13500
0.007
2008
108
14000
0.008
Bảng2.19 : Biến động Tỷ suất lợi nhuận tính theo tổng vốn sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp giai đoạn 2001-2008
Năm
M/V
(Trđ/Trđ)
Lượng tăng/giảm tuyệt đối
(Trđ)
Tốc độ phát triển
Tốc độ tăng
(%)
(%)
LH
ĐG
LH
ĐG
LH
ĐG
2001
0.009
-
-
-
-
-
-
2002
0.010
0.001
0.001
111.111
111.111
11.111
11.111
2003
0.012
0.002
0.003
120.000
133.333
20.000
33.333
2004
0.010
-0.002
0.001
83.333
111.111
-16.667
11.111
2005
0.013
0.003
0.004
130.000
144.444
30.000
44.444
2006
0.011
-0.002
0.002
84.615
122.222
-15.385
22.222
2007
0.007
-0.004
-0.002
63.636
77.778
-36.364
-22.222
2008
0.008
0.001
-0.001
114.286
88.889
14.286
-11.111
BQ
0.010
-0.00014
98.331
-1.669
Nhận xét : Từ bảng tính toán và đồ thị trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận bình quân tính theo tổng vốn sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp là 0.010 Trđ/Trđ. Tốc độ giảm bình quân là 1.669%. Lượng giảm tuyệt đối bình quân là 0.00014 Trđ/Trđ.
Giai đoạn 2001 – 2008 tỷ suất lợi nhuận tính theo tổng vốn sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp biến động không đều. Tỷ suất lợi nhuận tính theo tổng vốn sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp có tốc độ phát triển liên hoàn nhỏ hơn 100% ở các năm 2004 và 2007 cho thấy tỷ suất lợi nhuận tính theo tổng vốn sản xuất kinh doanh của hai năm này giảm so với các năm trước nó ( là 2003 và 2006). Là do: Tốc độ tăng của lợi nhuận nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng vốn sản xuất kinh doanh. Trong đó, năm 2007 là năm có tốc độ giảm mạnh nhất, cụ thể: năm 2007 cứ 1 Trđ tổng vốn sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp tạo ra được 0.007 Trđ lợi nhuận, còn năm 2006 tạo ra được 0.011 Trđ. Các năm còn lạo đều có tốc độ phát triển lớn hơn 100% cho thấy tỷ suất lợi nhuận tính theo tổng vốn sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp năm sau tăng so với năm trước do tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của tổng vốn sản xuất kinh doanh. Trong đó năm 2005 có tốc độ tăng lớn nhất, cụ thể: năm 2005 cứ 1 Trđ của tổng vốn sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp thì tạo ra được tạo ra được 0.013 Trđ lợi nhuận còn năm 2004 tạo ra được 0.010 Trđ lợi nhuận.
4.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn
4.3.1 Hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn tính theo doanh thu
Bảng 2.20 : Hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn của Xí nghiệp
giai đoạn 2001-2008
Năm
Doanh thu
(DT)
(Trđ)
Vốn ngắn hạn
()
(Trđ)
Hiệu suất sử dụng
tổng vốn sản xuất kinh doanh tính theo doanh thu
( )
( Trđ/Trđ)
2001
10356
470
22.03
2002
10254
500
20.51
2003
11300
400
28.25
2004
12510
430
29.09
2005
13123
457
28.72
2006
13501
500
27.00
2007
14100
800
17.63
2008
15651
1200
13.04
Bảng 2.21 : Biến động hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn của Xí nghiệp
giai đoạn 2001-2008
Năm
Lượng tăng (giảm )tuyệt đối
(Trđ)
Tốc độ phát triển
Tốc độ tăng
(%)
(%)
LH
ĐG
LH
ĐG
LH
ĐG
2001
22.03
-
-
-
-
-
-
2002
20.51
-1.52
-1.52
93.10
93.10
-6.90
-6.90
2003
28.25
7.74
6.22
137.74
128.23
37.74
28.23
2004
29.09
0.84
7.06
102.97
132.05
2.97
32.05
2005
28.72
-0.37
6.69
98.73
130.37
-1.27
30.37
2006
27.00
-1.72
4.97
94.01
122.56
-5.99
22.56
2007
17.63
-9.37
-4.40
65.30
80.03
-34.70
-19.97
2008
13.04
-4.59
-8.99
73.96
59.19
-26.04
-40.81
BQ
23.28
-1.28
92.78
-7.22
Nhận xét : Từ bảng tính toán và đồ thị cho thấy hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn bình quân của Xí nghiệp giai đoạn 2001-2008 là 23.38 Trđ/Trđ. Trong giai đoạn này thì hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn có tốc độ tăng bình quân là -7.22%, lượng giảm tuyệt đối bình quân hàng năm là 1.28 Trđ/Trđ.
Giai đoạn 2001 - 2008 hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn của Xí nghiệp tăng ở các năm 2003 và 2004, những năm này đều có tốc độ phát triển liên hoàn lớn hơn 100% cho thấy hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn của những năm này là cao hơn những năm trước nó. Là do: Tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của vốn ngắn hạn. Trong đó năm 2004 là năm tăng cao nhất, cụ thể: năm 2004 cứ 1 Trđ vốn ngắn hạn của Xí nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 29.09 Trđ doanh thu, còn năm 2003 tạo ra được 28.25 Trđ doanh thu. Hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn của Xí nghiệp giảm ở những năm còn lại, bởi tốc độ phát triển liên hoàn đểu nhỏ hơn 100% là do: Tốc độ tăng của doanh thu nhỏ hơn tốc độ tăng của vốn ngắn hạn. Trong đó năm 2008 là năm có tốc độ giảm mạnh nhất, cụ thể : năm 2008 cứ 1Trđ vốn ngắn hạn của Xí nghiệp tạo ra được 17.63 Trđ doanh thu còn năm 2007 tạo ra được 13.04Trđ doanh thu.
4.3.2. Tỷ suất lợi nhuận tính theo tổng vốn ngắn hạn
Bảng 2.22 : Tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn ngắn hạn của Xí nghiệp
giai đoạn 2001-2008
Năm
Lợi nhuận
(M)
( Trđ)
Vốn ngắn hạn
()
(Trđ)
Tỷ suất lợi nhuận tính theo
vốn ngắn hạn
()
( Trđ/Trđ)
2001
61
470
0.130
2002
66
500
0.132
2003
80
400
0.200
2004
74
430
0.172
2005
90
457
0.197
2006
92
500
0.184
2007
94
800
0.118
2008
108
1200
0.090
Bảng 2.23 : Biến động Tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn ngắn hạn của Xí nghiệp
giai đoạn 2001-2008
Năm
(Trđ/Trđ)
Lượng tăng/giảm tuyệt đối
(Trđ)
Tốc độ phát triển
Tốc độ tăng
(%)
(%)
LH
ĐG
LH
ĐG
LH
ĐG
2001
0.13
-
-
-
-
-
-
2002
0.132
0.002
0.002
101.538
101.538
1.538
1.538
2003
0.2
0.068
0.070
151.515
153.846
51.515
53.846
2004
0.172
-0.028
0.042
86.000
132.308
-14.000
32.308
2005
0.197
0.025
0.067
114.535
151.538
14.535
51.538
2006
0.184
-0.013
0.054
93.401
141.538
-6.599
41.538
2007
0.118
-0.066
-0.012
64.130
90.769
-35.870
-9.231
2008
0.09
-0.028
-0.040
76.271
69.231
-23.729
-30.769
BQ
0.153
-0.006
94.882
-5.118
Nhận xét : Từ bảng tính toán và đồ thị trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận bình quân tính theo vốn ngắn hạn của Xí nghiệp trong giai đoạn nghiên cứu là 0.153 Trđ. Tốc độ tăng bình quân là -5.188%. Lượng giảm tuyệt đối bình quân là 0.006 Trđ.
Giai đoạn 2001 – 2008 tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn ngắn hạn của Xí nghiệp biến động không đều. Tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn ngắn hạn của Xí nghiệp có tốc độ phát triển liên hoàn nhỏ hơn 100% ở các năm 2004,2006, 2007và 2008 cho thấy tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn ngắn hạn của các năm này giảm so với các năm trước nó. Là do: Tốc độ tăng của lợi nhuận nhỏ hơn tốc độ tăng của vốn ngắn hạn. Trong đó, năm 2008 là năm có tốc độ giảm lớn nhất, cụ thể: năm 2008 cứ 1 Trđ vốn ngắn hạn của Xí nghiệp tạo ra được 0.009 Trđ lợi nhuận, còn năm 2007 tạo ra được 0.018 Trđ. Các năm còn lạo đều có tốc độ phát triển lớn hơn 100% cho thấy tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn ngắn hạn của Xí nghiệp năm sau tăng so với năm trước do tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của vốn ngắn hạn. Trong đó năm 2003 có tốc độ tăng lớn nhất, cụ thể: năm 2003 cứ 1 Trđ vốn ngắn hạn của Xí nghiệp thì tạo ra được tạo ra được 0.2 Trđ lợi nhuận còn năm 2002 tạo ra được 0.132 Trđ lợi nhuận.
4.4. Đánh giá tình hình trang bị và sử dụng tài sản cố định (TSCĐ)
4.4.1. Mức trang bị TSCĐ cho một lao động của Xí nghiệp
Bảng 2.24: Mức trang bị TSCĐ cho một lao động của Xí nghiệp
giai đoạn 2001-2008
Năm
Giá trị TSCĐ
(Trđ)
Lao động
(người)
Mức trang bị TSCĐ cho một lao động
(Trđ/người)
2001
6330
78
81.15
2002
6000
76
78.95
2003
6300
76
82.89
2004
6670
72
92.64
2005
6743
70
96.33
2006
8000
69
115.94
2007
1270
62
204.84
2008
1280
62
206.45
Bảng 2.25: Biến động mức trang bị TSCĐ cho một lao động của Xí nghiệp
giai đoạn 2001-2008
Năm
(trđ/người)
Lượng tăng/giảm tuyệt đối
(Trđ)
Tốc độ phát triển
Tốc độ tăng
(%)
(%)
LH
ĐG
LH
ĐG
LH
ĐG
2001
81.15
-
-
-
-
-
-
2002
78.95
-2.20
-2.20
97.29
97.29
-2.71
-2.71
2003
82.89
3.94
1.74
104.99
102.14
4.99
2.14
2004
92.64
9.75
11.49
111.76
114.16
11.76
14.16
2005
96.33
3.69
15.18
103.98
118.71
3.98
18.71
2006
115.94
19.61
34.79
120.36
142.87
20.36
42.87
2007
204.84
88.90
123.69
176.68
252.42
76.68
152.42
2008
206.45
1.61
125.30
100.79
254.41
0.79
154.41
BQ
119.90
17.90
114.27
14.27
Nhận xét : Từ bảng tính toán và đồ thị cho thấy trong giai đoạn nghiên cứu Xí nghiệp có mức trang bị TSCĐ bình quân cho một lao động là 119.9tr/người. Tốc độ tăng bình quân của mức trang bị TSCĐ cho một lao động là 14.27 Trđ/người. Lượng tăng tuyệt đối là 17.9 Trđ/người.
Trong giai đoạn 2001-2008 mức trang bị TSCĐ cho một lao động của Xí nghiệp hầu hết là tăng và chỉ giảm ở năm 2002. Năm 2002 có tốc độ phát triển liên hoàn nhỏ hơn 100% thể hiện năm 2002 có mức trang bị TSCĐ cho một lao động thấp hơn năm 2001, là do : tốc độ phát triển của giá trị TSCĐ nhỏ hơn tốc độ phát triển số lao động của Xí nghiệp. Cụ thể : năm 2002 cứ 1 lao động tham gia vào hoạt động sản xuất của Xí nghiệp thì được trang bị 78.95 Trđ TSCĐ, còn năm 2001 là 81.15 Trđ TSCĐ. Tốc độ phát triển mức trang bị TSCĐ cho một lao động của Xí nghiệp đều lớn hơn 100% ở các năm còn lại thể hiện mức trang bị TSCĐ cho một lao động ở những năm này lớn hơn các năm trước đó,là do : tốc độ phát triển của giá trị TSCĐ lớn hơn tốc độ phát triển số lao động của Xí nghiệp. Trong đó, năm 2008 là năm có tốc độ tăng mức trang bị TSCĐ cho một lao động của Xí nghiệp là lớn nhất, cụ thể : năm 2008 cứ 1 lao động tham gia vào hoạt động sản xuất của Xí nghiệp thì được trang bị 206.45Trđ TSCĐ, còn năm 2007 là 204.84 Trđ TSCĐ
Hiệu suất TSCĐ tính theo doanh thu
Bảng 2.26 : Hiệu quả TSCĐ tính theo doanh thu của Xí nghiệp
giai đoạn 2001-2008
Năm
Doanh thu
(DT)
(Trđ)
Giá trị TSCĐ
(Trđ)
Hiệu suất TSCĐ tính theo doanh thu
(Trđ/Trđ)
2001
10356
6330
1.64
2002
10254
6000
1.71
2003
11300
6300
1.79
2004
12510
6670
1.88
2005
13123
6743
1.95
2006
13501
8000
1.69
2007
14100
12700
1.11
2008
15651
12800
1.22
Bảng 2.27 : Biến động hiệu quả sử dụng TSCĐ tính theo doanh thu
của Xí nghiệp giai đoạn 2001-2008
Năm
(Trđ/Trđ)
Lượng tăng/giảm tuyệt đối (Trđ)
Tốc độ phát triển
Tốc độ tăng
(%)
(%)
LH
ĐG
LH
ĐG
LH
ĐG
2001
1.64
-
-
-
-
-
-
2002
1.71
0.07
0.07
104.27
104.27
4.27
4.27
2003
1.79
0.08
0.15
104.68
109.15
4.68
9.15
2004
1.88
0.09
0.24
105.03
114.63
5.03
14.63
2005
1.95
0.07
0.31
103.72
118.90
3.72
18.90
2006
1.69
-0.26
0.05
86.67
103.05
-13.33
3.05
2007
1.11
-0.58
-0.53
65.68
67.68
-34.32
-32.32
2008
1.22
0.11
-0.42
109.91
74.39
9.91
-25.61
BQ
1.62
-0.06
95.86
-4.14
Nhận xét : Từ bảng tính và đồ thị thị cho thấy trong giai đoạn nghiên cứu hiệu quả sử dụng TSCĐ tính theo doanh thu bình quân của Xí nghiệp là 1.62 Trđ/Trđ. Tốc độ tăng bình quân là -4.14%. Lượng giảm tuyệt đối bình quân là 0.06 Trđ/Trđ.
Giai đoạn 2001 - 2008 hiệu suất sử dụng TSCĐ tính theo doanh thu của Xí nghiệp giảm ở những từ năm 2006 và 2007, hai năm này đều có tốc độ phát triển liên hoàn nhỏ hơn 100% cho thấy hiệu suất sử dụng TSCĐ tính theo doanh thu của hai năm này là thấp hơn những năm trước nó. Là do: Tốc độ tăng của doanh thu nhỏ hơn tốc độ tăng của giá trị TSCĐ. Trong đó năm 2007 là năm giảm mạnh nhất, cụ thể : năm 2007 cứ 1 Trđ TSCĐ của Xí nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 1.11Trđ doanh thu, còn năm 2006 tạo ra được 1.69 Trđ doanh thu. hiệu suất sử dụng TSCĐ tính theo doanh thu của Xí nghiệp ở những năm 2006, 2007 đều có tốc độ phát triển liên hoàn đểu lớn hơn 100% là do: Tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của giá trị TSCĐ.Điều này phản ánh hiệu suất sử dụng TSCĐ tính theo doanh thu của Xí nghiệp những năm này lớn hơn các năm trước no. Trong đó năm 2005 là năm có tốc độ tăng lớn nhất, cụ thể : năm 2005 cứ 1Trđ TSCĐ của Xí nghiệp tạo ra được 1.95Trđ
doanh thu còn năm 2004 tạo ra được 1.88Trđ doanh thu.
4.4.3 Tỷ suất lợi nhuận tính theo TSCĐ
Bảng 2.28 : Tỷ suất lợi nhuận tính theo TSCĐ của Xí nghiệp
giai đoạn 2001-2008
Năm
Lợi nhuận
(M)
( Trđ)
Giá trị TSCĐ
()
( Trđ )
Tỷ suất lợi nhuận tính theo TSCĐ
(Trđ/Trđ)
2001
61
6330
0.0096
2002
66
6000
0.0110
2003
80
6300
0.0127
2004
74
6670
0.0111
2005
90
6743
0.0133
2006
92
8000
0.0115
2007
94
12700
0.0074
2008
108
12800
0.0084
Bảng 2.29 : Biến động của tỷ suất lợi nhuận tính theo TSCĐ của Xí nghiệp
giai đoạn 2001-2008
Năm
(Trđ/Trđ)
Lượng tăng/giảm tuyệt đối (Trđ)
Tốc độ phát triển
Tốc độ tăng
(%)
(%)
LH
ĐG
LH
ĐG
LH
ĐG
2001
0.0096
-
-
-
-
-
-
2002
0.011
0.0014
0.0014
114.5833
114.5833
14.5833
14.5833
2003
0.0127
0.0017
0.0031
115.4545
132.2917
15.4545
32.2917
2004
0.0111
-0.0016
0.0015
87.4016
115.6250
-12.5984
15.6250
2005
0.0133
0.0022
0.0037
119.8198
138.5417
19.8198
38.5417
2006
0.0115
-0.0018
0.0019
86.4662
119.7917
-13.5338
19.7917
2007
0.0074
-0.0041
-0.0022
64.3478
77.0833
-35.6522
-22.9167
2008
0.0084
0.0010
-0.0012
113.5135
87.5000
13.5135
-12.5000
BQ
0.0106
-0.0002
98.1105
-1.8895
Nhận xét : Từ bảng tính và đồ thị cho thấy trong giai đoạn nghiên cứu Xí nghiệp có tỷ suất lợi nhuận tính theo TSCĐ bình quân là 0.0106 Trđ/Trđ. Tốc độ tăng bình quân là -1.8895%. Lượng giảm tuyệt đối bình quân là 0.0002 Trđ/Trđ.
Giai đoạn 2001 – 2008 tỷ suất lợi nhuận tính theo TSCĐ của Xí nghiệp biến động không đều. Tỷ suất lợi nhuận tính theo TSCĐ của Xí nghiệp có tốc độ phát triển liên hoàn nhỏ hơn 100% ở các năm 2004, 2006và 2007 cho thấy tỷ suất lợi nhuận tính theo TSCĐ của những năm này giảm so với các năm trước nó. Là do: Tốc độ tăng của lợi nhuận nhỏ hơn tốc độ tăng của giá trị TSCĐ. Trong đó, năm 2007 là năm có tốc độ giảm mạnh nhất, cụ thể: năm 2007 cứ 1 Trđ TSCĐ của Xí nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 0.0074 Trđ lợi nhuận, còn năm 2006 tạo ra được 0.0115 Trđ. Các năm còn lại đều có tốc độ phát triển lớn hơn 100% cho thấy tỷ suất lợi nhuận tính theo TSCĐ của Xí nghiệp năm sau tăng so với năm trước do tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của giá trị TSCĐ. Trong đó năm 2005 có tốc độ tăng lớn nhất, cụ thể: năm 2005 cứ 1 Trđ giá trị TSCĐ của Xí nghiệp thì tạo ra được tạo ra được 0.0133 Trđ lợi nhuận còn năm 2004 tạo ra được 0.0111 Trđ lợi nhuận.
5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất của Xí nghiệp:
5.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu
Doanh thu là một chỉ tiêu quan trọng trong các chỉ tiêu về kết quả sản xuất. Là một trong 2 chỉ tiêu để tính lợi nhuận của Xí nghiệp.Vì vậy việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu sẽ giúp cho ta hiểu được sâu sắc hơn vì sao doanh thu lại có sự tăng hay giảm và biết được nguyên nhân của sự tăng hay giảm đó. Để từ đó có thể đưa ra các giải pháp để làm tăng doanh thu của Xí nghiệp.Và sau đây là một số mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu thuần của Xí nghiệp qua 2 năm 2007 và 2008
MH1: Doanh thu năm 2008 tăng so với năm 2007 do ảnh hưởng của các nhân tố:
- Tổng vốn sản xuất kinh doanh: V (trđ)
- Hiệu suất sử dụng tổng vốn sản xuất kinh doanh: (trđ/trđ)
Vận dụng phương pháp chỉ số phân tích ảnh hưởng của tổng vốn sản xuất kinh doanh và hiệu suất sử dụng tổng vốn sản xuất kinh doanh đến doanh thu của Xí nghiệp trong 2 năm 2007 và 2008 bằng mô hình sau:
Ta có :
Bảng 2.30 : Bảng tính toán về doanh thu, tổng vốn sản xuất kinh doanh và hiệu suất sử dụng tổng vốn sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2007
Năm 2008
Tốc độ phát triển (%)
Tốc độ tăng (%)
0
1
DT
Tr.đ
14100
15651
111
11
V
Tr.đ
13500
14000
103.7
3.7037
H
trđ/trđ
1.0444
1.1179
107.04
7.0357
Từ bảng tính ta có:
Hay
Biến động tuyệt đối (Triệu đồng):
Biến động tương đối (%)
Hay
Nhận xét:
Kết quả tính toán ở trên cho thấy, doanh thu của Xí nghiệp năm 2008 so với năm 2007 tăng 11% tức là tăng 1551 triệu đồng do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
+ Do hiệu suất sử dụng tổng vốn sản xuất kinh doanh tăng 7.04% làm cho doanh thu tăng 7.3% tức là tăng 1029.4 triệu đồng
+ Do tổng vốn tăng 3.7% làm cho doanh thu tăng 3.7% tức là tăng 521.6 triệu đồng.
Như vậy nhân tố ảnh chủ yếu làm gia tăng doanh thu năm 2008 so với 2007 là hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.
Qua đây cho ta thấy Xí nghiệp đã sử dụng tổng vốn sản xuất kinh doanh có hiệu quả để nhằm tăng doanh thu. Đây là một ưu điểm cần phát huy cho các năm tiếp theo.
Do đặc thù của Xí nghiệp trong ngành in, tỷ trọng vốn ngắn hạn của Xí nghiệp chỉ chiếm 1 tỷ lệ nhỏ trong tổng vốn sản xuất kinh doanh. Nhưng đây lại là một bộ phận vốn rất quan trọng và không thể thiếu được trong sản xuất. Dưới đây là mô hình phân tích ảnh hưởng của vốn ngắn hạn đến doanh thu của Xí nghiệp:
MH2: Doanh thu năm 2008 tăng so với năm 2007 do ảnh hưởng của các nhân tố:
- Vốn ngắn hạn của Xí nghiệp: Vnh (trđ)
- Hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn: (trđ/trđ)
Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích ảnh hưởng của vốn ngắn hạn và hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn đến doanh thu trong hai năm 2007 và 2008 bằng mô hình sau:
Ta có :
Bảng2.31 : Bảng tính toán về doanh thu, vốn ngắn hạnvà
hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2007
Năm 2008
Tốc độ phát triển (%)
Tốc độ tăng (%)
0
1
DT
Tr.đ
14100
15651
111
11
Vnh
Tr.đ
800
1200
150
50
HVnh
Trđ/ Trđ
17.625
13.043
74
-26
Từ bảng tính trên ta có:
Hay
Biến động tuyệt đối (Trđ)
Biến động tương đối (%)
Hay
Nhận xét:
Kết quả tính toán ở trên cho thấy, doanh thu của Xí nghiệp năm 2008 so với năm 2007 tăng 11% tức là tăng 1551 triệu đồng do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
+ Do hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn giảm 26% làm cho tổng doanh thu giảm 39% tức là giảm 5499 triệu đồng
+ Do vốn ngắn hạn của Xí nghiệp tăng 50% làm cho tổng doanh thu tăng 50% tức là tăng 7050 triệu đồng.
Như vậy, trong 2 nhân tố thì nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự tăng doanh thu năm 2008 so với năm 2007 là do sự gia tăng của vốn ngắn hạn.
Qua đây cho ta thấy Xí nghiệp việc sử dụng vốn ngắn hạn của Xí nghiệp là chưa hiệu quả.
MH3: Doanh thu năm 2008 tăng so với năm 2007 do ảnh hưởng của các nhân tố:
- Hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn: (trđ/trđ)
- Tỷ trọng vốn ngắn hạn trong tổng vốn sản xuất kinh doanh:
(trđ/trđ)
- Tổng vốn sản xuất kinh doanh: V (trđ)
Vận dụng mô hình sau:
Ta có:
(DT) (HVnh) (d) (V)
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối:
1551(trđ) = -5499 (trđ) + 6527.4(trđ) + 521.6 (trđ)
Biến động tương đối (%)
Nhận xét:
Kết quả tính toán ở trên cho thấy, doanh thu của Xí nghiệp năm 2008 so với năm 2007 tăng 11% tức là tăng 1551 triệu đồng do ảnh hưởng cỉa 3 nhân tố:
Do hiệu năng sử dụng vốn ngắn hạn giảm 26% làm cho tổng doanh thu giảm 39% tức là giảm 5499 triệu đồng
Do sự thay đổi tỷ trọng vốn ngắn hạn trong tổng vốn sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp làm cho tổng doanh thu tăng 46.3% tức là tăng 6527.4 triệu đồng.
Do tổng vốn sản xuất kinh doanh tăng 3.7% làm cho doanh thu của Xí nghiệp tăng 3.7%, tức là 521.6 triệu đồng.
Như vậy qua 3 nhân tố thì nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự tăng doanh thu qua 2 năm 2007 và 2008 là sự gia tăng tỷ trọng vốn ngắn hạn trong tổng vốn, sau đó là đến tổng vốn sản xuất kinh doanh.
MH4: Doanh thu năm 2008 tăng so với năm 2007 do ảnh hưởng của các nhân tố:
- Năng suất bình quân một lao động tính theo doanh thu: (trđ/ng)
- Tổng số lao động bình quân của Xí nghiệp: (người)
Vận dụng mô hình:
Dưới đây là
Bảng2.32: Biến động của các chỉ tiêu tổng doanh thu, số lao động bình quân và năng suất bình quân 1 lao động theo doanh thu qua hai năm 2007, 2008.
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2007
Năm 2008
Tốc độ
phát triển
(%)
Tốc độ tăng
(%)
0
1
DT
Tr.đ
14100
15651
111
11
Người
62
62
100
0
Tr.đ/ng
227.42
252.44
111
11
Biến động tuyệt đối ( Trđ) :
1551 (trđ) = 1551 (trđ) + 0 (trđ)
Biến động tương đối (%) :
11% = 11% + 0%
Nhận xét:
Kết quả tính toán ở trên cho thấy, doanh thu của Xí nghiệp năm 2008 so với năm 2007 tăng 11% hay là tăng 1551 triệu đồng do ảnh hưởng của năng suất lao động. Nguyên nhân là do không có sự thay đổi về số lao động của Xí nghiệp trong năm 2008 so với năm 2007. Nguyên nhân là do trong năm 2008 không có sự biến động về số lao động sơ với năm 2007.
5.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận kinh doanh
Cũng giống như chỉ tiêu doanh thu thì chỉ tiêu lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất trong các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất. Vì vậy cần phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận để từ đó có thể đưa ra các giải pháp nhằm làm tăng lợi nhuận. Dưới đây là một số mô hình nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận trong hai năm 2007 và 2008 của Xí nghiệp.
MH1: Lợi nhuận năm 2008 tăng so với năm 2007 do ảnh hưởng của các nhân tố:
- Tỷ suất lợi nhuận tính theo tổng vốn sản xuất kinh doanh :
(trđ/trđ)
- Tổng vốn sản xuất kinh doanh : (trđ)
Ta có:
Bảng 2.33: Biến động của các chỉ tiêu lợi nhuận, tổng vốn sản xuất kinh doanh và tỷ suất lợi nhuận tính theo tổng vốn sản xuất kinh doanh.
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2007
Năm 2008
Tốc độ phát
triển (%)
Tốc độ tăng (%)
0
1
M
Tr.đ
94
108
114.89
14.89
V
Tr.đ
13500
14000
103.7
3.7
R
Trđ/Trđ
0.007
0.0077
110.79
10.79
Từ bảng trên ta có:
Biến động tuyệt đối (Trđ) :
14 (trđ) = 10.519 (trđ) + 3.4815 (trđ)
Biến động tương đối (%) :
14.89% = 11.19% + 3.7%
Nhận xét
Kết quả tính toán ở trên cho thấy, lợi nhuận của Xí nghiệp năm 2008 so với năm 2007 tăng 14.89% hay là tăng 14 triệu đồng do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
+ Do tỷ suất lợi nhuận tính theo tổng vốn sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp năm 2008 so với năm 2007 tăng 10.79% làm cho lợi nhuận của Xí nghiệp tăng 11.19% tức là tăng 10.519 triệu đồng.
+ Do tổng vốn sản xuất kinh doanh tăng 3.7% làm lợi nhuận tăng 3.7% tức là 3.4815 triệu đồng.
Vậy trong hai nhân tố thì nhân tố tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn có ảnh hưởng đến lợi nhuận lớn nhất.
Do đặc thù của Xí nghiệp trong ngành in, tỷ trọng vốn ngắn hạn của Xí nghiệp chỉ chiếm 1 tỷ lệ nhỏ trong tổng vốn sản xuất kinh doanh. Nhưng đây lại là một bộ phận vốn rất quan trọng trong sản xuất. Dưới đây là mô hình phân tích ảnh hưởng của vốn ngắn hạn đến lợi nhuận của Xí nghiệp:
MH2: Lợi nhuận năm 2008 tăng so với năm 2007 do ảnh hưởng của các nhân tố:
- Tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn ngắn hạn: (trđ/trđ)
- Vốn ngắn hạn : (trđ)
Ta có:
Dưới đây là bảng phân tích biến động của các chỉ tiêu lợi nhuận, vốn ngắn hạn và tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn ngắn hạn.
Bảng 2.34: Biến động của các chỉ tiêu lợi nhuận,vốn ngắn hạn và tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn ngắn hạn.
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2007
Năm 2008
Tốc độ phát
triển (%)
Tốc độ tăng (%)
0
1
M
Tr.đ
94
108
114.89
14.89
Vnh
Tr.đ
800
1200
150
50
Rnh
Tr.đ/Tr.đ
0.1175
0.09
76.596
-23.404
Từ bảng trên ta thay công thức ta có :
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối :
14 (tr.đ) = -33 (tr.đ) + 47 (tr.đ)
Biến động tương đối (%) :
14.89% = -35.11% + 50%
Nhận xét
Kết quả tính toán ở trên cho thấy, lợi nhuận của Xí nghiệp năm 2008 so với năm 2007 tăng 14.89% hay là tăng 14 triệu đồng do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
+ Do tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn ngắn hạn của Xí nghiệp năm 2008 so với năm 2007 giảm 23.404% làm cho lợi nhuận của Xí nghiệp giảm 35.11% tức là giảm 33 triệu đồng.
+ Do vốn ngắn hạn tăng 50% làm lợi nhuận tăng 50% tức là tăng 47 triệu đồng.
Vậy trong 2 nhân tố thì nhân tố vốn ngắn hạn có ảnh hưởng đến lợi nhuận lớn nhất.
MH3: Lợi nhuận năm 2008 tăng so với năm 2007 do ảnh hưởng của các nhân tố:
- Hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn: (tr.đ/tr.đ)
- Tỷ trọng vốn ngắn hạn trong tổng vốn sản xuất kinh doanh: (trđ/trđ)
- Tổng vốn kinh doanh sản xuất kinh doanh: V (trđ)
Ta có:
Phương trình:
Ta có:
(M) (RVnh) (d) (V)
Biến động tuyệt đối ( Trđ) :
14(trđ) = -33 (trđ) + 43.5185(trđ) + 3.4815 (trđ)
Biến động tương đối (%):
14.89% = -35.11% + 46.3% + 3.7%
Nhận xét:
Kết quả tính toán ở trên cho thấy, lợi nhuận của Xí nghiệp năm 2008 so với năm 2007 tăng 14.89% tức là tăng 14 triệu đồng do ảnh hưởng của 3 nhân tố:
Do tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn ngắn hạn giảm 23.4% làm cho lợi nhuận giảm 35.11% tức là giảm 33 triệu đồng
Do sự thay đổi tỷ trọng vốn ngắn hạn trong tổng vốn sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp tăng 45.76% làm cho lợi nhuận tăng 46.3% tức là tăng 43.5185 triệu đồng.
Do tổng vốn kinh doanh tăng 3.7% làm cho lợi nhuận của Xí nghiệp tăng 3.7%, tức là tăng 3.4815 triệu đồng.
Như vậy qua 3 nhân tố thì nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự tăng lợi nhuận qua 2 năm 2007 và 2008 là do sự thay đổi tỷ trọng vốn ngắn hạn trong tổng vốn sản xuất kinh doanh.
MH4: Lợi nhuận năm 2008 tăng so với năm 2007 do ảnh hưởng của các nhân tố:
Mức lợi nhuận bình quân một lao động: (trđ/ng)
Tổng số lao động bình quân của Xí nghiệp: (người)
Ta có:
Bảng 2.35 : Biến động của chỉ tiêu lợi nhuận, lao động bình quân và tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2007
Năm 2008
Tốc độ phát
triển (%)
Tốc độ tăng (%)
0
1
M
Tr.đ
94
108
114.89
14.894
Người
62
62
100
0
Tr.đ/ng
1.5161
1.7419
114.89
14.894
Từ bảng trên ta có:
Biến động tuyệt đối : ( Trđ)
14(trđ) = 14(trđ) + 0 (trđ)
Biến động tương đối (%)
14.89% = 14.89% + 0 %
Nhận xét:
Kết quả tính toán ở trên cho thấy, lợi nhuận của Xí nghiệp năm 2008 so với năm 2007 tăng 14.89% hay là tăng 14 triệu đồng do ảnh hưởng của tỷ suất lợi nhuận tính trên một lao động. Nguyên nhân là do Xí nghiệp trong năm 2008 không có sự biến động về lao động so với năm 2007.
Qua các mô hình phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, chúng ta thấy rằng có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp năm 2008 so với năm 2007. Trong đó có những nhân tố làm tăng kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp như là : tỷ trọng vốn ngắn hạn tăng, sự gia tăng tổng vốn và vốn ngắn hạn, hiệu suất sử dụng tổng vốn sản xuất kinh doanh, tỷ suất lợi nhuận tính theo tổng vốn sản xuất kinh doanh .Và cũng có những nhân tố làm giảm kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp như là : hiệu năng sử dụng vốn ngắn hạn. tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn ngắn hạn..
Chương 3
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP IN THUỘC NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG XÃ HỘI
TRONG THỜI GIAN TỚI
I. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp in thời gian qua
1. Những mặt được:
Qua phân tích ở trên ta thấy cùng vơi sự phát triển qua thời gian thì Xí nghiệp in cũng phát triển và không ngừng lớn mạnh. Được thể hiện ở chỗ, Doanh thu không ngừng gia tăng qua các năm, đi theo đó là lợi nhuận cũng gia tăng. Vể lao động ta có thể thấy được thì ngày càng được đầu tư phát triển theo chiều sâu, có sự giảm về quy mô lao động nhưng đội ngũ lao động của Xí nghiệp vẫn đáp ứng được yêu cầu là do đây là một đội ngũ lao động chất lượng và có thâm niên công tác cao. Hiệu quả sử dụng lao động tăng theo thời gian. Và mức trang bị TSCĐ trên một lao động cũng rất cao và có xu hướng tăng dần qua các năm.
Nhiều công đoạn trong quá trình in đã mất đi, ngày nay quãng thời gian từ khi có ý tưởng đến sản phẩm in đại trà đã được rút xuống cực ngắn. Nó đem lại vô số khả năng mới trong thực tế. Giảm giá thành, rút ngắn thời gian thực hiện, nâng cao chất lượng in, tạo ra các dịch vụ mới tất cả có thể rút gọn vào một khái niệm " Tích hợp các công đoạn sản xuất"
Về thị trường, cùng với những chương trình thu hút khách hàng và bằng kinh nghiệm của mình thì ngoài các đơn đặt hàng của các đơn vị truyền thống thì doanh nghiệp cũng đã thu hút được các đơn đặt hàng từ nhiều đơn vị khác.
2. Những mặt chưa được:
Bên cạnh những mặt đã đạt được thì Xí nghiệp cũng có những điểm chưa được.: Đó là việc sử dụng tổng vốn sản xuất kinh doanh và vốn ngắn hạn của Xí nghiệp chưa được hiệu quả.
Việc ứng dụng những khoa học kĩ thuật tân tiến vào sản xuất vẫn còn hạn chế, trong khi ngành in là một trong những ngành đi đầu trong việc ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến của thế giới vào thực tiễn sản xuất nguyên nhân là do sự hạn hẹp về nguồn vốn.
3. Về vấn đề nghiên cứu :
thực tế cho thấy công tác thống kê ở Xí nghiệp là chưa thực sự được coi trọng. Hầu hết mọi việc tính toán thống kê đều do bộ phận kế toán đảm nhiệm.
Các chỉ tiêu thống kê cần phân tích còn thiếu chưa được tính toán cụ thể, và rất khó để thu thập như : giá trị sản xuất (GO), chi phí trung gian (IC), Giá trị gia tăng (VA)
II. Định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp in trong thời gian tới:
Trong năm 2009 này Xí nghiệp đã có kế hoạch thay đổi trang thiết bị cho toàn Xí nghiệp. Đây là một chiến lược mang tính chất lâu dài. Nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm của Xí nghiệp, qua đó nâng cao tính cạnh tranh để có thể duy trì và phát triển trong thời kì kinh tế thế giới suy thoái như hiện nay.
III. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm đẩy mạnh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp :
Sau đây em xin được trình bày một số kiến nghị và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp trong thời gian tới:
1.Một số kiến nghị:
Đổi mới công nghệ, ứng dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất kinh doanh.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn của Xí nghiệp nói chung và hiệu quả sử dụng tổng vốn sản xuất kinh doanh nói chung:
Chuẩn hoá hơn nữa đội ngũ lao động của Xí nghiệp.
Mở rộng thị trường:
5) Về công tác thống kê: Cần phải đẩy mạnh công tác thống kê trong Xí nghiệp.
2.Một số giải pháp :
1) Đổi mới công nghệ là việc làm cần thiết với Xí nghiệp. Điều này đã được ban lãnh đạo của Xí nghiệp xác định bởi ngành in là một ngành luôn đi đầu trong việc ứng dụng khoa học kĩ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, việc đổi mới sẽ giúp cho Xí nghiệp nâng cao tính cạnh tranh của mình với các công ty, cơ sở in khác. Do đó Xí nghiệp cũng nên đầu tư cho mình những trang thiết bị công nghệ hiện đại, đạt trình độ chuẩn quốc tế. Tuy nhiên việc đổi mới này cũng phải dựa trên tình hình thực tế của Xí nghiệp sao cho phù hợp.
2) Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn nói riêng và hiệu quả sử dụng tổng vốn sản xuất kinh doanh nói chung : Như việc phân tích ở trên ta thấy việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn của Xí nghiệp là không được hiệu quả. Do đó, phải có những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn nói riêng và tổng vốn sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp nói chung, có thể tham khảo một số giải pháp sau:
+) Xác định chính xác nhu cầu vốn ngắn hạn của Xí nghiệp.
_ Xí nghiệp cần phải phân tích chính xác các chỉ tiêu tài chính của kỳ trước, những biến động chủ yếu trong vốn ngắn hạn, mức chênh lệch giữa kế hoạch và thực hiện về nhu cầu vốn ngắn hạn ở các kỳ trước.
_Dựa trên nhu cầu vốn ngắn hạn đã xác định, huy động kế hoạch huy động vốn: xác định khả năng tài chính hiện tại của Xí nghiệp, số vốn còn thiếu, so sánh chi phí huy động vốn từ các nguồn tài trợ để tài trợ để lựa chọn kênh huy động vốn phù hợp, kịp thời, tránh tình trạng thừa vốn, gây lãng phí hoặc thiếu vốn làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp, đồng thời hạn chế rủi ro có thể xảy ra.
_Khi lập kế hoạch vốn ngắn hạn phải căn cứ vào kế hoạch vốn sản xuất kinh doanh đảm bảo cho phù hợp với tình hình thực tế thông qua việc phân tích, tính toán các chỉ tiêu kinh tế, tài chính của kỳ trước cùng với những dự đoán về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng tăng trưởng trong năm tới và những dự kiến về sự biến động của thị trường.
+) Chủ động khai thác và sử dụng nguồn vốn sản xuất kinh doanh nói chung và ngắn hạn nói riêng một cách hợp lý và linh hoạt, giảm thiểu chi phí sư dụng vốn, Xí nghiệp nên linh hoạt tìm các nguồn tài trợ với lãi suất phù hợp. Một số nguồn Xí nghiệp có thể xem xét huy động như:
_Vay ngân hàng: Nguồn vốn tín dụng ngân hàng thực chất là vốn bổ sung chứ không phải nguồn vốn thường xuyên tham gia và hình thành nên vốn ngắn của Xí nghiệp. Mặt khác, Xí nghiệp cũng nên huy động nguồn vốn dài hạn vì việc sử dụng vốn vay cả ngắn và dài hạn phù hợp sẽ góp phần làm giảm khó khăn tạm thời về vốn, giảm một phần chi phí và tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, để huy động được các nguồn vốn từ ngân hàng thì Xí nghiệp cũng cần phải xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh, các dự án đầu tư khả thi trình lên ngân hàng, đồng thời phải luôn luôn làm ăn có lãi, thanh toán các khoản nợ gốc và lãi đúng hạn, xây dựng lòng tin ở các ngân hàng.
_ Nguồn vốn liên doanh, liên kết : Đây là hình thức hợp tác mà qua đó các Xí nghiệp sẽ không những tăng được vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn học tập được kinh nghiệm quản lý, tiếp thu được tiến bộ khoa học kỹ thuật va chuyển giao công nghệ.
_Vốn chiếm dụng: Thực chất đây là các khoản phải trả người bán, người mua trả tiền trước, các khoản phải trả khác. Đây không thể được coi là nguồn vốn huy động chính nhưng khi sư dụng khoản vốn này Xí nghiệp không phải trả chi phí sử dụng, nhưng không vì thế mà công ty lạm dụng nó vì đây là nguồn vốn mà Xí nghiệp chỉ có thể chiếm dụng tạm thờ
Để có thể huy động đầy đủ, kịp thời và chủ động vốn trong kinh doanh, Xí nghiệp cần phải thực hiện các biện pháp sau:
- Xây dựng chiến lược huy động vốn phù hợp với thực trạng thị trường và môi trường kinh doanh của từng thời kỳ.
- Tạo niềm tin cho các nơi cung ứng vốn bằng cách nâng cao uy tín của công ty: ổn định và hợp lý hóa các chỉ tiêu tài chính, thanh toán các khoản nợ đúng hạn...
- Chứng minh được mục đích sử dụng vốn bằng cách đưa ra kết quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả vòng quay vốn trong năm qua và triển vọng năm tới.
Đối với công tác sử dụng vốn: Khi thực hiện Xí nghiệp phải căn cứ vào kế hoạch huy động và sử dụng vốn kinh doanh đã lập làm cơ sở để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế tại Xí nghiệp.
Nếu phát sinh nhu cầu bất thường, Xí nghiệp cần có kế hoạch chủ động cung ứng kịp thời đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục, tránh tình trạng phải ngừng sản xuất do thiếu vốn kinh doanh.
- Nếu thừa vốn, Xí nghiệp phải có biện pháp xử lý kịp thời nhằm đảm bảo phát huy thế mạnh, khả năng sinh lời của vốn.
Để có kế hoạch huy động và sử dụng vốn sát với thực tế, nhất thiết phải dựa vào thực trạng sử dụng vốn trong kỳ và đánh giá điều kiện cũng như xu hướng thay đổi cung cầu trên thị trường.
+) Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm dụng
- Với những khách hàng lẻ với khối lượng nhỏ, Xí nghiệp nên thực hiện chính sách “mua đứt bán đoạn”, không để nợ hoặc chỉ cung cấp chiết khấu ở mức thấp với những khách hàng nhỏ nhưng thường xuyên.
- Với những khách hàng lớn, trước khi ký hợp đồng, Xí nghiệp cần phân loại khách hàng, tìm hiểu kỹ về khả năng thanh toán của họ. Hợp đồng luôn phải quy định chặt chẽ về thời gian, phương thức thanh toan và hình thức phạt khi vi phạm hợp đồng.
- Mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ, tiến hành sắp xếp các khoản phải thu theo tuổi. Như vậy, Xí nghiệp sẽ biết được một cách dễ dàng khoản nào sắp đến hạn để có thể có các biện pháp hối thúc khách hàng trả tiền. Định kỳ Xí nghiệp cần tổng kết công tác tiêu thụ, kiểm tra các khách hàng đang nợ về số lượng và thời gian thanh toán, tránh tình trạng để các khoản thu rơi vào tình trạng nợ khó đòi.
- Nếu khách hàng thanh toán chậm thì Xí nghiệp cần xem xét cụ thể để đưa ra các chính sách phù hợp như thời gian hạn nợ, giảm nợ nhằm giữ gìn mối quan hệ sẵn có và chỉ nhờ có quan chức năng can thiệp nếu áp dụng các biện pháp trên không mạng lại kết quả.
- Khi mua hàng hoặc thanh toán trước, thanh toán đủ phải yêu cầu người lập các hợp đồng bảo hiểm tài sản mua nhằm tránh thất thoát, hỏng hóc hàng hóa dựa trên nguyên tắc “giao đủ, trả đủ” hay các chế tài áp dụng trong ký kết hợp đồng.
+) Có biện pháp phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra
Khi đã kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, bất kì một công ty nào cũng luôn luôn phải nhận thức được rằng mình phải sẵn sang đỗi phó với mọi sự thay đổi, biến động phức tạp có thể xảy ra bất kỳ lúc nào. Những rủi ro bất thường trong kinh doanh như: nền kinh tế lạm phát, giá cả thị trường tăng lên, mà nhiều khi nhà quản lý không lường hết được. Vì vậy, để hạn chế phần nào những tổn thất có thể xảy ra, Xí nghiệp cần phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa để khi vốn sản xuất kinh doanh nói chung và vốn ngắn hạn nói riêng bị hao hụt, Xí nghiệp có thể có ngay nguồn bù đắp, đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục. Có thể có một số biện pháp sau:
- Mua bảo hiểm hàng hóa đỗi với những hàng hóa đang đi đường cũng như hàng hóa nằm trong kho.
- Trích lập quỹ dự phòng tài chính, quỹ nợ phải thu khó đòi, quỹ dự phòng giảm giá hàng bán tồn kho.
Xí nghiệp cũng nên tham gia bảo hiểm bởi nó sẽ tạo ra một chỗ dựa vững chắc, một tấm lá chắn tin cậy về kinh tế, giúp Xí nghiệp có điều kiện về tài chính để chống đỡ có hiệu quả mọi rủi ro, tổn thất bất ngờ xảy ra mà vẫn không ảnh hưởng nhiều đến vốn ngắn hạn.
- Cuối kỳ, Xí nghiệp cần kiểm tra, rà soát, đánh giá lại vật tư hàng hóa, vốn bằng tiền, đối chiếu sổ sách kế toán để xử lý chênh lệch.
3) Một số biện pháp chuẩn hoá hơn nữa lao động trong Xí nghiệp: Tuy Xí nghiệp có một đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn khá cao. Nhưng có một thực tế là những lao động có trình độ Đại học, trên Đại học , cao đẳng chủ yếu lại tập trung ở bộ phận quản lý. Số lượng kĩ sư của Xí nghiệp là khá ít. Vì lẽ đó, Xí nghiệp nên có những chính sách thu hút nguồn lao động trình độ cao, được đào tạo chuẩn về ngành in, điều đó sẽ giúp cho năng suất lao động của Xí nghiệp tăng cao, đặc biệt là sẽ phù hợp hơn và khai thác hiệu quả hơn những công nghệ mới khi Xí nghiệp đưa vào sản xuất kinh doanh trong thời gian tới. Đối với lao động phổ thông, công nhân lành nghề Xí nghiệp cũng nên tổ chức những buổi tập huấn về các trang thiết bị , các kĩ năng làm việc trong những môi trường mới sao cho phù hợp để giúp họ nâng cao tay nghề.
4) Mở rộng thị trường : Bên cạnh việc giữ vững thị trường truyền thống Xí nghiệp cũng nên có những biện pháp để có thể mở rộng thị trường của mình, thu hút thêm các đơn đặt hành mới. Xí nghiệp nên tổ chức hẳn một phòng marketing phục vụ cho việc nghiên cứu thị trường. Đây là nhu cầu cấp bách của Xí nghiệp để xây dựng được chính sách giá cả, chính sách quảng bá chào hàng của Xí nghiệp trên thị trường . Đồng thời Xí nghiệp cũng nên tăng cường hơn nữa liên kết với các đơn vị trong Hiệp hội in.
5) Về công tác thống kê:
- Cần phải đẩy mạnh công tác thống kê trong Xí nghiệp. Bởi thống kê có là công cụ quan trọng trong việc quản lý tình hình sản xuất kinh doanh, cho biết được sự biến động về quy mô, cơ cấu cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu thống kê liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua đó có thể đưa ra các chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp.
Do đó, Xí nghiệp nên nên có một bộ phận chuyên trách về lĩnh vực thống kê và chú trọng các công tác thống kê trong Xí nghiệp. Có những phương pháp thu thập và tổng hợp số liệu khoa học để có thế tính được các giá trị mà hiện nay chưa tổng hợp như GO, IC, VA
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình LÝ THUYẾT THỐNG KÊ – khoa Thống kê, trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NXB Thống kê, năm 2006) – Đồng chủ biên : PGS.TS. Trần Ngọc Phác – TS. Trần Thị Kim Thu.
Giáo trình THỐNG KÊ CÔNG NGHIỆP - khoa Thống kê, trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NXB Thống kê, năm 2004) – Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Công Nhự.
Giáo trình THỐNG KÊ KINH TẾ Tập 1 - khoa Thống kê, trường Đại học Kinh tế Quốc dân ( NXB Giáo dục, năm 2002) - Chủ biên: TS. Phan Công Nghĩa.
PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH – Lý thuyết Bài Tập và bài giải – NXB Giao thông vận tải – Tác giả : Đặng Kim Cương, Nguyễn Công Bình.
ỨNG DỤNG SPSS ĐỂ XỬ LÝ TÀI LIỆU THỐNG KÊ – Nxb Thống Kê, Hà nội – 2004. Tác giả : Trần Ngọc Phác, Trần Phương.
BÁO CÁO TÀI CHÍNH qua các năm của Xí nghiệp in thuộc Nhà xuất bản Lao động xã hội.
Trang Web của Hiệp hội in Việt nam : www. printmediavn.com
Một số tài liệu liên quan khác.
KẾT LUẬN
Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh là một công việc hết sức cần thiết đối với một doanh nghiệp. Kết quả của nó là cơ sở để giúp các cấp lãnh đạo, các nhà quản lý hiểu rõ hơn về thực trạng hoạt động kinh doanh của đơn vị mình để từ đó có thể ra những quyết định hợp lý. Với đề tài này Chuyên đề đã phần nào phân tích và hệ thống hóa các vấn đề lý luận về tình hình hoạt động sản xuất của Xí nghiệp in qua các năm. Trên cơ sở lý thuyết và thực trạng của Xí nghiệp, chuyên đề đã tiến hành tính toán các chỉ tiêu về nguồn lực sản xuất kinh doanh, các chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh cũng như các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả sử dụng vốn. Đồng thời phân tích xu hướng biến động của các chỉ tiêu qua các năm và chỉ ra các ảnh hưởng của từng nhân tố tới các chỉ tiêu kết quả. Từ những mặt được và chưa được trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp chuyên đề cũng nêu lên một số kiến nghị và giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn tới các chị phòng kế toán cùng các cô chú của Xí nghiệp in thuộc Nhà xuất bản Lao động xã hội đã rất nhiệt tình giúp đỡ em trong việc thu thập những số liệu cho đề tài cũng như những sự chỉ bảo tận tình của các chị trong thời gian em thực tập tại Xí nghiệp. Em cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo PGS. TS Bùi Huy Thảo đã tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành bản chuyên đề này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ
SƠ ĐỒ :
Sơ đồ1: bộ máy quản lý của Xí nghiệp In thuộc Nhà xuất bản Lao động- xã hội 6
BIỂU MẪU:
Biểu mẫu 1 : BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH... 20
Biểu mẫu 2 : BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN... 21
Biểu mẫu 3 : BẢNG KÊ THEO DÕI HỢP ĐỒNG VÀ LỆNH SẢN XUẤT. 22
BẢNG:
Bảng 1.1 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp giai đoạn 2001-2008 11
Bảng 2.1 : Biến động lao động của Xí nghiệp in thuộc Nhà xuất bản Lao động xãhộigiai đoạn 2001-2008 23
Bảng 2.2 : Tốc độ phát triển lao động của Xí nghiệp từ năm 2001 đến năm 2008 ( lấy năm 2001 là 100%).. 24
Bảng 2.3 : Biến động tổng vốn sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp in thuộc Nhà xuất bản Lao động xã hội giai đoạn 2001-2008 25
Bảng 2.4 : Tốc độ phát triển tổng vốn sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp từ năm 2001 đến năm 2008 ( lấy năm 2001 là 100%). 26
Bảng 2.5 : Cơ cấu lao động theo chức năng (nhóm lao động quản lý hay sản xuất) của Xí nghiệp giai đoạn 2001-2008.. 27
Bảng 2.6 : Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn của Xí nghiệp giai đoạn 2001-2008 29
Bảng 2.7 : Cơ cấu tổng vốn sản xuất kinh doanh theo thời hạn lưu chuyển của Xí nghiệp giai đoạn 2001-2008....... 31
Bảng 2.8 : Biến động doanh thu của Xí nghiệp giai đoạn 2001-2008. 32
Bảng 2.9 : Tốc độ phát triển doanh thu của Xí nghiệp từ năm 2001 đến năm 2008 ( lấy năm 2001 là 100%) 33
Bảng 2.10: Biến động lợi nhuận của Xí nghiệp giai đoạn 2001-2008. 34
Bảng 2.11 : Tốc độ phát triển lợi nhuận của Xí nghiệp từ năm 2001 đến năm 2008
( lấy năm 2001 là 100%) 35
Bảng 2.12 : Năng suất lao động của Xí nghiệp tính theo doanh thu giai đoạn 2001-2008 36
Bảng2.13 : Biến động năng suất lao động tính theo doanh thu của Xí nghiệp
giai đoạn 2001-2008. 36
Bảng 2.14 : Tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động của Xí nghiệp
giai đoạn 2001-2008. 38
Bảng2.15 : Biến động của tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động của Xí nghiệp
giai đoạn 2001-2008.. 38
Bảng 2.16: Hiệu suất sử dụng tổng vốn sản xuất kinh doanh tính theo doanhthu
của Xí nghiệp giai đoạn 2001-2008 40
Bảng2.17: Biến động hiệu suất sử dụng tổng vốn sản xuất kinh doanh tính theo doanh thu của Xí nghiệp giai đoạn 2001-2008.. 40
Bảng2.18 : Tỷ suất lợi nhuận tính theo tổng vốn sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp giai đoạn 2001-2008. 42
Bảng2.19: Biến động Tỷ suất lợi nhuận tính theo tổng vốn sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp giai đoạn 2001-2008.. 42
Bảng 2.20: Hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn của Xí nghiệp
giai đoạn 2001-2008 44
Bảng 2.21 : Biến động hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn của Xí nghiệp
giai đoạn 2001-2008.. 45
Bảng 2.22 : Tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn ngắn hạn của Xí nghiệp
giai đoạn 2001-2008.. 46
Bảng 2.23 : Biến động Tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn ngắn hạn của Xí nghiệp
giai đoạn 2001-2008 47
Bảng 2.24: Mức trang bị TSCĐ cho một lao động của Xí nghiệp
giai đoạn 2001-2008 48
Bảng 2.25: Biến động mức trang bị TSCĐ cho một lao động của Xí nghiệp
giai đoạn 2001-2008 49
Bảng 2.26 : Hiệu quả TSCĐ tính theo doanh thu của Xí nghiệp
giai đoạn 2001-2008. 51
Bảng 2.27 : Biến động hiệu quả sử dụng TSCĐ tính theo doanh thu
của Xí nghiệp giai đoạn 2001-2008. 51
Bảng 2.28 : Tỷ suất lợi nhuận tính theo TSCĐ của Xí nghiệp
giai đoạn 2001-2008 53
Bảng 2.29 : Biến động của tỷ suất lợi nhuận tính theo TSCĐ của Xí nghiệp
giai đoạn 2001-2008. 53
Bảng 2.30: Bảng tính toán về doanh thu, tổng vốn sản xuất kinh doanh và hiệu suất sử dụng tổng vốn sản xuất kinh doanh.......................................................................... 56
Bảng2.31 : Bảng tính toán về doanh thu, vốn ngắn hạnvà
hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn................................................................................ 58
Bảng2.32: Biến động của các chỉ tiêu tổng doanh thu, số lao động bình quân
và năng suất bình quân 1 lao động theo doanh thu qua hai năm 2007, 2008............. 62
Bảng 2.33: Biến động của các chỉ tiêu lợi nhuận, tổng vốn sản xuất kinh doanh và tỷ suất lợi nhuận tính theo tổng vốn sản xuất kinh doanh............................................... 64
Bảng 2.34: Biến động của các chỉ tiêu lợi nhuận,vốn ngắn hạn và tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn ngắn hạn............................................................................................... 66
Bảng 2.35: Biến động của chỉ tiêu lợi nhuận, lao động bình quân và tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động...................................................................................................... 70
ĐỒ THỊ :
Hình 1 : Đồ thị về tốc độ phát triển lao động của Xí nghiệp in từ 2001 đến 2008.... 24
Hình 2 : Đồ thị về tốc độ phát triển tổng vốn sản xuất kinh doanh
của Xí nghiệp in từ 2001 đến 2008............................................................................. 26
Hình 3 : Biểu đồ cơ cấu lao động theo chức năng ( nhóm lao động quản lý hay sản xuất của Xí nghiệp giai đoạn 2001-2008................................................................... 28
Hình 4 : Biểu đồ cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn................................... 30
Hình 5 : Biểu đồ cơ cấu tổng vốn sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
giai đoạn 2001-2008 theo thời hạn lưu chuyển......................................................... 32
Hình 6 : Đồ thị về tốc độ phát triển doanh thu của Xí nghiệp từ
năm 2001 đến năm 2008........................................................................................... 33
Hình 7 : Đồ thị về tốc độ phát triển lợi nhuận của Xí nghiệp từ
năm 2001 đến năm 2008............................................................................................. 35
Hình 8 : Đồ thị về tốc độ phát triển NSLĐ tính theo DT của Xí nghiệp từ
năm 2001 đến năm 2008............................................................................................ 37
Hình 9 : Đồ thị về tốc độ phát triển tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động
của Xí nghiệp từ năm 2001 đến năm 2008............................................................... 39
Hình 10 : Đồ thị về tốc độ phát triển hiệu suất sử dụng tổng vốn
sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp từ năm 2001 đến năm 2008.............................. 41
Hình 11 : Đồ thị về tốc độ phát triển tỷ suất lợi nhuận tính theo
tổng vốn sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp từ năm 2001 đến năm 2008................. 43
Hình 12 : Đồ thị về tốc độ phát triển hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn
của Xí nghiệp từ năm 2001 đến năm 2008............................................................. 45
Hình 13 : Đồ thị về tốc độ phát triển tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn ngắn hạn
của Xí nghiệp từ năm 2001 đến năm 2008.............................................................. 47
Hình 14 : Đồ thị về tốc độ phát triển về mức trang bị TSCĐ cho một lao động
của Xí nghiệp từ năm 2001 đến năm 2008................................................................ 49
Hình 15 : Đồ thị về tốc độ phát triển hiệu suất sử dụng TSCĐ tính theo
doanh thu của Xí nghiệp từ năm 2001 đến năm 2008.............................................. 52
Hình 16 : Đồ thị về tốc độ phát triển tỷ suất lợi nhuận tính theo TSCĐ
của Xí nghiệp từ năm 2001 đến năm 2008............................................................... 54
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2062.doc