Đề tài Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Nam – Chi nhánh Hà Nội

- Góp vốn và mua cổ phần : NHTM được dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp và tổ chức tín dụng khác trong nước theo quy định của pháp luật. Ngoài ra NHTM còn được góp vốn, mua cổ phần và liên doanh với ngân hàng nước ngoài để thành lập ngân hàng liên doanh. - Tham gia thị trường tiền tệ : NHTM thực hiện nghiệp vụ này theo quyết định của NHNN, thông qua mua bán công cụ của thị trường tiền tệ. - Kinh doanh ngoại hối : NHTM được phép trực tiếp kinh doanh hoặc thành lập công ty trực thuộc để kinh doanh ngoại hối và vàng trên thị trường trong và ngoài nước. - Ủy thác và nhận ủy thác : NHTM thực hiện nghiệp vụ làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo hợp đồng ủy thác, đại lý.

doc101 trang | Chia sẻ: DUng Lona | Lượt xem: 1046 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Nam – Chi nhánh Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nhánh Hà Nội ổn định và có hiệu quả thông qua khả năng thu hồi vốn nhanh. Nợ quá hạn tăng qua các năm nhưng vẫn ở tỷ lệ nợ quá hạn trên dư nợ hàng năm lại giảm. Tỷ lệ nợ quá hạn trên dự nợ năm 2004 là 3.35%, đến năm 2005 là 2.91 %, đến năm 2006 thì tỷ lệ này đã giảm xuống còn 2.5 % và năm 2007 đạt tỷ lệ thấp nhất là xấp xỉ 2 %.Như vậy công tác thu hồi nợ đã có bước tiến triển rõ rệt. Các hoạt động khác của chi nhánh. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Kinh doanh ngoại tệ là một hoạt động góp một phần không nhỏ vào lợi nhuận kinh doanh của chi nhánh. Thời gian qua thị trường Việt Nam có rất nhiều biến động phức tạp do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Nhưng lượng ngoại tệ mua vào và bán ra của chi nhánh tăng lên góp phần làm tăng tổng nguồn thu của chi nhánh. Bảng D : Tình hình kinh doanh ngoại tệ của Southern Bank – chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2004 – 2007. Đơn vị : 1000 USD. Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Ngoại tệ mua vào 190 235 352 575 Ngoại tệ bán ra 190 234 354 575 Nguồn : P.Hành chính tổng hợp Southern Bank – chi nhánh Hà Nội. Số liệu trên cho thấy lượng ngoại tệ mua vào và bán ra của chi nhánh tăng lên nhanh qua các năm. Và nhìn chung hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Southern Bank chi nhánh Hà Nội đã đáp ứng kịp thời nhu cầu ngoại tệ cho khách hàng. Hoạt động thanh toán quốc tế. Southern Bank – chi nhánh Hà Nội là một chi nhánh ngân hàng có hoạt động TTQT phát triển khá mạnh. Trong những năm qua, hoạt động TTQT của chi nhánh đã đáp ứng được đầy đủ và kịp thời nhu cầu về thanh toán quốc tế của khách hàng, từ đó đem lại hiệu quả hoạt động cao. Đơn vị : 1000 USD. Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 L/C nhập khẩu 19.000 27.000 41.000 56.000 L/C xuất khẩu 250 360 520 1040 Nguồn : P.Hành chính tổng hợp Southern Bank – chi nhánh Hà Nội. Hoạt động TTQT tuy chưa phải là thế mạnh của chi nhánh, nhưng công tác này luôn có doanh số L/C nhậpkhẩu cao và đạt hiệu quả tương đối tốt. Các quy trình nghiệp vụ hiện đại được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000, sử dụng công nghệ Core Banking System giúp hệ thống thông tin của Southern Bank luôn online trên toàn hệ thống, Southern Bank chi nhánh Hà Nội đã đảm bảo được dịch vụ chuyển tiền và thanh toán quốc tế cho khách hàng trên toàn thế giới. Phương hướng và chiến lược hoạt động trong thời gian tới Với sự nhất trí và ủng hộ của quý khách hàng, các cổ đông, đối tác cùng các cơ quan, ban ngành và toàn thể nhân viên, Southern Bank sẽ phấn đấu hoàn thành tốt các mục tiêu do Hội Đồng Quản Trị đề ra, làm đòn bẩy mạnh mẽ cho giai đoạn phát triển 2015 là trở thành tập đoàn tài chính vững mạnh, hoạt động đa lĩnh vực: bảo hiểm, CK, quản lý quỹ và cho thuê tài chính. SỨ MỆNH Southern Bank luôn cam kết mang đến giá trị Tín trong chất lượng từng dịch vụ, thủ tục nhanh chóng, lãi suất hấp dẫn với nhiều giá trị cộng thêm, Cùng với tiêu chí hoạt động của mình – “Tất cả vì sự thịnh vượng của khách hàng”, Southern Bank mang sứ mệnh đem sự thịnh vượng đến với cộng đồng, xã hội và đến từng khách hàng. TẦM NHÌN Trở thành tập đoàn tài chính đa năng và là một trong những ngân hàng bán lẻ hàng đầu của Việt Nam được công nhận trên thị trường tài chính các nước trong khu vực thông qua nỗ lực nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đưa ra nhiều giải pháp và phương hướng kinh doanh mới và sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên của Southern Bank (nhân lực, cơ sở hạ tầng, tài nguyên bất động sản). CHIẾN LƯỢC HOẠT ĐỘNG Phát triển thành tập đoàn tài chính đa năng và mạnh mẽ của khu vực bằng chiến lược phát triển phạm vi hoạt động sang nhiều lĩnh vực tài chính như: chứng khoán, bảo hiểm, bất động sản, Tích cực tìm kiếm các đối tác chiến lược trong và ngoài nước để trao đổi kinh nghiệm và công nghệ, hoàn thiện các qui trình nội bộ (bao gồm quản trị doanh nghiệp và quản trị rủi ro), liên kết cùng phát triển vì mục tiêu phát triển bền vững của ngân hàng nói riêng và của cộng đồng nói chung. Tối đa hoá giá trị đầu tư của các cổ đông, giữ vững tốc độ tăng trưởng lợi nhuận và năng lực tài chính lành mạnh. Tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạt động và nối mạng core banking và hoạt động theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000; đảm bảo thống nhất về tiêu chuẩn chính xác và bảo mật trong các quy trình giao dịch trên toàn hệ thống. Trải rộng hệ thống chi nhánh trên toàn quốc để mở rộng thị phần về các dịch vụ tài chính, làm cầu nối đưa hình ảnh ngân hàng đến gần hơn với khách hàng. Tiếp tục duy trì và khẳng định vị thế, hình ảnh của mình là thương hiệu ngân hàng uy tín và có năng lực tài chính mạnh trên thị trường Việt Nam. Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động tín dụng của Southern Bank – chi nhánh Hà Nội thời kì 2002 – 2008 Hoạt động huy động vốn Phân tích sự biến động của tổng vốn huy động theo thời gian Bảng 1 : Tổng vốn huy động của Southern Bank – chi nhánh Hà Nội theo thời gian, giai đoạn 2002 – 2008. Năm Tổng vốn huy động (tỷ đồng) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (tỷ đồng) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (giảm) (%) Giá trị tuyệt đối 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (tỷ đồng) Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc 2002 382 - - - - - - - 2003 511 129 129 133.77 133.77 33.77 33.77 3.82 2004 698 187 316 136.59 182.72 36.59 82.72 4.11 2005 924 226 542 132.38 241.88 32.38 141.88 6.98 2006 1469 545 1087 158.98 384.55 58.98 284.55 9.24 2007 2272 803 1890 154.66 594.76 54.66 494.76 14.69 2008 3323 1051 2941 146.25 869.89 46.25 769.89 22.72 Bình quân Vhd=1368.4 δ=490.2 t=143.4 a=43.4 - Nguồn : P.Hành chính tổng hợp Southern Bank – chi nhánh Hà Nội. Đồ thị 1 : Tổng vốn huy động của Southern Bank – chi nhánh Hà Nội theo thời gian, giai đoạn 2002 – 2008. Bảng 1 và đồ thị 1 cho thấy : Nguồn vốn huy động của Southern Bank – CN Hà Nội trong giai đoạn 2002 – 2008, năm sau đều tăng so với năm trước. Trong đó lượng vốn năm 2008 so với năm 2007 là tăng nhiều nhất, tăng 1051 tỷ đồng, tương ứng 156.25 %. Năm 2008 là năm nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, nhưng Southern Bank đã rất linh hoạt liên tục điều chỉnh tăng mức lãi suất huy động hợp lý để tăng cường thu hút nguồn vốn. Xét về tốc độ phát triển thì tốc độ tăng vốn huy động năm 2006 so với năm 2005 là cao nhất, đạt 158.98 %. Năm 2006 thị trường chứng khoán Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc, hoạt động giao dịch sôi động, quy mô thị trường ngày càng mở rộng, các nhà đầu tư tham gia ngày càng đông đảo nên mức huy động vốn tăng đáng kể. Mức vốn huy động bình quân hàng năm của Southern Bank – CN Hà Nội là 1368.4 tỷ đồng. Trong giai đoạn này, tổng vốn huy động của chi nhánh ngân hàng tăng bình quân hàng năm là 490.2 tỷ đồng, tương ứng 43.4 %/năm. Cơ cấu của tổng vốn huy động Cơ cấu nguồn vốn huy động theo hình thức huy động : Bảng 2 : Cơ cấu nguồn vốn huy động của Southern Bank – CN Hà Nội theo hình thức huy động, giai đoạn 2002 – 2008. Năm Tổng vốn huy động (tỷ đồng) Trong đó Tỷ trọng (%) Tiền gửi ký quỹ Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi ký quỹ Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi không kỳ hạn 2002 382 16 279 87 4.18 73.03 22.79 2003 511 21 433 57 4.11 84.73 11.16 2004 698 46 500 152 6.59 71.63 21.78 2005 924 34 746 144 3.68 80.73 15.59 2006 1469 41 1213 215 2.79 82.57 14.64 2007 2272 98 1822 352 4.31 80.19 15.5 2008 3323 124 2529 670 3.73 76.11 20.16 Bảng 2 cho thấy : Nguồn vốn huy động từ mỗi hình thức huy động đều tăng qua mỗi năm. Trong đó lượng tăng năm 2008 so với năm 2007 là lớn nhầt.Trong cơ cấu tồng nguồn vốn huy động theo hình thức huy động luôn có sự chênh lệch đáng kể giữa nguồn tiền gửi tiết kiệm và các hình thức huy động khác. Trong tổng nguồn vốn huy động thì tiền gửi tiết kiệm là nguồn chiếm tỷ trọng chủ yếu, thấp nhấp là 93.41 % (năm 2004) và cao nhất là 97.21 % (năm 2006). Trong cơ cấu tiền gửi tiết kiệm thì việc huy động tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lượng tiền gửi. Vốn huy động từ tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tồng vốn huy động, thấp nhấp là 71.63 % (năm 2004) và cao nhất là 84.73 % (năm 2003).Tiền gửi không kỳ hạn có tốc độ tăng giảm không đồng đều qua các năm, tỷ trọng thấp nhất là 11.16 % (năm 2003) và cao nhất là 22.79 % ( năm 2002). Trong lĩnh vực tín dụng, người cho vay luôn có xu hướng muốn cho vay ngắn hạn. Do đó họ gửi tiết kiệm tại ngân hàng có kỳ hạn để được hưởng mức lãi suất cao. Nắm bắt được tâm lý đó nên ngân hàng luôn điều chỉnh mức lãi suất huy động tiền gửi hấp dẫn, hợp lý đối với nguồn tiền gửi có kỳ hạn, cả tiền VND, ngoại tệ và vàng. Cơ cấu tổng nguồn vốn huy động theo đối tượng huy động : Bảng 3 : Cơ cấu tổng nguồn vốn huy động của Southern Bank – chi nhánh Hà Nội theo đối tượng huy động, giai đoạn 2002 – 2008. Năm Tổng vốn huy động (tỷ đồng) Trong đó Tỷ trọng (%) Cá nhân, tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng Cá nhân, tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng 2002 382 200 182 52.35 47.65 2003 511 262 249 51.27 48.73 2004 698 460 238 65.91 34.09 2005 924 619 305 66.99 33.01 2006 1469 956 513 65.07 34.93 2007 2272 1178 1094 51.85 48.15 2008 3323 1785 1538 53.71 46.29 Bảng 3 cho thấy : Nguồn vốn huy động từ cá nhân – tổ chức kinh tế và huy động từ tổ chức tín dụng khác đều tăng lên qua mỗi năm. Trong đó lượng tăng năm 2008 so với năm 2007 là lớn nhất. Trong cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng huy động thì nguồn tiền huy động từ cá nhân – tổ chức kinh tế và nguồn huy động từ các tổ chức tín dụng khác trong nền kinh tế có tỷ trọng tương đương nhau. Nguồn huy động từ cá nhân – tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là 51.27 % (năm 2003) và lớn nhất là 66.99 % (năm 2005). Nguồn ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là 33.01 % (năm 2005) và lớn nhất là 48.73 % ( năm 2003). Trong giai đoạn 2002 – 2006 nguồn huy động từ cá nhân – tổ chức kinh tế có xu hướng tăng tỷ trọng lên, thì năm 2007 – 2008, nguồn này lại có xu hướng giảm tỷ trọng đi. Và ngược lại đối với xu hướng của nguồn huy động từ các tổ chức tín dụng khác. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền gửi : Bảng 4 : Cơ cấu tổng nguồn vốn huy động của Southern Bank – chi nhánh Hà Nội theo loại tiền gửi, giai đoạn 2002 – 2008. Năm Tổng vốn huy động (tỷ đồng) Trong đó Tỷ trọng (%) Nội tệ Ngoại tệ quy đổi Nội tệ Ngoại tệ quy đổi 2002 382 229 153 59.95 40.05 2003 511 307 204 60.08 39.92 2004 698 406 292 58.17 41.83 2005 924 676 248 73.16 26.84 2006 1469 1097 372 74.68 25.32 2007 2272 1300 972 57.22 42.78 2008 3323 2207 1116 66.42 33.58 Bảng 4 cho thấy : Nguồn vốn huy động theo mỗi loại tiền gửi, nội tệ và ngoại tệ đều tăng lên qua mỗi năm. Trong đó lượng tăng năm 2008 so với năm 2007 là lớn nhất. Trong cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền gửi thì nguồn tiền huy động theo nội tệ và ngoại tệ có tỷ trọng tương đương nhau. Nguồn nội tệ chiêm tỷ trọng nhỏ nhất là 57.22 % (năm 2007) và lớn nhất là 66.42 % (năm 2008). Nguồn ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là 25.32 % (năm 2006) và lớn nhất là 42.78 % ( năm 2007). Trong giai đoạn 2002 – 2006 nguồn huy động từ nội tệ có xu hướng tăng tỷ trọng lên, thì năm 2007 – 2008, nguồn này lại có xu hướng giảm tỷ trọng đi. Và ngược lại đối với xu hướng của nguồn huy động ngoại tệ. 3.2.2.Hoạt động cho vay Doanh số cho vay Tổng doanh số cho vay Bảng 5 : Doanh số cho vay của Southern Bank – chi nhánh Hà Nội, giai đoạn 2002 – 2008. Năm Doanh số cho vay (tỷ đồng) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (tỷ đồng) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (giảm) (%) Giá trị tuyệt đối 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (tỷ đồng) Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc 2002 210 - - - - - - - 2003 221 11 11 105.24 105.24 5.23 5.23 2.1 2004 307 86 97 138.91 146.19 38.91 46.19 2.21 2005 493 186 283 160.59 234.76 28.01 87.14 3.07 2006 745 252 535 151.12 354.76 89.56 254.76 3.93 2007 723 -22 513 97.047 344.29 -2.96 244.28 7.48 2008 930 207 720 128.63 442.86 28.63 342.85 7.23 BQ Vhd=518.43 δ=120 t=128.15 a=28.15 - Đồ thị 2 : Doanh số cho vay của Southern Bank – chi nhánh Hà Nội, giai đoạn 2002 – 2008. Bảng 5 và đồ thị 2 cho thấy : Doanh số cho vay của Southern Bank – CN Hà Nội trong giai đoạn 2002 – 2008, năm sau đều tăng so với năm trước. Chỉ có năm 2007 là doanh số giảm nhẹ so với năm 2006. Trong đó lượng vốn năm 2006 so với năm 2005 là tăng nhiều nhất, tăng 252 tỷ đồng, tương ứng 151.12 %. Năm 2008 là năm nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, nhưng doanh số cho vay của Southern Bank vẫn tăng nhanh. Do năm 2008 ngân hàng đã cung cấp thêm nhiều sản phẩm cho vay phù hợp với nhiều đối tượng và mục đích vay của khách hàng. Xét về tốc độ phát triển thì tốc độ tăng doanh số cho vay năm 2005 so với năm 2004 là cao nhất, đạt 160.59 %. Năm 2006 là năm thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển bùng nổ về khối lượng giao dịch, số lượng nhà đầu tư cũng như số lượng các công ty niêm yết, đăng ký giao dịch và các tổ chức trung gian nên mức cho vay của chi nhánh ngân hàng tăng nhanh để đáp ứng nhu cầu đầu tư. Doanh số cho vay bình quân hàng năm của Southern Bank – CN Hà Nội là 518.43 tỷ đồng. Trong giai đoạn này, doanh số cho vay của chi nhánh ngân hàng tăng bình quân hàng năm là 120 tỷ đồng, tương ứng 28.15 %/năm. Cơ cấu doanh số cho vay Cơ cấu doanh số cho vay theo đối tượng cho vay Bảng 6 : Cơ cấu doanh số cho vay của Southern Bank – chi nhánh Hà Nội theo đối tượng cho vay, giai đoạn 2002 – 2008. Năm Doanh số cho vay (tỷ đồng) Trong đó Tỷ trọng (%) Cá nhân, tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng Cá nhân, tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng 2002 210 189 21 90 10 2003 221 207 14 93.66 6.34 2004 307 278 29 90.55 9.45 2005 493 346 147 70.18 29.82 2006 745 502 243 67.38 32.62 2007 723 643 80 88.93 11.07 2008 930 842 88 90.53 9.47 Bảng 6 cho thấy :Doanh số cho vay đối với cá nhân – tổ chức kinh tế có xu hướng tăng đều qua các năm, chiếm phần lớn doanh số cho vay của chi nhánh ngân hàng. Lượng tăng của năm 2008 so với năm 2007 là lớn nhất, đạt 199 tỷ đồng. Tỷ trọng thấp nhất là 67.38 % năm 2006 và cao nhất là 93.66 % năm 2003. Doanh số cho vay đối với tổ chức tín dụng khác có xu hướng tăng trong năm 2005, 2006 rồi đến năm 2007 lại giảm mạnh. Trong 2 năm này các tỏ chức tín dụng có nhu cầu vay vốn để tăng quy mô vốn hoạt động, để phát hành trái phiếu. Doanh số cho vay đối với tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng thấp nhất là 6.34 % năm 2003 và cao nhất là 32.62 % năm 2006. Cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn : Bảng 7 : Cơ cấu doanh số cho vay của Southern Bank – chi nhánh Hà Nội theo thời hạn, giai đoạn 2002 – 2008. Năm Doanh số cho vay (tỷ đồng) Trong đó Tỷ trọng (%) Ngắn hạn Trung và dài hạn Ngắn hạn Trung và dài hạn 2002 210 147 63 58.82 41.18 2003 221 130 91 74.92 25.08 2004 307 230 77 79.13 20.87 2005 493 411 82 83.37 16.63 2006 745 631 114 94.74 5.26 2007 723 685 38 95.38 4.62 2008 930 887 43 58.82 41.18 Cơ cấu doanh số cho vay theo loại tiền : Bảng 8 : Cơ cấu doanh số cho vay của Southern Bank – chi nhánh Hà Nội theo loại tiền, giai đoạn 2002 – 2008. Năm Doanh số cho vay (tỷ đồng) Trong đó Tỷ trọng (%) Nội tệ Ngoại tệ quy đổi Nội tệ Ngoại tệ quy đổi 2002 210 126 84 60 40 2003 221 161 60 72.85 27.15 2004 307 186 121 60.59 39.41 2005 493 390 103 79.11 20.89 2006 745 430 315 57.72 42.28 2007 723 413 310 57.12 42.88 2008 930 554 376 59.57 40.43 Bảng 7, 8 cho thấy: Doanh số cho vay ngắn hạn có xu hướng tăng đều qua các năm. Trong đó lượng tăng năm 2006 so với năm 2005 và năm 2008 so với năm 2007 là lớn nhất. Doanh số cho vay trung – dài hạn năm 2002 – 2005 tăng nhẹ, đến năm 2006 tăng vọt, rồi sang năm 2007 sụt giảm mạnh. Nhu cầu vay vốn trung – dài hạn năm 2006 tăng mạnh là để đầu tư vào thị trường chứng khoán khi thị trường đang trong thời kì phát triển vượt bậc. Doanh số cho vay nội tệ và ngoại tệ đều có xu hướng tăng đều qua các năm. Chỉ có năm 2007 giảm nhẹ rồi lại tăng mạnh trong năm 2008. Doanh số cho vay theo hai loại tiền chiếm tỷ trọng tương đối xấp xỉ nhau trong cơ cấu doanh số cho vay. Doanh số theo nội tệ chiếm tỷ trọng thấp nhất là 57.12 % năm 2007, cao nhất là 79.11 % năm 2005. Doanh số theo ngoại tệ chiếm tỷ trọng thấp nhất là 27.15 % năm 2003, cao nhất là 42.88 % năm 2007. Phân tích sự biến động của doanh số cho vay Mô hình 1 : Phân tích sự biến động của doanh số cho vay do ảnh hưởng của hai nhân tố : Doanh số cho vay theo đối tượng Kết cấu doanh số cho vay theo đối tượng Năm Doanh số cho vay (tỷ đồng) Trong đó Tỷ trọng (%) Cá nhân, tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng Cá nhân, tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng 2002 210 189 21 90 10 2008 930 842 88 90.53 9.47 Gọi DS: doanh số cho vay ds: doanh số cho vay theo đối tượng k: kết cấu doanh số cho vay theo đối tượng Ta có: Phân tích ảnh hưởng của hai nhân tố trên tới sự biến động của doanh số cho vay: Mô hình chỉ số: Ta có: tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng Thay vào mô hình ta có: 4.4285 = 1,2131 x 3.6505 Biến động tương đối: lần hay tăng 342.85% lần hay tăng 21.31% lần hay tăng 265.05% Mức tăng (giảm) tuyệt đối: (930 – 210) = (930 – 766.6) + (766.6 – 210) 720 = 163.4 + 556.6 ( tỷ đồng) Biến động tăng (giảm) tuyệt đối: 3.4285 = 0.7781 + 2.6504 lần 342.85 %= 77.81 % + 265.04 % Nhận xét: Doanh số cho vay năm 2008 tăng 342.85% hay tăng 720 tỷ đồng so với năm 2002 là do ảnh hưởng của 2 nhân tố: + Doanh số cho vay của từng loại đối tượng năm 2008 tăng so với năm 2002 làm cho doanh số cho vay năm 2008 tăng 77.81% hay tăng 163.4 tỷ đồng + Kết cấu doanh số cho vay theo loại tiền năm 2008 thay đổi so với năm 2002 làm cho doanh số cho vay năm 2008 tăng 265.04% hay tăng 556.6 tỷ đồng. Cụ thể năm 2002 cá nhân – tổ chức kinh tế chiếm 90%, tổ chức tín dụng chiếm 10%. Năm 2008 cá nhân – tổ chức kinh tế chiếm 90.53%, tổ chức tín dụng chiếm 9.47%. Vậy, nhân tố chủ yếu làm cho doanh số cho vay năm 2008 tăng so với năm 2007 là do kết cấu của doanh số cho vay theo từng đối tượng thay đổi. Mô hình 2 : Phân tích sự biến động của doanh số cho vay do ảnh hưởng của hai nhân tố : Doanh số cho vay theo thời hạn Kết cấu doanh số cho vay theo thời hạn Năm Doanh số cho vay (tỷ đồng) Trong đó Tỷ trọng (%) Ngắn hạn Trung và dài hạn Ngắn hạn Trung và dài hạn 2002 210 147 63 58.82 41.18 2008 930 890 40 95.37 4.63 Gọi DS: doanh số cho vay ds: doanh số cho vay theo thời hạn k: kết cấu doanh số cho vay theo thời hạn Ta có: Phân tích ảnh hưởng của hai nhân tố trên tới sự biến động của doanh số cho vay: Mô hình chỉ số: Ta có: tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng Thay vào mô hình ta có: 4.4285 = 1,7223 x 2.5713 Biến động tương đối: lần hay tăng 342.85% lần hay tăng 72.23% lần hay tăng 157.13% Mức tăng (giảm) tuyệt đối: (930 – 210) = (930 – 539.97) + (539.97 – 210) 720 = 390.03 + 329.97 ( tỷ đồng) Biến động tăng (giảm) tuyệt đối: 3.4285 = 1.8572 + 1.5713 lần 342.85 %= 185.72 % + 157.13 % Nhận xét: Doanh số cho vay năm 2008 tăng 342.85% hay tăng 720 tỷ đồng so với năm 2002 là do ảnh hưởng của 2 nhân tố: + Doanh số cho vay của từng loại thời hạn năm 2008 tăng so với năm 2002 làm cho doanh số cho vay năm 2008 tăng 185.72 % hay tăng 390.03 tỷ đồng + Kết cấu doanh số cho vay theo thời hạn năm 2008 thay đổi so với năm 2002 làm cho doanh số cho vay năm 2008 tăng 157.13% hay tăng 329.97 tỷ đồng. Cụ thể năm 2002 cho vay ngắn hạn chiếm 58.82%, trung – dài hạn chiếm 41.18 %. Năm 2008 cho vay ngắn hạn chiếm 95.37%, trung – dài hạn chiếm 4.63%. Vậy, sự tác động của hai nhân tố đến doanh số cho vay năm là xấp xỉ nhau. Nhưng doanh số cho vay của từng loại thời hạn làm doanh số cho vay tăng nhiều hơn so với kết cấu doanh số cho vay theo thời hạn. Mô hình 3 : Phân tích sự biến động của doanh số cho vay do ảnh hưởng của hai nhân tố : Doanh số cho vay theo loại tiền Kết cấu doanh số cho vay theo loại tiền Năm Doanh số cho vay (tỷ đồng) Trong đó Tỷ trọng (%) Nội tệ Ngoại tệ quy đổi Nội tệ Ngoại tệ quy đổi 2002 210 126 84 60 40 2008 930 554 376 59.57 40.43 Gọi DS: doanh số cho vay ds: doanh số cho vay theo loại tiền k: kết cấu doanh số cho vay theo loại tiền Ta có: Phân tích ảnh hưởng của hai nhân tố trên tới sự biến động của doanh số cho vay: Mô hình chỉ số: Ta có: tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng Thay vào mô hình ta có: 4.4285 = 1,9262 x 2.2991 Biến động tương đối: lần hay tăng 342.85% lần hay tăng 92.62% lần hay tăng 129.91% Mức tăng (giảm) tuyệt đối: (930 – 210) = (930 – 482.8) + (482.8 – 210) 720 = 447.2 + 272.8 ( tỷ đồng) Biến động tăng (giảm) tuyệt đối: 3.4285 = 2.1295 + 1.2990 lần 342.85 %= 212.95 % + 129.9 % Nhận xét: Doanh số cho vay năm 2008 tăng 342.85% hay tăng 720 tỷ đồng so với năm 2002 là do ảnh hưởng của 2 nhân tố: + Doanh số cho vay của từng loại tiền năm 2008 tăng so với năm 2002 làm cho doanh số cho vay năm 2008 tăng 212.95 % hay tăng 447.2 tỷ đồng + Kết cấu doanh số cho vay theo loại tiền năm 2008 thay đổi so với năm 2002 làm cho doanh số cho vay năm 2008 tăng 129.9% hay tăng 272.8 tỷ đồng. Cụ thể năm 2002 cho vay ngắn hạn chiếm 60%, trung – dài hạn chiếm 40 %. Năm 2008 cho vay ngắn hạn chiếm 59.57%, trung – dài hạn chiếm 40.43%. Vậy, nhân tố chủ yếu làm cho doanh số cho vay năm 2008 tăng so với năm 2007 là do doanh số cho vay theo từng loại tiền tăng. Doanh số thu nợ Phân tích mức doanh số thu nợ : Bảng 9 : Mức doanh số thu nợ của Southern Bank – CN Hà Nội giai đoạn 2002 – 2008. Đơn vị : Tỷ đồng Năm Doanh số thu nợ (tỷ đồng) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (tỷ đồng) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (giảm) (%) Giá trị tuyệt đối 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (tỷ đồng) Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc 2002 170 - - - - - - - 2003 104 -66 -66 61.18 61.18 -38.82 -38.82 1.7 2004 115 11 -55 110.6 67.65 10.6 -32.35 1.04 2005 150 35 -20 130.4 88.24 30.4 -11.76 1.15 2006 138 -12 -32 92 81.18 -8 -18.82 1.5 2007 204 66 34 147.8 120 47.8 20 1.38 2008 137 -67 2767 67.16 80.59 -32.84 -19.41 2.04 Bình quân Vhd=145.4 δ=-5.5 t=96.47 a=-3.53 - Đồ thị 3 : Doanh số thu nợ của Southern Bank – CN Hà Nội giai đoạn 2002 – 2008. Bảng 9 và đồ thị 3 cho thấy : Doanh số thu nợ của Southern Bank – CN Hà Nội tăng giảm không đều trong giai đoạn 2002 – 2008. Doanh số tăng trong các năm 2004, 2005, 2007. Còn lại là doanh số giảm trong các năm còn lại. Trong đó năm 2007 so với năm 2006 là doanh số tăng nhiều nhất, 66 tỷ đồng, tương ứng 47.8 %. Còn năm 2008 so với năm 2007 là doanh số giảm nhiều nhất, (-67) tỷ đồng, tương ứng (-32.84%). Năm 2008 những dấu hiệu của khủng hoảng tài chính toàn cầu ngày một rõ nét hơn và bắt đầu lan rộng ra thành khủng hoảng kinh tế, nên doanh số thu nợ của Southern Bank giảm mạnh. Xét về tốc độ phát triển thì tốc độ tăng doanh số thu nợ năm 2007 so với năm 2006 là cao nhất, đạt 147.8 %. Năm 2006,nửa đầu năm 2007 là thời kì thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển bùng nổ nên mức thu nợ của chi nhánh ngân hàng tăng. Doanh số thu nợ bình quân hàng năm của Southern Bank – CN Hà Nội là 145.4 tỷ đồng. Trong giai đoạn này, doanh số thu nợ của chi nhánh ngân hàng giảm bình quân hàng năm là 120 tỷ đồng, tương ứng 28.15 %/năm. Phân tích cơ cấu doanh số thu nợ: Cơ cấu doanh số thu nợ theo đối tượng : Bảng 10 : Cơ cấu doanh số thu nợ theo đối tượng, 2002 – 2008. Năm Doanh số thu nợ (tỷ đồng) Trong đó Tỷ trọng (%) Cá nhân, Tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng Cá nhân, Tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng 2002 170 162 8 95.29 4.71 2003 104 94 10 90.38 9.62 2004 115 107 8 93.04 6.96 2005 150 124 26 82.67 17.33 2006 138 113 25 81.88 18.12 2007 204 127 77 62.25 37.75 2008 137 108 29 78.83 21.17 Cơ cấu doanh số thu nợ theo thời hạn : Bảng 11 : Cơ cấu doanh số thu nợ theo thời hạn, 2002 – 2008. Năm Doanh số thu nợ (tỷ đồng) Trong đó Tỷ trọng (%) Ngắn hạn Trung và dài hạn Ngắn hạn Trung và dài hạn 2002 170 128 42 75.29 24.71 2003 104 58 46 55.77 44.23 2004 115 75 40 65.22 34.78 2005 150 129 21 86 14 2006 138 121 17 87.68 12.32 2007 204 179 25 87.75 12.25 2008 137 112 25 81.75 18.25 Bảng 10, 11 cho thấy : Doanh số thu nợ theo từng đối tượng tăng giảm không đều qua các năm. Trong cơ cấu đối tượng thu nợ thì các nhân – tổ chức kinh tế chiểm tỷ trọng lớn, thấp nhất là 62.25 % năm 2007 và cao nhất là 95.29 % năm 2002. Tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng nhỏ, thấp nhất là 4.71 % năm 2002 và cao nhất là 37.75 % năm 2007. Doanh số thu nợ theo từng đối tượng tăng giảm không đều qua các năm. Thu nợ ngắn hạn nhiều hơn nợ trung – dài hạn. Thu nợ ngắn hạn chiếm tỷ trong cao nhất là 87.75 % năm 2007, thấp nhất là 55.77 % năm 2003. Thu nợ trung – dài hạn chiếm tỷ trọng cao nhất là 44.23 % năm 2003 và thấp nhất là 12.25 % năm 2007. Dư nợ cho vay Phân tích mức dư nợ cho vay Đồ thị 4 : Dư nợ của Southern Bank – CN Hà Nội giai đoạn 2002 – 2008. Bảng 12 : Dư nợ Southern Bank – CN Hà Nội giai đoạn 2002 – 2008. Năm Dư nợ (tỷ đồng) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (tỷ đồng) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (giảm) (%) Giá trị tuyệt đối 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (tỷ đồng) Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc 2002 189 - - - - - - - 2003 229 40 40 121.16 121.16 21.16 21.16 18.9 2004 346 117 157 151.09 183.07 51.09 83.07 22.9 2005 538 192 349 155.49 284.66 55.49 184.7 34.6 2006 881 343 692 163.75 466.14 63.75 366.1 53.8 2007 1488 607 1299 168.9 787.3 68.9 687.3 88.1 2008 2007 519 1818 134.88 1061.9 34.88 961.9 14.88 Bình quân Vhd=811.14 δ=303 t=148.26 a=48.26 - Bảng 12 và đồ thị 4 cho thấy : Dư nợ của Southern Bank – CN Hà Nội tăng đều trong giai đoạn 2002 – 2008. Trong đó năm 2007 so với năm 2006 là dư nợ tăng nhiều nhất, 607 tỷ đồng, tương ứng 168.9 %. Còn năm 2008 so với năm 2002 là dư nợ tăng nhẹ nhất, 40 tỷ đồng, tương ứng 121.16 %. Năm 2008 những dấu hiệu của khủng hoảng tài chính toàn cầu ngày một rõ nét hơn và bắt đầu lan rộng ra thành khủng hoảng kinh tế, nên dư nợ của Southern Bank giảm so với năm 2007. Xét về tốc độ phát triển thì tốc độ tăng dư nợ năm 2007 so với năm 2006 là cao nhất, đạt 168.9 %. Năm 2006,nửa đầu năm 2007 là thời kì thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển bùng nổ nên mức dư nợ của chi nhánh ngân hàng tăng. Dư nợ bình quân hàng năm của Southern Bank – CN Hà Nội là 811.14 tỷ đồng. Trong giai đoạn này, dư nợ của chi nhánh ngân hàng tăng bình quân hàng năm là 303 tỷ đồng, tương ứng 48.26 %/năm. Phân tích cơ cấu dư nợ. Cơ cấu dư nợ theo đối tượng: Bảng 13 : Cơ cấu dư nợ của Southern Bank – CN Hà Nội theo đối tượng, giai đoạn 2002 – 2008. Năm Dư nợ (tỷ đồng) Trong đó Tỷ trọng (%) Cá nhân, Tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng Cá nhân, Tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng 2002 189 166 23 87.83 12.17 2003 229 207 22 90.39 9.607 2004 346 309 37 89.31 10.69 2005 538 498 40 92.57 7.435 2006 881 823 58 93.42 6.58 2007 1488 1087 401 73.05 26.95 2008 2007 1360 647 67.76 32.24 Bảng 13 cho thấy : Dư nợ theo 2 loại đối tượng đếu tăng qua các năm. Trong cơ cấu dư nợ thì dư nợ theo cá nhân - tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn, cao nhất là 93.42 % năm 2006, thấp nhất là 76.76 % năm 2008. Dư nợ của tổ chức tín dụng khác chiếm tỷ trọng lớn nhất là 32.24 % năm 2008 và thấp nhất là 6.58 % năm 2006. Cơ cấu dư nợ theo loại tiền : Bảng 14 : Cơ cấu dư nợ của Southern Bank – CN Hà Nội theo loại tiền, giai đoạn 2002 – 2008. Năm Dư nợ (tỷ đồng) Trong đó Tỷ trọng (%) Nội tệ Ngoại tệ quy đổi Nội tệ Ngoại tệ quy đổi 2002 189 132 57 69.84 30.16 2003 229 165 64 72.05 27.95 2004 346 235 111 67.92 32.08 2005 538 367 171 68.22 31.78 2006 881 634 247 71.96 28.04 2007 1488 959 529 64.45 35.55 2008 2007 1322 685 65.87 34.13 Bảng 14 cho thấy : Dư nợ theo các loại tiền tăng dần qua các năm. Trong cơ cấu dư nợ theo loại tiền thì nội tệ chiếm phần lớn tỷ trọng,cao nhất là 72.05 % năm 2003, thấp nhất là 64.45 % năm 2007. Dư nợ theo ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ hơn, cao nhất là 35.55 % năm 2007 và thấp nhất là 27.95 % năm 2003. Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế. Bảng 15 cho thấy : Dư nợ theo ngành kinh tế tăng đều qua các năm. Trong cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế thì dư nợ ngành Công nghiệp – xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất, sau đó đến ngành Dịch vụ, và ngành Nông – Lâm nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ nhất. Ngành Công nghiệp – xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất là 59.26 % năm 2002, nhỏ nhất là 45.09 % năm 2004. Ngành Dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất là 50 % năm 2004, nhỏ nhất là 34.9 % năm 2002. Ngành Nông – lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất là 8.4 % năm 2006, nhỏ nhất là 4.91 % năm 2004. Bảng 15 : Cơ cấu dư nợ của Southern Bank – CN Hà Nội theo ngành kinh tế, giai đoạn 2002 – 2008. Năm Dư nợ (tỷ đồng) Trong đó Tỷ trọng (%) Công nghiệp, Xây dựng Nông – Lâm nghiệp Dịch vụ Công nghiệp, Xây dựng Nông – Lâm nghiệp Dịch vụ 2002 189 112 11 66 59.26 5.82 34.9 2003 229 125 13 91 54.59 5.68 39.7 2004 346 156 17 173 45.09 4.91 50 2005 538 258 29 251 47.96 5.39 46.7 2006 881 403 74 404 45.74 8.4 45.9 2007 1488 728 99 661 48.92 6.65 44.4 2008 2007 1126 107 774 56.1 5.33 38.6 Nợ quá hạn Phân tích nợ quá hạn Bảng 16 và đồ thị 5 cho thấy :Nợ quá hạn của Southern Bank – CN Hà Nội tăng đều trong giai đoạn 2002 – 2008. Riêng năm 2003 là nợ quá hạn giảm,còn 8.7 tỷ đồng, tương ứng giảm 1.1 %. Trong đó năm 2008 so với năm 2007 là nợ quá hạn tăng nhiều nhất, 8.5 tỷ đồng, tương ứng 28.62 %. Còn năm 2004 so với năm 2003 là nợ quá hạn tăng nhẹ nhất, 2.9 tỷ đồng, tương ứng 33.16 %. Năm 2008 những dấu hiệu của khủng hoảng tài chính toàn cầu ngày một rõ nét hơn và bắt đầu lan rộng ra thành khủng hoảng kinh tế, nên nợ quá hạn của Southern Bank tăng so với năm 2007. Xét về tốc độ phát triển thì tốc độ tăng nợ quá hạn năm 2006 so với năm 2005 là cao nhất, đạt 141.4 %. Năm 2006 là thời kì thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu phát triển bùng nổ nên mức nợ quá hạn của chi nhánh ngân hàng tăng. Nợ quá hạn bình quân hàng năm của Southern Bank – CN Hà Nội là 19.414 tỷ đồng. Trong giai đoạn này, nợ quá hạn của chi nhánh ngân hàng tăng bình quân hàng năm là 4.73 tỷ đồng, tương ứng 25.45 %/năm. Bảng 16 : Nợ quá hạn của Southern Bank – CN Hà Nội giai đoạn 2002 – 2008. Năm Nợ quá hạn (tỷ đồng) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (tỷ đồng) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (giảm) (%) Giá trị tuyệt đối 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (tỷ đồng) Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc 2002 9.8 - - - - - - - 2003 8.7 -1.1 -1.1 88.776 88.776 -11.22 -11.22 0.098 2004 11.6 2.9 1.8 133.33 118.37 33.33 18.37 0.087 2005 15.7 4.1 5.9 135.34 160.2 35.34 60.2 0.116 2006 22.2 6.5 12.4 141.4 226.53 41.4 126.53 0.157 2007 29.7 7.5 19.9 133.78 303.06 33.78 203.06 0.222 2008 38.2 8.5 28.4 128.62 389.8 28.62 289.8 0.297 Bình quân 19.414 δ=4.73 t=125.45 a=25.45 - Đồ thị 5 : Nợ quá hạn của Southern Bank – CN Hà Nội giai đoạn 2002 – 2008. Phân tích cơ cấu nợ quá hạn Cơ cấu nợ quá hạn theo thời hạn Bảng 17 : Cơ cấu nợ quá hạn của Southern Bank – CN Hà Nội theo thời hạn, giai đoạn 2002 – 2008. Năm Nợ quá hạn (tỷ đồng) Trong đó Tỷ trọng (%) < 180 ngày 180 -360 ngày Nợ khó đòi < 180 ngày 180 -360 ngày Nợ khó đòi 2002 9.8 3.3 0.2 6.3 33.67 2.04 64.29 2003 8.7 2.2 0.4 6.1 25.29 4.6 70.11 2004 11.6 4.4 0.9 6.3 37.93 7.76 54.31 2005 15.7 5.8 2.3 7.6 36.94 14.6 48.41 2006 22.2 7.9 3.9 10.4 35.59 17.6 46.85 2007 29.7 11.2 6.7 11.8 37.71 22.6 39.73 2008 38.2 12.9 11.3 14 33.77 29.6 36.65 Bảng 17 cho thấy :Nợ quá hạn của Southern Bank – CN Hà Nội theo từng thời hạn tăng đều qua các năm. Trong cơ cấu nợ quá hạn thì nợ khó đòi chiếm tỷ trọng lớn nhất, sau đó đến nợ quá hạn dưới 180 ngày, còn nợ quá hạn 180 – 360 ngày chiếm tỷ trọng nhỏ nhất. Nợ quá hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất là 70.11 % năm 2003, thấp nhất là 36.65 % năm 2008. Nợ qúa hạn dưới 180 ngày chiêm stỷ trọng lớn nhất là 37.93 % năm 2004, nhỏ nhất là 25.29 % năm 2003. Nợ quá hạn 180 – 360 ngày chiếm tỷ trọng lớn nhất là 29.6 % năm 2008, thấp nhất là 2.04 % năm 2002. Lợi nhuận Phân tích doanh thu Đồ thị 6 : Doanh thu Southern Bank – CN Hà Nội giai đoạn 2002 – 2008. Bảng 18 : Doanh thu của Southern Bank – CN Hà Nội 2002 – 2008. Năm Doanh thu (tỷ đồng) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (tỷ đồng) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (giảm) (%) Giá trị tuyệt đối 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (tỷ đồng) Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc 2002 9.6 - - - - - - - 2003 14.2 4.6 4.6 147.92 147.92 47.92 47.92 0.096 2004 22 7.8 12.4 154.93 229.17 54.93 129.17 0.142 2005 44.3 22.3 34.7 201.36 461.46 101.36 361.46 0.22 2006 61.1 16.8 51.5 137.92 636.46 37.92 536.46 0.443 2007 121.6 60.5 112 199.02 1266.7 99.02 1166.7 0.611 2008 135.9 14.3 126.3 111.76 1415.6 11.76 1315.6 1.216 Bình quân 58.386 δ=21.05 t=155.53 a=55.53 - Bảng 18 và đồ thị 6 cho thấy : Doanh thu của Southern Bank – CN Hà Nội tăng đều trong giai đoạn 2002 – 2008. Trong đó năm 2007 so với năm 2006 là doanh thu tăng nhiều nhất, 60.5 tỷ đồng, tương ứng 99.02 %. Còn năm 2003 so với năm 2003 doanh thu tăng ít nhất, 4.6 tỷ đồng, tương ứng 47.92 %. Năm 2008 những dấu hiệu của khủng hoảng tài chính toàn cầu ngày một rõ nét hơn và bắt đầu lan rộng ra thành khủng hoảng kinh tế, nhưng doanh thu của Southern Bank – CN Hà Nội vẫn tăng so với năm 2007. Xét về tốc độ phát triển thì tốc độ tăng doanh thu năm 2005 so với năm 2004 là cao nhất, đạt 201.36 %. Tốc độ tăng doanh thu năm 2008 so với năm 2007 là thấp nhất, đạt 111.76 %. Doanh thu bình quân hàng năm của Southern Bank – CN Hà Nội là 58.386 tỷ đồng. Trong giai đoạn này, doanh thu của chi nhánh ngân hàng tăng bình quân hàng năm là 21.05 tỷ đồng, tương ứng 55.53 %/năm. Phân tích lợi nhuận Bảng 19 : Lợi nhuận Southern Bank – CN Hà Nội giai đoạn 2002 – 2008. Năm Lợi nhuận (tỷ đồng) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (tỷ đồng) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (giảm) (%) Giá trị tuyệt đối 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (tỷ đồng) Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc 2002 2.3 - - - - - - - 2003 3.1 0.8 0.8 134.78 134.78 34.78 34.78 0.023 2004 7.7 4.6 5.4 248.39 334.78 148.39 234.78 0.031 2005 20.6 12.9 18.3 267.53 895.65 167.53 795.65 0.077 2006 25.7 5.1 23.4 124.76 1117.4 24.76 1017.4 0.206 2007 51.1 25.4 48.8 198.83 2221.7 98.83 2121.7 0.257 2008 63.2 12.1 60.9 123.68 2747.8 23.68 2647.8 0.511 BQ 24.814 δ=10.15 t=173.71 a=73.71 - Đồ thị 7 : Lợi nhuận Southern Bank – CN Hà Nội giai đoạn 2002 – 2008 Bảng 19 và đồ thị 7 cho thấy : Lợi nhuận của Southern Bank – CN Hà Nội tăng đều trong giai đoạn 2002 – 2008. Trong đó năm 2007 so với năm 2006 là lợi nhuận tăng nhiều nhất, 25.4 tỷ đồng, tương ứng 98.83 %. Còn năm 2003 so với năm 2002 lợi nhuận tăng nhẹ nhất, 0.8 tỷ đồng, tương ứng 34.78 %. Năm 2008 những dấu hiệu của khủng hoảng tài chính toàn cầu ngày một rõ nét hơn và bắt đầu lan rộng ra thành khủng hoảng kinh tế, nên tỉ lệ tăng lợi nhuận của Southern Bank giảm so với năm 2007. Xét về tốc độ phát triển thì tốc độ tăng lợi nhuận năm 2005 so với năm 2004 là cao nhất, đạt 267.53 %. Tốc độ tăng lợi nhuận năm 2008 so với năm 2007 là thấp nhất, 123.68 %. Lợi nhuận bình quân hàng năm của Southern Bank – CN Hà Nội là 24.814 tỷ đồng. Trong giai đoạn này, lợi nhuận của chi nhánh ngân hàng tăng bình quân hàng năm là 10.15 tỷ đồng, tương ứng 73.71 %/năm. Phân tích tổng tài sản: Bảng 20 : Tổng tài sản Southern Bank – CN Hà Nội 2002 – 2008. Năm Tổng tài sản (tỷ đồng) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (tỷ đồng) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (giảm) (%) Giá trị tuyệt đối 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (tỷ đồng) Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc 2002 405 - - - - - - - 2003 551 146 146 136.05 136.05 36.05 36.05 4.05 2004 766 215 361 139.02 189.14 39.02 89.14 5.51 2005 1066 300 661 139.16 263.21 39.16 163.21 7.66 2006 1732 666 1327 162.48 427.65 62.48 327.65 10.66 2007 2954 1222 2549 170.55 729.38 70.55 629.38 17.32 2008 3362 408 2957 113.81 830.12 13.81 730.12 29.54 Bình quân Vhd=1548 δ=492.83 t=142.3 a=42.3 - Bảng 20 và đồ thị 7 cho thấy : Tồng tài sản của Southern Bank – CN Hà Nội tăng đều trong giai đoạn 2002 – 2008. Trong đó năm 2007 so với năm 2006 là tổng tài sản tăng nhiều nhất, 1222 tỷ đồng, tương ứng 70.55 %. Còn năm 2003 so với năm 2003 là tổng tài sản tăng ít nhất, 146 tỷ đồng, tương ứng 36.05 %. Năm 2008 những dấu hiệu của khủng hoảng tài chính toàn cầu ngày một rõ nét hơn và bắt đầu lan rộng ra thành khủng hoảng kinh tế, nên tổng tài sản của Southern Bank tăng so với năm 2007. Năm 2007 nền kinh tế tăng trưởng cao nên tài sản của ngân hàng tăng nhanh. Xét về tốc độ phát triển thì tốc độ tăng tổng tài sản năm 2007 so với năm 2007 là cao nhất, đạt 170.55 %. Tốc độ tăng tổng tài sản năm 2008 so với năm 2007 là thấp nhất, đạt 13.81 %.Tổng tài sản bình quân hàng năm của Southern Bank – CN Hà Nội là 1548 tỷ đồng. Trong giai đoạn này,tổng tài sản của chi nhánh ngân hàng tăng bình quân hàng năm là 492.83 tỷ đồng, tương ứng42.3 %/năm. Đồ thị 8 : Tổng tài sản Southern Bank – CN Hà Nội giai đoạn 2002 – 2008. Nợ quá hạn của Southern Bank – CN Hà Nội tăng đều trong giai đoạn 2002 – 2008. Riêng năm 2003 là nợ quá hạn giảm,còn 8.7 tỷ đồng, tương ứng giảm 1.1 %. Trong đó năm 2008 so với năm 2007 là nợ quá hạn tăng nhiều nhất, 8.5 tỷ đồng, tương ứng 28.62 %. Còn năm 2004 so với năm 2003 là nợ quá hạn tăng nhẹ nhất, 2.9 tỷ đồng, tương ứng 33.16 %. Năm 2008 những dấu hiệu của khủng hoảng tài chính toàn cầu ngày một rõ nét hơn và bắt đầu lan rộng ra thành khủng hoảng kinh tế, nên nợ quá hạn của Southern Bank tăng so với năm 2007. Xét về tốc độ phát triển thì tốc độ tăng dư nợ năm 2006 so với năm 2005 là cao nhất, đạt 141.4 %. Năm 2006 là thời kì thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu phát triển bùng nổ nên mức nợ quá hạn của chi nhánh ngân hàng tăng. Nợ quá hạn bình quân hàng năm của Southern Bank – CN Hà Nội là 19.414 tỷ đồng. Trong giai đoạn này, nợ quá hạn của chi nhánh ngân hàng tăng bình quân hàng năm là 4.73 tỷ đồng, tương ứng 25.45 %/năm. Phân tích hiệu quả tín dụng. Bảng 21 : ROA và ROE của Southern Bank – CN Hà Nội giai đoạn 2002 – 2008. Năm ROA Lợi nhuận ròng trên tài sản ROE Lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu 2002 6.7 3.7 2003 11.1 4.8 2004 17.7 2.4 2005 35.1 2.5 2006 45.7 5.3 2007 82.5 7.9 2008 79.3 9.8 Bảng 21 cho thấy tỷ lệ ROA và ROE của ngân hang tăng đều qua các năm, thể hiện rằng khả năng sinhlợi trên mỗi đồng tài sản và khả năng sinhlợi trên mỗi đồng vốn của ngân hàng tăng. Như vậy việc chuyển vốn đầu tư thànhlợi nhuận của ngân hàng đạt hiệu quả cao hơn. Phân tích an toàn tín dụng Bảng 22 : Chỉ tiêu phản ánh an toàn tín dụng của Southern Bank – CN Hà Nội, giai đoạn 2002 – 2008. Chỉ tiêu Năm Tỉ lệ Nợ quá hạn / Dư nợ 2002 5.19 2003 3.8 2004 3.35 2005 2.92 2006 2.52 2007 2 2008 1.9 Bảng 24 cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn trên dư nợ của ngân hàng giảm đều qua các năm. Năm 2008, tỷ lệ đã giảm xuống còn 36 % so với năm 2002. Điều này có nghĩa là các khoản cho vay của ngân hàng có tính an toàn cao hơn, khả năng thu hồi nợ cao hơn. Dự đoán vốn huy động của Southern bank – chi nhánh Hà Nội năm 2009 và 2010 Dự đoán dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân δ=Vhdn-Vhd1n-1=490.2 (tỷ dồng) Mô hình dự đoán : Vhd(n+1)=Vhdn+δ*l với l = 1,2,3... Dự đoán vốn huy động năm 2009 (l=1) : Vhd(2009)=3323+490.2*1=3813.2 (tỷ đồng) Dự đoán vốn huy động năm 2010 (l=2) : Vhd(2009)=3323+490.2*2=4303.4 (tỷ đồng) Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân Tốc độ phát triển bình quân: t=n-1VhdnVhd1=1.434 (lần) Từ đó có mô hình dự đoán : Vhd(n+l)=Vhdn*(t)l với l=1,2,3 Dự đoán vốn huy động năm 2009 (l=1) : Vhd(2009)=3323*1.434=4765.182 (tỷ đồng) Dự đoán vốn huy động năm 2010 (l=2) : Vhd(2009)=3323*1.4342=6833.271 (tỷ đồng) Dự đoán bằng hàm xu thế Mô hình hàm xu thế mũ : Vhd(t)=243.655213*0.364922t Dự đoán vốn huy động năm 2009 : 4514.86 tỷ đồng Dự đoán vốn huy động năm 2010 : 6503.22 tỷ dồng Dự đoán khoảng với khoảng tin cậy 95% thì vốn huy động năm 2009 ở trong khoảng từ 3460.75 tỷ đồng đến 5890.06 tỷ đồng. Dự đoán khoảng với khoảng tin cậy 95% thì vốn huy động năm 2010 ở trong khoảng từ 4867.35 tỷ đồng đến 8688.89 tỷ đồng. Dự đoán bằng san bằng mũ Alpha Gamma SSE 1.000000 1.000000 308255.18056 .9000000 1.000000 379137.06564 1.000000 .8000000 399815.55921 .8000000 1.000000 491115.18165 .9000000 .8000000 499066.21552 1.000000 .6000000 531867.29309 .8000000 .8000000 646526.09114 .9000000 .6000000 660560.58827 .7000000 1.000000 669191.07868 1.000000 .4000000 692163.58770 Với 10 giá trị của Alpha, Gamma ta có 10 giá trị của SSE tương ứng và với Alpha =1, Gamma = 1 sẽ cho SSE = 308255.18056 là nhỏ nhất. Dự đoán vốn huy động năm 2009 là 4374 tỷ đồng. Dự đoán vốn huy động năm 2010 là 5425 tỷ đồng. Dự đoán bằng mô hình tuyến tính ngẫu nhiên Dự đoán vốn huy động theo mô hình ARIMA(1,1,1) : Dự đoán vốn huy động năm 2009 là 4428.93 tỷ đồng. Dự đoán vốn huy động năm 2010 là 5398.28 tỷ đồng. Dự đoán khoảng với khoảng tin cậy 95% thì vốn huy động năm 2009 ở trong khoảng từ 3817.68 tỷ đồng đến 5040.17 tỷ đồng. Dự đoán khoảng với khoảng tin cậy 95% thì vốn huy động năm 2010 ở trong khoảng từ 3718.92 tỷ đồng đến 7077.64 tỷ đồng. Dự đoán doanh số cho vay của Southern Bank – chi nhánh Hà Nội năm 2009 và 2010. Dự đoán dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân δ=Vhdn-Vhd1n-1=120 (tỷ dồng) Mô hình dự đoán : DSCV(n+1)=DSCVn+δ*l với l = 1,2,3... Dự đoán doanh số cho vay năm 2009 (l=1) : DSCV(2009)=930+120*1=1050 (tỷ đồng) Dự đoán doanh số cho vay năm 2010 (l=2) : DSCV(2009)=930+120*2=1170 (tỷ đồng) Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân Tốc độ phát triển bình quân: t=n-1DSCVnDSCV1=1.2815 (lần) Từ đó có mô hình dự đoán : DSCV2009=DSCVn*(t)l với l=1,2,3 Dự đoán doanh số cho vay năm 2009 (l=1) : DSCV(2009)=930*1.2815=1191.795 (tỷ đồng) Dự đoán doanh số cho vay năm 2010 (l=2) : DSCV(2010)=930*1.28152=1527.285 (tỷ đồng) Dự đoán bằng hàm xu thế Mô hình hàm xu thế mũ : Vhd(t)=148.060451*0.275859t Dự đoán doanh số cho vay năm 2009 : 1344.39 tỷ đồng Dự đoán doanh số cho vay năm 2010 : 1771.27 tỷ dồng Dự đoán khoảng với khoảng tin cậy 95% thì doanh số cho vay năm 2009 ở trong khoảng từ 802.86 tỷ đồng đến 2251.16 tỷ đồng. Dự đoán khoảng với khoảng tin cậy 95% thì doanh số cho vay năm 2010 ở trong khoảng từ 1009.98 tỷ đồng đến 3106.38 tỷ đồng. Dự đoán bằng san bằng mũ Alpha Gamma SSE .6000000 .0000000 60661.79748 .7000000 .0000000 60998.99156 .5000000 .0000000 61018.00488 .8000000 .0000000 61997.42851 .4000000 .0000000 62245.58613 .9000000 .0000000 63689.80346 .3000000 .0000000 64932.12833 1.000000 .0000000 66150.00000 .6000000 .2000000 70641.08766 .5000000 .2000000 70727.56530 Với 10 giá trị của Alpha, Gamma ta có 10 giá trị của SSE tương ứng và với Alpha =0.6, Gamma = 0 sẽ cho SSE = 60661.79748 là nhỏ nhất. Dự đoán doanh số cho vay năm 2009 là 1028.67 tỷ đồng. Dự đoán doanh số cho vay năm 2010 là 1148.67 tỷ đồng. Dự đoán bằng mô hình tuyến tính ngẫu nhiên Dự đoán doanh số cho vay theo mô hình ARIMA(1,1,1) : Dự đoán doanh số cho vay năm 2009 là 1031.24 tỷ đồng. Dự đoán doanh số cho vay năm 2010 là 1123.57 tỷ đồng. Dự đoán khoảng với khoảng tin cậy 95% thì doanh số cho vay năm 2009 ở trong khoảng từ 597.41 tỷ đồng đến 1465.07 tỷ đồng. Dự đoán khoảng với khoảng tin cậy 95% thì doanh số cho vay năm 2010 ở trong khoảng từ 421.06 tỷ đồng đến 1826.09 tỷ đồng. Dự đoán lợi nhuận của Southern Bank – chi nhánh Hà Nội năm 2009 và 2010. Dự đoán dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân δ=Vhdn-Vhd1n-1=24.814 (tỷ dồng) Mô hình dự đoán : Vhd(n+1)=Vhdn+δ*l với l = 1,2,3... Dự đoán vốn huy động năm 2009 (l=1) : Vhd(2009)=63.2+24.814*1=88.014 (tỷ đồng) Dự đoán vốn huy động năm 2010 (l=2) : Vhd(2009)=63.2+24.814*2=112.828 (tỷ đồng) Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân Tốc độ phát triển bình quân: t=n-1DSCVnDSCV1=1.7371 (lần) Từ đó có mô hình dự đoán : DSCV2009=DSCVn*(t)l với l=1,2,3 Dự đoán lợi nhuận năm 2009 (l=1) : DSCV(2009)=63.25*1.7371=109.8716 (tỷ đồng) Dự đoán lợi nhuận năm 2010 (l=2) : DSCV(2010)=63.25*1.73712=190.8579 (tỷ đồng) Dự đoán bằng hàm xu thế Mô hình hàm xu thế mũ : Vhd(t)=1.258093*0.598222t Dự đoán lợi nhuận năm 2009 : 150.71 tỷ đồng Dự đoán lợi nhuận năm 2010 : 274.13 tỷ dồng Dự đoán khoảng với khoảng tin cậy 95% thì lợi nhuận năm 2009 ở trong khoảng từ 62.94 tỷ đồng đến 360.91 tỷ đồng. Dự đoán khoảng với khoảng tin cậy 95% thì lợi nhuận năm 2010 ở trong khoảng từ 105.85 tỷ đồng đến 709.96 tỷ đồng. Dự đoán bằng san bằng mũ Alpha Gamma SSE 1.000000 .0000000 413.41063 .9000000 .0000000 423.24128 .8000000 .0000000 443.17879 1.000000 .2000000 470.07822 .7000000 .0000000 472.60549 .7000000 1.000000 474.42999 .9000000 .2000000 479.22483 .8000000 .8000000 485.96654 .9000000 .4000000 489.13804 .8000000 .6000000 491.13654 Với 10 giá trị của Alpha, Gamma ta có 10 giá trị của SSE tương ứng và với Alpha =1, Gamma = 0 sẽ cho SSE = 413.41063 là nhỏ nhất. Dự đoán lợi nhuận năm 2009 là 73.35 tỷ đồng. Dự đoán lợi nhuận năm 2010 là 83.5 tỷ đồng. Dự đoán bằng mô hình tuyến tính ngẫu nhiên Dự đoán lợi nhuận theo mô hình ARIMA(1,1,0) : Dự đoán lợi nhuận năm 2009 là 69.96 tỷ đồng. Dự đoán lợi nhuận năm 2010 là 73.73 tỷ đồng. Dự đoán khoảng với khoảng tin cậy 95% thì lợi nhuận năm 2009 ở trong khoảng từ 40.83 tỷ đồng đến 99.08 tỷ đồng. Dự đoán khoảng với khoảng tin cậy 95% thì lợi nhuận năm 2010 ở trong khoảng từ 19.80 tỷ đồng đến 127.65 tỷ đồng. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Southern Bank – chi nhánh Hà Nội. Southern Bank – CN Hà Nội cần nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động cung cấp, trao đổi thông tin trong hệ thống, giúp các chi nhánh tiếp cận nhanh với những thông tin mới nhất về thị trường, tình hình biến động lãi suất, tỷ giá trên thị trường. Cần có chính sách, biện pháp khuyến khích các chi nhánh trong cùng hệ thống ngân hàng tăng tỷ trọng sử dụng vốn vào các hình thức tín dụng, tổng tỷ trọng huy động vốn, cho phép các chi nhánh kinh doanh các loại dịch vụ nhằm đổi mới cấu trúc tài sản nợ - có theo hướng phân tán rủi ro. Tăng cường vai trò là người hướng dẫn thực hiện các văn bản pháp luật, quy đinh, quy chế của NHNN và của Chính phủ đối với các chi nhánh. Kết luận Đất nước ta đã và đang chuyển mình,vươn lên để hòa nhập cùng với sự phát triển của khu vực và thế giới. Cuối năm 2006 Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức WTO. Cánh cửa hội nhập mở ra thách thức to lớn tác động đến sự phát triển của mọi ngân hàng. Tuy nhiên, cùng với thách thức đó là những cơ hội cho các ngân hàng có tầm nhìn đúng đắn và năng lực quản trị hiệu quả, thích ứng nhanh với sự biến động liên tục và áp lực cạnh tranh khốc liệt của thị trường. Ở Việt Nam, mặc dù thị trường chứng khoán ra đời đã tạo kênh dẫn vốn trực tiếp cho các cá nhân, doanh nghiệp và xã hội. Nhưng vai trò của ngân hàng thương mại trong việc đầu tư cho tăng trưởng và phát triển kinh tế vẫn chiếm vị trí rất quan trọng. Hệ thống ngân hàng vẫn là kênh dẫn vốn chính trong nền kinh tế. Đối với ngân hàng thì thì tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Trong hoạt động đó, ngân hàng đóng vai trò trung gian môi giới tài chính. Trong những năm qua, cùng với những hoạt động khác trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, hoạt động tín dụng của NH TMCP Phương Nam – CN Hà Nội luôn tự đổi mới và hoàn thiện, khắc phục những hạn chế và khó khăn còn tồn tại, từ đó góp phần không nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Chi nhánh ngân hàng đạt được những thành tựu này là nhờ có sự chuyên nghiệp, năng động, linh hoạt của đội ngũ cán bộ, cùng với chính sách phát triển phù hợp, mở rộng các loại hình dịch vụ, sản phầm có độ an toàn, chất lượng cao và phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng. Đề tài nghiên cứu trên đây thuộc lĩnh vực rộng lớn và phức tạp, do thời gian nghiên cứu, trình độ hiểu biết và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đuợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, ban Giám đốc ngân hàng và bạn đọc quan tâm đến vấn đề này để đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn thầy giáo – ThS. Trần Quang – phó trưởng bộ môn Thống kê Kinh tế, đã hướng dẫn em hoàn thành chuyên để này. Em xin gửi lời cám ơn chị Bùi Việt Anh – giám đốc NH TMCP Phương Nam – chi nhánh Hà Nội, cũng như các anh chị cán bộ phòng Kinh doanh đã tạo điều kiện cho em trong suốt thời gian thực tập tại quý ngân hàng. Hà Nội tháng 5 năm 2009. Phạm Quỳnh Trang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lý thuyết thống kê – PGS.TS.Trần Ngọc Phác, TS.Trần Thị Kim Thu – NXB Thống kê – 2006. Ứng dụng SPSS trong xử lý tài liệu thống kê – PGS.TS.Trần Ngọc Phác, Trần Phương – NXB Thống kê – 2004. Giáo trình Lý thuyết tài chính – Dương Đăng Chinh – NXB Tài chính – 2005. Ngân hàng thương mại – PGS.TS.Phan Thị Thu Hà – NXB Thống Kê – 2006. Ngân hàng thương mại (Edward W.reed& Edward K.gill). (Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh 1995). Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính (Frederic S Mishkin)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2305.doc
Tài liệu liên quan