Thiết nghĩ trong những năm tới, để đạt được chỉ tiêu đặt ra là đến năm 2020 để Việt Nam trở thành một nước "công nghiệp hoá, hiện đai hoá" thì nhà nước cần phải xem xét lại để đa các chính sách, biện pháp hợp lý, đem lại hiệu quả cao trong sản xuất của ngành công nghiệp nói chung và cảu hà nội nói riêng . Không chỉ để ngành công nghiệp phát triển đơn thuần theo chiều rộng: giải quyết việc làm, tăng sản lượng. mà còn phải phát triển theo chiều sâu: tăng năng suất lao động, sử dụng tối đa lợi ích một đồng vốn đầu t, giảm chi phí trung gian.
76 trang |
Chia sẻ: ndson | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích kết quả hoạt động sản xuất công nghiệp của Hà Nội thời kỳ 1998-2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3
2000
25085
129,12
156,67
29,12
56.67
2001
29398
117,19
183,54
17,19
83.54
2002
35256
119,93
220,29
19,93
120.18
2003
43439
123,21
271,29
23,21
171.29
2004
51190
117,84
319,69
17,84
219.69
2005
60538
118,26
378,08
18,26
278.08
Bình quân (1998-2005)
35043,125
120,92
20,92 %
Trong một thời gian không quá dài (1998 - 2005), tổng thu nhập của người lao động trong ngành công nghiệp ở Hà Nội đã có bước tăng vọt đáng kể. Tốc độ tăng thu nhập bình quân đạt mức 20,92% ứng với lượng tăng tuyệt đối là 6360,857 (tỷ đồng)
Như vậy, qua số liệu 2 bảng 1.3 & 1.4 đều cho kết quả là sự phát triển không ngừng của ngành công nghiệp trên địa bàn Hà Nội cả về cả quy mô, số lượng và chất lượng. Số lượng công nhân và tổng thu nhập của họ cũng tăng nhưng thu nhập tăng bình quân (20,92%) tăng nhanh hơn số lượng lao động bình quân tăng (6,64%). Đó là cơ sở tốt để nâng cao thu nhập bình quân của người lao động trong khu vực công nghiệp. Sự chênh lệch trong lượng người lao động và thu nhập là một tín hiệu tốt trong việc cải thiện mức sống của người lao động.
Bảng 1.5: Tốc độ phát triển thu nhập bình quân lao động ngành công nghiệp Hà Nội (1998 - 2005)
Năm
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
Bình quân (1998 - 2005)
1. Thu nhập người lao động (tỷ đồng)
16012
19427
25085
29398
35256
43439
51190
60538
35043,125
2. Tốc độ phát triển liên hoàn (%)
-
121,3
129,12
117,19
119,93
123,21
117,84
118,26
120,92
3. Tốc độ phát triển định gốc (%)
-
121,33
156,67
183,54
220,18
271,29
319,69
378,08
1. Lượng lao động (người)
2633201
2745452
2715768
2742089
2974623
3307367
3596036
4130154
3105587
2. Tốc độ phát triển liên hoàn (%)
-
104,26
98,92
100,97
108,48
111,19
108,73
114,85
106,64
3. Tốc độ phát triển định gốc (%)
-
104,26
103,14
104,14
112,97
125,60
136,57
156,85
1. Thu nhập bình quân (trđ/người)
6,08081
7,07607
9,23680
10,72102
11,85226
13,13401
14,23512
14,65756
10,87421
2. Tốc độ phát triển liên hoàn (%)
-
116,38
130,54
116,07
110,55
110,81
108,38
102,97
113,39
3. Tốc độ phát triển định gốc (%)
-
116,38
151,90
151,51
167,50
215,90
234,10
241,05
Trong 8 năm liên tiếp (1998 - 2005), tốc độ phát triển thu nhập người lao động luôn cao hơn tốc độ phát triển lực lượng lao động trong ngành này.
Nếu như năm 1999, thu nhập người lao động đạt 19427 (tỷ đồng, tăng 21,33% so với năm 1998, thì cùng thời gian đó, lượng lao động chỉ tăng 4,26% tức là tăng 3415 (người) làm cho thu nhập bình quân lao động ngành CN đạt 7,07607 (triệu đồng/người) tức là tăng 16,38%.
Tương tự các năm sau, tốc độ tăng thu nhập người lao động luôn đạt lớn hơn tốc độ tăng số lượng người lao động. Xu hướng tăng trưởng lệch pha giữa thu nhập người lao động và số lượng người lao động là động lực to lớn làm thay đổi thu nhập bình quân lao động ngành công nghiệp Hà Nội.
Đỉnh cao nhất trong thời kỳ này là năm 2000, khi đó tốc độ tăng thu nhập bình quân người lao động ngành công nghiệp Hà Nội đạt 30,54% so với năm 1999. Kết quả này đạt được do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau. Một phần là do lượng lao động năm 2000 giảm so với năm 1999 nhưng nếu xét trong hoàn cảnh lúc đó như cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á làm cho đà tăng trưởng các nước nói chung và Việt Nam nói riêng trong đó có ngành công nghiệp có phần bị chững lại thì kết quản này của ngành công nghiệp là một nỗ lực rất lớn. Qua đây có thể thấy rằng, dù trong hoàn cảnh khó khăn thế nào thì ngành công nghiệp Hà nội vẫn giữ vững được vai trò "đầu tàu" của mình trong phát triển kinh tế của cả nước nói chung và của hà nội nói riêng
Sau năm 2000, tốc độ tăng thu nhập bình quân người lao động ngành công nghiệp Hà Nội có phần giảm xuống. Năm 2001 đạt 16,07% so với năm 2000. Năm 2003 đạt 10,81% so với năm 2002và đến năm 2005 chỉ còn 2,97% so với năm 2004. Có phải ngành công nghiệp Hà Nội đang kém phát triển dần?
Câu trả lời là không phải ngành công nghiệp Hà Nội đang sụt giảm phát triển. Bởi Việt Nam ban đầu là một nước với nền công nghiệp què quặt, không phát triển. Điểm xuất phát của chúng ta quá thấp, từ một nền kinh tế tập trung bao cấp, chỉ với một vài nhà máy công nghiệp . Bước sang cơ chế thị trường cùng với sự mở rộng trong các ngành, ngành công nghiệp có bước nhảy vọt lớn, đạt được các tốc độ phát triển và tốc độ tăng tương đối cao là điều tất yếu với bất kỳ một nền kinh tế nào. Những con số phát triển của thời kỳ chuyển giao có thể là những con số rất lớn nhưng đó chỉ là sự tăng trưởng "nóng". Nó chỉ xảy ra ở trong giai đoạn mới, còn khi nền kinh tế đi dần vào ổn định, mọi mặt đã được nâng cao thì tốc độ tăng chỉ ở một mức độ nhất định vừa phải, giao động trong khoảng đảm bảo. Ngành công nghiệp là một bộ phận của nền KTQD vì vậy sự phát triển của nó không nằm ngoài quy luật phát triển chung của toàn nền kinh tế. Sau một khoảng ngoài quy luật phát triển chung của toàn nền kinh tế thời gian phát triển, ngành công nghiệp của Hà Nội đang dần dần đi vào sự ổn định của mình. Các tốc độ tăng không còn là những con số "khổng lồ" mà chỉ dừng lại ở một tốc độ vừa phải, khẳng định ngành công nghiệp của Hà Nội đang ngày một trở nên ổn định với rất nhiều lĩnh vực sản xuất.
Từ chỗ tất cả hàng hóa đều khan hiếm, đến nay Hà Nội đã trở thành một vùng kinh tế phát triển nhanh, sản xuất trong vùng đã đáp ứng được phần lớn một nhu cầu sản xuất và tiêu dùng, xuất khẩu ngày một tăng, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được cải thiện rõ rệt. Đạt được những thành tựu này là có sự đóng góp to lớn của ngành công nghiệp. Sự phát triển mạnh mẽ của các ngành Kinh tế đặc biệt là ngành công nghiệp để tạo ra thêm nhiều chỗ làm mới, giải quyết được lượng lớn thất nghiệp.
Mục tiêu phát triển chung của bất kỳ quốc gia nào cũng là cải thiện được đời sống của người dân. Với ngành công nghiệp Hà Nội , đặc biệt trong thời kỳ 1998 - 2005, mục tiêu này có thể coi như thu nhập bình quân người lao động ngành công nghiệp năm sau luôn cao hơn năm trước. Vừa giải quyết được việc làm cho người lao động ngày một tăng, vừa không ngừng cải thiệu mức thu nhập bình quân của người lao động trong ngành -> đây có thể coi là một thành công lớn của ngành công nghiệp Hà Nội nói riêng.
1.1.2. Phân tích, biến động VA ngành công nghiệp Hà Nội theo khu vực kinh tế
1.1.2.1. Theo khu vực kinh tế
Bảng 1.6: Tốc độ tăng VA của các khu vực kinh tế ngành CN
(1998 - 2005)
Đơn vị: %
Chỉ tiêu
Khu vực Kinh tế
Tốc độ tăng VA
Bình quân
1998- 2005
1999/
1998
2000/
1999
2001/
2000
2002/
2001
2003/
2002
2004/
2003
2005/
2004
Toàn quốc
113,97
112.92
117,78
111,16
117,80
112,41
111,86
112,96
Khu vực Ktế trong nước
111,21
109.10
105,99
105,34
113,76
113,58
111,63
109,96
DN Nhà nước
111,74
109.76
105,51
104,04
110,20
110,40
108,64
108,58
Ngoài quốc doanh
110,18
107.81
106,94
107,92
118,78
119,20
116,52
112,37
Khu vực có vốn
120,78
121,61
123,61
118,61
125,03
110,75
112,20
118,83
Tốc độ tăng VA của 2 khu vực cơ bản không ổn định, theo những xu hướng khác nhau.
+ Với khu vực kinh tế trong nước
Nhìn chung, tốc độ tăng VA của khu vực này giảm từng khoảng thời gian 1998 - 2002 sau đó có xu hướng tăng trở lại vào những năm tiếp theo. Để hiểu rõ hơn về sự phát triển VA trong khu vực này, ta sẽ xem xét kỹ hơn ở thành phần tạo nên khu vực Kinh tế trong nước là Doanh nghiệp Nhà nước và khu vực dân doanh => Doanh nghiệp nhà nước (bao gồm các doanh nghiệp thuộc sở hữu của Nhà nước từ trung ương đến địa phương)
Trong giai đoạn 1998- 2005 thì chỉ có năm 2001, VA của khu vực này có tốc độ tăng so với 2000 cao nhất đạt 11,47%. Trong những năm kế tiếp, tốc độ tăng của VA có sụt giảm trong vài năm rồi lại tăng lên tuy nhiên tốc độ tăng của các năm tiếp theo không đạt được tới con số 11,74% của năm 1999/2001. Bình quân tốc độ tăng của VA khu vực Nhà nước là 8,58% => Khu vực dân doanh (Bao gồm Kinh tế tập thể, Kinh doanh cá thể hộ gia đình, Kinh tế TB tư nhân...)
Từ năm 1998- 2000, tốc độ tăng VA của khu vực doanh dân luôn thấp hơn khu vực doanh nghiệp Nhà nước. Đó là do những thời gian đầu mới bước vào nền Kinh tế thị trường, người dân còn hơi xa lạ với việc tiến hành kinh doanh không phụ thuộc vào Nhà nước, khi đó luật pháp chưa thực sự khuyến khích cho khu vực này phát triển. Tuy nhiên, những năm tiếp theo (2001 - 2005), khu vực này thực sự trở nên hoạt động mạnh mẽ. Với tốc độ tăng VA luôn cao hơn ở khu vực Doanh nghiệp Nhà nước. Đặc biệt ngay sau khi ban hành luật doanh nghiệp là một tiền đề, tạo đà phát triển cho khu vực này đạt được tốc độ tăng cao nhất vào năm 2004 so với năm 2003 là 19,20% trong khi năm đó khu vực doanh nghiệp Nhà nước chỉ đạt 10,4%. Càng ngày sự chênh lệch sự chênh lệch tốc độ tăng VA của khu vực dân doanh số với khu vực doanh nghiệp Nhà nước càng lớn thể hiện tiềm năng của khu vực này trong tương lai. Dần dần khu vực này đóng góp vào sự phát triển chung của toàn ngành công nghiệp.
Như vậy, trong bản thân khu vực Kinh tế trong nước, nhờ có sự can thiệp kịp thời của Nhà nước bằng các biện pháp, chính sách khuyến khích đầu tư... mà làm gia tăng tốc độ phát của khu vực này. Đặc biệt được đánh dấu bằng sự phát triển vượt bậc của khu vực dân doanh. Điều này là rất phù hợp với xu thế phát triển chung của các nước trên thế giới khi giảm dần tỷ trọng của khu vực doanh nghiệp Nhà nước, tăng dần khu vực dân doanh cả về số lượng và chất lượng.
* Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài:
Trong 8 năm (1998 - 2005) thì 6 năm liền (1998 - 2003) tốc độ tăng VA ngành công nghiệp của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đều cao hơn khu vực kinh tế trong nước, đạt tốc độ tăng VA trung bình cả kỳ là 18,83% vốn chênh lệch tốc độ tăng VA hàng năm với khu vực kinh tế trong nước tương đối cao. Từ năm 1998- 2001 tốc độ tăng VA của khu vực này thường giao động trong khoảng từ 18,61% (năm 01/00) á 25,03% (2003/2002), trong 2 năm 2004/2003 và 2005/2004 thì tốc độ tăng này có giảm mạnh xuống còn 10,75% và 12,2% thấp hơn tốc độ tăng VA của khu vực kinh tế trong nước cùng thời kỳ là 13,58% và 11,63%. Tuy nhiên sự giảm này có thể được hiểu là do sự giảm về lượng đầu tư nước ngoài nói chung của toàn thế giới. Việt Nam là một nước đang phát triển,trong đó có hà nội đang thu hút được 1 lượng lớn các nhà đầu tư nước ngoài. Vì vậy tình hình biến động về đầu tư nước ngoài trên thế giới sẽ có ảnh hưởng rất mạnh đến toàn nền kinh tế Việt Nam nói chung và của ngành công nghiệp Hà Nội nước ta nói riêng. Tóm lại, dựa vào số liệu bảng 1.6 giúp cho ta có một cái nhìn tổng quát về tốc độ phát triển VA ngành công nghiệp Hà nội thời kỳ 1998-2005 qua các khu vực khác nhau. Với sự khẳng định tính vượt trội của mình. khu vực có vốn đầu tư nước ngoài sẽ còn đem lại nhiều đóng góp cho nền công nghiệp của Hà Nội trong tương lai. Sự hơn hẳn khu vực kinh tế trong nước này xuất phát từ nguyên nhân cơ bản là do vốn đầu tư của khu vực này rất lớn và ổn định vì vậy hiệu quả đem lại rất cao. Còn đối với khu vực kinh tế trong nước, nguồn vốn đầu tư phát triển còn thấp vậy càng cần phải tìm cách sử dụng sao cho hợp lý, đem lại kết quả tối đa có thể đạt được. Những doanh nghiệp Nhà nước không hoạt động hiệu quả mà còn có được sự ưu đãi tương đối lớn như việc ưu đãi trong vay vốn, cấp đất đai sản xuất, độc quyền… vì vậy thiết nghĩ trong thời gian sắp tới Thành phố Hà Nội cần phải có sự xem xét lại hoạt động sản xuất của khu vực này, không thể nhà nước cứ tiếp tục bao cấp hay lấy ngân sách để bù lỗ cho các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Cần phải tiến hành giải thể các doanh nghiệp không còn khả năng hoạt động, chuyển dịch cổ phần hóa, liên doanh hay các biện pháp tích cực khác để cải tiện tình hình khu vực này. Bên cạnh đó, Thành phố cũng cần ban hành nhiều chính sách, điều luật, biện pháp… để phát huy tối đa tiềm lực khu vực dân doanh. Khu vực này nếu có sự quan tâm đúng đắn của Nhà nước hứa hẹn sẽ đem lại sự đóng góp to lớn cho nền sản xuất công nghiệp Hà Nội và sự phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam. Cuối cùng, sự thành công lớn của ngành công nghiệp hà nội của khu vực dân doanh và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài cho thấy chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, coi khu vực này và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài là yếu tố quan trọng là hoàn toàn đúng đắn..
1.2. Phân tích biến động cơ cấu trong sản xuất ngành công nghiệp Hà Nội
1.2.1. Phân tích biến động cơ cấu giá trị sản xuất Công nghiệp (GO)
1.2.1.1. Phân tích biến động cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp Hà Nội (GO) theo khu vực kinh tế.
Bảng 1.8. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp Hà Nội theo khu vực kinh tế (1998 -2005) (Theo giá cố định 1997)
Đơn vị: %
Năm
Khu vực kinh tế
1998
1999
2000
2001
2003
2004
2005
1. Tổng số
100
100
100
100
100
100
100
2. Khu vực KT trong nước
74,913
71,077
68,180
65,325
64,051
64,685
64,679
- DN Nhà nước
50,293
47,965
46,181
43,283
41,798
41,091
40,103
- Ngoài quốc doanh
24,620
23,113
21,998
21,942
22,258
23,593
24,516
3. Khu vực có vốn ĐT NN
25,081
28,923
31,820
34,675
35,643
35,315
35,321
Xem xét tỷ trọng GO của các khu vực kinh tế đóng góp cho GO chung của ngành công nghiệp Hà Nội ta thấy tỷ trọng của khu vực kinh tế trong nước luôn cao hơn khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Tuy nhiên khoảng cách của 2 khu vực này ngày càng được thu hẹp lại. Nếu năm 1998, tỷ trọng của khu vực kinh tế trong nước chiếm tới 74,913% so với 25.087% của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài thì đến năm 2001 tỷ trọng tương ứng của 2 khu vực là 68,180 và 31,820% và đến năm 2005 thì con số đó chỉ còn là 64,679% và 35,321%. Điều này cho thấy càng những năm về sau, khi chính phủ Việt Nam có những điều lệ, chính sách mở rộng thị trường Việt Nam, đẩy mạnh đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và hà nội thì đã thu hút được 1 lượng lớn các nhà đầu tư nước ngoài đã tìm đến Việt Nam và Hà Nội để sản xuất, khai thác. Do khu vực này có điều kiện, khả năng rất lớn về vốn vì vậy họ đã đầu tư theo chiều sâu, trang thiết bị tối tân, hiện đại đem lại hiệu quả rất lớn.
Còn trong bản thân khu vực kinh tế trong nước thì cũng có sự biến động khá lớn giữa tỷ trọng của khu vực doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Rất nhiều các xí nghiệp, nhà máy công nghiệp của tư nhân đã ra đời, số lượng tăng lên đáng kể. Trong năm 1998, tỷ trọng GO của doanh nghiệp Nhà nước đóng góp 50,293 gấp 2,043 lãi của khu vực ngoài quốc doanh là 24,620%. Bằng những nỗ lực của chính mình cộng với những chính sách tạo điều kiện phát triển của Nhà nước dành cho khu vực ngoài quốc doanh mà khu vực này đã đạt được một số thành tựu đáng kể trong những năm sau. Điều này được chứng minh bằng sự không ngừng tăng tỷ trọng GO của khu vực ngoài quốc doanh đặc biệt là trong 3 năm 2003 - 2005 làm cho đến cuối năm 2005 tỷ trọng GO của khu vực doanh nghiệp Nhà nước và khu vực ngoài quốc doanh đã được rút ngắn lại còn 40,103% và 24,576% tức là chỉ gấp có 1,63 lần. Một thực tế là sự đóng góp tỷ trọng GO của khu vực doanh nghiệp Nhà nước ngày càng thấp và sự tăng lên của khu vực ngoài quốc doanh. Đây là một điều hết sức cần thiết. Bởi để suy cho cùng, để 1 đất nước phát triển mạnh thì doanh nghiệp Nhà nước chỉ nên tồn tại ở một số ngành công nghiệp có tính chất đặc biệt không thể giao do tư nhân tiến hành được. Kinh tế muốn phát triển trước hết cần phải có sự cạnh tranh lành mạnh và công bằng. Với các doanh nghiệp Nhà nước vẫn còn tồn tại đắn đo ảnh hưởng của cơ chế bao cấp vì vậy sự không hiệu quả trong sản xuất là một điều dễ hiểu. Vì vậy sự giảm tỷ trọng GO của khu vực này là một thực tế cần thiết. Còn đối với khu vực ngoài quốc doanh và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài sự phát triển nhanh trong tương lai là một tín hiệu đáng mừng.
1.2.2.1. Phân tích biến động giá trị gia tăng (VA) ngành Công nghiệp Hà Nội theo khu vực kinh tế (1998- 2005)
Bảng 1.10 Cơ cấu giá trị tăng thêm ngành công nghiệp Hà Nội
theo khu vực kinh tế (1998 - 2005)
Đơn vị: %
Khu vực KT
Năm
Tổng số
Trong đó
DNNN
Ngoài Q.doanh
Khu vực có vốn ĐT nước ngoài
1998
100
46,974
24,231
28,795
1999
100
46,058
23,426
30,516
2000
100
44,770
22,366
32,865
2001
100
42,259
21,398
36,343
2002
100
39,909
20,962
39,129
2003
100
37,335
21,136
41,529
2004
100
36,669
22,413
40,917
2005
100
35,614
23,346
41,040
Trong 3 khu vực trên thì khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có sự tăng trưởng nhanh nhất trong tỷ trọng đóng góp vào VA nói chung của toàn ngành công nghiệp trên địa bàn hà nội . Khu vực ngoài quốc doanh thì tỷ trọng tương đối ổn định, thời kỳ từ 1998 – 2002, tỷ trọng của khu vực này giảm từ 24,231% (1998) xuống còn 20,962% (2002) tuy nhiên nó có xu hướng tăng lên năm 2003 đạt 21,136%, năm 2004 là 22,413% và năm 2005 là 23,346%.
Thu vực doanh nghiệp nhà nước, tương tự như trong trường hợp giá trị sản xuất GO, tỷ trọng đóng góp của khu vực này ngày một giảm rõ rệt, đạt cao nhất vào năm 1998 là 46,914% chiếm gần một nửa tổng gía trị tăng thêm của từng ngành. Sau đó giảm dần trong những năm kế tiếp. Năm 2001 Tỷ trọng đóng góp vào VA ngành công nghiệp của khu vực này là 42,259%, năm 2003 còn 35,614%; tụt xuống xấp xỉ 11,36% trong vòng 8năm.
- Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài năm 1998, tỷ trọng đóng góp vào VA là 28,795% chỉ cao hơn khu vực ngoài quốc doanh một chút (24,231%) và kém nhiều so với khu vực doanh nghiệp nhà nước 46,974% chênh lệch với khu vực Doanh nghiệp Nhà nước là 18,179%. Nhưng bằng những nỗ lực vượt bậc, mở rộng, gia tăng số lượng, chất lượng sản xuất nên khu vực này có những bước tăng rõ rệt, đáng kể, không ngừng gia tăng tỷ trọng đóng góp qua các năm. Năm 2001 đạt 36,343% . Năm 2003 đạt 41,529% và năm 2005 là 41,040 trong khi đó khu vực ngoài quốc doanh chỉ là 23,346% và đạt 35,614%. Từ chỗ kém doanh nghiệp Nhà nước 18,179% đến năm 2005, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã vượt qua doanh nghiệp nhà nước 5,426%. Trong vòng 8 năm tỷ trọng đóng góp vào VA ngành công nghiệp của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã tăng 12,245.
Như vậy qua sơ bộ ta đã thấy được, phần nào sự phát triển của từng khu vực công nghiệp trong thành phố Hà Nội để đạt được những thành tựu trong tăng trưởng dù là ít hay nhiều đều có rất nhiều nguyên do khác nhau. Nhưng một yếu tố tương đối quan trọng, đóng góp không nhỏ vào việc thay đổi tỷ trọng của các khu vực đó là số lượng lao động.Bởi tất cả các giá trị sản phẩm tạo nên đều phải qua tay lao động mới được vào sử dụng được. Ngược lại sự phát triển của ác khu vực cũng có tác động trở lại với người lao động. Họ luôn di chuyển theo những nơi có việc làm hấp dẫn, phù hợp, tiền công cao, ổn định cho cuộc sống lâu dài của họ. Vì vậy sử dụng thay đổi trong cơ cấu giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp theo khu vực kéo theo sự thay đổi trong cơ cấu lao động của ngành này theo các khu vực cũng là một sự hợp lý, cần thiết.
Trước hết ta sẽ xem xét tới sự biến động cơ cấu lao động ngành công nghiệp Hà Nội theo các khu vực kinh tế như đã đề cập ở trên.
Bảng 1.11: Cơ cấu lao động ngành công nghiệp Hà Nội theo khu vực kinh tế (1998 - 2005)
Đơn vị tính:%
Năm
Khu vực KT
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
Tổng số
100
100
100
100
100
100
100
100
1. Khu vực kinh tế trong nước
96,023
91,045
91,706
90,747
90,130
88,999
87,695
25,57
+ Khu vực DNNN
28,486
27,480
28,322
28,716
27,294
24,789
222,564
21,602
+ Khu vực ngoài quốc doanh
67,537
66,565
63,384
62,031
62,836
64,210
65,131
63,975
2. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
3,977
5,955
8,294
9,253
9,870
11,001
12,305
14,423
Qua bảng 1.11 cho biết kết quả trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có rất nhiều tăng trưởng lớn trong vòng 8 năm (1998 -2005) và tỷ trọng lao động của họ có tăng lên từ 3,977% (1998) lên đến 14,923% nhưng con số này còn quá nhỏ so với tỷ trọng của lao động làm trong khu vực Kinh tế nhà nước.
Nếu như trước kia, người dân nước ta thường có quan niệm là phải làm việc trong các cơ quan, xí nghiệp của Nhà nước, tâm lý không muốn làm cho khu vực tư nhân và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài do áp lực công việc của các khu vực này rất cao, đòi hỏi người công nhân, lao động phải có trình độ tay nghề vừa phải, sức khẻo tốt mới có thể tham gia vào hoạt động sản xuất. Thì giờ đây, bằng những con số phát triển ấn tợng và khu vực tư nhân dân gìa nơi hấp dẫn với mọi lực lượng lao động. Chỉ trừ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài thì tỷ trọng lao động có tăng lên còn lại khu vực doanh nghiệp nhà nước và ngoài quốc doanh thì tỷ trọng này đều giảm xuống. Tuy nhiên tỷ trọng lao động ngành công nghiệp làm việc trong khu vực ngoài quốc doanh vẫn còn rất cao, luôn chiếm giá nửa tổng số lao động của toàn ngành, cao nhất là vào năm 1998, chiếm 67,537%, những năm sau đó xu hướng hơi giảm do sự hấp dẫn lớn từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã làm một số lượng lao động của khu vực ngoài quốc doanh và doanh nghiệp nhà nước chuyển sang khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Làm cho tỷ trọng lao động ngành công nghiệp của khu vực ngoài quốc doanh giảm xuống còn 63,975% (2005) tức là giảm 3,562% trong 8 năm. Còn khu vực doanh nghiệp nước ngoài giảm 6,884% cũng trong thời gian đó từ 28,486% (1998) xuống còn 21,602% (2005) Nh vậy tỷ trọng lao động ngành công nghiệp Hà Nội của khu vực doanh nghiệp nhà nước giảm nhiều hơn khu vực ngoài quốc doanh. Tất cả những sự tăng giảm lượng lao động trong các khu vực này là hoàn toàn phù hợp với tốc độ phát triển ngành công nghiệp của từng khu vực. Nó phản ánh đúng thực chất sự tăng trưởng của các khu vực.
1.2.3 Phân tích sự biến động chi phí trung gian (IC) ngành công nghiệp Hà Nội (1998-2005)
Bảng 1.13: Biến động của chi phí trung gian (IC) ngành công nghiệp Hà Nội (1998-2005) theo giá cố định 1997
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
GO
103374
117989
134420
150684
168749
198326
227381
260203
VA
37961
43263
48852
54607
60157
70866
79657
89106
IC
65413
74726
85568
96077
108592
127460
147724
171097
Trong thời kỳ (1998-2005), chi phí trung gian không ngừng gia tăng qua các năm. Năm 1998 thấp nhất 65413 (tỷ đồng), năm 2001. 96077 tỷ đồng, năm 2003: 127460 tỷ đồng và năm 2005. 171097 tỷ đồng. Việc phát triển ngành công nghiệp đồng nghĩa với việc cần thêm rất nhiều chi phí cho mở rộng sản xuất và các chi phí phụ khác. vì vậy việc tăng giá trị chi phí trung gian qua các năm là một lẽ tất yếu. Tuy nhiên tăng với giá trị sản xuất (GO) & độ tăng của giá trị tăng thêm VA: một tốc độ tăng thế nào là phù hợp, có thể chấp nhận giúp cho ngành công nghiệp Hà Nộ thực sự phát triển theo chiều hướng tốt.
Bảng 1.14: Tốc độ triển của chi phí trung gian ngành công nghiệp Hà Nội (1998-2005)
Năm
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
Bình quân(1998-2005)
1.Giá trị sản xuất GO(tỷ đồng)
103374
117989
134420
150684
168749
189326
227381
260203
170140,75
- Tốc độ phát triển liên hoàn(%)
146,15
144,14
133,93
112,10
111,99
117,53
114,65
111,43
114,1
- Tốc độ phát triển định gốc(%)
-
114,14
130,03
145,77
163,24
191,85
219,96
251,71
-
2. Giá trị gia tăng VA(tỷ đồng)
37961
43263
48852
54607
60157
70866
79657
89106
60558,63
- Tốc độ phát triển liên hoàn(%)
-
113,97
112,92
111,78
110,16
117,80
112,41
111,86
112,96
- Tốc độ phát triển định gốc(%)
-
113,97
128,69
143,85
158,47
186,68
209,84
234,73
-
3.Chi phí trung gian IC(tỷ đồng)
65413
74726
85568
96077
108592
127460
147724
171097
98886,13
- Tốc độ phát triển liên hoàn(%)
-
114,24
114,51
112,28
113,03
117,38
115,90
115,82
114,72
- Tốc độ phát triển định gốc(%)
-
114,24
130,81
146,88
166,01
194,85
225,83
261,56
-
Qua số liệu thống kê ở bảng 1.14 cho kết quả tốc độ từng hàng năm thời kỳ 1998-2005 của chi phí trung gian (IC) ngành công nghiệp không ngừng biến động theo xu hướng tăng giảm khác nhau, đạt tốc độ tăng cao nhất vào năm 2003 là 17,38%, thấp nhất là năm 2001 với 12,28%. Tốc độ tăng bình quân IC ngành công nghiệp thời kỳ này đạt 14,72% tương ứng lượng tăng tuyệt đối bình quân là 98886,13 (tỷ).
Có thể thấy trong hầu hết 8 năm (1998-2005) thì có tới 7 năm (ngoại trừ năm 2003) thì tốc độ tăng của IC luôn cao hơn tốc dộ tăng của VA. Năm 1999/1998, tốc độ tăng của VA là 13,97% trong khi tốc độ tăng của IC là 14,24%; năm 2002/2001, tốc độ tăng VA là 10,16%, còn tốc độ tăng của IC 13,03%; Đến năm 2005/2004 tốc độ tăng của VA đạt 11,86%, tốc độ tăng IC đạt 15,82%. Bình quân cả thời kỳ, tốc độ tăng trung bình của VA là 12,9% thấp hơn so với tốc độ tăng trung bình của IC là 14,72%.
Như vậy, qua các số liệu này cho thấy trong khi ngành công nghiệp luôn phát triển qua từng năm, biểu hiện ở tốc độ tăng của giá trị sản xuất (GO); giá trị gia tăng (VA); chi phí trung gian (IC). Nhưng trong tốc độ tăng của GO thì đóng góp của VA luôn thấp hơn của IC. Điều này càng khẳng định tăng trưởng ngành công nghiệp những năm qua chủ yếu dự vào những nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng. Các sản phẩm tạo ra hao phí vật tư cao, chưa đi mạnh vào chất lượng sản phẩm với phát triển khu vực công nghệ cao. Một nền kinh tế, muốn phát triển theo chiều sâu thì phần đóng góp của vốn và lao động phải thấp, và hần đóng góp của tiến bộ khoa học công nghệ phải cao. Điều này đồng nghĩa với việc sự tăng trưởng trong ngành công nghiệp ở Hà Nội còn phải phụ thuộc vào rất lớn vào tài nguyên thiên nhiên, chưa đi sâu vào phát triển tiến bộ khoa học kỹ thuật. Bên cạnh đó việc sử dụng lãng phí nguồn lực cũng là một nguyên nhân làm cho hiệu quả sản xuất của ngành công nghiệp đạt được không cao, việc một số lớn nguồn lực khan hiếm không được sử dụng, nghiêm trọng hơn là hiệu quả sử dụng các nguồn lực được đa vào sử dụng còn thấp. Giá trị gia tăng của ngành công nghiệp thấp, tỷ lệ chi phí trung gian trong giá trị sản xuất lại cao, năng suất lao động thấp làm cho rất nhiều sản phẩm của ngành công nghiệp tạo ra không có khả năng cạnh tranh so với mặt hàng cùng loại của các nước khác vì vậy tiêu thụ không mạnh dẫn đến hiệu quả sản xuất không cao.
Điều này cho thấy, khi đánh giá về sự tăng trưởng của một ngành kinh tế nói chung, ở đây là ngành công nghiệp hà nội có thể thấy rằng không chỉ đánh giá sơ bộ qua tốc độ tăng của giá sản xuất bởi nó chỉ mới thể hiện một phần của sự tăng trưởng thông qua yếu tố số lượng tức là mặt lượng đơn thuần. Mà tác động chính có ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng của một ngành kinh tế lại nằm chủ yếu ở yếu tố chất lượng - phát triển chiều sâu. Bởi chỉ có phát triển theo chiều sâu mới tạo một bước ngoặt lớn cho sự phát triển chung của một ngành cũng như cả nền kinh tế quốc dân.
Đối với ngành công nghiệp của hà nội nói riêng, chỉ khi nào trong tốc độ tăng của giá trị sản xuất, phần tỷ trọng tăng của giá trị tăng thêm cao hơn của chi phí trung gian thì lúc đó hà nội mới đạt được một nền kinh tế có ngành công nghiệp cao, thực sự phát triển đạt được mục tiêu "Công nghiệp hóa, hiện đại hóa".
1.2.4. Phân tích biến động tổng sản phẩm quốc dân của ngành công nghiệp Hà Nội theo các lĩnh vực kinh tế (1998-2005).
Bảng 1.15. Tốc độ tăng GDP ngành công nghiệp Hà Nội theo các lĩnh vực kinh tế (1998-2002) Theo giá (1997)
Năm
1998
1999
2000
2001
2002
Bình quân
(1998-2002)
1. GDP ngành công nghiệp (tỷ đồng).
43960
50138
56619
63003
68586
56461,2
Tốc độ phát triển liên hoàn (%)
-
114,05
112,93
111,28
108,86
111,36
Tốc độ phát triển định gốc(%)
-
114,05
128,80
143,32
156,02
-
Tốc độ phát triển liên hoàn(%)
-
113,61
113,20
114,05
113,36
113,55
Tốc độ phát triển định gốc (%)
-
113,61
128,60
146,67
166,26
-
3. GDP công nghiệp chế biến (tỷ đồng)
30231
34399
38743
42694
45888
38391,0
Tốc độ phát triển liên hoàn(%)
-
113,79
112,63
110,20
107,48
110,99
Tốc độ phát triển định gốc (%)
-
113,79
128,16
141,23
151,79
-
4. GDP sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước( tỷ đồng).
3384
3986
4572
5136
5498
4515,2
Tốc độ phát triển liên hoàn(%)
-
117,79
114,7
112,34
107,05
112,9
Tốc độ phát triển định gốc (%)
-
117,79
135,11
151,77
162,47
-
Qua số liệu trên cho thấy trong GDP của ngành công nghiệp nói chung thì GDP của công nghiệp chế biến phần lớn. Đây là tín hiệu đáng mừng bởi nó đồng nghĩa với việc kinh tế phát triển ở tần cao hơnTuy nhiên nếu chúng ta chỉ dừng lại ở việc khai thác, sản phẩm được bán ra ở dạng thô, chưa qua khâu tinh chế thì giá thành sản phẩm sẽ thấp - không đem lại hiệu quả kinh tế cao. Một ngành kinh tế nói chung và đặc biệt là ngành công nghiệp nói riêng, để phát triển mạnh mẽ thực sự cần phải có một ngành chế biến phát triển. Như vậy lúc đấy mới có thể coi là đạt được tăng trưởng theo yếu tố chiều sâu. Một khi ngành công nghiệp đó phụ thuộc tương đối lớn vào khai thác thì mới phát triển theo chiều rộng. Vì vậy thực tế đề ra là cần phải đẩy mạnh hơn nữa ngành công nghiệp chế biến.
Tuy nhiên, theo số liệu thu được thì trong thời kỳ 1998-2002, tốc độ tăng GDP công nghiệp chế biến lại có xu hướng giảm dần qua các năm. Đạt cao nhất vào năm 1999, khi tốc độ tăng là 13,79% năm 2000 là 12,63%; năm 2001 là 10,2% và năm 2002 chỉ còn đạt 7,48% à Như vậy, bình quân cả kỳ, tốc độ tăng GDP công nghiệp chế biến đạt 10,99%.
Trong GDP ngành công nghiệp còn có sự đóng góp của GDP sản xuất và phân phối điện, nước và khí đốt. Lĩnh vực này chỉ đóng góp một phần nhỏ vào lượng tăng tuyệt đối của GDP công nghiệp nói chung. Nhưng qua các năm (1998-2002), hầu hết tốc độ tăng GDP của ngành này đều tăng. Đó là một điều khả quan. Tuy nhiên trên thực tế, do kỹ thuật sản xuất và phân phối của Hà Nội chưa cao, năng suất còn thấp vì vậy giá cả của các sản phẩm thuộc lĩnh vực này của nước ta tương đối cao cao hơn hẳn các sản phẩm cùng loại so với các nước xung quanh khu vực.
Tóm lại, trong 11,76% tốc độ tăng bình quân GDP (1998-2005) của ngành công nghiệp thì tốc độ tăng bình quân GDP công nghiệp chế biến là 10,99% và sản xuất, phân phối điện, nước, khí đốt đạt 12,9%. Nhìn chung tốc độ tăng của GDP công nghiệp có xu hướng giảm dần. Trong những năm tiếp theo, để ngành công nghiệp phát triển lớn mạnh, cần phải có những chính sách, điều lệ hiệu quả nhằm thúc đẩy toàn bộ ngành công nghiệp.
1.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến biến động GO trong ngành công nghiệp Hà Nội (1998-2005).
1.3.1 Phân tích biến động GO trong ngành công nghiệp Hà Nội (1998-2005) theo giá cố định năm 1997 do tác động của 3 nhân tố:
+ Tổng số lao động: WT
+ Năng suất lao động sống bình quân: Wcs =
+ Kết cấu lao động dt
Mô hình: IGDP = Iw . Id . Iồt
Ipq = = . .
Trong đó:
W1 . ồT1 = GO1 GO kỳ nghiên cứu
W0 . ồT0 = GO2 GO kỳ gốc
W1, W0: Năng xuất lao động bình quân kỳ nghiên cứu, kỳ gốc
T1, T0: Số lượng lao động kỳ nghiên cứu, kỳ gốc
W1 = ; W0 = ;
W01=
- Các lượng tăng giảm tuyệt đối:
DGO = DGO (ồ0t) + DGO (W) Dd
W1.ồT1 - W0. ồT0 = (ồT1 - ồT0) + (W1 - W01). ồT1 + (W01 - W0). ồT1
- Các tốc độ tăng GO:
= =++
Trong thời kỳ 1998-2005 có rất nhiều biến động trong giá trị sản xuất GO, tuy nhiên đề tài này không phân tích sự biến động của GO qua các năm mà chỉ lựa chọn một số năm tiêu biểu: 1998, 2001, 2003 và năm 2005.
1.3.1.1 Phân tích biến động GO ngành công nghiệp Hà Nội (1998-2005) theo giá cố định năm 1997 do tác động của 2 nhân tố tổng số lao động (ồT) & năng suất lao động bình quân (Ws) theo khu vực kinh tế:
* Năm 2001 so với năm 1998
Bảng 1.16: Giá trị sản xuất, năng suất lao động, số lượng lao động các khu vực năm 1998- 2001 ngành công nghiệp (theo giá cố định 1997)
Năm
Khu vực kinh tế
Năm 1998
Năm 2001
Giá trị sản xuất
(tỷ đ)
Số lao động
(người)
Năng
suất lđ
(tỷ đ/ng)
Giá trị sản xuất
(tỷ đồng)
Số lao động
(người)
Năng suất lđ
(tỷ đ/ng)
Khu vực KTế trong nước
77441
2528486
0,030624
102736
2488377
0,041286
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
25933
104715
0,247653
47948
2537712
0,188986
Toàn ngành CN
103374
2633201
0,039258
15048
2742089
0,054952
Kết quả tính toán mô hình:
1,4577 = 1,0857 . 1,2916 . 1,0414
Biến động tương đối:
DIGO = 1,45. 77 – 1 = 0,45 7. 7,7 à 45,77%
DIGO(w) = 1,0837 – 1 = 0,0837 à 8,37%
DIGO(d) = 1,216 – 1 = 0,2916 à 29,16%
DIGO(St) = 1,0414 – 1 = 0,0414 à4,17%
Biến động tuyệt đối:
DGO=150684 – 103374 = 47310 (tỷ đồng)
DIGO(w) = 150574 * 1329044,06 = 11639,94 (tỷ đ)
DIGO(d) = 139044,06 – 107648,93 = 31395,13
DIGO(St) = 107648 – 103374 = 4274 (tỷ đ)
à Nhận xét:
Giá trị sản xuất (GO) ngành CN theo khu vực kinh tế của năm 2001 so với năm 1998 tăng 45,77% tức là tăng thêm 47310 tỷ đồng là do ảnh hưởng của hai nhân tố:
- Do NSLĐ của các khu vực kinh tế tăng 8,37% làm cho GO tăng thêm 11639,94 (tỷ đồng)
- Do lượng lao động của các khu vực kinh tế tăng 4,14% làm cho Go tăng thêm 4274,0 (tỷ đồng)
- Do lao động tăng 29,16 % làm cho GO tăng thêm 31395,13 (tỷ đồng)
* Năm 2003 so với năm 2001
Bảng 1.17: Giá trị sản xuất, năng suất lao động, số lượng lao động
của các khu vực kinh tế ngành công nghiệp năm 2001, 2003
(theo giá cố định 1997)
Năm
Khu vực
kinh tế
Năm 2001
Năm 2003
Giá trị sản xuất
(tỷ đ)
Số lao động
(người)
Năng
suất lđ
(tỷ đ/ng)
Giá trị sản xuất
(tỷ đồng)
Số lao động
(người)
Năng suất lđ
(tỷ đ/ng)
Khu vực KTế trong nước
102436
2488377
0,041286
127041
2943508
0,043160
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
47948
253712
0,188986
71285
36859
0,195914
Toàn ngành CN
150684
2742098
0,054952
198326
3307367
0,059965
Kết quả tính toán theo mô hình:
13162 = 1,0422. 1,0470 . 1,2061
Biến động tương đối:
DIGO = 1,3162 – 1 = 0,3162 à31,62%
DIGO(w) = 1,0422 – 1 = 0,0422 à 4,22%
DIGO(d) = 1,0470 – 1 = 0,0470 à 4,70%
DIGO(St) = 1,2061 – 1 = 0,2061 à 20,61%
Biến động tuyệt đối:
DGO = 198326 – 150684 = 47642 (tỷ đ)
DIGO(w) = 198326 – 190289,93 = 8036,07 (tỷ đồng)
DIGO(d) = 181746,43 – 150684 = 31062,43(tỷ đồng)
DIGO(St) = 190289,93 – 181746,43 = 8543,5 (tỷ đồng)
DIGO = DIGO (w) + DGO(ST) + DGO(d)
47642 (tỷ đồng) = 8036,07 (tỷ đ) +31062,43 (tỷ đ) + 7543,5:
Giá trị sản xuất (GO) ngành công nghiệp theo khu vực kinh tế năm 2003 so với năm 2001 tăng 31,62% tức là tăng thêm 47642 tỷ đồng là do tác động của hai nhân tố:
- Do năng suất lao động các khu vực công nghiệp tăng 4,22% làm cho GO tăng thêm 8036,07 (tỷ đ)
- Do lượng lao động theo các khu vực công nghiệp tăng 20,61% làm cho GO tăng 31062,43 (tỷ đ)
- Do kết cấu lao động tăng 4,7% làm cho GO tăng 8543,5 tỷ đồng.
3. Năm 2005 so với năm 2003
Bảng 1.18: Giá trị sản xuất, năng suất lao động, số lao động của
các khu vực kinh tế ngành công nghiệp năm 2003,2005
(theo giá cố định năm 1997)
Năm
Khu vực
kinh tế
Năm 2003
Năm 2005
Giá trị sản xuất
(tỷ đ)
Số lao động
(người)
Năng
suất lđ
(tỷ đ/ng)
Giá trị sản xuất
(tỷ đồng)
Số lao động
(người)
Năng suất lđ
(tỷ đ/ng)
Khu vực KTế trong nước
127041
2943508
0,043160
16827
3534472
0,047616
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
71285
363859
0,195914
91906
595682
0,154287
Toàn ngành CN
198326
3307367
0,059965
260203
4130154
0,063001
Kết quả tính toán theo mô hình:
1,311 = 0,9664 . 1,0872 . 1,2488
Biến động tương đối:
DIGO = 1,3119 – 1 = 0,3119 à 31,19% (tỷ đ)
DIGO(w) = 0,9664- 1 = 0,0336 à -3,36%
DIGO(d) = 1,0872 – 1 = 0,0872 à8,72%
DIGO(St) = 1,2488 – 1 = 0,2488 à24,88%
Biến động tuyệt đối:
DGO = 260203 – 198926 = 61877 (tỷ đ)
DIGO(w) = 260203 – 269250,25 = -9043,25 (tỷ đ)
DIGO(d) = 269250,25 – 247664,68 = 21585,57 (tỷ đ)
DIGO(St) = 247664,68 – 198326 = 49338,68 (tỷ đ)
DIGO = DIGO (w) + DGO(ST) + DGO(d)
61877(tỷđ) = -9,047,25 (tỷ đ)+ 21585,57(tỷ đ) + 49338,68 (tỷ đ)
àNhận xét:
Giá trị sản xuất (GO) ngành công nghiệp theo khu vực kinh tế năm 2005 so với năm 2003tăng 31,19% tức là tăng thêm 61877 (tỷ đ) do tác động của hai nhân tố.
- Do năng suất lao động theo khu vực kinh tế giảm 3,36% làm cho Go của ngành công nghiệp theo vùng kinh tế nào 2005 so với năm 2003 giảm 9047,25 (tỷ đ)
- Do số lượng lao động theo khu vực kinh tế tăng24,88% làm cho Go của ngành công nghiệp theo cùng kinh tế năm 2005 so với năm 2003 tăng 49338,6 (tỷ đồng)
- Do kết cấu lao động tăng 8,72% làm cho Go tăng thêm 21585,57 (tỷ đồng)
1.3.2. Phân tích biến động GO ngành công nghiệp Hà Nội (1998 - 2005) do tác động của 3 nhân tố:
+ Hiệu suất sử dụng vốn cố định: H
+ Mức trang bị với sản xuất cho lao động: TR
+ Tổng số lao động: ST
Mô hình
Ipq =
Trong đó:
H1.TR1.ST1 = GO1 . GO kỳ nghiên cứu.
H0. TRo.ST0 = GO0. GO kỳ gốc
H1 = ; H0 =
TR1 = ; TR0 =
Bảng 1.22. Hiệu suất sử dụng vốn, mức trang bị vốn sản xuất bình quân, tổng số lao động ngành công nghiệp Hà Nội thời kỳ
(1998 - 2005)
Chỉ tiêu
Năm
GO
(tỷ đ)
Hiệu suất sử dụng vốn cố định (H) (Tỷđ/tỷđ)
Mức trang bị vốn sản xuất cho lao động (TR) (Tỷđ/ng)
Tổng số lao động (ST) (ng)
1998
103374
0,811636
0,048369
2633201
2001
150684
0,594122
0,092493
2742089
2003
198326
0,547299
0,109565
3307367
2005
260203
0,520779
0,120974
4130154
1. Năm 2001 so với năm 1998
1,4577 = 0,7320 x 1,9122 x 1,0414
Biến động tương đối:
DIGO = 1,4577 - 1 = 0,4577 à 45,77%
DIGO(w) = 0,7320 - 1 = -0,260 à - 26,8%
DIGO(d) = 1,9122 - 1 = 0,9122 à 91,22%
DIGO(ST) = 1,0414 - 1 = 0,0416 à 4,16%
Biến động tuyệt đối:
DIGO = 150684 - 103374 = 47310 (tỷ đồng)
DIGO(H) = 150684 - 205840,4 = - 55166,4(tỷ đồng)
DIGO (TR) = 205850,4 - 107648,99 = 91,22%(tỷ đồng)
DIGO (ST) = 107648,99 - 103374 = 106615,25 (tỷ đồng)
DIGO = DIGO(H) + DIGO(TR) + DIGO(ST)
47310 (tỷ) = -55166,4 (tỷ) + 98201,41 (tỷ) + 1066615,25 (tỷ)
GO năm 2001 so với năm 1998 của ngành công nghiệp Hà Nội tăng 4577% tức là tăng thêm 47310 (tỷ đồng) là do tác động của 3 nhân tố:
- Do hiệu suất sử dụng vốn giảm làm cho GO giảm 55166,4 (tỷ đồng) làm cho GO tăng thêm 98201,41 (tỷ đồng).
- Do dố lượng lao động tăng 4,16% làm cho Go tăng thêm 106615,25 (tỷ đồng).
2. Năm 2003so với năm 2001
1,3162 = 0,9212 . 1,1846 . 1,2061
Biến động tương đối:
DIGO = 1,3162 - 1 = 0,3162 à 31,62%
DIGO(H) = 0,9212 -1= - 0,0788 à - 7,88%
DIGO(TR) = 1,1864 - 1 = 0,1864 à 18,46%
DIGO(CồT) = 1,2061 - 1 = 0,2061 à 20,61%
Biến động tuyệt đối:
DGO = 198326 - 150684 = 47642 (tỷ đồng)
DGO(H) = 198326 - 215292,98 = - 16966,98 (tỷ đồng)
DGO(TR) = 215292,98 - 181746,85 = 33546,13 (tỷ đồng)
DGO(ồT) = 181746,85 - 150684 = 31062,85 (tỷ đồng)
DGO = DGO(H) + DGO(TR) + DGO(ồT)
47642 (tỷ) = - 16966,98 (tỷ) + 33546,13 (tỷ) + 31062,85 (tỷ)
GO của ngành công nghiệp Hà Nội năm 2003 so với năm 2001 tăng 31,62% tức là tăng thêm 47642 (tỷ đồng) là do tác động của 3 nhân tố:
- Do hiệu suất sử dụng vốn giảm 7,88% làm cho GO giảm đi 16966,98 (tỷ đồng).
- Do mức trang thiết bị vốn sản xuất bình quân 1 lao động tăng 18,46% làm cho GO tăng thêm 33546,13 (tỷ đồng)
- Do số lượng lao động tăng 20,61% làm cho GO tăng 31062,85 (tỷ đồng).
3. Năm 2005 so với năm 2003:
= . .
1,3119 = 0,9515 . 1,1041 . 1,2488
Biến động tương đối:
DIGO = 1,3119 - 1 = 0,3119 à 31,19%
DIGO(H) = 0,9515 -1= - 0,0485 à - 4,85%
DIGO(TR) = 1,1041 - 1 = 0,1041 à 10,41%
DIGO(CồT) = 1,2488 - 1 = 0,2488 à 24,88%
Biến động tuyệt đối:
DGO = 260203 - 198326 = 61877 (tỷ đồng)
DGO(H) = 260203 - 273453,16 = - 13250,16 (tỷ đồng)
DGO(TR) = 273453,16 - 247663,92 = 25789,24 (tỷ đồng)
DGO(ồT) = 247663,92 - 198326 = 49337,92 (tỷ đồng)
DGO = DGO(H) + DGO(TR) + DGO(ồT)
61877 (tỷ) = - 13250,16 (tỷ) + 25789,24 (tỷ) + 49337,92 (tỷ)
GO ngành công nghiệp năm 2005 so với năm 2003 tămg 31,19% tức là tăng 61877 (tỷ đồng) là do tác động của 3 nhân tố:
- Do hiệu suất sử dụng vốn giảm 4,85% làm cho GO giảm đi 13250,16 (tỷ).
- Do mức trang thiết bị vốn sản xuất bình quân một lao động tăng 10,41% làm cho GO tăng 25789,24 (tỷ đồng).
- Do số lượng lao động tăng 24,88% làm cho GO tăng thêm 49337,92 (tỷ đồng).
à Như vậy, có thể thấy sự phát triển của GO trong thời kỳ (1998-2005) là do ảnh hưởng chủ yếu tác động của 2 nhân tố mức trang bị vốn sản xuất bình quân một lao động và tổng số lao động, còn nhân tố hiệu suất sử dụng vốn hầu như đều giảm. Điều này cũng có nghĩa, phát triển của GO do các nhân tố chiều rộng đem lại phù hợp với phân tích khi sử dụng mô hình trên.
1.4 Phân tích biến động VA ngành công nghiệp Hà Nội do ảnh hưởng của các nhân tố ngành công nghiệp (1998-2005)
1.4.1 Phân tích biến động VA ngành công nghiệp (1998-2005) do tác động của 3 nhân tố:
- Tổng số lao động ST
- Năng xuất lao động bình quân
- Kết cấu lao động
Hệ thống chỉ số:
IVA = IW . Id . IST
= ..
Trong đó:
W1. ST1 = VA1 VA: Kỳ nghiên cứu
W0. ST0 = VA0 VA: Kỳ gốc
W0, W1: Năng xuất lao động bình quân kỳ gốc, kỳ nghiên cứa.
W01 Năng xuất lao động bình quân kỳ gốc tính theo kết cấu lao động kỳ nghiên cứu.
T1, To Số lượng lao động ở các kỳ nghiên cứu, kỳ gốc.
W1= ; W0= ; W01 =
Biến động tuyệt đối:
DVA = D(W) + D(d) + D(ST)
(VA1 - VA0) = ( W1 - W01). ST1 + ( W01 - W0).ST0 + W0.(ST1- ST0)
1.4.1.1. Phân tích biến động VA ngành công nghiệp Hà Nội thời kỳ (1998 - 2005) theo khu vực kinh tế
do tác động của 3 nhân tố; Tổng số lao động, năng suất lao động bình quân và kết cấu lao động
Năm
Khu vực Kinh tế
1998
2001
2003
2005
Giá trị tăng thêm (tỷ đ)
Số lao động
(ng)
N.Suất lao động(tỷđ/ng)
Gía trị tăng thêm (tỷ đ)
Số lao động (ng)
N.Suất lao động (tỷđ/ng)
Giá trị tăng thêm (tỷ đ)
Số lao động(ng)
N.Suất lao động(tỷđ/ng)
Giá trị tăng thêm (tỷ đ)
Số lao động(ng)
N.Suất lao động(tỷđ/ng)
Khu vực Kinh tế trong nước
27030
2528486
0,010690
34761
2488377
0,013970
41436
2943508
0,014077
52537
353442
0,014864
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
10931
104715
0,104388
19846
253712
0,078223
29430
363859
0,080883
36569
565682
0,061391
Toàn ngành CN
37961
2633201
0,014416
54607
2742089
0,019915
70866
3307367
0,021427
81906
4130154
0,021515
1. Năm 2001 so với năm 1998:
= . .
1,4488 = 0,5896 . 2,3429 . 1,0488
Biến động tương đối:
DIvA =1,4488-1 = 0,4488đ44,88%
DIvA(W)= 0,5896-1 = -0,4101đ-41,01%
DIvA(d)= 2,3429-1 = 0,3429đ34,29%
DIvA(d)= 1,0488-1 = 0,0488đ4,88%
Biến động tuyệt đối
DVA = 54607-37691=16916(tỷ đồng)
DVA(W) = 54607-92615,19=-38008,19(tỷ đồng)
DVA(d) = 92615,19-39529,96=53085,23(tỷ đồng)
DVA(T) = 39529,96-37691=1838,96(tỷ đồng)
DVA = DVA(W) + DVA(d) + DVA(T)
16916(tỷ) =-38008,19(tỷ)+ 53085,23(tỷ)+ 1838,96(tỷ)
Nhận xét:
VA của ngành công nghiệp năm 2001 so với năm 1998 tăng 44,88% tức là tăng 16916 tỷ đồng là do tác động của 3 nhân tố:
- Do bản thân năng suất lao động của các khu vực giảm 41,01% làm cho VA giảm 38088,19 tỷ đồng
- Do kết cấu lao động tăng 34,29% làm cho VA tăng thêm 53085,23 tỷ đồng.
- Do số lượng lao động tăng 4,88% làm cho VA tăng thêm 1838,96 tỷ đồng.
2. Năm 2003so với năm 2001.
= . .
1,2977=1,0184.1,0559.1,2068
Bíên động tương đối:
DIVA=1,2977-1=0,2977đ29,77%
DIVA(W)=1,0184-1=0,0184đ1,84%
DIVA(d)=1,0559-1=0,0559đ5,59%
DIVA(yT)=1,2068-1=0,2068đ20,68%
Bíên động tuyệt đối:
DVA=70866-54607=16259(tỷ)
DVA(W)=70866-69582,95=1283,05(tỷ)
DVA(d)=69582,95-65899,29=3683,66(tỷ)
DVA(yT)=65899,29-54607=11292,29(tỷ)
DVA = DVA(W) + DVA(d) + DVA(yT)
16259(tỷ) = 1283,05(tỷ)+ 3683,66(tỷ)+ 11292,29(tỷ)
Nhận xét:
VA của ngành công nghiệp năm 2003so với năm 2001 tăng 29,77% tức là tăng 16259 tỷ do tác động của 3 nhân tố:
- Do bản thân năng suất lao động theo các khu vực tăng 1,84% làm cho VA tăng 1283,05 tỷ
- Do kết cấu lao động tăng 5,59% làm cho VA tăng 3683,66 tỷ
- Do số lượng lao động tăng 20,68% làm cho VA tăng 11292,29 tỷ.
3. Năm 2005so với năm 2003
= . .
1,1558 = 0,8576 . 1,1079 . 1,2488
Biến động tương đối:
DIVA=1,1558-1=0,1558đ15,58%
DIVA(W)=0,8576-1=-0,1424đ-14,24%
DIVA(d)=1,1079-1=-0,1079đ10,79%
DIVA(ST)=1,2488-1=0,2488đ24,88%
Biến động tuyệt đối:
DVA=81906-70866=11040 tỷ
DVA(W)=18906-95508,82=-13602,82 tỷ
DVA(d)=95508,82-88496,81=7012,01 tỷ
DVA(ST)=88496,81-70866=17630,81 tỷ
DVA = DVA(W) + DVA(d) + DVA(ST)
11040 tỷ = -13602,82 tỷ + 7012,01 tỷ + 17630,81 tỷ
Nhận xét:
VA của ngành công nghiệp năm 2005so với năm 2003 tăng 15,58% tức là tăng 11040 tỷ là do tác động của 3 nhân tố:
- Do bản thân năng suất lao động của các khu vực kinh tế giảm 14,24% làm cho VA giảm 13602,82 tỷ
- Do kết cấu lao động tăng 10,79% làm cho VA tăng 7012,07 tỷ
- Do số lượng lao động tăng 10,79% làm cho VA tăng 17630,81tỷ
Một số kiến nghị và giải pháp phát triển ngành
công nghiệp trên địa bàn Hà Nội
Để phát triển doanh nghiệp vững chắc, có hiệu quả, góp phần thực hiện thắng lợi các định hướng phát triển kinh tế xã hội mà nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XIII đề ra thì những giải pháp cơ bản để phát triển doanh nghiệp là:
1- Đẩy nhanh việc quy hoạch phát triển những ngành và các nhóm sản phẩm chủ lực có thế mạnh trên địa bàn còn chậm, trước mắt cần phải chú trọng quan tâm đến những ngành thu hút được nhiều người lao động, suất đầu tư như: Ngành dệt, may, da giầy, ngành sản xuất ngành thủ công mỹ nghệ suất khẩu, ngành thương mại và một số dịch vụ du lịch, vận tải, tiến tới chú trọng đầu tư cho các nhóm ngành công nghệ có hàm lượng chất xám cao như: Chế tạo máy móc thiết bị, điện- điện tử, viễn thông, vật liệu mới, du lịch, dịch vụ…
2- Đẩy mạnh hơn nữa việc tổ chức và sắp xếp lại doanh nghiệp, nhất là khu vực doanh nghiệp nhà nước để tăng tính tự chủ của doanh nghiệp và giảm bớt áp lực về quản lý nhà nước.
*Doanh nghiệp nhà nước hiện nay vẫn đang giữ vai trò chủ đạo trong những ngành quan trọng của nền kinh tế quốc dân như: sản xuất công nghiệp, xây dựng, vận tải, thương mại- dịch vụ…. xong yêu cầu đẩy nhanh quá trình sắp xếp lại, và chuyển sang cổ phần hoá những doanh nghiệp Nhà nước không cần giữ 100% vốn, để tập chung nguồn vốn đầu tư cho các doanh nghiệp còn lại là hết sức cần thiết và phải được tiến hành nhanh nhằm buộc các doanh nghiệp tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và giảm bớt áp lực trong quản lý Nhà nước về hoạt động của các doanh nghiệp.
3- Chú trọng hơn nữa cho việc đầu tư đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đầy đủ những đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hoá thủ đô
*Thực trạng hiện nay còn trên 70% sốlao động trong doanh nghiệp chưa được đào tạo có hệ thống, đây chính là trở ngại lớn trong việc tiếp nhận, chuyển giao kỹ thuật công nghiệp mới làm hạn chế đến năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp. Không ít các ngành nghề đang rất thiếu đến lao động có tay nghề cao, trong khi cả nước đang dư thừa một lực lượng lớn lao động trẻ, khoẻ, bởi vậy giải pháp đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho người lao động là hết sức cần thiết và cấp bách.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trước hết là nâng cao trí lực( trình độ văn hóa, chuyên môn, kỹ thuật), nâng cao thể lực( sứckhoẻ, điều kiện, chăm sóc sức khoẻ…), tác phong làm việc và điều kiện sống của người lao động, nhăm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá.Coi trọng, nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng có hiệu quả lao động có trình độ cao phải luôn đặt lên hàng đầu.
4- Tập trung cho đầu tư phát triển mạnh các ngành then chốt và nhóm sản phẩm chủ lực của thủ đô
* Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp chủ lực như: Điên- Điện tử- Viễn thông; kim khí; dệt- may- da- giầy; chế biến thực phẩm; công nghệ vật liệu mới…phát triển công nghiệp với tốc độ nhanh, hiệu quả cao trên cơ sở phát huy các nguồn lực. Ưu tiên cao cho các ngành, các nhóm sản phẩm ứng dụng công nghiệp hiện đại, kỹ thuật tiên tiến, đồng thời có chính sách hỗ trợ để hiện đại hoá các ngành nghề truyền thống thu hút được nhiều lao động để đầu tư phát triển.
5. Phát triển nhanh các khu công nghiệp tập trung, các cụm công nghiệp vừa và nhỏ để thu hút các doanh nghiệp đầu tư nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển và giải quyết triệt để vấn đề ô nhiễm môi trường, quá trình xây dựng thiếu quy hoạch tổng thể, đan xen trong các khu dân cư nên sử dụng mặt bằng không hiệu quả.
Hiện thành phố đã quy hoạch được 6 khu công nghiệp tập trung trong đó có 3 khu công nghiệp đã di vào hoạt động ,các khu công nghiệp tập trung mới được đầu tư cơ sơe hạ tầng đồng bộ và khá hiện đại . Tuy nhiên , so với yêu cầu và so với các tỉnh phía nam thì phát triển các khu công nghiệp tập trung của hà nội vẫn còn những mặt hạn chế ,công tác xúc tiến đầu tư vàp các khu công nghiệp tuy đã được thành phố quan tâm song tỷ lệ thu hút các nhà đầi tư trong cả trong nước và ngoài nước vào các khu công nghiệp tập trung vẫn còn thấp , dẫn đến tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp không cao
Đối với các cụm nghiệp vùa và nhỏ , đến nay thành phố đã quy huặch được 13 khu , cụm công nghiệp , trong đó có 6 khu , cụm công nghiệp vừa và nhỏ đã đua vàp sử dụng bước đầu đáp ứng được yêu cầu mặt bằng cho phát triển công nghiệp trên địa bàn . Đến hết 2005 hiện đã có 69 doanh nghiệp đầu tư vào các khu , cụm công nghiệp vừa và nhỏ .
Về mặt quản lý nhà nước: Thành phố cần ngiên cứu các chủ chương để tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư tạo mọi thuận lợi để các doanh nghiệp và nhân dân tham gia phát triển kinh tế xã hội.
Kết luận
Nhìn chung trong giai đoạn (1998-2005) ngành công nghiệp hà nội đã có rất nhiều biến động. Đánh dấu bằng sự phát triển mạnh mẽ về số lượng. Hàng loạt các nhà máy xí nghiệp, công ty, khu chế xuất… đã ra đời. Điều này giúp cho sự đóng góp của ngành công nghiệp Hà Nội vào sự tăng trưởng chung của thành phố hà nội tăng đáng kể.
Thiết nghĩ trong những năm tới, để đạt được chỉ tiêu đặt ra là đến năm 2020 để Việt Nam trở thành một nước "công nghiệp hoá, hiện đai hoá" thì nhà nước cần phải xem xét lại để đa các chính sách, biện pháp… hợp lý, đem lại hiệu quả cao trong sản xuất của ngành công nghiệp nói chung và cảu hà nội nói riêng . Không chỉ để ngành công nghiệp phát triển đơn thuần theo chiều rộng: giải quyết việc làm, tăng sản lượng... mà còn phải phát triển theo chiều sâu: tăng năng suất lao động, sử dụng tối đa lợi ích một đồng vốn đầu t, giảm chi phí trung gian...
Đặc biệt cần phải khuyến khích những khu vực, những vùng kinh tế mà công nghiệp còn yếu kém để sao cho hà nội trở thành vùng công nghiệp phát triển đồng đều và ổn định.
Tài liệu tham khảo
1. Niên giám Thống kê 2004
2. Giáo trình Thống kê Công nghiệp
3. Giáo trình Lý thuyết thống kê
4. Giáo trình Thống kê Kinh tế
5. Tài liệu Phòng Công nghiệp - Cục Thống kê TP Hà Nội
mục lục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- S0011.doc