Thấy rõ những vai trò hết sức to lớn của ngành nông nghiệp Năm 1993, công ty Vận tải – Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà được thành lập theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Công nghệ Thực phẩm nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đánh dấu một bước phát triển mới trong lĩnh vực kinh doanh lương thực ở thị trường miền Bắc, đồng thời là một minh chứng rõ nét cho việc chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Qua 15 năm hình thành và phát triển, công ty đã đạt được nhiều thành tích trong sản xuất, kinh doanh, xây dựng doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế đất nước.
Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới thì vẫn đề an ninh lương thưc toàn cầu là một trong những vẫn đề hàng đầu mà tất cả các nước trên thế giới phải chú trọng.Và nước ta cũng không là ngoại lệ.Vì vậy việc xây dựng các hệ thống chỉ tiêu phản ánh tình hình sản xuất của công ty sẽ có vai trò rất lớn đến việc phân tích hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của công ty đồng thời cũng đưa ra những thuận lợi và khó khăn để đưa ra các chỉ tiêu kế hoặch cho các năm tiếp theo.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà; được sự hưỡng dẫn của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Công Nhự và cô Đặng Thị Ánh Thu (kế toán trưởng của công ty) cùng các cô chú trong công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà;em đã chọn đề tài: “Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà trong giai doạn 2002-2007 và dự đoán đến năm 2010”.
119 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng và chế biến lương thực vĩnh hà trong giai đoạn 2002 – 2007 và dự đoán đến năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng bị TSCĐ năm 2006 giảm so với năm 2005 do tốc độ phát triển của TSCĐ bình quân lớn hơn tốc độ phát triển của lao động bình quân.Kết quả tính được cho thấy năm 2005 cứ 1 lao động tham gia vào hoạt động sản xuất của công ty thì được trang bị 39.386 triệu đồng TSCĐ, còn năm 2006 mức trang bị này giảm xuống chỉ còn 41.643 triệu đồng.
Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2007 so với năm 2006 có tốc độ phát triển lớn hơn 1 phản ánh hiệu quả sử dụng quý lương năm 2007 tăng so với năm 2006 do tốc độ phát triển của doanh thu lớn hơn tốc độ phát triển của TSCĐ.Kết quả tính được cho thấy năm 2006 cứ 1 triệu đồng TSCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh của công ty tạo ra được 12.965 triệu dồng doanh thu, còn năm 2007 thi tạo ra được 17.933 triệu dồng doanh thu.
Tỷ suất lợi nhuận tính theo TSCĐ năm 2006 so với năm 2005 có tốc độ phát triển lớn hơn 1 phản ánh suất lợi nhuận tính theo TSCĐ năm 2006 lớn hơn năm 2005 do tốc độ phát triển của lợi nhuận lớn hơn tốc độ phát triển của TSCĐ. Kết quả tính được cho thấy năm 2005 cứ 1 triệu đồng TSCĐ tham gia sản xuất kinh doanh của công ty tạo ra được 0.0026 triệu dồng lợi nhuận, còn năm 2006 thi về được 0.0187 triệu dồng lợi nhuận
2.4. Dự đoán kết quả sản xuất của công ty đến năm 2010
Dự đoán thống kê là việc xác định các mức độ hiện tượng trong tương lai trên cơ sổ các tài liệu, số liệu thống kê đã có và các phương pháp thống kê phù hợp.Dự đoán thống kê có thể áp dụng cho những khoảng thời gian khác nhau như ngày, tháng, qúí, năm.Có rất nhiều phương pháp dự đoán khác nhau như: phương pháp ngoại suy giản đơn, phương pháp ngoại suy hàm xu thế, phương pháp san bằng mũ, phương pháp mô hình tuyến tính ngẫu nhiên..Tuy nhiên, kết quả của mỗi phương pháp là khác nhau, do đó tùy vào nguồn số liệu và yêu cầu về độ chính xác mà áp dụng các phương pháp.
Trong đề tài này ta có thể dự đoán về các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận của công ty.Lần lượt dự đoán các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận bằng các phương pháp khác nhau ta có.
2.4.1. Dự đoán chỉ tiêu doanh thu
2.4.1.1. Phương pháp ngoại suy giản đơn
Dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân
Mô hình dự đoán:
(l: tầm xa của dự báo, và y là doanh thu )
Trong đó:
yn = 160408.9
Ta có:
Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân
Mô hình dự đoán:
(l = 1,2 ...)
Trong đó:
yn = 160408.9
Ta có mô hình dự đoán:
Bảng 2.19: So sánh lựa chọn mô hình tốt nhất
Năm
yt
l
l
2002
204450
-3
186834
310338958
-3
185448
361058781.6
2003
205271
-2
178025
742325989
-2
176695
816571419.8
2004
103145
-1
169217
4365525041
-1
168355
4252379142
2005
142734
1
151601
78618014.2
1
152838
102082731.3
2006
115000
2
142792
772420833
2
145624
937808870.5
2007
160408.9
3
133984
698262656
3
138750
469098063.9
SSE
6967491492
SSE
6938999009
SE
41735.7505
SE
41650.32716
Qua kết quả tính toán ở trên ta chọn dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân vì ta thấy rằng sai số chuẩn nhỏ hơn (41650.32716 < 41735.7505)
2.4.1.2.Dự đoán dựa vào hàm xu thế:
Một số dạng hàm xu thế đơn giản:
Phương trình đường thẳng:
Phương trình Parbol:
Phương trình hàm bậc 3:
Theo kết quả tính toán trong SPSS ta thấy mô hình của bài này chỉ là mô hình hàm bậc 2 và bậc 3
Bảng 2.20
Tên hàm
Phương trình
SE
Hàm bậc 2
33188.14
Hàm bậc 3
38391.47
Từ kết quả tính toán trên ta thấy trong 2 dạng hàm được xét chỉ có hàm bậc 2 là hàm có sai số SE min (SE=33188.14), nên trong ba hàm chọn hàm bậc 2 để dự đoán.
2.4.1.3. Dự đoán dựa vào san bằng mũ
Sử dụng phần mềm SPSS, theo kết quả tính toán ta chọn dự đoán theo mô hình Holt vì:
Bảng 2.21
Mô hình
SSE
Mô hình Simple (không xu thế, không biến động thời vụ) (Xem phụ lục 3)
9440958274.7
Mô hình Holt ( xu thế tuyến tính không biến động thời vụ) (Xem phụ lục 4)
9232865407.6
Sai số chuản của mô hình Holt là:
2.4.1.4.Dự đoán dựa vào mô hình ARIMA:
Sử dụng phần mềm SPSS, ta có kết quả sau:
Bảng 2.22: Giá trị sai số chuẩn của mô hình tuyến tính ngẫu nhiên
Mô hình
SE
ARIMA(0,1,1) (Xem phụ lục 5)
46658.595
ARIMA(0,1,2) (Xem phụ lục 6)
60737.556
ARIMA(1,1,0) (Xem phụ lục 7)
56219.239
ARIMA(1,1,1) (Xem phụ lục 8)
56766.901
ARIMA(1,1,2) (Xem phụ lục 9)
84491.92
ARIMA(2,1,0) (Xem phụ lục 10)
65926.397
ARIMA(2,1,1) (Xem phụ lục 11)
94239.914
So sánh các kết quả trên ta thấy chỉ có mô hình ARIMA(0,1,1) có SE nhỏ nhất. Do vậy, chọn mô hình ARIMA (0,1,1) để dự đoán.
Kết luận: Sau khi xem xét các mô hình trên ta rút ra kết quả có được là:
Bảng 2.23: Giá trị sai số chuẩn của các mô hình
Phương pháp
SE
Hàm xu thế (bậc 2)
33188.14
San bằng mũ (Mô hình Holt)
48043.9
ARIMA(0,1,1)
46658.595
Vậy ta chọn hàm xu thế tuyến tính với dạng hàm bậc 2 để dự đoán doanh thu của công ty đến năm 2010.
Năm
Chỉ tiêu
Dự đoán điểm
Dự đoán khoảng
Cận dưới
(lcl)
Cận trên
(ucl)
2009
Tổng doanh thu
258236.6786
-81907.7301
598381.0872
2010
Tổng doanh thu
338286.4607
-167223.256
843796.1777
Qua đây ta thấy trong những năm tới thì doanh thu của công ty sẽ tăng lên với doanh thu năm 2009 dự đoán là 258236.6786 triệu đồng và năm 2010 là 338286.4607 triệu đồng.
2.4.2. Dự đoán cho chỉ tiêu lợi nhuận
2.4.2.1. Phương pháp ngoại suy giản đơn
Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân
Mô hinh dự đoán:
Trong đó:
yn = 450
Ta có:
Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân
Mô hình dự đoán:
(l = 1,2 ...)
Trong đó:
yn = 450
Ta có mô hình dự đoán:
Bảng 2.24: So sánh hai mô hình dự đoán trên
Năm
yt
l
l
2002
102
-3
241.2
19376.64
-3
184.7
6839.127016
2003
106
-2
310.8
41943.04
-2
248.53
20315.08426
2004
209
-1
380.4
29377.96
-1
334.42
15731.00558
2005
21
1
519.6
248601.96
1
605.52
341663.6304
2006
165.6
2
589.2
179436.96
2
814.79
421444.6854
2007
450
3
658.8
43597.44
3
1096.4
417804.9652
SSE
562334
SSE
1223798.498
SE
374.944663
SE
553.1271323
Qua kết quả tính toán ở bảng trên ta chọn dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) bình quân vì ta thấy rằng sai số của nó nhỏ hơn ( 374.944663 < 553.1271323)
2.4.2.2. Dự đoán dựa vào hàm xu thế
Một số dạng hàm xu thế đơn giản:
Phương trình đường thẳng:
Phương trình Parbol:
Phương trình hàm bậc 3:
Theo kết quả tính toán trong SPSS ta có:
Tên hàm
Phương trình
SE
Hàm tuyến tính
130.267
Hàm bậc 2
113.42
Hàm bâc 3
85.67
Như vậy, trong 3 dạng hàm được xét chỉ có hàm bậc 3 là hàm có sai số SE min: SE=85.67. Do đó, ta chọn hàm bậc 3 để dự đoán.
2.4.2.3. Dự đoán dựa vào san bằng mũ
Sử dụng phần mềm SPSS, theo kết quả tính toán ta chọn dự đoán theo mô hình Holt vì:
Mô hình
SSE
Mô hình Simple (không xu thế, không biến động thời vụ) (Xem phụ lục 12)
110673.20000
Mô hình Holt ( xu thế tuyến tính không biến động thời vụ) (Xem phụ lục 13)
114669.74078
Sai số chuản của mô hình Simple là:
2.4.2.4. Dự đoán dựa vào mô hình ARIMA
Sử dụng phần mềm SPSS, ta có kết quả sau:
Bảng 2.25: Giá trị sai số chuẩn của mô hình tuyến tính ngẫu nhiên
Mô hình
SE
ARIMA(0,1,1) (Xem phụ lục 14)
150.50658
ARIMA(0,1,2) (Xem phụ lục 15)
190.25752
ARIMA(1,1,0) (Xem phụ lục 16)
200.73107
ARIMA(1,1,1) (Xem phụ lục 17)
192.28485
ARIMA(1,1,2) (Xem phụ lục 18)
253.50598
ARIMA(2,1,0) (Xem phụ lục 19)
191.90848
ARIMA(2,1,1) (Xem phụ lục 20)
267.33185
So sánh các kết quả trên ta thấy chỉ có mô hình ARIMA(0,1,1) có SE nhỏ nhất. Do vậy, chọn mô hình ARIMA (0,1,1) để dự đoán.
Kết luận: Sau khi xem xét các mô hình trên ta rút ra kết quả có được là:
Bảng 2.26: Giá trị sai số chuẩn của các mô hình
Phương pháp
SE
Hàm xu thế (bậc 2)
85.67
San bằng mũ (Mô hình Holt)
166.34
ARIMA(0,1,1)
150.50658
Vậy ta chọn hàm xu thế tuyến tính với dạng hàm bậc 3 để dự đoán doanh thu của công ty đến năm 2010.
Năm
Chỉ tiêu
Dự đoán điểm
Dự đoán khoảng
Cận dưới
(lcl)
Cận trên
(ucl)
2009
Lợi nhuận
2197.62857
-1151.80730
5547.06444
2010
Lợi nhuận
3875.77143
-2711.34114
10462.88399
Qua đây ta thấy trong những năm tới thì lợi nhuận của công ty sẽ tăng lên với lợi nhuận năm 2009 dự đoán là 2197.62857 triệu đồng và năm 2010 là 3875.77143 triệu đồng.
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY
3.1. Một số chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty sau khi cổ phần hóa
Căn cứ vào tình hình kinh doanh của công ty trước khi cổ phần hoá cũng như những thuận lợi và khó khăn sau khi chuyển từ doanh nghiệp Nhà nước sang công ty cổ phần, công ty dự kiến một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản sau khi cổ phần hoá như sau:
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2009
Năm 2010
1
Vốn điều lệ
Triệu đồng
43.000
43.000
2
Tổng số lao động
Người
214
224
3
Tổng quỹ lương
Triệu đồng
4.400
5.000
4
Thu nhập bình quân
Nghìn đ/người/tháng
1.710
1.860
5
Doanh thu thuần
Triệu đồng
132.000
150.000
6
Tổng chi phí
Triệu đồng
128.990
145.222
7
Lợi nhuận trước thuế
Triệu đồng
3.010
4.778
8
Lợi nhuận sau thuế
Triệu đồng
3.010
3.440
9
Mức chi trả cổ tức
%/năm
7,00
8,00
Lao động dư thừa giảm (năm 2007 theo kế hoạch thì số lao động của công ty là 199 người nhưng thực tế thì lại có tới 229 người tức là vượt lên so với kế hoạch 30 người, nguyên nhân là do công ty dự định sa thải một số lao động dư thừa, công nhân không có trình độ nhưng vẫn chưa thực hiện được), do vậy chi phí tiền lương và các chi phí khác cũng giảm theo (tính theo mức lương bình quân giảm từ 1.2 đến 1.4 tỷ đồng).
Một số ngành nghề sản xuất trước đây thường phát sinh lỗ, lúc đó mục tiêu chủ yếu để giải quyết việc làm cho một số người lao động dôi dư do sát nhập thêm các đơn vị khác, nay không duy trì nữa, vì thế đã giảm được lỗ hang năm từ 5 đến 7 trăm triệu đồng.
Tận dụng khai thác mặt bằng kho bãi để tăng diện tích sử dụng cho thuê và giá cho thuê tăng từ 20% - 30% (tức là tăng từ 1.4 đến 1.8 tỷ đồng).
Các dự án đầu tư từ năm trước (Liên doanh FTC – Tungshing, nuôi trồng thuỷ sản Nam Bộ) nay đã hoàn thiện đưa vào sử dụng sẽ có lợi nhuận tăng từ 1.2 đến 1.5 tỷ đồng.
Một lợi thế cơ bản khi được chuyển đổi cơ chế, công ty sẽ cơ cấu lại sản xuất kinh doanh, xây dựng một cơ chế quản lý năng động có hiệu quả, huy động nguồn lực vốn của cán bộ công nhân viên, các nhà đầu tư, lấy hiệu quả của sản xuất kinh doanh làm mục tiêu chính.
Trách nhiệm, năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của lãnh đạo, công nhân viên được nâng cao, đáp ứng có hiệu quả yêu cầu nhiệm vụ quản lý và sản xuất kinh doanh của công ty.
3.2. Một số kiến nghị
Khai thác triệt để và có hiệu quả những tiềm năng nội lực đã có.
Cơ cấu lại ngành nghề kinh doanh.
Cải tiến và đổi mới tổ chức quản lý
Công ty tập trung đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật đủ mạnh trên cơ sở khai thác tối đa tiềm năng sẵn có về đất đai, thị trường và lao động kỹ thuật để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh theo hướng đa ngành, đa nghề.
Đào tạo nhân lực.
3.3. Giải pháp :
- Khai thác triệt để và có hiệu quả những tiềm năng nội lực đã có
Các nguồn lục đã có như:Lao động, đất đai, lợi thế về thương mại, tinh thần đoàn kết, vượt khó, sự khắc nghiệt của thị trường cạnh tranh; vừa phấn đấu để vượt qua chính mình vừa tranh thủ kịp thời vận dụng có hiệu quả những cơ hội mới.
Khai thác và phát huy lợi thế của thị trường truyền thống để nắm bắt cơ hội. Hiện nay, thị trường truyền thống của công ty chủ yếu là thị trường Miền Bắc, tuy đã mở rộng ra phía nam nhưng vẫn còn hạn chế. Vì vậy, công ty cần phải tận dụng vị thế có được trên thị trường này để có được lợi thế cạnh tranh trên thị trường, đặc biệt là đối với thị trường nông sản.
Tiếp tục tìm kiếm – xác định - tạo dựng uy tín và thương hiệu trên thị trường. Hiện nay, do công ty kinh doanh đa dạng ngành nghề, các ngành nghề này lại không có quan hệ với nhau nên công ty muốn tồn tại được trên thị trường thì cần phải xây dựng cho mình một thương hiệu riêng được nhiều khách hàng biết đến. Vì vậy, đây là một giải pháp cấp thiêt cần nhanh chóng thực hiện và phải thực hiện thành công.
- Cơ cấu lại ngành nghề kinh doanh
Trên cơ sở xem xét và đánh giá một cách có hệ thống hiệu quả sản xuất kinh doanh qua từng năm . Công ty nên xem xét đẩy mạnh sản xuất kinh doanh những mặt hàng đem lại giá trị kinh tế cao. Giảm dần và tiến tới không sản xuất kinh doanh những mặt hàng kém hiệu quả. Đó là các mặt hàng như : bia hơi, sữa đậu nành, sữa cacao. Các ngành nghề khác vẫn tiếp tục duy trì và phát triển theo hướng tăng dẫn tỷ trọng dịch vụ, thương mại để khai thác lợi thế kinh doanh của công ty trên địa bàn Hà nội.
- Cải tiến đổi mới tổ chức quản lý
Xây dựng bộ máy tổ chức quản lý và mạng lưới hoạt động kinh doanh dịch vụ mới phù hợp với năng lực về người và vốn, khai thác tiềm năng cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu đổi mới của doanh nghiệp.
Xây dựng và bố trí hợp lý lao động có trình độ tay nghề, có sức khoẻ theo mô hình bộ máy tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh gọn nhẹ, tạo sức mạnh trong từng khâu, từng việc.
Rà soát lại và xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của từng đơn vị; cải tiến chế độ tiền lương, tiền thưởng; chế độ khoán nhằm khuyến khích người lao động làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. Chế độ khuyến khích vật chất hợp lý sẽ thu hút chất xám cho công ty để theo kịp với đòi hỏi của tình hình mới.
- Đổi mới công nghệ , đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật:
Tiếp tục hoàn thiện hồ sơ trình Tổng công ty Lương thực Miền Bắc phê duyệt quyết toán giai đoạn II, đầu tư mở rộng diện tích nuôi trồng tôm sú công nghiệp tại huyện Long Phú, Tỉnh Sóc Trăng.
Tiếp tục giải quyết thủ tục theo trình tự đầu tư để thực hiện dự án xây dựng tại số 45 Nguyễn Sơn, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội (đã được Tổng công ty Lương thực Miền Bắc đồng ý về chủ trương tại công văn số 165/CV – HĐQT – ĐTXDKT ngày 01 tháng 04 năm 2004).
Tiếp tục giải quyết thủ tục theo trình tự đầu tư để thực hiện dự án đầu tư xây dựng tại Đường 69 Xã Thuỵ Phương, Từ Liên, Hà Nội (đã được Tổng công ty Lương thực Miền Bắc đồng ý về chủ trương tại công văn số 13/CV - HĐQT – ĐTXDKT ngày 08 tháng 01 năm 2004).
Phối hợp với Tổng công ty lương thực Miền Bắc đầu tư dự án xây dựng tại số 231 Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
Tìm đối tác thực hiện dự án xây dựng nhà văn phòng và dịch vụ tại số 68 An Dương, Tây Hồ, Hà Nội.
Tìm đối tác hợp tác thực hiện dự án Trung tâm thương mại dịch vụ tại số 780 Minh Khai và số 9A Vĩnh Tuy, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Triển khai thực hiện giai đoạn II dự án liên doanh với công ty TungShing,
Xây dựng mở rộng cao ốc văn phòng cho thuê tại số 04 Ngô Quyền, Hà Nội.
- Đào tạo nhân lực:
Sắp xếp lại lao động của công ty, giải quyết số lao động đến tuổi về hưu, tiến hành đào tạo lại số lao động không đáp ứng được nhu cầu của công ty, tuyển dụng thêm lao động thay thế những người đã về hưu. Tuyển dụng bổ sung số cán bộ đảm nhiệm các chức năng then chốt; xây dựng các tiêu chí chất lượng cán bộ công nhân viên, có kế hoạch bồi dưỡng hoặc đào tạo lại lao động để đáp ứng được yêu cầu công việc trên các mặt hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Tuyển dụng lực lượng lao động trẻ, khoẻ đáp ứng các ngành nghề công ty có nhu cầu.
KẾT LUẬN
Cũng như bao doanh nghiệp khác để có thể tồn tại và đứng vững trong cơn lốc cơ chế thị trường, công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà đã gặp không ít những khó khăn trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế trước đây. Nhờ có sự quan tâm kịp thời của ban lãnh đạo Công ty, sự đồng lòng nhất trí của toàn bộ cán bộ công nhân viên của Công ty, đồng thời nhận thức được vai trò quan trọng về nhiệm vụ của công ty, trên cơ sở đó phát huy được những khả năng sẵn có của doanh nghiệp. Mực tiêu cuối cùng là đạt được kết quả sản xuất kinh doanh cao, ổn định trong tăng trưởng, đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt nhất.
Tuy nhiên để tiếp tục phát huy hết hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng trong sản xuất, đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm trong thời gian tới, Công ty cần đặt ra một chiến lược lâu dài phù hợp với khả năng phát triển của Công ty.
Trên cơ sở những kiến thức được học tại trường Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội và qua quá trình thực tập tại công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà em đã có điều kiện và thời gian để tìm hiểu, chứng kiến sự đổi mới trong cơ chế hoạt động của Công ty. Với chuyên đề thực tập này em mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào công tác nghiên cứu và xây dựng chiến lược và phát triển của Công ty. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên và thực lực của Công ty hiện nay, em tin rằng trong thời gian tới Công ty không những đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước mà còn vươn xa tới các nước trong khu vực và trên thế giới. Cuối cùng, một lần nữa em xin cám ơn sự quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của các cô, các bác ở công ty cổ phần Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo - PGS.TS. Nguyễn Công Nhự đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề thực tập này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Lý thuyết thống kê
Giáo trình Thống kê kinh tế
Giáo trình Thống kê doanh nghiệp
Các phương án cổ phần hoá của công ty Vận tải – Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà.
Điều lệ của công ty cổ phần xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà.
Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007 của công ty CP xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà.
Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2010 của công ty CP xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà.
Các phương tiện thông tin đại chúng có lien quan đến công ty cổ phần xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà.
PHỤ LỤCPhụ lục 1
MODEL: MOD_2.
-
Dependent variable.. DT Method.. QUADRATI
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .80622
R Square .65000
Adjusted R Square .41666
Standard Error 33188.14364
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 2 6136599639.5 3068299819.8
Residuals 3 3304358635.1 1101452878.4
F = 2.78568 Signif F = .2071
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time -77961.423214 38840.66255 -3.356532 -2.007 .1384
Time**2 9294.776786 5431.685015 2.861554 1.711 .1856
(Constant) 287062.350000 59368.75618 4.835 .0169
_
Dependent variable.. DT Method.. CUBIC
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .82932
R Square .68776
Adjusted R Square .21941
Standard Error 38391.46602
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 3 6493148948.2 2164382982.7
Residuals 2 2947809326.5 1473904663.2
F = 1.46847 Signif F = .4296
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time -3602.762566 157719.3410 -.155112 -.023 .9838
Time**2 -15335.063492 50469.44230 -4.721159 -.304 .7899
Time**3 2345.699074 4769.218210 4.500788 .492 .6715
(Constant) 227950.733333 138422.3993 1.647 .2414
Dồ thị khi xây dựng:
Phụ lục 2
MODEL: MOD_1.
_
Dependent variable.. M Method.. LINEAR
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .62184
R Square .38668
Adjusted R Square .23335
Standard Error 130.26697
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 42795.266 42795.266
Residuals 4 67877.934 16969.483
F = 2.52190 Signif F = .1875
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 49.451429 31.139762 .621837 1.588 .1875
(Constant) 2.520000 121.271949 .021 .9844
_
Dependent variable.. M Method.. QUADRATI
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .80702
R Square .65128
Adjusted R Square .41880
Standard Error 113.42202
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 2 72079.535 36039.767
Residuals 3 38593.665 12864.555
F = 2.80148 Signif F = .2059
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time -146.598571 132.739768 -1.843434 -1.104 .3500
Time**2 28.007143 18.563036 2.518365 1.509 .2285
(Constant) 263.920000 202.895481 1.301 .2842
_
Dependent variable.. M Method.. CUBIC
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .93133
R Square .86737
Adjusted R Square .66844
Standard Error 85.66836
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 3 95995.063 31998.354
Residuals 2 14678.137 7339.069
F = 4.36000 Signif F = .1922
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 462.393651 351.941702 5.814464 1.314 .3194
Time**2 -173.709524 112.619678 -15.619728 -1.542 .2629
Time**3 19.211111 10.642238 10.766028 1.805 .2128
(Constant) -220.200000 308.881679 -.713 .5499
Phụ lục 3
MODEL: MOD_1.
_
Results of EXSMOOTH procedure for Variable VAR00002
MODEL= NN (No trend, no seasonality)
Initial values: Series Trend
155168.15000 Not used
DFE = 5.
The 10 smallest SSE's are: Alpha SSE
.0000000 9440958274.7
.1000000 10309827019
.2000000 11034714240
.3000000 11675558249
.4000000 12293988573
.5000000 12927915036
.6000000 13598783547
.7000000 14326950769
.8000000 15143884588
.9000000 16098275465
Phụ lục 4
MODEL: MOD_2.
_
Results of EXSMOOTH procedure for Variable VAR00002
MODEL= HOLT (Linear trend, no seasonality)
Initial values: Series Trend
208854.11000 -8808.22000
DFE = 4.
The 10 smallest SSE's are: Alpha Gamma SSE
.2000000 .0000000 9232865407.6
.1000000 .0000000 9366154365.5
.1000000 .2000000 9379525549.6
.3000000 .0000000 9396163163.9
.1000000 .4000000 9445684784.1
.2000000 .2000000 9530041525.2
.1000000 .6000000 9561631794.7
.1000000 .8000000 9724289620.2
.4000000 .0000000 9742661458.0
.1000000 1.000000 9930520670.1
Phụ lục 5
MODEL: MOD_5
Model Description:
Variable: VAR00002
Regressors: VAR00001
Non-seasonal differencing: 1
No seasonal component in model.
Parameters:
MA1 ________
VAR00001 ________
95.00 percent confidence intervals will be generated.
Split group number: 1 Series length: 6
No missing data.
Melard's algorithm will be used for estimation.
Termination criteria:
Parameter epsilon: .001
Maximum Marquardt constant: 1.00E+09
SSQ Percentage: .001
Maximum number of iterations: 10
Initial values:
MA1 .68802
VAR00001 -12704.0
Marquardt constant = .001
Adjusted sum of squares = 9855167273.6
_
Iteration History:
Iteration Adj. Sum of Squares Marquardt Constant
1 9434605609.3 .001000
2 9347030833.2 .000100
3 9345056810.1 1000.000000
4 9343999055.2 100.000000
5 9343805053.1 1000.000000
Conclusion of estimation phase.
Estimation terminated at iteration number 6 because:
Sum of squares decreased by less than .001 percent.
FINAL PARAMETERS:
Number of residuals 5
Standard error 46658.595
Log likelihood -60.493755
AIC 124.98751
SBC 124.20638
Analysis of Variance:
DF Adj. Sum of Squares Residual Variance
Residuals 3 9343788504.3 2177024518.7
Variables in the Model:
B SEB T-RATIO APPROX. PROB.
MA1 .99979 1343.231 .0007443 .99945285
VAR00001 -12897.98565 11152.359 -1.1565253 .33119911
Covariance Matrix:
MA1
MA1 1804270.6
Correlation Matrix:
MA1
MA1 1.0000000
_
Regressor Covariance Matrix:
VAR00001
VAR00001 124375115.0
Regressor Correlation Matrix:
VAR00001
VAR00001 1.0000000
>Warning # 16567. Command name: ARIMA
>Our tests have determined that the estimated model lies close to the
>boundary of the invertibility region. Although the moving average
>parameters are probably correctly estimated, their standard errors and
>covariances should be considered suspect.
Phụ lục 6
MODEL: MOD_6
Model Description:
Variable: VAR00002
Regressors: VAR00001
Non-seasonal differencing: 1
No seasonal component in model.
Parameters:
MA1 ________
MA2 ________
VAR00001 ________
95.00 percent confidence intervals will be generated.
Split group number: 1 Series length: 6
No missing data.
Melard's algorithm will be used for estimation.
_
Termination criteria:
Parameter epsilon: .001
Maximum Marquardt constant: 1.00E+09
SSQ Percentage: .001
Maximum number of iterations: 10
Initial values:
MA1 .42165
MA2 -.41933
VAR00001 -13210.0
Marquardt constant = .001
Adjusted sum of squares = 12219656178.7
Iteration History:
Iteration Adj. Sum of Squares Marquardt Constant
1 12104657226.9 .10000
2 9970513625.9 .01000
3 9853597283.9 .00100
4 9756204473.9 1.00000
5 9537627573.6 10.00000
6 9516163301.8 1.00000
7 9508521345.4 10.00000
8 9483657485.5 100.00000
9 9477844354.7 10.00000
_
Conclusion of estimation phase.
Estimation terminated at iteration number 10 because:
Maximum number of iterations was exceeded.
FINAL PARAMETERS:
Number of residuals 5
Standard error 60737.556
Log likelihood -60.947625
AIC 127.89525
SBC 126.72356
Analysis of Variance:
DF Adj. Sum of Squares Residual Variance
Residuals 2 9453891718.0 3689050661.4
Variables in the Model:
B SEB T-RATIO APPROX. PROB.
MA1 .86148 3.740 .23033368 .83924766
MA2 .02454 1.008 .02434887 .98278530
VAR00001 -12758.93489 14237.479 -.89615129 .46474216
Covariance Matrix:
MA1 MA2
MA1 13.988709 1.390856
MA2 1.390856 1.015599
Correlation Matrix:
MA1 MA2
MA1 1.0000000 .3690049
MA2 .3690049 1.0000000
Regressor Covariance Matrix:
VAR00001
VAR00001 202705798.5
Regressor Correlation Matrix:
VAR00001
VAR00001 1.0000000
Phụ lục 7
MODEL: MOD_1
Model Description:
Variable: VAR00002
Regressors: VAR00001
Non-seasonal differencing: 1
No seasonal component in model.
Parameters:
AR1 ________
VAR00001 ________
95.00 percent confidence intervals will be generated.
Split group number: 1 Series length: 6
No missing data.
Melard's algorithm will be used for estimation.
Termination criteria:
Parameter epsilon: .001
Maximum Marquardt constant: 1.00E+09
SSQ Percentage: .001
Maximum number of iterations: 10
Initial values:
AR1 -.50945
VAR00001 -13790.6
Marquardt constant = .001
Adjusted sum of squares = 10259690339.0
Iteration History:
Iteration Adj. Sum of Squares Marquardt Constant
1 10227690461.9 .00100000
2 10222497032.0 .00010000
3 10221542242.9 .00001000
4 10221370463.3 .00000100
_
Conclusion of estimation phase.
Estimation terminated at iteration number 5 because:
Sum of squares decreased by less than .001 percent.
FINAL PARAMETERS:
Number of residuals 5
Standard error 56219.239
Log likelihood -60.896756
AIC 125.79351
SBC 125.01239
Analysis of Variance:
DF Adj. Sum of Squares Residual Variance
Residuals 3 10221340976.8 3160602840.8
Variables in the Model:
B SEB T-RATIO APPROX. PROB.
AR1 -.55952 .52667 -1.0623830 .36600293
VAR00001 -14157.17936 17419.98855 -.8126974 .47589411
Covariance Matrix:
AR1
AR1 .27737697
Correlation Matrix:
AR1
AR1 1.0000000
Regressor Covariance Matrix:
VAR00001
VAR00001 303456001.0
Regressor Correlation Matrix:
VAR00001
VAR00001 1.0000000
_
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_1 Fit for VAR00002 from ARIMA, MOD_1 NOCON
ERR_1 Error for VAR00002 from ARIMA, MOD_1 NOCON
LCL_1 95% LCL for VAR00002 from ARIMA, MOD_1 NOCON
UCL_1 95% UCL for VAR00002 from ARIMA, MOD_1 NOCON
SEP_1 SE of fit for VAR00002 from ARIMA, MOD_1 NOCON
Phụ lục 8
MODEL: MOD_2
Model Description:
Variable: VAR00002
Regressors: VAR00001
Non-seasonal differencing: 1
No seasonal component in model.
Parameters:
AR1 ________
MA1 ________
VAR00001 ________
95.00 percent confidence intervals will be generated.
Split group number: 1 Series length: 6
No missing data.
Melard's algorithm will be used for estimation.
Termination criteria:
Parameter epsilon: .001
Maximum Marquardt constant: 1.00E+09
SSQ Percentage: .001
Maximum number of iterations: 10
Initial values:
AR1 -.66007
MA1 -.09474
VAR00001 -14677.4
Marquardt constant = .001
Adjusted sum of squares = 10063695017.7
_
Iteration History:
Iteration Adj. Sum of Squares Marquardt Constant
1 9079233538.6 .001000
2 8866483835.7 1.000000
3 8844835569.8 10.000000
4 8650843131.8 1.000000
5 8634134997.3 10.000000
6 8478243239.0 1.000000
7 8465575948.5 10.000000
8 8346076724.2 1.000000
9 8337314049.5 10.000000
Conclusion of estimation phase.
Estimation terminated at iteration number 10 because:
Maximum number of iterations was exceeded.
FINAL PARAMETERS:
Number of residuals 5
Standard error 56766.901
Log likelihood -60.608981
AIC 127.21796
SBC 126.04628
Analysis of Variance:
DF Adj. Sum of Squares Residual Variance
Residuals 2 8254354205.4 3222481045.9
Variables in the Model:
B SEB T-RATIO APPROX. PROB.
AR1 -.97561 .46581 -2.0944534 .17123529
MA1 -.73824 2.33316 -.3164126 .78166061
VAR00001 -16926.01821 22814.18255 -.7419077 .53543826
Covariance Matrix:
AR1 MA1
AR1 .2169743 1.0694608
MA1 1.0694608 5.4436546
_
Correlation Matrix:
AR1 MA1
AR1 1.0000000 .9840460
MA1 .9840460 1.0000000
Regressor Covariance Matrix:
VAR00001
VAR00001 520486925.3
Regressor Correlation Matrix:
VAR00001
VAR00001 1.0000000
Phụ lục 9
MODEL: MOD_3
Model Description:
Variable: VAR00002
Regressors: VAR00001
Non-seasonal differencing: 1
No seasonal component in model.
Parameters:
AR1 ________
MA1 ________
MA2 ________
VAR00001 ________
95.00 percent confidence intervals will be generated.
Split group number: 1 Series length: 6
No missing data.
Melard's algorithm will be used for estimation.
_
Termination criteria:
Parameter epsilon: .001
Maximum Marquardt constant: 1.00E+09
SSQ Percentage: .001
Maximum number of iterations: 10
Initial values:
AR1 -.97146
MA1 -.38249
MA2 .09800
VAR00001 -17040.6
Marquardt constant = .001
Adjusted sum of squares = 10494590010.8
Iteration History:
Iteration Adj. Sum of Squares Marquardt Constant
1 9176385810.7 .100000
2 8983047375.4 1.000000
3 8954339753.3 10.000000
4 8921995450.8 1.000000
5 8915948876.3 10.000000
6 8895506766.7 1.000000
7 8893121149.1 10.000000
8 8877846792.1 1.000000
_
Conclusion of estimation phase.
Estimation terminated at iteration number 9 because:
All parameter estimates changed by less than .001
FINAL PARAMETERS:
Number of residuals 5
Standard error 84491.92
Log likelihood -61.938456
AIC 131.87691
SBC 130.31466
Analysis of Variance:
DF Adj. Sum of Squares Residual Variance
Residuals 1 8876592776.3 7138884481.6
Variables in the Model:
B SEB T-RATIO APPROX. PROB.
AR1 -.98012 3.621 -.27068561 .83170909
MA1 -.39500 10.760 -.03671180 .97663903
MA2 .39968 7.527 .05310099 .96622658
VAR00001 -15752.38783 23798.583 -.66190445 .62776941
Covariance Matrix:
AR1 MA1 MA2
AR1 13.11081 38.71206 -26.97069
MA1 38.71206 115.76813 -78.49460
MA2 -26.97069 -78.49460 56.65331
Correlation Matrix:
AR1 MA1 MA2
AR1 1.0000000 .9936584 -.9896114
MA1 .9936584 1.0000000 -.9692429
MA2 -.9896114 -.9692429 1.0000000
Regressor Covariance Matrix:
VAR00001
VAR00001 566372534.4
_
Regressor Correlation Matrix:
VAR00001
VAR00001 1.0000000
Phụ lục 10
MODEL: MOD_4
Model Description:
Variable: VAR00002
Regressors: VAR00001
Non-seasonal differencing: 1
No seasonal component in model.
Parameters:
AR1 ________
AR2 ________
VAR00001 ________
95.00 percent confidence intervals will be generated.
Split group number: 1 Series length: 6
No missing data.
Melard's algorithm will be used for estimation.
Termination criteria:
Parameter epsilon: .001
Maximum Marquardt constant: 1.00E+09
SSQ Percentage: .001
Maximum number of iterations: 10
Initial values:
AR1 -.45666
AR2 .10363
VAR00001 -14261.4
Marquardt constant = .001
Adjusted sum of squares = 10005721541.9
Iteration History:
Iteration Adj. Sum of Squares Marquardt Constant
1 9804489743.9 .00100000
2 9757342131.5 .00010000
3 9746840836.0 .00001000
4 9744460134.1 .00000100
5 9743833379.3 .00000010
6 9743596087.1 .00000001
7 9743489699.5 .00000000
_
Conclusion of estimation phase.
Estimation terminated at iteration number 8 because:
Sum of squares decreased by less than .001 percent.
FINAL PARAMETERS:
Number of residuals 5
Standard error 65926.397
Log likelihood -61.197053
AIC 128.39411
SBC 127.22242
Analysis of Variance:
DF Adj. Sum of Squares Residual Variance
Residuals 2 9743417830.5 4346289775.8
Variables in the Model:
B SEB T-RATIO APPROX. PROB.
AR1 -.35584 .79439 -.44793588 .69804606
AR2 .33323 .71197 .46804119 .68580498
VAR00001 -15582.60939 27224.89130 -.57236627 .62483738
Covariance Matrix:
AR1 AR2
AR1 .63105384 .37514608
AR2 .37514608 .50689901
Correlation Matrix:
AR1 AR2
AR1 1.0000000 .6632946
AR2 .6632946 1.0000000
Regressor Covariance Matrix:
VAR00001
VAR00001 741194706.3
_
Regressor Correlation Matrix:
VAR00001
VAR00001 1.0000000
Phụ lục 11
MODEL: MOD_1
Model Description:
Variable: VAR00002
Regressors: VAR00001
Non-seasonal differencing: 1
No seasonal component in model.
Parameters:
AR1 ________
AR2 ________
MA1 ________
VAR00001 ________
95.00 percent confidence intervals will be generated.
Split group number: 1 Series length: 6
No missing data.
Melard's algorithm will be used for estimation.
Termination criteria:
Parameter epsilon: .001
Maximum Marquardt constant: 1.00E+09
SSQ Percentage: .001
Maximum number of iterations: 10
Initial values:
AR1 -1.47490
AR2 -.55283
MA1 -.85703
VAR00001 -14053.8
Marquardt constant = .001
Adjusted sum of squares = 10531411001.5
Iteration History:
Iteration Adj. Sum of Squares Marquardt Constant
1 10268652249.1 10.000000
2 10233383257.9 1.000000
3 10019720380.9 10.000000
_
Conclusion of estimation phase.
Estimation terminated at iteration number 4 because:
All parameter estimates changed by less than .001
FINAL PARAMETERS:
Number of residuals 5
Standard error 94239.914
Log likelihood -62.426575
AIC 132.85315
SBC 131.2909
Analysis of Variance:
DF Adj. Sum of Squares Residual Variance
Residuals 1 10015946516.7 8881161447.4
Variables in the Model:
B SEB T-RATIO APPROX. PROB.
AR1 -1.50089 71.074 -.02111721 .98655837
AR2 -.52163 45.558 -.01144960 .99271128
MA1 -.90045 80.562 -.01117705 .99288476
VAR00001 -15140.86890 28770.147 -.52627012 .69159454
Covariance Matrix:
AR1 AR2 MA1
AR1 5051.5495 3237.6809 5724.8737
AR2 3237.6809 2075.5654 3668.2596
MA1 5724.8737 3668.2596 6490.2961
Correlation Matrix:
AR1 AR2 MA1
AR1 1.0000000 .9998930 .9998189
AR2 .9998930 1.0000000 .9994466
MA1 .9998189 .9994466 1.0000000
Regressor Covariance Matrix:
VAR00001
VAR00001 827721377.0
_
Regressor Correlation Matrix:
VAR00001
VAR00001 1.0000000
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_1 Fit for VAR00002 from ARIMA, MOD_1 NOCON
ERR_1 Error for VAR00002 from ARIMA, MOD_1 NOCON
LCL_1 95% LCL for VAR00002 from ARIMA, MOD_1 NOCON
UCL_1 95% UCL for VAR00002 from ARIMA, MOD_1 NOCON
SEP_1 SE of fit for VAR00002 from ARIMA, MOD_1 NOCON
Phụ lục 12
MODEL: MOD_4.
_
Results of EXSMOOTH procedure for Variable VAR00002
MODEL= NN (No trend, no seasonality)
Initial values: Series Trend
175.60000 Not used
DFE = 5.
The 10 smallest SSE's are: Alpha SSE
.0000000 110673.20000
.1000000 120831.02453
.2000000 128860.13779
.3000000 134890.80389
.4000000 139400.04502
.5000000 142886.78813
.6000000 145728.77696
.7000000 148143.55762
.8000000 150206.67894
.9000000 151900.48493
Phụ lục 13
MODEL: MOD_5.
_
Results of EXSMOOTH procedure for Variable VAR00002
MODEL= HOLT (Linear trend, no seasonality)
Initial values: Series Trend
67.20000 69.60000
DFE = 4.
The 10 smallest SSE's are: Alpha Gamma SSE
.5000000 .0000000 114669.74078
.4000000 .0000000 115252.61877
.6000000 .0000000 115827.05377
.7000000 .0000000 117806.52115
.3000000 .0000000 119127.35978
.8000000 .0000000 120090.77161
.3000000 .2000000 120184.73923
.9000000 .0000000 122425.83872
.4000000 .2000000 122751.86665
.2000000 .4000000 123304.74067
Phụ lục 14
MODEL: MOD_1
Model Description:
Variable: Y
Regressors: YEAR_
Non-seasonal differencing: 1
No seasonal component in model.
Parameters:
MA1 ________
YEAR_ ________
95.00 percent confidence intervals will be generated.
Split group number: 1 Series length: 6
No missing data.
Melard's algorithm will be used for estimation.
Termination criteria:
Parameter epsilon: .001
Maximum Marquardt constant: 1.00E+09
SSQ Percentage: .001
Maximum number of iterations: 10
Initial values:
MA1 .11484
YEAR_ 65.84409
Marquardt constant = .001
Adjusted sum of squares = 120504.33
Iteration History:
Iteration Adj. Sum of Squares Marquardt Constant
1 113710.66 .0010000
2 99910.96 .0001000
3 97133.89 .0000100
4 97132.15 10000.0000000
_
Conclusion of estimation phase.
Estimation terminated at iteration number 5 because:
Sum of squares decreased by less than .001 percent.
FINAL PARAMETERS:
Number of residuals 5
Standard error 150.50658
Log likelihood -31.808694
AIC 67.617388
SBC 66.836264
Analysis of Variance:
DF Adj. Sum of Squares Residual Variance
Residuals 3 97131.290 22652.230
Variables in the Model:
B SEB T-RATIO APPROX. PROB.
MA1 .998840 269.35006 .0037083 .99727399
YEAR_ 49.451445 35.95717 1.3752873 .26274661
Covariance Matrix:
MA1
MA1 72549.455
Correlation Matrix:
MA1
MA1 1.0000000
Regressor Covariance Matrix:
YEAR_
YEAR_ 1292.9183
Regressor Correlation Matrix:
YEAR_
YEAR_ 1.0000000
_
>Warning # 16567. Command name: ARIMA
>Our tests have determined that the estimated model lies close to the
>boundary of the invertibility region. Although the moving average
>parameters are probably correctly estimated, their standard errors and
>covariances should be considered suspect.
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_1 Fit for Y from ARIMA, MOD_1 NOCON
ERR_1 Error for Y from ARIMA, MOD_1 NOCON
LCL_1 95% LCL for Y from ARIMA, MOD_1 NOCON
UCL_1 95% UCL for Y from ARIMA, MOD_1 NOCON
SEP_1 SE of fit for Y from ARIMA, MOD_1 NOCON
Phụ lục 15
MODEL: MOD_2
Model Description:
Variable: Y
Regressors: YEAR_
Non-seasonal differencing: 1
No seasonal component in model.
Parameters:
MA1 ________
MA2 ________
YEAR_ ________
95.00 percent confidence intervals will be generated.
Split group number: 1 Series length: 6
No missing data.
Melard's algorithm will be used for estimation.
_
Termination criteria:
Parameter epsilon: .001
Maximum Marquardt constant: 1.00E+09
SSQ Percentage: .001
Maximum number of iterations: 10
Initial values:
MA1 .16348
MA2 .32491
YEAR_ 56.17010
Marquardt constant = .001
Adjusted sum of squares = 101084.98
Iteration History:
Iteration Adj. Sum of Squares Marquardt Constant
1 96992.205 .001000
2 96564.849 1.000000
3 96046.571 10.000000
4 95979.934 1.000000
5 95539.984 10.000000
6 95420.486 1.000000
7 95043.692 10.000000
8 94946.374 1.000000
9 94623.053 10.000000
_
Conclusion of estimation phase.
Estimation terminated at iteration number 10 because:
Maximum number of iterations was exceeded.
FINAL PARAMETERS:
Number of residuals 5
Standard error 190.25752
Log likelihood -32.14247
AIC 70.284939
SBC 69.113253
Analysis of Variance:
DF Adj. Sum of Squares Residual Variance
Residuals 2 94540.616 36197.923
Variables in the Model:
B SEB T-RATIO APPROX. PROB.
MA1 .274558 11.467323 .02394265 .98307241
MA2 .665218 8.696468 .07649292 .94599029
YEAR_ 50.053629 61.967170 .80774431 .50403591
Covariance Matrix:
MA1 MA2
MA1 131.49949 99.11414
MA2 99.11414 75.62855
Correlation Matrix:
MA1 MA2
MA1 1.0000000 .9938726
MA2 .9938726 1.0000000
Regressor Covariance Matrix:
YEAR_
YEAR_ 3839.9302
Regressor Correlation Matrix:
YEAR_
YEAR_ 1.0000000
_
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_2 Fit for Y from ARIMA, MOD_2 NOCON
ERR_2 Error for Y from ARIMA, MOD_2 NOCON
LCL_2 95% LCL for Y from ARIMA, MOD_2 NOCON
UCL_2 95% UCL for Y from ARIMA, MOD_2 NOCON
SEP_2 SE of fit for Y from ARIMA, MOD_2 NOCON
Phụ lục 16
MODEL: MOD_3
Model Description:
Variable: Y
Regressors: YEAR_
Non-seasonal differencing: 1
No seasonal component in model.
Parameters:
AR1 ________
YEAR_ ________
95.00 percent confidence intervals will be generated.
Split group number: 1 Series length: 6
No missing data.
Melard's algorithm will be used for estimation.
Termination criteria:
Parameter epsilon: .001
Maximum Marquardt constant: 1.00E+09
SSQ Percentage: .001
Maximum number of iterations: 10
Initial values:
AR1 -.11336
YEAR_ 66.43270
Marquardt constant = .001
Adjusted sum of squares = 121559.26
Iteration History:
Iteration Adj. Sum of Squares Marquardt Constant
1 121446.53 .00100000
2 121431.90 .00010000
3 121429.97 .00001000
_
Conclusion of estimation phase.
Estimation terminated at iteration number 4 because:
Sum of squares decreased by less than .001 percent.
FINAL PARAMETERS:
Number of residuals 5
Standard error 200.73107
Log likelihood -32.611358
AIC 69.222716
SBC 68.441592
Analysis of Variance:
DF Adj. Sum of Squares Residual Variance
Residuals 3 121429.71 40292.961
Variables in the Model:
B SEB T-RATIO APPROX. PROB.
AR1 -.149920 .764476 -.19610825 .85705780
YEAR_ 65.495584 80.184799 .81680798 .47386817
Covariance Matrix:
AR1
AR1 .58442426
Correlation Matrix:
AR1
AR1 1.0000000
Regressor Covariance Matrix:
YEAR_
YEAR_ 6429.6020
Regressor Correlation Matrix:
YEAR_
YEAR_ 1.0000000
_
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_3 Fit for Y from ARIMA, MOD_3 NOCON
ERR_3 Error for Y from ARIMA, MOD_3 NOCON
LCL_3 95% LCL for Y from ARIMA, MOD_3 NOCON
UCL_3 95% UCL for Y from ARIMA, MOD_3 NOCON
SEP_3 SE of fit for Y from ARIMA, MOD_3 NOCON
Phụ lục 17
MODEL: MOD_4
Model Description:
Variable: Y
Regressors: YEAR_
Non-seasonal differencing: 1
No seasonal component in model.
Parameters:
AR1 ________
MA1 ________
YEAR_ ________
95.00 percent confidence intervals will be generated.
Split group number: 1 Series length: 6
No missing data.
Melard's algorithm will be used for estimation.
Termination criteria:
Parameter epsilon: .001
Maximum Marquardt constant: 1.00E+09
SSQ Percentage: .001
Maximum number of iterations: 10
Initial values:
AR1 .99391
MA1 .94421
YEAR_ 69.82577
Marquardt constant = .001
Adjusted sum of squares = 146060.33
_
Iteration History:
Iteration Adj. Sum of Squares Marquardt Constant
1 123466.41 .001000
2 104771.62 .000100
3 102825.08 10.000000
4 102603.51 100.000000
5 100683.96 10.000000
6 100461.68 100.000000
7 98628.41 10.000000
8 98407.19 100.000000
9 96875.82 10.000000
Conclusion of estimation phase.
Estimation terminated at iteration number 10 because:
Maximum number of iterations was exceeded.
FINAL PARAMETERS:
Number of residuals 5
Standard error 192.28485
Log likelihood -32.197012
AIC 70.394024
SBC 69.222337
Analysis of Variance:
DF Adj. Sum of Squares Residual Variance
Residuals 2 96680.427 36973.465
Variables in the Model:
B SEB T-RATIO APPROX. PROB.
AR1 .101115 1.553163 .0651029 .95401402
MA1 .940117 8.123310 .1157307 .91843865
YEAR_ 51.597884 47.284183 1.0912293 .38910372
Covariance Matrix:
AR1 MA1
AR1 2.412316 8.468408
MA1 8.468408 65.988159
_
Correlation Matrix:
AR1 MA1
AR1 1.0000000 .6711996
MA1 .6711996 1.0000000
Regressor Covariance Matrix:
YEAR_
YEAR_ 2235.7940
Regressor Correlation Matrix:
YEAR_
YEAR_ 1.0000000
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_4 Fit for Y from ARIMA, MOD_4 NOCON
ERR_4 Error for Y from ARIMA, MOD_4 NOCON
LCL_4 95% LCL for Y from ARIMA, MOD_4 NOCON
UCL_4 95% UCL for Y from ARIMA, MOD_4 NOCON
SEP_4 SE of fit for Y from ARIMA, MOD_4 NOCON
Phụ lục 18
MODEL: MOD_5
Model Description:
Variable: Y
Regressors: YEAR_
Non-seasonal differencing: 1
No seasonal component in model.
Parameters:
AR1 ________
MA1 ________
MA2 ________
YEAR_ ________
95.00 percent confidence intervals will be generated.
Split group number: 1 Series length: 6
No missing data.
Melard's algorithm will be used for estimation.
_
Termination criteria:
Parameter epsilon: .001
Maximum Marquardt constant: 1.00E+09
SSQ Percentage: .001
Maximum number of iterations: 10
Initial values:
AR1 -.06274
MA1 .09409
MA2 .33172
YEAR_ 55.42913
Marquardt constant = .001
Adjusted sum of squares = 101070.65
Iteration History:
Iteration Adj. Sum of Squares Marquardt Constant
1 98619.196 10.00000
2 88166.739 1.00000
3 87881.197 10.00000
4 86822.363 1.00000
5 86546.196 10.00000
6 86398.670 1.00000
7 85943.231 10.00000
8 85895.350 100.00000
9 85503.541 10.00000
_
Conclusion of estimation phase.
Estimation terminated at iteration number 10 because:
Maximum number of iterations was exceeded.
FINAL PARAMETERS:
Number of residuals 5
Standard error 253.50598
Log likelihood -32.936341
AIC 73.872681
SBC 72.310433
Analysis of Variance:
DF Adj. Sum of Squares Residual Variance
Residuals 1 85435.698 64265.280
Variables in the Model:
B SEB T-RATIO APPROX. PROB.
AR1 -.461374 14.161320 -.03257984 .97926636
MA1 .142076 27.562102 .00515478 .99671840
MA2 .744474 7.891553 .09433807 .94011974
YEAR_ 48.521009 67.699524 .71671123 .60411562
Covariance Matrix:
AR1 MA1 MA2
AR1 200.54300 370.91235 -23.28574
MA1 370.91235 759.66946 21.57247
MA2 -23.28574 21.57247 62.27661
Correlation Matrix:
AR1 MA1 MA2
AR1 1.0000000 .9502879 -.2083645
MA1 .9502879 1.0000000 .0991802
MA2 -.2083645 .0991802 1.0000000
Regressor Covariance Matrix:
YEAR_
YEAR_ 4583.2256
_
Regressor Correlation Matrix:
YEAR_
YEAR_ 1.0000000
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_5 Fit for Y from ARIMA, MOD_5 NOCON
ERR_5 Error for Y from ARIMA, MOD_5 NOCON
LCL_5 95% LCL for Y from ARIMA, MOD_5 NOCON
UCL_5 95% UCL for Y from ARIMA, MOD_5 NOCON
SEP_5 SE of fit for Y from ARIMA, MOD_5 NOCON
Phụ lục 19
MODEL: MOD_6
Model Description:
Variable: Y
Regressors: YEAR_
Non-seasonal differencing: 1
No seasonal component in model.
Parameters:
AR1 ________
AR2 ________
YEAR_ ________
95.00 percent confidence intervals will be generated.
Split group number: 1 Series length: 6
No missing data.
Melard's algorithm will be used for estimation.
Termination criteria:
Parameter epsilon: .001
Maximum Marquardt constant: 1.00E+09
SSQ Percentage: .001
Maximum number of iterations: 10
Initial values:
AR1 -.14824
AR2 -.30763
YEAR_ 51.97889
Marquardt constant = .001
Adjusted sum of squares = 104349.36
_
Iteration History:
Iteration Adj. Sum of Squares Marquardt Constant
1 102923.28 10.000000
2 95182.51 1.000000
3 94811.67 10.000000
4 93393.88 1.000000
5 93308.15 10.000000
6 92998.43 1.000000
7 92978.26 10.000000
8 92913.21 1.000000
9 92909.27 10.000000
Conclusion of estimation phase.
Estimation terminated at iteration number 10 because:
Maximum number of iterations was exceeded.
FINAL PARAMETERS:
Number of residuals 5
Standard error 191.90848
Log likelihood -32.140966
AIC 70.281932
SBC 69.110246
Analysis of Variance:
DF Adj. Sum of Squares Residual Variance
Residuals 2 92895.697 36828.867
Variables in the Model:
B SEB T-RATIO APPROX. PROB.
AR1 -.538678 2.866355 -.18793142 .86827044
AR2 -.638123 4.015612 -.15891058 .88833599
YEAR_ 35.860545 48.293787 .74254987 .53512304
Covariance Matrix:
AR1 AR2
AR1 8.215994 11.194299
AR2 11.194299 16.125140
_
Correlation Matrix:
AR1 AR2
AR1 1.0000000 .9725571
AR2 .9725571 1.0000000
Regressor Covariance Matrix:
YEAR_
YEAR_ 2332.2898
Regressor Correlation Matrix:
YEAR_
YEAR_ 1.0000000
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_6 Fit for Y from ARIMA, MOD_6 NOCON
ERR_6 Error for Y from ARIMA, MOD_6 NOCON
LCL_6 95% LCL for Y from ARIMA, MOD_6 NOCON
UCL_6 95% UCL for Y from ARIMA, MOD_6 NOCON
SEP_6 SE of fit for Y from ARIMA, MOD_6 NOCON
Phụ lục 20
MODEL: MOD_7
Model Description:
Variable: Y
Regressors: YEAR_
Non-seasonal differencing: 1
No seasonal component in model.
Parameters:
AR1 ________
AR2 ________
MA1 ________
YEAR_ ________
95.00 percent confidence intervals will be generated.
Split group number: 1 Series length: 6
No missing data.
Melard's algorithm will be used for estimation.
_
Termination criteria:
Parameter epsilon: .001
Maximum Marquardt constant: 1.00E+09
SSQ Percentage: .001
Maximum number of iterations: 10
Initial values:
AR1 .04848
AR2 -.28533
MA1 .21474
YEAR_ 54.21376
Marquardt constant = .001
Adjusted sum of squares = 103804.48
Iteration History:
Iteration Adj. Sum of Squares Marquardt Constant
1 93638.709 .00100
2 93556.243 100.00000
3 92918.280 10.00000
4 92751.867 1.00000
5 91886.916 10.00000
6 91791.686 1.00000
7 90926.828 10.00000
8 90699.079 1.00000
9 89738.169 10.00000
_
Conclusion of estimation phase.
Estimation terminated at iteration number 10 because:
Maximum number of iterations was exceeded.
FINAL PARAMETERS:
Number of residuals 5
Standard error 267.33185
Log likelihood -33.16446
AIC 74.32892
SBC 72.766672
Analysis of Variance:
DF Adj. Sum of Squares Residual Variance
Residuals 1 89663.618 71466.316
Variables in the Model:
B SEB T-RATIO APPROX. PROB.
AR1 -.756726 7.232677 -.10462606 .93363444
AR2 -.655675 4.298397 -.15253939 .90363325
MA1 -.471078 11.876147 -.03966586 .97476116
YEAR_ 35.793757 82.038363 .43630511 .73809012
Covariance Matrix:
AR1 AR2 MA1
AR1 52.31161 -8.13387 82.64137
AR2 -8.13387 18.47622 -25.55840
MA1 82.64137 -25.55840 141.04286
Correlation Matrix:
AR1 AR2 MA1
AR1 1.0000000 -.2616324 .9621060
AR2 -.2616324 1.0000000 -.5006701
MA1 .9621060 -.5006701 1.0000000
Regressor Covariance Matrix:
YEAR_
YEAR_ 6730.2929
_
Regressor Correlation Matrix:
YEAR_
YEAR_ 1.0000000
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_7 Fit for Y from ARIMA, MOD_7 NOCON
ERR_7 Error for Y from ARIMA, MOD_7 NOCON
LCL_7 95% LCL for Y from ARIMA, MOD_7 NOCON
UCL_7 95% UCL for Y from ARIMA, MOD_7 NOCON
SEP_7 SE of fit for Y from ARIMA, MOD_7 NOCON
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Hà Nội, ngày tháng năm 2009
Giáo viên hướng dẫn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2133.doc