Đề tài Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Cần tiếp tục duy trì việc khai thác hết toàn bộ tài sản cố định vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Không để tài sản cố định nằm trong tình trạng không hoặc chưa sử dụng, chờ xử lý nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn cố định sẽ tăng theo. Có kế hoạch đầu tư mua mới trang bị máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại, tập trung đầu tư trang bị thêm và đổi mới máy móc thiết bị công nghệ dùng cho sản xuất kinh doanh ngày càng cao, nâng cao chất lượng sản phẩm và chiếm được thị phần lớn trên thị trường trong nước cũng như ngoaì nước. Đây là vấn đề có chiến lược lâu dài đòi hỏi doanh nghiệp phải có những kế hoạch và phương hướng đầu tư đungs đắn đảm bảo có hiệu quả cao. Doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn tự có, vốn từ quỹ đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh để đầu tư cho máy móc thiết bị. Việc đầu tư thêm tài sản cố định là để nâng cao năng lực sản xuất, từ đó nâng cao trình độ trang bị tài sản cố định và trang bị kỹ thuật lao động. Mặt khác doanh nghiệp cần phải chú ý các giải pháp tài chính về thu hồi vốn cố định để bảo toàn vốn cố định.

doc55 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tăng tương ứng là 141,7%. Đây là một biểu hiện không tốt, nếu không đôn đốc khách hàng thanh toán đúng kỳ hạn thì có thể dẫn đến vốn của doanh nghiệp sẽ bị chiếm dụng và gây ra hậu quả nghiêm trọng cho công tác thanh toán nói riêng và cho tình hình tài chính của doanh nghiệp nói chung, dẫn đến làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Vốn lưu động khâu dự trữ phần lớn là yếu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh như : vật tư hàng hoá, công cụ dụng cụ phải được đảm bảo đầy đủ và kịp thời cho nhu cầu của thị trường. Nhưng thực tế ở doanh nghiệp tư nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong thì lượng hàng tồn kho lại tăng lên quá lớn, với mức tăng là 86.001.571 đồng, tỷ lệ tăng tương ứng là 157,7%. Trong đó nguyên vạt liệu tồn kho có mức tăng là 83.802.772 đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng là 165,1%. Đây là một biểu hiện không tốt vì nó biẻu hiện cho ta thấy nguồn vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Do đó cần phải xác định một lượng vốn lưu động cần thiết nhất định để dự trữ nguyên vật liẹu ở mức tối thiểu mà vẫn giữ được tiến độ và thời gian giao hàng đúng hợp đồng. Số lượng vốn tiền tệ của doanh nghiệp cũng tăng, với mức tăng là 55.880.830 đồng, tỷ lệ tăng tương ứng là 33,7%. Chủ yếu là tăng lượng tiền gửi ngân hàng của năm 2001 tăng gấp 36 lần so với năm 2000, với tỷ lệ tăng tương ứng là 3339,2%. Đây là một dấu hiệu rất tốt vì : nó thể hiện cho ta thấy nguồn vốn của doanh nghiệp ngày càng tăng do thu lãi suất của số tiền gưỉ ngân hàng. Bên cạnh đó thì lượng tiền mặt cung tăng lên với mức tăng là 19.036.234,5 đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng là 11,6% Về tài sản cố định và đầu tư dài hạn thì năm 2001 cũng tăng thêm 130.522.743,5 đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng là 64,5%. Sở dĩ có việc tăng này là do doanh nghiệp đã đầu tư mua sắm thêm một số máy móc thiết bị, phương tiện phục vụ kinh doanh, phần còn lại là chi phí xây dựng dở dang. Việc đầu tư mua sắm tài sản cố định đúng mục đích, đúng hướng, đã có ý nghĩa rất lớn đối với việc bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp. Trong năm 2001, doanh nghiệp đã đầu tư mua sắm tài sản cố định đồng thời đã thực hiện tốt công tác thanh lý tài sản cố định hư hỏng để thu hồi vốn. Nguyên giá tài sản cố định của doanh nghiệp đến cuối năm 2001 đạt 294.040.000 đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng là 32,9% so với cùng kỳ năm 2000. Toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp được huy động, khai thác sử dụng triệt để vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp không có tài sản cố định không cần dùng, chưa cần và chờ xử lý, chứng tỏ việc lựa chọn phương án đầu tư mua săm tài sản cố định của doanh nghiệp là phù hợp. Nhờ vậy mà đã làm giảm được chi phí liên quan đến việc bảo quản, tránh được hao mòn vô hình từ những tài sản chưa cần dùng. Những tài sản đã hư hỏng không được sửa chữa do đã quá cũ hoặc do chi phí sửa chữa quá cao đã được doanh nghiệp kịp thời thanh lý thu hồi vốn để tái đầu tư tài sản. Nhìn chung tài sản cố định của doanh nghiệp chỉ còn 45,5% so với nguyên giá do bị hao mòn vô hình. Có thể nói số vốn cố định mà doanh nghiệp đưa vào hoạt động kinh doanh so với vốn kinh doanh là phù hợp với nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh. Về đánh giá lại tài sản trong cơ chế thị trường, tài sản được đàu tư mua sắm theo giá thị trường, giá để doanh nghiệp ghi sổ kế toán là giá thực tế mua và các chi phí khác có liên quan. Chất lượng sử dụng tài sản cố định và tình hình đầu tư dài hạn được thể hiện ở hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn cố định là một bộ phận tạo ra hiệu quả kinh doanh, là nhân tố ảnh hưởng đến khả năng bảo toàn vốn của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định sẽ tạo ra được nhiều lợi nhuận trên một đồng vốn cố định bình quân khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.2-Nghiên cứu biến động cơ cấu vốn : Cũng áp dụng công thức tính số bình quân như ở bảng nghiên cứu biến động vốn ta có : - Tổng tài sản bình quân năm 2000 là : 930.727.120,5 đồng - Tổng tài sản bình quân năm 2001 là : 1.415.188.365,5 đồng - Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn bình quân của năm 2000 là : 728.437.120,5 đồng. - Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn bình quân của năm 2001 là : 1.082.345.622 đồng.ư Cột tỷ trọng :muốn tính tỷ trọng của vốn nào ta lấy số lượng vốn đó chia cho tổng tài sản rồi nhân với 100. VD : -tính tỷ trọng của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn bình quân năm 2000 là : Số TSLĐ và ĐTNH bq năm 2000 * 100 Tổng số TS bq năm 2000 728.437.120,5 = * 100 = 78,3 (%) 930.727.120,5 -tính tỷ trọng của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn bình quân năm 2001 là: Số TSLĐ và ĐTNH bq năm 2001 * 100 Tổng số TS bq năm 2001 1.082.345.622 = * 100 = 76,5 (%) 1.415.188.365,5 Cột so sánh : ta tính bằng cách lấy số liệu của năm 2001 – số liệu của năm 2002 VD: -so sánh tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn bình quân năm 2001 với năm 2000 là : 76,5 (%) – 78,3 (%) = -1,8 (%) Từ cách tính trên ta tính những chỉ tiêu còn lại, sau đó lập bảng nghiên cứu biến động cơ cấu vốn. Bảng nghiên cứu biến động cơ cấu vốn (Tờ số /số tờ:1/1) Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 So sánh Tiền (đồng) Tỉ trọng (%) Tiền (đồng) Tỉ trọng (%) A-tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn I- Tiền 1) Tiền mặt (TK 111) Tiền gửi ngân hàng (TK 112) II- Các khoản phải thu Phải thu của khách hàng (TK131) Các khoản phải thu khác III-Hàng tồn kho 1)Nguyên liệu,vật liệu tồn kho(TK152) 2)chi phí sản xuất kinh doanh dở dang IV-Tài sản lưu động khác 1) Chi phí chờ kết chuyển B-Tài sản cố định và đầu tư dài hạn I-Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Nguyên giá Giá trị luỹ kế II-Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 728.437.120,5 165.738.076,5 164.634.662,0 1.103.414,5 508.165.099,5 279.399.095,0 228.766.004,5 54.533.944,5 50.752.548,5 3.781.396,0 0 0 202.290.000,0 202.290.000,0 202.290.000,0 221.290.000,0 -19.000.000,0 0 78,3 17,8 17,7 0,1 54,6 30,0 24,6 5,9 5,5 0,4 0 0 21,7 21,7 21,7 23,8 -2,1 0 1.082.345.622,0 221.618.906,5 183.670.896,5 37.948.010,0 719.241.200,0 675.411.381,0 43.829.819,0 140.535.515,5 134.555.320,5 5.980.195,0 950.000,0 950.000,0 332.842.743,5 223.040.000,0 223.040.000,0 294.040.000,0 -71.000.000,0 109.802.743,5 76,5 15,7 13,0 2,7 50,8 47,7 3,1 9,9 9,5 0,4 0,1 0,1 23,5 15,8 15,8 20,8 -5,0 7,8 -1,8 -2,1 -4,7 2,6 -3,8 17,7 -21,5 4,0 4,0 0 0,1 0,1 1,8 -5,9 -5,9 -3,0 -2,9 7,8 Tổng cộng tài sản 930.727.120,5 100,0 1.415.188.365,5 100,0 0 Căn cứ vào những số liệu được phản ánh ở bảng nghiên cứu biến động cơ cấu vốn ta thấy : So với năm 2000 thì tỷ trọng của tài sản lưu dộng và đầu tư ngắn hạn có xu hướng giảm dần ở năm 2001 ( 78,3% xuống 76,5% tức lag giảm 1,8% ) ; bên cạnh đó thì tỷ trọng của tài sản cố định và đầu tư dài hạn lại có vẻ tăng lên ( từ 21,7% lên 23,5% tức là tăng 1,8% ). Do năm 2001 doanh nghiệp tiến hành đầu tư xây dựng, mua sắm thêm một số máy móc thiết bị, một số cơ sở hoạt động kinh doanh nên đã làm cho số vốn lưu động giảm đi và vốn cố định lại tăng lên. Cụ thể là : Tỷ trọng của các khoản phải thu giảm 3,8%, trong khi các khoản phải thu khác giảm bớt 21,5% thì tỷ trọng thì tỷ trọng của các khoản phải thu của khách hàng vẫn tiếp tục tăng thêm 17,7%. Nhưng mức tăng này không lớn lắm, chứng tỏ đây là biểu hiện tốt vì nó cho ta thấy số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng không nhiều do doanh nghiệp đã áp dụng một số biện pháp thu hồi nợ phải thu như sau : Thực hiện quyết toán theo từng lô hàng bán ra, giao hàng tới đâu thì thu hồi vốn tới đó, tránh để nợ kéo dài. Yêu cầu các bên đối tác phải thanh toán đúng hạn, nếu quá hạn thì phải trả lãi vay tính trên số nợ chưa trả. Mặt khác tỷ trọng của hàng tồn kho, nhất là tỷ rọng của nguyên vật liệu tồn kho cũng tăng thêm 4%. Cuối cùng là tỷ trọng của lượng vốn tiền tệ lại bị giảm bớt 2,1%. Nguyên nhân giảm chủ yếu là do tỷ trọng của lượng tiền mặt giảm 4,7% ; còn tỷ trọng của lượng tiền gửi ngân hàng vẫn tănh thêm 2,6%. Về tài sản cố định và đầu tư dài hạn thì tỷ trọng của tài sản cố định giảm 5,9%, trong đó tỷ trọng của tài sản cố định hữu hình giảm 5,9%, tỷ trọng của nguyên giá tài sản cố định cũng giảm 3%, tỷ trọng của trị giá hao mòn luỹ kế cũng giảm 2,9%. Đây là dấu hiệu tốt vì đa số tài sản cố định của doanh nghiệp được sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà trị giá hao mòn luỹ kế giảm chứng tỏ doanh nghiệp sản xuất ra được nhiều sản phẩm làm tăng nhanh tốc độ luân chuyển hàng hoá. Cuối cùng là tỷ trọng của chi phí xây dựng cơ bản dở dang cũng tăng thêm 7,8%. Nhưng thực chất, như ở bảng nghiên cứu biến động vốn ta đã phân tích thì cả tài sản lưu động và tài sản cố định đeèu tăng lên ở cuối năm 2001, song tốc độ tăng về tiền của tài sản lưu động và đầu tư ngănư hạn lớn hơn tài sản cố định và đầu tư dài hạn là : 223.355.769 đồng, ngưng tốc độ tăng về phần % của tài sản cố định và đầu tư dài hạn lại lớn hơn tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. 2.3-Nghiên cứu biến động nguồn vốn : áp dụng công thức tính giống hệt như bảng nghiên cứu biến động vốn.Ta cũng có : Tổng nguồn vốn bình quân của năm 2000 là : 930.727.120,5 đồng. Tổng nguồn vốn bình quân của năm 2001 là : 1.415.188.365,5 đồng Bình quân nợ phải trả của năm 2000 là : 71.704.816 đồng Bình quân nợ phải trả của năm 2001 là : 164.195.110 đồng *ở phần so sánh : Cột tiền : ta lấy năm 2001 – năm 2000 Ví dụ : Bình quân nợ phải trả năm 2001 so với năm 2000 là : 164.195.110 – 71.704.816 = 92.490.294 (đồng ) Cột % : Tỷ lệ bình quân nợ phải trả năm 2001 so với năm 2000 là : Bình quân nợ phải trả năm 2001 ( * 100 ) - 100 Bình quân nợ phải trả năm 2000 164.195.110 = ( * 100 ) - 100 71.704.816 = 129 (%) Cũng với cách tính như vậy, ta lần lượt tính hết các chỉ tiêu còn lại, sau đó lập bảng nghiên cứu biến động nguồn vốn. Bảng nghiên cứu biến động nguồn vốn (Tờ số /số tờ:1/1) Nguồn vốn Năm 2000 (đồng) Năm 2001 (đồng) So sánh Tiền (đồng) % A-Nợ phải trả I-Nợ ngắn hạn Phải trả cho khách hàng Thuế và các khoản phải nộp nhà nước Người mua trả tiền trước B-Nguồn vốn chủ sở hữu I-Nguồn vốn, quỹ Nguồn vốn kinh doanh Lợi nhuận chưa phân phối II-Nguồn kinh phí, quỹ khác 1) Quỹ khen thưởng và phúc lợi 71.704.816,0 71.704.816,0 72.546.082,0 -841.266,0 0 859.022.304,5 855.012.921,5 850.000.000,0 5.012.921,5 4.009.383,0 4.009.383,0 164.195.110,0 164.195.110,0 165.980.366,0 -1.785.706,0 450,0 1.250.993.255,5 1.245.624.489,5 1.200.000.000,0 45.624.489,5 5.368.766,0 5.368.766,0 92.490.294,0 92.490.294,0 93.434.284,0 -944.440 450,0 391.970.951,0 390.611.568,0 350.000.000,0 40.611.568,0 1.359.383,0 1.359.383,0 129,0 129,0 129,0 112,3 45,6 45,7 41,2 810,1 33,9 33,9 Tổng cộng nguồn vốn 930.727.120,5 1.415.188.365,5 484.461.245,0 Trong quá trình sản xuất kinh doanh tất yếu phát sinh các khoản nợ giữa doanh nghiệp với các đối tác liên quan. Nhưng trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc quan hệ tài chính là không được chiếm dụng vốn bất hợp lý cuả nhau để tình hình tài chính của doanh nghiệp được phát triển lành mạnh. Việc thu hồi công nợ nhanh đã góp phần làm tăng nhanh vòng quay của vốn, vốn được thu hồi có nghĩa là vốn đã được bảo toàn. Khi có các khoản nợ phải thu thì doanh nghiệp là bên bị chiếm dụng vốn. Đồng vốn này không những không đem lại hiệu quả mà nó còn phải trả thêm chi phí để vay vốn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được bình thường, làm cho vốn sử dụng kém hiệu quả. Do đó phải có biện pháp tích cực trong việc thu hồi nợ để bảo toàn vốn. Ngược lại khi có các khoản nợ phải trả thì doanh nghiệp là bên chiếm dụng vốn, mà đây là số vốn được sử dụng không, không phải bỏ thêm chi phí.Vì vậy doanh nghiệp cần phải tính toán để tận dụng các khoản có thể trả chậm được như nợ phải trả cho người bán nhưng chưa đến hạn trả, đồng thời huy động vốn vay chop phù hợp với nhu cầu nhằm giảm chi phí về lãi vay. Căn cứ vào những số liệu chi tiết được phản ánh ở bảng nghiên cứu biến động nguồn vốn ta có : Thực tế vào thời điểm kết thúc của năm 2001 thì tổng số nợ phải trả đã tăng thêm 92.490.294 đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 129%. Trong đó có nợ ngắn hạn và phải trả cho khách hàng cũng có tỷ lệ tăng tương ứng với khoản nợ phải trả. Cụ thể là : nợ ngắn hạn tăng thêm 92.490.294 đồng và phải trả cho khách hàng tăng thêm 93.434.284 đồng với tỷ lệ tăng tương ứng cũng là 129%. Đây là dấu hiệu tốt thể hiện doanh nghiệp là bên chiếm dụng vốn, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Nhưng bên cạnh đó thì thuế và các khoản phải nộp nhà nước lại giảm 944.440 đồng, đây là đấu hiệu không tốt vì nó cho ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bắt đầu có phần giảm sút. Dựa vào nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp ta sẽ thấy được khả năng độc lập về vốn của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua số liệu của bảng nghiên cứu biến động nguồn vốn ta thấy : Vốn chủ sở hữu đến cuối năm 2001 đã tăng thêm 391.970.951 đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng là 45,6 %. Nguyên nhân tăng lên chủ yếu là do doanh nghiệp đã trích lập thêm vào các quỹ để có nguồn bù đắp rủi ro, điều này cho ta thấy doanh nghiệp đã đặt vấn đề bảo toàn vốn lên hàng đầu. Do có sự bổ sung thêm cho nguồn vốn kinh doanh nên nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp đã tăng thêm 350.000.000 đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng là 41,2%. Lợi nhuận chưa phân phối của doanh nghiệp cũng tăng thêm 40.611.568 đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng là 810,1 %. Quỹ khen thưởng và phúc lợi của doanh nghiệp cũng tăng thêm 1.359.383 đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 33,9 %. 2.4-Bảng nghiên cứu biến động cơ cấu nguồn vốn : Trước tiên ta áp dụng công thức tính số bình quân như bảng biến động cơ cấu nguồn vốn. Ta có : Tổng nguồn vốn bình quân của năm 2000 là : 930.727.120,5 đồng. Tổng nguồn vốn bình quân của năm 2001 là : 1.415.188.365,5 đồng. Bình quân nợ phải trả năm 2000 là : 71.704.816 đồng. Bình quân nợ phải trả năm 2001 là : 164.195.110 đồng. Sau đó ta áp dụng công thức tính giống hệt như bảng nghiên cứu biến động cơ cấu vốn : *Cột tỷ trọng : muốn tính tỷ trọng của nguồn vốn nào ta lấy số lượng của nguồn vốn đó chia cho tổng nguồn vốn rôì đem nhân với 100. Ví dụ : tính tỷ trọng của nợ phải trả bình quân năm 2000 là : Số nợ phải trả bình quân năm 2000 * 100 Tổng nguồn vốn năm 2000 71.704.816 = * 100 = 7,7 (%) 930.727.120,5 Tỷ trọng của nợ phải trả năm 2001 là : Số nợ phải trả bình quân năm 2001 = * 100 Tổng nguồn vốn năm 2001 164.195.110 = * 100 = 11,6 (%) 1.415.188.365,5 *Cột so sánh ta tính bằng cách : lấy số liệu của năm 2001 – năm 2000. Ví dụ : So sánh tỷ trọng nợ phải trả năm 2001 so với năm 2000: = 11,6% - 7,7% = 3,9 (%). Cũng từ cách tính như vậy ta tính hết những chỉ tiêu còn lại, sau đó lập bảng nghiên cứu biến động cơ cấu nguồn vốn. Bảng nghiên cứu biến động cơ cấu nguồn vốn (Tờ số /số tờ:1/1) Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 So sánh Tiền (đồng) Tỉ trọng (%) Tiền (đồng) Tỉ trọng (%) A-Nợ phải trả I-Nợ ngắn hạn Phải trả cho khách hàng Thuế và các khoản phải nộp nhà nước Người mua trả tiền trước B-Nguồn vốn chủ sở hữu I-Nguồn vốn, quỹ Nguồn vốn kinh doanh 2) lợi nhuận chưa phân phối II-Nguồn kinh phí, quỹ khác 1) Quỹ khen thưởng và phúc lợi 71.704.816,0 71.704.816,0 72.546.082,0 -841.266,0 0 859.022.304,5 855.012.921,5 850.000.000,0 5.012.921,5 4.009.383,0 4.009.383,0 7,7 7,7 7,8 -0,1 92,3 91,9 91,3 0,6 0,4 0,4 164.195.110,0 164.195.110,0 165.980.366,0 -1.785.706,0 450,0 1.250.993.255,5 1.245.624.489,5 1.200.000.000,0 45.624.489,5 5.368.766,0 5.368.766,0 11,6 11,6 11,7 -0,1 88,4 88,0 84,8 3,2 0,4 0,4 3,9 3,9 3,9 0 -3,9 -3,9 -6,5 2,6 0 0 Tổng cộng nguồn vốn 930.727.120,5 100,0 1.415.188.365,5 100,0 0 Căn cứ vào những số liệu được phản ánh ở bảng nghiên cứu biến động cơ cấu nguồn vốn ta thấy : đến cuối năm 2001 tỷ trọng của nợ phải trả chiếm 11,6% trong tổng số tỷ trọng của nguồn vốn và tăng thêm 3,9% so với cùng kỳ năm 2000. Trong đó có tỷ trọng của nợ phải trả cho khách hàng cũng tăng thêm 3,9%. Đây là dấu hiệu tốt vì nó giúp cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp ngày càng phát triển. Về tỷ trọng của thuế và các khoản phải nộp nhà nước không tăng cũng không giảm, cho chúng ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn diễn ra một cách bình thường. Về tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu thì tính đến cuối năm 2001 cũng đã chiếm tới 88,4% trong tổng số tỷ trọng của nguồn vốn, nhưng lại giảm mất 3,9% so với cùng kỳ của năm 2000. Nguyên nhân giảm là do nguồn vốn quỹ giảm, trong đó tỷ trọng của nguồn vốn kinh doanh giảm 6,5%, dẫn đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng giảm theo. Trong khi đó thì lợi nhuận chưa phân phối lại tăng thêm 2,6%. Còn các chỉ tiêu khác vẫn ở mức bình thường, không tăng cũng không giảm. *Tóm lại : Qua việc phân tích ở cả bốn bảng trên ta thấy : kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong trong những năm qua nhìn chung ở góc độ tổng quát đều có tỷ lệ năm sau cao hơn năm trước. Do đó doanh nghiệp đã làm tốt công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Kết quả này thể hiện sự nỗ lực của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp. Trong điều kiện hiện nay, để tồn tại và phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải đạt hiệu quả. Mà hiệu quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh được phản ánh thông qua chỉ tiêu tổng số lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và tỷ xuất của nó. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, để có được lợi nhuận thì doanh thu bán hàng phải lớn hơn chi phí bỏ ra ( bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ). Do đó phân tích kết qủa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong hai năm 2000 và năm 2001 chúng ta cần phải dựa vào số liệu của bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của hai năm đó : Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2000(tờ số/số tờ:1/2) Phần I: Lãi, lỗ Chỉ tiêu Mã số Quý trước Quý này Lũy kế từ đầu năm 1 2 3 4 5 Tổng doanh thu doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Thu hợp đồng tài chính Chi hợp đồng tài chính Lợi nhuận hoạt động tài chính Tổng lợi nhuận trước thuế 10)Thuế TN doanh nghiệp phải nộp 11)Lợi nhuận sâu thuế 01 10 11 20 22 30 31 32 40 60 70 80 142.601.100 142.601.100 135.836.773 6.764.327 2.206.809 4.557.518 2.915 2.915 4.560.433 1.140.109 3.420.324 741.666.926 741.666.926 708.449.943 33.216.983 15.115.942 18.101.041 54.135 10.000 44.135 18.145.176 4.536.294 13.608.882 884.268.026 884.268.026 844.286.716 39.981.310 17.322.751 22.658.559 57.050 10.000 47.050 22.705.609 5.676.402 17.029.207 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2001 (tờ số/số tờ:1/2) Phần I: Lãi,lỗ Chỉ tiêu Mã số Quý trước Quý này Luỹ kế từ đầu năm 1 2 3 4 5 Tổng doanh thu doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Thu hợp đồng tài chính Chi hợp đồng tài chính Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính Tổng lợi nhuận trước thuế 10)Thuế TN doanh nghiệp phải nộp 11)Lợi nhuận sâu thuế 01 10 11 20 22 30 31 32 40 60 70 80 772.344.295 772.344.295 726.857.496 45.486.799 19.215.207 26.271.592 74.411 0 74.411 26.346.003 6.586.501 19.759.502 724.213.291 724.213.291 685.274.175 38.939.116 13.366.594 25.572.522 268.440 0 268.440 25.840.962 6.460.241 19.380.721 2.369.103.918 2.369.103.918 2.228.439.305 140.664.613 50.193.222 90.471.391 824.154 94.850 729.304 91.200.695 22.800.175 68.400.520 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2000(tờ số/số tờ:2/2) Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước Chỉ tiêu Mã số Số còn phải nộp đk Số phát sinh trong kỳ Lk từ đầu năm Số còn phải nộp cuối kỳ Số phải nộp Số đã nộp Số phải nộp Số đã nộp 1 2 3 4 5 6 7 8 I-Thuế Thuế GTGT phải nộp -TTN doanh nghiệp -Các loại thuế khác 10 11 15 20 -2.273.233 -2.273.233 0 0 48.424.788 43.538.788 4.461.000 425.000 47.834.087 42.948.087 4.461.000 425.000 55.554.843 50.668.843 4.461.000 425.000 57.237.375 52.351.375 4.461.000 425.000 -1.682.532 -1.682.532 0 0 Tổng cộng 40 -2.273.233 48.424.788 47.834.087 55.554.843 57.237.375 -1.682.532 Phần III :Thuế GTGT được kiểm tra, hoàn lại, được miễn giảm Chỉ tiêu Mã số Số tiền Kỳ này Lk từ đầu năm Số thuế GTGT được kiểm tra FS Số thuế GTGT được kiểm tra, đã hoàn lại - Số thuế GTGT đã kiểm tra 11 12 13 32.897.063 32.897.063 32.897.063 42.300.351 42.300.351 42.300.351 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2001 (Tờ số/số tờ:2/2) Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước Chỉ tiêu Mã số Số còn phải nộp đk Số phát sinh trong kỳ Lk từ đầu năm Số còn phải nộp cuối kỳ Số phải nộp Số đã nộp Số phải nộp Số đã nộp 1 2 3 4 5 6 7 8 I-Thuế 1)Thuế GTGT phải nộp 2)TTN doanh nghiệp 3)Các loại thuế khác 10 11 15 20 -4.468.848 -4.468.848 0 0 7.680.320 2.983.320 4.697.000 0 5.100.352 403.352 4.697.000 0 25.506.493 5.868.493 18.788.000 850.000 25.712.841 6.074.841 18.788.000 850.000 -1.888.880 -1.888.880 0 0 Tổng cộng 40 -4.468.868 7.680.320 5.100.352 25.506.493 25.712.841 -1.888.880 Phần III :Thuế GTGT được kiểm tra, hoàn lại, được miễn giảm Chỉ tiêu Mã số Số tiền Kỳ này Luỹ kế từ đầu năm I-Thuế GTGT được khấu trừ Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh Số GTGT đã khấu trừ,đã hoàn lại, thuế GTGT hàng mua trả lại và không được khấu trừ. - Số thuế GTGT đã khấu trừ II-Thuế GTGT hàng nội địa thuế GTGT hàng bán nội còn phải nộp đầu kỳ Thuế GTGT đầu ra phát sinh Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ Thuế GTGT hàng nội địa đã nộp vào ngân sách nhà nước Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp cuối kỳ 11 12 13 40 41 42 45 46 33.227.340 33.227.340 33.227.340 -4.468.848 36.210.660 33.227.340 403.352 -1.888.880 112.586.706 112.586.706 112.586.706 118.455.199 112.586.706 6.074.841 Để phân tích được kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trước tiên chúng ta cần phải đánh giá chung tình hình thu nhập của doanh nghiệp. Tổng thu nhập ( không phải là thu nhập thuần )bao gồm thu nhập từ hoạt động kinh doanh ( doanh thu thuần ), thu nhập từ hoạt động tài chính và thu nhập bất thường. Đối với doanh nghiệp, thuế từ hoạt động kinh doanh phai chiếm tỷ trọng chủ yếu và đó cũng là trọng điểm của công tác quản lý của doanh nghiệp. Mặt khác, việc khai thác các thu nhập từ hoạt động tài chính và hoạt động bất thường cũng làm tăng tổng thu nhập ch doanh nghiệp.Vì vậy trước khi phân tích doanh thu thuần, trước hết cần đánh giá chung tình hình thu nhập của doanh nghiệp. Để đánh giá chung tình hình thu nhập của doanh nghiệp, chúng ta có thể so sánh số liệu của hai năm 2000 và năm 2001. Việc so sánh này để biết được xu hướng phát triển cũng như biết được mức độ thực hiện mục tiêu về tổng thu nhập của doanh nghiệp. Mặt khác, qua tỷ trọng của từng loại thu nhập chiếm trong tổng số, ta có thể biết được việc tăng ( giảm ) thu nhập của doanh nghiệp có hợp lý không và qua đó xác định trọng điểm trong công tác quản lý của doanh nghiệp. Từ số liệu của bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta tính toán và lập bảng phân tích sau : áp dụng công thức tính số bình quân ta có : Doanh thu thuần bình quân năm 2000 là 442.134.013 đồng. Doanh thu thuần bình quân năm 2001 là : 1.184.551.959 đồng. Thu nhập hoạt động tài chính bình quân năm 2000 là : 28.525 đồng. Thu nhập hoạt động tài chính bình quân năm 2001 là : 412.077 đồng. *Phần so sánh : -Cột tiền : lấy số liệu của năm 2001 – năm 2000 Ví dụ : Doanh thu thuần bình quân năm 2001 so với năm 2000 là : - 442.134.013 = 742.417.946 (đồng ). -Cột % : Năm 2001 ( * 100 ) - 100 Năm 2000 Ví dụ : % doanh thu bình quân năm 2001 so với năm 2000 là : Doanh thu bình quân năm 2001 ( * 100 ) - 100 Doanh thu bình quân năm 2000 1.184.551.959 = ( * 100 ) - 100 442.134.013 = 170 (%). % Thu nhập hoạt động tài chính năm 2001 so với năm 2000 là : Thu nhập hoạt động tài chính bình quân năm 2001 ( * 100 ) - 100 Thu nhập hoạt động tài chính bình quân năm 2000 412.077 = ( * 100 ) - 100 = 1340 (%) 28.525 Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch Tiền % Doanh thu thuần Thu nhập 442.134.013 28.525 1.184.551.959 412.077 742.417.946 383.552 170 1340 Tổng cộng 442.162.538 1.184.964.063 742.801.498 170 Qua số liệu của bảng phân tích ta thấy : So với năm 2000 thì tổng thu nhập của năm 2001 đã tăng thêm 742.801.498 đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng là 170%. Đây là mức tăng quá lớn, nó biểu hiện sự không bình thường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nừu loại trừ tác động của thời vụ trong sản xuất kinh doanh thì còn lại là biểu hiện của sự phát triển lớn mạnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ví dụ như : chiếm lĩnh được thị trường phẩm chất cao, giá thành ở mức bình thường đã làm tăng sưc cạnh tranh về sản phẩm của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác có cungf loại sản phẩm. Như đã đề cập ở trên, để tăng cường doanh thu thuần thì chúng ta phải tăng được tổng doanh thu. Đối với doanh nghiệp tư nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong muốn tăng tổng doanh thu, đặc biệt là trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở lên gay gắt, để khuyến khích tiêu dùng và trên cơ sở đó tăng khối lượng tiêu thụ, cần thiết phải có triêt khấu cho người mua, giảm giá bán cho khách hàng khi họ mua hàng của mình với khối lượng lớn. Còn thuế doanh thu theo luật định, doanh nghiệp không thể tự mình giảm được thuế suất mà phải chấp hành một cách đầy đủ, nghiêm ngặt, nghĩa là phải nộp đủ, nộp kịp thời thuế doanh thu cho nhà nước. Như vạy để tăng khối lượng tiêu thụ, một mặt cần tăng được tổng doanh thu, mặt khác cần hạn chế, loại trừ sự phát sinh của hàng bán bị trả lại. Muốn vậy, doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng hàng hoá, đa dạng hoá phương thức bán hàng và mở rộng đối tượng tiêu thụ là khách hàng quen. Thợc tế ở doanh nghiệp tư nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong ta có bảng số lượng hàng hoá bán ra như sau : Tên mặt hàng Số lượng bán ra (chiếc) Giá bán (1.000 VNĐ) Giá vốn (1.000 VNĐ) Chi phí bán hàng và Quản lý doanh nghiệp (1.000 VNĐ) KH TT KH TT KH TT KH TT A B C D 2.000 1.500 1.000 500 2.100 1.400 1.000 600 140 80 70 90 146 80 70 90 113 65 59 85 120 66 56 90 12 5 6 4 15 4 7 5 Từ bảng phân tích trên, ta thấy chỉ tiêu tỷ lệ hoàn thành khối lượng tiêu thụ nói chung được xác định như sau : ( 2.100 * 140 ) + ( 1.400 + 80 ) + ( 1.000 * 75 ) + ( 600 * 90 ) TC = * 100 ( 2.000 * 140 ) + ( 1.500 + 80 ) + ( 1.000 * 75 ) + ( 500 * 90 ) = 102,88 (%) Kết quả nàychứng tỏ rằng so với mục tiêu đặt ra, khối lượng tiêu thụ thực tế của doanh nghiệp đã tăng thêm 2,88%. Việc tăng khối lượng tiêu thụ phản ánh mặt cố gắng chủ quan của doanh nghiệp từ khâu sản xuất đến khâu bán hàng và nó có ảnh hưởng tích cực đến việc bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Cũng từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ta đi tính một số chỉ tiêu và lập bảng so sánh hiệu quả sử dụng vốn : Trước tiên ta tính : Tổng doanh thu tiêu thụ trong kỳ 1) Hiệu suất sử dụng = TSCĐ Nguyên giá TSCĐ bq trong kỳ Ví dụ : Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2000 Tổng doanh thu tiêu thụ năm 2000 884.268.026 = = = 4 (đồng) Nguyên giá TSCĐ bq năm 2000 221.290.000 Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2001 là : Tổng doanh thu tiêu thụ năm 2001 2.369.103.918 = = = 8,1 (đồng) Nguyên giá TSCĐ bq năm 2001 294.040.000 Tổng doanh thu tiêu thụ trong kỳ 2) Tính hiệu suất sử dụng VCĐ = VCĐ bq trong kỳ Ví dụ : hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2000 Tổng doanh thu tiêu thụ năm 2000 884.268.026 = = = 4,4 ( đồng) VCĐ bq năm 2000 202.290.000 Hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2001 là : Tổng doanh thu tiêu thụ năm 2001 2.369.103.918 = = = 7,1 (đ) VCĐ bq năm 2001 332.842.743,5 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh 3) Tỷ suất lợi nhuận = VCĐ VCĐ bq trong kỳ Ví dụ : tỷ suất lợi nhuận VCĐ năm 2000 là Lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm 2000 22.658.559 = = = 0,1(đ) VCĐ bq năm 2000 202.290.000 Tỷ suất lợi nhuận năm 2001 là : Lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm 2001 90.471.391 = = = 0,3 VCĐ bq năm 2001 332.842.743,5 Doanh thu thuần trong kỳ 4) Số vòng quay = VLĐ VLĐ trong kỳ Ví dụ : Số vòng quay VLĐ năm 2000 là : Doanh thu thuần năm 2000 884.268.026 = = = 1,2 (vòng) VLĐ bq năm 2000 728.437.120,5 Số vòng quay VLĐ năm 2001 là : Doanh thu thuần năm 2001 2.369.103.918 = = = 2,2 (vòng) VLĐ bq năm 2001 1.082.345.622 Số ngày trong năm (360 ngày) 5) Số ngày một vòng = quay Số vòng quay trong năm Ví dụ : Số ngày một vòng quay năm 2000 là : 360 360 = = = 300 (ngày/vòng) Số vòng quay năm 200 1,2 Số ngày một vòng quay năm 2001 là : 360 360 = = = 164 ( ngày/vòng) Số vòng quay năm 2001 2,2 Tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trong kỳ 6) Tỷ suất lợi nhuận = VLĐ VLĐ bq trong kỳ Ví dụ : Tỷ suất lợi nhuận VLĐ năm 2000 là : Tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2000 = VLĐ bq năm 2000 22.658.559 = = 0,03 (đồng) 728.437.120,5 Tỷ suất lợi nhuận năm 2001 là : Tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2001 = VLĐ bq năm 2001 90.471.391 = = 0,08 (đồng) 1.082.345.622 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh trong kỳ 7) Tỷ suất lợi nhuận = trên vốn VKD trong kỳ Ví dụ : Tỷ suất lợi nhuận trên vốn năm 2000 là : Lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm 2000 = VKD năm 2000 22.658.559 = = 0,03 (đồng) 850.000.000 Tỷ suất lợi nhuận năm 2001 là : Lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm 2001 = VKD năm 2001 90.471.391 = = 0,08 (đồng) 1.200.000.000 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh trong kỳ 8) Tỷ suất lợi nhuận trên = chi phí Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ Giá thành toàn bộ = giá vốn hàng bán + chi phí bán hàng + chi phí quản lý doanh nghiệp. Giá thành toàn bộ năm 2000 = 844.286.716 + 0 + 17.322.751 = 861.609.467 (đồng) Giá thành toàn bộ năm 2001 = 2.228.439.305 + 0 + 50.193.222 = 2.278.632.527 (đồng) Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí của năm 2000 là : Lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm 200 = Giá thành toàn bộ năm 2000 22.658.559 = = 0,03 (đồng) 861.609.467 Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí của năm 2001 là : Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2001 Giá thành toàn bộ năm 2001 90.471.391 = = 0,04 (đồng) 2.278.632.527 Sau khi đã tính toán xong các số liệu như trên, chúng ta bắt đầu tiến hành lập bảng so sánh hiệu quả sử dụng vốn : Bảng so sánh hiệu quả sử dụng vốn Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 So sánh Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (đồng) Hiệu suất sử dụng vốn cố định (đồng) Tỉ suất lợi nhuận vốn cố định (đồng) Số vòng quay vốn cố định (vòng) Số ngày một vòng quay(ngày / vòng) Tỉ suất lợi nhuận vốn lưu động(đồng) Tỉ suất lợi nhuận trên vốn(đồng) Tỉ suất lợi nhuận trên chi phí(đồng) 4,0 4,4 0,1 1,2 300,0 0,03 0,03 0,03 8,1 7,1 0,3 2,2 164,0 0,08 0,08 0,04 4,1 2,7 0,2 1,0 -136,0 0,05 0,05 0,01 Qua những số liệu được phản ánh ở bảng so sánh hiệu quả sử dụng vốn ta thấy: Trong năm 2001, hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng, có nghĩa là trong năm 2001, doanh nghiệp cứ sử dụng bình quân một đồng vốn cố định thì tạo ra được 7,1 đồng doanh thu thuần, còn ở năm 2000 thì cứ một đồng vốn cố định bỏ ra chỉ thu được có 4,4 đồng doanh thu thuần ( ít hơn năm 2001 là 2,7 đồng ). Điều này chứng tỏ rằng công tác tổ chức sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp đã có hiệu quả hơn. Bên cạnh đó ta cũng có hiệu suất sử dụng tài sản cố định của năm 2001 đạt 8,1 đồng, tăng 4,1 đồng so với năm 2000 ( đạt 4 đồng ). Điều này chứng tỏ cho ta thấy : cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định trong năm 2001 khi tham gia vào hoạt động sản xuất thì tạo ra được 8,1 đồng doanh thu thuần, còn năm 2000 : cứ một đồng nguyên gía tài sản cố định khi tham gia vào hoạt động sản xuất chỉ tạo ra được 4 đồng doanh thu thuần. Vốn cố định sử dụng bình quân năm 2001 tăng, lợi nhuận của doanh nghiệp tính đến 31/12/2001 cũng tăng 67.812.832 đồng so với cùng kỳ của năm 2000. Do đó tỷ suất lợi nhuận vốn cố định của doanh nghiệp năm 2001 đạt 0,3 đồng ( tăng 0,2 đồng so với năm 2000 ). Điều này có nghĩa là : ở năm 2001 cứ một đồng vốn cố định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra 0,3 đồng lợi nhuận, nhiều hơn 0,2 đồng so với năm 2000. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn của doanh nghiệp cũng tăng thêm 0,05 đồng so với năm 2000. Còn tỷ suất lợi nhuận trên chi phí cũng tăng thêm 0,01 đồng. Từ phân tích trên cho thấy : cả ba chỉ tiêu lợi nhuận vốn cố định, hiệu suất sử dụng vốn cố định và hiệu suất sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp năm 2001 đều tăng lên so với năm 2000. Đặc biệt là chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định là một chỉ tiêu phản ánh chất lượng công tác sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của năm 2001 lớn hơn năm 2000. Chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp là rất tốt, dẫn đến công tác bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung của doanh nghiệp cũng tốt lên rất nhiều. Nhìn chung một cách tổng quát các chỉ tiêu số lượng được phản ánh ở bảng so sánh hiệu quả sử dụng vốn ta thấy : kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong năm 2001 đã có những bước phát triển tôts hơn năm 2000. Cụ thể là do doanh thu thuần tăng, nên các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn đều tăng và lợi nhuận của năm 20001 cũng lớn hơn năm 2000. Chỉ tiêu hệ số vòng quay toàn bộ vốn đã phản ánh chung nhất khả năng sử dụng vốn hay tài sản của doanh nghiệp. Năm 2001, vốn kinh doanh của doanh nghiệp được luân chuyển 2,2 vòng nhanh hơn năm 2000 là một vòng, tương ứng làm cho kỳ luân chuyển của vốn cố định giảm từ 300 ngày /1 vòng năm 2000 xuống còn 164 ngày /1 vòng năm 2001 ( tức là giảm 136 ngày/1 vòng ). Như vậy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp năm 2001 tốt hơn so với năm 2000. Ngoài ra, để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chúng ta cần xem xét thêm một số chỉ tiêu như : hệ số nợ trên tài sản, hệ số nợ ngắn hạn trên tài sản lưu động, hệ số khả năng thanh toán tổng quát, hệ số thu hồi nợ, hệ số vòng quay hàng tồn kho........... Trước tiên ta tính : 1)Hệ số nợ trên tài sản của năm 2000 : Tổng số nợ năm 2000 71.704.816 = = = 0,08 Tổng tài sản năm 2000 930.727.120,5 Hệ số nợ trên tài sản của năm 2001 : Tổng số nợ năm 2001 164.195.110 = = = 0,12 Tổng tài sản năm 2001 1.415.188.365,5 2) Hệ số nợ ngắn hạn trên tài sản lưu động của năm 2000 là : Tổng số nợ ngắn hạn năm 2000 71.704.816 = = = 0,1 Tài sản lưu động năm 2000 728.437.120,5 Hệ số nợ ngắn hạn trên tài sản lưu động của năm 2001 là : Tổng số nợ ngắn hạn năm 2001 164.195.110 = = = 0,2 Tài sản lưu động năm 2001 1.082.345.622 3) Hệ số khả năng thanh toán năm 2000 là : ( tiền + đầu tư ngắn hạn + nợ phải thu ) năm 2000 = Tổng số nợ ngắn hạn năm 2000 165.738.076,5 + 0 + 508.165.099 673.903.176 = = = 9,4 71.704.816 Hệ số khả năng thanh toán năm 2001 là : ( tiền + đầu tư ngắn hạn + nợ phải thu ) năm 2001 = Tổng số nợ ngắn hạn năm 2001 221.618.906,5 + 0 + 719.241.200 940.860.106,5 = = = 5,7 164.195.110 4) Hệ số thu hồi nợ năm 2000 là : Doanh thu năm 2000 884.268.026 = = = 1,7 Số dư nợ phải thu bq năm 2000 508.165.099,5 Hệ số thu hồi nợ năm 2001 là : Doanh thu năm 2001 2.369.103.918 = = = 3,3 Số dư nợ phải thu bq năm 2001 719.241.200 5) Hệ số vòng quay hàng tồn kho năm 2000 : Doanh thu thuần năm 2000 884.268.026 = = = 16,2 Trị giá hàng tồn kho năm 2000 54.533.944,5 Hệ số vàng quay hàng tồn kho năm 2001 : Doanh thu thuần năm 2001 2.369.103.918 = = = 16,9 Trị giá hàng tồn kho năm 2001 140.535.944,5 Sau khi đã tính toán xong các số liệu ta lập bảng so sánh : Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Tổng giảm 1 2 3 4 Hệ số nợ trên tài sản Hệ số nợ trên tài sản lưu động Hệ số khả năng thanh toán Hệ số thu hồi nợ Hệ số quay vòng hàng tồn kho 0,08 0,1 9,4 1,7 16,2 0,12 0,20 5,70 3,30 16,90 0,04 0,10 -3,70 1,60 0,70 Dựa vào số liệu trong bảng so sánh ở trên, ta có thể rút ra được một số nhận xét như sau : Trong tổng tài sản hiện có của doanh nghiệp thì có đến một phần ba là do vay mượn mà có và có xu hướng tăng lên ở cuối năm 2001. Nhưng nếu xét chi tiết hơn, thì hơn một phần ba tài sản lưu động đều được dù đắp bằng các khoản nợ ngắn hạn năm 2000, hệ số này là 0,1 đến năm 2001 là 0,2, tuy có tăng 0,1 nhưng só tăng l à không đáng kể so với kết quả nói trên. Về khả năng thanh toán : tuy hệ số khả năng thanh toán tổng quát ở năm 2001 có xu hướng giảm, nhưng số giảm là không đáng kể, từ 9,4 ở năm 2000 xuống còn 5,7 ở năm 2001 ( tức là giảm – 3,7). Thế chưa phải là điều kiện thiếu khả năng thnah toán ở mức báo động. Với hệ thống thu hồi nợ năm 2001 đạt 3,3 tăng 1,6 so với năm 2000, mức tăng này chứng tỏ rằng chủ yếu doanh nghiệp đã bán hàng thu tiền ngay, do đó vốn bị khách hàng chiếm dụng là không đáng kể và chỉ trong thời gian tương đối ngắn, dẫn đến vốn được bảo toàn tốt. Chỉ tiêu hệ số quay vòng hàng tồn kho của doanh nghiệp năm 2001 tăng 0,7 so với năm 2000, có nghĩa là hàng hoá tồn kho được luân chuyển nhanh hơn và việc kinh doanh của doanh nghiệp là tốt, vì doanh nghiệp chỉ cần đầu tư 1 lượng hàng hoá tồn kho thấp, tiền ít bị ứ đọng chứng tỏ vốn lao động được tận dụng tối đa và do đó việc quản lí, sử dụng vốn sẽ có hiệu quả tốt hơn. Nhận xét chung về tình hình quản lí, bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp tư nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong: Nhìn chung trong những năm qua hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả, duy trì tốc độ tăng trưởng, thanh toán được khoản nợ đến hạn, có lãi và bảo toàn được vốn. Công tác bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp có một số ưu điểm sau: Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm gần đây đặc biệt là năm 2001 đều có lãi. Chấp hành đúng quy định của nhà nước về quản lí tài sản, vốn nhằm bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Doanh nghiệp đã bảo toàn được vốn kinh doanh, ngoài ra hàng năm doanh nghiệp còn bổ sung vốn từ nguồn quỹ đàu tư và phát triển của doanh nghiệp vào vốn kinh doanh. Hàng năm doanh nghiệp chú ý trích lập các khoản quỹ dự phòng để có nguồn bảo toàn vốn khi gặp rủi ro trong kinh doanh. Doanh nghiệp đã trích khấu hao theo đúng quy định của nhà nước, thu hồi vốn được đầu tư và trả nợ đúng hạn theo cam kết với người cho vay vốn. Tận dụng toán bộ máy móc thiết bị vào sản xuất. Tranh thủ sử dụng vốn của người cung cấp. Đối với hàng hoá, nguyên vật liệu hạn chế tồn kho tránh được ứ đọng vốn do đã tính toán hợp lí nhu cầu sử dụng, chọn phương thức cung ứng vật tư hàng hoá phù hợp, cần dùng tới đâu thì mua tới đó. Tập trung toàn bộ tài sản cố định và vốn kinh doanh để nhằm bố trí khai thác sử dụng một cách hợp lí và tiết kiệm, đáp ứng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài những ưu điểm đạt được như trên, việc quản lí sử dụng vốn và bảo toàn vốn của doanh nghiệp vẫn còn một số tồn tại sau đây: Nguồn vốn huy động từ bên ngoài còn hạn chế. Chưa thiết lập được hệ thống các biện pháp sử dụng, quản lí, phát triển vốn theo quy trình. Cơ cấu tài sản cố định trực tiếp dùng vào hoạt động kinh doanh chưa hợp lí, chưa đồng bộ.Tài sản cố định của doanh nghiệp nói chung đã hao mòn trên 50% ảnh hưỏng đến chất lượng, tiến độ của sản xuất kinh doanh. Tuy hàng năm các doanh nghiệp đã lập kế hoạch nhưng vẫn chưa chú ý phân bổ vốn cho từng quý, quy trình sử dụng chưa quan tâm phân bổ cho từng khâu một cách hợp lí. Phần III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm góp phần bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở doanh nghiệp tư nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong. Từ thực tế trên cho thấy trong những năm qua, doanh nghiệp tư nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong đã quan tâm và coi trọng công tác quản lý, bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Doanh nghiệp đã đạt những ưu điểm cơ bản là : kinh doanh ngày càng phát triển và có lãi suất lớn dẫn đến nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp cũng phát triển. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục như : cơ cấu vốn lưu động không hợp lý với lĩnh vực hoạt động, cơ cấu tài sản chưa phù hợp............. Với nhận thức như vậy, nhằm góp phần hoàn thiện nữa công tác bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở doanh nghiệp tư nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong em xin đề xút một số giảp pháp sau : Một là : lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn hợp lý. Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi muốn tiến hành sản xuất kinh doanh thì không thể không có một số lượng vốn tiền tệ nhất định. Hơn nữa, nếu có vốn mà không xác định được phương hướng hoạt động, mục tiêu chương trình phát triển theo một kế hoạch lâu dài thì không thể xác định được phương hươngs đầu tư cho việc sử dụng vốn một cách có hiệu quả. Có nghĩa là sản xuất kinh doanh không có hiệu quả, không phát huy được tối đa sức mạnh của các nguồn lực phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Tăng cường công tác quản lý trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh là một giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Kế hoạch sản xuất kinh doanh có hiệu quả và hợp lý sẽ là tiền đề để xác định kế hoạch huy động và sử dụng vốn nhằm khai thác triệt để các nguồn lực bên trong, huy động được các nguồn lực của các tổ chức tài chính để phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Thực tế tại doanh nghiệp tư nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong năm 2001 vốn trong khâu lưu thông chiếm 66,5% tổng số vốn lưu động và vốn trong khâu thanh toán chỉ chiếm 0,09% tỷ trọng vốn lưu động. Tỷ lệ này không cân đối với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để khắc phục tình trạng này doanh nghiệp tư nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong cần phải chú trọng một số điểm sau : Doanh nghiệp cần xác định một cách chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết cho toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, trong đó có kế hoạch vay vốn dài hạn để đầu tư cho máy móc thiết bị và vốn lưu động trong từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Trong quá trình kinh doanh doanh nghiệp cần phải chủ động điều chỉnh cơ cấu vốn ( bao gồm cả vốn cố định và vốn lưu động ) sao cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, tránh gây thiếu thốn hoặc ứ đọng vốn gây ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở nhu cầu về vốn đã được xác định doanh nghiệp cần phải lập kế hoạch huy động các nguồn vốn từ những nguồn tài trợ : Xác định khả năng cung cấp vốn kinh doanh của doanh nghiệp, số thiếu phải tìm nguồn tài trợ thích hợp như : đi vay ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng hoặc vay của người lao động... Song trong việc lựa chọn các nguồn tài trợ doanh nghiệp vẫn cần phải đảm bảo cung cấp đầy đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh với chi phí sử dụng v[ns là nhỏ nhất, hạn chế nhữn rủi ro có thể xảy ra nhằm tạo ra cho doanh nghiệp một số vốn linh hoạt. Qua thực tế cho thấy, tại doanh nghiệp tư nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong đến cuối năm 2001 đã có 88,4% nguồn vốn chủ sở hữu mặc dù nguồn vốn chủ sở hữu đã chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng nguồn vốn nhưng chúng ta vẫn cần tiếp tục phải đẩy mạnh tỷ lệ này lên bằng cách : doanh nghiệp có thể tự bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu thông qua việc thu hồi nợ nhanh để tránh vay trả lãi, lấy lãi ngân hàng để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh..... Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần mạnh dạn lập phương án đổi mới, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, mở rộng liên kết, đẩy mạnh tốc độ sản xuất kinh doanh tăng lợi nhuận. Và cuối cùng doanh nghiệp có thể huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Khi có vốn doanh nghiệp phải chủ động lập kế hoạch phân bổ vốn một cách hợp lý và hiệu qủa nhât như : mạnh dạn bố trí vốn đầu tư theo phương án được duyệt về đổi mới thiết bị sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường, tạo việc làm và nâng cao hiệu quả sản xuất để bảo toàn vốn. Kế hoạch huy động và sử dụng vốn là một bộ phận của kế hoạch tài chính, là cơ sở để điều chỉnh cơ cấu vốn cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp. Lập kế hoạch vốn sát với thực tế sẽ là cơ sở cho tổ chức sử dụng vốn kinh doanh mang lại hiệu quả cao. Hai là : tăng cường công tác quản lý vốn cố định và nang cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu tham gia một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc duy động vốn tối đa cả về số lượng và năng lực của tài sản cố định vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ rút ngắn được tiến độ sản xuất kinh doanh, hạ được giá thành sản phẩm và lợi nhuận thu được sẽ tăng lên, dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn cũng tăng theo. Tại doanh nghiệp tư nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong đến cuối năm 2001 toàn bộ tài sản cố định đuề được sử dụng. Tài sản cố định của doanh nghiệp đã hao mòn mất 5%, một số máy móc nhà kho đã cũ, lạc hậu. Theo báo cáo của doanh nghiệp thì năm 2001 doanh nghiệp đã đầu tư mua sắm thêm 130.552.743,5 đồng tài sản cố định nhưng trong đó chỉ có 20.750.000 đồng là dùng để mua máy móc thiết bị, công cụ dụng cụ cho quản lý.Cơ cấu tài sản cố định dùng trực tiếp cho sản xuất kinh doanh chưa thay đổi nhiều, tỷ trọng của máy móc thiết bị chưa hợp lý chỉ chiếm 15,8% tổng tài sản cố định đang dùng trong doanh nghiệp. Để khắc phục tình trạng trên về tài sản cố định cũng như rút ngắn thời hạn thu hồi vốn cố định. Doanh nghiệp cần phải áp dụng các biện pháp sau : Cần tiếp tục duy trì việc khai thác hết toàn bộ tài sản cố định vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Không để tài sản cố định nằm trong tình trạng không hoặc chưa sử dụng, chờ xử lý nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn cố định sẽ tăng theo. Có kế hoạch đầu tư mua mới trang bị máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại, tập trung đầu tư trang bị thêm và đổi mới máy móc thiết bị công nghệ dùng cho sản xuất kinh doanh ngày càng cao, nâng cao chất lượng sản phẩm và chiếm được thị phần lớn trên thị trường trong nước cũng như ngoaì nước. Đây là vấn đề có chiến lược lâu dài đòi hỏi doanh nghiệp phải có những kế hoạch và phương hướng đầu tư đungs đắn đảm bảo có hiệu quả cao. Doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn tự có, vốn từ quỹ đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh để đầu tư cho máy móc thiết bị. Việc đầu tư thêm tài sản cố định là để nâng cao năng lực sản xuất, từ đó nâng cao trình độ trang bị tài sản cố định và trang bị kỹ thuật lao động. Mặt khác doanh nghiệp cần phải chú ý các giải pháp tài chính về thu hồi vốn cố định để bảo toàn vốn cố định. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có lạm phát, cạnh tranh cần xác định chính xác mức khấu hao thì sẽ bảo toàn được vốn cố định đồng thời chống được nhưngx hao mòn vô hình của những tài sản cố định chưa sử dụng đến. Doanh nghiệp cần phải định kỳ đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định của mình, việc đánh giá chính xác giá trị của tài sản cố định là căn cứ để doanh nghiệp tính khấu hao nhằm thu hồi vốn. Đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định sẽ giúp cho doanh nghiệp nắm được tình hình biến động về vốn cố định. Từ đó sẽ có những biện pháp điều chỉnh thích hợp như : chọn hình thức để khấu hao cho phù hợp, thanh lý, nhượng bán những tài sản cố định chờ thanh lý hoặc không cần dùng đến để giải phóng vốn, sử dụng toàn bộ số vốn được giải phóng đó để đầu tư mua sắm trở lại tài sản cố định mới có năng suất và chất lượng cao hơn. Ngoài ra trong điều kiện trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển doanh nghiệp cần phải có kế hoạch khấu hao nhanh, rút nhắn thời gian thu hồi vốn, có nguồn vốn để mua sắm đổi mới máy móc thiết bị,công nghệ hiện đại, tránh được hao mòn vô hình, theo kịp được với trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật. Ba là : xử lý vốn lưu động trong quá trình thanh toán. Có thể nói vốn lưu động của doanh nghiệp có được đảm bảo hay không phụ thuộc rất lớn vào khả năng bảo toàn vốn trong lưu thông, đó chính là vốn lưu động trong quá trình thanh toán. Tổ chức thanh toán tiền hàng nhanh chóng, đúng chế độ đúng thời hạn, thu hồi vốn nhanh là biện pháp góp phần tăng nhanh vòng quay của vốn, tạo đièu kiện bảo toàn vốn. Để giảm tỷ trọng vốn lưu động trong quá trình thanh toán đúng đắn và hợp lý là biện pháp góp phần không nhỏ vào việc bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Kết luận Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đều hướng tới mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Đối với các doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trường, ngoài việc tổ chức tốt quá trình sản xuất ra còn phải tổ chức tốt công tác bảo toàn và nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn.Do vậy công tác bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có một ý nghĩa rất quan trọng. Nó không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp sản xuất mà còn là vấn đề mà các nghành các cấp quản lý kinh tế cũng quan tâm. Trong đề tài này, vận dụng những kiến thức học được trong nhà trường em đã trình bày những vấn đề cơ bản trong công tác bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở các doanh nghiệp sản xuất. Bên cạnh đó trong thời gian tìm hiểu thực tế ở doanh nghiệp tư nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong, em cũng đã cố gắng tìm hiểu công tác bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong hai năm 2000 và 2001 vừa qua, từ đó mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn công tác bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở doanh nghiệp. Mặc dù còn nhiều hạn chế, song em mong rằng sự đóng góp nhỏ bé này sẽ phần nào giúp cho doanh nghiệp ngày càng hoàn thiện hơn công tác bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã hướng dẫn, chỉ đạo tận tình, cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn cũng như các thầy cô trong toàn trường đã cho em những kiến thức khoa học quý báu, xin cảm ơn ban lãnh đạo doanh nghiệp tư nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong, các cô chú trong tổ kế toán cùng các bạn bè đồng môn đã giúp đỡ em hoàn thành cuốn chuyên đề này.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docC0099.doc
Tài liệu liên quan