Với quy mô và giới hạn thời gian, cùng điều kiện thực hiện của luận văn, tác giả đã tham gia nghiên cứu và kế thừa kết quả trong phần giải tích thân cây và định lượng C trong phòng thí nghiệm làm cơ sở ứng dụng có tính thực tế
Xuất phát từ mối tương đồng của khu vực nghiên cứu về cấu trúc rừng, trạng thái, loài. Số liệu nghiên cứu kế thừa phần giải tích thân cây là cơ sở khoa
học để ước lượng CO2 hấp thụ cho từng trạng thái, diện tích rừng mà đề tài thực hiện nói riêng, và là cơ sở để ước tính hiệu quả kinh tế dựa vào khả năng hấp thụ CO2 của các trạng thái rừng trong ứng dụng thực tiễn quản lí tài nguyên rừng.
72 trang |
Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xác đnnh lượng co2 hấp thụ của rừng thường xanh làm cơ sở đnnh giá dnch vụ môi trường tại huyện Tuy đức, tỉnh Đăk nông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tính được lượng CO2 mà thực vật hấp thụ và lượng O2 mà nó điều hoà trong khí quyển ứng với 1 tấn chất khô và tươi thông qua phương trình hóa học: CO2 = C + O2, từ đó suy ra công thức xác định lượng CO2 thông qua C: CO2 =
3.67C
iii) Phương pháp ước lượng mối quan hệ giữa các nhân tố điều tra và với lượng
CO2 hấp thụ cho từng trạng thái:
Trên cơ sở rút mẫu các đối tượng nghiên cứu ở nội dung trên, dùng thống kê để ước lượng cho từng lâm phần. N ội dung này nhằm xác định tổng khối lượng CO2 hấp thụ được theo từng trạng thái trên đơn vị diện tích, từ đó đánh giá năng lực hấp thụ giữa các trạng thái với nhau.
Sử dụng phương pháp thống kê ước lượng khoảng CO2 hấp thụ với sai số
cho phép biến động từ 5 – 10% cho từng trạng thái rừng.
Phương pháp sử dụng mô hình toán mô phỏng năng lực hấp thụ CO2 với các nhân tố điều tra rừng, trạng thái rừng:
− N hập dữ liệu theo hệ thống để tạo lập cơ sở dữ liệu từ kết quả điều tra thực địa bằng phần mềm Excel. Các nhân tố có số liệu đo đếm cụ thể sẽ giữ nguyên để đưa vào cơ sở dữ liệu. Đối với các nhân tố điều tra định tính thì lần lượt mã hóa toàn bộ các nhân tố theo quy định cụ thể.
− Phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố sinh thái, nhân tác ảnh hưởng đến từng nhân tố phân loại rừng bằng chương trình xử lí thống kê trong phần mềm Startgaphic Plus 3.0.
− Sử dụng phân tích tương quan ngay trên đồ thị của Excel và lựa chọn hàm tối ưu với R2 cao nhất để xác định các mối quan hệ giữa các nhân tố điều tra như đường kính, chiều cao, trữ lượng, mật độ. Dựa trên các
mối tương quan này làm cơ sở cho việc tính lượng CO2 hấp thụ cũng như lượng giá cho các trạng thái rừng.
+ Chiều cao được suy từ quan hệ: H = f(D)
+ Thể tích được suy từ quan hệ: V = f(D) hoặc V = f(D, H). Từ đây kết hợp với phân bố N /D suy được M/D và M lâm phần.
- Lập các mô hình hồi quy quan hệ giữa lượng CO2 hấp thụ với các nhân tố lâm phần và sinh thái như sau:
+ Gọi nhân tố phụ thuộc y là lượng CO2
+ Gọi các biến số độc lập là xi bao gồm: Các nhân tố điều tra rừng (D, H, G, M, N ).
+ Mô hình hoá theo dạng tuyến tính hoặc phi tuyến tính, dạng tổng quát là: y = f(xi)
Sử dụng phần mềm Statgrgaphics để dò tìm mối quan hệ thích hợp (tuyến tính hoặc phi tuyến) hoặc các mô hình tổ hợp biến số, lựa chọn các mô hình thích hợp với các tiêu chuNn thống kê: Hệ số tương quan hồi quy R khá cao và tồn tại qua kiểm tra bằng tiêu chuNn F ở mức P 0.10: Biến xi không tồn tại, nghĩa là chưa phát hiện được khả năng biến xi có ảnh hưởng đến y. N ếu giá trị P <0.1: Biến xi tồn tại và có ảnh hưởng tác động đến y)
iv) Phương pháp lượng hóa giá trị kinh tế của quản lý rừng kết hợp dịch
vụ môi trường:
- Thu thập và phân tích thông tin thị trường CO2
- Tính toán ước lượng giá trị dịch vụ môi trường theo thời gian.
5 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Trên cơ sở phương pháp tiếp cận nghiên cứu được triển khai theo các nội dung, đề tài đạt được các kết quả nghiên cứu được biểu diễn ở hình 5.1. Mục tiêu cuối cùng là lượng hoá được khả năng hấp thụ CO2 của các trạng thái rừng tự nhiên thuộc kiểu rừng thường xanh, góp phần định giá giá trị kinh tế cụ thể của rừng gắn
với dịch vụ môi trường.
Hình 5.1: Sơ đồ tổng quát tiến trình các bước và kết quả nghiên cứu
5.1 Quan hệ giữa các nhân tố điều tra rừng
Để ước lượng CO2 gián tiếp qua các nhân tố điều tra, việc làm cần thiết là tiến hành nghiên cứu các mối quan hệ cấu trúc lâm phần và tác động qua lại lẫn nhau giữa các nhân tố điều tra của rừng. Để từ các nhân tố dễ đo đếm, tính được lượng CO2 một cách đơn giản, thuận tiện nhất nhưng vẫn đảm bảo tính chính xác trên cơ sở dựa theo mối quan hệ tự nhiên mà mô phỏng được qua các hàm tương quan chặt chẽ của chúng.
Mô hình các tương quan giữa các nhân tố điều tra rừng được xây dựng dựa vào 40 ÔTC đã điều tra ở thực địa đại diện cho các trạng thái, và kết hợp dữ liệu kế thừa của 34 cây đã giải tích. Trong 40 ÔTC đã điều tra gồm có 15 ô (10x30m) trạng thái IIB, 15 ô (10x30m) trạng thái IIIA1 và 10 ô (10x50m) thuộc trạng thái IIIA2. Các cây giải tích được thu thập trong 6 ô với 34 cây mẫu đại diện cho các trạng thái.
5.1.1 Mô hình N/D mô phỏng phân bố mật độ số cây theo trạng thái
Gộp tất cả số liệu các ÔTC cùng trạng thái đã điều tra tính toán mật độ số cây theo cấp kính của từng trạng thái đó: Excel/ Data Analysis/ Histogram/ OK. Kết quả tính N /D thực tế theo từng trạng thái thể hiện ở bảng sau:
Bảng 5.1: Kết quả tính mật độ số cây theo đường kính thực tế của mỗi trạng thái
Cấp kính giữa
Mật độ số cây (Ntt/ ha) theo cấp kính thực tế ở từng trạng thái
IIB
IIIA1
IIIA2
7.5
1208
1042
875
15
447
371
488
25
167
173
194
35
73
78
130
45
24
31
60
>50
13
26
46
Tổng
1933
1722
1793
Sử dụng hàm mũ Mayer để mô phỏng cấu trúc tương quan N -D1.3 theo trạng thái. Các mô hình được chọn thể hiện trong bảng 5.5
Bảng 5.2: Mô hình hàm quan hệ N/D của các trạng thái rừng
Trạng thái
Hàm Mayer tương quan N/D
R2
IIB
N= 1921.8exp(-0.0946*D)
0.9887
IIIA1
N = 1660.9exp(-0.0869*D)
0.9816
IIIA2
N = 1371.3*exp(-0.0698*D)
0.9949
Kết quả được thể hiện trong các đồ thị hình 5.2
Tương quan N/D của trạng thái IIB
1500
600
N(cây/ha)
300
0
y = 1921.8e-0.0946x
R2 = 0.9887
0 10 20 30 40 50 60 70 80
D(cm)
Tương quan N/D trạng thái IIIA1
1200
600
N(cây/ha)
400
200
0
y = 1660.9e -0. 0869x
R2 = 0.9815
0 10 20 30 40 50 60 70
D(cm)
Tương quan N/D của trạng thái IIIA2
1000
N (cây/ha)
400
y = 1371.3e-0.0698x
R2 = 0.9949
200
0
D (cm)
0 10 20 30 40 50 60 70
Hình 5.2: Đồ thị biểu thị mô hình phân bố N-D1.3 ở các trạng thái
Bảng 5.3: Bảng kết quả tính N/D1.3 lý thuyết theo các mô hình được xác lập
Gía trị giữa cỡ
kính (cm)
Nlt trạng thái IIB
theo hàm (cây/ha)
Nlt trạng thái IIIA1 theo hàm (cây/ha)
Nlt trạng thái IIIA2 theo hàm (cây/ha)
7.5
945
866
812
15
465
451
481
25
181
189
239
35
70
79
119
45
27
33
59
55
11
14
30
65
4
6
15
75
2
2
7
85
1
1
4
95
0
0
2
105
0
0
1
Tổng
1705
1642
1770
Kết quả cho thấy, sử dụng hàm Mayer để biểu diễn phân bố N -D1.3 trên các trạng thái là rất tốt (R >0.98), mật độ cây theo cấp kính tuân theo luật phân bố giảm. Ở các trạng thái, mật độ giảm mạnh từ cấp kính 5 đến cấp kính 25, trong đó rừng non có mức độ giảm mạnh nhất: từ trên 945 cây ở cấp kính 5-10, mật độ chỉ còn 70 cây ở cấp kính 30-40 tương ứng với 1/13 số cây ở cấp kính 5-10. Tuy nhiên đến cấp
kính cao hơn, mật độ ở trạng thái này chỉ còn rất thấp. Điều này cho thấy, mặc dù phân bố N -D1.3 là đúng theo quy luật phát triển tự nhiên của rừng nhiệt đới, song kết quả cũng chỉ ra có sự thiếu hụt lớn về số lượng cây ở cấp đường kính lớn, điều này cũng có nghĩa với trữ lượng thấp ở các trạng thái này. Mặc dù phân bố cây ở hai trạng thái rừng nghèo và trung bình cũng diễn ra tương tự, song mức độ giảm này diễn ra tương đối đồng đều hơn so với trạng thái rừng non.
5.1.2 Mô hình tương quan H/D
Với ưu thế giải tích thân cây, có thể tìm hiểu kĩ càng mối tương quan H/D vì giải tích là phương pháp đo tỉ mỉ, chuNn xác tình trạng cây sinh trưởng ra sao theo từng cấp kính cụ thể. Từ dãy số liệu D1.3, Hcc của 34 cây giải tích (phụ lục 3), sử dụng các hàm tính toán thống kê trong phần mềm Excel, lựa chọn hàm theo nguyên tắc nêu trên để mô phỏng cho quan hệ. Giữa chiều cao với đường kính những cây trong lâm phần tồn tại mối quan hệ chặt chẽ. Prodan (1965) và Đồng Sĩ Hiền (1974) đã thử nghiệm và đề nghị rất nhiều phương trình của nhiều tác giả như: Hohenadl
(bậc 2), Michailoff (phương trình hàm mũ Mayer), Eckert,K.H (hàm logarit)...để xây dựng mô hình quan hệ giữa chiều cao và đường kính của lâm phần cho thấy chúng đều thích hợp với kiểu rừng tự nhiên nước ta [4].
Kết quả mô phỏng tương quan chiều cao đường kính thể hiện trong phương trình sau:
H = 3.271* D0.526 (5.1)
Với R=0.936, F=227.282 với α<0.000
Mô hình (5.1) là cơ sở để xác định gián tiếp H thông qua D1.3
5.1.3 Mô hình tương quan thể tích cây với chiều cao và đường kính thân cây
V= f(D,H)
Sử dụng số liệu chi tiết từ 34 cây giải tích để mô phỏng thể tích cây theo đường kính và chiều cao. Cây giải tích được đo đếm theo 10 phân đoạn bằng nhau, mỗi phân đoạn xác định đường kính Doi giữa đoạn của 1/10 chiều cao. Từ dãy số liệu D1.3 , Hcc, Doi, tính toán Vgt, Dgt để tìm mô hình tương quan phù hợp giữa thể tích (V) với một hoặc nhiều biến số độc lập như chiều cao (H), đường kính (D). Sử
dụng Excel để thiết lập các mô hình hồi quy tuyến tính: Tools/ Data Analysis/ Regression/ OK. Thực hiện các thao tác đổi biến số để đưa về dạng tuyến tính, chạy hàm tuyến tính nhiều lớp và kiểm tra sự tồn tại của từng biến số bằng tiêu chuNn t, mô hình tương quan phù hợp nhất tìm được mô phỏng bằng phương trình sau:
V = 3.87967E-05 * D2.02062 *H1.0543 (5.2)
Với R = 0.997, F = 2731.65, ở mức sai α =1.4E-35 )
Mô hình V = f(D, H) là cơ sở để gián định gián tiếp V theo hai nhân tố D, H
cho cây rừng.
5.2 Xác định lượng Carbon tích luỹ và CO2 hấp thụ trong cây rừng
Với quy mô và giới hạn thời gian, cùng điều kiện thực hiện của luận văn, tác giả đã tham gia nghiên cứu và kế thừa kết quả trong phần giải tích thân cây và định lượng C trong phòng thí nghiệm làm cơ sở ứng dụng có tính thực tế
Xuất phát từ mối tương đồng của khu vực nghiên cứu về cấu trúc rừng, trạng thái, loài. Số liệu nghiên cứu kế thừa phần giải tích thân cây là cơ sở khoa
học để ước lượng CO2 hấp thụ cho từng trạng thái, diện tích rừng mà đề tài thực hiện nói riêng, và là cơ sở để ước tính hiệu quả kinh tế dựa vào khả năng hấp thụ CO2 của các trạng thái rừng trong ứng dụng thực tiễn quản lí tài nguyên rừng.
5.2.1 Mô hình quan hệ sinh khối cây theo cấp kính của từng trạng thái
Trong thực tế vấn đề xác định trọng lượng cây trực tiếp là vấn đề rất khó khăn và phức tạp, việc xác định lượng C tích luỹ trong cây trong nghiên cứu này được quy ra từ tỷ trọng cây thông qua đường kính trực tiếp đo được. Chính vì thế, thiết lập mô hình quan hệ giữa sinh khối cây và đường kính có vai trò rất hữu ích.
Trọng lượng tươi được cân đo ngay sau khi chặt hạ cây mẫu, từ số liệu 34 cây này chia và chọn lọc ra thành các khối số liệu từng trạng thái cụ thể, tiếp theo xử lí trên đồ thị trên cơ sở các khối dữ liệu đó bằng phần mềm Excel chọn được các mô hình có mối tương quan chặt chẽ. Quan hệ sinh khối tươi với D1.3 ở các trạng thái được biểu diễn bằng các phương trình tương quan thể hiện trong bảng sau:
Bảng 5.4: Phương trình tương quan trọng lượng tươi với đường kính
Trạng thái
Tương quan giữa trọng lượng tươi với D1.3
R2
IIA-IIB
TL(tuoi)(kg) = 0.7083.D2 - 1.6429.D - 0.0306
0.9931
IIIA1
TL(tuoi)(kg) = 0.3708.D2.3143
0.9872
IIA2
TL(tuoi)(kg) = 0.4898.D2.2175
0.9766
Chung
TL(tuoi) (kg) = 0.261D2.395
0.9770
4,500.0
Trọng lượng tươi cây (kg)
4,000.0
3,500.0
3,000.0
2,500.0
2,000.0
1,500.0
1,000.0
500.0
‐
TL tuoi = 0.261D2.395
R² = 0.977
0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0
D1.3 (cm)
Hình 5.3: Đồ thị quan hệ trọng lượng tươi của cây theo đường kính
Từ kết quả cho thấy, tương quan giữa đường kính và trọng lượng tươi cây là rất chặt thể hiện ở hệ số quan hệ R2 ( R2 >0.97 ). Trong khi đó, tương quan này được biểu diễn bằng phương trình bậc 2 ở trạng thái rừng non, rừng nghèo và trung bình lại được biểu thị bằng phương trình mũ. N hìn chung khi đường kính tăng lên, trọng lượng tươi của cây cũng tăng theo, đặc biệt sự gia tăng này thể hiện càng mạnh ở những cây có đường kính lớn. Các phương trình ở bảng trên là cơ sở để xác định
gián tiếp trọng lượng tươi của cây rừng mà không cần chặt hạ, giải tích và cân đo.
5.2.2 So sánh tỷ lệ Carbon tích lũy trong cây
N hằm tìm hiểu sự biến đổi % C có phụ thuộc vào các nhân tố: Loài, cấp kính, trạng thái hoặc giữa các bộ phận khác nhau (thân, vỏ, lá, cành), đồng thời qua đó cũng đánh giá được khả năng hấp thụ CO2 của từng loài theo cấp kính hoặc theo trạng thái cụ thể.
• Tỷ lệ % C trong các bộ phận trên mặt đất của cây theo từng cấp kính
Thành phần carbon được phân tích riêng rẽ theo từng bộ phận trên mặt đất của cây, theo cấp kính; được tính trên cơ sở lấy bình quân trọng lượng C của từng bộ phận thân cây phân theo cấp kính, tỷ lệ carbon của từng bộ phận được tính theo tỉ lệ phần trăm của các bộ phận tham gia tích lũy carbon trong cây.
Bảng 5.5: Dữ liệu về %C trung bình các bộ phận thân cây theo cấp kính
Cấp kính (cm)
%C của Thân
%C của Vỏ
%C của lá
%C của cành
Tổng %C cả
cây
5-10
55.25
7.56
3.07
34.12
100.00
10-20
56.72
9.88
1.60
31.79
100.00
20-30
62.95
5.98
2.07
29.00
100.00
30-40
64.31
9.39
2.95
24.25
100.00
40-50
70.68
10.97
1.61
16.73
100.00
>50
72.67
13.85
2.52
10.97
100.00
Trung bình
%C theo 4 bộ
phận thân cây
63.76
9.61
2.30
24.46
100.00
Kết quả phân tích phương sai 2 nhân tố 1 lần lặp Excel/Tools/ Data Analysis/
Anova:Two – factor without Replication như sau:
AN OVA
Source of
Variation
SS
df
MS
F
P-value
F crit
Rows
55.25349
4
13.81337
0.399993
0.80376
3.837853
Columns
1058.37
2
529.185
15.32359
0.001836
4.45897
Error
276.2721
8
34.53401
Total
1389.896
14
- Hàng ngang (Rows): F=0.39999 < F0.05=3.8378, Kết luận: Ở các cấp kính khác nhau không có sự khác biệt rõ rệt về %C giữa các bộ phận
- Hàng dọc(Columns): F=15.3235 > F0.05=4.45897, Kết luận: Ở các bộ phận khác nhau trong cùng cây có sự khác biệt về %C.
Kết quả so sánh được biểu diễn bằng biểu đồ sau:
Biểu đồ so sánh tỷ lệ % C giữa các bộ phận thân cây theo từng cấp kính
100%
80%
Tỷ lệ %
60%
40%
20%
0%
7.5 15 25 35 45 >50
%C của cành
%C của lá
%C của V ỏ
%C của Thân
Cấp kính (cm)
Hình 5.4: Biểu đồ so sánh lượng tỷ lệ carbon theo cấp kính ở các bộ phận cây
Mọi cơ quan của cây xanh đều có khả năng hấp thụ CO2 để thực hiện quá trình quang hợp tích lũy Carbon; nhưng trong mỗi bộ phận của cây (thân, lá, vỏ, cành) lại có hình thái, cấu tạo và chức năng khác nhau. Chính vì thế, % C trong các bộ phận cây cũng khác nhau. Kết quả so sánh trên cho thấy, tỷ lệ Carbon giảm dần và biến động mạnh theo thứ tự từ bộ phận thân, cành, vỏ, và thấp nhất là ở lá. Lượng carbon chiếm chủ yếu trong thân cây lên đến 64%, tiếp đến cũng chiếm khá cao trong cành là 24%; vỏ và lá có tỷ lệ C thấp, trong vỏ là 10% và là chỉ có 2%
• Tỷ lệ trung bình % C so với trọng lượng tươi của cây theo loài
Cơ sở đánh giá là lấy trung bình tổng lượng Carbon so với tổng lượng tươi cả
cây của từng loài. Từ dữ liệu của 34 cây giải tích phân ra được 12 loài.
Bảng 5.6: Dữ liệu về %C so với trọng lượng tươi theo loài
Loài
(mã hóa)
% trọng lượng C
so với trọng lượng tươi cả cây
Loài
(mã hóa)
%trọng lượng C
so với trọng lượng tươi cả cây
1
19.27
7
21.34
Loài
(mã hóa)
% trọng lượng C
so với trọng lượng tươi cả cây
Loài
(mã hóa)
%trọng lượng C
so với trọng lượng tươi cả cây
2
27.50
8
19.90
3
27.16
9
19.07
4
21.94
10
24.42
5
31.76
11
19.88
6
25.20
12
21.14
Kết quả phân tích phương sai 1 nhân tố 1 lần lặp Excel/Tools/ Data Analysis/
Anova: Single Factor như sau:
AN OVA
Source of
Variation
SS
df
MS
F
P-value
F crit
Between
Groups
1676.347
1
1676.347
115.3802
3.23435E-10
4.300949
Within Groups
319.6359
22
14.5289
Total
1995.983
23
Ta thấy: Ft=115.3802 >F0.05= 4.300949, kết luận % C so với trọng lượng tươi giữa các loài có sự khác biệt rất rõ rệt.
Kết quả phân tích này cho biết rằng yếu tố loài khác nhau thì khả năng tích luỹ Carbon trong cây khác nhau, điều này có thể lý giải rằng mỗi loài có đặc điểm sinh lý khác nhau về thành phần cấu tạo, chức năng quang hợp của các bộ phận cấu thành có hướng hấp thụ CO2 và tính quang riêng biệt. N hư vậy, để đạt được kết quả chính xác nhất đảm bảo yêu cầu mà nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 đòi hỏi cho từng mục đích đặt ra cần xét đến phân tích tỉ mỉ yếu tố loài. Tuy nhiên trong thực tế xác định loài rất phức tạp, chỉ nên áp dụng với rừng trồng. Còn đối với rừng tự nhiên hàng trăm loài, trước mắt chấp nhận bình quân chung các loài để phân tích đánh giá khả năng hấp thụ khí CO2 theo hướng mà đề tài quan tâm.
• Đánh giá % C so với trọng lượng tươi của cây theo cấp kính
Cơ sở tính ở đây là tính trung bình %C so với trọng lượng tươi theo cấp kính để so sánh với nhau. Từ đó có thể đánh giá thiết thực hơn về khả năng tích lũy lượng C theo từng cấp kính cụ thể
Bảng 5.7: Trọng lượng C so với trọng lượng tươi cả cây theo cấp kính
Cấp kính
% trọng lượng C so với trọng lượng tươi cả cây
1
21.30
2
22.76
3
24.87
4
23.18
5
25.41
6
22.46
Kết quả phân tích phương sai 1 nhân tố 1 lần lặp Excel/Tools/Data Analysis/
Anova: Single Factor như sau:
AN OVA
Source of
Variation
SS
df
MS
F
P-value
F crit
Between
Groups
1179.687
1
1179.687
400.938
2.1216E-09
4.964603
Within Groups
29.4232
10
2.94232
Total
1209.11
11
Ta thấy: Ft= 400.938 > F0.05= 4.9646 nên kết luận % C so với trọng lượng tươi của cây giữa các cấp kính có sự sai khác rõ rệt
N hư vậy, khả năng tích lũy C phụ thuộc rất lớn vào kích thước thân cây, có nghĩa năng lực hấp thụ CO2 theo giai đoạn sinh trưởng khác nhau thì khác nhau. Đây chính là yếu tố quan trọng để lượng giá giá trị kinh tế cụ thể từng trạng thái lâm phần qua tính toán theo giá trị dịch vụ môi trường này theo thời gian.
5.2.3 Ước lượng lượng C tích lũy và CO2 hấp thu trong cây rừng
Trên cơ sở các kết quả so sánh trên, thiết lập mới quan hệ giữa lượng C tích lũy trong cây với trọng lượng tươi. Từ đây kết hợp với mô hình quan hệ TL tươi = f(D) để suy ra mô hình C = f(D).
1000
900
800
C trong cây (kg)
700
600
500
400
300
200
100
0
C (kg) = 0.181TL tuoi1.036
R² = 0.993
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000
TL tươi (kg)
Hình 5.5: Quan hệ giữa C với trọng lượng tươi của cây
Từ đây suy ra được quan hệ giữa C với D như sau:
Từ mô hình TL(tuoi) (kg) = 0.261D2.395 và mô hình C = 0.181TL (tuoi)1.036
suy ra mô hình quan hệ C = f(D):
C = 0.181(0.261D2.395)1.036 = 0.045 D2.481 (5.3)
Mô hinh này giúp các đinh nhanh lượng C tích lũy trong cây thông qua nhân tố dễ đo đếm là đường kính.
Đồng thời có quan hệ giữa CO2 tích lũy trong cây với C: Lượng CO2 =
3.67C, từ đây suy ra mô hình xác đinh lượng CO2 tích lũy trong cây thông qua
đường kính:
CO2 = 3.67C = 3.67*0.045D2.481 = 0.165D2.481 (5.4)
Các kết quả này hỗ trợ cho việc trọng lượng tươi, lượng C tích lũy và lượng CO2 hấp thụ trong cây cá biệt thông qua một nhân tố đo đếm đơn giản là đường kính.
5.3 Ước lượng CO2 hấp thụ theo lâm phần
Trong thực tế cần đánh giá năng lực hấp thụ CO2 theo các trạng thái, lâm phần khác nhau, đây là cơ sở để thNm định năng lực hấp thụ CO2 của rừng và lượng giá từng thời điểm; do đó cần nghiên cứu phương pháp ước lượng CO2 theo các chỉ tiêu lâm phần.
Trên cơ sở rút mẫu các lâm phần, trạng thái khác nhau, mỗi trạng thái 4 ÔTC
đại diện, kết hợp các mô hình công thức đã được xác lập ở trên; tính toán cụ thể các chỉ tiêu:
- Mật độ N (cây/ha): Từ số liệu quan sát ô mẫu quy ra ha
- Trữ lượng M(m3/ha): Từ các mô hình N /D, H/D và V = f(D, H) đã thiết lậ, tính được M theo cấp kính và M/ha
- Tổng tiết diện ngang (m2/ha): Từ mô hình N /D suy ra G theo cấp kính
và quy ra ha
- Lượng CO2(Kg/ha): Từ mô hình N /D và CO2 = f(D)m tính được lượng CO2 hấp thụ theo cấp kính và tổng cung cho lâm phần/ha
Bảng 5.8: Kết quả tổng hợp các chỉ tiêuCO2 hấp thụ và các chỉ tiêu lâm phần
Trạng thái
(mã số)
ÔTC
Toạ độ
X
Toạ độ
Y
N(cây/ha) (D>5cm)
M(m3 /ha)
CO2
(Kg/ha)
G(m2 /ha)
1
2.5
766654
1345705
1658
203
358893
24.1
1
6.1
768855
1342834
3200
186
325026
21.9
1
5.2
764649
1345481
1225
208
347818
20.7
1
5.5
764740
1345605
1816
156
267726.
17.1
2
4.1
769518
1342934
2541
228
387283
24.3
2
1.4
765129
1345004
1291
253
420479
25.0
2
3.1
764991
1345622
2441
279
458337
26.7
2
5.3
1916
223
375810
23.0
3
3.2
768053
1344759
1265
298
479038
26.3
3
7.5
764800
1345649
2090
435
669922
34.5
3
5.1
766486
1346208
2375
547
802041
37.0
3
5.3
766578
1346098
3240
408
651252
36.1
N ội dung này nhằm xác định tổng khối lượng CO2 hấp thụ được theo từng lâm phần trên đơn vị diện tích, từ đó đánh giá năng lực hấp thụ giữa các trạng thái với nhau, xác định nhanh CO2 /ha thông qua các chỉ tiêu dễ xác định ngoài thực địa, thuận lợi cho việc áp dụng thực tế sản xuất. Để thực hiện nội dung này tiến hành dò tìm mối quan hệ đơn biến và đa biến giữa nhân tố CO2 và các biến số độc lập N , G, M.
5.3.1 Mối quan hệ đơn biến giữa CO2 với các biến số N, G, M:
Trên cơ sở dữ liệu, dò tìm các mối quan hệ CO2 với từng các nhân tố N , G,
M
Cơ sở dữ liệu được tạo lập trên Excel, sau đó chuyển vào phần mềm
Statgraphics, dò tìm các hàm tối ưu bằng cách cho chạy tất cả các dạng hàm: tuyến tính, phi tuyến tính cho đến khi nào tìm được mô hình quan hệ có hệ số tương quan cao nhất và phù hợp quy luật.
Kết quả dò tìm mối quan hệ đơn biến giữa CO2 với từng biến số: N , G, M xử lý trong Statgraphics Plus/Relate/Simple Regression chọn được các hàm quan hệ được trình bày tóm tắt tổng hợp như sau:
1. Log(CO2) = 8.50659 + 1.38013 * Log(G), (với R = 0.988)
2. Log(CO2) = 8.13311 + 0.86966 * Log(M), (với R = 0.946)
3. Log(CO2) = 10.9897 + 0.274 * Log(N), (với R = 0.916)
Dựa trên hệ số tương quan và tính phù hợp, đơn giản, lựa chọn được hàm tối
ưu với R2 = 0.988, P = 0.000,<0.05
Log(CO2) = 8.50659+ 1.38013*Log(G) (5.5)
Biến đổi ra ta được: CO2 (tấn/ha) = 4.947 * G1.3801 (5.6)
5.3.2 Mối quan hệ đa biến giữa CO2 với các biến số N, G, M
Qua phân tích hồi quy đa biến bằng phần mềm Excel/Statgraphics
/Relate/Multiple Regression, chọn ra hàm quan hệ có hệ số tương quan R tối ưu và phù hợp với quy luật tự nhiên nhất. Hàm tìm được có R2= 99.99% mô tả lại như sau:
Dependent variable: log(C02)
-----------------------------------------------------------------------------
Parameter
Estimate
Standard
Error
T
Statistic
P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
CON STAN T
8.15807
0.0163253
499.719
0.0000
log(G)
0.304772
0.0180599
16.8756
0.0000
log(M)
0.687915
0.0111547
61.6706
0.0000
-----------------------------------------------------------------------------
Hàm được xác định:
Log(CO2)(kg/ha)=8.15807+0.3048*Log(G)+0.6879*Log(M) (5.7)
N hư vậy để ước lượng chính xác CO2 cần sử dụng mô hình 2 biến G và M, trong thực tế để ước nhanh và vẫn bảo đảm độ tin cậy, đề xuất sử dụng công thức dự báo CO2 theo chỉ tiêu dễ xác định là G/ha (G có thể xác định nhanh bằng thước
Biterlich): CO2 (tấn/ha) = 4.947 * G1.3801
Ưu điểm của công thức này là chỉ thông qua chỉ tiêu G đơn giản, dễ xác định ngoài thực địa, cách tính không phức tạp, phù hợp với việc xác định nhanh lượng
trên thực địa.
Xác định lượng C và CO2 hấp thụ trong cây rừng
Mô hình: C = f(D) CO2 = f(D)
Nhân tố điều tra
Đo đường kính D1.3
Đo G/ha bằng
Bitterlich
Mô hình: CO2 = f(G)
Xác định lượng CO2 hấp thụ
trong lâm phần
Hình 5.6: Sơ đồ ứng dụng các mô hình để dự báo lượng CO2 hấp thụ trong cây rừng và lâm phần
5.4 Dự báo giá trị kinh tế hấp thụ CO2 lâm phần
Mục tiêu của ước lượng và đánh giá năng lực hấp thụ CO2 của rừng là nhằm :
i) Đánh giá khả năng lưu giữ khí CO2 của rừng để thNm định được tiềm năng, vai trò của rừng tự nhiên trong bảo vệ môi trường, mà cụ thể là năng lực hấp thụ khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính - một trong những vấn đề thời sự về môi trường toàn cầu hiện nay, để làm cơ sở cho việc quy hoạch bảo vệ phát triển rừng với mục tiêu phòng hộ, bảo vệ môi trường. Dựa vào kết quả nghiên cứu của đề tài, từ số liệu tài nguyên rừng hiện có, dựa vào các chỉ tiêu điều tra rừng thông thường như G/ha của các trạng thái rừng, nhà quản lý có thể tính toán dự báo được lượng CO2 tích lũy trong các khu rừng tự nhiên, trên cơ sở đó có thể đưa ra kế hoạch chiến lược trong quy hoạch các khu rừng với chức năng môi trường.
ii) Mục tiêu thứ hai không kém phần quan trọng đó là lượng giá dịch vụ môi trường rừng, mà trong đó vấn đề chính là định giá được khả năng lưu giữ, hấp thụ khí CO2 của các trạng thái rừng, lâm phần khác nhau. Muốn làm được điều này cần
có cơ sở khoa học cũng như công cụ và phương pháp để đánh giá lượng CO2 lưu giữ trong cây cũng như trong các kiểu trạng thái rừng, dự báo lượng CO2 được tích lũy theo thời gian, .... vấn đề này đề tài đã đóng góp một phần như đã trình bày trong các phần kết quả nêu trên. N ó sẽ làm cơ sở cho việc định giá giá trị dịch vụ môi trường từ việc tính hiệu quả của khả năng hấp thụ khí CO2 của rừng, làm cơ sở phát triển chính sách, cũng như tham gia vào các dự án, thị trường CO2, các chương trình cơ chế phát triển sạch (CDM) trong nước và trên thế giới.
Thị trường mua bán phát thải khí nhà kính là một thị trường mới mẻ chưa từng có trong lịch sử phát triển kinh tế từ trước tới nay. Do đó, chưa có được những quy ước, quy định chặt chẽ và rõ ràng trong cơ chế này. Tuy nhiên, đã là thị trường thì đương nhiên phải có người mua và người bán. N gười mua ở đây là các nước phát triển được quy định tại Phụ lục 1. N gười bán là các nước đang phát triển, trong đó có Việt N am. Đã là mua và bán nên phải có “cân đong, đo đếm”, giá cả rõ ràng. N goài việc các bên tham gia thực hiện dự án phải giám sát “cân đo” chặt chẽ, quốc tế còn quy định buộc phải có một tổ chức quốc tế được chỉ định để thNm tra và đề nghị Ban chấp hành (đại diện của các nước tham gia để công nhận và cấp chứng chỉ, chứng nhận). Hiện nay, giá cả chưa hoàn toàn thống nhất, bộ phận nghiên cứu đang đề xuất từ 2 đến 10 USD/tấn phát thải CO2 phụ thuộc theo từng dự án [13].
Theo báo cáo mới nhất đã đưa ngày 13/09/2007 “State of the voluntary
carbon market 2007" (Tình hình thị trường Cacbon năm 2007), nhằm mở rộng phạm vi hợp tác trao đổi mua bán CO2 của các cá nhân và tổ chức ở các nước cùng chia sẻ thông tin quá trình hoạt động với mong muốn cùng hợp tác, thu hút hỗ trợ tài chính cùng thực hiện các dự án và phối hợp hành động cùng tham gia thị trường CO2 ; cho thấy thị trường CO2 gần đây rất sôi động, tuỳ theo các cá nhân, tổ chức, tuỳ loại hình dự án mà giá thành CO2 có mức chênh lệch khác nhau. Thông tin giá thành thu nhận như sau :
(Nguồn:Katherine Hamilton, RicardoBayon, Guyturner,Douglas Higgins))
Hình 5.6: Sơ đồ giá cả buôn bán CO2 trên thị trường thế giới
Để dự báo hiệu quả kinh tế của dịch vụ môi trường trong hấp thụ CO2, kết hợp thông tin các khu vực trên thế giới đã thu thập thông tin về giá buôn bán hạn ngạch CO2 như sau
Bảng 5.9: Thông tin về giá buôn bán CO2 trên thị trường Việt Nam
Ngày công bố
Nguồn thông tin
Giá thành (USD/tấn CO2)
27/10/2004 Vietnam.net 11
2/3/2005 Thông tấn xã Việt Nam lấy từ hãng Piont Carbon (Na Uy) 11,6
23/11/2005 Báo điện tử Sài Gòn giải phóng trích từ website:
7,5 - 16
7/2007 Công ty The McGraw Hill: Website: 22,8- 28,8
Từ các nguồn thông tin thu thập về thị trường cũng như dự báo về giá cả CO2, cho thấy giá do Vietnamnet thông báo là thấp nhất: 11 USD/tấn CO2,(mặt bằng giá chung ở Châu Á năm 2006) trong khi đó giá dự báo của thị trường EU biến động trong khoảng 25USD/tấn CO2. Theo tìm hiểu cho thấy dự báo cho các năm
2008 – 2013 của khối thị trường chung Châu Âu, thì giá CO2 tương đối ổn định và biến động trong khoảng 19 – 25 €/tấn CO2, tương đương với khoảng 23 –
30USD/tấn CO2 [18].
Với thông tin thị trường này cho thấy tiềm năng cung cấp dịch vụ lưu giữ khí phát thải nhà kính của rừng, giá cả tương đối ổn định trong những năm đến và giá này tương đối cao ở khu vực thị trường Châu Âu.
Trên cơ sở giá thị trường CO2, chọn giá thấp nhất là 11USD/tấn CO2 làm giả định để tính toán, kết hợp với ước lượng năng lực hấp thụ CO2 của các trạng thái rừng tự nhiên, dự báo hiệu quả kinh tế trong cung cấp dịch vụ môi trường.
Từ số liệu đo đếm có tổng tiết diện ngang của các lâm phần ở thời điểm nghiên cứu - thời điểm A ( kí hiệu: GA) từ đó suy ra tổng tiết diện ngang ở thời điểm A+1 là (GA+1), với giả định chọn lượng tăng trưởng là 1.5%G/năm:
GA+1 = GA + 1.5%GA
- Lượng CO2 hấp thụ hằng năm (tấn/ha): Tính thông qua phương trình
ước lượng CO2 (tấn/ha ) = 4.947 * G1.3801 (m2/ha) tại hai thời điểm và tính hiệu số
- Đơn giá (giả định): 11USD/tấn CO2, quy ra tiền VN D theo giá hiện hành.
Bảng 5.10: Dự báo hiệu quả kinh tế trên cơ sở xác định lượng CO2 hấp thụ hàng năm của các trạng thái rừng tự nhiên
Trạng thái
G(m2/ha) tại thời điểm A
G (m2/ha) tại A+1
Tổng lượng CO2 hấp thụ tại thời điểm A
(Tấn/ha)
Tổng lượng CO2 hấp thụ tại thời điểm A +1
(Tấn/ha)
Lượng CO hấp thụ hàng năm (Tấn/ha)
Đơn giá (USD/tấn CO2)
Giá trị tích lũy CO hàng năm (USD/ha/năm)
IIB
16.97
17.22
246.278
251.299
5.02117
11
55
IIIA1
19.67
19.97
301.940
308.314
6.37385
11
70
IIIA2
26.35
26.75
452.024
461.521
9.49726
11
104
2 2
Từ bảng tính trên thấy được lượng CO2 hấp thụ hằng năm là rất lớn, tuỳ theo trạng thái rừng khác nhau khả năng hấp thụ CO2 khác nhau. N ếu không có yếu tố thị trường được xem xét, thì thực tế đây là cơ sở để khẳng định rằng rừng tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trường sinh thái với khả năng hấp thụ một lượng khí thải CO2 khổng lồ mà không phải tốn chi phí xử lí khí phát thải.
Kết quả dự báo này cho thấy, nếu bảo vệ rừng được tiến hành tốt thì lượng
CO2 tích lũy hàng năm từ 5.02 – 9.49 tấn/ha/năm (mới chỉ tính riêng lượng CO2 hấp thụ nhờ các bộ phận cây thân gỗ trên mặt đất), tương ứng với giá trị tiền bán ra thị trường thì đây là một giá trị không hề nhỏ đối với người quản lý rừng, đặc biệt là các cộng đồng dân tộc thiểu số vùng cao đang quản lý các khu rừng cộng đồng; mỗi ha rừng tự nhiên từ non đến trung bình có giá trị kinh tế trong hấp thụ CO2 hàng năm là 55 – 104USD/ha/năm, tương đương với 800.000 – 1.600.000VN D/ha/năm. Ví dụ mỗi hộ quản lý 10 ha rừng tự nhiên, với giá trị hấp thụ CO2 là 1 triệu đồng/ha/năm, thì mỗi năm sẽ có được nguồn thu 10 triệu đồng từ được chi trả phí dịch vụ môi trường rừng.
Đây thực sự là nguồn thu lợi nhuận rất đáng quan tâm. Tuy nhiên, tại Việt N am việc xác định được giá trị chuyển đổi thành tiền của rừng của tất cả các sản phNm và dịch vụ môi trường chưa thực hiện được trong giai đoạn hiện nay, hiện chưa có giá tiêu chuNn thậm chí giá ước tính. Vì vậy, đề tài nghiên cứu theo hướng này kì vọng sẽ đóng góp về cơ sở lí luận cũng như hướng xác định phương pháp ước lượng khả năng hấp thụ CO2 để tính hiệu quả kinh tế của các trạng thái rừng thường xanh.
6 Kết luận và kiến nghị
6.1 Kết luận
Thông qua các kết quả nghiên cứu, đề tài có các kết luận chính sau:
1) Mô hình quan hệ giữa các nhân tố điều tra rừng
Một số mô hình tương quan, cấu trúc của 3 trạng thái rừng thường xanh được thiết lập để làm trung gian ước lượng C và CO2 hấp thụ trong cây rừng và lâm phần:
- Mô hình N /D tuân theo kiể dạng giảm hàm Mayer
Trạng thái Mô hình quan hệ
IIB N = 1921.8exp(-0.0946* D)
IIIA1 N = 1660.9exp(-0.0869* D)
IIIA2 N = 1371.3*exp(-0.0698 * D)
- Tương quan H/D theo dạng hàm mũ: H = 3.271* D0.526
- Mô hình xác định thể tích cây rừng theo hai nhân tố: V = 3.87967E-05 * D2.02062 *H1.0543
2) Lượng C và CO2 tích lũy trong cây rừng:
− Ở các bộ phận khác nhau trong cùng một cây tỷ lệ % C có sự khác biệt rõ rệt (Trung bình % C theo thứ tự cao giảm dần xuống là: Ở thân
63.76%; Ở cành 24.46%; Ở vỏ 9.61%; Ở lá 2.31% ).
− % C so với trọng lượng tươi của cây có sự khác biệt rõ rệt theo loài
− Có thể dự báo nhanh lượng C và CO2 hấp thụ trong cây rừng thông qua chỉ tiêu dễ đo đếm là đường kính
C = 0.045 D2.481 và CO2 = 0.165D2.481
3) Ước lượng và dự báo lượng CO2 theo lâm phần:
Kết quả xử lý bằng Stagraphics Plus đơn biến và đa biến, đã phát hiện được mô hình dự báo lượng CO2 hấp thụ trong từng lâm phần theo nhân tố dễ giám sát là G/ha: CO2 = 4.947* G1.3801
.
4) Lượng giá hấp thụ CO2:
Kết quả cho thấy, nếu bảo vệ rừng được tiến hành tốt thì lượng CO2 tích lũy hàng năm từ 5.02 – 9.49 tấn/ha/năm (mới chỉ tính riêng lượng CO2 hấp thụ nhờ các bộ phận cây thân gỗ trên mặt đất), tương ứng với giá trị tiền bán ra thị trường từ
800.000 – 1.600.000VN D/ha/năm; thì đây là một giá trị không hề nhỏ đối với người quản lý rừng, đặc biệt là các cộng đồng dân tộc thiểu số vùng cao đang quản lý các khu rừng cộng đồng.
6.2 Kiến nghị
Định giá kinh tế một cách có hiệu quả về những dịch vụ khác nhau từ rừng là công việc phức tạp và rắc rối. Bản thân định giá cho các sản phNm cụ thể của rừng không thể đảm bảo rằng rừng sẽ được quản lý tốt hơn. Bởi vậy cần có sự ủng hộ về chính sách cho quản lý rừng bền vững. Về mặt thị trường, ở Việt N am việc mua bán giảm phát thải khí nhà kính còn quá mới mẻ, nhiều cơ quan quản lý nhà nước, đặc biệt là các nhà doanh nghiệp còn có quá ít lượng thông tin về thị trường này, do đó mặc dù tiềm năng thị trường Việt N am là rất lớn, nhưng còn quá ít các doanh nghiệp xây dựng và đăng ký dự án cho đơn vị mình. Chúng ta thấy, đã đến lúc N hà nước phải phổ biến rộng rãi hơn, cung cấp nhiều thông tin hơn cho các nhà doanh nghiệp tiếp cận để họ có thể cân nhắc khi tham gia thị trường.
Xuất phát từ thực tế đã phân tích ở trên, từ những kết quả nghiên cứu của đề tài, xin đưa ra một số kiến nghị đến các tổ chức, các ngành chức năng có liên quan như sau:
– Cần nhanh chóng xây dựng cơ chế chính sách chi trả phí dịch vụ môi trường thông qua năng lực hấp thụ CO2 của rừng tự nhiên cho các chủ rừng, và cộng đồng tham gia QLBVR.Việc chậm trễ, thụ động của doanh nghiệp và chính quyền địa phương sẽ và đang đánh mất cơ hội thu nguồn ngoại tệ lớn từ các nước phát triển, cải thiện một phần tình trạng môi trường đang bị ô nhiễm do sản xuất gây ra hiện nay.
– Cần tiếp tục phát triển những nghiên cứu tiếp theo đối với các trạng thái rừng, các kiểu rừng để khẳng định ngày càng rõ hơn lợi ích môi trường rừng, đề ra phương pháp định giá rừng để áp dụng thuận tiện và thực sự có cơ sở. Trước mắt nên áp dụng thử nghiệm các cơ chế chi trả phí dịch vụ môi trường
đối với từng diện tích rừng do cộng đồng người dân quản lý trên địa bàn đề tài nghiên cứu. Từ đây có những phương án chiến lược để bù đắp và khắc phục những sai sót kịp thời cũng như tiếp tục có định hướng áp dụng rộng rãi hơn cho các khu lâm phần khác quy mô rộng lớn hơn.
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Chương trình nghị sự 21: Hội nghị thượng đỉnh trái đất tại Jio de Janerio Braxin-
1992
2. Phạm Tuấn Anh (2006). Dự báo năng lực hấp thụ CO2 của rừng lá rộng thường tại Đăk Nông. Đề cương nghiên cứu luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm N ghiệp, ĐH Tây N guyên.
3. Lê Huy Bá, Môi trường (tập I), N XB khoa học kỹ thuật (1997)
4. Vũ Tiến Hinh- Phạm N gọc Giao, Điều tra rừng, N XBN N Hà N ội (2007)
5. Phạm Xuân Hoàn (2005): Cơ chế phát triển sạch và cơ hội thương mại carbon trong lâm nghiệp. N XB N ông nghiệp
6. Phạm Xuân Hoàn (2006): Bài giảng phân tích các giá trị của rừng. Trường Đại Học
Lâm N ghiệp
7. N guyễn Đức Huệ (2005): Các phương pháp phân tích hữu cơ. N XB ĐHQG Hà N ội
8. Bảo Huy (2006), Tin học trong quản lý tài nguyên thiên nhiên (trong môn học GIS và tin học trong QLTNTN ), Đại Học Tây N guyên.
9. Võ Văn Thanh (2005): Bài giảng Sinh Thái Rừng.Trường Đại Học Tây N guyên
10. Trung tâm giáo dục và truyền thông môi trường (Hà N ội-2003): Chương trình nghị
sự 21, hội nghị thượng đỉnh Rio de Janeiro Brazin-1992
11. RUPES (2004): Chiến lược mới nhằm đền đáp cho người nghèo vùng cao Châu Á để
bảo tồn và cải thiện môi trường của chúng ta.
Tiếng Anh
12. Roger M.Gifford (2002), (Teachnical report no.22):Carbon contents of Above- Ground Tissues of Forest and Wood and Trees
Website
13.
14.
15. Unep-wc.mc.org
16.
17. http:// www.greenhouse.gov.au/ncas/
18. www.newcarbonfinace.com
Phụ lục
Phụ lục 1: Biểu điều tra ô tiêu chuẩn
Ô tc số: Tuyến số:
N gày điều tra: N gười điều tra: Buôn: Xã Huyện: Tỉnh: Toạ độ UTM: Trung tâm ôtc: X: Y:
Kiểu rừng: Trạng thái rừng: Ưu hợp(Tên 2-3 loài):
Nhân tố thực vật
Độ tàn che (1\10) & chụp ảnh độ tàn che: G(m2/ha - Bitterlich):
Le tre ( tổng số bụi trong ôtc 10x50m): Thảm thực bì (2-3 loài chính):
Nhân tố địa hình:
Số cây tb trong bụi:
% che phủ mặt
đất:
% che
phủ: Dbq(cm):
Hbq
(m):
Địa hình (chân, sườn, đỉnh): Độ dốc (độ): Hướng phơi
Độ cao (m):
Nhân tố đất đai
(độ):
Loại đất: Màu sắc đất: Độ dày tầng đất mặt (cm): Kết von (%): Đá lộ đầu (%): Độ Nm đất:
N hiệt độ đất
pH đất:
Vi sinh vật đất (Loài, mức độ: nhiều, TB, ít):
Nhân tố khí hậu thuỷ văn:
Cự ly đến nguồn nước gần nhất (km):
(độ)
Thủy văn (Hệ sông suối chính):
Lượng nước mùa mưa: có .. không:. Mùa khô: có .. không.. Lượng mưa (mm/năm): N hiệt độ không khí (độ):
Độ Nm không khí: Lux:
Nhân tác
Mức độ tác động: (Đã qua khai thác mức độ nào?,khai thác chọn?,nương rẫy,): Lửa rừng: Hàng năm Thỉnh thoảng Không có:
Phụ lục 2: Bảng mã hoá thông tin dữ liệu của 34 cây giải tích
Mã hiệu
Trạng thái
loài
cấp kính
Trạng thái
(mã số)
Loài
(mã số)
cấp kính
(mã số)
1.1
IIIA1
Trâm
7
2
10
1
1.2
IIIA1
Dẻ
17
2
6
2
1.3
IIIA1
Bời lời
36
2
2
4
1.4
IIIA1
Dẻ
26
2
6
3
1.5
IIIA1
Còng
41
2
5
5
1.6
IIIA1
Dẻ
34
2
6
4
2.1
IIB
Xoan
20
1
12
2
2.2
IIB
Ba soi
8.5
1
1
1
2.3
IIB
sp
14
1
9
2
2.4
IIB
sp
6.5
1
9
1
3.1
IIIA2
Dẻ
17
3
6
2
3.2
IIIA2
Chẹo
26
3
3
3
3.3
IIIA2
Còng
7
3
5
1
3.4
IIIA2
Chò xót
33
3
4
4
3.5
IIIA2
Re
37
3
8
4
3.6
IIIA2
Chò xót
56
3
4
6
3.7
IIIA2
Chò xót
8.5
3
4
1
3.8
IIIA2
Chò xót
45
3
4
5
4.1
IIIA1
Ba soi
9.8
2
1
1
4.2
IIIA1
Trâm
25.4
2
10
3
4.3
IIIA1
Dẻ
53.5
2
6
6
4.4
IIIA1
Trâm
49
2
10
5
4.5
IIIA1
Dẻ
15.2
2
6
2
4.6
IIIA1
Trâm
32.5
2
10
4
5.1
IIB
Xoan
8.5
1
12
1
5.2
IIB
Xoan
16
1
12
2
5.3
IIB
Quế
8
1
7
1
5.4
IIB
Trang
14
1
11
2
6.1
IIIA2
Trâm
9
3
10
1
6.2
IIIA2
Chò xót
46
3
4
5
6.3
IIIA2
Chò xót
52.5
3
4
6
6.4
IIIA2
Re
23
3
8
3
6.5
IIIA2
Chò xót
30.5
3
4
4
6.6
IIIA2
Trâm
18
3
10
2
Phụ lục 3: Biểu điều tra cây gỗ
Cây có H >= 1.3m , lập ÔTC 10 x 30m (đối với trạng thái IIB; IIIA1 ) hoặc ÔTC 10x50 (đối với trạng thái IIIA2)
Stt ôtc thứ cấp
10x10m
Stt cây
Tên loài
D1.3
(cm)
H (m)
Bán kính tán (0.1m)
Toạ độ cây
Cự ly đến
cây gần nhất (0.1m)
Phẩm chất cây (a,b,c)
Ghi chú
Bắc
Đông
Nam
Tây
X
Y
Phụ lục 4: Thông tin kế thừa các dữ liệu cơ bản của 34 cây giải tích
STT
LOÀI
TRẠNG THÁI
D1.3
Hcc
D00
D01
D02
D03
D04
D05
D06
D07
D08
D09
TRỌNG LƯỢNG TƯƠI
THÂN
VỎ
CÀNH
LÁ
1
Trâm
IIIA1
7
8.5
7.5
6.5
6.3
6.0
5.7
5.6
5.6
5.0
4.7
4.0
16.0
3.1
4.0
2.8
2
Dẻ
IIIA1
17
13.9
21.0
17.5
17
15.5
15.0
14.0
13.5
14.5
13.5
12.5
114.0
15.0
151.0
25.0
3
Bời lời
IIIA1
36
19.5
50.0
36.5
35.5
34.0
33.0
32.0
31.0
31.5
31.0
29.5
494.2
67.8
586.0
41.2
4
Dẻ
IIIA1
26
17.5
36.0
27.0
25.5
24.5
22.0
21.0
20.5
19.5
20.5
19.5
377.5
60.0
348.8
32.0
5
Còng
IIIA1
41
23.8
49.5
40.0
35
34.5
33.5
34.5
32.5
30.0
31.0
29.0
795.0
126.2
753.0
52.0
6
Dẻ
IIIA1
34
18.25
45.3
35.0
30
30.0
26.5
26.0
26.0
25.0
26.5
28.0
488.0
76.6
650.0
72.5
7
Xoan
IIB
20
14.8
23.0
19.2
19.5
17.5
15.2
12.2
9.8
8.2
4.6
2.5
132.9
23.0
74.0
22.0
8
Ba soi
IIB
8.5
9
10.8
8.5
7.5
7.4
7.0
5.8
5.4
5.5
3.5
2.5
29.8
4.0
12.0
7.0
9
sp
IIB
14
12.6
17.8
14.5
13.5
12.0
11.6
10.0
9.0
8.6
7.2
4.0
74.9
13.0
18.0
8.0
10
sp
IIB
6.5
8.8
7.1
6.4
6
5.6
5.4
5.0
4.0
3.5
3.5
1.8
10.4
2.2
1.6
1.1
STT
LOÀI
TRẠNG THÁI
D1.3
Hcc
D00
D01
D02
D03
D04
D05
D06
D07
D08
D09
TRỌNG LƯỢNG TƯƠI
THÂN
VỎ
CÀNH
LÁ
11
Dẻ
IIIA2
17
14.8
18.0
16.5
16
15.0
16.0
15.0
15.0
16.5
14.0
12.0
139.6
25.0
115.0
11.0
12
Chẹo
IIIA2
26
13.5
28.0
23.0
21
20.0
20.5
21.0
19.0
19.0
19.5
20.5
212.0
20.4
182.2
13.5
13
Còng
IIIA2
7
7.1
7.0
6.0
5.25
5.5
5.5
5.0
5.0
4.5
4.5
4.5
7.8
1.8
16.4
2.1
14
Chò xót
IIIA2
33
27.3
33.0
29.0
29
28.0
26.0
25.0
24.0
22.5
21.5
21.5
727.7
143.2
149.0
18.0
15
Re
IIIA2
37
21.8
39.0
38.0
39.5
38.5
34.0
31.0
30.0
28.5
27.0
27.0
395.6
68.8
679.8
45.9
16
Chò xót
IIIA2
56
24.7
60.0
54.0
48
46.0
45.0
45.5
44.0
50.0
43.5
40.0
1,653.3
366.5
1,432.0
61.2
17
Chò xót
IIIA2
8.5
10.5
9.0
8.5
7.75
7.0
7.25
6.5
6.4
6.1
6.25
5.5
28.0
6.4
10.2
3.0
18
Chò xót
IIIA2
45
25
54.0
41.5
38
37.0
35.5
35.0
34.5
34.0
32.5
33.0
1,415.6
284.8
902.0
37.8
19
Ba soi
IIIA1
9.8
12.5
12.5
9.8
9.5
9.3
8.6
8.3
7.5
6.7
5.5
5.0
52.0
6.5
17.0
7.8
20
Trâm
IIIA1
25.4
21
30.5
24.3
23.7
22.5
21.0
22.4
15.3
15.2
12.0
10.2
546.6
67.4
122.2
15.0
21
Dẻ
IIIA1
53.5
23.5
60.0
49.4
45.3
46.9
44.5
45.8
43.0
40.0
45.0
36.0
2,267.3
395.0
962.0
145.0
STT
LOÀI
TRẠNG THÁI
D1.3
Hcc
D00
D01
D02
D03
D04
D05
D06
D07
D08
D09
TRỌNG LƯỢNG TƯƠI
THÂN
VỎ
CÀNH
LÁ
22
Trâm
IIIA1
49
22.8
54.0
42.0
41
39.0
37.5
40.0
35.3
26.0
28.5
9.0
1,789.3
209.1
576.2
27.2
23
Dẻ
IIIA1
15.2
17
18.0
14.8
13.5
13.0
12.2
11.2
10.0
8.5
6.7
3.8
112.6
15.0
46.4
16.5
24
Trâm
IIIA1
32.5
23
37.8
34.2
30.0
30.5
32.0
30.0
30.0
14.8
14.2
9.0
1,052.0
98.8
316.8
36.0
25
Xoan
IIB
8.5
12.4
9.0
8.5
8.1
7.6
7.5
6.5
6.6
6.5
5.0
3.0
23.3
4.7
4.3
2.0
26
Xoan
IIB
16
13
22.0
16.5
15.5
14.5
13.7
14.0
10.1
8.5
6.7
4.1
108.4
18.0
16.0
11.0
27
Quế
IIB
8
7.8
8.5
8.0
7
6.8
6.4
5.8
5.0
4.1
3.4
2.0
13.7
2.8
6.0
3.8
28
Trang
IIB
14
14.8
17.2
13.6
12.5
12.0
11.0
10.3
9.0
7.6
5.2
2.0
80.1
11.8
16.2
6.8
29
Trâm
IIIA2
9
11.6
12.0
9.4
9.2
8.6
8.0
7.0
5.8
4.0
3.0
2.0
64.7
14.0
11.0
5.0
30
Chò xót
IIIA2
46
25
51.5
44.0
45
43.0
41.0
38.0
32.2
24.0
18.8
15.7
1,897.5
472.0
148.0
60.0
31
Chò xót
IIIA2
52.5
26.2
60.0
50.0
52.0
50.0
46.0
40.0
37.0
25.0
18.0
9.0
2,186.0
546.7
213.6
95.5
32
Re
IIIA2
23
16.5
26.0
22.0
19.6
18.0
17.0
17.5
14.5
13.3
11.0
7.5
326.8
49.4
110.0
10.0
STT
LOÀI
TRẠNG THÁI
D1.3
Hcc
D00
D01
D02
D03
D04
D05
D06
D07
D08
D09
TRỌNG LƯỢNG TƯƠI
THÂN
VỎ
CÀNH
LÁ
33
Chò xót
IIIA2
30.5
24.2
31.0
30.5
28.5
28.0
27.5
27.5
21.0
18.0
12.5
8.7
946.6
166.2
213.0
21.0
34
Trâm
IIIA2
18
16.5
18.0
17.5
16
16.3
18.0
18.2
15.0
14.5
12.0
11.0
302.0
54.0
25.0
4.0
Phụ lục 5: Kết quả tổng hợp phân tích Carbon
Mã hiệu
D1.3 (cm)
H(m)
V cả cây (m3)
Trọng lượng tươi cả
cây
Trọng lượng khô cả cây (kg)
C (kg)
% Trọng lượng khô so với TL tươi
% trọng lương C so với TL tươi cả
cây
% trọng lương C so với TL
khô cả cây
CO2 cả
cây(kg)
1.1
7.0
8.5
0.027
25.9
13.81
5.56
53.32
21.47
40.28
20.41
1.2
17.0
13.9
0.234
305.0
201.45
80.10
66.05
26.26
39.76
293.96
1.3
36.0
19.5
1.258
1,189.2
762.39
327.05
64.11
27.50
42.90
1200.27
1.4
26.0
17.5
0.654
818.3
554.34
228.52
67.74
27.93
41.22
838.67
1.5
41.0
23.8
2.207
1,726.2
1385.51
549.72
80.26
31.85
39.68
2017.48
1.6
34.0
18.3
1.024
1,287.1
716.66
308.68
55.68
23.98
43.07
1132.86
2.1
20.0
14.8
0.330
251.9
126.21
50.87
50.11
20.20
40.31
186.70
2.2
8.5
9.0
0.039
52.8
18.29
7.46
34.64
14.12
40.76
27.36
2.3
14.0
12.6
0.149
113.9
51.98
21.70
45.64
19.05
41.75
79.64
2.4
6.5
8.8
0.026
15.3
7.11
2.93
46.49
19.18
41.26
10.77
3.1
17.0
14.8
0.264
290.6
182.06
72.20
62.65
24.84
39.65
264.96
Mã hiệu
D1.3 (cm)
H(m)
V cả cây (m3)
Trọng lượng tươi cả
cây
Trọng lượng khô cả cây (kg)
C (kg)
% Trọng lượng khô so với TL tươi
% trọng lương C so với TL tươi cả
cây
% trọng lương C so với TL
khô cả cây
CO2 cả
cây(kg)
3.2
26.0
13.5
0.397
428.1
274.37
116.27
64.09
27.16
42.38
426.71
3.3
7.0
7.1
0.019
28.1
17.98
7.37
63.98
26.24
41.01
27.06
3.4
33.0
27.3
2.131
1,037.9
611.54
246.63
58.92
23.76
40.33
905.13
3.5
37.0
21.8
1.619
1,190.1
660.01
244.13
55.46
20.51
36.99
895.96
3.6
56.0
24.7
3.637
3,513.0
1859.99
719.00
52.95
20.47
38.66
2638.75
3.7
8.5
10.5
0.053
47.6
25.30
8.34
53.15
17.51
32.94
30.59
3.8
45.0
25.0
2.756
2,640.2
1497.71
632.65
56.73
23.96
42.24
2321.81
4.1
9.8
12.5
0.090
83.3
44.60
18.77
53.54
22.53
42.09
68.89
4.2
25.4
21.0
0.899
751.2
435.14
183.81
57.93
24.47
42.24
674.60
4.3
53.5
23.5
3.104
3,769.3
2159.17
951.85
57.28
25.25
44.08
3493.28
4.4
49.0
22.8
2.596
2,601.8
1600.49
663.08
61.51
25.49
41.43
2433.50
4.5
15.2
17.0
0.296
190.5
99.90
37.48
52.44
19.67
37.52
137.55
4.6
32.5
23.0
1.502
1,503.6
844.71
342.35
56.18
22.77
40.53
1256.42
Mã hiệu
D1.3 (cm)
H(m)
V cả cây (m3)
Trọng lượng tươi cả
cây
Trọng lượng khô cả cây (kg)
C (kg)
% Trọng lượng khô so với TL tươi
% trọng lương C so với TL tươi cả
cây
% trọng lương C so với TL
khô cả cây
CO2 cả
cây(kg)
5.1
8.5
12.4
0.073
34.3
18.78
7.76
54.74
22.63
41.35
28.49
5.2
16.0
13.0
0.190
153.4
79.31
34.29
51.70
22.35
43.23
125.83
5.3
8.0
7.8
0.027
26.3
12.80
5.61
48.66
21.34
43.85
20.59
5.4
14.0
14.8
0.202
114.9
52.16
22.84
45.39
19.88
43.80
83.83
6.1
9.0
11.6
0.069
94.7
57.02
23.17
60.21
24.47
40.64
85.03
6.2
46.0
25.0
2.841
2,577.5
1359.85
580.31
52.76
22.51
42.67
2129.74
6.3
52.5
26.2
3.727
3,041.8
1580.65
647.48
51.96
21.29
40.96
2376.27
6.4
23.0
16.5
0.493
496.2
230.56
91.51
46.46
18.44
39.69
335.84
6.5
30.5
24.2
1.517
1,346.8
678.61
281.98
50.39
20.94
41.55
1034.87
6.6
18.0
16.5
0.352
385.0
222.77
91.46
57.86
23.76
41.06
335.67
Trong đó: V cả cây (m3) = V = 3.87967E-05 * D2.02062 *H1.0543
Tỷ lệ % chất khô
100%
Trọng lượng khô cả cây(kg) = * Trọng lượng tươi cả cây
Tỷ lệ % C trong chất khô
100%
C cả cây (kg) = * Trọng lượng khô cả cây
CO2 cả cây (kg) = C + (C * 2.67 ) Đã có trong phương pháp nghiên cứu
Regression Analysis - Linear model: Y = a + b*X
-----------------------------------------------------------------------------
Dependent variable: Log(CO2) Independent variable: log(D)
----------------------------------------------------------------------------- Standard T
Parameter Estimate Error Statistic P-Value
----------------------------------------------------------------------------- Intercept -0.787495 0.199202 -3.95324 0.0004
Slope 2.38498 0.0711567 33.5173 0.0000
----------------------------------------------------------------------------- Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
----------------------------------------------------------------------------- Model 96.3437 1 96.3437 1123.41 0.0000
Residual 2.74432 32 0.0857598
----------------------------------------------------------------------------- Total (Corr.) 99.088 33
Correlation Coefficient = 0.986055 R-squared = 97.2304 percent
Standard Error of Est. = 0.292848
The StatAdvisor
---------------
The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between
Log(CO2) and log(D). The equation of the fitted model is
Log(CO2) = -0.787495 + 2.38498*log(D)
Since the P-value in the AN OVA table is less than 0.01, there is a statistically significant relationship between Log(CO2) and log(D) at the 99% confidence level.
The R-Squared statistic indicates that the model as fitted explains 97.2304% of the variability in Log(CO2). The correlation coefficient equals 0.986055, indicating a relatively strong relationship between the variables. The standard error of the estimate shows the standard deviation of the residuals to be 0.292848. This value can be used to construct prediction limits for new observations by selecting the Forecasts option from the text menu.
Regression Analysis - Linear model: Y = a + b*X
----------------------------------------------------------------------------- Dependent variable: log(C02)
Independent variable: log(G)
-----------------------------------------------------------------------------
Standard T
Parameter Estimate Error Statistic P-Value
----------------------------------------------------------------------------- Intercept 8.50659 0.299044 28.446 0.0000
Slope 1.38013 0.0917999 15.0342 0.0000
----------------------------------------------------------------------------- Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
----------------------------------------------------------------------------- Model 1.12839 1 1.12839 226.03 0.0000
Residual 0.0499228 10 0.00499228
----------------------------------------------------------------------------- Total (Corr.) 1.17831 11
Correlation Coefficient = 0.978587
R-squared = 95.7632 percent
Standard Error of Est. = 0.0706561
The StatAdvisor
---------------
The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between log(C02) and log(G). The equation of the fitted model is
log(C02) = 8.50659 + 1.38013*log(G)
Since the P-value in the AN OVA table is less than 0.01, there is a statistically significant relationship between log(C02) and log(G) at the 99% confidence level.
The R-Squared statistic indicates that the model as fitted explains 95.7632% of the variability in log(C02). The correlation coefficient equals 0.978587, indicating a relatively strong relationship between the variables. The standard error of the estimate shows the standard deviation of the residuals to be 0.0706561. This value can be used to construct prediction limits for new observations by selecting the Forecasts option from the text menu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH
ĐNNH LƯỢNG CARBON
(Tại phòng thí nghiệm sinh học thực vật - Đại học Tây Nguyên)
Hình các dụng cụ phân tích định lượng Carbon
Hình ảnh quá trình phân tích kết quả định lượng Carbon trong phòng thí nghiệm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 8199.doc