Đề tài Xây dựng chiến lược quyền chọn trong hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam

1. Lý do chọn đề tài Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu, tham gia vào nền tài chính quốc tế chứa đựng đầy rủi ro và thách thức. Thị trường tài chính Việt Nam nói chung và thị trường chứng khoán Việt Nam nói riêng đã có những bước phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và chất lượng. Tuy nhiên gần đây thị trường sụt giảm rất nghiêm trọng,chỉ số VN-Index lần lượt phá vỡ các ngưỡng hỗ trợ tâm lý đầu tư, nhiều nhà đầu tư chứng khoán cảm thấy "choáng" khi giá cổ phiếu trên sàn giảm bất ngờ. Một trong những công cụ giúp nhà đầu tư chứng khoán hạn chế rủi ro là quyền chọn (options). Nếu có công cụ options, nhà đầu tư sẽ không bị hoảng loạn vì gần như họ đã mua "bảo hiểm" về giá Mặt khác khi thị trường chứng khoán phát triển đến 1 mức độ nhất định, sự hiểu biết của công chúng đầu tư cũng như nhu cầu đầu tư đa dạng của các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp đòi hỏi thị trường phải có thêm những công cụ tài chính cao cấp bên cạnh nhũng công cụ tài chính cơ bản. Đây là thời điểm chín muồi để triển khai options chứng khoán vì tốc độ phát triển vừa qua khá nhanh, giá tăng - giảm đột biến, do đó nhu cầu về options càng trở nên cấp bách. Với những yếu tố chủ quan và khách quan của thị trường như đã nêu trên thì việc được sử dụng options chứng khoán chỉ là vấn đề thời gian. Vì vậy, nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài:" Xây dựng chiến lược quyền chọn trong hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam " nhằm giúp cho nhà đầu tư có thể giảm thiểu những rủi ro cũng như gia tãng lợi nhuận khi đầu tư trên thị trường chứng khoán. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu lý luận về thị trường chứng khoán, quyền chọn và sự cần thiết của việc áp dụng quyền chọn trên TTCK Việt Nam. Nghiên cứu tìm hiểu về tổ chức, quản lý thị trường giao dịch quyền chọn chứng khoán của Mỹ, Nhật, Châu Âu. Từ đó, kết hợp với thực tiễn của TTCK Việt Nam để xây dựng mô hình dự kiến cho thị truong quyền chọn Việt Nam. Trên cơ sở mô hình dự kiến, thực hiện các chiến lược kinh doanh quyền chọn (lấy ví dụ 1 mã chứng khoán DPM trên HOSE để làm rõ hơn) và nhóm giải pháp định hướng phát triển giao dịch quyền chọn chứng khoán tại Việt Nam. 3. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu dữ liệu sơ cấp thông qua việc tiến hành điều tra chọn mẫu –thống kê các nhà đầu tư trên sàn ,điều tra chọn mẫu thống kê các nhân viên môi giới chứng khoán,các công ty chứng khoán để xác định mức độ nhận thức và khả năng cung cấp dịch vụ quyền chọn cho nhà đầu tư Ngoài ra sử dụng phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp cũng được sử dụng như tiến hành thu thập .so sánh tổng hợp dữ liệu ,qua đó hình thành cơ sở lí luận về quyền chọn chứng khoán, thị trường chứng khoán. Trên cơ sở xử lý dữ liệu sơ cấp và thứ cấp ,đề tài thực hiện xây dựng quy trình phát triển nghiệp vụ quyền chọn chứng khoán và kết hợp Call-opitions ,Put-options để hình thành những chiến lược đầu tư và đưa ra những kiến nghị nhằm thực hiên những mục tiêu này 4 . Nội dung nghiên cứu Ngoài các phần lời mở đầu ,kết luận, mục lục, danh mục các từ viết tắt,danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung chính đề tài nghiên cứu gồm có 4 chương : CHƯƠNG 1 : Lý luận chung về thị trường chứng khoán và quyền chọn trong chứng khoán CHƯƠNG 2: Thực trạng phát triển của thị trường chứng khoán và các giao dịch quyền chọn tại Việt Nam CHƯƠNG 3: Khảo sát điều tra nhu cầu sử dụng quyền chọn trên thị trường chứng khoán Việt Nam CHƯƠNG 4: Giải pháp xây dựng thị trường quyền chọn và chiến lược quyền chọn trên TTCK Việt Nam 5. Đóng góp của đề tài Thông qua việc nghiên cứu vấn đề này chúng tôi có thể góp phần đưa ra mô hình dư kiến thị trường quyền chọn và nhóm giải pháp phát triển.Bên cạnh đó cũng xây dựng nên các chiến lược kinh doanh quyền chọn chứng khoán giúp cho nhà đầu tư có thể giảm thiểu những rủi ro cũng như gia tăng lợi nhuận khi đầu tư trên thị trường chứng khoán ================================= Mục lục CHƯƠNG 1 : Lý luận chung về thị trường chứng khoán và quyền chọn chứng khoán 1.1 Thị trường chứng khoán 1 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển thị trường chứng khoán 1 1.1.2 Phân loại 1 1.1.3 Chức năng 2 1.1.4 Các rủi ro thường gặp trên thị trường chứng khoán 2 1.2 Cơ sở lí luận về quyền chọn chứng khoán 3 1.2.1 Tổng quan về giao dịch quyền chọn 3 1.2.1.1 Sự hình thành và phát triển của giao dịch quyền chọn 3 1.2.1.2 Đặc điểm của giao dịch quyền chọn (thieu ptrein) 3 1.2.1.3 Lợi ích của giao dịch quyền chọn 4 1.2.1.4 Rủi ro trong giao dịch quyền chọn 4 1.2.2 Giao dịch về quyền chọn chứng khoán 5 1.2.2.1 Sơ lược về quyền chọn chứng khoán 5 1.2.2.2 Định giá quyền chọn chứng khoán 6 1.2.2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới giá cả quyền chọn 6 1.2.2.2.2 Mô hình Black-Scholes 7 1.2.2.2.3 Ứng dụng mô hình Black-Scholes để định giá quyền chọn chứng khoán 9 CHƯƠNG 2: Thực trạng phát triển của thị trường chứng khoán và các giao dịch quyền chọn tại Việt Nam 2.1 Sơ lược về thị trường chứng khoán Việt Nam 11 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của TTCK Việt Nam 11 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý của TTCK Việt Nam . 14 2.1.3 Tồn tại và nguyên nhân của TTCK Việt Nam 14 2.2 Thực trạng sử dụng quyền chọn Việt Nam hiện nay 16 2.2.1 Giao dịch quyền chọn tiền tệ 16 2.2.2 Giao dịch quyền chọn vàng 17 2.2.1 Thuận lợi và khó khăn 18 2.3 Lợi ích của việc sử dụng thị trường quyền chọn ở TTCK Việt Nam 19 2.3.1 Tạo công cụ quản lí rủi ro và bảo vệ lợi nhuận nhà đầu tư 19 2.3.2 Tác động tới các công ty niêm yết 20 2.3.3 Thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài vào TTCK Việt Nam 21 2.3.4 Thúc đẩy sự phát triển và hoàn thiện của TTCK Việt Nam 21 2.4 Giới thiệu về thị trường quyền chọn chứng khoán tại một số nước 22 2.4.1 Giới thiệu 22 2.4.1.1 Mô hình của Mỹ (CBOE) 22 2.4.1.2 Mô hình của Nhật(TSE) 22 2.4.1.3 Mô hình của Châu Âu (Euronex N.V.) 23 2.4.2 Bài học kinh nghiệm với Việt Nam 23 CHƯƠNG 3: Khảo sát điều tra nhu cầu sử dụng quyền chọn trên thị trường chứng khoán Việt Nam 3.1 Mô tả khảo sát. 25 3.2 Kết quả của việc khảo sát điều tra nhu cầu sử dụng quyền chọn trên TTCK Việt Nam 25 3.2.1 Mức độ am hiểu của nhà đầu tư cá nhân đối với giao dịch quyền chọn 25 3.2.2 Nhu cầu sử dụng giao dịch quyền chọn hiện nay của các nhà đầu tư : 25 3.2.3 Kế hoạch phổ cập kiến thức quyền chọn chứng khoán cho khách hàng nào đạt hiệu quả cao nhất: 26 3.2.4 Nhận định về thuận lợi, khó khăn trong việc xây dựng thị trường quyền chọn tại Việt Nam: 26 3.2.5 Nhận định của các đại diện CTCK về hợp đồng quyền chọn :26 CHƯƠNG 4: Giải pháp xây dựng thị trường quyền chọn và chiến lược quyền chọn trên thị trường chứng khoán Việt Nam 4.1 Kiến nghị pháp lý 28 4.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý 28 4.1.2 Nâng cao năng lực quản lý của nhà nước đối với TTCK 28 4.2 Xây dựng mô hình quyền chọn 29 4.2.1 Tiền đề xây dựng 29 4.2.1.1 Xây dựng mô hình TTQC phù hợp với thực tiễn Việt Nam. 29 4.2.1.2 Nâng cao vai trò trách nhiệm 1 số cơ quan chức năng 30 4.2.2 Mô hình dự kiến thị trường quyền chọn Việt Nam 30 4.2.2.1 Mô hình giao dịch 30 4.2.2.2 Yết giá31 4.2.2.3 Phí giao dịch, phí thanh toán và hoa hồng 31 4.2.2.4 Phương thức giao dịch 31 4.2.2.5 Cơ chế quản lý và giám sát 33 4.3 Giải pháp triển khai mô hình và phát triển thị trường 33 4.3.1 Chính sách khuyến khích các tổ chức và cá nhân tham gia thị trường 34 4.3.2 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ trực tiếp cho TTQC34 4.3.3 Hoàn thiện quy trình và trang bị hệ thống kỹ thuật giao dịch 34 4.3.4 Phổ biến công cụ quyền chọn tới nhà đầu tư 35 4.3.5 Tăng cung ứng hàng hóa có chất lượng cho thị trường36 4.3.6 Luôn cập nhật và rút ra bài học kinh nghiệm của các nước 36 4.4 Vận dụng các chiến lược kinh doanh của quyền chọn chứng khoán 37 4.4.1 Thị trường hướng lên . 37 4.4.1.1 Chiến lược mua quyền chọn mua 37 4.4.1.2 Chiến lược bán quyền chọn bán 37 4.4.1.3 Chiến lược bull Spread 37 4.4.1.4 Chiến lược Spread tỉ lệ 38 4.4.2 Thị trường hướng xuống 39 4.4.2.1 Chiến lược bán quyền chọn mua 39 4.4.2.2 Chiến lược mua quyền chọn bán 39 4.4.2.3 Chiến lược Bear Spread 39 4.4.2.4 Chiến lược Spread tỉ lệ 40 4.4.2.5 Bán khống chứng khoán 41 4.4.3 Thị trường ổn định 42 4.4.3.1Chiến lược bán quyền chọn có phòng ngừa 42 4.4.3.2 Chiến lược Straddle 43 4.4.3.3 Chiến lược Strangle 43 4.4.3.4 Chiến lược con bướm Spread quyền chọn mua 44 4.4.3.5 Chiến lược Spread tỉ lệ 45 4.4.4 Thị trường biến động mạnh 46 4.4.4.1 Chiến lược Straddle mua quyền chọn 46 4.4.4.2 Chiến lược Strangle mua quyền chọn 47 Tài liệu tham khảo Phụ lục

pdf95 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1695 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng chiến lược quyền chọn trong hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờng phát triển rất nhanh và giữa thế kỷ XVI một quan chức đại thần của Anh quốc đã đến quan sát về thiết lập một mậu dịch thị trường tại London (Anh), nơi mà sau này được gọi là Sở Giao dịch chứng khoán London. Các mậu dịch thị trường khác cũng lần lượt được lập tại Pháp, Đức, và Bắc Âu. Sự phát triển thị trường ngày càng mạnh cả về lượng chất với số thành viên tham gia đông đảo và nhiều nội dung khác nhau, vì vậy theo tính chất tự nhiên nó lại được phân ra thành nhiều thị trường khách nhau như: thị trường giao dịch hàng hóa, thị trường hối đoái, thị trường giao dịch các hợp đồng tương lai và TTCK … với các đặc tính riêng của từng thị trường thuận lợi cho giao dịch của người tham gia trong đó. Quá trình các giao dịch chứng khoán diễn ra và hình thành như vậy một cách tự phát cũng tương tự ở Pháp, Hà Lan, các nước Bắc Âu, các nước Tây Âu khác và Bắc Mỹ. Các phương thức giao dịch ban đầu được diễn ra ngoài trời với những ký hiệu giao dịch bằng tay và có thư ký nhận lệnh của khách hàng. Cho đến năm 1921, ở Mỹ, khu chợ ngoài trời được chuyển vào trong nhà, SGDCK chính thức được thành lập. Ngày nay, cùng với sự phát triển của công nghệ, khoa học kỹ thuật, các phương thức giao dịch tại các SGDCK cũng đã được cải tiến theo tốc độ và khối lượng yêu cầu nhằm đem lại hiệu quả và chất lượng cho giao dịch. Các sở giao dịch dần dần sử dụng máy vi tính để truyền các lệnh đặt hàng và chuyển dần từ giao dịch thủ công kết hợp với máy vi tính sang sử dụng hoàn toàn hệ thống giao dịch điện tử. Lịch sử phát triển các TTCK thế giới trải qua một sự phát triển thăng trầm lúc lên, lúc xuống. Vào những năm 1875 - 1913, TTCK thế giới phát triển huy hoàng cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế thế giới lúc đó, nhưng rồi đến "ngày thứ Năm đen tối", tức ngày 24-10- 1929, TTCK Tây Âu, Bắc Âu và Nhật Bản đã khủng hoảng. Mãi cho tới khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, các thị trường mới dần phục hồi và phát triển mạnh và cho tới năm 1987, một lần nữa các TTCK trên thế giới điên đảo với "ngày thứ Hai đen tối" do hệ thống thanh toán kém cỏi không đảm đương được yêu cầu của giao dịch, sụt giá CK mạnh, gây mất lòng tin và phản ứng dây chuyền mà hậu quả của nó còn nặng hơn cuộc khủng hoảng năm 1929. Gần đây nhất, TTCK ở các nước và lãnh thổ Đông Á, Nga và một số thị trường ở châu Mỹ cũng đã rơi vào vòng xoáy chỉ số giá chứng khoán của cơn lốc khủng hoảng tài chính tiền tệ, giảm lòng tin và có tính chất lây lan, tạo ra sự suy giảm ghê gớm. Cho đến nay, các nước trên thế giới đã có khoản trên 160 SGDCK phân tán trên khắp các châu lục, bao gồm cả các nước phát triển trong khu vực Đông Nam Á vào những năm 1969 - 1970 và những nước như Ba Lan, Hunggary, Seeec, Nga, Trung Quốc vào những năm đầu 1990 … Quá trình hình thành và phát triển của TTCK thế giới cho thấy giai đoạn đầu thị trường phát triển một cách tự phát với sự tham gia của các nhà đầu cơ. Dần dần về sau mới có sự tham gia của công chúng đầu tư. Khi phát triển đến một mức độ nhất định, thị trường bắt đầu phát sinh những trục trặc dẫn đến phải thành lập cơ quan quản lý nhà nước và hình thành hệ thống pháp lý để điều chỉnh hoạt động của thị trường. Kinh nghiệm cho thấy, phần lớn các TTCK sau khi thiết lập muốn hoạt động có hiệu quả, ổn định và nhanh chóng phát triển vững chắc phải có sự chuẩn bị chu đáo mọi mặt về hàng hóa, luật pháp, con người, bộ máy quản lý và đặc biệt là sự giám sát và quản lý nghiêm ngặt của nhà nước. Song cũng có một số TTCK có sự trục trặc ngay từ ban đầu như TTCK Thái Lan, Indonesia, hoạt động trì trệ một thời gian dài do thiếu hàng hóa và do không được quan tâm đúng mức, TTCK Philippines kém hiệu quả do thiếu sự chỉ đạo và quản lý thống nhất hai sở giao dịch (Makita và Manila), TTCK Ba Lan, Hungaary gặp trục trặc do việc chỉ đạo giá cả quá cao hoặc quá thấp … Tuy nhiên, cho tới nay, TTCK phát triển ở mức có thể nói là không thể thiếu trong đời sống kinh tế của những nước theo cơ chế thị trường và nhất là những nước đang phát triển đang cần thu hút vốn dài hạn cho nền kinh tế. PHỤ LỤC 2 : GIÁ CỔ PHIẾU DPM VÀ CÁCH SỬ LÝ SỐ LIỆU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH BLACK – SCHOLE. Dữ liệu đầu vào Ngày Giá mở cửa Giá đóng cửa Giá bình quân Giá đóng cửa Khối lượng Thay đổi (%) 03/12/2007 79 79 78.92 74.01 630.22 0 04/12/2007 79.5 79.5 79.5 74.48 796,420 0.63 05/12/2007 79.5 78.5 78.97 73.54 973,250 0.63 06/12/2007 78 78.5 78.16 73.54 456,540 -1.27 07/12/2007 78 78 77.87 73.07 377,460 -1.27 10/12/2007 76 75 75.6 70.26 852,870 -3.80 11/12/2007 72.5 73 72.62 68.39 1,485,050 -8.23 12/12/2007 73 74.5 74.23 69.79 581,180 -7.59 13/12/2007 74.5 73.5 73.91 68.86 427,130 -5.70 14/12/2007 73.5 73 73.17 68.39 492,400 -6.96 17/12/2007 72.5 70.5 71.48 66.04 384,540 -8.23 18/12/2007 71 73 71.63 68.39 1,043,170 -10.13 19/12/2007 74.5 76 75.35 71.2 948,480 -5.70 20/12/2007 76 73.5 74.58 68.86 524,070 -3.80 21/12/2007 73.5 74 73.75 69.32 425,260 -6.96 24/12/2007 73 73.5 73.25 68.86 532,460 -7.59 25/12/2007 72.5 72.5 72.6 67.92 552,150 -8.23 26/12/2007 72.5 72.5 72.33 67.92 537,030 -8.23 27/12/2007 72.5 72.5 72.78 67.92 389,360 -8.23 28/12/2007 72.5 74 73.1 69.32 539,370 -8.23 02/01/2008 74 74 73.82 69.32 700,320 -6.33 03/01/2008 73 72.5 72.86 67.92 336,450 -7.59 04/01/2008 72 72 72.22 67.45 277,810 -8.86 07/01/2008 72 70 70.52 65.58 650,020 -8.86 08/01/2008 71 71 71.34 66.51 630,360 -10.13 09/01/2008 70.5 70 70.46 65.58 678,580 -10.76 10/01/2008 69 68 68.41 63.7 789,140 -12.66 11/01/2008 69 68.5 69.04 64.17 706,860 -12.66 14/01/2008 69 66.5 67.62 62.3 567,450 -12.66 15/01/2008 64.5 63.5 63.81 59.49 1,022,110 -18.35 16/01/2008 66.5 66.5 66.43 62.3 1,056,830 -15.82 17/01/2008 66.5 65 65.57 60.89 830,310 -15.82 18/01/2008 65 66 65.3 61.83 337,570 -17.72 21/01/2008 65 64.5 64.71 60.42 248,090 -17.72 22/01/2008 63 63 63.04 59.02 482,620 -20.25 23/01/2008 62 60.5 60.65 56.68 911,760 -21.52 24/01/2008 61.5 60.5 61.06 56.68 1,071,270 -22.15 25/01/2008 60.5 61 60.92 57.14 742,600 -23.42 28/01/2008 60.5 62 61.48 58.08 678,990 -23.42 29/01/2008 62.5 65 63.63 60.89 1,132,100 -20.89 30/01/2008 68 68 67.96 63.7 1,473,030 -13.92 31/01/2008 67 67.5 66.9 63.23 1,554,860 -15.19 01/02/2008 68 68.5 68.18 64.17 1,169,310 -13.92 12/02/2008 68.5 67 67.62 62.77 735,250 -13.29 13/02/2008 67 66 66.06 61.83 676,590 -15.19 14/02/2008 66.5 66 66.89 61.83 1,001,960 -15.82 15/02/2008 66 65 65.36 60.89 490,090 -16.46 18/02/2008 62.5 62 62.28 58.08 1,300,970 -20.89 19/02/2008 61 62 61.76 58.08 1,054,750 -22.78 20/02/2008 62 59 60.38 55.27 1,099,330 -21.52 21/02/2008 56.5 56.5 56.52 52.93 1,570,450 -28.48 22/02/2008 54 56.5 54.82 52.93 1,917,560 -31.65 25/02/2008 58 59 58.68 55.27 986,860 -26.58 26/02/2008 58.5 56.5 57.07 52.93 1,462,260 -25.95 27/02/2008 56 57 57.22 53.4 776,840 -29.11 28/02/2008 57.5 57 57.18 53.4 966,770 -27.22 29/02/2008 57 56 56.55 52.46 932,430 -27.85 03/03/2008 55 53.5 53.95 50.12 1,488,990 -30.38 04/03/2008 51 51 51 47.78 1,176,050 -35.44 05/03/2008 48.5 49.5 48.77 46.37 1,943,170 -38.61 06/03/2008 51.5 51.5 51.5 48.25 310,750 -34.81 07/03/2008 54 54 54 50.59 66,930 -31.65 10/03/2008 56.5 56.5 56.48 52.93 2,740,580 -28.48 11/03/2008 55 55.5 55.13 51.99 2,036,820 -30.38 12/03/2008 56 57 56.82 53.4 1,467,140 -29.11 13/03/2008 58 57.5 57.27 53.87 1,035,140 -26.58 14/03/2008 57 57.5 57.33 53.87 957,150 -27.85 17/03/2008 56 55 55.37 51.52 1,642,900 -29.11 18/03/2008 52.5 52.5 52.5 49.18 1,194,890 -33.54 19/03/2008 52 51 51.92 47.78 2,308,980 -34.18 20/03/2008 51 51 51.42 47.78 1,277,620 -35.44 21/03/2008 51 50 50.67 46.84 1,526,440 -35.44 24/03/2008 49 47.5 48.26 44.5 1,436,350 -37.97 25/03/2008 45.2 45.2 45.2 42.34 1,325,860 -42.78 26/03/2008 46.7 47.4 46.91 44.41 1,483,350 -40.89 27/03/2008 47.8 47.8 47.8 44.78 38,890 -39.49 28/03/2008 48.2 48.2 48.2 45.16 26,910 -38.99 31/03/2008 48.6 48.6 48.61 45.53 25,470 -38.48 01/04/2008 49 49 49 45.9 26,040 -37.97 02/04/2008 49.4 49.4 50 46.28 720 -37.47 03/04/2008 49.8 49.8 49.77 46.65 10,830 -36.96 04/04/2008 50 50 50.03 46.84 18,410 -36.71 07/04/2008 51 51 50.99 47.78 24,750 -35.44 08/04/2008 52 52 51.94 48.71 2,428,410 -34.18 09/04/2008 53 53 52.98 49.65 911,220 -32.91 10/04/2008 53 52 52.47 48.71 1,612,540 -32.91 11/04/2008 51 51 51 47.78 1,438,140 -35.44 16/04/2008 50 51 50.29 47.78 1,166,460 -36.71 17/04/2008 51 52 51.64 48.71 715,050 -35.44 18/04/2008 53 53 52.82 49.65 1,785,770 -32.91 21/04/2008 52.5 52 52.14 49.65 789,080 -33.54 22/04/2008 51.5 51.5 51.47 49.17 954,070 -34.81 23/04/2008 50.5 50.5 50.5 48.22 1,064,470 -36.08 24/04/2008 51 51.5 51.2 49.17 765,670 -35.44 25/04/2008 52 51.5 51.6 49.17 613,620 -34.18 28/04/2008 52 52.5 52.33 50.13 1,022,100 -34.18 29/04/2008 53.5 53.5 53.4 51.08 1,279,060 -32.28 05/05/2008 53 52.5 53 50.13 536,630 -32.91 06/05/2008 52 52 51.98 49.65 586,880 -34.18 07/05/2008 51.5 52 51.63 49.65 887,940 -34.81 08/05/2008 51.5 51.5 51.45 49.17 835,170 -34.81 09/05/2008 50.5 50.5 50.6 48.22 1,195,210 -36.08 12/05/2008 49.5 49.5 49.5 47.26 1,206,960 -37.34 13/05/2008 48.6 48.6 48.6 46.41 230,630 -38.48 14/05/2008 47.7 47.7 47.7 45.55 163,910 -39.62 15/05/2008 46.8 46.8 46.8 44.69 111,400 -40.76 16/05/2008 46 45.9 46.2 43.83 2,270,960 -41.77 19/05/2008 45.5 46 45.52 43.92 779,980 -42.41 20/05/2008 45.1 45.1 45.13 43.06 551,250 -42.91 21/05/2008 44.2 44.2 44.2 42.2 429,010 -44.05 22/05/2008 43.4 43.4 43.4 41.44 483,300 -45.06 23/05/2008 42.6 42.6 42.6 40.68 159,700 -46.08 26/05/2008 41.8 41.8 41.8 39.91 104,980 -47.09 27/05/2008 41.8 41.8 41.8 39.91 0 -47.09 28/05/2008 41.8 41.8 41.8 39.91 0 -47.09 29/05/2008 41.8 41.8 41.8 39.91 0 -47.09 30/05/2008 41 41 41 39.15 65,020 -48.10 02/06/2008 40.2 40.2 40.22 38.38 20,860 -49.11 03/06/2008 39.4 39.4 39.44 37.62 12,780 -50.13 05/06/2008 38 38 38 36.28 17,660 -51.90 06/06/2008 37.3 37.3 37.31 35.62 25,330 -52.78 09/06/2008 36.6 36.6 36.55 34.95 9,110 -53.67 10/06/2008 35.9 35.9 35.89 34.28 65,750 -54.56 11/06/2008 35.2 35.5 35.44 33.9 1,899,000 -55.44 12/06/2008 35.5 36.2 35.87 34.56 520,940 -55.06 13/06/2008 36.9 36.9 36.9 35.23 309,190 -53.29 16/06/2008 37.6 37.6 37.6 35.9 51,750 -52.41 17/06/2008 38.3 38.3 38.3 36.57 30,130 -51.52 18/06/2008 39 38.3 38.45 36.57 2,813,320 -50.63 19/06/2008 37.2 37.2 37.2 35.52 935,160 -52.91 20/06/2008 36.1 36.1 36.28 34.47 688,760 -54.30 23/06/2008 37.1 37.1 37.1 35.42 107,670 -53.04 24/06/2008 38.2 38.2 38.2 36.48 39,740 -51.65 25/06/2008 39.3 39.3 39.3 37.52 86,480 -50.25 26/06/2008 40.4 40.4 40.27 38.58 2,300,550 -48.86 27/06/2008 40.4 41.6 40.99 39.72 855,020 -48.86 01/07/2008 44 44 44 42.01 50,980 -44.30 02/07/2008 45.3 45.3 45.3 43.25 164,770 -42.66 03/07/2008 46.6 46.6 46.59 44.5 57,220 -41.01 04/07/2008 47.9 47.9 47.9 45.74 203,170 -39.37 07/07/2008 49.3 49 49.11 46.79 2,684,390 -37.59 08/07/2008 48.3 50 48.92 47.74 1,849,480 -38.86 09/07/2008 51.5 51.5 51.49 49.17 1,831,960 -34.81 10/07/2008 53 53 53 50.61 335,630 -32.91 11/07/2008 54.5 54.5 54.5 52.04 192,780 -31.01 14/07/2008 56 56 56 53.47 206,790 -29.11 15/07/2008 57.5 57.5 57.5 54.9 65,550 -27.22 16/07/2008 59 59 58.95 56.34 3,128,060 -25.32 17/07/2008 60.5 60.5 60.5 57.77 739,010 -23.42 18/07/2008 59 59 60.02 56.34 4,523,280 -25.32 21/07/2008 57.5 57.5 57.5 54.9 488,970 -27.22 22/07/2008 56 56 56 53.47 169,680 -29.11 23/07/2008 54.5 54.5 54.5 52.04 317,640 -31.01 24/07/2008 53 53 53.58 50.61 4,694,090 -32.91 25/07/2008 52.5 52 52.3 49.65 1,249,960 -33.54 28/07/2008 53.5 53.5 53.5 51.08 412,220 -32.28 29/07/2008 55 55 55.01 52.52 35,360 -30.38 30/07/2008 56.5 56 56.13 53.47 2,898,600 -28.48 31/07/2008 56.5 57.5 56.75 54.9 2,077,390 -28.48 01/08/2008 58.5 58 58.54 55.38 1,563,470 -25.95 04/08/2008 57 56.5 56.72 53.95 589,540 -27.85 05/08/2008 55 55 55.02 52.52 838,520 -30.38 06/08/2008 56.5 56.5 56.5 53.95 856,490 -28.48 07/08/2008 58 56.5 57.69 53.95 1,980,150 -26.58 08/08/2008 57.5 58 57.47 55.38 1,334,250 -27.22 11/08/2008 59.5 59.5 59.5 56.81 1,642,950 -24.68 12/08/2008 61 61 60.96 58.24 3,180,140 -22.78 13/08/2008 61 61 60.81 58.24 1,669,870 -22.78 14/08/2008 61 62.5 61.99 59.68 1,640,590 -22.78 15/08/2008 64 64 64 61.11 231,400 -18.99 18/08/2008 65 67 66.08 63.97 2,392,530 -17.72 19/08/2008 66.5 64.5 65.49 61.59 2,845,520 -15.82 20/08/2008 62.5 63.5 63.86 60.63 2,213,810 -20.89 21/08/2008 65 66.5 65.7 63.5 2,073,370 -17.72 22/08/2008 66.5 64.5 65.57 61.59 1,224,240 -15.82 25/08/2008 66.5 67.5 67.1 64.45 1,863,690 -15.82 26/08/2008 70 67.5 68.97 64.45 2,056,940 -11.39 27/08/2008 67.5 66 67.26 63.02 2,118,480 -14.56 28/08/2008 63 63 63.01 60.15 923,100 -20.25 29/08/2008 60 65 61.89 62.06 2,830,010 -24.05 03/09/2008 66 66 66.55 63.02 1,118,450 -16.46 04/09/2008 64 65 64.19 62.06 845,920 -18.99 05/09/2008 63 62 62.61 59.2 645,630 -20.25 08/09/2008 59 60 59.68 57.29 910,240 -25.32 09/09/2008 61 61 61.2 58.24 520,710 -22.78 10/09/2008 62 61 61.01 58.24 712,850 -21.52 11/09/2008 60 60 60.13 57.29 791,640 -24.05 12/09/2008 57 57 57.15 54.43 1,231,110 -27.85 15/09/2008 59.5 59.5 59.36 56.81 730,080 -24.68 16/09/2008 57 57 57.06 54.43 457,930 -27.85 17/09/2008 54.5 55 54.7 52.52 1,407,240 -31.01 18/09/2008 52.5 52.5 52.5 50.13 1,300,800 -33.54 19/09/2008 55 55 55 52.52 506,680 -30.38 22/09/2008 57.5 57.5 57.49 54.9 40,530 -27.22 23/09/2008 56.5 58.5 57.72 55.86 2,065,620 -28.48 24/09/2008 58 57 57.58 54.43 482,270 -26.58 25/09/2008 58.5 59.5 59.01 56.81 910,350 -25.95 26/09/2008 62 60.5 61.52 57.77 1,068,290 -21.52 29/09/2008 60.5 63 61.64 60.15 1,531,940 -23.42 30/09/2008 60 60 60 57.29 22,050 -24.05 01/10/2008 60 58 58.9 55.38 776,070 -24.05 02/10/2008 60 59 58.78 56.34 570,100 -24.05 03/10/2008 57 57.5 57.46 54.9 258,770 -27.85 06/10/2008 56 55 55.29 52.52 841,230 -29.11 07/10/2008 52.5 52.5 52.54 50.13 1,540,590 -33.54 09/10/2008 52 53.5 53.22 51.08 450,870 -34.18 10/10/2008 50 49.9 49.98 48.55 966,710 -36.71 13/10/2008 50 49.2 49.9 47.87 522,160 -36.71 14/10/2008 51.5 51.5 51.49 50.11 63,950 -34.81 15/10/2008 54 54 53.54 52.54 1,369,940 -31.65 16/10/2008 51.5 52 51.67 50.6 500,210 -34.81 17/10/2008 53 52 52.26 50.6 324,530 -32.91 20/10/2008 50.5 50 50.22 48.65 407,930 -36.08 21/10/2008 52.5 52 52.12 50.6 889,860 -33.54 22/10/2008 50.5 51.5 50.85 50.11 141,070 -36.08 23/10/2008 49.2 49 49.16 47.68 809,310 -37.72 24/10/2008 46.7 46.6 46.63 45.34 911,800 -40.89 27/10/2008 44.3 44.3 44.3 43.1 496,690 -43.92 28/10/2008 42.1 46.5 42.82 45.24 654,420 -46.71 29/10/2008 48.8 48 47.62 46.7 1,228,150 -38.23 30/10/2008 45.7 46.5 46.2 45.24 698,180 -42.15 31/10/2008 45.5 47 45.64 45.73 970,970 -42.41 03/11/2008 46.8 45.2 45.46 43.98 413,650 -40.76 04/11/2008 45 47.4 45.86 46.12 815,040 -43.04 05/11/2008 49.7 49.7 49.61 48.36 1,100,010 -37.09 06/11/2008 47.5 47.3 48.45 46.02 882,320 -39.87 07/11/2008 45.2 45.2 45.34 43.98 407,480 -42.78 10/11/2008 45.5 45.1 45.62 43.88 465,720 -42.41 11/11/2008 43.2 42.9 43.04 41.74 692,120 -45.32 12/11/2008 40.8 40.8 40.85 39.7 723,550 -48.35 13/11/2008 39.2 41 40.86 39.89 414,140 -50.38 14/11/2008 42.9 42.1 42.45 40.96 312,370 -45.70 17/11/2008 42 41 41.46 39.89 120,310 -46.84 18/11/2008 40 39.8 40.1 38.73 335,100 -49.37 19/11/2008 40 39 39.47 37.95 427,010 -49.37 20/11/2008 38 37.3 37.6 36.29 440,110 -51.90 21/11/2008 35.8 37.2 36.78 36.2 1,176,960 -54.68 24/11/2008 38.3 37.2 37.73 36.2 312,670 -51.52 25/11/2008 37.9 37.4 37.57 36.39 316,760 -52.03 26/11/2008 37.6 36.4 36.97 35.42 243,560 -52.41 28/11/2008 36.6 37.2 36.78 36.2 815,300 -53.67 01/12/2008 36 36.2 36.44 35.22 236,140 -54.43 Dữ liệu sau khi xử lý PHỤ LỤC 3: Tổ chức thanh toán giao dịch của sàn Chicago(CBOE) Tổ chức của sàn Chicago (CBOE) Cơ cấu tổ chức và quản lý của sàn giao dịch quyền chọn chứng khoán Chicago bao gồm: Ủy ban giam sát, Ủy ban phân xử, Ủy ban kiểm tra, Ủy ban phụ trách thành viên và Ủy ban phát triển sản phẩm. Các Ủy ban này chịu sự điều hành trực tiếp của chủ tịch Ủy ban phụ trách lĩnh vực mà mình quản lý. Các Ủy ban có trách nhiệm đảm bảo việc tuân thủ các luật lệ và nguyên tắc của sàn giao dịch.Các chủ thể tham gia trên sàn giao dịch cũng bao gồm: Các nhà tạo lập thị trường: là một cá nhân hay người được ủy nhiệm của một tổ chức mua một seat-một chỗ ngồi, vị trí giao dịch trên sàn. Để tồn tại, nhà tạo lập thị trường phải tạo ra lợi nhuận bằng cách mua vào ở một múc giá thấp và bán ra ở các mức giá cao hơn. Nếu một cá nhân muốn trở thành một nhà tạo lập thị trường thì phải tiến hành thủ tục đăng ký, đạt yêu cầu qua kỳ sát hạch và được Ủy ban phụ trách thành viên xác nhận là nhà tạo lập thị trường. Các môi giới trên sàn giao dịch: Để trở thành nhà môi giới trên sàn, một cá nhân phải hoàn tất thủ tục đăng ký, đạt yêu cầu qua kỳ sát hạch năng lực và được Ủy ban phụ trách thành viên xác nhận là nhà môi giới. CBOE cũng có một số nhà tạo lập thị trường được chỉ định, đó là những người được phép vừa là người tạo lập thị trường vừa là nhà môi giới. Nhân viên giữ sổ lệnh : nhân viên giữ sổ lệnh là một nhân viên của sàn giao dịch, có chức năng nhân và cập nhật các lệnh giới hạn của khách hàng Nhân viên giao dịch : là các thành viên hoạt động trực thuộc các Ủy ban giam sát, có trách nhiệm giám sát, hướng dẫn các hoạt động giao dịch đảm bảo đúng nguyên tắc và pháp luật. có quyền xác nhận tư cách thành viên ,kiểm tra và thông báo đến Ủy ban kiểm tra những giao dịch có dấu hiệu bất thường Thư ký thành viên : là những thư ký của các nhà tạo lập thị trường và các môi giới trên sàn giao dịch, họ có nhiệm vụ hỗ trợ và giúp đỡ việc nhận lệnh, kiểm tra,chuyển lệnh giao dịch trên sàn. Giao dịch và thanh toán Mô hình của sàn giao dịch quyền chọn chứng khoán như sau : (1a) (1b)-người mua / bán chỉ thị cho người môi giới của mình tiến hành một giao dịch quyền chọn (2a) (2b)-môi giới của người mua / bán truyền lệnh cho môi giới trên sàn của công ty mình (3)-các nhà môi giới trên sàn gặp gỡ trên sàn giao dịch quyền chọn và thống nhất giá (4)-thông tin về giao dịch được báo cáo cho trung tam thanh toán bù trừ (OCC) (5a) (5b)- Nhà môi giới trên sàn thông báo giá cho môi giới của người mua / người bán (6a) (6b)- Môi giới của người mua / người bán thông báo giá về cho người mua/người bán (7a) (7b)- Người mua / người bán ký gửi phí quyền chọn cho người môi giới (8a) (8b)- Môi giới của người mua / người bán ký gửi phí quyền chọn và tiền ký quỹ cho công ty thanh toán của mình (9a) (9b)- công ty thanh toán của người môi giới của bên mua và bên bán ký gửi phí quyền chọn và ký quỹ cho trung tâm thanh toán bù trừ Hằng ngày, các phiên giao dịch sẽ được thực hiện thông qua các hệ thống giao dịch điện tử tự động ( Exchange’s Rapid Opening System ) và sàn giao dịch lai ghép ( Exchange’ Hybrid Opening System ). Thời hạn giao dịch phải được đảm bảo song song với thị trường chứng khoán cơ sở. Trình tự giao dịch được sắp xếp thứ tự theo nguyên tắc ưu tiên theo thời gian đáo hạn gần nhất của hợp đồng quyền chọn. nguyên tắc khớp lệnh được ưu tiên cho giá tốt nhất, nếu các lệnh cúng giá thì ưu tiên cho lệnh giới hạn được đăng ký trong sổ của nhân viên giữ sổ lệnh, sau đó là thời gian đặt lệnh. Thời gian khớp lệnh trễ nhất là 3 giờ chiều đối với hợp đồng quyền chọn chứng khoán và 3 giờ 15” đối với hợp đồng quyền chọn chỉ số chứng khoán. Việc giao dịch và khớp lệnh luôn được sự giám sát và xác nhận của nhân viên điều hành sàn giao dịch Một cá nhân muốn giao dịch quyền chọn tại sàn giao dịch thì phải mở 1 tài khoản ở công ty môi giới. sau đó cá nhân này sẽ chỉ thị cho người môi giới mua hoặc bán một quyền chọn cụ thể. Người môi giới gửi lệnh đến người môi giới sàn giao dịch của công ty trên sàn giao dịch quyền chọn. một nhà đầu tư đồng thời có thể đặt nhiều lệnh khác nhau nhằm ứng phó với nhiều tình hướng khác nhau: -Lệnh thị trường là dạng lệnh chỉ thị nhà môi giới trên sàn giao dịch nhận mức giá tốt nhất -Lệnh giới hạn là dạng lệnh quy định cụ thể mức giá cao nhất có thể trả để mua hoặc mức giá thấp nhất có thể chấp nhận bán. Các lệnh giới hạn có thể có giá trị cho đến khi bị hủy hoặc có giá trị trong ngày. -Lệnh có giá trị cho đến khi bị hủy ( good-till canceled) là dạng lệnh có hiệu lực cho đến khi bị hủy bỏ -Lệnh có giá trị trong ngày (day order ) là dạng lệnh có hiệu lực cho đến khi hết thời gian giao dịch trong ngày -Lệnh dừng (stop order ) là dạng lệnh cho phép nhà đầu tư nắm giữ một quyền chọn riêng biệt ở mức giá thấp hơn mức giá hiện tại. nếu giá trị thị trường giảm xuống đến mức giá đã quy định, nhười môi giới được chỉ thị bán quyền chọn ở mức giá tốt nhất hiện có -Lệnh tất cả hoặc không ( all or none order ) là lệnh cho phép người môi giới thực hiện một phần lệnh với giá này và phần còn lại giá khác -Lệnh tất cả hoặc không, cùng giá ( all or none, same price order ) là dạng lệnh yêu cầu người môi giới hoặc là thực hiện lệnh toàn bộ với cùng 1 múc giá hoặc không thực hiện lệnh. Mọi giao dịch thành công trên sàn đều được thông báo đến công ty thanh toán bù trừ trên quyền chọn ( Option Clearing Corporation – OCC ). Việc thanh toán và thực hiện hợp đồng cũng phải thông qua công ty thanh toán bù trừ trên tài khoản giao dịch của khách hàng. Nếu một trong 2 bên vi phạm nghĩa vụ thực hiện chuyển giao hoặc thanh toán thì sẽ bị công ty xử lý theo Luật chứng khoán và các quy định của Cục dự trữ liên bang. Cơ chế giám sát Ngành kinh doanh quyền chọn trên sàn gaio dịch ở Mỹ được quản lý theo nhiều cấp độ. Mặc dù các quy định của liên bang và từng bang giữ vai trò lớn nhất, ngành kinh doanh này cũng tư quản lý thông qua các quy tắc và chuẩn mực đươc thiết lập bởi các sàn giao dịch và công ty thanh toán bù trừ trên quyền chọn (OCC ). SEC là cơ quan quản lý chính của thị trường quyền chọn ở Mỹ. SEC là một tổ chức liên bang được thành lập vào năm 1934 để giám sát việc kinh doanh chứng khoán, bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, quyền chọn, quỹ đầu tư. Mục tiêu chung của SEC là đảm bảo công khai, đầy đủ các thông tin thích đáng về các khoản đầu tư được chào bán rộng rãi ra công chúng. SEC có quyền thiết lập một số quy định, quy trình, và điều tra các vu vi phạm luật chứng khoán liên bang. Nếu SEC thấy các vi phạm thì tổ chức này có thể tìm kiếm sự hỗ trợ bắt buộc, đề nghị Bộ Tư Pháp thụ lý vụ việc hoặc tự áp đặt 1 số hình phạt. Quyền quản lý của mỗi bang có thể mở rộng đến từng gia dịch chứng khoán hoặc quyền chọn diễn ra trong pham vi bang đó. Các bang có giao dich quyền chọn quan trọng như Illinois và New York đã chủ động thực thi luật riêng của mình về quy tắc của các giao dịch được tiến hành trong bang Các bộ phận để giám sát hoạt động trên sàn giao dịch bao gồm: ¾ Bộ phân giám sát thị trường : có chức năng đảm bảo tính tuân thủ luật pháp và các nguyên tắc của việc giao dịch. ¾ Bộ phận kiểm tra : có chức năng kiểm tra, thanh tra, theo dõi các hiện tượng vi phạm về tư cách hoạt động, các giao dịch bất thường của các thành viên theo quy định của ủy ban chứng khoán và Cục dự trữ liên bang. Các nhân viên giám sát có thể mở các cuộc thanh tra các thành viên hoặc cá nhân vi phạm căn cứ vào các nguồn thông tin đáng tin cậy. kết luận của ban thanh tra sẽ được đệ trình đến ủy ban quản lý kinh doanh chứng khoán để cơ quan này ra quyết định xử lý theo các hình thức : cảnh cáo, phạt, giới hạn chức năng hoạt động hoặc thậm chí đình chỉ hoạt động của các thành viên trên sàn. PHỤ LỤC 4:Tổ chức thanh toán giao dịch của sàn TSE Tổ chức sàn giao dịch TSE Cơ cấu tổ chức điều hành của sàn giao dịch chứng khoán ToKyO cũng đồng thời là cơ cấu tổ chức điều hành của sàn giao dịch các hợp đống quyền chọn và hợp đống tương lai. Cơ cấu tổ chức của TSE Group được tổ chức dưới hình thức một công ty với hệ thống các ủy ban để tách bạch giữa quyền hạn và trách nhiệm trong việc quản lý và thực hiện các chức năng. Đặc biệt các ban gồm các giám đốc từ bên ngoài được thành lập với các chức năng giám sát và chức năng thực hiện kinh daonh tách biệt,bao gồm: - Ban điều hành : ban điều hành chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ hoạt động giao dịch,gồm 16 thành viên, trong đó 11 thành viên được chỉ định từ bên ngoài công ty để tăng cường tính minh bạch và khách quan cho công tác điều hành,mở rộng việc giám sát các giao dịch thực hiện một cách đầy đủ. Trong 11 thành viên bên ngoài đó, có 5 người từ các công ty niêm yết trên TSE, 2 người là chuyên gia pháp luật, 2 người có chứng chỉ kiểm toán công cộng, 1 người là phóng viên độc lập và 1 người là nhân viên chính thức của ngân hàng trung tâm. - Ban bổ nhiệm : quyết định các hồ sơ gửi ccho đại hội cổ đông thường niên về mặt bầu cử, bổ nhiệm và bãi nhiệm các giám đốc. - Ban kiểm soát : bao gồm 4 giam đốc, 3 trong số họ là từ bên ngoài với 1 người từ ngân hàng trung ương,1 người là luật sư, 1 người là kiểm toán công chúng. Dựa trên kế hoạch kiểm toán và nhiệm vu được phân công, ban kiểm toán thực hiện giám sát và điều chỉnh nội bộ cho các trường hợp hoạt động khác trên cơ sở phối hợp thống nhất và đồng bộ với các nhân viên kiểm toán của phòng kiểm toán nội bộ hoặc cùa các công ty con khác - Ban bồi thường : bao gồm 3 giam đốc, 2 trong số họ là ở ngoài công ty. Ban bồi thường xác định trách nhiệm bồi thường của mỗi giám đốc và người điều hành. - Kiểm toán nội bộ : kiểm toán nội bộ có nhiệm vụ kiểm tra và ngăn ngừa các hành vi giao dịch vi phạm nguyên tắc và điều lệ của sàn giao dịch. Kiểm toán nội bộ do chủ tịch và Tổng giám đốc điều hành quản lý trực tiếp. - Ban tư vấn : chịu trách nhiệm tham mưu và tư vấn cho các quyết định và phương thức quản lý điều hành cùa ban giám đốc. Ủy ban tư vấn bao gồm Ủy ban cấu trúc thị trường, Ùy ban điều lệ và Ủy Ban kỷ luật. Cơ chế giao dịch TSE có hai kỳ giao dịch mỗi ngày, kỳ giao dịch buổi sáng từ 9h tới 11h và kỳ giao dịch buổi chiều từ 12h30 đến 15h. Các giao dịch đầu tiên của mỗi kỳ được thực hiện trong suốt thời gian đấu giá mở cửa lúc đầu của mỗi kỳ, và giao dịch cuối cùng trong suốt thời gian đấu giá đóng cửa lúc cuối mỗi kỳ, vì vậy có 2 kỳ khớp lệnh cho giá mở cửa và đóng cửa mỗi ngày. Tất cả các giao dịch khác ât3 ra trong suốt các kỳ giao dịch là khớp lệnh liên tục. Các lệnh của người tham gia giao dịch được chấp nhận và đăng ký sớm hơn so với thời gian bắt đầu các kỳ giao dịch, như với kỳ giao dịch buổi sáng thời gian nhân lệnh từ 8h đến 11h, và kỳ giao dịch buổi chiều từ 12h30 đến 15h. Cơ bản có hai loại lệnh được áp dụng tại TSE là lệnh giới hạn và lệnh thị trường. quy trình thanh toán để kiểm tra tiền và chứng khoán giữa người mua và người bán ở TSE là T+3, TSE đóng vai trò là trung tâm bù trừ , vì vậy tiền và cổ phiếu sẽ được chuyển giao giữa các công ty chứng khoán thành viên và TSE. Hợp đồng quyền chọn được thực hiện trên sàn giao dịch TSE thong qua các thành viên giao dịch tổng hợp( General trading Participant). Tất cả các lệnh và tiến trình sẽ được thực hiện tự động Hợp đồng quyền chọn trên TSE là dạng hợp đồng quyền chọn theo kiểu Châu Âu. Nó chỉ cho phép người nắm giữ thực hiện hợp đồng quyền chọn vào ngày đáo hạn. khách hang muốn giao dịch hợp đồng quyền chọn trên TSE phải mở một tài khoản tại các công ty chứng khoán thành viên để thực hiện thanh toán. Sau khi nhân viên mô giới mở thong báo giao dịch, TSE sẽ chỉ định nhân viên mô giới thực hiện giao dịch quyền chọn. nếu không có khách hang nào có lệnh tương đương thì TSE phải thực hiện giao dịch đó. Cơ chế giám sát; Tại Nhật Bản năm 1992 Ủy ban giám sát chứng khoán và giao dịch chưng khoán (Exchange Surveillance Commission - ESC) được thành lập và năm 1998 đã đổi tên là Financial Supervision Agency (FSA) với chức năng cơ bản là tiến hành điều tra xử lý các giao dịch gian lận trên thị trường chứng khoán. Các chức năng quản lý thị trường chứng khoán chung do Bộ Tài Chính Nhật đảm nhiệm. PHỤ LỤC 5 :Tổ chức thanh toán giao dịch của sàn Euronex NY Tổ chức của sàn Euronex N.V Cơ cấu tổ chức và quản lý của Euronex N.V về cơ bản bao gồm Ủy ban giam sát , Ủy ban quản lý và Ủy ban điều hành: Ủy ban giam sát : đóng vai trò ất quan trọng trong hệ thống tổ chức và quản lý của sàn giao dịch. Chức năng của Ủy ban giam sát là việc kiểm tra và giam sát nhằm đảm bảo việc thực hiện những thủ tục theo đúng quy tắc,quản lý rủi ro,giải trình cho những nhà đầu tư. Ủy ban quản lý : là một tập thể chịu trách nhiệm quản lý sàn giao dịch và được giám sát bởi Ủy ban giam sát. Ủy ban quản lý đáp ứng những chiến lược được đề ra của sàn giao dịch, đống thời đặt ra những tiêu chuẩn và thi hành những quyết định liên quan tới quản lý. Chủ tịch Ủy ban quản lý báo cáo cho Chủ tịch Ủy ban giam sát theo định kỳ. Ủy ban điều hành : là một tập thể chịu trách nhiệm điều hành sàn giao dịch, chịu giám sát và quản lý bởi Ủy ban giam sát và Ủy ban quản lý. Ủy ban điều hành bao gồm Chủ tịch Ủy ban điều hành, các thành viên của Ủy ban điều hành, các phòng ban có liên quan tới tài chính ,pháp luật, nhân sự và thông tin. Quy trình giao dịch Việc tham gia mua bán đặt lệnh trên LIFFE CONNECT® thông qua một phần mềm giao dịch ( hệ thống đầu – cuối) để đi vào sổ lệnh trung tâm LIFFE CONNECT®. Khi nhận được lệnh, phần mềm hệ thống LIFFE CONNECT® sẽ tìm kiếm lệnh tương ứng trong sổ lệnh trung tâm và tuỳ thuộc vào các tiêu chuẩn quy định về giá, khối lượng … theo quy định mà hợp đồng sẽ được giao dịch.. Người giao dịch có thể sửa lệnh và huỷ lệnh bất cứ lúc nào, hoặc huỷ lệnh từng phần hoặc huỷ toàn bộ LCH.Clearnet: là một trung tâm thanh toán cho tất cả các giao dịch trên Euronext.liffe, có vai trò chủ yếu như là một trung tâm bù trừ các giao dịch được thực hiện trên thị trường quyền chọn. Thanh toán và công bố thông tin giao dịch: Sau khi giao dịch được thực hiện trên LIFFE CONNECT®, thông tin chi tiết của giao dịch sẽ được cung cấp cho hệ thống đăng ký giao dịch Dịch vụ thị trường của Euronext.liffe - ELMS: là một dịch vụ của thị trường chứng khoán để đảm bảo rằng thị trường luôn được công bằng, hiệu quả và các quy định giao dịch, các quy trình được tuân thủ, thực thi đúng đắn PHỤ LỤC 6 : BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT (Dành cho các nhân viên chứng khoán, chuyên viên chứng khoán tại các công ty chứng khoán ) Kính gửi các anh chị nhân viên chứng khoán, chuyên viên chứng khoán, chúng tôi nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học trực thuộc khoa Quản Trị Kinh Doanh-Trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Xây dựng chiến lược quyền chọn trong hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, muốn khảo sát để lấy số liệu phục vụ cho nghiên cứu. Rất mong được sự hợp tác của anh chị Điều tra nhu cầu sử dụng giao dịch quyền chọn chứng khoán Mục đích nghiên cứu : thu thập thông tin chi tiết về nhu cầu và khó khăn trong việc sử dụng giao dịch quyền chọn chứng khoán và khả năng phát triển của giao dịch quyền chọn tại các công ty chứng khoán tại Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng nghiên cứu : các công ty chứng khoán trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng phỏng vấn : Phiếu điều tra nhu cầu sử dụng quyền chọn chứng khoán để khảo sát các nhân viên chứng khoán tại các công ty chứng khoán. Cam kết bảo mật : dữ liệu thu thập từ cuộc điều tra này chỉ để sử dụng cho nghiên cứu và tham khảo trong phạm vi đề tài. Chúng tôi cam kết sẽ bảo đảm bí mật mọi thông tin có liên quan đến đối tượng phỏng vấn. Cách trả lời câu hỏi : để trả lời các câu hỏi này, quý vị chỉ cần đánh dấu vào các nội dung mà quý vị cho là thích hợp nhất. Trong trường hợp một số câu để trống quý vị vui lòng điền thêm thông tin hoặc ý kiến của mình. PHIẾU KHẢO SÁT 1. Quý vị vui lòng cho biết chức vụ hiện tại của quý vị tại công ty chứng khoán Thành viên ban giám đốc Trưởng phó phòng ban Chuyên viên chứng khoán Nhân viên phân tích kỷ thuật Khác 2. Quý vị vui lòng cho biết mức độ quan tâm đối với biến động giá chúng khoán trong thời gian gần đây A. Rất không quan tâm B. Không quan tâm C. Bình thường D. Quan tâm E. Rất quan tâm 3. Quý vị quan tâm như thế nào đới với rủi ro phát sinh do có sự biến động thất thường của giá chứng khoán trong thời gian gần đây A. Rất không quan tâm B. Không quan tâm C. Bình thường D. Quan tâm E. Rất quan tâm 4. Quý vị cho biết hiện nay công ty chứng khoán của quí vị đã cung cấp các giao dịch bảo hiểm rủi ro phát sinh do biến động giá chứng khoán nào? A. Chưa cung cấp B. Đã cung cấp 5. Quý vị cho biết ý kiến về mức độ sử dụng của khách hàng đối với giao dịch quyền chọn trong tương lai như thế nào? A. Rất không thường xuyên B. Không thường xuyên C. Bình thường D. Thường xuyên E. Rất thường xuyên 6. Theo quý vị việc triển khai giao dịch quyền chọn chứng khoán sẽ gặp những thuận lợi gì ? A. Sức cầu về đầu tư chứng khoán cao B. Tiềm năng phát triển thị trường thị trường chứng khoán C. Kinh nghiệm ứng dụng quyền chọn trong giao dịch ngoại tệ và vàng. D. Chính phủ khuyến khích đa dạng hóa sản phẩm. E. Ý kiến khác 7. Theo quí vị, việc triển khai giao dịch quyền chọn chứng khoán sẽ gặp những khó khăn nào ? A. Kiến thức của khách hàng về giao dịch quyền chọn còn hạn chế B. Chưa có hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động này C. Quy mô thị trường chứng khoán còn nhỏ D. Chính sách thuế chưa khuyến khích các nhà đầu tư E. Ý kiến khác 8. Quý vị cho biết việc quảng bá giao dịch quyền chọn chứng khoán theo kênh thông tin nào để đạt hiệu quả cao nhất A. Báo và tạp chí, Truyền hình B. Hội thảo khoa học C. Mạng internet D. Brochure giới thiệu sản phẩm của công ty E. Giới thiệu trực tiếp đến khách hàng 9. Quý vị cho biết kế hoạch phổ cập kiến thức quyền chọn chứng khoán cho khách hàng nào đạt hiệu quả cao nhất A. Bài viết trên báo và tạp chí phổ thông B. Bài viết trên báo và tạp chí chuyên ngành tài chính ngân hàng C. Công ty chứng khoán mở các chuyên đề tìm hiểu D. Chuyên mục giới thiệu sản phầm trên truyền hình E. Khác ………………………………………. 10. Quý vị cho biết mức phí quyền chọn nên được tính theo cách nào A. Tính theo tỷ lệ dựa trên giá trị hợp đồng. B. Tính theo số tiền trên mỗi cổ phiếu 11. Quý vị cho biết cơ cấu tổ chức giao dịch quyền chọn theo phương án nào là hiệu quả, đối với thị trường Việt Nam A. Sàn giao dịch quyền chọn nên tách biệt với sàn giao dịch hiện tại. B. Sàn giao dịch quyền chọn nên kết hợp chung với sàn giao dịch hiện tại 12. Theo quý vị, thị trường chứng khoán Việt Nam nên áp dụng giao dịch quyền chọn kiểu gì? A. Quyền chọn kiểu Châu Âu B. Quyền chọn kiểu Mỹ. 13. Quý vị đánh giá như thế nào về nhu cầu sử dụng giao dịch quyền chọn của khách hàng tại các công ty chứng khoán ? A. Hiện nay chưa có nhu cầu B. Đã có nhu cầu nhưng không nhiều C. Có nhu cầu ở mức trung bình D. Có nhu cầu sử dụng nhiều 14. Quí vị đánh giá như thế nào về khả năng phát triển giao dịch quyền chọn chứng khoán tại Việt Nam A. Hiện nay chưa thể phát triển B. Có thể phát triển thử nghiệm và điều chỉnh C. Có thể phát triển ngay và không cần điều chỉnh D. Ý kiến khác : .......................................................................................... 15. Theo quý vị, việc áp dụng giao dịch quyền chọn trong thời gian tới đối với thị trường chứng khoán Việt Nam là một việc làm : A. Tính khả thi cao. B. Không khả thi Xin chân thành cảm ơn. Kết quả khảo sát sau khi xử lý bằng SPSS CAU 1 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Truong pho phong ban 5 11.9 11.9 11.9 Chuyen vien chung khoan 14 33.3 33.3 45.2 Nhân viên phân tích ky thuat 12 28.6 28.6 73.8 Khác 11 26.2 26.2 100.0 Valid Total 42 100.0 100.0 Khác Nhân viên phân tích Chuyen vien chung kh Truong pho phong ban CAU 2 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Quan tam 15 35.7 35.7 35.7 Rat qun tam 27 64.3 64.3 100.0 Valid Total 42 100.0 100.0 Rat qun tam Quan tam CAU 3 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Binh thuong 1 2.4 2.4 2.4 Quan tam 15 35.7 35.7 38.1 Rat quan tam 26 61.9 61.9 100.0 Valid Total 42 100.0 100.0 Rat quan tam Quan tam Binh thuong CAU 4 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Chua cung cap 21 50.0 50.0 50.0 Da cung cap 21 50.0 50.0 100.0 Valid Total 42 100.0 100.0 Da cung cap Chua cung cap CAU 5 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Rat khong thuong xuyen 8 19.0 19.0 19.0 Khong quan tam 6 14.3 14.3 33.3 Binh thuong 7 16.7 16.7 50.0 Thuong xuyen 13 31.0 31.0 81.0 Rat thuong xuyen 8 19.0 19.0 100.0 Valid Total 42 100.0 100.0 Rat thuong xuyen Thuong xuyen Binh thuong Khong quan tam Rat khong thuong xuy CAU 6 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Suc cau ve dau tu chung khoan cao 9 21.4 21.4 21.4 Tiem nang phat trien thi truong chung khoan 12 28.6 28.6 50.0 KInh nghiem ung dung quyen chon trong giao dich vang va ngoa 7 16.7 16.7 66.7 Chinh phu khuyen khich da dang hoa san pham 8 19.0 19.0 85.7 Y kien khac 6 14.3 14.3 100.0 Valid Total 42 100.0 100.0 Y kien khac Chinh phu khuyen khi KInh nghiem ung dung Tiem nang phat trien Suc cau ve dau tu ch CAU 7 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent kien thuc khach hang 13 31.0 31.0 31.0 chua co phap luat dieu chinh 13 31.0 31.0 61.9 quy mo thi truong con nho 5 11.9 11.9 73.8 chinh sach thue 5 11.9 11.9 85.7 y kien khac 6 14.3 14.3 100.0 Valid Total 42 100.0 100.0 y kien khac chinh sach thue quy mo thi truong co chua co phap luat di kien thuc khach hang CAU 8 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Bao chi truyen hinh 8 19.0 19.0 19.0 Hoi thao khoa hoc 14 33.3 33.3 52.4 Mang Internet 2 4.8 4.8 57.1 Brochure 7 16.7 16.7 73.8 gioi thieu truc tiep 11 26.2 26.2 100.0 Valid Total 42 100.0 100.0 gioi thieu truc tiep Brochure Mang Internet Hoi thao khoa hoc Bao chi truyen hinh CAU 9 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Bai viet tren bao va tap chi pho thong 7 16.7 16.7 16.7 Bai viet tren bao va tap chi chuyen nganh 9 21.4 21.4 38.1 CTCK mo cac chuyen de tim hieu 12 28.6 28.6 66.7 chuyen muc gioi thieu san pham tren truyen hinh 7 16.7 16.7 83.3 y kien khac 7 16.7 16.7 100.0 Valid Total 42 100.0 100.0 y kien khac chuyen muc gioi thie CTCK mo cac chuyen d Bai viet tren bao va Bai viet tren bao va CAU 10 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Tinh theo ty le dua vao gia tri hop dong 18 42.9 42.9 42.9 Tinh theo so tien moi co phieu 24 57.1 57.1 100.0 Valid Total 42 100.0 100.0 Tinh theo so tien mo Tinh theo ty le dua CAU 11 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent san GDQC tach biet voi san GDCK 21 50.0 50.0 50.0 san GDQC ket hop voi san GDCK 21 50.0 50.0 100.0 Valid Total 42 100.0 100.0 san GDQC ket hop voi san GDQC tach biet v CAU 12 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent kieu Chau Au 19 45.2 45.2 45.2 kieu My 23 54.8 54.8 100.0 Valid Total 42 100.0 100.0 kieu My kieu Chau Au CAU 13 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Hien nay chua co nhu cau 10 23.8 23.8 23.8 Da co nhu cau nhung chua can 12 28.6 28.6 52.4 Co nhu cau o muc trung binh 11 26.2 26.2 78.6 Co nhu cau su dung nhieu 9 21.4 21.4 100.0 Valid Total 42 100.0 100.0 Co nhu cau su dung n Co nhu cau o muc tru Da co nhu cau nhung Hien nay chua co nhu CAU 14 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Hien nay chua the phat trien 14 33.3 33.3 33.3 Co the phat trien thu nghiem va dieu chinh 14 33.3 33.3 66.7 Co the phat trien ngay ma khong can dieu chinh 12 28.6 28.6 95.2 y kien khac 2 4.8 4.8 100.0 Valid Total 42 100.0 100.0 y kien khac Co the phat trien ng Co the phat trien th Hien nay chua the ph CAU 15 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Tinh kha thi cao 23 54.8 54.8 54.8 Khong kha thi 19 45.2 45.2 100.0 Valid Total 42 100.0 100.0 Khong kha thi Tinh kha thi cao PHỤ LỤC 7: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT (dành cho các nhà đầu tư ) Kính gửi quý nhà đầu tư, chúng tôi nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học trực thuộc khoa Quản Trị Kinh Doanh-Trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Xây dựng chiến lược quyền chọn trong hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, muốn khảo sát để lấy số liệu phục vụ cho nghiên cứu. Rất mong được sự hợp tác của quý vị Điều tra nhu cầu sử dụng giao dịch quyền chọn chứng khoán Mục đích nghiên cứu : thu thập thông tin chi tiết về nhu cầu và khó khăn trong việc sử dụng giao dịch quyền chọn chứng khoán và khả năng phát triển của giao dịch quyền chọn tại các công ty chứng khoán tại Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng nghiên cứu : các nhà đầu tư trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng phỏng vấn : Phiếu điều tra nhu cầu sử dụng quyền chọn chứng khoán để khảo sát các nhân viên chứng khoán tại các công ty chứng khoán. Cam kết bảo mật : dữ liệu thu thập từ cuộc điều tra này chỉ để sử dụng cho nghiên cứu và tham khảo trong phạm vi đề tài. Chúng tôi cam kết sẽ bảo đảm bí mật mọi thông tin có liên quan đến đối tượng phỏng vấn. Cách trả lời câu hỏi : để trả lời các câu hỏi này, quý vị chỉ cần đánh dấu vào các nội dung mà quý vị cho là thích hợp nhất. Trong trường hợp một số câu để trống quý vị vui lòng điền thêm thông tin hoặc ý kiến của mình. Phiếu khảo sát 1. Quý vị vui lòng cho biết, quý vị là loại khách hàng nào của công ty chứng khoán Nhà đầu tư cá nhân Nhà đầu tư tổ chức 2. Quý vị quyết định đầu tư vào lĩnh vục nào, nếu quí vị đang có nguồn vốn nhàn rỗi A. Đầu tư vào vàng B. Đầu tư vào thị trường chứng khoán C. Đầu tư vào ngoại tệ D. Đầu tư vào bất động sản E. Gửi ngân hàng 3. Quý vị vui lòng cho biết mức độ quan tâm đối với biến động giá chứng khoán trong thời gian gần đây A. Rất không quan tâm B. Không quan tâm lắm C. Không quan tâm D. Quan tâm E. Rất quan tâm 4. Quý vị quan tâm như thế nào đối với rủi ro phát sinh do sự biến động thất thường của thị trường chứng khoán trong thời gian gần đây ? A. Rất không quan tâm B. Không quan tâm lắm C. Không quan tâm D. Quan tâm E. Rất quan tâm 5. Quý vị quan tâm như thế nào nếu có một giao dịch nhằm “bảo hiểm” rủi ro cho chứng khoán của mình ? A. Rất không quan tâm B. Không quan tâm lắm C. Không quan tâm D. Quan tâm E. Rất quan tâm 6. Quý vị vui lòng cho biết mức độ quan tâm của quý vị về giao dịch quyền chọn chứng khoán. A. Chưa từng nghe, đọc hay tìm hiểu . B. Đã từng nghe nhưng không tìm hiểu. C. Đã từng nghe và tìm hiểu. 7. Quí vị vui lòng cho biết sự quan tâm của mình đến lợi ích nào của giao dịch quyền chọn chứng khoán A. Bảo hiểm rủi ro cho các khoản phải trả hoặc phải thu bằng chứng khoán trong tương lai. B. Đầu cơ trên sự biến động giá. C. Đa dạng hóa cơ hội kinh doanh D. Ý kiến khác ............................................................................... 8. Nếu có sử dụng giao dịch quyền chọn chứng khoán tại công ty chứng khoán, quý vị vui lòng cho biết ý kiến về mức độ thường xuyên sử dụng giao dịch quyền chọn của quý vị ? A. Rất không thường xuyên B. Không thường xuyên lắm C. Không thường xuyên D. Thường xuyên E. Rất thường xuyên 9. Theo quý vị, việc triển khai giao dịch quyền chọn chứng khoán sẽ gặp những khó khăn nào A. Kiến thức về giao dịch quyền chọn còn hạn chế. B. Chưa có hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động này. C. Quy mô thị trường chứng khoán còn nhỏ. D. Chính sách thuế chưa khuyến khích các nhà đầu tư. E. Ý kiến khác.............................................................. 10. Quý vị vui lòng cho biết nhu cầu trang bị kiến thức quyền chọn chứng khoán hiện nay của quý vị. A. Hiện nay chưa có nhu cầu B. Đã có nhu cầu nhưng không nhiều C. Có nhu cầu ở mức trung bình D. Có nhu cầu sử dụng nhiều 11. Quý vị vui lòng cho biết ý kiến về kênh thông tin nào nên được lựa chọn để phổ biến kiến thức giao dịch quyền chọn chứng khoán. A. Bài viết trên báo và tạp chí phổ thông B. Bài viết trên báo và tạp chí chuyên ngành tài chính ngân hàng C. Công ty chứng khoán mở các chuyên đề tìm hiểu định kỳ. D. Chuyên mục giới thiệu sản phầm trên truyền hình E. Phát brochure giới thiệu sản phẩm F. Ý kiến khác ............................................................ 12. Theo quý vị, việc áp dụng giao dịch quyền chọn trong thời gian tới đối với thị trường chứng khoán Việt Nam là một việc làm : A. Tính khả thi cao. B. Không khả thi vì ....................................................................... Xin chân thành cảm ơn DỮ LIỆU SPSS ĐÃ ĐƯỢC XỬ LÝ SAU KHI KHẢO SÁT NHÀ ĐẦU TƯ CAU1 : Quý vị vui lòng cho biết, quý vị là loại khách hàng nào của công ty chứng khoán Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nha dau tu ca nhan 100 100.0 100.0 100.0 (Vì lý do khách quan nên chúng tôi không thể tiếp xúc được với nhà đầu tư tổ chức) CAU2: Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Dau tu vang 11 11.0 11.0 11.0 Dau tu vao TTCK 68 68.0 68.0 79.0 Dau tu vao ngoai te 6 6.0 6.0 85.0 Dau tu vao bat dong san 7 7.0 7.0 92.0 Gui ngan hang 8 8.0 8.0 100.0 Valid Total 100 100.0 100.0 gui ngan hang dau tu vao bat dong dau tu vao ngoai te dau tu vao thi truon dau tu vang CAU3 : Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Rat khong quan tam 9 9.0 9.0 9.0 Khong quan tam lam 5 5.0 5.0 14.0 Khong quan tam 8 8.0 8.0 22.0 Quan tam 78 78.0 78.0 100.0 Valid Total 100 100.0 100.0 quan tam khong quan tam khong quan tam lam rat khong quan tam CAU4 : Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Rat khong quan tam 1 1.0 1.0 1.0 Khong quan tam lam 4 4.0 4.0 5.0 Khong quan tam 15 15.0 15.0 20.0 Quan tam 36 36.0 36.0 56.0 Rat quan tam 44 44.0 44.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 rat quan tam quan tam khong quan tam khong quan tam lam rat khong quan tam CAU5 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 1.0 1.0 1.0 Rat khong quan tam 2 2.0 2.0 3.0 Khong quan tam lam 3 3.0 3.0 6.0 Khong quan tam 8 8.0 8.0 14.0 Quan tam 49 49.0 49.0 63.0 Rat quan tam 37 37.0 37.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 rat quan tam quan tam khong quan tam khong quan tam lam rat khong quan tam CAU6 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Chua tung nghe doc hay tim hieu 35 35.0 35.0 35.0 Da tung nghe nhung khong tim hieu 47 47.0 47.0 82.0 Da tung nghe va tim hieu 18 18.0 18.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 da tung nghe va tim da tung nghe nhung k chua tung nghe doc h CAU7 Frequency Percent ValidPernt Cumulative Valid Bao hiem rui ro cho cac khoan phai tra hoac phai thu chung khoan 49 49.0 49.0 49.0 Dau co tren su bien dong gia 29 29.0 29.0 78.0 Da dang hoa co hoi kinh doanh 21 21.0 21.0 99.0 Y kien khac 1 1.0 1.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 y kien khac da dang hoa co hoi k dau co tren su bien bao hiem rui ro cho CAU8: Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Rat khong thuong xuyen 6 6.0 6.0 6.0 khong thuong xuyen lam 11 11.0 11.0 17.0 Khong thuong xuyen 8 8.0 8.0 25.0 Thuong xuyen 33 33.0 33.0 58.0 Rat thuong xuyen 42 42.0 42.0 100.0 Valid Total 100 100.0 100.0 rat thuong xuyen thuong xuyen khong thuong xuyen khong thuong xuyen l rat khong thuong xuy CAU9 : Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Kien thuc ve giao dich quyen chon con han che 32 32.0 32.0 32.0 Chua co he thong phap luat dieu chinh hoat dong nay 27 27.0 27.0 59.0 Quy mo thi chung khoan con nho 25 25.0 25.0 84.0 Chinh sach thue chua khuyen khich cac nha dau tu 16 16.0 16.0 100.0 Valid Total 100 100.0 100.0 chinh sach thue chua quy mo thi chung kho chua co he thong pha kien thuc ve giao di CAU10 : Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Hien nay chua co nhu cau 30 30.0 30.0 30.0 Da co nhu cau nhung khong nhieu 33 33.0 33.0 63.0 Co nhu cau o muc trung binh 21 21.0 21.0 84.0 Co nhu cau su dung nhieu 16 16.0 16.0 100.0 Valid Total 100 100.0 100.0 co nhu cau su dung n co nhu cau o muc tru da co nhu cau nhung hien nay chua co nhu CAU11 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Bai viet tren bao va tap chi pho thong 26 26.0 26.0 26.0 Bai viet tren bao va tap chi chuyen nganh tai chinh ngan han 22 22.0 22.0 48.0 Cong ty chung khoan mo cac chuyen de tim hieu dinh ki 20 20.0 20.0 68.0 Chuyen muc gioi thieu san pham tren truyen hinh 16 16.0 16.0 84.0 Phat brochure gioi thieu san pham 16 16.0 16.0 100.0 Valid Total 100 100.0 100.0 phat brochure gioi t chuyen muc gioi thie cong ty chung khoan bai viet tren bao va bai viet tren bao va CAU12 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent tinh kha thi cao 58 58.0 58.0 58.0 khong kha thi 42 42.0 42.0 100.0 Valid Total 100 100.0 100.0 khong kha thi tinh kha thi cao PHỤ LỤC 9 : Định nghĩa ITM và OTM In-the-Money Quyền chọn mua. Một quyền chọn mua được gọi là in-the-money khi giá tài sản cơ sở cao hơn giá thực hiện. Quyền chọn bán. Một quyền chọn bán được gọi là in-the-money khi giá tài sản cơ sở thấp hơn giá thực hiện. Out-of-the-Money Quyền chọn mua. Một quyền chọn mua là out-of-the-money nếu giá tài sản cơ sở hiện tại thấp hơn giá thực hiện. Quyền chọn bán. Một quyền chọn mua là out-of-the-money nếu giá ài sản cơ sở hiện tại cao hơn giá thực hiện PHỤ LỤC 10: Cơ cấu tổ chức và quản lý của TTCK Việt Nam

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBai hoan chinh.pdf
  • pdfTom tat.pdf
Tài liệu liên quan