Đề tài Xây dựng hệ thống thông tin quản lý bán sách tại nhà sách Đại học kinh tế quốc dân

Trong xu phát triển tin học hoá các ngành , các lĩnh vực của thế giới, trung tâm – thư viện là một thư viện chưa có một ứng dụng tin học cụ thể nào vào trong việc quản lý sách . Do vậy đề tài xây dựng quản lý bán sách tại trung tâm – thư viện là một trong những vấn đề được trung tâm đặc biệt lưu tâm . Hiện này , trung tâm – thư viện bán sách đang thực hiện quản lý bán sách bằng phương pháp thủ công thông qua các phiếu xuất. Với các thủ tục, người quản lý phảilàm rất lâu, mất nhiều thời gian mà hiệu quả không cao. Nhiều khi vẫn xây ra sai sót trong công tác quản lý. Mỗi khi khách hàng có yêu cầu mua hàng , thì người quản lý lại phải giở sổ hoặc vào kho kiểm lại sách để kiểm tra xem sách có còn không và số lượng bao nhiều .Hay khi người quản lý muốn xem tính hình khách hàng tiêu thụ sản phẩm của trung tâm thư viện của trung tâm thư viện như thể nào thì lại phải giở sổ sách để tra cứu, việc tra cứu này rất lâu.

doc77 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng hệ thống thông tin quản lý bán sách tại nhà sách Đại học kinh tế quốc dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắm tới tổ chức, vì chúng sẽ được khoanh vùng và hoạt động nghiệp vụ sẽ được hỗ trợ bởi hệ thống cũ. Nhưng nó cũng có một số nhược điểm là: + Gây ra sự phân tán đối với người sử dụng, vì cùng một lúc phải sử dụng cả hai hệ thống. + Chi phí cho hệ thống là rất tốn kém vì một lúc phải duy trì hai nguồn lực cũ và mới. c) Cài đặt thí điểm cục bộ Đây là phương pháp trung hoà giữa cài đặt trực tiếp và cài đặt song song. Cài đặt cục bộ chỉ thực hiện chuyển đổi từ hệ thống cũ sang hệ thống mới cục bộ tại một hoặc một vài bộ phận. Phương pháp chuyển đổi tại bộ phận thí nghiệm lại có thể là một trong các phương pháp cài đặt quen biết: trực tiếp, song song, hay theo giai đoạn. Ưu điểm của cài đặt thí điểm cục bộ là hạn chế tối đa chi phí và các sự cố khác vì chỉ giới hạn ảnh hưởng trong một hoặc một vài bộ phận mà thôi, thêm vào đó là bộ phận quản lý hệ thống thông tin có thể ưu tiên tập trung nỗ lực của mình vì sự thành công tại bộ phận chuyển đổi thử nghiệm. Khi bộ phận quản lý nhận thấy quá trình chuyển đổi đã thành công ở mỗi bộ phận có thể tiến hành triển khai cho phần còn lại của tổ chức. d) Chuyển đổi theo giai đoạn Đây là phương pháp chuyển đổi từ hệ thống thông tin cũ sang hệ thống thông tin mới một cách dần dần, bắt đầu một hay một vài mô đun và sau đó là mở rộng dần dần việc chuyển đổi sang toàn bộ hệ thống mới. Những phần khác nhau của các hệ thống cũ và mới được sử dụng phối hợp với nhau cho tới tận khi toàn bộ hệ thống mới được cài đặt xong. Cũng giống như phương pháp thí điểm cục bộ, chuyển đổi theo giai đoạn cũng nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra, vì nếu có thì chúng cũng phân tán đều theo thời gian và không gian. Mặt khác phương pháp này cho phép tận dụng một số lợi thế của hệ thống mới, trước khi hệ thống được cài đặt hoàn chỉnh. Trong phương pháp này, hệ thống mới và hệ thống cần thay thế phải có khả năng cùng tồn tại chia sẻ dữ liệu nên cần phải viết những chương trình cầu nối giữa các cơ sở dữ liệu và các chương trình của hệ thống cũ và hệ thống mới, quá trình chuyển đổi được lặp lại ở từng giai đoạn và cần một thời gian chuyển đổi tương đối dài. 4. Các bước xây dựng hệ thống thông tin quản lý. Việc xây dựng hệ thống thông tin trong quản lý gồm 4 giai đoạn: + Đặt vấn đề và xác định tính khả thi: 10% Tiến hành khảo sát hệ thống hiện tại, phát hiện các nhược điểm của nó để có thể đưa ra các biện pháp khắc phục. Xác định tính khả thi của đề án, từ đó định hướng cho giai đoạn sau + Phân tích: 25% Dựa trên các công cụ, lược đồ khái niệm Tiến hành phân tích cụ thể hệ thống hiện tại Xây dựng các lược đồ cho những hệ thống mới + Xây dựng: 50% Thiết kế tổng thể: Xác định vai trò vị trí của máy tính trong hệ thống mới, xác định rõ các khâu xử ly thủ công. Thiết kế chi tiết: Thiết kế các khâu xử lý thủ công trước khi đưa vào hệ thống xử lý bằng máy. Xác định và phân phối các thông tin đầu ra, thiết kế các phương thứ thu thập, xử lý thông tin cho máy. + Cài đặt hệ thống: 15% Thiết lập các tệp cơ sở dữ liệu, các giao diện giành cho người sử dụng vận hành, bảo trì và chạy thử hệ thống. Hướng dẫn, đào tạo người sử dụng cho hệ thống mới. 5. Ứng dụng tin học vào công tác quản lý. Hiện nay việc áp dụng thông tin vào quản lý ngày càng nhiều và đa dạng, các phương pháp quản lý thủ công đơn điệu một cách máy móc không thể đáp ứng được nhu cầu thực tế, nhiều khi nó có thể dẫn đến những quyết định sai lầm làm ảnh hưởng đến những hoạt động của hệ thống, và mạnh hơn nữa là quyết định đó có thể đưa doanh nghiệp vào tình trạng phá sản. Đồng thời với sự phát triển ồ ạt của các thành phần kinh tế là sự phát triển của công nghệ thông tin thì việc áp dụng tin học vào trong công tác quản lý sẽ nâng cao hoạt động của doanh nghiệp mà chi phí cho việc làm mới và lắp đặt hệ thống là không đáng kể so với lợi nhuận thu được sau này. Có hai phương pháp để ứng dụng tin học trong việc quản lý bán sách: a) Phương pháp tin học hoá toàn bộ. Đó là đồng thời thay thế toàn bộ công việc thủ công của các chức năng quản lý bằng cách thiết lập một cấu trúc hoàn toàn tự động. Ưu điểm: Các chức năng quản lý được tin học hoá một cách triệt để, đảm bảo tính nhất quán trong toàn bộ hệ thống tránh dư thừa thông tin và lãng phí thời gian và sức lao động. Nhược điểm: Phương pháp này thực hiện khó, đầu tư ban đầu lớn, hệ thống không có tính mềm dẻo dễ phát sinh lỗi mà khi thiết kế chưa lường hết được. b) Phương pháp tin học hoá từng phần. Đây là quá trình tin học từng chức năng quản lý theo một trình tự nhất định theo yêu cầu của từng bộ phận trong tổ chức. Phương pháp này thường được ứng dụng trong các hệ phân tán. Ưu điểm: Đơn giản, khi thực hiện phải đầu tư ban đầu không lớn và việc phát triển, thay đổi phân hệ sẽ không ảnh hưởng đến hoạt động của phân hệ khác nên có tính mềm dẻo cao. Nhược điểm: Tính nhất quán không cao trong toàn bộ hệ thống dễ dẫn đến dư thừa và trùng lặp thông tin. Trong điều kiện hiện tại việc tin học hoá toàn bộ phụ thuộc vào khả năng tài chính của tổ chức do vậy phương pháp tin học hoá từng phần được sử dụng phổ biến rộng hơn cả. II. PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ TIN HỌC QUẢN LÝ. Quá trình phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý gồm các giai đoạn sau: Xuất phát từ yêu cầu thực tế thiết lập mô hình khái niệm, sau đó thiết kế mô hình logíc và cuối cùng chuyển sang mô hình vật lý. Việc thiết kế đến một hệ thống vật lý theo mô hình quan hệ chính là việc biến đổi một mô hình thực tế theo cách nhìn của người dùng thành một phần mềm tương ứng. Các thực thể sẽ được chuyển thành các file cơ sở dữ liệu, các chức năng sẽ được thực hiện bởi các chương trình ứng dụng. Trong quá trình phát triển hệ thống, thiết kế là một giai đoạn quan trọng nhất ảnh hưởng lớn đến chất lượng và hiệu quả cuối cùng của hệ thống. Bên cạnh đó thiết kế cơ sở dữ liệu cũng vô cùng quan trọng, nó phải bảo đảm tránh dư thừa dữ liệu và đễ mở rộng sửa đổi để đáp ứng những yêu cầu luôn biến động của hệ thống. Việc phân tích thiết kế được tiến hành qua các bước sau: - Nghiên cứu thực tế - Xây dựng mô hình quan niệm dữ liệu, mô hình quan niệm xử lý, mô hình tổ chức xử lý. - Hợp thức hoá - Xây dựng mô hình logic dữ liệu - Xây dựng mô hình vật lý dữ liệu và tác nghiệp vật lý Quá trình phân tích thiết kế chương trình quản lý bán sách tại Trung tâm Thư viện cũng được tiến hành theo trình tự trên. III. CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH CHI TIẾT KHI THIẾT KẾ HỆ THỐNG 1. Khảo sát hệ thống Việc khảo sát hệ thống được tiến hành trong hai bước: 1.1. Khảo sát sơ bộ. Mục đích của khảo sát sơ bộ là nhằm xác định tính khả thi của đề tài, những việc cần giải quyết sao cho phù hợp với tổ chức, người sử dụng và hệ thống thông tin bằng cách xác định phạm vi vấn đề, nhóm người sử dụng, nhóm người quyết định phát triển hệ thống. 1.2. Khảo sát chi tiết. Mục đích của khảo sát chi tiết là nhằm xác định chính xác sẽ phải thực hiện những công việc gì và lợi ích xem lại. Bằng cách nghiên cứu chi tiết nhằm tìm ra các giải pháp tối ưu về kỹ thuật, tài chính, thời gian và các ràng buộc khác. 2. Phân tích hệ thống. Phân tích hệ thống gồm; - Khảo sát thực tế - Xây dựng mô hình chức năng nghiệp vụ (Business Function Diagram- BFD). - Xây dựng sơ đồ luồng dữ liệu (Data Flow Diagram - DFD) - Xây dựng mô hình dữ liệu (Data Model - DM) - Xây dựng mô hình quan hệ (Relationship Model - RM) - Xây dựng từ điển dữ liệu 2.1. Khảo sát thực tế Mục đích là hiểu được hệ thống cần cải tiến những gì và đặt ra các mục tiêu bằng cách thu thập thông tin thực tế của hệ thống. 2.2. Phân tích đặc trưng. Mục đích là nắm được những ràng buộc do người sử dụng áp đặt lên hệ thống có nghĩa là phải xác định được hệ thống sẽ phải thực hiện những gì mà chưa cần quan tâm tới phương pháp thực hiện. Trong phần việc này phải xây dựng được sơ đồ BFD. 2.3. Phân tích sơ đồ luồng dữ liệu Sơ đồ luồng dữ liệu nêu ra một mô hình về hệ thống, nó chỉ ra thông tin vận chuyển quá trình từ một chức năng trong hệ thống sang một quá trình hoặc chức năng khác. Đây là một trong những công cụ quan trọng nhất trong việc phân tích hệ thống có cấu trúc. 2.4. Phân tích mô hình dữ liệu. Phân tích mô hình dữ liệu là một phương pháp xác định các cơ sở thông tin đơn vị có ích cho hệ thống (các thực thể) và xác định rõ ràng mối liên hệ bên trong hoặc tham khảo chéo nhau giữa chúng. Để xây dựng mô hình dữ liệu các yếu tố như kiểu thực thể, thuộc tính, quan hệ được sử dụng. 2.5. Mô hình quan hệ Mô hình quan hệ được sử dụng như việc kế tục của quá trình mô hình hoá dữ liệu nhằm kiểm tra, cải tiến và mở rộng mô hình dữ liệu đã xây dựng. Mô hình quan hệ có thể được xây dựng theo hai cách: đó là xây dựng đi từ các thông tin đầu ra của hệ thống hay xây dựng theo phương pháp mô hình hoá. 3. Thiết kế hệ thống. 3.1. Xác định hệ thống máy tính của tổ chức. Giai đoạn này được tiến hành nhằm khảo sát tình hình tin học hoá của hệ thống để đưa ra được phương án thiết kế thích hợp. 3.2. Thiết kế giao diện người máy Đây là một giai đoạn quan trọng vì thiết lập giao diện người máy phải sao cho phù hợp với nhiệm vụ được giao và phù hợp với người sử dụng, chính là người sẽ tham gia đối thoại với máy. Các chỉ tiêu cần có khi thiết kế giao diện người máy: - Dễ sử dụng - Dễ học - Tốc độ thao tác - Dễ kiểm soát - Dễ phát triển 3.3. Thiết kế màn hình. Mục tiêu của thiết kế màn hình là phải sắp xếp theo thứ tự mức độ quan trọng của các chi tiết nếu trong thiết kế tồn tại nhiều trạng thái mâu thuẫn với nhau. Kỹ thuật thiết kế: - Đưa ra chỉ thị rõ ràng - Công việc "thoát" dễ dàng khi cần thiết - Cung cấp sự trợ giúp dễ dàng - Đưa ra hai mức thao tác cho mọi người sử dụng và những người sử dụng có kinh nghiệm. 3.4. Thiết kế báo cáo. Đây là một công việc cần thiết phục vụ cho quá trình chiết xuất thông tin, phục vụ các yêu cầu thực tế của công tác quản lý là phải đưa ra các kiểu báo cáo thường xuyên phục vụ công tác quản lý. 3.5. Thiết kế cơ sở dữ liệu. Trong việc triển khai một ứng dụng, thiết kế tốt một cơ sở dữ liệu ngay từ ban đầu là một điều rất quan trọng, vì thế việc thiết kế một cơ sở dữ liệu tốt phải đảm bảo thực hiện đầy đủ các bước sau: Bước 1: Phân tích toàn bộ những yêu cầu Bước 2: Nhận diện thực tế Bước 3: Xác định các mối tương quan giữa các thực tế Bước 4: Xác định mục khoá chính Bước 5: Thêm các trường không phải là mục khoá vào bảng Bước 6: Chuẩn hoá các bảng dữ liệu 3.6. Hoàn thiện chương trình Đây là khâu cuối cùng của phương pháp luận. Công việc phải làm trong giai đoạn này là viết các modul chương trình nhằm giải quyết các vấn đề của bài toán bằng cách sử dụng một ngôn ngữ cụ thể thực hiện thuật toán. Các phương pháp thiết kế chính: - Phương pháp phân rã: Phương pháp này phân chia các vấn đề tổng quát đến chi tiết, từ vấn đề bao quát đến các vấn đề của từng khía cạnh cụ thể để giải quyết. - Phương pháp thiết kế "Từ đỉnh xuống" (Top down design): Đây là phương pháp thiết kế dựa trên tư tưởng của lập trình có cấu trúc và phương pháp Modul hoá với tư tưởng thiết kế đi từ đỉnh xuống đáy tức là mô hình hoá bài toán theo mức độ cụ thể dần từng bước. - Phương pháp thiết kế "Từ đáy lên" (Bottom up design): Tư tưởng của phương pháp này ngược với phương pháp thiết kế từ đỉnh xuống tức là đi từ cái cụ thể hay mức thấp nhất lên mức trên cùng bằng cách áp dụng những chức năng riêng lẻ sẵn có thành một chức năng thống nhất. VI. GIỚI THIỆU MÔI TRƯỜNG CÀI ĐẶT VISUAL BASIC 1. Cỏc cụng cụ của Visual Basic Visual Basic là một cụng cụ phỏt triển ứng dụng dạng trực quan của Microsoft. Nó cho phép thiết kế giao diện một cách dễ dàng thuận tiện và có nhiều tính năng hỗ trợ kết nối trao đổi dữ liệu với các hệ quan trị cơ sở dữ liệu thông qua các giao thức kết nối khác nhau như ADO, ODBC, OLE – DB. Ở đây sẽ chỉ giới thiệu về cách lập trỡnh cơ sở dữ liệu của Visual Basic với Microsoft SQL Server thông qua giao thức kết nối ODBC, OLE – DB và mô hỡnh đối tượng ADO. Cú rất nhiều cụng cụ và mụ hỡnh đối tượng cho phép truy cập SQL Server từ bên trong Visual Basic IDE (interface Development). Mặc dù mỗi công cụ co mục đính riêng và cài đặt khác nhau nhưng yêu cầu chung là sử dụng để truy xuất và giao tiếp với cơ sở dữ liệu SQL Server. Có thể kể ra các công cụ nhằm mục đính đó như : Visual Database Tools, Data Environment Designer, ADO 1.1 Visual Database tools Visual Database Tools là bộ công cụ được phát hành cùng với phiên bản Enterprise. Các công cụ này có thể được cài thêm vào Visual Basic 6.0 bằng công cụ Add – in. Visual Datatool hiện tại gồm 4 công cụ : Cửa sổ xem dữ liệu (Data View Window). Công cụ thiết kế cơ sở dữ liệu (Database Designer). Cụng cụ thiết kế cõu truy vấn (Query Designer). Trỡnh soạn thảo mó nguồn (Source Code Editor). 1.2 Data Environment Designer Data Environment Designer là một giao diện đồ hoạ để tạo đối tượng Data Environment. Một đối tượng Data Environment chứa nhiều đối tượng Connention và Command của ADO giúp ta có thể tạo kết nối với hệ quản trị cơ sở dữ liệu ngay trong thời gian thiết kế chương trỡnh. Data Environment cho phộp gọi thực thi một thủ tục lưu trữ nội hoặc một truy vấn SQL và trả kết quả trong một Recordset. Data Environment đơn giản hoá việc truy xuất dữ liệu trong ứng dụng và có thể giới hạn các thao tác này trong một Form hay Report. Data Environment Designer khắc phục nhược điểm của User Connection Designer(được thiết kế dựa trên RDO) chỉ hỗ trợ cho một Connection riêng lẻ. 1.3 ADO Mụ hỡnh đối tượng ADO cung cấp các phương thức giao tiếp giữa ứng dụng và cơ sở dữ liệu. ADO là một giao diện của OLE DB và được sử dụng để cho phép kết nối, nhận, điều khiển hoặc cập nhật dữ liệu. ADO là một trong những Component chính trong chiến lước phát triển UDA (Universal Data Access) của Microsoft. Mô hỡnh đối tượng ADO tương tự như RDO nhưng nhỏ hơn và ít phân cấp hơn. Ví dụ, khi muốn sử dụng đối tượng Recordset, người dùng không nhất thiết phảt tạo đối tượng Connection. Client Application ADO OLE DB ODBC Relation data SQL Server Jet ORACLE DB2 ISAM db Non-Relation e-mail Text Directory Mainfram data 1.4 Các Công Cụ Khác Microsoft Reposity, Visual Component Manager và Visual Modeler là những công cụ được phát hành kèm trong Visual Studio Enterprise Editor. Những công cụ này hỗ trợ người phát triển thiết kế mô hỡnh và kiến trỳc ứng dụng trước khi thực hiện viết mó nguồn. Từ thiết kế này mà những component được tạo, lưu trữ và dùng lại trong những dự án khác. 2. Các mô hình truy xuất dữ liệu Một trong những phần quan trọng của ứng dụng là cơ sở dữ liệu trung tâm, vỡ thế phương thức truy cập dữ liệu là một vấn đề chủ yếu trong lập trỡnh Visual Basic. Phương thức truy cấp cho biết cách thức giao tiếp giữa Visual Basic với cơ sở dữ liệu. Ngày này, ADO là mụ hỡnh được lựa chọn để giao tiếp ứng dụng và cơ sở dữ liệu SQL. Tuy nhiên có rất nhiều ứng dụng sử dụng các mô hỡnh như DAO, RDO, ODBC. 2.1 UDA UDA (Universer Data Access) là tập hợp các phương thức truy cập dữ liệu bất chấp định dạng hoặc nơi cái đặt. Nguồn dữ liệu có thể là dạng có cấu trúc SQL server hoặc không có cấu trúc như e-mail, tập tin trong thư mục. UDA cung cấp bộ giao thức hướng đối tượng dựa trên nền tảng COM. COM là kiến trúc cơ sở của Microsoft định nghĩa một giao thức chúng cho phép các Component giao tiếp với nhau. 2.2 OLE DB OLE DB laf một giao diện lập trỡnh cơ sở dữ liệu ở mức hệ thống. Về bản chất đó là một tập các giao diện COM làm việc trực tiếp với dữ liệu. OLE DB được xây dựng trên khái niệm ODBC nhưng nó có thể truy xuất đựoc cơ sở dữ liệu không quan hệ. OLE DB cú ba loại Component sau : Data Providers: Lưu trữ và trao đổi dữ liệu với các component khác. Data Provider chịu phiên dịch những thông điệp OLE DB thành định dạng của cơ sở dữ liệu nguồn và ngược lại. Data Consumers: sử dụng dữ liệu từ Data Providers. Khi ứng dụng là Visual Basic và cơ sở dữ liệu là SQL Server thỡ ADO được coi là Data Consumer. Service Provider: kết hợp với Data consumer để xử lý và chuyển đổi dữ liệu. 2.3 ADO ADO là đối tượng nằm bên trên OLE DB, nó sử dụng những phương thức do OLE DB cung cấp để truy xuất dữ liệu. ADO là một API hướng đối tượng, nó che chắc các chi tiết phức tạp bên trong OLE DB. Người phát triển ứng dụng cũng có thể dùng phương thức của ADO để truy xuất và làm việc với cơ sở dữ liệu. Các ưu điểm của ADO : Mụ hỡnh đối tượng tối ưu không cần truy cập theo thứ tự sử dụng. Cải tiến hiệu suất. Persistent Recordsets: thư viện con trỏ phía client cho phép lưu trữ Recordset ở những nơi đặc biết. Creatable Recordsets: thư viện con trỏ phía client hỗ trợ tính năng tạo mới recordset mà không cần nhận dữ liệu từ cơ sở dữ liệu. Ta chỉ cần chỉ định các tên trường, loại dữ liệu và thuộc tính của Recordset sau đó gọi phương thức Open. Recordset phân cấp: thư viện con trỏ phía client kết hợp với dịch vụ DataShape cung cấp khả năng tạo Recordset phân cấp do đó người sử dụng có thể tạo những Recordset chứa quan hệ một nhiều bằng cách sử dụng cú pháp định dạng dữ liệu. Hỗ trợ đầy đủ cho thủ tục lưu trữ nội(Store Procedure). ADO hỗ trợ đầy đủ việc thực thi thủ tục lưu trữ nội thông qua đối tượng Comment và tập hợp tham số. Con trỏ phía client: ADO cung cấp đầy đủ thư viên con trỏ phía client cho phép người sử dụng tạo Recordset từ SQL sau đó ngắt kết nối khi đó nhận được dữ liệu. Con trỏ phớa Server: ADO hỗ trợ tạo con trỏ phớa server trờn SQL Server. 3. Mô hình đối tượng ADO Mụ hỡnh đối tượng ADO có dạng phân cấp với các đối tượng cấp gốc nhưng ADO cho phép tạo đối tượng cấp nhánh một cách độc lập. Trong một vài trường hợp đặc biết, để tạo đối tượng cấp nhánh người dùng phải tạo đối tượng ở cấp cơ sở hơn 3.1 Đối tượng Connection. Nó đại diện cho một kết nối cơ sở dữ liệu mở. Những đối tượng khác có thể sử dụng Connection mở để thao tác với dữ liệu. Để tạo đối tượng Connection yêu cầu phải thiết lập thuộc tính ConnectionString. Chuỗi này có thể là ODBC DNS, URL hoặc thông tin kết nối cơ sở dữ liệu bao gồm: name, Username, password. Sau đó gọi phương thức Open để mở kết nối. Vớ dụ : Dim Con As New ADODB.Connection On Error Resume Next Con. ConnectionString = "Provider = sqloledb; Data Source = Serversal; Initial Catalog = hangkhong; uid = sa; pwd=duong;" Con. Open If Err > 0 Then MsgBox "Co loi ket noi" End If 3.2 Tập hợp lỗi / Đối tượng lỗi Tập hợp lỗi chứa các đối tượng lỗi phát sinh bởi Provider. Mỗi đối tượng lỗi thể hiện cho một thao tác lỗi. Người dùng có thể duyệt qua tập hợp lỗi để theo dừi thụng tin chi tiết của từng lỗi thụng qua cỏc thuộc tớnh: Description, Number và Source. Nếu không khai báo đối tượng Connection Explicit, chúng ta có thể theo dừi bất ký thụng tin lỗi thụng qua đối tượng Err chuẩn của Visual Basic. 3.3 Tập thuộc tính và đối tượng thuộc tính Trong mụ hỡnh ADO, mỗi đối tượng Connection, Commant, Recordset và Field có những thuộc tính riêng. Những thuộc tính này được phụ thuộc vào Procedure có hỗ trợ hay không. Bởi vỡ loại thuộc tớnh phụ thuộc vào Data Provider nờn chỳng cũn được gọi là thuộc tính động. 3.4 Đối tượng Comment Đối tượng Comment được sử dụng để gọi thủ tục lưu trữ nội và đặc biệt là các thủ tục lưu trữ nội có tham số. Để sử dụng đối tượng CommentType. Sau đó gọi phương thức Excute để thực thi câu lệnh. With adoComment .ActiveConnection=txtConnectionString.Text .CommantText=”cõu lệnh” .CommantType=adStoredProc . Execute End with Sử dụng đối tượng Commant để thực hiện thủ tục lưu trữ nội tốt hơn nhiều so với sử dụng đối tượng Connection hoặc Recordset vỡ nú hỗ trợ truyền tham số. If Not_ AdoCommand.Parameters(“RETURN_VALUE”).Value=0 then MsgBox”Stored procedure CustOrders failed” Exit Sub End if 3.5. Tập tham số Tập tham số kết hợp với đối tượng Command cho phép quản lý đối số của những thủ tục lưu trữ nội. Mỗi đối tượng trong tập hợp tương ứng với một đối số trong thủ tục lưu trữ nội. Ví dụ: Tạo đối tượng Parameter cho thủ tục lưu trữ nội và thêm chúng vào tập hợp tham số: With adoCommand .ActiveConnection=txtConnectString.Text .CommandText=”CustOrdersOrders” .CommandType=adCmdStoredProc .CreateParameter(“RETURN_VALUE”, adInteger,adParamReturnValue,NULL) .Parameters.Append .CreateParameter(“@CurstomerID”,adVarWchar, adParamInput,5,”ALFKI”) End with 3.6 Đối tượng Recordset Đối tượng Recordset là tập hợp những mẩu tin do truy vấn SQL trả về. Tuy nhiên nó không chỉ là bộ mẩu tin, nó có cơ chế nhận, cấp nhật và điều khiển dữ liệu trong ứng dụng Client. Để nhận tin từ truy vấn SQL người phát triển trước tiên phải chỉ định thuộc tính ActiveConnection và Source có thể là chuỗi ConnectionString hoặc một đối tượng Connection đó được mở. thuộc tính Source có thể là đối tượng Command, câu lệnh SQL, tên của thủ tục lưu trữ nội, URL. Vớ dụ: mở một Recordset. With adoRS .ActiveConnection =ConnectionString .CursorLocation=adUseClient .CursorType=adOpenStatic .LockType =adLockBatchOptimistic .Source=”SELECT * FROM (order Details)” .Open End with Đối tượng Recordset hỗ trợ 4 loại con trỏ khi sử dụng data provider: Con trỏ động (Dynamic Cursor), keyset cursor, Con trỏ tĩnh (Static Cursor), Con trỏ chỉ tiến (Forward-Only Cursor). 3.7 Field Collection / Field Object Field Collection liên kết với một Recordset và chứa các đối tượng Field. Mỗi đối tượng Field đại diện cho một cột của dữ liệu trả về từ SQL Server. Đối tượng Field không chỉ chứa dữ liệu trả về từ câu truy vấn mà cũn cú khả năng chứa thuộc tính siêu dữ liệu (Metadata) của cơ sở dữ liệu nguồn. V. MICROSOFT SQL SERVER Để quản lý một cơ sở dữ liệu ( Database ), SQL Server bao gồm những đối tượng khác nhau được dùng đến việc lưu trữ dữ liệu và tổ chức dữ liệu. Các đối tượng gồm: Tables, Indexes, Views, Rules, Defaults, Triggers, Stored Procedures, Extended Stored procedure Bảng dữ liệu (Tables): SQL Server có hai loại bảng dữ liệu: bảng dữ liệu hệ thống (system table) và bảng dữ liệu người dùng (User table). Bảng dữ liệu hệ thống chứa thông tin liên quan đến SQL Server với những đối tượng khác nhau, trong khi bảng dữ liệu người dùng thỡ chứa thuần tuý dữ liệu của người dùng. Các bảng dữ liệu hệ thống được đặt tên với tiền số “sys”. Thông thường mỗi bảng dữ liệu tiêu biểu cho một loại đối tượng nào đó. Chỉ mục (indexes): Các chỉ mục trên SQL Server được dùng để tối ưu hoá tốc độ truy xuất dữ liệu. Người ta tạo chỉ mục bằng cách chọ một số cột nào đó để nhận diện một cách duy nhất một tập hợp con dữ liệu. Bảng nhỡn xem (views): Trên SQL Server view là một bảng dữ liệu ảo. Ta có thể truy vấn view giống như với bảng dữ liệu bỡnh thường. Những ràng buộc (Contraints): - Primary key: Bạn sử dụng ràng buộc Primary key (khoá chính) để bảo đảm tính ràng buộc toàn vẹn dữ liệu. - Foreign key: Ràng buộc foreign key (khoá ngoại) được dùng để đảm bảo tính toán vẹn kết nối. - Check: Một ràng buộc check tăng cường tính toán vẹn phạm vi. - Not Null: Bạn sử dụng ràng buộc not null để đảm bảo một cột sẽ không chứa bất cứ trị null nào. Cỏc qui tắc (rules): Các qui tắc cũng gần giống như ràng buộc check trong việc hạn chế trị có thể được gừ vào một cột, Tuy nhiờn khác với ràng buộc check đặt ra một trắc nghiệm tương đối đơn giản về trị, cũn một qui tắc cú thể hạn chế những trị dữ liệu dựa trên một biểu thức điều kiện hoặc một danh sách các trị. Những mặc định (defaults): Default cho biết giá trị tự động được dùng đến, khi một hàng mới được chèn vào và không có một giá trị nào được gán rừ ra cho cột. Trị mặc định có thể là một hằng, một hàm có sẵn, một biểu thức hoặc một biến toàn cục. Defaults thường được áp dụng khi một bảng dữ liệu được tạo ra. Những kớch hoạt (triggers): Trigger là một thủ tục lưu trữ sẵn tự động được thi hành khi một bảng dữ liệu bị thay đổi bởi các tác vụ update, insert, hoặc Delete. Trigger thường chứa một lô câu lệnh transact – SQL. Trigger thường được dùng để tăng cường những qui tắc toàn vẹn kết nối tinh vi hơn. Thủ tục trữ sẵn (Stored procedures): Stored procedures là một nhóm câu lệnh transact-SQL, là công cụ mạnh và uyển chuyển dùng để thi hành những hàm khác nhau về quản lý hành chớnh và thao tỏc dữ liệu. Thủ tục trữ sẵn mở rộng (Extended stored procedures): Thủ tục trữ sẵn mở rộng là những hàm DLL mà ta có thể cho nạp xuống và chạy tương tự như thủ tục sẵn. SQL Server cũn cú cơ chế phân quyền và bảo mật rất cao Hệ thống phân thành 4 kiểu người dùng: người quản trị hệ thống (SA), chủ sở hữu CSDL (DBO), chủ sở hữu đối tượng CSDL (DBOO) và các người dùng khác. Người quản trị hệ thống (System Administrator_ SA): SA là ngườ có hoàn quyền truy cập SQL Server. Mọi câu lệnh SQL đều có thể thực thi bởi SA. SA cũng có thể cấp quyền cho các usẻ khỏc. Chủ sở hữu CSDL (Database Owner-DBO): DBO là người dùng để tạo CSDL hoặc được gán quyền sở hữu. DBO có toàn quyền truy cập đến mọi đối tượng trong CSDL của DBO và được phép gán quyền đối tượng (Object permission) cho những người dùng khác. Chủ sở hữu đối tượng CSDL (Database Object Owner_DBOO): - DBOO là người tạo đối tượng CSDL - SQL Server thừa nhận rằng nếu bạn có quyền cần thiết để tạo đối tượng thỡ đương nhiên bạn có mọi quyền với đối tượng đó (Select, Update, Insert, Delete ,reference và execute). - Ngoại trừ DBOO và SA, không ai có thể truy cấp đối tượng cho đến khi được cấp quyền thích hợp. Người dùng khác: Những người dùng khác cần phải được cấp các quyền đối tượng (Select, update, insert, delete, reference và execute) để hoạt động trong CSDL. SA cũng có thể cấp quyền cho những người dùng khác nên họ có thể tạo và xoá đối tượng trong CSDL. Một trong các nền cơ sở dữ liệu client/server thông dụng đó là Microsoft SQL Server cung cấp một cấu trúc server đối xứng để quá trỡnh đa xử lý thực sự được phân tách nhau. Điều đó cho phép sử dụng có hiệu quả các server đa xử lý hàng ngày càng trở nờn thụng dụng. Nú sử dụng thờm cỏc CPU mà khụng cần đến một sự can thiệp nào từ phía người dùng hay người quản trị. Cỏc trỡnh điều khiển ODBC cũng nó hỗ trợ sẵn để kết nối SQL Server đến mọi công cụ phát triển đầu cuối hỗ trợ ODBC. SQL Server là một bộ xử lý back-end và nú được thiết kế thực hiện các tác vụ back-end như là cập nhật và thu hồi nhanh. Nó là một động cơ làm nền móng để lưu và xử lý dữ liệu càng nhanh càng tốt trong khi bảo vệ dữ liệu khỏi bị hư hại. Microsoft SQL Server được cài đặt và chạy trên hệ điều hành Windows2000 server. Các tính năng của SQL server SQL Server cú cỏc cụng cụ phỏt triển, cụng cụ quản lý cỏc hệ thống, tớnh nhõn bản, giao diện phát triển mở. Sau đây là một số các tính năng mạng của SQL Server. 1. Xử lý giao dịch(Transaction Processing) Xử lý giao dịch (Transaction Processing) đảm bảo tính nhất quán và khả năng phục hồi các dữ liệu SQL. Một giao dịch là một đơn vị công việc cơ sở của SQL Server. Điển hỡnh gồm một số lệnh SQL thao tỏc đọc và cập nhật cơ sở dữ liệu. Xử lý giao dịch giả định tất cả các giao dịch được tiến hành như một đơn vị công việc đợn lẻ. 2. Kiểm soát tương tranh(Concurrency Control) Một đặc tính khác của xử lý giao dịch đó là việc kiểm soát tương tranh. Trong một môi trường đa người dùng thỡ việc ngăn chặn ảnh hưởng hoạt động của các người dùng lẫn nhau là rất quan trọng. SQL Server có cơ chế khoá (Locking) đảm bảo việc phân xử các yêu cầu(Request) của người sử dụng. Tiến hành khoá xây ra rất nhanh (chỉ cỡ micro giây). Thông tin khoá sẽ được lưu trong bảng dành riêng thường trú trong bộ nhớ. SQL đưa ra nhiều mức khoá, tuỳ thuộc vào mức độ đũi hỏi độc quyền. Nhà phát triển ứng dụng có thể kiểm soát lại khoá và thời gian của khoỏ. 3. Vấn đề an ninh, an toàn trong SQL Server(Security) SQL Server cung cấp nhiều mức an toàn an ninh. Ở từng ngoài, an toàn đăng nhập của SQL Server được tích hợp trực tiếp với hệ điều hành Windows2000 server. Việc tích hợp an ninh với hệ điều hành thỡ SQL đó tận dụng được những tính năng an toàn của windows 2000 server chẳng hạn như việc mó khoỏ mật khẩu, thời gian hạn mật khẩu. Nếu khụng dựng an ninh tớch hợp(Integrated secure) thỡ người quản trị có thể tạo quyền cho người dùng đăng nhập vào cả hệ điều hành mạng cũng như vào SQL Server. Một người dùng đầu tiên phải đăng nhập vào mạng rồi sau đó mới đăng nhập tiếp vào SQL Server. Với an ninh tích hợp, người dùng đăng nhập windows 2000 server thỡ cũng tự động được đăng nhập vào SQL server. Trong an ninh tích hợp có thể sử dụng kết nối tin cậy (trusted connection), SQL server cũng nó có thể cài đặt an ninh hỗn hợp đảm bảo cơ chế kết nối tin cậy và khụng tin cậy. SQL server có một số công cụ quản lý an ninh dữ liệu. cho phép nhiều mức đặc quyền truy nhập như chọn (select), cấp nhật (update) hay xoá (delete) trên một đối tượng cụ thể chẳng hạn như bảng, cột, hàng. 4. Cỏc thủ tục dịch sẵn và bẫy trong SQL server SQL Server cung cấp hai tính năng mạnh và mềm dẻo cho toàn vẹn dữ liệu (data integrity) và các quy tắc thương mại (biseness rules): Cỏc thủ tục dịch sẵn (stored Procedure) Bẫy (Trigger) Việc toàn vẹn dữ liệu và quy tắc thương mại một cách logic được tập trung tại server, các ứng dụng client truy cập dữ liệu không cần quan tâm tới tính logic đó. Điều này làm cho việc duy trỡ nhịờm vụ được dễ dàng khi có sự thay đổi các quy tắc thương mại. Khi có sự thay đổi các quy tắc thương mại thỡ việc thay đổi ở một nơi chứ không phải là tất cả các ứng dụng. Cỏc thủ tục dịch sẵn (stored procedure) Thủ tục dịch sẵn là một tập các câu lệnh SQL được chứa trong cơ sở dữ liệu SQL. Nhà phát triển có thể tạo các thủ tục dịch sẵn chứa các câu hỏi phức tạp (query) hoặc các giao dịch (transaction) và các chương trỡnh ứng dụng cú thể gọi chỳng một cỏch trực tiếp. Cỏc thủ tục dịch sẵn khác với các câu lệnh SQL thông thường ở chỗ là chúng được kiểm tra quy tắc và biên dịch ngay khi chúng thực hiện, SQL sẽ lưu lại và dùng chúng để xử lý cỏc lời gọi sau. Dựng cỏc thủ tục dịch sẵn để tăng tốc độ ứng dụng. b. Bẫy (Trigger) Bẫy là một loại thủ tục dịch sẵn đặc biệt. Một thủ tục dịch sẵn phải được gọi một cách rừ ràng để thi hành, cũn bẫy được gọi tự động bởi SQL server. Bẫy được kết hợp với các khối dữ liệu đặc biệt và được tự động khởi tạo bất kỳ khi nào có sự sửa đổi vào khối dữ liệu đó. Nói một cách khái niệm thỡ bẫy là quy tắc (rule) mở rộng. Cả bẫy và quy tắc đều được tự động thi hành bởi SQL server khi có sự can thiệp vào dữ liệu kết hợp với chúng. 5. Xử lý dữ liệu phõn tỏn (Distributed Data Processing) SQL Server cung cấp các tính năng như lời gọi thủ tục từ xa và uỷ nhiệm hai pha (two-phase) phục vụ quản lý và sử dụng dữ liệu từ xa trong cỏc mụi trường phân tán. Lời gọi thủ tục từ xa là những thủ tục được tạo dịch sẵn. Sự trao đổi này là trong suốt với client. Các Client có thể thi hành một thủ tục dịch sẵn khác định vị trên Server khác. Sử dụng lời gọi thủ tục từ xa có thể dễ dàng mở rộng khả năng của một ứng dụng không cần mất công xây dựng lại ứng dụng Client. Trong môi trường phân tán, một giao dịch riêng sẽ có thể yêu cầu cập nhập dữ liệu trên một vài server. SQL Server tiến hành cập nhật phân tán sử dụng giao thức uỷ thác hai pha (two-phase protocol) đảm bảo duy trỡ sự toàn vẹn của loại giao dịch này. Với giao thức uỷ thỏc hai pha thỡ ứng dụng client sẽ thiết kế một trong những SQL Server như một server uỷ thác. Pha đầu của giao thức uỷ thác hai pha sẽ có nhiệm vụ bắt đầu các giao dịch trên các server đũi hỏi cần được cập nhật. khi mỗi server kết thúc phần giao dịch lớn hơn nó sẽ gửi thông báo đến server uỷ thác (commit server) để chỉ định sẵng sàng uỷ thác. 6. Nhân bản cơ sở dữ liệu (Replication) SQL Server có các dịch vụ Repliction mạnh đảm bảo tin cậy phân phối dữ liệu từ một cơ sở dữ liệu với một cơ sở dữ liệu khác chẳng hạn từ New york London. Dịch vụ phân bản cho phép thu nhập những giao dịch dữ liệu được uỷ thác từ một nhật ký giao dịch và tiếp tục hướng tới chúng tôi các thuê bao (Subcriber) thích hợp. kiến trúc này cho phép SQL server cũng có khả năng lập dịch về các hỡnh ảnh của một bảng (table) và gửi chỳng tới các site ở xa và một thời điểm chọn thức. 7. Hồi phục cơ sở dữ liệu khi gặp sự cố dữ liệu của SQL Server (Backup) SQL cung cấp khả năng cứu chữa cơ sở dữ liệu mỗi khi dữ liệu mỗi khi gập phải sự cố phá hỏng cơ sở dữ liệu. Backup dữ liệu là tạo một bản sao của cơ sở dữ liệu hay nhật ký giao dịch (transaction log). Dữ liệu được tải (load) sẽ đè lên dữ liệu trong cơ sở dữ liệu. Việc tải thực hiện bằng cách sử dụng SQL Enterprise Manager hoặc câu lệnh LOAD. Việc phục hồi cơ sở dữ liệu thực hiện chỉ việc tải một cơ sở dữ liệu từ một bản backup của cơ sở dữ liệu đó hay từ các backup của nhật ký giao dịch (transaction log). Dữ liệu được tải (load) sẽ đè lên dữ liệu trong cơ sở dữ liệu cũ. Vịêc tải thực hiện bằng cách sử dụng SQL Enterprise Manager hoặc câu lệnh LOAD. Với những CSDL nhỏ thỡ nhật ký giao dịch sẽ lưu trên cùng thiết bị với cơ sở dữ liệu. Việc phục hồi cơ sở dữ liệu sẽ phục hồi cả nhật lý giao dịch lẫn cơ sở dữ liệu. Với cơ sở dữ liệu lớn thỡ nhật ký giao dịch và cơ sở dữ liệu sẽ được lưu giữ trên các thiết bị khác nhau. Trong trường hợp này việc khôi phục sẽ là riêng rẽ. 8. Cấp quyền truy cập Trong hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu client/server thường có một rắc rối xảy ra trong việc bảo mật và cấp quyền. khi người dùng truy nhập đến cơ sở dữ liệu, SQL Server sẽ yờu cầu login và nhập mó trước khi có thể truy cập dữ liệu. Một hộp thoại SQL Server Login sẽ xuất hiện trước khi xẩy ra quá trỡnh truy cập cỏc table nằm trong một cơ sở dữ liệu. Nếu nhập một tên hợp lệ vào, SQL Server sẽ cho phép truy cập dữ liệu. Ngoài việc yờu cầu nhập vào tờn và mật mó hợp lệ, SQL Server cũn đièu khiển người dùng theo cấp độ phân quyền. Điều đó có nghĩa là cho dù bạn là người dùng hợp lệ và bạn đó gừ đúng mật mó của minh, nhưng bạn vẫn không thể có quyền truy cập vào các table mà bạn mong muốn. VI. OPEN DATABASE CONNECTIVITL(ODBC) Việc nạp ODBC driver là “trong suốt” (tranpsarent) đối với chương trỡnh ứng dụng. Trong mụi trường mạng, ODBC đảm nhận luôn cả việc xử lý những vấn đề truy xuất dữ liệu trên mạng như việc truy xuất đồng thời hay giải quyết tranh chấp. Cú thể núi, ODBC là một giao tiếp lập trỡnh chuẩn cho người phát triển ứng dụng và nhà cung cấp database. Trước khi ODBC trở thành một chuẩn không chính thức cho các chương trỡnh ứng dụng trờn windows giao tiếp với các hệ thống database, người lập trỡnh phải sử dụng cỏc ngụn ngữ riờng cho mỗi database mà họ muốn kết nối tới. Khi ODBC ra đời thỡ người lập trỡnh khụng cũn bận tõm về điều này nữa, họ có thể truy xuất đến các database khác nhau bằng các thủ tục và hàm như nhau. Mó của chương trỡnh ứng dụng khụng thay đổi khi data source chuyển từ hệ thoóng database này sang hệ thống khác (ví dụ từ Orcle sang SQL Server). Khi ứng dụng làm việc với ODBC, nú làm việc với data source và database engine mà nú tham khảo. khi thiết lập cấu hỡnh cho Client mà cỏi đặt những kết hợp driver với database. Những kết hợp này sẽ được đặt tên và được sử dụng khi chúng ta muốn yêu cầu kết nối để truy xuất đến database đó. Những kết hợp giữa database và driver gọi là data source Name (DSN). Khi muốn mở một database thông qua ODBC, chúng ta phải cung cấp DSN, UserID và Password. ODBC sẽ lấy những thông số mà chúng ta đó thiết lập cấu hỡnh sẵn ( trong Control panel – ODBC32) để tạo kết nối. Ưu điểm của ODBC Vỡ ODBC cung cấp việc truy xuất đến bất kỳ dạng database thông dụng có sẵn, do đó tạo nên sự uyển chuyển trong những ứng dụng. Ta có thể chuyển ứng dụng từ hệ thống database khác mà không tôn nhiều chi phí và công sức. DSN (Data Source Name) của ta có thể tham khảo đến bất kỳ một database nào, điều này cho phép ta có thể tham khảo đến bất kỳ một database nào. Như vậy ta có thể phát triển ứng dụng theo một hệ thống database này (chẳng hạn như Microsoft Access) nhưng lại bién đổi thành sản phẩm sử dụng hệ thống database khác (ví dụ như Microsoft SQL Server) bằng cách đơn giản là thay đổi driver được sử dụng DSN mà chúng ta định nghĩa trong ứng dụng. CHƯƠNG III PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG I. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG Mục đích của giai đoạn phân tích chi tiết là đưa ra được chẩn đoán về hệ thống bán sách đang tồn tại của Trung tâm thư viện. Điều này nghĩa là xác định được những vấn đề chính như: chức năng chính, mối quan hệ giữa các chức năng, nhược điểm còn tồn tại và hướng khắc phục. Từ đây đề ra những mục tiêu cần đạt được của hệ thống mới và phương án giải pháp để đạt được những mục tiêu đó. 1. Các phương pháp thu thập thông tin. Trong nhiều phương pháp thu thập thông tin có 4 phương pháp được sử dụng nhiều nhất và có hiệu quả, đó là: * Phỏng vấne: là phương pháp thu thập thông tin trực tiếp từ phía: - Những người ra quyết định: là những người kiểm soát các nguồn lực được dùng trong hệ thống thông tin của Trung tâm - thư viện. - Những nhà quản lý: Họ trông coi quá trình phát triển hoặc vận hành hệ thống, là những người đại diện, ở thứ bậc thấp hơn của những người ra quyết định. - Người sử dụng cuối: là những người sử dụng đầu ra của hệ thống. Để thu thập thông tin, người phân tích hệ thống phải tiến hành gặp gỡ trực tiếp hoặc bằng phương tiện thông tin hiện đại có thể trao đổi trực tiếp với đối tượng phỏng vấn, từ đó tổng hợp những thông tin cần thiết cho thiết kế hệ thống. * Nghiên cứu tài liệu: Từ phương pháp thu thập thông tin bằng cách nghiên cứu các văn bản liên quan đến tổ chức. * Sử dụng phiếu điều tra: Là phương pháp thu thập thông tin từ một số lượng lớn các đối tượng trên phạm vi đại lý rộng lớn thông qua phân tích, tổng hợp các câu trả lời của các câu hỏi điều tra mẫu do người phân tích thiết kế. * Quan sát: Là phương pháp thu thập thông tin thông qua quan sát, theo dõi sự hoạt động của tổ chức từ đó có được thông tin xác thực cần thiết về tổ chức. Trong 4 phương pháp trên, do không có điều kiện để tổ chức phỏng vấn và sử dụng phiếu điều tra do vậy phương pháp quan sát và nghiên cứu tài liệu được sử dụng để thu thập thông tin về hệ thống bán sách. Hơn nữa, các phương pháp này là những công cụ đắc lực cho phép người phân tích hệ thống thu được những thông tin: - Đầy đủ nhất (thông qua nghiên cứu tài liệu) - Xác thực, sinh hoạt nhất (thông qua quan sát) * Kết quả thu thập thông tin: Hệ thống thông tin quản lý bán sách tại trung tâm thư viện bán sách ở Đại học Kinh tế Quốc dân: a. Vai trò nhiệm vụ của trung tâm thư viện. Vai trò của trung tâm là thu thập xử lý và cung cấp tư liệu thông tin về khoa học - xã hội nói chung, khoa học kinh tế nói riêng cho tất cả các cán bộ, giáo viên, sinh viên tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học. Bên cạnh đó còn có vai trò văn hoá, giáo dục và giải trí. b. Chức năng nhiệm vụ tổ chức của trung tâm thư viện. - Tổ chức xây dựng và quản lý vốn tài liệu phù hợp với diện nghiên cứu, đào tạo của nhà trường. - Tổ chức các hình thức tuyên truyền, giới thiệu các loại tài liệu, nâng cao việc sử dụng có hiệu quả vốn tài liệu thông tin mà thư viện quản lý. - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại trong quản lý và phục vụ bạn đọc. - Có kế hoạch từng bước nâng cấp, hiện đại hoá thư viện nhằm tăng cường khả năng lưu trữ, tìm kiếm, xử lý tư liệu thông tin trong nước và quốc tế. Thường xuyên chăm lo bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ của trung tâm. - Mở rộng quan hệ hợp tác với các trung tâm thư viện - với các nhà xuất bản, các tổ chức quan tâm đến lĩnh vực thông tin thư viện trong và ngoài nước. c. Tình hình tin học hoá của trung tâm - thư viện. Cho đến nay, trung tâm thư viện bán sách chưa áp dụng tin học vào việc quản lý bán sách. 2. Môi trường của hệ thống. Môi trường trong của hệ thống. Sơ đồ ngữ cảnh (Content Dia gram) Yêu cầu mua sách Lãnh đạo Khách hàng Các nhà xuất bản sách Hệ thống Sách Trả lại sách Tiền thanh toán sách Yêu cầu cấp sách Phiếu xuất sách Báo các bán Yêu cầu báo cáo Báo cáo 3. Mục tiêu của đề tài Trong thời đại phát triển như vũ bão công nghệ thông tin, ứng dụng chương trình quản lý bán sách vàoi trung tâm thư viện sẽ: - Tạo ra một sự liên kết chặt chẽ giữa các khâu trong quá trình kinh doanh. Từ nhập mua hàng của nhà cung cấp đến bán hàng cho khách. - Hệ thống hàng hoá được đổi mới, cập nhật thường xuyên, theo sát tình hình thị trường. - Góp phần đổi mới phương pháp quản lý và phương thức giao dịch - Cung cấp một hệ thống thông tin quản lý các nguồn thông tin thống nhất và có hiệu quả, làm công tác kế toán trở nên đơn giản, nhẹ nhàng hơn. - Phục vụ khách hàng với hiệu quả cao nhất. 4. Mô hình hoá hệ thống 4.1. Công cụ mô hình hoá Sơ đồ luồng dữ liệu (IFD. Information Flow Dragram) được dùng để mô tả hệ thống thông tin theo cách thức động, tức là mô tả sự di chuyển của dữ liệu, việc xử lý, việc lưu trữ trong thế giới vật lý bằng các sơ đồ: - Xử lý Thủ công Giao tác người máy Tin học hoá hoàn toàn - Kho lưu trữ dữ liệu Tài liệu Thủ công Tin học hoá - Dây thông tin - Điều khiển * Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD - Data. Flow Dragram) dùng để mô tả cũng chính hệ thống thông tin như sơ đồ luồng thông tin nhưng trên góc độ trừu tượng. Trên sơ đồ chỉ gồm các luồng dữ liệu, các xử lý các lưu trữ dữ liệu, nguồn và đích mà không quan tâm đến nơi, thời điểm và đối tượng chịu trách nhiệm xử lý. Đây là cách mô tả hệ thống theo cách thức tính chỉ đơn thuần mô tả hệ thống làm gì và để làm gì?. Ngôn ngữ sơ đồ luồng dữ liệu DFD sử dụng 4 loại ký pháp cơ bản: Thực thể, tiến trình, kho dữ liệu và dòng dữ liệu. Tên người/ bộ phận Phát/ nhận tin Nguồn hoặc đích Tên luồng dữ liệu Dòng dữ liệu Tên tiến trình xử lý Tiến trình xử lý Tệp dữ liệu Kho dữ liệu * Sơ đồ chức năng kinh doanh (BFD - Bastress Funetion Dirgram) là sơ đồ dùng dể mô tả các chức năng chính của một hệ thống mà chỉ mô tả phân cấp chức năng của các bộ phận trong hệ thống. 4.2. Mô hình hoá hệ thống a) Sơ đồ BFD SƠ ĐỒ BED CỦA HTTT QUẢN LÝ BÁN SÁCH Quản lý hệ thống Quản lý bán sách Quản lý bán sách Quản lý dữ liệu Thống kê sách Nhập sách từ các nhà xuất bản Bán sách cho khách hàng Trả lại sách Xoá CSDL Báo cáo nhập/xuất Báo cáo sách bị trả lại b) Sơ đồ DFD SƠ ĐỒ BED CỦA HTTT QUẢN LÝ BÁN SÁCH Lãnh đạo Context Dragram Sách Sách trả lại Yêu cầu báo cáo Báo cáo 4.0 báo cáo Khách hàng Yêu cầu mua sách Sách Nhập sách về 1.0 Yêu cầu cấp sách Phiếu xuất sách Các nhà xuất bản Hoá đơn 3.0 Thanh toán 2.0 Bán sách Khách hàng Trả tiền sách Phiếu xuất sách Hoá đơn Khách Sách DED MỨC 1 (1.0) Không cần phân rã Yêu cầu cấp sách 2.1 Xuất sách Khách hàng Khách Trả lại sách Trả lại sách Sách DRD mức 1 (2.0) DED MỨC 1 (3.0) Hoá đơn 3.1 Lập hoá đơn Khách hàng Khách 3.2 Thu chi Trả lại sách Hoá đơn Khách Tiền thanh toán Nộp tiền Các nhà sản xuất bán DED MỨC 1 (4.0) Hoá đơn Báo cáo tổng kết Yêu cầu báo cáo Lãnh đạo Sách Nhà xuất bản II. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Dữ liệu của chương trỡnh quản lý bán sách được chia làm hai phần: dữ liệu quản trị hệ thống và dữ liệu xử lý thụng tin quản lý bán sách của hệ thống. Phỏt hiện thực thể Thực thể là đối tượng được quan tâm đến trong bài toán quản lý. Thường thực thể được từ ba nguồn tin sau: Từ nguồn tài nguyờn Thông tin qua các giao dịch. Đó là những luồng thông tin đến từ môi trường bên ngoài và làm kích hoạt một chuỗi hoạt động nào đó của hệ thống. Từ những thông tin đó được cấu trúc hoá. Cụ thể bài toỏn quản lý bỏn vộ mỏy bay gồm các thực thể sau: Người sử dụng, Nhóm người sử dụng, Quyền người sử dụng, Form trong đó quyền của người sử dụng được quy định cụ thể đối với từng Form có phần quyền của hệ thống. Cơ sở dữ liệu chính bao gồm các thực thể: Nhà Xuất bản, Tác giá, sách, sách đã bán, sách được khách hàng trả lại, khách. Phát hiện kiểu liên kết Đây có kiểu liên kết là: liên kết một - một, liên kết một - nhiều và liên kết nhiều - nhiều. Nếu giữa hai thực thể cú thể liờn kết nhiều - nhiều thỡ tỏch thành 2 liờn kết một - nhiều bằng cách đưa vào một thực thể trung gian. Trong cơ sở dữ liệu chính: Thực thể quản lý bỏn sách gồm những thuộc tớnh mụ tả trung nhất về việc bỏn sách cho khách hàng như: Mã Nhà Xuất Bản, Mã Tác giá, Mã sách, Mã Sách đã Bán. Thiết kế dữ liệu Bảng tbllogin Tên cột Kiểu ý nghĩa User name Varchar ( 50 ) Người sử dụng Password Varchar ( 50 ) Mất khẩu Quyen Bit Quyền Bảng tblSach Tên cột Kiểu ý nghĩa Masach Varchar ( 50 ) Mã sách Matacgia Varchar ( 50 ) Mã tác giá Manhaxuatban Varchar ( 50 ) Mã nhà xuất bản Tensach Varchar ( 50 ) Tên sách Soluong Numeric Sổ lượng Ngaynhap Datetime Ngày nhập Lanxuatban Numeric Lần xuất bản Gianhap Numeric Giá nhập Ngonngu Varchar ( 50 ) Ngôn ngữ Sotrang Numeric Sổ trang Namxuatban Numeric Năm xuất bản Bảng tbltacgia Tên cột Kiểu ý nghĩa Matacgia Varchar ( 50 ) Mã tác giá Têntacgia Varchar ( 50 ) Tên tác giá Đia chi Varchar ( 50 ) Địa chỉ Bảng tblNhaXuatBan Tên cột Kiểu ý nghĩa Manhaxuatban Varchar ( 50 ) Mã nhà xuất bản Tênnhaxuatban Varchar ( 50 ) Tên nhà xuất bản Đia chi Varchar ( 50 ) Địa chỉ Bảng tblsachdaban Tên cột Kiểu ý nghĩa Masachban Varchar ( 50 ) Mã sách bán Masach Varchar ( 50 ) Mã sách Tensach Varchar ( 50 ) Tên sách Soluong Numeric Sổ lượng Ngongu Varchar ( 50 ) Ngôn ngữ Ngaynhap Datetime Ngày nhập Ngayban Datetime Ngày bán Giaban Numeric Giá bán Bảng tblkhach Tên cột Kiểu ý nghĩa Masachban Varchar ( 50 ) Mã sách bán Tenkhach Varchar ( 50 ) Tên khách Dienthoai Numeric Điện thoại Diachi Varchar ( 50 ) Địa chỉ Bảng tbltralai Tên cột Kiểu ý nghĩa Masachban Varchar ( 50 ) Mã sách bán Tensach Varchar ( 50 ) Tên sách Ngaytralai Datetime Ngày trả lại Giasach Numeric Giá sách Sơ đồ Quan Hệ Giữa Các Bảng (Relationship) III. THIẾT KẾ GIAO DIỆN MÀN HÌNH Màn hình đăng nhập chương trình Modul đăng nhập vào chương trỡnh dựng để kiểm tra quyền truy cập hệ thống của người sử dụng. Người sử dụng đánh vào mó người dùng và mật khẩu đó đăng nhập với người quản trị chương trỡnh. Nếu tờn đăng nhập và mật khẩu hợp lệ thỡ sẽ đăng nhập vào hệ thống và giao diện menu chính sẽ hiện ra. Giao diện chính của chương trình Menu chươnng trỡnh: Gồm cú 6 menu ngang Menu Hệ Thống Menu Quản lý sách Menu Quản lý dữ liệu Menu Báo cáo thống kê Menu Cửa số Menu Trợ giúp Menu Hệ thống: Thực hiện các chức năng hệ thống. Login: Đăng nhập vào hệ thống. Logout: Ra khỏi hệ thống Kết thỳc chương trỡnh Quản trị hệ thống: Quản trị người sử dụng Và các chức năng khác như: đổi mật khẩu, đóng cửa số, đóng tất cả cửa sổ. Menu Quản lý sách: Thực hiện cỏc nghiệp vụ xử lý về việc bỏn Sách : Cập nhật thông tin: Chức năng này dùng để cập nhật thông tin về tác giá, Nhà xuất bản. Nhập sách về: Chức năng này dùng để nhập sách để bán cho khách hàng. Bán sách cho khách hàng: Chức năng dùng để bán sách cho khách hàng. Trả lại sách: Chức năng này dùng để khách hàng trả lại sách. Menu Quản lý dữ liệu: Chức năng này dùng để loại bỏ dữ liệu cũ. Menu Báo cáo thông kê: dùng để báo cáo về sách còn lại, sách đã bán trong ngày và sách được khách hàng trả lại. Menu Trợ giúp: Thực hiện hướng dẫn sử dụng chương trỡnh 2.1 Chức năng quản trị người sử dụng Thêm người sử dụng: Đổi mật khẩu người sử dụng: 2.2. Chức năng chính của chương trình quản bán sách 2.2.1 Chức năng “Cập nhật thông tin” về nhà xuất bản và tác giá Cập nhật về nhà xuất bản: Chức năng này dùng để cập nhật, thay đổi, loại bỏ thông tin về nhà xuất bản trong đó có thông tin mó nhà xuất bản, tên nhà xuất bản và địa chỉ của nhà xuất bản. Các thông tin cần cập nhật hoặc thay đổi hoặc loại bỏ được thể hiện trong biểu mẫu dưới đây : dữ liệu được lưu trữ trong bảng tblNhaXuatBan Chức năng này dùng để cập nhật, thay đổi, loại bỏ thông tin về tác giá trong đó có thông tin mó tác giá, tên tác giá và địa chỉ của tác giá. Các thông tin cần cập nhật hoặc thay đổi hoặc loại bỏ được thể hiện trong biểu mẫu dưới đây : dữ liệu được lưu trữ trong bảng tblTacGia 2.2.2. Chức năng “Nhập sách về” Chức năng này dùng để cập nhật thông tin về sách khi nhận sách để bán. Thụng tin cập nhật bao gồm: - Chọn nhà xuất bản - Tác giá - Mã sách - Tên sách - Số lượng - Ngôn ngữ - Giá nhập về - Lần xuất bản - Năm xuất bản - Số trang dữ liệu được lưu trữ trong bảng tblsach 2.2.3 Chức năng “Bán sách cho khách hàng” Chức năng dùng để bán sách cho khách hàng khi khách hàng yêu cấu. Cỏc thụng tin cần thiết khi bỏn vộ cho khỏch hàng gồm cú: - Mã Sách Bán - Mã Sách - Tên sách - Số lượng - Tên khách - Giá sách bán dữ liệu được lưu trữ trong bảng tblsachdaBan Khi ấn Hoá Đơn để in hoá đơn cho khách hàng 2.2.4 Chức năng trả lại sách Chức năng để trả lại sách nhưng mà không được quá hạn hai ngày. dữ liệu được lưu trữ trong bảng tblTralai 2.2.5 Chức năng quản lý dữ liệu Chức năng này dùng để xoá dữ liệu sách đã bán cũ. 2.2.6 Chức năng “Báo cáo về sách còn lại” 2.2.6 Chức năng “Báo cáo về sách được khách hàng trả lại” 2.2.7 Chức năng “Báo cáo về sách bán trong ngày” KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ Hỗ trợ nghiệp vụ cho người bán sách của trung tâm thư viện Kinh tế Quốc Dân. Tra cứu, tỡm kiếm thụng tin về sỏch chớnh xỏc giỳp lónh đạo đưa ra quyết định nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo đúng quy trỡnh. Tiết kiệm được sức lao động, sổ sỏch. Thống nhất quy trỡnh bỏn sỏch. Chường trỡnh quản lý bỏn sỏch cú thể chạy độc lập trên hệ điều hành Windows 20000 Server. Chương trỡnh quản lý bỏn sỏch cú giao diện thõn thiện, dễ dàng thao tỏc thực hiện. Cỏc mỏy tớnh cấu hỡnh tối thiểu là mỏy 486, ổ cứng 1GB, chuột và cài Windows 2000. Chương trỡnh quản lý bỏn sỏch này khỏ đầy đủ về quy trỡnh nghiệp vụ bỏn sỏch Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Ngọc Mai, Microsoft Visual Basic & Lập trỡnh cơ sở dữ liệu 6.0 Nhà xuất bản giỏo dục 2000 Đỗ Trung Tuấn, Cơ sở dữ liệu 1998 Phõn tớch và thiết kế tin học hệ thống quản lý – kinh doanh nghiệp vụ. Trung tõm KHTN và cụng nghệ quốc gia. Giỏo trỡnh phõn tớch thiết kế, cài đặt hệ thống thông tin quản lý Viện tin học trung tâm huấn và ứng dụng tin học. Programming with Visual Basic 6.0 Nguyễn Văn Ba, Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội-2003 Ks Đinh Xuân Lâm, Những Bài thực hành Cơ sở dữ liệu Visual Basic Nâng cao Nhà xuất bản Thống kờ Nguyễn Tiến - Ngụ Quốc Việt - Phạm Nguyễn Tuấn Kỳ, Microsoft Visual Basic Tự học trong 21 ngày Nhà Xuất Bản Giỏo Dục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc4668.doc
Tài liệu liên quan