Ngày nay trên thế giới, nhìn vào mức độ phát triển GTVT đô thị có thể đưa ra được những nhận xét đánh giá tổng hợp về trình độ văn minh đô thị của quốc gia đó. Cho nên việc phát triển GTVT là 1 vấn đề cấp bách hơn bao giờ hết nhất là đối với nước ta hiện nay khi mà cơ sở hạ tầng GTĐT vẫn còn nhiều bất cập trong đó việc phát triển VTHKCC nói chung và vận tải hành khách bằng xe Buýt nói riêng là một tất yếu khách quan.
Với mục tiêu định hướng phát triển thủ đô Hà Nội trong quy hoach chung đến 2020. Nghành Giao thông vận tải trong đó lĩnh vực VTHKCC đật ra yêu câu đáp ứng từ 20-40% nhu cầu đi lại của người dân trong thành phố và trên cơ sở những hiện trạng cơ sở hạ tầng phục vụ VTHKCC được sự chỉ đạo và đầu tư của chính phủ và sở Giao thông công chính thành phố Hà Nội để có thể giải quyết được phần nào những vấn đề trên thì đầu tư phát triển hoạt động VTHKCC là một trong những giải pháp mang tính thiết yếu.
Nghiên cứu tiến hành “Xây dựng tuyến vận tải hành khách công cộng bằng xe Buýt Nam Thăng Long - Lĩnh Nam” là rất cần thiết, góp phần thiết thực vào việc vận chuyển hành khách phục vụ nhu cầu đi lại người dân trên dọc hành lang tuyến, nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở hạ tầng của hệ thống GTĐT, giải quyết tình trạng giao thông như: nạn ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông
Trên cơ sở sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, thiết kế tốt nghiệp đã giải quyết được những nội dung chủ yếu sau:
Chương 1: Thiết kế tốt nghiệp đã phân tích hiện trạng cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ GTVT và tình hình VTHKCC tại TP Hà Nội mà ở đây lấy điển hình là Xí nghiệp xe Buýt Hà Nội qua đó cho ta thấy được tình hình thực tế cần phải bổ xung những gì để thực sự đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân trong TP.
Chương 2: Thiết kế tốt nghiệp đã đưa ra cơ sở khoa học về xây dựng tuyến xe Buýt mới trong TP. Đồng thời trên cơ sở nghiên cứu đặc tính nhu cầu đi lại của người dân đô thị, các nguyên tắc khi xây dựng tuyến xe Buýt thiết kế tốt nghiệp đã khẳng định vai trò quan trọng của VTHKCC nói chung và vận tải xe Buýt nói riêng trong việc giải quyết nhu cầu đi lại trong TP.
Chương 3: Thiết kế tốt nghiệp đã tập trung nghiên cứu phương án cụ thể xây dựng tuyến xe Buýt mới trên hành trình “Nam Thăng Long – Lĩnh Nam” với các nội dung sau: Căn cứ vào các văn bản, chỉ thị của chính phủ và các cấp ban nghành có liên quan và trên cơ sở điều tra nhu cầu thực tế để xây dựng lộ trình tuyến, xác định điểm đầu cuối, các điểm đỗ dọc đường cùng các trang thiết bị phục vụ trên đường để từ đó lựa chọn phương tiện hoạt động và tổ chức chạy xe trên tuyế
110 trang |
Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng tuyến xe Buýt tiêu chuẩn Nam Thăng Long – Lĩnh Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0
4
Cầu Giấy
3
4
2
1
7,9,20,25,26,27,28,30,32,34
5
Kim Mã
3
4
1
1
7,9,20,25,27,28,30,32,34
6
Núi Trúc - Giảng Võ
1
1
0
2
12,22,23,28
7
Cát Linh- Q T Giám
0
0
0
1
23
8
Nguyễn Khuyến
0
0
0
1
23
9
Tôn Đức Thắng
1
0
0
0
2
10
Nguyễn Thái Học
5
2
0
2
2,7,20,22,23,25,28,32,34
11
Lê Duẩn
1
2
0
0
25,28,32
12
Hai Bà Trưng
2
1
0
0
7,9,34
13
Trần Nhân Tông
1
1
0
2
3,9,11,32
14
Quang Trung
0
1
0
0
9
15
Bà Triệu
0
2
0
0
8,31
16
Phố Huế
0
2
0
0
8,31
17
Lê Đại Hành
0
1
0
0
8
18
Bạch Mai
0
1
0
0
8
19
Thanh Nhàn
0
1
1
0
18,26
20
Kim Ngưu
0
1
2
1
4,26,30,31
21
Nguyễn Tam Trinh
0
1
2
1
4,26,30,31
22
Lĩnh Nam
0
0
0
1
4
23
Tổng cộng
23
31
11
14
Hiện nay trên các trục đường tuyến qua đã có các điểm dừng đỗ dọc đường do vậy do vậy ta sẽ sử dụng luôn những điểm dừng đỗ đó và đồng thời làm thêm một số nhà chờ mới nhằm nâng cao chất lượng phục vụ thu hút HK tham gia VTCC. Cụ thể các điểm dừng đỗ cần xây nhà chờ được trình bày tại phần ghi chú ở dưới.
Các điểm dừng đõ được bố trí như sau:
Bảng 3.2 Các điểm dừng đỗ trên tuyến “Nam Thăng Long – Lĩnh Nam”
Stt
Điểm dừng lượt đi
Cự li
lẻ (m)
Cự li cộng dồn (m)
Nhà chờ
Ghi chú
1
A.Bến xe Nam Thăng Long
0
0
1
2
Xã Xuân Đỉnh
700
700
3
Ngã tư Cổ Nhuế - NTL
850
1550
Làm mới nhà chờ
4
Xóm 7 xã Cổ Nhuế
900
2450
5
Bảo tàng Nông Nghiệp
550
3000
1
6
Học Viện Chính trị QG
400
3400
7
Trường Mẫu Giáo TW
500
3900
1
8
Số 325 Hoàng Quốc Việt
550
4450
9
Số 247 Hoàng Quốc Việt
450
4900
10
Số 91 Hoàng Quốc Việt
650
5550
1
11
Đối diện Số 508 Đường Bưởi
550
6100
12
Đối diện Số 304 Đường Bưởi
650
6750
13
Đối diện Số 248 Đường Bưởi
650
7400
14
Trường ĐH GTVT Hà Nội
600
8000
1
15
Khách sạn Markko
200
8200
1
16
Đối diện KS Deawoo
400
8600
1
17
Số 325 Kim Mã
400
9000
18
Số 217 Kim Mã
500
9500
19
Số 102 Núi Trúc
500
10000
Làm mới nhà chờ
20
Số 159 Giảng Võ
350
10350
21
Cổng Trường THCS Cát Linh
350
10700
22
Chợ Cát Linh
400
11100
Làm mới nhà chờ
23
Cạnh Văn Miếu–Quốc Tử Giám
400
11500
1
24
Khách sạn Bàn Cờ
500
12000
1
25
Ngã tư Nguyễn Khuyến
500
12500
26
Ga Hà Nội
550
13050
27
Ngã tư Lê Duẩn – Khâm Thiên
400
13450
28
Cạnh khách sạn Nikko
150
13600
29
Rạp Xiếc TW
500
14100
1
30
Số 16 Trần Nhân Tông
400
14500
31
Số 284 Bà Triệu
400
14900
32
Ngã tư Bà Triệu – Lê Đại Hành
300
15200
33
Số 8 Lê Đại Hành
400
15600
34
Số 4 Bạch Mai
200
15800
35
Số 216 Bạch Mai
400
16200
36
Số 81 Thanh Nhàn
300
16500
37
Số 35 Thanh Nhàn
500
17000
38
Đối diện BV Thanh Nhàn
500
17500
39
TT. E6 Quỳnh Mai
550
18050
1
40
Công ty thực phẩm Miền Bắc
500
18550
41
Đối diện số 75 Ng Tam Trinh
550
19100
42
Chợ Mai Động
300
19400
Làm mới nhà chờ
43
Số 198 Lĩnh Nam
500
19900
44
Số 131 Lĩnh Nam
600
20500
45
Cạnh Doanh trại QĐND VN
500
21000
46
Xóm mới
500
21500
47
Bưu điện xã Lĩnh Nam
500
22000
48
B. Lĩnh Nam
300
22300
Làm mới nhà chờ
Stt
Điểm dừng lượt về
Cự li
lẻ (m)
Cự li cộng dồn (m)
Nhà chờ
Ghi chú
1
B. Lĩnh Nam
0
0
Làm mới nhà chờ
2
Chợ Lĩnh Nam
300
300
3
Xóm mới
500
800
4
Cạnh Doanh trại QĐNDVN
500
1300
Làm mới nhà chờ
5
Số 131 Lĩnh Nam
500
1800
6
Đối diện số 160 Lĩnh Nam
600
2400
7
Đối diện số 54 Lĩnh Nam
500
2900
8
Chợ Mai Động
300
3200
Làm mới nhà chờ
9
Số 85 Nguyễn Tam Trinh
500
3700
10
Đối diện số 296 Kim Ngưu
400
4100
Làm mới nhà chờ
11
Đối diện T2E6 Quỳnh Mai
500
4600
1
12
Bệnh viện Thanh Nhàn
400
5000
Làm mới nhà chờ
13
Đối diện số 337 Thanh Nhàn
600
5600
Làm mới nhà chờ
14
Số 50 Bạch Mai
700
6300
15
Số 312 Phố Huế
250
6550
16
Số 179 Phố Huế
350
6900
17
Số 87 Phố Huế
300
7200
18
Trường Tiểu học Tây Sơn
400
7600
Làm mới nhà chờ
19
Tổng Công ty XD Hà Nội
500
8100
20
Số 29 Quang Trung
500
8600
21
Số 60 Hai Bà Trưng
500
9100
22
Chợ Cửa Nam
500
9600
23
Trường THCS Lí Thường Kiệt
400
10000
Làm mới nhà chờ
24
Văn Miếu – Quốc Tử Giám
400
10400
Làm mới nhà chờ
25
Sân vận động Hà Nội
400
10800
26
Đối diện TrườngTHCS Cát Linh
300
11100
Làm mới nhà chờ
27
Số 138 Giảng Võ
400
11500
28
Số 71 Núi Trúc
600
12100
29
Đối diện Center Building
400
12500
1
30
Đối diện số 392 Kim Mã
300
12800
1
31
Bãi đỗ xe Ngọc Khánh
300
13100
1
32
Khách sạn Deawoo
50
13150
1
33
Đền Voi Phục
350
13500
1
34
Cổng phụ Vườn thú Thủ Lệ
200
13700
1
35
Cổng chính Vườn thú Thủ Lệ
400
14100
Làm mới nhà chờ
36
Số 212 Đường Bưởi
600
14700
37
Số 288 Đường Bưởi
650
15350
38
Số 490 Đường Bưởi
650
16000
39
Dốc Bưởi
500
16500
Làm mới nhà chờ
40
Viện KHCN Quốc Gia
500
17000
1
41
Đối diện số 213 HQV
550
17550
42
Công ty Cầu 7 Thăng Long
450
17900
1
43
Học Viện Chính Trị QG
400
18300
Làm mới nhà chờ
44
Học Viện KTQS TW
400
18700
45
Đối diện Bảo tành Nông Nghiệp
350
19050
1
46
Xóm 6 xã Cổ Nhuế
850
19900
Làm mới nhà chờ
47
Xã Cổ Nhuế
850
20750
48
Xã Xuân Đỉnh
750
21500
49
A. Bến xe Nam Thăng Long
500
22000
1
3.2.4 Kiểm tra sư phù hợp của tuyến
Xây dựng một tuyến xe Buýt phải dựa trên điều kiện thực tế về mạng lưới giao thông, sự phân bổ dân cư và các trung tâm thu hút HK vì vậy khó có thể xây dựng một tuyến xe Buýt tối ưu, thoả mãn toàn bộ những yêu cầu đặt ra. Những yêu cầu này luôn có sự hạn chế lẫn nhau chẳng hạn như để thu hút HK thì phải kéo dài cự li tuyến, đưa phương tiện vào hoạt động tại nơi có mật độ dân cư cao nhu cầu HK đi lại lớn thì lại gặp khó khăn trong việc khai thác tốc độ của phương tiện hay xảy ra tình trạng ùn tắc giao thông.
Vì vậy phải chọn ra phương án đáp ứng tốt nhất những yêu cầu trên, phương án để xây dựng tuyến xe Buýt “Nam Thăng Long – Lĩnh Nam” dựa trên sự phân tích mạng lưới giao thông, mạnh lưới tuyến xe Buýt đang vận hành, các trung tâm thu hút của tuyến. Từ đó lựa chọn phương án tốt nhất cụ thể như sau:
- Chiều dài hành trình:
Chiều dài hành trình không được quá dài, để đánh giá tính hợp lý của hành trình ta dựa vào những tiêu chuẩn sau: Hành trình qua nhiều trung tâm thu hút hành khách, hành trình ít phải chuyển đổi phương tiện, đảm bảo tốc độ khai thác cao
- Xác định đường đi ngắn nhất của hành trình:
Như đã nói ở trên, lộ trình có giá trị nhỏ nhất chưa có thể kết luận là đường đi ngắn nhất của tuyến mà ở đây phải nói đến các trung tâm thu hút mà tuyến đi qua đồng thời phải nằm trong giới hạn cho phép của hành trình
- Xác định các điểm dừng đỗ trên hành trình:
Việc xác định điểm dừng đỗ trên tuyến “Nam Thăng Long – Lĩnh Nam” căn cứ chủ yếu vào hiện trạng cơ sở hạ tầng sãn có với tổng số điểm dừng đỗ N=97 trong đó lượt đi có 48 điểm và lượt về là 49 điểm
Khoảng cách giữa các điểm dừng đỗ là: lo = Lt/ n-1 = 22/ 48-1 = 0,468 (km), khoảng cách giữa các điểm điểm đỗ < 500m tức là hợp lí. Mặt khác, việc bố trí các điểm đỗ trên tuyến luôn bảo đảm nguyên tắc là gần các điểm thu hút như khu tập thể khu chung cư, cơ quan xí nghiệp, trường học, khu thương mại (nơi tập trung lượng hành khách đông) và tại các nút giao thông điểm đỗ luôn đặt cách các nút giao thông khoảng 20 – 30 m để bảo đảm là không ảnh hưởng đến các phương tiện giao thông khác tham gia trên đường.
Như vậy, việc xác định chiều dài tuyến, xác dịnh lộ trình và bố trí các điểm dừng dọc đường trên tuyến “Nam Thăng Long – Lĩnh Nam” là tương đối hợp lý.
3.3 Xác định nhu cầu đi lại trên tuyến
Xác dịnh nhu cầu đi lại của hành khách trên tuyến Nam Thăng Long – Lĩnh Nam
Dự báo nhu cầu đi lại được tiến hành trên các căn cứ sau: Dân số và dự báo phát triển dân số, tốc độ tăng trưởng đô thị hoá của Thành phố, các kết quả điều tra nhu cầu đi lại, phân vùng vận tải và điều tra quan hệ vận tải giữa các vùng. Dự báo nhu cầu đi lại của người dân có thể dùng rất nhiều phương pháp khác nhau như:
Phương pháp O- D.
Phương pháp Detroit.
Phương pháp Pratar.
Phương pháp hệ số đi lại.
Trình tự xác định nhu cầu đi lại của người dân trên tuyến Nam Thăng Long – Lĩnh Nam như sau:
Xác định luồng hành khách được thu hút vào vùng.
Xác định khối lượng hành khách trên tuyến.
Căn cứ vào việc xác định các vùng thu hút và phân bố luồng hành khách trên mạng lưới tuyến giao thông. Nếu xác định trên một tuyến giao thông có nhiều tuyến VTHKCC đi qua thì phải tiến hành phân bổ khối lượng vận tải trên từng tuyến. Việc phân bổ được tiến hành theo mối quan hệ đi lại giữa các vùng thu hút và vùng thu hút của từng tuyến VTHKCC.
Như vậy, Theo phương pháp dự báo bằng hệ số đi lại ta có:
Qdb = K*P
Trong đó: K_Hệ số đi lại của năm dự báo.
P_Dân số trong phạm vi vùng thu hút.
K = KĐiêuTra* KTăngtrưởng = 387,33 *1,12 = 433,81
P = 104.121 (người)
Qdb = 433,81*104.121 = 45.168.689 (Lượt/ năm)
Theo định hướng phát triển VTHKCC ở Hà Nội đáp ứng khoảng 10% nhu cầu đi lại thì Nhu cầu đi lại sẽ là:
Qnăm = 45.168.689 * 0,1 = 4.516.689 (Lượt/ năm)
Qngày = Qnăm / 365 = 4.516.689/ 365 = 12.375 (Lượt/ ngày).
Xác định nhu cầu được đáp ứng trên tuyến:
Với mục tiêu vận tải xe Buýt đến năm 2010 sẽ đáp ứng được khoảng 10% nhu cầu đi lại của người dân Thành phố và đến năm 2020 sẽ đáp ứng được từ 20–30% nhu cầu đi lại, qua đó ta sẽ tiến hành xác định mức độ đáp ứng nhu cầu trên từng tuyến, ở đây có hai quan điểm để giải quyết vấn đề.
Quan điểm 1 : Tỷ lệ đáp ứng trên các tuyến là như nhau (thực tế thì quan điểm này khó xảy ra).
Quan điểm 2 : Tỷ lệ đáp ứng trên các tuyến là khác nhau và tuỳ theo mức độ quan trọng của từng tuyến.
Xuất phát từ đặc tính nhu cầu đi lại của hành khách trên tuyến cũng như mức độ căng thẳng của luồng hành khách chính vì vậy mà việc xác định mức độ đáp ứng trên từng tuyến được tiến hành theo quan điểm thứ 2
Toàn bộ mạng lưới tuyến vận tải hành khách công cộng được chia ra làm 3 cấp : tuyến cấp 1, tuyến cấp 2, tuyến cấp 3.
Việc phân cấp tuyến dựa trên các căn cứ sau:
Cường độ luồng hành khách trên tuyến.
Khả năng thông qua của tuyến và thực trạng ách tắc giao thông trên đường.
Đối tượng đi qua của tuyến .
Cụ thể việc phân loại cấp tuyến được xem xét như sau:
- Tuyến cấp I: Là các tuyến hướng tâm có đi qua các vùng thu hút hành khách lớn trong thành phố như khu trung tâm thương mại, khu dân cư, khu công nghiệp, bệnh viện, trường học .... với công suất luồng hành khách bình quân giờ là 5000 HK/h, cao điểm là 10000 HK/h.
- Tuyến cấp II : Là các tuyến có công suất luồng hành khách trung bình nối liền các vùng thu hút trong thành phố và các vùng thu hút ven đô.
- Tuyến cấp III : Là các tuyến vận chuyển hành khách từ các vệ tinh xa vào các thành phố như : Đông Anh , Sóc Sơn , Trâu Quỳ , Phùng ...
Căn cứ vào mục tiêu phát triển giao thông vận tải hành khách công cộng ở thành phố Hà Nội đến năm 2010 thì tuyến “Nam Thăng Long – Lĩnh Nam” vận tải bằng xe buýt sẽ đáp ứng được khoảng 20% nhu cầu đi lại của hành khách trên tuyến, và theo kết quả phân cấp tuyến VTHKCC Hà Nội thì tuyến “Nam Thăng Long – Lĩnh Nam” là tuyến cấp II.
3.4 Lựa chọn phương tiện
Khái niệm: Là sự so sánh lựa chọn các loại phương tiện với nhau trong điều kiện khai thác cụ thể, phát huy được tối đa năng lực của phương tiện nhằm đạt được hiệu quả cao nhất với mục đích sử dụng phương tiện.
Lựa chọn phương tiện để hoạt động trên tuyến có rất nhiều chỉ tiêu và cách thức lựa chọn khác nhau. Việc lựa chọn phương tiện hợp lý phù hợp để hoạt động là khâu quan trọng nhất nhằm hoàn thành tốt công tác vận tải. Đối với người tổ chức, nếu đưa ra được phương tiện hợp lý và lưu lượng hành khách trên tuyến sẽ mang lại hiệu quả sử dụng cao, ngược lại sẽ dẫn đến hậu quả xấu cho quá trình khai thác và sử dụng phương tiện vận tải.
a. Các bước lựa chọn phương tiện:
+ Lựa chọn sơ bộ: Thực chất của quá trình lựa chọn sơ bộ là kiểm tra sự phù hợp của phương tiện vận tải với các điều kiện khai thác thực tế của doanh nghiệp. Lựa chọn sơ bộ phương tiện là bước đầu tiên để lựa chọn ra loại phương tiện phù hợp với một số phương tiện phù hợp với một số yêu cầu chung để từ đó có thể lựa chọn ra loại phương tiện phù hợp theo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác.
Trong lựa chọn sơ bộ lấy điều kiện công suất luồng hành khách làm yếu tố chính. Sở dĩ như vậy vì nó là yếu tố quan trọng nhất, có tính bao trùm và nó tác động thường xuyên, trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của phương tiện. Nếu phương tiện có sức chứa quá lớn mà không sử dụng hết hiệu quả hoạt động của phương tiện thì sẽ gây lãng phí không cần thiết đồng thời gây ra ách tắc trong quá trình vận tải. Đồng thời nếu sử dụng phương tiện vận tải có sức chứa quá nhỏ thì hiệu quả sử dụng phương tiện sẽ không cao, vì vậy sự chất tải bình quân của phương tiện là điều quan trọng trong quá trình chọn lựa.
Trong bước lựa chọn sơ bộ này cũng cần phải chú ý đến điều kiện đường xá mà phương tiện di chuyển, nếu công suất luồng HK trên hành trình lớn nhưng điều kiện đường xá không cho phép (giao cắt nhiều, lòng đường hẹp) thì không thể lựa chọn loại phương tiện có sức chứa lớn vào hoạt động mà ta phải lựa chọn loại phương tiện phù hợp với điều kiện đường xá. Lựa chọn sơ bộ cũng là cơ sở để lựa chọn chi tiết, trên cơ sở các xe đã lựa chọn, ta tiến hành lựa chọn chi tiết.
* Lựa chọn chi tiết: Để lựa chọn chi tiết phương tiện trên tuyến, người ta căn cứ vào các chỉ tiêu sau. Hiện nay các chỉ tiêu để lựa chọn thì có nhiều nhưng các Doanh nghiệp hiện nay thường áp dụng một số chỉ tiêu sau:
+ Lựa chọn theo chỉ tiêu năng suất phương tiện.
+ Lựa chọn theo chỉ tiêu kinh tế nhiên liệu.
+ Lựa chọn theo chỉ tiêu giá thành.
+ Lựa chọn theo chỉ tiêu lợi nhuận.
b . Lựa chọn phương tiện cho tuyến “Nam Thăng Long – Lĩnh Nam”.
* Lựa chọn sơ bộ: Để lựa chọn sơ bộ sức chứa phương tiện trên tuyến ta phải dựa vào căn cứ sau đây:
+ Kết quả điều tra dự báo luồng hành khách trên tuyến.
+ Kết quả phân cấp tuyến VTHKCC ở Hà Nội.
+ Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu đi lại bằng xe buýt trên tuyến.
Bảng3.3 Quan hệ giữa công suất luồng hành khách và sức chứa xe buýt
Công suất luồng HK
Theo hướng / HK.h
200 - 1000
1000 - 1800
1800 - 2600
2600 - 3800
Sức chứa xe Buýt
40- 60
60 - 90
90 – 120
>120
Theo kết quả dự báo luồng hành khách trên tuyến “Nam Thăng Long – Lĩnh Nam” đến năm 2010 khối lượng vận chuyển trên tuyến là:
Qnăm = 45.168.689 * 0,1 = 4.516.689 (Lượt/ năm)
Qngày = Qnăm / 365 = 4.516.689/ 365 = 12.375 (Lượt/ ngày)
Như vậy qua các yếu tố đã nói ở trên có thể thấy rằng phương tiện hợp lý nhất có thể sử dụng trên toàn tuyến hiện nay đó là loại xe có sức chứa từ 60-90 chỗ.
Bảng 3.4 Tiêu chuẩn xe Buýt ở Hà Nội
TT
Các thông số
Đơn vị
Tiêu chuẩn
1
Chiều dài
M
< 1,95 chiều dài cơ sở
2
Chiều rộng
M
< 2,5
3
Chiều cao
M
< 3,5
4
Số ghế
Chiếc
Ê 50% sức chứa
5
Chiều cao bậc cửa thấp nhất
Cm
Ê 20%
6
Gia tốc
M/s2
> 5
7
Vận tốc tối đa
Km/h
> 70
8
Khả năng vượt dốc
%
>20%
9
Chiều rộng cửa
M
0,8 – 1,5
10
Bán kính quay vòng
M
<12
* Lựa chọn chi tiết: Đối với bất kì doanh nghiệp hoạt động kinh doanh vận tải nào thì mục tiêu quan trọng nhất vẫn là kết quả và hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, do đó việc lựa chọn và sử dụng công cụ lao động phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh là rất quan trọng. Với doanh nghiệp vận tải thì phương tiện chính là công cụ lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm vận tải vì vậy nó sẽ ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. Việc lựa chọn chi tiết phương tiện có thể xác định theo bốn chỉ tiêu nói ở trên. Tuy nhiên ở đây ta sẽ lựa chọn phương tiện theo giá thành sản phẩm vận tải vì đây là chỉ tiêu chất lượng, trình độ tổ chức của xí nghiệp vận tải. Các đơn vị luôn luôn phấn đấu hạ giá thành sản phẩm vì nó không chỉ có ý nghĩa đối với xí nghiệp mà nó còn có ý nghĩa đối với cả xã hội.
Căn cứ vào chất lượng và tính năng khai thác của các loại xe Buýt đang vận hành ở Hà Nội ta thấy loại xe buýt có sức chứa 60 chỗ Daewoo BS 090 là phù hợp hơn cả. Loại xe này đủ yêu cầu đạt tiêu chuẩn của xe Buýt Hà Nội ngoài các yếu tố về tài chính và tính năng khai thác nó còn đảm bảo tính thẩm mĩ đặ tiêu chuẩn về môi trường của Việt Nam.
Bảng 3.5 Đặc tính kĩ thuật của xe Buýt Daewoo BS 090
STT
Các thông số kĩ thuật
Đơn vị
Daewoo BS 090
1
Chiều dài xe
M
8.999
2
Chiều rộng xe
M
2.490
3
Chiều cao xe
M
3.115
4
Sức chứa
HK
77
5
Số ghế ngồi
Chiếc
19
6
Chiều cao bậc cửa thấp nhất
Cm
18
7
Vận tốc tối đa
Km / h
80
8
Khả năng vượt dốc
%
25
9
Chiều rộng cửa
M
1,2
10
Bán kính quay vòng
M
15
3.5. Tính toán một số chỉ tiêu khai thác vận tải trên tuyến
- Chiều dài hành trình: LT = 22 (Km)
- Số điểm đỗ dọc đường (Tính cả điểm đầu cuối): n = 48
- Khoảng cách bình quân giữa các điểm đỗ:
Io = LT / n-1 = 22/ 48- 1 = 0,468 (Km)
- Vận tốc kĩ thuật:
VT = LT / Tlb = 26 (Km/h)
Tlb : Thời gian xe lăn bánh
- Thời gian một chuyến đi của xe buýt:
TC = Tlb + Tdd + Tđc
Trong đó: TC : Thời gian một chuyến xe
Tlb : Thời gian lăn bánh của xe
Tdd : Thời gian dừng đỗ dọc đường
Tđc : Thời gian đầu cuối
- Thời gian lăn bánh của xe:
Tlb = LT / VT = 22 / 26 * 60 = 50,8 (phút)
Thời gian bình quân tại mỗi điểm dừng dọc đường là tbq= 0.4 (phút)
- Thời gian dừng đỗ dọc đường:
Tdd = 48 * 0,4 = 19,2 (phút)
- Thời gian đỗ tại 2 bến đầu cuối
Tđc = Tđ = Tc = 10 (phút)
- Thời gian 1 chuyến xe:
Tc = 50,8 + 19,2 + 10 = 80 (phút)
- Thời gian 1 vòng xe Buýt chạy:
TV = 2*TC = 80 * 2 = 160 (phút)
- Vận tốc lữ hành:
Vlh = Lt / ( Tlb + Tdđ ) = 22,28 (Km/h)
- Vận tốc khai thác trên tuyến:
Vkt = Lt / Tc = 19,5 (Km/h)
- Thời gian hoạt động của tuyến:
Chỉ tiêu này được xác định dựa trên tiêu chuẩn phục vụ chung của toàn bộ mạng lưới và kết quả điều tra quy luật đi lại của hành khách trên tuyến . Đối với tuyến “Nam Thăng Long – Lĩnh Nam” thì thời gian mở tuyến là 5h00 và thời gian đóng tuyến là 21h00. Vậy thời gian hoạt động của tuyến là 16 h
- Thời gian làm việc 1 ngày của phương tiện:
TH = 16 (giờ)
- Số chuyến một xe 1 ngày:
ZC = TH / TC = 16/ 80 *60 = 12 (chuyến)
- Số vòng một xe 1 ngày:
ZV = 1/2 * ZC = 6 (vòng xe)
- Năng suất chuyến: WQC = q *g *hhk (HK/chuyến)
Trong đó: g_Hệ số lợi dụng trọng tải (g=0,5)
hhk_Hệ số thay đổi hành khách
hhk = LT/ Lhk = 26 / 8 = 3,25
(Lấy chiều dài HK đi lại bình quân Lhk = 8 km)
WQc = 60 * 0.5 * 3,25 = 97,5 (HK)
Theo dự báo: Qnăm = 45.168.689 * 0,1 = 4.516.689 (Lượt/ năm)
Qngày = Qnăm / 365 = 4.516.689/ 365 = 12.375 (Lượt/ ngày).
- Tổng số chuyến xe trong 1 ngày:
ồZC = ồ Qngày/ WQc = 12.375/ 97,5 = 127 (chuyến)
- Thời gian một chuyến đi của hành khách:
tc = Ic/2 + Iđl*60/Vgt + tđb
Trong đó: Ic _Dãn cách chạy xe bình quân.
Iđl _Cự ly đi lại bình quân của hành khách trên tuyến.
Vgt _Vận tốc giao thông.
tđl _Thời gian đi lại của HK từ nhà đến điểm đỗ và ngược lại.
tc = 10/ 2 + 5 * 60/ 20 + 10 = 30 (phút)
- Tốc độ hành khách
Vo-d = lhk/ tc = 5 * 60 / 30 = 10 (km/ h)
- Số xe vận doanh:
Avd = ồZC / Zc = 127/ 12 = 11 (xe)
- Tổng số xe có:
Ac= AVD/ aVD = 11/ 0,8 = 14 (xe)
Lấy aVD = 0,8
- Khoảng cách xe chạy bình quân:
I = TV/ AVD = 160/ 11 = 15 (phút)
- Quãng đường xe chạy 1 ngày đêm:
Lngđ = ZC * LT + 2 Lhđ
Lhđ: Quãng đường huy động (Km) (Lấy = 12 Km)
Lngđ = 12 * 22 + 2 * 2 = 278 (Km)
- Quãng đường xe chạy một xe chạy 1 năm:
Lnăm = ồDVD * Lngđ = 365 * 0.8 * 278 = 81.176 (Km)
Trong đó: DVD_Số ngày xe vận doanh trong năm
Kết quả tính toán được tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 3.7 Các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật trên tuyến
Stt
Chỉ tiêu
Kí hiệu
Đơn vị
Trị số của chỉ tiêu
1
Chiều dài tuyến
LT
Km
22
2
Số điểm dừng đỗ dọc đường
Ndd
điểm
48
3
K/cách bình quân giữa các điểm đỗ
Lo
M
0,468
4
Vận tốc kĩ thuật
VT
Km/h
26
5
Vận tốc khai thác
VK
Km/h
22,28
6
Vận tốc lữ hành
Vlh
Km/h
19,5
7
Thời gian 1 chuyến xe
TC
Phút
80
8
Thời gian 1 vòng xe
To
Phút
160
9
Thời gian dưng đỗ tại các điểm dừng
Tdd
Phút
19,2
10
Thời gian làm việc của phương tiện
TH
Giờ
16
11
Số chuyến 1 xe một ngày
ZC
Chuyến
12
12
Số vòng 1 xe 1 ngày
ZV
Vòng
6
13
Tổng số chuyến xe trong 1 ngày
ZC
Chuyến
127
14
Năng suất chuyến
WQC
HK/chuyến
97,5
15
Thời gian 1 chuyến đi của HK
tc
Giờ
30
16
Tốc độ hành khách
VO-D
Km/h
10
17
Số xe vận doanh
AVD
Xe
11
18
Số xe có
AC
Xe
14
19
Khoảng cách xe chạy bình quân
I
Phút
15
20
Khoảng cách xe chạy giờ BT
IBT
Phút
20
21
Khoảng cách xe chạy giờ cao điểm
ICĐ
Phút
15
22
Quãng đường xe chạy ngày đêm
Lngđ
Km
278
23
Quãng đường xe chạy 1 năm
Lnăm
Km
81.176
Căn cứ vào các chỉ tiêu trong bảng ta có thể xây dựng thời gian biểu chạy xe và biểu đồ chạy xe. Trong đó giờ bình thường từ 6h-20h (15 phút 1 chuyến), giờ thấp điểm từ 5h-6h và 20h-21h (20 phút 1 chuyến).
Bảng 3.10 Biểu đồ tuyến xe “Nam Thăng Long – Lĩnh Nam”
Xe
Thời gian xuất phát từ đầu Nam Thăng Long
Xe số 1
5:00
8:00
10:45
13:30
16:15
19:00
Xe số 2
5:20
8:15
11:00
13:45
16:30
19:15
Xe số 3
5:40
8:30
11:15
14:00
16:45
19:30
Xe số 4
6:00
8:45
11:30
14:15
17:00
19:45
Xe số 5
6:15
9:00
11:45
14:30
17:15
20:00
Xe số 6
6:30
9:15
12:00
14:45
17:30
20:20
Xe số 7
6:45
9:30
12:15
15:00
17:45
20:40
Xe số 8
7:00
9:45
12:30
15:15
18:00
21:00
Xe số 9
7:15
10:00
12:45
15:30
18:15
Xesố 10
7:30
10:15
13:00
15:45
18:30
Xesố 11
7:45
10:30
13:15
16:00
18:45
Xe
Thời gian xuất phát từ đầu Lĩnh Nam
Xesố 9
5:00
8:00
10:45
13:30
16:15
19:00
Xesố 10
5:20
8:15
11:00
13:45
16:30
19:15
Xesố 11
5:40
8:30
11:15
14:00
16:45
19:30
Xesố 1
6:00
8:45
11:30
14:15
17:00
19:45
Xesố 2
6:15
9:00
11:45
14:30
17:15
20:00
Xesố 3
6:30
9:15
12:00
14:45
17:30
20:20
Xesố 4
6:45
9:30
12:15
15:00
17:45
20:40
Xesố 5
7:00
9:45
12:30
15:15
18:00
21:00
Xesố 6
7:15
10:00
12:45
15:30
18:15
Xesố 7
7:30
10:15
13:00
15:45
18:30
Xesố 8
7:45
10:30
13:15
16:00
18:45
NTL
Giờ
LN
Giờ
NTL
Giờ
LN
Giờ
NTL
Giờ
LN
Giờ
Xe 1
5:00
Xe 9
5:00
Xe 1
10:45
Xe 9
10:45
Xe 1
16:15
Xe 9
16:15
Xe 2
5:20
Xe10
5:20
Xe 2
11:00
Xe10
11:00
Xe 2
16:30
Xe10
16:30
Xe 3
5:40
Xe11
5:40
Xe 3
11:15
Xe11
11:15
Xe 3
16:45
Xe11
16:45
Xe 4
6:00
Xe 1
6:00
Xe 4
11:30
Xe 1
11:30
Xe 4
17:00
Xe 1
17:00
Xe 5
6:15
Xe 2
6:15
Xe 5
11:45
Xe 2
11:45
Xe 5
17:15
Xe 2
17:15
Xe 6
6:30
Xe 3
6:30
Xe 6
12:00
Xe 3
12:00
Xe 6
17:30
Xe 3
17:30
Xe 7
6:45
Xe 4
6:45
Xe 7
12:15
Xe 4
12:15
Xe 7
17:45
Xe 4
17:45
Xe 8
7:00
Xe 5
7:00
Xe 8
12:30
Xe 5
12:30
Xe 8
18:00
Xe 5
18:00
Xe 9
7:15
Xe 6
7:15
Xe 9
12:45
Xe 6
12:45
Xe 9
18:15
Xe 6
18:15
Xe10
7:30
Xe 7
7:30
Xe10
13:00
Xe 7
13:00
Xe10
18:30
Xe 7
18:30
Xe11
7:45
Xe 8
7:45
Xe11
13:15
Xe 8
13:15
Xe11
18:45
Xe 8
18:45
Xe 1
8:00
Xe 9
8:00
Xe 1
13:30
Xe 9
13:30
Xe 1
19:00
Xe 9
19:00
Xe 2
8:15
Xe10
8:15
Xe 2
13:45
Xe10
13:45
Xe 2
19:15
Xe10
19:15
Xe 3
8:30
Xe11
8:30
Xe 3
14:00
Xe11
14:00
Xe 3
19:30
Xe11
19:30
Xe 4
8:45
Xe 1
8:45
Xe 4
14:15
Xe 1
14:15
Xe 4
19:45
Xe 1
19:45
Xe 5
9:00
Xe 2
9:00
Xe 5
14:30
Xe 2
14:30
Xe 5
20:00
Xe 2
20:00
Xe 6
9:15
Xe 3
9:15
Xe 6
14:45
Xe 3
14:45
Xe 6
20:20
Xe 3
20:20
Xe 7
9:30
Xe 4
9:30
Xe 7
15:00
Xe 4
15:00
Xe 7
20:40
Xe 4
20:40
Xe 8
9:45
Xe 5
9:45
Xe 8
15:15
Xe 5
15:15
Xe 8
21:00
Xe 5
21:00
Xe 9
10:00
Xe 6
10:00
Xe 9
15:30
Xe 6
15:30
Xe 6
Xe10
10:15
Xe 7
10:15
Xe10
15:45
Xe 7
15:45
Xe 7
Xe11
10:30
Xe 8
10:30
Xe11
16:00
Xe 8
16:00
Xe 8
*) Lựa chọn hình thức chạy xe:
Do nhu cầu đi lại trên hành trình là khác nhau, cự ly mỗi chuyến đi của hành khách là khác nhau trên mỗi hành trình, luồng hành khách phân bố theo không gian và thời gian, theo chiều hướng khác nhau trên mỗi hành trình, nếu chỉ áp dụng một phương thức chạy xe thì không hiệu quả cao nhất. Vì vậy cần phải kết hợp những hình thức chạy xe trên từng hành trình trong từng khoảng thời gian trong một ngày.
Hiện nay trên các tuyến xe buýt ở Hà Nội mới chỉ áp dụng phương thức chạy suốt (từ bến đầu đén bến cuối). Hình thức này tuy có thuận lợi trong công tác tổ chức và điều độ xe chạy nhưng hiệu quả hoạt động không cao. Luồng hành khách trên tuyến ở Hà Nội luôn có sự biến động lớn trong ngày, có hai giờ cao điểm đó là cao điểm sáng và cao điểm chiều. Vào các cao điểm này thì lượng hành khách tăng vọt thường gâp 2 – 3 lần so với bình thường. Trên tuyến “Nam Thăng Long – Lĩnh Nam” cao điểm sáng là 6h30 - 8h30 và cao điểm chiều là 4h – 6h. Đối tượng đi lại chủ yếu vào thời điểm này là học sinh, sinh viên, công nhân đi làm, đây là những đối tượng đi lại bằng xe buýt có nhu cầu tương đối ổn định thường xuyên và địa điểm cũng cố định . Ngoài ra còn có số lượng người đi làm ăn buôn bán cũng chiếm tỷ lệ tương đối cao. Do đó vào giờ cao điểm ta có thể áp dụng hình thức chạy nhanh là hợp lý nhất. Với hình thức này, phương tiện chỉ phải dừng tại những điểm có lưu lượng hành khách nhiều nhất . Để tổ chức tuyến xe buýt chạy tốc hành thì cần phải có những biện pháp khác nhau như quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo, truyền hình .. ) và tại các nhà chờ, bến đỗ phải được ghi rõ ràng đầy đủ nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu đi lại của hành khách trên tuyến.
3.6 Xác định nhu cầu lao động cho tuyến
Phương án tổ chức lao động cho tuyến.
Lao động vận hành trên tuyến bao gồm các loại lao động như sau:
+Lao động trực tiếp gồm: Lái xe, phụ xe, thợ BDSC, nhân viên điều hành,nhân viên giám sát. Các loại lao động này được bố trí làm việc hai ca trong ngày.
+ Lao động gián tiếp gồm: Lao động quản lí, nhân viên văn phòng, kế toán thống kê. Các loại này được bố trí làm việc trong giờ hành chính.
Xác định nhu cầu lao động lái xe, phụ xe.
+ Lao động lái xe
ồTH + ồTCK + ồTkhác
NLX =
QTGLVlx * KWlx
Trong đó QTGLVlx = [ 365 – ( DCT + DP + DL + DK )] x 8
= [ 365 - (104 + 7 + 7 + 7 )] x 8
= 1920 (giờ/ năm)
Thời gian hoạt động của tuyến là 16 giờ, thời gian hoạt động của phương tiện là 14 giờ (Bao gồm cả thời gian huy động phương tiện và thời gian chuẩn kết).
ồ TH + ồTCK + ồTK = 14 h/ ngày = 5110 (h/ năm).
5110
Vậy số lái xe NLX =
1920
= 2,66 (Lái/ xe) + 0,26 lái xe dự phòng
Số lái xe là: 2,92 * 11= 32 (Người)
Số lái xe dự phòng tính bằng 10% NLX
Tổng số lái xe = tổng số phụ xe = 35 (Người)
Giám sát viên (Định mức 0,4 người/ xe)
NGS = 0,4 * AVD = 0,4 * 11 = 4,4 (Người)
Thợ bảo dưỡng sửa chữa (Định mức 0,8 người / xe)
NThợ = 0,8 * AVD = 0,8 * 11 = 8,8 (Người)
Điều độ viên (Định mức 0,3 người / xe)
NĐ Đ = 0,3 * AVD = 0,3 * 11 = 3,3 (Người)
Lao động quản lí (Định mức 0,5 người/ xe)
NQL = 0,5 * AVD = 0,5 * 11 = 5,5 (Người)
Nhân viên Marketing (Định mức 0,2 người/ xe)
NMK = 0,2 * AVD = 0,2 * 11= 2,2 (Người)
Bảng 3.12. Nhu cầu lao động cho tuyến.
STT
Loại lao động
Số lượng ( người )
1
Lái xe
35
2
Phụ xe
35
3
Giám sát viên
4,4
4
Thợ BDSC
8,8
5
Điều độ viên
3,3
6
Lao động quản lí
5,5
7
Nhân viên Marketing
2,2
8
Tổng
94,2
3.7 phân tích các chỉ tiêu kinh tế
3.7.1 Xác định nhu cầu vốn đầu tư phương tiện
Xu hướng hiện nay của HK là muốn đi trên những xe thoáng mát, có độ an toàn cao, trên xe không quá đông người. Vì lí do trên và cũng qua khảo sát thực tế cơ sở hạ tầng trên tuyến nên xe buýt trên tuyến nên dùng loại xe buýt trung bình 60 chỗ, loại xe thông dụng và tiện lợi nhất cho việc đi lại trên tuyến là xe do hãng xe Daewoo của Hàn Quốc sản xuất. Giá của loại xe này là: 796.000.000 VNĐ/ xe
Chi phí Thuế trước bạ: 2%
Vậy tổng chi phí đầu tư cho phương tiện hoạt động trên tuyến:
Vpt = 796.000.000 * 14 + 796.000.000 * 14 * 0.02 = 13.372.800.000 VNĐ.
3.7.2 Nhu cầu vốn đầu tư cơ sở hạ tầng
- Nhu cầu đầu tư xây dựng cơ bản
+Khu bãi đỗ xe:
- Diện tích bãi đỗ xe : Theo định mức là 90 m2/ xe.
Sđx = 90 * 14 = 1260 m2
Định mức suất đầu tư bãi đỗ xe: 200.000 VNĐ/ m2
VBĐ = 1260 * 200.000 = 252.000.000 VNĐ.
+Khu bảo dưỡng sửa chữa:
Diện tích xưởng bảo dưỡng sửa chữa: Theo định mức là 20 m2/ xe.
Sxưởng = 20 * 14 = 280 m2
Định mức cho 1 xe là 12.000.000 VNĐ
VBĐSC = 12.000.000 * 14 = 168.000.000 VNĐ.
+Khu kho:
- Diện tích kho : Theo định mức 20 m2/ xe.
Skho = 20 * 14 = 280 m2
Định mức đầu tư khu kho là: 400.000 VNĐ/ m2
Vkho = 280 * 400.000 = 112.000.000 VNĐ.
+Khu văn phòng:
Diện tích văn phòng : Định mức 4,5 m2 / xe.
Skho = 4,5 * 14 = 63 m2
Định mức đầu tư khu văn phòng là: 1.200.000 VNĐ/ m2
VVP = 63 * 1.200.000 = 75.600.000 VNĐ.
Kết quả tính toán nhu cầu vốn đầu tư XD cơ bản được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.13 Nhu cầu đầu tư xây dựng cơ bản.
STT
Tên danh mục
đơn vị
Số lượng
Thành tiền
1
Khu bãi đỗ xe
m2
1260
252.000.000
2
Khu BDSC
Xe
14
168.000.000
3
Khu kho
m2
280
112.000.000
4
Khu văn phòng
m2
63
75.000.000
5
Tổng
1617
607.000.000
- Nhu cầu vốn đầu tư trang thiết bị công nghệ.
Bao gồm vốn đầu tư trang thiết bị văn phòng, trang thiết bị công nghệ, thiết bị dùng cho công tác bảo quản
Vốn đầu tư trang thiết bị công nghệ được tính theo tỉ lệ % so với tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản (thường lắy = 20%)
VTTBCN = 607.000.000 * 0.2 = 121.400.000 VNĐ.
- Nhu cầu vốn đầu tư nguyên vật liệu.
Vốn đầu tư nguyên vật liệu tính theo tỉ lệ % tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản và vốn đầu tư trang thiết bị (thường lấy = 15%)
VNVL = (607.000.000 + 121.400.000) * 0.15 = 109.260.000 VNĐ.
Như vậy ta có bảng tổng hợp sau:
Bảng3.14 Tổng vốn đầu tư
STT
Các loại vốn đầu tư
Giá đầu tư
1
Phương tiện
13.372.800.000
2
Xây dựng cơ bản
607.000.000
3
Trang thiết bị
121.400.000
4
Nguyên vật liệu
109.260.000
5
Tổng
14.210.460.000
3.8 Đánh giá hiệu quả của dự án
3.8.1 Chi phí vận hành tuyến
A. Chi phí trực tiếp:
- Định mức chi phí vận hành tuyến
Tiền lương lao động tham gia trên tuyến:
Bảng 3.15 Định mức chi phí tiền lương lao động
T.T
Loại lao động
Hệ số lương
Hệ số phụ cấp ngành
Hệ số phụ cấp vùng
Chi phí TL BQ giờ(đ/h)
1
Lái xe
1.1
Mini Buýt
2,92
0,8
0,3
9.721
1.1
Buýt TB
3,07
0,8
0,3
10.220
1.3
Buýt lớn TC
3,28
0,8
0,3
10.919
2
Phụ xe
1,83
0,8
0,3
5.654
3
Quản lí
2,55
0,8
0,3
8.020
4
Điều hành
2,16
0,8
0,3
7.007
5
Giám sát
2,16
0,8
0,3
7.007
6
Nhân viên Marketing
2,16
0,8
0,3
7.007
7
Thợ BDSC
2,33
0,8
0,3
7.201
Hình thức trả lương cho lao động tại xí nghiệp được tính theo thời gian.
- Lương tháng = Chi phi TLBQ giờ * Số giờ làm việc trong tháng.
Bảng 3.16 Bảng chi phí tiền lương LĐ trực tiếp
STT
Loại lao động
Số lượng
Lương tháng
Lương năm
1
Lái xe Buýt TB
35
74.401.000
892.812.000
2
Phụ xe
35
41.161.000
493.932.000
3
Giám sát
4,4
6.412.000
76.944.000
4
Thợ BDSC
8,8
13.180.000
158.160.000
5
Điều độ viên
3,3
6.474.000
77.688.000
6
Lao động quản lí
5,5
7.763.000
93.156.000
7
Nhân viên Marketing
2,2
3.206.000
38.472.000
8
Tổng
94,2
152.597.000
1.831.164.000
Vậy chi phí tiền lương trong 1 năm là: 1.831.164.000 VNĐ.
2. Chi phí nhiên liệu:
Định mức chi phí nhiên liệu:
Cnl/ch = Qnl/ch . Gnl
Xe buýt nhỏ: 16 lít/100 km
Xe buýt trung bình : 26 lít/100 km
Xe buýt lớn : 30 lít/100 km
Giá xăng: 5.600 đ/ lít
CX = Lnăm * Cnl/ch
CX = 87.176 * 26/ 100 * 5.600 = 1.269.282.560 VNĐ
Dầu bôi trơn: 20.000 đ/ lít.
Mức tiêu hao dầu nhờn tính bằng 3% mức tiêu hao nhiên liệu
CDBT = 87.176 * 26/ 100 * 0.03 * 20.000 = 13.599.456 VNĐ.
Vậy chi phí nhiên liệu trong 1 năm là:
CNL = CX + CDBT = 1.269.282.560 + 13.599.456 = 1.405.277.000 VNĐ.
Ăc quy :
Đơn giá: 1.000.000 đ / xe / năm.
Chi phí cho đoàn phương tiện là:
CAQ = 14* 1.000.000 = 14.000.000 VNĐ
Chi phí xăm lốp:
Đơngiá * Số bộ lốp
Csl = . Ltuyen
Ldoilop
Csl = 87.176 * 1.200 * 6 * 14/ 50.000 = 175.746.000 VNĐ
Chi phí khấu hao thiết bị, nhà xưởng:
Về thiết bị: Toàn bộ thiết bị đước tính khấu hao trong 4 năm, nên tỉ lệ khấu hao là 25% Vốn đầu tư trang thiết bị.
Nhà xưởng: Nhà xưởng của xí nghiệp được khấu hao trong vòng 20 năm cho nên tỉ lệ khấu hao là 5% Vốn đầu tư XD cơ bản.
CTBNX = 607.000.000 * 5% + 121.400.000 * 25%
= 30.350.000 + 30.350.000 = 60.700.000 VNĐ.
Khấu hao cơ bản phương tiện:
100% . Nguyêngia
CKHCB =
Thời gian khấu hao
Khấu hao theo tuổi thọ kinh tế:
+ Xe buýt mới : 12 năm.
+ Xe buýt cũ : 8 năm
CKHCBPT = 13.372.800.000 / 12 = 1.114.400.000 VNĐ
Chi phí công tác BDSC:
Định mức cho là: 1.000 đ/ Km.
Cscl = Định mức * Lt
= 87.176 * 1.000 = 87.176.000 VNĐ.
Chi phí bảo hiểm phương tiện:
CBHPT = 1% * Nguyên giá phương tiện
= 13.372.800.000 * 0.01 = 133.728.000 VNĐ.
9. Chi phí bảo hiểm: ( BHXH + BHYT + KPCĐ ).
Tính bằng 19% chi phí tiền lương
CHB = 1.831.164.000 * 0,19 = 347.921.000 VNĐ.
10. Bảo hiểm hành khách:
CBHHK = Định mức * Số lượt khách
Định mức = 30đồng / 1 lượt khách
CBHHK = 30 * 4.516.689 = 135.511.670 VNĐ.
11. Chi phí điện nước:
Định mức 50.000.000 VNĐ.
B. Chi phí gián tiếp:
+ Lương cho nhân viên văn phòng, hành chính, điều hành: tính theo định mức lao động và mức lương dự kiến.
+ Quản lí Tính theo định mức quản lí / 1xe và mức lương tháng dự kiến
+ Thuế
+ Chi phí khác : Tính bằng 5% doanh thu
Bảng 3.17 Các chi phí trong quá trình hoạt động của tuyến
STT
Các danh mục
Đơn vị
Chi phí
1
Chi phí tiền lương
VNĐ
1.831.164.000
2
Chi phí nhiên liệu
VNĐ
1.405.277.000
3
Chi phí ác quy
VNĐ
14.000.000
4
Chi phí săm lốp
VNĐ
175.746.000
5
Chi phí khấu hao thiết bị, nhà xưởng
VNĐ
60.700.000
6
Chi phí khấu hao phương tiện
VNĐ
1.114.400.000
7
Chi phí công tác BDSC
VNĐ
87.176.000
8
Chi phí Bảo hiểm phương tiện
VNĐ
133.728.000
9
Chi phí Bảo hiểm CBCNV
VNĐ
347.921.000
10
Chi phí Bảo hiểm HK
VNĐ
135.511.670
11
Chi phí điện nước
VNĐ
50.000.000
12
Chi phí quản lí
VNĐ
200.000.000
13
Chi phí thuế
VNĐ
500.000.000
14
Các chi phí khác
VNĐ
100.000.000
15
Tổng
VNĐ
6.155.623.000
Doanh thu
Hiện tại xí nghiệp xe Buýt Hà Nội vận chuyển HK trên tuyến với 2 hình thức bán vé:
- Vé lượt: mức giá đồng hạng 2.500 đ/ HK
- Vé tháng: Chia ra nhiều loại được thể hiện trong bảng sau
Bảng 3.18 Các hình thức vé tháng
STT
Loại vé
Đối tượng
1 Tuyến
2 Tuyến
Liên tuyến
1
Sinh viên
15.000
20.000
30.000
2
Cán bộ
30.000
45.000
60.000
3
Đối tượng khác
30.000
45.000
60.000
Việc đầu tư phát triển GTVT đô thị là loại hình đầu tư dài hạn nên phải xem xét đánh giá trong suốt vòng đời của dự án và có xét đến sự biến động của yếu tố thị trường trong tương lai. Đối với các dự án phát triển VTHKCC đều không thể xác định được các chỉ NPV, IRR. Vì vậy nó cần phải xét trên quan điểm KT- XH – MT.
Doanh thu VTHKCC bằng xe buýt được xác định trên cơ sở sản lượng vận chuyển và giá vé. Việc mở tuyến xe buýt là hoạt động công ích nên cần phải xem xét một cách toàn diện.
Việc xác định doanh thu từ lĩnh vực VTHKCC trên tuyến là 1 công việc quá khó không thể tính toán cụ thể được mà chỉ có thể căn cứ vào hình thức dự báo sản lượng vận chuyển trên cơ sở dự báo nhu cầu đi lại của ngừôi dân trong TP.
Dựa trên phương pháp xác định các chỉ tiêu doanh thu ta dự báo được sản lượng hành khách vận chuyển trong năm:
Theo dự báo: Qnăm = 45.168.689 * 0,1 = 4.516.689 (Lượt/ năm)
Qngày = Qnăm / 365 = 4.516.689/ 365 = 12.375 (Lượt/ ngày).
- Năng suất chuyến: WQC = q *g *hhk (HK/chuyến)
Trong đó: g_Hệ số lợi dụng trọng tải (g=0,5)
hhk_Hệ số thay đổi hành khách
hhk = LT/ Lhk = 26 / 8 = 3,25
(Lấy chiều dài HK đi lại bình quân Lhk = 8 km)
WQc = 60 * 0.5 * 3,25 = 97,5 (HK)
Doanh thu bình quân một chuyến xe:
DTChuyến = DTVé tháng + DTVé lượt
+ DTVé lượt = Lượng khách đi đồng hạng * Giá vé đồng hạng
= q * gt * Giá vé đồng hạng
= 60 * 0,5 * 2.500
= 75.000 VNĐ.
+ DTVé tháng = Số lượng hành khách đi vé tháng * Giá vé tháng
= QT * Giá vé tháng
= 5 * 60.000/60 +10 * 45.000/60 + 15 * 30.000/60 + 10 * 15.000/60
= 5.000 + 7.500 + 7.500 +5.000
= 25.000 VNĐ.
DTChuyến = DTVé tháng + DTVé lượt
= 75.000 + 25.000 = 100.000 VNĐ.
Trong giá vé tháng có nhiều loại hình vé tháng khác nhau
Trong đó: DT : Doanh thu
QT : Số lượng hành khách đi lại bằng vé tháng.
q : Sức chứa của phương tiện.
gt : Hệ số lợi dụng ghế xe tĩnh.
Doanh thu bình quân 1 ngày xe (DT 1 ngày xe )
DT1 ngày xe = DTchuyến * ZC (Số chuyến xe trong ngày)
ZC = ( TH – TCK )/ TC.
TC = LT / VT + nd d * td d + Tđc
DT1 ngày xe = 100.000 * 127 = 12.700.000 VNĐ.
TH : Thời gian hoạt động trong ngày.
TCK : Thời gian chuẩn kết.
TC. : Thời gian một chuyến xe.
LT : Cự li tuyến.
VT : Vận tốc kĩ thuật
nd d : Số điểm dừng trên tuyến.
td d : Thời gian dừng đỗ ở một điểm đỗ.
Tđc : Thời gian dừng tại các điểm đầu cuối.
- Doanh thu 1 năm là:
DTnăm = DT1 ngày * 365
= 12.700.000 * 365
= 4.635.500.000 VNĐ.
Bảng 3.19 Bảng dự báo năm đầu doanh thu
STT
Các chỉ tiêu
Đơn vị
Thành tiền
1
Doanh thu vé lượt
VNĐ
75.000
2
Doanh thu vé tháng
VNĐ
25.000
3
Doanh thu bình quân 1 chuyến xe
VNĐ
100.000
4
Doanh thu bình quân 1 ngày xe
VNĐ
12.700.000
5
Doanh thu 1 năm
VNĐ
4.635.500.000
So sánh giữa chỉ tiêu chi phí và doanh thu ta thấy có sự chênh lệch
DTnăm - C CP = 4.635.500.000 - 6.155.623.000
= - 1.520.123 VNĐ.
=> Như vậy nhà nước phải bù lỗ.
Để dự án được triển khai thì nhà nước phải có chính sách trợ giá cho HK tham gia dịch vụ VTHKCC bằng xe Buýt trên tuyến số 38 “Nam Thăng Long - Lĩnh Nam”.
3.8.3 Hiệu quả KT – XH – MT của dự án
Bảng 3.20 Lượng khí xả cho một chuyến đi ứng với từng loại phương tiện
T.T
Loại phương tiện
Mức tiêu hao nhiên liệu cho 1 chuyến đi
Lượng khí xả cho một chuyến đi
CO
HC
NO
SOx
CO2
1
Xe máy
0,13
33,65
2,4
0,672
0,0035
1,79
2
Xe buýt
0,045
4,85
0,3
0,13
0,001
0,98
Bảng 3.21 Hiệu quả giảm thiểu ô nhiễm MT và chi phí sử lí ô nhiễm MT
T.T
Loại khí thải
Loại phương tiện
Lượng khí xả(T)
Chi phí sử lý(Đ)
Giảm chi phí xử lý(Đ)
Xe máy
Xe buýt
1
CO
299.965.808
401.143
299,56
250,350
74.996.014
2
HC
21.394.292
2.674.287
18,72
1.680.000
31.449.610
3
NO
5.990.402
1.158.858
4,83
4.560.000
22.031.842
4
SOx
31.200
8.914
0,02
5.295.000
118.003
5
CO2
15.956.576
8.736.003
7,22
319.950
2.310.223
Tổng cộng
330,36
130.905.691
Hầu hết các nhà khoa học, các nhà quản lý và mọi người dân đều hiểu và khẳng định VTHKCC bằng xe buýt mang lại một lợi ích kinh tế xã hội rất lớn. Tuy nhiên, cho đến nay tất cả mọi cố gắng nhằm lượng hóa những giá trị lợi ích này cũng mới chỉ dừng lại ở mức độ xác lập được những công thức thực nghiệm, phù hợp với những điều kiện riêng biệt, đặc trưng của từng đô thị.
Phát triển lĩnh vực VTHKCC góp phần:
- Giảm tắc nghẽn giao thông:
Những kết quả nghiên cứu gần đây ở Việt Nam cho thấy diện tích chiếm dụng động cho một chuyến đi bằng xe buýt chỉ bằng 35% so với xe đạp , 20% so với xe máy và 10% so với một chuyến đi bằng xe con cá nhân.
Nếu tính toán một cách sơ bộ, giả sử trong tổng số 17,8 triệu chuyến đi bằng xe buýt tăng trong năm 2002 có khoảng 50% là những người chuyển từ đi xe máy sang đi xe buýt 50% là những người chuỷen từ đi xe đạp và các loại xe khác thì có thể hình dung một cách rõ ràng nhất khả năng làm giảm mật độ và tăng khả năng thông qua của đường giao thông.
- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường:
Việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường sống là một trong những nhân tố quan trọng trong việc nâng cao chất lượng sống, bảo vệ sức khỏe của người dân, giảm những chi phí xã hội cho vấn đề này góp phần nâng cao năng suất lao động.
Các kết quả nghiên cứu gần đây về môi trường trong giao thông đô thị đã cho thấylượng khí độc Ôxít Cácbon (CO) thải ra bình quân trên một HK.km của xe buýt chỉ bằng 40% so với xe máy, 25% so với xe con cá nhân, lượng khí độc NO chỉ bằng 35% so với xe máy , 30% so với xe con.
- Nâng cao an toàn giao thông đô thị:
Trong giao thông, vấn đề an toàn luôn được xem như là một chỉ tiêu hết sức quan trọng để đánh giá chất lượng và qua đó đánh giá trình độ phát triển của hệ thống giao thông cũng như trình độ chung của xã hội.
Theo con số thống kê thì hàng năm số vụ tai nạn do xe buýt gây nên trong các đô thị ở Việt Nam chỉ chiếm dướii 1%, trong khi đó số vụ tai nạn có liên quan đến xe máy chiếm tới trên 60%. Như vậy, sự gia tăng lưu lượng hành khách đi lại bằng xe buýt sẽ góp phần hết sức quan trọngtrong việc giảm thiểu số vụ tai nạn qua đó làm giảm những chi phí xã hộivề tài chính cũng như những mất mát về sức khỏe, những tác động về tâm lý tinh thần gây nên bởi các vụ tai nạn.
Số lượng các vụ tai nạn bình quân cho một chuyến đi đối với từng loại phương tiện như sau:
+Xe máy : 4.10-5 vụ /chuyến đi.
+Xe con : 3,5.10-5 vụ /chuyến đi.
+Xe đạp : 2.10-5 vụ/ chuyến đi.
Nghĩa là : cứ 100.000 chuyến đi bằng xe máy thì có 5 chuyến gặp nạn.
Cứ 100.000 chuyến đi bằng xe con thì có 3 chuyến gặp nạn.
Cứ 100.000 chuyến đi bằng xe đạp thì có 2 chuyền gặp nạn.
Thiệt hại do các phương tiện giao thông vận tải gây ra trong một chuyến đi được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.22. Những thiệt hại do các phương tiện gây ra
TT
Phương tiện
Tỷ lệ tai nạn ( % )
Thiệt hại (đ/chuyến)
Tổng số chuyến
Tổng thiệt hại (đồng)
1
Xe máy
60
120
8.914.289
1.069.714.620
2
Xe buýt
0,05
2
8.914.289
17.828.577
Tổng chênh lệch
1.051.886.043
Ngoài ra còn có một số thiệt hại mà không thể lượng hóa được là thiệt hại về mặt tinh thần cho gia đình nạn nhân những vụ tai nạn đáng tiếc gây chết người.
- Thiểu hóa chi phí vận tải của hành khách:
Theo kết quả nghiên cứu của đề tài KHCN 10-02 (1999) chi phí khai thác tổng hợp (chi phí vận hành, khấu hao phương tiện và chi phí thời gian đi lại) cho một chuyến đi với chiều dài bình quân 5 km là 0,1-0,15 USD đối với xe buýt, 0,35- 0,5 USD đối với xe máy và 3,8- 4,0 USD đối với xe con . Như vậy chi phí của hành khách cho một chuyến đi bằng xe buýt sẽ tiết kiệm được 0,3 USD so với một chuyến đi bằng xe máy.
Đánh giá hiệu quả phương án
Vậy có thể nói rằng VTHKCC là giải pháp hữu hiệu nhất trong việc giải quyết những vấn đề nan giải về giao thông vận tải như: ách tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, tai nan giao thông, cũng như đem lại lợi ích kinh tế chung cho toàn xã hội. Thiết kế một tuyến xe buýt tiêu chuẩn trong giai đoạ hiện nay là một phần trong quy hoạch chung của thành phố, nó đem lại hiệu quả nhất định đối với VTHKCC nói riêng và giao thông vận tải đô thị nói chung. Phương án thiết kế tuyến VTHKCC bằng xe buýt tiêu chuẩn đã đem lại hiệu quả sau:
- Đối với sự phát triển VTHKCC trong thành phố Hà nội hiện nay, phương án thiết kế tuyến xe buýt số 38: “Nam Thăng Long – Lĩnh Nam” đã góp phần hoàn thiẹn mang lưới và hoà mạng chung vào mạng lưới VTHKCC trong thành phố, quy hoạch mạng lưới tuyến xe buýt là việc thiết kế ra những tuyến xe buýt nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân đang ngay một gia tăng hiện nay.
- Thiết kế tuyến VTHKCC bằng xe buýt chuẩn đang là vấn đề nóng bỏng trong các thành phố lớn ở Việt nam đặc biệt là ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Từng bước phát triển VTHKCC, thu hút các thành phần dân cư có thói quen đi xe buýt công cộng từng bước hạn chế việc sử dụng phương tiện cá nhân, giảm mật độ phương tiện giao thông trên đường. Phát triển VTHKCC góp phần giảm ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông đang ngày càng gia tăng ở Hà nội từ đó tiết kiệm diện tích đất dành cho giao thông, diện tích chiếm dụng động và diện tích dành cho giao thông tĩnh.
*Về mặt diện tích chiếm dụng đất: Nó gióp phần giảm ắch tắc trong giao thông đô thị nhất là trong thời điểm hiện nay khi mà tốc độ đô thị hoá diễn ra ngày càng nhanh. Qua tính toán ta thấy đối với mỗi chuyến đi sử dụng các loại phương tiện khác nhau có sự khác nhau
- Diện tích chiếm dụng động:
+Xe Buýt: 1,5 m2/chuyến đi.
+Xe con: 18-22 m2/chuyến đi.
+Xe máy: 10-12 m2/chuyến đi.
- Diện tích chiếm dụng tĩnh:
+Xe Buýt: 1,2–1,3 m2/chuyến đi.
+Xe con: 8-10 m2/chuyến đi.
+Xe máy: 3 m2/chuyến đi.
*Về mặt kinh tế: Nó không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế trong giới hạn hoạt động sản suất kinh doanh của công ty mà còn đem lại hiệu quả chung cho toàn xã hội.
+Tiết kiệm nhập khẩu phương tiện cá nhân.
+Tiết kiệm chi phí nhiên liệu, giảm tốc độ tiêu dùng nhiên liệu.
(Tiết kiệm chi phí xã hội).
Qua quá trình tính toán cho thấy mức tiêu hao nhiên liẹu cho một chuyến đi đối với một số loại phương tiện lao động như sau:
- Xe máy: 0,12 lít.
- Xe con: 0,257 lít.
- Xe buýt: 0,03 lít.
Như vậy, nếu tuyến xe buýt đi vào hoạt động với mục tiêu đặt ra là đáp ứng khoảng 12- 15% nhu cầu đi lại trên tuyến tương đương khoảng 3.868.000 HK/năm thì lượng tiêu hao nhiên liệu sẽ là 122.600 lít/năm. Còn nếu như vậy mà sử dụng phương tiện cá nhân thì một năm xe máy tiêu hao nhiên liệu khoảng 155.000 lit/năm, xe con tiêu hao khoảng 100.000 lít/năm. Vậy nếu tuyến đi vào hoạt động sẽ tiết kiệm khoảng 133.000 lít/năm.
-Về mặt môi trường - xã hội:
+ Khi tuyến đi vào hoạt động sẽ giảm được tiêu hoa nhiên liệu do giảm lượng khí thải và tiếng ồn, nâng cao sức khoẻ cho con người.
+Việc đi lại bằng phương tiện VTHKCC trong đô thị là nét văn minh trong đi lại của người dân trong xã hội thể hiện sự phát triển của đô thị. Nó tạo nên 1 nếp sống mới nét đặc trưng trong sinh hoạt đời sống thường ngày.
Các đề xuất kiến nghị
Thứ nhất: Đề nghị chính phủ và UBND thành phố và các ban ngành có liên quan sớm thông qua phê duyệt các dự án
mở tuyến mới để đưa dự án thực hiện theo đúng tiến độ góp phần thực hiện mục tiêu vân chuyển từ 10% - 12% nhu cầu đi lại của người dân trong năm 2003.
Thứ hai: Đề nghị có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các đơn vị tham gia VTHKCC dưới sự chỉ đạo của sở GTCT thực hiện triển khai đự án theo đúng tiến độ và nội dung đã được trình bày trong dự án, sắp xếp lực lượng vận hành trên toàn bộ mạng lưới xe Buýt trong TP một cách hiệu quả nhất.
Thứ ba: Đề nghị Sở GTCC, UBND thành phố và các ban ngành có liên quan sớm ban hành các quy chế xử lí các các vi phạm trong quản lí và thực hiện triển khai công tác VTHKCC trên TP Hà Nội và các văn bản khác nhằm tạo ra hành lang pháp quy cho công tác vận hành và quản lí chất lượng dịch vụ xe Buýt.
Thứ tư: Đề nghị Sở GTCC và các ban ngành liên quan giúp đỡ tạo điều kiện cho ngành VTHKCC thực hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh văn minh bắt kịp với nền văn minh trên thế giới.
kết luận
Ngày nay trên thế giới, nhìn vào mức độ phát triển GTVT đô thị có thể đưa ra được những nhận xét đánh giá tổng hợp về trình độ văn minh đô thị của quốc gia đó. Cho nên việc phát triển GTVT là 1 vấn đề cấp bách hơn bao giờ hết nhất là đối với nước ta hiện nay khi mà cơ sở hạ tầng GTĐT vẫn còn nhiều bất cập trong đó việc phát triển VTHKCC nói chung và vận tải hành khách bằng xe Buýt nói riêng là một tất yếu khách quan.
Với mục tiêu định hướng phát triển thủ đô Hà Nội trong quy hoach chung đến 2020. Nghành Giao thông vận tải trong đó lĩnh vực VTHKCC đật ra yêu câu đáp ứng từ 20-40% nhu cầu đi lại của người dân trong thành phố và trên cơ sở những hiện trạng cơ sở hạ tầng phục vụ VTHKCC được sự chỉ đạo và đầu tư của chính phủ và sở Giao thông công chính thành phố Hà Nội để có thể giải quyết được phần nào những vấn đề trên thì đầu tư phát triển hoạt động VTHKCC là một trong những giải pháp mang tính thiết yếu.
Nghiên cứu tiến hành “Xây dựng tuyến vận tải hành khách công cộng bằng xe Buýt Nam Thăng Long - Lĩnh Nam” là rất cần thiết, góp phần thiết thực vào việc vận chuyển hành khách phục vụ nhu cầu đi lại người dân trên dọc hành lang tuyến, nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở hạ tầng của hệ thống GTĐT, giải quyết tình trạng giao thông như: nạn ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông
Trên cơ sở sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, thiết kế tốt nghiệp đã giải quyết được những nội dung chủ yếu sau:
Chương 1: Thiết kế tốt nghiệp đã phân tích hiện trạng cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ GTVT và tình hình VTHKCC tại TP Hà Nội mà ở đây lấy điển hình là Xí nghiệp xe Buýt Hà Nội qua đó cho ta thấy được tình hình thực tế cần phải bổ xung những gì để thực sự đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân trong TP.
Chương 2: Thiết kế tốt nghiệp đã đưa ra cơ sở khoa học về xây dựng tuyến xe Buýt mới trong TP. Đồng thời trên cơ sở nghiên cứu đặc tính nhu cầu đi lại của người dân đô thị, các nguyên tắc khi xây dựng tuyến xe Buýt thiết kế tốt nghiệp đã khẳng định vai trò quan trọng của VTHKCC nói chung và vận tải xe Buýt nói riêng trong việc giải quyết nhu cầu đi lại trong TP.
Chương 3: Thiết kế tốt nghiệp đã tập trung nghiên cứu phương án cụ thể xây dựng tuyến xe Buýt mới trên hành trình “Nam Thăng Long – Lĩnh Nam” với các nội dung sau: Căn cứ vào các văn bản, chỉ thị của chính phủ và các cấp ban nghành có liên quan và trên cơ sở điều tra nhu cầu thực tế để xây dựng lộ trình tuyến, xác định điểm đầu cuối, các điểm đỗ dọc đường cùng các trang thiết bị phục vụ trên đường để từ đó lựa chọn phương tiện hoạt động và tổ chức chạy xe trên tuyến.
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã dựa trên các số liệu điều tra gần đây nhất, các văn bản pháp qui và định hướng phát triển VTHKCC của Nhà nước, thiết kế tốt nghiệp đưa ra phương án xây dựng tuyến căn cứ trên các cơ sở khoa học và tính khả thi của dự án song để thiết kế tốt nghiệp đi vào cuộc sống thì còn rất nhiều việc phải làm. Trong quá trình tính toán và xây dựng phương án do kiến thức còn hạn chế ở mức độ nào đó các số liệu thu thập chưa thật đầy đủ do vậy đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy kính mong các thầy cô giáo bổ xung cho ý kiến để đề tài hoàn thiện hơn và có thể áp dụng vào thực tiễn.
Cuối cùng xin chân thành cám ơn sự giúp đõ của các thầy giáo trong bộ môn Vận tải đường bộ và thành phố và đặc biệt là thầy Lê Thanh Lĩnh người đã trực tiếp hướng dẫn em.
Các tài liệu tham khảo
Báo cáo dự án: Tổ chức quản lí đầu tư nâng cấp phương tiện VTHKCC giai đoạn 2001 – 2002.
Báo cáo kết quả hoạt động VTHKCC bằng xe Buýt năm 2002.
Bài giảng: Quy hoạch giao thông vận tải_ Vũ Hồng Trường.
Bài giảng: Tổ chức vận tải hành khách _ Từ Sĩ Sùa.
Và các tài liệu khác.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- V0043.doc