Đề thi Cao học Toán Quy Nhơn năm 2009

Câu 5: Dao động tắt dần nhanh là có lợi trong trường hợp A. quả lắc đồng hồ. B. con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. C. khung xe ôtô sau khi qua đoạn đường gồ ghề. D. cầu rung khi có ôtô chạy qua. Câu 6: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm một vật nặng treo ở đầu một lò xo. Khi cân bằng, lò xo dãn ra 4,0cm. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng xuống dưới một đoạn bằng 4,0cm rồi thả không vận tốc đầu. Lấy g = 9,8m/s2. Biên độ và chu kì dao động của vật là bao nhiêu? A. A = 8,0cm và T = 0,40s. B. A = 4,0cm và T = 0,40s. C. A = 4,0cm và T = 98s. D. Không xác định được vì thiếu dữ kiện. Câu 7: Một lá thép rung động với chu kì 80ms. Âm thanh do nó phát ra sẽ A. nghe được. B. không nghe được. C. là sóng siêu âm. D. là sóng ngang.

doc111 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 2108 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề thi Cao học Toán Quy Nhơn năm 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hần cùng pha. ngược pha. vuông pha. lệch pha một góc bất kì. Câu 4: Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ khối lượng m, tích điện dương q, được treo vào một sợi dây mảnh, dài l, trong một điện trường đều E có phương ngang. Chu kì dao động của con lắc khi biên độ góc nhỏ là . . với . với . Câu 5: Một vật sẽ dao động tắt dần khi chỉ chịu tác dụng của lực F = - kx. chỉ chịu tác dụng của nội lực. không có lực nào tác dụng lên nó. chịu tác dụng của lực cản của môi trường. Câu 6: Một vật có khối lượng 0,4kg được treo vào lò xo có độ cứng 80N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ dao động 0,1m. Gia tốc của vật ở vị trí biên có độ lớn bằng A. 0m/. B. 5m/. C. 10m/. D. 20m/. Câu 7: Một lá thép rung động với chu kì 80ms. Âm thanh do nó phát ra sẽ nghe được. không nghe được. là sóng siêu âm. là sóng ngang. Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, khoảng cách giữa hai nguồn điểm S1 và S2 trên mặt nước là 11cm. Hai điểm S1 và S2 gần như đứng yên và giữa chúng còn 10 điểm đứng yên không dao động. Tần số dao động của 2 nguồn là 26Hz. Vận tốc truyền của sóng là 26m/s. 26cm/s. 27,6m/s. 27,6cm/s. Câu 9: Hai sóng kết hợp là hai sóng cùng tần số có cùng biên độ và cùng pha. hiệu lộ trình không đổi theo thời gian. hiệu số pha không đổi theo thời gian. cùng biên độ. Câu 10: Hai điểm S1, S2 trên mặt một chất lỏng dao động cùng pha với biên độ 1,5cm và tần số f = 20Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,2m/s. Điểm M cách S1, S2 các khoảng lần lượt bằng 30cm và 36cm dao động với phương trình s = 1,5 cos(40pt + 10p) (cm). s = 1,5 cos(40pt - 10p) (cm). s = 3 cos(40pt + 10p) (cm). s = 3 cos(40pt - 10p) (cm). Câu 11: Mạch điện gồm 2 đèn mắc song song, đèn thứ nhất ghi 220V – 100W; đèn thứ hai ghi 220V – 150W. Các đèn đều sáng bình thường. Điện năng tiêu thụ của mạch trong một ngày là 6000J. 1,9.106J. 1200kWh. 6kWh. Câu 12: Biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng. Điện áp và cường độ dòng điện ở mạch sơ cấp là 120V và 0,8A. Công suất ở mạch thứ cấp là 96W. 48W. 9,6W. 4,8W. Câu 13: Mạch R, L, C nối tiếp có điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u = 120coswt (V) với w thay đổi được. Nếu w = 100p rad/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1A và cường độ dòng điện tức thời sớm pha p/6 so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Nếu w = w = 200p rad/s thì có hiện tượng cộng hưởng. Giá trị của các thiết bị trong mạch là R = 60W, C = và L = . R = 60W, C = và L = . C. R = 60W, C = 80W và L =20W. D. không xác định được. Câu 14: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30W nối tiếp với một tụ điện C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch bằng 100V, giữa hai đầu tụ điện bằng 80V. Dung kháng của tụ là 40W. 50W. 60W. 80W. Câu 15: Công suất tỏa nhiệt trong một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào điện trở. cảm kháng. dung kháng. tổng trở. Câu 16: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần rôto gồm 20 cực nam châm điện (10 cực nam và 10 cực bắc). Để phát ra dòng điện có tần số 50Hz thì rôto phải có vận tốc góc bằng 50 vòng/phút. 300 vòng/phút. 500 vòng/phút. 1500 vòng/phút. Câu 17: Trong máy phát điện ba pha mắc hình tam giác thì Ud = Up. Ud = Up. Ud = Up. Ud = Up/. Câu 18: Hoạt động của biến áp dựa trên hiện tượng tự cảm. hiện tượng cảm ứng điện từ. từ trường quay. tác dụng của lực từ. A B ~ Câu 19: Trong phương pháp chỉnh lưu nửa chu kì như sơ đồ bên, đèn sẽ sáng khi A dương, B âm. sáng khi b dương, A âm. luôn sáng. không sáng. Câu 20: Dao động điện từ trong hiện tượng cộng hưởng là dao động điện từ riêng mà sự mất mát năng lượng không đáng kể. là dao động điện từ tắt dần luôn luôn được bù đắp phần năng lượng đã bị tiêu hao. là dao động điện từ cưỡng bức có tần số bằng tần số bằng tần số dao động riêng. là dao động điện từ riêng bị mất dần năng lượng. Câu 21: Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng cỡ vài nghìn mét. vài trăm mét. vài chục mét. vài mét. Câu 22: Đặt một hộp kín bằng kim loại trong một vùng có sóng điện từ. Trong hộp kín sẽ có điện trường. có từ trường. có điện từ trường. không có điện từ trường. Câu 23: Để truyền các tín hiệu truyền hình bằng vô tuyến người ta đã dùng các sóng điện từ có tần số cỡ mHz. kHz. MHz. GHz. Câu 24: Quang phổ mặt trời được máy quang phổ ghi được là quang phổ liên tục. quang phổ vạch phát xạ. quang phổ vạch hấp thụ. một loại quang phổ khác. Câu 25: Một cái bể có độ sâu h chứa đầy nước. Một tia sáng mặt trời rọi vào mặt nước dưới góc tới i. Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ và nt. Độ dài a của quang phổ do tia sáng tạo ra ở đáy bể là a = h(tgit – tgiđ) trong đó sini = nđ . siniđ = nt . sinit. a = h(tgiđ – tgit) trong đó sini = nđ . siniđ = nt . sinit. a = h(tgiđ – tgit) trong đó tgi = nđ . tgiđ = nt . tgit. a = h(tgit – tgiđ) trong đó tgi = nđ . tgiđ = nt . tgit. Câu 26: Vạch quang phổ về thực chất là những vạch sáng, tối trên các quang phổ. bức xạ đơn sắc, tách ra từ những chùm sáng phức tạp. ảnh thật của khe máy quang phổ tạo bởi những chùm sáng đơn sắc. thành phần cấu tạo của mọi quang phổ. Câu 27: Vận tốc của các electron khi đập vào anốt của một ống tạo tia X là 45000km/s. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là me = 9,1.10-31kg và e = 1,6.10-19C. Để tăng vận tốc này thêm 5000km/s thì phải tăng hiệu điện thế đặt vào ống thêm 13kV. 5 800V. 1300V. 7100V Câu 28: Một khe hẹp F phát ánh sáng đơn sắc bước sóng l = 600nm chiếu sáng hai khe F1, F2 song song với F và cách nhau 1,2mm. Vân giao thoa được quan sát trên một màn M song song với mặt phẳng chứa F1, F2 và cách nó 0,5m. Tại điểm M cách vân trung tâm 0,88mm sẽ là vân sáng thứ ba kể từ vân trung tâm. vân sáng thứ tư kể từ vân trung tâm. vân tối thứ ba kể từ vân trung tâm. vân tối thứ tư kể từ vân trung tâm. Câu 29: Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số tăng, bước sóng giảm. tần số giảm, bước sóng tăng. tần số không đổi, bước sóng tăng. tần số không đổi, bước sóng giảm. Câu 30: Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính f1= 120cm, thị kính f2 = 5cm. Một người mắt tốt quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của ảnh khi đó là A. 125cm; 24. B. 115cm; 20. C. 124cm; 30. D. 120cm; 25. Câu 31: Một người cận thị có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 16cm. Tiêu cự của kính cần phải đeo sát mắt để có thể nhìn được vật cách mắt một khoảng 24cm. A. -24cm. B. -48cm. C. -16cm. D. 25cm. Câu 32: Một người mắt thường có điểm cực cận cách mắt 25cm quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tụ số 10đp. Kính sát mắt. Độ bội giác của kính khi người ấy ngắm chừng ở cực cận là A. 10. B. 5. C. 2,5. D. 3,5. Câu 33: Nói về sự điều tiết của mắt, chọn câu phát biểu đúng: A. Một điểm trên quang trục của mắt mà đặt vật tại đó, mắt còn nhìn thấy vật với góc trông lớn nhất gọi là điểm cực cận Cc. B. Khi quan sát một vật đặt tại điểm cực viễn, mắt ít phải điều tiết, độ tụ của thuỷ tinh thể là lớn nhất. C. Khi quan sát vật đặt ở điểm cực cận, mắt ít phải điều tiết nhất, tiêu cự của thuỷ tinh thể là nhỏ nhất. D. Người mắt tốt (không có tật về mắt) có thể nhìn vật từ xa vô cùng đến sát mắt. Câu 34: Đối với thấu kính mỏng: biết chiết suất n của thấu kính đối với môi trường đặt thấu kính và bán kính của các mặt cầu ta có thể tính tiêu cự hay độ tụ bằng công thức: A. . B. . C.. D. . Câu 35: Tìm phát biểu sai về hiện tượng khúc xạ: A. Môi trường chứa tia khúc xạ chiết quang kém môi trường chứa tia tới thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới nếu góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần. B. Môi trường chứa tia khúc xạ chiết quang hơn môi trường chứa tia tới thì luôn có tia khúc xạ. C. Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng phía so với pháp tuyến. D. Góc tới i và môi trường chứa tia tới có chiết suất n1 với góc khúc xạ r và môi trường chứa tia khúc xạ có chiết suất n2, khi có khúc xạ chúng luôn thoả mãn hệ thức: n1.sini = n2.sinr Câu 36: Một lăng kính có góc chiết quang A. Chiếu 1 tia sáng tới lăng kính với góc tới nhỏ. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là D. Chiết suất của lăng kính bằng A.. B. . C. . D. . Câu 37: Tìm phát biểu sai về ảnh của vật qua gương cầu: A. Vật thật qua gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Vật thật ở ngoài tiêu diện của gương cầu lõm luôn cho ảnh thật C. Không có trường hợp tạo ảnh thật qua gương cầu lồi. D. Vật thật nằm trong khoảng OF của gương cầu lõm cho ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật. Câu 38: Một vật AB =1 cm đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu có tiêu cự 12 cm, cho ảnh ảo A’B’ =2 cm. Vật và ảnh cách gương lần lượt A. 6 cm, 12 cm. B. 18 cm, 36 cm. C. 12 cm, 6 cm. D. 36 cm, 18 cm. Câu 39: Các tia sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất với góc 30o(so với mặt đất). Đặt một gương phẳng tại mặt đất để có tia phản xạ thẳng đứng hướng lên trên. Góc nghiêng của gương so với phương thẳng đứng là A. 60o. B. 30o. C. 40o. D. 45o. Câu 40: Khối lượng nguyên tử u A. bằng khối lượng của một nguyên tử Hyđrô . B. bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử Cacbon . C. bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử Cacbon . D. bằng khối lượng của một nguyên tử Cacbon . Câu 41: Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,8 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên, sinh ra hai hạt a có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia g. Cho biết: mP = 1,0073 u; ma = 4,0015 u; mLi = 7,0144 u; 1u = 931 MeV/c2 = 1,66.10—27 kg. Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng lượng? A. Toả ra 17,4097 MeV. B. Thu vào 17,4097 MeV. C. Toả ra 2,7855.10-19 J. D. Thu vào 2,7855.10-19 J. Câu 42: Hạt nhân có cấu tạo gồm A. 238p và 92n. B. 92p và 238n. C. 238p và 146n. D. 92p và 146n. Câu 43: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? A. ; B. ; C. ; D. . Câu 44: Trong phóng xạ hạt nhân biến đổi thành hạt nhân thì A. Z' = (Z + 1); A' = A. B. Z' = (Z – 1); A' = A. C. Z' = (Z + 1); A' = (A – 1). D. Z' = (Z – 1); A' = (A + 1). Câu 45: Chất phóng xạ phát ra tia a và biến đổi thành . Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744 u, mPo = 209,9828 u, mỏ = 4,0026 u. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po phân rã là A. 4,8 MeV. B. 5,4 MeV. C. 5,9 MeV. D. 6,2 MeV. Câu 46: Hiện tượng quang điện xảy ra, nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích và tăng cường độ ánh sáng thì A. động năng ban đầu cực đại của các electron tăng lên. B. cường độ dòng quang điện bão hoà tăng lên. C. hiệu điện thế hãm tăng lên. D. các quang electron đến anốt với vận tốc lớn hơn. Hãy sử dụng các dữ kiện sau để trả lời các câu 47, 48. Chiếu lần lượt hai bức xạ l1 = 0,555 mm và l2 = 377nm vào một catốt một tế bào quang điện thì thấy hiệu điện thế hãm có độ lớn gấp bốn lần nhau. Cho: h = 6.625.10-34Js; e = 1,6.10-19C; c = 3.108m/s, mc =9,1.10-31kg. Câu 47: Giới hạn quang điện lo của kim loại làm catốt là A. l0 = 0,5587 mm. B. l0 = 0,4587 mm. C. l0 = 0,7587 mm. D. l0 = 0,6587 mm. Câu 48: Vận tốc cực đại của electron quang điện lúc đến Anốt khi đặt một hiệu điện thế UAK = +1V vào tế bào quang điện là A. vmax = 3,896.105 m/s. B. vmax = 4,896.105 m/s. C. vmax = 5,896.105 m/s. D. vmax = 6,896.105 m/s. Câu 49: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo thành các vạch trong dãy Banme của nguyên tử Hiđrô? A. Các vạch trong dãy Banme được tạo thành khi các electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L; B. Vạch và ứng với sự chuyển từ M sang L và từ N sang L; C. Các vạch và ứng với sự chuyển từ O sang L và từ P sang L; D. A, B và C đều đúng. Câu 50: Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng EM=-1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng E1 =-3,4 eV. Cho biết h=6,625.10-34 J.s, c=3.108 m/s, 1eV = 1,6.10-19J Bước sóng của bức xạ được phát ra là A. 0.902 mm. B. 0,654mm. C. 0.203 mm. D. 0.364 mm. WWW.VNMATH.COM §Ò Sè 13 Thi tuyÓn sinh ®¹i häc, cao ®¼ng Thêi gian lµm bµi 90 phót Sè l­îng c©u hái: 50 Hä vµ tªn häc sinh: ..................................................................................... Sè b¸o danh:.................................................................................................. M· ®Ò thi: 013 H·y t« ®en vµo « ®­îc chän 1. 26. 2. 27. 3. 28. 4. 29. 5. 30. 6. 31. 7. 32. 8. 33. 9. 34. 10. 35. 11. 36. 12. 37. 13. 38. 14. 39. 15. 40. 16. 41. 17. 42. 18. 43. 19. 44. 20. 45. 21. 46. 22. 47. 23. 48. 24. 49. 25. 50. Câu 1: Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm là 36cm. Biên độ và tần số của dao động này là A = 36cm và f = 2Hz. A = 18cm và f = 2Hz. A = 72cm và f = 2Hz. A = 36cm và f = 4Hz. Câu 2: Một vật có khối lượng 0,4kg được treo vào lò xo có độ cứng 80N/m. Vật được kéo theo phương thẳng đứng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn bằng 0,1m rồi thả cho dao động. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là 0m/s. 1,4m/s. 1,0m/s. 0,1m/s. Câu 3: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi A. thay đổi chiều dài con lắc. B. thay đổi gia tốc trọng trường. C. tăng biên độ góc lên đến . D. thay đổi khối lượng của quả cầu con lắc. Câu 4: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: và . Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên là A. . B. . C. . D. . Câu 5: Một vật sẽ dao động tắt dần khi chỉ chịu tác dụng của lực F = - kx. chỉ chịu tác dụng của nội lực. không có lực nào tác dụng lên nó. chịu tác dụng của lực cản của môi trường. Câu 6: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm một vật nặng treo ở đầu một lò xo. Khi cân bằng, lò xo dãn ra 4,0cm. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng xuống dưới một đoạn bằng 4,0cm rồi thả không vận tốc đầu. Lấy g = 9,8m/s2. Biên độ và chu kì dao động của vật là bao nhiêu? A = 8,0cm và T = 0,40s. A = 4,0cm và T = 0,40s. A = 4,0cm và T = 98s. Không xác định được vì thiếu dữ kiện. Câu 7: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng một bước sóng. hai bước sóng. một phần tư bước sóng. nửa bước sóng. Câu 8: Sóng ngang sẽ chỉ truyền được trong chất rắn. truyền được trong chất rắn và chất lỏng. truyền được trong chất rắn, chất khí và chất lỏng. không truyền được trong chất rắn. Câu 9: Cường độ âm có đơn vị là W/m2. W. N/m2. N/m. Câu 10: Sử dụng cần rung dao động với tần số 50Hz để tạo sóng trên mặt nước. Ở một thời điểm t, người ta đo được đường kính 5 gợn sóng liên tiếp lần lượt bằng: 12,4; 14,3; 16,35; 18,3 và 20,45cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v » 1m/s. v » 2m/s. v » 1cm/s. v » 2cm/s. Câu 11: Đặt vào tụ điện C = một điện áp xoay chiều u = 120cos100pt(V). Cường độ dòng điện tức thời trong mạch có dạng i = 2,4. i = 2,4. i = 2,4. i = 2,4. Câu 12: Một khung dây quay đều quanh trục D trong một từ trường đều vuông góc với trục D với vận tốc góc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/p Wb. Suất điện động hiệu dụng trong khung là 25V. 25 V. 50V. 50 V. Câu 13: Mạch R, L, C nối tiếp có điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u = 120coswt (V) với w thay đổi được. Nếu w = 100p rad/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1A và cường độ dòng điện tức thời sớm pha p/6 so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Nếu w = w = 200p rad/s thì có hiện tượng cộng hưởng. Giá trị của các thiết bị trong mạch là R = 60W, C = và L = . R = 60W, C = và L = . C. R = 60W, C = 80W và L =20W. D. không xác định được. Câu 14: Mạch điện gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đâu mạch u = 50cos100pt (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là UL = 30V và hai đầu tụ điện là UC = 60V. Hệ số công suất của mạch bằng cosj = 3/5. cosj = 6/5. cosj = 5/6. cosj = 4/5. Câu 15: Trong máy phát điện xoay chiều một pha hệ thống vành khuyên và chổi quét được gọi là bộ góp. phần cảm là bộ phận đứng yên. phần ứng là bộ phận đứng yên. phần cảm là phần tạo ra dòng điện. Câu 16: Trong máy phát điện ba pha mắc hình tam giác thì Ud = Up. Ud = Up. Ud = Up. Ud = Up/. Câu 17: Máy biến thế dùng trong việc truyền tải điện năng có vai trò giảm điện trở của dây dẫn trên đường truyền tải. giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí. tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí. giảm thất thoát điện năng do bức xạ sóng điện từ. Câu 18: Máy phát điện một chiều khác máy phát điện xoay chiều ở cấu tạo của phần ứng. cấu tạo của phần cảm. bộ phận đưa dòng điện ra ngoài. cấu tạo của cả phần cảm và phần ứng. A R C D B Câu 19: Cho mạch R, L, C nối tiếp: R = 30W, C = và L = . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 120cos100pt (V). Hiệu điện thế hiệu dụng trên đoạn mạch AD là UAD = 50 V. UAD = 100 V. UAD = 100 V. UAD = 200 V. Câu 20: Trong việc truyền thanh bằng sóng trung 800kHz, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ. Số chu kì dao động điện cao tần trong một chu kì dao động điện âm tần 500Hz là 1,6 chu kì. 1600 chu kì. 0,625 chu kì. 625 chu kì. Câu 21: Biết vận tốc truyền sóng điện từ là 300 000km/s. Tần số của các sóng ngắn có bước sóng 25m và 30m là 12.106 Hz và 107 Hz. 1,2.106 Hz và 107 Hz. 106 Hz và 1,2.107 Hz. 106 Hz và 12.107 Hz. Câu 22: Dụng cụ có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến là máy thu thanh. máy thu hình. điện thoại di động. cái điều khiển tivi. Câu 23: Trong mạch điện dao động điện từ LC, khi điện tích giữa hai bản tụ biến thiên theo quy luật: q = Qo sinwt thì năng lượng tức thời của cuộn cảm là wt = . wt = . wt = . wt = . Câu 24: Trong thí nghiệm I–âng, khoảng cách từ tâm của vân trung tâm đến vân tối thứ k được tính bằng công thức A. . B. . C. . D. . Câu 25: Một tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn so với ánh sáng khả kiến. bước sóng nhỏ hơn ánh sáng khả kiến. bước sóng nhỏ hơn so với tia tử ngoại. tần số lớn hơn so với tia tử ngoại. Câu 26: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 5o(được coi là nhỏ), có chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,643 và nt = 1,685. Cho một chùm sáng trắng hẹp rọi vào một mặt bên của lăng kính dưới góc tới i nhỏ. Độ rộng góc g của quang phổ của ánh sáng mặt trời cho bởi lăng kính này là g = 2,5o. g = 0,042o. g = 2,52o. g = 5o. Câu 27: Để tạo một chùm ánh sáng trắng thì chỉ cần hỗn hợp hai chùm sáng đơn sắc có màu phụ nhau. chỉ cần hỗn hợp ba chùm sáng đơn sắc có màu thích hợp. phải cần hỗn hợp bảy chùm sáng có đủ bảy màu của cầu vồng. phải cần hỗn hợp rất nhiều chùm sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục giữa hai giới hạn của phổ khả kiến. Câu 28: Trong một thí nghiệm I–âng về giao thoa ánh sáng, khi chiếu sáng lỗ F bằng một đèn natri phát ánh sáng màu vàng có bước sóng l = 589nm thì quan sát được 13 vân sáng trong đoạn AB trên màn quan sát. Thay đèn natri bằng một đèn phát ánh sáng l’ thì cũng trên đoạn AB quan sát được 11 vân sáng. Bước sóng l’ có giá trị bằng l’ = 706,8nm. l’ = 490nm. l’ = 498nm. l’ = 696nm. Câu 29: Tính chất được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là khả năng đâm xuyên. hủy diệt tế bào. làm đen phim ảnh. làm phát quang một số chất. Câu 30: Đối với gương phẳng, khoảng dời của ảnh A. bằng khoảng dời của gương và cùng chiều dời của gương. B. bằng khoảng dời của gương và ngược chiều dời của gương. C. gấp đôi khoảng dời của gương và cùng chiều dời của gương. D. gấp đôi khoảng dời của gương và ngược chiều dời của gương. Câu 31: Vật thật qua gương cầu lõm cho ảnh thật nhỏ hơn vật phải nằm trong khoảng nào trước gương? A. 0£d<f. B. f<d<2f. C. f<d<¥. D. 2f£d£¥. Câu 32: Một lăng kính có góc chiết quang A. Chiếu 1 chùm tia sáng hẹp nằm trong tiết diện thẳng góc của lăng kính. Góc lệch cực tiểu của tia sáng sau khi qua lăng kính là Dmin. Chiết suất của lăng kính tính bằng A. . B. . C. . D. . Câu 33: Chiếu một tia sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5 với góc tới 300. Góc khúc xạ có giá trị A. 19,5o. B. 48,6o. C. 58o. D. 24,5o. Câu 34: Tìm phát biểu sai khi nói về thấu kính phân kì: A. Vật ảo nằm trong khoảng cho ảnh thật lớn hơn vật. B. Vật ảo cách thấu kính 2f cho ảnh ảo cách thấu kính 2f. C. Vật thật cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. D. Vật ảo cho ảnh ảo lớn hơn vật. Câu 35: Vật sáng đặt cách gương cầu lõm 10 cm. Dịch chuyển vật lại gần gương 4 cm thì ảnh dịch chuyển 4 cm. Tiêu cự của gương có giá trị A. 3,75 cm. B. 2,6 cm. C. 4 cm. D. 2,8 cm. Câu 36: Khi mắt nhìn vật đặt ở vị trí điểm cực viễn thì A. khoảng cách từ quang tâm của thuỷ tinh thể đến võng mạc là ngắn nhất. B. mắt nhìn vật với góc trông lớn nhất. C. thuỷ tinh thể có độ tụ lớn nhất. D. thuỷ tinh thể có tiêu cự lớn nhất. Câu 37: Gọi d’, f, k, l lần lượt là vị trí ảnh, tiêu cự, độ phóng đại ảnh của vật qua kính lúp và khoảng cách từ mắt đến kính. Tìm phát biểu sai về độ bội giác của kính lúp: A. Trong trường hợp tổng quát, ta có: . B. Khi ngắm chừng ở cực cận: Gc= k. C. Khi ngắm chừng ở vô cực: . D. Khi ngắm chừng ở cực viễn: . Câu 38: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12cm quan sát vật nhỏ qua kính lúp tiêu cự 4cm. Để độ bội giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng thì khoảng cách từ kính đến mắt là A. 12cm. B. 2,5cm. C. 5cm. D. 4cm. Câu 39: Một người có mắt tốt (nhìn rõ vật từ điểm cách mắt 24cm đến vô cùng) quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có tiêu cự vật kính và thị kính lần lượt là 1cm và 5cm. Khoảng cách giữa hai kính l = O1O2 =20cm. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là A. 58,5. B. 72,6. C. 67,2. D. 61,8. Câu 40: Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những...................... xác định, gọi là các trạng thái dừng. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử ................. A. trạng thái có năng lượng xác định; không bức xạ. B. trạng thái có năng lượng xác định; bức xạ. C. trạng thái cơ bản; bức xạ. D. trạng thái cơ bản; không bức xạ. Câu 41: Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì A. điện tích âm của lá kẽm mất đi. B. tấm kẽm sẽ trung hoà về điện. C. điện tích của tấm kẽm không thay đổi. D. tấm kẽm tích điện dương. Câu 42: Ba vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Laiman của nguyên tử hiđrô có bước sóng lần lượt là 1 = 1216 , 2 = 1026 và 3 =973 . Nếu nguyên tử hiđrô bị kích thích sao cho êlectron chuyển lên quỹ đạo N thì nguyên tử có thể phát ra các vạch trong dãy Banme là A. B1 = 0,8566mm và B2 = 0,2869mm. B. B1 = 0,7866mm và B2 = 0,2869mm. C. B1 = 0,8566mm và B2 = 0,869mm. D. B1 = 0,6566mm và B2 = 0,4869mm. Câu 43: Công thoát của electron khỏi kim loại đồng 4,47eV. Cho biết hằng số Plăng là h=6,625.10-34Js. Vận tốc của ánh sáng trong chân không là c =3.108m/s và 1eV =1,60.10-19J. Giới hạn quang điện của đồng là A. = 0.378 B. C. D. Câu 44: Khi chiếu vào catốt của tế bào quang điện một bức xạ đơn sắc có bước sóng l = 0,495mm thì có hiện tượng quang điện. Để triệt tiêu dòng quang điện, giữa anốt và catốt phải có một hiệu điện thế hãm Uh. Nếu như bước sóng của bức xạ trên giảm 1,5 lần thì độ lớn hiệu điện thế hãm sẽ tăng A. . B. . C. . D. . Câu 45: Chất phóng xạ phát ra tia a và biến đổi thành . Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744 u, mPo = 209,9828 u, mỏ = 4,0026 u. Năng lượng tỏa ra khi 10g Po phân rã hết là A. 2,2.1010 J. B. 2,5.1010 J. C. 2,7.1010 J. D. 2,8.1010 J. Câu 46: Đồng vị là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co có khối lượng m0. Sau một năm, lượng Co này sẽ bị phân rã A. 12,2%. B. 27,8%. C. 30,2%. D. 42,7%. Câu 47: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt và hạt có khối lượng bằng nhau; B. Hạt và hạt được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ; C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt và hạt bị lệch về hai phía khác nhau; D. Hạt và hạt được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng). Câu 48: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ A. các prôton. B. các nơtron. C. các prôton và các nơtron. D. các prôton, nơtron và electron . Câu 49: Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,8 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên, sinh ra hai hạt a có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia g. Cho biết: mP = 1,0073 u; ma = 4,0015 u; mLi = 7,0144 u; 1u = 931 MeV/c2 = 1,66.10—27 kg. Động năng của mỗi hạt mới sinh ra bằng A. Ka = 8,70485 MeV. B. Ka = 9,60485 MeV. C. Ka = 0,90000 MeV. D. Ka = 7,80485 MeV. Câu 50: Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng A. có số khối A bằng nhau. B. có số prôton bằng nhau, số nơtron khác nhau. C. có số nơtron bằng nhau, số prôton khác nhau. D. có khối lượng bằng nhau. WWW.VNMATH.COM §Ò Sè 14 Thi tuyÓn sinh ®¹i häc, cao ®¼ng Thêi gian lµm bµi 90 phót Sè l­îng c©u hái: 50 Hä vµ tªn häc sinh: ..................................................................................... Sè b¸o danh:.................................................................................................. M· ®Ò thi: 014 H·y t« ®en vµo « ®­îc chän 1. 26. 2. 27. 3. 28. 4. 29. 5. 30. 6. 31. 7. 32. 8. 33. 9. 34. 10. 35. 11. 36. 12. 37. 13. 38. 14. 39. 15. 40. 16. 41. 17. 42. 18. 43. 19. 44. 20. 45. 21. 46. 22. 47. 23. 48. 24. 49. 25. 50. Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 24cm và chu kì 4s. Tại thời điểm ban đầu chất điểm ở li độ cực đại dương. Phương trình dao động của chất điểm là A. cm. B. cm. C. cm. D. cm. Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40N/m. Khi vật m của con lắc đi qua vị trí có li độ x = -2cm thì thế năng điều hòa của con lắc là: A. Wt = – 0,016 J. B. Wt = – 0,008 J. C. Wt = 0,016 J. D. Wt = 0,008 J. Câu 3: Một con lắc đơn dài 1,50m dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8m/s2. Lúc đầu, kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc am = 10o rồi thả nhẹ cho dao động. Biết rằng lúc đầu kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của con lắc là A. (m). B. (m). C. (m). D. (m). Câu 4: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi A. thay đổi chiều dài con lắc. B. thay đổi gia tốc trọng trường. C. tăng biên độ góc lên đến . D. thay đổi khối lượng của quả cầu con lắc. Câu 5: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: và . Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên là A. . B. . C. . D. . Câu 6: Dao động tắt dần nhanh là có lợi trong trường hợp quả lắc đồng hồ. con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. khung xe ôtô sau khi qua đoạn đường gồ ghề. cầu rung khi có ôtô chạy qua. Câu 7: Siêu âm là âm thanh có tần số nhỏ hơn tần số âm thanh thông thường. có cường độ rất lớn, gây điếc vĩnh viễn. có tần số trên 20000Hz. truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm thanh thông thường. Câu 8: Sóng dọc không truyền được trong chất rắn. truyền được qua chất rắn, chất lỏng và chất khí. truyền được qua mọi chất, kể cả chân không. chỉ truyền được trong chất rắn. Câu 9: Trong thí nghiệm tạo sóng dừng trên dây dài 0,4m, một đầu dây dao động với tần số 60Hz thì dây rung với 1múi. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng 24m/s. 48m/s. 0,6cm/s. 1,2cm/s. Câu 10: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng bằng khoảng cách giữa hai bụng sóng. khoảng cách giữa hai nút sóng. hai lần độ dài sợi dây. hai lần khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp. Câu 11: Trong động cơ không đồng bộ ba pha có ba cuộn dây giống hệt nhau mắc hình tam giác. Mạch điện ba pha dùng để chạy động cơ này phải dùng số dây dẫn là 3. 4. 5. 6. A B ~ Câu 12: Trong phương pháp chỉnh lưu nửa chu kì như sơ đồ bên, đèn sẽ sáng khi A dương, B âm. sáng khi b dương, A âm. luôn sáng. không sáng. A R C D B Câu 13: Cho mạch R, L, C nối tiếp: R = 30W, C = và L = . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 120cos100pt (V). Hiệu điện thế hiệu dụng trên đoạn mạch AD là UAD = 50 V. UAD = 100 V. UAD = 100 V. UAD = 200 V. Câu 14: Một khung dây dẫn có diện tích S = 50cm2 gồm 150 vòng dây quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút trong một từ trường đều B có phương vuông góc với trục quay của khung và có độ lớn 0,02T. Từ thông cực đại gửi qua khung dây là 1,5Wb. 0,015Wb. 1,5T. 0,015T. Câu 15: Phát biểu nào không đúng cho dòng điện xoay chiều ba pha? Dòng điện xoay chiều ba pha tương đương với ba dòng xoay chiều một pha. Dòng điện xoay chiều ba pha tiết kiệm được dây dẫn, giảm hao phí trên đường truyền. Dòng điện xoay chiều ba pha có thể tạo được từ trường quay một cách đơ giản. Dòng điện xoay chiều ba pha chỉ dùng được với các tải tiêu thụ thật đối xứng. Câu 16: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cộng hưởng. hiện tượng tự cảm. hiện tượng cảm ứng điện từ. từ trường quay. Câu 17: Trong mạch điện xoay chiều nối tiếp có ZL = ZC thì hệ số công suất sẽ bằng 0. bằng 1. phụ thuộc R. phụ thuộc tỉ số ZL/ZC. Câu 18: Trong mạch RC nối tiếp thì cường độ dòng điện sớm pha p/2 so với hiệu điện thế. cường độ dòng điện sớm pha p/4 so với hiệu điện thế. cường độ dòng điện trễ pha p/2 so với hiệu điện thế. cường độ dòng điện trễ pha p/4 so với hiệu điện thế. Câu 19: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30W nối tiếp với một tụ điện C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch bằng 100V, giữa hai đầu tụ điện bằng 80V. Dung kháng của tụ là 40W. 50W. 60W. 80W. Câu 20: Trong thiết bị “bắn tốc độ” xe cộ trên đường thì chỉ có máy phát sóng vô tuyến. chỉ có máy thu sóng vô tuyến. có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến. không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến. Câu 21: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 1800pF, cuộn cảm có độ tự cảm 2mH. Điện trở của mạch nhỏ không đáng kể. Người ta tạo ra trong mạch một dao động điện từ. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 1mV. Lấy gốc thời gian là lúc điện áp trên tụ đạt cực đại thì biểu thức của cường độ dòng điện là i = . i = . i = . i = . Câu 22: Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa điện trường và từ trường. hiệu điện thế và cường độ điện trường. điện tích và dòng điện. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường. Câu 23: Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường cùng pha với dao động của từ trường. dao động của điện trường sớm pha hơn p/2 so với dao động của từ trường. dao động của điện trường sớm pha hơn p so với dao động của từ trường. dao động của cường độ điện trường cùng pha với dao động của từ cảm tại mỗi điểm trên phương truyền. Câu 24: Ánh sáng trắng là ánh sáng có một màu sắc xác định. không bị tán sắc khi qua lăng kính. có một bước sóng xác định. tổng hợp được từ ba màu cơ bản. Câu 25: Tia X có bước sóng lớn hơn tia hồng ngoại. lớn hơn tia tử ngoại. nhỏ hơn tia tử ngoại. không thể đo được. Câu 26: Để tạo một chùm ánh sáng trắng thì chỉ cần hỗn hợp hai chùm sáng đơn sắc có màu phụ nhau. chỉ cần hỗn hợp ba chùm sáng đơn sắc có màu thích hợp. phải cần hỗn hợp bảy chùm sáng có đủ bảy màu của cầu vồng. phải cần hỗn hợp rất nhiều chùm sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục giữa hai giới hạn của phổ khả kiến. Câu 27: Tia tử ngoại là loại bức xạ không có tác dụng nhiệt. cũng có tác dụng nhiệt. không làm đen phim ảnh. bước sóng lớn hơn so với ánh sáng khả kiến. Câu 28: Máy quang phổ là dụng cụ dùng để đo bước sóng các vạch quang phổ. tiến hành các phép phân tích quang phổ. quan sát và chụp quang phổ của các vật. phân tích một chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc. Câu 29: Trong một thí nghiệm I–âng với a = 2mm, D = 1,2m người ta đo được i = 0,36mm. Bước sóng l của bức xạ trong thí nghiệm này là l = 0,6mm. l = 0,6nm. l = 0,6mm. l = 0,6pm. Câu 30: Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính f1, thị kính f2 = 5cm. Một người mắt tốt quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết, độ bội giác của ảnh khi đó là 32. Giá trị của f1 là A. 6,4cm. B. 160cm. C. 120cm. D. 0,64m. Câu 31: Tìm phát biểu sai về kính lúp: A. Kính lúp đơn giản là một thấu kính có tiêu cự ngắn và độ tụ D>0. B. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp luôn cho ảnh lớn hơn vật. C. Để độ bội giác của kính lúp không phụ thuộc vào cách ngắm chừng, ta đặt mắt cách kính đoạn l = f. D. Để đỡ mỏi mắt khi quan sát các vật nhỏ qua kính lúp, ta đặt vật trước kính sao cho ảnh ảo của vật hiện ở điểm cực viễn của mắt. Câu 32: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15 cm và điểm cực viễn cách mắt 40 cm. Người này quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự 10 cm. Xem kính đặt sát mắt. Độ bội giác của ảnh biến thiên trong khoảng A. . B. . C. . D. . Câu 33: Tìm phát biểu đúng về sửa tật của mắt cận thị: A. Sửa tật cận thị là làm tăng độ tụ của mắt để mắt có thể nhìn rõ được các vật ở xa không mỏi mắt. B. Muốn vậy người cận thị phải đeo (sát mắt) một thấu kính phân kì có độ lớn tiêu cự: . C. Khi đeo kính, ảnh của các vật ở xa sẽ hiện lên ở điểm cực cận của mắt. D. Một mắt cận thị khi đeo đúng kính sửa tật sẽ trở nên như một người mắt tốt và nhìn rõ được các vật cách mắt từ 25cm đến ¥. Câu 34: Nói về thấu kính phân kì, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Vật thật ở trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật, nằm trong khoảng F’O; B. Một tia sáng qua thấu kính phân kì cho tia ló lệch xa trục chính hơn tia tới; C. Vật ảo qua thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo; D. Giữ vật cố định, dịch chuyển thấu kính phân kì một đoạn nhỏ theo phương vuông góc với trục chính thì ảnh ảo dịch chuyển cùng chiều với chiều dịch chuyển của thấu kính. Câu 35: Một gương cầu lồi có bán kính 20 cm. Một vật sáng đặt cách gương 10 cm. Để ảnh dịch chuyển 1cm thì phải dịch chuyển vật ra xa gương một đoạn là A. 5 cm. B. 15 cm. C. 3,3 cm. D. 2,4 cm. Câu 36: Có tia sáng đi từ không khí vào ba môi trường (1), (2) và (3). Với cùng góc tới i, góc khúc xạ tương ứng là r1, r2, r3, biết r1< r2< r3. Phản xạ toàn phần không xảy ra khi ánh sáng truyền từ môi trường nào tới môi trường nào ? A. Từ (1) tới (2); B. Từ (1) tới (3); C. Từ (2) tới (3); D. Từ (2) tới (1). Câu 37: Chiếu một tia sáng từ không khí vào một môi trường có chiết suất thì tia khúc xạ và tia phản xạ vuông góc nhau. Góc tới có độ lớn là A. 60o. B. 30o. C. 45o. D. 35o. Câu 38: Tìm phát biểu sai về ảnh thật qua gương cầu: A. Vật thật ở ngoài tiêu diện gương cầu lõm luôn cho ảnh thật. B. Ảnh thật lớn hơn vật thật qua gương cầu lõm khi f<d<2f. C. Qua gương cầu lõm ảnh thật và vật thật nằm trên cùng một mặt phẳng vuông góc với quang trục khi d=2f. D. Vật ảo qua gương cầu lồi sẽ cho ảnh thật. Câu 39: Tìm phát biểu sai khi nói về tia phản xạ và tia tới: A. Tia phản xạ ở trong cùng mặt phẳng với tia tới. B. Tia phản xạ đối xứng với tia tới qua pháp tuyến của mặt phản xạ tại điểm tới. C. Tia phản xạ và tia tới hợp với mặt phản xạ những góc bằng nhau D. Tia phản xạ và tia tới đối xứng nhau qua mặt phẳng tới Câu 40: Hạt nhân nguyên tử có cấu tạo gồm A. Z nơtron và A prôton. B. Z prôton và A nơtron. C. Z prôton và (A – Z) nơtron. D. Z nơtron và (A + Z) prôton. Câu 41: Hạt a có khối lượng 4,0015 u, biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 mol-1, 1u = 931 MeV/c2. Các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành hạt a, năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol khí Hêli là A. 2,7.1012 J. B. 3,5. 1012 J. C. 2,7.1010 J. D. 3,5. 1010 J. Câu 42: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? A. ; B. ; C. ; D. . Câu 43: Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,8 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên, sinh ra hai hạt a có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia g. Cho biết: mP = 1,0073 u; ma = 4,0015 u; mLi = 7,0144 u; 1u = 931 MeV/c2 = 1,66.10—27 kg. Độ lớn vận tốc của các hạt mới sinh ra bằng A. va = 2,18734615 m/s. B. va = 15207118,6 m/s. C. va = 21506212,4 m/s. D. va = 30414377,3 m/s. Câu 44: Trong phóng xạ hạt prôton biến đổi theo phương trình A. . B. . C. . D. . Câu 45: Chất phóng xạ phát ra tia a và biến đổi thành . Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744 u, mPo = 209,9828 u, mỏ = 4,0026 u. Năng lượng tỏa ra khi 10g Po phân rã hết là A. 2,2.1010 J. B. 2,5.1010 J. C. 2,7.1010 J. D. 2,8.1010 J. Câu 46: Khi chiếu ánh sáng thích hợp vào catôt của tế bào quang điện, mặc dù UAK = 0 nhưng trong mạch vẫn có dòng io khác không là vì A. có điện trở. B. có một số proton bắn ra. C. có một số electron bắn ra. D. có một số notron bắn ra. Sử dụng các dữ kiện sau để trả lời câu 47, 48. Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức : En = (eV) với n là số nguyên; n = 1 ứng với mức cơ bản K; n = 2,3,4 … ứng với các mức kích thích L, M, N … Cho 1eV = 1,6.10-19 J ; h = 6,625.10-34 Js ; c = 3.108 m/s. Câu 47: Năng lượng ion hoá của nguyên tử hiđrô là A. 1,176.10-18J. B. 2,176.10-18J. C. 3,176.10-18J. D. 4,176.10-18J. Câu 48: Bước sóng của vạch đỏ Ha trong dãy Banme là A. 3,6576 mm. B. 2,6576 mm. C. 1,6576 mm. D. 0,6576 mm. Sử dụng các dữ kiện sau để trả lời câu 49, 50. Khi chiếu hai bức xạ có bước sóng lần lượt là 1=0,25mm và 2 =0,30mm vào một tấm kim loại thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bứt ra khỏi kim loại lần lượt là v1m =7,35.505 m/s và v2m =5.105 m/s. Cho biết: h = 6,62.10-34J.s, c=3.108m/s , e =1,6.10-19C. Câu 49: Giới hạn quang điện lo của tấm kim loại là A.0 = 0,1624mm. B.0 = 0,2624mm. C.0 = 0,3624mm. D.0 = 0,4624mm. Câu 50: Chiếu bức xạ có bước sóng vào tấm kim loại nói trên được đặt cô lập về điện thì điện thế cực đại của tấm kim loại là 3V. Bước sóng l có giá trị A. = 0,0932mm . B. = 0,1932mm. C. = 0,3932mm. D. = 0,6932mm. §Ò Sè 15 WWW.VNMATH.COM Thi tuyÓn sinh ®¹i häc, cao ®¼ng Thêi gian lµm bµi 90 phót Sè l­îng c©u hái: 50 Hä vµ tªn häc sinh: ..................................................................................... Sè b¸o danh:.................................................................................................. M· ®Ò thi: 015 H·y t« ®en vµo « ®­îc chän 1. 26. 2. 27. 3. 28. 4. 29. 5. 30. 6. 31. 7. 32. 8. 33. 9. 34. 10. 35. 11. 36. 12. 37. 13. 38. 14. 39. 15. 40. 16. 41. 17. 42. 18. 43. 19. 44. 20. 45. 21. 46. 22. 47. 23. 48. 24. 49. 25. 50. Câu 1: Một vật dao động điều hòa. Câu khẳng định nào đúng? Khi qua vị trí cân bằng (VTCB) nó có vận tốc bằng 0, gia tốc bằng 0. Khi qua VTCB nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0. Khi qua VTCB nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. Khi qua VTCB nó có vận tốc bằng 0, gia tốc cực đại. Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40N/m. Khi vật m của con lắc đi qua vị trí có li độ x = -2cm thì thế năng điều hòa của con lắc là: A. Wt = – 0,016 J. B. Wt = – 0,008 J. C. Wt = 0,016 J. D. Wt = 0,008 J. Câu 3: Một con lắc đơn dài l = 2,0m dao động tại một nơi có gia tốc trọng trường . Số dao động toàn phần nó sẽ thực hiện được trong 5 phút là A. 2. B. 22. C. 106. D. 234. Câu 4: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kì T = 2s. Dao động thứ nhất có li độ ở thời điểm t = 0 bằng biên độ dao động và bằng 1cm. Dao động thứ hai có biên độ bằng , ở thời điểm t = 0, li độ bằng 0 và vận tốc có giá trị âm. Phương trình của dao động tổng hợp của hai dao động trên là A. (cm). B. (cm). C. (cm). D. (cm). Câu 5: Hai dao động điều hòa được gọi là ngược pha nhau khi pha ban đầu của chúng thỏa mãn điều kiện A. . B. . C. . D. . Câu 6: Một vật sẽ dao động tắt dần khi chỉ chịu tác dụng của lực F = - kx. chỉ chịu tác dụng của nội lực. không có lực nào tác dụng lên nó. chịu tác dụng của lực cản của môi trường. Câu 7: Hai điểm S1, S2 trên mặt một chất lỏng, cách nhau 18cm, dao động cùng pha với biên độ a và tần số 20Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,2m/s. Số gợn sóng hình hypebol giữa S1, S2 là 4. 5. 6. 7. Câu 8: Trong thí nghiệm tạo sóng dừng trên dây dài 0,4m, một đầu dây dao động với tần số 60Hz thì dây rung với 1múi. Để dây rung với 2 múi khi lực căng dây không đổi thì tần số phải tăng 2 lần. giảm 4 lần. giảm 2 lần. tăng 4 lần. Câu 9: Hai sóng kết hợp là hai sóng cùng tần số có cùng biên độ và cùng pha. hiệu lộ trình không đổi theo thời gian. hiệu số pha không đổi theo thời gian. cùng biên độ. Câu 10: Sóng là dao động đang lan truyền trong một môi trường. dao động của mọi điểm trong một môi trường. một dạng chuyển động đặc biệt của một môi trường. sự truyền chuyển động trong một môi trường. Câu 11: Mạch điện gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đâu mạch u = 50cos100pt (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là UL = 30V và hai đầu tụ điện là UC = 60V. Hệ số công suất của mạch bằng cosj = 3/5. cosj = 6/5. cosj = 5/6. cosj = 4/5. Câu 12: Biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng. Điện áp và cường độ dòng điện ở mạch sơ cấp là 120V và 0,8A. Công suất ở mạch thứ cấp là 96W. 48W. 9,6W. 4,8W. A R C1 D C2 B Câu 13: Cho mạch điện như hình vẽ: R = 30W, C1 = và C2 = . Điện áp đặt vào hai đầu mạch là u = cos100pt (V). Hiệu điện thế hiệu dụng trên đoạn AD là UAD = 20 V. UAD = 60 V. UAD = 60 V. UAD = 120 V. Câu 14: Trong máy phát điện xoay chiều một pha hệ thống vành khuyên và chổi quét được gọi là bộ góp. phần cảm là bộ phận đứng yên. phần ứng là bộ phận đứng yên. phần cảm là phần tạo ra dòng điện. Câu 15: Trong máy phát điện ba pha mắc hình tam giác thì Ud = Up. Ud = Up. Ud = Up. Ud = Up/. Câu 16: Trong động cơ không đồng bộ ba pha có ba cuộn dây giống hệt nhau mắc hình tam giác. Mạch điện ba pha dùng để chạy động cơ này phải dùng số dây dẫn là 3. 4. 5. 6. Câu 17: Máy biến thế dùng trong việc truyền tải điện năng có vai trò giảm điện trở của dây dẫn trên đường truyền tải. giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí. tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí. giảm thất thoát điện năng do bức xạ sóng điện từ. Câu 18: Biện pháp tạo dòng điện một chiều có công suất cao, giá thành hạ nhất là dùng pin. dùng ắc qui. dùng máy phát điện một chiều. chỉnh lưu dòng điện xoay chiều. Câu 19: Đặt vào cuộn cảm L = một điện áp xoay chiều u=. Cường độ dòng điện qua mạch có dạng i = 24 (mA). i = 0,24 (mA). i = 0,24 (A). i = 0,24 (A). Câu 20: Dụng cụ có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến là máy thu thanh. máy thu hình. điện thoại di động. cái điều khiển tivi. Câu 21: Điện từ trường xuất hiện ở xung quanh một điện tích đứng yên. xung quanh một điện tích dao động. xung quanh một dòng điện không đổi. xung quanh một ống dây điện. Câu 22: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 1800pF, cuộn cảm có độ tự cảm 2mH. Điện trở của mạch nhỏ không đáng kể. Người ta tạo ra trong mạch một dao động điện từ. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 1mV. Lấy gốc thời gian là lúc điện áp trên tụ đạt cực đại thì biểu thức của cường độ dòng điện là i = . i = . i = . i = . Câu 23: Năng lượng điện trường trong tụ điện của một mạch dao động biến thiên tuần hoàn nhưng không điều hòa theo thời gian. điều hòa theo thời gian. không tuần hoàn theo thời gian. không biến thiên theo thời gian. Câu 24: Quang phổ mặt trời được máy quang phổ ghi được là quang phổ liên tục. quang phổ vạch phát xạ. quang phổ vạch hấp thụ. một loại quang phổ khác. Câu 25: Tia tử ngoại được phát ra bởi vật có nhiệt độ cao hơn 100oC. vật có nhiệt độ cao hơn 2000oC. vật có nhiệt độ cao hơn 100K. D. vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh. Câu 26: Trong một thí nghiệm I–âng về giao thoa ánh sáng, khi chiếu sáng lỗ F bằng một đèn natri phát ánh sáng màu vàng có bước sóng l = 589nm thì quan sát được 13 vân sáng trong đoạn AB trên màn quan sát. Thay đèn natri bằng một đèn phát ánh sáng l’ thì cũng trên đoạn AB quan sát được 11 vân sáng. Bước sóng l’ có giá trị bằng l’ = 706,8nm. l’ = 490nm. l’ = 498nm. l’ = 696nm. Câu 27: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một bước sóng xác định. bị tán sắc khi qua lăng kính. có vận tốc không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác. bị tách thành một dải màu khi chiếu từ không khí vào nước. Câu 28: Tia X có bước sóng lớn hơn tia hồng ngoại. lớn hơn tia tử ngoại. nhỏ hơn tia tử ngoại. không thể đo được. Câu 29: Khi một vật hấp thụ ánh sáng phát ra từ một nguồn, thì nhiệt độ của vật sẽ thấp hơn nhiệt độ của nguồn. bằng nhiệt độ của nguồn. cao hơn nhiệt độ của nguồn. có thể nhận giá trị bất kì. Câu 30: Tìm kết luận sai về đặc điểm của ảnh qua gương phẳng: A. Vật thật cho ảnh ảo đối xứng nhau qua gương phẳng và ngược lại. B. Vật và ảnh qua gương phẳng có cùng kích thước và cùng chiều so với đường thẳng vuông góc với gương phẳng. C. Ảnh S’ nằm đối xứng với vật S qua gương phẳng. D. Vật và ảnh qua gương phẳng hoàn toàn giống nhau Câu 31: Với gương cầu lõm, vật và ảnh cùng chiều với nhau khi vật A. ở trước gương. B. ở trong khoảng tiêu cự. C. là vật thật ở ngoài khoảng tiêu cự. D. ở trước gương một khoảng bằng hai lần tiêu cự. Câu 32: Tìm phát biểu sai về chiết suất: A. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường cho biết tỉ số giữa vận tốc ánh sáng truyền trong môi trường đó với vận tốc ánh sáng trong chân không. B. Chiết suất tuyệt đối của môi trường chân không bằng 1, các môi trường trong suốt khác thì lớn hơn 1. C. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với môi trường 1 (n21) bằng tỉ số vận tốc ánh sáng truyền trong môi trường 1 so với vận tốc ánh sáng truyền trong môi trường 2. D. Môi trường nào có chiết suất lớn hơn gọi là môi trường chiết quang hơn. Câu 33: Tìm phát biểu sai về hiện tượng phản xạ toàn phần: A. Khi có phản xạ toàn phần xảy ra thì 100% ánh sáng truyền trở lại môi trường cũ chứa tia tới. B. Góc giới hạn phản xạ toàn phần bằng tỉ số của chiết suất môi trường chiết quang kém với chiết suất của môi trường chiết quang hơn C. Hiện tượng phản xạ toàn phần chỉ xảy ra môi trường chứa tia tới có chiết suất lớn hơn chiết suất môi trường chứa tia khúc xạ. D. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới mặt phân cách lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần. Câu 34: Vật sáng AB đặt song song và cách màn một khoảng 122,5cm. Dịch chuyển một thấu kính hội tụ giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính tại A thì thấy có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn, ảnh này bằng 6,25 lần ảnh kia. Tiêu cự của thấu kính là A. f = 60cm. B. f = 25cm. C. f = 40cm. D. f = 30cm. Câu 35: Tìm pháta biểu sai khi nói về thấu kính hội tụ: A. Vật nằm trong khoảng f < d < 2f cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. B. Vật nằm trong khoảng 0 < d < f cho ảnh ảo lớn hơn vật. C. Vật nằm trong khoảng 2f < d < ¥ cho ảnh thật nhỏ hơn vật. D. Vật ảo cho ảnh thật nhỏ hơn vật. Câu 36: Một máy ảnh có tiêu cự vật kính bằng 10cm, được dùng để chụp ảnh của một con cá đang ở cách mặt nước 40cm, vật kính máy ảnh ở phía trên cách mặt nước 30cm trên cùng phương thẳng đứng. Chiết suất của nước bằng 4/3. Phim phải đặt cách vật kính một đoạn bằng A. 11,7cm. B. 12cm. C. 10,5cm. D. 8cm. Câu 37: Mắt cận thị đeo thấu kính A. phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực. B. hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực. C. phân kì để nhìn rõ các vật ở gần. D. hội tụ để nhìn rõ các vật ở rất xa. Câu 38: Một kính lúp trên vành có ghi X2,5. Tiêu cự của kính là A. 2,5cm. B. 4cm. C. 10cm. D. 0,4m. Câu 39: Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim, người ta A. giữ phim cố định, thay đổi độ tụ của vật kính. B. giữ phim cố định, thay đổi vị trí của vật kính. C. giữ vật kính đứng yên, thay đổi vị trí của phim. D. giữ vật kính và phim cố định, thay đổi độ tụ của vật kính. Câu 40: Khi chiếu ánh sáng thích hợp vào catôt của tế bào quang điện, mặc dù UAK = 0 nhưng trong mạch vẫn có dòng io khác không là vì A. có điện trở. B. có một số proton bắn ra. C. có một số electron bắn ra. D. có một số notron bắn ra. Câu 41: Chiếu bức xạ có bước sóng= 560nm vào catốt của một tế bào quang điện, êlectron phát ra từ catôt có động năng ban đầu thay đổi từ 0 đến 5,38.10-20J. Cho h = 6,625.10-34J.s,c = 3.108 m/s, e =1,6.10-19C. Nếu thay bức xạ khác có bước sóng 1 = 0,75mm thì A. không xảy ra hiện tượng quang điện vì l1 > lo . B. không xảy ra hiện tượng quang điện vì l1 > l. C. xảy ra hiện tượng quang điện vì l1 < lo. D. xảy ra hiện tượng quang điện vì l1 < l. Câu 42: Cho ba vạch có bước sóng dài nhất trong ba dãy quang phổ vủa hiđrô là 1L =0,1216mm (laiman), 1B= 0,6563mm (banme) và 1P =1,8751mm(pasen). Số vạch khác có thể tìm được bước sóng là A. hai vạch. B. ba vạch. C. bốn vạch. D. năm vạch. Câu 43: Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt điện tử ra khỏi nguyên tử hiđrô từ trạng thái cơ bản là 13,6eV (1eV = 1,6.10-19J). Cho biết: h = 6,62.10-34J.s, c=3.108m/s. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen là A. . B. . C. . D. . Câu 44: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng? A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phân riêng biệt, đứt quãng; B. Chùm sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn; C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng; D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng. Câu 45: Chất phóng xạ phát ra tia a và biến đổi thành . Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g? A. 916,85 ngày; B. 834,45 ngày; C. 653,28 ngày; D. 548,69 ngày. Câu 46: Chất phóng xạ phát ra tia a và biến đổi thành . Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744 u, mPo = 209,9828 u, mỏ = 4,0026 u. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po phân rã là A. 4,8 MeV. B. 5,4 MeV. C. 5,9 MeV. D. 6,2 MeV. Câu 47: Trong phóng xạ hạt nhân biến đổi thành hạt nhân thì A. Z' = (Z – 1); A' = A. B. Z' = (Z – 1); A' = (A + 1). C. Z' = (Z + 1); A' = A. D. Z' = (Z + 1); A' = (A – 1). Câu 48: Hạt nhân có cấu tạo gồm: A. 33 prôton và 27 nơtron . B. 27 prôton và 60 nơtron . C. 27 prôton và 33 nơtron . D. 33 prôton và 27 nơtron . Câu 49: Hạt nhân có khối lượng là 55,940 u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073 u và khối lượng của nơtron là 1,0087 u. Độ hụt khối của hạt nhân là A. 4,544 u. B. 4,536 u. C. 3,154 u. D. 3,637 u. Câu 50: Chất phóng xạ phát ra tia a và biến đổi thành . Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744 u, mPo = 209,9828 u, ma = 4,0026 u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự phân rã không phát ra tia g thì động năng của hạt a là A. 5,3 MeV. B. 4,7 MeV. C. 5,8 MeV. D. 6,0 MeV.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc[VNMATH.COM]-15-DE-THI-DH-MON-LY-CO-DA-2012.doc
Tài liệu liên quan