Đề thi cuối kì mộ Cơ học ứng dụng
Câu 3. (4 điểm) Cơ cấu như hình (H3). Đĩa tròn mảnh đồng chất (1) bán kính r, khối lượng m, lăn
không trượt trên mặt nghiêng, nhánh dây nối với nó song song với đường lăn. Ròng rọc kép (2) có
khối lượng 4m, bán kính trong r, bán kính ngoài R = 2r, bán kính quán tính đối với trục quay ngang là
ρ = 1,5r. Vật (3) có khối lượng 8m. Dây mềm, mảnh, không trọng lượng, không giãn. Khi hệ chuyển
động, không có sự trượt giữa dây và các vật mà nó liên kết. Ban đầu, người ta giữ hệ đứng yên, rồi
cho hệ chuyển động tự do không vận tốc đầu. Khi vật (3) chuyển động xuống đoạn s, ký hiệu vận tốc
của nó là v và gia tốc của nó là a.
3.1. Tính động năng của hệ theo v ( v s = ɺ).
3.2. Tính công của ngoại lực đã thực hiện trên hệ khi vật (3) di chuyển đoạn s.
3.3. Tính gia tốc a.
Câu 2. (3 điểm) Cho trục có mặt cắt ngang tròn đặc không đổi với bán kính là R. Trục bị liên kết
ngàm đầu C và chịu tải trọng các mô men xoắn như hình vẽ (H2). Biết trục làm từ một loại vật liệu
đồng chất có mô đun đàn hồi trượt là G.
2.1. Tìm phản lực liên kết tại ngàm A của trục theo M.
2.2. Vẽ biểu đồ nội lực mô men xoắn của trục theo M.
2.3. Tính góc xoắn của trục AC theo M, G, l, R.
4 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi cuối kì mộ Cơ học ứng dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ghi chú: - Sinh viên không sử dụng bất kỳ tài liệu nào
Mã đề
1
Câu 1. (3 điểm) Cho thanh thẳng ABC bị liên kết và chịu lực trong mặt phẳng Oyz như hình vẽ (H1).
1.1. Tìm các phản lực liên kết của thanh.
1.2. Vẽ biểu đồ lực cắt ( )yQ của thanh.
1.3. Vẽ biểu đồ mômen uốn ( )xM của thanh.
Câu 2. (3 điểm) Cho trục có mặt cắt ngang tròn đặc không đổi có bán kính mặt cắt ngang là R. Trục
bị liên kết ngàm đầu A và chịu tải trọng các mô men xoắn như hình vẽ (H2). Biết trục làm từ một loại
vật liệu đồng chất có mô đun đàn hồi trượt là G.
2.1. Tìm phản lực liên kết tại ngàm A của trục theo M.
2.2. Vẽ biểu đồ nội lực mô men xoắn của trục theo M.
2.3. Tính góc xoắn của trục AC theo M, G, l, R.
Câu 3. (4 điểm) Cơ cấu như hình (H3). Đĩa tròn mảnh đồng chất (1) bán kính r, khối lượng m, lăn
không trượt trên mặt nghiêng, nhánh dây nối với nó song song với đường lăn. Ròng rọc kép (2) có
khối lượng 4m, bán kính trong r, bán kính ngoài R = 2r, bán kính quán tính đối với trục quay ngang là
ρ = 1,5r. Vật (3) có khối lượng 8m. Dây mềm, mảnh, không trọng lượng, không giãn. Khi hệ chuyển
động, không có sự trượt giữa dây và các vật mà nó liên kết. Ban đầu, người ta giữ hệ đứng yên, rồi
cho hệ chuyển động tự do không vận tốc đầu. Khi vật (3) chuyển động xuống đoạn s, ký hiệu vận tốc
của nó là v và gia tốc của nó là a.
3.1. Tính động năng của hệ theo v ( v s= ɺ ).
3.2. Tính công của ngoại lực đã thực hiện trên hệ khi vật (3) di chuyển đoạn s.
3.3. Tính gia tốc a.
2R
3M
l
C
l
A
B
M
(1)
(2)
(3)
r
r
R
A B
C
(H2)
(H1)
A CB
2(kN/m)
1(m)1(m)
P=3(kN)q =
(H3)
Ghi chú: - Sinh viên không sử dụng bất kỳ tài liệu nào
Mã đề
2
Câu 1. (3 điểm) Cho thanh thẳng ABC bị liên kết và chịu lực trong mặt phẳng Oyz như hình vẽ (H1).
1.1. Tìm các phản lực liên kết của thanh.
1.2. Vẽ biểu đồ lực cắt ( )yQ của thanh.
1.3. Vẽ biểu đồ mômen uốn ( )xM của thanh.
Câu 2. (3 điểm) Cho trục có mặt cắt ngang tròn đặc không đổi có bán kính mặt cắt ngang là R. Trục
bị liên kết ngàm đầu C và chịu tải trọng các mô men xoắn như hình vẽ (H2). Biết trục làm từ một loại
vật liệu đồng chất có mô đun đàn hồi trượt là G.
2.1. Tìm phản lực liên kết tại ngàm A của trục theo M.
2.2. Vẽ biểu đồ nội lực mô men xoắn của trục theo M.
2.3. Tính góc xoắn của trục AC theo M, G, l, R.
Câu 3. (4 điểm) Cơ cấu như hình (H3). Đĩa tròn mảnh đồng chất (1) bán kính r, khối lượng m, lăn
không trượt trên mặt nghiêng, nhánh dây nối với nó song song với đường lăn. Ròng rọc kép (2) có
khối lượng 4m, bán kính trong r, bán kính ngoài R = 2r, bán kính quán tính đối với trục quay ngang là
ρ = 1,5r. Vật (3) có khối lượng 8m. Dây mềm, mảnh, không trọng lượng, không giãn. Khi hệ chuyển
động, không có sự trượt giữa dây và các vật mà nó liên kết. Ban đầu, người ta giữ hệ đứng yên, rồi
cho hệ chuyển động tự do không vận tốc đầu. Khi vật (3) chuyển động xuống đoạn s, ký hiệu vận tốc
của nó là v và gia tốc của nó là a.
3.1. Tính động năng của hệ theo v ( v s= ɺ ).
3.2. Tính công của ngoại lực đã thực hiện trên hệ khi vật (3) di chuyển đoạn s.
3.3. Tính gia tốc a.
2R
3M
l
A
l
C
B
M
(2)
(3)
r
R
B
C
(1)
r
A
(H3)
(H1)
(H2)
q =
A CB
2(kN/m)
1(m)1(m)
P=3(kN)
Ghi chú: - Sinh viên không sử dụng bất kỳ tài liệu nào
Mã đề
3
Câu 1. (3 điểm) Cho thanh thẳng ABC bị liên kết và chịu lực trong mặt phẳng Oyz như hình vẽ (H1).
1.1. Tìm các phản lực liên kết của thanh.
1.2. Vẽ biểu đồ lực cắt ( )yQ của thanh.
1.3. Vẽ biểu đồ mômen uốn ( )xM của thanh.
Câu 2. (3 điểm) Cho trục có mặt cắt ngang tròn đặc không đổi với bán kính là R. Trục bị liên kết
ngàm đầu A và chịu tải trọng các mô men xoắn như hình vẽ (H2). Biết trục làm từ một loại vật liệu
đồng chất có mô đun đàn hồi trượt là G.
2.1. Tìm phản lực liên kết tại ngàm A của trục theo M.
2.2. Vẽ biểu đồ nội lực mô men xoắn của trục theo M.
2.3. Tính góc xoắn của trục AC theo M, G, l, R.
Câu 3. (4 điểm) Cơ cấu như hình (H3). Đĩa tròn mảnh đồng chất (1) bán kính r, khối lượng m, lăn
không trượt trên mặt nghiêng, nhánh dây nối với nó song song với đường lăn. Ròng rọc kép (2) có
khối lượng 4m, bán kính trong r, bán kính ngoài R = 2r, bán kính quán tính đối với trục quay ngang là
ρ = 1,5r. Vật (3) có khối lượng 8m. Dây mềm, mảnh, không trọng lượng, không giãn. Khi hệ chuyển
động, không có sự trượt giữa dây và các vật mà nó liên kết. Ban đầu, người ta giữ hệ đứng yên, rồi
cho hệ chuyển động tự do không vận tốc đầu. Khi vật (3) chuyển động xuống đoạn s, ký hiệu vận tốc
của nó là v và gia tốc của nó là a.
3.1. Tính động năng của hệ theo v ( v s= ɺ ).
3.2. Tính công của ngoại lực đã thực hiện trên hệ khi vật (3) di chuyển đoạn s.
3.3. Tính gia tốc a.
2R
3M
l
C
l
A
B
M
(2)
(3)
r
R
B
C
(1)
r
A
(H1)
(H2)
(H3)
q =
A CB
4(kN/m)
1(m)1(m)
M =2(kN.m)
Ghi chú: - Sinh viên không sử dụng bất kỳ tài liệu nào
Mã đề
4
Câu 1. (3 điểm) Cho thanh thẳng ABC bị liên kết và chịu lực trong mặt phẳng Oyz như hình vẽ (H1).
1.1. Tìm các phản lực liên kết của thanh.
1.2. Vẽ biểu đồ lực cắt ( )yQ của thanh.
1.3. Vẽ biểu đồ mômen uốn ( )xM của thanh.
Câu 2. (3 điểm) Cho trục có mặt cắt ngang tròn đặc không đổi với bán kính là R. Trục bị liên kết
ngàm đầu C và chịu tải trọng các mô men xoắn như hình vẽ (H2). Biết trục làm từ một loại vật liệu
đồng chất có mô đun đàn hồi trượt là G.
2.1. Tìm phản lực liên kết tại ngàm A của trục theo M.
2.2. Vẽ biểu đồ nội lực mô men xoắn của trục theo M.
2.3. Tính góc xoắn của trục AC theo M, G, l, R.
Câu 3. (4 điểm) Cơ cấu như hình (H3). Đĩa tròn mảnh đồng chất (1) bán kính r, khối lượng m, lăn
không trượt trên mặt nghiêng, nhánh dây nối với nó song song với đường lăn. Ròng rọc kép (2) có
khối lượng 4m, bán kính trong r, bán kính ngoài R = 2r, bán kính quán tính đối với trục quay ngang là
ρ = 1,5r. Vật (3) có khối lượng 8m. Dây mềm không trọng lượng, không giãn. Khi hệ chuyển động,
không có sự trượt giữa dây và các vật mà nó liên kết. Ban đầu, người ta giữ hệ đứng yên, rồi cho hệ
chuyển động tự do không vận tốc đầu. Khi vật (3) chuyển động xuống đoạn s, ký hiệu vận tốc của nó
là v và gia tốc của nó là a.
3.1. Tính động năng của hệ theo v ( v s= ɺ ).
3.2. Tính công của ngoại lực đã thực hiện trên hệ khi vật (3) di chuyển đoạn s.
3.3. Tính gia tốc a.
2R
M
l
A
l
CB
3M
(2)
(3)
r
R
B
C
(1)
r
A
(H1)
(H2)
(H3)
q=
A CB
4(kN/m)
1(m)1(m)
M =2(kN.m)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_thi_cuoi_ki_mo_co_hoc_ung_dung.pdf