Đề thi Lý thuyết điều khiển tự động - Mã đề 02 - Năm 2016
Cho đối tượng điều khiển có tín hiệu vào là u(t), tín hiệu ra là y(t) mô tả bởi: a) Hãy kiểm tra tính ổn định, tính điều khiển được và biện luận về tính quan sát được của đối tượng. b) Thiết kế bộ điều khiển phản hồi trạng thái với điểm cực mới là 2 ; c) Cho a 1 , hãy tìm bộ quan sát trạng thái sao cho tốc độ hội tụ của sai lệch quan sát sai khác so với e2t một hằng số; d) Thực hiện cấu trúc điều khiển khiển phản hồi đầu ra theo nguyên lý tách gồm bộ điều khiển phản hồi trạng thái và bộ quan sát trạng thái như nêu ở trên cho đối tượng điều khiển đã cho. Xác định hàm truyền hệ kín? Hệ kín có điều khiển được hay không? Giải thích?
1 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi Lý thuyết điều khiển tự động - Mã đề 02 - Năm 2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐHBK HÀ NỘI
VIỆN ĐIỆN
ĐỀ THI HỌC PHẦN
LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG (EE3359)
Số đề: 01
Thời gian làm bài: 90 phút
Chữ ký của giảng viên
phụ trách học phần
1. Xét đối tượng ĐT có hàm truyền 222 ; 0,5; 21
k
G s k T
s T s
và được điều khiển bằng bộ
điều khiển có hàm truyền 1 2, R s R s như ở hình H1.
1R s 2R s
a. Nếu có 1 1 2 2, R s k R s k . Sử dụng tiêu chuẩn Nyquist để xác định 1k giúp
hệ ổn định và tìm 2k giúp hệ có sai lệch tĩnh bằng 0 khi kích thích đầu vào hệ
thống H1 có dạng bước nhảy 1 t ;
b. Kiểm tra kết quả nói trên dựa vào tiêu chuẩn Routh;
c. Nếu 1R s là bộ điều khiển PID và 2R s là khâu quán tính bậc nhất. Hãy xác
định tham số của 1 2, R s R s để hệ ổn định, độ quá điều chỉnh nhỏ. Xác định độ
dự trữ ổn định tương ứng.
2. Cho đối tượng điều khiển có tín hiệu vào là u(t), tín hiệu ra là y(t) mô tả bởi:
1 0 1 1
0 2 1 1
0 1 1 0
dx
x u
dt
, 1 3 y a x x
a) Hãy kiểm tra tính ổn định, tính điều khiển được và biện luận về tính quan sát được của đối
tượng.
b) Thiết kế bộ điều khiển phản hồi trạng thái với điểm cực mới là 2 ;
c) Cho 1a , hãy tìm bộ quan sát trạng thái sao cho tốc độ hội tụ của sai lệch quan sát sai khác
so với 2te một hằng số;
d) Thực hiện cấu trúc điều khiển khiển phản hồi đầu ra theo nguyên lý tách gồm bộ điều khiển
phản hồi trạng thái và bộ quan sát trạng thái như nêu ở trên cho đối tượng điều khiển đã cho.
Xác định hàm truyền hệ kín? Hệ kín có điều khiển được hay không? Giải thích?
Ghi chú: Được sử dụng tài liệu.
TRƯỜNG ĐHBK HÀ NỘI
VIỆN ĐIỆN
ĐỀ THI HỌC PHẦN
LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG (EE3359)
Số đề: 02
Thời gian làm bài: 90 phút
Chữ ký của giảng viên
phụ trách học phần
1. Xét đối tượng ĐT có hàm truyền 222 ; 10; 11
k
G s k T
s T s
và được điều khiển
bằng bộ điều khiển có hàm truyền 1 2, R s R s như ở hình H1.
1R s 2R s
a. Nếu có 1 1 2 2, R s k R s k . Sử dụng tiêu chuẩn Nyquist để xác định 1k giúp
hệ ổn định và tìm 2k giúp hệ có sai lệch tĩnh bằng 0 khi kích thích đầu vào hệ
thống H1 có dạng bước nhảy 1 t ;
b. Kiểm tra kết quả nói trên dựa vào tiêu chuẩn Routh;
c. Nếu 1R s là bộ điều khiển PID và 2R s là khâu quán tính bậc nhất. Hãy xác
định tham số của 1 2, R s R s để hệ ổn định, độ quá điều chỉnh nhỏ. Xác định độ
dự trữ ổn định tương ứng.
2. Cho đối tượng điều khiển có tín hiệu vào là u(t), tín hiệu ra là y(t) mô tả bởi:
2 0 1 1
0 1 2 0
0 2 2 1
dx
x u
dt
, 1 2y x ax
a) Hãy kiểm tra tính ổn định, tính điều khiển được và biện luận về tính quan sát được của
đối tượng.
b) Thiết kế bộ điều khiển phản hồi trạng thái với điểm cực mới là 2 ;
c) Cho 1a , hãy tìm bộ quan sát trạng thái sao cho tốc độ hội tụ của sai lệch quan sát sai
khác so với 2te một hằng số;
d) Thực hiện cấu trúc điều khiển khiển phản hồi đầu ra theo nguyên lý tách gồm bộ điều
khiển phản hồi trạng thái và bộ quan sát trạng thái như nêu ở trên cho đối tượng điều
khiển đã cho. Xác định hàm truyền hệ kín? Hệ kín có điều khiển được hay không? Giải
thích?
Ghi chú: Được sử dụng tài liệu.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_thi_ly_thuyet_dieu_khien_tu_dong_ma_de_02.pdf