Đề thi trắc nghiệm triết học mác - Lênin
Đề thi trắc nghiệm Triết học MÁC-LÊNIN gồm 198 câu.Đề thi trắc nghiệm Triết học MÁC-LÊNIN gồm 198 câu.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
Trích dẫn :
Câu 8: Định nghĩa về vật chất của Lênin được nêu trong tác phẩm nào?
a. Biện chứng của tự nhiên.
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
c. Bút ký triết học
d. Nhà nước và cách mạng
Câu 9: Thêm cụm từ thích hợp vào câu sau để có được định nghĩa vật chất của Lênin: Vật chất là .( 1 ) dùng để chỉ .(2 ) được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
a. 1 vật thể, 2 hoạt động.
b. 1 phạm trù triết học, 2- thực tại khách quan.
c. 1-phạm trù triết học, 2- một vật thể.
Câu 10: Định nghĩa về vật chất của Lênin bao quát đặc tính quan trọng nhất của mọi dạng vật chất để phân biệt với ý thức, đó là đặc tính gì ?
a. Thực tại khách quan độc lập với ý thức con người
b. Vận động và biến đổi.
c. Có khối lượng và quảng tính.
Câu 11: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất với tư cách là phạm trù triết học có đặc tính gì?
a. Vô hạn, vô tận, vĩnh viễn tồn tại, độc lập với ý thức.
b. Có giới hạn, có sinh ra và có mất đi.
c. Vô hạn vô tận, vĩnh viễn tồn tại.
Câu 12: Đâu là quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng
a. Vật chất là cái gây nên cảm giác cho chúng ta.
b. Cái gì không gây nên cảm giác ở chúng ta thì không phải là cảm giác.
c. Cái không cảm giác được thì không phải là vật chất.
Câu 14: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất?
a. Vật chất là vật thể
b. Vật chất không loại trừ cái không là vật thể
c. Không là vật thể thì không phải là vật chất
13 trang |
Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 7016 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi trắc nghiệm triết học mác - Lênin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Câu 8: Định nghĩa về vật chất của Lênin được nêu trong tác phẩm nào?
a. Biện chứng của tự nhiên.
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
c. Bút ký triết học
d. Nhà nước và cách mạng
Câu 9: Thêm cụm từ thích hợp vào câu sau để có được định nghĩa vật chất của Lênin: Vật chất là...............( 1 ) dùng để chỉ .................(2 ) được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
a. 1 vật thể, 2 hoạt động.
b. 1 phạm trù triết học, 2- thực tại khách quan.
c. 1-phạm trù triết học, 2- một vật thể.
Câu 10: Định nghĩa về vật chất của Lênin bao quát đặc tính quan trọng nhất của mọi dạng vật chất để phân biệt với ý thức, đó là đặc tính gì ?
a. Thực tại khách quan độc lập với ý thức con người
b. Vận động và biến đổi.
c. Có khối lượng và quảng tính.
Câu 11: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất với tư cách là phạm trù triết học có đặc tính gì?
a. Vô hạn, vô tận, vĩnh viễn tồn tại, độc lập với ý thức.
b. Có giới hạn, có sinh ra và có mất đi.
c. Vô hạn vô tận, vĩnh viễn tồn tại.
Câu 12: Đâu là quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng
a. Vật chất là cái gây nên cảm giác cho chúng ta.
b. Cái gì không gây nên cảm giác ở chúng ta thì không phải là cảm giác.
c. Cái không cảm giác được thì không phải là vật chất.
Câu 14: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất?
a. Vật chất là vật thể
b. Vật chất không loại trừ cái không là vật thể
c. Không là vật thể thì không phải là vật chất
Câu 15: Trường phái triết học nào cho vận động bao gồm mọi sự biến đổi của vật chất, là phương thức tồn tại của vật chất.
a. Chủ nhĩa duy vật siêu hình
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Câu 16: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vận động.
a. Vận động là sự tự thân vận động của vật chất, không được sáng tạo ra và không mất đi.
b. Vận động là sự đẩy và hút của vật thể
c. Vận động được sáng tạo ra và có thể mất đi
Câu 20: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về phản ánh?
a. Phản ánh là thuộc tính của mọi dạng vật chất là cái vốn có của mọi dạng vật chất
b. Phản ánh chỉ là đặc tính của một số vật thể
c. Phản ánh không phải là cái vốn có của thế giới vật chất, chỉ là ý thức của con người tưởng tượng ra.
Câu 33: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?
a. Ý thức do vật chất quyết định
b. Ý thức tác động đến vật chất
c. Ý thức do vật chất quyết định, nhưng có tính độc lập tương đối và tác động đến vật chất thông qua hoạt động thực tiễn
Câu 35: Phép biện chứng duy vật có mấy nguyên lý cơ bản?
a. Một nguyên lý cơ bản
b. Hai nguyên lý cơ bản
c. Ba nguyên lý cơ bản
Câu 40: Thuộc tính đặc trưng của vật chất theo quan niệm của triết học Mác-Lênin là gì?
Là một phạm trù triết học;
Là toàn bộ thế giới hiện thực;
Là thực tại khách quan tồn tại bên ngoài, không lệ thuộc vào cảm giác;
Là tất cả những gì tác động vào giác quan ta gây lên cảm giác.
Câu 41: Theo Ph.Ăngghen tính thống nhất thực sự của thế giới là ở:
Tính vật chất;
Tính khách quan;
Sự tồn tại cả trong tự nhiên và cả xã hội;
Tính hiện thực.
Câu 42: Sự thống nhất giữa lượng và chất được thể hiện trong phạm trù nào?
a. Phạm trù bước nhảy vọt;
Phạm trù độ;
Phạm trù điểm nút;
Phạm trù vật chất.
Câu 43: Quan điểm, tư tưởng của xã hội là yếu tố thuộc phạm trù nào?
Kiến trúc thượng tầng;
Quan hệ sản xuất;
Cơ sở hạ tầng
Tồn tại xã hội
Câu 44: Trong “Luận cương về Phơbách”, Mác viết: “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa………….”. Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu trên.
Những quan hệ sản xuất;
Những quan hệ xã hội;
Những quan hệ giao tiếp;
Những quan hệ giai cấp.
Câu 46: Tiêu chuẩn của chân lý theo triết học Mác-Lênin là gì?
Thực tiễn;
Khoa học;
Nhận thức;
Hiện thực khách quan.
Câu 47: Quy luật nào vạch ra cách thức của sự vận động, phát triển?
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập;
Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại;
Quy luật phủ định của phủ định;
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.
Câu 48: Quy luật nào vạch ra khuynh hướng của sự vận động, phát triển?
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập;
Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại;
Quy luật phủ định của phủ định;
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.
Câu 50: Quan niệm của triết học Mác-Lênin về sự phát triển?
Là mọi sự vận động nói chung;
Là mọi sự phủ định nói chung;
Là sự phủ định biện chứng;
Là sự phủ định siêu hình.
Câu 51: Cơ sở khoa học để xác định và phân chia thời đại là gì?
Sự thay thế lẫn nhau của các chế độ chính trị-xã hội;
Sự thay thế lẫn nhau giữa các nền văn minh;
Sự thay thế lẫn nhau giữa các kiểu quan hệ sản xuất;
Sự thay thế lẫn nhau giữa các hình thái kinh tế-xã hội.
Câu 52: Quy luật nào vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển?
Quy luật phủ định của phủ định;
Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại;
Quy luật về mối liên hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng;
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
Câu 54: Sai lầm của các quan niệm duy vật trước Mác về vật chất là gì?
Đồng nhất vật chất với tồn tại;
Quy vật chất về một dạng vật thể;
Đồng nhất vật chất với hiện thực;
Coi ý thức cũng là một dạng vật chất.
Câu 57: Mặt xã hội của phương thức sản xuất là gì?
Cơ sở hạ tầng;
Quan hệ sản xuất;
Kiến trúc thượng tầng;
Lực lượng sản xuất.
Câu 58: Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định?
Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất;
Quan hệ tổ chức, quản lý quá trình sản xuất;
Quan hệ phân phối sản phẩm;
Quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
Câu 60: Trong các luận điểm dưới đây, luận điểm nào sai?
Công nghiệp hóa là tất yếu đối với mọi nước lạc hậu;
Công nghiệp hóa là tất yếu đối với các nước nghèo, kém phát triển;
Công nghiệp hóa là tất yếu đối với mọi nước đi lên CNXH;
Công nghiệp hóa là tất yếu đối với các nước chưa có nền sản xuất lớn hiện đại.
Câu 61: Nguồn gốc vận động của vật chất là do:
Tự thân vận động;
Do mâu thuẫn bên trong;
Do tác động qua lại;
Các yếu tố hay giữa các sự vật với nhau;
Câu 63: Nguồn gốc nào có ý nghĩa quyết định cho sự ra đời của ý thức:
a. Nguồn gốc tự nhiên;
b. Nguồn gốc xã hội;
Câu 73: Phương thức sản xuất là:
a. Là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người;
b. Là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất trong một giai đoạn dài của lịch sử;
Câu 76: Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất hay quan hệ sản xuất quyết định lực lượng sản xuất:
a. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất;
b. Quan hệ sản xuất quyết định lực lượng sản xuất;
c. Quan hệ sản xuất có tính độc lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất;
d. a, b;
e. b.c;
f. a, c;
g. Cả a, b, c.
Câu 83: Nguyên nhân của đấu tranh giai cấp là:
a. Do sự đối lập về lợi ích và địa vị của các giai cấp khác nhau trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định;
b. Do sự đối lập về lợi ích và địa vị của một giai cấp khác nhau trong nhiều hệ thống sản xuất xã hội nhất định.
c. a, b.
Câu 85: Sự phân chia một xã hội thành giai cấp trước hết là do:
a. Kinh tế
b. Chính trị
c. Cả a, b.
Câu 86: Trước khi giành được chính quyền, nội dung của đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là:
a. Đấu tranh về kinh tế
b. Đấu tranh về tư tưởng
c. Đấu tranh về chính trị
d. Cả a, b, c.
Câu 87: Nguyên nhân trực tiếp của sự xuất hiện nhà nước là do:
a. Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được;
b. Mâu thuẫn về kinh tế-xã hội không thể điều hòa được;
c. a;
d. Cả a, b.
Câu 88: Về bản chất của nhà nước là:
a. Là một bộ máy của một giai cấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác;
b. Là những bộ máy của giai cấp này để trấn áp những giai cấp khác;
c. Cả a, b.
Câu 92: Cơ sở khoa học để xác định và phân chia thời đại là gì?
a. Sự thay thế lẫn nhau của các chế độ chính trị-xã hội;
b. Sự thay thế lẫn nhau giữa các nề văn minh;
c. Sự thay thế lẫn nhau giữa các kiểu quan hệ sản xuất;
d. Sự thay thế lẫn nhau giữa các hình thái kinh tế-xã hội;
e. Cả a, b, c, d.
Câu 186: Xét về mặt bản chất thì chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế-xã hội như thế nào? (đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
a. Có nền khoa học công nghệ phát triển.
b. Có quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
c. Có sự phân hoá giai cấp thành hai giai cấp thống trị và bị trị.
d. Có nền sản xuất hàng hoá, theo cơ chế thị trường.
Câu 232: Theo quan niệm của triế học Mác-Lênin, thì quan hệ sản xuất gồm mấy mặt? (đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
a. Hai mặt.
b. Ba mặt.
c. Bốn mặt.
d. Năm mặt.
Câu 325. Nguồn gốc của chủ nghĩa thực dụng?(đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
a. Chủ nghĩa thực chứng
b. Chủ nghĩa thực chứng mới
c. Chủ nghĩa hiện sinh
d. Mục đích tìm kiếm lợi nhuận của giai cấp tư sản và đặ điểm của nền kinh tế xã hội Mỹ cuối thế kỉ XIX
Câu 326. Chủ nghĩa thực dụng là gì?(đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
a. Dựa vào kinh nghiệm luận của Béc-cơ-li đề cao kinh nghiệm, hiệu quả và công dụng coi đó là phương pháp luận, là nguyên tắc hành động, là tiêu chuẩn đánh giá nguyên tắc hành động
b. Coi chân lý là cái có ích là cái hiệu quả của sự ứng dụng tri thức vào thực tế, với quan niệm “hữu dụng là thực tế”
c. Cường điệu tính cụ thể và tính tương đối của chân lý, tách rời hai tính này với tính phổ biến và tính tuyệt đối của chân lý, rơi vào chủ nghĩa tương đối, chủ nghĩa khả nghi và bất khả tri
d. Bao gồm cả ba đáp án trên
Câu 327. Chủ nghĩa thực dụng phát triển mạnh mẽ ở quốc gia nào?(đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
a. Đức
b. Nhật
c. Mỹ và Tây Âu
d. Trung Quốc
Câu 330: Thêm cụm từ thích hợp vào câu sau để được định nghĩa về vật chất của Lênin: Vật chất là......... (1) dùng để chỉ......... (2) được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
a. 1- Vật thể, 2- hoạt động
b. 1- Phạm trù triết học, 2- Thực tại khách quan
c. 1- Phạm trù triết học, 2- Một vật thể
Câu 331: Định nghĩa vật chất của Lênin bao quát đặc tính quan trọng nhất của mọi dạng vật chất để phân biệt với ý thức, đó là đặc tính gì?
a. Thực tại khách quan độc lập với ý thức của con người
b. Vận động và biến đổi
c. Có khối lượng và quảng tính
Câu 332: Đâu là quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng
a. Vật chất là cái gây nên cảm giác cho chúng ta
b. Cái gì không gây nên cảm giác ở chúng ta thì không phải là vật chất
c. cái không cảm giác được thì không phải là vật chất
Câu 337: Lao động sản xuất có vai trò gì đối với con người:
a. Tạo ra của cải vật chất để nuôi sống con người
b. Phát triển, hoàn thiện con người cả về thể lực và trí lực
c. Giúp con người tích lũy kinh nghiệm, chế tạo ra công cụ sản xuất ngày càng tinh vi
d. Cả a, b, c
Câu 338: Đối tượng lao động là:
a. Các vật có trong tự nhiên
b. Những vật mà lao động của con người tác dộng vào nhằm thay đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người
c. Những vật dùng đẻ truyền dẫn sức lao động của con người
d. Cả a, b, c
Câu 340: Tư liệu lao động gồm có:
a. Công cụ lao động
b. Các vật để chứa đựng, bảo quản
c. Kết cấu hạ tầng sản xuất
d. Cả a, b, c
Câu 356: Lao động sản xuất có đặc trưng cơ bản là:
a. Hoạt động cơ bản nhất, là phẩm chất đặc biệt của con người
b. Là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người
c. Là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực
d. Cả a, b và c
Câu 357: Lao động sản xuất có vai trò gì đối với con người?
a. Tạo ra của cải vật chất để nuôi sống con người
b. Phát triển, hoàn thiện con người cả về thể lực và trí lực
c. Giúp con người tích lũy kinh nghiệm, chế tạo ra công cụ sản xuất ngày càng tinh vi
d. Cả a, b, c
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Câu 36: Tái sản xuất là:
a. Là quá trình sản xuất
b. Là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và phục hồi không ngừng
c. Là sự khôi phục lại sản xuất
d. Cả a, b, c
Câu 38: Căn cứ vào đâu để chia ra thành tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng:
a. Căn cứ vào phạm vi
b. Căn cứ vào nội dung
c. Căn cứ vào tính chất
d. Căn cứ vào quy mô
Câu 63: Hàng hóa là:
a. Sản phẩm của lao động dể thỏa mãn nhu cầu của con người
b. Sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua mua bán
c. Sản phẩm ở thị trường
d. Sản phẩm được sản xuất ra để đem bán
Câu 68: Quy luật giá trị là:
a. Quy luật riêng của chủ nghĩa tư bản
b. Quy luật cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa
c. Quy luật kinh tế chung của mọi xã hội
d. Quy luật kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Câu 69: Yếu tố quyết định đến giá cả hàng hóa là:
a. Giá trị của hàng hóa
b. Quan hệ cung cầu về hàng hóa
c. Giá trị sử dụng của hàng hóa
d. Mốt thời trang của hàng hóa
Câu 70: Lao động trừu tượng là:
a. Là phạm trù riêng của chủ nghĩa tư bản
b. Là phạm trù của mọi nền kinh tế hàng hóa
c. Là phạm trù riêng của kinh tế thị trường
d. Là phạm trù chung của mọi nền kinh tế
Câu 79: Hai hàng hóa trao đổi được với nhau vì:
a. Chúng cùng là sản phẩm của lao động
b. Có lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra chúng bằng nhau
c. Có lượng hao phí vật tư kỹ thuật bằng nhau
d. Cả a và b
Câu 85: Ai là người phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa?
a. A. Smith
b. D. Ricardo
c. C. Mác
d. Ph. Ăng ghen
Câu 92: Thế nào là lao động giản đơn?
a. Là lao động làm công việc đơn giản
b. Là lao động làm ra các hàng hóa chất lượng không cao
c. Là lao động chỉ làm một công đoạn của quá trình tạo ra hàng hóa
d. Là lao động không cần trải qua đào tạo cũng có thể làm được
Câu 93: Thế nào là lao động phức tạp?
a. Là lao động tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, tinh vi
b. Là lao động có nhiều thao tác phác tạp
c. Là lao động phải trải qua đào tạo, huấn luyện mới làm được
d. Cả a, b, c
Câu 97: Công thức tính giá trị hàng hóa là: c + v + m. Ý nào là không đúng trong các ý sau:
a. Lao động cụ thể bảo toàn và chuyển giá trị TLSX (c) sang sản phẩm
b. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị mới (v+m)
c. Lao động trừu tượng tạo nên toàn bộ giá trị (c+v+m)
d. Cả a, b, và c
Câu 110: Hai mặt của nền sản xuất xã hội là:
a. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
b. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
c. Sản xuất và tiêu dùng sản phẩm xã hội
d. Tích lũy và cải thiện đời sống
Câu 115: Tiền có 5 chức năng. Chức năng nào không đòi hỏi có tiền vàng?
a. Chức năng thước đo giá trị
b. Chức năng phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán
c. Chức năng phương tiện cất giữ
d. Cả a và c
Câu 116: Sản xuất và lưu thông hàng hóa chịu sự chi phối của những quy luật kinh tế nào?
a. Quy luật giá trị
b. Quy luật cạnh tranh và quy luật cung cầu
c. Quy luật lưu thông tiền tệ
d. Cả a, b và c
Câu 119: Điều kiện ra đời của chủ nghĩa tư bản là:
a. Tập trung khối lượng tiền tệ đủ lớn vào một số người để lập ra các xí nghiệp
b. Xuất hiện một lớp người tự do nhưng không có tư liệu sản xuất và các của cải khác buộc phải đi làm thuê
c. Phải thực hiện tích lũy cơ bản
d. Cả a, b
Câu 121: Chủ nghĩa tư bản ra đời khi:
a. Sản xuất hàng hóa đã phát triển cao
b. Phân công lao động đã phát triển cao
c. Trong xã hội xuất hiện giai cấp bóc lột và bị bóc lột
d. Tư liệu sản xuất tập trung vào một số ít người còn đa số người bị mất hết tư liệu sản xuất
Câu 123: Tư bản là:
a. Tiền và máy móc thiết bị
b. Tiền có khả năng đẻ ra tiền
c. Giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê
d. Công cụ sản xuất và nguyên vật liệu
Câu 124: Quan hệ cung cầu thuộc khâu nào của quá trình tái sản xuất xã hội?
a. Sản xuất và tiêu dùng
b. Tiêu dùng
c. Trao đổi
d. Phân phối và trao đổi
Câu 130: Điều kiện tất yếu để sức lao động trở thành hàng hóa là:
a. Người lao động tự nguyện đi làm thuê
b. Người lao động được tự do thân thể
c. Người lao động hoàn toàn không có tư liệu sản xuất và của cải gì
d. Cả b và c
Câu 139: Bản chất tiền tệ là gì? Chọn các ý đúng
a. Là hàng hóa đặc biệt, làm vật ngang giá cho các hàng hóa khác
b. Thể hiện lao động xã hội kết tinh trong hàng hóa
c. Phản ánh quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa với nhau
d. Cả a, b, c
Câu 141: Ai là người đầu tiên chia tư bản sản xuất thành tư bản bất biến (c) và tư bản khả biến (v)?
a. A. Smith
b. D. Ricardo
c. C. Mác
d. F. Quesnay
Câu 150: Sản xuất hàng hóa ra đời khi:
a. Có sự phân công lao động xã hội
b. Có sự giao lưu, buôn bán
c. Có chế độ tư hữu hoặc các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất
d. Cả a và c
Câu 158: Tư bản là:
a. Khối lượng tiền tệ lớn, nhờ đó có nhiều lợi nhuận
b. Máy móc, thiết bị, nhà xưởng và công nhân làm thuê
c. Toàn bộ tiền và của cải vật chất
d. Giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê
Câu 159: Tư bản cố định có vai trò gì?
a. Là nguồn gốc của giá trị thặng dư
b. Là điều kiện để giảm giá trị hàng hóa
c. Là điều kiện để tăng năng suất lao động
d. Cả b và c
Câu 163: Tư bản cố định là:
a. Các tư liệu sản xuất chủ yếu như nhà xưởng, máy móc…
b. Tư bản cố định là tư bản bất biến
c. Giá trị của nó chuyển dần sang sản phẩm
d. Cả a, c
Câu 164: Tư bản lưu động là:
a. Sức lao động, nguyên vật liệu, nhiên liệu…
b. Tham gia từng phần vào sản xuất
c. Giá trị của nó chuyển hết sang sản phẩm sau một chu kỳ sản xuất
d. Cả a. b và c
Câu 172: Các cách diễn tả giá trị hàng hóa dưới đây, các nào đúng?
a. Giá trị hàng hóa = c + v + m
b. Giá trị hàng hóa = giá trị cũ + giá trị mới
c. Giá trị hàng hóa = k + p
d. Cả a, b và c
Câu 174: Khi nào tiền tệ biến thành tư bản?
a. Có lượng tiền tệ đủ lớn
b. Dùng tiền đầu tư vào sản xuất kinh doanh
c. Sức lao động trở thành hàng hóa
d. Dùng tiền để buôn bán mua rẻ, bán đắt
Câu 180: Cho biết ý nghĩa của việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa của C. Mác. Chọn các ý đúng dưới đây:
a. Chia tư bản thành tư bản bất biến và khả biến
b. Giải thích quá trình chuyển giá trị cũ sang sản phẩm và tạo ra giá trị mới ucả sản phẩm
c. Hình thành công thức giá trị hàng hóa = c + v + m
d. Cả a, b, c
Câu 190: Tiền công tư bản chủ nghĩa là:
a. Giá trị của lao động
b. Sự trả công cho lao động
c. Giá trị sức lao động
d. Giá cả của sức lao động
Câu 192: Giá trị thặng dư là gì?
a. Lợi nhuận thu được của người sản xuất kinh doanh
b. Giá trị của tư bản tự tăng lên
c. Phần lớn giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người công nhân làm thuê tạo ra
d. Hiệu số giữa giá trị hàng hóa với chi phí sản xuất TBCN
Câu 198: Tiền công thực tế là gì?
a. Là tổng số tiền nhận được thực tế trong một tháng
b. Là số tiền trong sổ lương + tiền thưởng + các nguồn thu nhập khác
c. Là số lượng hàng hóa và dịch vụ mua được bằng tiền công danh nghĩa
d. Là giá cả của sức lao động
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- De thi mon Triet OK.doc