Decuong_nhapmonkhdl_0945_2082268_20190315_034157
10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:
- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ):
Máy Projecter, bản đồ, h - Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn,
chất lượng các bài tập về nhà, ):
Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng
bài trên lớp, làm bài tập đầy đủ, đạt kết quả.
Có mặt trên lớp ≥70% số giờ của học phần
Làm việc theo nhóm tích cực chủ động
Đi điền dã với tinh thần ham học hỏi, chịu khó, trân trọng tài nguyên du lịchệ thống âm thanh
10 trang |
Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Decuong_nhapmonkhdl_0945_2082268_20190315_034157, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QC06-B03
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT
Môn học: Nhập môn khoa học du lịch
Mã môn: IST22021
Dùng cho ngành: Văn hoá Du lịch
Khoa phụ trách: Văn hóa Du lịch
QC06-B03
THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN
CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC
1. ThS. Đào Thị Thanh Mai - Giảng viên cơ hữu
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Thuộc khoa: Văn hóa du lịch
- Địa chỉ liên hệ: Đại học Dân lập Hải Phòng
- Điện thoại: 0912306298 Email: thanhmai1206@yahoo.com
- Các hướng nghiên cứu chính: khách sạn, du lịch bền vững, du lịch cộng đồng
2. ThS. Nguyễn Tiến Độ - Giảng viên cơ hữu
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Thuộc khoa: Văn hóa du lịch
- Địa chỉ liên hệ: Đại học Dân lập Hải Phòng
- Điện thoại: 0904.508518 Email: dont@hpu.edu.vn
- Các hướng nghiên cứu chính:
QC06-B03
THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC
1. Thông tin chung:
- Số tín chỉ: 2 tín chỉ
- Các môn học tiên quyết: Các môn học đại cương
- Các môn học kế tiếp: các môn chuyên ngành du lịch khác
- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 23 tiết
+ Làm bài tập trên lớp: 3 tiết
+ Thảo luận: 12 tiết
+ Tự học: 5 tiết
+ Kiểm tra: 2 tiết
2. Mục tiêu của môn học:
- Về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hoạt động du
lịch và kinh doanh du lịch, là nền tảng để sinh viên học các môn chuyên ngành du
lịch tiếp theo
- Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm; thống kê, phân
tích, đánh giá các hiện tượng, vấn đề trong hoạt động du lịch và dự báo các xu
hướng du lịch trong tương lai.
- Về thái độ: Người học sẽ có nhận thức đúng đắn về các hoạt động nghề
nghiệp trong lĩnh vực du lịch
3. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về du lịch, bao
gồm khái niệm về du lịch và du khách, lịch sử hình thành và phát triển của hoạt
động du lịch trên thế giới và Việt Nam, động cơ và các loại hình du lịch, các điều
kiện phát triển du lịch, tính thời vụ trong du lịch, mối tương tác giữa du lịch và các
lĩnh vực khác, tổ chức bộ máy quản lý về du lịch của một số nước trên thế giới
cũng như ở Việt Nam..
4. Học liệu:
4.1. Học liệu bắt buộc:
1. Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2003.
4.2. Học liệu tham khảo:
1. Trần Thúy Lan, Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Hà Nội, 2005.
2. Trần Thị Mai (chủ biên), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động Xã
hội, Hà Nội, 2006.
3. Vũ Đức Minh (chủ biên), Tổng quan du lịch, NXB Giáo dục, 1999.
4. Trần Nhoãn, Tổng quan du lịch, Đại học Văn hóa Hà Nội, 2005.
5. Trần Văn Thông, Tổng quan du lịch, Đại học Dân lập Văn Lang, TP. Hồ Chí
Minh, 2002.
QC06-B03
5. Nội dung và hình thức dạy - học:
Nội dung
(Ghi cụ thể theo từng chương,
mục, tiểu mục)
Hình thức dạy – học
Tổng
(tiết)
Lý
thuyết
Bài
tập
Thảo
luận
TH,
TN,
điền dã
Tự
học,
tự NC
Kiểm
tra
CHƢƠNG 1: Khái niệm du lịch
và du khách
5
1.1.Du lịch
1.1.1 Nguồn gốc thuật ngữ 1
1.1.2. Các khái niệm và định
nghĩa
0,5
1.2. Du khách 1
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Phân loại
Bài tập 1
1.1.3. Các quan niệm về du lịch
và du khách
0,5
Thảo luận 1
CHƢƠNG 2: Các giai đoạn
hình thành và phát triển du lịch
5
2.1. Hoạt động du lịch trên thế
giới
2
2.1.1. Thời kỳ cổ đại
2.1.2. Thời kỳ trung đại
2.1.3. Thời kỳ cận đại
2.1.4. Xu hướng phát triển du lịch
trong giai đoạn hiện nay
Kiểm tra lần 1 1
2.2. Hoạt động du lịch ở Việt
Nam
1
2.2.1. Lịch sử hoạt động du lịch ở
Việt Nam
2.2.2. Các giai đoạn hình thành và
phát triển của ngành du lịch Việt
Nam
1
CHƢƠNG 3: Động cơ và các
loại hình du lịch
5
3.1. Động cơ du lịch 1
3.1.1. Động cơ
3.1.2. Động cơ du lịch
3.2. Các loại hình du lịch 3
QC06-B03
3.2.1. Phân loại theo môi trường
tài nguyên
3.2.2. Theo mục đích chuyến đi
3.2.3. Theo lãnh thổ hoạt động
3.2.4. Theo đặc điểm địa lý của
điểm du lịch
3.2.5. Theo phương tiện giao
thông
3.2.6. Theo loại hình lưu trú
3.2.7. Theo lứa tuổi du khách
3.2.8. Theo độ dài chuyến đi
3.2.9. Theo hình thức tổ chức
3.2.10. Theo phương thức hợp
đồng
Thảo luận 1
CHƢƠNG 4: Các điều kiện
phát triển du lịch
7
4.1. Những điều kiện chung 1
4.1.1. An ninh chính trị và an toàn
xã hội
4.1.2. Kinh tế
4.1.3. Chính sách phát triển du
lịch
4.2. Các điều kiện tự thân làm
nảy sinh cầu du lịch
1
4.2.1. Thời gian rỗi
4.2.2. Khả năng tài chính của du
khách tiềm năng
4.2.3. Nhận thức về du lịch
4.3. Khả năng cung ứng nhu cầu
du lịch
2
4.3.1. Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên du lịch thiên nhiên
4.3.2. Điều kiện kinh tế và tài
nguyên du lịch nhân văn
4.3.3. Một số tình hình và sự kiện
đặc biệt
4.3.4. Sự sẵn sàng đón tiếp du
khách
Bài tập 2
Kiểm tra lần 2 1
QC06-B03
CHƢƠNG 5: Tính thời vụ trong
du lịch
6
5.1. Khái niệm tiính thời vụ 0,5
5.1.1. Góc độ xã hội
5.1.2. Góc độ kinh tế
5.2. Đặc điểm 1 0,5
5.2.1. Quy luật
5.2.2. Số lượng
5.2.3. Cường độ
5.2.4. Độ dài
5.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến
tính thời vụ
1 0,5
5.3.1. Khí hậu
5.3.2. Thời gian rỗi
5.3.3. Hiện tượng quần chúng hóa
trong du lịch
5.3.4. Phong tục
5.4. Biện pháp khắc phục tính
thời vụ trong du lịch
1 0,5
5.4.1. Nghiên cứu thị trường
5.4.2. Nâng cao sự sẵn sàng đón
tiếp du khách quanh năm
5.4.3. Sử dụng các động lực kinh
tế
5.4..4. Tuyên truyền quảng cáo
Thảo luận 1
CHƢƠNG 6: Mối tƣơng tác
giữa du lịch và các lĩnh vực
khác
7
6.1. Du lịch và văn hóa xã hội 1
6.1.1. Những ảnh hưởng của du
lịch đến văn hóa xã hội
6.1.2. Những ảnh hưởng của văn
hóa xã hội đến du lịch
6.2. Du lịch và môi trường 1
6.2.1. Tác động của môi trường
đến hoạt động du lịch
6.2.2. Tác động của du lịch đến
môi trường
QC06-B03
6.3. Du lịch và kinh tế 1
6.3.1. Vai trò của kinh tế đối với
sự phát triển du lịch
6.3.2. Những ảnh hưởng của du
lịch đến kinh tế
6.4. Du lịch và hòa bình chính trị 1
6.4.1. Ảnh hưởng của tình hình
chính trị đối với hoạt động du lịch
6.4.2. Những ảnh hưởng của du
lịch đối với an ninh chính trị
6.5. Vai trò nhiệm vụ của người
làm du lịch
1
6.5.1. Thỏa mãn tối đa nhu cầu
chính đáng của du khách
6.5.2. Mang lại hiệu quả kinh tế
một cách tối ưu
6.5.3. Góp phần bảo vệ môi
trường tự nhiên cũng như xã hội,
giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
Thảo luận 2
CHƢƠNG 7: Tổ chức và bộ
máy quản lý về du lịch
3
7.1. Một số tổ chức quốc tế 0,5 1
7.1.1. Liên Hợp Quốc
7.1.2. Tổ chức Du lịch thế giới
7.1.3. Hiệp hội Du lịch Châu Á
Thái Bình Dương
7.2 M« h×nh tæ chøc vµ bé m¸y
qu¶n lý vÒ du lÞch
0,5 1
7.2.1. Việt Nam
7.2.2. Một số nước trên thế giới
Seminar 5 5
Ôn tập và thảo luận 2 2
Tổng cộng 23 3 12 5 2 45
QC06-B03
6. Lịch trình tổ chức dạy - học cụ thể:
Tuần Nội dung
Chi tiết về hình thức tổ
chức dạy - học
Nội dung yêu cầu
sinh viên phải
chuẩn bị trƣớc
Ghi
chú
Tuần
I
Chƣơng 1. Khái niệm du lịch
và du khách Giảng lý thuyết và SV
đọc tài liệu
Sưu tầm các khái
niệm về du lịch
và du khách
1.1. Du lịch
1.2. Du khách
Bài tập
SV làm bài tập tình
huống
Xem lại các khái
niệm du lịch và
du khách
Tuần
II
Bài tập (tiếp)
1.3. Các quan niệm về du lịch
và du khách
Giảng lý thuyết
Thảo luận SV thảo luận
SV đưa ra quan
điểm của cá nhân
về du lịch và
nghề du lịch
Chƣơng 2. Các giai đoạn hình
thành và phát triển của du lịch Giảng lý thuyết
Xem lại các kiến
thức về lịch sử,
văn minh thế giới 2.1. Du lịch thế giới
Tuần
III
2.1. Du lịch thế giới (tiếp) Giảng lý thuyết
Kiểm tra lần 1 SV làm bài kiểm tra
2.2. Du lịch Việt Nam
Giảng lý thuyết,
SV đọc tài liệu
Tuần
IV
2.2. Du lịch Việt Nam (tiếp)
Giảng lý thuyết,
SV đọc tài liệu
Chƣơng 3. Động cơ và các loại
hình du lịch
3.1. Động cơ du lịch
3.2. Các loại hình du lịch
Tuần
V
3.2. Các loại hình du lịch (tiếp)
Giảng lý thuyết,
SV đọc tài liệu
Thảo luận Thảo luận nhóm
Tìm ví dụ về các
loại hình du lịch
Tuần
VI
Chƣơng 4. Các điều kiện phát
triển du lịch
Giảng lý thuyết và SV
đọc tài liệu
4.1. Các điều kiện chung
4.2. Điều kiện tự thân làm nảy
sinh cầu du lịch
4.3. Điều kiện cung ứng du lịch
Tuần
VII
4.3. Điều kiện cung ứng du lịch
(tiếp)
Giảng lý thuyết và SV
đọc tài liệu
Bài tập Bài tập nhóm Phân tích điều
QC06-B03
kiện phát triển du
lịch ở 1 số quốc
gia/vùng du lịch
Tuần
VIII
Kiểm tra lần 2 SV làm bài kiểm tra
Chƣơng 5. Tính thời vụ trong
du lịch Giảng lý thuyết và SV
đọc tài liệu 5.1. Khái niệm
5.2. Đặc điểm
Tuần
IX
5.3. Các nhân tố ảnh hưởng
Giảng lý thuyết, SV
đọc tài liệu
5.4. Biện pháp khắc phục tính
thời vụ trong du lịch
Tuần
X
Thảo luận
Thảo luận
Giảng lý thuyết và SV
đọc tài liệu
Chƣơng 6. Mối tƣơng tác giữa
du lịch và các lĩnh vực khác
6.1. Du lịch và văn hóa xã hội
6.2. Du lịch và môi trường
Tuần
XI
6.3. Du lịch và kinh tế
Giảng lý thuyết, SV
đọc tài liệu
6.4. Du lịch và hòa bình an ninh
chính trị
6.5. Vai trò, nhiệm vụ của người
làm du lịch
Tuần
XII
Thảo luận Thảo luận
Kẻ bảng so sánh
các tổ chức quốc
tế về du lịch
Chƣơng 7. Tổ chức bộ máy
quản lý về du lịch
Giảng lý thuyết, SV
đọc tài liệu
7.1. Một số tổ chức quốc tế
Tuần
XIII
7.1. Một số tổ chức quốc tế
(tiếp) Giảng lý thuyết, SV
đọc tài liệu Chuẩn bị bài báo
cáo theo chủ đề
7.2. Mô hình tổ chức và bộ máy
quản lý về du lịch
Seminar
SV thuyết trình
và thảo luận
Tuần
XIV
Seminar
SV thuyết trình
và thảo luận
Tuần
XV
Seminar
SV thuyết trình
và thảo luận
Xem lại các nội
dung đã học,
chuẩn bị câu hỏi
Ôn tập và trả lời câu hỏi
Giáo viên giải đáp
thắc mắc
QC06-B03
7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:
- Nộp báo cáo và bài tập đúng thời gian quy định
- Tổng kết tài liệu và trình bày tốt phần tự học
- Đánh giá bài tập theo yêu cầu và chấm thang điểm 10/10
8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:
- Kiểm tra tư cách giữa kỳ : 2 bài
- Thi hết môn cuối kỳ : thi tự luận
9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm
- Kiểm tra giữa kỳ (tư cách): 30%
- Trong đó: điểm dự lớp thường xuyên: 40%; TB điểm kiểm tra: 60%
- Thi hết môn: 70%
10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:
- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng
máy,...): Máy chiếu projector, thiết bị tăng âm với lớp >40 sinh viên.
- Yêu cầu đối với sinh viên:
+ Dự lớp: 70%
+ Hoàn thành mọi yêu cầu của môn học
Hải Phòng, ngày tháng 6 năm 2011
Phó trƣởng khoa
ThS. Đào Thị Thanh Mai
Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết
ThS. Đào Thị Thanh Mai
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- decuong_nhapmonkhdl_0945_2082268.pdf