Cuộn cảm là phần tử sinh ra hiện tượng tự cảm khi có dòng điện biến
thiên chạy qua nó. Khi dòng điện qua cuộn cảm biến thiên sẽ tạo ra từ
thông thay đổi và một sức điện từ được cảm ứng ngay trong cuộn cảm
hoặc có thể cảm ứng một sức điện từ sang cuộn cảm kề cận với nó.
• Mức độ cảm ứng trong mỗi trường hợp phụ thuộc vào độ tự cảm của
cuộn cảm hoặc sự hỗ cảm giữa hai cuộn cảm. Các cuộn cảm được cấu
trúc để có giá trị độ cảm ứng xác định.
• Cuộn cảm cũng có thể đấu nối tiếp hoặc song song. Ngay cả một đoạn
dây dẫn ngắn nhất cũng có sự cảm ứng
78 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Điện, điện tử - Các thiết bị điện tử cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7.1 Điện trở – cuộn dây – tụ điện
7.2 Relay đóng ngắt
7.3 Diode
7.4 Transistor
7.5 Dao động ký
Các thiết bị điện tử cơ bản
7.1 Điện trở – cuộn dây – tụ điện
7.1.1. Điện trở ( Resistor )
Điện trở là phần tử có chức năng ngăn cản dòng điện trong
mạch. Mức độ ngăn cản dòng điện được đặc trưng bởi trị
số điện trở R.
Đơn vị đo: mΩ, Ω, kΩ, MΩ
Các ký hiệu của điện trở
Điện trở thường Biến trở
7.1.1. Điện trở ( Resistor )
Cách ghi và đọc tham số trên thân điện trở
Cách ghi trực tiếp: ghi đầy đủ các tham số chính và đơn vị đo trên thân
của điện trở, ví dụ: 220KΩ 10%, 2W.
Cách ghi theo quy ước: có rất nhiều các quy ước khác nhau. Xét một số
cách quy ước thông dụng:
+ Quy ước đơn giản: Không ghi đơn vị Ôm, R (hoặc E) = Ω,
M = MΩ, K = KΩ
Ví dụ: 2M=2MΩ; 0K47 =0,47KΩ = 470Ω; 100K = 100 KΩ,
220E = 220Ω, R47 = 0,47Ω
7.1.1. Điện trở ( Resistor )
+ Quy ước theo mã: Mã này gồm các chữ số và một chữ cái để chỉ
% dung sai. Trong các chữ số thì chữ số cuối cùng chỉ số con số 0 cần
thêm vào. Các chữ cái chỉ % dung sai qui ước: F = 1%, G = 2%, J =
5%, K = 10%, M = 20 %.
Ví dụ: 103F = 10.103 = 10000 Ω ± 1% = 10K ± 1 %
153G = 15000 Ω± 2% = 15 KΩ± 2 %
4703J = 470000 Ω± 5% = 470KΩ± 5%
7.1.1. Điện trở ( Resistor )
+ Quy ước theo mã màu:
Loại 4 vòng màu:
7.1.1. Điện trở ( Resistor )
+ Quy ước theo mã màu:
Loại 5 vòng màu:
7.1.1. Điện trở ( Resistor )
- Các trị số điện trở thông dụng. Không có một điện trở có trị số bất kỳ,
các nhà sản xuất chỉ đưa ra khoảng 150 loại trị số điện trở thông dụng ,
bảng dưới đây là mầu sắc và trị số của các điện trở thông dụng.
7.1.1. Điện trở ( Resistor )
Trị số của điện trở
Trong đó: ρ - là điện trở suất của vật liệu dây dẫn cản điện
l - là chiều dài dây dẫn
S- là tiết diện của dây dẫn
(Resistance [Ohm]-Ω):
7.1.1. Điện trở ( Resistor )
Dung sai hay sai số (Resistor Tolerance): Biểu thị mức độ chênh lệch
của trị số thực tế so với trị số danh định của điện trở và tính theo %.
Tùy theo dung sai phân chia điện trở thành 5 cấp chính xác (tolerance levels):
Cấp 005: có sai số ± 0,5 % Cấp II: có sai số ± 10 %
Cấp 01: có sai số ± 1 % Cấp III: có sai số ± 20 %
Cấp I: có sai số ± 5 %
7.1.1. Điện trở ( Resistor )
Công suất danh định
Pt.t.max là công suất điện cao nhất mà điện trở có thể chịu đựng
được trong điều kiện bình thường, làm việc trong một thời gian dài
không bị hỏng.
• Công suất tiêu tán danh định tiêu chuẩn cho các điện trở dây quấn nằm
trong khoảng từ 1W đến 10W hoặc cao hơn nhiều. Để tỏa nhiệt phát
sinh ra yêu cầu diện tích bề mặt của điện trở phải lớn, do vậy, các điện
trở công suất cao đều có kích thước lớn.
• Các điện trở than là các linh kiện có công suất tiêu tán danh định thấp,
nằm trong khoảng 0,125W; 0,25W; 0,5W; 1W và 2W.
7.1.1. Điện trở ( Resistor )
Các loại điện trở:
7.1.1. Điện trở ( Resistor )
Các loại điện trở:
7.1.1. Điện trở ( Resistor )
Các loại điện trở:
7.1.1. Điện trở ( Resistor )
- Điện trở mắc nối tiếp .
Các điện trở mắc nối tiếp có giá trị tương đương bằng tổng các điện trở thành phần
cộng lại. Rtd = R1 + R2 + R3
Dòng điện chạy qua các điện trở mắc nối tiếp có giá trị bằng nhau và bằng
I I = ( U1 / R1) = ( U2 / R2) = ( U3 / R3 )
Từ công thức trên ta thấy rằng , sụt áp trên các điện trở mắc nối tiếp tỷ lệ thuận với
giá trị điệnt trở .
7.1.1. Điện trở ( Resistor )
Điện trở mắc song song.
Các điện trở mắc song song có giá trị
tương đương Rtd được tính bởi công
thức
(1 / Rtd) = (1 / R1) + (1 / R2) + (1 / R3)
Nếu mạch chỉ có 2 điện trở song song
thì
Rtd = R1.R2 / ( R1 + R2)
Dòng điện chạy qua các điện trở mắc
song song tỷ lệ nghịch với giá trị điện trở
I1 = ( U / R1),I2 = ( U / R2) ,I3 =( U / R3 )
Điện áp trên các điện trở mắc song song
luôn bằng nhau
7.1.1. Điện trở ( Resistor )
Điện trở mắc hỗn hợp
7.1.2 Tụ điện (Capacitors)
Định nghĩa, ký hiệu của tụ điện
Một tụ điện gồm hai tấm kim loại tách ra bởi một vật liệu cách điện
1F=106uF
1uF=103nF
1nF=103pF
Đơn vị của điện dung: Farad (F). thường sử dụng m F, nF & pF.
C = A / d Farad (F).
Trong đó = các hằng số điện môi của vật liệu,
d = khoảng cách giữa các bản cực, và
A = diện tích của tấm kim loại.
Lưu ý: Diện tích càng lớn C càng lớn.
d càng nhỏ, C càng lớn .
càng lớn , C càng lớn .
7.1.2 Tụ điện (Capacitors)
-Tụ điện là linh kiện dùng để chứa điện tích. Một tụ điện lý tưởng có
điện tích ở bản cực tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt trên nó theo công
thức:
Q = C.U [culông]
Q: Điện tích nạp vào tụ (Coulombs (C))
C: Điện dung của tụ điện C [F]
U: Hiệu điện thế đặt vào tụ (volt)
Lưu ý:
1) C lớn hơn, điện năng lưu trữ (Q) lớn hơn.
2) C lớn hơn, Q lớn hơn.
3) Một tụ điện được sử dụng như một bộ lưu trữ năng lượng tạm thời
7.1.2 Tụ điện (Capacitors)
Tụ điện phân cực và không phân cực
(a) tụ không phân cực (b) tụ phân cực
Tụ được chia làm 2 loại tụ điện phân cực hoặc tụ điện không phân cực
(a) Tụ điện phân cực (nhôm hoặc tantal) được phân cực với các thiết bị điện dung
giá trị cao. Giá trị thường nằm trong khoảng từ 1 mF cho hơn 10.000 m F.
(b) tụ điện không phân cực chúng thường được phân biệt bằng các vật liệu điện môi,
ví dụ như không khí, nhựa, giấy, mica, gốm, vv Giá trị thường nằm trong khoảng từ 1
pF đến 1 mF.
7.1.2 Tụ điện (Capacitors)
Các tham số kỹ thuật chính của tụ điện
◦ Trị số dung lượng (C)
◦ Điện áp làm việc: Điện áp cực đại có thể cung cấp cho tụ điện hay còn gọi là
"điện áp làm việc một chiều“, nếu quá điện áp này lớp cách điện sẽ bị đánh
thủng và làm hỏng tụ.
◦ Dải nhiệt độ làm việc: Mỗi một loại tụ điện chịu một ảnh hưởng với khoảng
nhiệt độ do nhà sản xuất xác định. Khoảng nhiệt độ tiêu chuẩn thường từ:
-200C đến +650C; -400C đến +650C
-550C đến +1250C
7.1.2 Tụ điện (Capacitors)
Cách đọc và ghi trị số trên tụ
Hai tham số quan trọng nhất thường được ghi trên thân tụ điện là trị số điện dung
(kèm theo dung sai sản xuất) và điện áp làm việc (điện áp lớn nhất). Có 2 cách ghi
cơ bản:
Ghi trực tiếp: cách ghi đầy đủ các tham số và đơn vị đo của chúng. Cách này
chỉ dùng cho các loại tụ điện có kích thước lớn.
Ví dụ: Trên thân một tụ mi ca có ghi: 5.000PF ± 20 % 600V
Cách ghi gián tiếp theo qui ước :
+ Ghi theo qui ước số: Cách ghi này thường gặp ở các tụ Pôlystylen
Ví dụ: Trên thân tụ có ghi 47/630: C = 47 pF, và điện áp làm việc một
chiều là 630 Vdc.
+ Quy ước theo mã: Giống như điện trở:
Ví dụ: 123K/50V C = 12000 pF ± 10% và điện áp làm việc lớn nhất 50 Vdc.
7.1.2 Tụ điện (Capacitors)
Phân loại và ứng dụng của tụ điện
- Phân loại theo chất điện môi hoặc phân
loại theo trị số điện dung cố định hoặc thay
đổi...
a. Tụ điện có trị số điện dung cố định
+ Tụ giấy: chất điện môi là giấy, thường có
trị số điện dung khoảng từ 500pF đến 50μF
và điện áp làm việc đến 600 Vdc. Tụ giấy có
giá thành rẻ nhất so với các loại tụ có cùng
trị số điện dung.
Ưu điểm: kích thước nhỏ, điện dung lớn.
Nhược điểm: Tổn hao điện môi lớn,
7.1.2 Tụ điện (Capacitors)
Phân loại và ứng dụng của tụ điện
+ Tụ màng chất dẻo: chất điện môi là chất dẻo, có điện trở cách điện lớn hơn
100000 MΩ. Điện áp làm việc cao khoảng 600V. Dung sai tiêu chuẩn của tụ
là ± 2,5%;
Tụ màng chất dẻo nhỏ hơn tụ giấy nhưng đắt hơn. Giá trị điện dung của tụ tiêu
chuẩn nằm trong khoảng từ 5pF đến 0,47 μF.
7.1.2 Tụ điện (Capacitors)
Tụ mi ca: chất điện môi là mi ca, giá trị
điện dung khoảng từ 1pF đến 0,1μF và
điện áp làm việc cao có thể đến 3500V.
Tổn hao điện môi nhỏ, Điện trở cách điện
rất cao, chịu được nhiệt độ. Giá thành của
tụ cao
7.1.2 Tụ điện (Capacitors)
+ Tụ gốm: chất điện môi là gốm.
Giá trị điện dung của tụ gốm tiêu chuẩn khoảng từ
1pF đến 0,1μF, với điện áp làm việc một chiều đến
1000 Vdc
Đặc điểm của tụ gốm là kích thước nhỏ, điện dung
lớn, có tính ổn định rất tốt, có thể làm việc lâu dài mà
không lão hoá.
7.1.2 Tụ điện (Capacitors)
+ Tụ dầu: chất điện môi là dầu.
Tụ dầu có điện dung lớn, chịu được điện áp cao. Có tính năng cách
điện tốt, có thể chế tạo thành tụ cao áp. Kết cấu đơn giản, dễ sản xuất.
7.1.2 Tụ điện (Capacitors)
Tụ điện giải nhôm (tụ hóa): Cấu
trúc cơ bản là giống tụ giấy. Hai lá
nhôm mỏng làm hai bản cực đặt cách
nhau bằng lớp vải mỏng được tẩm
chất điện phân (dung dịch điện phân),
sau đó được quấn lại và cho vào trong
một khối trụ bằng nhôm để bảo vệ.
Các tụ điện giải nhôm thông dụng
thường làm việc với điện áp một
chiều lớn hơn 400Vdc, trong trường
hợp này, điện dung không quá
100μF. Điện áp làm việc thấp và
dòng rò tương đối lớn
7.1.2 Tụ điện (Capacitors)
+ Tụ tantan: (chất điện giải Tantan) Đây là một loại tụ điện giải, Bột
tantan được cô đặc thành dạng hình trụ, sau đó được nhấn chìm vào
một hộp chứa chất điện phân. Dung dịch điện phân sẽ thấm vào chất
tantan. Khi đặt một điện áp một chiều lên hai chân tụ thì một lớp oxit
mỏng được tạo thành ở vùng tiếp xúc của chất điện phân và tantan.
Tụ tantan có điện áp làm việc lên đến 630Vdc nhưng giá trị điện dung
chỉ khoảng 3,5μF.
7.1.2 Tụ điện (Capacitors)
Tụ điện có trị số điện dung thay đổi
+ Loại đa dụng còn gọi là tụ xoay: Tụ xoay được dùng làm tụ điều chỉnh
thu sóng trong các máy thu thanh, v.v.. Tụ xoay có thể có 1 ngăn hoặc nhiều
ngăn. Mỗi ngăn có các lá động xen kẽ, đối nhau với các lá tĩnh (lá giữ cố
định) chế tạo từ nhôm. Chất điện môi có thể là không khí, mi ca, màng chất
dẻo, gốm, v.v..
+ Tụ vi điều chỉnh (thường gọi tắt là Trimcap), có nhiều kiểu. Chất điện
môi cũng dùng nhiều loại như không khí, màng chất dẻo, thuỷ tinh hình
ống... Trong các loại Trimcap chuyên dùng, thường gặp nhất là loại chất
điện môi gốm. Để thay đổi trị số điện dung ta thay đổi vị trí giữa hai lá động
và lá tĩnh. Khoảng điều chỉnh của tụ từ 1,5pF đến 3pF, hoặc từ 7pF đến
45pF và từ 20pF đến 120pF tuỳ theo hệ số nhiệt cần thiết.
7.1.2 Tụ điện (Capacitors)
Ứng dụng của tụ điện
+ Tụ không cho dòng điện một chiều qua nhưng lại dẫn dòng
điện xoay chiều, nên tụ thường dùng để cho qua tín hiệu
xoay chiều đồng thời vẫn ngăn cách được dòng một chiều
giữa mạch này với mạch khác, gọi là tụ liên lạc.
+ Tụ dùng để triệt bỏ tín hiệu không cần thiết từ một điểm
trên mạch xuống đất (ví dụ như tạp âm), gọi là tụ thoát.
+ Tụ dùng làm phần tử dung kháng trong các mạch cộng
hưởng LC gọi là tụ cộng hưởng.
+ Tụ dùng trong mạch lọc gọi là tụ lọc. Tụ dùng trong các
mạch chia dải tần làm việc, tụ cộng hưởng v.v.. Tụ dùng cho
mục đích này thuộc nhóm chính xác.
7.1.2 Tụ điện (Capacitors)
+ Các tụ trong nhóm đa dụng dùng để liên lạc, lọc nguồn
điện, thoát tín hiệu... ngoài ra tụ còn dùng để trữ năng
lượng, định thời...
+ Do có tính nạp điện và phóng điện, tụ dùng để tạo mạch
định giờ, mạch tạo xung răng cưa, mạch vi phân và tích
phân...
7.1.2 Tụ điện (Capacitors)
Một số hình ảnh của tụ điện
7.1.2 Tụ điện (Capacitors)
7.1.2 Tụ điện (Capacitors)
Điện dung tương đương: 1/C = 1/C1 + 1/C2 + 1/C3
Điện dung tương đương: C = C1 + C2 + C3
7.1.3 Cuộn cảm (Inductor)
Khái niệm.
• Cuộn cảm là phần tử sinh ra hiện tượng tự cảm khi có dòng điện biến
thiên chạy qua nó. Khi dòng điện qua cuộn cảm biến thiên sẽ tạo ra từ
thông thay đổi và một sức điện từ được cảm ứng ngay trong cuộn cảm
hoặc có thể cảm ứng một sức điện từ sang cuộn cảm kề cận với nó.
• Mức độ cảm ứng trong mỗi trường hợp phụ thuộc vào độ tự cảm của
cuộn cảm hoặc sự hỗ cảm giữa hai cuộn cảm. Các cuộn cảm được cấu
trúc để có giá trị độ cảm ứng xác định.
• Cuộn cảm cũng có thể đấu nối tiếp hoặc song song. Ngay cả một đoạn
dây dẫn ngắn nhất cũng có sự cảm ứng.
7.1.3 Cuộn cảm (Inductor)
Ký hiệu và một số hình ảnh của cuộn cảm
7.1.3 Cuộn cảm (Inductor)
Các tham số kỹ thuật đặc trưng của cuộn cảm
a) Độ tự cảm (L)
Chân không: 4π x 10-7 H/m Ferrite T38 1.26x10-2 H/m
Không khí: 1.257x10-6 H/m Ferrite U M33 9.42x10-4 H/m
Trong đó:
S - là tiết diện của cuộn dây (m2)
N - là số vòng dây
l - là chiều dài của cuộn dây (m)
μ- độ từ thẩm tuyệt đối của vật liệu lõi (H/ m)
•Đơn vị đo: H (Henry)
•Độ từ thẩm tuyệt đối của một số loại
vật liệu
Nickel 7.54x10-4 H/m
7.1.3 Cuộn cảm (Inductor)
Cách ghi và đọc tham số trên cuộn cảm
- Ghi trực tiếp: cách ghi đầy đủ các tham số độ tự cảm L, dung sai, loại
lõi cuộn cảm Cách này chỉ dùng cho các loại cuộn cảm có kích thước
lớn.
- Cách ghi gián tiếp theo qui ước :
+ Ghi quy ước theo mầu: Dùng cho các cuộn cảm nhỏ
Vòng màu 1: chỉ số có nghĩa thứ nhất hoặc chấm thập phân
Vòng màu 2: chỉ số có nghĩa thứ hai hoặc chấm thập phân Vòng màu 3: chỉ số 0
cần thêm vào, đơn vị đo là μH.
Vòng màu 4: chỉ dung sai %.
7.1.3 Cuộn cảm (Inductor)
Phân loại và ứng dụng
Dựa theo ứng dụng:
+ Cuộn cộng hưởng – cuộn cảm dùng trong các mạch cộng hưởng LC.
+ Cuộn lọc – cuộn cảm dùng trong các bộ lọc một chiều.
+ Cuộn chặn dùng để ngăn cản dòng cao tần, v.v..
7.1.3 Cuộn cảm (Inductor)
Phân loại và ứng dụng
Dựa vào loại lõi của cuộn cảm:
+ Cuộn dây lõi không khí: Loại cuộn dây không lõi hoặc cuốn trên các cốt không
từ tính, thường dùng là các cuộn cộng hưởng làm việc ở tần số cao và siêu cao.
+ Cuộn cảm lõi sắt bụi: Dùng bột sắt nguyên chất trộn với chất dính kết không
từ tính là lõi cuộn cảm, thường dùng ở tần số cao và trung tần. Cuộn dây lõi sắt
bụi có tổn thất thấp, đặc biệt là tổn thất do dòng điện xoáy ngược, và độ từ
thẩm thấp hơn nhiều so với loại lõi sắt từ.
+ Cuộn cảm lõi Ferit : thường là các cuộn cảm làm việc ở tần số cao và trung
tần. Lõi Ferit có nhiều hình dạng khác nhau như: thanh, ống, hình chữ E, chữ C,
hình xuyến, hình nồi, hạt đậu,v.v.. Dùng lõi hình xuyến dễ tạo điện cảm cao, tuy
vậy lại dễ bị bão hòa từ khi có thành phần một chiều.
+ Cuộn cảm lõi sắt từ: Lõi của cuộn cảm thường hợp chất sắt - silic, hoặc sắt-
niken . Đây là các cuộn cảm làm việc ở tần số thấp. Dùng dây đồng đã được
tráng men cách điện quấn thành nhiều lớp có cách điện giữa các lớp và được
tẩm chống ẩm.
7.1.3 Cuộn cảm (Inductor)
Ứng dụng:
Loa ( Speaker )
7.1.3 Cuộn cảm (Inductor)
Biến áp
Biến áp là thiết bị để biến đổi điện áp xoay chiều, cấu tạo bao gồm một
cuộn sơ cấp ( đưa điện áp vào ) và một hay nhiều cuộn thứ cấp ( lấy điện
áp ra sử dụng) cùng quấn trên một lõi từ có thể là lá thép hoặc lõi ferit .
Biến áp cách ly Biến áp tự ngẫu
7.1.3 Cuộn cảm (Inductor)
Biến áp nguồn thường gặp trong Cassete, Âmply .. ,
biến áp này hoạt động ở tần số điện lưới 50Hz , lõi
biến áp sử dụng các lá Tônsilic hình chữ E và I ghép
lại, biến áp này có tỷ số vòng / vol lớn.
Biến áp âm tần sử dụng làm biến áp đảo pha và biến
áp ra loa trong các mạch khuyếch đại công xuất âm
tần,biến áp cũng sử dụng lá Tônsilic làm lõi từ như
biến áp nguồn, nhưng lá tônsilic trong biến áp âm tần
mỏng hơn để tránh tổn hao, biến áp âm tần hoạt động
ở tần số cao hơn , vì vậy có số vòng vol thấp hơn, khi
thiết kế biến áp âm tần người ta thường lấy giá trị tần
số trung bình khoảng 1KHz - đến 3KHz.
7.1.3 Cuộn cảm (Inductor)
Biến áp xung & Cao áp
Biến áp xung là biến áp hoạt động ở tần số
cao khoảng vài chục KHz như biến áp
trong các bộ nguồn xung , biến áp cao áp .
lõi biến áp xung làm bằng ferit , do hoạt
động ở tần số cao nên biến áp xung cho
công suất rất mạnh, so với biến áp nguồn
thông thường có cùng trọng lượng thì biến
áp xung có thể cho công suất mạnh gấp
hàng chục lần.
7.2 Relay đóng ngắt
Rơ le cũng là một ứng dụng của cuộn dây trong sản xuất thiết bị
điện tử, nguyên lý hoạt động của Rơle là biến đổi dòng điện thành
từ trường thông qua quộn dây, từ trường lại tạo thành lực cơ học
thông qua lực hút để thực hiện một động tác về cơ khí như đóng
mở công tắc, đóng mở các hành trình của một thiết bị tự động
vv...
7.2 Relay đóng ngắt
7.2 Relay đóng ngắt
Các thông số cơ bản: Điện áp yêu cầu cung cấp cho cuộn dây
Giá trị dòng điện cho phép qua tiếp điểm
7.3 Diode
Có ba loại vật liệu bán dẫn:
Chất bán dẫn tinh khiết: Đây chỉ đơn giản là vật liệu bán dẫn, trong đó
có vài điện tử mang điện. Vật liệu bán dẫn (ví dụ như silic và gecmani)
có 4 nguyên tử giá trị.
Chất bán dẫn loại N - (loại âm): Đây là chất bán dẫn được pha với các
tạp chất từ nhóm 5 (ví dụ như Phospho, antimon, vv) được bổ sung vào
nó. Điều này khiến nó có nhiều điện tử tự do.
7.3 Diode
Chất bán dẫn loại N
Chất bán dẫn loại P (loại dương): Đây là chất bán dẫn được pha với các
tạp chất từ nhóm 3 (ví dụ như Bo, nhôm, Indi, vv) được bổ sung vào nó.
Điều này khiến nó có nhiều trống được coi là mang điện tích dương.
7.3 Diode
Mối nối PN
Một diode bán dẫn được hình thành một cách đơn giản bằng cách ghép
một lớp bàn dẫn loại P và một lớp bàn dẫn loại N-một loại vật liệu bán
dẫn với nhau
7.3 Diode
7.3 Diode
Quá trình phân cực thuận
+ Khi nối cực dương của nguồn vào lớp
bán dẫn loại P nối cực âm của nguồn vào
lớp bán dẫn loại N
+ Các electron từ lớp bán dẫn loại N hút
các điện tích dương và các lỗ trống từ lớp
bán dẫn loại P hút các điện tích âm
Kết quả là : Có một dòng điện xuất hiện,
được gọi là IF (dòng điện tức thời).
7.3 Diode
+ Khi nối cực dương của nguồn vào lớp bán
dẫn loại N nối cực âm của nguồn vào lớp
bán dẫn loại P
+ Các hạt mang điện không thể đi qua mối
nối , chỉ có một dòng điện ngược rất nhỏ IR
Dòng điện này gọi là dòng điện rỉ.thường
dòng điện rỉ , IR là một vài µA , nA hoặc pA.
Diode bị khóa và điện trở của nó rất lớn (ví
dụ: 2 MΩ).
- Điện áp qua diode bằng điện áp nguồn
cung cấp.
7.3 Diode
Đặc tuyến DIODE
Vùng phân cực
thuận: có một
dòng điện rất
lớn IF chạy qua
khi điện áp V F
vượt qua điện
áp ngưỡng
(điện áp
ngưỡng 0.3V
cho Ge và 0.7V
cho Si).
.
Vùng phân cực nghịch: chỉ có dòng điện rỉ µ A ~ pA). Tuy nhiên, khi V > V BR,
dòng điện giảm đột ngột (Nghĩa là I BR x'V BR> P Dmax), diode bị đánh thủng
Các loại diode:
Diode nắn điện.
Là Diode tiếp mặt dùng để nắn điện trong các
bộ chỉnh lưu nguồn AC 50Hz , Diode này
thường có 3 loại là 1A, 2A và 5A.
Các loại diode:
Cầu diode:
7.3 Diode
Diode Phát quang ( Light Emiting Diode : LED )
Diode phát phang là Diode phát ra ánh sáng khi được phân
cực thuận, điện áp làm việc của LED khoảng 1,7 => 2,2V dòng
qua Led khoảng từ 5mA đến 20mA
Led được sử dụng để làm đèn báo nguồn, đèn nháy trang trí,
báo trạng thái có điện . vv...
Diode phaùt quang laø 1 linh kieän baùn daãn thuoäc nhoùm ñieän
quang. Coù caáu taïo laø 1 chuyeån tieáp P-N cheá taïo baèng chaát
baùn daãn coù giaûn ñoà vuøng naêng löôïng thích hôïp, (Víduï :
GaAs)
D Phaùt saùng ñöôïc laø nhôø khi caùc moái noái hoaù trò bò phaù
vôõ phoùng thích ra caùc ñieän töû töï do hoaëc khi taùi hôïp giöõa loã troáng
vaø ñieän töû cuûa moái noái P-N seõ phaùt sinh ra 1 naêng löôïng ; khi taùi
hôïp hoaëc phoùng thích moái noái P-N seõ phaùt saùng. Tuøy theo chaát
pha vaøo maø LED phaùt ra caùc maøu khaùc nhau
7.4 Transistor BJT
1 Cấu tạo, ký hiệu
Transistor lưỡng cực gồm có hai mối P-N nối tiếp nhau, được
phát minh năm 1947 bởi hai nhà bác học W.H.Britain và J.Braden,
được chế tạo trên cùng một mẫu bán dẫn Germanium hay
Silicium.
IE = IB+IC
IE = IB+IC
Caùch ñoïc teân caùc Transistor:
a) Transistor cuøa Myõ :
Teân cuûa Transistor thöôøng ñöôïc baét ñaàu laø kyù töï 2N vaø theo sau
laø moät chöõ soá chæ soá thöù töï cuûa moät saûn phaåm.
Ví duï : 2N3055
Caùch ñoïc teân caùc Transistor:
b) Transistor cuûa Nhaät :
Teân cuûa Transistor thöôøng ñöôïc baét ñaàu laø kyù töï 2S vaø theo sau
laø moät kyù töï coù yù nghóa cuûa moät saûn phaåm.
Kyù maõ soá: 2SA:(PNP/RF); 2SB:(PNP/AF); 2SC:( NPN/RF);
2SD:(NPN/AF);
Ví duï : 2SA101; 2SA102; 2SB324; 2SC945; 2SD200;
2SD350;
Caùch ñoïc teân caùc Transistor:
c) Transistor cuûa Trung Quoác :
Teân cuûa Transistor thöôøng ñöôïc baét ñaàu laø kyù töï 3 vaø theo sau laø
goàm 2 kyù töï, Kyù töï thöù nhaát chæ loaïi baùn daãn, Kyù töï thöù 2 chæ coâng
duïng vaø ñaëc ñieåm cuûa moät saûn phaåm.
Kyù töï thöù nhaát : A: PNP(Ge); C: PNP(Si); B: NPN(Ge);
D: NPN(Si) ;
Kyù töï thöù hai : R : Baùn daãn thoâng thöôøng
Z : Naén ñieän
V : Duøng cho Viba
X : AÂm taàn coâng suaát nhoû
P : AÂm taàn coâng suaát lôùn
C : Cao taàn coâng suaát nhoû
A : Cao taàn coâng suaát lôùn
Thí dụ : 3CP25 , 3AP20 vv..
Các kiểu chân
3 . Thông số kĩ thuật của transistor
- Transistor thuộc loại gì : PNP hay NPN .
- Icmax là trị số dòng điện lớn nhất qua cực C .
- Ucmax là trị số điện áp lớn nhất đặt vào hai cực CE .
- Pcmax là trị số công suất lớn nhất tiêu hao trên tiếp giáp CB .
- Hệ số khuếch đại dòng điện α hay β cho biết khả năng
khuếch đại của transistor .
- ICR là trị số dòng colectơ khi mạch vào hở ( IV = 0 ).Dòng này
càng nhỏ thì chất lượng transistor càng tốt .
- Nhiệt độ làm việc giới hạn cho phép transistor làm việc ổn
định . IcR không tăng quá mức , Icmax , Ucmax , Pcmax không giảm
quá mức .
- Tần số cắt fc là tần số cao nhất transistor có thể làm việc mà
hệ số khuếch đại dòng điện giảm đi còn 0,7 trị số ban đầu .
Vậy transistor PNP hoạt động khi VE > VB và VB>VC
Transistor NPN hoạt động được khi cấp nguồn cho B :
VB>VE và VB<VC
Đo kiểm
Các cách mắc Transistor
Ñieän trôû vaøo rI : Trung bình
Ñieän trôû vaøo rO : lôùn
Ñoä lôïi doøng Gi : lôùn
Ñoä lôïi doøng GV : lôùn
Tín hieäu vaøo vaø ra ñaûo pha
Ñieän trôû vaøo rI : nhoû
Ñieän trôû vaøo rO : lôùn nhaát
Ñoä lôïi doøng Gi : < 1
Ñoä lôïi doøng GV : lôùn
Tín hieäu vaøo vaø ra ñoàng pha
Ñieän trôû vaøo rI : lôùn nhaát
Ñieän trôû vaøo rO : nhoû nhaát
Ñoä lôïi doøng Gi : lôùn nhaát
Ñoä lôïi doøng GV : < 1
Tín hieäu vaøo vaø ra ñoàng pha
THE END
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_7_cac_thiet_bidien_tu_co_ban_1561.pdf