Ngã ra cực thu để hở
Ngã ra cực thu để hở có một số lợi điểm sau:
Cho phép kết nối các ngã ra của nhiều cổng
khác nhau, nhưng khi sử dụng phải mắc
một điện trở từ ngã ra lên nguồn Vcc, gọi là
điện trở kéo lên, trị số của điện trở này có
thể được chọn lớn hay nhỏ tùy theo yêu
cầu có lợi về mặt công suất hay tốc độ làm
việc.
Điểm nối chung của các ngã ra có tác dụng
như một cổng AND nên ta gọi là điểm AND
57 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Điện, điện tử - Chương 6: TTL - CMOS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
NỘI DUNG CHÍNH
1. GIỚI THIỆU
2. HỌ VI MẠCH TTL
3. HỌ VI MẠCH CMOS
4. HỌ VI MẠCH ECL
2
1. GIỚI THIỆU
Có nhiều loại mạch logic tùy thuộc vào loại
transistor và cách sắp xếp như:
RTL (Resistor to Transistor Logic)
DTL (Diode to Transisotor Logic)
TTL (Transistor to Transistor Logic)
ECL (Emitter Coupled Logic)
PMOS (Cổng logic sử dụng Mosfet kênh P)
NMOS (Cổng logic sử dụng Mosfet kênh N)
CMOS (Complementary MOS)
3
Quy mô tích hợp
SSI (Small Scale Integration)
MSI (Medium Scale Integration)
LSI (Large Scale Intergration
VLSI (Very Large Scale Integration)
ULSI (Ultra Large Scale Integration)
GSI (Great Scale Integration)
1. GIỚI THIỆU
4
2. HỌ VI MẠCH TTL
Cổng logic DR
Khi A = 0, B = 0 DA, DB dẫn,D1 không dẫn Y = 0
Khi A = 1, B = 0 DA không dẫn,DB dẫn, D1 không dẫn Y = 0
Khi A = 0, B = 1 DA dẫn,DB, D1 không dẫn Y = 0
Khi A = 1, B = 1 DA, DB không dẫn, D1 dẫn Y= 1
Mạch trên hình là cổng AND
5
Cổng logic RTL
Cổng NOR
2. HỌ VI MẠCH TTL
6
Mạch logic DTL
Cổng NAND
2. HỌ VI MẠCH TTL
7
Các mạch RTL, DTL nêu trên đều có khả năng thực
hiện chức năng logic nhưng không được tích hợp
thành IC chuyên dùng vì ngoài chức năng logic người
ta còn quan tâm đến các yếu tố khác như:
Tốc độ chuyển mạch (mạch logic chuyển mạch có
nhanh và hoạt động được ở tần số cao hay không)
Tổn hao năng lượng khi mạch hoạt động (mạch có
nó hay không, tổn hao năng lượng dưới dạng nhiệt)
Khả năng giao tiếp và thúc tải
Khả năng chống nhiễu
Chính vì thế nên TTL ra đời thay thế cho RTL và
DTL
2. HỌ VI MẠCH TTL
8
Mạch logic TTL cơ bản
Khi A = 0, B = 0
Q1 dẫn, Q2 ngắt Q4 dẫn, Q3 ngắt Y = 1
Khi A = 0, B = 1
Q1 dẫn, Q2 ngắt Q4 dẫn, Q3 ngắt Y = 1
2. HỌ VI MẠCH TTL
9
Mạch logic TTL cơ bản
Khi A = 1, B = 0
Q1 dẫn, Q2 ngắt Q4 dẫn, Q3 ngắt Y = 1
Khi A = 1, B = 1
Q1 ngắt, Q2 dẫn Q4 ngắt, Q3 dẫn Y = 0
Mạch trên hình là cổng NAND
2. HỌ VI MẠCH TTL
10
Mạch logic TTL Schottky
Để tăng tốc độ chuyển mạch của cổng, có một
số cải tiến được thêm vào mạch như sau:
Diode thường được thay thế bằng diode schottky
Transistor được mắc thêm diode schottky giữa
cực nền và cực thu
2. HỌ VI MẠCH TTL
11
Mạch logic TTL Schottky
2. HỌ VI MẠCH TTL
12
TTL có cực thu để hở
Trong cấu trúc mạch không có
điện trở hay transistor nối vào
cực thu của Q3 (ngõ ra)
Khi giao tiếp tải phải lắp thêm
một điện trở bên ngoài nối lên
Vcc gọi là điện trở kéo lên (Rp)có giá trị từ vài trăm đến vài K
tùy thuộc vào loại tải
2. HỌ VI MẠCH TTL
13
TTL có cực thu để hở
Ví dụ: Với mạch cổng NAND trên
ta muốn lái tải là một đèn led, led
sáng khi ngõ ra mức thấp. Điện
trở kéo lên được tính như sau:
Có thể dùng điện trở 270 hay để đảm bảo an
toàn cho LED ta có thể dùng điện trở 330
270mA10
3,025
I
)Q(VVVR
LED
3CELEDCC
2. HỌ VI MẠCH TTL
14
TTL có cực thu để hở
Khi muốn LED sáng ở mức
cao thì:
300mA10
25
I
VVR
LED
LEDCC
2. HỌ VI MẠCH TTL
15
TTL có cực thu để hở
Đối với cổng NAND thường nếu muốn nối
chung các ngõ ra với nhau thì phải thông qua
cổng. Còn đối với cổng NAND có cực thu để
hở thì không cần phải thêm cổng mà nối trực
tiếp với nhau.
Cổng NAND thường Cổng NAND có cực thu hở
2. HỌ VI MẠCH TTL
16
TTL có cực thu để hở
Nếu nối trực tiếp 2 ngõ ra của 2
cổng NAND thường thì:
Khi mức logic ngõ ra của 2 cổng
này đều ở mức thấp hoặc mức
cao thì không có vấn đề gì xảy ra
Khi ngõ ra cổng 1 mức cao, cổng
2 mức thấp, dòng điện sẽ chạy từ
Q4 cổng 1 sang Q3 cổng 2
2. HỌ VI MẠCH TTL
17
TTL có cực thu để hở
Khi ngõ ra cổng 1 mức thấp, cổng
2 mức cao, dòng điện sẽ chạy từ
Q4 cổng 2 sang Q3 cổng 1
làm nóng IC có thể dẫn đến
chết IC
2. HỌ VI MẠCH TTL
18
TTL có cực thu để hở
Nếu nối trực tiếp 2 ngõ ra của 2
cổng có cực thu hở thì trong mọi
trường hợp dòng điện chỉ chạy
qua điện trở Rp
Nếu ngõ ra cổng 1 mức thấp thì
dòng điện chạy qua Rp và Q31
Nếu ngõ ra cổng 2 mức thấp thì
dòng điện chạy qua Rp và Q32
2. HỌ VI MẠCH TTL
19
TTL có cực thu để hở
Cách tính điện trở kéo lên Rp
Nếu có M ngõ ra cực thu để hở
thúc N ngõ vào thì
Giá trị lớn nhất của Rp được tính
Giá trị nhỏ nhất của Rp được tính
IHOH
OHCC
P NIMI
(min)VV(max)R
ILOL
OLCC
P NII
(max)VV(min)R
2. HỌ VI MẠCH TTL
20
TTL có cực thu để hở
Một số trị số sử dụng để tính Rp
A250)74(IOH
A100)LS74(IOH
A40)74(IIH
A20)LS74(IIH
mA16)74(IOL
mA8)LS74(IOL
mA6,1)74(IIL
mA4,0)LS74(IIL
2. HỌ VI MẠCH TTL
21
TTL có cực thu để hở
Ví dụ: 4 cổng ngõ ra cực thu hở thúc 3 cổng
tải. Tính Rp max và Rp min (các cổng thuộcloại thường).
Áp dụng công thức ta có:
K3,2mA12,1
V6,2
A40.3A250.4
V4,2V5(max)R P
K4,0mA2,11
V6,4
mA6,1.3mA16
V4,0V5(min)R P
2. HỌ VI MẠCH TTL
22
TTL ngõ ra 3 trạng thái
Nếu C = 1 mạch hoạt động như
một cổng đảo bình thường
Nếu C = 0 thì Q1 luôn dẫnbất chấp ngõ vào A, Q2 luônngắt, Q3 và Q4 cũng ngắt
Ngõ ra Y có trạng thái
High Z (là trạng thái thứ 3
của mạch)
2. HỌ VI MẠCH TTL
23
TTL ngõ ra 3 trạng thái
Ký hiệu cổng đệm ngõ ra 3 trạng thái
C mở cổng mức cao C mở cổng mức thấp
A Y
C
A Y
C
C = 1 Y = A
C = 0 Y = High Z
= 0 Y = A
= 1 Y = High Z
C
C
2. HỌ VI MẠCH TTL
24
* Phân loại TTL
TTL bắt đầu bằng mã số 54 hay 74
Mã 54 được dùng trong quân sự hay công
nghệ cao
Mã 74 dùng trong dân sự hay thương mại
nên ở đây chúng ta chỉ nói đến loại này
Tùy theo công nghệ chế tạo, có các loại 74
sau:
2. HỌ VI MẠCH TTL
25
* Phân loại TTL
TTL loại thường 74XX:
TTL công suất thấp 74LXX
TTL công suất cao 74HXX
TTL Schottky 74SXX và 74LSXX
TTL Schottky cải tiến 74ASXX và 74ALSXX
TTL nhanh 74FXX
2. HỌ VI MẠCH TTL
26
Một số thông số chất lượng của các loại TTL
Thông số 74 74S 74LS 74AS 74ALS 74F
Trì hoãn truyền (ns)
Công suất tiêu tán (mW)
Tích tốc độ - công suất (pJ)
Tần số tối đa (MHz)
Hệ số chia tải (cùng loại)
9
10
90
35
10
3
20
60
125
20
9,5
2
19
45
20
1,7
8
13,6
200
40
4
1,2
4,8
70
20
3
6
18
100
23
2. HỌ VI MẠCH TTL
27
* Đặc tính điện của TTL
Một số thông số về áp và dòng
VIH (min): điện áp ngõ vào mức cao, mức điện ápnhỏ nhất mà cổng logic có thể hiểu là mức cao (1)
VIL (max): điện áp ngõ vào mức thấp, mức điện áplớn nhất mà cổng logic có thể hiệu là mức thấp (0)
VOH (min): điện áp ngõ ra mức cao, mức điện ápnhỏ nhất mà cổng logic cho ra ở mức cao (1)
VOL (max): điện áp ngõ ra mức thấp, mức điện áplớn nhất mà cổng logic cho ra ở mức thấp (0)
2. HỌ VI MẠCH TTL
28
Một số thông số về áp và dòng
IIH: dòng ngõ vào mức cao, là dòng điện sinh ra khingõ vào cổng logic đang ở mức cao (1)
IIL: dòng ngõ vào mức thấp, là dòng điện sinh ra khingõ vào cổng logic đang ở mức thấp (0)
IOH: dòng ngõ ra mức cao, là dòng điện sinh ra khingõ ra cổng logic đang ở mức cao (1)
IOL: dòng ngõ ra mức thấp, là dòng điện sinh ra khingõ ra cổng logic đang ở mức thấp (0)
* Đặc tính điện của TTL
2. HỌ VI MẠCH TTL
29
Giá trị dòng và áp của một cổng TTL chuẩn
1
0
1
0
VCC = 5V VCC = 5V
VOH = 2,4VIOH = -400µA
Ngõ ra Ngõ vào
VOL = 0,4VIOL = 16mA
Vùng
bất
định VIH = 2VIIH = 40µAVIL = 0,8VIIL = -1,6mA
2. HỌ VI MẠCH TTL
30
Các đặc tính của loại 74, 74LS
Loại 74 Loại 74LS Đơn
vịmin nom max min nom max
Điện thế cung cấp VCCDòng ra mức cao IOHDòng ra mức thấp IOLKhoảng nhiệt độ hoạt động
Điện thế vào mức cao VIHĐiện thế vào mức thấp VILĐiện thế ra mức cao VOHĐiện thế ra mức thấp VOLDòng vào mức cao IIHDòng vào mức thấp IIL
4,7
5
0
2,0
2,4
5
3,4
0,2
5,25
-400
16
70
0,8
0,4
40
-1,6
4,75
0
2,0
2,5
5
0,25
5,25
-400
8
70
0,8
3,5
0,5
20
0,4
V
µA
mA
oC
V
V
V
V
µA
mA
2. HỌ VI MẠCH TTL
31
Các đặc tính của loại 74AS và 74ALS
Loại 74ALS Loại 74AS Đơn
vịmin nom max min nom max
Điện thế cung cấp VCCĐiện thế vào mức cao VIHĐiện thế vào mức thấp VILDòng ra mức cao IOHDòng ra mức thấp IOLKhoảng nhiệt độ hoạt động
4,5
2,0
0
5,0 5,5
0,8
-0,4
8
70
4,5
2,0
0
5 5,5
0,8
-0,4
20
70
V
V
V
mA
mA
oC
2. HỌ VI MẠCH TTL
32
Tóm lược đặc tính điện thế và dòng điện
VOH(min)
V
VOL(max)
V
VIH(min)
V
VIL(max)
V
IOHµA
IOLmA
IIHµA
IILmA
74
74S
74LS
74AS
74ALS
74F
2,4
2,7
2,7
2,5
2,5
2,7
0,4
0,5
0,5
0,5
0,4
0,5
2,0
2,0
2,0
2,0
2,0
2,0
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
-400
-1000
-400
-2000
-400
-1000
16
20
8
20
8
20
40
50
20
20
20
20
-1,6
-2
-0,4
-0,5
-0,1
-0,6
2. HỌ VI MẠCH TTL
33
Hệ số chia tải (Fan out)
Các thông số dòng áp vào ra còn liên quan đến
một thông số khác đó là hệ số chia tải, tức là
với dòng và áp ra của một cổng có khả năng lái
tối đa bao nhiêu ngõ vào của cổng cùng loại
Với TTL thường thì fan out là 10
Với các loại TTL khác nhau thì fan out khác
nhau
2. HỌ VI MẠCH TTL
34
Hệ số chia tải (Fan out)
Ví dụ:
IOH (max) = 400µA
IOL (min) = 8mA
IIH (max) = 20µA
IIL (min) = 0,1mA
Hệ số chia tải ở mức cao
Hệ số chia tải mức thấp
Vậy hệ số chia tải chung là 20
20A20
A400
80mA1,0
mA8
2. HỌ VI MẠCH TTL
35
3. HỌ VI MẠCH CMOS
Giới thiệu
Công nghệ MOS (Metal Oxide Semiconductor)
Transistor sử dụng trong công nghệ MOS là
transistor hiệu ứng trường MOSFET
Ưu điểm của Mosfet là dễ chế tạo, chi phí thấp, kích
thước nhỏ, tiêu hao rất ít điện năng, ít bị hư do tĩnh
điện
Mạch số sử dụng Mosfet chia làm 3 nhóm
PMOS dùng Mosfet kênh P
NMOS dùng Mosfet kênh N
CMOS dùng cả Mosfet kênh P lẫn kênh N 36
Giới thiệu
Trước khi đi vào tìm hiểu công nghệ CMOS chúng
ta tìm hiểu qua NMOS
Cấu tạo một cổng NOT NMOS
Mạch gồm 2 MOSFET: Q1 làm tải cốđịnh và luôn dẫn, Q2 làm chuyểnmạch, điện trở của Q1 khoảng 100K
Ngõ vào đặt ở cực G của Q2 cònngõ ra là điểm chung giữa S của Q1và D của Q2
3. HỌ VI MẠCH CMOS
37
Giới thiệu
Xét cổng logic
A = 0, B = 0 Y = 1
A = 0, B = 1 Y = 1
A = 1, B = 0 Y = 1
A = 1, B = 1 Y = 0
Mạch cổng NAND
B.AY
3. HỌ VI MẠCH CMOS
38
Giới thiệu
Xét cổng logic
A = 0, B = 0 Y = 1
A = 0, B = 1 Y = 0
A = 1, B = 0 Y = 0
A = 1, B = 1 Y = 0
Mạch cổng NOR
BAY
3. HỌ VI MẠCH CMOS
39
Giới thiệu
Một số đặc điểm của NMOS
Tốc độ chuyển mạch: chậm hơn so với TTL do
điện trở ngõ vào lớn
Hệ số chia tải: trên lý thuyết là rất lớn do điện trở
ngõ vào lớn. Tuy nhiên nếu hoạt động với tần số
cao (trên 100KHz) điện dung ký sinh sẽ làm tăng
thời gian chuyển mạch làm giảm khả năng giao
tiếp tải. Nhưng so với TTL thí NMOS vẫn có hệ
số tải cao hơn trung bình là 50 cổng cùng loại.
3. HỌ VI MẠCH CMOS
40
Giới thiệu
Một số đặc điểm của NMOS
Công suất tiêu tán rất nhỏ đây là ưu điểm nổi bật
của NMOS. Chính nhờ ưu điểm này mà NMOS có
quy mô tích hợp cỡ LSI và VLSI
3. HỌ VI MẠCH CMOS
41
Cấu tạo của CMOS
Cấu tạo một cổng NOT cơ bản:
Khi ngõ vào A = 1 thì Q2 dẫn mạnh,Q1 không dẫn nên ngõ ra Y = 0
Khi ngõ vào A = 0 thì Q1 dẫn mạnh,Q2 không dẫn nên ngõ ra Y = 1
Ở đây 2 transistor không dẫn cùng
lúc nên sẽ không có dòng điện từ
nguồn đổ xuống mass nên công
suất tiêu tán gần như bằng 0
3. HỌ VI MẠCH CMOS
42
Cấu tạo của CMOS
Tương tự kết hợp giữa các transistor NMOS và
PMOS ta cũng có các loại cổng khác
Cổng NOR Cổng NAND
BAY B.AY
3. HỌ VI MẠCH CMOS
43
Phân loại CMOS
CMOS cũ họ 4000 và 4500
Đặc điểm chung loại này là:
Điện áp nguồn cung cấp từ 3V đến 18V mà
thường thì từ 5V đến 15V
3. HỌ VI MẠCH CMOS
44
Phân loại CMOS
CMOS cũ họ 4000 và 4500
Loại 74CXX
Loại CMOS cải tiến 74AC, 74ACT
Loại CMOS điện thế thấp 74LV (low voltage),
74LVC (low voltage CMOS), 74ALVC (advanced
low voltage CMOS), 74LVT (low voltage BiCMOS)
Loại CMOS tốc độ cao FACT
Loại CMOS tốc độ cao cải tiến 74AHC và 74AHCT
3. HỌ VI MẠCH CMOS
45
So sánh công suất tiêu tán và tốc độ truyền của
TTL và CMOS ở nguồn cung cấp 5V
Loại PD (mW) tD (ns)
TTL 74
74S
74LS
74AS
74ALS
74F
10
20
2
8
2
4
10
3
10
2
4
3
CMOS 4000
4500
74C
74HC
74HCT
74AC
74ACT
0
0
0
0
0
0
0
100
100
50
10
10
3
3
3. HỌ VI MẠCH CMOS
46
Đặc tính kỹ thuật
Nguồn nuôi cho các loại CMOS
Loại CMOS Điện áp nguồn
4000A, 4000B, 4500
14000A, 14000B, 14400
74C
74HC
74HCT
3V-15V (có thể 18)
3V-15V (có thể 18)
3V-15V (có thể 18)
2V-6V
4,5V-5,5V
3. HỌ VI MẠCH CMOS
47
Đặc tính kỹ thuật
Các điện thế logic ở ngõ vào
Mức 1
Bất định
Mức 0
4000, 4500, 74C, 74HC
Mức 1
Bất định
Mức 0
74HCT
VDD = 5V VDD = 5V
VIH = 3,5V
VIL = 1,5V
GND = 0V
VIH = 2V
VIL = 0,8V
GND = 0V
3. HỌ VI MẠCH CMOS
48
Đặc tính kỹ thuật
Các điện thế logic ở ngõ ra
Mức 1
Mức 0
Bất định
VDD = 5V
4,9V (không tải)
4V (VOH ở IOH)
0,5V (VOL ở IOL)
0,1V (không tải)
0V = GND
3. HỌ VI MẠCH CMOS
49
Đặc tính kỹ thuật
Các mức điện áp của các loại CMOS
Thông số 4000B 74HC 74HCT 74AC 74ACT 74AHC 74AHCT
VIH (min)VIL (max)VOH (min)VOL (max)
3,5
1,5
4,95
0,05
3,5
1,0
4,9
0.1
2,0
0,8
4,9
0,1
3,5
1,5
4,9
0,1
2,0
0,8
4,9
0,1
3,85
1,65
4,4
0,44
2,0
0,8
3,15
0,1
3. HỌ VI MẠCH CMOS
50
Đặc tính kỹ thuật
Dòng điện vào và dòng điện ra
74 74LS 74ALS 4000 74HC(T)
IIHIILIOHIOL
40µA
-1,6µA
-400µA
16mA
20µA
-400µA
-400µA
8mA
20µA
-100µA
-400µA
8mA
< 1µA
< 1µA
-0,5mA
0,5mA
< 1µA
< 1µA
-4mA
4mA
3. HỌ VI MẠCH CMOS
51
4. HỌ VI MẠCH ECL
Mạch logic ECL (Emitter – Coupled Logic)
dựa trên nguyên lý transistor lưỡng cực.
ECL có thể hoạt động với tần số 300MHz so
với TTL nhanh nhất cũng chỉ đạt 200MHz
Công suất tiêu tán cao, dùng nguồn âm, các
mức điện thế khác xa so với TTL
ECL ít được dùng
52
Cấu tạo của mạch ECL
Hai transistor Q1 và Q2 tạothành mạch khuếch đại vi
sai.
Nguồn cung cấp -5,2V,
cực B của Q2 được giữ cốđịnh ở VBB = -1,3V
A là ngõ vào
A = -1,7V mức logic 0
A = -0,8V mức logic 1
4. HỌ VI MẠCH ECL
53
Cấu tạo của mạch ECL
Ngõ vào Ngõ ra
-1,7V (logic 0) VC1 = 0V (Q1 ngưng)VC2 = -0,96V (Q2dẫn)
-0,8V (logic 1) VC1 = -0,96V (Q1dẫn)
VC2 = 0V (Q2 ngưng)
4. HỌ VI MẠCH ECL
54
Cấu tạo của mạch ECL
Các điện thế ra ở cực thu của Q1 và Q2 không
phù hợp với logic vào (giao tiếp ECL-ECL). Do đó
người ta thêm vào các mạch đệm để chuyển mức
điện áp ngõ ra phù hợp với điện áp ngõ vào
Logic 0 = -0,96V -0,8V = -1,7V
Logic 1 = 0V -0,8V = -0,8V
Mạch điện chuyển đổi như sau:
4. HỌ VI MẠCH ECL
55
Cấu tạo của mạch ECL
Mạch điện chuyển đổi như sau:
Sơ đồ nguyên lý Sơ đồ ký hiệu
Y2 = A
A
AY1
4. HỌ VI MẠCH ECL
56
Cấu tạo mạch OR/NOR ECL
Sơ đồ nguyên lý Sơ đồ ký hiệu
A + BA
BA B
4. HỌ VI MẠCH ECL
57
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_6_ttl_cmos_1_0434.pdf