Điều khiển pid tay máy

MỤC LỤC Phần 1: LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 4 I. Giới thiệu về động cơ điện một chiều 4 1. Cấu tạo 4 2. Nguyên lý hoạt động 4 3. Phân loại 4 4. Phương trình cơ bản của động cơ điện 1 chiều 5 5. Encoder 5 6. Động cơ được sử dụng trong mô hình 6 II. Giới thiệu về Xy-lanh, Van khí nén: 7 1. Xy lanh 7 1.1 Loại một chiều 7 1.2 Loại hai chiều 7 2. Các loại valse khí 8 2.1. Valse (3/2) 3 cửa, 2 vị trí (loại 1 cuộn dây) 8 2.2. Valse (3/2) 3 cửa, 2 vị trí (loại 2 cuộn dây) 9 3. Truyền động bánh răng 9 III. Giới thiệu PLC S7-200 11 1. Sơ đồ khối cấu tạo của PLC 12 2. Ứng dụng xuất xung tốc độ cao 12 2.1. Điều rộng xung 50% (PTO) 13 2.2 Điều rộng xung theo tỉ lệ (PWM) 13 3. Đọc xung tốc độ cao (High Speed Counter - HSC) 14 4. Bộ điều khiển PID 21 IV. Giới thiệu WinCC (Windows Control Center) 27 1. Cài đặt Driver kết nối PLC 27 2.1 Biến nội 28 2.2. Biến ngoại: Sử dụng PC Access 29 1. Tạo và soạn thảo một giao diện người dùng 31 2. Cài đặt thông số cho WinCC Runtime 32 3. Lâp trình C cho WinCC 33 5.1. Một số lệnh thường dùng trong chương trình 35 5.2. Các hàm điều khiển thường dùng 36 6. Hiển thị các giá trị quá trình và vẽ đồ thị trong WinCC 38 6.1. Mở Tag Logging 38 6.2. Cấu hình bộ định thời (Timer) 38 6.3. Tạo vùng lưu trữ (Archive) 38 6.4. Tạo bảng biểu(Table) 39 6.5. Tạo bảng đồ thị 41 8.6. Thiết lập thuộc tính chạy thực (Runtime) 41 Phần 2: THỰC HIỆN ĐỒ ÁN 43 I. Mục đích – yêu cầu của đề tài 43 1. Mục đích 43 2. Yêu cầu 43 II. Phân tích – thi công – thiết kế và điều khiển 43 1. Phân tích 43 2. Tính toán thiết kế - thi công mạch 43 2.1 Thiết kế 43 2.2 Thi công 44 2.2.1 Trình tự thi công 44 2.2.2 Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ mạch in 44 2.2.3. Số xung Encoder 47 1. Khâu 2 49 2. Khâu 3 (tay kẹp) 51 3. Tay kẹp quay trái, phải 51 III. Giao tiếp 53 1. Định nghĩa các vùng nhớ 53 2. Kết nối với PLC 54 2.1. Kết nối với ngõ ra 54 2.2. Kết nối với đầu vào 55 IV. Khảo sát đáp ứng của bộ điều khiển PID 56 V. Lưu đồ giải thuật chương trình 57 1. Lưu đồ giải thuật chương trình điều khiển động cơ 58 2. Lưu đồ giải thuật chương trình con High Speed Counter 60 3. Lưu đồ giải thuật chương trình con PWM (điều xung) 60 4. Giải thuật chương trình xung sang góc 61 5. Giải thuật chương trình góc sang xung 61 6. Lưu đồ giải thuật chương trình cài đặt thông số PID 62 7. Lưu đồ giải thuật chương trình con PID 62 8. Lưu đồ giải thuật chương trình ngắt 63 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 66 1. Sơ đồ mạch in 66 2. Giao diện Màn hình giao tiếp 68 3. Code chương trình Step 7 Micro Win. 69 4. Code chương trình WinCC 77

doc5 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2860 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Điều khiển pid tay máy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là ứng dụng rộng rãi của điện tử vào đời sống. Với sự phát triển đó máy móc đã dần thay thế con người trong tất cả lĩnh vực. Đồng thời chúng có thể thay thế con người làm những việc nguy hiểm và làm trong thời gian dài… Đó là những cánh tay máy, cánh tay Robot, những con Robot. Đồ án này là mô hình thu nhỏ của Cánh tay Máy. Mô phỏng những đặc tính cơ bản của cánh tay. Nó có thể di chuyển lên xuống, qua lại và gắp thả vật ở vị trí cố định. Mô hình ứng dụng PLC S7-200 DC/DC/DC để giao tiếp và điều khiển. Đề tài trên rất hay và ứng dụng rất thực tế, do kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên quá trình thi công đề tài không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, giúp đỡ chân thành của các thầy cô cũng như các bạn sinh bạn sinh viên. LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường: ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM đã tận tình dạy dỗ, chỉ bảo, truyền đạt những kiến thức mới và bổ ích cho chúng em. Đặc biệt quý thầy cô khoa Công Nghệ Điện Tử đã trực tiếp giảng dạy chúng em trong suốt thời gian vừa qua. Xin chân thầnh cảm ơn cô TRẦN THỊ HOÀNG OANH và thầy TRẦN VĂN TRINH đã hết lòng hướng dẫn và giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án này. Sinh viên Nguyễn Công Lộc NHẬN XÉT TỔNG HỢP Đồ án này là mô hình điều khiển cánh tay máy gắp thả vật ở vị trí cố định, nó có thể di chuyển qua phải, qua trái và lên xuống. Đồ án này đã làm được những vấn đề sau: Điều khiển PID cho khâu đế. Đếm xung tần số cao. Điều rộng xung cho khâu tay kẹp (hai động cơ hoạt động đồng thời). Nắm vững tập lệnh PLC S7-200. Sử dụng tốt phần mềm WinCC. Điều khiển được hoạt động của cánh tay máy theo chế độ tuần tự. Những vấn đề chưa làm được: Khâu 2 chưa được điều xung nên động cơ chạy còn hơi giật. Tay máy chưa có thị giác nhân tạo do đó để tay máy hoạt động gắp nhả đúng vị trí. Số xung Encoder của các khâu nhỏ dẫn đến có sai số trong việc điều khiển vị trí. Kết cấu cơ khí chưa được ổn định. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày ……….. tháng …….. năm 2009 Chữ ký GVHD NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Ngày ……….. tháng …….. năm 2009 Chữ ký GV

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNoi dung - muc luc.doc
  • pdfGiaotrinhS7200.pdf
  • pdfS7200N_e.pdf
  • docBia.doc
  • docNoi dung_sua.doc
  • pdfNoi dung_sua.pdf
  • pdfNoi dung_sua_2.pdf
  • docTom tat LV2.doc
  • rarCode.rar
  • rarNhan dang mat nguoi dung ICA.rar
  • rarPC Access.rar
  • rarSlide - LV.rar
  • rarDieu khien PID toc do dong co DC va AC bang PLC.rar
  • rarDK tay may 3 bac tu do dung thi giac may tinh.rar