Nghiên cứu đã thành công trong việc định lượng HMF trong mật ong bằng phương pháp
sắc ký lỏng hiệu năng cao sử dụng đầu dò diod array (HPLC-DAD) ở bước sóng 284 nm.
Phương pháp định lượng được thẩm định cho khoảng nồng độ tuyến tính 2-100 µg/mL với hệ số
xác định R2 = 0,9996. Từ 12 mẫu mật ong được khảo sát ở các vùng trong nước, có đến 10 mẫu
không đáp ứng giới hạn HMF nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn Codex Alimentarius (80 mg/kg). Kết
quả cho thấy, để mật ong trong nước có khả năng xuất khẩu sang thị trường nước ngoài, các
công ty kinh doanh mật ong cần xem xét cải tiến kỹ thuật và quy trình sản xuất, thu hoạch và
bảo quản mật ong nhằm giảm thiểu tối đa sự hình thành HMF trong mật ong. Đồng thời, cần
có những nghiên cứu sâu hơn nhằm tìm hiểu thành phần trong mật ong cũng như sự ảnh
hưởng của các yếu tố môi trường, khí hậu, thực vật cung cấp mật và quy trình sản xuất đến
sản lượng và chất lượng mật ong
8 trang |
Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Định lượng 5-Hydroxymethylfurfural trong mật ong bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (hplc-dad), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm 15 (1) (2018) 106-113
106
ĐỊNH LƯỢNG 5-HYDROXYMETHYLFURFURAL
TRONG MẬT ONG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG
HIỆU NĂNG CAO (HPLC-DAD)
Dương Đình Chung1*, Nguyễn Thị Ngọc Yến1, Nguyễn Hữu Khánh Quan1,
Trần Nguyễn An Sa2, Nguyễn Văn Hòa2
1Trường Đại học Nguyễn Tất Thành TP.HCM
2Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
*Email: ddchung@ntt.edu.vn
Ngày nhận bài: 20/4/2018; Ngày chấp nhận đăng: 04/6/2018
TÓM TẮT
Trong nghiên cứu này, 5-hydroxymethyfurfural (HMF) được định lượng bằng phương
pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao với đầu dò diod array (HPLC-DAD). Phương pháp định
lượng được xác định theo hướng dẫn của Hiệp hội các nhà hóa phân tích chính thống
(AOAC) và Hội đồng quốc tế về sự phù hợp các yêu cầu kỹ thuật của dược phẩm dùng cho
người (ICH) thể hiện được tính đặc hiệu, độ chính xác, độ đúng, giới hạn phát hiện (LOD) và
giới hạn định lượng dưới (LOQ). Sự phân tách được thực hiện với cột Gemini NX RP-C18
(250 mm × 4,6 mm, 5 µm) làm pha tĩnh; 2 dung môi là acetonitril:H2O = 85:15 (v/v) làm pha
động; tốc độ dòng duy trì 1 mL/phút ở nhiệt độ phòng trong suốt thí nghiệm; thể tích tiêm
mẫu 50 μL. Phát hiện bằng đầu dò diod array (DAD) ở bước sóng 284 nm. Khoảng tuyến
tính nằm trong khoảng nồng độ 2-100 µg/mL với hệ số xác định R2 = 0,9996. Giới hạn phát
hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) lần lượt là 0,25 µg/mL, 0,75 µg/mL và tương ứng
với độ phục hồi từ 87,3% đến 105,8%. Kết quả phân tích hàm lượng HMF trong 12 mẫu mật
ong đang lưu hành trên thị trường có giá trị từ 47,8 đến 522,5 mg/kg. Tuy nhiên, kết quả
kiểm tra có 75% trong 12 mẫu có hàm lượng HMF vượt mức cho phép theo tiêu chuẩn
Codex Alimentarius (80 mg/kg).
Từ khóa: Hydroxymethylfurfural (HMF), mật ong, sắc ký lỏng (HPLC), định lượng, thẩm
định quy trình.
1. MỞ ĐẦU
Mật ong là một sản phẩm tự nhiên do con ong (Apis mellifera) thu thập được trong các loài
hoa, lá non. Thành phần chủ yếu của mật ong gồm nước (15-20%) và 2 loại đường (fructose,
glucose) cùng với sự hiện diện của một lượng nhỏ ít nhất 22 loại đường phức tạp khác (80-85%)
[1, 2]. Ngoài ra, mật ong còn chứa một lượng nhỏ khoáng chất, protein, enzym, acid amin,
vitamin, acid hữu cơ và các hợp chất phenolic, flavonoid, carotenoid [3, 4]. Trong quá trình
chế biến, mật ong thường được cô đặc (dưới 40 ºC) để loại nước và ngăn ngừa sự lên men mà
không làm ảnh hưởng đến chất lượng mật ong. Tuy nhiên, việc sử dụng nhiệt độ cao dẫn đến
sự hình thành một sản phẩm chuyển hóa của các loại đường là 5-hydroxymethylfurfural
(HMF) [5]. Hàm tượng HMF tăng theo nhiệt độ và thời gian bảo quản, được coi là chỉ số biểu
hiện sự giảm chất lượng của các sản phẩm chứa carbohydrat [6, 7].
Các nghiên cứu và độc tính của HMF đã chứng minh nguy cơ gây đột biến gen và ung
thư đường ruột trên chuột thử nghiệm [8-13]. Vì vậy, các tổ chức quốc tế quy định về giới
hạn cho phép của HMF trong mật ong không được cao hơn 40 mg/kg và không được cao hơn
Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm 15 (1) (2018) 106-113
106
ĐỊNH LƯỢNG 5-HYDROXYMETHYLFURFURAL
TRONG MẬT ONG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG
HIỆU NĂNG CAO (HPLC-DAD)
Dương Đình Chung1*, Nguyễn Thị Ngọc Yến1, Nguyễn Hữu Khánh Quan1,
Trần Nguyễn An Sa2, Nguyễn Văn Hòa2
1Trường Đại học Nguyễn Tất Thành TP.HCM
2Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
*Email: ddchung@ntt.edu.vn
Ngày nhận bài: 20/4/2018; Ngày chấp nhận đăng: 04/6/2018
TÓM TẮT
Trong nghiên cứu này, 5-hydroxymethyfurfural (HMF) được định lượng bằng phương
pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao với đầu dò diod array (HPLC-DAD). Phương pháp định
lượng được xác định theo hướng dẫn của Hiệp hội các nhà hóa phân tích chính thống
(AOAC) và Hội đồng quốc tế về sự phù hợp các yêu cầu kỹ thuật của dược phẩm dùng cho
người (ICH) thể hiện được tính đặc hiệu, độ chính xác, độ đúng, giới hạn phát hiện (LOD) và
giới hạn định lượng dưới (LOQ). Sự phân tách được thực hiện với cột Gemini NX RP-C18
(250 mm × 4,6 mm, 5 µm) làm pha tĩnh; 2 dung môi là acetonitril:H2O = 85:15 (v/v) làm pha
động; tốc độ dòng duy trì 1 mL/phút ở nhiệt độ phòng trong suốt thí nghiệm; thể tích tiêm
mẫu 50 μL. Phát hiện bằng đầu dò diod array (DAD) ở bước sóng 284 nm. Khoảng tuyến
tính nằm trong khoảng nồng độ 2-100 µg/mL với hệ số xác định R2 = 0,9996. Giới hạn phát
hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) lần lượt là 0,25 µg/mL, 0,75 µg/mL và tương ứng
với độ phục hồi từ 87,3% đến 105,8%. Kết quả phân tích hàm lượng HMF trong 12 mẫu mật
ong đang lưu hành trên thị trường có giá trị từ 47,8 đến 522,5 mg/kg. Tuy nhiên, kết quả
kiểm tra có 75% trong 12 mẫu có hàm lượng HMF vượt mức cho phép theo tiêu chuẩn
Codex Alimentarius (80 mg/kg).
Từ khóa: Hydroxymethylfurfural (HMF), mật ong, sắc ký lỏng (HPLC), định lượng, thẩm
định quy trình.
1. MỞ ĐẦU
Mật ong là một sản phẩm tự nhiên do con ong (Apis mellifera) thu thập được trong các loài
hoa, lá non. Thành phần chủ yếu của mật ong gồm nước (15-20%) và 2 loại đường (fructose,
glucose) cùng với sự hiện diện của một lượng nhỏ ít nhất 22 loại đường phức tạp khác (80-85%)
[1, 2]. Ngoài ra, mật ong còn chứa một lượng nhỏ khoáng chất, protein, enzym, acid amin,
vitamin, acid hữu cơ và các hợp chất phenolic, flavonoid, carotenoid [3, 4]. Trong quá trình
chế biến, mật ong thường được cô đặc (dưới 40 ºC) để loại nước và ngăn ngừa sự lên men mà
không làm ảnh hưởng đến chất lượng mật ong. Tuy nhiên, việc sử dụng nhiệt độ cao dẫn đến
sự hình thành một sản phẩm chuyển hóa của các loại đường là 5-hydroxymethylfurfural
(HMF) [5]. Hàm tượng HMF tăng theo nhiệt độ và thời gian bảo quản, được coi là chỉ số biểu
hiện sự giảm chất lượng của các sản phẩm chứa carbohydrat [6, 7].
Các nghiên cứu và độc tính của HMF đã chứng minh nguy cơ gây đột biến gen và ung
thư đường ruột trên chuột thử nghiệm [8-13]. Vì vậy, các tổ chức quốc tế quy định về giới
hạn cho phép của HMF trong mật ong không được cao hơn 40 mg/kg và không được cao hơn
Nghiên cứu định lượng 5-hydroxymethylfurfural trong mật ong bằng phương pháp sắc ký...
107
80 mg/kg nếu là mật ong có nguồn gốc các nước nhiệt đới [14, 15]. Trên thế giới, HMF được
định lượng bằng nhiều phương pháp khác nhau như phương pháp quang phổ, phương pháp
sắc ký lỏng hiệu năng cao, sắc ký lỏng khối phổ, sắc ký khí khối phổ hay phương pháp điện
di mao quản [16-25]. Tuy nhiên, ở Việt Nam vẫn còn áp dụng phương pháp quang phổ [26].
Trong nghiên cứu này, HMF được nghiên cứu định lượng bằng phương pháp sắc ký lỏng
hiệu năng cao, một kỹ thuật đã được xem là phổ biến tại các cơ sở kiểm tra chất lượng ở Việt
Nam hiện nay.
2. NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nguyên liệu và thiết bị
2.1.1. Hóa chất
Methanol, acetonitril, nước loại dùng cho sắc ký lỏng (Merck, Đức), acid acetic,
kali ferocyanid, kali dihydrophosphat, kẽm acetat, acid phosphoric (Merck, Đức) và
5-hydroxymethylfurfural (99% - Sigma, Singapore).
2.1.2. Thiết bị
Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao 1260 Infinity (Agilent, Mỹ), đầu dò diod array (DAD),
máy vortex (Mỹ), máy ly tâm Hermle Z336 (Đức), cân phân tích MS105DU, máy đo pH S220K
(Metler Toledo - Thụy Sĩ).
2.1.3. Mẫu thử
Các sản phẩm mật ong đang lưu hành tại thị trường Việt Nam (Bảng 1), được mã hóa bằng
ký hiệu là “NC”, số thứ tự 1-12.
Bảng 1. Đối tượng nghiên cứu
STT Mã số mẫu Nhà sản xuất/ phân phối
1 NC1 Mật ong Viethoney (Công ty Ong Mật VIETHONEY)
2 NC2 Mật ong Tây Nguyên Dakhoney (Công ty CP Ong Mật Đăk Lăk)
3 NC3 Mật ong Khánh Nga (Công ty TNHH Khánh Nga)
4 NC4 Mật ong Hoa Cà Phê (Công ty Cổ phần tập đoàn Xuân Nguyên)
5 NC5 Mật ong Thanh hảo (Công ty Ong Mật Thanh Hảo)
6 NC6 Mật ong Mariebee (Công ty TNHH MTV Đức Mai Khôi)
7 NC7 Mật ong nguyên chất (Công ty TNHH Mật ong Phúc Tùng)
8 NC8 Mật ong thiên nhiên (Công ty Cổ phần Ong Mật Bình Phước)
9 NC9 Mật ong thiên nhiên (Công ty Cổ phần HONEYBOY)
10 NC10 Bee Honey (Công ty Cổ phần Ong Mật Thành phố Hồ Chí Minh)
11 NC11 Highland Bee (Công ty TNHH Ong Mật Cao nguyên)
12 NC12 Mật ong rừng (Công ty CP Thực phẩm dinh dưỡng Trường Thọ)
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Chuẩn bị dung dịch chuẩn và mẫu
Mẫu trắng: dung dịch acetonitril:H2O = 85:15 (v/v).
Dung dịch chuẩn gốc: Hòa tan 5 mg HMF trong 5 mL methanol để có được nồng độ HMF
1000 µg/mL.
Dương Đình Chung, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Nguyễn Hữu Khánh Quan,
108
Dung dịch chuẩn: Pha loãng dung dịch chuẩn gốc thành các dung dịch chuẩn có nồng độ
100 µg/mL, 80 µg/mL, 60 µg/mL, 40 µg/mL, 20 µg/mL, 10 µg/mL, 5 µg/mL và 2 µg/mL với
pha động acetonitril:H2O = 85:15 (v/v).
Mẫu thử nghiên cứu, mẫu thử thêm chuẩn (thêm chuẩn vào mẫu thực NC1 tại 3 mức nồng
độ, gồm: 10, 25 và 50 µg/mL), xử lý mẫu theo quy trình phân tích mục 2.2.2.
2.2.2. Phương pháp phân tích
Quá trình xử lý loại đường và làm sạch mẫu được thực hiện như sau: Tiến hành cân 10 gam
mẫu hòa tan trong 50 mL nước, thêm 1 mL dung dịch Carrez I (kali ferocyanid 15 g/L) và 1 mL
dung dịch Carrez II (kẽm acetat 30 g/L), thêm nước cất vừa đủ 100 mL, trộn đều. Ly tâm 30 phút
ở tốc độ 4000 vòng/phút, lọc qua màng lọc cellulose acetat 0,45 m làm dịch tiêm sắc ký. Tiêm
50 μL vào hệ thống sắc ký lỏng để phân tích HMF. Hệ thống HPLC (Agilent 1260 Infinity,
USA) với đầu dò diod array (DAD) ghi ở bước sóng 284 nm, cột sắc ký Gemini-C18 (5 µm,
250 mm × 4,6 mm), cột bảo vệ Zorbax SB-C18 (4,6 mm × 15 mm, 5 m), pha động
acetonitril:H2O = 85:15 (v/v), tốc độ dòng 1 mL/phút, phân tích ở nhiệt độ phòng. Hàm lượng
(mg/kg) của HMF được tính dựa trên diện tích pic của chất đối chiếu 5-hydroxymethylfurfural.
Giá trị HMF của tất cả các mẫu được trình bày là trung bình ± SD [16, 18].
2.2.3. Thẩm định phương pháp
Các chỉ tiêu thẩm định: độ đặc hiệu, tính phù hợp hệ thống, khoảng tuyến tính, độ đúng,
giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) của phương pháp theo sự hướng dẫn của
AOAC và ICH [27, 28].
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thẩm định quy trình phân tích
3.1.1. Độ đặc hiệu
Tiến hành phân tích các mẫu trắng, mẫu nền, mẫu chuẩn, mẫu thử, kết quả ở Hình 1 cho
thấy sắc ký đồ (SKĐ) của mẫu trắng, mẫu nền không xuất hiện pic tại thời gian lưu của HMF
(8,9 phút) trong mẫu chuẩn, mẫu thử. SKĐ của mẫu thử có rất nhiều pic. Tuy nhiên, pic HMF
gọn, tách hoàn toàn khỏi nền mẫu với độ phân giải cao và độ tinh khiết pic kiểm tra bằng đầu dò
DAD trên 99,98% (Hình 1f, h). Phổ hấp thụ UV tại thời gian lưu của pic HMF trong mẫu thử
giống phổ UV tại thời gian lưu của mẫu chuẩn (Hình 1e, f). Như vậy, quy trình có tính đặc hiệu.
3.1.2. Tính phù hợp hệ thống
Tiêm lặp lại 6 lần cùng trên một mẫu thử thêm chuẩn có nồng độ khoảng 20 g/mL. Kết
quả độ lệch chuẩn (RSD - Relative Standard Deviation) thu được của thời gian lưu là 0,14%,
diện tích pic 0,29%, độ phân giải (Rs - Resolution) 0,34%, hệ số kéo đuôi (T - Tailing factor)
1,12-1,17, số đĩa lý thuyết (N - Theoretical plates) bằng 10600, đạt yêu cầu (T: 0,8-2,0; N > 2000,
RSD < 2%). Hệ thống sắc ký phù hợp để tiến hành định lượng.
3.1.3. Đường chuẩn và khoảng xác định
Kết quả phân tích các dung dịch chuẩn HMF ở 8 nồng độ khác nhau trong khoảng
2-100 g/mL cho thấy tương quan tuyến tính giữa nồng độ và diện tích pic của HMF trong khoảng
khảo sát, với hệ số xác định R2 = 0,9996 (phương trình hồi quy y = 58,429x + 19,601). Kết quả
được trình bày trong Bảng 2 và Hình 2.
Dương Đình Chung, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Nguyễn Hữu Khánh Quan,
108
Dung dịch chuẩn: Pha loãng dung dịch chuẩn gốc thành các dung dịch chuẩn có nồng độ
100 µg/mL, 80 µg/mL, 60 µg/mL, 40 µg/mL, 20 µg/mL, 10 µg/mL, 5 µg/mL và 2 µg/mL với
pha động acetonitril:H2O = 85:15 (v/v).
Mẫu thử nghiên cứu, mẫu thử thêm chuẩn (thêm chuẩn vào mẫu thực NC1 tại 3 mức nồng
độ, gồm: 10, 25 và 50 µg/mL), xử lý mẫu theo quy trình phân tích mục 2.2.2.
2.2.2. Phương pháp phân tích
Quá trình xử lý loại đường và làm sạch mẫu được thực hiện như sau: Tiến hành cân 10 gam
mẫu hòa tan trong 50 mL nước, thêm 1 mL dung dịch Carrez I (kali ferocyanid 15 g/L) và 1 mL
dung dịch Carrez II (kẽm acetat 30 g/L), thêm nước cất vừa đủ 100 mL, trộn đều. Ly tâm 30 phút
ở tốc độ 4000 vòng/phút, lọc qua màng lọc cellulose acetat 0,45 m làm dịch tiêm sắc ký. Tiêm
50 μL vào hệ thống sắc ký lỏng để phân tích HMF. Hệ thống HPLC (Agilent 1260 Infinity,
USA) với đầu dò diod array (DAD) ghi ở bước sóng 284 nm, cột sắc ký Gemini-C18 (5 µm,
250 mm × 4,6 mm), cột bảo vệ Zorbax SB-C18 (4,6 mm × 15 mm, 5 m), pha động
acetonitril:H2O = 85:15 (v/v), tốc độ dòng 1 mL/phút, phân tích ở nhiệt độ phòng. Hàm lượng
(mg/kg) của HMF được tính dựa trên diện tích pic của chất đối chiếu 5-hydroxymethylfurfural.
Giá trị HMF của tất cả các mẫu được trình bày là trung bình ± SD [16, 18].
2.2.3. Thẩm định phương pháp
Các chỉ tiêu thẩm định: độ đặc hiệu, tính phù hợp hệ thống, khoảng tuyến tính, độ đúng,
giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) của phương pháp theo sự hướng dẫn của
AOAC và ICH [27, 28].
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thẩm định quy trình phân tích
3.1.1. Độ đặc hiệu
Tiến hành phân tích các mẫu trắng, mẫu nền, mẫu chuẩn, mẫu thử, kết quả ở Hình 1 cho
thấy sắc ký đồ (SKĐ) của mẫu trắng, mẫu nền không xuất hiện pic tại thời gian lưu của HMF
(8,9 phút) trong mẫu chuẩn, mẫu thử. SKĐ của mẫu thử có rất nhiều pic. Tuy nhiên, pic HMF
gọn, tách hoàn toàn khỏi nền mẫu với độ phân giải cao và độ tinh khiết pic kiểm tra bằng đầu dò
DAD trên 99,98% (Hình 1f, h). Phổ hấp thụ UV tại thời gian lưu của pic HMF trong mẫu thử
giống phổ UV tại thời gian lưu của mẫu chuẩn (Hình 1e, f). Như vậy, quy trình có tính đặc hiệu.
3.1.2. Tính phù hợp hệ thống
Tiêm lặp lại 6 lần cùng trên một mẫu thử thêm chuẩn có nồng độ khoảng 20 g/mL. Kết
quả độ lệch chuẩn (RSD - Relative Standard Deviation) thu được của thời gian lưu là 0,14%,
diện tích pic 0,29%, độ phân giải (Rs - Resolution) 0,34%, hệ số kéo đuôi (T - Tailing factor)
1,12-1,17, số đĩa lý thuyết (N - Theoretical plates) bằng 10600, đạt yêu cầu (T: 0,8-2,0; N > 2000,
RSD < 2%). Hệ thống sắc ký phù hợp để tiến hành định lượng.
3.1.3. Đường chuẩn và khoảng xác định
Kết quả phân tích các dung dịch chuẩn HMF ở 8 nồng độ khác nhau trong khoảng
2-100 g/mL cho thấy tương quan tuyến tính giữa nồng độ và diện tích pic của HMF trong khoảng
khảo sát, với hệ số xác định R2 = 0,9996 (phương trình hồi quy y = 58,429x + 19,601). Kết quả
được trình bày trong Bảng 2 và Hình 2.
Nghiên cứu định lượng 5-hydroxymethylfurfural trong mật ong bằng phương pháp sắc ký...
109
Bảng 2. Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính
Nồng độ (g/mL); x 2,0 5,0 10,0 20,0 40,0 60,0 80,0 100,0
Diện tích pic (mAU*giây); y 244,19 312,53 530,03 1099,90 2245,10 3525,31 4737,30 5862,50
䣯䣫䣰
0 2 4 6 8 10 12 14
䣯䣃䣗
- 2
- 1
0
1
2
3
4
*DAD1 A, Sig=284,4 Ref=off (D:METHOD\D\HMF\Blank_003.D
䢪䣣䢫
䣯䣫䣰 0 2 4 6 8 10 12 14
䣯䣃䣗
0
10
20
30
40
*DAD1 A, Sig=284,4 Ref=off (D:\METHOD\DATA\HMF\HMF_Standard 0005.D)
8
.8
88
-
H
M
F
䢪䣤䢫
sds
䣯䣫䣰 2 4 6 8 10 12 14
䣯䣃䣗
0
2
4
6
8
10
12
14
16
*DAD1 A, Sig=284,4 Ref=326,4 (D:\METHOD\DATA\HMF\NC000008.D)
3
.1
73
4
.5
10
2
.9
75
1
0.
46
3
4
.0
18
6
.6
77
8
.0
89
1
3.
89
4
2
.7
08
2.
33
8
8
.9
63
-
H
M
F
䢪䣥䢫
䣯䣫䣰 0 2 4 6 8 10 12 14
䣯䣃䣗
0
10
15
20
25
30
35
40
*DAD1 A, Sig=284,4 Ref=326,4 (D:\METHOD\DATA\HMF\NC_Them_Chuan 000010.D)
4
.5
10
-
U
K
3
.6
31
-
U
K
2
.9
75
-
U
K
1
0.
46
3
-
U
K
4
.3
18
-
U
K
6
.6
77
-
U
K
8
.0
89
-
U
K
4
.1
30
-
U
K
1
3.
89
4
-
U
K
2
.7
08
-
U
K
2
.3
38
-
U
K
8
.9
63
-
H
M
F
䢪䣦䢫
䣰䣯 220 240 260 280 300 320 340 360 380
*DAD1, 8.866 (5.0 Fl, - ) Ref= 8.459 & 9.579 of NC000008.D
*DAD1, 8.919 (12.5 Fl, - ) Ref= 8.459 & 9.579 of NC000008.D
*DAD1, 8.973 (17.2 Fl, - ) Ref= 8.459 & 9.579 of NC000008.D
*DAD1, 9.039 (11.3 Fl, - ) Ref= 8.459 & 9.579 of NC000008.D
䢪䣧䢫
䣯䣫䣰 8.5 8.75 9 9.25 9.5
*DAD1 A, Sig=284,4 Ref=off (D:\METHOD\DATA\HMF\NC000008.D)
Calculated
| |
| | ' ' ' '
*Similarity curve, mean level 999.888 (999.386-999.978) of DAD1, 8.866 (5.0 Fl, - ) Ref= 8.459 & 9.579 of NC000008.D
*Threshold curve, mean level 999.980 (999.934-999.992) of DAD1, 8.973 (5.0 Fl, - ) Ref= 8.459 & 9.579 of NC000008.D
*Similarity curve, mean level 999.888 (999.386-999.978) of DAD1, 9.039 (5.0 Fl, - ) Ref= 8.459 & 9.579 of NC000008.D
+ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +
䢪䣨䢫
䣰䣯 220 240 260 280 300 320 340 360 380
䣯䣃䣗
0
5
10
15
20
25
30
35
40
*DAD1, 8.888 (80.2 mAU, - ) Ref=8.459 & 9.579 of HMF_Standard 005.D
䢪䣩䢫
䣯䣫䣰 8.5 8.75 9 9.25 9.5
*DAD1 A, Sig=284,4 Ref=off (D:\METHOD\DATA\HMF\HMF_Standard 0005.D)
999 Set by User
| |
' ' '
*Similarity curve, mean level 999.960 (999.900-999.999) of DAD1, 8.888 (10.1 Fl,Up2) Ref= 1.746 of HMF0005.D
+ + +
䢪䣪䢫
Hình 1. Sắc ký đồ: (a) mẫu trắng, (b) mẫu chuẩn, (c) mẫu thử, (d) mẫu thêm chuẩn,
(e, f) phổ UV và độ tinh khiết pic HMF trong mẫu thử,
(g, h) phổ UV và độ tinh khiết pic HMF trong mẫu chuẩn.
Dương Đình Chung, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Nguyễn Hữu Khánh Quan,
110
Hình 2. Đồ thị thể hiện tương quan giữa diện tích pic với nồng độ của HMF
3.1.4. Độ lặp lại
Chuẩn bị 6 mẫu thử, tiến hành sắc ký 6 mẫu thử, mỗi mẫu 1 lần. Kết quả được trình bày
tóm tắt trong Bảng 3 cho thấy phương pháp phân tích có kết quả lặp lại tốt với RSD 0,84%.
Bảng 3. Kết quả xác định độ lặp lại
STT Khối lượng mẫu (g) Diện tích pic (mAU*s) Hàm lượng (mg/kg)
1 10,044 1082,48547 101,30
2 10,068 1076,47266 101,09
3 10,041 1074,09814 99,13
4 10,067 1077,98464 100,62
5 10,065 1074,17517 100,94
6 10,078 1080,35315 101,43
TB SD 100,75 ± 0,84
RSD % 0,84%
3.1.5. Độ đúng
Thêm chuẩn vào mẫu thực NC1 ở các mức 10 µg/mL, 25 µg/mL, 50 µg/mL, ở mỗi mức
thực hiện 3 lần. Phân tích thấy độ phục hồi của HMF là 87,3-106,6%, đều nằm trong giới
hạn cho phép của AOAC (80-110%), RSD < 5% [4]. Kết quả được trình bày trong Bảng 4.
Bảng 4. Kết quả xác định độ đúng
Mẫu
Nồng độ thêm vào Nồng độ thêm vào Nồng độ thêm vào
(10 g/mL) (25 g/mL) (50 g/mL)
Nồng độ tìm
lại (g/mL)
Độ đúng
(%)
Nồng độ tìm
lại (g/mL)
Độ đúng
(%)
Nồng độ tìm
lại (g/mL)
Độ đúng
(%)
1 9,62 96,2 24,80 99,2 52,90 105,8
2 9,38 93,8 26,68 106,7 50,65 101,3
3 8,73 87,3 25,98 103,9 48,85 97,7
TB SD 92,4 4,6
103,2 3,8
101,6 4,1
RSD % 4,6%
3,6%
4,0%
3.1.6. Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ)
Tiến hành phân tích các mẫu có nồng đồ HMF giảm dần, xác định độ đáp ứng (S - Signal)
của tín hiệu HMF và độ nhiễu đường nền (N - Noise), xác định tỷ lệ tín hiệu chia cho nhiễu
Dương Đình Chung, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Nguyễn Hữu Khánh Quan,
110
Hình 2. Đồ thị thể hiện tương quan giữa diện tích pic với nồng độ của HMF
3.1.4. Độ lặp lại
Chuẩn bị 6 mẫu thử, tiến hành sắc ký 6 mẫu thử, mỗi mẫu 1 lần. Kết quả được trình bày
tóm tắt trong Bảng 3 cho thấy phương pháp phân tích có kết quả lặp lại tốt với RSD 0,84%.
Bảng 3. Kết quả xác định độ lặp lại
STT Khối lượng mẫu (g) Diện tích pic (mAU*s) Hàm lượng (mg/kg)
1 10,044 1082,48547 101,30
2 10,068 1076,47266 101,09
3 10,041 1074,09814 99,13
4 10,067 1077,98464 100,62
5 10,065 1074,17517 100,94
6 10,078 1080,35315 101,43
TB SD 100,75 ± 0,84
RSD % 0,84%
3.1.5. Độ đúng
Thêm chuẩn vào mẫu thực NC1 ở các mức 10 µg/mL, 25 µg/mL, 50 µg/mL, ở mỗi mức
thực hiện 3 lần. Phân tích thấy độ phục hồi của HMF là 87,3-106,6%, đều nằm trong giới
hạn cho phép của AOAC (80-110%), RSD < 5% [4]. Kết quả được trình bày trong Bảng 4.
Bảng 4. Kết quả xác định độ đúng
Mẫu
Nồng độ thêm vào Nồng độ thêm vào Nồng độ thêm vào
(10 g/mL) (25 g/mL) (50 g/mL)
Nồng độ tìm
lại (g/mL)
Độ đúng
(%)
Nồng độ tìm
lại (g/mL)
Độ đúng
(%)
Nồng độ tìm
lại (g/mL)
Độ đúng
(%)
1 9,62 96,2 24,80 99,2 52,90 105,8
2 9,38 93,8 26,68 106,7 50,65 101,3
3 8,73 87,3 25,98 103,9 48,85 97,7
TB SD 92,4 4,6
103,2 3,8
101,6 4,1
RSD % 4,6%
3,6%
4,0%
3.1.6. Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ)
Tiến hành phân tích các mẫu có nồng đồ HMF giảm dần, xác định độ đáp ứng (S - Signal)
của tín hiệu HMF và độ nhiễu đường nền (N - Noise), xác định tỷ lệ tín hiệu chia cho nhiễu
Nghiên cứu định lượng 5-hydroxymethylfurfural trong mật ong bằng phương pháp sắc ký...
111
đường nền (S/N). Kết quả thu được LOD và LOD lần lượt là 0,25 g/mL và 0,75 g/mL. Kết
quả nghiên cứu trên cho thấy, việc xác định hàm lượng HMF trong mật ong bằng phương
pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao đã được xây dựng và thẩm định theo hướng dẫn của AOAC,
ICH đạt yêu cầu phân tích về độ đúng, độ chính xác, độ tin cậy và độ nhạy cao.
3.2. Hàm lượng HMF trong các mẫu nghiên cứu
Kết quả phân tích hàm lượng HMF trong 12 mẫu mật ong đang lưu hành trên thị trường
(Bảng 5) có giá trị từ 47,8 đến 522,5 mg/kg. Trong các mẫu “NC3, 5, 6, 9” có hàm lượng HMF
rất cao, tương ứng với thời gian lưu trữ mẫu dài hơn các mẫu nghiên cứu khác. Mặc dù,
ngưỡng an toàn (TDI - tolerate daily intake) riêng cho HMF trong mật ong ở Việt Nam vẫn
chưa được thiết lập. Tuy nhiên, theo tiêu chuẩn Codex Alimentarius, 75% các mẫu này có hàm
lượng HMF vượt mức cho phép là 80 mg/kg [14]. Hàm lượng HMF cao có thể do sự tích lũy
các sản phẩm phân hủy của các gốc đường tăng theo thời gian và điều kiện bảo quản. Kết quả
này phù hợp với nghiên cứu ở Malaysia cho thấy rằng nồng độ HMF trong các mẫu mật ong
bảo quản dưới 6 tháng nằm trong giới hạn đề nghị (2,80–24,87 mg/kg). Trong khi đó, các mẫu
lưu trữ từ 12 đến 24 tháng có nồng độ HMF cao hơn nhiều (118,47–1139,95 mg/kg) [29].
Bảng 5. Kết quả phân tích hàm lượng HMF trong các mẫu nghiên cứu
STT Mẫu Hàm lượng HMF (mg/kg) Thời gian lưu trữ mẫu (tháng)*
1 NC1 100,7 0,8 9
2 NC2 128,9 1,6 11
3 NC3 318,2 2,4 11
4 NC4 97,5 1,1 11
5 NC5 233,8 1,5 19
6 NC6 227,4 2,7 13
7 NC7 152,7 1,4 11
8 NC8 58,3 0,18 12
9 NC9 522,5 44 21
10 NC10 47,8 0,18 12
11 NC11 57,31 0,45 21
12 NC12 177,1 3,5 11
* Thời gian tính từ tháng sản xuất cho tới khi lấy mẫu phân tích.
4. KẾT LUẬN
Nghiên cứu đã thành công trong việc định lượng HMF trong mật ong bằng phương pháp
sắc ký lỏng hiệu năng cao sử dụng đầu dò diod array (HPLC-DAD) ở bước sóng 284 nm.
Phương pháp định lượng được thẩm định cho khoảng nồng độ tuyến tính 2-100 µg/mL với hệ số
xác định R2 = 0,9996. Từ 12 mẫu mật ong được khảo sát ở các vùng trong nước, có đến 10 mẫu
không đáp ứng giới hạn HMF nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn Codex Alimentarius (80 mg/kg). Kết
quả cho thấy, để mật ong trong nước có khả năng xuất khẩu sang thị trường nước ngoài, các
công ty kinh doanh mật ong cần xem xét cải tiến kỹ thuật và quy trình sản xuất, thu hoạch và
bảo quản mật ong nhằm giảm thiểu tối đa sự hình thành HMF trong mật ong. Đồng thời, cần
có những nghiên cứu sâu hơn nhằm tìm hiểu thành phần trong mật ong cũng như sự ảnh
hưởng của các yếu tố môi trường, khí hậu, thực vật cung cấp mật và quy trình sản xuất đến
sản lượng và chất lượng mật ong.
Dương Đình Chung, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Nguyễn Hữu Khánh Quan,
112
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Doner L. W. - The sugars of honey - a review, Journal of the Science of Food and
Agriculture 28 (5) (1977) 443–456.
2. Flink J., Karel M. - Retention of organic volatiles in freeze-dried solutions of
carbohydrates, Journal of Agricultural and Food Chemistry 18 (2) (1970) 295–297.
3. Anklam E. - A review of the analytical methods to determine the geographical and
botanical origin of honey, Food Chemistry 63 (4) (1998) 549–562.
4. Ball D. W. - The chemical composition of honey, Journal of Chemical Education 84 (10)
(2007) 1642–1646.
5. Islam M. N. et al. - Toxic compounds in honey, Journal of Applied Toxicology 34 (7)
(2014) 733–742.
6. Fallico B. et al. - Effects of conditioning on HMF content in unifloral honeys, Food
Chemistry 85 (2) (2004) 305–313.
7. Singh R. R., Patil G. R. - Formation kinetics of total hydroxymethylfurfural during
UHT processing of buffalo milk, Lait 69 (2) (1989) 131–136.
8. Abraham K. et al. - Toxicology and risk assessment of 5‐Hydroxymethylfurfural in
food, Molecular Nutrition & Food Research 55 (5) (2011) 667–678.
9. Capuano E., Fogliano V. - Acrylamide and 5-hydroxymethylfurfural (HMF): A review
on metabolism, toxicity, occurrence in food and mitigation strategies, LWT - Food
Science and Technology 44 (4) (2011) 793–810.
10. Durling L. J. K., L. Busk, and Hellman B. E. - Evaluation of the DNA damaging effect
of the heat-induced food toxicant 5-hydroxymethylfurfural (HMF) in various cell lines
with different activities of sulfotransferases, Food and Chemical Toxicology 47 (4)
(2009) 880–884.
11. Program N. T. - NTP toxicology and carcinogenesis studies of 5-(Hydroxymethyl)-2-furfural
(CAS No. 67-47-0) in F344/N rats and B6C3F1 mice (gavage studies), National
Toxicology Program Technical Report Series 554 (2010) 7–13.
12. Svendsen C. et al. - 5-Hydroxymethylfurfural and 5-Sulfooxymethylfurfural increase
adenoma and flat ACF number in the intestine of min/+ mice, Anticancer Research 29 (6)
(2009) 1921–1926.
13. Ulbricht R. J., Northup S. J. and Thomas J. A. - A review of 5-hydroxymethylfurfural (HMF)
in parenteral solutions, Fundamental and Applied Toxicology 4 (5) (1984) 843–853.
14. Codex Alimentarius Commission, Revised Codex Standard for Honey Codex Stan 12-
1981, Rev. 1 (1987), Rev. 2 (2001), Codex Standard 12 (1981) 1–7.
15. 15.Codex Alimentarius, Alinorm 01/25, Draft revised standard for honey at Step 8 of
the Codex Procedure, EU Directive /1/110/2001 of 02/12/2001 (L 10/47) (2000).
16. AOAC: Official Methods of Analysis (13th ed.), Association of Official Analytical
Chemists, Method 31.111 (1980) p.521.
17. White J. W. - Spectrophotometric method for hydroxymethylfurfural in honey, Journal
of Association of Official Analytical Chemists 62 (3) (1979) 509–514.
18. DIN-10751-3: Analysis of honey - Determination of the content of hydroxymethylfurfural -
Part 3: High performance liquid chromatographic method, 2002, 9p.
19. Gaspar E. M. S. M. and Lucena A. F. F. - Improved HPLC methodology for food control -
furfurals and patulin as markers of quality, Food Chemistry 114 (4) (2009) 1576-1582.
20. Michail K. et al. - Development and validation of a liquid chromatographic method for
the determination of hydroxymethylfurfural and alpha-ketoglutaric acid in human
plasma, Analytica Chimica Acta 581 (2007) 287–297.
Dương Đình Chung, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Nguyễn Hữu Khánh Quan,
112
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Doner L. W. - The sugars of honey - a review, Journal of the Science of Food and
Agriculture 28 (5) (1977) 443–456.
2. Flink J., Karel M. - Retention of organic volatiles in freeze-dried solutions of
carbohydrates, Journal of Agricultural and Food Chemistry 18 (2) (1970) 295–297.
3. Anklam E. - A review of the analytical methods to determine the geographical and
botanical origin of honey, Food Chemistry 63 (4) (1998) 549–562.
4. Ball D. W. - The chemical composition of honey, Journal of Chemical Education 84 (10)
(2007) 1642–1646.
5. Islam M. N. et al. - Toxic compounds in honey, Journal of Applied Toxicology 34 (7)
(2014) 733–742.
6. Fallico B. et al. - Effects of conditioning on HMF content in unifloral honeys, Food
Chemistry 85 (2) (2004) 305–313.
7. Singh R. R., Patil G. R. - Formation kinetics of total hydroxymethylfurfural during
UHT processing of buffalo milk, Lait 69 (2) (1989) 131–136.
8. Abraham K. et al. - Toxicology and risk assessment of 5‐Hydroxymethylfurfural in
food, Molecular Nutrition & Food Research 55 (5) (2011) 667–678.
9. Capuano E., Fogliano V. - Acrylamide and 5-hydroxymethylfurfural (HMF): A review
on metabolism, toxicity, occurrence in food and mitigation strategies, LWT - Food
Science and Technology 44 (4) (2011) 793–810.
10. Durling L. J. K., L. Busk, and Hellman B. E. - Evaluation of the DNA damaging effect
of the heat-induced food toxicant 5-hydroxymethylfurfural (HMF) in various cell lines
with different activities of sulfotransferases, Food and Chemical Toxicology 47 (4)
(2009) 880–884.
11. Program N. T. - NTP toxicology and carcinogenesis studies of 5-(Hydroxymethyl)-2-furfural
(CAS No. 67-47-0) in F344/N rats and B6C3F1 mice (gavage studies), National
Toxicology Program Technical Report Series 554 (2010) 7–13.
12. Svendsen C. et al. - 5-Hydroxymethylfurfural and 5-Sulfooxymethylfurfural increase
adenoma and flat ACF number in the intestine of min/+ mice, Anticancer Research 29 (6)
(2009) 1921–1926.
13. Ulbricht R. J., Northup S. J. and Thomas J. A. - A review of 5-hydroxymethylfurfural (HMF)
in parenteral solutions, Fundamental and Applied Toxicology 4 (5) (1984) 843–853.
14. Codex Alimentarius Commission, Revised Codex Standard for Honey Codex Stan 12-
1981, Rev. 1 (1987), Rev. 2 (2001), Codex Standard 12 (1981) 1–7.
15. 15.Codex Alimentarius, Alinorm 01/25, Draft revised standard for honey at Step 8 of
the Codex Procedure, EU Directive /1/110/2001 of 02/12/2001 (L 10/47) (2000).
16. AOAC: Official Methods of Analysis (13th ed.), Association of Official Analytical
Chemists, Method 31.111 (1980) p.521.
17. White J. W. - Spectrophotometric method for hydroxymethylfurfural in honey, Journal
of Association of Official Analytical Chemists 62 (3) (1979) 509–514.
18. DIN-10751-3: Analysis of honey - Determination of the content of hydroxymethylfurfural -
Part 3: High performance liquid chromatographic method, 2002, 9p.
19. Gaspar E. M. S. M. and Lucena A. F. F. - Improved HPLC methodology for food control -
furfurals and patulin as markers of quality, Food Chemistry 114 (4) (2009) 1576-1582.
20. Michail K. et al. - Development and validation of a liquid chromatographic method for
the determination of hydroxymethylfurfural and alpha-ketoglutaric acid in human
plasma, Analytica Chimica Acta 581 (2007) 287–297.
Nghiên cứu định lượng 5-hydroxymethylfurfural trong mật ong bằng phương pháp sắc ký...
113
21. Spano N. et al. - A direct RP-HPLC method for the determination of furanic aldehydes
and acids in honey, Talanta 78 (2009) 310–314.
22. Xu H., Templeton A. C., Reed R. A. - Quantification of 5-HMF and dextrose in
commercial aqueous dextrose solutions, Journal of Pharmaceutical and Biomedical
Analysis 32 (3) (2003) 451–459.
23. Teixidó E. et al. - Liquid chromatography multi-stage mass spectrometry for the analysis of
5-hydroxymethylfurfural in foods, Journal of Chromatography A 1185 (1) (2008) 102–108.
24. Teixidó E., et al. - Analysis of 5-hydroxymethylfurfural in foods by gas chromatography–
mass spectrometry, Journal of Chromatography A 1135 (1) (2006) 85–90.
25. Rizelio V.M. et al. - Development of a fast MECK method for determination of 5-HMF in
honey samples, Food Chemistry 133 (4) (2012) 1640–1645.
26. TCVN 5270:2008. Mật ong - xác định hydroxymetylfurfural bằng phương pháp quang phổ.
27. AOAC - Guidelines for standard method performance requirements, 2012.
28. The International Council for Harmonisation of Technical Requirements for
Pharmaceuticals for Human Use (ICH) - Validation of analytical procedures: Text and
Methodology Q2(R), 2005.
29. Khalil M. I., Sulaiman S. A., Gan S. H. - High 5-hydroxymethylfurfural concentrations
are found in Malaysian honey samples stored for more than one year, Food and
Chemical Toxicology 48 (8) (2010) 2388–2392.
ABSTRACT
DETERMINATION OF 5-HYDROXYMETHYLFURFURAL IN HONEY
BY HIGH PERFORMANCE CHROMATOGRAPHYL METHOD (HPLC-DAD)
Dinh Chung Duong1*, Ngoc Yen Nguyen Thi1, Khanh Quan Nguyen Huu1,
An Sa Tran Nguyen2, Hoa Nguyen Van2
1Nguyen Tat Thanh University
2Ho Chi Minh City University of Food Industry
*Email: ddchung@ntt.edu.vn
In this research, high performance liquid chromatography coupled with photodiode array
detector (HPLC-DAD) has been reported to quantify 5-hydroxymethyfurfural (HMF)
compounds in honey. This method has been validated according to the Association of Official
Analytical Chemists (AOAC) and the International Council for Harmonisation of Technical
Requirements for Pharmaceuticals for Human Use (ICH) guidelines and shown to be specificity,
precise, accurate, lower limit of detection (LOD) and lower limit of quantitation (LOQ). The
separation was developed by selecting Gemini NX C18 (250 mm × 4.6 mm, 5 µm) column as
stationary phase and acetonitril:H2O = 85:15 (v/v) as mobile phase, flow rate of mobile phase
was maintained at 1 mL/min at room temperature throughout the experiment, injection volume
50 µL. Quantification was achieved with photodiod arrays (DAD) detection at 284 nm. A good
linearity was observed in the concentration range of 2-100 µg/mL with a correlation coefficient
(R2 = 0.9996). LOD and LOQ on the sample were 0.25 mg/mL and 0.75 mg/mL, respectively
and the recovery of method from 87.3 to 105.8%. Results of analysis of HMF content in 12
samples of honey in the market valued from 47.8 to 522.5 mg/kg. However, the results revealed
that 75% of the samples were failing to meet the Codex Alimentarius standards because HMF
content in most of samples was above the limit of 80 mg/kg.
Keywords: Hydroxymethylfurfural (HMF), honey, liquid chromatography (HPLC), determination,
process validation.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dinh_luong_5_hydroxymethylfurfural_trong_mat_ong_bang_phuong.pdf