Đồ án Bước đầu đánh giá môi trường chiến lược cho Quy hoạch tổng thể khu kinh tế tổng hợp Vịnh Vân Phong – Tỉnh Khánh Hoà đến năm 2020

- Xây dựng vành đai cách ly BVMT cho các hồ chứa dùng làm nguồn nước cho các điểm đô thị và KCN trong vùng là các hồ Hoa Sơn, hồ Tiên Du, hồ Đồng Điền Nam và khu khai thác nước ngầm bán đảo Hòn Gốm. - Có biện pháp bảo vệ nguồn nước bằng cách trồng rừng và không xây dựng các công trình gây ô nhiễm nguồn nước. - Cần thành lập trạm quan trắc môi trường về nước, đất, không khí để theo dõi diễn biến môi trường tại khu vực Vịnh Vân Phong. Đề xuất những giải pháp khắc phục môi trường khi khu vực này đi vào hoạt động để đảm bảo cho Vịnh Vân Phong phát triển bền vững. - Cần thiết lập đội thu gom CTR trên biển để bảo vệ nguồn nước và các bãi bờ. - Các phương tiện tàu thuyền lưu thông trên vùng vịnh phải có thùng thu gom CTR, có thùng tự hoại để thu gom nước thải, cấm xả nước thải và CTR xuống biển.

doc129 trang | Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 791 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Bước đầu đánh giá môi trường chiến lược cho Quy hoạch tổng thể khu kinh tế tổng hợp Vịnh Vân Phong – Tỉnh Khánh Hoà đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tăng cường độ tin cậy cho lưới 110 KV khu vực. Bảng 3-13: Dự kiến bố trí các trạm 110KV S T T Tên trạm Công suất (MVA) Ghi chú Hiện tại Đợt I 2010 Đợt II 2020 I Trạm hiện có: 1 Trạm 110/35/22KV Ninh Hòa 25 2*25 2*25 Nâng công suất 2 Trạm 110/22KV Vạn Ninh 25 2*25 2*25 Nâng công suất 3 Trạm 110/6KV Hyundai Vinashin 20 20 20 Trạm khách hàng II Trạm dự kiến: 1 Trạm 110/22KV Khu đô thị mới Ninh Thủy - - 25 Dự kiến mới 2 Trạm 110/22KV KCN Ninh Thủy - 25 2*25 Đã có dự án 3 Trạm 110/22KV KCN Vạn Khánh - - 2*25 Dự kiến mới 4 Trạm 110/22KV Đầm Môn - 40 2*40 Theo QH cải tạo và PT điện KH 5 Trạm 110/22KV Đầm Môn 2 - - 2*25 Dự kiến mới Tổng 70 185 375 Giải pháp đấu nối các trạm 110KV xây mới: Đấu nối vào trạm 110KV Đầm Môn: sử dụng cáp ngầm mạch kép 2XLPE-110KV-185mm2. Điểm đấu lộ thứ nhất là tuyến 110KV hiện có, lộ thứ hai là tuyến 110KV dự kiến xây mới. Trạm 110KV Đầm Môn 2 sẽ được đấu chuyển tiếp sau trạm 110KV Đầm Môn bằng cáp ngầm 110KV. Đấu nối vào trạm 110KV Vạn Khánh bằng cách đấu chuyển tiếp trên tuyến 110KV mới. Các trạm 110KV khu đô thị mới Ninh Thủy. Trạm 110KV KCN Ninh Thủy đấu chuyển tiếp trên đường dây 110KV Ninh Hòa – Nha Trang hiện có. Lưới điện phân phối: Vùng Vịnh Vân Phong sẽ sử dụng lưới điện phân phối 22KV. Lưới điện 22KV hiện có sẽ được cải tạo nâng tiết diện để đảm bảo nâng cấp điện cho các hộ phụ tải trong những năm 2005 – 2010. Các đường dây trong khu đô thị và khu du lịch xây dựng mới phải sử dụng cáp ngầm, loại cáp XLPE chống thấm dọc; khu vực ngoại thị dùng đường dây nổi loại cáp nhôm AAAC bọc cách điện. Lưới điện 22KV có kết cấu mạch vòng kín, bình thường vận hành hở. Các trạm lưới 22KV sử dụng loại trạm kín kiểu xây dựng hoặc Kiost;; đặt tại trung tâm các phụ tải khu vực. Bán kính phục vụ của lưới điện hạ thế luôn mhỏ hơn 300m. Lưới điện hạ thế dùng lưới điện ngầm trong các khu đô thị mới, khu du lịch; dùng lưới điện nổi ở các khu dân cư đô thị hóa, vùng ngoại thị. Lưới điện chiếu sáng: lưới điện chiếu sáng trong các khu vực được bố trí đi cùng cột với điện hạ thế, lưới điện chiếu sáng trong các khu vực trung tâm dùng cáp ngầm. Lưới điện chiếu sáng phải đảm bảo mỹ quan đô thị và phải đảm bảo theo tiêu chuẩn 20-TCN 95-83 của Bộ xây dựng. Định hướng thoát nước bẩn – vệ sinh môi trường Các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật: Tiêu chuẩn nước bẩn: lấy như tiêu chuẩn cấp nước. Tiêu chuẩn chất thải rắn: Chất thải rắn sinh hoạt: 1kg/ng-ngày. Chất thải rắn công nghiệp: 300kg/ha-ngày. Lượng nước thải ra hàng ngày Bảng 3-14: Lượng nước thải ra hàng ngày tại khu TTTM-TCQT STT Hạng mục Đợt đầu (2010) Dài hạn (2020) Quy mô Tiêu chuẩn Q m3/ngđ Quy mô Tiêu chuẩn Q m3/ngđ 1 Sinh hoạt 4,300 người 100 l/ng-ngđ 430 15,400 người 120 l/ng-ngđ 1,848 2 Công cộng 585,000 m2 sàn 2 l/m2sàn-ngđ 1,170 1,125,000 m2 sàn 2 l/m2sàn-ngđ 2,250 3 TTTM, CN 999,000 m2 sàn 0.5 l/m2sàn-ngđ 500 1,875,000 m2 sàn 0.5 l/m2sàn-ngđ 938 4 Du lịch 1,680 giường 200 l/gi-ngđ 269 3,320 giường 200 l/gi-ngđ 530 5 Tổng - - 2,369 - - 5,586 6 Làm tròn - - 2,400 - - 5,600 Bảng 3-15: Lượng nước thải ra hàng ngày tại khu đô thị mới Ninh Thủy – Ninh Phước – Dốc Lết. T T Hạng mục Quy mô Tiêu chuẩn Q (m3/ngđ) 2010 2020 2010 2020 2010 2020 1 KCN Ninh Thủy - - Theo dự án Theo dự án 2,200 4,400 2 Ninh Thủy - - - - 3,500 12,760 3 Ninh Phước - - - - 1,400 1,400 4 Khu du lịch Dốc Lết 250 500 200 l/ng-ngđ 200 l/ng-ngđ 80 160 5 Tổng - - - - 7,180 18,720 6 Làm tròn - - - - 7,200 18,800 Bảng 3-16: Lượng nước thải ra hàng ngày tại thị trấn Ninh Hòa STT Hạng mục Quy mô Tiêu chuẩn Q (m3/ngđ) 2010 2020 2010 2020 2010 2020 1 Sinh hoạt 27,000 người 35,000 người 100 l/ng-ngđ 120 l/ng-ngđ 2,700 4,200 2 DVCC - - 15% Qsh 15% Qsh 405 630 3 Tiểu thủ CN - - 10% Qsh 10% Qsh 270 420 4 Tổng - - - - 3,375 5,250 5 Làm tròn - - - - 3,400 5,300 Bảng 3-17: Lượng nước thải ra hàng ngày tại KCN Vạn Khánh Hạng mục Quy mô Tiêu chuẩn Q (m3/ngđ) 2010 2020 2010 2020 2010 2020 Công nghiệp tập trung 0 200 0 45 0 9,000 Bảng 3-18: Lượng nước thải ra hàng ngày tại khu đô thị mới Tu Bông – Đầm Môn – Đại Lãnh STT Hạng mục Đợt đầu (2010) Dài hạn (2020) Quy mô Tiêu chuẩn Q (m3/ngđ) Quy mô Tiêu chuẩn Q (m3/ngđ) 1 Nước sinh hoạt 20,100 người 100 l/ng-ngđ 2,010 58,500 người 120 l/ng-ngđ 7,020 2 Nước CTCC - 10%Qsh 201 - 15%Qsh 1,053 3 Tổng - - 2,201 - - 8,073 4 Làm tròn - - 2,200 - - 8,100 Bảng 3-19: Lượng nước thải ra hàng ngày tại thị trấn Vạn Giã STT Hạng mục Quy mô Tiêu chuẩn Q (m3/ngđ) 2010 2020 2010 2020 2010 2020 1 Nước sinh hoạt Kng=1.15 30,000 người 50,000 người 100 l/ng-ngđ 120 l/ng-ngđ 3,000 6,000 2 Nước CTCC - - 15%Qsh 15%Qsh 450 900 3 Tổng - - - - 3,450 6,900 4 Làm tròn - - - - 3,500 7,000 Bảng 3-20: Lượng nước thải ra hàng ngày tại khu mghỉ mát Bãi Cát Thắm STT Hạng mục Đợt đầu (2010) Dài hạn (2020) Quy mô Tiêu chuẩn Q m3/ngđ Quy mô Tiêu chuẩn Q m3/ngđ 1 Sinh hoạt 5,900 người 100 l/ng-ngđ 590 10,000 người 120 l/ng-ngđ 1,200 2 Du lịch 560 giường 200 l/gi-ngđ 90 1,100 giường 200 l/gi-ngđ 176 3 Tổng - - 680 - - 1,370 4 Làm tròn - - 700 - - 1,400 Bảng 3-21: Lượng nước thải ra hàng ngày tại khu du lịch Dốc Lết – Mũi Dù STT Hạng mục Quy mô Tiêu chuẩn Q (m3/ngđ) 2010 2020 2010 2020 2010 2020 1 Du lịch - - 150 300 2 Khách sạn 200 l/ng-ngđ 200 l/ng-ngđ 89 169 3 Tổng - - - - 239 469 4 Làm tròn - - - - 240 470 Bảng 3-22: Dự báo lượng chất thải rắn STT Tên đô thị Tiêu chuẩn Lượng rác (tấn/ngày) 2010 2020 1 Thị trấn Ninh Hòa 1 kg/ng-ngđ 27 35 2 Thị trấn Vạn Giã 1 kg/ng-ngđ 30 50 3 Khu đô thị mới Ninh Thủy – Ninh Phước SH: 1 kg/ng-ngđ CN: 0.3 tấn/ngđ 80 150 4 Khu Đầm Môn 1 kg/ng-ngđ 65.8 139.5 5 Khu Đại Lãnh 1 kg/ng-ngđ 0.3 0.3 6 Các cụm nông thôn 0.5 tấn/ha-ngđ 78 63 7 Khu công nghiệp Vạn Khánh 0.3 tấn/ha-ngđ 60 60 Tổng cộng 341.1 497.8 Giải pháp thiết kế: Định hướng hệ thống thoát nước bẩn: Chọn hệ thống: Thị trấn Ninh Hòa, thị trấn Vạn Giã, khu Đầm Môn, khu đô thị mới Ninh Thủy – Ninh Phước xây dựng hệ thống cống thoát nước bẩn riêng hoàn toàn, các cụm dân cư nông thôn dùng hệ thống cống chung, xử lý nước thải cục bộ bằng hệ thống tự hoại. Xử lý nước thải: Nước thải sinh hoạt: Thị trấn Ninh Hòa: được thu về trạm xử lý M5, đặt tại phía Nam thị trấn (khu đồng ruộng). Trạm có công suất đợt đầu 3,400 m3/ngđ, tương lai 5,300 m3/ngđ. Thị trấn Vạn Giã: được thu về trạm M6 để làm sạch với công suất đợt đầu 3,500 m3/ngđ, tương lai 7,000 m3/ngđ dự kiến đặt ở phía Bắc thị trấn. Khu đô thị mới Ninh Thủy – Ninh Phước: tuân theo quy hoạch chung đã được duyệt năm 1998 do Trung tâm nghiên cứu môi trường đô thị – nông thôn Bộ xây dựng thực hiện. Nhưng quy mô các trạm xử lý được tính toán lại theo số liệu kinh tế của đồ án này: gồm 3 trạm xử lý, trạm M2 có công suất 3,000 m3/ngđ, trạm M3 có công suất 10,000 m3/ngđ, trạm M4 có công suất 1,400 m3/ngđ. Khu Đầm Môn: xây dựng trạm xử lý nước thải M4. Khu đô thị mới Tu Bông: xây dựng trạm xử lý M7 có công suất đợt đầu 2,200 m3/ngđ, tương lai 8,300 m3/ngđ dự kiến đặt ở phía Nam thị trấn. Khu bán đảo Hòn Gốm: xây dựng trạm xử lý M9 có công suất đợt đầu 2,300 m3/ngđ, tương lai 3,300 m3/ngđ dự kiến đặt ở phía Bắc. Khu Tuần Lễ – Hòn Ngang: xây dựng trạm xử lý M8 có công suất đợt đầu 2,400 m3/ngđ, tương lai 5,600 m3/ngđ dự kiến đặt ở phía Nam. Khu Vĩnh Yên: xây dựng trạm xử lý M8A có công sấut đợt đầu 550 m3/ngđ, tương lai 1,400 m3/ngđ dự kiến đặt ở phía Tây. Khu vực Đại Lạnh: xây dựng trạm xử lý M10 có công suất 400 m3/ngđ. Các trạm xử lý được xây dựng theo dây chuyền công nghệ làm sạch sinh học nhân tạo, nước sau khi xử lý đạt loại A theo TCVN 5942-1995. Nước thải công nghiệp: Các cụm công nghiệp tập trung xây dựng hệ thống thoát nước thải riêng. Khu công nghiệp Vạn Khánh xây dựng trạm xử lý M11 có công suất 9,000 m3/ngđ. Khu công nghiệp Ninh Thủy – Ninh Phước: xây dựng trạm xử lý M1 có công suất 4,000 m3/ngđ. Nước sau khi xử lý xả ra biển, nước phải đạt tiêu chuẩn loại A theo TCVN 5945-1995. Khu cảng trung chuyển Đầm Môn: đã có dự án riêng. Khu công nghiệp Hyundai Vinashin: cần phải hoàn thiện sớm công trình xử lý chất thải để nước thải sau khi xử lý phải đạt loại A theo TCVN 5945-1995. Trạm bơm: xây dựng 17 trạm bơm. Vệ sinh môi trường: Thu gom và xử lý chất thải rắn: chất thải rắn của toàn bộ khu vực được thu gom về các khu xử lý chất thải rắn. Dự kiến xây dựng 2 khu xử lý bẳng công nghệ ủ sinh học theo quy mô công nghiệp kết hợp chôn lấp hợp vệ sinh. Khu 1 đặt ở chân núi Hoa Sơn với quy mô 3 ha, phục vụ cho khu vực phía Bắc: thị trấn Vạn Giã, Đại Lãnh, Tu Bông, Bán Đảo Hòn Gốm. Khu 2 với quy mô 20 ha đặt ở xã An Ninh – Huyện Ninh Hòa, phục vụ cho khu vực phía Nam: thị trấn Ninh Thủy, Ninh Phước và các khu dân cư. Nghiêm cấm việc đổ chất thải rắn ra biển. Nghĩa địa: dự kiến xây dựng 2 khu. Khu 1 là khu nghĩa địa Vạn Giã với quy mô 20 ha đặt tại chân núi Hoa Sơn, nghĩa địa Vạn thắng 10 ha phục vụ cho thị trấn Vạn Giã, khu đô thị mới Tu Bông và các khu dân cư phía Bắc. Khu 2 sử dụng nghĩa đại hiện trạng của thị trấn Ninh Hòa cải tạo và mở rộng với quy mô 20 ha phục vụ cho thị trấn Ninh Hòa, khu đô thị mới Ninh Thủy – Ninh Phước và các khu dân cư phía Nam. Nghĩa địa Hòn Vung xây dựng và cải tạo thành nghĩa trang công viên biển. Chương 4 DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA QUY HOẠCH TỔNG THỂ KHU KINH TẾ TỔNG HỢP VỊNH VÂN PHONG – TỈNH KHÁNH HOÀ ĐẾN NĂM 2020 PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG Các khu cảng chính: 455.5 ha Khu cảng chính thuộc KĐT Bắc Vịnh Vân Phong: Khu cảng trung chuyển container quốc tế Vân Phong Cảng tàu khách du lịch Đầm Môn Khu dịch vụ hậu cần Đầm Môn ( cảng cát Đầm Môn) Khu cảng chính thuộc KĐT Nam Vịnh Vân Phong: Khu cảng trung chuyển dầu, cảng chuyên dùng Hòn Mỹ Giang Khu cảng phục vụ cho sản xuất muối và hàng nội địa Hòn Khói Khu vực này hiện có 2 bờ biển đang bị ô nhiễm nghiêm trọng do lượng chất thải sinh hoạt của người dân thải ra hàng ngày. Bảng 4-1: Dự báo phát triển cảng Tên cảng Công suất Diện tích (ha) Đơn vị 2010 2020 2010 2020 Cảng TCQT Vân Phong Tr.Tấn/n 1.0 4.5 120 400 Cảng Hòn Mỹ Giang Tr.Tấn/n 0.4-0.5 1.0 30 70-80 Cảng cát Đầm Môn Tr.Tấn/n 0.2 0 - - Cảng Hòn Khói Tr.Tấn/n 0.1 0.3-0.5 4 5 Cảng du lịch Đầm Môn Tr.Hành Khách/n 1.1 1.1 0.5 0.5 Nguồn: Quy hoạch khu KTTH Vịnh Vân Phong-Khánh Hòa đến năm 2020 Bảng 4-2: Dự kiến công suất cảng Hòn Khói STT Danh mục 2005 2010 2020 1 Công suất cảng (tr.tấn) 0.08 0.1 0.3-0.5 2 Cỡ tàu vào cảng (DWT) 600 600 600-1,000 3 Cầu bến (M) 60 60 120-150 4 Diện tích chiếm đất (ha) 3.4 3.4 3.4 Nguồn: Quy hoạch khu KTTH Vịnh Vân Phong-Khánh Hòa đến năm 2020 Bảng 4-3: Dự báo tải lượng ô nhiễm nước thải tại khu cảng chính Tải lượng ô nhiễm 2010 2020 Tải lượng ô nhiễm 2010 2020 TSS(kg/ngđ) 164.775 517.786 Cu (kg/ngđ) 0.014 0.044 BOD(kg/ngđ) 6.257 19.663 As (kg/ngđ) 0.019 0.058 DO(kg/ngđ) 29.618 93.070 HC (kg/ngđ) 2.771 8.710 Zn(kg/ngđ) 0.111 0.350 Coliform(tb/ngđ) 1943*1010 6105*1010 Bảng 4-4: Dự báo tải lượng ô nhiễm không khí tại khu cảng chính Năm Độ ồn (dBA) Tải lượng ô nhiễm (g/ngđ) Bụi SO2 NO2 HC 2010 73.68 2.336 0.148 0.030 25.400 2020 81.05 7.341 0.466 0.093 78.817 Bảng 4-5: Dự báo khối lượng CTR tại khu cảng chính Loại chất thải rắn Khối lượng chất thải rắn (tấn/ ngày) Năm 2010 Năm 2020 Chất thải rắn sinh hoạt 254 468 Chất thải rắn không nguy hại 510 730 Chất thải rắn nguy hại 500 800 Kết quả dự báo diễn biến môi trường vùng cảng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 cho thấy lưu lượng nước thải năm 2020 tăng gấp 3, khối lượng rác thải tăng gấp 1.5 lần, tải lượng ô nhiễm không khí tăng gấp 3 lần so với năm 2010. Các khu du lịch: 1,350 ha Các khu du lịch thuộc KĐT Bắc Vịnh Vân Phong Khu du lịch nghỉ mát Tuần Lễ – Hòn Ngang Khu du lịch nghỉ mát Bãi Cát Thắm Khu du lịch tại trung tâm bán đảo Hòn Gốm Khu du lịch Đại Lãnh Khu du lịch thuộc KĐT Nam Vịnh Vân Phong: Khu du lịch Dốc Lết – Mũi Dù Bảng 4-6: Dự báo phát triển du lịch theo chỉ tiêu STT Chỉ tiêu 2005 2010 2020 I Lượng khách - - - 1.1 Tổng số lượt khách 115,000 370,000 1,390,000 - Khách quốc tế 35,000 140,000 590,000 - Khách nội địa 80,000 230,000 800,000 1.2 Tổng số ngày khách ở 136,000 625,000 1,800,000 - Khách quốc tế 56,000 280,000 1,000,000 - Khách nội địa 80,000 345,000 800,000 1.3 Số ngày lưu trú trung bình 1.2 1.7 2.2 - Khách quốc tế 2 2.0 2.5 - Khách nội địa 1 1.5 2.0 II Nhu cầu phòng khách sạn, nhà nghỉ 250 1,200 5,100 III Nhu cầu lao động 1,100 4,800 20,400 3.1 Nhu cầu lao động trực tiếp trong du lịch 500 2.200 9,200 3.2 Lao động gián tiếp ngoài xã hội 600 2.600 11,200 IV Nhu cầu vốn đầu tư (triệu USD) 15 94 608 Nguồn: Quy hoạch khu KTTH Vịnh Vân Phong-Khánh Hòa đến năm 2020 Bảng 4-7: Dự báo phát triển du lịch theo khu vực STT Khu vực Số buồng phòng khách sạn 2005 2010 2020 1 Khu bán đảo Hòn Gốm 0 800 4,400 - Khu trung tâm - 400 700 - Khu Bãi Cát Thắm - 200 1,000 - Khu Tuần Lễ – Hòn Ngang - 200 2,700 2 Khu Đại Lãnh 100 150 200 3 Khu Dốc Lết – Ninh Thủy 150 250 500 Tổng 250 1,200 5,100 Nguồn: Quy hoạch khu KTTH Vịnh Vân Phong-Khánh Hòa đến năm 2020 Bảng 4-8: Dự báo tải lượng ô nhiễm nước thải khu du lịch Khu du lịch Năm Lưu lượng m3/ngđ Tải lượng ô nhiễm (kg/ngđ) TSS BOD DO NO3-N Zn Cu As HC Tuần Lễ Hòn Ngang 2005 2,000 83.4 12.72 14.12 0.292 0.049 0.006 0.008 0.804 2010 2,300 95.91 14.628 16.238 0.336 0.057 0.007 0.009 0.925 2020 3,300 137.61 20.988 23.298 0.482 0.082 0.010 0.013 1.327 Bãi Cát Thắm 2005 500 20.85 3.18 3.53 0.073 0.012 0.002 0.002 0.201 2010 700 29.19 4.452 4.942 0.102 0.017 0.002 0.003 0.281 2020 1,400 58.38 8.904 9.884 0.204 0.035 0.004 0.005 0.563 Hòn Gốm 2005 220 9.174 1.399 1.553 0.032 0.005 0.001 0.001 0.088 2010 270 11.259 1.717 1.906 0.039 0.007 0.001 0.001 0.109 2020 530 22.101 3.371 3.742 0.077 0.013 0.002 0.002 0.213 Đại Lãnh 2005 270 11.259 1.717 1.906 0.039 0.007 0.001 0.001 0.109 2010 310 12.927 1.972 2.189 0.453 0.008 0.001 0.001 0.125 2020 310 12.927 1.972 2.189 0.453 0.008 0.001 0.001 0.125 Dốc Lết Mũi Dù 2005 190 7.923 1.208 1.341 0.028 0.005 0.001 0.001 0.077 2010 240 10.008 1.526 1.694 0.035 0.006 0.001 0.001 0.097 2020 470 19.599 2.989 3.318 0.069 0.012 0.001 0.002 0.189 Bảng 4-9: Dự báo khối lượng CTR khu du lịch Năm Lượt (người) Tiêu chuẩn (kg/ng-ngđ) Khối lượng CTR (tấn/ngày) Khối lượng CTR (tấn/năm) Khách 2005 115,000 1 115 41,975 2010 370,000 1 370 135,050 2020 1,390,000 1 1,390 507,350 Nhu cầu lao động 2005 1,100 1 1.1 401.5 2010 4,800 1 4.8 1,752 2020 20,400 1 20.4 7,446 Bảng 4-10: Dự báo tải lượng ô nhiễm không khí khu du lịch Năm Độ ồn (dBA) Tải lượng ô nhiễm (g/ngđ) Bụi SO2 NO2 HC 2010 60.05 0.998 0.078 0.009 20.014 2020 66.05 2.242 0.264 0.021 58.231 Khu trung tâm thương mại – tài chính quốc tế: 400 ha Bảng 4-11: Dự báo tải lượng ô nhiễm nước khu TTTM-TCQT Năm Lưu lượng m3/ngđ Tải lượng ô nhiễm (kg/ngđ) TSS BOD DO NO3-N Zn Cu As HC 2010 2400 79.68 5.52 13.8 0.290 0.052 0.006 0.009 0.797 2020 5600 185.92 12.88 32.2 0.678 0.120 0.015 0.021 1.859 Bảng 4-12: Dự báo tải lượng ô nhiễm không khí khu TTTM-TCQT Năm Độ ồn (dBA) Tải lượng ô nhiễm (g/ngđ) Bụi SO2 NO2 HC 2010 73.56 0.833 0.068 0.004 25.782 2020 80.81 1.724 0.139 0.016 69.236 Bảng 4-13: Dự báo khối lượng CTR khu TTTM-TCQT Loại chất thải rắn Khối lượng chất thải rắn (tấn/ ngày) Năm 2010 Năm 2020 Chất thải rắn sinh hoạt 90 190 Chất thải rắn không nguy hại 30 70 Chất thải rắn nguy hại 25 60 Khu công nghiệp: 700 ha KCN Vạn Khánh: 200 ha KCN Ninh Thủy – Ninh Phước: 500 ha Bảng 4-14: Dự báo tải lượng ô nhiễm nước thải KCN Vạn Khánh Tải lượng ô nhiễm 2010 2020 Tải lượng ô nhiễm 2010 2020 TSS(kg/ngđ) 228 256.5 Cu (kg/ngđ) 0.02 0.023 BOD(kg/ngđ) 15.84 17.82 As (kg/ngđ) 0.028 0.032 DO(kg/ngđ) 52.32 58.86 HC (kg/ngđ) 3.272 3.681 NO3-N(kg/ngđ) 0.88 0.99 Coliform(tb/ngđ) 1535*1010 1727*1010 Zn(kg/ngđ) 0.150 0.168 Bảng 4-15: Dự báo tải lượng ô nhiễm nước thải KCN Ninh Thủy – Ninh Phước Tải lượng ô nhiễm 2010 2020 Tải lượng ô nhiễm 2010 2020 TSS(kg/ngđ) 664 747 Cu (kg/ngđ) 0.052 0.059 BOD(kg/ngđ) 46 51.75 As (kg/ngđ) 0.074 0.083 DO(kg/ngđ) 115 129.375 HC (kg/ngđ) 6.64 7.47 NO3-N(kg/ngđ) 2.42 2.723 Coliform(tb/ngđ) 4634*1010 5213*1010 Zn(kg/ngđ) 0.43 0.484 Bảng 4-16: Dự báo khối lượng CTR khu công nghiệp Tên KCN Năm Tiêu chuẩn (tấn/ngđ) Khối lượng CTR (tấn/ngày) Khối lượng CTR (tấn/năm) Vạn Khánh 2005 0.3 60 21,900 2010 0.3 80 29,200 2020 0.3 150 54,750 Ninh Thủy – Ninh Phước 2005 0.3 50 18,250 2010 0.3 60 21,900 2020 0.3 60 21,900 Bảng 4-17: Dự báo tải lượng ô nhiễm không khí KCN Vạn Khánh Năm Độ ồn (dBA) Tải lượng ô nhiễm (g/ngđ) Bụi SO2 NO2 HC 2010 73.68 0.956 0.097 0.010 23.018 2020 81.05 2.153 0.412 0.053 59.561 Bảng 4-18: Dự báo tải lượng ô nhiễm không khí KCN Ninh Thủy – Ninh Phước Năm Độ ồn (dBA) Tải lượng ô nhiễm (g/ngđ) Bụi SO2 NO2 HC 2010 74.79 0.152 0.092 0.013 23.259 2020 82.27 3.356 0.365 0.072 58.384 Khu nuôi trồng thủy sản: Bảng 4-19: Dự báo tải lượng ô nhiễm nước thải khu nuôi trồng thủy sản Tải lượng ô nhiễm 2010 2020 Tải lượng ô nhiễm 2010 2020 TSS(kg/ngđ) 564 747 Cu (kg/ngđ) 0.046 0.060 BOD(kg/ngđ) 207 256 As (kg/ngđ) 0.062 0.075 DO(kg/ngđ) 165 219 HC (kg/ngđ) 8.563 10.823 NO3-N(kg/ngđ) 2.238 2.936 Coliform(tb/ngđ) 5362*1010 7023*1010 Zn(kg/ngđ) 0.28 0.353 Bảng 4-20: Dự báo tải lượng ô nhiễm không khí khu nuôi trồng thủy sản Năm Độ ồn (dBA) Tải lượng ô nhiễm (g/ngđ) Bụi SO2 NO2 HC 2010 66.56 0.092 0.063 0.007 19.258 2020 71.23 2.160 0.136 0.015 23.419 Bảng 4-21: Dự báo khối lượng CTR khu nuôi trồng thủy sản Loại chất thải rắn Khối lượng chất thải rắn (tấn/ ngày) Năm 2010 Năm 2020 Chất thải rắn sinh hoạt 13 29 Chất thải rắn thủy sản 24 49 Các khu dân cư đô thị: 3,750 ha Các KĐT thuộc Bắc Vịnh Vân Phong: 21,500 ha Khu đô thị mới Tu Bông – Đầm Môn – Đại Lãnh : 1,650 ha Thị trấn Vạn Giã: 500 ha Các KĐT thuộc Nam Vịnh Vân Phong: 1,600 ha Khu đô thị mới Ninh Thủy – Ninh Phước – Dốc Lết: 1,100 ha Thị trấn Ninh Hòa: 500 ha Bảng 4-22: Dự báo nhu cầu đất xây dựng đô thị khu vực Vịnh Vân Phong năm 2020 (đơn vị: ha) STT Hạng mục Hiện trạng Tổng đến năm 2020 Các khu đô thị Công nghiệp tập trung Du lịch tập trung Trung tâm thương mại tài chính Dịch vụ hậu cần cảng Cảng I Khu vực phía Bắc 253 4,500 2,150 200 1,200 400 150 400 1 Điểm đô thị mới Tu Bông-Đầm Môn-Đại Lãnh 50 3,805 1,650 - 1,200 400 150 400 2 KCN Vạn Khánh - 200 - 200 - - - - 3 Thị trấn Vạn Giã 203 500 500 - - - - - II Khu vực phía Nam 544 2,300 1,600 500 150 - - 50 1 Thị trấn Ninh Hoà 294 500 500 - - - - - 2 Khu đô thị mới Ninh Thuỷ-Ninh Phước-Dốc Lết 250 1,800 1,100 500 150 - - 50 TỔNG 797 6,800 3,750 700 1,350 400 150 450 Nguồn: Quy hoạch khu KTTH Vịnh Vân Phong – Khánh Hòa đến năm 2020. Bảng 4-23: Dự báo phân bố dân cư khu vực Vịnh Vân Phong (đơn vị: người) STT Khu vực HT 2006 2010 2020 I Đô thị 58,000 115,000 275,000 1 Thị trấn Vạn Giã 22,000 30,000 50,000 2 Khu đô thị mới Tu Bông - Đầm Môn - Đại Lãnh 5,000 30,000 90,000 3 Khu đô thị mới Ninh Thủy - Ninh Phước - Dốc Lết 7,000 28,000 100,000 4 Thị trấn Ninh Hòa 24,000 27,000 35,000 II Nông thôn 182,000 155,000 125,000 1 Xã Đại Lãnh 11,000 12,000 13,000 2 Xã Vạn Long 9,000 5,000 3,000 3 Xã Vạn Phước 9,000 5,000 3,000 4 Xã Vạn Thọ 4,000 2,000 1,000 5 Xã Vạn Bình 8,000 7,000 4,000 6 Xã Vạn Khánh 8,000 4,000 2,000 7 Xã Vạn Phú 12,000 10,000 5,000 8 Xã Vạn Thắng 16,000 14,000 7,000 9 Xã Vạn Thạnh 2,000 1,000 1,000 10 Xã Vạn Lương 11,000 9,000 5,000 11 Xã Ninh Thọ 7,000 7,000 7,000 12 Xã Ninh Hải 8,000 9,000 9,000 13 Xã Ninh Đông 6,000 6,000 6,000 14 Xã Ninh Diêm 7,000 4,000 - 15 Xã Ninh Thủy 8,000 1,000 - 16 Xã Ninh Đa 10,000 11,000 12,000 17 Xã Ninh Giang 9,000 10,000 11,000 18 Xã Ninh Phú 6,000 6,000 6,000 19 Xã Ninh Hà 8,000 9,000 9,000 20 Xã Ninh Phước 5,000 4,000 - 21 Xã Ninh Lộc 8,000 9,000 9,000 22 Xã Ninh Vân 1,000 1,000 1,000 23 Xã Ninh Ích 9,000 10,000 11,000 TỔNG 240,000 270,000 400,000 Nguồn: Quy hoạch khu KTTH Vịnh Vân Phong – Khánh Hòa đến năm 2020. Bảng 4-24: Dự báo tải lượng ô nhiễm nước thải khu dân cư đô thị Tên đô thị Năm Dân số (người) Tiêu chuẩn l/ng-ngđ Tải lượng ô nhiễm (kg/ngđ) TSS BOD DO NO3-N Zn Cu As HC Thị trấn Ninh Hòa 2005 24,000 100 79.68 5.52 13.8 0.290 0.052 0.006 0.009 0.797 2010 27,000 100 89.64 6.21 15.525 0.327 0.058 0.007 0.010 0.896 2020 35,000 100 116.2 8.05 20.125 0.424 0.076 0.009 0.013 1.162 Thị trấn Vạn Ninh 2005 22,000 100 73.04 5.06 12.65 0.266 0.047 0.006 0.008 0.730 2010 30,000 100 99.6 6.9 17.25 0.363 0.065 0.008 0.011 0.996 2020 50,000 100 166 11.5 28.75 0.605 0.108 0.013 0.019 1.66 KĐT mới TB-ĐM-ĐL 2005 5,000 100 16.6 1.15 2.875 0.061 0.011 0.001 0.002 0.166 2010 30,000 100 99.6 6.9 17.25 0.363 0.065 0.008 0.011 0.996 2020 90,000 100 298.8 20.7 51.75 1.089 0.194 0.024 0.033 2.988 KĐT mới NT-NP-DL 2005 7,000 100 23.24 1.61 4.025 0.085 0.015 0.002 0.003 0.232 2010 28,000 100 92.96 6.44 16.1 0.339 0.060 0.002 0.010 0.930 2020 100,000 100 332 23 57.5 1.21 0.215 0.026 0.037 3.32 Bảng 4-25: Dự báo tải lượng ô nhiễm không khí khu dân cư đô thị Năm Độ ồn (dBA) Tải lượng ô nhiễm (g/ngđ) Bụi SO2 NO2 HC 2010 74.38 0.625 0.073 0.010 18.945 2020 81.82 2.053 0.259 0.027 33.657 Bảng 4-26: Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt khu dân cư đô thị Tên đô thị Năm Dân số (người) Tiêu chuẩn (kg/ng-ngđ) Khối lượng CTR (tấn/ngày) Khối lượng CTR (tấn/năm) Thị trấn Ninh Hòa 2005 24,000 0.7 16.8 6132 2010 27,000 0.72 19.44 7095.6 2020 35,000 1 35 12775 Thị trấn Vạn Giã 2005 22,000 0.7 15.4 5621 2010 30,000 0.72 21.6 7884 2020 50,000 1 50 18250 Tu Bông Đầm Môn Đại Lãnh 2005 5,000 0.7 3.5 1277.5 2010 30,000 0.72 21.6 7884 2020 90,000 1 90 32850 Ninh Thủy Ninh Phươc Dốc Lết 2005 7,000 0.7 1.9 1788.5 2010 28,000 0.72 20.16 7358.4 2020 100,000 1 100 36500 XÁC ĐỊNH KHU VỰC CÓ KHẢ NĂNG GÂY RA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Từ kết quả dự báo và khảo sát thực tế cho thấy khu vực Vịnh Vân Phong chưa có dấu hiệu nào của sự ô nhiễm, tuy nhiên xu hướng gia tăng các yếu tố ô nhiễm biểu hiện ở tất cả mọi nơi giám sát. Chất lượng nước mặt, nước biển, không khí và khối lượng CTR thải ra hàng ngày vẫn nằm trong tiêu chuẩn cho phép (đến năm 2020), nhưng các chỉ tiêu về bụi và tiếng ồn đã vượt tiêu chuẩn qui định (nhà máy đóng tàu Hyudai – Vinashin và xí nghiệp xi măng Hòn Khói) Hiện nay, khu vực có 2 bờ biển bị ô nhiễm nghiêm trọng là Mũi Dù và Hòn Trâu, cần có biện pháp khắc phục kịp thời, tránh sự lây lan qua các khu vực lân cận. Khu vực từ bờ biển Mỹ Á đến đầu bờ biển Ninh Tịnh đang bị ô nhiễm trầm trọng bởi các loại bụi sơn, bụi gỉ sét và chất thải xỉ đồng (NIX) do nhà máy đóng tàu Hyundai – Vinashin thải ra. Chất thải này đóng thành một lớp dày đặc như bùn non nằm dọc theo bờ biển. Hệ sinh thái của vùng này đã thay đổi, nước trở nên đục hơn, các loài hải sản ven bờ dần biến mất (một phần do ngộ độc chất thải chết, một phần ra đi tìm nơi thích hợp hơn). Người dân ở vùng này sống trong cảnh mờ mịt khói bụi, trong nhà, ngoìa sân, trên tán lá, dưới giếng sâu đâu đâu cũng thấy bụi sơn và bụi xỉ đồng. Ngoài vấn đề ô nhiễm không khí vùng này còn bị ô nhiễm tiếng ồn do lượng xe Ben chở chất thải của nhà máy đóng tàu lưu thông quá nhiều và không giới hạn thời gian nghỉ ngơi. Khu vực xí nghiệp xi măng Hòn Khói cũng trong tình trạng ô nhiễm bụi như khu vực Hyundai – Vinachin, nhưng tải lượng ô nhiễm thấp hơn. Khu vực nuôi trồng thủy sản có tình trạng ưu dưỡng hóa nghiêm trọng, mức độ nhiễm bẩn hữu cơ có xu hướng tăng. NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG BỨC XÚC DO QUY HOẠCH TẠO RA Để làm rõ các vấn đề môi trường bức xúc do các họat động kinh tế xã hội trong Vịnh Vân Phong, dưới đây phân tích các họat động , khía cạnh môi trường và tác động môi trường chính của từng khu vực. Mỗi khu vực chọn ra 3 họat động chính yếu nhất, tiêu biểu của từng khu vực Bảng 4-27: Phân tích các họat động , khía cạnh và tác động môi trường chính TT Khu vực QH Các họat động KTXH chính trong QH Khía cạnh MT Tác động MT chủ yếu Mức ý nghĩa 1 Các khu cảng chính Tàu bè lưu thông Sử dụng và thất thóat nhiên liệu Ô nhiễm nước biển, làm cạn kiệt tài nguyên *** Bốc dỡ hàng hóa Rơi vãi hàng hóa Tạo rác thải * Lưu trữ hàng hóa Hàng hóa hư hỏng, rơi vãi Tạo rác thải * 2 Các khu du lịch Tham quan, dịch vụ vui chơi Dẫm đạp, mang theo vật dụng Tạo rác thải * Aên uống Sử dụng thực phẩm Tạo rác thải, nước thải ** Lưu trú Sử dụng điện nước Sử dụng tài nguyên ** 3 Khu TTTM – TCQT Dịch vụ ăn uống Sử dụng thực phẩm Tạo rác thải, nước thải ** Dịch vụ văn phòng Sử dụng điện, vật dụng Sử dụng tài nguyên tạo rác thải, nước thải ** Lưu trú Sử dụng điện nước Sử dụng tài nguyên * 4 Khu dịch vụ hậu cần cảng Cung ứng xăng dầu Sử dụng và thất thóat nhiên liệu Ô nhiễm nước biển, làm cạn kiệt tài nguyên *** Lưu kho Hàng hóa hỏng hóc, rơi vãi Tạo rác thải * Trung chuyển hàng hóa Hàng hóa hỏng hóc, rơi vãi Tạo rác thải * 5 KCN Sản xuất công nghiệp Sử dụng điện, nước, nguyên vật liệu Sử dụng tài nguyên, tạo rác thải, nước thải, khí thải *** Vận chuyển hàng hóa Hàng hóa hỏng hóc, rơi vãi Tạo rác thải * Dịch vụ ăn uống, văn phòng Sử dụng điện nước Sử dụng tài nguyên ** 6 Khu nuôi trồng thủy sản Nuôi thủy hải sản Sử dụng đất Sử dụng tài nguyên ** Sinh họat dân cư Sử dụng thực phẩm Tạo rác thải, nước thải ** Dịch vụ hậu cần Sử dụng thực phẩm Tạo rác thải, nước thải ** 7 Các khu dân cư đô thị Sinh họat ăn uống Sử dụng thực phẩm Tạo rác thải, nước thải, khí thải *** Giao thông đi lại Sử dụng, thất thóat nhiên liệu Ô nhiễm không khí, làm cạn kiệt tài nguyên *** Vui chơi giải trí Sử dụng điện, nước Oâ nhiễm tiếng ồn, sử dụng tài nguyên. ** Mức độ ý nghĩa: Ít ảnh hưởng đến môi trường: * Aûnh hưởng đến môi trường vừa phải: ** Aûnh hưởng nhiều đến môi trường: ** Chương 5 ĐỀ XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỊNH VÂN PHONG ĐẾN NĂM 2020 CÁC CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỊNH VÂN PHONG ĐẾN NĂM 2020 Chương trình 1: Bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên nước Nâng cao hiệu quả công tác quan trắc nguồn nước, tăng cường công tác kiểm soát chất lượng các trạm xử lý nước thải sinh hoạt, các KCN, các khu du lịch, các TTTM. Tiếp tục ban hành các tiêu chuẩn và luật Môi trường về sử dụng bền vững nguồn tài nguyên nước. Hạn chế lạm dụng phân bón, thuốc BVTV, các hóa chất sử dụng trong nông – lâm – ngư – nghiệp. Xử lý triệt để các nguồn nước thải trước khi thải ra nguồn tiếp nhận. Chương trình 2: Bảo vệ và sử dụng bền vững ĐDSH Hoàn thiện khung luật: luật sử dụng đất đai, luật khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên biển, rừng, Giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng: xây dựng hệ thống tài liệu giảng dạy về ĐDSH, tiếp cận các chiến lược truyền thông về ĐDSH, thông tin ĐDSH cho ngành du lịch, tái bản các kế hoạch hành động về ĐDSH. Chia sẻ quyền lợi và trách nhiệm với cộng đồng địa phương: giao đất giao rừng, phân công quản lý Xây dựng hệ thống quan trắc ĐDSH Thiết lập các khu bảo tồn: quản lý vùng đệm, phát triển du lịch sinh thái. Thiết lập các mô hình nuôi trồng thủy sản, đánh bắt xa bờ Chương trình 3: Bảo vệ môi trường đô thị Xây dựng và thực thi luật pháp, tiêu chuẩn về kiểm soát rác thải và chất thải nguy hại. Đầu tư cải tạo, nâng cấp và hoàn thiện mạng lưới thoát nước đô thị đảm bảo thu gom toàn bộ lượng nước thải và được xử lý triệt để, đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra nguồn tiếp nhận. Tránh hiện trạng ngập úng (tình trạng này đang gia tăng tại các khu đô thị lớn như Hà Nội và Tp.Hồ Chí Minh) Thiết lập hệ thống quản lý ô nhiễm môi trường không khí trong đô thị, quan trắc đúng định kỳ và đưa ra các chỉ tiêu về bụi, độ ồn, HC, NO2 , SO2 thật chính xác. Trồng cây xanh trên các tuyến đường, trục lộ, dọc các bờ sông, tạo ra các vùng đệm trong đô thị nhằm tạo cảnh quan và hạn chế bụi, tiếng ồn Khuyến khích các khu dân cư và khách du lịch phân loại chất thải rắn tại nguồn. Nên đầu tư xây dựng bãi chôn lấp rác và lò thiêu hủy rác thải y tế và chất thải nguy hại. Quản lý sự gia tăng dân số đô thị (Kế hoạch hóa gia đình và dân nhập cư) Chương trình 4: Bảo vệ môi trường công nghiệp Xây dựng và thực thi luật pháp, tiêu chuẩn về chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại. Đầu tư xây dựng các cụm dịch vụ nhà ở bảo vệ sức khỏe người lao động tại các KCN. Đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn phù hợp về sức khỏe và an toàn lao động. Khuyến khích sử dụng sản xuất sạch hơn hay đánh giá vòng đời sản phẩm trong các doanh nghiệp, hỗ trợ các doanh nghiệp tự quản lý và bảo vệ môi trường. Tổ chức thu gom, vận chuyển triệt để chất thải công nghiệp, xử lý đạt tiêu chuẩn và triệt để chất thải nguy hại. Thiết lập hệ thống quản lý ô nhiễm không khí trong các KCN, tăng diện tích cây xanh trong KCN và diện tích cây xanh phải đạt tiêu chuẩn. Nghiên cứu, quan trắc tác động của khí thải, nước thải, rác thải từ các đơn vị công nghiệp, các KCN đối với môi trường xung quanh. Lập kế hoạch chủ đạo toàn diện về phát triển công nghiệp bền vững bao gồm tất cả các giai đoạn từ sử dụng tài nguyên sản xuất đến việc quản lý chất thải. Chương trình 5: Bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản Thực hiện nghiêm ngặt luật bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên môi trường. Thường xuyên giám sát chất lượng nguồn nước. Có biện pháp cải tạo đất mặn, đất phèn do nuôi trồng thủy sản gây ra. Quy hoạch khu vực nuôi và chế biến thủy sản. Chất thải và rác thải phải được thu gom và xử lý triệt để tránh tình trạng thải bừa bãi làm ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt và nước ngầm. Ngoài ra còn gây nên tình trạng ô nhiễm mùi. Chương trình 6: Bảo vệ môi trường cảng biển Giám sát tình hình giao thông trên biển. Giám sát việc thu gom và xử lý CTNH. Thực hiện các chương trình an toàn giao thông trên biển. Quản lý nghiêm ngặt an ninh trật tự khu cảng biển. Chương trình 7: Bảo vệ môi trường các khu du lịch Aùp dụng mô hình du lịch sinh thái cho tất cả các khu du lịch. Chia sẻ quyền lợi với cộng đồng địa phương. Trong các tour du lịch lồng ghép các chương trình tuyên truyền bảo vệ ĐDSH (rừng và biển) và BVMT. Aùp dụng SXSH vào hệ thống nhà hàng, khách sạn. Chương trình 8: Giáo dục, đào tạo và nâng cao nhận thức về BVMT Đư a giáo dục, đào tạo môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân (kể cả các trường mầm non và mẫu giáo). Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về môi trường và BVMT trong học đường. Xây dựng các chương trình truyền thông về môi trường trên các phương tiện thông tin đại chúng. Tổ chức các tuần lễ tuyên truyền BVMT cho cộng đồng như Ngày Chủ Nhật Xanh, Ngày Thứ Bảy Tình Nguyện Tổ chức các diễn đàn về chất thải bằng “0”, sản xuất sạch hơn, thân thiện môi trường, phát triển bền vững cho các doanh nghiệp. Khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng hệ thống giám sát môi trường và hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc áp dụng sản xuất sạch hơn, đánh giá vòng đời sản phẩm, tiêu chuẩn ISO14000. Chương trình 9: Tăng cường năng lực quản lý về BVMT Nâng cấp hệ thống và nâng cao năng lực bảo vệ môi trường cho các cơ quan quản lý môi trường và các ngành khác. Thiết lập cơ quan quản lý môi trường cấp thôn, xã/phường và các bộ phận phụ trách môi trường tại các ngành, các khu công nghiệp trung tâm. Đảm bảo sự điều phối thống nhất của các dự án cải thiện môi trường khác nhau; tránh sự chồng chéo, trùng lập các hoạt động của các dự án, các hành động BVMT, tăng hiệu quả đầu tư kinh phí hoạt động bảo vệ môi trường. Cơ chế phối hợp không phức tạp, vừa có sự phân định trách nhiệm rõ ràng của các cơ quan quản lý và các bên tham gia hưởng lợi về môi trường vừa động viên phát huy nguồn nhân lực lao động trực tiếp trong các dịch vụ môi trường. Khuyến khích sự tham gia của nhiều tầng lớp xã hội và các đoàn thể, đặc biệt là lực lượng học sinh, sinh viên, thanh niên tình nguyện. Thông qua các hoạt động này nhằm nâng cao nhận thức và ý thức của cộng đồng. Chương trình 10: Tăng cường sự tham gia và đầu tư của cộng đồng, vào lĩnh vực BVMT và sử dụng bền vững các nguồn TNTN. Cải thiện kiến trúc cảnh quan đô thị hiện tại sẽ phần nào thay đổi được hành động bảo vệ môi trường xung quanh của cộng đồng. Phát động các phong trào BVMT tại các tổ chức xã hội như: Mặt trận Tổ quốc, Liên đoàn Lao động, Đoàn Thanh niên, Hội Chữ thập đỏ, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binhvà các tổ chức quần chúng khác. Phổ biến các thông tin BVMT đến từng phường/xã, thôn, khóm. Khuyến khích đóng góp từ những tổ chức phi Chính Phủ và tổ chức xã hội trong việc BVMT. Tăng cường các khoản đầu tư từ ngân sách nhà nước cho các hoạt động quản lý môi trường. Lập các quỹ môi trường ngành và môi trường địa phương. Ban hành các chính sách và thiết lập cơ chế xã hội hóa nguồn vốn để huy động các nguồn lực từ khu vực nhà nước và cộng đồng để BVMT đạt hiệu quả. Cộng đồng sẽ nhận thức đúng đắng và có ý thức BVMT hơn khi mọi quyền lợi được chia sẻ và cuộc sống của họ được cải thiện thông qua các dự án quy hoạch (xây dựng các công trình công cộng, dịch vụ thu gom rác, khu bảo tồn, khu du lịch sinh thái) ĐỀ XUẤT CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỊNH VÂN PHONG ĐẾN NĂM 2020. Dự án trồng rừng tái sinh, rừng ngập mặn Tuần Lễ. Dự án trồng và bảo vệ rừng ngập mặn nguyên sinh Hòn Gốm. Dự án trồng cây chống cát bay tại bán đảo Hòn Gốm. Dự án tăng cường rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn và bảo vệ rừng. Dự án bảo vệ ĐDSH rừng. Dự án bảo vệ ĐDSH biển. Dự án bảo vệ san hô khu vực Huyện Vạn Ninh và Huyện Ninh Hòa. Dự án quản lý xả thải của tàu thuyền lưu thông trên biển. Dự án trang bị các thiết bị và phao giữ dầu nhằm ứng phó kịp thời khi có sự cố tràn dầu. Dự án thành lập đội thu gom CTR trên trên biển. Dự án thu gom và xử lý CTR khu vực Mũi Du. Dự án thu gom và xử lý CTR khu vực Hòn Trâu. Dự án xây dựng khu xử lý CTR Hoa Sơn. Dự án thiết lập hệ thống thu gom, vận chuyển, tái chế và xử lý CTR. Dự án thu gom và xử lý chất thải nguy hại. Dự án phân loại CTR tại nguồn tại các khu du lịch, khu TTTM-TCQT, khu đô thị. Dự án xây dựng hồ chứa tích nước cho mùa khô, chống hạn hán đồng thời giảm mức lũ cho đồng bằng ven Sông Cái Ninh Hòa. Dự án nạo vét cửa sông, kè các đoạn sông để tiêu thoát lũ nhanh chóng trong mùa mưa bão. Dự án Mở rộng khẩu độ cầu cống qua đường, tăng cường thêm các cống mới, tăng khả năng thoát lũ khi lũ về. Dự án xây dựng hồ chứa nước sinh hoạt Hoa Sơn, hồ Đồng Điền Nam và Hồ Tiên Du. Dự án kè bờ, lấn biển, chống cát chảy, chống xói lở bờ khu vực Tu Bông. Dự án xây dựng kè đường dạo chống xói lở bờ, chóng sóng ở khu đô thị mơiù Ninh Thuỷ, Ninh Phước. Dự án xây dựng công trình xử lý nước thải cho 2 KCN: Vạn Thắng và Ninh Thủy – Ninh Phước. Dự án xây dựng công trình xử lý khí thải cho 2 KCN: Vạn Thắng và Ninh Thủy – Ninh Phước. Dự án hoàn thiện công trình xử lý nước thải đạt loại A theo TCVN 5945-1995 của KCN Hyundai Vinashin. Dự án xây dựng công trình thu gom và xử lý bụi khu vực cảng Hòn Khói. Dự án trồng cây xanh tạo vành đai KCN. Dự án tăng diện tích cây xanh KCN. Dự án quy hoạch hệ thống cây xanh đô thị. Dự án xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải đô thị. Dự án quy hoạch môi trường cảnh quan khu vực sau khi ngưng khai thác khoáng sản. Dự án cải tạo và quan trắc môi trường nước ở khu vực nuôi trồng thủy sản. Dự án cải quy hoạch khu vực nuôi trồng thủy sản. Dự án giám sát và quan trắc tác động của chất thải thường xuyên (đúng quý, đúng chu kỳ). Dự án tổ chức các hoạt động tuyên truyền BVMT. Dự án nâng cao năng lực quản lý BVMT các cấp. Dự án tuyên truyền dân số kế hoạch hóa gia đình. Dự án chia sẻ quyền lợi cộng đồng tại các khu du lịch sinh thái, khu bảo tồn. Dự án xây dựng và ban hành tiêu chuẩn vệ sinh môi trường. Dự án hạn chế sử dụng phân bón hóa học, chất kích thích và tăng trưởng. Dự án xây dựng, thực hiện kế hoạch, hành động BVMT trong các ngành. Dự án đầu tư cải tạo, nâng cấp hạ tầng cơ sở khu vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống. Dự án vận động và khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện SXSH, áp dụng LCA vào dây chuyền sản xuất, thực hiện ISO14000. Dự án di dời các nhà máy, xí nghiệp vào KCN hay cụm công nghiệp. Dự án xây dựng nhà ở cho các hộ dân bị giải tỏa. Dự án an ninh, trật tự xã hội. Dự án ban hành các chính sách và thiết lập cơ chế XH hóa nguồn vốn đầu tư BVMT. XÁC ĐỊNH DỰ ÁN ƯU TIÊN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Các tiêu chí lựa chọn dự án ưu tiên: Giải quyết các vấn đề môi trường cấp bách và lâu dài. Giải quyết các vấn đề môi trường mang tính rộng lớn và liên vùng. Khả năng thu hút vốn đầu tư. Bảng 5-1: Thang điểm để đánh giá mức độ ưu tiên Tiêu chí Mức độ Nội dung đánh giá Điểm 1 1 Giải quyết vấn đề môi trường cấp bách và lâu dài. 3 2 Giải quyết vấn đề môi trường cấp bách. 2 3 Giải quyết vấn đề môi trường lâu dài. 1 2 1 Giải quyết vấn đề môi trường mang tính liên vùng 3 2 Giải quyết vấn đề môi trường mang tính tiểu vùng 2 3 Giải quyết vấn đề môi trường khu vực nhỏ hẹp. 1 3 1 Huy động được nhiều nguồn vốn và tài trợ 3 2 Vay được vốn ưu đãi 2 3 Sử dụng ngân sách 1 Với thang điểm trên, đối chiếu với từng dự án trên cả 3 tiêu chí và sắp xếp điểm đánh giá để chọn lựa ưu tiên như sau: Điểm 8 – 9: ưu tiên cao, cần thực hiện ngay. Điểm 6 – 7: ưu tiên trung bình, thực hiện từ nay đến 2010. Điểm < 6: ít ưu tiên, thực hiện sau 2010 đến 2020. Lựa chọn dự án ưu tiên: Bảng 5-2: Ma trận lựa chọn dự án ưu tiên Dự án Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tổng điểm 2007 2010 2020 1 3 3 3 9 x 2 3 3 2 8 x 3 3 3 1 7 x 4 3 3 3 9 x 5 3 3 3 9 x 6 3 3 3 9 x 7 3 3 3 9 x 8 2 2 1 5 x 9 2 3 2 7 x 10 1 2 2 5 x 11 2 3 2 7 x 12 2 3 2 7 x 13 2 2 2 6 x 14 2 2 2 6 x 15 2 2 2 6 x 16 2 2 2 6 x 17 2 2 1 5 x 18 2 2 1 5 x 19 2 2 1 5 x 20 2 2 1 5 x 21 2 1 1 4 x 22 2 1 1 4 x 23 2 1 1 4 x 24 2 1 1 4 x 25 3 3 2 8 x 26 3 3 2 8 x 27 3 2 2 7 x 28 3 2 2 7 x 29 3 2 2 7 x 30 3 2 2 7 x 31 3 2 2 7 x 32 3 2 2 7 x 33 1 2 2 5 x 34 3 2 2 7 x 35 3 2 3 8 x 36 3 2 3 8 x 37 3 2 3 8 x 38 3 2 2 7 x 39 1 3 2 6 x 40 2 2 2 6 x 41 1 3 2 6 x 42 2 2 2 6 x 43 2 1 2 5 x 44 2 1 2 5 x 45 3 3 1 7 x 46 3 3 1 7 x 47 3 3 1 7 x Kết quả bảng 5.2 cho thấy thứ tự các dự án như sau: Dự án cần thực hiện ngay:1, 2, 4, 5, 6, 7, 25, 26, 35, 36, 37 Dự án thực hiện đến năm 2010: 3, 9, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 38, 39, 40, 41, 42, 45, 46, 47. KẾT LUẬN Vịnh Vân Phong được quy họach là “Khu KTTH đa ngành gồm: du lịch, dịch vụ, cảng, công nghiệp, nuôi trồng hải sản, trong đó du lịch – dịch vụ giữ vai trò chủ đạo”. Khi triển khai QH, nghiên cứu dự kiến trước các vấn đề môi trường bức xúc xảy ra để đề ra các giải pháp ngăn ngừa và giảm thiểu các tác động đến môi trường của Vịnh Vân Phong là việc làm rất cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Mục tiêu của đề tài là thực hiện đánh giá môi trường chiến lược đối với quy hoạch tổng thể khu KTTH Vịnh Vân Phong nhằm phát hiện ra các vấn đề môi trường có thể phát sinh, từ đó đưa ra các cảnh báo sớm và các giải pháp giúp các cơ quan quản lý tốt hơn, giảm thiểu các tác động môi trường trong quá trình triển khai quy hoạch. Các kết quả của luận văn có thể tóm tắt trong các điểm sau đây: Đã tổng quan khái quát về phương pháp đánh giá môi trường chiến lược và các căn cứ pháp lý của việc đánh giá môi trường chiến lược đối với quy hoạch Vịnh Vân Phong. Khái quát về hiện trạng khu kinh tế tổng hợp Vịnh Vân Phong gồm: Điều kiện tự nhiên, hiện trạng dân số và lao động, hiện trạng sử dụng đất và nước mặt, hiện trạng xây dựng, hiện trạng các bãi biển, bờ đảo và bãi cát, hiện trạng các khu vực có khả năng khai thác và phát triển du lịch, các khu vực xây dựng và phát triển đô thị, các khu vực phát triển cảng và phát triển công nghiệp, hiện trạng hệ thống giao thông, hệ thống cấp điện, cấp thóat nước, hiện trạng môi trường khu vực Vịnh Vân Phong. . . Tóm lượt mô tả QHTT khu KTTH Vịnh Vân phong – tỉnh Khánh Hoà đến năm 2020 bao gồm định hướng tổ chức và phát triển không gian quy hoạch, phân khu chức năng, định hướng kiến trúc cảnh quan đô thị, định hướng phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và thoát nước bẩn – vệ sinh môi trường. Dự báo các tác động môi trường của quy hoạch tổng thể khu kinh tế tổng hợp Vịnh Vân Phong – Tỉnh Khánh Hoà đến năm 2020 bao gồm phân tích diễn biến môi trường các khu vực chính (khu cảng, khu du lịch, khu trung tâm thương mại – tài chính quốc tế, Khu du lịch hậu cần cảng, Khu công nghiệp, khu nuôi trồng thủy sản và khu dân cư đô thị), xác định khu vực có khả năng xảy ra ô nhiễm môi trường và những vấn đề môi trường bức xúc do quy hoạch tạo ra. Đã đề xuất 10 chương trình, dự án bảo vệ môi trường vịnh Vân phong đến năm 2020: (1) Bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên nước; (2) Bảo vệ và sử dụng bền vững đa dạng sinh học; (3) Bảo vệ môi trường đô thị; (4) Bảo vệ môi trường công nghiệp; (5) Bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản; (6) Bảo vệ môi trường cảng biển (7) Bảo vệ môi trường các khu du lịch; (8) Giáo dục, đào tạo và nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường; (9) Tăng cường năng lực quản lý về bảo vệ môi trường và (10) Tăng cường sự tham gia và đầu tư của cộng đồng, các tổ chức, cá nhân vào lĩnh vực bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Trên cơ sở đó, đã đề xuất các dự án ưu tiên bảo vệ môi trường. KIẾN NGHỊ Xây dựng vành đai cách ly BVMT cho các hồ chứa dùng làm nguồn nước cho các điểm đô thị và KCN trong vùng là các hồ Hoa Sơn, hồ Tiên Du, hồ Đồng Điền Nam và khu khai thác nước ngầm bán đảo Hòn Gốm. Có biện pháp bảo vệ nguồn nước bằng cách trồng rừng và không xây dựng các công trình gây ô nhiễm nguồn nước. Cần thành lập trạm quan trắc môi trường về nước, đất, không khí để theo dõi diễn biến môi trường tại khu vực Vịnh Vân Phong. Đề xuất những giải pháp khắc phục môi trường khi khu vực này đi vào hoạt động để đảm bảo cho Vịnh Vân Phong phát triển bền vững. Cần thiết lập đội thu gom CTR trên biển để bảo vệ nguồn nước và các bãi bờ. Các phương tiện tàu thuyền lưu thông trên vùng vịnh phải có thùng thu gom CTR, có thùng tự hoại để thu gom nước thải, cấm xả nước thải và CTR xuống biển. Khu vực Vịnh Vân Phong ảnh hưởng rất lớn đến môi trường do sự cố tràn dầu. Khi xây dựng cảng, cần trang bị ngay các thiết bị và phao giữ dầu để kịp thời ứng phó khi có sự cố tràn dầu. Thực hiện các chương trình an toàn giao thông trên biển. Khu vực Vịnh Vân Phong tuy kín gió nhưng không thể không có bão xảy ra, vì vậy các tàu thuyền khi lưu thông trên biển cần trang bị đầy đủ hệ thống tin liên lạc để liên lạc với đất liền khi có sự cố xảy ra. Cần kiểm tra và giám sát nghiêm ngặt vấn đề này, phòng tránh sự đau lòng xảy ra như các cơn bão trước ở các địa phương khác. Khu vực bờ biển Mũi Du và Hòn Trâu đang bị ô nhiễm nhiễm nghiêm trọng do lượng rác thải khá lớn, cần có biện pháp thu gom và xử lý triệt để, cấp bách. Khi dự án QHTT khu KTTH Vịnh Vân Phong đi vào hoạt động, không thể tránh được tệ nạn xã hội xảy ra, vì vậy các cơ quan chức năng cần có biện pháp quản lý chặt chẽ và “mạnh tay” hơn để đảm bảo an ninh, trật tự xã hội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docnoi dung.doc
  • docdatvande.doc
  • docloi cam on.doc
  • doctai lieu tham khao.doc
  • docToLot.doc
Tài liệu liên quan