Hệ thống đồng bộ số SDH mang lại lợi ích cho các nhà chế tạo thiết bị, các nhà khai thác mạng, cũng như người sử dụng. SDH cung cấp cho nhà khai thác đường truyền có tốc độ, các kỹ thuật khác, mà lượng thiết bị trong mạng giảm, việc điều hành mạng đơn giản.
SDH đáp ứng được đầy đủ nhu cầu người sử dụng về dịch vụ, thoại phi thoại.
Thiết bị tách ghép (FLX) của hệ thống SDH có khả năng điều khiển từ xa, cho phép xen rẽ các luồng PDH với các cấp tốc độ và tiêu chuẩn khác nhau.
Thiết bị SDH có thể tự động nâng cấp đường truyền khi hệ thống vẫn đang làm việc mà không gây gián đoạn thông tin.
Thiết bị FLX 150/600 gọn nhẹ, trong thiết bị đựa chia thành các Modul và mỗi Modul có 1 chức năng riêng.
Thiết bị FLX có thể thay đổi cấu hình thiết bị, tăng dung lượng đường truyền, có các chức năng bảo vệ luồng nhánh cũng như luồng tổng, lựa chọn và chuyển đổi nguồn đồng bộ để hạn chế tới mức thấp nhất.
FLX có thể cung cấp cho mạng giao diện PDH theo yêu cầu của nhà khai thác, FLX có chức năng đấu xen rẽ, chức năng nghiệp vụ, giám sát đo thử chất lượng thông tin.
91 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Chức năng của sơ đồ khối và các chỉ thị cảnh báo các loại card trong hệ thống FLX 150/600, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình 2.26. Ví dụ về mạng nghiệp vụ
2.3.5.1.1. Chức năng mạng nghiệp vụ
Mạng nghiệp vụ thuộc vào cấu hình mạng FLX sử dụng. Trong cấu hình điểm nối điểm hay mạng chuỗi, đường nghiệp vụ có thể sử dụng cùng 1 tuyến với tín hiệu chính. Đường nghiệp vụ cũng có thể chạy theo tín hiệu chính trong cấu hình bảo vệ MSP.
2w
2w
2w
2w
2w
2w
Thoại nghiệp vụ
Thoại nghiệp vụ
Thoại nghiệp vụ
Thoại nghiệp vụ
Thoại nghiệp vụ
Thoại nghiệp vụ
Đường nghiệp vụ
FLX150/600
FLX150/600
FLX150/600
FLX150/600
FLX150/600
FLX150/600
Hình 2.27. Đường nghiệp vụ trong mạng điểm nối điểm hay mạng chuỗi
Trong mạng vòng đường nghiệp vụ cũng chạy vòng khép kín theo cấu hình mạng. Đó là nguyên nhân gây ra hiện tượng phách giữa 2 tín hiệu.
Để giải quyết vấn đề này mạch vòng phải bị cắt tại trạm chủ, điều này dẫn đến mạng nghiệp vụ khi sợi quang có sự cố.
Để khắc phục hiện tượng đó FLX cung cấp chức năng khôi phục thoại nghiệp vụ trong mạch vòng. Chức năng này sử dụng byte E1#2, E2#2 trong phần mào đầu SOH, của STM-n để thông báo thông tin sự cố tới trạm chủ. Sau đó trạm khôi phục lại đường nghiệp vụ mà trước đó bị tách khỏi trạm.
FLX150/600
FLX150/600
FLX150/600
FLX150/600
Thoại nghiệp vụ
Thoại nghiệp vụ
Thoại nghiệp vụ
Thoại nghiệp vụ
Nghiệp vụ
Hình 2.28. Đường nghiệp vụ trong mạng vòng ring
2.3.5.1.2. Chức năng gọi nghiệp vụ
FLX có 2 chế độ gọi nghiệp vụ là gọi từng trạm và gọi theo nhóm:
- Gọi từng trạm được sử dụng để gọi đến 1 trạm chỉ định trong mạng
- Gọi theo nhóm được sử dụng đến 1 nhóm xác định trong mạng
Trong mỗi kiểu gọi, một nhóm có 4 ký tư - được sử dụng. Chức năng nghiệp vụ cung cấp 3 kỹ thuật báo hiệu cuộc gọi.
- Chuông trong thiết bị
- Dùng đèn nhấp nháy
- Một công tắc không cực
2.3.5.2. Chức năng cảnh báo, quản lý trạm
FLX có chức năng này để cảnh báo và quản lý trạm hiển thị tất cả các cảnh bảo của thiết bị khác và điều khiển thiết bị đó. Chức năng này có thể đưa cảnh báo ra bên ngoài trong trạm (như nhiệt độ) và cảnh báo này đưa ra giao diện của FLX sau đó cảnh báo được chỉ ra ở trạm trung tâm giống như cảnh báo của thiết bị. Cổng cảnh báo HK (House keeping) của FLX có 16 cổng nhận cảnh báo và 4 cổng ra điều khiển, mỗi cổng dùng cho một loại cảnh báo khác nhau. Mỗi cổng được dùng cho 1 loại như cảnh báo, điều khiển, thông báo và các mức bảo vệ.
2.3.6. Chức năng tự động ngắt nguồn laser (ALS)
Khi sợi quang bị đứt, thiết bị FLX tự động ngắt nguồn laser. Chức năng này nhằm bảo vệ cho người bảo dưỡng đường cáp không bị tia laser bắn vào người (như mắt và da).
2.3.6.1. Tự động khôi phục lại nguồn laser
Khi sợi quang đứt nguồn laser tự động ngắt, cứ sau 2,5 giây nguồn laser lại bức xạ 1 lần. Khi đường quang trở lại bình thường và được đấu trở lại thiết bị thì chức năng ALS tự giải phóng.
2.3.6.2. Khôi phục nhân công
Trong chế độ này người vận hành có thể ra lệnh cho thiết bị giải phóng chức năng ALS trong vòng 2 giây. Sau khi đường quang được khôi phục thì chức năng ALS giải phóng.
2.3.6.3. Khôi phục nhân công trong chế độ kiểm tra
Chức năng này được sử dụng để kiểm tra thiết bị, người vận hành có thể ra lệnh cho thiết bị giải phóng chức năng ALS sau 90 giây để kiểm tra.
Chức năng ALS có hay không có tuỳ thuộc vào người sử dụng.
2.3.7. Chức năng quản lý luồng
Để quản lý luồng FLX có chức năng chỉ định dấu hiệu luồng và gán nhãn cho luồng.
TrạmA
TrạmD
TrạmB
TrạmC
Luồng "X"
Kiểm tra(Monitor)
Kiểm tra(Monitor)
Luồng "X"
Giá trị dùng
So sánh
2.3.7.1. Dấu của luồng
Chức năng này để kiểm tra 1 luồng thu được tại 1 trạm có đúng hay không. Để làm việc này FLX 150/600 gán dấu luồng gồm 15 ký tự dạng khung E.164 vào các byte mào đầu trong phần mào đầu của tín hiệu STM-n hoặc VC-4/VC-3.
Một cảnh báo phát sinh khi đầu thu nhận được tín hiệu và kiểm tra thấy dấu của luồng sai. Dấu của luồng có thể được chèn riêng giữa phần phát và phần thu của tín hiệu STM-n hoặc VC-4/VC-3. Dấu của luồng có thể được kiểm tra tại trạm trung gian mà tín hiệu chuyển tiếp.
Các byte mào đầu sử dụng như sau:
- Tín hiệu STM-n; Byte C1, F1 hay L1
- Tín hiệu VC-4/VC-3: Byte J1
2.3.7.2. Nhãn tín hiệu
Chức năng này nhằm kiểm tra xem tín hiệu thu được có đúng hay không, chức năng này đặt ra 1 số chỉ thị cấu trúc ghép kênh vào byte mào đầu C2 hay byte VS của các luồng VC-n. Tại trạm sẽ so sánh tín hiệu thu được có giá trị như mong muốn hay không, nhãn của luồng có thể được kiểm tra tại trạm trung gian mà tín hiệu chuyển tiếp.
Các byte mào đầu được sử dụng như sau:
- Tín hiệu VC-4 và VC-3: Byte C2
- Tín hiệu VC-12: Byte V5 từ bit 5 đến bit 7.
Byte C2
Mã Hex
Thành phần
b1
b2
b3
b4
b5
b6
b7
b8
0
0
0
0
0
0
0
0
00
Không có
0
0
0
0
0
0
0
1
01
Không xác định
0
0
0
0
0
0
1
0
02
Cấu trúc TUG
0
0
0
0
0
0
1
1
03
Chế độ TU khoá
0
0
0
0
0
1
0
0
04
34,368 Mb/s không đồng bộ vào C-3
0
0
0
1
0
0
1
0
12
139,264 Mb/s không đồng bộ vào C-4
0
0
0
1
0
0
1
1
13
Chế độ truyền không đồng bộ ATM
0
0
0
1
0
1
0
0
14
Mạng nội hạt
0
0
0
1
0
1
0
1
15
Giao diện dữ liệu phân bố quang
Bảng 2.2. Mã nhãn tín hiệu C2
Byte V5
Thành phần
b5
b6
b7
0
0
0
Không có
0
0
1
Trường tin không xác định
0
1
0
Không đồng bộ chế độ nối
0
1
1
Đồng bộ bit chế độ nối
1
0
0
Đồng bộ byte chế độ nối
1
0
1
Chưa sử dụng
1
1
0
Chưa sử dụng
1
1
1
Chưa sử dụng
Bảng 2.3. Mã tín hiệu byte V5
2.3.8. Chức năng dự phòng
Hệ thống FLX có 3 chức năng dự phòng, ba chức năng này tạo cho hệ thống độ tin cậy cao.
- Dự phòng phân đoạn ghép kênh MSP
- Dự phòng luồng PPS
- Dự phòng card
2.3.8.1. Dự phòng phân đoạn ghép kênh MSP
Cơ chế dự phòng MSP được áp dụng cho mạng điểm nối điểm và mạng chuỗi.
Nếu có sự cố xảy ra trên giao diện quang, chức năng MSP sẽ tự động chuyển luồng tín hiệu tương tự đường làm việc sang luồng dự phòng.
Chức năng này của FLX là tuỳ chọn.
FLX sử dụng kỹ thuật chuyển mạch dự phòng 1 hướng và 2 hướng:
- Chuyển mạch 1 hướng là chuyển mạch dự phòng chỉ chuyển mạch cho 1 hướng của luồng tổng hợp khi có sự cố khi tín hiệu đầu vào kích hoạt chuyển mạch dự phòng, luồng dự phòng hướng thu chuyển sang đường làm việc.
- Chuyển mạch 2 hướng có nghĩa là khi có sự cố thì cả 2 hướng phát và thu đều chuyển mạch sang luồng dự phòng.
FLX
FLX
Đường chính
Đường dự phòng
a. Sự cố trên đường làm việc
FLX
FLX
Đường chính
Đường dự phòng
b. Chuyển mạch dự phòng 1 hướng
Đường chính
Đường dự phòng
c. Chuyển mạch dự phòng 2 hướng
Hình 2.30. (a,b,c) Chuyển mạch dự phòng MSP
Chế độ chuyển mạch dự phòng của FLX được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên sau:
- Chế độ khoá lock out
- Chế độ cưỡng bức
- Chế độ tự động khi có tín hiệu SF (Signal Failure) chế độ tự động khi có tín hiệu xuống cấp SD (Signal Dagrade)
* Chế độ khoá lock out: được sử dụng khi bảo dưỡng đường truyền. Trong chế độ này đường truyền không thể chuyển sang đường dự phòng được bất chấp tất cả các trạng thái đường truyền.
* Chế độ cưỡng bức: Được sử dụng khi bảo dưỡng đường truyền. Trong chế độ này người vận hành thực hiện lệnh yêu cầu đường truyền chuyển sang dự phòng, bất chất tất cả các trạng thái của đường dự phòng.
* Chế độ tự động khi có tín hiệu SF và chế độ tự động khi có tín hiệu (SD): Khi có sự cố tín hiệu SF hay tín hiệu chuyển mạch dự phòng (SD). Đường truyền chuyển sang đường dự phòng với các điều kiện sau:
+ LOS, LOF, MS-AIS: tự động SF
+ Tỷ số lỗi bit cao:
- B2 trầm trọng (tỷ số lỗi bit ³ 30-3). Tự động SF/SD
- B2 bình thường (tỷ số lỗi bit ³ 10-n; n = 5á9). Tự động SD
+ Lỗi thực hiện cao: STEP tự động SF/SD
DEP tự động giảm cấp tín hiệu SD
* Chế độ nhân công: Được sử dụng khi bảo dưỡng đường truyền, trong chế độ này người vận hành thực hiện yêu cầu chuyển sang dự phòng. Chế độ này chỉ thành công khi cả 2 đường dự phòng và đường chính đều tốt. Nếu đường dự phòng có sự cố thì lệnh này bị huỷ.
Ngoài 4 chế độ chuyển mạch dự phòng trên, hệ thống FLX còn có thêm chế độ chuyển mạch dự phòng nữa, chế độ này là tuỳ chọ.
Chế độ khoá Lock in:
Chế độ này ngăn cản chuyển mạch dự phòng đối với thời gian đã cho, thậm chí khi đường truyền có sự cố, điều đó ngăn cản thành công của chuyển mạch dự phòng vì các sự cố dưới các điều kiện không tốt.
Nếu chuyển mạch dự phòng xảy ra n lần trong thời gian t phút chức năng chuyển mạch dự phòng sẽ chuyển sang chế độ khoá Lock in để ngăn cản chế độ chuyển mạch tự động, còn chế độ chuyển mạch khoá Lock out, cưỡng bức, phân công vẫn hoạt động bình thường. Trạng thái khoá Lock in được giải phóng sau Z giờ.
Các tham số được thiết lập như sau:
- Thời gian chuyển mạch dự phòng (t): 1 đến 255 phút
- Đếm số lần chuyển mạch dự phòng (n): 1 đến 255 lần
- Thời gian để ngắt chế độ chuyển mạch dự phòng Z: 1á255 giờ
2.3.8.2. Chức năng dự phòng luồng VC (PPS) - (Path Protection Switch)
Dự phòng luồng VC gói ảo có sẵn trong mạng vòng Ring. Chức năng này sẽ tự động chuyển luồng làm việc sang dự phòng tại các mức (VC-4, VC-3, VC-12).
Có 2 loại chuyển mạch bảo vệ luồng PPS:
- Bảo vệ mạng liên kết nhỏ (SNC) điểm tách luồng vị trí phía giao diện nhánh của các điểm chuyển mạch bảo vệ luồng và các cảnh báo kích hoạt chuyển mạch được kiểm tra ở phần POH.
- Bảo vệ liên kết lớn TRAIL: Các điểm tách luồng định vị phía giao diện tổng hợp của các điểm chuyển mạch dự phòng luồng và các cảnh báo kích hoạt chuyển mạch được kiểm tra ở điểm tách luồng, chế độ này sử dụng tuỳ chọn (tuỳ theo yêu cầu khai thác).
Giao diệntổng hợp AGGR
Phát
Thu
Giao diện nhánh TRIB
PPS
PPS: Chuyển mạch bảo vệ luồng
Giao diệntổng hợp AGGR
Hình 2.31. Cấu trúc chuyển mạch bảo vệ luồng
FLX sử dụng chế độ bảo vệ "không trở lại" đối với chức năng PPS. Có 2 chế độ dự phòng luồng là dự phòng 1 hướng và 2 hướng.
FLX150/600
FLX150/600
FLX 150/600
Mạng vòng Ring STM-n
FLX 150/600
a. Mạng có sự cố xảy ra
- Trong chế độ dự phòng PPS thường, kỹ thuật dự phòng của trạm A và trạm B độc lập với nhau khi hoạt động.
Khi luồng VC truyền từ trạm A đến trạm B có sự cố thì đường truyền chuyển sang dự phòng.
- Trong chế độ dự phòng PPS 2 hướng, kỹ thuật dự phòng của trạm A và trạm B phụ thuộc vào nhau. Khi luồng VC truyền từ trạm A đến trạm B có sự cố thì đường truyền chuyển sang dự phòng, và đường truyền từ B đến A cũng chuyển sang dự phòng.
FLX150/600
FLX150/600
FLX 150/600
Mạng vòng Ring STM-n
FLX 150/600
b. Chuyển mạch PPS 1 hướng
FLX150/600
FLX150/600
FLX 150/600
Mạng vòng Ring STM-n
FLX 150/600
Đường làm việc
Đường dự phòng
Hình 2.32. (a,b,c). Chuyển mạch bảo vệ luồng PPS
Trong FLX các cấp độ chuyển mạch được liệt kê theo thứ tự ưu tiên sau:
- Chế độ khoá lock out: được sử dụng khi bảo dưỡng đường truyền, trong chế độ này đường truyền không thể chuyển sang đường dự phòng được, bất chấp tất cả các trạng thái đường truyền.
- Chế độ cưỡng bức: được sử dụng khi bảo dưỡng đường truyền, ở chế độ này người vận hành thực hiện lệnh yêu cầu đường truyền, chuyển sang dự phòng, bất chấp tất cả các trạng thái của đường dự phòng.
- Chế độ tự động (SF/SD): được sử dụng để khôi phục lại đường truyền khi đường truyền làm việc có lỗi, khi có lỗi đường truyền tự động chuyển sang đường dự phòng với các điều kiện sau:
+ P-AIS (Path - AIS), R-IN DWN, UNEQ: tự động SF chỉ dùng cho VC-4.
+ Tỷ số lỗi bit B3:
- B3 nghiêm trọng (VC-4; VC-3) BIP nghiêm trọng (VC-12) có tỷ số lỗi ³ 10-3 Tự động SF/SD.
- B3 không nghiêm trọng (VC-4, VC-3) BIP không nghiêm trọng (VC-12) có tỷ số lỗi ³ 10-n; n=5á9). Tự động SD.
- Chế độ nhân công: Được sử dụng khi bảo dưỡng đường truyền, trong chế độ này người vận hành thực hiện lệnh yêu cầu chuyển sang dự phòng, chế độ này chỉ thành công khi cả 2 đường dự phòng và đường chính đều tốt. Nếu đường dự phòng có sự cố thì lệnh này bị huỷ.
2.3.8.3. Dự phòng card
Trong FLX chế độ dự phòng card là tuỳ chọn, mỗi loại card trong FLX đều có chức năng phát hiện lỗi và tự chuyển sang dự phòng.
FLX có 2 loại: cấu hình 1+1 cấu hình này chỉ hoạt động ở chế độ không trở lại.
Cấu hình 1+n (nÊ3) cầu hình này cho phép lựa chọn giữa chế độ "trở lại" và chế độ "không trở lại". Số card dự phòng như sau:
Card CHPD - D12C : 1 + n (nÊ3)
Card CHPD - D3 : 1+1
Card CHSD - D4 : 1+1
Card CHSD - 1E : 1+1
Card TSCL : 1+1
Các chế độ chuyển mạch của card được liệt kê theo cấp ưu tiên:
- Chế độ lock out: thường dùng cho bảo dưỡng card
- Chế độ tự động: khi card làm việc có sự cố
- Chế độ nhân công: thường dùng trong chế độ bảo dưỡng card.
Tóm lại: trong mạng viễn thông hiện đại thì chức năng đồng bộ, quản lý và giám sát rất được chú trọng, do đó thiết bị FLX có nhiều cấp đồng bộ khác nhau và chức năng chuyển đổi nguồn đồng bộ để bảo vệ nguồn đồng bộ cho thiết bị.
FLX có chức năng giám sát, quản lý chất lượng thông tin từ xa.
FLX có chức năng đấu vòng, đấu chéo, xen rẽ và chế độ bảo vệ luồng.
2.4. Sơ đồ khối tổng thể của thiết bị FLX
Trong FLX được chia làm 4 phần chính sau:
Phần chung common
Nhóm giao diện tổng hợp (AGGREGATE)
Nhóm giao diện nhánh (TRIBUTARY)
Phần giao diện trạm SIA (Station Interface Area)
Hình 2.33. Mô tả phân bố card trên giá thiết bị FLX
Phần giao diện SIA
S
N
M
C
C
C
C
T
T
C
C
C
C
C
C
P
P
A
M
P
H
H
H
H
S
S
H
H
H
H
H
H
W
W
C
L
L
C
C
R
R
L
L
L
L
L
(1)
(2)
(1)
(2)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
1-1 1-2
Nhóm 1
Nhóm 2
2-1 2-2
3 4
Nhóm 3
Nhóm 5
5 6
Nhóm 7
7 8
Phần chung: gồm các card ở khe 1,2,3,8,9,16,17
Giao diện tổng hợp: gồm các card ở các khe 4,5,6,7.
Giao diện nhánh: gồm các card ở các khe: 10,11,12,13,14,15.
Hình 2.33. Phân bố card trên giá thiết bị FLX
Nguồn đầu vào -48 Vdc được cung cấp trên card nguồn PWRL-1, card này có nhiệm vụ biến đổi điện áp -48 Vdc thành các nguồn theo yêu cầu để cung cấp cho các card.
Phần cảnh báo tập hợp tất cả các tín hiệu cảnh báo từ các bộ phận trong hệ thống đưa tới để chỉ thị trên LED hay cảnh báo ngoài, bộ phận này cũng thực hiện chức năng nghiệp vụ.
Bộ phận quản lý mạng card NML-1 nhận các lệnh từ phần mềm FLEXR dịch ra mã thích hợp để chuyển tới card vi sử lý và ngược lại, việc thực hiện các lệnh và sử lý dữ liệu được thực hiện bởi card vi sử lý MPL-1. Bộ phận này sẽ xem và sử lý các lệnh rồi chuyển đến đúng địa chỉ.
Bộ phận đồng bộ và điều khiển luồng nhận các tín hiệu đồng bộ và thực hiện chức năng đồng bộ, điều khiển xen rẽ và ghép tách các luồng.
Phần giao diện tổng hợp thực hiện việc chuyển đổi quang điện và ghép kênh SDH từ các giao diện nhánh và phần nghiệp vụ đưa tới.
PWRL - 1
SACL - 1
SACL - 2
SACL - 3
NML - 1
NL - 1
TSCL - 1
TSCL - 2
TSCL - 3
CHPD - D12C
CHPD - D3
CHPD - D4
CHSW - D1
CHSD - 1CE
CHPD - 1S1C
Phần chung
Card nguồn
Card nghiệp vụ, cảnh báo
Card quản lý mạng
Card vi sử lý
Card chuyển mạch luồng và đồng bộ
Phần giao diện luồng
Giao diện PDH
Chuyển mạch bảo vệ luồng
Giao diện SDH
CHSD - 1L1C
CHSD - 1L1S
CHSD - 4L1
CHSD - 4L1S
CHSD - 4L2
CHSD - 4L2S
CHSD - 4L1R
CHSD - 41RS
CHSD - 4L2R
CHSD - 42RS
CHSD - 1S1S
Tổ chức card trong thiết bị FLX 150/600
CH
CH
CH
CH
CH
2,048 Mb/s x 63 (1:3)
34,368 Mb/s x 5 (1+0)
34,368 Mb/s x 3 (1+1)
139,264 Mb/s x 5 (1+0)
139,264 Mb/s x 3 (1+1)
STM - 1E/0 x 5 (1+0)
STM - 1E/0 x 3 (1+1)
CH
1-1
1-2
CHSD-1
CHSD-1
CHSD-1
CHSD-1
TSCL (2) 1/2
TSCL (1) 1/2
SACL
NML
MPL
TSCL(2) 1/2
PWRL (2)
PWRL (2)
TSCL(1) 1/2
Cảnh báoquản lýnghiệp vụ
Giao tiếp PC
Đồng hồ ngoài
Nguồn - 48 Vdc
2-1
2-2
STM-1E x 1 (1+1)
STM-10 x 1 (1+1)
STM-40 x 1 (1+1)
STM-1E x 1 (1+1)
STM-10 x 1 (1+1)
STM-40 x 1 (1+1)
2.4.1. Phần chung
Đây là phần mà tất cả các thiết bị FLX đều phải có như:
SACL, NML, MPL, TSCL, PWRL
2.4.2. Phần giao diện tổng hợp
Phần giao diện tổng hợp là phần giao diện quang gồm 4 khe trên FLX, 4 khe này được đánh số như sau: CH1-1, CH1-2 (nhóm 1), CH2-1, CH2-2 (nhóm 2). Các khe này sử dụng cho các luồng 139,264 Mb/s; STM-1; STM-4.
Các thiết bị ADM trong mạng chuỗi, nhóm 1 và nhóm 2 được sử dụng cho cấu hình dự phòng 1+1, nếu cả 2 khe của 1 nhóm đều đủ card nếu mỗi nhóm có 1 khe có card thì không có chức năng dự phòng 1+1.Các thiết bị ADM trong mạng vòng sử dụng 2 khe: CH1-2 và CH2-2 hay CH1-1 và CH2-1. Các khe CH2-1 và CH2-2 cũng có thể sử dụng cho cấu hình dự phòng 1+1 cho giao diện nhánh.
2.4.3. Phần giao diện nhánh
Phần giao diện nhánh có 6 khe trên FLX là: CH3, CH4 (nhóm 3), CH5, CH6 (nhóm 5), CH7, CH8 (nhóm 7). Những khe này sử dụng cho giao diện nhánh 2,048 Mb/s, 34,368 Mb/s, 139,264 Mb/s và giao diện STM-1.
Đối với các giao diện 34,368 Mb/s, 139,264 Mb/s và STM-1, nhóm 3 và nhóm 5 được sử dụng cho cấu hình dự phòng 1+1 hay như 1 giao diện độc lập, nhóm 7 sử dụng cho cấu hình 1+1.
Đối với giao diện 2,048 Mb/s, khe 4 đến khe 3 sử dụng theo cấu hình dự phòng 1+3 hay không dự phòng, số luồng 2,048 Mb/s có thể đạt 63 luồng.
Trong mạng vòng 2 nhóm 1 và nhóm 2 chỉ sử dụng 2 cặp khe 1-1 và 2-1 hay 1-2 và 2-2, vì mạng có chức năng dự phòng PPS.
2.4.4. Vị trí và chức năng các card trong hệ thống FLX
STT
Loại card
Vị trí vật lý
Chức năng
1
PWRL
Khe 16, 17
PWRL (1)
PWRL (2)
Cấp nguồn: chuyển đổi điện áp -48 Vdc hay -60 Vdc thành các điện áp (+5 Vdc, 5,2 Vdc, +12 Vdc, +3,3 Vdc).
2
SACL
Khe số 1
Khối cảnh báo:
- Chỉ thị cảnh báo thiết bị ra LED và đưa cảnh báo ra thiết bị ngoài
- Thu nhập và điều khiển cảnh báo quản lý trạm chức năng nghiệp vụ
- Giao diện nghiệp vụ ngoài 4w VF
- Giao diện kênh dữ liệu 64 Kb/s
3
NML
Khe số 2
Giao diện quản lý mạng:
- Cung cấp giao diện X25 để nối tới hệ thống quản lý mạng NMS (Network management system)
- Cung cấp giao diện X24 để nối trực tiếp tới hệ thống quản lý
- Báo hiệu bằng LED khi có truy cập.
4
MPL
Khe số 3
Vi sử lý:
- Thu nhập các cảnh báo, trạng thái, chất lượng tín hiệu
- Điều khiển và quản lý thiết bị
5
CHSD
Khe 4,5,6,7 với các ký hiệu 1-1, 1-2, 2-1, 2-2 giao diện tổng
Giao diện quang SDH
- Chèn và tách phần mào đầu SDH
- Kênh truyền số liệu DCC
- Dự phòng PPs trong mạch vòng
6
TSCL
Khe 8,9 TSCL (1), TSCL (2)
Chuyển mạch luồng, điều khiển thời gian.
- Đấu chéo các mức VC-12, VC-3, VC-4
- Chức năng đồng bộ
7
CHPD
Khe 10, 11, 12, 13, 14, 15
Giao diện PDH:
- 2,048 Mb/s, 34,368 Mb/s, 139,264 Mb/s
- Giao diện với TSCL qua AU-4
- Chức năng PPS trong mạng vòng Ring
8
CHSW
Khe 15
Điều khiển chuyển mạch luồng 2,048 Mb/s trong cấu hình 1+n
2.5. Khối phân phối nguồn PWRDIS
Khối phân phối nguồn được chia làm 2 phần: phần phân phối nguồn chính và phần cảnh báo chung của hệ thống FLX.
Các chức năng được mô tả:
Tên chức năng
Chức năng
Phân phối nguồn
Phân phối nguồn DC
Từ 1 nguồn DC đầu vào, được chia thành 6 nguồn DC đầu ra cùng điện áp với đầu vào. Đèn LED PWR sáng xanh khi hệ thống làm việc bình thường
Tiếp đất
Những cổng tiếp đất cho khung già
Bảo vệ dòng quá tải
Sử dụng cầu chì 10A
Thu nhập cảnh báo
BUS cảnh báo hệ thống
Thu nhập tất cả các cảnh báo của thiết bị FLX trong trạm đưa ra cảnh báo chung
Hiển thị cảnh báo
Đèn ALM sáng đỏ khi có bất kỳ 1 cảnh báo nào của thiết bị FLX trong trạm
Thử đèn
Nút ấn để thử hoạt động của LED
MAIN A
MAIN B
G A
G B
MAIN A
MAIN B
G A
G B
MAIN A
MAIN B
G A
G B
MAIN A
MAIN B
G A
G B
Tới thiết bị 1
Tới thiết bị 2
Tới thiết bị 6
PWR
ALM
Bảo vệ dòng
ALMTST
AUD ALM
VIS ALM
ACO
Tới RAD nội bộ
AUD ALM
VIS ALM
ACO
AUD ALM
VIS ALM
ACO
Hình 2.35. Sơ đồ khối bộ phân phối nguồn PWRDIS
Mặt trước của bộ PWRDIS có 12 cầu chì bảo vệ quá dòng được ký hiệu F1 đến F12, một đèn LED (PWR), một LED cảnh báo (ALM) và nút thử LED.
2.6. Các cổng giao tiếp luồng cận đồng bộ số PDH
Các cổng giao tiếp luồng PDH đều có dạng 1 tấm bảng trên đó có các container tương ứng với trở kháng của luồng tín hiệu.
2.6.1. Cổng giao tiếp luồng 2,048 Mb/s, trở kháng 120W (ký hiệu CNL-2)
Vị trí của cổng này được gắn ở vùng giao diện SIA có ký hiệu POSITION 1, POSITION 2, POSITION 3. Tuỳ theo số luồng vẽ xuống trạm mà có thể sử dụng hết cả 3 vị trí hay 1 hoặc 2 vị trí. Trên mặt trước của bảng có các connector để thiết lập có giao diện 2,048 Mb/s, cáp tín hiệu có được nối đất hay không tuỳ thuộc vào người sử dụng.
- CUT: không được nối đến đất
- GSET: được nối đến đất.
POSITION 1: CHSLOT4
POSITION 2: CHSLOT5 POSITION 3: CHSLOT6
J4
1 - 11
J2
1 - 11
J5
12 - 21
J5
12 - 21
CUT
021
GSet
CUT
01
GSet
S1S IN
D1R OUT
Hình 2.36. Cổng 2,048 MB/s, 120W CNL-2
Bốn connector 25 chân ký hiệu J2, J4, J3, J5 là cổng để tách ghép luồng 2,048 Mb/s trở kháng 120W, bồn connector này chia làm cột D1S in và D1R out.
Chân
1
SG
SG
SG
SG
2
SIN01T
SIN12T
ROUT01T
ROUT12T
3
SIN02T
SIN13T
ROUT02T
ROUT13T
4
SIN03T
SIN14T
ROUT03T
ROUT14T
5
SIN04T
SIN15T
ROUT04T
ROUT15T
6
SIN05T
SIN16T
ROUT05T
ROUT16T
7
SIN06T
SIN17T
ROUT06T
ROUT17T
8
SIN07T
SIN18T
ROUT07T
ROUT18T
9
SIN08T
SIN19T
ROUT08T
ROUT19T
10
SIN09T
SIN20T
ROUT09T
ROUT20T
11
SIN10T
SIN21T
ROUT10T
ROUT21T
12
SIN11T
-
ROUT11T
-
13
-
-
-
-
14
-
-
-
-
15
SIN01R
SIN12R
ROUT01R
ROUT12R
16
SIN02R
SIN13R
ROUT02R
ROUT13R
17
SIN03R
SIN14R
ROUT03R
ROUT14R
18
SIN04R
SIN15R
ROUT04R
ROUT15R
19
SIN05R
SIN16R
ROUT05R
ROUT16R
20
SIN06R
SIN17R
ROUT06R
ROUT17R
21
SIN07R
SIN18R
ROUT07R
ROUT18R
22
SIN08R
SIN19R
ROUT08R
ROUT19R
23
SIN09R
SIN20R
ROUT09R
ROUT20R
24
SIN10R
SIN21R
ROUT10R
ROUT21R
25
SIN11R
-
ROUT11R
-
Bảng 2.3. Sơ đồ chân connector trỏ J2, J3, J4, J5 (CNL-2)
2.6.2. Cổng giao tiếp 2,048 Mb/s trở kháng 75W (CNL-1)
Vị trí của cổng này được gắn ở vùng giao diện SIA có ký hiệu POSITION 1, POSITION 2, POSITION 3. Tuỳ theo số luồng rẽ xuống trạm mà có thể sử dụng hết cả 3 vị trí này hay 1 hoặc 2 vị trí. Trên mặt trước của bảng có các connector để thiết lập cho giao diện 2,048 Mb/s cáp tín hiệu có được nối đất hay không tuỳ thuộc vào người sử dụng:
- CUT: không nối đất
- GSET: được nối đất.
42 connector được ký hiệu từ P1 đến P42 là các cổng giao tiếp luồng 2,048 Mb/s trở kháng 75W.
21 connector ở cột thứ nhất có ký hiệu là S in sử dụng cho 21 luồng phát đi.
21 connector ở cột thứ 2 có ký hiệu là S out sử dụng cho 21 luồng thu về.
POSITION 1: CHSLOT4
POSITION 2: CHSLOT5 POSITION 3: CHSLOT6
CUT
D1S IN
D1R OUT
CUT
CUT
Gset P8
Gset P1
Gset P15
CUT
Gset P2
CUT
Gset P7
CUT
CUT
CUT
Gset P11
Gset P14
Gset P21
CUT
CUT
CUT
Gset P29
Gset P22
Gset P36
CUT
Gset P28
CUT
CUT
CUT
Gset P32
Gset P35
Gset P42
Hình 3.37. Cổng giao tiếp 2,048 Mb/s 7,5 W (CNL-1)
2.6.3. Cổng giao tiếp 34,368 Mb/s, 139,264 Mb/s, STM-1 diện (CNL-5)
Bảng connector có thể lắp ở các vị trí POSITION 1, POSITION 2, POSITION 3 của 3 giao diện CNL-5 ở phần SIA.
2.7. Các cổng giao tiếp tín hiệu đồng bộ sử dụng nguồn đồng bộ ngoài.
2.7.1. Cổng giao tiếp tín hiệu 2,048 Mb/s và 2,048 MHz trở kháng 120 W
Trên CNL-4 có các connector cho giao diện tín hiệu đồng bộ 2,048 Mb/s hay 2,048 MHz trở kháng 120 W. CNL-4 được gắn ở vị trí POSITION 4 để thiết lập giao diện 2,048 Mb/s, trên mặt trước của CNL-4 có các nút xoay để thiết lập các tín hiệu có được nối đất hay không:
- CUT: không nối đất
- GSET: được nối đất.
Các connector được đánh dấu từ J2 đến J4 sử dụng connector 9 chân.
CLKHz
CLKHz
/BIT-X
/BIT-Y
/LINE
Hình 2.38. Cổng giao tiếp tín hiệu đồng bộ 2,048 Mb/s, MHz (CNL-4)
Chân
J2
J3
J4
1
FG
FG
FG
2
T3HzXT
T3HzYT
TOHzT
3
SG
SG
TOBTT
4
T3BTXT
T3BXYT
T4HzT
5
Không sử dụng
Không sử dụng
T4BTT
6
T3HzXR
T3HzYR
T0HzR
7
SF
SF
T0BTR
8
T3BTXR
T3BTYR
T4HzR
9
Không sử dụng
Không sử dụng
T4BTR
Bảng 2.4. Sơ đồ chân J2, J3, J4 tín hiệu đồng bộ
J2, J3: đầu vào tín hiệu đồng hồ ngoài 2,048 (Mb/s:MHz)
J4: đầu ra tín hiệu đồng hồ 2,048 (Mb/s:MHz)
2.7.2. Cổng giao tiếp tín hiệu 2,048 Mb/s, 2,048 MHz trở kháng 75 W.
Trên CNL-3 có các connector cho giao diện tín hiệu đồng bộ 2,048 Mb/s hay 2,048 MHz trở kháng 75 W. CNL-3 được gắn với vị trí POSITION 4 trên vùng SIA để thiết lập giao diện 2,048 Mb/s trên mặt trước của CNL-3 có các nút xoay để thiết lập các tín hiệu có được nối đất hay không:
- CUT: không nối đất
- GSET: được nối đất.
Các connector được đánh số từ P1 đến P8 sử dụng cáp đồng trục.
CLKHz-X
CLKHz-X
CLKHz-X
CLKHz-X
P5
P1
ECHz
P5
P1
P5
P1
P5
P1
LCHz
EC BIT
LC BIT
Hình 2.39. Cổng giao tiếp tín hiệu đồng bộ 2,048 (Mb/s:MHz) (CNL-3)
Chương II: Phần mềm FLEXR quản lý hệ thống FLX 150/600
3.1. Giới thiệu hệ thống quản lý mạng FLEXR
Hệ thống FLX có 2 cấp quản lý là quản lý cục bộ (FLEXR) và quản lý tập chung (FLEXR PLUS).
Trong hệ thống này ta chỉ giới thiệu về hệ thống quản lý mạng FLEXR. FLEXR là một phần mềm quản lý mạng cục bộ rất dễ thao tác giữa người vận hành và thiết bị. Nhiệm vụ của phần mềm quản lý FLEXR như sau:
- Quản lý người sử dụng
- Kiểm tra tình trạng thiết bị
- Thiết lập các tham số cho thiết bị
- Lưu trữ và thông báo các dữ liệu của hệ thống.
3.1.1. Truy nhập đến các phần tử mạng.
FLEXR có thể truy nhập tới bất kỳ phần tử nào của mạng FLX 150/600. Việc kết nối hay thực hiện trực tiếp bằng cáp RS 232 giữa các FLEXR với thiết bị FLX 150/600 hoặc có thể kết nối qua MODEM hoặc qua chuyển mạch gói PSN FLEXR cho phép truy nhập cả 3 phần tử một lúc.
3.1.2. Giao diện với người sử dụng
FLEXR được thiết kế phù hợp với việc cung cấp khả năng nhìn cảm nhận cho tất cả các sản phẩm của FLX 150/600. Màn hình đồ hoạ sẽ giúp cho người vận hành quan sát chi tiết, rõ ràng các thao tác sử dụng. Khi truy nhập vào 1 trạm, FLX tự động sắp xếp các dữ liệu và chuyển lên màn hình máy tính. Trên màn hình ta có thể quan sát toàn bộ thiết bị cũng như trạng thái cảnh báo và tình trạng của thiết bị.
3.1.3. Các thông số kiểm tra và trạng thái.
Các cảnh báo và trạng thái, các dữ liệu vật lý, các tham số giám sát PM (Performance monitoning), các thông số thiết lập có thể quan sát trên cửa sổ thông tin. Các dữ liệu PM được tổng kết lại và lưu vào FLEXR theo những khoảng thời gian 15 phút cũng như cửa sổ cuộn lịch 24 giờ. Khi có yêu cầu các thông tin này có thể lấy ra từ bất kỳ 1 phần tử NE mạng nào đó. Khi ta truy nhập vào thiết bị các thông tin cảnh báo sẽ hiện lên màn hình FLEXR.
3.1.4. Các thiết lập ban đầu
Sử dụng FLEXR để thiết lập tất cả các card, các trạng thái dịch vụ, trạng thái đồng bộ và các đặc tính sử dụng khác. FLEXR cũng có thể thiết lập các ngưỡng chuyển mạch bảo vệ các tham số PM. Một chức năng rất mạnh khác là có thể quan sát bằng đồ hoạ ma trận đấu nối chéo TSI.
3.1.5. Các mức bảo vệ.
FLEXR cung cấp một hệ thống bảo vệ đối với người không được phép truy nhập vào thiết bị. Để truy nhập vào thiết bị người sử dụng phải nhập vào tên người sử dụng, mật khẩu. Mỗi người sử dụng được gắn một mức truy nhập riêng tuỳ theo trách nhiệm của mỗi người.
3.1.6. Các kênh Log
FLEXR có một bản ghi các lệnh tương ứng với các phần tử mạng, mỗi một thông lệnh phát ra được gắn ngày tháng tương ứng, các thông tin này có thể in ra, ghi lại, xem xét khi có sự cố và quản lý mạng.
3.1.7. Các lệnh TL1
Tất cả các lệnh truyền giữa FLEXR và phần tử mạng NE là lệnh TL1. Nhiệm vụ của FLEXR là dịch những động tác nhập dữ liệu như bấm, kéo chuột.
... Thành những lệnh TL1 (Transaction language version - 1) tới các phần tử mạng. Sau đó FLEXR dịch những thông lệnh từ thiết bị tới máy tính thành những biểu tượng đồ hoạ và các dòng chữ tương ứng.
3.2. Các chế độ kết nối
Có 3 kiểu kết nối giữa phần tử mạng NE với PC:
- Kết nối RS-232: Đây là kiểu kết nối trực tiếp từ PC đến cổng LT trên phần SIA của thiết bị FLX 150/600.
- Kết nối qua MODEM: khi người sử dụng ở rất xa mạng FLX 150/600, ta có thể sử dụng MODEM kết nối qua đường điện thoại, sau khi thiết lập cho MODEM ta có thể quay số và truy nhập như kết nối RS-232.
- Kết nối qua mạng chuyển mạch gói: chế độ kết nối đóng mở gói PAD (Packet Assemble Disassemble), sử dụng mạng chuyển mạch gói PSN (Packet Switched Network). Mạng chuyển mạch gói sẽ kết nối vào cổng X.25 trên phần SIA của thiết bị FLX 150/600.
3.3. Tổ chức hệ thống phần mềm quản lý FLEXR
File
Logfiles
Perferences
Exit
PC Message log
Session
Logon
Logoff
Re-configure screen
ASCII Terminal
TL1
Provisioing
Cross connect
Set Facillity
Set Facillity threshold
Set Through path threshold
Set Facillity group
Service state
Change Equipment State
Change Facillity State
Facillity
Set alarrm attribotrs
Set PM select
Set through path monitor select
Set trace
Set NEID
Set date and time
Set PM time
Set Mouse keeping alarm
System
Set external control name
Set orderwire
OW function
OW extension
OW ring protection
OW line protection
OW configuration
Set user channe
Line sync mode
Through function
Set alarm delay
Set synchronization
Set sync mode
Set sync parameter
Set automatic laser shutdown
Set switch lock - in
Set system configuration
Set equipment inventory
Set loopback release time
Section DCC
SDCC service state
LAPD parameters
X25 interface
OSSI type and service state
LAPD parameters
X25 Parameters
VC Parameters
Status/Control
Display shelf condition
Clear shelf condition log
Shelf condition
Display equipment OOS LIST
Display facillity state
Service state
Performance monitoring
External alarm
External control
Change maintermance state
Display trace
Display through path trace
Trace
Display signal label
Display through path signal label
Signal label
Alarm cut off
Display system loopback
Operate loopback
Loopback
Display switch status
Operate switch
Protection switch
Operate sync switch
Display equipment inventory
Display unit inventory
Physical inventory
Allow alarm message
Inhibit alarm message
Physical inventory
Allow PM message
Inhibit PM message
Allow PM report
Priodical
Nodate report
Operate test signal
Release test signal
Testing
Retrieve test signal
ALS release
Trasaction log
Operate RCI control
Release RCI control
RCI control
Display throught path trace
Display PM date
Clear PM date
Administration
Add user
Delete user
Change user
Change logged user password
Show user list
Show logged user privilege
Window
Cascade
Tide
Fit window
Arrange lcons
Minimize all
Restore all
Help
Help ...
About ...
3.4. Các thiết lập ban đầu cho FLEXR
Trước khi truy nhập vào FLEXR ta nên thiết lập trước cách tuỳ chọn của phần mềm, các tuỳ chọn này được ghi lại và không phải thiết lập nữa đối với các lần truy nhập sau:
a. Lựa chọn FILE trên menu ngang chọn Preferences hộp hội thoại mặc định của FLEXR xuất hiện.
b. Bấm chuột trên thanh Alarm Retrieve ta có thể chọn:
ON: Hệ thống tự động đưa ra các thông báo của tất cả các phần tử mạng.
OFF: Hệ thống chỉ đưa ra thông báo khi yêu cầu.
c. Dùng chuột lựa chọn trên phần ACCESS Mode.
Direct dùng kết nối bằng RS 232 hoặc kết nối qua MODEM
PAD kết nối qua mạng chuyển mạch gói
d. Chọn phần Msg time out chỉ định thời gian đưa ra thông báo khi thực hiện không thành công. Hệ thống này đặt từ 80 giây đến 90 giây. Mặc định 80 giây.
c. Chọn phần Dialog box time out: mặc định là 5 phút.
Bấm OK khi hoàn thành.
FLEXR OPTIONS
OK
CLOSE
ON
OFF
Alarm
Retrieve
Direct
PAD
Access
Mode
Msg time out : 80
Dialog Box Time Out : 5
Confirmation
Hình 2.40. Hộp hội thoại FLEXR
3.5. Các bước truỳ nhập vào hệ thống qua kết nối RS-232
Phần này hướng dẫn truy nhập trực tiếp còn truy nhập qua MODEM và X.25 thì phải thiết lập các chế độ cho MODEM cũng như định nghĩa các gói dữ liệu, sau đó truy nhập trực tiếp từ bước 2.
Bước 1: Kết nối dây RS 232 từ máy tính đến cổng LT trên SIA của thiết bị.
Bước 2: Bấm vào biểu tượng FLEXR
Bước 3: Thiết lập tuỳ chọn như phần trên (3-4)
Bước 4: Thiết lập cổng truyền: Session đ Comm Setup đ Port Setup
Cổng có thể lựa chọn: COM 1, COM 3, COM 4 tuỳ thuộc PC nối tới cổng nào.
Tốc độ bit: lựa chọn tốc độ bit thích hợp, nên chọn 9600 Band Rate.
Các bit dữ liệu: 7 hoặc 8 bit, nên chọn 8 bit.
Bit kết thúc: 1; 1.5 hoặc 2 nên chọn 1.
Kiểm tra chẵn lẻ: nên chọn None.
Bước 5: Vào Menu logon
Bước 6: Nhập vào tên hệ thông tên người sử dụng, mật khẩu.
Tên mặc định: FUJTSU
Tên người sử dụng mặc định: ROOT
Mật khẩu mặc định: ROOT
Chú ý: không nên quên tên trạm ID (Identifier - nhận dạng) và mật khẩu. Nếu quên tên trạm thì phải thay 2 card quản lý mạng NML và vi xử lý MPL. Nếu quên mật khẩu thì phải đăng ký lại sau khi xoá tên người sử dụng hoặc thay 2 card NML và MPL.
Bước 7: Bấm OK khi hoàn thành công việc.
3.6. Các bước khai báo cấu hình, các loại card và các khe
Bước 1: Truy nhập vào hệ thống
Bước 2: Vào menu Provisioning - Set system configuration.
Bước 3: Thiết lập kiểu hệ thống: Thiết lập kiểu FLXADMLS31 (kiểu ADM) hoặc kiểu FLEXREGS 31 (kiểu REG).
Bước 4: Thiết lập các chức năng nâng cấp chỉ định nâng cấp hệ thống trong trạng thái làm việc.
Bước 5: Thiết lập cấu hình hệ thống vào cấu hình dự phòng card. Lần lượt khai báo các khe trên giá thiết bị.
Khe CH đ Khe CH2 đ ... đ Khe CH8 đ Khe TSC1
Bước 6: Vào menu session đ Re đ configure screen đ change equipment state.
Dùng chuột lựa chọn card cần đưa vào hoạt động để đặt trạng thái in service.
3.7. Các thủ tục khai báo luồng.
Bước 1: Truy nhập vào trạm cần khai báo
Bước 2: Vào menu Provisioning đ Service state đ Change facillity state.
Bước 3: Lựa chọn card quang bằng chuột, chọn trạng thái In service, nếu chưa ở trạng thái này:
Lựa chọn card luồng PDH, chọn luồng đưa vào hoạt động là đưa các luồng này vào trạng thái In service.
Bước 4: Bấm OK sau khi hoàn thành.
3.8. Khai báo xen rẽ đấu nối luồng
Bước 1: Vào menu Provisioning đ Cross connect
Màn hình sẽ hiện lên cửa sổ khai báo đồ hoạ. Cột đứng bên trái đại diện cho nhóm giao diện tổng hợp 1, bên phải đại diện cho nhóm 2. Trên 2 thanh này có đánh số cho từng luồng VC. Thanh ngang đại diện cho giao diện nhánh trên đó cũng có ghi số la mã của các VC rẽ. Khi khai báo phải chú ý xem hướng đi của mạng để xen rẽ cho đúng.
Bước 2: Thiết lập tuỳ chọn khai báo
- 1 way: khai báo đi 1 hướng
- 2 way: khai báo hướng đi và về
- Connect: khai báo thêm xen rẽ đấu nối chéo
- Disconnect: huỷ một số đấu nối chéo, xen rẽ trước đó.
- Loop: khai báo đấu vòng.
Bước 3: Chọn khe tên giao diện tổng hợp và giao diện nhánh để khai báo.
Bước 4: Bấm Send khi hoàn thành
Bước 5: Bấm Send seled khi đã xem lại bảng đấu nối chi tiết trên màn hình.
1
2
3
4
1
2
3
4
1 2 3 4
3.9. Khai báo đồng bộ
Bước 1: Vào menu Provisioning đ System đ Set Synchronization
Bước 2: Vào chế độ đồng bộ 1 hoặc 2
Bước 3: Chọn nguồn đồng bộ, ưu tiên, các thông số chất lượng
Bước 4: Bấm OK khi hoàn thành.
Chú ý: Khi lựa chọn đồng bộ ở giao diện 2,048 Mb/s chỉ được chọn 3 kênh CH1, CH4, CH7.
3.10. Khai báo tên trạm, thời gian thực
Bước 1: Vào menu Provisioning đ System đ Set NEID
Bước 2: Vào tên trạm (lớn hơn 7 ký tự)
Bước 3: OK
Bước 4: Vào menu Provisioning đ System đ Set date and time
Bước 5: Vào giờ đ phút đ giây theo chỉ dẫn
Bước 6: OK
Bước 7: Vào menu Session đ Re-configure screen.
3.11. Khai báo nghiệp vụ
Bước 1: Vào menu Provisioning đ System đ Set orderwire - OW Function
Bước 2: Nhập các thông số
- Chỉ định nghiệp vụ sử dụng byte E1 hay E2 trong SOH
- Chỉ định có chức năng nghiệp vụ hay không
- Chỉ định địa chỉ trạm
- Chỉ định địa chỉ nhóm
- Chỉ định chuông, LED hay chuyển tiếp.
Bước 3: OK
Bước 4: Chỉ định các chức năng bảo vệ nghiệp vụ vào các menu sau:
Provisioning đ System đ Set orderwire đ OW-Function đ Ring protect (phải chỉ định trạm chủ hoặc Line protect tuỳ theo cấu hình).
Bước 5: Bấm OK
Chú ý: khi gọi nghiệp vụ: bấm # + địa chỉ nhóm + địa chỉ trạm.
bấm # + địa chỉ nhóm + ** gọi toàn tuyến có cùng địa chỉ nhóm (chỉ có 6 trạm nói chuyện đồng thời).
3.12. Thực hiện các chức năng bảo dưỡng
A. Ngắt nguồn Laser
Bước 1: Vào menu Provisioning đ System đ Set Automatic laser shutdown
Bước 2: Lựa chọn card quang bằng chuột card quang, chỉ định AID
Bước 3: Chọn nút N (nhân công) chọn thời gian tự động giải phóng chế độ nhân công 60, 120, 180, 240, 300 phút.
Bước 4: OK
Chú ý: Khi cần đưa trở lại trạng thái hoạt động trước thời gian chỉ định ta làm tuần tự nhưng bước 3 chọn Y.
B. Xem cảnh báo trên máy
Bước 1: Truy nhập vào thiết bị
Bước 2: Bấm chuột vào hình chữ nhật bên phải màn hình
Bước 4: Nếu In thì bấm Print, nếu ghi vào file thì bấm file
Bước 5: Bấm Close trở lại cửa sổ ban đầu.
C. Chuyển đổi dự phòng nhân công
Bước 1: Truy nhập thiết bị
Bước 2: Lựa chọn chức năng Operate switch của Protection switch trong menu Status/Control
Bước 3: Chỉ định card CHSD không thuộc bộ lặp của thiết bị, thiết lập AIDTYPE và AID.
Bước 4: Lựa chọn chế độ chuyển đổi dự phòng nhân công hay cưỡng bức.
Bước 5: OK để chuyển đổi.
Bước 6: Kiểm tra chế độ chuyển mạch MSP có hoạt động tốt hay không bằng cách:
- Quan sát đèn MAINT LED trên card SACL có sáng xanh hay không.
- Trên màn hình chỉ thị trạng thái chuyển đổi dự phòng (condition) có chỉ thị MANSW hoặc FRCDSW hay không.
Bước 7: Bấm chuột vào nút Release trên hộp thoại Operate switch để giải quyết chế độ MANSW hoặc FRCDSW.
Chú ý: Khi thực hiện bước này chế độ làm việc không quay lại card ban đầu vì dự phòng MSP 1+1 là chế độ (không quay trở lại). Muốn quay trở lại card ban đầu cần thực hiện các bước trên card khác.
Bước 8: Kiểm tra đèn MAINT LED trên card SACL đã tắt chưa, nếu tắt thì việc chuyển đổi thành công.
D. Chuyển đổi dự phòng PPS nhân công
Bước 1: Truy nhập vào thiết bị
Bước 2: Lựa chọn chức năng Operation switch của mục Protection switch trong menu Status/Control.
Bước 3: Chỉ định card quang CHSD và card diện SHPD trên thiết bị để thiết lập AIDTYPR (VC-4, VC-3, VC-12 và AID).
Bước 4: Lựa chọn chế độ chuyển đổi nhân công hay cưỡng bức.
Bước 5: OK để chuyển đổi
Bước 6: Kiểm tra chế độ chuyển mạch PPS có hoạt động tốt không:
- Quan sát đèn MAINT LED trên card SACL có sáng xanh không
- Trên màn hình chỉ thị trạng thái chuyển đổi dự phòng (condition) có chỉ thị MANSW hay FRCDSW hay không.
Bước 7: Bấm vào nút Release trên hộp hội thoại Operation switch để giải phóng chế độ MANSW hay FRCDSW.
Chú ý: Khi thực hiện bước này, chế độ làm việc không trở lại card ban đầu vì dự phòng PPS là chế độ không quay trở lại. Muốn quay trở lại card ban đầu cần thực hiện các bước trên card khác.
Bước 8: Kiểm tra đèn MAINT LED trên card SACL đã tắt chưa, nếu tắt là chuyển đổi thành công.
E. Đấu vòng
Bước 1: Truy nhập vào thiết bị
Bước 2: Kiểm tra card có luồng cần đấu vòng có hoạt động tốt hay không
Bước 3: Chuyển đổi trạng thái luồng cần đấu vòng sang trạng thái Mainternance.
Bước 4: Chỉ định thời gian đấu vòng: Provisioning đ System đ Set loop back release time.
Bước 5: Chỉ định luồng cần đấu vòng AID (Access IDentifier) hướng đấu vòng. Chế độ đấu vòng TRM hay FAC.
Bước 6: Chuyển luồng đấu vòng về trạng thái In service
Chú ý: Kiểm tra trạng trái đấu vòng bằng chức năng Display system loop back.
F. Kiểm tra chất lượng tín hiệu
Bước 1: Lựa chọn Proformance monitoring trong menu Status/Control.
Bước 2: Lựa chọn Display PM Date dùng chuột lựa chọn card.
Bước 3: Trên màn hình sẽ thể hiện các điều kiện thiết lập để kiểm tra. Dùng chuột và bàn phím để nhập các dữ liệu kết thúc bấm OK.
- Tên mục kiểm tra: ES, SES, OFS.
- Điểm đo: đầu gần hay đầu xa.
- Hướng: hướng thu hay hướng phát
- Chu kỳ đo: 15 phút hay 24 giờ.
Bước 4: Chỉ định có kiểm tra luồng đi thẳng hay không.
Bước 5: Lựa chọn Display through PM date chỉ định card và bấm chuột
Bước 6: Trên màn hình sẽ hiển thị các điều kiện thiết lập để kiểm tra luồng đi thẳng, dùng chuột và bàn phím để nhập các dữ liệu. Kết thúc bấm OK.
- Tên mục kiểm tra: ES, SES, OFS
- Điểm đo: đầu gần hay đầu xa
- Hướng: hướng thu hay hướng phát
- Chu kỳ đo: 15 phút hay 24 giờ.
Tóm lại: FLX có phần mềm FLEXR quản lý vận hành thiết bị hết sức tiện lợi.
FLEXR có thể truy nhập tới từng thiết bị trên mạng, FLEXR có khả năng cung cấp chức năng điều khiển từ xa để vận hành bảo dưỡng và xử lý tín hiệu.
Phần III
Chức năng của sơ đồ khối và các chỉ thị cảnh báo các loại card trong hệ thống FLX 150/600
4.1. Giá thiết bị FLX và tổ chức card
Giá của thiết bị được chia làm 2 phần:
- Phần để cắm các card của thiết bị: phần này gồm 17 khe cho 17 card. Các card có thể cắm vào và rút ra một cách dễ dàng nhờ vào kỹ thuật chốt ở phía trước của card.
- Phần giao diện trạm (ký hiệu SIA) được bố trí ở phần trên phần card để đấu nối dây dẫn các loại: phần này gồm 5 vùng connector. Một vùng gồm các connector cho vận hành và bảo dưỡng và các connector giao diện STM-1 điện. Bốn vùng connector khác (Position - 1 đến Position - 4) để lấy luồng ra và đưa luồng vào (cả luồng dữ liệu và đồng bộ), bên vùng connector này có thể sử dụng là CNL-1, đến CNL-5 các bảng connector CNL-1 đến CNL-5 có thể lấy và gắn vào SIA dễ dàng.
POSITION-1
POSITION-2
POSITION-3
FLX
X.25
HK
1/2
3/4
OW
LCN
TEL
RAB
FG
CNL-3
CNL-4
CNL-2
CNL-5
CNL-1
POSITION-4
Giao diện chung
Có nhiều loại cấu hình FLX 150/600 khác nhau tuỳ thuộc vào cách bố trí và sử dụng các card trên giá thiết bị. Tổ chức cá loại card cụ thể như sau:
PWRL-1
SACL-1
SACL-2
SACL-3
NML-1
MPL-1
Card chuyển mạch luồng và đồng bộ
TSCL-1
TSCL-2
TSCL-3
Card nguồn
Card cảnh báo, nghiệp vụ
Card quản lý mạng
Card vi sử lý
Phần chung
Trên mạng lưới viễn thông Việt Nam hiện nay không phải là sử dụng tất cả các loại card này, do đó ta chỉ tập chung phân tích vào những loại card mà Việt Nam sử dụng.
4.2. Chức năng của một số card trong thiết bị FLX 150/600
4.2.1. Card điều khiển xen rẽ và đồng bộ TSCL-1
Khối này cung cấp chức năng đấu nối chéo với các đường VC-4, VC-3, VC-12 và chức năng điều khiển đồng bộ.
TSCL nhận 13 giao diện AU-4 (25,92 Mb/s x 6) gửi từ CHSD và CHPD ra mặt bên của luồng và nhánh. Sau đó các luồng được vi sử lý MPL điều khiển đấu nối chéo ở mức VC-4, VC-3, VC-12 và được gửi đến CHSD và CHPD.
TSCL điều khiển việc lựa chọn đồng bộ:
Nói tóm lại card TSCL-1 gồm các chức năng sau:
- Chức năng đấu nối chéo, xen rẽ
- Chức năng kiểm tra luồng tín hiệu đi thẳng
- Chức năng điều khiển tín hiệu đồng bộ
- Chức năng chuyển đổi dự phòng card
- Cấu hình dự phòng
- Chức năng lưu trữ dữ liệu vật lý
- Chức năng sử lý con trỏ
4.2.2. Chức năng của card CHPD-D12C
- CHPD - D12C có thể làm 1 bộ chuyển đổi chuyển tiếp (chuyển đổi giữa 2 tín hiệu In service và out of service).
- Chức năng chuyển đổi tín hiệu lưỡng cực và đơn cực và ngược lại.
- Chức năng hỗ trợ tách ghép tín hiệu C-12 ô TUG-2 hay TUG2 ô AU4.
- Chức năng khởi tạo tín hiệu đồng hồ
- Chức năng lựa chọn thông tin cảnh báo
- Chức năng khởi tạo lại nguồn
- Chức năng lưu trữ dữ liệu vật lý, giao diện với vi xử lý MPL.
4.2.3. Chức năng của card CHSD-1
- Chức năng đồng bộ khug
- Giao diện quang
- Chức năng tách phần mào đầu (tách byte RSOH sau khi đồng bộ khung)
- Chức năng bảo vệ và khôi phục nghiệp vụ mạng vòng.
- Chức năng cho nghiệp vụ đi thẳng
- Chức năng chuyển mạch luồng
- Chức năng thử tín hiệu và lưu trữ dữ liệu vật lý.
CHSW-D1
Giao diện PDH
Chuyển mạch bảo vệ luồng
Giao diện SDH
Phần giao diện luồng
CHPD-D12C
CHPD-D3
CHPD-D4
CHSD-1EC
CHSD-1S1C
CHSD-1S1S
CHSD-1L1C
CHSD-1L1S
CHSD-4L1
CHSD-4L1S
CHSD-4L2
CHSD-4L2R
CHSD-4L1R
CHSD-41RS
CHSD-4L2R
CHSD-42RS
Kết luận
Hệ thống đồng bộ số SDH mang lại lợi ích cho các nhà chế tạo thiết bị, các nhà khai thác mạng, cũng như người sử dụng. SDH cung cấp cho nhà khai thác đường truyền có tốc độ, các kỹ thuật khác, mà lượng thiết bị trong mạng giảm, việc điều hành mạng đơn giản.
SDH đáp ứng được đầy đủ nhu cầu người sử dụng về dịch vụ, thoại phi thoại.
Thiết bị tách ghép (FLX) của hệ thống SDH có khả năng điều khiển từ xa, cho phép xen rẽ các luồng PDH với các cấp tốc độ và tiêu chuẩn khác nhau.
Thiết bị SDH có thể tự động nâng cấp đường truyền khi hệ thống vẫn đang làm việc mà không gây gián đoạn thông tin.
Thiết bị FLX 150/600 gọn nhẹ, trong thiết bị đựa chia thành các Modul và mỗi Modul có 1 chức năng riêng.
Thiết bị FLX có thể thay đổi cấu hình thiết bị, tăng dung lượng đường truyền, có các chức năng bảo vệ luồng nhánh cũng như luồng tổng, lựa chọn và chuyển đổi nguồn đồng bộ để hạn chế tới mức thấp nhất.
FLX có thể cung cấp cho mạng giao diện PDH theo yêu cầu của nhà khai thác, FLX có chức năng đấu xen rẽ, chức năng nghiệp vụ, giám sát đo thử chất lượng thông tin...
Những từ viết tắt
ACO
Alarm cut off
Cắt cảnh báo
ADM
Add/Dorp multiplexer
Bộ xen tách
ALD
Alarm identifier
Nhận dạng tín hiệu
AIS
Alarm indication signal
Tín hiệu chỉ thị cảnh báo
AITS
Acknowledged information transfer service
Dịch vụ chuyển thông tin nhận biết
ALS
Automatic laser shutdown
Tự động ngắt nguồn laser
ATM
Asynchronous transfer mode
Mode truyền dẫn không đồng bộ
ATT
Attennator
Bộ suy hao
AUG
Administrativi unit group
Nhóm quản lý
AU
Administrativi unit
Khối quản lý
Auto-SD
Automatic signal degrade
Giảm cấp tín hiệu tự động
Auto-SF
Automatic signal failure
Tự động phát tín hiệu hỏng
BBE
Background black error
Lỗi khối nền
BER
Bit error ratio
Tỷ số lỗi bit
BIP
Bit inter leaved parity
Bit xen chẵn lẻ
BUFF
Buffer
Bộ nhớ đệm
C
Container
Gói
CHPD
PDH-channel
Kênh PDH
CHSD
SDH-channel
Kênh SDH
CHSW
Channel switch
Chuyển mạch kênh
CMI
Code mark interted
Mã đánh dấu đổi chiều
CN
Connecter
Kết nối
CR
Critical (alarm)
Cảnh báo nghiêm trọng
DCC
Data communication channel
Kênh thông tin dữ liệu
DCE
Data communication equipment
Thiết bị truyền dẫn số liệu
DEP
Degrade errored performance
Thực hiện giảm cấp lỗi
DF
Distribution - frame
Phân bố khung
DMUX
De multiplexer
Giải ghép
DTE
Date tirminal equipment
Thiết bị đầu cuối số liệu
EB
Errored block
Khối bị lỗi
EC
Equipment clock
Đồng hồ thiết bị
EEPROM
Electrically erasable and prograiming ROM
ROM lập trình và xoá bằng điện
ES
Errored second
Giây lỗi
ETSI
European tellecommunication standards intistute
Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu
KAM
Fame alignment loss
Mất sắp xếp khung
FAW
Frame alignment word
Từ sắp xếp khung
FEBE
Far end block error
Lỗi khối đầu xa
FERF
Far end receive failure
Mất thu đầu xa
FESP
Fifteen - minute error seconds performemce
Thực hiện đếm giây lỗi trong 15 phút
FG
Frame Ground
Đất cho khung già
FDF
Fiber distribution
Khung phân phối quang
FLB
Facillity loopback
Thực hiện đấu vòng
FLX
Fusitsu lighwave cross connect node
Nút đấu nối chéo thiết bị quang
FSEP
Fifteen minute severely error second perfomance
Thực hiện giây lỗi nghiêm trọng 15 phút
HDLC
High level data line control
Điều khiển liên kết dữ liệu cao
HOVC
High order virtual container
Container ảo bậc cao
HUB
HuBbing network
Mạng chuỗi
ID
IDentifier
Nhận dạng
IPL
Initial program loader
Nạp chương trình khởi động
ITU
International telecommunication union
Tổ chức viễn thông quốc tế
LAPB
Link acess procedure belandced
Thủ tục truy nhập liên kết cân bằng
LAPD
Link access prcedure on the D-channel
Thủ tục truy nhập liên kết trên kênh D
LB
Loopback
Đấu vòng
LCN
Local communication network, logical channel number
Mạng thông tin cục bộ, số kênh logic
LD
Laser diode
Laze diôt
LOF
Loss of frame
Mất khung
LOP
Loss of painter
Mất con trỏ
LOS
Loss of signal
Mất tín hiệu
LOT
Loss of tributary
Mất luồng nhánh
LOVC
Lower order virtual container
Container bậc thấp
LSO
Laser shut off
Ngắt laser
MA
Memory administrtion
Quản lý bộ nhớ
MAN
Metropolitan are network
Mạng vòng trung tâm
MJ
Major (alarm)
Cảnh báo chính
MN
Manor (alarm)
Cảnh báo phụ
MPL-1
Microprocessor L-1
Vi sử lý
MS
Multiplexer section
Đoạn ghép kênh
MSOH
Multiplexer section orver head
Từ mào đầu đoạn ghép kênh
MSP
Multiplexer section protection
Bảo vệ đoạn ghép kênh
MUX
Multiplexer
Bộ ghép kênh
NE
Network elemem
Phần tử mạng
NMI
Network management interface
Giao diện quản lý mạng
NML-1
Network management interface -1
Giao tiếp quản lý mạng
NMS
Network management system
Hệ thống quản lý mạng
OFS
Out of frame second
Những giây ngoài khung
OOF
Out of frame
Khung không kích hoạt
OOS
Out of service
Dịch vụ không hoạt động
OS
Operating system
Hệ thống hoạt động
OSI
Open system interconnection
Kết nối hệ thống mở
OSPH
Optical send power high
Đường dẫn quang công suất cao
OW
Order wire
Nghiệp vụ
PAD
Parket assembler disassemblr
Gói và giải gói
PC
Personal computer
Máy tính cá nhân
PCM
Pulse code modulation
Điền xung mã
PDB
Power distribution board
Bảng phân phối nguồn
PDH
Plesiochronous digital hierarchy
Phân cấp cận đồng bộ
PJC
Pointer justification count
Điều chỉnh con trỏ
PJCM
Pointer justification count minus
Điều chỉnh âm
PJCD
Pointer justification count plus
Điều chỉnh dương
PM
performance monitor
Thực hiện giám sát
POM
Path over head
Từ mào đầu đường
PPG
Pulse pattern generaton
Bộ tạo mặt nạ xung
PPS
Path protection switch
Chuyển mạch bảo vệ đường
PS
Protection switch
Chuyển mạch bảo vệ
PSC
Protection switching count
Bộ đếm chuyển mạch bảo vệ
PSN
Packet switched network
Mang chuyển mạch gói
PWRL-1
Power supply-L-1
Nguồn cung cấp
RAB
Rack alarm bus
BUS cảnh báo
RAM
Random access memory
Bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên
REG
REGenerator
Trạm lặp
RFI
Remote failure indication
Chỉ thị hỏng từ xa
RS
Reneration section
Đoạn lặp
RSOH
Regenerator section over head
Từ mào đầu đoạn lặp
SD
Signal degrade
Giảm cấp tín hiệu
SDH
Synchronous digital hierardry
Phân công đồng bộ số
SES
Severely errored second
Giây lỗi nghiêm trọng
SIN
Severely threshold
Ngưỡng nhiêm trọng
SACL-1
Shelf alarm L-1
Cảnh báo già
SF
Signal failure
Tín hiệu lỗi
SIA
Station interface area
Vùng giao diện trạm
SOH
Section overhead
Từ mào đầu đoạn
SSU
Synchronization
Khối nguồn đồng bộ
STEP
Short term error performance
Đếm lỗi trong thời gian ngắn
STM
Synchronous transport modul
Modul truyền dẫn đồng bộ
TL-1
Transaction language version-1
Ngôn ngữ giao dịch version 1
TLB
Terminal loop back
Đấu vòng thiết bị đầu cuối
TRM
Terminal
Thiết bị đầu cuối
TS
Time slot
Khe thời gian
TSCL-1
Traffic switching and timing control L-1
Điều khiển và chuyển mạch xen rẽ
TU
Tributary
Khối luồng nhánh
VC
Virtual container
Gói ảo
Mục lục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DAN153.doc