Đồ án Chưng cất dầu thô

Công tác bảo hộlao động trong phân xưởng sản xuất mang tính chất quần chúng, vì vật công tác này do toàn thểcán bộcông nhân viên nhà máy tự giác thực hiện . Tuy nhiên, hàng năm nhà máy phải tổchức đào tạo cho toàn thểcán bộvà công nhân viên nhà máy vềan toàn lao động trong sản xuất. Tuyên truyền, giáo dục những nhận thức vềquy trình quy phạm an toàn hóa chất cho mọi đối tượng (người lao động, người sửdụng lao động) khi tiếp xúc với hóa chất.

pdf111 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2289 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Chưng cất dầu thô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tương ứng với 50% thể tích của nguyên liệu theo đồ thị của phương pháp [11,12] Trên đường cong chưng cất điểm sôi thực của nguyên liệu ta tím được nhiệt độ sôi cuối của sản phẩm Naphta ( t100% ) ứng với hiệu suất thu sản phẩm là: 14%. Hiệu suất thu sản phẩm 14% =>t100% = 1700 Cũng từ đây ta tính được nhiệt độ ứng với %V của sản phẩm. Bảng 1: Nhiệt độ sôi tương ứng với %V của sản phẩm. %V 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 T0sôi 35 55,8 70,6 95,9 110,3 120,6 129,1 137,2 155,4 166,4 170 Độ dốc của đường cong được xác định theo công thức: [12] Từ giá trị độ dốc P0-100 và t50% trên đồ thị của phương pháp ta tìm được các giá trị của x, y: x = 28; y = 63. Thay các giá trị x, y vào công thức xác định C và cho giá trị của l thay đổi theo từng giá trị ta tìm được số liệu theo bảng sau. 100 0100 1000 tt −=Ρ − 35,1 100 35170 1000 =−=Ρ − Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 67 Bảng 2: Bảng số liệu tính theo công thức C = l.y + (1 – l).x L 0 0,05 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1 C 28 29,7 31,5 35 38,5 42 45,5 49 52,5 56 62,3 63 0CVE 55,8 77,5 95,6 101,1 120,2 129,5 140 146,6 150,8 155,1 158,1 161,2 Từ bảng số liệu trên ta xây dựng đường cân bằng VE của sản phẩm Naphta. I.2. Đường cân bằng của sản phẩm Kerosen. Hiệu suất thu sản phẩm Kerosen la 13,9% ứng với nhiệt độ cuối trên đường cong chưng cất ĐST là t100% = 2500C Tính toán như mục 1 ta được: Bảng 3: Nhiệt độ sôi tương ứng với %V của sản phẩm. %V 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 T0sôi 168 170,5 175,6 184,4 196,2 207 212,1 226,2 232,1 240,4 250,5 10 20 40 60 80 100 %T.lượng 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 60 0CV Đồ thị 1: Đường cân bằng VE của Naphta Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 68 Độ dốc của đường cong được xác định theo công thức: Thay các số liệu vào ta được: Từ giá trị độ dốc P0-100 và t50% trên đồ thị của phương pháp ta tìm được các giá trị của x, y: x = 32; y = 60. Thay các giá trị x, y vào công thức xác định C và cho giá trị của l thay đổi theo từng giá trị ta tìm được bảng số liệu sau: Bảng 4: Bảng số liệu tính theo công thức C = l.y + (1 – l).x L 0 0,05 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1 C 32 33,4 34,8 37,6 40,4 43,2 46 48,8 51,6 54,4 57,2 60 0CVE 185 187,2 190 196,2 200,1 206 209,2 233,4 216,7 230,1 224,1 228,1 Từ bảng số liệu trên ta xây dựng đường cân bằng VE của sản phẩm Kerosen. 100 0100 1000 tt −=Ρ − 82,0 100 1685,250 1000 =−=Ρ − 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 %T.lượng 180 190 200 210 220 230 Đồ thị 2: Đường cân bằng VE của Kerosen Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 69 I.3. Đưòng cân bằng của Gasoil. Hiệu suất thu sản phẩm của Gasoilo là 14,9% tương ứng với nhiệt độ cuối trên đường cong chưng cất ĐST là t100 = 352,50C Kết quả tính toán như mục 1 ta được: Bảng 5: Nhiệt độ sôi tương ứng với %V của sản phẩm. %V 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 T0sôi 250,5 264,2 275,1 285,4 295,9 305,5 314,9 324,1 330,8 341,2 352,6 Độ dốc của đường cong được xác định theo công thức: Thay số liệu vào ta được: Từ giá trị độ dốc P0-100 và t50% trên đồ thị của phương pháp ta tìm được các giá trị của x, y: x = 29; y = 61 Thay các giá trị x, y vào công thức xác định C và cho giá trị của L thay đổi theo từng giá trị ta tìm được bảng số liệu sau: Bảng 6: Bảng số liệu tính theo công thức C – l.y + (1 – l).x L 0 0,05 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1 C 29 30,6 32,2 35,5 38,6 41,8 45 48,2 51,4 54,6 57,8 61 0CVE 285,5 287,6 290,8 292,5 295,6 298,4 302,1 304,2 306,7 309,2 313,1 316,8 100 0100 1000 tt −=Ρ − 015,1 100 5,2506,352 1000 =−=Ρ − Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 70 Từ bảng số liệu trên ta xây dựng đường cân bằng VE của sản phẩm Gasoil. II. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG TRUNG BÌNH CỦA SẢN PHẨM. II.1. Tỷ trọng trung bình. Theo tài liệu tham khảo (Phạm Quang Dự - Vietso Pẻto Review). Tỷ trọng trung bình của Naphta. d15 = 0,7505 ≈ d15,615,6 = 0,7512 (Kg/l) Tỷ trọng trung bình của Kerosen. d15 = 0,7785 ≈ d15,615,6 = 0,7793 (Kg/l) Tỷ trọng trung bình của Gasoil. d15 = 0,818 ≈ d15,615,6 = 0,8188 (Kg/l) Tỷ trọng trung bình của Mazut: d15 = 0,868 ≈ d15,615,6 = 0,8688 (Kg/l). 280 290 300 310 320 20 40 60 80 100 % T.lượng 0CV Đồ thị 3: Đường cân bằng VE của Gasoil Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 71 II.2. Nhiệt độ sôi trung bình. Nhiệt độ sôi trung bình theo thể tích được xác định theo công thức: tmv 5 %90%70%50%30%10 ttttt ++++= ¾ Nhiệt độ sôi trung binh tính theo thể tích của Naphta: tmv C01155 4,1662,1376,1209,958,55 =++++= Độ dốc đường cong: P10-70 70,0115 8,552,137 115 %10%70 =−=−= tt Từ đồ thị [46,82,12] ta tìm được hệ số hiệu chỉnh vào nhiệt độ sôi trung bình hỗn hợp từ nhiệt độ sôi trung bình thể tích tmv là -50C. thỗn hợp = tmv = 115 – 5 = 1100C ¾ Nhiệt độ sôi trung bình theo thể tích của Kerosen. thỗn hợp C044,2035 4,2402,2262076,175168 =++++= Độ dốc đường cong: P10-70 97,060 1682,226 60 %10%70 =−=−= tt Từ đồ thị [46,82,12] ta tìm được hệ số điều chỉnh vào nhiệt độ sôi trung bình hỗn hợp từ nhiệt độ sôi trung bình thể tích tmv là -60C. thỗn hợp = tmv – 6 = 203,4 – 6 = 197,440C Độ dốc đường cong: P10-70 22,160 5,2501,324 60 %10%70 =−=−= tt Từ đồ thị [46,82,12] ta tìm được hệ số điều chỉnh vào nhiệt độ sôi trung bình hỗn hợp từ nhiệt độ sôi trung bình thể tích tmv là -60C thỗn hợp = tmv – 6 = 301,34 – 6 = 295,340C Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 72 III.3.Hệ số đặc trưng K: Từ giá trị d và thỗn hợp trên đồ thị [46,82,12] ta tìm được hệ số K đặc trưng và phân tử lượng trung bình như sau: ¾ Naphta K = 11,8 M = 82 ¾ Kerosen: K = 12 M = 100 ¾ Gasoil: K = 12,6 M = 250 III. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT. Theo số liệu thống kê hàng năm thì số ngày nghỉ tu sửa và bảo quản thiết bị trong dây chuyền là 30 ngày. Vậy số ngày làm việc trong năm là: 365 - 30 = 335 ngày Tính cân bằng vật chất của dây chuyền chưng cất loại một tháp (AD) năng suất 6 triệu tấn trong một năm. Năng suất làm việc trong ngày là: 48,17910 335 6000000 = (tấn/ngày) 27,746 24 48,17910 = (tấn/h) III.1.Tại tháp chưng cất. Giả sử tại tháp chưng cất, nguyên liệu sẽ bốc hơi toàn phần khí với hiệu suất 1%, xăng nhẹ với hiệu suất 3% và xăng nặng với hiệu suất 12%. Năng suất của phân đoạn tính theo % của nguyên liệu: Lưu lượng của sản phẩm khí là: 60000 100 1.600000 = (tấn/năm) 104,179 335 60000 = (tấn/ngày) 46,7 24 104,179 = (tấn/h) Lượng sản phẩm xăng nhẹ: 180000 100 3.6000000 = (tấn/năm) Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 73 31,537 335 180000 = (tấn/ngày) 39,22 24 31,537 = (tấn/h) Lượng sản phẩm xăng nặng: 720000 100 12.6000000 = (tấn/năm) 254,2149 335 720000 = (tấn/ngày) 55,89 24 254,2149 = (tấn/h) Lượng sản phẩm cặn: 2460000 100 41.6000000 = (tấn/năm) 284,7343 335 2460000 = (tấn/ngày) 97,305 24 284,7343 = (tấn/h) III.2.Tại tháp tái bay hơi. Lượng sản phẩm Kerosen: 420000 100 7.6000000 = (tấn/năm) 73,1253 335 420000 = (tấn/ngày) 24,52 24 73,1253 = (tấn/h) Lượng sản phẩm Diezel: 1320000 100 22.6000000 = (tấn/năm) 3,3940 335 1320000 = (tấn/ngày) 18,164 24 3,3940 = (tấn/h) Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 74 Lượng sản phẩm Gasoil nặng: 840000 100 14.6000000 = (tấn/năm) 463,2507 335 840000 = (tấn/ngày) 48,104 24 463,2507 = (tấn/h) Bảng 7 : Kết quả tính cân bằng vật chất. Chất vào (kg/h) Chất ra (kg/h) Khí 7462,6667 Xăng nhẹ 22387,917 Xăng nặng 89552,25 Kerosen 52238,75 Diesel 164179,17 Gasoil nặng 104477,63 Nguyên liệu 746270 Cặn 305970,17 Tổng 746270 746268,55 IV.TÍNH TIÊU HAO HƠI NƯỚC. IV.1.Tính tiêu hao hơi nước cho tháp phân đoạn. Trong công nghiệp chế biến dầu lượng hơi nước được dung xả vào đáy tháp thường được chọn 5% trọng lượng so với lưu lượng của cặn Mazut thoát ra. 12300005,02460000 =⋅ (tấn/năm) 164,367 335 123000 = (tấn/ngày) 2985,15 24 164,367 = (tấn/h) 917,849 18 102985,15 3 =⋅ (kmol/h) Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 75 IV.2.Tính tiêu hao hơi nước cho các tháp tách. Lượng hơi nước được dùng cho các tháp tách thường được chọn khoảng 2,5% so với lưu lượng sản phẩm. 9 Tại tháp lấy Naphta: 22500 100 5,2900000 =⋅ (tấn/năm) 164,67 335 22500 = (tấn/ngày) 7985,2 24 164,67 = (tấn/h) 472,155 18 107985,2 3 =⋅ (kmol/h) 9 Tại tháp lấy kerosen 10500 100 5,2420000 =⋅ (tấn/năm) 343,31 335 10500 = (tấn/ngày) 301,1 24 343,31 = (tấn/h) 554,72 18 10301,1 3 =⋅ (kmol/h) 9 Tại tháp lấy Diezel: 33000 100 5,21320000 =⋅ (tấn/năm) 51,98 335 33000 = (tấn/ngày) 104,4 24 51,98 = (tấn/h) Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 76 03,228 18 10104,4 3 =⋅ (kmol/h) 9 Tại tháp lấy Gasoil: 21000 100 5,2840000 =⋅ (tấn/năm) 687,62 335 21000 = (tấn/ngày) 61,2 24 687,62 = (tấn/h) 11,145 18 1061,2 3 =⋅ (kmol/h) Tổng lượng hơi dung cho các quá trình là: 083,145111,14503,228554,72472,155917,849 =++++ (kmol/h) Các thông số về hơi nước: Áp suất: 10at Nhiệt độ: 3300C V. TÍNH CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ CỦA THÁP CHƯNG CẤT. V.1.Tính áp suất của tháp. [12] ™ Áp suất tại đỉnh tháp: Do có sự mất mát áp suất trên các đường ống dẫn nên áp suất tại đỉnh tháp thường nhỏ hơn so với áp suất tại các tháp tách, thường khoảng 20%. Chọn áp suất tại đỉnh tháp là 760 mmHg. Vậy áp suất tại đỉnh tháp tách là: Pd = 912 100 76020760 =⋅+ (mmHg) Pd = 912 (mmHg) Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 77 ™ Áp suất tại đỉnh lấy Kerosen: Trong điều kiện chưng cất lọc theo chiều cao của tháp đi từ trên xuống dưới áp suất tăng qua mỗi đĩa trong khoảng từ 5÷8 mmHg. Chọn áp suất thay đổi qua mỗi đĩa là 8 mmHg. Chọn số đĩa từ đĩa lấy Naphta đến đĩa lấy Kersen là 10 đĩa. Khi đó áp suất tại đĩa lấy Kerosen là: Pker = 912 + 8.10 =992 (mmHg) Pker = 992 (mmHg) ™ Áp suất tại đĩa lấy Gasoil: Chọn số đĩa từ đĩa lấy Kerosen đến đĩa lấy Gasoil là 10 đĩa. Pgas = 992 + 8.10 = 1072 (mmHg) Pgas = 1072 (mmHg) ™ Áp suất tại cùng nạp liệu: Chọn số đĩa từ đĩa lấy Gasoil đến đĩa nập liệu là 10 đĩa. Pnl = 1072 + 8.10 = 1152 (mmHg) Chọn số đĩa từ đĩa nạp liệu đến đĩa cuối cùng là 25 đĩa. V.2.Tính chế độ công nghệ của tháp. ™ Nhiệt độ vùng nạp liệu : Trong thực tế quá trình chưng cất có sự mất mát về áp suất và do có dùng hơi nước xả vào đáy tháp để làm giảm áp suất riêng phần của các cấu tử sản phẩm. Do đó nhiệt độ tại vùng nạp liệu không phải là nhiệt độ tại điểm cuối của sản phẩm trắng trên đường cong cân bằng VE mà phải được hiệu chỉnh bởi áp suất riêng phần của các sản phẩm và được tính theo luật Dalton. P = Pnl . Y [12] Trong đó: Pnl: Áp suất tại vùng nạp liệu Y: Phần mol của sản phẩm đầu. Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 78 Y hngkh gkh mmmm mmm +++ ++= [12] Với : mh. mk, mg, mhn : phần mol của các sản phẩm dầu và hơi nước. Thay các giá trị vào ta được: Y= Tại áp suất P=….. mmHg và nhiệt độ cuối của các sản phẩm trắng trên đường cong VE (t100% = 316,80C) theo biểu đồ ANZI [13] ta tìm được nhiệt độ thực tại vùng nạp liệu là Tnl = ….. ™ Nhiệt độ đáy tháp: Nhiệt độ tại đáy tháp có thể chọn thấp hơn nhiệt độ tại vùng nạp liệu khoảng 10 ÷ 400C. Chọn nhiệt độ tại đáy tháp là Td = 3450C ™ Nhiệt độ tại đỉnh tháp: Sản phẩm lấy ra ở dạng lỏng, điểm sôi cuối của nhiên liệu Naphta trên đường cong VE (t100% = 161,20C). Giả sử chọn nhiệt độ tại đĩa lấy Naphta là t0 = 1260C. Chọn nhiệt độ hồi lưu vào tháp là 300C Khi đó ta có cân bằng nhiệt lượng mà sản phẩm trắng nhường cho hồi lưu như sau: ∑ ++++= 54321 QQQQQQ [12] Q1 = g1.(Itvv – Itev): Nhiệt dùng làm nguội Naphta. Q2 = g2.(Itvv – Itev): Nhiệt dùng làm nguội Kerosen. Q3 = g3.(Itvv – Ite1): Nhiệt dùng làm nguội Gasoil. Q4 = g4.(Itv1 - Itđáy1): Nhiệt dùng làm nguội Mazut. Q5 = g5.(Ihnv – Itev): Nhiệt dùng làm nguội hơi nước. Trong đó: g1,….,g5: Lượng mỗi sản phẩm và hơi nước tính theo (kg/h). Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 79 Q1,…,Q5: Lượng nhiệt các sản phẩm nhường cho hồi lưu (kcal/h). Itvv, Itev: Entanpi của sản phẩm ở dạng hơi tại nhiệt độ nạp liệu và nhiệt lấy Gasoil (Kcal/kg). Itv1, Ite1: Entanpi của sản phẩm ở dạng lỏng tại nhiệt độ nạp liệu và nhiệt độ lấy Gasoil (Kcal/kg). Ihnv: Entanpi của hơi nước tại nhiệt độ vào (Kcal/kg). Như vậy theo giá trị của d và nhiệt độ đã chọn theo bảng [2&3, 329&332,13] ta tìm được entanpi như sau: Iv126 (Naphta) = 590,26 Kj/Kg = 140,97 Kcal/Kg Iv346(Naphta) = 1113,65 Kj/Kg = 265,98 Kcal/Kg Iv176(Kerosen) = 359,76 Kj/Kg = 94,75 Kcal/Kg Iv346(Kerosen) = 663,45 Kj/Kg = 158,46 Kcal/Kg Iv360(Gasoil) = 1082,87 Kj/Kg = 258,63 Kcal/Kg I1280(Gasoil) = 663,45 Kj/Kg = 158,46 Kcal/Kg Iv126(Hơi nước) = 2715,76 Kj/Kg = 650,97 Kcal/Kg Iv346(Hơi nước) = 3167 Kj/Kg = 756,39 Kcal/Kg I1346(Mazut) = 844,43 Kj/Kg = 201,68 Kcal/Kg I1330(Mazut) = 795,74 Kj/Kg = 190,05 Kcal/Kg Thay các giá trị vào biểu thức tính Q ta được: Q1 = 107,69.103.(265,98 - 140,97) = 13462326,9 (Kcal/h) Q2 = 33,49.103.(262,83 – 94,75) = 5628999,2 (Kcal/h) Q3 = 35,89.103.(258,63 – 158,46) = 3595101,3 (Kcal/h) Q4 = 445,46.103.(210,68 – 190,05) = 5180699,8 (Kcal/h) Q5 = 21,07.103.(756,39 – 650,97) = 2221199,4 (Kcal/h) Tổng nhiệt lượng nhường cho hồi lưu: Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 = 13462326,9 + 5628999,2 + 3595101,3 + 5180699,8 + 2221199,4 = 30088326,6 (Kcal/h) Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 80 Số mol của hồi lưu được xác định theo công thức ML Qm . = [12] Trong đó: M: Phân tử trọng của hồi lưu. Q: Lượng nhiệt mà hồi lưu cần thu. L: Ẩn nhiệt của hồi lưu. L = Iv126 – I130 Với : I130(Naphta) = 14,38 Kcal/Kg L = 140,79 – 14,38 = 126,59 Kcal/kg 58,2898 82.59,126 6,30088326 ==m Kmol/h Áp suất phần hơi: ∑ ++ += naphtaNH naphta naphta mmm mm PP . . 93,704 27,131322,123758,2898 27,131358,2898.912 =++ +=P (mmHg) Từ áp suất phần hơi P và t0 trên đồ thị AZNI ta tim được nhiệt độ tạo đĩa lấy Napha là T = 1280C. Như vậy giá trị nhiệt độ tìm được là 1280C so với nhiệt độ giả thiết là 1260C có sai số là 20C, khoảng sai số này là chấp nhận được, vậy nhiệt độ thực tại đĩa lấy Naphta là Tnaphta = 1280C. ™ Nhiệt độ tại đĩa lấy Kerosen. Sản phẩm lấy ra ở dạng lỏng, điểm sôi cuối của nhiên liệu Kerosen trên đường cong VE (t100% = 1820C). Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 81 Giả sử chọn nhiệt độ tại đĩa lấy Kerosen là t = 1760C. Khi đó cân bằng nhiệt lượng mà sản phẩm nhường cho hồi lưu như sau: ∑ ++++= 54321 QQQQQQ [12] Q1 = g1.(Itvv – Itev) : Nhiệt lượng làm nguội Naphta. Q2 = g2.(Itvv – Itev) : Nhiệt lượng làm nguội Kerosen. Q3 = g3.(Itvv – Itev) : Nhiệt lượng làm nguội Gasoil. Q4 = g4.(Itvv – Itev) : Nhiệt dùng làm nguội Mazut. Q5 = g5.(Itvv – Itev) : Nhiệt dùng làm nguội hơi nước. Trong đó: g1...,g5: Lượng mỗi sản phẩm và hơi nước tính theo (Kg/h). Q1,…,Q5: Lượng nhiệt các sản phẩm nhường cho hồi lưu (Kcal/h) Itvv , Itev : Entanpi của sản phẩm ở dạng hơi tại nhiệt độ nạp liệu và nhiệt lấy Kerosen. (Kcal/Kg) Itv1, Itv1 : Entanpi của sản phẩm ở dạng lỏng tại nhiệt độ nạp liệu và nhiệt độ lấy Kerosen. (Kcal/Kg). Ihnv: Entanpi của hơi nước tạ nhiệt độ vào (Kcal/Kg). Như vậy theo giá trị của d và nhiệt độ đã cho theo bảng [2&3, 329&332,19] ta tìm được các Entanpi như sau: Iv176(Naphta) = 692,92 Kj/Kg = 165,49 Kcal/Kg Iv360(Naphta) = 1113,65 Kj/Kg = 265,98 Kcal/Kg I1176(Kerosen) = 359,76 Kj/Kg = 94,57 Kcal/Kg Iv360(Kerosen) = 1100,47 Kj/Kg = 262,83 Kcal/Kg Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 82 Iv360(Gasoil) = 1082,87 Kj/Kg = 258,63 Kcal/Kg I1280(Gasoil) = 663,45 Kj/Kg = 158,46 Kcal/Kg Iv360(Hơi nước) = 3267 Kj/Kg = 756,39 Kcal/Kg Iv176(Hơi nước) = 2828,6 Kj/Kg = 675,57 Kcal/Kg I1360(Mazut) = 844,43 Kj/Kg = 201,68 Kcal/Kg I1330(Mazut) = 795,74 Kj/Kg = 190,05 Kcal/Kg Thay các giá trị vào biểu thức tính Q ta được: Q1 = 107,69.103.(265,98 – 165,49) = 10821768,1 Kcal/Kg Q2 = 33,49.103.(262,83 – 94,57) = 5635027,4 Kcal/Kg Q3 = 35,89/103.(258,63 – 158,46) = 3595101,3 Kcal/Kg Q4 = 445,46.103.(201,68 – 190,05) = 5180699,8 Kcal/Kg Q5 = 21,07/103.(756,30 – 675,57) = 1702877,4 Kcal/Kg Tổng nhiệt lượng nhường cho hồi lưu: Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 +Q5 = 10821768,1 + 5635027,4 + 3595101,3 + 5180699,8 + 1702877,4 = 26935474 (Kcal/Kg) Số mol của hồi lưu được xác định theo công thức: ML Qm . = [12] Trong đó: M: Phân tử trọng của hồi lưu. Q: Lượng nhiệt mà hồi lưu cần thu. Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 83 L: ẩn nhiệt của hồi lưu Với : L = Iv176 – I1176 I1176(Kerosen) = 163,33 Kcal/Kg => L = 163,33 – 94,57 = 68,63 Kcal/Kg => 74,3924 100.63,68 26935474 . === ML Qm Kmol/h Áp suất phần hơi: KerosenHN Kerosen mmm mPP ++= . 28,708 9,33422,123774,3924 74,3924.992 =++=P mmHg Từ áp suất phần hơi P và t0 trên đồ thị AZNI ta tìm được nhiệt độ tại đĩa lấy Kerosen là T = 1780C Như vậy giá trị nhiệt độ timd được là 1780C so với nhiệt độ giả thiết là 1760C có sai số là 20C, khoảng sai số này chấp nhận được, vậy nhiệt độ thực tại đĩa lấy Kerosen là TKer = 1780C. V.3.Tính chỉ số hồi lưu đỉnh tháp: Ta có: 21,2 27,1313 58,2898 === naphtam mR Lượng hồi lưu = 82.2898,58 = 237683,56 (Kg/h) VI. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG. Phương trình cân bằng nhiệt lượng: Qv = Qr Qv = QK,X + QKe + QGa + QC Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 84 ¾ Tính Qv: Qv = Qng.l = Gv.Iv = 808,4575.103.224,25.4,186 = 758907544,1 (Kj/Kg) (Iv: tính theo phương pháp trung bình) QK,X = GX,K.IK,X = 122,07.103.144,9.4,186 = 74041729,4 (Kj/Kg) QKe = GKe.IKe = 122,376.103.98,795.4,186 = 50609313,15 (Kj/Kg) QGa = GGa.IGa = 120,46.103.158,46.4,186 = 79902751,44 (Kj/Kg) Theo phương trìn cân bằng vật liệu: 758907544,1 = 74041729,4 + 50609313,15 + 79902751,44 + QC => QC = 554353750,112 (Kj/Kg) Bảng 8: Kết quả tính cân bằng nhiệt lượng cho tháp chưng cất Nhiệt vào Dòng Kj/h Nguyên liệu 758907544,1 Nhiệt ra QK,X 74041729,4 QKe 50609313,15 QGa 79902751,44 QC 554353750,112 ∑ 758907544,1 VII. TÍNH KÍCH THƯỚC CỦA THÁP CHƯNG CẤT: [11, 12]. VII.1.Tính đường kính tháp: Đường kính của tháp chưng cất được xác định theo công thức (theo chế độ hơi). Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 85 π SD .4= m chophepV VS max = m2 Với: Vmax cho phép 1. 1 −= vd dC m/s Trong đó: V: Lưu lượng hơi lớn nhất, m2/s. Vmax cho phép: Tốc độ chuyển động lớn nhất cho phép của hơi, m/s. d1:Tỷ trọng của sản phẩm ở trạng thái lỏng. dv: Tỷ trọng của sản phẩm ở trạng thái hơi. C: Hằng số tra theo đồ thị hình số 46 [12.145] Như vậy để xác định được đường kính của tháp ta lần lượt xác định các đại lượng có liên quan. Chọn khoangt cách giữa 2 đĩa là 0,75m (750mm) và có độ đóng thủy lực là 2,5. Theo biểu đồ [46, 78,12] ta tìm được hệ số C = 0,06. Mặt khác ta có d1 = 0,68 [4.200]. Tỷ trọng của Naphta ở trạng thái hơi được xác định theo công thức: TR MPdv . .= Trong đó: M : Phân tử trọng trung bình. P: Áp suất trên đĩa đầu tiên, at Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 86 R: Hằng số khí R = 0,082 (1.at/g.0C) T: Nhiệt độ 0K ∑ ∑= n mn M . 585,68 59,126 38,144,69.58,2898083,145158,289827,1313 59,126 38,144,69.58,2898083,1451.1858,2898.8227,1313.82 =−+++ −+++ =M Kg/Kmol I1126 = 69,4 Kcal/Kg. I130 = 14,38 Kcal/Kg. Vậy : 52,2 )126273.(082,0.760 585,68.912 . . =+== TR MPdv Kg/m 3 Vmax cho phép 984,0152,2 680.06,01. 1 =−=−= vd dC m/s Lượng hồi lưu lớn nhất: P TRnV ..= Trong đó: n = Vhơi nước + Vnaphta + VHI + VHI L II ll 30126. − = 1451,083 + 1313,27 + 2898,58 +2898,58 59,126 38,144,69. − = 6922,747 => 55,44 3600.912 339.760.082,0.747,6922.. === P TRnV (m3/s) => 27,45 984,0 55,44 ==S (m3/s) => 6,7 14,3 27,45.4 ==D (m) Quy chuẩn ta có D = 8 (m). Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 87 VII.2. Tính chiều cao tháp: [11] Chiều cao tháp chưng cất được xác định theo công thức: H = (N - 2).h + 2.a + b (m) Trong đó: H: Chiều cao toàn tháp. h: Khoảng cách giữa 2 đĩa N: Số đĩa trong tháp. a: Chiều cao ở đỉnh tháp chọn bằng chiều cao đáy tháp a = 3m b: Khoảng cách giữa đĩa tiếp liệu, chọn b = 2m => Số đĩa trong toàn tháp là: N = 10 + 10 + 10 +20 = 50 đĩa Vậy chiều cao toàn tháp là: H = (50 – 2).0,75 + 2.3 + 2 = 44 (m) VII.3.Tính số chóp và đường kính chóp. Trong quá trình chưng cất thường tổng thiết diện của ống hơi chiếm 10% so với tổng thiết diện của tháp, chọn đường kính ống hơi dh = 250 mm, khi đó số chóp trên đĩa được xác định theo công thức: 4,102 250 8000.1,0.1,0 2 2 2 2 === h t d Dn (chóp) Chọn n = 105 chóp. Đường kính chóp trên đĩa: 360)5.2250.(250).2.( 2222 =+=+= δhhch ddd (mm) Khoảng cách từ mặt chóp đến chân chóp chọn bằng 30 mm. Chiều cao chóp trên ống hơi bằng: 0,25.dh = 0,25.250 = 62,5 mm Quy chuẩn chiều cao chóp trên ống hơi là bằng 65 mm Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 88 Chiều dày chóp chọn = 5 mm. Đường kính ống chảy chuyền chọn dcc = 600 mm. Khoảng cách từ chân ống chảy chuyền đến đĩa là 150 mm. Đường kính ống nạp liệu: Dn.l = 0,8 m. Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 89 PHẦN III TÍNH TOÁN KINH TẾ I.MỤC ĐÍCH. ¾ Tính kinh tế là phần quan trọng trong thiết kế xây dựng nhà máy. Nó quy định phương án thiết kế có đưa vào sản xuất hay không? ¾ Một phương án được coi là tối ưu phải đảm bảo trình độ kỹ thuật, sản xuất sản phẩm, đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cho nhà sản xuất. ¾ Tính toán kinh tế là tính hiệu quả kinh tế của phương án thiết kế. Nếu vấn đề kinh tế được thỏa mãn thì bản thiết kế được đưa vào sản xuất. Khi đó ta biết được vốn đầu tư cho nhà máy, biết được lợi nhuận mà nhà máy thu được hằng năm và thời gian thu hồi vốn của dự án. II. CHẾ ĐỘ CÔNG TÁC TRONG PHÂN XƯỞNG. ™ Lượng sản phẩm thu được trong năm tính theo đơn vị thùng: Với 1 thùng là: 150 lít. ™ Ta có lưu lượng các sản phẩm tính cho một năm như sau: ¾ Sản phẩm khí: 60000 tấn/năm (7.46 tấn/h) ¾ Sản phẩm xăng: 900000 tấn/năm (111,94 tấn/h) ¾ Sản phẩm Kerosen: 420000 tấn/năm (52,24 tấn/h) ¾ Sản phẩm Diezel : 1320000 tấn/năm (164,18) ¾ Sản phẩm cặn: 2460000 tấn/năm (305,97) Dựa vào lưu lượng và tỷ trọng của các sản phẩm ta tính hệ số quy đổi giữa thùng và tấn như sau: ¾ Đối với sản phẩm khí: Dựa theo sản phẩm Gas đang lưu hành trên thị trường, một bình Gas 20 lít sẽ chứa được 12 kg Gas. Vậy : d420(Khí) 6.020 12 == Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 90 Từ đó ta có một thùng sẽ chứa được là: 150 x 0,6 = 90 kg khí. Vậy với 60000 tấn khí sẽ chứa trong: 666667 90 10.60000 3 = (thùng) ¾ Đối với sản phẩm xăng: d420 = 0,729 Ta có 1 thùng 150 lít sẽ chứa được: 150 x 0,729 = 109,35 kg xăng Vậy với 900.000 tấn xăng sẽ được chứa trong: 8230453 35,109 10.900000 3 = (thùng) ¾ Đối với sản phẩm là Kerosen: d420 = 0,819 Ta có 1 thùng 150 lít sẽ chứa được: 150 x 0,819 = 122,85 kg Kerosen Vậy với 420000 tấn Kerosen sẽ chứa trong: 3418803 85,122 10.420000 3 = (thùng) ¾ Đối với sản phẩm là Diezel: d420 = 0,855 Ta có 1 thùng 150 lít sẽ chứa được: 150 x 0,855 = 128,25 kg Diezel Vậy với 1320000 tấn Diezel sẽ chứa trong: 10292398 25,128 10.1320000 3 = (thùng) Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 91 ¾ Đối với sản phẩm là cặn: d420 = 0,955 Ta có 1 thùng 150 lít sẽ chứa được: 150 x 0,955 = 143,25 kg cặn Vậy với 2460000 tấn Cặn sẽ chứa trong: Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 92 PHẦN IV: XÂY DỰNG Muốn xây dựng một nhà máy công nghiệp thích hợp trước hết chúng ta phải xác định địa điểm xây dựng, sau đó mới thiết kế tổng quan mặt bằng nhà máy. I. XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY. I.1. Cơ sở để xác định địa điểm xây dựng a. Xác định mục đầu tư xây dựng. b. Các tài liệu về quy hoạch lãnh thổ, vùng kinh tế, bản đồ quy hoạch các khu công nghiệp tập trung của thành phố. c. Các dữ liệu điều tra cơ bản: 9 Các tài liệu tự nhiên. 9 Tài liệu thuỷ văn địa chất ở các địa phương. 9 Tài liệu kỹ thuật thi công xây dựng. 9 Khí hậu xây dựng. 9 Tài liệu kinh tế kỹ thuật. 9 Tài liệu kiến trúc đô thị văn hoá xã hội. I.2. Các yêu cầu đối với địa điểm xây dựng Các yêu cầu đối với địa điểm xây dựng của nhà máy được chia thành 2 loại: a. Các yêu cầu chung: ™ Về quy hoạch: Địa điểm xây dựng được lựa chọn phải phù hợp với quy hoạch lãnh thổ, quy hoạch cụm kinh tế công nghiệp đã được các cấp lãnh đạo có thẩm quyền phê duyệt. Tạo điều kiện phát huy tối đa công suất của nhà máy và khả năng hợp tác sản xuất của nhà máy với các nhà lân cận. Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 93 ™ Về các điều kiện tổ chức sản xuất: Địa điểm lựa chọn phải thoả mãn được yêu cầu và các điều kiện sau: Phải gắn với vùng cung cấp nguyên liệu cho sản xuất và gắn với nơi tiêu thụ san r phẩm của nhà máy, gắn các nguồn cung cấp năng lượng, nhiên liệu như điện nước, như vậy sẽ hạn chế tối đa các chi phí cho vận chuyển, hạ giá thành sản phẩm góp phần thúc đẩy sự phát triển của nhà máy. ™ Về điều kiện hạ tầng kỹ thuật: Địa điểm xây dựng phải đảm bảo được sự hoạt động liên tục của nhà máy, do vạy cần phải chú ý các yếu tố sau: 9 Phù hợp và vận dụng tối đa hệ thống giao thông quốc gia bao gồm: đường bộ, đường sắt, đường song, đường biển kể cả đường không. 9 Phù hợp và vận dụng tối đa hệ thống mạng lưới cung cấp điện, thông tin liên lạc và các mạng lưới kỹ thuật. 9 Nếu ở địa phương chưa có sẵn các điều kiện hạ tầng kỹ thuật trên phải xét đến khả năng xây dựng nó trước mắt, cũng như trong tương lai. Nhiều nhà máy riêng lượng vận chuyển chiếm ới 40 ÷ 60% giá thành sản phẩm. ™ Về điều kiện xây lắp và vận hành nhà máy: Địa điểm xây dựng được lựa chọn cần lưu ý tới các điều kiện sau: 9 Khả năng nguồn cung cấp vật liệu, vật tư xây dựng để giảm bớt chi phí giá thành đầu tư xây dựng của nhà máy, hạn chế tối đa lượng vận chuyển vậ tư từ xa đến. Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 94 9 Khả năng cung ứng nhân công trong quá trình xây dựng nhà máy sau này. Do vậy trong quá trình thiết kế cần xác định số công nhân của nhà máy và khả năng cung cấp nhân công ở địa phương, nhoài ra còn phải tính tới khả năng cung cấp nhân công ở các địa phưong khác. b. Các yêu cầu về kỹ thuât xây dựng. ™ Về địa hình: Khu đất phải có kích thước vừa phải và hinh dạng thuận lợi cho việc xây dựng trước mắt cũng như việc mở rộng nhà máy trong tương lai. Kích thước, hình dạng và quy mô diện tích khu đất nếu không hợp lý sẽ gây khó khăn trong quá trìng thiết kế bố trí dây chuyền công nghệ, cũng như việc bố trí các hạng mục công trình trên mặt bằng khu đất. Do đó khu đất được lựa chọn phải đáp ứng các yêu cầu sau: 9 Khu đất phải cao ráo, tránh ngập lụt trong mùa mưa lũ, có mực nước ngầm thấp tạo điều kiện thuận lợi cho việc thoát nước thải và nước mặt dễ dàng. 9 Khu đất phải tương đối bằng phẳng và có độ dốc tự nhiên tốt nhất là i = 0,5 ÷ 1% để hạn chế tối đa kinh phí cho san lấp mặt bằng. ™ Về địa chất: Khu đất được lựa chọn cần lưu ý các yêu cầu sau: không nằm trên các vùng có mỏ khoáng sản hoặc địa chất không ổn định như hiện tượng động đất, xói mòn, cát chảy…cường độ khu đất xây dựng là 1,5 ÷ 2,5kg/cm2. Nên xây dựng trên nền đất sét, sét pha cát, đất đá…để giảm chi phí gia cố nền móng các hạng mục công trình có tải trọng lớn. Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 95 II. CÁC YÊU CẦU VỀ MÔI TRƯỜNG VỆ SINH CÔNG NGHIỆP Khi địa điểm xây dựng được chọn cần xét đến mối quan hệ mật thiết giữa khu dân cư và khu công nghiệp, điều đó là không tránh khỏi trong quá trình sản xuất các nhà máy thường thải ra các chất độc hại như khí độc, nước bẩn, khói bụi, tiếng ồn hoặc các yếu tố bất lợi khác như cháy nổ, ô nhiễm môi trường, để hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu của môi trường công nghiệp tới khu dân cư, các khu vực có di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh của địa phương cần phải thoả mãn các yêu cầu sau: II.1. Đảm bảo khoảng cách vệ sinh công nghiệp. Địa điểm xây dựng phải thoả mãn các yêu cầu quy phạm, quy định về mặt bảo vệ môi trường vệ sinh công nghiệp. Chú ý khoảng cách bảo vệ vệ sinh công nghiệp, tuyệt đối không được xây dựng gần các công trình hoặc các công viên công cộng, phải trồng cây xanh để hạn chế tác hại của khu công nghiệp gây nên. II.2. Vị trí xây dựng nhà máy. Thường hướng gió chủ đạo, gần vùng hạ lưu, cách xa bến nước của khu dân cư. Tóm lại để chọn lựa địa điểm xây dựng nhà máy hợp lý phải căn cứ và thoả mãn các yêu cầu trên, do vậy các chuyên gia phải chọn và nghiên cứu cân nhắc kỹ đến việc lựa chọn địa điểm hợp lý và tối ưu. III. THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY. III.1. Các yêu cầu: Để có được phương án tối ưu thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng nhà công nghiệp cần phải thoả mãn các yêu cầu cụ thể: ¾ Giải pháp thiết kế tổng mặt bằng nhà máy phải đáp ứng ở mức cao nhất của dây chuyền công nghệ sao cho chiều dài dây chuyền sản xuất ngắn nhất, không trùng lặp, lẫn lộn, hạn chế tối đa sự giao nhau. Bảo đảm mối Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 96 liên hệ mật thiết giữa các hạng mục công trình với hệ thống giao thông, các mạng lưới cung cấp kỹ thuật khác bên trong và bên ngoài nhà máy. ¾ Trên khu đất xây dựng nhà máy phải được phân thành các khu vực chức năng theo đặc điểm sản xuất, yêu cầu vệ sinh, đặc điểm sự cố, khối lượng phương tiện vận chuyển, mật độ công nhân, tạo điều kiện tốt cho việc quản lý vận hành các khu vực chức năng. ¾ Diện tích khu đất xây dựng được tính toán thoả mãn mọi yêu cầu đòi hỏi của dây chuyền công nghệ trên cơ sở bố trí hợp lý các hạng mục công trình, tăng cường vận dụng các khả năng hợp khối nâng tầng sử dụng tối đa các diện tích không xây dựng để trồng cây xanh, tổ chức môi trường công nghiệp và định hướng phát triển nhà máy trong tương lai. ¾ Tổ chức hệ thống giao thông vận chuyển hợp lý phù hợp với dây chuyền công nghệ, đặc tính hàng hoá đáp ứng yêu cầu sản xuất và quản lý: luồng người,luồng hàng phải nắn nhất không trùng lặp hoặc cắt nhau. Ngoài ra còn phải chú ý đến khai thác phù hợp với mạng lưới giao thông quốc gia cũng như các cụm nhà máy lân cận. ¾ Phải thoả mãn yêu cầu vệ sinh công nghiệp, hạn chế tối đa các sự cố sản xuất, đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường bằng các giải pháp các khu chức năng, bố trí hướng nhà hợp lý theo hướng gió chủ đạo của khu đất, tạo mọi điều kiện cho việc thông thoáng tự nhiên, hạn chế bức xạ nhiệt của mặt trời chiếu vào nhà. ¾ Khai thác triệt để các đặc điểm địa hình tự nhiên, đặc điểm khí hậu địa phương nhằm giảm đến mức có thể các chi phí san nền đất, tiêu huỷ, xử lý các công trình ngầm. ¾ Phân chia thời kỳ xây dựng hợp lý, tạo điều kiện thi công nhanh, sớm đưa nhà máy vào sản xuất, nhanh chóng hoàn vốn đầu tư xây dựng. ¾ Bảo đảm các yêu cầu thẩm mỹ của công trình, tổng thể nhà máy. Hoà nhập đóng góp cảnh quan xung quanh tạo hành lang khung cảnh kiến trúc công trìng đô thị. Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 97 III.2. Nguyên tắc phân vùng. Tuỳ theo đặc thù sản xuất của nhà máy mà nguời thiết kế sẽ vận dụng nguyên tắc phân vùng hợp lý trong thực tiễn thiết kế biện pháp phân chia khu vực khu đất thành các vùng theo đặc điểm sử dụng laf phổ biến nhất. Biện pháp này chia diện tích nhà máy thành 4 vùng chính: ™ Vùng trước nhà máy: Nơi bố trí các nhà hành chính, quản lý, phục vụ sinh hoạt, cổng ra vào, gara ô tô, xe đạp. Đối với các nhà máy có quy mô nhỏ hoặc mức độ hợp khối lớn, vùng trước nhà máy hầu như được giành diện tích cho bãi đỗ xe ô tô, xe máy, xe đạp, cổng bảo vệ, bảng tin và cây xanh cảnh quan. Diện tích vùng này tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất, quy mô của nhà máycó diện tíchtừ 4÷20% diện tích nhà máy. Đây là vùng quan trọng của nhà máy nên khi bố trí cần lưu ý các điểm sau: 9 Khu đất được ưu tiên về mặt địa hình, địa chất cũng như về các hướng. 9 Các nhà sản xuất chính, phụ, phụ trợ sản xuất có nhiều công nhân nên bố trí ở gần phía cổng hoặc ở gẩn trục giao thông chính của nhà máy và ưu tiên về hướng. 9 Các nhà xưởng trong quá trình sản xuất gây ra tác động xấu như tiếng ồn, bụi, nhiệt thải ra nhiều hoặc dễ có sự cố nên đặt ở cuối hướng gió và tuân thủ chặt chẽ theo quy phạm an toàn vệ sinh công nghiệp. ™ Vùng gồm các công trình phụ: Nơi đặt các nhà và công trình cung cấp năng lượng bao gồm các công trình cung cấp điện, hơi nước, xử lý nước thải, tuỳ theo mức độ công nghệ yêu cầu, vùng này có diện tích yêu cầu từ 14÷28% diện Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 98 tích nhà máy. Khi bố trí các công trình trên vùng này người thiết kế cần lưu ý một số điểm sau: 9 Hạn chế tối đa chiều của hệ thống cung cấp kỹ thuật bằng cách bố trí hợp lý giữa nơi cung cấp và nơi thiêu thụ năng lượng. 9 Tận dụng cac khu đất không có lợi về hướng và giao thông để bố trí các công trình phụ. 9 Các công trình có nhiều bụi, khói hoặc chất thải bất lợi đều phải chú ý bố trí cuối hướng gió chủ đạo. ™ Vùng kho tàng và phục vụ giao thông: Trên đó bố trí các hệ thống kho tàng bến bãi, các cầu bốc dỡ hàng hóa, sân ga nhà máy. Tuỳ theo đặc điểm sản xuất và quy mô nhà máy vùng này thường chiếm từ 23÷37% diện tích nhà máy. Khi bố trí vùng này cần lưu ý một số điểm sau: 9 Cho phép bố trí các công trình trên vùng đất không ưu tiên về hướng nhưng phải phù hợp với những nơi tập kết nguyên liệu và sản phẩm của nhà máy để dễ dàng cho việc xuất nhập của nhà máy. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp do đặc điểm và yêu cầu công nghệ hệ thống kho tàng có thể bố trí gắn liền với bộ phận sản xuất vì vậy phải thiết kế một phần hệ thống kho tàng nằm ngay trong khu vực sản xuất. III.3. Ưu nhược điểm của phân vùng: ™ Ưu điểm: Dễ dàng quản lý theo vùng, theo xưởng, theo công đoạn của công nghệ sản xuất. Thích hợp Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 99 với các nhà máy có công đoạn, phân xưởng sản xuất khác nhau. Đảm bảo được các yêu cầu vệ sinh công nghiệp dễ dàng xử lý các bộ phận phát sinh, các điều kiện bất lợi cho quá trình sản xuất. Dễ dàng bố trí hệ thống giao thông bên trong nhà máy, thuận lợi cho quá trình phát triển mở rộng nhà máy cho phù hợp với điều kiện cụ thể. ™ Nhược điểm: Dây chuyền sản xuất phải kéo dài, hệ thống kỹ thuật và mạng lưới giao thông tăng, hệ số xây dựng, hệ số sử dụng thấp. Chỉ tiêu kinh tế xây dựng: Hệ số xây dựng: Kxây dựng F BA+= Hệ số sử dụng: Ksử dụng F CBA ++= Trong đó: F: Diện tích ban đầu của toàn nhà máy A: Diện tích xây dựng B: Diện tích lộ thiên C: Diện tích đất của hệ thống giao thông, hè rãnh cấp thoát nước nhà máy. Kết quả bố trí mặt bằng như hình vẽ số 3. Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 100 BẢNG SỐ LIỆU CÁC CÔNG TRÌNH TRONG PHÂN XƯỞNG Tên công trinh Dài ( m ) Rộng ( m) Diện tích (m2) 1 Phòng bảo vệ 4x6 4x6 144 2 Nhà để xe 18 9 162 3 Nhà hành chính 18 9 162 4 Hội trường 24 12 288 5 Khu dịch vụ 24 12 288 6 Cứu hỏa 18 12 216 7 Bơm và nén 18 12 108 8 Nhà cơ khí 12 9 108 9 Nhà thí nghiệm 18 12 216 10 Nhà điều khiển 12 9 108 11 Trạm điện 12 9 108 12 Lò đốt 18 6 108 13 Tháp chưng 18 12 216 14 Tháp tái bay hơi 12 12 144 15 Tháp ổn định 12 12 144 16 Thiết bị tách muối và nước 12 12 144 17 Ống khói 12 6 72 18 Xử lý nước thải 12 6 72 19 Làm lạnh 12 6 72 20 Bể chứa nguyên liệu 50x4 50x46 10000 21 Bể chứa gas 40 40 1600 22 Bể xăng 40*4 40*4 10000 23 Bể Gasoil 40x2 40x2 5000 24 Bể Kerosen 40x2 40x2 5000 25 Bể chứa cặn 40x1 40x1 3200 Tổng diện tích 37680 Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 101 Tổng diện tích ban đầu của phân xưởng. STổng = 101500 (m2) Dài = 350 m Rộng = 290 m Chỉ tiêu kinh tế về thiết kế xây dựng: Kxd = 40% Ksd = 60% Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 102 Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 103 PHẦN V AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ TỰ ĐỘNG HÓA I. AN TOÀN LAO ĐỘNG Trong quá trình thiết kế sản xuất thì khâu an toàn lao động có vai trò rất quan trọng nhằm cải thiện được điều kiện làm việc của công nhân, đảm bảo sức khoẻ an toàn cho công nhân làm việc trong nhà máy. Vì vậy ngay từ đầu thiết kế xây dựng phân xưởng cần phải có những giải pháp bố trí hợp lý, huấn luyện tuyên truyền nhiều những pháp chế của nhà nước. Như vậy để hoàn thiện tốt nhất cần phải đảm bảo những yêu cầu sau: I.1. Giáo dục về an toàn lao động. Công tác bảo hộ lao động trong phân xưởng sản xuất mang tính chất quần chúng, vì vật công tác này do toàn thể cán bộ công nhân viên nhà máy tự giác thực hiện . Tuy nhiên, hàng năm nhà máy phải tổ chức đào tạo cho toàn thể cán bộ và công nhân viên nhà máy về an toàn lao động trong sản xuất. Tuyên truyền, giáo dục những nhận thức về quy trình quy phạm an toàn hóa chất cho mọi đối tượng (người lao động, người sử dụng lao động) khi tiếp xúc với hóa chất. I.2. Yêu cầu về phòng cháy chữa cháy. ¾ Thường xuyên thực hiện các công tác giáo dục an toàn lao động đến quần chúng công nhân lao động trong phân xưởng, thực hiện những quy định chung của nhà máy, tiến hành kiểm tra định kỳ thực hiện thao tác an toàn trong lao động sản xuất. Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 104 ¾ Khi thiết kế bố trí mặt bằng phân xưởng cần phải hợp lý, thực hiện các biện pháp an toàn. ¾ Các thiết bị phải đảm bảo an toàn cháy nổ tuyệt đối, không cho có sự rò rỉ hơi sản phẩm ra ngoài, khi thiết kế cần chọn những vật liệu có khả năng chống cháy nổ cao để thay thế các vật liệu ở những nơi có thể xảy ra cháy nổ. ¾ Phải có hệ thống tự động hoá an toàn lao động và báo động kịp thời khi hiện tượng cháy nổ xảy ra. ¾ Bố trí các máy móc thiết bị phải thoáng, các đường ống dẫn trong nhà máy phải đảm bảo, hạn chế khả năng các đường ống chồng chéo lên nhau, những đường ống bắt qua giao thông chính không được nổi lên, các đường ống trong khu sản xuất phải bố trí trên cao đảm bảo cho công nhân qua lại và tránh va chạm cần thiết. ¾ Khu chứa nguyên liệu và sản xuất phải có tường bao che đề phòng khi có sự cố dầu bị rò rỉ ra ngoài, phải tránh các khả năng phát sinh nguồn lửa mồi cháy (nhiệt, bật lửa, cấm hú thuốc trong phân xưởng…). ¾ Bố trí hệ thống tự động hoá cho các thiết bọ dễ sinh ra hiện tượng cháy nổ đảm bảo an toàn, các hệ thống cung cấp điện cho các thiết bị tự động phải tuyệt đối an toàn không có hiện tượng chập mạch làm phát sinh tia lửa điện. ¾ Vận hành các thiết bị phải đúng thao tác kỹ thuật, đúng quy trình công nghệ khi khởi động cũng như khi tắt hoạt động, làm việc phải tuân theo các quy trình chặt chẽ. ¾ Trong trường hợp phải sửa chữa các thiết bị có hơi chứa sản phẩm dễ gây cháy nổ thì cần phải dùng khí trơ để thổi vào Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 105 thiết để đuổi hết các hơi sản phẩm ra ngoài, lưu ý nếu sửa chữa bằng hàn phải khẳng định trong thiết bị an toàn hết khí cháy nổ. ¾ Giảm thấp nồng độ các chất cháy nổ trong khu sản xuất, đối với cháy nổ trong xăng dầu (nhất là xăng có thể bắt nhiệt ngay cả ở nhiệt độ thường) đây là vấn đề được quan tâm nhất hiện nay để bảo vệ tính mạng con người và tài sản của nhà máy. ¾ Trong phân xưởng phải có đội ngũ phòng cháy chữa cháy thường trực 24/24 giờ với đầy đủ trang thiết bị hiện đại, thuận tiện. ¾ Các tiêu lệnh về phòng cháy chữa cháy phải tuân theo đầy đủ để phòng khi có sự cố xảy ra, xử lý kịp thời. ¾ Bố trí dụng cụ thiết bị chữa cháy linh động tại chỗ các thiết bị dễ gây cháy nổ (tháp cất, thiết bị lọc…) kịp thời khi có hiện tượng. Tóm lại trong nhà máy chưng cất dầu thô cần phải trang bị đầy đủ các trang thiết bị phòng cháy chữa cháy hiện đại, phải có đội ngũ cán bộ phòng chữa cháy thường trực, tại chỗ các thiết bị dễ gây ra hiện tượng cháy nổ cần thiết bị chữa cháy linh động, xung quanh các bể chứa sản phẩm hoặc nguyên liệu hoặc thiết bị cần bố trí hệ thống đường dẫn khí trơ, hơi nước va bọt chữa cháy để kịp thời khi có sự cố, tại nhà chữa cháy phải có đầy đủ các thiết bị chữa cháy đúng quy định. Khi có sự cố các thiết bị phải được thao tác đúng kỹ thuật cà kịp thời, đường đi lại trong khu sản xuất phải thuận tiện để dễ dàng cho xe cứu hoả đi lại. Các thiết bị phải được bảo dưỡng đúng định kỳ, theo dõi chặt chẽ đúng chế độ công nghệ của nhà máy các bể chứa cần tránh nối đất đề phòng khi xăng dầu bơm chuyển bị tích điện tích, sét đánh nhà máy sẽ xảy ra cháy nổ. Trong quá trình sản xuất phải đảm bảo an toàn các thiết bị áp lực, hệ thống điện phải được thiết kế an toàn, hạn chế tối đa các nguy cơ gây ra sự cố, Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 106 thiết bị phải có hệ thống bảo hiểm, phải có che chắn. Trang thiết bị phòng hộ lao động cho công nhân lao động trong phân xưởng. I.3.Trang bị phòng hộ lao động. Những công nhân làm việc trong nhà máy phải được học tập các thao tác phòng chữa cháy, phải có kiến thức bảo vệ thân thể và môi trường không gây độc hại. Trong nhà máy tuyệt đối không dùng lửa, tránh các va chạm cần thiết để gây ra các tia lửa điện, trong sửa chữa hạn chế việc sử dụng nguồn điện cao áp. Trong công tác bảo quản các bể chứa, nếu phải làm việc trong bể chứa phải đảm bảo hút hết các hơi độc của khí sản phẩm trong bể, công nhân làm việc trực tiếp phải được trang bị các thiết bị phòng hộ lao động: quần áo, mặt nạ, găng tay, ủng…tránh các hơi độc bám vào người qua da, các trang bị phòng hộ lao động phải được cât giữ tại nơi làm việc không được mang ra ngoài. Đối với các quá trình phát sinh hơi độc lớn cần bố trí hệ thống tự động hoá trong sản xuất giảm bớt lượng công nhân cần thiết, bảo vệ sức khoẻ cho công nhân đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế. Kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho công nhân phát hiện những bệnh phổ biến để phòng chống đảm bảo chế độ lao động cho mọi người theo quy định của nhà nước. Nghiêm cấm việc sử dụng xăng dầu để rửa chân tay, cọ quần áo, vì chúng có tác hại lớn đối với sức khoẻ con người, trong xăng dầu chủ yếu là các hydrocacbon mà đặc biệt là các hydrocacbon thơm gây độc lớn. Xăng dầu là các hydrocacbon dễ bay hơi, hơi xăng dầu dễ gây ô nhiễm môi trường do đó việc xử lý hơi xăng dầu cũng là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của nhà máy. I.4.Yêu cầu đối với vệ sinh môi trường. Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 107 Đối với mặt bằng phân xưởng phải chọn tương đối bằng phẳng, có độ dốc tiêu hao nước tốt, vùng quy hoạch nhất thiết phải được nghiên cứu, phải được các cấp chính phủ phê duyệt, đảm bảo vệ sinh môi trường, đồng thời phòng ngừa cháy nổ gây ra. Vị trí của nhà máy phải có khoảng cách an toàn tới khu dân cư, đồng thời phát triển liên hợp các nhà máy khácmà cũng phải sử dụng hợp lý hệ thống giao thông quốc gia, là nhà máy chế biến dầu nên chất thải ra không tránh khỏi ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường. Vì vậy để đảm bảo môi trường sinh thái khu sản xuất, các chất thải cần xử lý trước khi thải ra ngoài môi trường. Nước thải sinh hoạt cũng rất nguy hiểm, do vậy cần phải xử lý làm sạch nước trước khi thải ra ngoài sông, hồ. Nước thải sản xuất sau khi làm nguội các thiết bị trao đổi nhiệt, lượng nước ngưng mặc dù tiếp xúc trực tiếp hay không trực tiếp với các hơi độc cũng phải tiến hành xử lý. II. TỰ ĐỘNG HOÁ. II.1. Mục đích: Tự động điều chỉnh là quá trình ứng dụng các dụng cụ, các thiết bị và các máy móc tự động điều khiển vào quá trình công nghệ. Những phương tiện này cho phép thực hiện các quá trình công nghệ theo một chương trình tiêu chuẩn đã được tạo dựngphù hợp với công nghệ, đảm bảo cho máy móc thiết bị hoạt động theo chế độ tối ưu nhất, việc tự động hoá không chỉ làm đơn giản các thao tác trong sản xuất, tránh được nhầm lẫn, tăng năng suất lao động và cho phép giảm số lượng công nhân và còn là biện pháp hữu hiệu trong an toàn lao động. Trong phân xưởng chưng cất dầu thô ở áp suất thường thì các thiết bị như: thiết bị lọc, các tháp đều hoạt động ở nhiệt độ cao và áp suất lớn nên dễ gây hiện tượng cháy nổ. Nhiệt độ cao nhất trong phân xưởng cũng lên đến gần 4000C ở tháp chưng phân đoạn và áp suất cũng đạt tới 15KG/cm2 ở thiết Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 108 bị lọc điện để tách muối khoáng trong dầu, ngoài ra các hơi sản phẩm của quá trình là các hydrocacbon, và các khí lẫn bay ra rất độc hại cho sức khoẻ công nhân lao động. Do đó đòi hỏi yêu cầu cần phải nghiêm ngặt về việc an toàn công nghệ cũng như các yêu cầu sức khoẻ cho công nhân. Để đảm bảo các yêu cầu trên thì việc sử dụng hệ thống tự động đo lường và các biện pháp tự động hoá trong sản xuất không chỉ là một vấn đề cần thiết mà còn có tính bắt buộc đối với công nghệ này. Như vậy từ các đặc điểm đã cho thấy đo lường tự động hoá và tự động hoá trong dây chuyền công nghệ là một vấn đề hết sức quan trọng. Nó không chỉ tăng năng suất của công nghệ, công suất của thiết bị mà là cơ sở để vận hành công nghệ một cách tối ưu nhất, tăng hiệu quả thu hồi sản phẩm đồng thời giảm đáng kể các chi phí khác, đảm bảo an toàn cho nhà máy sản xuất, nhờ có tự động hoá mà những nơi có thể xảy ra các hiện tượng cháy nổ hay rò rỉ hơi sản phẩm độc hại ra ngoài được điều khiển tự động, tự động kiển tra tránh được việc sử dụng của công nhân. Tự động hoá đảm bảo các thao tác điều khiển các thiết bị công nghệ một cách chính xác, tránh được các sự cố xảy ra trong thao tác điều khiển, tự động báo động khi có sự cố xảy ra. II.2. Hệ thống điều khiển tự động. Hệ thống điều chỉnh bao gồm các đối tượng điều chỉnh (ĐT) và bộ điều chỉnh (BĐC). Bộ điều chỉnh có thể bao gồm các bộ cảm biến và bộ khuyếch đại. Bộ cảm biến dùng để phản ánh sự sai lệch các thông số điều chỉnh so với giá trị cho trước và biến đổi thành tín hiệu. Bộ khuyếch đại làm nhiệm vụ khuyếch đại tín hiệu của bộ cảm biến giá trị có thể điều khiển (CQĐK), cơ quan này tác động lên đối tượng nhằm xoá đi độ sai lệch của các thông số điều chỉnh. Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 109 Mạch điều chỉnh được khép kín nhờ quan hệ ngược. Quan hệ này được gọi là hồi tiếp chính. II.3. Các dạng điều khiển tự động. ™ Tự động kiểm tra và tự động bảo vệ: Tự động kiểm tra các thông số công nghệ (nhiệt độ, áp suất, lưu lượng, nồng độ…) kiểm tra các thông số công nghệ đó có thay đổi hay không? Nếu có thì cảnh báo chỉ thị ghi lại giá trị thay đổi đó, truyền tín hiệu tác động điều chỉnh đến đối tượng. Có thể biểu diễn sơ đồ tự động kiểm tra và tự động điều chỉnh như sau: 1. Đối tượng điều chỉnh 2. Cảm biến đối tượng 3. Bộ khuyếch đại 4. Nguồn cung cấp năng lượng 5. Cơ cấu chấp hành 5.1. Cảnh báo 5.2. Chỉ thị bằng kim loại 5.3. Ghi lại sự thay đổi ®t CB BKĐ N C CT G PL 1 2 3 4 5 5.1 5.2 5.3 5.4 Sơ đồ tự động kiểm tra và tự động điều chỉnh Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 110 5.4. Phân loại ™ Dạng điều khiển tự động: 1. Đối tượng điều chỉnh 2. Cảm biến đối tượng 3. Bộ khuyếch đại 4. Nguồn cung cấp năng lượng 5. Bộ đặc cho phép ta đặc tín hiệu điều khiển, nó là một tổ chức các tác động có định hướng điều khiển. ĐT CB BKĐ BĐ N 1 2 4 5 3 Sơ đồ điều khiển tự động Đồ án tốt nghiệp Chưng cất dầu thô Vũ Quang Chỉnh Hoá dầu 1_K48 111 KẾT LUẬN Như chúng ta đã biết, để có sản phẩm chất lượng cao, ngoài các thành phần của dầu thô và các tính chất lý hóa khác, chưng cất đóng vai trò rất quan trọng đến chất lượng sản phẩm. Đây là ngành công nghiệp rất có ích trong ngành công nghiệp chế biến dầu. Từ đây ta sản xuất ra nhiều nguyên liệu cho các động cơ khác, giá thành thấp, thuận tiện cho quá trình tự động hóa và có chất lượng cao. Trải qua thời gian nghiên cứu với sự hướng dẫn tận tình của thầy Lê Văn Hiếu cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn bản đồ án của em đã hoàn thành. Đồ án gồm phần chính sau: ¾ Tổng quan lý thuyết của quá trình chưng cất dầu. ¾ Tính toán thiết kế công nghê. ¾ Nguyên tắc xây dựng nhà máy chế biến dầu và cách bố trí mặt bằng trong phân xưởng. ¾ Tính toán các chỉ tiêu kinh tế. Việc thực hiện đồ án này giúp em tư duy tốt hơn về mặt tổng quan lý thuyết của quá trình chưng cất dầu. Tuy nhiên do hạn chế về thời gian và kiến thức nên đồ án vẫn còn nhiều sai sót khi áp dụng thực tế, em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô để bản đồ án của em được tốt hơn. Em xin cảm ơn thầy Lê Văn Hiếu, các thầy cô trong bộ môn Hữu cơ – Hóa dầu đã tận tình hướng dẫn em để em có những kiến thức quý giá trong suốt thời gian qua.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfDo_an_tot_nghiep.pdf
  • txtchu y.txt
  • dwgMAT BANG.dwg
  • dwgSo do CN chung cat dau tho loai 1 thap.dwg
  • dwgThap Chop.dwg
Tài liệu liên quan