9/kiểm tra cọc chịu tải theo phương ngang .
Từ lực ngang và moment tác dụng ở đầu cọc , ta phân tích chuyển vị ngang , moment và lực cắt dọc theo chiềudài cọc .Chuyển vị ngang lớn nhất phải nhỏ hơn chuyển vị ngang khống chế bởi điều kiện kỹ thuật của công trình xây dựng .
- Tính moment uốn M dọc theo cọc và chuyển vị ngang của cọc ở cao trình đỉnh cọc và lực ngang H tác đông của cọc . Cọc có đường kính d = 0.8m. Chiều dài
cọc chôn trong đất L = 18.2m. Lực H và moment uốn My đặt tại đỉnh trên cọc.
Nhận xét : Dựa vào bảng giá trị nội lực tại chân móng ta lấy cặp nội lực nguy hiểm nhất để kiểm tra theo phương ngang cho cọc.(coi liên kết giữa đài và cọc là ngàm)
Ta có lực ngang Qy = 211 KN. Thành phần Mômen chỉ gây kéo nén dọc trục cọc không gây cho cọc chịu uốn.do đó M =0(KNm)
137 trang |
Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Chung cư cao tầng – TP Tam Kỳ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.2
1.143
tính thép cho tiết diện nhịp dầm C-D
Tầng
M (KNm)
αm
ζ
As tính (mm2)
As chọn
Ø
As(mm2)
μ(%)
11
0
0
1
0
2Ø18
509
0.31
10
202
0.039
0.98
1338.1
3Ø18+2Ø20
1391.9
0.84
9
198
0.038
0.981
1311.1
3Ø18+2Ø20
1391.9
0.84
8
205
0.039
0.98
1358.4
3Ø18+2Ø20
1391.9
0.84
7
207
0.04
0.98
1371.9
3Ø18+2Ø20
1391.9
0.84
6
207
0.04
0.98
1371.9
3Ø18+2Ø20
1391.9
0.84
5
209
0.04
0.98
1385.5
3Ø18+2Ø20
1391.9
0.84
4
207
0.04
0.98
1371.9
3Ø18+2Ø20
1391.9
0.84
3
205
0.039
0.98
1358.4
3Ø18+2Ø20
1391.9
0.84
2
203
0.039
0.98
1344.9
3Ø18+2Ø20
1391.9
0.84
1
187
0.036
0.982
1236.9
3Ø18+2Ø20
1391.9
0.84
tính thép cho tiết diện gối dầm C-D
Tầng
tiết diện
M (KNm)
αm
ζ
As tính (mm2)
As chọn
Ø
As(mm2)
μ(%)
11
gối C
-164
0.157
0.914
1165
4Ø20
1256.8
0.76
gối D
-98
0.094
0.951
669
3Ø20
942.6
0.57
10
gối C
-203
0.195
0.891
1480
6Ø20
1885.2
1.14
gối D
-291
0.279
0.833
2270
8Ø20
2513.6
1.52
9
gối C
-206
0.197
0.889
1505
6Ø20
1885.2
1.14
gối D
-318
0.305
0.812
2542
8Ø20
2513.6
1.52
8
gối C
-207
0.198
0.888
1513
6Ø20
1885.2
1.14
gối D
-296
0.284
0.829
2319
8Ø20
2513.6
1.52
7
gối C
-209
0.200
0.887
1530
6Ø20
1885.2
1.14
gối D
-297
0.285
0.828
2329
8Ø20
2513.6
1.52
6
gối C
-213
0.204
0.885
1563
6Ø20
1885.2
1.14
gối D
-308
0.295
0.820
2439
8Ø20
2513.6
1.52
5
gối C
-215
0.206
0.883
1580
6Ø20
1885.2
1.14
gối D
-297
0.285
0.828
2329
8Ø20
2513.6
1.52
4
gối C
-219
0.210
0.881
1614
6Ø20
1885.2
1.14
gối D
-294
0.282
0.830
2299
8Ø20
2513.6
1.52
3
gối C
-223
0.214
0.878
1649
6Ø20
1885.2
1.14
gối D
-291
0.279
0.833
2270
8Ø20
2513.6
1.52
2
gối C
-223
0.214
0.878
1649
6Ø20
1885.2
1.14
gối D
-268
0.257
0.849
2050
8Ø20
2513.6
1.52
1
gối C
-329
0.315
0.804
2657
8Ø20
2513.6
1.52
gối D
-224
0.215
0.878
1657
6Ø20
1885.2
1.14
tính thép cho tiết diện nhịp dầm D-E
Tầng
M (KNm)
αm
ζ
As tính (mm2)
As chọn
Ø
As(mm2)
μ(%)
11
170
0.02
0.99
1115.1
5Ø18
1272.5
0.77
10
189
0.022
0.989
1241.1
5Ø18
1272.5
0.77
9
194
0.023
0.989
1274.4
5Ø18
1272.5
0.77
8
180
0.021
0.989
1181.4
5Ø18
1272.5
0.77
7
174
0.02
0.99
1141.6
5Ø18
1272.5
0.77
6
176
0.021
0.99
1154.9
5Ø18
1272.5
0.77
5
172
0.02
0.99
1128.3
5Ø18
1272.5
0.77
4
170
0.02
0.99
1115.1
5Ø18
1272.5
0.77
3
171
0.02
0.99
1121.7
5Ø18
1272.5
0.77
2
170
0.02
0.99
1115.1
5Ø18
1272.5
0.77
1
178
0.021
0.989
1168.1
5Ø18
1272.5
0.77
tính thép cho tiết diện gối dầm D-E
Tầng
tiết diện
M (KNm)
αm
ζ
As tính (mm2)
As chọn
Ø
As(mm2)
μ(%)
11
gối D
-199
0.191
0.893
1447
5Ø20
1571
0.95
gối E
-131
0.126
0.933
912
3Ø20
942.6
0.57
10
gối D
-359
0.344
0.779
2991
8Ø22
3040.8
1.84
gối E
-220
0.211
0.880
1623
6Ø20
1885.2
1.14
9
gối D
-364
0.349
0.775
3050
8Ø22
3040.8
1.84
gối E
-229
0.219
0.875
1700
6Ø20
1885.2
1.14
8
gối D
-345
0.331
0.791
2832
4Ø20+4Ø22
2777.2
1.68
gối E
-256
0.245
0.857
1940
6Ø20
1885.2
1.14
7
gối D
-347
0.332
0.789
2854
8Ø20
2777.2
1.68
gối E
-280
0.268
0.840
2164
4Ø20+2Ø22
2017
1.22
6
gối D
-358
0.343
0.780
2980
8Ø22
3040.8
1.84
gối E
-289
0.277
0.834
2250
8Ø20
2513.6
1.52
5
gối D
-338
0.324
0.797
2755
4Ø20+4Ø22
2777.2
1.68
gối E
-298
0.286
0.827
2339
8Ø20
2513.6
1.52
4
gối D
-340
0.326
0.795
2777
4Ø20+4Ø22
2777.2
1.68
gối E
-310
0.297
0.819
2459
8Ø20
2513.6
1.52
3
gối D
-341
0.327
0.794
2788
4Ø20+4Ø22
2777.2
1.68
gối E
-312
0.299
0.817
2480
8Ø20
2513.6
1.52
2
gối D
-317
0.304
0.813
2531
8Ø20
2513.6
1.52
gối E
-299
0.287
0.827
2348
8Ø20
2513.6
1.52
1
gối D
-293
0.281
0.831
2289
8Ø20
2513.6
1.52
gối E
-282
0.270
0.839
2183
4Ø20+2Ø22
2017
1.22
4.Tính cốt thép ngang:
Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính theo công thức:
Qmax≤ 0,3.
Trong đó:
: hệ số xét đến ảnh hưởng của cốt đai đặt vuông góc với trục cấu kiện, được xác định theo công thức:
ở đây
,.
b: chiều rộng của tiết diện chữ nhật, chiều rộng sườn của tiết diện chữ T.
s: khoảng cách của các cốt đai theo chièu dọc của cấu kiện.
: hệ số kể đến khả năng phân phối lại nội lực của các loại bê tông khác nhau
.
= 0,01 đối với bê tông nặng và bê tông hạt nhỏ.
= 0,02 đối với bê tông nhẹ.
Rb tính bằng MPa.
Nếu điều kiện không được thoả mãn thì cần tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền của bê tông.
Tính Mb theo công thức :
Mb=
Trong đó: hệ số kể xét đến ảnh hưởng của cánh tiết diện chữ T và chữ I khi nằm trong vùng chịu nén.
hệ số xét đến ảnh hưởng của lực dọc trục.
Khi lực dọc là lực nén thì:
Khi lực dọc là lực kéo thì:
hệ số xét đến ảnh hưởng của loại bê tông
=2,00 đối với bê tông nặng và bê tông tổ ong
= 1,70 đối với bê tông hạt nhỏ.
Tính Qb1 theo công thức:.
Tính qsw:
Khi Qmax thì
Khi thì
Trong cả hai trường hợp trên qsw không được lấy nhỏ hơn
Khi thì
Nếu tính được thì phải tính lại qsw theo công thức sau:
Khoảng cách tính toán giữa các cốt đai được xác định theo công thức:
Khoảng cách lớn nhất giữa các cốt đai được xác định theo công thức:
Bảng tính toán cốt thép ngang thể hiện trong bảng ( excel )
CỦA CỐT ĐAI ( 3 BẢNG)
VII. Tính toán cốt thép cột:
1.Tổ hợp nội lực :
Tổ hợp nội lực cho cột khung không gian cầ xết đến các trường hợp sau:
Mxmax, My và Ntương ứng
Mymax, Mx và Ntương ứng
Nmax, Mx và My tương ứng
Theo tiêu chuẩn Việt Nam 2737-1995 về tải trọng và tác động. Ta tổ hợp theo hai tổ hợp cơ bản 1 và tổ hợp cơ bản 2. tổ hợp cơ bản 1 gồm nội lực do tĩnh tải và nội lực do một truờng hợp của hoạt tải (có lựa chọn). Tổ hợp cơ bản hai gồm nội lực do tĩnh tải và nội lực do ít nhất hai hoạt tải (có lựa chọn trường hợp bất lợi) trong đó nội lực của hoạt tải được nhân với hệ số tổ hợp 0,9.
Bảng nội lực cột cho trong bảng sau
BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC CỘT A-3
Tầng
Mxmax,Mytư ,Ntư
Mymax,Mxtư ,Ntư
Nmax,Mxtư ,Mytư
11
-195
24
-349
62
-152
-318
-349
-195
24
10
-221
12
-1142
73
-161
-1019
-1142
-221
12
9
-179
9
-1938
82
-111
-1717
-1938
-179
9
8
-266
13
-2739
138
-188
-2417
-2739
-266
13
7
-276
12
-3538
159
-185
-3113
-3538
-276
12
6
-216
10
-4347
144
-131
-3813
-4347
-216
10
5
-318
15
-5187
236
-210
-4540
-5187
-318
15
4
-325
14
-6027
254
-197
-5264
-6027
-325
14
3
-350
16
-6867
283
-189
-5988
-6867
-350
16
2
-497
16
-7722
414
-160
-6731
-7722
-497
16
1
-573
1
-7702
514
-32
-7335
-8491
-537
2
BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC CỘT B-3
Tầng
Mxmax,Mytư ,Ntư
Mymax,Mxtư ,Ntư
Nmax,Mxtư ,Mytư
11
84
16
-740
56
47
-698
-741
59
16
10
139
11
-1598
68
90
-1459
-1601
103
12
9
111
7
-2247
73
45
-2224
-2465
52
9
8
-137
-5
-3319
84
84
-3016
-3361
134
10
7
136
9
-4256
-99
-42
-3761
-4256
136
9
6
154
9
-4677
126
56
-4590
-5155
151
10
5
146
10
-6074
119
70
-5394
-6074
146
10
4
184
9
-6343
158
68
-6194
-6991
181
11
3
251
14
-7174
236
57
-6992
-7908
234
17
2
505
14
-8026
446
65
-7812
-8844
485
17
1
825
11
-8742
736
20
-8507
-9715
760
13
BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC CỘT D-3
Tầng
Mxmax,Mytư ,Ntư
Mymax,Mxtư ,Ntư
Nmax,Mxtư ,Mytư
11
176
-9
-464
71
-99
-445
-488
-109
29
10
-118
20
-1367
78
-57
-1233
-1377
-67
20
9
-116
13
-2029
80
-37
-2021
-2266
-43
14
8
-131
19
-2851
-100
52
-2793
-3180
-69
21
7
-139
18
-3671
107
-54
-3643
-4088
-63
20
6
-165
17
-4491
136
-39
-4451
-4996
-47
19
5
-160
19
-5332
132
-47
-5275
-5919
-56
21
4
-205
20
-6170
171
-51
-6095
-6841
-196
22
3
-275
23
-7006
248
-48
-6913
-7766
-256
25
2
-546
31
-7862
464
-82
-7751
-8710
-522
34
1
-820
23
-8599
746
-11
-8472
-9601
-744
25
BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC CỘT E-3
Tầng
Mxmax,Mytư ,Ntư
Mymax,Mxtư ,Ntư
Nmax,Mxtư ,Mytư
11
194
23
-374
61
152
-343
-374
194
23
10
206
11
-1158
73
147
-1035
-1158
206
11
9
172
9
-1947
82
104
-1728
-1947
172
9
8
258
11
-2744
137
181
-2424
-2744
258
11
7
269
11
-3541
158
179
-3118
-3541
269
11
6
210
9
-4347
144
125
-3815
-4347
210
9
5
310
13
-5184
235
203
-4539
-5184
310
13
4
318
14
-6022
254
191
-5262
-6022
318
14
3
332
11
-6277
281
172
-5985
-6860
330
12
2
513
31
-7716
428
174
-6728
-7716
513
31
1
609
16
-7721
525
69
-7356
-8510
582
17
BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC CỘT C-3
Tầng
Mxmax,Mytư ,Ntư
Mymax,Mxtư ,Ntư
Nmax,Mxtư ,Mytư
11
-162
-162
-1148
1013
-236
-1151
-1248
84
-162
10
-112
-112
-2084
-174
33
-2138
-2273
36
-112
9
-105
-105
-2981
431
-42
-3001
-3288
39
-105
8
-138
-138
-4252
163
-48
-4222
-4303
42
-138
7
-133
-133
-4798
363
-37
-4843
-5321
41
-133
6
-128
-128
-5704
373
-38
-5765
-6338
41
-128
5
-135
-135
-6611
264
-38
-6688
-7355
41
-135
4
-130
-130
-7524
328
-37
-7620
-8380
40
-130
3
-142
-142
-8510
-413
32
-8624
-9413
34
-142
2
-52
-52
-9444
-498
49
-9576
-10460
61
-52
1
248
-10
-10097
-742
28
-10233
-11212
36
-6
2. Vật liệu:
-Bê tông Cấp bền B20 có: Rb=11.5 (MPa); Rbt=0.9(MPa).
-Cốt thép : dùng CI có: Rs=Rsc=225 (MPa).
-Cốt thép > 8: dùng CII có: Rs=Rsc=280 (MPa).
3.Tính toán cốt thép dọc :
Tính toán cốt thép dọc theo cấu kiện chịu nén lệch tâm xiên.
Theo phương pháp gần đúng ta biến đổi trường hợp nến lệch tâm xiên thành nén lệch tâm phẳng tương đương để tính cốt thép. Nguyên tắc của phương pháp này được trình bày trong tiêu chuẩn của nước Anh BS8110 và của Mỹ ACI 318, và các công thức và điều kiện tính toán xử dụng dưới đây được lập ra dựa vào các nguyên tắc đó phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 356-2005.( Sách Tính toán tiết diện cột bê tông cốt thép của GS Nguyễn Đình Cống).
Xét tiết diện có cạnh Cx, Cy . Điều kiện để áp dụng phương pháp gần đúng là 0,52, cốt thép được đặt theo chu vi phân bố đều.
Tính hệ số và . Mô men gia tăng Mx1, My1
Mx1= Mx , My1= My
Tùy theo tương quan giữa giá trị Mx1, My1 với kích thước các cạnh mà đưa về mô hình tính toán theo phương x hoặc y. Điều kiện và kí hiệu theo bảng sau:
Mô hình
Theo phương x
Theo phương y
Điều kiện
Kí hiệu
h= Cx ; b=Cy
M1= Mx1 ;M2 = My1
ea =eax + 0,2eay
h= Cy ; b=Cx
M1= My1 ;M2 = Mx1
ea =eay + 0,2eax
Giả thiết chiều dày lớp đệm a, tính ho = h-a, Z= h-2a.
Tiến hành tính toán theo trường hợp đặt cốt thép đối xứng:
Hệ số chuyển đổi mo.
Khi x1 ho thì
x > ho thì mo= 0,4
Tính mô men tương đương (đổi nén lệch tâm xiên ra nén lệc tâm phẳng)
Độ lệch tâm . Với kết cấu tĩnh định: eo = e1 + ea.
Tính toán độ mảnh theo hai phương ; .
= max (,).
Dựa vào độ lệch tâm eo và giá trị x1 để phân biệt các trường hợp tính toán.
a, Trường hợp 1: Nén lệch tâm rất bé khi 0,30 tính toán gần nén đúng tâm.
Hệ số ảnh hưởng độ lệch tâm :
Hệ số uốn dọc phụ thêm khi xét nén đúng tâm:
Khi 14 lấy = 1 ; khi 14< <104 lấy theo công thức
= 1,028 – 0,00002882 – 0,0016
Diện tích toàn bộ cốt thép dọc Ast
b, Trường hợp 2: 0,3 đồng thời x1 > . Tính toán theo trường hợp lệch tâm bé. Xác định chiều cao vùng nén x theo công thức gần đúng :
Diện tích toàn bộ cốt thép tính theo công thức:
Lấy k=0,4
c, Trường hợp 3: Khi 0,30 đồng thời x1 ≤ . Tính toán theo trường hợp lệch tâm lớn. Tính Ast theo công thức:
Đánh giá mức độ hợp lý bằng tỉ lệ cốt thép với A = CxCy= bh
Bảng tính toán cốt thép cột được thể hiện trong bảng
BẢNG TÍNH THÉP CỘT A-3
Tầng
Tiết diện
Mx
My
N
Chọn thép(mm2)
As
μ
(KN.m)
(KN.m)
(KN)
As(tính)
As(max)
Ø
(chọn)
%
11
45x45
-195
240
-349
3822
-152
62
-318
3737
-195
24
-349
3822
10
45x45
-221
12
-1142
2502
-161
73
-1019
2130
3822
12Ø25
5890.8
3.27
-221
12
-1142
2502
9
45x45
-179
9
-1938
3579
-111
82
-1717
1692
-179
9
-1938
3579
8
60x60
-266
13
-2739
-738
-188
138
-2417
-1557
-266
13
-2739
-738
7
60x60
-276
120
-3538
1867
-185
159
-3113
183
3550
12Ø25
5891
1.79
-276
12
-3538
1867
6
60x60
-216
10
-4347
3550
-131
144
-3813
1273
-216
10
-4347
3550
5
70x70
-318
15
-5187
1833
-210
236
-4540
-262
-318
15
-5187
1833
4
70x70
-325
14
-6027
4925
-197
254
-5264
2224
8280
16Ø25
7854
1.73
-325
14
-6027
4925
3
70x70
-350
16
-6867
8280
-189
283
-5988
5149
-350
16
-6867
8280
2
80x80
-497
16
-7722
5950
-160
414
-6731
2143
-497
16
-7722
5950
9098
20Ø25
9818
1.64
1
80x80
-573
1
-7702
6687
-32
514
-7335
4834
-537
2
-8491
9098
BẢNG TÍNH CỐT THÉP CỘT B-3
Tầng
Tiết diện
Mx
My
N
Chọn thép(mm2)
As
μ
(KN.m)
(KN.m)
(KN)
As(tính)
As(max)
Ø
(chọn)
%
11
45x45
84
16
-740
-434
47
56
-698
-421
59
16
-741
-3902
10
45x45
139
11
-1598
1130
90
68
-1459
131
1925
12Ø25
5890.8
3.27
103
12
-1601
-293
9
45x45
111
7
-2247
1925
45
73
-2224
1297
52
9
-2465
1470
8
60x60
-137
-5
-3319
-1366
84
84
-3016
-2630
134
10
-3361
-1224
7
60x60
136
9
-4256
2057
-42
-99
-3761
-72
5564
12Ø25
5890.8
1.8
136
9
-4256
2057
6
60x60
154
9
-4677
3842
56
126
-4590
3400
151
10
-5155
5564
5
75x75
146
10
-6074
132
70
119
-5394
-2580
146
10
-6074
132
4
75x75
184
9
-6343
204
68
158
-6194
610
7480
16Ø25
7854.4
1.5
181
11
-6991
3789
3
75x75
251
14
-7174
1437
57
236
-6992
785
234
17
-7908
7480
2
90x90
505
14
-8026
-800
65
446
-7812
-1900
485
17
-8844
2004
7754
20Ø25
9818
1.3
1
90x90
825
11
-8742
5008
20
736
-8507
3252
760
13
-9715
7754
BẢNG TÍNH CỐT THÉP CỘT C-3
Tầng
Tiết diện
Mx
My
N
Chọn thép(mm2)
As
μ
(KN.m)
(KN.m)
(KN)
As(tính)
As(max)
Ø
(chọn)
%
11
120X60
-162
-162
-1148
CT
-236
1013
-1151
CT
84
-162
-1248
CT
10
-112
-112
-2084
CT
33
-174
-2138
CT
CT
18Ø25
8836.2
1.3
36
-112
-2273
CT
9
-105
-105
-2981
CT
-42
431
-3001
CT
39
-105
-3288
CT
8
120X60
-138
-138
-4252
CT
-48
163
-4222
CT
42
-138
-4303
CT
7
-133
-133
-4798
CT
-37
363
-4843
CT
CT
24Ø25
11781.6
1.7
41
-133
-5321
CT
6
-128
-128
-5704
CT
-38
373
-5765
CT
41
-128
-6338
CT
5
120X60
-135
-135
-6611
CT
-38
264
-6688
CT
41
-135
-7355
CT
4
-130
-130
-7524
CT
-37
328
-7620
CT
CT
30Ø25
14727
2.1
40
-130
-8380
CT
3
-142
-142
-8510
3145
32
-413
-8624
6530
34
-142
-9413
6751
2
120x60
-52
-52
-9444
6875
49
-498
-9576
11315
61
-52
-10460
10933
17829
36Ø25
17672.4
2.6
1
248
-10
-10097
9354
28
-742
-10233
17829
36
-6
-11212
13792
PHẦN III
NỀN MÓNG
(30%)
GVHD CHÍNH : Th.s: PHAN TÁ LỆ
GVHD KIẾN TRÚC : Th.s : PHAN TÁ LỆ
SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐOÀN HỮU VĂN
LỚP : 04 DXD2
MSSV : 104105216
THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 3.
I.Điều kiện địa chất công trình.
1. Địa tầng :
Theo kết quả khảo sát thì đất nền gồm các lớp đất khác nhau. Do độ dốc các lóp nhỏ, chiều dày khá đồng đều nên một cách gần đúng có thể xem nền đất tại mọi điểm của công trình có chiều dày và cấu tạo như mặt cắt địa chất điển hình (H6.1).
Địa tầng được phân chia theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau:
Lớp
Loại đất
Chiều dày
k
N30
Cii
m
E
(m)
kN/m3
kN/m3
(%)
(%)
(%)
(m/s)
(o)
(T/m2)
MPa-1
1
Sét pha
3
21.5
26.5
18
24
11.5
2.30E-08
12
25
12
0.04
23
2
Cát pha
7.5
19.2
26
19
25
18
2.10E-07
20
21
6
0.09
14
3
Cát hạy trung
6
19.5
25
18
3.50E-04
65
38
2
0.04
40
4
Cát thô lẫn cụi sỏi
16
20.5
26
17
2.00E-04
85
43
2
0.03
46
2. Đánh giá nền đất.
a.Lớp 1: sét pha, có chiều dày 3 m.
-Kết quả thí nghiệm SPT:
N=12 búa/30 cm.
-Độ sệt:
=0,52.
-Tỷ trọng:
==2,65.
-Hệ số rỗng tự nhiên.
-Trọng lượng riêng đẩy nổi:
đn==(kN/m3).
-Hệ số nén lún: 0,01 MPa-1< 0,04MPa-1<0,09 MPa-1 Đất có biến dạng lún ít.
-Mođun biến dạng: E=23 MPa>5MPa.
Lớp 1 là lớp sét pha dẻo cứng có khả năng chịu tải lớn, tính năng xây dựng tốt. Nhưng chiều dày lớp đất khá mỏng nên không thích hợp làm nền móng cho công trình cao tầng.
b.Lớp 2: cát pha, chiều dày 7,5 m.
-Kết quả thí nghiệm SPT:
N=20 búa/30 cm.
-Độ sệt:
=0,143.
-Tỷ trọng:
==2,6
-Hệ số rỗng tự nhiên.
-Trọng lượng riêng đẩy nổi:
đn==(kN/m3).
-Hệ số nén lún:m=0,09 MPa-1 Đất có biến dạng lún trung bình.
-Mođun biến dạng: E=14MPa>5MPa.
Lớp 2 là cát pha dẻo có khả năng chịu tải trung bình, biến dạng lún trung bình, chiều dày lớp đất cũng tương đối lớn. Do đó không thể làm nền cho công trình.
c.Lớp 3: cát hạt trung, chiều dày 6 m.
-Kết quả thí nghiệm SPT:
N=65 búa/30 cm.
-Tỷ trọng:
==2,5.
-Hệ số rỗng tự nhiên.
.
e=0,513<0,55cát ở trạng thái chặt.
-Trọng lượng riêng đẩy nổi:
đn==(kN/m3).
-Hệ số nén lún: 0,01 MPa-1<m=0,04 MPa-1<0,09 MPa-1 Đất có biến dạng lún ít.
-Mođun biến dạng: E=40MPa>5MPa.
Lớp 4 là lớp cát hạt trung, ở trạng thái chặt, có biến dạng lún ít, tính năng xây dựng tốt. Do đó có thể làm nền cho công trình.
d.Lớp 4: cát thô lẫn cụi sỏi, chiều dày 16 m.
-Kết quả thí nghiệm SPT:
N=100 búa/30 cm.
-Tỷ trọng:
==2,6.
-Hệ số rỗng tự nhiên.
.
e=0,484<0,55cát ở trạng thái chặt.
-Trọng lượng riêng đẩy nổi:
đn==(kN/m3).
-Hệ số nén lún: 0,01 MPa-1<m=0,03 MPa-1<0,09 MPa-1 Đất có biến dạng lún ít.
-Mođun biến dạng: E=46MPa>5MPa.
Lớp 4 là lớp cát thô lẫn cụi sỏi ở trạng thái chặt, có khả năng chịu tải lớn, tính năng xây dựng tốt, biến dạng lún ít, chiều dày lớp đất 18 m và chưa kết thúc trong phạm vi lỗ khoan 60 m. Do đó sử dụng làm nền cho công trình là rất tốt.
3.Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng.
Trên mặt bằng chỉ bố trí các hố khoan, chưa xem xét được hết điều kiện địa chất ở dưới móng. Tuy nhiên một cách gần đúng có thể xem nền đất tại mọi điểm của công trình có chiều dày và cấu tạo như mặt cắt địa chất điển hình với các chỉ tiêu cơ lí như trên. Do đó ta tính móng trên cơ sở mặt cắt địa chất trên.
4. Điều kiện địa chất, thuỷ văn:
Nước ngầm ở khu vực qua khảo sát dao động tuỳ theo mùa. Mực nước tĩnh mà ta quan sát thấy nằm khá sâu, nằm cách mặt đất( coste thiên nhiên) -4m. Nếu thi công móng sâu, nước ngầm ít ảnh hưởng đến công trình.
II.Lựa chọn giải pháp móng:
Các lớp đất ở bên trên như lớp 1( sét pha dẻo mềm), lớp 2(cát pha dẻo) là các lớp đất hoặc là quá mỏng, hoặc là có khả năng chịu tải kém. Ta nhận thấy chỉ có hai lớp 3(cát hạt trung chặt), lớp 4(cát thô lẫn cụi sỏi chặt) là các lớp đất vừa nằm ở dưới sâu, vừa có khả năng chịu tải lớn phù hợp với các công trình cao tầng.
Căn cứ vào tình hình địa chất, qui mô công trình cũng như tải trọng tác dụng xuống móng thì giải pháp móng sâu( móng cọc) là hợp lí hơn cả. Mũi cọc sẽ đựơc ngàm vào lớp đất 4 hoặc 5. Các phương án móng cọc:
*Cọc ép:
+ Ưu điểm: giá thành rẽ, thích hợp với điều kiện xây chen, không gây chấn động đến các công trình xung quanh. Dễ kiểm tra, chất lượng của từng đoạn cọc được thử dưới lực ép. Xác định được sức chịu tải của cọc qua lực ép cuối cùng.
+Nhược điểm: Kích thước và sức chịu tải của cọc bị hạn chế do tiết diện cọc, chiều dài cọc không có khả năng mở rộng và phát triển do thiết bị thi công cọc bị hạn chế hơn so với các công nghệ khác, thời gian thi công kéo dài, hay gặp độ chối giả khi đóng. Với qui mô công trình sẽ khó mà thực hiện được phương án cọc ép.
*Cọc khoan nhồi:
Nếu dùng móng cọc khoan nhồi, có thể đặt cọc lên lớp cát thô lẫn cụi sỏi, hoặc đặt vào lớp cát hạt trung tuỳ thuộc vào điều kiện cân bằng sức chịu tải của cọc tính theo cường độ vật liệu cọc và tính theo cường dộ đất nền.
+Ưu điểm:
-Có thể tạo ra những cọc có đường kính lớn, do đó sức chịu tải của cọc khá cao.
-Do cách thi công, mặt bên của cọc nhồi thường sần sùi, do đó ma sát giữa đất và cọc nói chung có trị số lớn hơn so với các loại cọc khác.
-Tốn ít cốt thép vì không phải vận chuyển cọc .
-Khi thi công không gây ra những chấn động làm nguy hại đến các công trình lân cận.
-Nếu dùng cọc nhồi thì điều kiện mở rộng chân cọc ( nhằm tăng sức chịu tải của cọc ) tương đối dễ dàng hơn .
+Nhược điểm:
-Khó kiểm tra chất lượng cọc.
-Thiết bị thi công tương đối phức tạp.
-Công trường dễ bị bẩn trong quá trình thi công.
Căn cứ vào tải trọng tác dụng truyền xuống móng, điều kiện địa chất và trên cơ sở phân tích những ưu, nhược điểm của các loại cọc ta chọn phương án móng cọc khoan nhồi thiết kế cho công trình.
-Dựa vào bảng tổ hợp nội lực ta phân ra làm hai loại móng: Móng M1(A3,E3). Móng M2(B3,C3,D3)
Trong các móng ở dưới chân cột B3,C3,D3. ta nhận thấy nội lực ở chân cột C3 là lớn nhất nên tính toán móng với nội lực này và cấu tạo cho các móng còn lại
Trong các móng ở dưới chân cột A3,E3. ta nhận thấy nội lực ở chân cột E3 là lớn nhất nên tính toán móng với nội lực này và cấu tạo cho các móng còn lại
III. THIẾT KẾ MÓNG M2
Ghi chú : Móng có tải trọng lớn nhất .
1/ Tải trọng tác dụng lên móng .
- Hệ số vượt tải 1,2
-Tính thêm tải do sàn tầng hầm truyền vào .
+ Sàn có chiều dày 0,4m :Tỉnh tải gs = 1,10,425=11KN/m2.
Họat tải qs = 1,25 =6 KN/m2.
+ Diện truyền tải vào chân móng C4 là : A= 8x8 = 64 m2.
+ Lực tập trung tác dụng vào chân móng :
Ns= (gs+qs)A =(11+6)64 = 1088 KN.
- Tải trọng bản thân của hệ dầm gân :
Ndg = 1,10.5x840.30.6x25= 79 KN
- Vì vậy lực dọc tác dụng lên móng tăng thêm một lượng :
N=1088+79=1167 KN
Bảng giá trị tính toán nội lực
Nmin(KN)
Mx.tu(KNm)
Qxmax(KN)
My.tu(KNm)
Qymax(KN)
11212+1167=12379
35.5
24.5
6.5
35
Giá trị tiêu chuẩn
Nmin(KN)
Mx.tu(KNm)
Qxmax(KN)
My.tu(KNm)
Qymax(KN)
10764
30.9
21.3
5.7
30.4
2/ Chọn lọai vật liệu ,kích thước cọc và chiều sâu đặt móng .
a.Chọn vật liệu:
-Bê tông cấp bền B25 có: Rb=14.5 (MPa); Rbt=1.05(MPa).
-Cốt thép : dùng CI có: Rs=Rsc=225 (MPa).
-Cốt thép > 10 : dùng CII có: Rs=Rsc=280 (MPa).
b.Chọn kích thước cọc, chiều sâu đặt đáy đài:
Chọn chiều cao đài cọc là 1,5m. Do đó cao trình đáy đài
-(1,5+3)= -4,5m.
Dựa vào điều kiện địa chất công trình, tải trọng tác dụng xuống móng ta chọn kích thước tiết diện cọc khoan nhồi: đường kính D=0,8m, chiều dài L=20 m.
Chất lượng bê tông đầu cọc kém, do đó ta phải đập vỡ một đoạn 1650 mm và ngoài ra ta còn ngàm vào đài (phần có bê tông) một đoạn 150 mm. Do đó chiều dài làm việc của cọc:20-(1,65+0,15)=18,2m. Do đó cao trình mũi cọc là -22,7m.
Cốt thép dọc trong cọc dùng 14Ø20 có As=43.99 cm2.
3/ Xác định sức chịu tải của cọc .
a/ Theo cường độ vật liệu.
-Sức chịu tải theo vật liệu làm cọc,P, theo TCVN 205:1998 được xác định theo công thức :
Pvl = (RuA+RanFa)
Trong đó:
-Ru-Cường độ tính toán của cọc nhồi , xác định như sau :
+Đối với cọc đổ bê tông dưới nước hoặc dung dịch sét, Ru=R/4.5 nhưng không lớn hơn 60 kg/cm2 .
-A-Diện tích tiết diện ngang của cọc , A=3.14x802/4=5024(cm2)
-Fa-Diện tích tiết diện cốt thép dọc trục, Fa=43.96cm2
-Ran-Cường độ tính toán của cốt thép , xác định như sau :
+Đối với thép nhỏ hơn Ø28, Ran=Rc/1.5 nhưng không lớn hơn 2200(kg/cm2)
+đối với cốt thép lớn hơn Ø28, Ran=Rc/1.5 nhưng không lớn hơn 2200(kg/cm2)
-Rc-Giới hạn chảy của cốt thép
Dùng cốt thép CII có Rc=3000(kg/cm2) ,Ran=Rc/1.5=3000/1.5 =2000(kg/cm2) Ran=2000 (kg/cm2)
Pvl = 60 5024 + 200043.99 = 38942 KG 3894 KN.
b/ Theo cường độ đất nền.
- Sức chịu tải cực hạn của cọc .
Qu = Qs + Qp ;
b.1/ Xác định Qs :
- Tính ma sát giửa cọc và đất .
+ Dùng bảng tính excel ta tính được fs ở bảng sau :
Bảng tính fs
Lớp i
γ đn
φ (o)
c (KN/m2)
Tag φ
ks=1-sin φ
zi(m)
sz
li(m)
fsi(KN/m2)
fsi.li(KN/m)
2
9.93
210
60
0.38
0.64
4.5
44.7
7.5
71
533
3
9.92
380
20
0.78
0.38
10.5
104.24
6
51
306
4
10.78
430
20
0.93
0.32
16.6
113.7
6.2
70
434
Sfsi.li =
1273KN
Tr ong đó :
- fi= s'hi ´tgjai + Ca
- sz= ∑(γi x zi)
- li : chiều dày lớp đất
- u : chu vi xung quanh cọc
Qs= u = 0.8 1273 = 3197KN
b.2/ Xác định Qp :
- Cường độ chịu tải của đất ở mủi cọc :
qp = c.Nc + svp.Nq + g.d.Ng
Mủi cọc nằm trong lớp đất 4 có j = 43o ; c= 2 KN/m2 , (tra bảng 3.5 trang 174 sách Nền Móng của Tiến sỉ Châu ngọc An )
ta được Nq = 126.498 ; Nc = 134.58 : Ng = 0
svp = gđn.z = 10.7818.2 = 196 KN/m2.
qp =2134.58+ 196126.498 +10.780.80=25063 (KN/m2) .
Qp = Ap.qp = x 25063= 12531 KN
Qa = = 5243 KN.
Sức chịu tải của cọc :
P = min(Pvl ,Qa) = min(3894 ; 5243) = 3894 KN
4/ Xác định số lượng cọc và bố trí cọc.
a/ Ước tính số lượng cọc
nc = k. = 1,2 3.2 cọc .
Vậy ta chọn 4 cọc .
b/Bố trí cọc
Cách bố trí cọc như hình vẽ.
Chọn khoảng cách giữa hai cọc
3d = 3 x 0.8 = 2.4m
khoảng cách từ mép đài đến
tâm cọc là d = 0.6m
diện tích của đấy đài là: Fđ=3.6 x 3.6 = 12.96 (m2)
5/ Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc.
- Tải do công trình tác dụng lên đầu cọc xác định theo công thức
P() = .
Trong đó :
=tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên cọc.
n= số lượng cọc trong móng.
Mx = moment của tải ngoài quanh trục x , đi qua trọng tâm của các tiết diện cọc.
My = moment của tải ngoài quanh trục y ,đi qua trọng tâm của các tiết diện cọc.
x, y = tọa độ cọc cần xác định tải tác dụng trong hệ tọa độ xy của móng .
xi , yi = tọa độ cọc thứ i trong hệ tọa độ trục xy của móng.
Pmax = = + = 3112 KN
Pmin = = - = 3077 (KN)
Ta có Pmax = 3112< PTK = 3894(KN)
Pmin = 3077< Pnh = Qs = 4250 = 4250(KN)
Vậy cọc đủ khả năng chịu lực.
6 .Kiểm tra sức chịu tải của đất nền dưới đáy móng khối quy ước :
a) .Xác định kích thước móng khối quy ước :
-Xác định jtb :
=340
Góc truyền lực :
Kích thước móng khối quy ước :
Aqư = Bqư = (3.2+2xLcx tg8.5o) = 3.2 + 2x 18.2 x 0.15=8.66(m)
Diện tích của móng khối qui ước
Fqư = 8.66 x 8.66 = 75(m2)
*Trọng lượng móng khối quy ước:
-Trọng lượng đài và đất trên đài:
N1 =75x1.5x22 =2475 (KN)
-Trọng lượng của bốn cọc có xét đến đẩy nổi
Diện tích của một cọc 3.14x=0.5 m2
N2 =4x0.5x18.2x(25-10) = 546(KN)
Trọng lượng của lớp các pha dày 6m có trừ đi trọng lượng cọc
N3=(75- 4x0.5)x6x9.93= 4349(KN)
Trọng lượng của lớp cát hạt trung dày 6m có trừ đi trọng lượng cọc
N4=(75 - 4x0.5)x6x9.92= 4345(KN)
Trọng lượng của lớp cát thô lẫn cụi sỏi dày 12.2m có trừ đi trọng lượng cọc
N5=(75 - 4x0.5)x6.2x10.78= 4879 (KN)
® trọng lượng móng khối qui ước
Nqư = N1+ N2+ N3+ N3+ N4+ N5=2475+546+4349+4345+4879 =16594(KN)
Lực dọc tiêu chuẩn tại đáy móng khối quy ước :
Nqư + Ntc = 16594+ 10764 = 27358 ( KN)
Moment tiêu chuẩn tại đáy móng khối quy ước :
Mxqưtc=Mtcx=30.9(KNm)
Myqưtc= Mtcy= 5.7 (KNm)
-Độ lệch tâm : ey = = =0.001m
ex = = =0.0002m
- Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng khối qui ước :
=(1)
= 365 (KN/m2)
= 364(KN/m2)
= 364.5 (KN/m2)
b)Xác định áp lực tính toán ở đáy móng khối quy ước :
Rtt = ;
g , g’ : Trị tính tóan thứ hai của trọng lượng riêng đất tuần tự dưới đáy khối quy ước và từ đáy khối quy ước trở lên .
Ở đây lấy Ktc = 1 ;
Vì đất dưới móng khối quy ước là đất cát lẫn bụi , tra bảng 2.2 trang 65 sách NỀN và MÓNG của tác giả Lê Anh Hoàng ta được
m1 = 1,1 ; m2 = 1 ;
Ta có j = 43o tra bảng 1.1 (sách trên) được :
A= 3.12 ; B = 13.5 ; D = 13.31
g = = 10.22 KN/m3 ;
g’ = 9.93 KN/m3 ;
Rtt= 1,11(3.1210.8710.22 +13.518.29.93+13.312) = 3094 KN/m2.
Thỏa mãn điều kiện :
=365 1,2Rtt =3713
= 364.5 Rtt =3094
® Nền đất dưới mũi cọc đủ sức chịu tải
7 .Kiểm tra lún :
Ứng suất bản thân tại các lớp đất :
sbtmqu=å gihi=201 KN/m2
Ứng suất gây lún ở đáy khối móng quy ước :
sglz =0= -sbtmqu=364.5- 201 =163.5 KN/m2
Xét tỉ số : =1
Chia đất nền dưới đáy khối móng quy ước thành các lớp hi= Bm/5=1.73 m. Tính lún đến cao trình z có ứng suất gây lún (sglz ) bắng 0.2 lần ứng suất bản thân đất (s’z ) so với cao trình mũi cọc .
Bảng tính lún cho khối móng quy ước
Điểm
Độ sâu
z(m)
Lm/Bm
2z/Bm
Ko
sglz
(KN/m2)
s’bt
(T/m2)
0
0
1
0
1
163.5
201
1
1.73
1
0.4
0.96
156.96
219.7
2
3.46
1
0.8
0.8
130.8
238.3
3
5.19
1
1.2
0.606
99
257
4
6.92
1
1.6
0.449
73.4
275.6
5
8.65
1
2
0.336
54.9
294.3
Ta thấy sglz < = 0.2s’bt nên ta giới hạn nền lấy đến điểm 5 ở độ sâu 8.65 m kể từ đáy móng khối quy ước :
Độ lún của nền được tính theo công thức sau :
S==0.03cm
Ta có s=3cm <sgh = 8 cm
®Như vậy độ lún của khối móng qui ươc thỏa
8.Tính toán và cấu tạo đài cọc:
a.Kiểm tra đài theo điều kiện chọc thủng:
- kiểm tra với góc 450
Xác định kích thước lăng thể chọc thủng :
Chiều cao lớp bảo vệ chọn 10cm, chiều cao đài 1,5m.
chiều cao làm việc của đài ho=1.5-0.1 = 1.4 m
Chiều dài lăng thể chọc thủng :
Lt=bc+2ho= 0.6+21.4=3.4m
Khoảng cách giữa hai trục cọc : l=2.4 m
Lăng thể chọc thủng bao trùm ngoài trục các cọc, do đó không có hiện tượng chọc thủng của cột lên đài cọc
bTính toán cốt thép:
Đài cọc làm việc như một dầm Console ngàm ở mép cột và chịu tác động của tải trọng là phản lực của cọc hướng lên.
Theo phương Momen M1:
Diện tích cốt thép yêu cầu:
.
+Tính toán cốt thép theo phương Y đặt dưới:
Moment tương ứng với mặt ngàm I-I:
MI-I= 2Pmax.. (7.24).
Trong đó:
Pmax=3112(KN).
;Khoảng cách từ trục cọc đến trục I-I:
=1,2-0,3=0,9m
MI-I=2x3112. 0,9=5601,6(KN.m)
Chọn lớp bảo vệ cốt thép là a=10 cm. Dự kiến dùng cốt thép Ø 30, nên chiều cao làm việc: ho=150-10-3/2=138,85(cm).
==160,(cm2).
chọn 24Ø30,a=150, có Fa=169.7 (cm2).
+Tính cốt thép theo phương X đặt trên:
Moment tương ứng với mặt ngàm II-II:
MII-II=Pmax.rx (7.25).
Trong đó:
Pmax= 3312(KN)
;Khoảng cách từ trục cọc đến trục II-II:
=1,2-0,6=0,6m
MII-II=2x3112x0,6= 5601.6(T.m)
Chọn lớp bảo vệ cốt thép là a=10cm. Dự kiến dùng cốt thép Ø 30, nên chiều cao làm việc: ho=150-10-3/2=138,85(cm).
==160.1(cm2).
chọn 24 Ø 30a=150, có Fa=169.7(cm2).
9/kiểm tra cọc chịu tải theo phương ngang .
Từ lực ngang và moment tác dụng ở đầu cọc , ta phân tích chuyển vị ngang , moment và lực cắt dọc theo chiều dài cọc .Chuyển vị ngang lớn nhất phải nhỏ hơn chuyển
vị ngang khống chế bởi điều kiện kỹ thuật của công trình xây dựng .
- Tính moment uốn M dọc theo cọc và chuyển vị ngang của cọc ở cao trình đỉnh cọc và lực ngang H tác đông của cọc . Cọc có đường kính d = 0.8m. Chiều dài
cọc chôn trong đất L = 18.2m. Lực H và moment uốn My đặt tại đỉnh trên cọc.
Nhận xét : Dựa vào bảng giá trị nội lực tại chân móng ta lấy cặp nội lực nguy hiểm nhất để kiểm tra theo phương ngang cho cọc.(coi liên kết giữa đài và cọc là ngàm)
Ta có lực ngang Qy = 35 KN. Thành phần Mômen chỉ gây kéo nén dọc trục cọc không gây cho cọc chịu uốn.do đó M =0(KNm)
Ta lấy tổng lực ngang H chia cho số cọc để được lực ngang tác dụng lên 1 cọc:
H = = =8.75 KN
Moment quán tính tiết diện ngang của cọc :
I = m.
- Độ cứng tiết diện ngang của cọc :
Eb.I = 300,02= 6105 KNm2.
- Chiều rộng qui ước bc của cọc :
bc = d+ 1 =0.8 + 1 = 1.8 m.
(theo TCXD205-1998 , khi d 0,8 m thì bc = d+1 m,
khi d < 0,8 m thì bc = 1,5d + 0,5 m).
Nền đất quanh cọc có 3 lớp , để thiên về an toán và đơn giản trong tính toán ta chọn lớp 4 ( cát trung đến nhuyển lẩn đất bột ), tra bảng G1 (TCXD205-1998) ta có K = 500 T/m.
- Hệ số biến dạng :
abd = m-1 .
- Chiều dài tỉnh đổi của phần cọc trong đất :
le = abd.24.2 = 0,27218.2 = 5
Tra bảng G2 (TCXD 205 –1998 được A=2,441; B= 1,621 ; C = 1,751.
- Các chuyển vị dHH ;dHM ; dMH ; dMM của cọc ở cao trình đỉnh cọc , do các ứng lực đơn vị đặt ở cao trình này :
dHH = = = 2.02 10-4 m/KN .
dHM = dMH = = = 0,36510-4 T.
dMM = = = 0,6110-5 (Tm).
Moment uốn và lực cắt của cọc tại cao trình đỉnh cọc :
Ho = 8.75 KN.
- Chuyển vị ngang y và góc xoay y tại cao trình đỉnh cọc :
y=H.dHH+M0.dHM=8.752.0210+00,36510-4=
=17.6810-4m 0,18 cm.
y=H.dMH+M0.dMM=8.750,36510-4+00,6110= 3.210rad .
Chuyển vị của cọc ở cao trình đặt lực ngang H
Dn = yo+ylo++
→ Dn= yo = 0.18 cm< Dgh = 1 cm
Góc xoay của cọc y tại cao trình đỉnh cọc
Ψ = y = 3.210rad < ygh =2/1000 rad
Vậy cọc thỏa điều kiện chuyển vị
10. Tính momen uốn và lực cắt theo chiềi dài cọc:
M = a2bdEbIyoA3 - abdEbIyoB3 + MoC3 + HoD3/abd
Qz = a3bdEbIyoA4 - a2bdEbIyoB4 + abdMoC4 + HoD3
Trong đó các kí hiệu trong công thức có ý nghĩa như trình bày ở trên.
Các giá trị A3,A4, B3, B4, C3, C4, D3, D4: tra bảng G.3 TCXD 205-1998.
MÔMEN UỐN THEO CHIỀU DÀI CỌC
Z
Ze
A3
B3
C3
D3
Mz(KNm)
0.000
0.0
0.000
0.000
1.000
0.000
0.000
0.368
0.1
0.000
0.000
1.000
0.100
3.217
0.735
0.2
-0.001
0.000
1.000
0.200
6.354
1.103
0.3
-0.005
-0.001
1.000
0.300
9.303
1.471
0.4
-0.011
-0.002
1.000
0.400
12.093
1.838
0.5
-0.021
-0.005
0.999
0.500
14.668
2.206
0.6
-0.036
-0.011
0.998
0.600
16.999
2.574
0.7
-0.057
-0.020
0.996
0.699
18.976
2.941
0.8
-0.085
-0.034
0.992
0.799
20.687
3.309
0.9
-0.121
-0.055
0.985
0.897
22.060
3.676
1.0
-0.167
-0.083
0.975
0.994
22.967
4.044
1.1
-0.222
-0.122
0.960
1.090
23.697
4.412
1.2
-0.287
-0.173
0.938
1.183
24.159
4.779
1.3
-0.365
-0.238
0.907
1.273
24.216
5.147
1.4
-0.455
-0.319
0.866
1.358
23.989
5.515
1.5
-0.559
-0.420
0.881
1.437
23.495
5.882
1.6
-0.676
-0.543
0.739
1.507
22.822
6.250
1.7
-0.808
-0.691
0.646
1.566
21.902
6.618
1.8
-0.956
-0.867
0.530
1.612
20.748
6.985
1.9
-1.118
-1.074
0.385
1.640
19.515
7.353
2.0
-1.295
-1.314
0.207
1.646
18.099
8.088
2.2
-1.693
-1.906
-0.270
1.575
14.930
8.824
2.4
-2.141
-2.663
-0.940
1.352
11.493
9.559
2.6
-2.621
-3.600
-1.880
0.917
8.080
10.294
2.8
-3.103
-4.718
-3.410
0.197
4.792
11.029
3.0
-3.541
-6.000
-4.690
-0.890
1.778
12.868
3.5
-3.919
-9.544
-10.300
-5.850
-2.902
14.706
4.0
-1.614
-11.730
-17.900
-15.100
-2.129
LỰC CẮT THEO CHIỀU DÀI CỌC
Z
Ze
A4
B4
C4
D4
Qz(KN)
0
0
0
0
0
1
8.750
0.368
0.1
-0.005
0
0
1
8.641
0.735
0.2
-0.02
-0.003
0
1
8.358
1.103
0.3
-0.045
-0.009
-0.001
1
7.900
1.471
0.4
-0.08
-0.021
-0.003
1
7.310
1.838
0.5
-0.125
-0.042
-0.008
0.999
6.621
2.206
0.6
-0.18
-0.072
-0.016
0.997
5.834
2.574
0.7
-0.245
-0.114
-0.03
0.994
4.992
2.941
0.8
-0.32
-0.171
-0.051
0.989
4.128
3.309
0.9
-0.404
-0.243
-0.082
0.98
3.246
3.676
1
-0.499
-0.333
-0.125
0.967
2.346
4.044
1.1
-0.603
-0.443
-0.183
0.946
1.465
4.412
1.2
-0.716
-0.575
-0.259
0.917
0.630
4.779
1.3
-0.838
-0.73
-0.356
0.876
-0.178
5.147
1.4
-0.967
-0.91
-0.479
0.821
-0.906
5.515
1.5
-1.105
-1.116
-0.63
0.747
-1.627
5.882
1.6
-1.248
-1.35
-0.815
0.652
-2.242
6.250
1.7
-1.396
-1.643
-1.036
0.529
-2.373
6.618
1.8
-1.547
-1.906
-1.299
0.374
-3.275
6.985
1.9
-1.699
-2.227
-1.608
0.181
-3.707
7.353
2
-1.848
-2.578
-1.966
-0.057
-4.042
11/Cắt thép .
Chọn vị trí để cắt thép :
Ta co: Mmax = 24.216(KNm).
= = 1.5 cm2
Vậy Fa = 1.5 cm2 < Fachọn = 43.99 cm2, do đó cốt thép đã chọn đảm bảo
khả năng chịu lực
Và tại độ sâu từ 12 m trở xuống ta có thể cắt thép.
IV. THIẾT KẾ MÓNG M1
1/ Tải trọng tác dụng lên móng .
- Hệ số vượt tải 1,2
-Tính thêm tải do sàn tầng hầm số 2 truyền vào .
+ Sàn có chiều dày 0,4m :Tỉnh tải gs = 1,10,425=11(KN/m2.)
Họat tải qs = 1,25 =6 KN/m2.
+ Diện truyền tải vào chân móng C4 là : A= 8x4 = 32 m2.
+ Lực tập trung tác dụng vào chân móng :
Ns= (gs+qs)A =(11+6)32 = 544(KN).
- Tải trọng bản thân của hệ dầm gân :
Ndg = 1,10.5x830.30.6x25= 59 (KN )
- Vì vậy lực dọc tác dụng lên móng tăng thêm một lượng :
N=544+59=603 (KN)
Giá trị tính toán nội lực
Nmin(KN)
Mx.tu(KNm)
Qxmax(KN)
My.tu(KNm)
Qymax(KN)
8510+603=9113
582
10
16.7
211
Giá trị tiêu chuẩn
Nmin(KN)
Mx.tu(KNm)
Qxmax(KN)
My.tu(KNm)
Qymax(KN)
7924
506
8.7
14.5
183.5
2/ Chọn lọai vật liệu ,kích thước cọc và chiều sâu đặt móng .
a.Chọn vật liệu:
-Bê tông cấp bền B25 có: Rb=14.5 (MPa); Rbt=1.05(MPa).
-Cốt thép : dùng CI có: Rs=Rsc=225 (MPa).
-Cốt thép > 10 : dùng CII có: Rs=Rsc=280 (MPa).
b.Chọn kích thước cọc, chiều sâu đặt đáy đài:
Chọn chiều cao đài cọc là 1,5m. Do đó cao trình đáy đài
-(1,5+3)= -4,5m.
Dựa vào điều kiện địa chất công trình, tải trọng tác dụng xuống móng ta chọn kích thước tiết diện cọc khoan nhồi: đường kính D=0,8m, chiều dài L=20 m.
Chất lượng bê tông đầu cọc kém, do đó ta phải đập vỡ một đoạn 1650 mm và ngoài ra ta còn ngàm vào đài (phần có bê tông) một đoạn 150 mm. Do đó chiều dài làm việc của cọc:20-(1,65+0,15)=18,2m. Do đó cao trình mũi cọc là -22,7m.
Cốt thép dọc trong cọc dùng 14Ø20 có As=43.99 cm2.
3/ Xác định sức chịu tải của cọc .
a/ Theo cường độ vật liệu.
-Sức chịu tải theo vật liệu làm cọc,P, theo TCVN 205:1998 được xác định theo công thức :
Pvl = (RuA+RanFa)
Trong đó:
-Ru-Cường độ tính toán của cọc nhồi , xác định như sau :
+Đối với cọc đổ bê tông dưới nước hoặc dung dịch sét, Ru=R/4.5 nhưng không lớn hơn 60 kg/cm2 .
-A-Diện tích tiết diện ngang của cọc , A=3.14x802/4=5024(cm2)
-Fa-Diện tích tiết diện cốt thép dọc trục, Fa=43.96cm2
-Ran-Cường độ tính toán của cốt thép , xác định như sau :
+Đối với thép nhỏ hơn Ø28, Ran=Rc/1.5 nhưng không lớn hơn 2200(kg/cm2)
+đối với cốt thép lớn hơn Ø28, Ran=Rc/1.5 nhưng không lớn hơn 2200(kg/cm2)
-Rc-Giới hạn chảy của cốt thép
Dùng cốt thép CII có Rc=3000(kg/cm2) ,Ran=Rc/1.5=3000/1.5 =2000(kg/cm2) Ran=2000 (kg/cm2)
Pvl = 60 5024 + 200043.99 = 38942 KG 3894 KN.
b/ Theo cường độ đất nền.
- Sức chịu tải cực hạn của cọc .
Qu = Qs + Qp ;
b.1/ Xác định Qs :
- Tính ma sát giửa cọc và đất .
+ Dùng bảng tính excel ta tính được fs ở bảng sau :
Bảng tính fs
Lớp i
γ đn
φ (o)
c (KN/m2)
Tag φ
ks=1-sin φ
zi(m)
sz
li(m)
fsi(KN/m2)
fsi.li(KN/m)
2
9.93
210
60
0.38
0.64
4.5
44.7
7.5
71
533
3
9.92
380
20
0.78
0.38
10.5
104.24
6
51
306
4
10.78
430
20
0.93
0.32
16.6
113.7
6.2
70
434
Sfsi.li =
1273KN
Tr ong đó :
- fi= s'hi ´tgjai + Ca
- sz= ∑(γi x zi)
- li : chiều dày lớp đất
- u : chu vi xung quanh cọc
Qs= u = 0.8 1273 = 3197KN
b.2/ Xác định Qp :
- Cường độ chịu tải của đất ở mủi cọc :
qp = c.Nc + svp.Nq + g.d.Ng
Mủi cọc nằm trong lớp đất 4 có j = 43o ; c= 2 KN/m2 , (tra bảng 3.5 trang 174 sách Nền Móng của Tiến sỉ Châu ngọc An )
ta được Nq = 126.498 ; Nc = 134.58 : Ng = 0
svp = gđn.z = 10.7818.2 = 196 KN/m2.
qp =2134.58+ 196126.498 +10.780.80=25063 (KN/m2) .
Qp = Ap.qp = x 25063= 12531 KN
Qa = = 5243 KN.
Sức chịu tải của cọc :
P = min(Pvl ,Qa) = min(3894 ; 5243) = 3894 KN
4/ Xác định số lượng cọc và bố trí cọc.
a/ Ước tính số lượng cọc
nc = k. = 1,2 2.1 cọc .
Vậy ta chọn 3 cọc .
b/Bố trí cọc
Cách bố trí cọc như hình vẽ.
Chọn khoảng cách giữa hai cọc
3d = 3 x 0.8 = 2.4m
khoảng cách từ mép đài đến
tâm cọc là d = 0.6m
diện tích của đấy đài là: Fđ=3.6 x 3.6 = 12.96 (m2)
5/ Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc.
- Tải do công trình tác dụng lên đầu cọc xác định theo công thức
P() = .
Trong đó :
=tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên cọc.
n= số lượng cọc trong móng.
Mx = moment của tải ngoài quanh trục x , đi qua trọng tâm của các tiết diện cọc.
My = moment của tải ngoài quanh trục y ,đi qua trọng tâm của các tiết diện cọc.
x, y = tọa độ cọc cần xác định tải tác dụng trong hệ tọa độ xy của móng .
xi , yi = tọa độ cọc thứ i trong hệ tọa độ trục xy của móng.
Pmax ===3287( KN)
Pmin = ==2788(KN)
Ta có Pmax = 3287< PTK = 3894(T)
Pmin = 2788< Pnh = Qs = 4250 = 4250 (T)
Vậy cọc đủ khả năng chịu lực.
6 .Kiểm tra sức chịu tải của đất nền dưới đáy móng khối quy ước :
a)Xác định kích thước móng khối quy ước :
-Xác định jtb :
=340
Góc truyền lực :
Kích thước móng khối quy ước :
Aqư = Bqư = (3.2+2xLcx tg8.5o) = 3.2 + 2x 18.2 x 0.15=8.66(m)
Diện tích của móng khối qui ước
Fqư = 8.66 x 8.66 = 75(m2)
*Trọng lượng móng khối quy ước:
-Trọng lượng đài và đất trên đài:
N1 =(75- 2x0.5x1.1x2.2)x1.5x22 = 2395 (KN)
-Trọng lượng của ba cọc có xét đến đẩy nổi
Diện tích của một cọc 3.14x=0.5 m2
N2 =4x0.5x18.2x(25-10) = 546(KN)
Trọng lượng của lớp các pha dày 6m có trừ đi trọng lượng cọc
N3=(75-3x0.5)x6x9.93= 4379(KN)
Trọng lượng của lớp cát hạt trung dày 6m có trừ đi trọng lượng cọc
N4=(75- 3x0.5)x6x9.92= 4375(KN)
Trọng lượng của lớp cát thô lẫn cụi sỏi dày 12.2m có trừ đi trọng lượng cọc
N5=(75- 3x0.5)x6.2x10.78= 4912(KN)
® trọng lượng móng khối qui ước
Nqư = N1+ N2+ N3+ N3+ N4+ N5=2395+546+4379+4375+4912= 16607(KN)
Lực dọc tiêu chuẩn tại đáy móng khối quy ước :
Nqư + Ntc = 16607+ 7924 = 24531 ( KN)
Moment tiêu chuẩn tại đáy móng khối quy ước :
Mxqưtc=Mtcx=506(KNm)
Myqưtc= Mtcy= 14.5 (KNm)
-Độ lệch tâm : ey = = =0.02
ex = = = 0.0006
-Ap lực tiêu chuẩn tại đáy móng khối qui ước :
=(1)
= 332 (KN/m2)
= 322(KN/m2)
= 326.5 (KN/m2)
b)Xác định áp lực tính toán ở đáy móng khối quy ước :
Rtt = ;
g , g’ : Trị tính tóan thứ hai của trọng lượng riêng đất tuần tự dưới đáy khối quy ước và từ đáy khối quy ước trở lên .
Ở đây lấy Ktc = 1 ;
Vì đất dưới móng khối quy ước là đất cát lẫn bụi , tra bảng 2.2 trang 65 sách NỀN và MÓNG của tác giả Lê Anh Hoàng ta được
m1 = 1,1 ; m2 = 1 ;
Ta có j = 43o tra bảng 1.1 (sách trên) được :
A= 3.12 ; B = 13.5 ; D = 13.31
g = = 10.22 KN/m3 ;
g’ = 9.93 KN/m3 ;
Rtt= 1,11(3.1210.8710.22 +13.518.29.93+13.312) = 3094 KN/m2.
Thỏa mãn điều kiện :
=332 1,2Rtt =3713
= 326.5 Rtt =3094
® Nền đất dưới mũi cọc đủ sức chịu tải
®Như vậy độ lún của khối móng qui ươc thỏa
7 .Kiểm tra lún :
Ứng suất bản thân tại các lớp đất :
sbtmqu=å gihi=201 KN/m2
Ứng suất gây lún ở đáy khối móng quy ước :
sglz =0= -sbtmqu=326.5- 201 =125.5 KN/m2
Xét tỉ số : =1
Chia đất nền dưới đáy khối móng quy ước thành các lớp hi= Bm/5=1.73 m. Tính lún đến cao trình z có ứng suất gây lún (sglz ) bắng 0.2 lần ứng suất bản thân đất (s’z ) so với cao trình mũi cọc .
Bảng tính lún cho khối móng quy ước
Điểm
Độ sâu
z(m)
Lm/Bm
2z/Bm
Ko
sglz
(KN/m2)
s’bt
(T/m2)
0
0
1
0
1
125.5
201
1
1.73
1
0.4
0.96
120.48
219.7
2
3.46
1
0.8
0.8
100.4
238.3
3
5.19
1
1.2
0.606
76
257
4
6.92
1
1.6
0.449
56.4
275.6
5
8.65
1
2
0.336
42.17
294.3
Ta thấy sglz < = 0.2s’bt nên ta giới hạn nền lấy đến điểm 5 ở độ sâu 8.65 m kể từ đáy móng khối quy ước :
Độ lún của nền được tính theo công thức sau :
S==0.024cm
Ta có s=2.4cm <sgh = 8 cm
®Như vậy độ lún của khối móng qui ươc thỏa
8.Tính toán và cấu tạo đài cọc:
a.Kiểm tra đài theo điều kiện chọc thủng:
- kiểm tra với góc 450
+ theo phương trục X
Xác định kích thước lăng thể chọc thủng :
Chiều cao lớp bảo vệ chọn 10cm, chiều cao đài 1,5m.
chiều cao làm việc của đài ho=1.5-0.1 = 1.4 m
Chiều dài lăng thể chọc thủng :
Lt=bc+2ho= 0.8+21.4=3.6m
Khoảng cách giữa hai trục cọc : l=2.4 m
Lăng thể chọc thủng bao trùm ngoài trục các cọc, do đó không có hiện tượng chọc thủng của cột lên đài cọc
+theo phương trục Y
Xác định kích thước lăng thể chọc thủng :
Chiều cao lớp bảo vệ chọn 10cm, chiều cao đài 1,5m.
chiều cao làm việc của đài ho=1.5-0.1 = 1.4 m
Chiều dài lăng thể chọc thủng :
Lt=bc+2ho= 0.8+21.4=3.6m
Khoảng cách giữa hai trục cọc : l= 2.4 m
Lăng thể chọc thủng bao trùm ngoài trục các cọc, do đó không có hiện tượng chọc thủng của cột lên đài cọc
Vậy Lăng thể chọc thủng bao trùm ngoài trục các cọc, do đó không có hiện tượng chọc thủng của cột lên đài cọc
bTính toán cốt thép:
Đài cọc làm việc như một dầm Console ngàm ở mép cột và chịu tác động của tải trọng là phản lực của cọc hướng lên.
Theo phương Momen M1:
Diện tích cốt thép yêu cầu:
.
+Tính toán cốt thép theo phương Y đặt dưới:
Moment tương ứng với mặt ngàm I-I:
MI-I= Pmax.. (7.24).
Trong đó:
Pmax=3287(KN).
;Khoảng cách từ trục cọc đến trục I-I:
=1,2-0,4=0,8m
MI-I=3287x 0,8 = 2629.6(KN.m)
Chọn lớp bảo vệ cốt thép là a=10 cm. Dự kiến dùng cốt thép Ø 30, nên chiều cao làm việc: ho=150-10-3/2=138,85(cm).
== 75.15(cm2).
chọn 18Ø24,a=200, có Fa= 81.4 (cm2).
+Tính toán cốt thép theo phương X đặt trên
Moment tương ứng với mặt ngàm II-II
MII-II= 2Pmax..
Trong đó:
Pmax=3287(KN).
;Khoảng cách từ trục cọc đến trục II-II
=0.8-0,4=0,4m
MII-II=2x3287x 0,4 = 2629.6(KN.m)
Chọn lớp bảo vệ cốt thép là a=10 cm. Dự kiến dùng cốt thép Ø 30, nên chiều cao làm việc: ho=150-10-3/2=138,85(cm).
= = 75.15(cm2).
chọn 18Ø24,a=200, có Fa= 81.4 (cm2).
9/kiểm tra cọc chịu tải theo phương ngang .
Từ lực ngang và moment tác dụng ở đầu cọc , ta phân tích chuyển vị ngang , moment và lực cắt dọc theo chiềudài cọc .Chuyển vị ngang lớn nhất phải nhỏ hơn chuyển vị ngang khống chế bởi điều kiện kỹ thuật của công trình xây dựng .
Tính moment uốn M dọc theo cọc và chuyển vị ngang của cọc ở cao trình đỉnh cọc và lực ngang H tác đông của cọc . Cọc có đường kính d = 0.8m. Chiều dài
cọc chôn trong đất L = 18.2m. Lực H và moment uốn My đặt tại đỉnh trên cọc.
Nhận xét : Dựa vào bảng giá trị nội lực tại chân móng ta lấy cặp nội lực nguy hiểm nhất để kiểm tra theo phương ngang cho cọc.(coi liên kết giữa đài và cọc là ngàm)
Ta có lực ngang Qy = 211 KN. Thành phần Mômen chỉ gây kéo nén dọc trục cọc không gây cho cọc chịu uốn.do đó M =0(KNm)
Ta lấy tổng lực ngang H chia cho số cọc để được lực ngang tác dụng lên 1 cọc:
H = = = 70.3 KN
Moment quán tính tiết diện ngang của cọc :
I = m.
- Độ cứng tiết diện ngang của cọc :
Eb.I = 300,02= 6105 KNm2.
- Chiều rộng qui ước bc của cọc :
bc = d+ 1 =0.8 + 1 = 1.8 m.
(theo TCXD205-1998 , khi d 0,8 m thì bc = d+1 m,
khi d < 0,8 m thì bc = 1,5d + 0,5 m).
Nền đất quanh cọc có 3 lớp , để thiên về an toán và đơn giản trong tính toán ta chọn lớp 4 ( cát trung đến nhuyển lẩn đất bột ), tra bảng G1 (TCXD205-1998) ta có K = 500 T/m.
- Hệ số biến dạng :
abd = m-1 .
- Chiều dài tỉnh đổi của phần cọc trong đất :
le = abd.24.2 = 0,27224.2 = 6.58
Tra bảng G2 (TCXD 205 –1998 được A=2,441; B= 1,621 ; C = 1,751.
- Các chuyển vị dHH ;dHM ; dMH ; dMM của cọc ở cao trình đỉnh cọc , do các ứng lực đơn vị đặt ở cao trình này :
dHH = = = 2.02 10-4 m/KN .
dHM = dMH = = = 0,36510-4 T.
dMM = = = 0,6110-5 (Tm).
Moment uốn và lực cắt của cọc tại cao trình đỉnh cọc :
Ho= H = 70.3 KN.
Mo=M = 0 KNm.
- Chuyển vị ngang y và góc xoay y tại cao trình đỉnh cọc :
y=H.dHH+M0.dHM=70.32.0210+00,36510-4=
=14210-4m 1.42 cm.
y=H.dMH+M0.dMM=70.30,36510-4+00,6110=2610rad
Chuyển vị của cọc ở cao trình đặt lực ngang H
Dn = yo+ylo++
→ Dn= yo = 1.42 cm > Dgh = 1 cm
Góc xoay của cọc y tại cao trình đỉnh cọc
Ψ = y = 2610rad > ygh = 2/1000 rad
Vậy đối với sự làm việc của móng đơn thì kết quả trên không thỏa nhưng trong trường hợp này hệ móng làm việc liên kết với nhau bởi các đà kiềng nên giá trị trên ta có thể chấp nhận nên cọc thỏa điều kiện chuyển vị
10. Tính momen uốn và lực cắt theo chiềi dài cọc:
M = a2bdEbIyoA3 - abdEbIyoB3 + MoC3 + HoD3/abd
Qz = a3bdEbIyoA4 - a2bdEbIyoB4 + abdMoC4 + HoD3
Trong đó các kí hiệu trong công thức có ý nghĩa như trình bày ở trên.
Các giá trị A3,A4, B3, B4, C3, C4, D3, D4: tra bảng G.3 TCXD 205-1998.
MÔMEN UỐN THEO CHIỀU DÀI CỌC
Z
Ze
A3
B3
C3
D3
Mz(KNm)
0.000
0.0
0.000
0.000
1.000
0.000
0.000
0.368
0.1
0.000
0.000
1.000
0.100
25.846
0.735
0.2
-0.001
0.000
1.000
0.200
51.061
1.103
0.3
-0.005
-0.001
1.000
0.300
74.809
1.471
0.4
-0.011
-0.002
1.000
0.400
97.297
1.838
0.5
-0.021
-0.005
0.999
0.500
118.112
2.206
0.6
-0.036
-0.011
0.998
0.600
137.049
2.574
0.7
-0.057
-0.020
0.996
0.699
153.217
2.941
0.8
-0.085
-0.034
0.992
0.799
167.354
3.309
0.9
-0.121
-0.055
0.985
0.897
178.901
3.676
1.0
-0.167
-0.083
0.975
0.994
186.856
4.044
1.1
-0.222
-0.122
0.960
1.090
193.548
4.412
1.2
-0.287
-0.173
0.938
1.183
198.252
4.779
1.3
-0.365
-0.238
0.907
1.273
199.927
5.147
1.4
-0.455
-0.319
0.866
1.358
199.535
5.515
1.5
-0.559
-0.420
0.881
1.437
197.253
5.882
1.6
-0.676
-0.543
0.739
1.507
193.786
6.250
1.7
-0.808
-0.691
0.646
1.566
188.629
6.618
1.8
-0.956
-0.867
0.530
1.612
181.908
6.985
1.9
-1.118
-1.074
0.385
1.640
174.863
7.353
2.0
-1.295
-1.314
0.207
1.646
166.680
8.088
2.2
-1.693
-1.906
-0.270
1.575
148.650
8.824
2.4
-2.141
-2.663
-0.940
1.352
129.831
9.559
2.6
-2.621
-3.600
-1.880
0.917
112.425
10.294
2.8
-3.103
-4.718
-3.410
0.197
96.901
11.029
3.0
-3.541
-6.000
-4.690
-0.890
83.847
12.868
3.5
-3.919
-9.544
-10.300
-5.850
67.426
14.706
4.0
-1.614
-11.730
-17.900
-15.100
57.215
LỰC CẮT THEO CHIỀU DÀI CỌC
Z
Ze
A4
B4
C4
D4
Qz(KN)
0
0
0
0
0
1
70.300
0.368
0.1
-0.005
0
0
1
69.443
0.735
0.2
-0.02
-0.003
0
1
67.217
1.103
0.3
-0.045
-0.009
-0.001
1
63.623
1.471
0.4
-0.08
-0.021
-0.003
1
59.007
1.838
0.5
-0.125
-0.042
-0.008
0.999
53.645
2.206
0.6
-0.18
-0.072
-0.016
0.997
47.537
2.574
0.7
-0.245
-0.114
-0.03
0.994
41.029
2.941
0.8
-0.32
-0.171
-0.051
0.989
34.398
3.309
0.9
-0.404
-0.243
-0.082
0.98
27.673
3.676
1
-0.499
-0.333
-0.125
0.967
20.858
4.044
1.1
-0.603
-0.443
-0.183
0.946
14.246
4.412
1.2
-0.716
-0.575
-0.259
0.917
8.068
4.779
1.3
-0.838
-0.73
-0.356
0.876
2.158
5.147
1.4
-0.967
-0.91
-0.479
0.821
-3.052
5.515
1.5
-1.105
-1.116
-0.63
0.747
-8.139
5.882
1.6
-1.248
-1.35
-0.815
0.652
-12.328
6.250
1.7
-1.396
-1.643
-1.036
0.529
-12.533
6.618
1.8
-1.547
-1.906
-1.299
0.374
-18.965
6.985
1.9
-1.699
-2.227
-1.608
0.181
-21.546
7.353
2
-1.848
-2.578
-1.966
-0.057
-23.313
11/Cắt thép .
Chọn vị trí để cắt thép :
Ta co: Mmax = 199.927KNm.
= = 12.4 cm2
Vậy Fa = 12.4 cm2 < Fachọn = 43.99 cm2, do đó cốt thép đã chọn đảm bảo
khả năng chịu lực
Và tại độ sâu từ 12 m trở xuống ta có thể cắt thép.