Sau thời gian nghiên cứu và làm đồ án, cùng với sự giúp đỡ tận tình của
các thầy cô giáo và các bạn. Đặc biệt là thầy Nguyễn Huy Dũng, em đã hoàn
thành nhiệm vụ đồ án của mình.
Qua đồ án em thấy được ứng dụng quan trọng của công nghệ RFID
trong kiểm tra và điều khiển, sử dụng công nghệ RFID chúng ta thiết kế được
những hệ thống tự động, xử lý và đưa ra các kết quả mong muốn. Hiện nay
công nghệ RFID rất đa năng, nhỏ gọn, do đó áp dụng công nghệ RFID vào
trong cuộc sống là rất cần thiết.
88 trang |
Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nsmitter)
Máy phát của reader truyền nguồn AC và chu kỳ xung đồng hồ qua
anten của nó đến tag trong phạm vi đọc cho phép. Đây là một phần của máy
thu phát, thành phần chịu trách nhiệm gửi tín hiệu của reader đến môi trƣờng
xung quanh và nhận lại đáp ứng của tag qua anten của reader. Anten của
reader đƣợc kết nối với thành phần thu phát của nó. Anten của reader có thể
đƣợc gắn với mỗi cổng anten. Hiện tại thì một số reader có thể hỗ trợ đến 4
cổng anten.
2. Máy thu : (Receiver)
Thành phần này cũng là một phần của máy thu phát. Nó nhận tín hiệu
tƣơng tự từ tag qua anten của reader. Sau đó nó gởi những tín hiệu này cho vi
mạch của reader, tại nơi này nó đƣợc chuyển thành tín hiệu số tƣơng đƣơng
(có nghĩa là dữ liệu mà tag đã truyền cho reader đƣợc biểu diễn ở dạng số).
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 54
3. Vi mạch : (Microprocessor)
Thành phần này chịu trách nhiệm cung cấp giao thức cho reader để nó
truyền thông với tag tƣơng thích với nó. Nó thực hiện việc giải mã và kiểm
tra lỗi tín hiệu tƣơng tự nhận từ máy thu. Thêm nữa là vi mạch có thể chứa
luận lý để thực hiện việc lọc và xử lý dữ liệu đọc đƣợc từ tag.
4. Bộ nhớ :
Bộ nhớ dùng lƣu trữ dữ liệu nhƣ các tham số cấu hình reader và một bản
kê khai các lần đọc tag. Vì vậy nếu việc kết nối giữa reader và hệ thống mạch
điều khiển/phần mềm bị hỏng thì tất cả dữ liệu tag đã đƣợc đọc không bị mất.
Tuy nhiên, dung lƣợng của bộ nhớ sẽ giới hạn số lƣợng tag đọc đƣợc trong
một khoảng thời gian. Nếu trong quá trình đọc mà việc kết nối bị hỏng thì
một phần dữ liệu đã lƣu sẽ bị mất (có nghĩa là bị ghi đè bởi các tag khác đƣợc
đọc sau đó).
5. Kênh vào/ra đối với các cảm biến, cơ cấu chấp hành, bảng tín hiệu
điện báo bên ngoài :
Các reader không cần bật suốt. Các tag có thể chỉ xuất hiện lúc nào đó
và rời khỏi reader mãi mãi cho nên việc bật reader suốt sẽ gây lãng phí năng
lƣợng. Thêm nữa là giới hạn vừa đề cập ở trên cũng ảnh hƣởng đến chu kỳ
làm việc của reader. Thành phần này cung cấp một cơ chế bật và tắt reader
tùy thuộc vào các sự kiện bên ngoài. Có một số loại cảm biến nhƣ cảm biến
về ánh sáng hoặc chuyển động để phát hiện các đối tƣợng đƣợc gắn tag trong
phạm vi đọc của reader. Cảm biến này cho phép reader bật lên để đọc tag.
Thành phần cảm biến này cũng cho phép reader xuất tín hiệu điều khiển cục
bộ tùy thuộc vào một số điều kiện qua một bảng tín hiệu điện báo (chẳng hạn
báo bằng âm thanh) hoặc cơ cấu chấp hành (ví dụ mở hoặc đóng van an toàn,
di chuyển một cánh tay robot, v.v).
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 55
6. Mạch điều khiển : (có thể nó đƣợc đặt ở bên ngoài)
Mạch điều khiển là một thực thể cho phép thành phần bên ngoài là con
ngƣời hoặc chƣơng trình máy tính giao tiếp, điều khiển các chức năng của
reader, điều khiển bảng tín hiệu điện báo và cơ cấu chấp hành kết hợp với
reader này. Thƣờng thì các nhà sản xuất hợp nhất thành phần này vào reader
(nhƣ phần mềm hệ thống (firmware) chẳng hạn). Tuy nhiên, có thể đóng gói
nó thành một thành phần phần cứng/phần mềm riêng phải mua chung với
reader.
7. Mạch truyền thông :
Thành phần giao diện truyền thông cung cấp các lệnh truyền đến reader,
nó cho phép tƣơng tác với các thành phần bên ngoài qua mạch điều khiển, để
truyền dữ liệu của nó, nhận lệnh và gửi lại đáp ứng. Thành phần giao diện
này cũng có thể xem là một phần của mạch điều khiển hoặc là phƣơng tiện
truyền giữa mạch điều khiển và các thực thể bên ngoài. Thực thể này có
những đặc điểm quan trọng cần xem nó nhƣ một thành phần độc lập. Reader
có thể có một giao diện tuần tự. Giao diện tuần tự là loại giao diện phổ biến
nhất nhƣng các reader thế hệ sau sẽ đƣợc phát triển giao diện mạng thành một
tính năng chuẩn. Các reader phức tạp có các tính năng nhƣ tự phát hiện bằng
chƣơng trình ứng dụng, có gắn các Web server cho phép reader nhận lệnh và
trình bày kết quả dùng một trình duyệt Web chuẩn v.v
8. Nguồn năng lƣợng :
Thành phần này cung cấp nguồn năng lƣợng cho các thành phần của
reader. Nguồn năng lƣợng đƣợc cung cấp cho các thành phần này qua một
dây dẫn điện đƣợc kết nối với một ngõ ra bên ngoài thích hợp.
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 56
3.1.2 Các thành phần logic của Reader :
Hình 3.2 : Các thành phần logic của một reader.
1.Reader API :
Mỗi reader thực hiện một giao diện lập trình ứng dụng (API) cho phép
các ứng dụng khác để yêu cầu kiểm tra tag, kiểm soát tình trạng của reader
hoặc kiểm soát thiết lập cấu hình nhƣ mức năng lƣợng, thời gian hiện hành.
Thành phần này đề cập đến việc tạo ra mẫu tin để gởi đến hệ thống RFID và
phân tích mẫu tin nhận từ hệ thống. API có thể đồng bộ hoặc không đồng bộ.
2.Giao tiếp :
Hệ thống giao tiếp sẽ điều khiển việc truyền thông của bất cứ giao thức
reader nào dùng để giao tiếp với phần mềm trung gian (middleware). Đây là
bộ phận có thể thực thi Bluetooth, Ethernet hoặc các giao thức cá nhân cho
quá trình nhận và gởi tin đến API.
3.Quản lí sự kiện :
Khi reader nhận ra tag ta gọi là giám sát. Khi một giám sát khác với các
giám sát trƣớc đó gọi là sự kiện. Phân biệt các sự kiện gọi là loại sự kiện. Hệ
thống phụ quản lí sự kiện là xác định kiểu giám sát để xét đến sự kiện xem có
cần gửi ngay sự kiện này đến các ứng dụng bên ngoài của hệ thống. Với
reader thông minh, chúng ta có thể ứng dụng vào các xử lý phức tạp ở mức
này để tạo ra lƣu thông hệ thống. Về bản chất một vài phần thiết bị quản lý sự
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 57
kiện của middleware tự di chuyển và kết hợp với thành phần quản lý sự kiện
của reader.
4.Anten phụ hệ thống :
Anten phụ bao gồm giao diện và logic giúp reader RFID giao tiếp với
tag RFID và điều khiển các anten vật lý.
3.2 PHÂN LOẠI REDER :
3.2.1 Phân loại theo giao diện của Reader :
3.2.1.1 Reader nối tiếp :
Serial reader sử dụng liên kết nối tiếp để truyền trong một ứng dụng.
Reader kết nối đến cổng nối tiếp của máy tính dùng kết nối RS-232 hoặc RS-
485. Cả hai loại kết nối này đều có giới hạn về chiều dài cáp sử dụng kết nối
reader với máy tính. RS-485 cho phép cáp dài hơn RS-232.
Ƣu điểm của serial reader là có độ tin cậy hơn network reader. Vì vậy
sử dụng reader loại này đƣợc khuyến khích nhằm làm tối thiểu sự phụ thuộc
vào một kênh truyền.
Nhƣợc điểm của serial reader là phụ thuộc vào chiều dài tối đa của cáp
sử dụng để kết nối một reader với một máy tính. Thêm nữa là thƣờng thì trên
một máy chủ thì số cổng nối tiếp bị hạn chế, có thể phải cần nhiều máy chủ
(nhiều hơn số máy chủ đối với các network reader) để kết nối tất cả các serial
reader. Một vấn đề nữa là việc bảo dƣỡng nếu phần mềm hệ thống cần đƣợc
cập nhật chẳng hạn, nhân viên bảo dƣỡng phải xử lý mỗi reader. Tốc độ
truyền dữ liệu nối tiếp thƣờng thấp hơn tốc độ truyền dữ liệu mạng. Những
nhân tố này dẫn đến chi phí bảo dƣỡng cao hơn và thời gian chết đáng kể.
3.2.1.2 Reader hệ thống :
Netword reader kết nối với máy tính sử dụng cả mạng có dây và không
dây. Thực tế, reader hoạt động nhƣ thiết bị mạng. Tuy nhiên, chức năng giám
sát SNMP (Simple Network Management Protocol) chỉ sẵn có đối với một vài
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 58
loại network reader. Vì vậy, đa số reader loại này không thể đƣợc giám sát
nhƣ các thiết bị mạng chuẩn.
Ƣu điểm của network reader là không phụ thuộc vào chiều dài tối đa
của cáp kết nối reader với máy tính. Sử dụng ít máy chủ hơn so với serial
reader. Thêm nữa là phần mềm hệ thống của reader có thể đƣợc cập nhật từ
xa qua mạng. Do đó có thể giảm nhẹ khâu bảo dƣỡng và chi phí sở hữu hệ
thống RFID loại này sẽ thấp hơn.
Nhƣợc điểm của network reader là việc truyền không đáng tin cậy bằng
serial reader. Khi việc truyền bị rớt, chƣơng trình phụ trợ không thể đƣợc xử
lý. Vì vậy hệ thống RFID có thể ngừng lại hoàn toàn. Nói chung, reader có bộ
nhớ trong lƣu trữ các lần đọc tag. Chức năng này có thể làm cho việc chết
mạng trong thời gian ngắn đỡ hơn một ít.
3.2.2 Phân loại dựa trên tính chuyển động của Reader :
3.2.2.1 Reader cố định :
Loại này đƣợc lắp trên tƣờng, trên cổng hoặc vài nơi thích hợp nằm
trong phạm vi đọc. Những nơi lắp đặt là chỗ cố định. Chẳng hạn, có một số
reader cố định đƣợc gắn trên thang máy, hoặc bên trong xe chở hàng. Trái
ngƣợc với tag, reader không chịu đƣợc môi trƣờng khắc nghiệt. Vì vậy, nếu
đặt reader ngoài cửa hoặc ở những đối tƣợng chuyển động, phải gắn đúng
cách. Reader cố định thƣờng cần anten bên ngoài để đọc tag. Reader có thể
cung cấp đến 4 cổng anten bên ngoài. Chi phí cho reader cố định thƣờng ít
hơn reader cầm tay. Reader cố định là loại phổ biến nhất hiện nay.
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 59
Hình3.3 : Reader mạng cố định UHF của Alien Technology.
Hình 3.4 :Reader mạng có dây/không dây UHF thấp (303.8 MHz) của
RFCode, Inc.
Loại reader cố định đƣợc gọi là máy in RFID có thể in một mã vạch và
tạo một tag RFID trên smart label (thẻ thông minh) trong quá trình hợp nhất.
Smart label bao gồm một nhãn mã vạch có một tag RFID đƣợc gắn vào nó.
Các loại thông tin khác nhƣ địa chỉ ngƣời gửi, ngƣời nhận, thông tin sản phẩm
và chữ cũng có thể đƣợc in lên trên nhãn. Máy in RFID đọc tag smart label đã
đƣợc ghi để xác nhận quá trình ghi là hợp lệ. Nếu việc xác nhận này thất bại
thì máy in loại bỏ smart label đã đƣợc in. Thiết bị này tránh tình trạng tạo một
tag RFID mà nơi đó mã vạch đang đƣợc sử dụng. Ngày nay, một công ty đang
sử dụng mã vạch có thể sử dụng máy in RFID nhƣ bƣớc đầu chấp nhận kỹ
thuật RFID. Thông tin mã vạch cung cấp một nhận dạng human-readable về
đối tƣợng đƣợc gắn tag. Các hệ thống hiện tại cũng có thể tiếp tục sử dụng dữ
liệu mã vạch nhƣ thế với một số thay đổi hoặc không thay đổi. Phạm vi của
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 60
nhãn có thể cung cấp ID tag đƣợc gắn vào nó ở hình thức human-readable.
Tag RFID có thể cung cấp khả năng object-level Auto-ID (tự động xác định
mức đối tƣợng) và những lợi ích khác.
Hình 3.5 : RFID smart label của Zebra Technologies.
Hình3.6 : Máy in RFID của Zebra Technologies.
RFID cố định có thể hoạt động ở hai chế độ sau :
- Tự trị (antonomous).
- Tƣơng tác (interactive).
3.2.2.2 Reader cầm tay :
Reader cầm tay là dạng reader di động, thƣờng có anten bên trong. Mặc
dù những reader này đắt nhất (và ít có) nhƣng những cải tiến hiện nay trong
kỹ thuật reader cho phép các reader cầm tay phức tạp có giá thấp hơn.
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 61
Hình 3.7 : Reader cầm tay UHF của Intermec Corporation.
3.3 CÁCH BỐ TRÍ (LAYOUT) READER VÀ ANTEN :
3.3.1 Cổng ra vào :(Portals)
RFID ở cửa ra vào đƣợc thiết kế để nhận dạng tag vào hoặc rời khỏi
cửa. Hệ thống này thƣờng đƣợc lắp đặt ở nhà kho, nơi mà sản phẩm thƣờng
xuất nhập kho. Hệ thống RFID này còn rất hữu ích cho những sản phẩm
thƣờng di chuyển giữa các khu vực của nhà máy tại đó sản phẩm mang tag
thƣờng di chuyển qua các cửa. Hệ thống RFID này còn đƣợc dùng cho các
ứng dụng lƣu động, bộ đọc và anten thƣờng đƣợc xây dựng trong các khung,
trên bánh xe chúng ta có thể đẩy vào trong xe tải hoặc xuống các lối đi.
Hình 3.8 : Một ứng dụng RFID cho cổng ra vào.
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 62
3.3.2 Đƣờng hầm : (Tunnel)
Tunnel là một hàng rào nằm bên trên dây chuyền sản xuất tại đó lắp
vào anten và reader. Một tunnel giống nhƣ một cửa ra vào kiểu nhỏ có thuận
lợi là một tunnel cũng bao gồm phần chắn RF để hấp thụ bức xạ hoặc định
hƣớng năng lƣợng RF sai gây cản trở cho reader và anten gần đó. Ứng dụng
này thích hợp cho các dây chuyền lắp ráp và dây chuyền đóng gói, reader sẽ
xác định những sản phẩm di chuyển trên băng tải.
Hình 3.9 : Một tunnel.
3.3.3 Thiết bị cầm tay : (Handhelds)
Một thiết bị cầm tay có sẵn anten, bộ điều khiển cho phép ngƣời dùng
quét các sản phẩm gắn tag trong các trƣờng hợp không thể di chuyển sản
phẩm tới reader. Việc dùng reader RFID cầm tay tƣơng tự nhƣ reader bar
code cầm tay. Do đó, nhiều reader RFID cầm tay cũng có thể đọc bar code và
sản xuất từ cùng nhà sản xuất chế tạo ra các reader bar code. Reader này còn
có thể giao tiếp bằng Ethernet không dây, modem RF. Reader bằng tay này có
thể kết nối với cổng bàn phím hoặc cổng USB trên máy tính cá nhân.
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 63
Hình 3.10: Bộ đọc RFID cầm tay.
3.3.4 Kệ thông minh :
Kệ thông minh là những kệ kết hợp với những anten để reader nhận ra
việc xuất hiện và lấy đi các sản phẩn từ kệ, hoặc đọc tất cả sản phẩm từ kệ
theo yêu cầu. Khả năng này cho phép kiểm kê tất cả các sản phẩm trong kho
theo thời gian. Hệ thống không chỉ đếm lƣợng sản phẩm trong kho mà còn
quản lý những thông tin dữ liệu ID của sản phẩm ví dụ nhƣ thời hạn sử dụng
và báo cho ngƣời quản lý về các sản phẩm đã hết hạn.
Hình 3.11 : Hệ thống kệ thông minh.
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 64
3.4 ANTEN CỦA READER :
3.4.1 Giới thiệu :
Reader truyền thông với tag thông qua anten của reader, là một thiết bị
riêng mà nó đƣợc gắn vào reader tại một trong những cổng anten của nó bằng
cáp. Chiều dài cáp thƣờng giới hạn trong khoảng 6-25 feet. Tuy nhiên, giới
hạn này có thể khác nhau. Nhƣ đã đề cập ở trên, một reader có thể hỗ trợ đến
4 anten nghĩa là có 4 cổng anten. Anten của reader cũng đƣợc gọi là phần tử
kết nối của reader vì nó tạo một trƣờng điện từ để kết nối với tag. Anten phát
tán tín hiệu RF của máy phát reader xung quanh và nhận đáp ứng của tag. Vì
vậy vị trí của anten chủ yếu là làm sao cho việc đọc chính xác (mặc dù reader
phải đƣợc đặt hơi gần anten vì chiều dài cáp của anten bị hạn chế). Thêm nữa
là một số reader cố định có thể có anten bên trong. Vì vậy trong trƣờng hợp
này vị trí của anten đối với reader bằng 0. Nói chung anten của RFID reader
có hình dạng hộp vuông hoặc chữ nhật.
Hình 3.12 : Anten phân cực Circular UHF của Alien Technology.
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 65
Hình 3.13: Anten phân cực Linear UHF của Alien Technology.
3.4.2 Phạm vi đọc :
Dấu vết anten (Antenna Footprint) của reader xác định phạm vi đọc
(đƣợc gọi là read window) của một reader. Nói chung, dấu vết anten cũng
đƣợc gọi là mô hình anten, có 3 miền kích thƣớc có hình dáng gần giống hình
elip hoặc hình cầu nhô ra trƣớc anten. Trong miền này, năng lƣợng của anten
tồn tại, vì vậy reader có thể đọc tag đặt trong miền này dễ dàng.
Hình 3.14 : Mô hình anten đơn giản.
Trên thực tế thì do đặc tính của anten, dấu vết của anten không có hình
dáng ổn định nhƣ một hình elip mà luôn méo mó, có chỗ nhô ra. Mỗi chỗ nhô
ra bị bao quanh bởi miền chết, miền chết này đƣợc gọi là null.
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 66
Hình 3.15 : Mô hình anten méo, nhô.
Sự phản xạ tín hiệu anten của reader trên đối tƣợng chắn sóng RF gây
ra multipath. Trong trƣờng hợp này, sóng RF bị phản xạ rải rác có thể tới
anten của reader không đồng thời theo những hƣớng khác nhau. Một số sóng đến
có thể cùng pha (nghĩa là hợp với mô hình sóng của tín hiệu anten gốc). Trong
trƣờng hợp này, tín hiệu anten gốc tăng khi các sóng này áp đặt với các sóng gốc
làm tăng méo dạng. Hiện tƣợng này đƣợc gọi là nhiễu có xây dựng. Một số sóng
có thể đến ngƣợc pha nhau (nghĩa là ngƣợc lại với mô hình sóng anten gốc).
Trong trƣờng hợp này tín hiệu anten gốc bị hủy khi hai dạng sóng này áp đặt vào
nhau. Hiện tƣợng này đƣợc gọi là nhiễu tiêu cực. Kết quả là null.
Hình3.16 : Mô hình Multipath.
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 67
Tag đƣợc đặt tại một trong những miền nhô ra đó sẽ đƣợc đọc còn nếu
tag di chuyển sao cho nó nằm trong miền chết bao quanh thì không thể đọc
tag đƣợc nữa. Chẳng hạn đặt tag xa reader thì không thể đọc tag nhƣng khi di
chuyển (cùng hƣớng) lại reader thì có thể đọc đƣợc tag, tuy nhiên nếu tag này
di chuyển hƣớng khác thì không đọc đƣợc nó. Vì vậy việc đọc tag gần miền
nhô ra không đáng tin cậy. Khi đặt anten quanh phạm vi đọc, làm sao để
không phụ thuộc vào miền nhô ra để tăng tối đa khoảng cách đọc là điều quan
trọng. Chiến lƣợc tối ƣu nhất là đặt bên trong miền có hình elip dù có nghĩa là
bỏ qua một vài feet phạm vi đọc, nhƣng an toàn vẫn hơn.
Điều quan trọng là xác định dấu vết của anten, dấu vết anten xác định
những nơi mà có thể hoặc không thể đọc tag. Nhà sản xuất có thể quy định
dấu vết anten nhƣ một đặc điểm kỹ thuật của anten. Tuy nhiên, nên sử dụng
thông tin nhƣ một nguyên tắc chỉ đạo, vì trên thực tế dấu vết sẽ khác tùy môi
trƣờng hoạt động. Có thể sử dụng kỹ thuật hoàn toàn chính xác nhƣ phân tích
tín hiệu để vạch ra dấu vết anten. Phân tích tín hiệu là đo tín hiệu từ tag, sử
dụng thiết bị nhƣ máy phân tích phổ hoặc máy phân tích mạng lƣới truyền
thanh ở những điều kiện khác nhau (chẳng hạn trong không gian không có
ràng buộc, những hƣớng tag khác nhau và trên những vật liệu dẫn hoặc vật
liệu hút thu). Nhờ vào việc phân tích cƣờng độ tín hiệu có thể xác định chính
xác dấu vết anten.
3.5 NHỮNG THÀNH PHẦN CỦA MỘT GIAO THỨC READER :
3.5.1 Giới thiệu một số thuật ngữ :
- Alert (báo động): là một thông điệp từ reader gửi đến máy chủ cho biết
tình trạng của reader thay đổi hoặc chứa thông tin mới nhất về sức khỏe
của reader.
- Command (lệnh): là một thông điệp từ máy chủ đến reader gây ra sự
thay đổi trạng thái reader hoặc phản ứng của reader.
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 68
- Host (máy chủ): là một thành phần middleware hoặc ứng dụng liên lạc
với các reader.
- Observation (sự theo dõi): là một mẫu tin gồm một số giá trị ở một nơi
hoặc một thời điểm nào đó, chẳng hạn nhiệt độ bên trong thiết bị làm
lạnh tại một thời điểm nào đó hoặc sự xuất hiện của tag 42 tại cửa số 5
vào lúc 16:22:32 vào 23 tháng 7 năm 2005.
- Reader: là một cảm biến liên lạc với các tag để theo dõi các nhận dạng
rồi sau đó liên lạc những theo dõi này với máy chủ.
- Transport (vận chuyển): là một cơ chế liên lạc đƣợc dùng bởi reader
và máy chủ.
- Trigger: Trigger là một số tiêu chuẩn, chẳng hạn nhƣ thời điểm trong
ngày sẽ gây ra một số hoạt động. Ví dụ một trigger đọc có tính giờ, cứ
mỗi 12 phút thì một reader sẽ đọc các tag nào có mặt ở đó.
Với những thuật ngữ đƣợc mô tả, ta có thể định nghĩa giao thức
reader là một bộ luật chính thức xác định phƣơng thức mà một hoặc
nhiều máy chủ và một hoặc nhiều reader có thể truyền các command,
observation, alert qua một transport. Bất kỳ giao thức reader nào cũng
phải giải quyết ba kiểu truyền chính: các command từ máy chủ đến
reader, các observation từ reader đến máy chủ và các alert từ reader đến
máy chủ. Hình sau trình bày phƣơng thức thông tin xuất phát.
Hình3.17 : Dòng thông tin trong hệ thống RFID.
Mặc dù sơ đồ này chỉ trình bày một reader và một máy chủ nhƣng về
mặt lý thuyết thì tổng số reader bất kỳ có thể liên lạc với tổng số máy chủ bất
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 69
kỳ. Các giao thức reader hiện hành và đề xuất hƣớng tới việc giới hạn tổng số
máy chủ mà một reader có thể liên lạc vì lợi ích của hiệu suất mạng đang thực
thi giao thức đó. Tuy nhiên, máy chủ có thể liên lạc với tổng số reader bất kỳ
bằng các giao thức này.
3.5.2 Các lệnh :
Một máy chủ gửi các lệnh đến một reader để gây ra một vài phản ứng
từ reader hoặc để thay đổi trạng thái của reader theo một số phƣơng thức. Ta
có thể chia các lệnh mà máy chủ gửi đến reader thành ba loại:
- Lệnh cấu hình: Những lệnh này để cài đặt và cấu hình reader.
- Lệnh theo dõi: Những lệnh này để reader đọc, ghi hoặc sửa đổi thông
tin tag ngay tức khắc.
- Lệnh trigger: Những lệnh này thiết lập các trigger cho các sự kiện nhƣ
đọc hoặc thông báo.
3.5.3 Thông báo :
Mỗi khi một reader theo dõi hoặc phát một alert thì nó phải truyền
thông báo liên quan đến những sự theo dõi hoặc alert này đến máy chủ. Sự
liên lạc có thể đƣợc khởi tạo bởi reader (truyền bất đồng bộ) hoặc qua lệnh
request từ máy chủ (truyền đồng bộ).
3.5.3.1 Bất đồng bộ :
Với cách tiếp cận bất đồng bộ, reader báo cho máy chủ biết có một sự
theo dõi hoặc alert ngay tức thì hoặc khi có một trigger xảy ra làm cho reader
gửi thông báo nào đó.
Hình3.18 : Thông báo bất đồng bộ.
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 70
Phƣơng pháp này có thể là phƣơng pháp có hiệu quả đối với việc gửi
các thông báo từ nhiều reader đến một máy chủ. Khía cạnh phức tạp của cách
tiếp cận này là xác định cách thức điều khiển một máy chủ khi nó bị thất bại
(fail). Nó phụ thuộc vào quá trình vậ chuyển (transport) và điều này có thể
đƣợc xử lý bằng kỹ thuật cân bằng tải.
3.5.3.2 Đồng bộ :
Đối với việc truyền đồng bộ, máy chủ gửi một lệnh cho reader và yêu
cầu có sự theo dõi ngay hoặc một báo cáo về sự theo dõi hoặc alert nào đó.
Reader trả lời bằng một danh sách thông tin đã yêu cầu. Tiến trình thực hiện
các yêu cầu lặp đi lặp lại từ máy chủ đƣợc gọi là “polling” reader.
Hình 3.19 : Thông báo đạt đƣợc đồng bộ Polling.
Polling dễ đƣợc thực thi, cho phép các máy chủ fail nhƣng cách tiếp
cận này áp đặt chu kỳ CPU thêm vào máy chủ, reader và đòi hỏi sử dụng
transport nhiều hơn, yêu cầu các thông báo sẽ thƣờng trả về một danh sách
rỗng, trong khi cách tiếp cận bất đồng bộ thì việc liên lạc thƣờng chỉ xảy ra
khi thông tin mới sẵn có.
Chú ý: Một số cách tiếp cận bất đồng bộ gồm có tính năng “keepalive”
mà một thông báo rỗng từ reader đến máy chủ vào khoảng thời gian đã thiết lập
cho thấy reader vẫn hoạt động dù không có sự theo dõi hoặc alert nào xảy ra.
3.6 CÁC GIAO THỨC CỦA ĐẠI LÍ CUNG CẤP :
3.6.1 Alien :
Công nghệ của Alien sử dụng các thuật ngữ chế độ tƣơng tác
(Interactive mode) và chế độ tự trị (Autonomous mode) đối với hai kiểu
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 71
truyền đồng bộ và bất đồng bộ, nhƣng các bƣớc tƣơng ứng đƣợc thực thi bởi
reader và máy chủ thì tƣơng tự nhau. Reader của Alien nhận các lệnh qua một
cổng serial hoặc qua phiên telnet bằng giao thức TCP. Một số lệnh cấu hình
cũng có thể đƣợc cung cấp qua giao diện web bằng các lệnh GET và POST
HTTP (đƣợc thực thi nhƣ một web GUI). Alien hỗ trợ các thông báo về sự
theo dõi hoặc alert bằng email (qua giao thức SMTP) qua một TCP socket
hoặc qua cổng serial sử dụng một vài định dạng có thể cấu hình thông tin. Ta
sử dụng một định dạng XML để trình bày một thông báo TCP socket. Máy
chủ lắng nghe socket. Reader nối socket này, gửi một thông báo nhƣ sau đến
cổng đó một XML text và sau đó đóng socket.
Tuy nhiên, việc ghi một thực thi middleware hoàn chỉnh sẽ gặp nhiều
thử thách khi ta xét đến nhu cầu giám sát và quản lý reader, cấu hình các
reader thay thế và push phần mềm cập nhật reader. Alien cung cấp một bảng
điều khiển quản lý các reader của nó nhƣng không thể quản lý các reader.
3.6.2 Symbol :
Công nghệ AR-400 của Symbol nhận các lệnh XML qua HTTP hoặc
qua TCP socket hoặc qua cổng serial, nó cũng hỗ trợ giao thức chuỗi byte của
vendor cụ thể qua kết nối TCP hoặc serial. Các thông báo có thể đƣợc cấu
hình đồng bộ mà Symbol gọi là “Query mode” hoặc bất đồng bộ gọi là
“Publish/Subscribe mode” trong tài liệu. AR-400 hỗ trợ SNMP cho các alert
và cấu hình và có thể nhận cấu hình XML hoặc các lệnh chuỗi byte. Nó hỗ trợ
các transport Ethernet và serial. AR-400 có một server HTTP gắn kèm cung
cấp bàn phím quản lý bộ đọc. Để có thông báo, đầu tiên ta đặt liên kết Host
Notification vào trang Event Notification Preference của bàn phím (console)
theo trang URL sau:
Reader mong rằng servlet hoặc CGI script ở trang URL này sẽ nhận đối số
oper, mà nó có thể test hoặc notify. Máy chủ của ta đang chạy web server và hỗ
trợ các CGI script vì vậy khi reader thực hiện yêu cầu HTTP GET sau đây:
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 72
thì giao thức đòi hỏi tập lệnh máy chủ trả lời đáp ứng HTTP chỉ những nội
dung sau:
Để cho biết có một sự kiện đã xảy ra, reader thực hiện một yêu cầu nhƣ sau:
Trong trƣờng hợp này, máy chủ cần trả lời lại nhƣ sau:
và thực hiện yêu cầu một danh sách sự kiện ở trang:
Danh sách trả về sẽ chứa tất cả các theo dõi do reader phát sinh từ lúc
truy vấn sự kiện cuối cùng từ máy chủ. Danh sách có dạng nhƣ sau:
<Tag event="0" id="305000181CB50C8000001070"
type="10000303900D432" uid="CCC"
time="41D8E1BE" RPL="1,2"/>
Lƣu ý rằng dù máy chủ yêu cầu danh sách theo dõi trong cách tiếp cận
đồng bộ nhƣng đây vẫn là một thông báo bất đồng bộ, bởi vì không phải
polling là máy chủ chờ reader báo theo dõi đã sẵn sàng.
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 73
Hãy nhìn vào thông tin trả về bởi reader, ta thấy một tag XML đƣợc đặt
là . Bảng các giá trị thuộc tính phân tích các thuộc tính khác
nhau của .
Bảng các giá trị thuộc tính
Thuộc tính Giá trị
Sự kiện 0 = tag mới
1 = không thấy tag
2 = phát hiện tag thay đổi
3= sự kiện THReshold
id Giá trị số hex của tag
Kiểu Giá trị số hex đại diện cho EPC hoặc kiểu Matrics (EPC kiểu 1
với 4 byte của General Manager và 3 byte của Object class)
uid ID ngƣời dùng cho tag riêng biệt hoặc set tag
Time Số giây từ Unix Epoch (0:00, JAN 1, 1970, GMT), kiểu số hex
RPL Dấu phẩy biểu thị những điểm phát hiện tag (vd : 1,2)
3.7 TỔNG QUAN GIAO THỨC EPC GLOBAL:
Các giao thức của các vendor (đại lý) đều có chung một mục đích
nhƣng khác ở chỗ là không có client (khách hàng) nào có thể liên lạc với thẻ
mà không có adapter biên dịch giao thức của mỗi vendor. EPCglobal cần đƣa
ra một tiêu chuẩn mới cho các giao thức reader cho các chuẩn thẻ mới nhất.
Chuẩn mới này sẽ cung cấp một tập giao thức cho tất cả các vendor thực thi
và một phƣơng pháp mở rộng giao thức cho các tính năng cụ thể của từng
vendor. EPCglobal định nghĩa giao thức Reader dƣới dạng 3 lớp nhƣ sau:
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 74
Hình 3.20 : Các lớp của giao thức reader EPCglobal.
Trong đó :
- MTB (Message Transport Binding): (encapsulate) các lớp Messaging
và Transport và đƣa ra giao diện cho lớp Reader.
- Lớp Reader: định nghĩa nội dung và định dạng của thông điệp đƣợc
gửi giữa reader với máy chủ. Lớp này tƣơng đƣơng 2 lớp Presentation
và Application của mô hình OSI. Giao thức cho phép lớp này dùng
nhiều MTB, nhƣng thông thƣờng chỉ sử dụng một MTB. Reader chỉ có
thể có một đối thoại với máy chủ.
- Lớp Messaging: quản lý kết nối, bảo mật, đóng gói các lệnh của máy
chủ, các đáp ứng và thông báo của reader. Việc mã hóa, xác thực hoặc
quản lý phiên xảy ra ở đây. Lớp này mô tả phƣơng thức bắt đầu, kết
thúc đối thoại giữa reader với máy chủ, định nghĩa dạng khung. Lớp
này tƣơng đƣơng lớp Session của mô hình OSI.
- Lớp Transport: là lớp thấp nhất, nó mô tả các dịch vụ từ OS hoặc
phần cứng hỗ trợ mạng. Nó tƣơng ứng với các lớp Physical, Data Link,
Network của mô hình OSI.
3.7.1 Lớp Reader :
Gồm 4 hệ thống phụ: Read, Event, Output, Communication.
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 75
Hình 3.21 : Bốn hệ thống phụ reader.
3.7.1.1 Hệ thống phụ Read :
Đọc tag và cung cấp thông tin cho hệ thống phụ Event.
Hình 3.22 : Các giai đoạn trong hệ thống phụ Read.
Trong đó :
- Source (nguồn đọc): đọc ID của tag, source có thể là một anten hoặc
một nhóm anten hoặc một checkout scanner đọc mã vạch. Khi theo dõi
nguồn đọc và chuyển thông tin này cho các giai đoạn tiếp theo thì giao
thức cho phép hệ thống phụ Event, Output và máy chủ thực hiện các
quyết định dựa trên nguồn đọc này.
- Data Acquisition (thu nhận dữ liệu): điều hoà thời gian đọc. Ba tham
số ảnh hƣởng việc làm này là: chu kỳ nhiệm vụ (duty cycle), số chu kỳ
đọc trên một trigger, thời gian chờ đọc (read timeout). Chu kỳ nhiệm vụ
xác định xem reader sẽ bắt đầu việc đọc có thƣờng hay không. Mỗi khi
bắt đầu thì số chu kỳ đọc xác định reader sẽ đọc bao nhiêu lần. Thời
gian chờ xác định reader sẽ chờ bao lâu trƣớc khi xác định không có tag
nào có mặt.
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 76
- Read Filtering: drop hoặc “filter out” việc đọc tag không khớp với mô
hình do máy chủ thiết lập. Chẳng hạn mô hình có thể nói “Trình cho tôi
mọi tag có filter type 2”.
- Dữ liệu rời ngăn xếp liên tục: giai đoạn Source cung cấp cho giai
đoạn Data Acquisition, rồi lần lƣợt cung cấp cho giai đoạn Read
Filtering. Vào cuối tiến trình này, giai đoạn Read Filtering sẽ cung cấp
cho hệ thống phụ Event. Đối với hệ thống phụ Read, mỗi lần nó đọc
một tag nó cứ nhƣ đang đọc tag lần đầu tiên. Hệ thống phụ này không
biết sự khác nhau giữa một tag mới và một tag đã đƣợc nhận ở chu kỳ
trƣớc đó, sự nhận thức đúng đắn này phải đƣợc thực hiện dây chuyền
bởi hệ thống con Event.
3.7.1.2 Hệ thống phụ Event :
Chuyển đọc thẻ thành sự kiện có ý nghĩa.
Hình 3.23 : Giai đoạn của hệ thống phụ Event.
Giai đoạn này chịu trách nhiệm áp dụng smooth filter (lọc nhẵn) dữ liệu
để nhận ra sự khác biệt giữa một tag thiếu trong một vài lần đọc và một tag
không có mặt lâu hơn. Hệ thống phụ Read sẽ báo cáo sự có mặt của tag mỗi
khi nó đƣợc đọc. Giai đoạn Smoothing/Event Generation duy trì trạng thái
theo thời gian vì vậy nó có thể so sánh việc đọc và chỉ đi tiếp sự kiện có ý
nghĩa, chẳng hạn có một tag mới đến hoặc vắng tag đã đƣợc đọc trƣớc đó. Nó
sàng lọc dữ liệu do hệ thống phụ Read phát sinh để có thể quản lý tốt hơn. Nó
cũng kiểm tra mối liên hệ giữa nguồn và ID để phân biệt giữa tag gần nguồn
A và tag đã di chuyển đến nguồn B (mà có thể anten khác đƣợc gắn vào cùng
reader). Thông tin này sẵn có cho máy chủ truy vấn nhƣng điều này hiếm khi
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 77
đựơc thực hiện. Các sự kiện do giai đoạn này phát sinh đƣợc gửi đến hệ thống
phụ Output để đƣợc lọc và đặt vào các báo cáo gửi đến máy chủ.
3.7.1.3 Hệ thống phụ Output :
Quyết định dữ liệu nào reader sẽ báo cáo, đệm dữ liệu và gửi báo cáo
đáp ứng một trigger do máy chủ thiết lập hoặc lúc máy chủ yêu cầu trực tiếp.
Hình dƣới đây trình bày các giai đoạn của hệ thống phụ Output.
Hình 3.24 : Giai đoạn của hệ thống phụ Output.
Trong đó :
- Data Selector (lựa chọn dữ liệu): áp dụng filter do máy chủ thiết lập
trƣớc đó và từ chối dữ liệu nào không phù hợp với filter đó. Giai đoạn
này cũng xác định những trƣờng nào sẽ đƣợc báo cáo. Để sử dụng cơ
sở dữ liệu tƣơng tự, mô hình filter thực hiện mệnh đề WHERE trong
khi những lệnh khác do máy chủ phát có thể thiết lập các trƣờng tƣơng
tự nhƣ việc SELECT trong truy vấn SQL.
- Report Buffer (bộ đệm báo cáo): giữ vị trí cho các sự kiện chƣa đƣợc
phát đến máy chủ. Các sự kiện đƣợc tập hợp thành một danh sách gọi là
báo cáo. Máy chủ có thể yêu cầu các báo cáo này bằng cách poll reader,
hoặc chúng đƣợc phát đến máy chủ qua kênh thông báo khi một vài
trigger xảy ra. Các sự kiện luôn đƣợc xóa khỏi Report Buffer ngay khi
chúng đƣợc phát đến máy chủ. Giao thức không chỉ rõ những gì sẽ xảy
ra nếu reader hết năng lƣợng hoặc buffer đầy, nhƣng trong hầu hết các
thực thi thì buffer sẽ mất nội dung khi năng lƣợng không còn và buffer
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 78
là bufer FIFO hoặc ring tức là nó loại các sự kiện cũ nhất để nhận các
sự kiện mới mỗi khi nó bị tràn bộ nhớ.
- Trigger thông báo: xác định khi nào gửi report cho máy chủ theo
trigger đã đƣợc máy chủ thiết lập trƣớc. Chẳng hạn, máy chủ yêu cầu
nhận thông báo sau 2,000 mili giây.
- Report: là danh sách các sự kiện với một tập các trƣờng đƣợc máy chủ
cấu hình cho mỗi sự kiện. Giao thức mô tả một danh sách các trƣờng xuất
hiện trong report nhƣng yêu cầu reader vendor chỉ thực thi một phần nhỏ.
Đây là một trong những chi tiết sẽ đƣợc thay đổi trong tƣơng lai vì có
nhiều trƣờng bắt buộc và có các trƣờng không bắt buộc mới thêm.
Bảng các trƣờng report mà các reader phải hỗ trợ là cơ sở các
trƣờng bắt buộc có khả năng xuất hiện trong các đặc tả giao thức tƣơng lai.
Bảng các trƣờng report mà các reader phải hỗ trợ
Tên Ví dụ Mô tả
ReaderID urn : epc : id : giai :
007654321.12345
Một giá trị ID duy
nhất do nhà sản xuất
thiết lập.
ReaderName Dock door three Tên đƣợc thiết lập bởi
máy chủ.
ReaderRole Receiving Những mô tả của Role
đƣợc diễn tả bởi máy
chủ.
TagID 315461CE90773593FE000000 ID của tag có định
dạng binary.
Allsupported ReaderID, ReaderName,
ReaderRole, TagID, Allsupported.
Tất cả các trƣờng
đƣợc hỗ trợ bởi bộ
đọc.
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 79
Bảng các trƣờng không bắt buộc quan trọng trình bày một số
trƣờng không bắt buộc hữu ích nhất mà reader có thể hỗ trợ.
Bảng các trƣờng không bắt buộc quan trọng
Tên Ví dụ Mô tả
EventTimeUTC urn:epc:id:sgtin:00012345.0
54322.4208
Thời gian sự kiện xuất hiện ở
UTC với độ chính xác mili giây
(định dạng tùy thuộc MTB).
TagIDasPureURI urn:epc:id:sgtin:00012345.0
54322.4208
Một pure identity trong kí
hiệu URI.
TagIDasTagURI urn:epc:tag:sgtin-
96:2.00012345.054322.4208
Một tag identity trong kí
hiệu URI.
Trigger: giao thức reader định nghĩa một implicit trigger và hai
explicit trigger.
- Implicit trigger (trigger ẩn): là một yêu cầu thông tin từ máy chủ qua
kênh lệnh (các kênh đã đƣợc thảo luận ở phần trƣớc “The Messaging
Layer”). Có nghĩa là giai đoạn Data Acquisition sẽ thực hiện một chu
kỳ đọc qua nguồn và sau đó chuyển dữ liệu qua các giai đoạn, đƣa đến
giai đoạn Report Buffer để phát đến máy chủ trong một đáp ứng trên
kênh lệnh.
- Explicit trigger (trigger rõ ràng): Có hai loại explicit trigger:
Read trigger (trigger đọc): nó thực thi giai đoạn Data Acquisition
nhƣ thực hiện lệnh READ máy chủ, nhƣng dữ liệu đƣợc đệm
trong Report Buffer.
Notify trigger (trigger thông báo): gây ra report trong Report Buffer
để phát đến máy chủ nhƣng không gây ra việc đọc mới nào.
Máy chủ cũng có thể tạo ra việc đọc bằng cách dùng trực tiếp một lệnh
IssueReadTrigger. Nó tạo ra việc đọc chứ không tạo ra thông báo. Bảng các
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 80
trigger mô tả các loại trigger. Các trigger này có thể là Read hoặc Notify
trigger.
Bảng các trigger
Trigger Mô tả Tham số
Timer Trigger khởi động sau nhiều
mili giây.
Mili giây giữa các
trigger
Cạnh IO Trigger khởi động khi một pin
IO trên một port IO chuyển
trạng thái từ 1 đến 0 hoặc từ 0
đến 1. Nếu thiết bị không có
cổng I/O thay vào đó set cờ bởi
phần cứng bộ đọc.
Chuyển trạng thái : [0|1]
IO Port
IO Pin
Giá trị IO Trigger này đƣợc khởi động khi
giá trị của port IO đại diện cho
các giá trị integer bất kì.
IO Port
Giá trị integer trigger
Liên tục
(continuous)
Trigger đƣợc khởi động tại một
vòng kín.
Trống.
Trống Trigger này chỉ đƣợc khởi động
khi máy chủ khởi động nó.
Trống .
Nhà cung cấp
mở rộng
Bộ đọc của nhà cung cấp có thể
thêm vào trigger.
Xác định bởi nhà cung
cấp.
3.7.1.4 Hệ thống phụ Communication :
Thực thi MTB trên reader. Các báo cáo lƣu trong giai đoạn Report
Buffer đƣợc gửi cho hệ thống phụ Communication khi giai đoạn Notification
Trigger thực thi. Giai đoạn MTB đóng gói và thông dịch dữ liệu trong trƣờng
report để tuân theo các yêu cầu của lớp Transport.
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 81
Hình 3.25 : Giai đoạn chứa trong hệ thống phụ Communication.
Nhƣ đã nói ở trên, MTB đóng gói các lớp Messaging và Transport
tƣơng đƣơng với đóng gói các lớp Physical, Data Link, Network và Session
trong mô hình OSI. Nó làm cho giao diện liên lạc cho reader đơn giản hơn.
Reader có thể thực thi bằng Bluetooth hoặc TCP/IP qua mạng Ethernet không
dây 802.11b.
3.7.2 Lớp Messaging :
Lớp này cung cấp ba kênh thông điệp: một kênh lệnh, một kênh thông
báo và một kênh báo động. Từ “kênh” trong trƣờng hợp này cho biết một ống
dẫn logic, riêng rẽ mà thông điệp từ lớp Reader có thể tràn qua. Mỗi kênh có
một tập luật riêng và một mục đích riêng.
Hình 3.26 : Các kênh của lớp Messaging.
Trong đó :
- Kênh điều khiển: kênh này chấp nhận các thông điệp đồng bộ dƣới
hình thức các yêu cầu do máy chủ khởi tạo. Các yêu cầu từ máy chủ
đến reader và đáp ứng cho các yêu này từ reader đến máy chủ di
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 82
chuyển trên kênh này. Reader không bao giờ khởi tạo liên lạc qua kênh
này.
- Kênh thông báo: reader gửi các thông điệp bất đồng bộ đến máy chủ.
Máy chủ không bao giờ khởi tạo liên lạc qua kênh này. Reader có thể
gửi observation hoặc cảnh báo đến máy chủ.
- Kênh báo động: reader gửi các thông điệp báo động bất đồng bộ đến
máy chủ. Máy chủ không bao giờ khởi tạo liên lạc qua kênh này.
Reader cũng có thể gửi thông tin giám sát đến máy chủ, ví dụ nhƣ báo
động cho biết mất kết nối với anten.
3.7.3 Lớp Transport :
Các MTB khác nhau đối với giao thức Reader vẫn chƣa đƣợc xác định
hoàn chỉnh. Các vendor cũng hỗ trợ các MTB không đƣợc xác định trong giao
thức này nhƣng cùng kênh và cùng thông điệp.
3.7.3.1 TCPMTB :
“Simple TCP” MTB là một MTB rất nhỏ dùng TCP để truyền tải. MTB
này chỉ rõ reader theo mặc định sẽ lắng nghe cổng 8080 cho đến khi máy chủ
thực hiện kết nối. Mỗi khi máy chủ thiết lập kết nối, reader phải từ chối tất cả
kết nối từ các máy chủ khác. Đối với những chuyên viên thiết kế thƣờng làm
việc với các ứng dụng dựa theo TCP khác thì hoạt động này kỳ lạ, nhƣng nó
là giới hạn của máy chủ trong giao thức reader trong việc liên lạc của reader.
MTB này đóng khung các thông điệp lớp Reader với một header cho
biết thông điệp này thuộc kênh nào, khung gồm cả header và payload tính
theo octet.
Hình 3.27 : Cấu trúc của khung.
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 83
Trong đó :
- Channel ID: trƣờng này có thể là 2 đối với kênh điều khiển, hoặc 3 đối
với kênh thông báo. ID cho kênh báo động hiện tại chƣa đƣợc xác định.
- Length: trƣờng này có một giá trị không xác định từ 5 đến
2,147,483,648.
- Payload: đây là thông điệp lớp Reader.
Khung này đƣợc dùng cho các thông điệp từ reader đến máy chủ và từ
máy chủ đến reader. Máy chủ tạo kết nối và gửi thông điệp HostGreeting đến
reader. Khi phát hiện ra có kết nối, không chờ thông điệp HostGreeting reader
cũng gửi thông điệp ReaderGreeting. Khi hai bên đã nhận đƣợc lời chào thì
chúng bắt đầu xử lý thông điệp lớp Reader. ReaderGreeting, HostGreeting có
chiều dài 5 octet, octet cuối có giá trị là 5. Octet đầu tiên của ReaderGreeting
bằng 1, còn của HostGreeting bằng 2. Các octet khác bằng 0.
Hình 3.28 : Cấu trúc lời chào giữa reader và máy chủ.
3.7.3.2 HTTPMTB :
HTTP MTB tạo một kết nối HTTP 1.1 giữa máy chủ và reader cho
kênh lệnh và một kết nối riêng giữa máy chủ và reader cho kênh thông báo.
Lƣu ý điều này không vi phạm những yêu cầu của giao thức bởi vì mỗi kết
nối này là giữa reader và máy chủ đơn.
Reader lắng nghe ở port 80. Trong TCP MTB, reader nhận kết nối từ
một máy chủ và từ chối bất kỳ kết nối nào sau đó từ máy chủ khác. HTTP
không yêu cầu kết nối cố định (constant), máy chủ có thể dừng kết nối TCP
và vẫn xem nhƣ nó đã kết nối với máy chủ này, vẫn giữ trạng thái nào đó và
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 84
tránh kết nối từ các máy chủ khác. Mỗi khi kết nối đƣợc thiết lập, máy chủ bắt
đầu gửi thông điệp lớp Reader. Không tƣơng tự nhƣ lời chào của TCP MTB.
Thông điệp đƣợc đóng khung thành các lệnh HTTP GET, PUT hoặc POST,
thông điệp thực sự lớp Reader đƣợc mã hóa trong trƣờng RequestUri của
HTTP yêu cầu. Reader đáp ứng bằng HTTP đáp ứng, trƣờng Status-Code
đƣợc thiết lập cho biết thông điệp có phải là đáp ứng lệnh hay là một lỗi. Thay
đổi phải dùng lệnh POST đặt các lệnh và đáp ứng vào một XML document.
3.7.4 Giao thức Simple Lightweight RFID reader (SLRRP) :
SLRRP là một Internet-Draft (đồ án Internet) của IETF. Nhằm mục đích
interoperate với cả reader ISO 18000 và EPC. SLRRP khác xa giao thức
EPCglobal Reader, nhƣng nó đƣợc xem là giao thức tiến bộ vì vậy ta thấy có một
số nhất trí giữa hai chuẩn. Máy chủ trong SLRRP luôn là một RFID Reader
Network Controller (RNC) thực thi vai trò máy chủ của giao thức và cung cấp
một giao diện máy khách để kết nối đến các ứng dụng máy khách và middleware.
Hình 3.29 : Phƣơng thức RNC nằm giữa reader và RFID middleware.
RNC thực thi giao thức SLRRP vì vậy máy khách middleware, máy
khách ứng dụng có thể giao phó máy chủ đóng vai trò RNC và chỉ thực thi
một giao thức truyền với RNC. Đồ án hiện tại về SLRRP không định nghĩa
giao thức truyền giữa RNC và máy khách. Giao thức reader đến RNC của
SLRRP chỉ hỗ trợ TCP transport và chỉ định nghĩa cách tiếp cận đồng bộ đối
với các thông báo.
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 85
KẾT LUẬN
Sau thời gian nghiên cứu và làm đồ án, cùng với sự giúp đỡ tận tình của
các thầy cô giáo và các bạn. Đặc biệt là thầy Nguyễn Huy Dũng, em đã hoàn
thành nhiệm vụ đồ án của mình.
Qua đồ án em thấy đƣợc ứng dụng quan trọng của công nghệ RFID
trong kiểm tra và điều khiển, sử dụng công nghệ RFID chúng ta thiết kế đƣợc
những hệ thống tự động, xử lý và đƣa ra các kết quả mong muốn. Hiện nay
công nghệ RFID rất đa năng, nhỏ gọn, do đó áp dụng công nghệ RFID vào
trong cuộc sống là rất cần thiết.
Mặc dù rất cố gắng nhƣng trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp, do sự
hạn chế về thời gian, tài liệu và trình độ có hạn nên không tránh khỏi có thiếu
sót. Em rất mong đƣợc sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô và các bạn để giúp em
nâng cao kiến thức, chuyên môn phục vụ cho công việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Hiệp, Công nghệ nhận dạng vô tuyến RFID.
2. GS.TSKH Phan Anh, Giáo trình lí thuyết và Kỹ thuật siêu cao tần, Bộ
môn Thông tin vô tuyến, Khoa Điện tử - Viễn thông, ĐH SPKT
TPHCM.
3. Phạm Minh Việt, Kỹ thuật siêu cao tần.
4. Nguyễn Khánh An – Trƣơng Quốc Dũng, Nghiên cứu và thiết kế
Module thu phát sử dụng công nghệ RFID, ĐH SPKT TPHCM 2009.
5. Himanshu Bhatt, Bill Glover : RFID Essentials, nhà xuất bản O’Reilly,
tháng 1 năm 2006.
6. Sandip Lahiri : RFID Sourcebook, nhà xuất bản Prentice Hall PTR,
tháng 8 năm 2005.
7. Bhuptani Manish, Moradpour Shahram : RFIDField Guide : Deploying
Radio Frequency Identification Systems, nhà xuất bản Prentice Hall
PTR, tháng 2 năm 2005.
8. Tài liệu từ các website :
Và một số trang web lien quan.
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 87
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ RFID ........................................ 3
1.1. CÔNG NGHỆ RFID VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN : .......................... 3
1.1.1. Giới thiệu về công nghệ RFID: ............................................................... 3
1.1.2. Lịch sử và quá trình phát triển : .............................................................. 3
1.2. THÀNH PHẦN CỦA MỘT HỆ THỐNG RFID : ..................................... 5
1.3. PHƢƠNG THỨC LÀM VIỆC CỦA RFID : ............................................. 6
1.4. CÁC ỨNG DỤNG CỦA RFID : ............................................................... 8
Chƣơng 2 : THẺ RFID (TAG RFID) ............................................................ 9
2.1 CẤU TẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TAG : ................................................... 9
2.1.1 Cấu tạo của Tag: ....................................................................................... 9
2.1.2 Các khả năng cơ bản: ............................................................................... 9
2.1.3 Đặc điểm vật lí: ...................................................................................... 10
2.1.4 Tần số hoạt động: ................................................................................... 11
2.2 PHÂN LOẠI TAG : .................................................................................. 12
2.2.1 Tag thụ động : ........................................................................................ 12
2.2.2 Tag tích cực : .......................................................................................... 16
2.2.3 Tag bán tích cực : ................................................................................... 19
2.2.4 Tag Read Only (RO) : ............................................................................ 20
2.2.5 Tag Write once, Read many (WORM) : ................................................ 20
2.2.6 Tag Read Write (RW) : .......................................................................... 21
2.2.7 Một số kiểu Tag khác : ........................................................................... 21
2.3 GIAO THỨC TAG : ................................................................................. 25
2.3.1 Thuật ngữ và khái niệm : ....................................................................... 25
2.3.2 Phƣơng thức lƣu trữ dữ liệu trên Tag : .................................................. 25
2.3.3 Thủ tục Singulation và Anti – Collsion : ............................................... 30
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến RFID
Sinh viên: Từ Hữu Thắng - Lớp ĐT1001 88
Chƣơng 3: BỘ ĐỌC (READER) ................................................................. 42
3.1 CẤU TRÚC VẬT LÍ VÀ LOGIC CỦA BỘ ĐỌC : ................................ 43
3.1.1 Các thành phần vật lí của Reader : ......................................................... 43
3.1.2 Các thành phần logic của Reader : ......................................................... 46
3.2 PHÂN LOẠI REDER : ............................................................................. 47
3.2.1 Phân loại theo giao diện của Reader : .................................................... 47
3.2.1.1 Reader nối tiếp : .................................................................................. 47
3.2.1.2 Reader hệ thống : ................................................................................ 47
3.2.2 Phân loại dựa trên tính chuyển động của Reader : ................................. 48
3.3 CÁCH BỐ TRÍ (LAYOUT) READER VÀ ANTEN : ............................. 51
3.3.1 Cổng ra vào :(Portals) ............................................................................ 51
3.3.2 Đƣờng hầm : (Tunnel) ............................................................................ 52
3.3.3 Thiết bị cầm tay : (Handhelds) ............................................................... 52
3.3.4 Kệ thông minh : ...................................................................................... 53
3.4 ANTEN CỦA READER : ......................................................................... 54
3.4.1 Giới thiệu :.............................................................................................. 54
3.4.2 Phạm vi đọc : .......................................................................................... 55
3.5 NHỮNG THÀNH PHẦN CỦA MỘT GIAO THỨC READER : ........... 57
3.5.1 Giới thiệu một số thuật ngữ : ................................................................. 57
3.5.2 Các lệnh : ................................................................................................ 59
3.5.3 Thông báo :............................................................................................. 59
3.6 CÁC GIAO THỨC CỦA ĐẠI LÍ CUNG CẤP : ...................................... 60
3.6.1 Alien : ..................................................................................................... 60
3.6.2 Symbol : ................................................................................................. 61
3.7 TỔNG QUAN GIAO THỨC EPC GLOBAL: ......................................... 63
3.7.1 Lớp Reader : ........................................................................................... 64
3.7.2 Lớp Messaging : ..................................................................................... 71
3.7.3 Lớp Transport : ....................................................................................... 72
3.7.4 Giao thức Simple Lightweight RFID reader (SLRRP) : ........................ 74
KẾT LUẬN .................................................................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 76
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 13.TuHuuThang_DT1001.pdf