MÔ TẢ ĐỀ TÀI
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nước là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quan trọng đối với đời sống con người, là môi trường trong đó diễn ra các quá trình sống, có vai trò quyết định trong việc đảm bảo cuộc sống con người. Mặc dù nước có vai trò rất quan trọng đối với đời sống nhưng trước đây do nhận thức còn hạn chế, con người chỉ chú ý đến việc khai thác và sử dụng mà không quan tâm đến việc bảo vệ môi trường nước. Sự tác động vô ý thức của con người đã và đang gây ô nhiễm nghiêm trọng các nguồn nước.
Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trò đầu tàu về kinh tế của cả nước. Song thành phố này cũng đang phải đối mặt với hiện tượng nước thải công nghiệp và sinh hoạt chưa qua xử lý đã xả thẳng ra hệ thống sông ngòi gây ô nhiễm nguồn nước mặt cũng như nước ngầm một cách nghiêm trọng, làm ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của người dân.
Các kênh rạch của Thành phố Hồ Chí Minh đang bị ô nhiễm nặng nề như kênh Tân Hoá- Lò Gốm, kênh Tham Lương- Vàm Thuật, kênh Đôi- Tẻ; kênh tiêu Ba Bò- Thủ Đức, Suối Cái- Xuân Trường, Rạch Bến Cát, hệ thống kênh Thầy Cai- An Hạ .
Ô nhiễm nguồn nước do nhiều nguyên nhân. Trong đó có sự gia tăng tốc độ khu đô thị hoá và công nghiệp hoá nhanh chóng, việc lắp đặt và sử dụng dây chuyền sản xuất có công nghệ, thiết bị lạc hậu, đi đôi với việc xả nước thải vào nguồn nước không qua xử lý .Cộng thêm vào đó là tình trạng quy hoạch các khu đô thị chưa gắn với vấn đề xử lý chất thải, nước thải nên ô nhiễm môi trường trở nên ngày càng nghiêm trọng. Tuy nhiên, chất thải sinh hoạt cũng rất đáng lưu ý. Việc xây hầm vệ sinh không đúng quy cách, hoặc xả trực tiếp vào hệ thống thoát nước cũng là một nguồn chất thải gây ô nhiễm đáng kể.
Vì vậy, để bảo vệ môi trường nước tại các kênh rạch Thành Phố Hồ Chí Minh, bảo vệ sức khoẻ con người, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững của Thành Phố Hồ Chí Minh gắn liền với bảo vệ môi trường, việc nghiên cứu thực tế hiện trạng ô nhiễm vi sinh tại Rạch Ông Buông, Quận 6, Thành Phố Hồ Chí Minh, từ đó tìm ra các giải pháp thích hợp để khắc phục tình trạng ô nhiễm nguồn nước tại các con kênh nội thành Thành Phố Hồ Chí Minh là việc làm cần thiết và cấp bách.
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài xác định và làm rõ hiện trạng ô nhiễm vi sinh của nguồn nước mặt tại Rạch Ông Buông, Quận 6, Thành Phố Hồ Chí Minh. Từ thực trạng đó, đề tài có những phân tích, đánh giá những nguyên nhân, tác hại của hiện trạng môi trường nước đối với sức khoẻ cộng đồng, đối với môi trường. Đề tài còn là nguồn tài liệu để các cơ quan, các nhà khoa học, các nhà bảo vệ môi trường tham khảo nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về môi trường cũng như tập trung nghiên cứu khoa học để đưa ra những biện pháp bảo vệ môi trường được tốt hơn.
1.3 PHẠM VI VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Phạm vi nghiên cứu: Trong giới hạn thời gian và điều kiện của luận văn này, đề tài chỉ tập trung vào việc theo dõi, phân tích liên tục sự hiện diện của Coliforms và vi khuẩn E.coli trong một khoảng thời gian và không gian đã được định sẵn tại Rạch Ông Buông, Quận 6, Thành Phố Hồ Chí Minh. Từ đó để đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh tại đây thông qua kết quả phân tích vi sinh trên.
Nội dung nghiên cứu: Cụ thể như sau:
Thu thập các tài liệu về đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tại Rạch Ông Buông, Quận 6, Thành Phố Hồ Chí Minh.
Khảo sát vùng Rạch Ông Buông, Quận 6, Thành Phố Hồ Chí Minh.
Tiến hành lấy mẫu nước mặt tại 3 vị trí khác nhau của vùng Rạch Ông Buông là Cầu Ông Buông, đoạn giữa Rạch Ông Buông và Cầu Hậu Giang.
Tiến hành phân tích hai chỉ tiêu vi sinh trong mẫu nước cụ thể như sau:
ã Xác định tổng số Coliforms bằng phương pháp MPN
ã Xác định E.coli bằng phương pháp MPN và thử nghiệm sinh hóa IMViC
Đánh giá kết quả phân tích.
Đề xuất biện pháp khắc phục hiện trạng ô nhiễm vi sinh Rạch Ông Buông, Quận 6, TP.HCM.
1.4 GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ
ã “Nguồn nước” chỉ các dạng tích tụ nước tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai thác, sử dụng được, bao gồm nước dưới đất; mưa, băng, tuyết và các dạng tích tụ nước khác.
ã “Nước mặt” là nước tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo.
ã “Nước sinh hoạt” là nước dùng cho ăn uống, vệ sinh của con người.
ã “Nước sạch” là nước đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng nước sạch của Tiêu chuẩn Việt Nam.
ã “Bảo vệ tài nguyên nước” là biện pháp phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước, bảo đảm an toàn nguồn nước và bảo vệ khả năng phát triển tài nguyên nước.
ã “Khai thác nguồn nước” là hoạt động nhằm mang lại lợi ích từ nguồn nước.
ã “Suy thoái, cạn kiệt nguồn nước” là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của nguồn nước.
“Lưu vực kênh rạch” là một vùng địa lý mà trong phạm vi đó nước mặt, nước nước dưới đất chảy tự nhiên vào kênh rạch.
Mục lục
Chương 1 MÔ TẢ ĐỀ TÀI 1
1.1. Lý do chọn đề tài 1
1.2. Mục tiêu của đề tài 2
1.3. Phạm vi và nội dung nghiên cứu 2
1.4. Giải thích một số thuật ngữ 3
Chương 2 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 4
2.1 Tài nguyên nước mặt 4
2.2 Vai trò của tài nguyên nước 7
2.2.1 Vai trò của tài nguyên nước đối với đời sống con người 7
2.2.2 Vai trò của tài nguyên nước đối với môi trường 7
2.2.3 Vai trò của tài nguyên nước đối với hoạt động kinh tế-xã hội 8
2.3 Ô nhiễm nguồn nước 11
2.4 Sơ lược về những vi khuẩn gây bệnh phổ biến trong môi trường
nước 12
2.5 Giới thiệu thông số đánh giá sự ô nhiễm vi sinh nguồn
nước mặt 15
2.5.1 Tổng số Coliforms 16
2.5.2 Vi khuẩn E.coli 17
2.5.2.1 Hình dạng 17
2.5.2.2 Tính chất sinh hóa 17
2.5.2.3 Phân loại 17
2.5.2.4 Triệu chứng chung khi nhiễm các nhóm E.coli 18
2.5.2.5 Một số ngộ độc thực phẩm và nguồn nước do
vi khuẩn E.coli trên thế giới và Việt Nam 18
2.6 Khái quát về hiện trạng vệ sinh môi trường tại Rạch Ông Buông,
Quận 6, TP.HCM 20
2.6.1 Khái quát về Quận 6 20
2.6.2 Khái quát về Rạch Ông Buông 24
2.6.2.1 Lưu vực Rạch Ông Buông 24
2.6.2.2 Địa hình địa chất 27
2.6.2.3 Khí hậu và khí tượng 27
2.6.2.4 Thực trạng dân cư sinh sống tại lưu vực 27
2.6.3 Hiện trạng vệ sinh môi trường 29
2.6.3.1 Hệ thống thoát nước 29
2.6.3.2 Rác thải 30
2.6.3.3 Bể tự hoại 30
2.6.3.4 Nước thải sinh hoạt và công nghiệp 31
2.6.3.5 Sức khỏe cộng đồng 32
Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 33
3.1 Kỹ thuật lấy mẫu phân tích vi sinh 34
3.1.1 Nơi lấy mẫu 34
3.1.2 Điểm lấy mẫu 34
3.1.3 Số mẫu 34
3.1.4 Thời gian lấy mẫu 34
3.1.5 Chu kỳ lấy mẫu 35
3.1.6 Dụng cụ lấy mẫu 35
3.1.7 Vận chuyển mẫu 36
3.1.8 Bảo quản mẫu 36
3.1.9 Thời gian phân tích mẫu 36
3.1.10 Địa điểm phân tích mẫu 37
3.2 Vật liệu 37
3.2.1 Dụng cụ 37
3.2.2 Thiết bị 38
3.2.3 Hóa chất 38
3.3 Phương pháp phân tích 39
3.3.1 Xác định tổng số Coliforms bằng phương pháp MPN (Most
Probable number) 39
3.3.2 Quy trình phân tích tổng số Coliforms 40
3.3.3 Xác định E.coli bằng phương pháp MPN (Most Probable
Number) và thử nghiệm IMViC 40
3.3.3.1 Thử nghiệm khả năng sinh Indol 41
3.3.3.2 Thử nghiệm Methyl Red 41
3.3.3.3 Thử nghiệm Voges Proskauer 42
3.3.3.4 Thử nghiệm Simmons Citrate 43
3.3.4 Quy trình phân tích E.coli 44
Chương 4 KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ 45
4.1 Kết quả 45
4.1.1 Cầu Ông Buông 45
4.1.2 Đoạn giữa Rạch Ông Buông 45
4.1.3 Cầu Hậu Giang 46
4.2 Đánh giá 46
4.2.1 Tổng số Coliforms 46
4.2.2 E.coli 49
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52
Kết luận 52
Kiến nghị 53
Tài liệu tham khảo 55
Phụ lục 1
Phụ lục 2
29 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2249 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh nguồn nước mặt tại rạch Ông Buông, Quận 6, thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỤ LỤC 1
Bảng 1. Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mặt
TT
Thông số
Đơn vị
Giá trị giới hạn
A
B
1
pH
-
6 đến 8,5
5,5 đến 9
2
BOD5 (200C)
mg/l
<4
<25
3
COD
mg/l
>10
>35
4
Oxy hoà tan
mg/l
> 6
> 2
5
Chất rắn lơ lửng
mg/l
20
80
6
Asen
mg/l
0,05
0,1
7
Bari
mg/l
1
4
8
Cadimi
mg/l
0,01
0,02
9
Chì
mg/l
0,05
0,1
10
Crom (VI)
mg/l
0,05
0,05
11
Crom (III)
mg/l
0,1
1
12
Đồng
mg/l
0,1
1
13
Kẽm
mg/l
1
2
14
Mangan
mg/l
0,1
0,8
15
Niken
mg/l
0,1
1
16
Sắt
mg/l
1
2
17
Thuỷ ngân
mg/l
0,001
0,002
18
Thiếc
mg/l
1
2
19
Amoniac (tính theo N)
mg/l
0,05
1
20
Florua
mg/l
1
1,5
21
Nitrat (tính theo N)
mg/l
10
15
22
Nitrit (tính theo N)
mg/l
0,01
0,05
23
Xianua
mg/l
0,01
0,05
24
Phenola (tổng số)
mg/l
0,001
0,02
25
Dầu, mỡ
mg/l
Không
0,3
26
Chất tẩy rửa
mg/l
0,5
0,5
27
Coliforms
MPN/100ml
5000
10000
28
Tổng hoá chất bảo vệ thực vật (trừ DDT)
mg/l
0,15
0,15
29
DDT
mg/l
0,01
0,01
30
Tổng hoạt độ phóng xạ a
Bq/l
0,1
0,1
31
Tổng hoạt độ phóng xạ b
Bq/l
1,0
1,0
(nguồn:
Bảng 2. Phân loại vi khuẩn đường ruột.
TỘC (TRIBES)
GIỐNG (GENUS)
LOẠI (SPECIES)
Escherichieae.
Escherichia.
E.coli, E.hermannii, E.fergusonii,
E.blattae, E.vulneris.
Shigella
Sh.dysenteriae, Sh.flexneri,
Sh.boydii, Sh.sonnei.
Edwardsielleae.
Edwardsiella.
Ed.tarda, Ed.hosminae, Ed.ictaluri.
Salmonelleae
Salmonella.
S.serotype typhi,
S.serotype enteritidis,
S.serotype typhimurium.
Citrobactereae.
Citrobacter.
C.amalonaticus, C.braakii,
C.farmeri, C.freundii, C.gillenii,
C.koseri, C.murliniae,
C.rodentium, C.sedlakii,
C.wermanii, C.youngae.
K.lebsielleae.
K.lebsiella.
K.oxytoca, K.ornithinolytica,
K.planticola, K.pneumoniae,
K.terrigena.
Enterobacter.
E.aerogenes, E.amnigenus,
E.cancerogenus, E.cloaceae,
E.dissolvens, E.gergoviae,
E.hormaechei, E.intermedius,
E.nimipressuralia, E.pyrinus,
E.sakazakii.
Hafnia.
H.alvei.
Pantoea.
P.agglomerans, P.anamas,
P.citrea, P.dispersa, P.punctata,
P.stewartii, P.terrae.
Serratia.
S.entomophila, S.ficaria,
S.fonticola, S.grimesii,
S.liquefaciens, S.marcescens,
S.odorifera, S.proteamaculans.
Proteeae.
Proteus.
P.mirabilis, P.myxofaciens,
P.penneri, P.vulgaris.
Morganella.
M.morganii.
Providencia.
P.alcalifaciens, P.heimbachae,
P.rettgeri, P.rustigianii, P.stuardii.
Yersinieae.
Yersinia.
Y.aldovae, Y.bercovieri,
Y.enterocolitica, Y.frederiksenii,
Y.intermedia, Y.kristensenii,
Y.mollaretii, Y.pestis,
Y.pseudotuberculosis, Y.rohdei,
Y.ruckeri.
Erwinieae.
Erwinia.
E.amylovora, E.carotovora.
(Nguồn: đại học y dược Tp. Hồ Chí Minh-Giáo trình thực tập vi sinh & miễn dịch)
Bảng 3. Bảng tra MPN
Số lượng ống dương tính
Số
MPN/
100ml
Số lượng ống dương tính
Số
MPN/
100ml
Số ml mẫu sử dụng
Số ml mẫu sử dụng
10 1 0,1
10 1 0,1
0 0 0
─
2 0 0
9
0 0 1
3
2 0 1
14
0 0 2
6
2 0 2
20
0 0 3
9
2 0 3
26
0 1 0
3
2 1 0
15
0 1 1
6
2 1 1
20
0 1 2
9
2 1 2
27
0 1 3
12
2 1 3
34
0 2 0
6
2 2 0
21
0 2 1
9
2 2 1
28
0 2 2
12
2 2 2
35
0 2 3
16
2 2 3
42
0 3 0
9
2 3 0
29
0 3 1
13
2 3 1
36
0 3 2
16
2 3 2
44
0 3 3
19
2 3 3
53
1 0 0
4
3 0 0
23
1 0 1
7
3 0 1
39
1 0 2
11
3 0 2
64
1 0 3
15
3 0 3
95
1 1 0
7
3 1 0
43
1 1 1
11
3 1 1
75
1 1 2
15
3 1 2
120
1 1 3
19
3 1 3
160
1 2 0
11
3 2 0
93
1 2 1
15
3 2 1
150
1 2 2
20
3 2 2
210
1 2 3
24
3 2 3
290
1 3 0
16
3 3 0
240
1 3 1
20
3 3 1
460
1 3 2
24
3 3 2
1100
1 3 3
29
3 3 3
─
Nguồn: Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mĩ phẩm
Bảng 4.Kết quả phân tích tổng số Coliforms tại Rạch Ông Buông, Quận 6, TP.HCM
Nồng độ pha loãng
10-3
10-4
10-5
Kết quả
Số mẫu
1.1
1.2
1.3
2.1
2.2
2.3
3.1
3.2
3.3
C.OB1
(+)
(+)
(–)
(–)
(+)
(+)
(–)
(–)
(+)
28.104 MPN/100ml
C.OB2
(+)
(–)
(+)
(+)
(+)
(+)
(+)
(+)
(–)
44.104 MPN/100ml
C.OB3
(+)
(+)
(+)
(–)
(+)
(–)
(+)
(–)
(–)
75.104MPN/100ml
C.OB4
(+)
(+)
(+)
(+)
(+)
(–)
(–)
(–)
(–)
93.104MPN/100ml
C.OB5
(+)
(–)
(+)
(+)
(+)
(+)
(+)
(+)
(–)
44.104 MPN/100ml
ĐG1
(+)
(+)
(–)
(–)
(+)
(–)
(–)
(–)
(–)
15.104 MPN/100ml
ĐG2
(+)
(+)
(–)
(+)
(+)
(+)
(–)
(–)
(–)
29.104 MPN/100ml
ĐG3
(+)
(+)
(–)
(+)
(+)
(+)
(–)
(–)
(–)
29.104 MPN/100ml
ĐG4
(–)
(+)
(+)
(+)
(–)
(–)
(+)
(+)
(–)
27.104 MPN/100ml
ĐG5
(+)
(+)
(–)
(+)
(+)
(–)
(–)
(–)
(–)
21.104 MPN/100ml
C.HG1
(–)
(–)
(+)
(+)
(+)
(–)
(–)
(–)
(–)
11.104 MPN/100ml
C.HG2
(+)
(+)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(+)
(–)
14.104 MPN/100ml
C.HG3
(–)
(–)
(+)
(+)
(+)
(–)
(–)
(+)
(+)
20.104 MPN/100ml
C.HG4
(–)
(–)
(–)
(+)
(–)
(+)
(+)
(–)
(+)
12.104 MPN/100ml
C.HG5
(–)
(+)
(+)
(–)
(–)
(+)
(–)
(–)
(–)
15.104 MPN/100ml
Bảng 5. Kết quả phân tích E.coli tại Rạch Ông Buông, Quận 6, TP.HCM
Nồng độ pha loãng
10-3
10-4
10-5
Kết quả
Số mẫu
Thử nghiệm IMViC
Thử nghiệm IMViC
Thử nghiệm IMViC
1.1
1.2
1.3
2.1
2.2
2.3
3.1
3.2
3.3
C.OB1
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
Không
C.OB2
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
Không
C.OB3
(+)
(+)
(–)
(–)
(–)
(–)
(+)
(–)
(–)
14.104MPN/100ml
C.OB4
(+)
(–)
(–)
(+)
(–)
(+)
(–)
(–)
(–)
11.104MPN/100ml
C.OB5
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
Không
ĐG1
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
Không
ĐG2
(+)
(–)
(+)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
9.104MPN/100ml
ĐG3
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
Không
ĐG4
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
Không
ĐG5
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
Không
C.HG1
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
Không
C.HG2
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
Không
C.HG3
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
Không
C.HG4
(–)
(–)
(+)
(–)
(+)
(–)
(–)
(–)
(–)
7.104MPN/100ml
C.HG5
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
(–)
Không
Chú thích: Thử nghiệm IMViC gồm: Indol, Methyl Red, Voges Proskauer, Simmos Citrate.
PHỤ LỤC 2
Hình 1. Kênh Lò Gốm ngày nay bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Hình 2. Dân cư có mức thu nhập kém sinh sống dọc bờ kênh.
Hình 3. Nối tiếp.
Hình 4. Nối tiếp.
Hình 5. Nguồn nước bị ô nhiễm nặng tại Rạch Ông Buông.
Hình 6. Nối tiếp.
Hình 7. Cống xả nước thải sinh hoạt tại Rạch Ông Buông
Hình 8. Nối tiếp.
Hình 9 Nối tiếp.
Hình 10. Nối tiếp.
Hình 11. Nối tiếp.
Hình 12. Nối tiếp.
Hình 13. Rác thải bị vứt xuống kênh rạch.
Hình 14. Nối tiếp.
Hình 15. Nối tiếp.
Hình 16. Nối tiếp.
Hình 17. Nối tiếp.
Hình 18. Nối tiếp.
Hinh 19. Biển cấm đổ rác tại lưu vực kênh.
Hình 20. Nối tiếp.
Hình 21. Nối tiếp.
Hình 22. Nối tiếp.
Hình 23. Dụng cụ lấy mẫu phân tích vi sinh.
Hình 24. Nối tiếp.
Hình 25. Nối tiếp.
Hình 26. Mẫu được bảo quản trong bình khi vận chuyển.
Hình 27. Mẫu nước phân tích vi sinh.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
MỘT SỐ THIẾT BỊ TRONG PHÂN TÍCH VI SINH
Cân điện từ dùng để cân hóa chất
Nồi hấp vô trùng ở áp suất cao - Autoclave
Tủ ủ-incubator
Tủ cấy vi sinh
Bể điều nhiệt
Tủ sấy-lò Pasteur
Pipetman
Tủ lạnh
Bếp điện
MỘT SỐ HÌNH ẢNH KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VI SINH
Dãy ống nghiệm pha loãng mẫu
Môi trường Lactose Broth, sau khi ủ 48 giờ, môi trường bị đục, có sinh khí ở ống hudarm
Hai ống nghiệm chứa môi trường Lactose Broth trước và sau nuôi cấy được đối chứng. Ống nghiệm bên trái không có nuôi cấy. Ống nghiệm bên phải đã nuôi cấy sau 48 giờ.
Môi trường BGBL. Sau khi ủ 48 giờ, môi trường bị đục, có sinh khí ở ống hudarm
Hai ống nghiệm chứa môi trường BGBL trước và sau nuôi cấy được đối chứng. Ống nghiệm bên trái không có nuôi cấy. Ống nghiệm bên phải đã nuôi cấy sau 48 giờ.
Môi trường Pepton water. Sau khi ủ 48 giờ, môi trường bị đục
Hai ống nghiệm chứa môi trường Pepton water trước và sau nuôi cấy được đối chứng. Ống nghiệm bên trái không có nuôi cấy. Ống nghiệm bên phải đã nuôi cấy sau 48 giờ.
Thử nghiệm Indol, các ống nghiệm có kết vòng đỏ cánh sen (+), ống có màu vàng (-)
Thử nghiệm Methyl Red, các ống nghiệm có màu đỏ (+)
Thử nghiệm Voges Proskauer, các ống nghiệm có màu vàng (-)
Thử nghiệm Simmons Citrate, các ống nghiệm có màu xanh dương (+), có màu xanh lục (-)
Một thử nghiệm IMViC cho phản ứng (+), (+), (-), (-) (có E.coli)