Đồ án Hệ thống báo hiệu CCS 7

Trong tổng đài A1000 E10 mạng báo hiệu số 7 được phân chia thành 3 mạng riêng biệt - Mạng nội hạt: Giữa đơn vị đấu nối thuê bao CSN và ma trận chuyển mạch - Mạng quốc gia: Giữa các chuyển mạch thuê bao, các tổng đài chuyển tiếp và các tổng đài quốc tế - Mạng quốc tế: Giữa các tổng đài quốc tế Trong mỗi mạng đều có một điểm báo hiệu SP. Trong mạng nội hạt, con số SP của mọi mạng nội hạt đều mang con số 255, trong đó nó bao gồm nhiều điểm SP nội hạt, tuỳ thuộc vào dung lượng đơn vị đấu nối thuê bao CSN I. Nhận xét Qua quá trình nghiên cứu về ứng dụng báo hiệu số 7 trong tổng đài A1000 E10 tôi nhận thấy rằng các tổng đài số chuyển mạch có nhiều ưu điểm hơn hẳn so với các tổng đài tương tự về nhiều mặt như kích thước nhỏ gọn, dễ lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng mềm dẻo hơn, khả năng sử lý thông tin nhanh hơn và hiệu quả hơn. Ngoài ra do do việc áp dụng quản lý tổng đài bằng máy tính đã giúp việc phát hiện và khắc phục sự cố một cách nhanh chóng. Khả năng mở rộng dung lượng cao hơn và dễ dàng hơn so với các tổng đài tương tự. Hơn nữa chúng còn cung cấp nhiều loại dịch vụ cho nhu cầu khách hàng. Trong tương lai các hoạt động tổng đài số còn nhiều triển vọng cung cấp thêm nhiều loại dịch vụ mới mẻ hơn và hiệu quả hơn phục vụ nhu cầu đời sống con người.

doc70 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Hệ thống báo hiệu CCS 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sử dụng tại mỗi điểm báo hiệu _ tức là tại mỗi điểm SP, để xác định điểm báo hiệu truyền bản tin tới đIểm báo hiệu thu Việc định tuyến một bản tin đến đường báo hiệu thích hợp phải dựa vào phần chỉ thị mạng NI trong Octet thông tin dịch vụ SIO và dựa vào trường lựa chọn đường báo hiệu SLS và mã đIểm báo hiệu thu DPC trong nhãn định tuyến Trong đó việc phân chia tải trên các đường báo hiệu là một phần trong chức năng định tuyến, nhờ đó mà lưu lượng báo hiệu được phân chia cho các kênh hoặc chùm kênh báo hiệu. Việc phân chia này dựa vào 4 bit trong SLS của nhãn định tuyến. Nếu một đường báo hiệu có sự cố thì việc định tuyến sẽ được thay đổi theo nguyên tắc đã định trước, khi đó lưu lượng báo hiệu sẽ được chuyển sang đương khác trong cùng một chùm kênh báo hiệu Nếu tất cả các đường trong chùm kênh báo hiệu có sự cố thì lưu lượng sẽ được chuyển sang chùm kênh báo hiệu khác mà chùm kênh này cũng được nối với đIểm báo hiệu thu Chức năng phân biệt bảo tin Chức năng này được sử dụng tại một điểm báo hiệu, để xác minh xem bản tin báo hiệu thu được có đúng điểm báo hiệu SP nay không, nếu bản tin không thuộc điểm báo hiệu này và nếu điểm báo hiệu này có khả năng chuyển tiếp thì nó sẽ được gửi bản tin đến chức năng định tuyến Một điểm báo hiệu như trên đã đề cập nó có thể là điểm kết cuối báo hiêu, nó cũng có thể là điểm chuyển tiếp báo hiệu STP, do đó chức năng phân biệt bản tin sẽ kiểm tra mã điểm báo hiệu thu DPC và chỉ thị mạng NI của bản tin nhận được Trong trường hợp DPC chỉ ra chính là địa chỉ của điểm SP này thì bản tin nhận được sẽ được chuyên tới chức năng phân phối bản tin. Còn trong trường hợp ngược lạ bản tin sẽ được chuyển tới chức năng định tuyến để chuyên bản tin dó tới đích của nó Chức năng phân phối bản tin Chức năng phân phối bản tin này được sử dụng tại điểm báo hiệu SP để chuyển bản tin nhận được tơi phần sử dụng thích hợp hoăc tới phần điều khiển đáu nối báo hiệu SCCP, tới phần bảo dưỡng và kiểm tra mạng báo hiệu của MTP Việc phân phối các bản tin nhận được tới các phần người sử dụng thích hợp dựa vào nội dung trong phần chỉ thị dịch vụ SI trong Octet thông tin dịch vụ của đơn vị tín hiệu MSU 3 Chức năng quản lý mạng báo hiệu Mục đích của chức năng quản lý mạng báo hiệu là cung cấp khả năng cấu hinh tại mạng báo hiệu khi xảy ra sự cố và điều khiên lưu lượng báo hiệu bị tắc nghẽn. Việc cấu hình lại mạng báo hiệu được thực hiện nhờ sử dụng các thủ tục thích hợp để thayđổi việc định tuyến lưu lượng báo hiệu nhằm tránh các điểm hoặc các đường báo hiệu bi lỗi. Điều này yêu cầu thông tin giữa các điểm báo hiệu liên quan đến việc sảy ra các sự cố. Các chức năng mạng báo hiệu bao gồm: + Quản lý lưu lượng báo hiệu + Quản lý đường báo hiệu + Quản lý tuyến báo hiệu Quản lý lưu lượng báo hiệu Chức năng quản lý lưu lượng báo hiệu được sử dụng để làm thay đổi hướng lưu lượng báo hiệu từ một đường hay một tuyến báo hiệu, tới một hay nhiều hơn các đường hoặc tuyến báo hiệu khác. Chức năng này còn được sử dung đẻ lam giảm lưu lượng báo hiệu một cách tạm thời trong trường hơp sảy ra tăc nghẽo tạI một đIểm báo hiệu nào đó Chức năng quản lý lưu lượng báo hiệu gồm các thủ tục sau: 4 Thay thế 4 Thay đổi trở lại 4 Định tuyến bắt buộc 4 Định tuyến lạI được đIều khiển 4 Khởi động lạI đIểm báo hiệu 4 Hạn chế quản lý 4 ĐIều khiển luồng lưu lượng báo hiệu Các thủ tục này được miêu tả chi tiết trong khuyến nghị CCITT + Thay thế: Thực hiện chuyển hướng lưu lượng báo hiệu từ một đường bị hỏng sang đường thay thế mà vẫn không tránh được sự trung lập, sai trình tự hoăc tổn thất +Thay đổi trở lại: Nhằm chuyển hướng lưu lượng báo hiệu từ đường thay thế về đường đã được phục hồi mà vẫn tránh được sự mât, lập lại hoặc sai trình tự của đơn vị tín hiệu + Định tuyến laị được điêu khiển: Bảo đảm việc khôi phục các hành trình báo hiệu tôi ưu và giảm tối thiểu việc sai trìn tu của các ban tin + Định tuyến lại băt buộc: Nhằm đảm bảo chắc chắn sự khôi phục khả năng boá hiệu giữa hai điểm + Khởi động lại điểm báo hiệu: Khơi động một điểm báo hiệu bằng cách sử dung bản tin cho phép khởi động laị lưu lượng cũng như kích hoạt của đIểm báo hiệu này + Hạn chế quản lý: Nhân viên điều hanh yêu cầu hạn chế quản lý để bảo dưỡng và đo thử bằng báo hiệu + Điều khiển luồng lưu lượng báo hiệu: Hạn chế lưu lượng báo hiệu khi mang báo hiệu không thể truyền toàn bộ lượng báo hiệu do mạng hư hỏng hoặc tắc nghẽn Quản lý đường báo hiệu Chức năng quản lý đường báo hiệu được sử dụng để phối hợp các đường báo hiệu có sự cố để hoạt hoá các đường rỗi và làm cho các đường được đồng chỉnh (đồng thời kích hoạt) Chức năng quản lý đường báo hiệu bao gôm các thủ tục sau: 4 Kích hoạt, khôi phục va thôi kích hoạt đường báo hiệu 4 Kich hoạt chùm kênh 4 Phân phối tự động + Kích hoạt, khôi phục va thôi kích hoạt đường báo hiệu: Chức năng này được dùng đẻ đồng chỉnh báo hiệu ban đầu hoặc thôi kích hoạt đường báo hiệu + Kich hoạt chùm kênh: Kích hoạt một số kênh báo hiệu theo một lượng quy định cho một hướng + Phân phối tự động các kết cuối báo hiệu và các đường số liệu báo hiệu: Các kết cuối báo hiệu có thể được phân phối một cách tự động cho một đường báo hiệu Quản lý tuyến báo hiệu Chức năng quản lý tuyến báo hiệu được sử dụng để phân phối các thông tin về trạnh thái mạng báo hiệu nhằm khoá va thôi khoá các tuyến báo hiệu. Chức năng quản lý tuyến báo hiệu gồm các thủ tục sau đay: 4 Thủ tục chuyển giao được đIều khiển 4 Thủ tục chuyển giao bị cấm 4 Thủ tục chuyển giao cho phép 4 Thủ tục chuyển giao bị hạn chế 4 Thủ tục kiểm tra tập hợp tuyến báo hiệu 4 Kiểm tra tăc nghẽn tập hợp + Thủ tục chuyển giao được điều khiển: Được thực hiện tại STP đối với các bản tin liên quan đến một địa chỉ đích nào đo, khi nó phảI thông báo cho một hay nhiều SP nguồn để hạn chế hoặc không để tiếp tục gửi các bản tin có mức ưu tiên quy định hoặc thấp hơn + Thủ tục chuyển giao bị cấm: Được thực hiện tại một điểm báo hiệu đang hoạt động như một STP, khi nó phải thông báo cho một hoặc nhiều SP lân cận răng chung không định tuyến qua STP này + Thủ tục chuyển giao cho phép: Được thực hiên tại một STP khi nó phải thông báo cho một hay nhiều SP lân cân răng: Chúng có thể lập tuyến lưu lượng, hướng tới điểm đích trước thông qua STP này + Thủ tục chuyển giao bị hạn chế: Được thực hiện tại STP khi no phẩi thông báo cho một hay nhiều STP lân cận rằng: Nếu có thể chúng không nên định tuyến qua STP đó nữa + Kiểm tra tập hợp tuyến báo hiệu: Được thực hiện ở các điểm báo hiệu để kiểm tra xem lưu lượng báo hiệu hướng tơi một điểm đích nào đó có thể lập tuyến thông báo qua một điểm chuyển tieeps STP lân cận hay không + Kiểm tra tắc nghẽn tập hơp: Được thực hiện ở một thời điểm báo hiệu, để cập nhật trạng thái tắc nghẽn liên quan đến một tập hợp tuyến báo hiệu đến một điểm đích nào đó chương IV: phần đIều khiển đấu nối báo hiệu SCCP I: giới thiệu chung Giới thiệu Phần điều khiển đấu nối báo hiệu SCCP hỗ trợ cho MTP để cung cấp các dịch vụ mạng không đấu nối và đấu nối có định hướng cũng như các khả năng phiên dịch địa chỉ để truyền các thông tin báo hiệu có liên quan đến mạng chuyển mạch kênh, cũng như các thông tin không liên quan đến mạch này vi dụ như dịch vụ di động, dịch vụ cơ khí dữ liệu……. SCCP cùng với lớp ba của MTP cung cấp một dịch vụ mạng trường hợp với lớp mạng trong mô hình OSI. SCCP cùng MTP tạo thành phần dịch vụ mạng NSP Sơ dồ khối cấu trúc của SCCP Phần chuyểnbản tin MTP Phần những người sử dụng SCCP Điều khiển tạo tuyến Điều khiển đấu nối có định hướng Điều khiển không đấu nối Quản lý SCCP Hình 1.IV. Sơ đồ khối cấu trúc chức năng của SCCP + Điều khiển đấu nối có hướng cung cấp các thủ tục cho thiết lập chuỷên giao và giải phóng một đấu nối báo hiệu tạm thời + Khối điều khiển không đấu nối cung cấp các thủ tục cho chuyển giao số liệu không đấu nối giữa phần người sử dụng + Khối điều khiển tạo tuyến SCCP dựa vào chức năng MTP để tạo tuyến một bản tin tư điểm báo hiệu này đến đIểm bản báo hiệu khác nó cung cấp các khả năng bổ sung cho định tuyến + Khối quản trị SCCP cung cáp các thủ tục để duy trì sự hoat chỉnh lượng nếu sảy ra sự cố tắc nghẽn Các dịch vụ của SCCP Trong báo hiệu kênh chung, các bản tin phải truyền qua rất nhiều chuyển mạch. Điều này không đòi hỏi một hệ thống đầy đủ và tin cậy để định tuyến các tín hiệu các chức năng định tuyến tin cậy này được giao cho lớp SCCP SCCP thực hiện hai dịch vụ thông tin tín hiệu + Dịch vụ đấu nối định hướng + Dịch vụ không đấu nối 1 Dịch vụ đấu nối định hướng Là một cách để trao đôi thông tin giữa các người sử dụng mạng bằng cách thiết lập đấu nối báo hiệu lô gíc giữa chúng. Đấu nối báo hiệu lô gích được thực hiện bằng cách đưa ra chỉ số chuẩn nội bộ cho các bản tin báo hiệu Dịch vụ dấu nối định hướng có nghĩa là khả năng chuyển giao các bản tin báo hiệu qua một đấu nối báo hiệu được thiết lập sự đấu nối này có thể tạm thời được coi là cố định Đấu nối báo hiệu tạm thời : Được bắt đầu và điều khiển bởi người sử dụng dịch vụ. Nó có thể đấu nối máy đIện thoại quay số Đấu nối báo hiệu cố định: Được điều khiển bởi chức năng O và M và đấu nối này được cung cấp cho người sử dụng trên cơ sở bán cố định. Nó có thể so sánh như một đường dây điện thoại cho thuê Kiểu chuyển giao đấu nối theo định hướng được chia làm ba giai đoạn: 1. Thiết lập đấu nối Chuyển giao số liệu Giả phóng sự đáu nối Dịch vụ mạng đấu nối định hướng được sử dụng khi có nhiều bản tin báo hiệu để chuyển giao hoặc khi các bản tin báo hiệu quá dài( hơn 255 Octet) do vậy chúng được chia làm các điểm nhỏ hơn điểm gốc. Mỗi điểm bản tin được chuỷen tới các điểm đích và tại đó chung sẽ được ghép nối lại thành bản tin ban đầu 2 Dịch vụ không đấu nối Trong dịch vụ này tất cả các thông tin cần thiết để định tuyến số liệu đến điểm đích phải được lưu trữ trong mỗi gói số liệu Sự đấu nối không lô gíc được thiết lập giữa cac bit kết cuối thông thường dịch vụ không đấu nối được sử dung để chuyển giao các khối lượng nhỏ thông tin giữa người sử dung ví dụ: Gửi một bản tin kênh D từ thuê bao từ ISDN này đến thuê bao ISDN khác hoặc gửi một cảnh báo từ tổng đài nội hạt đến một trung tâm Ova M Các loai giao thức Có bốn loại giao thực được xac định cho cac dịch vụ đấu nối và đấu nối không định hướng Lớp dịch vụ 0: Loại không kết nối cơ sở Lớp dịch vụ 1: Loại không kết nối tuần tự MTP Lớp dịch vụ 2: Loại kết nối định hướng cơ sở Lớp dich vụ 3: Loại kết nối định hướng điều khiển luồng uLóp dịch vụ 0: Không kết nối cơ sở khối dỡ liệu cao hơn được SCCP vân chuyển qua mạng tơ SCCP đích và tới lớp coa hơn ở đích các khối dữ liệu này được vận chuyển độc lập nên chúng có thể được phân phối không tuàn tự uLớp dịch vụ 1: Không kết nối tuàn tự nó cho phép lớp cao hơn chỉ ra một luồng đã có của khối đữ liệu dịch vụ mạng(NSDU) phải được phân phát tuần tự đến đích. Mã lực chon kênh báo hiệu (SLS) được sử dụng để cho luồng của cac LSDU có cùn tham số điều khiển tuàn tự là như nhau uLớp dịch vụ 2: Kết nối định hướng cơ sở. Các LSDU được chuyển giao nhờ kết nối báo hiệu tạm thời hoặc vĩnh cửu các tin báo thuộc về một kết nối báo hiệu chứa cùng giá trị trường SLS để đảm bảo tuần tự số liệu được chuyển giao dưới dang gói DT1 uLớp dịch vụ 3: kết nối địng hướng điều khiển luồng. Các tính chất giao thức hai được bổ xung điều khiển luồng có nghĩa là tốc độ luồng số liệu được điều khiển giữa hai lớp. Cho phép hạn chế luồng số liệu từ phía phát ngoài ra còn bổ xung khả năng phát hiện mất bản tin , mất tuần tự. Trường hợp có sự kết nối báo hiệu được thiết lập lạI Số liệu được chuyển giao dưới dang gói DT2 Cấu trúc bản tin SCCP Khuôn dạng bản tin SCCP Các bản tin SCCP được truyền trên các đường số liệu báo hiệu trong trường thông tin báo hiệu (SIF) của các đơn vị tín hiệubản tin MSU. Phần chỉ thị dịch vụ (SI) trong (SIO) sẽ chỉ ra bản tin SCCP với gia trị mã la 0011 Trong mỗi MSU trường thông tin báo hiệu (SIF) chứa đựng bản tin SCCP. Mỗi bản tin SCCP chứa đựng một tham số, cung với thông tin báo hiệu Một bản tin bao gồm: Nhãn định Loại Phần lệnh Phần lệnh có Phần tuỳ tuyến bản tin cố định thể thay đổi chon SIO SIF Hình 2.V: Khuôn dạng bản tin SCCP Bản tin SCCP gồm tổ hợp một số Octet mang chỉ thị khác nhau: _ Nhãn tạo tuyến: Bao gồm các thông tin cần thiết đẻ MTP tạo tuyến cho bản tin hiểu bản tin là một trường gồm chỉ thị Octet khác nhau đối với một bản tin, mỗi hiểu bản tin SCCP có một khuôn dạng nhất định do vậy trường này cõnác đinh nhiều cấu trúc của ba phần còn lại của bản tin SCCP _ Phần lệnh cố định: Gồm các thông số cho cả phần lệch cố định và thay đổi cho một hiểu bản tin nhất định. Kiểu bản tin xá định thông số do vậy nó gồm cả trên và các chỉ thị độ dài _ Phần kệch thay đổi: Gồm các thông số chỉ thị độ dài thay đổi. Các con trỏ chứa trong bản tin để chỉ ra một thông số bắt đầu từ đau, mỗi con trỏ được lập như một Octet đơn _ Phần tự chọn: Gồm các thông số có thể xuất hiện hoặc không trong bất kỳ một kiểu bẩn tin riêng biệt nào, nó có thể bao gồm các thông số có độ dài chỉ thị độ dài Loạ bản tin Tất cả các bản tin SCCP đều được xác đinh duy nhất bởi loại mà bản tin tồn tại trong tất cả các bản tin SCCP Đối với dịch vụ không đấu nối thì chỉ có hai loại bản tin + Bản tin số liệu đơn vị (UDTS) + Bản tin dịch vụ số liệu đơn vị (UDTS) 00001010 00001001 X X X X Mã Dịch vụ số liệu đơn vị Số liệu đơn vị UDT 2 3 Kiểu bản tin Loại Đối với dịch vụ đấu nối theo hướng. Đối với dịch vụ này ngoài các bản tin chuyển giao số liệu. Các bản tin cũng cần các thủ tục thiết lập và giải phóng đấu nối stt Kiểu bản tin Loại 2 3 Mã 1 Yêu cầu đấu nối X X 00000001 2 Thông báo đấu nối X X 00000010 3 Từ chối đấu nối CREF X X 00000011 4 Dạng số liệu 1: DT1 X 00000110 5 Dạng số liệu 2: DT2 X 00000111 6 Số liệu sử dụng ED X 00001011 7 Đo kiểm tra không hoạt hoá IT X X 00010000 8 Giao thức lỗi đơn vị số liệu ERR X X 00001111 9 Giải phóng RSLD X X 00000100 10 Giải phóng hoàn toàn RLC X X 00000101 Trong đó các bản tin cho dịch vụ thiết đấu nối gồm CR, CC, DREF, các bản tin thuộc giai đoạn chuyển giao số liệu DT1, DT2, IT, ER, và giai đoạn giẩi phóng đấu nối bao gồm các bản tin RLSD, RLC Các tham số của bản tin SCCp Các thông tin chi tiết về tham số của bản tin SCCP được mô tả trong khuyến nghị Q713 của CCITT. Ta chỉ xét các tham số quan trọng sau stt Tên tham số Mã 1 Chỉ số chuẩn nội bộ đIểm thu 00000001 2 Chỉ số chuẩn nội bộ đIểm phát 00000010 3 Địa chỉ phía bị gọi 00000011 4 Địa chỉ phía chủ gọi 00000100 5 LoạI giao thức 00000101 6 Phân đoạn/táI họp 00000110 7 Trình tự/phân đoạn 00001000 8 Công nhận 00001001 9 Nguyên nhân lỗi 00001101 10 Số liệu 00001111 Chỉ số chuẩn nội bộ đIểm thu/ phat: Là tham số duy nhát xác định đấu nối báo hiệu trong một nút. Đó là chỉ số làm việc được chon riêng cho mỗi nút, ít nhất phảI tìm tháy một chỉ số chuẩn nội bộ ở bất cứ sự trao đổi nào trong một đấu nối báo hiệu (dịch vụ đấu nối thao định hướng Địa chỉ chủ gọi/ bị gọi: Trường tham số này bao gồm các thông tin cần thiết đẻ các định đIểm báo hiệu thu/ phát hoặc là người sử dụng SCCP.Trường tham số này có thể là sự kết hợp của tiên đề tổng thể GT và một chỉ số phân hệ SNN được SCCP sử dụng để tạo tuyến, SCCP phải phiên dịch nó thành địa chỉ điểm thu báo hiệu và chỉ số phân hệ DPC+SNNi(DDC_Mã đIểm thu ) còn SNN được sử dụng người sử dụng của SCCP như ISUP,OMAP Trong dịch vụ đấu nối có hướng chỉ có bản tin yêu cầu đấu nối CR mới chơứa địa chỉ gọi và thông số này cũng chính là đích của đấu nối báo hiệu trong dịch vụ không đấu nối thì địa chỉ chủ gọi và bị gọi đều được mang trong các bản tin UDT và UDTS Thủ tục báo hiệu Các thủ tục không đấu nối_ giao thức loạI 0 va 1 Thủ tục không đấu nối cho phép một người sử dụng SCCP yêu cầu chuyển giao số liệu mà không đấu noói báo hiệu Người sử dụng SCCP ở điểm gốc sử dụng “Nguồn yêu cầu đơn vị số liệu” (N_UNTT DATA) để yêu cầu chuyển giao số liệu của người sử dụng qua SCCP. Các tham số sử dụng trong N_UNiTDATA phảI bao gồm tất cả các thông tin cần thiết để phân phối số liệu người sử dụng (ủsedata) tới đích tại các điểm đích. SCCP đích sử dụng (N_UNiDATA indication peimitive_Nguồn chỉ thị đơn vị số liệu) để phân phối số liệu người sử dụng toi đúng người sử dụng đích Các thủ tục đấu nối theo định hướng _Giao thức loạI 2 và 3 Thiết lâp đấu nối Thủ tục thiết lập đấu nối bao gồm các chức năng được yêu cầu để thiết lập một đấu nối báo hiệu tạm thời giữa hai người sử dụng SCCP. Thiet lạp đấu nối khi người sử dụng SCCP yêu cầu “Nguồn cung cấp đáu nối”(N_CONNECT Reqites primtive) Nguồn Trung gian Đích SCCP SCCP SCCP SCCP SCCP Yêu cầu đấu nối Chỉ thị đấu nối N CR CR CC CC Trả lời đấu nối N Khẳng định đấu nối N Thủ tục được bắt đầu do SCCP nguồn phát bản tin yêu cầu đấu nối (CR). Bản tin này luôn luôn chứa chỉ số chuẩn nội bộ (được chọn bởi SCCP nguồn) loại giao thức và địa chỉ đến SCCP đích. Bản tin CR cũng có thể bao gồm địa chỉ SCCP nguồn và số liệu người sử dụng Khi thu dược bản tin CR thì SCCP đích trả lời bằng cách phát đi bản tin khẳng định đâu nối CC. Bản tin này luôn luôn chứa chỉ số chuẩn nội bộ (Được chọn bởi SCCP đích) và loại giao thức cũng được chon bởi SCCP đích. Bản tin này có thể bao gồm số liệu người sử dụng. Khi SCCP nguồn thu được bản tin CC thì đấu nối báo hiệu logic được thiết lập Chuyển giao số liệu Trong giai đoạn này chuyển giao số liệu người sử dung giữa SCCP nguồn và SCCP đích người 6ta sử dụng bản tin: Với loại giao thức 2: DT1 được phát giữa hai đối tượng sử dụng SCCP ở hai nút Với loại giao thức 3: DT2 được phát EER: Báo lỗi khối dữ liệu của giao thức khi xấyra lỗi bất kỳ của giao thức Giải phóng đấu nối Việc giải phóng đấu nối báo hiệu được thực hiện bằng cách SCCP phát gửi đi bản tin giải phóng (RLSD) đẻ chỉ ra rằng SCCP phát muốn giải phóng đấu nối báo hiệu và thông báo rằng các thiết bị liên quan ỏ nút gửi chuẩn bị ngắt dấu nối. Bản tin RLSD cũng báo cho nút thu nên giải phóng đấu nối cùng với các thiết bị liên quan. Khi thu được bản tin RLSD thì SCCP thu sẽ gửi bản tin hoàn thành giải phóng RLCcho SCCP gửi để thông báo rằng RLSD đã thu được và các thủ tục thích hợp đang được hoần thành Cấu trúc chức năng của SCCP Cấu trúc SCCP gồm bốn khối chức năng n Khối điều khiển đấu nối theo định hướng SCCP n Khối điều khiển không đấu nối SCCP n Khối điều khiển định tuyến SCCP n Khối quản lý SCCP Phần người sử dụng (UP) SCCP Quản trị SCCP Điều khiển đấu nối có định hướng Điều khiển đấu nối không định hướng Điều khiển tạo tuyến Phần chuyển giao bản tin (MTP) Hình 4: Các khối chức năng của SCCP 1 Khối điều khiển đấu nối theo định hướng Khối này cung cấp các thủ tục cho việc thiết lập, giám sát và giải phóng một đấu nối báo hiệu tạm thời> Nó cũng đIều khiển việc chuyển giao số liệu trong kiểu đấu nối này Khối điều khiển không đấu nối Khối điều khiển không đấu nối SCCP cung cấp các dịch vụ cho chuyể giao không đấu nối số liệu người sử dụng. Việc phân phối và thu các bản tin quản lý SCCp cũng là một phần của khối chức năng này 3 Khối điều khiển định tuyến Khối chức năng đIều khiển định tuyến SCCp dựa vào chức năng của MTP để định tuyến một bản tin từ điểm báo hiệu này đến điểm báo hiệu khá. Những khối chức năng định tuyến SCCP cung cấp khả năng định tuyến br xung(ví dụ như biên dịch tiêu đề tổng thể GT) cho người sử dụng mạng MTPsử dung DPC đẻ định tuyến bản tin Khi có SCCP thì có hai tham số: Địa chỉ của phần gọi và địa chỉ của phần bị gọi được SCCp sử dụng để xác đinh nút đích, nguồn chúng rằng trong bản tin SCCP. Đối với báo hiệu không kết nối thì mỗi bản tin phải chứa cả hai tham số này. Đối với dịch vụ kết nối thì có hai bản tin CR và CC mang hai tham số này chương V: Phần ứng dung khả năng giao dịch TCAP I GIới thiệu CCITT dã xác định khái niệm các khả năng giao dich (TC để cung cấp một lượng lớn các dịch vụ khác nhau mà trong đó các ứng dung không bị ráng buộc lẫn nhau. T cáp là thủ tuc ứng dụng của hệ thống báo hiệu CCS7. T cáp cung cấp khả năng chuyển giao thông tin không liên quan đến trung kế và các dịch vụ của lớp ứng dung như: Các ứng dụng dịch vụ thông tin di động Dịch vụ điện thọi miễn phí Điện thoại thẻ Các ứng dụng vận hành và bảo dưỡng Xử lý ứng dụng cần các dịch vụ từ T CAP được gọi là người xử dụng khả năng giao dịch hay TC-USER Các dịch vụ của T CAP dựa trên nền dịch vụ không đấu nối. T CAP giao tiếp trực tiêps với SCCP tạo khả năng sử dung không đấu nối của SCCP để chuyển thông tin giữa các T CAP. Các khái niệm được dùng: TC-USER: Các ứng dụng sử dung T CAP như một giao thức cho việc thông tin trên mạng Hội thoai: Sự liên kết được thiết lập giữa hai TC-User cho phép trao đổi số liệu Thành phần: Đơn vị số liệu được trao đổi giữa các TC-User TC-Nguyên thuỷ: Trao đổi nguyên thuỷ giữa T CAP và TC-User Phiên dịch Hội thoại TC – user TCAP SCCP MTP TC – user TCAP SCCP MTP 7 4-6 SCCP MTP 1-3 SP SP STP Hình 5.IV: Vị trí của TCAP trong hệ thống báo hiệu số 7 II.Cấu trúc của T CAP T CAP được chia thành hai phân lớp là: Phân lớp thàn phần: Có nhiệm vụ nhận các thành phần các nguồn sử dụng TC và phân chia các thành phần này đến người sử dụng TC đối phương Phân chia lớp giao dịch: Có nhiệm vụ quản lý sự trao đổi các bản tin gồm các thành phần giữa các thực thể của hai T CAP. Sự trao đổi nảy của các Phần tử để thực hiện một ứng dụng được gọi là hội thoại. Lớp ứng dụng Lớp trình Lớp phiên Lớp vận chuyển Lớp mạng Lớp đường số liệu Lớp vật lý Lớp báo hiệu CCS7 OSI 7 Phần cụ thể của lớp ứng dụng TCAP Phân lớp thàn phần Phân lớp giao dịch Chức năng đường báo hiệu Đường số liệu BH TCAP TCAP 6 6 5 4 3 SCCP Chức năng quản lý mạng BH MTP 2 1 Hình 2.V Cấu trúc của TCAP Các bản tin TCAP nằm trong các đơn vị tín hiệu bản tin MSU F CK SIF SIO LI FIB FSN FIB BSN F 8 16 8n, n >2 8 2 6 1 7 1 7 8 Hình 3.V Đơn vị tín hiệu bản tin TCAP Thành phần Compnet Sublayyer_CSL) Phân lớp thàn phần cung cấp cho TC- user khả năng giữ các yêu cầu thực hiện cho phía đối phương và nhận trả lời, ví dụ nhu dịch vụ điện thoại miễn phí có thể yêu cầu các thông tin chỉ dẫn từ các cơ sở dữ liệu để xử lý cuộc gọi. Phân lớp thành phần được chia thành hai chực năng nhỏ: Chức năng xử lý hội thoại (DHA) Chức năng xử lý thành phần (CHA) Hai chức năng này liên lạc với TC- user bằng cách gửi và nhận các bản tin được gọi là các thàn phần và hội thoại nguyên thuỷ Phân lớp giao dịch (Trasnction Sublayyer_TSL) ` Phân lớp giao dịch cung cấp các bản tin giữa các T CAP. Các bản tin này có thể chứa các thành phần từ phân lớp thành phần. Phân lớp này sử dụng các dịch vụ không đấu nối được cung cấp bởi NSP. TSL xử lý một phần bản tin T CAP được gọi là giao dịch (TC) khi phát hiện được lỗi trong thành phần bản tin sẽ loại bỏ và nếu gặp quá nhiều lỗi thì quá trình giao dịch sẽ loại bỏ Xử lý giao dịch TCAP Các bản tin TCAP Người sử dụng TC CHA DHA CSL TSL SCCP Hình 4.V Các phân lứp trong TCAP Xử lý hội thoạI (DHA) Hội thoại có cấu trúc : Cho phép TC- ures khởi tạo quá trình hội thoại trao đổi các thành phần trong phạm vi hội thoại, ngắt bỏ các thành phần. Nó cho phép một vài luồng thành phần tồn tại giữ hai TC- user. Để xác định hội thoại có cấu trúc, một tham số hội thoại ID được sử dụng để phân biệt các thàn phần hội thoại với các bản tin Hội thoại không có cấu trúc: Có thể được sử dụng để thực hiện khởi tạo mà không cần có sự trả lời. Không có sự khởi đầu rõ ràng hoặc kết thúc lien kết. Xử lý thàn phần (CHA) Xử lý thành phần bao gồm viếc yêu cầu hỗ trợ vận hành được xác định nhờ tham số ID hỗ trợ Có bốn loại vận hành được cung cấp, chúng được các TC-user lựa chọn tuỳ thuộc vào những yêu cầu báo đáp lại yêu cầu vận hành: Loai 1: Cả báo cáo thành công và báo cáo lỗi LoạI 2: Chỉ có báo cáo lỗi Loai 3: chí có báo cáo thành công LoạI 4: không có báo cáo thành công hoặc bị lỗi Các thàn phần được chuyển một cách riêng biệt giữa TC-user và phân lớp thàn phần TC-user phát có thẻ gửi một nhóm các thành phần trước khi các thành phần này được chuyển tới đối phương (trong bản tin đơn) Mỗi khi nhận được các thành phần trong bản tin đơn, chúng được phân phối riêng biệt với TC-user theo một trật tự giống như chúng được cung cấp từ phái phát Trong trường hợp hội thoại có cấu trúc, CHA cung cấp liên kết thời gian , dối với các yêu cầu vận hành. Giá trị thời gian được bắt đầu tính khi có thành phần yêu cầu vận hành gửi tới phân lớp giao dịch. Giá trị này được định ra bởi TC- user cho mỗi vận hành. Thời gian sẽ ngắt khi nhận được sự trả lời hoặcdo TC- user huỷ bỏ Phân đoạn bản tin Các thành phần cơ sở được phối từ TC- user không được có độ dài lớn hơn độ dài bản tin tối đa, bao gồm cả mã đề mục được thêm vào bởi các lớp dưới Mỗi thành phần cơ sở nhận được từ TC- user, T CAP sẽ tiến hành kiểm tra độ dài. Nếu độ dài đạt yêu cầu, thành phần sẽ được chấp nhận, nếu không chúng sẽ gửi lại cho TC- user để phân đoạn Chất lượng dịch vụ (QOS) KháI niệm chất lượng dịch vụ có nghĩa là TC-user chỉ thị chát lượng thoả đáng của dịch vụ, được cung cấp bởi các lps dưới. Dịch vụ này được cung cấp đến TC- user bởi SCCP và được hỗ trợ bởi T CAP Tham số QOS được chứa trong tất cả các yêu cầu hội thoại nguyên thuỷ và được sắp xếp bởi T CAP trên các thông số tương ứng trong các yêu cầu nguyên thuỷ gửi tới SCCP Có hai loại dịch vụ khác nhau được cung cấp đến TC- user là: - Phân phát tuần tự + Người sử dụng có thể chỉ thị các bản tin có thể được phát theo một tuyến đã định trong mạng báo hiệu , vì vậy sẽ đảm bảo bản tin sẽ được phân phát tuần tự + Phân phát tuần tự được sử dụng ở phân đoạn bản tin và sự chỉ thị này được sắp xếp vào trong lớp giao thức một của SCCP. Điều này có nghĩa T CAP sẽ cung cấp cho SCCP tham số điều khiển tuần tự để lựa chọn đường báo hiệu Phân tích lại bản tin Trong trường hợp các bản tin không được gửi đến nơi nhận. Ví dụ có sự tăc nghẽn đường báo hiệu, các bản tin thường được gửi trả về cho TC-user phát, khi nhận được gửi về, TCAP(TSL) sẽ nhận được các chỉ thị các bản tin và các nguyên nhân lỗi và ID phiên dịch/ hội thoại (nếu có khả năng ứng dụng) và gửi bản tin chỉ thị nguyên thuỷ TC-user tới TC-user chứa các thông tin đó. Căn cứ vào đó TC-user sẽ thực hiện các thao tách thích hợp, ví dụ như kết thúc hội thoại Báo cáo phản hồi Khi có tình trạng không bình thường TCAP sẽ thông báo cho TC-user: Khi phân lớp dưới nhận được chỉ thị về bản tin thì CST sẽ gửi lại TC-user các bản tin. Phương tiện này dựa yêu cầu của người sử dụng TC-user Khi phát hiện ra khoảng thời gian hội héo dài không bình thường thì DHA sẽ thông báo cho người sử dụng TC biết Cấu trúc bản tin TCAP Các phần tử thông tin Các phần lớp phiên dịch và thành phần được cấu trúc trong các phần tử thôg tin. Mỗi phần tử thông tin gồm một Octet có thể ghi vào đầu, một Octet cho độ dài và môi trường nội dung có độ dài thay đổi. Thẻ mào đầu chỉ thị phần thông tin, độ dài xác định số lượng Octet chứa trong phần tử thông tin, không tính đến Octet thẻ mào đầu và Octet độ dài nội dung bao gồm thông tin mà phần tử phải mang Có hai kiểu cấu trúc phần tử thông tin, đó là dạng nguyên thuỷ và dạng cấu trúc. Dạng nguyên thuỷ là dạng mà trong đó trường nội dung không chứa các phần tử thông tin bổ xung. Dạng cấu trúc là dạng trong đó nội dung gồm một hoặc nhiều phẩn tử thông tin. Các phần tử thông tin này lại cũng cs thể là dạng có cấu trúc Dạng cấu trúc Ban tin TCAP có cấu trúc như phần tử thông tin dạng cấu trúc. Bao gồm phần giao dịch (TP) mang các phần tử thông tin được sử dụng bởi phân lớp giao dịch và thành phần (CP) mang các phần tử thông tin được sử dụng bởi phân lớp thành phần Dạng nguyên thuỷ Dạng cấu trúc Thẻ Độ dài Nội dung Thẻ Độ dài Nội dung Thẻ Độ dài Nội dung Hình 6.V Các dạng phần tử thông tin Thẻ kiểu bản tin Tổng độ dài bản tin TP Phần giao dịch Phần tử thông tin Thẻ thành phần Độ dài phần thành phần Phần tử thông tin Phần thành phần CP Thành phần Hình 7.V Cấu trúc bản tin TCAP 3. Chuyển thông tin TCAP trong mạng báo hiệu MTP SCCP TC-User F CK BIF SIO LI Sửa lỗi Nhãn định tuyến Kiểu bản tin Địa chỉ phần bị gọi Địa chỉ phần gọi Loại giao thức Số liệu Phần giao dịch Thành phần Thành phần ‘ ‘ ‘ Thành phần TCAP TCAP Hình8.V Chuyển thông tin TCAP trong mạng báo hiệu Khi một TC-user muốn gửi thông tin đến một TC-user khác, nó sẽ gửi thông tin trong các thành phần nguyên thuỷ đến TCAP và bắt đầu tiến hành hội thoại băng việc gửi đến TCAP hội thoại nguyên thuỷ TC bắt đầu TCAP sẽ tạo ra bản tin bắt đầu có phần giao dịch và phần thành phần chứa một hay nhiều thành phần. Bản tin TCAP sẽ chuỷển đến SCCP, tại đây bản tin TCAP sẽ được đóng gói trong bản tin và SCCP Bản tin SCCP sẽ được MTP đặt trong trường SIS của đơn vị báo hiệu MSU được gửi đi. Tại điêmt thu thông tin sẽ được chuyển qua cấ bước như vậy nhưng theo thứ tự ngược lại. Các ứng dụng của TCAP là : Dịch vụ tự động gọi lại Xác minh thẻ tín dụng/thẻ chủ gọi Dịch vụ điện thoại miễn phí chương VI: Phần ứng dụng vận hành bảo dưỡng và quản lý mạng OMAP I Phần ứng dụng vân hành quản lý bảo dưỡng Mô hình quản lý Mô hình quản lý Hệ thống báo hiệu CCS7 mô tả mối liên quan giữa các thành phần quản lý khác nhau + Thủ tục ứng dụng quản lý hệ thống (SMAP – System Mangement Application Process): SMAP giám sát điều khiển và phối hợp các tài nguyên qua các giao thức lớp ớng dụng + Thực thể ứng dụng quản lý hệ thống (SAME- System Mangement Application Entity): Thực thể ứng dụng quản lý hệ thống là một lĩnh vực của thủ tục ứng dụng quản lý hệ thống SAME gồm một hoặc nhiều chức năng thông tin cho một ứng dụng. Mỗi chức năng ứng dụng được gọi là một phần tử dịch vụ ứng dụng (ASE) + Cơ sở thông tin quản lý (MIS – Management Information Base): Bao gồm thực hiện và chọn lọc số liệu cảnh báo từ mạng xử lý để hỗ trợ cho công việc quản lý của mạng báo hiệu CCS 7 + Giao tiếp quản lý lớp (LMI – Layer Management Interface): Được xây dựng độc lập và nó không phải là đối tượng để tiêu chuẩn hoá. Số liệu được lựa chọn từ các lớp giao thức được lưa trong cơ sở thông tin quản lý MIB sử dụng giao tiếp quản lý LMI OMAP (Process) SMAP MIB LME SAME LME NULL LME NULL LME NULL LME SCCP (Lớp 3) MTP (Lớp 3) LME MTP (Lớp 2) LME MTP (Lớp 1) Hình 1.VI: Mô hình quản lý hệ thống báo hiệu CCS 7 + Thực thể quản lý lớp LME (Layer Magagement Entity): Đề cập đến các chức năng quản lý tương ứng với lớp của hệ thống báo hiệu CCS 7 2 Các phần tử dịch vụ ứng dụng OMAP Người ta đã xác định được hai phần tử ứng dụng dịch vụ (ASE – Application Service Elemnt) của phần ứng dụng vận hành và bảo dưỡng OMAP là: + Đo kiểm tra xác minh định tuyến + Đo kiểm tra xác minh mạch II. Phần người sử dụng điện thoại (TUP - Telephon User Part) Có rất nhiều phần người sử dụng hoặc đã tồn tại hoặc đang phát triển. Phần người sử dụng điện thoại TUP điều khiển cuộc gọi trong tổng đài bằng cách trao đổi báo hiệu với các tổng đài khác. Mỗi tín hiệu điều khiển được gửi đi đều liên quan tới một mạch thoại nào đó 1 Dạng thức cơ bản của các bản tin Thông tin báo hiệu được xuất phát từ người sử dụng TUP được truyền qua mạng báo hiệu trên những liên kết báo hiệu trong các đơn vị tín hiệu bản tin MSU Phần đầu và phần cuối của mỗi bản tin được phân kết bằng cờ 8 bit có giá trị 01111110 octet thông tin dịch vụ OSI, chỉ thị độ dài LI, số thứ tự hướng đi và hướng về đã đề cập trong phần chức năng của MTP (ở mức 1, mức 2, mức 3) chúng ta chỉ xem xét các chức năng của MSU trong TUP 2 Các tín hiệu điện thoại Các tín hiêu điện thoại được truyền trong mạng báo hiệu dưới dạng các bản tin mà nội dung của nó được mang trong trường thông tin báo hiệu SIF của các đơn vị tín hiệu bản tin MSU. các bản tin báo hiệu TUP được tạo nhóm thành một số nhóm có bản tin, mỗi nhóm được xác định bằng một mã đề mục H0, H1 Trong đó H0 Là mã đầu đề bản tin H1 Là mã bản tin Khuôn dạng và mã F CK SIF SIO LI FC F các tín hiệu chung của mọi TUP là nhãn 12 14 14 CIC H1 H0 SLS 8 16 8n 8 6 16 8 n>2 Nhãn Thông tin của người sử dụng H0 H1 Hướng truyền bit Nhãn tạo tuyến Hình 2.VI: Nhãn trong các bản tin tạo tuyến Nhãn gồm 4 trường khác nhau: Mã điểm thu DPC = Destination Point Code là một phần của nhãn, nó là thông số duy nhất để xác định điểm báo hiệu mà MSU phải kết cuối Mã điểm phát OPC = Originating Point Code là một phần của nhãn, nó là trường hợp duy nhất để xác định điểm báo hiệu phát sinh Mã xác định trung kế CIC là một phần của nhãn, nó là trường hợp duy nhất để xác định trung kế cho một cuộc gọi số liệu giữa điểm báo hiệu phát và điểm báo hiệu thu Trường chon lựa đường báo hiệu SLS là bit thấp nhất trong trường CIC. trường này được sử dụng để chọn lựa một đường báo hiệu từ chùm kênh báo hiệu, thông thường sử dụng kiểu phân tải Phần người sử dụng ISDN – ISUP Phần này gồm các giao thức báo hiệu số 7 dùng để hỗ trợ các dịch vụ cơ bản, các dịch vụ bổ xung và các ứng dụng thoại và phi thoại của mạng liên kết số đa dịch vụ ISDN ISUP là một trong nhiều chủng loại khách hàng sử dụng các giao thức của báo hiệu số 7 như: OMAP, MAP… ISUP nằm trong 4 lpó của mô hình phân lớp báo hiệu số 7. Khi cần trao đổi thông tin nó cần sự hỗ trợ của MTP. Trong một số trường hợp ISUP còn cần đến giao thức của SCCP. cấu trúc tin báo của ISUP có khuôn dạng như sau: Nhãn định tuyến Mã nhận dạng mạch Loại thông báo Phần bắt buộc cố định Phần tuỳ chọn Hình 3.VI: Khuôn dạng bản tin của ISUP ở hình này ta thấy nhãn định tuyến của ISUP được xác định như các bản tin khác. Mã nhận dạng mạch CIC gồm 14 bit xác định mạch trung kế giữa hai tổng đài để thiết lập đấu nối. Bốn lớp còn lại xác định rõ các số liệu của ISUP, phần này bao gồm nhiều chủng loại bản tin. Sau khi thống nhất các bản tin, các tham số dùng cho từng loại cuộc gọi (các dịch vụ) việc thống nhất các thủ tục báo hiệu bắt đầu. thống nhất các thủ tục báo hiệu gồm các giai đoạn sau: Thiết lập đấu nối Trao đổi giám sát cuộc gọi Xoá cuộc gọi Bản thân thủ tục báo hiệu các giai đoạn này đều khác nhau tuỳ thuộc vào vị trí của tổng đài trên mạng tổng đài đích, tổng đài gốc hay tổng đài Transit. Có 2 phương pháp báo hiệu được dùng để hỗ trợ cho các giao thức ISUP Từng chặng (Link – by - Link) dùng với phần chuyển giao bản tin MTP Xuyên suốt (End – to - End) dùng với SCC Chương VII ứng dụng báo hiệu số 7 trong tổng đài Alcatel 1000 E10 Tổng quan về tổng đài Alcatel 1000 E10 ` Alcatel 1000 E10 là hệ thống tổng đài điện tử số do hãng Alcatel CIT sản xuất. Thế hệ tổng đài đầu tiên được sản xuất và đưa vào sử dụng vào đầu những năm 1970 có tên là Alcatel 1000 E10 (OCB 181). Đó là tổng đài đầu tiên có kỹ thuật phân kênh theo thời gian, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và sự phát triển của viễn thông tổng đài luôn luôn cần được gia tăng thêm dung lượng và phát triển kỹ thuật mới, phát triển bằng cách áp dụng những thành tịu của Khoa học công nghệ xử lý và tin học Alcatel 1000 E10 thực sự tạo ra một hệ thống chuyển mạch có khả năng thao tác chính xác và có độ uyển chuyển mềm dẻo hơn. Nó bao trùm toàn bộ phạm vi của tổng đài từ loại tổng đài nội hạt có dung lượng nhỏ cho đến các tổng đài quá giang có dung lượng lớn hay cửa ngõ quốc tế. Hệ thống Alcatel 1000 E10 cho phép thực hiên các trung tâm chuyển mạch nội hạt và quá giang, hoặc hỗn hợp vừa quá giang vừa nội hạt, tổng đài Alcatel 1000 E10 có thể đấu nối vào các mạng: - Mạng điện thoại Mạng báo hiệu số 7 Mạng máy tính Mạng chuyển mạch gói… Cấu trúc chung của tổng đài Alcatel 1000 E10 Tổng đài Alcatel 1000 E10 được chia thành 3 phân hệ chính: Phân hệ truy nhập thuê bao Phân hệ đấu nối và điều khiển Phân hệ vận hành và bảo dưỡng Trong đó: phân hệ đấu nối và điều khiển _ Phân hệ vận hành và bảo dưỡng nằm trong OCB 283. Liên lạc giữa phân hệ truy nhập thuê bao và phân hệ đấu nối và điều khiển sử dụng hệ thống báo hiệu số 7. Các phân hệ được đấu nối với nhau bởi các đường ma trận LR hay các đường PCM (Các đường LR là các đường ghép kênh 32 kênh, không mã hoá HDB 3 và có cấu trúc Analog như tuyến PCM) Về mặt phần cứng, OCB 283 bao gồm các trạm đa xử lý (SM) và hệ thống ma trận chuyển mạch. Các trạm đấu nối với nhau bởi một hay nhiều mạch vòng thông tin (MIS hoặc MAS), các trạm có cấu tạo và chức năng phù hợp với cấu hình và yêu cầu xử lý của tổng đài. Trong OCB 283 có 6 trạm trong đó có 5 trạm điều khiển tương ứng với các chức năng mà nó cung cấp + Trạm điều khiển chính SMC + Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA + Trạm điều khiển trung kế SMT + Trạm điều khiển ma trận chuyển mạch SMX + Trạm vận hành và bảo dưỡng SMM Phần mềm của hệ thống được chia thành các Module phần mềm (ML) để hỗ trợ cho các trạm điều khiển và phục vụ cho các ứng dụng thoại. Có các loại module phần mềm như: + Phần mềm xử lý gọi ML MR + Phần mềm tính cước ML TX + Phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu ML TR + Phần mềm điều khiển trung kế ML USM + Phần mềm điều khiển ma trận chuyển mạch ML COM + Phần mềm điều khiển đấu nối chuyển mạch ML GX + Phần mềm phân phối bản tin ML MQ + Phần mềm vận hành và bảo dưỡng ML OM + Phần mềm điều khiển giao thức báo hiệu số 7 ML PUPE + Phần mềm quản lý thiết bị phụ trợ ML ETA + Phần mềm điều khiển báo hiệu số 7 ML PC Các module phần mềm trao đổi với nhau mạch vòng trao đổi thông tin ứng dụng báo hiệu số 7 trong tổng đài Alcatel 1000 E10 Hệ thống báo hiệu số 7 được thiết kế để cung cấp một hệ thống báo hiệu chung, chuẩn quốc tế, tuy vậy người ta không dự định sử dụng nó như hệ thống báo hiệu chuẩn cho truy nhập từ PABX vào mạng điện thoại hoặc từ máy điện thoại. Để thoả mãn cho các ứng dụng sau này, cần phải đưa thêm vào giao thức truy nhập mạng đa dịch vụ ký hiệu ISDN – AP hầu hết các tổng đài hiện đại trên mạng đều cho ta giải pháp truy nhập này. trong phần ta cũng xem xét ứng dụng hệ thống báo hiệu trong tổng đài A1000 E10 như là một ví dụ điển hình cho sử dụng và mô hình triển khai hệ thống báo hiệu số 7 tại Việt Nam Phần mềm báo hiệu số 7 trong tổng đài A1000 e10 được lưu trữ trong thư mục có tên là XUTC. Nó gồm 2 phần mềm thành phần hay còn gọi là phần mềm chức năng ký hiệu ML PC và ML PUPE ML PC được cài đặt trong trạm đa xử lý điều khiển chính SMC, nó thực hiện chức năng mức 3 của CCS 7 như quản lý mạng báo hiệu, quản lý lưu lượng, quản lý lưu trình, phòng vệ PUPE… Trong tổ chức điều khiển OCB của tổng đài A1000 E10, ML PC được cấu trúc kép hoạt động theo kiểu Hoạt dộng/ dự phòng ML PUPE được cài đặt trong trạm đa xử lý điều khiển cung cấp thiết bị phụ trợ SMA, ML PUPE thực hiện chức năng xử lý giao thức báo hiệu số 7, quản lý trạng thái các kênh chung kế là cầu giao tếp thông tin từ đơn vị không đấu nối thuê bao vào OCB PCM SMT ( ML URM) SMX (COM) Hình 1.VII Tổ chức phần mềm UTC MAS SMM MIS SMC SMC ( MLPC ) STS SMA ( ML PUPE) IV.Mô hình hệ thống báo hiệu số 7 trong tổng đài Alcatel 1000 E10 Để có thể đáp ứng được các dịch vụ thông tin mới và thoả mãn các nhu cầu thông tin với các tổng đài khác trên mạng quốc gia và quốc tế, hãng Alcatel CIT đã trang bị trong tổng đài A1000 E10 phần mềm và những trang thiết bị phù hợp tuân thủ các khuyến nghị về C7 mà ITU -T đã dưa ra 1 Cấu trúc chức năng củ MTP mức 1 MTP mức 1 trong tổng đài A1000 E10 bao gồm: Các khe thời gian (TS – Time Slots) trên các đường PCM đấu nối với các điểm báo hiệu của tổng đài (AFCTE) Các khe thời gian trên các đường mạng nội bộ LR đấu nối OCB với đơn đơn vị đấu nối thuê bao CSNL (AFCTE) với trạm điều khiển đấu nối trung kế (AFVTE) Các khe thời gian trên các đường mạng nội bộ LR đấu nối OCB với trạm đa xử lý cung cấp thiết bị phụ trợ và xử lý giao thức báo hiệu số 7 SMA (AFTSX) AFTSX Mạng quốc gia AFCTE PCM ALRXE AFVTE Mạng nội hạt CSN nội hạt ALRXE GLR VTSM 31 VISM 0 VTSM 15 VTSM 16 A C H I L O A C H I L 1 SMA PUPE SMT MRM MRS Mạng nội hạt CSN vệ tinh Hình 2.VII: Các đường số liệu báo hiệu trong A1000 E10 Trong đó: MRM: Module điều khiển đáu nối trung kế đến tổng đài khác MRS: Module điều khiển đáu nối trung kế đến tổng đài vệ tinh của A1000 E10 ALRXE: Địa chỉ chức năng chuyển mạch của LR vào SMX ALRXS: Địa chỉ chức năng chuyển mạch của LR ra khỏi SMT AFCTE: Địa chỉ chức năng của khe thời gian trên PCM vào SMT AFVTE: Địa chỉ chức năng của khe thời gian trên LR vào SMX AFTSX: : Địa chỉ chức năng của khe thời gian trên LR giữa SMX và SMA VTSM: Kết cuối ảo kênh vật lý ACHIT: Bảng mạch in thực hiện chức năng quản lý đường số liệu báo hiệu. Mỗi bảng này quản lý cực đại 16 đường báo hiệu, tương ứng 16 VTSM kết cuối kênh vật lý 2 Cấu trúc chức năng của MTP mức 2 Chức năng của MTP mức 2 trong A1000 E10 do bảng CCHIL thực hiện, ACHIL thực hiện xử lý đa giao thức cho cả HDLC và CCS 7 Đối với HDLC: + Phía phát: S Phát cờ tạo khung tín hiệu S Tính toán mã CRC S Chèn Zero + Phía thu: S Nhận biết và chiết các con số “0” S Kiểm tra CRC S Xử lý cờ Đối với CCS 7 + Phía phát: S Gởi các khung FISU để giám sát kênh báo hiệu một cách liên tục khi không có MSU hay LSSU được truyền giữa hai điểm báo hiệu + Phía thu: S Phân tích nhận biết một cách tự động các khung FISU Tuỳ theo dung lượng của tổng đài mà người ta có thể đặt từ 2 đến 15 phần mềm PUPE trong từ 2 đến 15 SMA, trong đó chỉ cần một phần mềm PUPE dự phòng. Và mỗi SMA như vậy có thể cài đặt từ một đến 2 bảng ACHIL Cấu trúc chức năng của MTP mức 3 Như đã giới thiệu ở phần tổng quan MTP 3 thực hiện các chức năng: Xử lý bản tin báo hiệu: Nhận biết, phân phối, định tuyến Quản lý mạng báo hiệu: Quản lý tuyến, quản lý kênh Trong tổng đài A1000 E10 chức năng này do hai phần mềm thực hiện đó là: ML PC và ML PE như hình vẽ. Trong đó ML PE thực hiện các chức năng định tuyến cho bản tin, nó được cài đặt trong SMA. ML PC thực hiện chức năng mức 3 còn lại như: Quản lý mạng báo hiệu số 7 Quan Trăc Phòng vệ PUPE Cấu trúc chức năng của MTP mức 4 (SMC) PU Quản lý trạng thái trung kế hướng đi và hướng về PE Định tuyến thu và phát A chil Đồng chỉnh khung định cỡ Phát hiện lỗi và sửa lỗi PC – 1 Quản lý TCAP Quản lý INAP Phòng vệ PUPE - 1 PC – N Quản lý mạng Quản lý MTP và UP Phòng vệ PUPE SMC MAS Mức 4 Mức 3 BSH Mức 2 CSMP ( SHA ) Mức ứng dụng UP thực hiện chức năng tạo bản tin, xử lý bản tin. Mức này do phần mềm ML PU thực hiện. Nó liên quan đến thủ tục xử lý gọi TUP và ISUP, và thủ tục xử lý gọi trong A1000 E10 sử dụng giao thức báo hiệu số. Đồng thời ML PE còn thực hiện chức năng quản lý trạng thái các đường trung kế vào/ra PUP ( SMA ) PUPE –1 Giao thức truy nhập mạng thông minh (INAP) Phần ứng dụng khả năng giao dịch TCAP MLMR Hình 3.VII: Quan hệ giữa ML PC và PUPE áp dụng cho thuê bao Các trạm và các phần mềm trong hệ thống điều khiển của tổng đài A1000 E10 được trang bị tính năng tự phát hiện lỗi, tự khắc phục các lỗi nhẹ và nếu trường hợp lỗi không thể khắc phục được nó sẽ đến phần mềm phòng vệ tập trung để yêu cầu giải quyết. Ngoài ra các trạm lỗi còn có khả năng cách ly lỗi để tránh lây lan, và nó còn được các trạm khác giám sát để phát hiện trạng thái ngừng hoạt động tạm thời Khi có sự cố sảy ra các trạm tự ngừng hoạt động và chuyển lưu lượng cho trạm dự phòng, tuỳ thuộc vào tổ chức kiểu dự phòng của trạm. Đối với phần mềm ML PUPE, phần mềm dự phòng đã được nạp sãn trong trạm dự phòng do đó khi có sự cố thì dưới sự điều khiển của ML PC nó sẽ chuyển đổi trạng thái từ dự phòng thành hoạt động ngay không ảnh hưởng đến lưu lượng xử lý gọi Bước 1: Giả sử trong tổng đài có 3 SMA có chức năng PUPE, trong đó PUPE 3 ở trạng thái dự phòng. Nếu lỗi sảy ra ví dụ trong SMA 1 có PUPE đang hoạt động. Thì phần mmềm dự phòng tại chỗ dặt trong từng trạm sẽ nhận bản tin lỗi, phân tích và vì lỗi nặng nên nó gửi bản tin yêu cầu khoá trạm đến phầm mềm phòng vệ tập trung trong SMA, bản in này chuyển qua phần mềm phân phối bản tin là ML MQ Bước 2: SMM nhận bản tin, phân tích và gửi bản tin khoá trạm lỗi, chuyển PUPE 1 đang hoạt động vào trạng thái không hoạt động, đồng thời nó gửi bản tin cho các trạm khác trên mạch vòng thông tin biết SMA 1 đang bị khoá để các trạm khác không gửi bản tin cho SMA 1 Bước 3: Khi này ML PUPE 1 không xử lý lưu lượng, do vậy từ SMA1 nó gửi bản tin thông báo cho phần mềm phòng vệ PUPE là ML PC trong SMC biết MCX ML PUPE (ES) ML PUPE (ES) ML PUPE (ESRE) Dự phòng ML MQ ML PC SC MAS ML OM MIS Hình 4.VII: Thủ tục phần mềm báo hiệu số 7 ML PUPE Bước 4: ML PC nhận và phân tích bản tin, ngay sau đó gửi bản tin đến SMA3 chuyển đổi phần mềm PUPE3 từ dự phòng thành hoạt động Bước 5: Đồng thời nó gửi bản tin yêu cầu cấu hình lại đường dữ liệu báo hiệu vào SMA3, bản tin này được truyền qua ML MQ đến MCX. Khi đó tất cả mọi lưu lượng được truyền đến PUPE3 xử lý thay PUPE1 Bước tiếp theo người điều hành có thể khoá trạm SMA1 và sửa chữa, sau khi sửa xong thì ML PUPE 1 sẽ ở trạng thái dự phòng V.Thủ tục quản lý hệ thống báo hiệu số 7 Trong tổng đài A1000 E10 mạng báo hiệu số 7 được phân chia thành 3 mạng riêng biệt Mạng nội hạt: Giữa đơn vị đấu nối thuê bao CSN và ma trận chuyển mạch Mạng quốc gia: Giữa các chuyển mạch thuê bao, các tổng đài chuyển tiếp và các tổng đài quốc tế Mạng quốc tế: Giữa các tổng đài quốc tế Trong mỗi mạng đều có một điểm báo hiệu SP. Trong mạng nội hạt, con số SP của mọi mạng nội hạt đều mang con số 255, trong đó nó bao gồm nhiều điểm SP nội hạt, tuỳ thuộc vào dung lượng đơn vị đấu nối thuê bao CSN Nhận xét Qua quá trình nghiên cứu về ứng dụng báo hiệu số 7 trong tổng đài A1000 E10 tôi nhận thấy rằng các tổng đài số chuyển mạch có nhiều ưu điểm hơn hẳn so với các tổng đài tương tự về nhiều mặt như kích thước nhỏ gọn, dễ lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng mềm dẻo hơn, khả năng sử lý thông tin nhanh hơn và hiệu quả hơn. Ngoài ra do do việc áp dụng quản lý tổng đài bằng máy tính đã giúp việc phát hiện và khắc phục sự cố một cách nhanh chóng. Khả năng mở rộng dung lượng cao hơn và dễ dàng hơn so với các tổng đài tương tự. Hơn nữa chúng còn cung cấp nhiều loại dịch vụ cho nhu cầu khách hàng. Trong tương lai các hoạt động tổng đài số còn nhiều triển vọng cung cấp thêm nhiều loại dịch vụ mới mẻ hơn và hiệu quả hơn phục vụ nhu cầu đời sống con người. Các từ viết tắt ACM : Address Complete Message : Bản tin hoàn thành địa chỉ. ANM : Ansewer Message : Bản tin trả lời. ANN : ansewer No Charge : Tín hiệu trả lời không tính cước ASE : Appoplice Service Element : Phần tử ứng dụng dịch vụ BIB : Backward Indicating Bit : Bit chỉ thị hướng về BLA : Blocking Acknowledgement Message Bản tin công nhận khoá mạch BLO : Blocking Message : Bản tin khoá mạch BSN : Backward Sequence Number : Số thứ tự hướng về CAS : Chanel Associated Signaling : Báo hiệu kênh kết hợp CC : Central Control : Điều khiển trung tâm CCR :Continuity Check Request : Bản tin yêu cầu kiển tra CGB :Circuit Group Blocking Message : Bản tin khoá nhóm mạch CGBACircuit Group Blocking Acknowledment Message : Bản tin công nhận khoá nhóm mạch CIC :Circuit Indentification Code : Mã xác định mạch CK :Check Bit : Kiểm tra bit CNF :Confusion Message : Bản tin báo hiệu nhầm lẫn CON :Connect Message : Bản tin kết nối COT :Continuity Message : Bản tin liên tục CPG : Call Progress Message : Bản tin tiến trình cuộc gọi CR : Critical Alarm : Cảnh báo giới hạn CRG :Charge Information Message : Bản tin thông báo tính cước DP :Dial Pulse : Kỹ thuật xung quay số DPC :Destination Point Code : Mã điểm báo hiệu đích DS :Digital Switching : Chuyển mạch số DUP :Data User Part : Người sử dụng số liệu ET :End Terminal : Thiết bị đầu cuối F :Flag : Cờ hiệu FAM :Forward Address Message : Trường thông tin báo hiệu FAR :Facility Request Message : Bản tin yêu cầu phương tiện FDM :Frequency Division Muliplex : Ghép kênh theo tần số FIB :Forward Indicating Bit : Bit chỉ thị hướng đi FSN :Forward Sequency Number : Số chỉ thị hướng đi GRA :Circuit Group Reset Acknowled Bản tin cộng nhận thiết lập trạng thái nhóm mạch GSP : Circuit Group Reset Message : Bản tin thiết lập trạng thái nhóm mạch HDLC : High Level Data Link Control : Điều khiển đường mức độ mức cao IAM : Initial Address Message : Bản tin điạ chỉ khởi đầu IAI : Initial Address Message With Additional : Bản tin địa chỉ khởi đầu có thông tin phụ IN : Interlligent Network : Mạng thông minh INF : information Message : Bản tin thông tin ISDN : Intergrated Service Digital Network : Mạng liên kết số đa dịch vụ ISO : Internetional Standars Organization : Tổ chức các tiêu chuẩn quốc tế MF : Frequency Multiplex : Mã đa tần MIB : Managememt iformation Base : Cơ sở thông tin quản lý MTP : Message Tranfer Part : Phần chuyển mạch bản tin MSU : Message Sinalling Unit : Đơn vị báo hiệu bản tin LI : Length Indicator : Trường chỉ thị độ dài LME : Layer Management Entity : thực thể quản lý lớp LMI : Layer Management Iterface : Giao tiếp quản lý lớp NI : Network Indicator : Chỉ thị mạng NSP : Network Service Part : Phần dịch vụ mạng OM : Operation And Maintenance : Vận hành và bảo dưỡng OPC : Original Point Code : Mã điểm báo hiệu gốc OSI : Open System Interconnection : Đầu nối giữa các hệ thống mở PB : Push Botton : Tín hiệu ấn phím số PDD : Post Dialing Delay : Trễ sau khi quay số PSTN :Public Switched Telephone Network : Mạngđiện thoại công cộng RLC : Release Message : Bản tin giải phóng RES : Resume Message : Bản tin bắt đầu lại RSC : Reset Circuit Message : Bản tin hoàn thành giải phóng SAM : Subsequent Address Message : Bản tin địa chỉ tiếp theo SAMP :System Application Management Entity : Thực thể tiếp theo SAME ;System Application Management Entity : Thực thể ứng dụng quản lý hệ thống SAO : Subsequent Address Message With One Address Signal : Bản tin địa chỉ tiếp theo có một tín hiệu địa chỉ SCCP : Signalling Connection Control Part : Phần điều khiển đấu nối báo hiệu SF : Status Fiels : Trường trạng thái SIO : Signalling Information Octet : Octet thông tin báo hiệu SIF : Sevice information Field : trường thông tin báo hiệu SLS : Signalling Link Seclection : Mã chọn liên kết báo hiệu SP : Signalling Point : Điểm báo hiệu SPC : Stocred Program Control : Điều khiển chương trình ghi sẵn SU : Signal Unit : Đơn vị tín hiệu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDAN054.doc
Tài liệu liên quan